You are on page 1of 43

4/15/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH


KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

ÔN TẬP
MÁY ĐIỆN

1
GIẢI BÀI TẬP MBA

Vấn đề 1: Bài toán số vòng dây quấn , cảm ứng từ và từ thông

Các công thức sử dụng:

 Từ thông cục đại xuyên qua tiết diện lõi thép:

m = Bm.S

 Sức điện động hiệu dụng biến áp:

E1 = U1 = U1đm = 4,44.f.N1.m
E2 = U2 = U2đm = 4,44.f.N2.m

4/15/2023 2
GIẢI BÀI TẬP MBA

Vấn đề 2: Xác định thông số mạch tương đương quy về sơ cấp


từ các thí nghiệm

 Thí nghiệm không tải:


• Yêu cầu: Hở mạch thứ cấp, Lắp các thiết bị đo, Cấp áp vào sơ
cấp BA, Đọc giá trị trên thiết bị đo: P0 ; I0 ; U10 và U20

4/15/2023 3
GIẢI BÀI TẬP MBA

• Mục tiêu: Xác định 2 thông số của mạch tương đương: Rc


và Xm

• Tính toán: Tiến hành tuần tự 4 phép tính


U210 U21đm
Rc = = ;
P0 P0

U1đm
Ic = ;
Rc

2
Im = I10 − Ic2 ;

U1đm
Xm =
Im

4/15/2023 4
GIẢI BÀI TẬP MBA

 Thí nghiệm ngắn mạch:


• Yêu cầu: Ngắn mạch thứ cấp(𝑍𝑡 = 0 Ω), Lắp các thiết bị đo,
Điều chỉnh áp sơ cấp tăng dần đến U1n; Đọc các giá trị trên
các thiết bị đo: I1n và I2n; Un ; Pn  Pcu (I1n ≅ Iđm)

4/15/2023 5
• Mục tiêu: Xác định các thông số của mạch tương đương: Rn ,
Xn và Zn

Chú ý: Tổng trở phức ngắn mạch: Zn = R n + jXn


Tổng trở ngắn mạch: Zn = Zn = R2n + Xn2
Điện trở ngắn mạch: R n = R1 + R′2

Điện kháng ngắn mạch: Xn = X1 + X2′

• Tính toán:
𝐏𝐧 𝐏𝐧 𝐔𝟏𝐧 𝐔𝟏𝐧
Rn = 𝟐
𝐈𝟏𝐧
= 𝟐
𝐈𝟏đ𝒎
; Zn = = ; Xn = 𝐙𝐧𝟐 − 𝐑𝟐𝐧
𝐈𝟏𝐧 𝐈𝟏đ𝐦

4/15/2023 6
GIẢI BÀI TẬP MBA

Vấn đề 3: Biểu thức xác định hiệu suất của biến áp và hiệu suất
cực đại

P2 Kt ∙Sđm ∙cosφ2
Hiệu suất máy biến áp: 𝜂 = =
P1 Kt ∙Sđm ∙cosφ2 +K2t ∙Pn +Pthép

I2 I1 S2
Hệ số tải: Kt = = =
I2đm I1đm Sđm

Pthép
Hiệu suất tải cực đại khi: K 2t ∙ Pn = Pthép => Kt =
Pn

4/15/2023 7
GIẢI BÀI TẬP MBA

Vấn đề 4: Quy đổi các thông số từ thứ cấp về sơ cấp

E′ሶ 2 = K ba ∙ Eሶ 2 R′2 = K ba 2 ∙ R2
Iሶ 2
I′ሶ 2 = X′2 = K ba 2 ∙ X2
Kba

U′ሶ 2 = K ba ∙ Uሶ 2 Z′t = K ba 2 ∙ Zt
4/15/2023 8
GIẢI BÀI TẬP MBA

Vấn đề 5: Phân bố năng lượng và tổn hao

𝑃𝑡ổ𝑛 hao = 𝑃𝑡ổ𝑛 hao đồ𝑛𝑔 + 𝑃𝑡ổ𝑛 hao 𝑠ắ𝑡 𝑡ừ = Pj1 + Pj2 + Pthép

4/15/2023 9
GIẢI BÀI TẬP MBA

4/15/2023 10
GIẢI BÀI TẬP MBA

Bài 1.10: Cho biến áp 1 pha B: 10 kVA; 400 V / 200 V; 50Hz


có các số liệu sau:
Các thiết bị đo lắp ở sơ cấp
* Thí nghiệm không tải: U1 = 400 V; I10 = 1,6 A; P0 = 450 W.
* Thí Thí nghiệm ngắn mạch: U1n = 38 V; I1n = 25 A; Pn = 600 W

a) Nếu tiết diện lõi thép biến áp là A = 96 cm2 và từ cảm (mật


đọ từ thông) cực đại là Bm = 1,2 T thì số vòng dây quấn thứ cấp
là bao nhiêu ? suy ra số vòng dây quấn sơ cấp.
b) xác định các thông số mạch tương đương gần đúng quy
đổi về sơ cấp của B từ các thí nghiệm.
4/15/2023 11
GIẢI BÀI TẬP MBA

Bài 1.10: Cho biến áp 1 pha B: 10 kVA; 400 V / 200 V; 50Hz


có các số liệu sau:
Các thiết bị đo lắp ở sơ cấp
* Thí nghiệm không tải: U1 = 400 V; I10 = 1,6 A; P0 = 450 W.
* Thí Thí nghiệm ngắn mạch: U1n = 38 V; I1n = 25 A; Pn = 600 W

a) Nếu tiết diện lõi thép biến áp là A = 96 cm2 và từ cảm (mật


đọ từ thông) cực đại là Bm = 1,2 T thì số vòng dây quấn thứ cấp
là bao nhiêu ? suy ra số vòng dây quấn sơ cấp.
b) xác định các thông số mạch tương đương gần đúng quy
đổi về sơ cấp của B từ các thí nghiệm.
4/15/2023 12
GIẢI BÀI TẬP MBA

ĐÁP SỐ:
a) N2 = 78 vòng; N1 = 156 vòng.
b) RC = 355,56 ; Xm = 351,58 ; Rn = 0,96 ; Xn = 1,1785 .
c) Kt = 0,86603; ηmax = 88,5% tại HSCS = 0,8 trễ.
d) η = 85,2%.
e) HSCS = 0,725.
f) U2 = 182,66 V.
g) cos1 = 0,6096 trễ

4/15/2023 13
GIẢI BÀI TẬP MBA
Bài 1.11: Cho biến áp 1 pha 50 kVA; 2400 V / 240 V; 50 Hz có các
thông số mạch tương đương quy đổi thứ cấp về sơ cấp như sau:
R1 = R′2 = 0,72 ; X1 = X 2′ = 0,92 ; RC = 30,86 k; Xm = 4,46 k
a) Tìm các tổn hao P0 và Pn của biến áp trong thí nghiệm
không tải và ngắn mạch.
b) Xác định hệ số tải lúc biến áp đạt hiệu suất cực đại.
c) Xác định dòng không tải của biến áp suy ra hệ số công
suất không tải.
d) Bây giờ đấu thêm tụ có điện dung C = 2750 µF vào thứ
cấp và cấp áp vào sơ cấp bằng định mức. Áp dụng MTĐ gần
đúng tìm áp U2 đặt ngang qua 2 đầu tụ tại phía thứ cấp.
4/15/2023 14
GIẢI BÀI TẬP MBA

ĐÁP SỐ:
a) P0 = 186,65 W; Pn = 625 W.
b) kt = 0,5465.
c) I10 = 0,5437 A; cos0 = 0,143.
d) U2 = 243,86 V.

4/15/2023 15
GIẢI BÀI TẬP MĐ KĐB

Vấn đề 1: Các quan hệ

Các công thức gồm:


+ Quan hệ giữa tốc độ từ trường quay n1, số cực 2p, và tần số
nguồn áp cấp vào stator:
60.f p∙n1
n1 = (vòng/phút) f=
p 60
n1 −n2 n2
+ Định nghĩa độ trượt: s= =1–
n1 n1
Trong đó n2 là tốc độ động cơ
+ Quan hệ giữa tần số f2 của dòng điện phía rotor với tần số
stator khi động cơ đang quay: f2 = s.f
4/15/2023 16
GIẢI BÀI TẬP MĐ KĐB

Vấn đề 2: Giản đồ phân bố năng lượng – Hiệu suất động cơ


Quan hệ giữa các thành phần công suất phía rotor

Giản đồ phân bố năng lượng

4/15/2023 17
GIẢI BÀI TẬP MĐ KĐB

Quan hệ giữa các thành phần công suất phía rotor


R′2
Công suất điện từ: Pđt = 3 ∙ ∙ I2′2
s

Tổn hao đồng trên dây quấn rotor: Pj2 = 3 ∙ I2′2 ∙ R′2
1−𝑆
Công suất cơ (chưa trừ ma sát + quạt gió): Pcơ = 3 R' 2 I2‘2
𝑆

Các quan hệ: Pđt = Pj2 + Pcơ ; Pj2 = s.Pđt ; Pcơ = (1 – s).Pđt

Tổng tổn hao: (tổn hao) = Pth + Pj1 + Pj2 + Pmq


P2 P2
Hiệu suất của động cơ: η = =
P1 P2 +(Pth +Pj1 +Pj2 +Pmq )

4/15/2023 18
GIẢI BÀI TẬP MĐ KĐB

Biểu thức xác định công suất cơ theo hiệu suất và hệ số công suất
Gọi P1 là công suất cấp vào động cơ. Gọi P2 là công suất cơ ra
trên trục động cơ, đây chính là công suất cơ đã trừ đi ma sát và
tổn hao do quạt gió.
P2
Hiệu suất của động cơ được xác định theo quan hệ: η =
P1
P2
P1 = 3.Udây. Idây.cos =
η

Dòng điện hiệu dụng cấp đến động cơ thỏa quan hệ:
P2
Idây =
3.Udây η.cos
.

4/15/2023 19
GIẢI BÀI TẬP MĐ KĐB

Vấn đề 3: Mạch tương đương gần đúng 1 pha rotor quy về stator
Momet và đặc tính cơ

Để đơn giản hóa vấn đề tính


toán, mạch tương đương gần
đúng dạng 1 pha thường được
đề cập trong vấn đề tính toán.
Các tính chất cần nhớ:
R′2
Điện trở dây quấn rotor quy về stator:
s
R′2 ∙(1−s)
Điện trở đặc trưng cho công suất cơ ra trên trục động cơ:
s

4/15/2023 20
GIẢI BÀI TẬP MĐ KĐB

Quan hệ giữa moment cơ (chưa trừ ma sát cơ) và moment điện


từ: Mđt = Mcơ
Pđt 9,55 R′2
Mđt = 9,55∙ = ∙3∙ ∙ I2′2
𝑛1 𝑛1 s

Pcơ 9,55 R′2 ∙(1−s) ′2


Mcơ = 9,55∙ = ∙3∙ ∙ I2
𝑛2 𝑛2 s

Đặc tính cơ xác định dựa vào mạch tương đương gần đúng:

R′2
9,55 2 2
Mđt = ∙3∙ U1pha ∙ 2
𝑛1 R ′
R1 + 2 +X2n
s

4/15/2023 21
GIẢI BÀI TẬP MĐ KĐB

Dòng mở máy phía rotor quy về stator chính là dòng I2′


lúc n2 = 0 hay s = 1
′ U1pha U1pha
I2mm = I2′ |n2 =0 = =
𝑍𝑛
R2n +X2n

Với Rn = R1 + R′2

Moment mở máy chính là moment điện từ tính tại


lúc n2 = 0 hay s = 1

9,55 2 R′2
Mmm = Mđt|n2 =0 = ∙3∙ U1pha ∙ 2 2
𝑛1 Rn +Xn
9,55
= ∙3∙ R′2 ∙ I2mm
′2
𝑛1
4/15/2023 22
GIẢI BÀI TẬP MĐ KĐB

Bài 2.8

Cho động cơ không đồng bộ 3 pha công suất định mức 13 kW;
460 V (áp dây); f = 50 Hz; 2p = 4 cực; dây quấn stator đấu Y.
Tốc độ định mức 1464 vòng/phút

a) Tìm tần số dòng điện rotor khi đầu tải (hay mang tải định
mức).

b) Giả sử tổn hao ma sát co và quạt gió là 549 W và không


phụ thuộc vào tốc độ quay. Xác định công suất điện từ cấp vào
rotor và tổn hao đồng trên dây quấn rotor lúc tải định mức.

4/15/2023 23
GIẢI BÀI TẬP MĐ KĐB

c) Biết lúc tải định mức hiệu suất động cơ là 77,64% và


HSCS = 0,83. Xác định dòng điện định mức của động cơ (dòng
điện cấp vào dây quấn stator lúc tải định mức).
d) Giả sử tổn hao thép lúc tải định mức bằng 59,58% giá trị
tổn hao tổng của động cơ. Xác định tổn hao trên dây quấn stator
lúc tải định mức, suy ra điện trở mỗi pha dây quấn stator.

e) Giả sử các phần tử trong mạch tương đương 1 pha dạng gần
đúng quy đổi rotor về stator là R′2 = 0,303  và Xn = 2,725 .
Áp dụng mạch tương đương gần đúng để xác định moment mở
máy và dòng mở máy phía rotor.

f) Xác định moment định mức của động cơ.


4/15/2023 24
GIẢI BÀI TẬP MĐ KĐB

ĐÁP SỐ:
a) f2 = 1,2 Hz b) Pđt = 13882 W
c) I1đm = 25,32 A d) Pj1 = 631 W; R1 = 0,328 
e) Mmm = 52,17 Nm; Imm = 94,95 A f) Mđm = 84,8 Nm

4/15/2023 25
GIẢI BÀI TẬP MĐ KĐB

Bài 2.9
Cho động cơ không đồng bộ 3 pha có: Udây = 440 V; f = 50 Hz;
2p = 4; dây quấn stator đấu ; tốc độ định mức 1447 vòng/phút.
Mạch tương đương gần đúng 1 pha quy đổi rotor về stator có
các thông số sau: R1 = 0,2 ; R′2 = 0,4 ; X1 = X2′ = 2 ;
RC = 200 ; Xm = 40 .
a) Áp dụng mạch tương đương gần đúng xác định công suất
cơ ra định mức, biết tổn hao ma sát cơ và quạt gió lúc đầy tải là
1000 W.
b) Tính dòng điện cấp vào động cơ và hệ số công suất lúc tải
định mức.
c) Tìm hiệu suất của động cơ và moment cơ ra trên trục.
d) Tìm moment mở máy của đông cơ.
4/15/2023 26
GIẢI BÀI TẬP MĐ KĐB

ĐÁP SỐ:
a) P2 = 11644 W hay 55,82 HP
b) Idây = 74,248 A; cos1 = 0,846 trễ
c) 𝜂 = 87%; M2 = 274,84 Nm
d) Mmm = 90,41 Nm

4/15/2023 27
GIẢI BÀI TẬP MĐ KĐB
Bài 2.10
Cho động cơ không đồng bộ 3 pha có: Udây = 440 V; f = 50 Hz;
2p = 4; dây quấn stator đấu Y.
Các thông số của mạch tương đương gần đúng 1 pha quy về
stator của là: R1 = 0,286 ; R′2 = 0,45 ; Xn = X1 + X2′ = 3 ;
RC = 1455 ; Xm = 30,85 .
a) Nếu vận tốc Đ1 là 1463 vòng/phút thì dòng dây hiệu dụng
cấp vào Đ1 là bao nhiêu?
b) Tìm công suất cơ tổng tính theo HP
c) Khi Đ1 không tải, nếu vận tốc rotor bằng vận tốc từ trường
quay thì dòng dây hiệu dụng cấp vào Đ1 là bao nhiêu?
ĐÁP SỐ: a) I1 = 15,1717 A; b) Pcơ = 10,21 HP; c) I10 = 7,48558 A
4/15/2023 28
GIẢI BÀI TẬP MĐ DC

Vấn đề 1: Các phương trình cân bằng dòng và áp xây dựng từ


mạch tương đương của động cơ
Từ nguyên tắc hoạt động mạch
tương đương động cơ DC kích từ
song song được trình bày như hình.
Trong đó:
Rf: điện trở ngoài nối tiếp phần cảm
Rư: điện trở dây quấn phần ứng
n: tốc độ quay của rotor
Rkt: điện trở của dây quấn kích thích (phần cảm)
Φkt: từ thông kích thích tạo bởi dòng điện kích thích Ikt qua dây
quấn phần cảm
4/15/2023 29
Các phương trình cân bằng dòng và áp xây dựng từ mạch tương đương
động cơ DC kích từ song song ghi nhận như sau:
U = (R1 + Rkt). Ikt

U = E + Rư.Iư

Trong đó
E = KE. Φkt.n
In = Iư + Ikt
In là dòng từ nguồn cấp đến động cơ
Khi không cần thay đổi điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi
từ thông kích thích, ta chỉnh cho Rkt = 0, không đấu nối tiếp điện trở
ngoài với mạch phần cảm.
4/15/2023 30
Vấn đề 2: Giản đồ phân bố năng lượng và hiệu suất

Khi mạch phần cảm không dùng điện trở ngoài điều chỉnh dòng kích
thích, từ phương trình cân bằng áp mạch phần ứng suy ra phương trình
cân bằng công suất như sau:
U . Iư = E.Iư + Rư.𝐈ư𝟐
𝟐
Hay U . In = E.Iư + Rư.𝐈ư𝟐 + U.Ikt = E.Iư + Rư.𝐈ư𝟐 + Rkt.𝐈𝐤𝐭
Tóm lại ta có:
P1: Công suất điện cấp từ nguồn vào động cơ P1 = U.In
Pđt: Công suất điện từ (Cs cơ tổng đưa ra trục từ phần ứng) Pđt = E.Iư
Pjư: Tổng hao đồng ứng (Tổn hao do nội trở của phần ứng) Pjư = Rư.𝐈ư𝟐
Pjkt: Tổng hao đồng cảm ( TH do nội trở của phần cảm) 𝟐
Pjkt = Rkt.𝐈𝐤𝐭
4/15/2023 31
Từ phương trình ân bằng công suất suy ra, giản đồ phân bố năng lương
của động cơ như hình

Hiệu suất của động cơ được định nghĩa theo quan hệ sau:
𝐏𝟐 𝐏𝐜ơ 𝐫𝐚 𝐏𝟐
η= = =
𝐏𝟏 𝐏đ𝐢ệ𝐧 𝐔.𝐈𝐧

Tổng tổn hao của động cơ xác định theo quan hệ:
σ 𝐓ổ𝐧 𝐡𝐚𝐨 = 𝐏𝐣ư +𝐏𝐣𝐤𝐭 + 𝐏𝐦𝐪+𝐭𝐡é𝐩 = 𝐏𝟏 − 𝐏𝟐 = 𝐔. 𝐈𝐧 – 𝐏𝟐
4/15/2023 32
Vấn đề 3: Đặc tính tốc độ và moment điện từ – đặc tính cơ
 Với những bài toán đơn giản nhằm mục tiêu khảo sát các kiến thức
cơ bản thường dựa vào các công thức lý thuyết sau:
𝟗,𝟓𝟓 𝟗,𝟓𝟓 𝟗,𝟓𝟓
Ta có: Pđt = P2 + Pmq+thép Hay Pđt = P2 + Pmq+thép
𝐧 𝐧 𝐧

Suy ra: Mđt = M2 + Mmq+thép


𝟗,𝟓𝟓
Mđt = Pđt Mđt: moment điện từ
𝐧
𝟗,𝟓𝟓
M2 = P2 M2: moment cơ ra trên trục
𝐧
𝟗,𝟓𝟓
Mmq+thép = Pmq+thép Mmq+thép: moment sinh ra do MS + TH thép
𝐧

4/15/2023 33
 Với các bài toán truyền động hơi phức tạp hơn thường đề cập đến
vấn đề thay đổi tốc độ phần ứng khi tải cơ trên trục thay đổi. Trong
các trường hợp này dòng kích thích (hay từ thông kích thích) không
thay đổi.
Nên nhớ: khi tải cơ trên trục thay đổi, moment điện từ hay dòng phần
ứng sẽ thay đổi.
Bài toán này thường đưa về dạng giải phương trình bậc 2.
Trong trường hợp cho trước giá trị của công suất điện từ: Pđt = E.Iư = A
(với A là giá trị cho trước), dựa vào phương trình cân bằng áp phần
ứng ta có hệ phương trình sau:
𝐄 ∙ 𝐈ư = 𝐀

𝐔 = 𝐄 + 𝐑 ư ∙ 𝐈ư  𝐄 2 −𝐔 ∙ 𝐄 + 𝐑 ư ∙ 𝐀 = 0

Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt giá trị dương. Cần chọn
nghiệm có giá trị thích hợp cho bài toán để suy ra tốc độ quay.
4/15/2023 34
 Với các bài toán xác định tốc độ quay khi tải thay đổi (nhưng không
thay đổi dòng kích thích) ta cần biết được giá trị sức phản điện E và
tốc độ n tại 2 điểm làm việc khác nhau

Phương pháp xác định tốc độ quay mới thường thực hiện theo phép
tính lập tỉ số

Trạng thái 1: E1; n1; KE. Φkt = B


Trạng thái 2: E2; n2; KE. Φkt = B
𝐧𝟐 𝐄𝟐
Ta có: = (khi từ thông kích thích không đổi)
𝐧𝟏 𝐄𝟏

4/15/2023 35
 Với các bài toán có liên quan đến đặc tính tốc độ:
Rư U
n=– ∙Iư +
KE ∙𝚽kt KE ∙𝚽kt

Cần chú ý đến hai điểm đặc biệt trên đặc tính:
𝐔
Điểm khởi động (mở máy): Dòng mở máy qua phần ứng: Iưmm = 𝐑
ư

𝐔
Điểm không tải lý tưởng: Tốc độ không tải lý tưởng: n0 =
𝐊 𝐄 ∙𝚽𝐤𝐭
Chu ý:
Muốn xác định nhanh giá trị của tốc độ không tải lý tưởng nên áp dụng
phương pháp lập tỉ số. Trong trường hợp này, cần biết thêm cặp giá trị
sức phản điện E và tốc độ n trên đặc tính tốc độ. Ta có kế quả sau
𝐔
Tốc độ không tải lý tưởng: n0 = ∙n
𝐄
4/15/2023 36
Bài 1
Cho máy ĐCMC kích từ
song song với các dữ liệu
sau:

 Công suất cơ ra = 10 kW
 Áp vào = 400 V
 Vận tốc động cơ = 1000 vòng/phút
 Điện trở mạch kích từ = 500 
 Tổn hao đồng ứng = 44,39% tổn hao của động cơ
Xác định:

4/15/2023 37
1) Điện trở dây quấn phần ứng
2) Sức phản điện E và công suất điện từ, suy ra moment điện từ
3) Tổn hao ma sát cơ + thép, suy ra moment sinh ra do ma sát cơ
4) Dòng mở máy trên dây nguồn cấp vào động cơ.
5) Tốc độ không tải lý tưởng của động cơ.
6) Nếu thay đổi tải trên trục động cơ và không điều chỉnh thay đổi
dòng kích thích thì dòng từ nguồn cấp vào động cơ là 15 A. Tìm sức
phản điện E và suy ra tốc độ động cơ.
7) Với điều kiện trong câu 6 và xem như TH ma sát + thép là không
đổi. Xác định công suất cơ ra và moment cơ trên trục của động cơ.
8) Tốc độ động cơ khi phần ứng đạt công suất điện từ bằng 5 kW.
4/15/2023 38
ĐÁP SỐ:
1) Rư = 0,72 
2) E = 380 V; Pđt = 10,35 kW; Mđt = 98,82 Nm
3) Pmq + Ptừ = 347,32 kW
4) Imm = 556,36 A
5) n0 = 1051 vòng/phút
6) n = 1024,6 vòng/phút
7) P2 = 5187,5 kW; Mcơ = 48,35 Nm
8) E = 390,79 V; n = 1027 vòng/phút

4/15/2023 39
Bài 2
Cho máy ĐCMC kích từ song song có các thông số định mức như sau:
 Công suất định mức: Pđm = 12 kW
 Áp vào: Uđm = 240 V
 Dòng vào định mức: Iđm = 61 A
 Tốc độ định mức: nđm = 1000 vòng/phút
 Điện trở mạch kích thích: Rf = 240 
Khi không đấu nối điện trở ngoài với mạch phần cảm và động cơ đầy
tải, tổn hao trên dây quấn phần ứng bằng 54,54% tổng tổn hao.

Xác định:

4/15/2023 40
Xác định:

1) Điện trở dây quấn phần ứng

2) Sức phản điện trên phần ứng

3) Tổn hao ma sát cơ + thép

4) Moment điện từ và moment cơ ra.

ĐS: 1) Rư = 0,4 
2) E = 216 V
3) Pmq+thép = 960 W
4) Mđt = 123,77 Nm; M2đm = 144,6 Nm
4/15/2023 41
Bài 3
Cho máy ĐCMC kích từ song song có các thông số định mức như sau:
 Công suất định mức: Pđm = 5,5 kW
 Áp định mức: Uđm = 240 V
 Dòng vào định mức: Iđm = 26 A
 Tốc độ định mức: nđm = 1500 vòng/phút
 Điện trở mạch phần ứng: Rư = 0,4 
 Điện trở mạch phần cảm: Rf = 240 
1) Tính phần trăm hiệu suất động cơ lúc đầy tải (tải định mức).
2) dòng điện mở máy qua phần ứng và qua dây nguồn.
3) Giả sử mạch từ không bảo hòa, tìm tốc độ không tải lý tưởng của
động cơ.
4/15/2023 42
4) Khi không điều chỉnh thay đổi kích thích và giảm thấp tải trên trục
động cơ, biết công suất điện từ là 2500 W, tính sức phản điện trên phần
ứng suy ra tốc độ quay của động cơ tại lúc này.
5) Bây giờ giả sử động cơ mang tải với dòng từ nguồn cấp vào động cơ
có giá trị bằng nửa giá trị định mức, tìm tốc độ quay và moment điện
từ của động cơ.

ĐS: 1) η% = 88,14%
2) Imm ư = 601 A
3) n0 = 1565 vòng/phút
4) E = 235,758 V; n = 1538 vòng/phút
5) n = 1534 vòng/phút Mđt = Nm
4/15/2023 43

You might also like