You are on page 1of 11

Bài 1 (Bài 1 - đề thi giữa kỳ hk2 - 2020-2021).

Xác suất để một người đàn ông có vợ xem một chương trình ti vi nào đó là 0, 4 và xác suất
để một người phụ nữ có chồng xem chương trình là 0, 5. Xác suất để một người đàn ông
xem chương trình, biết rằng vợ ông ta cũng xem, là 0, 7. Tìm xác suất để
a) một cặp vợ chồng xem chương trình.
b) người vợ xem chương trình biết rằng chồng cô ấy cũng xem.
c) ít nhất một trong hai vợ chồng sẽ xem chương trình
Trả lời:
Gọi A là biến cố chồng xem chương trình Tivi
Gọi B là biến cố vợ xem chương trình Tivi
Theo bài ra:
P(A) = 0,4
P(B) = 0,5
P(A|B) = 0,7
a. Xác suất cả vợ và cả chồng xem Tivi là:
P(AB) = P(A|B) x P(B) = 0,7 x 0,5 = 0,35
b. Người vợ xem chương trình biết rằng chồng cô ấy cũng xem là:
P ( AB ) 0,35
= =0,875
P( A) 0 , 4
Xác suất ít nhất 1 trong 2 người xem:
P(AB)+P(A B ̅ )+P( A ̅ B) = P(AB) + P(A) − P(AB) + P(B) − P(AB)
= P(A) + P(B) − P(AB)
= 0,4 + 0,5 − 0,35 = 0,55

Bài 2 (Bài 2 - đề thi giữa kỳ hk2 - 2020-2021).


Nhà máy có ba phân xưởng A, B, C tương ứng làm ra 25%, 35% và 40% tổng sản phẩm của
nhà máy. Giả sử xác suất làm ra một sản phẩm hỏng của các phân xưởng A, B và C lần lượt
là 0,01; 0,02 và 0,025. Chọn ngẫu nhiên một sản phẩm từ nhà máy. Tính xác suất nhận được
một sản phẩm hỏng.
Gọi:
A là biến cố thể hiện sự lấy ra sản phẩm phân xưởng A
B là biến cố thể hiện sự lấy ra sản phẩm phân xưởng B
C là biến cố thể hiện sự lấy ra sản phẩm phân xưởng C
D là biến cố thể hiện sự lấy ra sản phẩm hỏng
Ta có:
P(A) = 0,25 và P(D|A) = 0.01
P(B) = 0.35 và P(D|A) = 0.02
P(C) = 0.4 và P(D|A) = 0.025
Áp dụng công thức tính xác suất đầy đủ ta có
P(D) = P(A) x P(D|A) + P(B) x P(D|B) + P(C) x P(D|C)
= 0.25 x 0.01 + 0.35 x 0.02 + 0.4 x 0.025 = 0.0195
Bài 3 (Bài 3 - đề thi giữa kỳ hk2 - 2020-2021).
Độ pH nước được lấy mẫu từ một hồ cụ thể là một biến ngẫu nhiên Y với hàm mật độ xác
suất cho bởi:

a) Tìm E(Y ) và Var (Y ).


b) Tìm một khoảng ngắn hơn (5; 7) trong đó ít nhất ba phần tư các số đo pH phải nằm trong
đó.
c) Bạn có kỳ vọng là sẽ rất thường xuyên nhận được một số đo pH dưới 5, 5 không? Tại
sao?
Trả lời:
Kì vọng của biến ngẫu nhiên Y:
−∞ 5 7 +∞

E(Y) = ∫ yf ( y ) dy = ∫ yf ( y)dy +∫ yf ( y ) dy+ ∫ yf ( y )dy


−∞ −∞ 5 7

5 7 +∞
3
=∫ y ×0 × dy +∫ y × (7− y ) dy + ∫ y × 0 ×dy
2

−∞ 5 8 7

7
3
= 0+ ∫ 49 y−14 y + y dy +0
2 3
85

= (
8 2
y−
3 4 3 4 |
3 49 2 14 3 1 4 5 3 49 2 14 3 1 4 3 49 2 14 3 1 4
y + y ) = ( 7 − 7 + 7 ) –( ( 5 − 5 + 5 ))
7 8 2 8 2 3 4

= 5.5
Phương sai của biến ngẫu nhiên Y
Var(Y) = E(Y 2) – E ( Y )2
E ( Y )2=5.52=30.25
−∞ 5 7 +∞

E (Y ) =
2
∫y 2
f ( y ) dy = ∫ y f ( y)dy +∫ y f ( y ) dy + ∫ y f ( y )dy
2 2 2

−∞ −∞ 5 7

5 7 +∞
3
=∫ y ×0 × dy+∫ y × (7− y ) dy + ∫ y ×0 × dy
2 2
2 2

−∞ 5 8 7

7
3
= 0+ ∫ (49 y −14 y + y )dy +0
2 3 4

85
3 49 3 4 14 5 71
= 8( 3 y − 4 y +5 y ) 5 |
=30.4
Var(Y) = E(Y 2) – E ( Y )2 = 30.4 - 30.25 = 0.15
b) Gọi a, b là 2 điểm trên đoạn [5,7] thì ta có 5 ≤ a ≤b ≤ 7

( )| |
b b b 3
3 3 3 3 ( y−7 ) b 1 3 b
≤∫ f ( y ) dy=∫ ( 7− y ) dy =∫ ( y−7 ) dy =
2 2
= ( y−7 )
4 a a
8 a
8 8 3 a 8 a

1 1
¿ ( b−7 )3− ( a−7 )3
8 8

Giả sử chọn a= 5, thì ta có:


3
×8=6 ≤ ( b−7 )3−( 5−7 )3=( b−7 )3 +23
4
3 3
⟺ ( b−7 ) ≥6−2 =−2

⟺ b−7 ≥−√3 2⟺ b ≥ 7− √3 2

Chọn b=7−√3 2+ c với c >0 và 7−√3 2+ c< 7 ⟺ c< √3 2


3
Vậy nếu chọn ( a , b )=( 5,7−√3 2+ c ) với 0< c< √3 2 thì (a,b) ngắn hơn (5,7) và P ( a<Y <b ) ≥
4

Bài 4 (Bài 4 - đề thi giữa kỳ hk2 - 2020-2021).


Chiều rộng của các sợi vải có phân phối chuẩn với trung bình 950 mm và độ lệch chuẩn 10
mm.
a) Xác suất một sợi vải được chọn ngẫu nhiên có chiều rộng nằm giữa 947 mm và 958 mm?
b) Tìm giá trị xấp xỉ cho a sao cho sợi vải được chọn ngẫu nhiên có độ rộng nhỏ hơn a với
xác suất 0, 8531?
Ta có:
a = 950 (mm) = E(X)
δ = √ (Var ( X)) = 10 (mm)

X: là chiều rộng của sợi vải


a. Ta có:
P(947 < X < 958) = ϕ ((958 – 950)/10 ¿ - ϕ ((947 – 950)/10¿
= ϕ (0,8) - ϕ (−0,3 ¿ = (0,8 ) + ϕ (0,3 ¿
= 0,2881 + 0,1179 = 0,406
b. P(X<a) = P(0<X<a) = 0,8531
 0,8531 = ϕ ((a – 950)/10 ¿ - ϕ ((0 – 950)/10 ¿ = ϕ ((a – 950)/10 ¿ - ϕ (-95 ¿
 0,8531 = ϕ ((a – 950)/10 ¿ + 0,5
 ϕ ((a – 950)/10 ¿ = 0,8531 – 0,5 = 0,3531
 (a – 950)/10 = 1,05
 a = 950 + 10,5 = 960,5 (mm)

Bài 5 (Bài 1 - đề thi giữa kỳ hk2 - 2021-2022).


Đối với các cặp vợ chồng ở một vùng ngoại ô nào đó, xác suất để người chồng sẽ đi bỏ
phiếu trong một cuộc bầu cử là 0,21, xác suất để người vợ sẽ bỏ phiếu là 0, 28, và xác suất
để cả chồng và vợ sẽ bỏ phiếu là 0,15. Hỏi xác suất để
a) ít nhất một trong hai vợ chồng sẽ bỏ phiếu?
b) người vợ bỏ phiếu, biết rằng chồng cô ấy sẽ bỏ phiếu?
c) người chồng bỏ phiếu, biết rằng vợ ông ấy sẽ không bỏ phiếu?
Trả lời:
Gọi A là biến cố người chồng bỏ phiếu.
Gọi B là biến cố người vợ bỏ phiếu
a. Xác suất ít nhất một trong hai vợ chồng đi bỏ phiếu là:
P ( A ∪ B ) =P ( A )+ P ( B )=0.21+ 0.28−0.15=0.34

b. Xác suất người vợ đi bỏ phiếu khi biết người chồng đi bỏ phiếu là:
P ( AB ) 0.15 5
P ( B| A )= = =
P ( A ) 0.21 7
c. Xác suất người chồng đi bỏ phiếu khi vợ không đi bỏ phiếu là:
P ( A )=P ( B ) × P ( A|B ) + P ( B ) × P ( A|B )=P ( AB ) +¿
⟺ 0.21=0.15+ ( 1−0.28 ) × P ( A|B )
0.21−0.15 1
⟺ P ( A|B )= =
1−0.28 12

Bài 6 (Bài 2 - đề thi giữa kỳ hk2 - 2021-2022).


Giả sử rằng bốn thanh tra viên tại một công ty sản xuất phải đóng dấu ngày hết hạn lên mỗi
sản phẩm vào cuối dây chuyền.
An, đóng 20% sản phẩm, không đóng dấu ngày hết hạn một lần trong mỗi 200 sản phẩm;
Bình đóng 60% sản phẩm, không đóng dấu ngày hết hạn một lần trong mỗi 100 sản phẩm;
Cường đóng 15% sản phẩm, không đóng dấu ngày hết hạn một lần trong mỗi 90 sản phẩm;
Dũng đóng 5% sản phẩm, không đóng dấu ngày hết hạn một lần trong mỗi 200 sản phẩm;
Nếu một khách hàng than phiền rằng sản phẩm của họ không có thông tin thể hiện ngày hết
hạn, thì xác suất để nó đã được kiểm tra ởi An là bao nhiêu?
Gọi A là biến cố: “chọn được 1 sản phẩm do An đóng dấu”
B là biến cố: “chọn được 1 sản phẩm do Bình đóng dấu”
C là biến cố: “chọn được 1 sản phẩm do Cường đóng dấu”
D là biến cố: “chọn được 1 sản phẩm do Dũng đóng dấu”
F là biến cố: “chọn được 1 sản phẩm không đóng dấu ngày hết hạn ”
Theo bài ra ta có:
P(A) = 0,2 P(B) = 0,6 P(C) = 0,15 P(D) = 0,05
P(F|A) = 1/200 = 0,005 P(F|B) = 1/100 = 0,001
P(F|C) = 1/90 P(F|D) = 1/200 = 0,005
Áp dụng công thức xác suất đầy đủ cho hệ biến cố đầy đủ {A; B; C; D} ta có:
P(F) = P(A) x P(F|A) + P(B) x P(F|B) + P(C) x P(F|C) + P(D) x P(F|D)
107
= 0,2 x 0,005 + 0,6 x 0,01 + 0,15 x 1/90 + 0,05 x 0,005 =
12000

P(A.F) = P(A) x P(F|A) = P(F) x P(A|F)


0,2× 0,05
P ( A )× P ( F∨A) 10 12000 12
 P(A|F) = = 107 = x =
P( F ) 10000 107 107
12000
12
 Vậy xác suất để sản phẩm được kiểm tra bởi An là:
107

Bài 7 (Bài 3 - đề thi giữa kỳ hk2 - 2021-2022).


Một giáo sư đại học không bao giờ kết thúc bài giảng của mình trước khi hết giờ và luôn
hoàn thành bài giảng của mình trong vòng 2 phút sau giờ học. Cho X là thời gian trôi qua
giữa thời điểm hết tiết học và kết thúc bài giảng của giáo sư. Giả sử hàm mật độ xác suất
của X là

a) Tìm k.
b) Hãy tính xác suất bài giảng kết thúc trong vòng 1 phút sau khi giờ học kết thúc.
c) Hãy tính xác suất bài giảng tiếp tục diễn ra sau khi giờ học kết thúc từ 60s tới 90s ?
d) Xác suất mà bài giảng tiếp tục trong ít nhất 90s ngoài giờ kết thúc là bao nhiêu?
Trả lời:
a. f(x) là hàm mật độ xác suất nên:
+∞ 0 2 +∞
1= ∫ f ( x ) dx= ∫ 0 dx +∫ k x dx + ∫ 0 dx
2

−∞ −∞ 0 2

|
2 3
kx 2
⇔ 1=0+∫ k x dx+ 0=
2

0 3 0

8 3
⇔ k −0=1⇒ k=
3 8
b. Xác suất bài giảng kết thúc trong vòng 1 phút sau khi giờ học kết thúc

|
1 1 3
3 2 3 x 1¿ 3 × 1 = 1
P ( 0 ≤ X ≤ 1 )=∫ f ( x ) dx=∫ x dx= ×
0 0 8 8 3 0 8 3 8
c. Xác suất bài giảng tiếp tich diễn ra sau khi giờ học kết thúc từ 60 giây (1 phút) đến
90 giây (1.5 phút) là :

|
1.5 1.5
3 2 3 x 3 1.5 3 1.53 3 13 19
P ( 1≤ X ≤1.5 )=∫ f ( x ) dx=∫ x dx= × ¿ × − × =
1 0 8 8 3 1 8 3 8 3 64
d. Xcas suất nà bài giảng tiếp tục trong ít nhất 90s (1,5 phút) ngoài giờ kết thúc là

( )
+∞ 2 +∞

|
3 3 3
3 2 3 2 3 x 2 3 2 1.5 37
P ( X ≥1.5 )=∫ f ( x ) dx=∫ x dx + ∫ x dx= × +0⇔ P ( X ≥ 1.5 )= − = Bài 8
1.5 1.5 8 2 8 8 3 1.5 8 3 3 64
(Bài 4 - đề thi giữa kỳ hk2 - 2021-2022).
Một đèn giao thông trên tuyến đường của một người đi làm vào buổi sáng có màu xanh
chiếm 20% số lần người đó đi qua. Giả sử rằng việc gặp đèn xanh ở các buổi sáng đi làm
của người này là độc lập nhau.
a) Với 5 buổi sáng đi làm, hãy tính xác suất gặp đèn xanh đúng 1 lần.
b) Với 20 buổi sáng đi làm, hãy tính xác suất gặp đèn xanh đúng 4 lần.
c) Với 20 buổi sáng đi làm, hãy tính xác suất gặp đèn xanh nhiều hơn 4 lần.
Gọi X là b.n.n thể hiện số lần gặp đèn xanh trong n buổi sáng đi làm.
Ta có X là tổng số thắng lợi trong dãy n phép thửu độc lập nên: X B( n; 0,2)
a. Xác suất để gặp đèn xanh đúng 1 lần trong 5 buổi sáng đi làm:
n=5 p = 0,2 q = 1 – p = 0,8 k=1
P(X = 1) = C 15 x 0,21 x 0,8 4 = 5 x 0,2 x 0,8 4 = 0,4096
b. Xác suất để gặp đèn xanh đúng 4 lần trong 20 buổi sáng đi làm:
n = 20 p = 0,2 q = 1 – p = 0,8 k=4
P(X = 4) = C 420 x 0,24 x 0,816 = 0,2182
c. Xác suất để gặp đèn xanh nhiều hơn 4 lần trong 20 buổi sáng đi làm:
P(X > 4) = 1 – P(X≤ 4 ¿
¿ 1−¿ + P ( X=2 ) + P ( X=3 ) + P ( X=4 )]
4
= 1 - ∑ C 20 × 0,2 × 0,8
k k 20−k

= 0,3704
Bài 9 (Bài 1 - đề1 - đề thi giữa kỳ hk1 - 2019-2020).
Một dây chuyền lắp ráp nhận các chi tiết từ hai nhà máy khác nhau. Tỷ lệ chi tiết do nhà
máy thứ nhất cung cấp là 60%, của nhà máy thứ hai là 40%. Tỷ lệ chính phẩm của nhà máy
thứ nhất là 90%, của nhà máy thứ hai là 85%.
Lấy ngẫu nhiên một chi tiết trên dây chuyền và thấy rằng nó tốt. Tìm xác suất để chi tiết đó
do nhà máy thứ nhất sản xuất.
Gọi A là biến cố chi tiết được cung cấp từ nhà máy thứ nhất.
B là biến cố chi tiết được cung cấp từ nhà máy thứ hai.
T là biến cố chi tiết được chọn là chính phẩm.
Theo đề bài, ta có:
P(A) = 0.6 P(B) = 0.4
P(T | A) = 0.9 P(T | B) = 0.85
Xác suất để chi tiết được chọn là chính phẩm và được cung cấp từ nhà máy thứ 1 => P(A |
P (A )
T) = P(T | A) x
P( T )
P(T) là xác suất để chi tiết được chọn là chính phẩm, bằng tổng xác suất chính phẩm của cả
hai nhà máy:
P(T) = P(T | A) x P(A) + P(T | B) x P(B)
= 0.9 x 0.6 + 0.85 x 0.4 = 0.88
Xác suất để chi tiết được chọn là chính phẩm và được cung cấp từ nhà máy thứ nhất là:
P (A ) 0.6
P(A | T) = P(T | A) x = 0.9 x ≈ 0.6136
P(T ) 0.88
Vậy xác suất để chi tiết được chọn là chính phẩm và được cung cấp từ nhà máy thứ nhất là
khoảng 0.617.

Bài 10 (Bài 2 - đề1 - đề thi giữa kỳ hk1 - 2019-2020).


Tỷ lệ thời gian Y mà một robot công nghiệp hoạt động trong suốt một tuần 40 giờ là một
biến ngẫu nhiên có hàm mật độ xác suất

a) Tìm E(Y ) và V(Y ).


b) Đối với các robot đang được nghiên cứu, lợi nhuận X mỗi tuần được cho bởi X = 200Y -
60. Tìm E(Y ) và V(Y )
Trả lời:
Kỳ vọng của Y là
+∞ 0 1 +∞
E ( Y )= ∫ yf ( y ) dy= ∫ yf ( y ) dy +∫ yf ( y ) dy + ∫ yf ( y ) dy
−∞ −∞ 0 1
1 1
¿ 0+∫ yf ( y ) dy +0=∫ y × 2 ydy
0 0

3 0 3|
2 31 2 3
y = × 1 −0=
2
3
2
Vậy Kỳ vọng của E(Y) =
3

Phương sai của Y là


Var ( Y )=E ( Y ) −E (Y )
2 2
( )
E Y =
2 2 2 4
3
=
9 ()
+∞ 0 1 +∞
E ( Y )= ∫ y f ( y ) dy= ∫ y f ( y ) dy =∫ y f ( y ) dy + ∫ y f ( y ) dy
2 2 2 22

−∞ −∞ 0 1

|
1 1
2 41 2 4 4 1
E ( Y )=0+∫ y 2 ydy +0=∫ 2 y dy= y = ( 1 −0 )=
2 2 3

0 0 4 0 4 2

1 4 1
Var ( Y )=E ( Y )2−E ( Y 2 ) = − =
2 9 18
1
Vậy phương sai Var(Y) =
18

b. Lợi nhuận được tính theo công thức: X = 200Y – 60


2 80
Kỳ vọng E ( X ) =E ( 200Y −60 )−200 E ( Y ) −60=200 × −30=
3 3

1 200 2
Phương sai Var ( X )=Var ( 200 Y −60 )=2002 Var ( X )=2002 × =
18 18
Bài 11 (Bài 3 - đề1 - đề thi giữa kỳ hk1 - 2019-2020).
Các nhà thiên văn học đếm số lượng các ngôi sao trong một thể tích không gian cho trước
được xem như là biến ngẫu nhiên Poisson. Mật độ trong thiên hà Milky Way trong vùng lân
cận với hệ mặt trời của chúng ta là một ngôi sao trong 16 năm ánh sáng.
a) Xác suất để có từ 12 ngôi sao trở lên trong 16 năm ánh sáng.
b) Cần bao nhiêu năm ánh sáng để xác suất có 1 hoặc nhiều hơn ngôi sao lớn hơn 0, 95.
Gọi X là b.n.n thể hiện số lượng ngôi sao trong 16 năm ánh sáng trong vùng lân cận của
thiên hà Milky Way.
16 ngôi sao
Theo giả thiết của đề bài, X có phân phối Poisson với λ= ( )
16 nămánh sáng

a. Xác suất để có từ 12 ngôi sao trở lên trong 16 năm ánh sáng là:
11 −λ x
e ×λ
P(X ≥12) = 1− P(X ≤ 11) = 1− ∑ ≈ 0.018
0 x!

Vậy xác suất để có từ 12 ngôi sao trở lên trong 16 năm ánh sáng là khoảng 0.018.
b. Giá trị của n sao cho xác suất có 1 hoặc nhiều hơn ngôi sao lớn hơn 0.95.
Do đó, cần tìm giá trị nhỏ nhất của n để:
e−λ × λ0
P (X ≥ n) = 1−P(X=0) = 1 − = 1 - e− λ ≥ 0.95
0!

 1 - e− λ ≥ 0.95
 e− λ ≤ 0,05
 −λ ≤ ln(0,05)
 λ ≥ - ln(0,05) ≈ 2,996
Vậy cần khoảng 3 năm ánh sáng để xác suất có 1 hoặc nhiều hơn ngôi sao lớn hơn 0.95

Bài 12 (Bài 4 - đề1 - đề thi giữa kỳ hk1 - 2019-2020).


Thời gian cho đến khi cần sạc lại pin cho máy tính xách tay trong điều kiện bình thường là
phân phối chuẩn với trung bình 260 phút và độ lệch chuẩn là 50 phút/ Hỏi xác suất pin sử
dụng kéo dài hơn bốn giờ là bao nhiêu?
Gọi X là b.n.n thể hiện thời gian (tính bằng phút) cho đến khi cần sạc lại pin cho máy tính
xách tay trong điều kiện bình thường.
Theo đề ra ta có X là phân phối chuẩn: B ( μ ; σ 2 )
Ta có μ = 260 phút và σ = 50 phút.
Ta cần tính xác suất để pin sử dụng kéo dài hơn 4 giờ = 240 phút. Ta có P(X>240)
Biến đổi X để thu được một biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn tiêu chuẩn Z:
X−μ X−260
Z= =
σ 50

Sử dụng bảng phân phối chuẩn tiêu chuẩn, ta tìm được giá trị xấp xỉ của xác suất:
240−260
P(X>240) = P( Z> ) = P(Z > -0,4) = 1− P(Z≤−0.4) =1 − 0.3446 ≈ 0.6554
50

Vậy xác suất để pin sử dụng kéo dài hơn 4 giờ là khoảng 0.6554.
Bài 13 (Bài 1 - đề2 - đề thi giữa kỳ hk1 - 2019-2020).
Một chuỗi cửa hàng sơn sản xuất và bán sơn mủ và sơn bán bóng. Dựa trên doanh số bán
hàng trong thời gian dài, xác suất để một khách khàng sẽ mua sơn mủ là 0, 75. Trong số
những người mua sơn mủ, 60% cũng mua con lăn. Nhưng chỉ 30% người mua sơn bán bóng
mua con lăn. Một người mau được chọn ngẫu nhiên mau một con lăn và một hộp sơn. Hỏi
xác suất để sơn là sơn mủ?
Gọi A là biến cố khách hàng mua sơn mủ.
B là biến cố khách hàng mua sơn bán bóng.
L là biến cố khách hàng mua con lăn.
Theo đề bài, ta có:
P(M) = 0.75 P(B) = 0.25
P(L|M) = 0.6 P(L|B) = 0.3
Xác suất để loại sơn được mua là sơn mủ, biết là khách hàng đã mua con lăn và hộp sơn:
P(M∣L∩S).
Áp dụng công thức Bayes:
P ( L∩ S∨M ) × P(M )
P(M∣L∩S) =
P( L ∩ S)
P( L ∩S ∣ M )= P(L∣M) x P(S∣M) = P(L∣M) = 0.6

Vì biết đã mua con lăn nên xác suất P(S∣M) = 1.


Vì lấy ngẫu nhiên một khách hàng nên xác suất để mua sơn bất kỳ là:
P(S) = P(M) + P(B) = 1
Tính P(L∩S) bằng định lý xác suất có điều kiện:
P(L∩S) = P(L∩S∣M) x P(M) + P(L∩S∣B) x P(B)
= 0,6 x 0,75 + 0,3 x 0,25 = 0,525
 P(M∣L∩S) = P(L∩S) x P(L∩S∣M) x P(M)
0 , 6× 0 , 75
= = 0,857
0 , 525

Vậy xác suất để loại sơn được mua là sơn mủ là khoảng 0,857.
Bài 14 Tỷ lệ thời gian mỗi ngày mà mọi quầy tính tiền trong một siêu thị đều hoạt động là
một biến ngẫu nhiên Y với hàm mật độ

a) Tìm giá trị c để f(y) là hàm mật độ xác suất.


b) Tìm E(Y ).
a. Nếu y ∉ [ 0,1 ] thì f ( y ) =0
+∞

Nên để f(y) là hàm mật độ xác xuất thì f ( y ) =c y ( 1− y ) có ∫ f ( y ) dy =1


2 4

−∞

+∞ 0 1 +∞
⇒ ∫ f ( y ) dy= ∫ f ( y ) dy +∫ f ( y ) dy + ∫ f ( y ) dy=1
−∞ −∞ 0 1

1 1 1
⇔ 0+∫ f ( y ) dy +0=1⇔∫ c y ( 1− y ) dy=1⇔ c ∫ y × ( 1−4 y +6 y −4 y + y ) dy=1
2 24 2 3 4

0 0 0

( )|
3 4 5 6 7
⇔c
y 4y 6y 4y y
− + − + 1 =1⇒ c × 1 =1⇒ c =105>0
3 4 5 6 7 0 105

Vì f ( y ) =c y 2 ( 1− y )4 ≥ 0 ∀ y ∈ [ 0,1 ] và y =0 ∀ y ∉ [ 0,1 ] nên f ( y ) ≥ 0 ∀ y ∈ R nên f ( y ) là hàm mật độ


xác suất
b. Trung bình E(y) là:
+∞ 0 1 +∞
E ( y )= ∫ yf ( y ) dy=∫ yf ( y ) dy +∫ yf ( y ) dy + ∫ yf ( y ) dy
−∞ −∞ 0 1
1 1
¿ 0+∫ y ×105 y (1− y ) dy +0=105∫ y × ( 1−4 y+ 6 y −4 y + y ) dy +0
2 4 3 2 3 4

0 0

( )| ( )
4 5 6 7 8
y 4y 6y 4y y 1 14 4 × 15 6 ×16 4 × 17 18 3
¿ 105 × − + − + =105 × − + − + −0=
4 5 6 7 8 0 4 5 6 7 8 8
3
Vậy E ( y )=
8

Bài 15 (Bài 3 - đề2 - đề thi giữa kỳ hk1 - 2019-2020).


Bài kiểm tra trắc nghiệm chứa 25 câu hỏi, mỗi câu hỏi có bốn câu trả lời. Giả sử một học
sinh chỉ đoán ngẫu nhiên để trả lời.
(a) Tính xác suất để học sinh đó có nhiều hơn 20 câu trả lời đúng.
(b) Tính xác suất để học sinh đó có ít hơn 5 câu trả lời đúng.
(c) Giả sử bài kiểm tra trắc nghiệm có 200 câu hỏi. Sử dụng một xấp xỉ phù hợp để tính xác
suất học sinh đó có ít nhất 100 câu trả lời đúng.
Gọi X là b.n.n thể hiện số câu trả lời đúng mà học sinh đó đoán được trong bài kiểm
tra.
Theo đề ra ta có X là phân phối nhị thức: B (n; p) với n = 25 và p = 0.25
a. Xác suất để học sinh có nhiều hơn 20 câu trả lời đúng là:
25

P(X > 20) = ∑ C25k * 0,25k * 0,7525−k = 9,6769 * 10−10


k=21

b. Xác suất để học sinh có ít hơn 5 câu trả lời đúng là:
4

P(X<5) = ∑ C k25 x 0,25k x 0,7525−k = 0,2137


k=0

You might also like