BTL Chương 1 1811265

You might also like

You are on page 1of 7

BÀI TẬP LỚN CHƯƠNG 1

Họ và tên: Vương Ngọc Minh Thư


MSSV: 1811265
Lớp: DT01
Bài 1: Tính khối lượng riêng (KLR) của hỗn hợp nhũ tương gồm dầu (tỉ
trọng 0.9), phân tán trong nước với phần khối lượng của dầu là 0.3.
Giải
Khối lượng riêng của dầu là: ρd=0.9 × ρ w =0.9 ×1000 kg / m3 =900 kg / m3❑
Khối lượng riêng của nhũ tương:
1 0.3 0.7 3
= + =0.00103 ⇒ ρ m=967.74 kg/m
ρm 900 1000

Bài 2: Một huyền phù chứa 20% khối lượng pha phân tán rắn, KLR pha
phân tán là 1500kg/m3 , pha liên tục là nước. Xác định KLR của huyền
phù.
Giải
1 0.2 0.8 3
Khối lượng riêng huyền phù: ρ = 1500 + 1000 =0.00093 ⇒ ρm =1071.43 kg/m
m

Bài 3: Hỗn hợp bụi gồm các hạt bụi phân tán trong khí, KLR của bụi là
1200kg/m3 , nồng độ bụi là 2% khối lượng, KLR không khí tính theo KLR
khí lý tưởng ở P=1at, t0 =300. Xác định KLR của hỗn hợp bụi.
Giải
MP 29× 0.967
Khối lượng riêng không khí: ρkk= RT = 0.082× 303× 1000 =1.129 kg /m
3

1 0.02 0.98 3
Khối lượng riêng hỗn hợp bụi: ρ = 1500 + 1.129 ⇒ ρ m=1.152 kg/ m
m

Bài 4: Tính KLR của hỗn hợp khí CO2, N2, H2, O2 với thành phần mol lần
lượt là 0.1, 0.5, 0.2, 0.2, KLR từng khí tra trên mạng.
Giải
Ta tra được các thông số:
ρCO2=1.98 kg/m3; ρN2=1.25 kg/m3; ρH2=0.0899 kg/m3; ρO2=1.429 kg/m3
Khối lượng riêng của hỗn hợp khí là:
3
ρm =1.98× 0.1+1.25 ×0.5+0.0899 × 0.2+ 1.429× 0.2=1.127 kg / m

Bài 5: Hãy giải thích vì sao sự biến thiên độ nhớt theo nhiệt độ của chất
lỏng và khí khác nhau
Giải
● Đối với chất khí: các liên kết của các phần tử khí rất lỏng lẽo, khi tăng
nhiệt độ thì chuyển động nhiệt của các phần tử khí cũng tăng, làm các
phần tử khí chuyển động hỗn loạn, tự do hơn dẫn đến sự va chạm giữa
các phần tử khí tăng => sự biến dạng khó khăn hơn => độ nhớt tăng
● Đối với chất lỏng: khi tăng nhiệt độ thì thể tích chất lỏng tăng dẫn đến
khoảng cách giữa các phần tử lỏng cũng giãn ra, vì vậy lực ma sát
trong chất lỏng cũng giảm => độ nhớt giảm

Bài 6: Xác định độ nhớt hỗn hợp khí bài 4 ở 300C (nhiệt độ phòng), độ
nhớt các khí tra giản đồ
Giải
Tra giản đồ tại 30 C ta có:
0

μCO2=0.016cP; μN2=0.018cP; μO2=0.021cP; μH2=0.091cP


Khối lượng phân tử hỗn hợp là:
0.1 ×44 +0.5 ×28+ 0.2× 2+ 0.2× 32
M m= =25.2
1
Độ nhớt hỗn hợp khí là:
25.2
μm = =0.018 cP
0.1 ×44 0.5 ×28 0.2× 2 0.2 ×32
+ + +
0.016 0.018 0.0091 0.021

Bài 7: Xác định độ nhớt nhũ tương bài 1 ở 300C, biết độ nhớt của dầu là
1.2cP
Giải
0.3
900
Ta có: μH2O=0.8002cP; chuyển đổi =0.323
0.3 0.7
+
900 1000
Độ nhớt nhũ tương là:
1 y 0.323 1−0.323
=Σ i = + =1.115 ⇒ μ m=0.897 cP
μm μi 1.2 0.8002

Bài 8: Xác định độ nhớt huyền phù bài 2 ở 300C


Giải
0.2
1500
Vì φ= =0.14 nên độ nhớt huyền phù tính theo công thức:
0.2 0.8
+
1500 1000
0.59 0.59
μm =μ l × 2
=1.005× 2
=1.494 cP
(0.77−φ) (0.77−0.14)
Bài 9:
P’

Oil
S.G=0.8 h=?m

P=20Psi
Giải
Ta có S.G=0.8⇒ ρ d=ρ w × 0.8=1000 kg /m3 × 0.8=800 kg /m3
P=20Psi=0.07 × 20 at=1.4 at
P’=PKQ=1at
Ta có: P=P ' + ρ gh=9.81× 104 Pa+800 kg /m3 ×9.81 m/s 2 × h=1.4 × 9.81 ×104 Pa
⇒ h=5 m
Bài 10:

Cho các thông số ρ1 , ρ2 , ρ3 , ρ4 , h1 ,h 2 , h3 , h4 . Các đoạn h không bằng nhau.


Xác lập biểu thức tính P
Giải
Từ vị trí giao giữa lưu chất có ρ1và ρ2, vẽ mặt đẳng áp và trên mặt đẳng áp có
các P1=P2=P3=P4
Ta có:
P1=P2= P+ ρ1 g h1
P2=P3=P4=Po+ ρ4 g(h3 +h4 )
⇒ P+ ρ1 g h1=Po + ρ 4 g (h3 +h 4)
Và tại mặt nước, kẻ mặt đẳng áp 2
P3=P 4−ρ3 g(h 2+ h3)
P2=P3 −ρ2 g(h2 +h1 )
P1=P2

Bài 11: Cho các thông số như các hình phía dưới, tìm h?
Giải
a) Ptđ =1−Pck =1−0.6 at=0.4 at
Ta có:
4 4 3 2
Ptđ =P1=P2 + ρ gh=0.4 × 9.81× 10 Pa=9.81 ×10 Pa+1000 kg /m × 9.81m/ s × h
⇒ h=−6 m
Vậy mực nước thấp hơn mặt đẳng áp 6m
b) Ptđ =1+ Pd =1+ 0.6 at=1.6 at
Ta có:
Ptđ =P1=P2 + ρ gh=1.6 ×9.81 ×10 4 Pa=9.81× 104 Pa+1000 kg/m 3 ×9.81 m/ s 2 × h
⇒ h=6 m
Vậy mực nước cao hơn mặt đẳng áp 6m
c) P=Ptđ =1+ Pd =1 at +1 at =2 at
Ta có
4 3 2
P1=P+ ρ gh=2 × 9.81×10 Pa+1000 kg / m × 9.81 m/ s ×5 m=245250 Pa
4 3 2
P1=P1 ' =P2 + ρ g h1=9.81 ×10 Pa+1000 kg /m ×9.81 m/s × h1=245250 Pa
⇒ h 1=15 m

You might also like