You are on page 1of 53

LIÊN KẾT KHU VỰC

1 LÝ THUYẾT

Cấu trúc phần lý thuyết


§  Khái niệm
§  Đặc trưng
§  Cấp độ
§  Nguyên nhân hình thành và phát triển
§  Tác động của khối thương mại
§  Xu thế phát triển
1 LÝ THUYẾT

Khái niệm
§  Chủ nghĩa khu vực (Regionalism): tiến trình
các quốc gia/vùng lãnh thổ (thường nằm ở cùng
một khu vực địa lý) thỏa thuận với nhau để hợp
tác và chia sẻ trách nhiệm nhằm đạt được một
số mục tiêu chung.
§  Regional environmental agreements, regional
economic development programs, regional health
regimes, regional sercurity arrangements…
§  Economic integration à trade blocs (EU, NAFTA,
AFTA…)
1 LÝ THUYẾT

Khái niệm

§  Regionalism (Regional groups): NAFTA, AFTA


§  Trans-regional groups: Asia-Pacific Economic
Cooperation (APEC)
§  Inter-regional arrangements: EU & MECOSUR,
ASEAN & ANCERTA
1 LÝ THUYẾT

Khái niệm

§  Hội nhập kinh tế (Economic Integration) là một


tiến trình trong đó các nước/vùng lãnh thổ thỏa
thuận nới lỏng biên giới cho một số mục đích
kinh tế, tạo ra một hệ thống thị trường rộng lớn
hơn và gắn kết chặt chẽ hơn.
§  Regional Trade/Economic Agreement à Regional
Trade/Economic Blocs
1 LÝ THUYẾT

Đặc trưng
§  Giảm hoặc bỏ hàng rào thương mại giữa các
thành viên trong cùng khối à kết nối và hội
nhập thị trường
§  Tự do hóa thương mại một cách phân biệt
đối xử (Regional Trade Agreement ~
Discriminatory Trade Agreement)
1 LÝ THUYẾT

Cấp độ hội nhập

§  Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area):


NAFTA, AFTA, BFTA
§  Liên minh hải quan (Custom Union):
CARICOM, MERCOSUR, SACU
§  Thị trường chung (Common Market):
“CARICOM, MERCOSUR, COMESA”
§  Liên minh kinh tế (Economic Union): EU
1 LÝ THUYẾT

Cấp độ hội nhập


Khu vực Liên Thị Liên
mậu dịch minh hải trường minh
tự do quan chung kinh tế

Thống nhất mọi chính


sách kinh tế

Chung một mức thuế áp


dụng ra bên ngoài

Tự do di chuyển các yếu


tố sản xuất

Thương mại tự do giữa


các thành viên
1 LÝ THUYẾT

Cấp độ hội nhập


Khu vực Liên Thị Liên
mậu dịch minh hải trường minh
tự do quan chung kinh tế

Thương mại tự do giữa


các thành viên

Chung một mức thuế áp


dụng ra bên ngoài

Tự do di chuyển các yếu


tố sản xuất

Thống nhất mọi chính


sách kinh tế
1 LÝ THUYẾT

Cấp độ hội nhập


Three Shallow Two Deep
Integration Stages Integration Stages
1 LÝ THUYẾT

Nguyên nhân hình thành & phát triển


§  “Việc thực thi Hiệp định Thương mại Tự do A-rập sẽ là một yếu tố quan
trọng giúp vương quốc của chúng ta mở rộng thị trường xuất khẩu” –
Hani Mulki, Bộ trưởng Công nghiệp, Thương mại và Cung ứng của
Jordan phát biểu về Khu vực Thương mại Tự do A rập, Thời báo Xinhua,
7/9/1998.
§  “Nhằm thúc đẩy FDI vào ASEAN. Sự hiệp lực của cả ASEAN và AFTA sẽ
đảm bảo rằng ASEAN tiếp tục là một khu vực đầu tư hấp dẫn với năng
lực cạnh tranh toàn cầu.” Datuk Ajit Singh, Tổng thư ký ASEAN phát biểu
về Khu vực Thương mại tự do ASEAN, Thời báo Straits, 25/2/1997.
§  “Nhằm điều phối nhịp nhàng hoạt động thương mại đang ngày càng phát
triển giữa các quốc gia của chúng tôi, thúc đẩy đầu tư và tạo việc làm.”,
Carlos Salinas de Gortari, Chủ tịch đoàn Mexico trong NAFTA, Diễn văn
hội nghị quốc gia, BBC, 4/11/1994.
1 LÝ THUYẾT

Nguyên nhân hình thành & phát triển


§  “Nỗi sợ hãi lớn nhất của New Zealand đối với việc thế giới đang
chia thành các khối thương mại khác nhau đó là... không đâu New
Zealand cảm thấy là “nhà”. Vì thế, chúng tôi đang tích cực làm
việc với ASEAN.” Helen Clark, Thủ tướng New Zealand, Far East
Economic Review, 17/8/2000.
§  Hiệp định châu Âu với EC là nhằm mang đến một khuôn khổ phù
hợp cho đối thoại chính trị và hợp tác toàn diện trên nhiều lĩnh vực
và là một bước hướng tới việc Cộng hòa Séc trở thành thành viên
đầy đủ của EC.” Đại diện CH Séc trước Ủy ban WTO về vấn đề
RTAs, 30/5/1997.
1 LÝ THUYẾT

Nguyên nhân hình thành & phát triển


§  Why Countries Form FTAs
§  Countries form free trade areas for a number of economic and political reasons.
§  Most basically, by eliminating tariffs and some nontariff barriers, FTAs permit the
products of FTA partners easier access to one another’s markets. The 1989 FTA
between US and Canada was formed arguably for this purpose.
§  Developed countries have also formed FTAs with developing countries to
encourage them toward trade and investment liberalization.
§  FTAs may be used to protect local exporters from losing out to foreign companies
that might receive preferential treatment under other FTAs. For example, some
supporters of the U.S.-Chile FTA argued that U.S. firms were at a disadvantage vis-à-
vis their Canadian competitors whose exports face no Chilean tariffs under the
Canada-Chile FTA.
§  Slow progress in multilateral negotiations has been another impetus for FTAs. For
example, when the 1986-1994 Uruguay Round negotiations got bogged down, the
impetus for the United States, Mexico, and Canada to form NAFTA seemed to
increase. Arguably, the surge in FTA formation worldwide in the past few years has
been a result of the difficulties encountered in launching and implementing the Doha
Development Agenda round of negotiations in the WTO.
§  Political considerations are also a motivation to form FTAs. The United States
formed FTAs with Israel and with Jordan to reaffirm American support of those
countries and to strengthen relations with them.
1 LÝ THUYẾT

Nguyên nhân hình thành & phát triển

§  Làn sóng toàn cầu hóa thứ 3


§  Chuyển từ Đối đầu sang Đối thoại
§  Các quốc gia tương thuộc lẫn nhau
§  Sức ép cạnh tranh
§  Thực tiễn thành công EU
§  Chuyển hướng chính sách kinh tế đối ngoại
của Mỹ từ giữa thập kỷ 1980 sang chủ nghĩa
khu vực và song phương
1 LÝ THUYẾT

Nguyên nhân hình thành & phát triển

§  Ảnh hưởng ngày càng lớn của mạng sản xuất


và dịch vụ do các công ty xuyên quốc giac chi
phối
§  Hạn chế của hệ thống thương mại đa phương
và bế tắc của vòng đàm phán Doha
1 LÝ THUYẾT

Nguyên nhân hình thành & phát triển

§  Sau khủng hoảng kinh tế khu vực châu Á năm


1997 – 1998: sức ép cải cách bên trong à liên
kết khu vực Đông Á
§  Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 –
2009: cuộc đua tranh về tầm ảnh hưởng của
các nền kinh tế lớn (Mỹ vs. Trung Quốc, châu
Á – Thái Bình Dương)
1 LÝ THUYẾT

Nguyên nhân hình thành & phát triển

§  Khu vực vs. Đa phương


§  Tiếp tục bảo vệ một số ngành nhạy cảm hoặc
chưa đủ khả năng cạnh tranh toàn cầu.
§  Cơ hội để “hội nhập sâu”
§  Khu vực vs. Đơn phương/Chưa liên kết
§  Mở rộng thị trường
§  Tăng khả năng thu hút FDI
1 LÝ THUYẾT

Nguyên nhân hình thành & phát triển

§  Dễ đàm phán và thực thi hơn


§  Tăng vị thế đàm phán trên thế giới
§  Cải cách: tạo sức ép, ra tín hiệu
§  Xây dựng quan hệ, thắt chặt đoàn kết, tăng
cường an ninh khu vực
§  Kiểm soát các vấn đề an ninh mới: hủy hoại
môi trường, nhập cư trái phép, buôn lậu, vận
chuyển ma túy, tội phạm có tổ chức…
1 LÝ THUYẾT

Tác động của KTM


TỐT? XẤU?
§  Mở rộng phạm vi của §  Nước sản xuất hiệu quả
thương mại tự do. nhất nằm bên ngoài KTM
§  Thắt chặt các mối quan §  Các quan hệ chồng chéo,
hệ quốc té` phức tạp
§  Nguy cơ bất hòa trong
quan hệ quốc tế
1 LÝ THUYẾT

Tác động của KTM


TẠO LẬP THƯƠNG MẠI CHUYỂN HƯỚNG THƯƠNG MẠI
Do hình thành KTM, sản Do hình thành KTM, nhập
xuất nội địa kém hiệu quả khẩu từ nước sản xuất hiệu
của một nước thành viên quả hơn ở bên ngoài KTM
được thay thế bởi nhập bị thay thế bởi nhập khẩu
khẩu từ nước thành viên từ nước thành viên trong
khác sản xuất hiệu quả KTM sản xuất kém hiệu
hơn. quả hơn.
à Tăng phúc lợi > = à Giảm phúc lợi
<
TÁC ĐỘNG RÒNG
(Tổn thất ròng? Lợi ích ròng?)
1 LÝ THUYẾT

Tác động của KTM


TẠO LẬP THƯƠNG MẠI CHUYỂN HƯỚNG THƯƠNG MẠI
Do hình thành KTM, sản Do hình thành KTM, nhập
xuất nội địa kém hiệu quả khẩu từ nước sản xuất hiệu
của một nước thành viên quả hơn ở bên ngoài KTM
được thay thế bởi nhập bị thay thế bởi nhập khẩu
khẩu từ nước thành viên từ nước thành viên trong
khác sản xuất hiệu quả KTM sản xuất kém hiệu
hơn. quả hơn.
à Tăng phúc lợi > = à Giảm phúc lợi
<
Tạo lập > Chuyển hướng
khi nào dễ xảy ra?
1 LÝ THUYẾT

Tác động động của KTM


§  Tăng hiệu quả sản xuất ß tăng tính chuyên
môn hóa, tăng mức độ cạnh tranh ß tự do
hóa thị trường
§  Khai thác tính kinh tế nhờ quy mô ß dung
lượng thị trường lớn hơn
§  Nâng vị thế đàm phán quốc tế
§  Thúc đẩy đầu tư, tăng tính hấp dẫn của thị
trường
1 LÝ THUYẾT

Xu hướng phát triển

Source: WTO Secretariat


1 LÝ THUYẾT

Xu hướng phát triển


1 LÝ THUYẾT

Xu hướng phát triển

§  Chủ nghĩa khu vực đóng à chủ nghĩa khu


vực mở
§  Hội nhập sâu và hiệu quả: dỡ bỏ thuế, hạn
ngạch à dỡ bỏ các rào cản khác
§  Hiệp định Bắc Nam: đối tác bình đẳng (đang
phát triển & phát triển)
1 LÝ THUYẾT

RTAs và WTO

§  FTAs và CU >< MFN nhưng có thể giúp tăng


phúc lợi các Thành viên trong một số điều
kiện nhất định à Điều XXIV, GATT
§  Không được dựng thêm các hàng rào thuế quan
và phi thuế quan cao hơn đối với...(nonmembers than existed prior
to the formation of the FTA)

§  Loại bỏ thuế quan và các hàng rào thương mại


khác đối với cơ bản toàn bộ thương mại hàng
hóa có nguồn gốc từ các nước thành viên RTAs
(substantially all the trade) trong một khoảng
1 LÝ THUYẾT

RTAs và WTO

§  DCs: được phép thành lập PTAs không cần


thỏa mãn những điều kiện quy định tại
ĐXXIV GATT (Enabling Clause)
§  Điều V GATS : thương mại dịch vụ trong các
RTAs (substantially all sectors)
§  Ủy ban WTO về RTAs (CRTA), 1996 , xem
xét các RTAs có tuân thủ các quy định của
GATT và GATS ko
Nhật Bản+
New Zealand + Brunei +
Chile + TPP Chile + Singapor +
Australia + Peru + Hoa
EU + Kỳ + Malaysia + Canada
EFTA + + Mexico + Nhật Bản
VN
Kazakhstan +
Belarus + Nga

Hàn Quốc +
ASEAN AFTA AEC
AUS + NZ+
+China +EU
RCEP +Korea
+India + Japan
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

Cấu trúc nội dung phần 2

§  Nội dung thường đề cập của một FTA


§  Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ - NAFTA
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

Nội dung thường đề cập


1.  Thương mại hàng hóa: nền tảng FTA
a. Thuế quan: sâu hơn, nhanh hơn (90%, 10 năm)
•  Đưa về ngay 0% khi FTA có hiệu lực
•  Đưa về 0% theo lộ trình (cắt giảm tuyến tính)
•  Cắt giảm nhanh trong năm đầu tiên, sau đó cắt giảm
từng bước một trong những năm tiếp theo (front load)
•  Không cắt giảm trong thời gian đầu, việc cắt giảm
được thực hiện vào những năm cuối của lộ trình
(back load)
•  Không cam kết
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

Nội dung thường đề cập

1.  Thương mại hàng hóa


b.  Thuận lợi hóa thương mại
hải quan, giải phóng hàng, áp dụng công nghệ
thông tin trong thương mại, hàng chuyển tải, hỗ
trợ kỹ thuật...
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

Nội dung thường đề cập

1.  Thương mại hàng hóa


c.  Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT)
và vệ sinh dịch tễ (SPS)
•  tái khẳng định cam kết thực hiện các Hiệp định liên
quan của WTO (Hiệp định TBT & Hiệp định SPS)
•  đề ra các nguyên tắc nhằm định hướng cho hoạt
động hợp tác trong các lĩnh vực ưu tiên: đánh giá
hợp chuẩn, công nhận tương đương, hài hòa tiêu
chuẩn, các thỏa thuận công nhận lẫn nhau, minh
bạch hóa...
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

Nội dung thường đề cập

1.  Thương mại hàng hóa


d.  Các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá,
chống trợ cấp
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

Nội dung thường đề cập

2.  Quy tắc xuất xứ


•  Chỉ khi đáp ứng quy tắc xuất xứ mới được
hưởng ưu đãi thuế quan của Hiệp định
•  Ngăn chặn chuyển hàng hóa NK vào lãnh
thổ hải quan của thành viên có mức thuế
quan thấp để xuất sang các thành viên khác
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

Nội dung thường đề cập

3.  Thương mại dịch vụ


2 cách tiếp cận:
•  chọn cho, tức là chỉ tự do hóa những ngành/
phân ngành dịch vụ được liệt kê trong biểu
cam kết (DS khẳng định)
•  chọn bỏ, tức là những ngành/phân ngành
nào muốn bảo lưu sẽ được liệt kê trong biểu
cam kết, những ngành còn lại sẽ được tự
do hóa (DS phủ định)
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

Nội dung thường đề cập

3.  Thương mại dịch vụ


Điều kiện về các cam kết trong FTA
•  Hiệp định FTA cần có phạm vi đáng kể
•  Loại bỏ phần lớn các biện pháp phân biệt
đối xử hiện có
•  Không đưa ra các biện pháp phân biệt đối
xử mới
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

Nội dung thường đề cập

4.  Đầu tư: thuận lợi hóa đầu tư, khuyến khích
và bảo hộ đầu tư, tự do hóa đầu tư...
5.  Các nội dung mới (FTA plus): mua sắm
chính phủ (mua sắm công), sở hữu trí tuệ,
chính sách cạnh tranh, phát triển bền vững
(lao động và môi trường)
6.  Cơ chế giải quyết tranh chấp: quy trình, cơ
chế xử lý các tranh chấp phát sinh
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

NAFTA – Giới thiệu chung

§  Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ: Hoa Kỳ,


Canada & Mexico
§  Đàm phán 1991-1993, thông quan 1993, có hiệu
lực 1/1/1994
§  GDP (2010) = 17,6 nghìn tỷ USD – Lớn nhất thế
giới
§  Mô hình quan trọng của FTA hiện đại: loại bỏ
phần lớn thuế quan ngay lập tức, loại bỏ nhiều
hạn chế khác trong 15 năm
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

NAFTA – Ý nghĩa tìm hiểu

§  NAFTA là ví dụ điển hình về FTA toàn diện


§  FTA toàn diện giữa các nước phát triển và nước
đang phát triển
§  Mở rộng phạm vi FTA truyền thống: quyền sở
hữu, đầu tư nước ngoài, dịch vụ...
§  Công nhận tầm quan trọng của quyền và lợi ích
về lao động và môi trường
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

NAFTA – Ý nghĩa tìm hiểu

§  NAFTA là ví dụ về một FTA có giá trị cao về


thương mại
FTA có giá trị thương mại cao? ! cơ hội tiếp cận
thị trường mới do FTA mang lại
ü  FTA có loại bỏ nhanh chóng thuế quan ở thị
trường NN đối với những SP có tầm quan trọng về
TM không?
ü  FTA có loại bỏ những NTBs và thuận lợi hóa thủ
tục như thông quan hay không?
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

NAFTA – Ý nghĩa tìm hiểu

§  NAFTA là ví dụ về một FTA có giá trị cao về


thương mại
FTA có giá trị thương mại cao? ! cơ hội tiếp cận
thị trường mới do FTA mang lại
ü FTA có bao gồm nghĩa vụ nhằm bảo hộ IPRs một
cách hiệu quả ở thị trường XK hay không?
ü Bằng cách nào FTA quy định về sự tiếp cận thị
trường trong lĩnh vực TM dịch vụ? FTA có quy định
nghĩa vụ dành đối xử NT cho nhà cung ứng dịch vụ
NN hay không?
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

NAFTA – Ý nghĩa tìm hiểu

§  NAFTA là ví dụ về một FTA có giá trị cao


về thương mại
•  Thuế quan của hầu hết các SP được loại bỏ
trong vòng 15 năm
•  Có những cam kết quan trọng nhằm thúc đẩy
đầu tư và thương mại dịch vụ
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

NAFTA – Ý nghĩa tìm hiểu

§  NAFTA thường xuyên xảy ra tranh chấp


§  đóng góp quan trọng cho nguồn án lệ của
luật TM quốc tế
§  tạo nguồn luật trọng tài liên quan đến giải
quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư NN và
chính phủ nước tiếp nhận đầu tư
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

NAFTA – Ý nghĩa tìm hiểu

§  NAFTA là hình mẫu cho những FTAs mà


Hoa Kỳ ký kết sau này
§  Cấu trúc và các nội dung quan trọng (loại
bỏ thuế quan toàn diện, tự do hóa thương
mại dịch vụ, cam kết bảo hộ IPRs, quyền
lao động và bảo vệ môi trường)
§  HK và VN đang trong quá trình đàm phán
TPP + 7 nước châu Á khác
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

NAFTA – Nội dung chủ yếu

§  Loại bỏ thuế quan


§  Hầu hết các SP được trao đổi giữa 3 nước
§  Tất cả các SP công nghiệp trong 10 năm

§  Nhạy cảm: đường và chất tạo ngọt (Mỹ và


Mexico)
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

NAFTA – Nội dung chủ yếu

§  Quy tắc xuất xứ


§  Được sản xuất hoàn toàn tại một bên của NAFTA
§  Chứa đựng những nguyên liệu không có xuất xứ
NAFTA nhưng đã được gia công, lắp ráp theo
những cách thức dẫn đến kết quả làm thay đổi
sự phân loại thuế quan và quá trình gia công đó
dẫn đến những thay đổi có ý nghĩa về mặt vật lý
và thương mại
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

NAFTA – Nội dung chủ yếu

§  Quy tắc xuất xứ (hàng dệt may)


§  Sản phẩm đó phải được cắt và khâu tại một
nước NAFTA
§  Vải may phải được sản xuất tại một nước NAFTA
§  Sợi dùng để sản xuất vải phải được sản xuất ở
một nước NAFTA
à Quy tắc “từ sợi chỉ trở đi”
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

NAFTA – Nội dung chủ yếu

§  Tự do hóa thương mại dịch vụ (TMDV)


TMDV qua biên giới có nghĩa là cung ứng một DV:
a)  Từ lãnh thổ của một bên vào lãnh thổ của một
bên khác;
b)  Trong lãnh thổ của một bên bởi một người của
bên đó cho một người của bên khác;
c)  Bởi công dân của một bên trong lãnh thổ của
một bên khác.
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

NAFTA – Nội dung chủ yếu


§  Tự do hóa thương mại dịch vụ (TMDV)
Nghĩa vụ đối xử quốc gia (NT) và tối huệ quốc (MFN)
dành cho các nhà cung ứng DV từ các nước NAFTA:
§  Đối xử “không kém thuận lợi hơn” các cty địa phương
(nghĩa vụ NT)
§  Đối xử giống như đối xử với các nhà cung ứng đến từ
bất kỳ nước nào khác (kể cả ngoài NAFTA) trong những
hoàn cảnh tương tự (nghĩa vụ MFN)
§  Được phép duy trì “những phân biệt đối xử chính đáng
theo quy định của pháp luật” giữa nhà cung ứng DV nội
địa và nước ngoài
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

NAFTA – Nội dung chủ yếu

§  Tự do hóa thương mại dịch vụ (TMDV)


“Danh sách phủ định”
§  Ví dụ: Mexico, “nhân sự chuyên môn của ngành
vận tải hàng hải” à Chỉ có người có quốc tịch
Mexico mới có thể làm nghề:
§  Cơ trưởng, hoa tiêu, thuyền trưởng, thợ máy, thợ cơ
khí, và thủy thủ trên tài thủy hoặc tàu bay mang cờ
Mexico
§  Hoa tiêu càng, chỉ huy càng và điều hành sân bay
§  Cán bộ hải quan
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

NAFTA – Nội dung chủ yếu

§  Tự do hóa đầu tư
4 đảm bảo cơ bản cho nhà đầu tư:
§  Không phân biệt đối xử
§  Không bị yêu cầu thực hiện các biện pháp đầu tư
bị cấm
§  Tự do chuyển vốn liên quan đến một khoản đầu tư
§  Chỉ bị trưng thu theo đúng pháp luật quốc tế
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

NAFTA – Nội dung chủ yếu

§  Tự do hóa đầu tư
Các bên của NAFTA không đồng ý cho phép
đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế
§  Ví dụ Mexico loại trừ “vệ tinh và liên lạc điện báo,
vận tải đường sắt, năng lượng hạt nhân, sản xuất
và phân phối điện năng như một ngành dịch vụ
công, và các hoạt động liên quan đến sản xuất,
phân phối và mua bán những sản phẩm năng
lượng và hóa dầu cơ bản”
2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

NAFTA – Nội dung chủ yếu

§  Cơ chế giải quyết tranh chấp


§  Giữa chính phủ nước tiếp nhận đầu tư và nhà đầu
tư: Phương thức trọng tài
§  Tranh chấp liên quan đến các biện pháp khắc
phục thương mại
§  Giữa quốc gia với quốc gia: tương tự hệ thống giải
quyết tranh chấp của Cơ quan giải quyết tranh
chấp của WTO

You might also like