You are on page 1of 11

ĐÁP ÁN OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC NĂM 2023

Môn: CHI TIẾT MÁY


Ngày thi: 07/05/2023

Bài 1. (10đ). Bộ truyền đai dẹt như Hình 1 với số liệu cho trước: đường kính bánh dẫn d 1 = 180 mm, bánh bị
dẫn d2 = 360 mm, hệ số ma sát giữa đai và các bánh đai f1 = f2 = 0,3 và số vòng quay bánh dẫn n1 = 1200 vg/ph.
Dây đai có: chiều dày đai  = 7,5 mm, chiều rộng đai b = 80 và môđun đàn hồi E = 120 MPa. Lực căng đai ban
đầu F0 = 800 N, bỏ qua lực căng phụ do lực ly tâm gây nên.
Xác định:
1.1 Tính khoảng cách trục a bộ truyền đai thỏa điều
kiện góc ôm đai 1  170o.
1.2 Tính lực vòng Ft và công suất P lớn nhất có thể
truyền để không xảy ra hiện tượng trượt trơn với 1 =
170o.
1.3 Xác định ứng suất lớn nhất max trong dây đai. Vẽ
biểu đồ ứng suất trong dây đai.

Hình 1

Bộ truyền đai dẹt như Hình 1 với số liệu cho trước: đường kính bánh dẫn d 1 = 180 mm,
bánh bị dẫn d2 = 360 mm, hệ số ma sát giữa đai và các bánh đai f1 = f2 = 0,3 và số vòng 10đ
Bài 1 quay bánh dẫn n1 = 1200 vg/ph. Dây đai có: chiều dày đai  = 7,5 mm, chiều rộng đai b =
80 và môđun đàn hồi E = 120 MPa. Lực căng đai ban đầu F 0 = 800 N, bỏ qua lực căng phụ
do lực ly tâm gây nên.
1.1 Tính khoảng cách trục a bộ truyền đai thỏa điều kiện góc ôm đai 1  170o (3đ)
Với bộ truyền chuyển động song song cùng chiều, ta có: 1  180  
Mặt khác:
   d  d1
sin    2
2 2a
  d  d1 
 arcsin  2 
2  2a 
1
Vì góc β/2 thực tế nhỏ cho nên ta có thể lấy gần đúng:
d 2  d1
  57 (độ)
a
d1  u  1
Suy ra 1  180  57
a
Góc ôm đai α1 cần tìm thỏa điều kiện:
d1  u  1
1  180  57  170 1
a
d1  u  1
a  57
10
Từ đây: a  5,7 d1  u  1  5,7.180  2  1
1
Với tỉ số truyền bộ truyền đai:
1
d 2 360
u  2
d1 180
Suy ra: α ≥ 1026 mm
1.2 Tính lực vòng Ft và công suất P lớn nhất có thể truyền để không xảy ra hiện tượng
trượt trơn với 1 = 170o (3đ5)
Lực căng đai ban đầu để không xảy ra hiện tượng trượt trơn thì:
Ft (e f 1  1)
F0 
2  (e f 1  1) 1

2 F0 (e f 1  1)
Suy ra Ft 
e f 1  1
0,5
2 F0 (e f 1  1)
Từ đây: Ft max 
e f 1  1

Giá trị lực vòng lớn nhất Fmax :

2  800  (e0,32,967  1)
Ft max 
e0,32,967  1
0,5
2  800  1, 435
Thay thế các giá trị vào: Ft max 
3, 435
Vậy: Ft max = 668,5 N

 d1n1
Công thức tính vận tốc v1: v1 
60000
 180 1200 0,5
Thay thế các giá trị vào: v1 
60000
Suy ra: v1 = 11,31 mm/s
Ft max  v
Công suất P lớn nhất: Pmax 
1000 0,5
668,5 11,31
Thay thế các giá trị vào: Pmax 
1000 0,5
Suy ra: Pmax = 7,56 kW
1.3 Xác định ứng suất lớn nhất max trong dây đai. Vẽ biểu đồ ứng suất trong dây đai (3,5
đ)

Ứng suất lớn nhất trong dây đai được xác định:

t F0 Ft  E 1
 max   o  F   
2 A 2 A d1

2
800 668,5 7,5 120
Thay thế các giá trị vào:  max   
7,5  80 2  7,5  80 180 1
Suy ra: σmax = 6,89 MPa

Vẽ biểu đồ ứng suất trong dây đai:

1,5

Bài 2. (10đ). Hộp giảm tốc 2 cấp như Hình 2 với 2 cặp bánh răng nghiêng 1 -2 và 3-4 có cùng mô đun
pháp mn = 4 mm và góc nghiêng răng β = 16,26 0 ; số răng z 2 = 40, z 3 = 20 răng; mômen xoắn trên trục
trung gian II là T II = 200 Nm. Yêu cầu:
Xác định:
2.1 Xác định phương chiều
và giá trị các lực tác dụng
lên các bánh răng lắp trên
trục II.
2.2 Phản lực tại các ổ và vẽ
các biểu đồ mô men.
2.3 Tính đường kính trục II
tại vị trí nguy hiểm, biết rằng
ứng suất uốn cho phép [F]
= 100 MPa.

Hình 2

Hộp giảm tốc 2 cấp như Hình 2 với 2 cặp bánh răng nghiêng 1 -2 và 3-4 có cùng mô
Bài 2 đun pháp mn = 4 mm và góc nghiêng răng β = 16,26 0 ; số răng z 2 = 40, z 3 = 20 răng; 10
mômen xoắn trên trục trung gian II là T II = 200 Nm.
2.1 Xác định phương chiều và giá trị các lực tác dụng lên các bánh răng lắp trên trục II 3

1. Xác định phương chiều:

3
2. Giá trị các lực bánh răng 2:

2  TII 103 2  TII 103  cos 


a) Lực vòng: Ft 2  
d2 m  z2
2  200 103  cos16, 26
Thay thế các giá trị vào: Ft 2 
4  40
Suy ra Ft2 = 2400 N

b) Lực dọc trục: Fa 2  Ft 2  tan   2400  tan16, 26  670 N


F  tan 20
c) Lực hướng tâm: Fr 2  t 2  910 N
cos16, 26

3. Giá trị các lực bánh răng 3:


2  TII 103 2  TII 103  cos 
a) Lực vòng Ft 3  
d3 m  z3
2  200 103  cos16, 26
Thay thế các giá trị vào: Ft 3 
4  20
Suy ra Ft3 = 4800 N

b) Lực dọc trục: Fa 3  Ft 3  tan   4800  tan16, 26  1340 N


F  tan 20
c) Lực hướng tâm: Fr 3  t 3  1820 N
cos16, 26
2.2 Phản lực tại các ổ và vẽ các biểu đồ mô men. 5
1. Biểu đồ lực và mô men

4
2) Các mô mem uốn:
0,5
3 3
Fa 3  d3 10 1340  4  20 10
M a3    55,833Nm
2 2  cos16, 26 0,5

Fa 2  d 2 103 670  4  40 103


M a2    55,833Nm
2 2  cos16, 26
3) Trong mặt phẳng Oyz:

M A   Ft 3  60 103  Fr 2 140 103  M a 2  RDy  200 10 3  0

Ft 3  60 103  Fr 2 140 103  M a 2 0,5


Suy ra: RDy 
200 103
Thay thế các giá trị vào:

5
4800  60 103  910 140 103  55,833
RDy 
200 103
Vậy: RDy = 1797,8 N
Mặt khác: F y  RAy  Ft 3  Fr 2  RDy  0

Suy ra: RAy  Ft 3  Fr 2  RDy 0,5

Thay thế các giá trị vào: RAy  4800  910  1797,8

Vậy: RAy = 3912,2 N


4) Trong mặt phẳng Oxz

M A   M a 3  Fr 3  60 103  Ft 2 140 103  RDx  200 103  0

M a 3  Fr 3  60 103  Ft 2 140 103


Suy ra: RDx  0,5
200 103
55,833  1820  60 103  2400 140 103
Thay thế các giá trị vào: RDx 
200 103
Vậy: RDx = 2505,2 N
Mặt khác: F x  RAx  Fr 3  Ft 2  RDx  0

Suy ra: RAx  Fr 3  Ft 2  RDx 0,5

Thay thế các giá trị vào: RAx  1820  2400  2505, 2

Vậy: RAx = 1714,8 N


2.3 Tính đường kính trục II tại vị trí nguy hiểm, biết rằng ứng suất uốn cho phép [F] = 100 2
MPa (2đ)
1. Moment tương đương lớn nhất: M tdB   M yB  0, 75  T 2
2 2
M xB
Thay thế các giá trị vào:
M tdB  234, 7322  158, 7212  0, 75  200 2
Vậy: MtdB = 332,102 Nm
M tdC  163, 7012  150,3122  0, 75  200 2
MtdC = 281,765 Nm
Tại B là nguy hiểm nhất Mtđ = MtđB = 332,102 Nmm

2. Đường kính d:
16M td 16  332,102
d  10 3  10 3  25, 67 mm
  F   100
Do tại vị trí có lắp then:
d   26,95 28, 24 mm Vậy chọn d = 28 mm.

6
Bài 3. (10đ)
Máy khoan (Hình 3) được đỡ bằng cột 1 và lắp với đế máy 2 bằng mối ghép z = 6 bu lông có khe hở. Mối
ghép chịu tác dụng lực cắt F c = 5500 N, trọng lượng máy F = 2000 N như trên Hình 3. Cho biết khoảng
cách L = 400 mm; R = 140 mm; D 1 = 320 mm; D 0 = 240 mm; hệ số an toàn mối ghép không bị trượt và
không bị tách hở k = 1,5; hệ số ngoại lực χ = 0,25 và hệ số ma sát bề mặt lắp f = 0,32. Bulông bằng thép có
ứng suất kéo cho phép [σ k] = 120 MPa. Yêu cầu:
3.1 Tính lực xiết V bu lông.
3.2 Tính đường kính và chọn bu lông

Hình 3

Bài 3 Máy khoan (Hình 3) được đỡ bằng cột 1 và lắp với đế máy 2 bằng mối ghép z = 6 b u lông
có khe hở. Mối ghép chịu tác dụng lực cắt F c = 5500 N, trọng lượng máy F = 2000 N như
trên Hình 3. Cho biết khoảng cách L = 400 mm; R = 140 mm; D 1 = 320 mm; D 0 = 240
mm; hệ số an toàn mối ghép không bị trượt và không bị tách hở k = 1,5; hệ số ngoại lực χ
= 0,25 và hệ số ma sát bề mặt lắp f = 0,32. Bulông bằng thép có ứng suất kéo cho phép
[σk] = 120 MPa.
3.1 Tính lực xiết V bu lông (6,5đ)
a) Trọng tâm nhóm bu lông tạo O và trục lật là x-x.
Dời các lực về trọng tâm và thay thế bằng lực FV = Fc - F = 3500 N và F H = 0.
và mô men lật: 1
M  Fc  L
b) Tính lực xiết V1 không bị trượt: f  zV1  FVm   f  zV1  Fcm  Fm   0

Với: Fcm  1    Fc và Fm  1    F
Suy ra: fzV1  f 1    Fc  F  1,5

k
Từ đây: V1   Fc  F 1   
z
1,5
Thay thế các giá trị vào: V1   5500  2000 1  0, 25 0,5
6
Vậy: V1 = 656,3 N
c) Tính lực xiết V2 không bị tách hở:
 min   V   F   F   M  0 1
cm cm

7
zV2 F F Mymax 
Từ đây suy ra: k c    1   
Am  Am Am J xx 
k M  D1  Am 
Hoặc V2   Fc  F   1    (1)
z 2 J xx 

 Am  
 D12  D02 
 4
Với: 
 J   D4  D4
 xx 64  1 0 

Am 16
Suy ra:  2
J xx  D1  D02  1

1,5  8  5500  400  320 


Thay vào (1): V2   5500  2000   1  0, 25
6  3202  2402  1
Vậy: V2 = 7256,3 N
Chọn lực xiết: V = max (V1, V2) =V2 =7256,3 N 0,5
3.2 Tính đường kính và chọn bu lông (3,5đ)
  Fc  F   M  yi
Lực kéo tính toán tương đương: Ftd  1,3V   
6 6 yz i i 1
140 3
Với: y1  y2  y4  y5  R cos 30   70 3
2 0,5
y3 = y6 = 0;

Thay thế các giá trị vào ta có giá trị lực kéo tính toán tương đương:
0, 25  5500 0, 25  2000 0, 25  5500  400  70 3
Ftd  1,3  7256,3   
 
2
6 6 4  70 3 0,5
Ftd  9433, 2  229, 2  83,3  1134,1
Vậy: Ftd = 10421,4 N

0,5
4  Ftd
Đường kính bu long: d1 
   k 
0,5

8
4 10421, 4
d1   10,519 mm
 120 0,5
Chọn M16 với d1 = 13,835 mm
V2 có thể được tính theo công thức trong trường hợp xấu nhất:

1,5  8  5500  400  320 


V2   5500  2000  
6  3202  2402 
V2  9675 N

Tải trọng tính toán tương đương: Ftd  13565, 75 N

4  Ftd 4 13565, 75
Đường kính bu long: d1    11,99mm
   k   120
Khi đó ra kết quả M16 vẫn xem là đúng.

Bài 4. (10 đ)
Hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng trụ răng thẳng có tỉ số truyền chung uh như
Hình 4. Hai cặp bánh răng (với tỉ số truyền u12, u34 và tương ứng là khoảng
cách trục a12, a34 và chiều rộng b1, b3) có: cùng mô đun m, cùng loại vật liệu
và hệ số tải trọng tính như nhau KH12 = KH34. Các cặp bánh răng thỏa mãn
điều kiên bôi trơn ngâm dầu và thể tích hộp giảm tốc nhỏ nhất khi: d1 +
0,5d2 = 0,5d4, với d1, d2 và d4 là các đường kính vòng chia các bánh răng 1, 2
và 4. Các bánh răng không dịch chỉnh. Yêu cầu
4.1 Tìm sự liên hệ giữa số răng z3 với số răng z1 và tỉ số truyền 2 cặp bánh
răng u12 và u34.
 ba 34 b b
4.2 Nếu tỉ số  2 với  ba 34  3 và  ba12  1 là các hệ số chiều
 ba12 a34 a12
rộng vành răng. Tìm công thức xác định tỉ số truyền 2 cặp bánh răng u12 và
u34 theo uh, thỏa mãn thêm điều kiện độ bền tiếp xúc đều giữa 2 cặp bánh
răng (H12 = H34).

Hình 4
.

Bài 4 Hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng trụ răng thẳng có tỉ số truyền chung uh như Hình 4. Hai cặp 10đ
bánh răng (với tỉ số truyền u12, u34 và tương ứng là khoảng cách trục a12, a34 và chiều rộng b1,
b3) có: cùng mô đun m, cùng loại vật liệu và hệ số tải trọng tính như nhau KH12 = KH34. Các
cặp bánh răng thỏa mãn điều kiên bôi trơn ngâm dầu và thể tích hộp giảm tốc nhỏ nhất khi:
d1 + 0,5d2 = 0,5d4, với d1, d2 và d4 là các đường kính vòng chia các bánh răng 1, 2 và 4. Các
bánh răng không dịch chỉnh.
4.1 Tìm sự liên hệ giữa số răng z3 với số răng z1 và tỉ số truyền 2 cặp bánh răng u12 và u34
(2đ)

9
Từ điều kiện: d1  0,5  d 2  0,5  d 4
1
 z  1
suy ra: z1 1  2   z4
 2  z1  2
1
z1   2  u12  u34  z3

2 2
z3 2  u12
Từ đây ta có: 
z1 u34
4.2  ba 34 b b
Nếu tỉ số  2 với  ba 34  3 và  ba12  1 là các hệ số chiều rộng vành răng.
 ba12 a34 a12
Tìm công thức xác định tỉ số truyền 2 cặp bánh răng u12 và u34 theo uh, thỏa mãn thêm
điều kiện độ bền tiếp xúc đều giữa 2 cặp bánh răng (H12 = H34) (8 đ)

Theo công thức tính ứng suất:

TI  K H 12   u12  1
 H 12  zH  zM  z 
d12  b1  u12 1

TII  K H 34   u34  1
 H 34  zH  zM  z  1
d32  b3  u34
Để đảm bảo độ bền đều, giả sử các hệ số zM, zH, zε như nhau và kết hợp giả thiết
KH12 = KH34, ta được:

 H 12   H 34 1

TI   u12  1 TII   u34  1



d12  b1  u12 d32  b3  u34

TI  K H 12   u12  1 TI  u12  K H 34   u34  1



d  b1  u12
1
2
d32  b3  u34
1
 u12  1 
u12   u34  1
d12  b1  u12 d32  b3  u34

b3 u12  u34  1  d1 
2 2

Suy ra;   
b1 u34  u12  1  d3 

b3 u12  u34  1  z1 
2 2

Hay:    (1)
b1 u34  u12  1  z3  1

 ba 34 b3  a12
Giả thiết đầu bài:  2
 ba12 a34  b1 1

10
b3 z1   u12  1
Suy ra:  2
b1 z3   u34  1

b3 2  z3   u34  1
Hay:  (2)
b1 z1   u12  1

2  z3   u34  1 u 2  u  1  z1  1
2

Từ (1) và (2) suy ra:  12 34  


z1   u12  1 u34  u12  1  z3 
3
 z3  1 u122
Từ đây rút gọn ta được:     (3)
 z1  2 u34
3 1
 2  u12  1 u122
Từ câu 4.1 thay vào (3) suy ra:    
u
 34  2 u34
1
 2  u12 
3
  u122 u34
2

2
1
 2  u12 
3
  u2
2
3 1
u2 u
Suy ra: u12   2 và u34 
3
2 u12

11

You might also like