You are on page 1of 72

CHƯƠNG 1 –

Máy Biến Áp

4/13/2023
1
1. Khái niệm về máy biến áp

1.1. Sơ đồ mạch và ký hiệu

MBA là một thiết bị tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng
điện từ, dùng để đổi hệ thống điện xoay chiều nhưng vẫn giữ
nguyên tần số (u1, i1, f thành u2, i2, f)

MBA 50 kV  500 kV ; MBA 22 kV  380 V/220 V


4/13/2023 2
1. Khái niệm về máy biến áp
1.2. Phân loại máy biến áp
 Theo chức năng hoạt động:  Theo nhiệm vụ của máy:
• Máy biến áp hạ thế • Máy biến áp điện lực
• Máy biến áp tăng thế • Máy biến áp dân dụng
• Máy biến áp hàn

 Theo cấu tạo:  Theo công suất của máy:


• Máy biến áp một pha MBA 50 kVA, 100 kVA,
• Máy biến áp ba pha 110 kVA, 1000 kVA, …

4/13/2023 3
1. Khái niệm về máy biến áp
1.3. Các Thông Số Chế Độ Định Mức
– Đầu vào của MBA nối với nguồn điện gọi là sơ cấp, các đại
lượng và thông số của sơ cấp trong ký hiệu có ghi chỉ số “1”.
– Đầu ra của MBA nối với tải gọi là thứ cấp, các đại lượng và
thông số của thứ cấp trong ký hiệu có ghi chỉ số “2”.

• U1đm : Áp Sơ cấp định mức U2đm : Áp Thứ cấp định mức

• I1đm : Dòng Sơ cấp định mức I2đm : Dòng Thứ cấp định mức
• CS biểu kiến định mức:
MBA 1 pha: Sđm = U1đm I1đm = U2đm I2đm
MBA 3 pha: Sđm = 3. U1đm I1đm = 3. U2đm I2đm
4/13/2023 4
1. Khái niệm về máy biến áp
1.3. Các Thông Số Chế Độ Định Mức `

Kt: thông số xác định mức độ tải của MBA so với công suất ĐM
I2 I1 S2
Kt = ≅ ≅ 0 ≤ Kt ≤ 1
I2đm I1đm Sđm

S2 = U2.I2 Là công suất biểu kiến đang cấp đến tải

Hay: • MBA non tải (under load) khi Kt < 1


• MBA đầy tải (full load hay tải định mức) khi Kt = 1
• MBA quá tải (over load) khi Kt > 1
• MBA đang mang nửa tải khi Kt = 0,5
• MBA đang mang 36,5% tải khi Kt = 0,365
4/13/2023 5
1. Khái niệm về máy biến áp
1.4. Vai trò của máy biến áp

Nâng cao khả năng truyền tải và giảm tổn hao trên đường dây

Điều chỉnh điện áp sao cho phù hợp với nhu cầu sử dụng

4/13/2023 6
2. Cấu tạo và Nguyên lý làm việc của MBA
2.1. Cấu tạo
 Lõi Thép hình trụ
hoặc gông tiết diện S
để dẫn từ thông Φ
 Dây quấn Sơ Cấp
(DCSC) có N1 vòng

 Dây quấn Thứ Cấp


(DQTC) có N2 vòng

4/13/2023 7
2. Cấu tạo và Nguyên lý làm việc của MBA
2.2. Nguyên lý làm việc

• Từ trường được sinh ra khi có dòng điện chạy qua dây dẫn
• Suất điện động cảm ứng xảy ra do biến thiên từ trường
mang lại
• Sự thay đổi dòng điện trong một cuộn dây sẽ tạo ra sức
điện động cảm ứng trong cuộn dây còn lại
4/13/2023 8
2. Cấu tạo và Nguyên lý làm việc của MBA

N1: Số vòng dây quấn sơ cấp


N2: Số vòng dây quấn thứ cấp
U1 :điện áp sơ cấp
: Từ thông tạo ra trong mạch từ

𝐝
Với cuộn sơ cấp là: e1 = - N1. (1.1)
𝐝𝐭

𝐝
Với cuộn thứ cấp là: e2 = - N2. (1.2)
𝐝𝐭

𝐞𝟏 𝐍𝟏 (1.3)
⇒ =
𝐞𝟐 𝐍𝟐
4/13/2023 9
2. Cấu tạo và Nguyên lý làm việc của MBA

Từ thông của máy biến áp biến đổi hình sin đối với thời gian

 = maxsint (Wb)
=> e1 = – .N1.max.cost = .N1.max.sin(t – 900)

=> e1 chậm pha so với từ thông  một góc 900


Trị số cực đại của sức điện động E1max = .N1.max
𝐸1𝑚𝑎𝑥 2.𝜋.𝑓
=> E1 = = ∙ N1∙max = 4,44. f1 . N1. max
2 2

Tương tự đối với cuộn thứ cấp E2 = 4,44. f2 . N2. max

4/13/2023 10
3. MBA lí tưởng
3.1. Các tính chất của MBALT
a. DQ không ĐT, Không ĐK 𝑅1 = 𝑅2 = 𝑋1 = 𝑋2 = 0
b. Lõi thép không Từ Trở , Không TH ℛ = 0, 𝑃𝑡 =0
3.2. Các Phương Trình Của MBA Lí Tưởng
U1 = E1 = 4,44.f.N1.m = 4,44.f.N1.Bm.S (1.4)
a. SĐĐ
U2 = E2 = 4,44.f.N2.m = 4,44.f.N2.Bm.S (1.5)

𝐄𝟏 𝐔𝟏 𝐍𝟏
b. Tỷ số biến áp k= = = (1.6)
𝐄𝟐 𝐔𝟐 𝐍𝟐

𝐈𝟏 𝐔𝟐 𝟏
c. Tỷ số biến dòng S1 = S2 => U1.I1 = U2.I2 => = = (1.7)
𝐈𝟐 𝐔𝟏 𝐤
• Nếu N2>N1 =>U2>U1, I2<I1: máy tăng áp
• Nếu N2<N1 =>U2<U1, I2>I1: máy giảm áp 11
4/13/2023
Ví dụ

VD1: Trên máy biến áp 1 pha có ghi: 10 kVA, 2400 V /240 V,


50 Hz. Với cách trình bày các thông số định mức ủa máy biến
áp, có nghĩa là:
 Công suất định mức: Sđm = 10 kVA
 Áp sơ cấp định mức: U1đm = 2400 V
 Áp thứ cấp định mức: U2đm = 240 V
 Tần số ở sơ cấp và thứ cấp: f = 50 Hz
Từ các thông số trên ta suy ra:
Sđm 10000
 Dòng sơ cấp định mức: I1đm ≅ = = 41,67 (A)
U1đm 2400

Sđm 10000
 Dòng sơ thứ định mức: I2đm ≅ = = 416,7 (A)
U2đm 240

4/13/2023 12
Ví dụ

Nếu máy biến áp mang tải với hệ số Kt = 0,4 thì dòng điện qua
các bộ dây máy biến áp có giá trị được tính toán theo các quan
hệ sau:

 Dòng sơ cấp lúc Kt = 0,4: I1 = Kt. I1đm = 0,4.41,67 = 16,67 (A)


 Dòng thứ cấp lúc Kt = 0,4: I2 = Kt. I2đm = 166,67 (A)
 Công suất biểu kiến đang cấp đến tải lúc Kt = 0,4:
S2 = Kt. Sđm = 0,4.10000 = 4000 (VA)

4/13/2023 13
4. Các định luật điện từ áp dụng KS MBA

4.1. Từ trường
+ Từ trường được sinh ra xung quanh các điện tích chuyển động
+ Từ trường được biểu diễn bằng các đường cong khép kín được
gọi là đường sức từ trường hay từ phổ.
Hướng đường sức từ trường tạo ra xác định theo quy tắc bàn tay
phải
Qui tắc bàn tay phải: Với dây dẫn thẳng (dài vô hạn) có dòng
điện đi qua: hướng ngón cái của bàn tay phải hướng theo chiều
dòng điện qua dây dẫn, chiều co (hay nắm lại) của các ngón tay
khác của bàn tay phải là chiều của đường sức từ trường sinh ra
bởi dòng qua dây dẫn thẳng này.

4/13/2023 14
4. Các định luật điện từ áp dụng KS MBA

4.2. Từ thông (thông lượng từ)

Là lượng từ trường qua một


diện tích được giới hạn S

Φ = N.B.S.cosα (1.8)

Φ: từ thông được sinh ra từ hiện tượng cảm ứng [Wb – Weber]


N: Tổng số vòng dây quấn tạo nên khung dây
B: hiện diện cho các dòng cảm ứng từ [T – Tesla]
S: Diện tích hay còn gọi là độ rộng để từ thông xuyên qua [m2]
n: vectơ pháp tuyến với S
α: góc tạo bởi n và B
4/13/2023 15
4. Các định luật điện từ áp dụng KS MBA

4.3. Từ trở
Từ trở là đại lượng đo lường sự đối kháng của mạch từ khi hình
thành từ thông qua mạch từ.
𝟏 𝓵
𝕽= ∙ (1.9)
𝛍 𝐀
1
: từ trở, [] = [ ]
H
H
: hệ số từ thẩm của vật liệu sắt từ tạo thành mạch từ, [] = [ ]
𝑚

𝓁: bề dài đường sức trung bình đi trong mạch từ, [𝓁] = [𝑚]

A: tiết diện của mạch từ, [A] = [𝑚2 ]


4/13/2023 16
4. Các định luật điện từ áp dụng KS MBA

4.4. Sức từ động – Định luật Ampere


Sức từ động F là sự chênh lệch từ thế trong mạch từ
• I1 , I2 , … là n dòng, C = Đường Kín
• 𝐻 = Cường độ Từ trường tại P ∈ C
. 𝒏

Định luật Ampere ර 𝑯. 𝒅𝓵 = ෍ 𝐢𝐤 (1.10)


𝑪 𝒌=𝟏

Trong trường hợp mạch từ chứa N vòng dây


.
‫𝐻 𝐶ׯ‬. 𝑑𝓁 = σ𝑛𝑘=1 ik  H.Ltb = N.I

Sức từ động tạo ra trong mạch từ thỏa quan hệ


F = N.I (1.11)
[F] = [A.vòng], [I] = [A], [N] = [vòng]
4/13/2023 17
4. Các định luật điện từ áp dụng KS MBA

4.5. Định luật Ohm trong mạch từ


1 𝓁
Có: ℜ = ∙ , H.Ltb = N.I, F = N.I, B = μ.H, Φ= B.A
μ A

N: Số vòng dây mang dòng I


H: Cường Độ Trường Từ (Từ Trường) = NI/ 𝑙
B: Mật Độ Từ Thông (Vận Tốc Dòng Từ) = 𝜇𝐻
Φ = Từ Thông (Dòng Từ) = BA = F/ ℜ
B Φ 𝐋𝐭𝐛
=> F = N.I = H. Ltb = ∙Ltb = ∙Ltb = ∙Φ
μ μ.A 𝛍.𝐀

F=𝕽∙Φ (1.12)
F: Sức từ động: là sự chênh lệch từ thế trong mạch từ

4/13/2023 18
4. Các định luật điện từ áp dụng KS MBA

4.5. Định luật Ohm trong mạch từ


Nhận xét
- Tương đồng tính chất từ thông  trong mạch từ với dòng điện I
trong mạch điện
- Vai trò từ trở  trong mạch từ như vai trò của điện trở R trong
mạch điện
- Điện áp U là nguyên nhân sinh ra dòng điện I và sức từ động F
là nguyên nhân sinh ra từ thông  trong mạch từ
=> Như vậy với mạch điện, chúng ta có định luật Ohm: U = R.I
Trong mạch từ, cũng có định luật Ohm: F = .
4/13/2023 19
4. Các định luật điện từ áp dụng KS MBA
Tương đồng các đại lượng và các phương trình giữa mạch
điện và mạch từ
MẠCH TỪ MẠCH ĐIỆN
𝐵 =𝜇∙𝐻 ԦJ = 𝜎 ∙ E
𝐻: cường độ từ trường E: cường độ điện trường
𝜇: hệ số từ thẩm 𝜎: điện dẫn suất
. .
 =‫׬‬s B. ds : từ thông I =‫ ׬‬ԦJ. ds: cường độ d. điện
s

F = N.I : sức từ động U: điện áp


. 𝒅𝓵 . 𝐝𝓵
 = ‫𝓵ׯ‬ : từ trở R = ‫𝓁ׯ‬ : điện trở
𝝁∙𝒔(𝓵) 𝛔∙𝐬(𝓵)

1 1
℘= : từ dẫn G= : điện dẫn
 R

4/13/2023 20
4. Các định luật điện từ áp dụng KS MBA

4.6. Định luật Faraday (ĐL suất điện động cảm ứng BA)
• 𝜑(𝑡) = Từ Thông Tức Thời
xuyên qua 1 vòng
• 𝜑𝑣 (𝑡) = Sđđ cảm ứng trong 1 vòng
! 𝑒𝑣 𝑡 = 𝑢𝑎𝑏 (𝑡) khi i(t) = 0

! (1.13)

• Nếu cuộn dây có N vòng: (1.14)

Dấu (  ) đặc trưng cho khuynh hướng của SĐĐ cảm ứng sinh ra
tác động đối kháng lại với sự thay đổi của từ thông trong mạch từ.
4/13/2023 21
5.1. Chế độ không tải của máy biến áp
5.1.1. Quá trình điện từ trong chế độ không tải
Cấp vào sơ cấp u1đm  i10  F10  0

F10 = N1.I10 = .0

i10 = I10. 2.cos(ωt)


F10 N1 ∙ I10 ∙ 2
0 = = ∙ cos(ωt)
ℜ ℜ

=> 0 = 0 max∙cos(ωt)

d0
=> e1(t) = – N1
dt
= N1∙0 max∙ ω ∙sin(ωt)
d
e2(t) = – N2 0 = N2∙0 max∙ ω ∙sin(ωt)
dt

4/13/2023 22
5.1. Chế độ không tải của máy biến áp
5.1.1. Quá trình điện từ trong chế độ không tải
=> Biên độ của các sức điện động sơ cấp e1 và thứ cấp e2
E1 max = N1∙0 max∙ ω = 2∙ π ∙ f ∙ N1 ∙ 0 max
E2 max = N2∙0 max∙ ω = 2∙ π ∙ f ∙ N2 ∙ 0 max

Sức điện động hiệu dụng

E1 max 2∙π∙f∙N1 ∙0 max


E1 = = = 4,44∙f∙N1∙0 max
2 2
E2 max 2∙π∙f∙N2 ∙0 max
E2 = = = 4,44∙f∙N2∙0 max
2 2

E 4,44∙f∙N ∙ N
Tỉ số biến áp: Kba = E1 = 4,44∙f∙N1 ∙0 max = N1
2 2 0 max 2

4/13/2023 23
5.1. Chế độ không tải của máy biến áp
5.1.2. Mạch tương đương biến áp tại chế độ không tải
d0
ex(t) = – Nx = Nx∙0 max∙ ω ∙sin(ωt)
dt

Do từ thông móc vòng qua các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp
0 sớm pha hơn các sức điện động e góc 900
Từ thông tản phía sơ cấp, ký hiệu là t1

RC: Điện trở TH lõi thép


GC: Điện dẫn TH lõi thép
Xm: Điện kháng từ hóa
Xt1: Điện kháng tản từ
Bm: Điện nạp từ hóa
4/13/2023 24
5.1. Chế độ không tải của máy biến áp
5.1.2. Mạch tương đương biến áp tại chế độ không tải

0  t1  Xt1
0  e1  Xm

Khi biến áp vận hành không tải


0 -> dòng điện xoáy
-> phát nóng trên lá thép
(tổn hao thép )
Im: Dòng từ hóa tạo nên từ thông chính 0
Ic: Dòng điện không tải tạo nên tổn hao trong lõi thép

4/13/2023 25
5.1. Chế độ không tải của máy biến áp
5.1.3. Phương trình cân bằng áp và giản đồ vector phase

Xây dựng vector phase


Phương trình
đối với mạch điện tương 
cân bằng dòng và áp
đương BA lúc không tải

Uሶ 1đm = R1 + jX t1 ∙ Iሶ10 − Eሶ 1

Eሶ 1 = −R c ∙ Iሶc = −jXm ∙ Iሶm

Iሶ10 = Iሶc + Iሶm

4/13/2023 26
5.1. Chế độ không tải của máy biến áp
5.1.3. Phương trình cân bằng áp và giản đồ vector phase

Vẽ vector từ thông từ hóa 0; E1 (chậm hơn 0 900) => (– E1 )


Vẽ các vector ԦIc và ԦIm (Eሶ 1 = −R c ∙ Iሶc = −jXt1 ∙ Iሶm )
Vẽ Iሶ10 = Iሶc + Iሶm
Vector áp R1 ∙ ԦI10 trùng pha với ԦI10 .
Vector áp jXt1 ∙ ԦI10 sớm pha hơn vector ԦI10 góc 900
Vẽ U1đm theo – E1 ; R1 ∙ ԦI10 ; jXt1 ∙ ԦI10 27
4/13/2023
5.2. Chế độ mang tải của máy biến áp
5.2.1. Quá trình điện từ hình thành trong MBA mang tải

I2: là dòng điện cảm ứng sinh ra


do sức điện động cảm ứng e2

I2  F2  2 (đối kháng với 0)

=> E1 giảm => I10 tăng đến I1

I1  F1  1 (cùng hướng với 0)

1 + 2 = 0
Hay F1 + F2 = F10
Đây là phản ứng phần ứng trong biến áp

4/13/2023 28
5.2. Chế độ mang tải của máy biến áp
5.2.1. Quá trình điện từ hình thành trong MBA mang tải

4/13/2023 29
5.2. Chế độ mang tải của máy biến áp
5.2.2. Mạch tương đương biến áp lúc mang tải
Phân tích như thực hiện lúc khảo sát biến áp ở chế độ không tải
Chú ý I2  t2  từ thông tản Xt2
R2: điện trở nội của dây quấn thứ cấp
Zt: tải với hệ số công suất tải là cos2

4/13/2023 30
5.2. Chế độ mang tải của máy biến áp
5.2.2. Mạch tương đương biến áp lúc mang tải
Các phương trình cân bằng áp và dòng biến áp lúc mang tải
• Tại phía sơ cấp:
Uሶ 1đm = R1 + jXt1 ∙ Iሶ1 − Eሶ 1
Eሶ 1 = −R c ∙ Iሶc = −jXm ∙ Iሶm

• Tại phía thứ cấp:


Eሶ 2 = R 2 + jXt2 ∙ Iሶ2 + Uሶ 2
Uሶ 2 = Zt ∙ Iሶ2
• Phương trình cân bằng sức điện động:
N1 ∙ Iሶ1 + N2 ∙ Iሶ2 = N1 ∙ Iሶ10
4/13/2023 31
5.2. Chế độ mang tải của máy biến áp
5.2.3. Mạch tương đương biến áp quy đổi thứ cấp về sơ cấp
Thực hiện phép biến đổi các thông số của mạch thứ cấp sang
các giá trị mới. Kết nối song song mạch thứ cấp vừa chuyển đổi
với mạch sơ cấp tại các nút a và b

4/13/2023 32
5.2. Chế độ mang tải của máy biến áp
5.2.3. Mạch tương đương biến áp quy đổi thứ cấp về sơ cấp
Các yêu cầu cần thỏa khi quy đổi thứ cấp về sơ cấp gồm:

Các phương trình cân bằng áp ở thứ cấp trước và sau khi quy
đổi phải đồng dạng với nhau.

Eሶ 2  E′ሶ 2 phải bằng Eሶ 1 .

R 2 , Xt2 , Zt  R′2 , X′t2 , Z′t

Eሶ 2 , Uሶ 2  E′ሶ 2 , U′ሶ 2

Iሶ2  I′ሶ 2

4/13/2023 33
5.2. Chế độ mang tải của máy biến áp
5.2.3. Mạch tương đương biến áp quy đổi thứ cấp về sơ cấp
Phương thức quy đổi
Quy đổi các thông số điện áp: => 𝐄′ሶ 𝟐 = 𝐊 𝐛𝐚 ∙ 𝐄ሶ 𝟐
𝐍𝟐 𝐈ሶ 𝟐
Quy đổi các thông số dòng: => 𝐈′ሶ 𝟐 = ∙ 𝐈ሶ 𝟐 =
𝐍𝟏 𝐊 𝐛𝐚

4/13/2023 34
5.2. Chế độ mang tải của máy biến áp
5.2.3. Mạch tương đương biến áp quy đổi thứ cấp về sơ cấp

Phương thức quy đổi U′ሶ 2 = K ba ∙ Uሶ 2


R′2 = K ba 2 ∙ R2
Quy đổi các thông số tổng trở:
X′2 = K ba 2 ∙ X2
=> Z′t = K ba 2 ∙ Zt

4/13/2023 35
5.3. Thí nghiệm không tải của máy biến áp
5.3.1. Các đặc điểm ở chế độ không tải

Dòng không tải I10


Tổn hao không tải P0 (P không tải)

Hệ số công suất không tải cos0


I10
=> I10 % = ∙ 100
I1đm

Rc và Xm lớn => I10 % nhỏ

 P0 = R1 ∙ I10
2
+ R c ∙ Ic2 nhỏ

 P0 ≅ R c ∙ Ic2
4/13/2023 36
5.3. Thí nghiệm không tải của máy biến áp
5.3.1. Các đặc điểm ở chế độ không tải

Ic P0
cos0 = =
I10 U1đm ∙I10

U21đm
Rc =
P0

U1đm MTĐ gần đúng của MBA


Ic =
Rc

2
Im = I10 − Ic2

U1đm
Xm =
Im

4/13/2023 37
5.3. Thí nghiệm không tải của máy biến áp
5.3.2. Trình tự thực hiện thí nghiệm không tải

Mục tiêu của thí nghiệm không tải

Xác định được các thông số:

 Tỉ số biến áp

 Dòng không tải và % dòng không tải

 Tổn hao thép

 Hệ số công suất không tải

 Các thông số của mạch tương đương: Rc và Xm

4/13/2023 38
5.3. Thí nghiệm không tải của máy biến áp
5.3.2. Trình tự thực hiện thí nghiệm không tải
Trình tự thực hiện thí nghiệm

• Hở mạch thứ cấp

• Lắp các thiết bị đo

• Cấp áp vào sơ cấp BA

• Đọc giá trị trên thiết bị đo

P0 ; I0 ; U10 và U20

4/13/2023 39
5.3. Thí nghiệm không tải của máy biến áp
5.3.2. Trình tự thực hiện thí nghiệm không tải
Trình tự thực hiện thí nghiệm P0 ; I0 ; U10 và U20
𝐖𝟏 𝐄𝟏 𝐔𝟏
Tỉ số biến áp: K = = =
𝐖𝟐 𝐄𝟐 𝐔𝟐
𝐈𝟎
I0 và % I0: I0 % = ∙ 100 = (3% ~ 10%)
𝐈đ𝐦

Tổn hao thép: Pt = P0 – R1.𝐈𝟎𝟐 ≈ P0


𝐏𝟎
Hệ số công suất không tải: cos0 = = (0,1 ~ 0,3)
𝐔𝟏đ𝐦 ∙𝐈𝟏𝟎
𝟐
𝐔𝟏đ𝐦 𝐔𝟏đ𝐦
Các thông số của mạch tương đương: Rc = ; và Xm = .
𝐏𝟎 𝐈𝐦
𝐔𝟏đ𝐦
Tổng trở không tải: Z0 =
𝐈𝟏𝟎
𝐏
Điện trở không tải: R0 = 𝟐𝟎
𝐈𝟏𝟎 40
5.3. Thí nghiệm không tải của máy biến áp

VD 2: Cho máy biến áp 500 kVA, 2300 V / 230 V


Các số liệu ghi nhận từ thí nghiệm không tải với thiết bị đo lắp ở
sơ cấp là: I10 = 9,4 A; P0 = 2250 W. Áp dụng mạch tương đương
gần đúng ở chế độ không tải xác định các thông số Rc và Xm.

Giải

Khi áp dụng mạch tương đương gần đúng lúc không tải của máy
biến áp để xác định các thông số Rc và Xm chúng ta tiến hành
tính toán tuần tự 4 phép tính sau:

4/13/2023 41
Điện trở đăc trưng tổn hao thép Rc
U21đm 23002
Rc = = = 2351,111 (Ω)
P0 2250

Dòng hiệu dụng Ic (qua nhánh chứa Rc)


U1đm 2300
Ic = = = 0,978 (A)
Rc 2351,111

Dòng hiệu dụng Im (qua nhánh chứa Xm)

2
Im = I10 − Ic2 = 9,349 (A)

Điện kháng từ hóa Xm


U1đm 2300
Xm = = = 246 (Ω)
Im 9,349
4/13/2023 42
Lưu ý: trong trường hợp cần xác định hệ số công suất không tải
của biến áp, ta áp dụng các quan hệ sau:

P0 2250
cos0 = = = 0,104 hay
U1đm ∙I10 2300∙9,4

Ic 0,978
cos0 = = = 0,104
I10 9,4

4/13/2023 43
5.4. Thí nghiệm ngắn mạch của máy biến áp
5.4.1. Các đặc điểm ở chế độ ngắn mạch và TN ngắn mạch

U1 = (Rn + jXn).In = Zn.In

Dòng NM >> Dòng ĐM


I1n >> I1đm, I2n >> I2đm

THNM ≈ TH đồng
𝟐 𝟐
Pn ≈ Pđm = R1.𝐈𝟏𝐧 + R2.𝐈𝟐𝐧 = Rn.𝐈𝐧𝟐

Ký hiệu dùng cho tổn hao đồng trên dây quấn sơ cấp là Pj1 và
thứ cấp là Pj2
4/13/2023 44
5.4. Thí nghiệm ngắn mạch của máy biến áp
5.4.2. Trình tự thực hiện thí nghiệm ngắn mạch
Mục tiêu của thí nghiệm ngắn mạch

Xác định được các thông số:

 Tỉ số biến áp.
 Tổn hao đồng định mức.
 Hệ số công suất ngắn mạch
đo ở sơ cấp
 Các thông số của mạch tương đương: Rn,Xn và Zn.

4/13/2023 45
5.4. Thí nghiệm ngắn mạch của máy biến áp
5.4.2. Trình tự thực hiện thí nghiệm ngắn mạch
Mạch tương đương của biến áp thí nghiệm ngắn mạch

U1n << U1đm,


=> Uab << , => i10 <<

 I1 = I1n = I1đm
 I2 = I2n = I2đm.
Rn = R1 + R’2 ; Xn = Xt1 + X’t2 ; 𝑍𝑛 = Rn + j.Xn
=> U1n U1n Pn
Zn = = ; Rn = ; Xn = Zn2 − R2n
I1n I1đm I21n

4/13/2023 46
5.4. Thí nghiệm ngắn mạch của máy biến áp
5.4.2. Trình tự thực hiện thí nghiệm ngắn mạch

• Ngắn mạch thứ cấp


(𝑍𝑡 = 0 Ω)

• Lắp các thiết bị đo

• Điều chỉnh áp cấp đến U1n (I1n = I1đm)

• Đọc các giá trị trên các thiết bị đo:


I1n và I2n; Un ; Pn  Pcu

Từ các số liệu trên ta tính được:


4/13/2023 47
5.4. Thí nghiệm ngắn mạch của máy biến áp
5.4.2. Trình tự thực hiện thí nghiệm ngắn mạch
𝐏𝐧
Điện trở ngắn mạch: Rn = 𝟐
𝐈𝟏𝐧

𝐔𝟏𝐧 𝐔𝟏𝐧
Tổng trở ngắn mạch: Zn = =
𝐈𝟏𝐧 𝐈𝟏đ𝐦

Điện kháng ngắn mạch: Xn = 𝐙𝐧𝟐 − 𝐑𝟐𝐧


𝐑 𝐧 ∙𝐈𝟏đ𝐦
Điện áp NM tác dụng %: UnR% = ∙ 100 = Un%.cosn
𝐔𝟏đ𝐦

𝐗 𝐧 ∙𝐈𝟏đ𝐦
Điện áp NM phản kháng %: UnX% = ∙ 100 = Un%.sinn
𝐔𝟏đ𝐦

𝐑𝐧 𝐗𝐧 𝐑′𝟐 𝐗′𝟐
R1 ≈ R’2 = ; X1 ≈ X’2 = ; R2 = ; X2 =
𝟐 𝟐 𝐊𝟐 𝐊𝟐

4/13/2023 48
5.4. Thí nghiệm ngắn mạch của máy biến áp

VD3: Cho máy biến áp một pha 500 kVA, 2300 V / 230 V. Khi
thực hiện thí nghiệm ngắn mạch với các thiết bị lắp ở sơ cấp có
số liêu đo được gồm: U1n = 94,5 V; Pn = 8220 W; I1n = 217 A.
Xác định các thành phần Rn và Xn của tổng trở ngắn mạch

Khi biết các thông số định mức của biến áp, ta xác định dòng
định mức sơ cấp. Dòng điện này chính là giá trị dòng điện cần
đạt được phía sơ cấp trong thí nghiệm ngắn mạch
Sđm 500000
I1đm = = = 217,39 (A)
U1đm 2300

I1đm phù hợp với số liệu ghi nhận lúc thực hiện tn ngắn mạch
4/13/2023 49
Tổng trở ngắn mạch của biến áp:

U1n 94,5
Zn = = = 0,435 (Ω)
I1đm 217

Thành phần điện trở ngắn mạch:


Pn 8220
Rn = = = 0,175 (Ω)
I21n 2172

Thành phần điện kháng ngắn mạch:

Xn = Zn2 − R2n = 0,4352 − 0,1752 = 0,398 (Ω)

4/13/2023 50
• Với các thí nghiệm không tải và ngắn mạch, khi cần xác đinh
nhanh gần đúng các số liệu thì xem như:
• Chênh lệch áp gây ra do tổng trở Z1 = R1 + jXt1 rất nhỏ
• Tổn hao thép không thay đổi theo độ lớn của tải

• Tổn hao thép chỉ phụ thuộc vào nguồn áp sơ cấp và tỉ lệ thuận
với bình phương áp sơ cấp

4/13/2023 51
6. Mạch Tương Đương (MTĐ) và
Phương Trình MBA (Thực Tế)

𝑃𝑡ổ𝑛 hao = 𝑃𝑡ổ𝑛 hao đồ𝑛𝑔 + 𝑃𝑡ổ𝑛 hao 𝑠ắ𝑡 𝑡ừ = Pj1 + Pj2 + Pthép

4/13/2023 52
6. Mạch Tương Đương (MTĐ) và
Phương Trình MBA (Thực Tế)
6.1. MTĐ của dây quấn sơ cấp

• R1 , X1 và Z1 = R1 + jX1
là Điện trở, Điện kháng tản,
và Tổng trở sơ cấp

• Sụt áp trong DQSC do ĐT, ĐK Tản, và TTSC là:

ΔU1R = R1I1, ΔU1X = jX1I1, ΔU1 = Z1I1

U1 = E1 + Z1I1 (1.15)

4/13/2023 53
6. Mạch Tương Đương (MTĐ) và
Phương Trình MBA (Thực Tế)
6.2. MTĐ của dây quấn thứ cấp

• R 2 , X2 , và Z2 = R 2 + jX2
là Điện trở, Điện kháng tản,
và Tổng trở thứ cấp
• E2 , U2 , và I2 và f là Sđđ, Áp,
Dòng, và Tần Số thứ cấp
Sụt áp trong DQTC do ĐT, ĐK Tản, và TTTC là:
ΔU2R = R2I2, ΔU2X = jX2I2, ΔU2 = Z2I2
E2 = U2 + Z2I2 (1.16)

4/13/2023 54
6. Mạch Tương Đương (MTĐ) và
Phương Trình MBA (Thực Tế)
6.3. MTĐ của Lõi thép
Tổn hao trên lõi thép do từ trễ
và dòng điện xoáy
Tổn hao sắt từ chỉ phụ thuộc
• THLT 𝑃𝑡
vào từ thông chính, nghĩa là
phụ thuộc vào điện áp Pthép ≈ P0
Trong Chế Độ Không Tải (KT), Dòng 𝐈0 gồm hai thành phần

• Thành phần THLT Ic (cùng pha với E1 ) tạo ra Pt

• Thành phần từ hóa Im (chậm pha 900 với E1 ) tạo ra Φ

4/13/2023 55
6. Mạch Tương Đương (MTĐ) và
Phương Trình MBA (Thực Tế)
6.3. MTĐ của Lõi thép
=> MTĐ của LT
𝐄𝟏
IC = = GC.E1 (1.17)
𝐑𝐂

𝐄𝟏
Im = = – jBm.E1 (1.18)
𝐣𝐗 𝐦

I0 = IC + Im (1.19)
RC: Điện trở TH lõi thép
GC: Điện dẫn TH lõi thép
Xm: Điện kháng từ hóa
Bm: Điện nạp từ hóa
4/13/2023 56
6. Mạch Tương Đương (MTĐ) và
Phương Trình MBA (Thực Tế)
6.4. Phương trình dòng điện
Từ phương trình cân bằng SĐĐ
N1 ∙ Iሶ1 + N2 ∙ Iሶ2 = N1 ∙ Iሶ10

N2
⇒ Iሶ1 + ∙ Iሶ2 = Iሶ10
N1

Theo Định luật K1 tại nút a

N2 Iሶ 2
I′ሶ 2 = ∙ Iሶ2 =
N1 Kba

4/13/2023 57
6. Mạch Tương Đương (MTĐ) và
Phương Trình MBA (Thực Tế)
6.4. Phương trình dòng điện
a. Đối với MBA Lí Tưởng, khi Tải Yêu Cầu Dòng I2 thì dòng
I1 cần có là
𝐈ሶ 𝟐
𝐈′ሶ 𝟐 = (1.20)
𝐊 𝐛𝐚

𝐈2′ gọi là Dòng TC Quy Về SC (TCQVSC)

b. Đối với MBA Thực Tế , ở chế độ KT (I2 = 0), dòng I1


cần có chính là dòng SCKT (1.19)
c. Theo Nguyên Lí Xếp Chồng, đối với MBA thực tế, khi
Tải Yêu Cầu Thì dòng I2 thì 𝐈ሶ 𝟏 = 𝐈′ሶ 𝟐 + 𝐈ሶ 𝟎 (1.21)

4/13/2023 58
6. Mạch Tương Đương (MTĐ) và
Phương Trình MBA (Thực Tế)
6.5. MTĐ của MBA

6.6. MTĐ của MBA Quy về SC 𝐔′ሶ 𝟐 = 𝐊 𝐛𝐚 ∙ 𝐔ሶ 𝟐

𝐈′ሶ 𝟐 = 𝐈ሶ 𝟐 /𝐊 𝐛𝐚

𝟐
𝐙′𝟐 = 𝐊 𝐛𝐚 ∙ 𝐙𝟐

𝟐
𝐙′𝐭 = 𝐊 𝐛𝐚 ∙ 𝐙𝐭 59
4/13/2023
6. Mạch Tương Đương (MTĐ) và
Phương Trình MBA (Thực Tế)
6.7. MTĐ gần đúng QVSC của MBA
R n = R1 + R′2
Xn = X1 + X2′
và Zn = R n + jXn
Là ĐTNM, ĐKNM, và
TTNM QVSC của
MBA

• Ưu điểm của MTĐ gần đúng gồm 3 mạch đấu song song
3 dòng 𝐈𝐜 , 𝐈𝐦 , và 𝐈𝟐′ độc lập với nhau
𝐔𝟏
𝐈𝟐′ = (1.22)
𝐙𝒏 + 𝐙𝐓′
4/13/2023 60
6. Mạch Tương Đương (MTĐ) và
Phương Trình MBA (Thực Tế)
6.8. Đồ thị vector từ MTĐ QVSC của MBA
Biết (U2 , I2 ), vẽ đồ thị vectơ để tìm (U1 , I1 ),

4/13/2023 61
6. Mạch Tương Đương (MTĐ) và
Phương Trình MBA (Thực Tế)
Biết (U2 , I2 )

4/13/2023 62
7. Giản đồ phân bố năng lượng và
Hiệu suất của máy biến áp
7.1. Giản đồ phân bố năng lượng của máy biến áp

Khi máy biến áp đang hoạt động => có tổn hao năng lượng
𝑃𝑡ổ𝑛 hao = 𝑃𝑡ổ𝑛 hao đồ𝑛𝑔 + 𝑃𝑡ổ𝑛 hao 𝑠ắ𝑡 𝑡ừ = Pj1 + Pj2 + Pthép

4/13/2023 63
7. Giản đồ phân bố năng lượng và
Hiệu suất của máy biến áp
Sơ và MTĐ

! Tải xác định bởi TGTT (H b) hoặc TGCS (H c)


Hệ Số Tải (HST)

(1.23)
4/13/2023 64
7. Giản đồ phân bố năng lượng và
Hiệu suất của máy biến áp
7.2. Hiệu suất của máy biến áp
𝐏𝐨𝐰𝐞𝐫 𝐎𝐮𝐭𝐩𝐮𝐭 𝐏𝟐 𝐏𝟏 −𝐏𝐭ổ𝐧 𝐡𝐚𝐨 𝐏𝐭ổ𝐧 𝐡𝐚𝐨
𝛈= = = = 𝟏−
𝐏𝐨𝐰𝐞𝐫 𝐈𝐧𝐩𝐮𝐭 𝐏𝟏 𝐏𝟏 𝐏𝟏

𝑃2 : Công suất ngõ ra bên phía thứ cấp


𝑃1 : Công suất ngõ vào bên phía sơ cấp
𝑃𝑡ổ𝑛 hao : Công suất tổn hao trong máy biến áp

𝑃𝑡ổ𝑛 hao = Pj1 + Pj2 + Pthép


I2 I1
Pj1 + Pj2 = K 2t ∙ Pn (hệ số tải: Kt = = )
I2đm I1đm

Pthép ≈ P0

4/13/2023 65
7. Giản đồ phân bố năng lượng và
Hiệu suất của máy biến áp
7.2. Hiệu suất của máy biến áp

P2
Hiệu suất máy biến áp: 𝜂 = x100
P1

P2 S2 ∙cosφ2
= =
𝑃2 + Pj1 Pj2 +Pthép S2 ∙cosφ2 + Pj1 Pj2 +Pthép
+ +

Kt ∙Sđm ∙cosφ2 Kt ∙Sđm ∙cosφ2


= =
Kt ∙Sđm ∙cosφ2 + Pj1 Pj2 +Pthép Kt ∙Sđm ∙cosφ2 +K2t ∙Pn +Pthép
+

Nếu cos2 = cont., hiệu suất tải cực đại khi K 2t ∙ Pn = Pthép

Pthép
=> Kt =
Pn

4/13/2023 66
7. Giản đồ phân bố năng lượng và
Hiệu suất của máy biến áp
2. CS, TH, và HS của MBA . (H 6.13a)
• 𝐏𝟏 = CS Điện Vào
• 𝐏đ𝟏 = TH Đồng SC (TH Điện SC)
• 𝐏𝐭 = THLT (TH Từ)
• 𝐏đ𝐭 = 𝐏𝟏 - 𝐏đ𝟏 - 𝐏𝐭 = CS Điện Từ ( SC vào TC)
• 𝐏đ𝟐 = TH Đồng TC (TH Điện TC)
• 𝐏𝟐 = 𝐏đ𝐭 - 𝐏đ𝟐 = CS Điện ra
• 𝐏𝐭𝐡 = 𝐏𝟏 - 𝐏𝟐 = TH Tổng
𝑷𝟐
HS = 𝜼% = x100 (1.24)
𝑷𝟏

4/13/2023 67
6.7 Chế Độ có Tải Của MBA
3. Biểu thức Các loại CS tính từ MTĐ

4/13/2023 68
6.7 Chế Độ có Tải Của MBA
4. Biểu thức gần đúng của CS, TH và HS
! Giả sử 𝑈1 = 𝑈1đ𝑚 và 𝑈2 = 𝑈2đ𝑚
• 𝑃2 = 𝑘𝑡 𝑆đ𝑚 cos𝜑2 (1.31)
• 𝑃𝑡 = 𝑃0 = CS Điện Vào đo trong TNKT (1.32)
• 𝑃đ =𝑃đ1 + 𝑃đ2 = 𝑘𝑡2 𝑃đđ𝑚 =𝑘𝑡2 𝑃𝑛 (1.33)
• 𝑃đđ𝑚 =𝑃𝑛 = CS Điện Vào đo trong TNNM

(1.34)

(1.35)

4/13/2023 69
VD4:

Máy biến áp 1 pha có: Sđm = 150 kVA, U1đm = 2400 V,


U2đm = 240 V. Điện trở R1 = 0,2 , R2 = 2 m. Khi máy làm
việc với tải R, L, hệ số tải Kt = 0,8 và hệ số cost = 0.80 thì
hiệu suất của máy  = 0,98.
Tính: Tổn hao ngắn mạch Pn và tổn hao không tải P0 của máy
Sđm
I1đm =
𝟐 U1đm
𝐩𝐧 ≈ 𝐑 𝐧 ∙ 𝐈𝟏đ𝐦
Rn = R1 + R’2
R’2 = K2.R2
W1 E1 U1đm
Kba = = =
W2 E2 U2đm 70
4/13/2023
W1 E1 U1đm 2400
Tỉ số biến áp: Kba = = = = = 10
W2 E2 U2đm 240

Quy đổi R2 về sơ cấp: R’2 = K2.R2 = 102.0,002 = 0,2 ()

Điện trở ngắn mạch: Rn = R1 + R’2 = 0,2 + 0,2 = 0,4 ()

Sđm 150000
I1đm = = = 62,5 (A)
U1đm 2400

2
Tổn hao ngắn mạch: Pn = Rn . I1đm = 0,4 . 62,52 = 1562,5 (W)

4/13/2023 71
Tổn hao không tải P0

Kt ∙Sđm ∙cosφ
=
Kt ∙Sđm ∙cosφ+K2t ∙Pn +Pthép

Kt ∙Sđm ∙cosφ
Pthép = − K t ∙ Sđm ∙ cosφ − K 2t .Pn

0,8∙150000∙0,80
= – 0,8 . 150000 . 0,8 −0,82.1562,5 = 959 (W)
0,98

4/13/2023 72

You might also like