You are on page 1of 31

LOGO

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN

CHƯƠNG 3
SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


NỘI DUNG CHƯƠNG 3

3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư

 So sánh hai công thức: H-T-H và T-H-T’


 Trong đó T’=T+∆t
 Mà ∆t luôn dương
 Vậy nguồn gốc của ∆t là từ đâu?
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư

 Hàng hóa sức lao động


 Sức lao động: là toàn bộ những năng lực thể chất và
tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang
sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản
xuất ra một giá trị sử dụng nào đó
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư

 Hàng hóa sức lao động


 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:

 Một là, Người lao động được tự do về thân thể

 Hai là, Người lao động không có đủ các TLSX cần thiết
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư

 Hàng hóa sức lao động


 Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:

 Một là, Giá trị của hàng hóa sức lao động

 Hai là, Giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ


3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư

 Giá trị thặng dư


 Ví dụ về sự sản xuất giá trị thặng dư: Tr-57
 Vậy giá trị thặng dư:
Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị
SLĐ do người bán SLĐ tạo ra và thuộc về nhà tư bản
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư

 Tư bản bất biến và tư bản khả biến:


 Tư bản bất biến:

Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái TLSX mà giá trị được
lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển
nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị không biến
đổi trong quá trình sản xuất. Ký hiệu là C
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư

 Tư bản bất biến và tư bản khả biến:


 Tư bản khả biến:

Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái SLĐ không tái hiện
ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà
tăng lên, tức biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất.
Ký hiệu là V
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư

 Tư bản bất biến và tư bản khả biến:


 Công thức giá trị của hàng hóa

G = c + (v+m)
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư

 Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản: Tr60-61

GĐ1 GĐ 3
LƯU THÔNG 1 GĐ2 LƯU THÔNG 2
SẢN XUẤT
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3.1.2 Bản chất của giá trị thặng dư


 Tỷ suất giá trị thặng dư
 KN: Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ phần trăm giữa giá
trị thặng dư và tư bản khả biến
m
 Công thức: m' = x 100%
v

Hoặc:
Thời gian lao động thặng dư
m’ = x 100%
Thời gian lao động tất yếu
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3.1.2 Bản chất của giá trị thặng dư


 Khối lượng giá trị thặng dư
 KN: Tỷ suất giá trị thặng dư là lượng giá trị thặng dư
bằng tiền mà nhà tư bản thu được

 Công thức: M= m’. V


3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3.1.3 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong
nền KTTT TBCN
 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
 Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do
kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất
yếu, trong khi NSLĐ, giá trị SLĐ và thời gian lao động
tất yếu không thay đổi.
Ngày lao động 8h 4h TGLĐTY 4h TGLĐTD m’= 100%

Ngày lao động 10h 4h TGLĐTY 6h TGLĐTD m’= 150%


3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3.1.3 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong
nền KTTT TBCN
 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
 Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được
nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu, do đó thời gian
lao động tất yếu không thay đổi.
Ngày lao động 4h 4h m’ =
8h TGLĐTY TGLĐTD 100%

Ngày lao động 2h 6h m’ =


8h TGLĐTY TGLĐTD 300%
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3.1.3 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong
nền KTTT TBCN
 Sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch:
Thảo luận: Tại sao nói giá trị thặng dư siêu ngạch là hình
thái biến tướng của giá trị thặng dư tương đối?.
3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN

3.2.1 Bản chất của tích lũy tư bản

Bản chất của tích lũy TB: là quá trình tái sản xuất mở rộng
TBCN, thông qua việc biến giá trị thặng dư thành tư bản phụ
thêm để tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh

-100 80c + 20v + 20m


10m(TD) 10m(8c + 2v)
- 110: 88c + 22v + 22m
11m(TD) 11(8,8C +2,2v)
- 121……
3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN

3.2.2 Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy

 Một là, Nếu M không đổi thì quy mô của tích lũy phụ thuộc vào tỷ
lệ phân chia giữa quỹ tích lũy và quỹ tiêu dùng

- (100)80c + 20v + 20m


10m(TD) 10m(8c + 2v)
- (110)88c + 22v + 22m
3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN

3.2.2 Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy
 Hai là, Nếu tỷ lệ phân chia giữa quỹ tích lũy và quỹ tiêu dùng
la cố định thì quy mô tích lũy phụ thuộc vào:

1 Nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư (m’)

2 Năng suất lao động xã hội

3 Sử dụng hiệu quả máy móc

4 Đại lượng tư bản ứng trước


3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN

3.2.3 Một số quy luật của tích lũy tư bản

Thứ
nhất Tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản

Thứ
Tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản
hai

Tích lũy tư bản không ngừng làm tăng chênh lệch


Thứ giữa thu nhập của nhà tư bản với thu nhập của
ba
người lao động cả tuyệt đối lẫn tương đối
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
TRẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT

3.3.1 Lợi nhuận

 Chi phí sản xuất:

 Ví dụ: Tr-69
 Vậy chi phí sản xuất: là chi phí để bù lại giá cả những
TLSX đã tiêu dung và giá cả của sức lao động đã được
sử dụng.

 Công thức: k=c+v


3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
TRẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT

3.3.1 Lợi nhuận

 Lợi nhuận: Tr-70

 Tỷ suất lợi nhuận:


 Tỷ suất lợi nhuận: là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và
toàn bộ giá trị của tư bản ứng trước (ký hiệu p’)

m
P’ = C+ V x 100%
 Công thức:

 Tỷ suất lợi nhuận phản ánh đầy đủ hiệu quả kinh doanh
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
TRẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT

3.3.1 Lợi nhuận


Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận:

1 Tỷ suất giá trị thặng dư (m’)

2 Cấu tạo hữu cơ của tư bản

3 Tốc độ chu chuyển của tư bản

4 Tiết kiệm tư bản bất biến


3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
TRẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT

3.3.1 Lợi nhuận

 Lợi nhuận bình quân:


 Ví dụ: Tr-72
Ʃm
 Công thức: P’= × 100%
Ʃ(c + v)

P = P’.k

 Giá cả sản xuất: là giá cả mang lại lợi nhuận bình quân

GCSX= k + p
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
TRẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT

3.3.1 Lợi nhuận


Lợi nhuận thương nghiệp:

 Lợi nhuận thương nghiệp: là một sự chênh lệch giữa giá


bán và giá mua hàng hóa.

 Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp: là một phần của
m mà nhà tư bản sản xuất trả cho nhà tư bản thương
nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp đã giúp cho việc tiêu
thụ hàng hóa.
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
TRẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT

3.3.2 Lợi tức


Lợi tức: là một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi
vay phải trả cho người cho vay vì đã sử dụng lượng tiền
nhàn rỗi của người cho vay.

Z
NGƯỜI NGƯỜI
KINH DOANH P
CHO VAY ĐI VAY

PDN
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
TRẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT

3.3.2 Lợi tức


 Tư bản cho vay trong CNTB có đặc điểm:

Thứ
nhất Quyền sử dụng tách rời quyền sở hữu

Thứ
Là hàng hóa đặc biệt
hai

Thứ Là hình thái tư bản phiến diện nhất song được sùng bái
ba nhất
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
TRẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT

3.3.3. Địa tô TBCN

 Địa tô TBCN là gì? Nguồn gốc của địa tô TBCN?

 Phân biệt địa tô tuyệt đối, địa tô chênh lệch I và địa


tô chênh lệch II?
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
TRẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT

3.3.2 Lợi tức


 Tỷ suất lợi tức: là tỷ lệ phần tram giữa lợi tức và tư bản
cho vay.

Z
Z’ = X 100%
TBCV
NỘI DUNG CHƯƠNG 3

3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
LOGO

You might also like