You are on page 1of 4

TỤ CẦU VÀNG

Staphylococcus aureus

● Hình cầu , đường kính 0,8 – 1µm


Đặc Hình thể
điểm và tính ● Đứng tụ thành hình chùm nho
sinh vật chất bắt ● Bắt màu Gram(+)
học màu ● Không vỏ, không lông, không sinh nha bào.

● Dễ nuôi cấy trong MT thông thường


Tính ● to: 10 – 45°C, Cmuối < 10%.
chất nuôi o MT canh thang : VK phát triển mạnh, làm đục đều MT, có lắng cặn.
cấy o MT thạch thường: tạo khuẩn lạc dạng S màu vàng chanh.
o MT thạch máu: tạo khuẩn lạc dạng S, tan máu hoàn toàn.

● Các enzym:
o Coagulase: làm đông huyết tương người và động vật khi đã được chống đông
o Fibrinolysin: làm tan cục máu đông và hình thành những vật tắc mạch nhỏ
Tính o Hyaluronidase: phân giải acid hyaluronic
chất hóa o β-lactamase: làm mất tác dụng của penicillin
sinh
o Catalase: xúc tác phân giải H2O2
o Desoxyribonuclease: phân giải ADN
● Lên men đường mannitol

● Độc tố ruột: nhiễm độc thức ăn và viêm ruột cấp


● Ngoại độc tố: gây phỏng rộp, trốc lở ở trẻ em
● Độc tố gây hội chứng shock nhiễm độc
Độc tố ● Ngoại độc tố sinh mủ: sinh mủ và phân bào lymphocyte
● Độc tố bạch cầu: có tác dụng với bạch cầu đa nhân và đại thực bào (mất tính di động và phá hủy nhân)
● Dung huyết tố: 4 loại
o Dung huyết tố α
o Dung huyết tố β ,γ, δ: tan hồng cầu người
● Acid teichoic: gắn vào polysaccharid vách tụ cầu (KN O), tăng tác dụng hoạt hóa bổ thể, bám dính vào niêm
mạc mũi
Kháng ● Pr A: pr bao quanh bề mặt vách tụ cầu vàng (100% có)
nguyên
● Polysaccharid: ở tụ cầu có vỏ , tác dụng chống thực bào
● KN adherin (yếu tố bám): pr bề mặt của tụ cầu , tác dụng bám vào receptor TB

● SĐK với hóa chất và nhiệt độ cao hơn các VK không sinh nha bào
Sức đề ● Chết ở 80OC trong 1h
kháng ● Có khả năng gây bệnh sau 1 thời gian dài sống ngoài MT

Kháng ● Đa số kháng penicillin G nhờ gen trên R-plasmid sinh penicillin


kháng ● 1 số chủng kháng methicillin (MRSA), cephalosporin các thế hệ
sinh
● Thường gặp ở trẻ em và người suy giảm miễn dịch
Khả Nhiễm
năng khuẩn ● Ký sinh ở da và niêm mạc; xâm nhập qua vết thương, lỗ chân lông
gây ngoài da ● Gây nhiễm khuẩn sinh mủ : mụn nhọt , đầu đinh
bệnh
cho Nhiễm ● Xảy ra sau nhiễm khuẩn tiên phát , sau đó xâm nhập vào máu
người khuẩn ● Gây viêm tĩnh mạch, tỷ lệ tử vong cao
huyết

Nhiễm ● Do ăn uống phải độc tố ruột hoặc do VK cư trú ở đường ruột, khi dùng KS kéo dài
độc thức ● Ngộ độc cấp tính: nôn và tiêu chảy dữ dội, phân nhiều nước dẫn đến sốc do mất nước và điện giải
ăn và
viêm
ruột cấp

● Ít gặp , tỷ lệ tử vong cao , xảy ra sau viêm đường hô hấp do virus hoặc nhiễm khuẩn huyết
Viêm
phổi ● Gặp ở trẻ em , người già và những người suy yếu
● Hay gặp
Nhiễm ● Gây nhiễm trùng vết mổ , vết bỏng , gây hội chứng phồng rộp da , viêm da hoại tử,...
khuẩn
bệnh ● Các chủng tụ cầu ở bệnh viện kháng kháng sinh rất mạnh
viện

Miễn dịch (ít có vai trò bảo vệ)

● Tiêu chuẩn chẩn đoán :


o Cầu khuẩn hình chùm nho bắt màu Gr(+)
o Khuẩn lạc dạng S , màu vàng, tan máu
o Lên men đường mannitol
o Coagulase (+), catalase(+)
● Bệnh phẩm: lấy tùy theo thể bệnh (đúng vị trí, thời gian và đảm bảo vô khuẩn)
● Nhuộm soi trực tiếp: chẩn đoán sơ bộ khi nhận định hình thể
● Nuôi cấy và xđ tính chất hóa sinh: xđ tụ cầu gây bệnh
Chẩn đoán o BP là mủ, dịch:
vi khuẩn học ▪ Cấy vào MT thạch máu
▪ sau 24h : nhận xét hình thái khuẩn lạc , tính chất tan máu; nếu nghi ngờ tụ cầu gây bệnh thì cấy
sang mt kiểm tra các tính chất sinh hóa học
o BP là máu:
▪ Cấy 5-10 ml máu tĩnh mạch( vô khuẩn) vào mt có 100-150ml canh thang ; để tủ ấm 37oC theo dõi
▪ MT đục thì nhuộm soi , nếu có tụ cầu Gr(+) thì cấy sang mt kiểm tra các tính chất sinh hóa học
o BP là phân
▪ Cấy vào mt Schapman; để tủ ấm 37oC
▪ Sau 24-48h, chọn khuẩn lạc lên men đường mannitol cấy sang MT kiểm tra tính chất sinh hóa

● Vaccin ít có kết quả với tụ cầu


Phòng ● chủ yếu là vệ sinh môi trường, cá nhân, ăn uống
Phòng bệnh ● Tránh nhiễm khuẩn bệnh viện; đảm bảo vô khuẩn dụng cụ y tế
và điều
trị
● Kháng sinh: oxacillin, kanamycin, gentamycin ,...
Điều trị ● Dùng kháng sinh đồ để chọn thuốc thích hợp , tránh kháng kháng sinh

You might also like