You are on page 1of 28

Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


1. NỘI NĂNG
a. Khái niệm

◼ Nội năng U = ∑ các dạng năng lượng bên trong của hệ


+ chuyển động tịnh tiến của cả phân tử.
+ chuyển động quay của phân tử.
+ dao động (thay đổi góc liên kết, độ dài liên kết trong phân tử)
+ tương tác giữa các phân tử.
+ năng lượng của electron trong nguyên tử và phân tử.
+ năng lượng hạt nhân, v.v.

◼ U là hàm trạng thái, tương ứng với mỗi trạng thái của hệ   hàm nội năng U.
◼ Không thể xác định được giá trị của U tại một trạng thái của hệ, nhưng khi chuyển từ trạng thái 1
sang trạng thái 2, có thể tính được biến thiên nội năng (U).
◼ Tổng quát với hàm trạng thái X:
Xét quá trình: TT1 ⎯⎯ → TT2
(X1) (X2)
Định nghĩa: X = X2 – X1
U
Hệ quả 1: TT1⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯⎯ → TT2

U '= −U

Hệ quả 2:

 X =  Xi

1
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

b. Hai cách làm thay đổi nội năng của hệ


Thực hiện công A Truyền nhiệt lượng Q

Xuất Nội năng của miếng kim loại (hệ nghiên


hiện khi Nhiệt độ miếng KL (hệ nghiên cứu) 
cứu) được thay đổi bằng tác dụng lực và
nhiệt năng của miếng KL   nội năng của
lực này gây ra sự chuyển dời vị trí của
hệ. hệ tăng.
 nội năng của hệ thay đổi nhờ thực  Nội năng thay đổi nhờ truyền nhiệt. Phần
hiện công. nhiệt năng mà hệ nhận thêm được hay mất
bớt trong quá trình truyền nhiệt được gọi là
nhiệt lượng (Q).
Chú ý Không thể nói “Một hệ chứa công và nhiệt lượng” vì công và nhiệt lượng KHÔNG phải
tính chất nội tại của một hệ (như T, p, V, v.v) mà liên quan đến quá trình chuyển năng
lượng vào hay ra khỏi hệ, thêm vào hay bớt đi từ năng lượng dự trữ bên trong của hệ.
Ở cấp độ
phân tử

c. Phản ứng tỏa nhiệt vs quá trình thu nhiệt


◼ Các phản ứng hóa học khi xảy ra luôn kèm theo sự giải phóng or hấp thụ năng lượng (dưới các dạng
khác nhau: nhiệt, điện năng, ánh sáng, v.v).
◼ Phản ứng tỏa nhiệt vs thu nhiệt:

2
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

?1. Hãy dự đoán mỗi quá trình dưới đây là tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
a. Nung NH4Cl(s) tạo ra HCl(g) và NH3(g).
b. Cồn cháy trong không khí.
c. Phản ứng thủy phân collagen thành geltain – một loại protein dễ tiêu hóa – diễn ra khi hầm xương
động vật.
d. Băng tan.
e. Làm bay hơi nước.
f. Phản ứng quang hợp.
g. Phân hủy đá vôi.
◼Năng lượng giải phóng dưới dạng nhiệt từ các phản ứng tỏa nhiệt có nguồn gốc từ đâu?

d. Biểu thức nguyên lý thứ nhất của NĐLH


Biểu thức dạng vi phân: dU = A + Q = −pext dV + A ' + Q
cong coich
cong gian no

Biểu thức dạng toán học: U = A + Q

TH1: A' = 0
+ V = const (đẳng tích):

+ p = const (đẳng áp)

3
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

TH2: A'  0
+ V = const: (Q v + A ') = dU or (Q v + A ') = U

+ p = const: (Qp + A') = dH or (Qp + A') = H

2. ĐIỀU KIỆN CHUẨN (trong NĐLH)


① Điều kiện chuẩn = trạng thái chuẩn + nhiệt độ chuẩn 298 K  đktc (0C và 1 atm or 1 bar)
◼ TTC:

◼ Nhiệt độ chuẩn: T = 298 K (25C)


② Ví dụ:
+ trạng thái chuẩn của oxygen ở 298 K là
+ trạng thái chuẩn của nước ở 298 K là
+ trạng thái chuẩn của sắt ở 500 K là
+ trạng thái chuẩn của carbon ở 298 K là
③ Chú ý:
Ở p = 1 bar và 25C, nhiều chất, chẳng hạn nước, bền ở trạng thái lỏng. Tuy nhiên, vì những yêu
cầu thực tế, người ta thường cũng cho nhiều đại lượng nhiệt động của chúng ở trạng thái khí (hơi nước).
Tuy nhiên, trạng thái chuẩn chọn ứng với điều kiện này chỉ là một trạng thái giả định.
④ Một số kí hiệu
:
r= f= c=
s= l= g= aq =

3. ENTHALPY H
a. Định nghĩa

b. Mối liên hệ giữa H và U của một quá trình


◼ Đã biết: Khi hệ không thực hiện công có ích:
+ trong điều kiện đẳng tích: Q v = ;
+ trong điều kiện đẳng áp: Qp =
◼ Với phản ứng diễn ra giữa chất rắn hoặc lỏng, có: nên
4
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

◼ Với phản ứng có mặt chất khí, giả sử khí là khí lí tưởng và bỏ qua sự thay đổi thể tích chất rắn, chất
lỏng so với chất khí, có:
Nên:

?2. Biến thiên nội năng của quá trình chuyển hóa CaCO3(s) dưới dạng calcite thành dạng argonite là
+0,21 kJ mol-1. Tính biến thiên enthalpy của quá trình này ở 1,0 bar. Biết khối lương riêng của calcite
và aragonite lần lượt là 2,71 g cm-3 và 2,93 g cm-3.

?3. Tính sự chênh lệch về giá trị giữa H và U khi 1,0 mol Sn(s, xám) (d = 5,75 gcm-3) chuyển
thành Sn(s, trắng) (d = 7,31 g cm-3) ở 10,0 bar.

?4. Tính hiệu (H - U) đối với phản ứng: 2H2(g) + O2(g) ⎯⎯
→ 2H2O(l) ở 298 K. Coi H2, O2 là
khí lý tưởng.

?5. Khi 2,00 mol SO2(g) phản ứng hoàn toàn với 1,00 mol
O2(g) tạo thành 2,00 mol SO3(g) ở 25 C và áp suất không
đổi 1,00 atm, có 198 kJ năng lượng nhiệt được giải phóng.
Tính H và U của quá trình này.
2SO2 (g) + O2 (g) ⎯⎯→ 2SO3 (g)

?6. Tính U của phản ứng đốt cháy 1 mol propene ở 298,15 K nếu biết H = -2058 kJ:
C3H6(g) + 9/2O2(g) ⎯⎯ → 3CO2(g) + 3H2O(l)

5
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

TỰ LUYỆN
?7. Hãy so sánh H và U (>, =, <) đối với mỗi phản ứng sau ở áp suất không đổi.
a. 2HF(g) ⎯⎯
→ H2(g) + F2(g)
b. N2(g) + 3H2(g) ⎯⎯
→ 2NH3(g)
c. 4NH3(g) + 5O2(g) ⎯⎯
→ 4NO(g) + 6H2O(g)

?8. Xét phản ứng: C2H5OH(l) + 3O2(g) ⎯⎯


→ 2CO2(g) + 3H2O(g) rUo = -1373 kJ mol-1 ở 298
K. Tính rHo?

?9. Xét quá trình: H2O(l) ⎯⎯ → H2O(g) ở 298 K và 1,0 atm. Biết H - U = 2,5 kJ mol-1. Giá
trị này biểu diễn/ cho biết điều gì hoặc tương ứng với đại lượng nào?

?10. Xét phản ứng giữa cyanamide NH2CN(s) với oxygen ở 1 bar, 298 K:
NH2CN(s) + 3/2O2(g) ⎯⎯ → N2(g) + CO2(g) + H2O(l) (1) U = -724,7 kJ mol-1
Tính biến thiên enthalpy của phản ứng (1) ở 1 bar, 298 K. Coi các khí là khí lý tưởng; bỏ qua
thể tích chất lỏng và rắn so với chất khí.

4. NHIỆT LƯỢNG Q
Keys:
+ Khi Acó ích = 0 thì Qv = U; Qp = H.
+ Với quá trình biến đổi vật lí chỉ thay đổi nhiệt độ mà không thay đổi trạng thái của chất:
Q = C  T or tổng quát: Q =  CdT [khi C = f(T)]
Khái niệm nhiệt dung riêng, nhiệt dung mol đẳng tích Cv, nhiệt dung mol đẳng áp Cp.
Xác định nhiệt lượng Q trong TH này (gắn với sự thay đổi nhiệt độ) bằng nhiệt lượng kế:
coffee cup calorimeter vs bom nhiệt lượng kế
+ Với quá trình chuyển pha (diễn ra ở T, p = const): Q = chuyển phaH

6
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

a. Biểu thức tính nhiệt lượng Q


VẤN ĐỀ:
Xét sự thay đổi về to và trạng thái của nước khi đun nóng 270 gam tuyết ở -18 C ở p = const

❖ Mô tả quá trình:
AB

BC

CD

DE

E – final

❖ Phân tích:
① Trong bài toán này: Qp =
② Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm nóng/ lạnh vật phụ thuộc vào 3 yếu tố:

Nhận xét 1: Các giai đoạn AB, CD: hệ nhận nhiệt từ bên ngoài, trạng thái chất không thay đổi nhưng
nhiệt độ tăng.
Nhiệt lượng Q và nhiệt dung C
Để mô tả mối liên hệ dưới dạng toán học giữa nhiệt lượng với lượng chất và sự thay đổi nhiệt
độ đối với một chất ở trạng thái cho trước, người ta đưa ra khái niệm nhiệt dung riêng (C).
*Nhiệt dung C:

- Nhiệt dung trung bình:

7
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

- Nhiệt dung (tức thời):

*Đơn vị của nhiệt dung C:


+ Nhiệt dung mol:
+ Nhiệt dung riêng:

phụ thuộc vào T: C = a + bT + c/T2 v.v


δQ dU
* C = f(T, quá trình): V = const: Cv = =
dT dT
phụ thuộc vào quá trình: [ δQ dH
P = const: Cp = =
{ dT dT

?11. Nhiệt dung mol đẳng áp của tuyết, nước lỏng và hơi nước được cho ở bảng dưới. Hãy tính nhiệt
lượng cần cung cấp trong các giai đoạn AB và CD.
H2O(s) H2O(l) H2O(g)
-1 -1
Cp (J K mol ) 37,1 75,3 33,6

Nhân xét 2: Các giai đoạn BC, DE: hệ nhận nhiệt từ bên ngoài, trạng thái chất thay đổi trong khi nhiệt
độ không đổi (quá trình chuyển pha).
Trong quá trình chuyển pha của chất nguyên chất: T, p = const

?12. Mặc dù có sự trao đổi nhiệt lượng, nhưng trong quá trình chuyển pha, nhiệt độ không thay đổi.
Giải thích.

8
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

?13. Cho biết nhiệt nóng chảy và nhiệt hóa hơi của nước lần lượt là 6,01 kJ mol-1 và 40,67 kJ mol-1.
Tính nhiệt lượng mà hệ trao đổi với môi trường trong giai đoạn BC và DE.

?14. Độ dài DE lớn hơn BC. Tại sao để làm sôi 1 mol nước cần nhiều năng lượng hơn quá trình 1 mol
nước nóng chảy?

b. Mối liên hệ giữa các đại lượng Cp, Cv của khí lý tưởng
▪ Mối liên hệ giữa Cp và Cv của khí lý tưởng
?15. CMR: Cp − Cv = R (với 1 mol khí lý tưởng)
Trả lời:

?16. Vì sao đối với chất khí, Cp thường lớn hơn Cv?
Trả lời:

▪ Giá trị Cv, Cp đối với một số loại khí lý tưởng:


*Với phân tử đơn nguyên tử: Cv = 3/2R
*Tuy nhiên với các phân tử nhiều nguyên tử như SO2 và CHCl3: Cv lớn hơn 3/2R. Chẳng hạn, Cv(SO2)
 4R (ở 25 C). Cv lớn hơn 3/2R?
Trả lời:

9
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

MỘT SỐ THUỘC TÍNH CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG


Biểu thức Đối tượng/ TH áp dụng
U = nCvT Khí lý tưởng; giả sử Cv = const
H = nCpT Khí lý tưởng; giả sử Cp = const
Cp = Cv + R Khí lý tưởng
Cv = 3/2R; Cp = 5/2R Khí lý tưởng đơn nguyên tử
Cv > 3/2R; Cp > 5/2R Khí lý tưởng nhiều nguyên tử (giá trị cần xác định
bằng thực nghiệm)
c. Nhiệt lượng kế
Nhiệt lượng kế là thiết bị đo nhiệt lượng của một quá trình vật lý hoặc hóa học gắn với sự thay đổi
nhiệt độ.
① coffee cup calorimeter
*Cấu tạo NLK:
- 2 cốc xốp lồng vào nhau: cốc bên ngoài để hạn chế sự trao đổi
nhiệt với môi trường; cốc bên trong đựng dung dịch phản ứng.
- Nắp xốp.
- Máy khuấy.
- Nhiệt kế.
*Phép đo sử dụng NLK như bên là NLK đẳng áp  tính được
biến thiên enthalpy (đối với phản ứng xảy ra trong dung dịch)

?17. Trộn 50,0 mL dung dịch HCl 1,0 M ở 25,0 C với 50,0 mL dung dịch NaOH 1,0 M ở 25 C trong
NLK. Sau quá trình trộn, nhiệt độ tăng lên đến 31,9 C. Giả sử NLK đoạn nhiệt và dung dịch sau phản
ứng được coi như nước nguyên chất (d = 1,0 g mL-1 và Cp = 4,18 J K-1 g-1). Tính biến thiên enthalpy
của phản ứng trong điều kiện trên.

10
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

?18. Trộn 1,00 L dung dịch Ba(NO3)2 1,00 M ở 25,0 C với 1,00 L dung dịch Na2SO4 1,00 M ở 25
C trong NLK, kết tủa BaSO4 được hình thành và nhiệt độ của hỗn hợp tăng lên đến 28,1 C. Giả sử
rằng, NLK là đoạn nhiệt, khối lượng riêng của dung dịch lúc sau là 1,0 g mL-1 và nhiệt dung riêng
của dung dịch là 4,18 J K-1 g-1. Tính biến thiên enthalpy trên mỗi mol BaSO4 được hình thành.

Khi Ba(NO3)2 và Na2SO4 được trộn với nhau


Dung dịch Ba(NO3)2 và Na2SO4 ban đầu
trong bình cách nhiệt, kết tủa BaSO4 trắng được
ở 25,0 C
hình thành và nhiệt độ tăng lên đến 28,1 C

② Nhiệt lượng kế đoạn nhiệt đẳng tích: xác định U của phản ứng cháy
Để nghiên cứu sự biến thiên năng lượng trong điều kiện đẳng tích, bomb NLK được sử dụng.

(a) Một bomb NLK thương mại (b) Sơ đồ của một bomb NLK. Phản ứng được thực hiện
bên trong bomb. Nhiệt sinh ra được hấp thụ bởi nước và
các phần khác của NLK.

11
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

NHIỆT LƯỢNG KẾ ĐẲNG TÍCH


- Hoạt động trong điều kiện đẳng tích, thành bình đoạn nhiệt (nghĩa là không trao đổi nhiệt
với môi trường bên ngoài)  tính cU.
- Bomb bên trong NLK là nơi xảy ra phản ứng đốt cháy.
- Các bước để sử dụng NLK để tính biến thiên nội năng:
+ B1: Chuẩn hóa NLK → tìm CNLK = nhiệt lượng cần để làm tăng nhiệt độ của NLK
lên 1 C. Điều này được thực hiện dựa vào việc làm nóng NLK bằng một lượng năng
lượng điện nhất định và đo sự thay đổi nhiệt độ.
q
C = electric
Telectric
+ B2: Đưa mẫu và lượng oxygen cho phản ứng cháy và đánh lửa để phản ứng xảy ra.
+ B3: Đo sự thay đổi nhiệt độ gây ra bởi phản ứng.

?19. Giả sử một thiết bị sưởi bằng điện có công suất 55 W được đặt trong một khí trong một bình
đoạn nhiệt đẳng tích. Sau 120 s, thấy nhiệt độ của khí tăng thêm 5,0 C. Tính nhiệt dung riêng của
bình?

?20. Để xác định nhiệt của phản ứng đốt cháy octane (C8H18) – thành phần của xăng, một mẫu 0,5269
gam octane được đặt trong NLK có nhiệt dung là 11,3 kJ K-1 (cần 11,3 kJ năng lượng để tăng nhiệt
độ của nước và các phần khác của NLK lên 1 K). Octane được đánh lửa cùng với sự có mặt của lượng
dư oxygen, làm tăng nhiệt độ của NLK thêm 2,25 C. Tính biến thiên nội năng của phản ứng đốt cháy
octane.

?21. Khí hydrogen thu được từ phản ứng điện phân nước có thể thay thế khí thiên nhiên (thành phần
chủ yếu là methane). Để so sánh năng lượng của phản ứng đốt cháy những nhiên liệu này, các thí
nghiệm sau đây được thực hiện bằng cách sử dụng bomb NLK có CNLK = 11,3 kJ K-1. Khi 1,50 gam
methane được đốt cháy trong lượng oxygen dư trong NLK, nhiệt độ tăng thêm 7,3 C. Khi 1,15 gam
khí hydrogen được đốt cháy trong oxygen, nhiệt độ tăng thêm 14,3 C. Tính năng lượng giải phóng
dưới dạng nhiệt (trên mỗi gam) đối với hydrogen và methane.

12
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

5. CÔNG GIÃN NỞ A
Ví dụ về TH hệ có/ không thực hiện công có ích

Năng lượng của phản ứng hóa học không Năng lượng của phản ứng hóa học chuyển thành năng
thực hiện công nào cho bên ngoài. lượng điện (thực hiện công có ích, trong trường hợp này
là công điện, cho bên ngoài)
Các TH dưới đây chỉ xét công giãn nở của chất khí được coi là khí lý tưởng
① QUÁ TRÌNH GIÃN NỞ TỰ DO
+ Giãn tự do là quá trình giãn chống lại lực bên ngoài bằng 0,
do vậy công A = 0 (hệ không thực hiện công trong quá trình giãn
tự do). Quá trình này xảy ra khi pex = 0 (giãn nở trong chân không).

② CHỐNG LẠI ÁP SUẤT NGOÀI KHÔNG ĐỔI

③ QUÁ TRÌNH THUẬN NGHỊCH NHIỆT ĐỘNG


Quá trình thuận nghịch nhiệt động vs btn nhiệt động

13
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

Giãn nở đẳng tích thuận nghịch

Giãn nở đẳng áp thuận nghịch

Giãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch

14
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

④ MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH BẤT THUẬN NGHỊCH NHIỆT ĐỘNG

?22. Xét hệ chứa 4,50 gam CH4, V = 12,7 L, T = 310 K.


a. Tính A (theo J) khi khí giãn nở đẳng nhiệt chống lại áp suất ngoài không đổi là 200 Torr đến
khí V tăng thêm 3,3 L.
b. Tính A (theo J) nếu quá trình giãn nở trên là thuận nghịch nhiệt động.

⑤ GIÃN NỞ ĐOẠN NHIỆT


* Vì quá trình giãn nở đoạn nhiệt nên Q = 0 và U = A.
*Vấn đề: Trong quá trình đoạn nhiệt, các thông số V, p và T đều thay đổi. Khi chỉ biết 1 đại lượng,
kết hợp với phương trình trạng thái của khí lý tưởng, CHƯA thể tìm 2 đại lượng còn lại.
Hướng xử lý:

→ −  p ng dV = −n  C v dT
+ Đối với quá trình chung: dU = CvdT; A = -pdV ⎯⎯

+ Đối với quá trình thuận nghịch đoạn nhiệt:


Thiết lập Phương trình Poisson

15
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

?23. Xét quá trình giãn nở đoạn nhiệt thuận nghịch 0,020 mol Ar từ 25 C, thể tích 0,50 dm3 thành
1,00 dm3. Nhiệt dung mol đẳng tích của argon là 12,47 J K-1. Tính công mà hệ thực hiện trong quá
trình trên.

Áp suất của khí lý tưởng trong quá trình giãn nở đoạn nhiệt thuận nghịch

Hình 1. Một đường một đường đoạn nhiệt mô tả sự thay đổi áp suất và thể tích
khi một khí giãn nở đoạn nhiệt thuận nghịch. Áp suất giảm nhiều hơn so với
quá trình đẳng nhiệt vì: trong quá trình giãn nở đẳng nhiệt, hệ nhận nhiệt và làm
nhiệt độ được duy trì (mặc dù năng lượng bị mất dưới vì hệ sinh công); còn
trong quá trình giãn nở đoạn nhiệt thì hệ không trao đổi nhiệt với môi trường
ngoài, hệ thực hiện công nên nội năng giảm, nhiệt độ của hệ giảm. Về mặt toán
học,  > 1 nên p giảm nhiều hơn trong quá trình đoạn nhiệt.

?24. Một mẫu argon ( = 5/3) ở 100 kPa giãn nở đoạn nhiệt thuận nghịch đến thể tích gấp hai lần so
với trạng thái ban đầu. Tính áp suất cuối của hệ.

?25. Trong đồ thị p-V, tại sao đường đoạn nhiệt dốc hơn đường đẳng nhiệt?

16
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

THỬ SỨC
Câu 1: Thực hiện quy trình giãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch 2 mol khí argon (coi là lí tưởng) ở 400 K
từ thể tích 5,0 dm3 đến thể tích gấp 5 lần. Tính công và nhiệt của quá trình. Giải thích ý nghĩa của các
giá trị công và nhiệt thu được.

Câu 2: Tính công của sự biến đổi đẳng nhiệt thuận nghịch và bất thuận nghịch 42 gam khí N2 ở 300K:
a. Giãn nở từ 5 atm đến 1 atm. b. Nén từ 1 atm đến 5 atm.
Coi N2 là khí lí tưởng. Nêu một số nhận xét từ kết quả thu được.

17
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

Câu 3: Cho 100 gam N2 ở 0 oC và 1 atm. Tính nhiệt Q, công A, biến thiên nội năng U và biến thiên
enthalpy H trong các biến đổi sau đây được tiến hành thuận nghịch nhiệt động:
a. Đun nóng đẳng tích tới áp suất 1,5 atm.
b. Giãn đẳng áp đến thể tích gấp đôi thể tích ban đầu.
c. Giãn đẳng nhiệt tới thể tích 200 lít.
d. Giãn đoạn nhiệt tới thể tích 200 lít.
Giả sử nitơ là khí lí tưởng và nhiệt dung đẳng áp không đổi trong quá trình thí nghiệm và bằng 29,1
J.K-1.mol-1.

18
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

Câu 4: Đun nóng đẳng tích 44,8 lít khí Ne (được coi là khí lí tưởng, có nhiệt dung không phụ thuộc vào
nhiệt độ) từ 1,0 atm và 0oC đến áp suất P2. Biết trong quá trình này U = 2510, 4 J .
a. Tính nhiệt độ cuối của hệ. b. Tính Q, A, H của quá trình. c. Tính P2.

19
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

Câu 5: Một mẫu O2 (được coi là khí lí tưởng) ở 298K, 5atm có thể tích 9,7744 lít được giãn nở đến áp
suất 1 atm theo các quá trình sau:
a. đẳng nhiệt thuận nghịch.
b. đẳng nhiệt không thuận nghịch.
c. đẳng nhiệt chống lại áp suất ngoài bằng 0,5 atm.
d. đoạn nhiệt thuận nghịch.
e. đoạn nhiệt không thuận nghịch.
f. đoạn nhiệt chống lại áp suất ngoài bằng 0,5 atm.
Đối với mỗi quá trình, tính: nhiệt độ cuối, thể tích cuối, biến thiên nội năng, công, nhiệt và biến thiên
enthalpy.

20
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

21
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

Câu 6: Một mẫu N2 (được coi là khí lí tưởng) ở 350 K và 2,5 bar được cho tăng thể tích lên gấp ba lần
trong quá trình giãn nở đoạn nhiệt bất thuận nghịch chống lại áp suất bên ngoài không đổi bằng 0,25
bar. Tổng công giãn nở của hệ là -873 J. Tính V1, V2, P2, T2, Q, U và H .

22
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

Câu 7: Xét quá trình giãn nở đoạn nhiệt bất thuận nghịch hai mol khí lí tưởng đơn nguyên tử dưới áp
suất bên ngoài pngoài = 1 bar. Ở trạng thái đầu, khí chiếm thể tích VA = 5 lít dưới áp suất PA = 10 bar. Ở
trạng thái cuối, áp suất của khí là PC = 1 bar. Tính nhiệt độ của hệ ở trạng thái đầu và cuối.
3
Cho biết, đối với khí lí tưởng đơn nguyên tử, Cv ( J.mol−1 .K −1 ) = R .
2

23
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

Câu 8: Neopentane (neopentan) là chất khí ở điều kiện thường. Người ta thực hiện các quá trình sau đối
với 7,2 gam khí neopentane (coi là khí lý tưởng), ban đầu ở 0 C và 1 atm.
- Quá trình 1: Giãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch nhiệt động neopentane tới thể tích 10 L.
- Quá trình 2: Nén đẳng nhiệt thuận nghịch nhiệt động neopentane đến 5,0 atm.
- Quá trình 3: Nén bất thuận nghịch đẳng nhiệt nhiệt động neopentane đến 5,0 atm.
- Quá trình 4: Giãn nở đoạn nhiệt thuận nghịch nhiệt động neopentane tới thể tích 10 L.

24
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

Câu 9: Một động cơ nhiệt sử dụng 1,0 mol khí lý tưởng lưỡng
nguyên tử làm vật sinh công, hoạt động theo chu trình thuận nghịch
gồm 4 quá trình như hình vẽ. Trong đó, AB là quá trình đẳng áp, BC
là quá trình đoạn nhiệt, CD là quá trình đẳng nhiệt và DA là quá trình
đẳng tích. Biết rằng, hệ ban đầu ở trạng thái A có áp suất 2 atm và
nhiệt độ 600 K, tại trạng thái C hệ có nhiệt độ 500 K và thể tích gấp
đôi thể tích ở trạng thái A.
a. Tính biến thiên nội năng (theo kJ) kèm theo quá trình BC.
b. Xác định hiệu suất của động cơ thực hiện theo chu trình trên.

25
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

Câu 10: Một động cơ nhiệt sử dụng 1 mol khí lí tưởng


làm vật sinh công hoạt động theo chu trình thuận
nghịch Joule, được mô tả như hình vẽ. Trong đó, quá
trình (1) → (2) và (3) → (4) là các quá trình đoạn
nhiệt. Trong quá trình hoạt động, khí nhận nhiệt từ
nguồn nóng có nhiệt độ T3 bằng 600K và nhường nhiệt
cho nguồn lạnh có nhiệt độ T1 = 360K.
a. Tìm mối liên hệ giữa T1 và T2; T3 và T4. Tính T2,
T4 nếu khí có Cv = 5/2R.
b. Tìm nhiệt kèm theo mỗi quá trình (1) → (2); (2)
→ (3); (3) → (4) và (4) → (1).
c. Tính công kèm theo chu trình và tính hiệu suất
của chu trình.

26
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

Câu 11: Tính biến thiên enthalpy và biến thiên nội năng khi đun nóng (ở 1 atm) 93.6 gam benzen từ
0oC đến 100oC.
Cho biết:
(Honc,278,7 )C6H6 (r) = 9,916 kJ.mol−1 ; (H ohh,353,3 )C6H6 (l) = 30, 720 kJ.mol−1 ;
(Cop )C6H6 (r) = 118, 4 J.K −1 .mol−1 ; (Cop )C6H6 (l) = 134,8J.K −1 .mol −1 ; (Cop )C6H6 (k) = 82, 4 J.K −1 .mol−1
Có thể coi benzen ở pha khí là khí lí tưởng và thể tích của pha rắn không đáng kể so với pha khí.

27
Nguyên lý thứ nhất của NĐLH Hà Thảo

Câu 12: Thả một viên nước đá có khối lượng 20 gam ở -25 oC vào 200 mL rượu Vodka Hà Nội 39,5o
(giả thiết chỉ chứa nước và ethanol C2H5OH) đang ở nhiệt độ 25oC. Tính nhiệt độ cuối của hệ, coi hệ
được xét là cô lập (không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài).
Cho biết:
Chất H2O(r) H2O(l) C2H5OH(l)
Cp (J mol-1 K-1) 37,66 75,31 113,00
−1 −1
+ R = 8,314 J mol K ; khối lượng riêng của nước là 1 g ml và của ethanol là 0,8 g ml-1;
-1

+ Nhiệt nóng chảy của nước đá (100 C, 1 atm) là 6,009 kJ mol −1 .
Chú ý: Khái niệm độ rượu.

28

You might also like