You are on page 1of 7

KỊCH BẢN MC

CHỦ ĐỀ: “Xúc cảm – Tình cảm”


 NỘI DUNG CHÍNH:
1) Khái niệm “Xúc – Tình” 4) Quy luật của tình cảm
2) Các mức độ của đời sống tình cảm 5) Vai trò – Mối liên hệ
3) Đặc điểm của tình cảm
 HÌNH THỨC THUYẾT TRÌNH: Talkshow “Dẫn chuyện yêu – Hiểu chuyện thương” (tên có thể đặt lại)
 CƠ CẤU NHÂN SỰ:
- MC: 1
- Chuyên gia: 4 - 5
- Khán giả: 4
- Hậu cần – Kỹ thuật: 2 (Thiện – Thư)
 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH (148 phút):
STT Nội dung Mô tả Ghi chú Thời
chính gian
1 Giới thiệu Tình yêu là chủ đề không mới nhưng chưa bao giờ là cũ. Từ thực tế cuộc sống đến thơ ca 3 phút
nhạc họa, ta đều thấy sự xuất hiện và biểu hiện của tình yêu ở nhiều mặt, nhiều khía
cạnh.
Trước mênh mông biển trời, thi sĩ Xuân Quỳnh cảm thán: “Sóng bắt đầu từ gió… Khi nào ta
yêu nhau” hay giữa cái vô cùng nhưng hữu hạn của thời gian, ông hoàng thơ tình yêu Xuân
Diêu tự hỏi lòng “Làm sao sống được mà không yêu, Không nhớ không thương một kẻ nào?”
để rồi kẻ si tình ấy một đời thơ thẩn “Mấy ai định nghĩa được tình yêu?”. Đằng sau dáng dấp
hào hùng của những tượng đài chiến thắng là biết bao mất mát, hi sinh; là hình ảnh người con
gái đang tuổi xuân thì chia tay người yêu đi lính rồi trăn trở “Một đời người mà chinh chiến
nhiều quá, Em níu giường, níu chiếu đợi anh” (Hữu Thỉnh) hay hình ảnh những người mẹ
bao lần tiễn con đi, bao lần khóc thầm lặng lẽ, bao nhiêu lần “Đôi tay yếu mẹ đẩy lùi máy
chém/ Tấm thân gầy mẹ cản xích xe tăng”… , bao nhiêu lần “Đôi tay yếu mẹ đẩy lùi máy
1
chém/ Tấm thân gầy mẹ cản xích xe tăng”. Ôi tất cả, quê hương ta dung dị, tự hào gọi tên
“Tình yêu đất nước”.
Từ những dẫn chứng trên, ta thấy rằng đời sống tình cảm của con người vô cùng đa dạng, trù
phú và đầy màu sắc với từng biểu hiện riêng biệt.
Vậy để phần nào hiểu thêm về những rung động trong chính chúng ta, nhóm 5 xin mời
các bạn đến với chương trình chia sẻ kiến thức tâm lý được mang tên “Dẫn chuyện yêu –
Hiểu chuyện thương” với 5 “trạm dừng” thú vị:
1. Thong dong nghĩa xúc tình (Khái niệm Xúc Tình)
2. Mấy nẻo mình thăng hoa (Các mức Xúc Tình)
3. Nhận diện là bao vẻ (Đặc điểm Xúc Tình)
4. Hiểu luật để an vui (Quy luật Xúc Tình)
5. Nhận thức luôn kết nối – Giá trị rõ năm mười (Vai trò – Mối quan hệ)
Đến với chương trình hôm nay, xin trân trọng giới thiệu các khách mời:
 Cô Vũ Thị Hiền – Chuyên viên tư vấn tâm lý chương trình “Gỡ rối chuyện khó nói”
tổng đài 1508
 Ông Nguyễn Thành Luân - Chuyên viên tư vấn của trung tâm tư vấn Tình yêu Hôn
nhân Gia đình "MỘT LẦN THÔI"
 Ông Nguyễn Quốc Bình – Chuyên viên chăm sóc khách hàng Công ty KenGơCơ Việt
Nam
 Cô Nguyễn Thị Ngọc Hân – Chuyên viên Chăm sóc sức khỏe tinh thần Hội Phụ nữ
TP.Thủ Đức
Về phía cố vấn chuyên môn: Ông Huỳnh Trần Hoài Đức – ThS Tâm lý học, Giảng viên
khoa Tâm lý học trường ĐHSP Tp.HCM
2 Khái “Đời người có mấy mươi năm, Câu hỏi 25 phút
niệm Vui, buồn, hờn, giận, nhớ thầm, than ôi tương tác
(Vũ – Yêu thương Ghen ghét cũng rồi, 1
Luân) Xót xa Hạnh phúc mấy hồi Chơi vơi”
Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đôi lần nghe, thấy hay trực tiếp trải nghiệm những
cung bậc của tình cảm cảm xúc. Vậy dưới góc độ khoa học tâm lý, các khái niệm này
được hiểu như thế nào? Xin mời các bạn lắng nghe những chia sẻ từ chuyên gia
“Nguyễn Thành Luân”.
Xin mời chuyên gia …
2
2.1. Khái niệm “Xúc cảm” và “Tình cảm”
- Xúc cảm là …
- Tình cảm là …
 Câu hỏi tương tác: “Động vật có tình cảm hay không?”
 Đáp: Con vật chỉ có Màu sắc xúc cảm hoặc Xúc cảm
2.2. Phân biệt “Xúc cảm” – “Tình cảm”
(Bảng so sánh trong giáo trình)

2.3. Biểu hiện “Xúc cảm” – “Tình cảm”


Xúc Tình thường được biểu hiện trên 3 phương diện:
- Sinh lý
- Hành vi
- Nhận thức
3 Các mức Qua những chia sẻ từ anh Thành Luân, chúng ta biết thêm được nhiều thông tin hữu ích. Câu hỏi 20-25
độ của Tiếp nối chương trình, Trung mời các bạn gặp gỡ và giao lưu cùng chuyên viên Nguyễn tương tác phút
đời sống Quốc Bình với trạm dừng thứ hai “Các mức độ của đời sống tình cảm”. 2:
tình cảm Thưa chuyên viên, có người cho rằng: “Đời sống tình cảm con người tuy phong phú “Cảm
(Huyền – nhưng nhìn chung cũng chỉ có Tình cảm với Cảm xúc”. Liệu nhận định này có đúng nắng
Bình) không? thuộc
3.1. Màu sắc xúc cảm mức độ
- Khái niệm nào? Cảm
- Đặc điểm nắng có
3.2. Xúc cảm hẳn là
- Khái niệm yêu?”
- Đặc điểm
3.3. Tình cảm
- Khái niệm
- Đặc điểm
 Câu hỏi tương tác: “Thưa chuyên gia, hiện tượng cảm nắng có thể được xếp vào mức
độ nào? Cảm nắng có phải là tình yêu không?
 Đáp:
 “Cảm nắng” phần lớn đều bắt nguồn từ sự “hấp dẫn giới tính” và “va chạm vật lý” nhất
3
thời của các đối tượng (ví dụ: vô tình chạm nhau trên xe buýt, tình cờ được giúp đỡ, …).
Do đó nó thường không sâu sắc và nhanh chóng qua đi nếu như các tác động không
được lặp lại.  Thuộc màu sắc xúc cảm
 Tình yêu là kết quả của quá trình “góp nhặt cảm xúc” giữa 2 đối tượng, các tác động
tâm lý khác nhau được lặp đi lặp lại nhiều lần, mức độ ổn định cao hơn, có nhiều gắn kết
hơn.  “Cảm nắng” không phải là “Tình yêu”
4 Đặc điểm Tình cảm con người thật thú vị, nhiều mức độ với các cung bậc rung động khác nhau. Linh hoạt 30 phút
của tình Nhưng Trung để ý một điều, tuy đa dạng như vậy, nhưng các mức độ này dường như có phương
cảm 1 số đặc điểm tương đồng nhau thì phải? Không biết điều đó có đúng không thưa chuyên pháp trình
(Hiền - viên Vũ Thị Hiền? bày
Cúc) 4.1. Tính nhận thức
4.2. Tính chân thật Trình bày
4.3. Tính xã hội khúc
Khi chuẩn bị bước vào kỳ thi, hầu hết các thí sinh đều có tâm trạng lo lắng, hồi hộp. Liệu chiết,
đây có phải là biểu hiện của tính xã hội không thưa chuyên gia? phân biệt
4.4. Tính khái quát rõ các đặc
4.5. Tính ổn định điểm
4.6. Tính đối cực
Trình bày “Khái niệm”, “Đặc điểm” và cho ví dụ minh họa.
5 Quy luật Trò chơi 30 phút
của 5.1. Quy luật thích ứng nhận thức
(Hân – 5.2. Quy luật di chuyển Có quà
Tuấn) 5.3. Quy luật lây lan
5.4. Quy luật cảm ứng (tương phản)
5.5. Quy luật pha trộn
5.6. Quy luật hình thành tình cảm
Trình bày “Khái niệm”, “Đặc điểm” và cho ví dụ minh họa.
 Trò chơi nhận thức: “Các câu sau thể hiện quy luật nào của đời sống tình cảm?
- Giận cá chém thớt (5.2)
- Buồn vui lẫn lộn (5.5)
- Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay (5.4)
- Giận thì giận mà thương thì thương (5.5)
4
- Năng mưa thì giếng năng đầy, Anh năng đi lại mẹ thầy năng thương (5.6)
- Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén (5.6)
- Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ? (5.3)
- Xa mặt cách lòng (5.1)
6 Vai trò – 6.1. Vai trò của Tình cảm: Đối diện trước cái vô cùng nhưng hữu hạn của thời gian, ông Trung 20 phút
Mối liên hoàng thơ tình yêu Xuân Diêu từng thốt lên rằng “Làm sao sống được mà không yêu, phụ trách
hệ Không nhớ không thương một kẻ nào?”. Câu nói ấy như một khẳng định chắc chắn về sự
cần thiết của tình cảm đối với đời sống con người. Dưới góc độ khoa học tâm lý, tình cảm
có những vai trò nhất định như sau:
“Tôi nhớ ngày xưa chuyện Mỵ Châu
Lụy tình một khắc họa rơi đầu
Nỏ thần đổi móng sơn hà mất
Lông ngỗng đưa đường xã tắc vong

Hậu thế người ơi ai hiểu thấu


Bên tình bên hiếu vẹn làm sao
Trọn hiếu vong tình giếng Trọng Thủy
Nương tình lỗi hiếu ngọc Mỵ Châu”
(Chơn Phương)

Lạy chúa lòng thành con có tội.


Thấy nàng đẹp quá nên con yêu.
Khi con yêu mang nhiều đau khổ.
Chúa vẫn cười trên thánh giá vô tươi.
Nếu chúa bảo con yêu la có tội.
Con xin tội suốt đời chúa ơi !
- Đối với sức khỏe:
+ Giận quá mất khôn: Sự tức giận thường đi kèm những thay đổi về sinh lý như tăng nhịp
tim, tăng huyết áp, và tăng nồng độ adrenaline (Nó mở rộng đường hô hấp, có nghĩa là có thể
hấp thụ nhiều oxy hơn. Hít thở nhanh, làm nhịp tim trở nên nhanh hơn và huyết áp tăng lên,
do đó có thể bơm máu nhiều hơn qua cơ thể) và noradrenaline (kích thích điều chỉnh làm tăng
lượng ôxy cung cấp cho não và các cơ, làm giãn nở đồng tử và ức chế các chức năng không
5
cần thiết của cơ thể trong các trường hợp khẩn cấp, chẳng hạn như trong cấp cứu sốc phản
vệ) trong máu.
+ Vui vẻ hay cảm xúc tích cực: giảm kích thích tố gây căng thẳng, giảm cholesterol, giảm
huyết áp và hệ thống miễn dịch khỏe mạnh hơn
+ “Nộ thương Can, bi thắng nộ… Hỉ thương Tâm, khủng thắng hỉ… Tư thương Tỳ, nộ
thắng tư… Ưu thương Thế, hỉ thắng ưu… Khủng thương Thận, tư thắng khủng…” (Giận
quá sẽ làm tổn hại tạng Can, nhưng sự bi ai có thể ức chế cái giận… Mừng vui quá sẽ làm tổn
hại tạng Tâm, nhưng sự sợ hãi ức chế được cái vui mừng… Lo âu tư lự quá sẽ làm tổn hại
tạng Tỳ, nhưng sự giận dữ thì ức chế được sự lo âu… Ưu sầu bi ai quá sẽ làm tổn hại tạng
Phế, nhưng sự vui mừng có thể làm tan biến nỗi bi ai… Sợ hãi quá sẽ làm tổn thương tạng
Thận, nhưng sự lo âu, tư lự sẽ ức chế được nỗi sợ hãi)

- Đối với nhận thức: Tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm tòi
chân lí. Ngược lại, nhận thức là cơ sở, là cái lí của tình cảm, cái lí chỉ đạo tình, lí và tình là
hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan thống nhất của con người.
- Đối với hành động: Tình cảm nảy sinh, biểu hiện, thúc đẩy con người hoạt động, giúp con
người vượt qua những khó khăn trở ngại gặp phải trong quá trình hoạt động.
Ví dụ: Hồ Chí Minh từng nói: “Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền” Tùy thuộc
vào tâm trạng mỗi người mà có thể hoàn thành công việc như thế nào. Nếu có chí thì làm
việc gi cũng xong và ngược lại.
- Đối với nhân cách: Tình cảm chi phối tất cả các biểu hiện của xu hướng nhân cách: nhu
cầu, hứng thú, lí tưởng, thế giới quan. niềm tin; tình cảm là mặt nhân lõi của tính cách; là
điều kiện và động lực để hình thành năng lực; là yếu tố có quan hệ qua lại với khí chất con
người.
6.2. Mối liên hệ giữa Nhận thức và Tình cảm
- Giống nhau:
+ Tính chủ thể: Tình cảm và nhận thức đều mang những đặc điểm riêng của mỗi
người: cùng một vấn đề nhưng đặc vào mỗi người khác nhau thì có những nhận thức
và bộc lộ tình cảm khác nhau. Cùng một vấn đề nhưng trong những hoàn cảnh khác
nhau thì cũng có những nhận thức và bộc lộ nhũng tình cảm khác nhau.
+ Bản chất xã hội: Dựa vào những phong tục, tập quán, lịch sử, xã hội của nơi mà bạn
6
sinh sống hình thành nên.
+ Phản ánh hiện thực khách quan: Tình cảm và nhận thức chỉ phản ánh khi có hiện
thực khách quan tác động vào mới có tình cảm và nhận thức.
- Khác nhau:

7 TỔNG 7.1. Tổng kết nội dung: Trắc nghiệm ôn tập Trung 15 phút
KẾT 7.2. Câu hỏi phản biện phụ trách
Có quà

You might also like