You are on page 1of 13

BÀI TẬP LỚN SỐ 3 - MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

GV: Nguyễn Minh Triết – trietnm@hcmute.edu.vn


Sinh viên thực hiện: Trần Chí Thành
Mã số sinh viên: 20146092
ĐỀ BÀI
Yêu cầu 1: Thiết kế mạch biến đổi DC-DC tăng áp:
Điện áp ngõ vào từ 1 cell pin Lipo (3.7V đến 4.2V). Điện áp trung bình ngõ ra 5V, điện áp ripple
tối đa 0.5V, tải điện trở có dòng tải tối đa 1A.
1. Tóm tắt lý thuyết (công thức tính toán, thiết kế liên quan)
2. Vẽ sơ đồ nguyên lý, chọn lựa linh kiện (có trên thị trường)
3. Mô phỏng bằng phần mềm:
a. Lập bảng so sánh với giá trị tính toán lý thuyết (dòng điện, điện áp qua tải, qua
cuộn dây và qua tụ điện)
b. Vẽ đồ thị điện áp tải, dòng điện tải, dòng điện qua cuộn dây. (trong phần mềm mô
phỏng)
Yêu cầu 2: Lựa chọn IC Boost, Buck-Boost hoặc Inverting có trên thị trường đáp ứng yêu cầu
trên (ưu tiên giá thấp nhất, nhà sản xuất Mỹ, Châu Âu). Sau đó:
1. Vẽ mạch nguyên lý. Chọn lựa giá trị linh kiện trong mạch nguyên lý theo tham khảo từ
datasheet (có dẫn số công thức và số trang trong datasheet nhà sản xuất)
2. Vẽ mạch in PCB.
BÀI LÀM
Yêu cầu 1:
1. Tóm tắt lý thuyết
Dựa vào tài liệu tham khảo giáo trình của thầy Triết Chương 6: Mạch Biến Đổi DC –
DC

Sơ đồ nguyên lý mạch Boost


Trang 1 / 13
Đồ thị dòng và áp qua mạch Boost
- Điện áp đầu vào, đầu ra và hệ số điều xung
𝑉𝑠
𝑉0 =
1−𝐷
- Tụ C (F)
𝐷. 𝑉0
𝐶𝑚𝑖𝑛 =
𝑅. 𝑓. 𝑉𝑅𝑖𝑝𝑝𝑙𝑒
- Cảm kháng cuộn dây min (H)
𝑉𝑠 . 𝐷
𝐿=
∆𝐼𝐿 . 𝑓
- Dòng điện qua cuộn cảm có trị số L (A)
𝑉𝑠
𝐼𝐿 =
𝑅. (1 − 𝐷 )2
- Dòng điện qua cuộn dây max (A)

Trang 2 / 13
∆𝐼𝐿 𝑉𝑠 𝑉𝑠 . 𝐷
𝐼𝐿(𝑚𝑎𝑥) = 𝐼𝐿 + = +
2 𝑅. (1 − 𝐷 )2 2. 𝐿. 𝑓
- Dòng điện qua cuộn dây min (A)
∆𝐼𝐿 𝑉𝑠 𝑉𝑠 . 𝐷
𝐼𝐿(𝑚𝑖𝑛) = 𝐼𝐿 − = 2

2 𝑅. (1 − 𝐷 ) 2. 𝐿. 𝑓
- Dòng điện nhấp nhô qua cuộn dây (A)
𝑉𝑠
𝐼𝑟𝑖𝑝𝑝𝑙𝑒 = .𝑇
𝐿 𝑂𝑁

2. Vẽ sơ đồ nguyên lý, chọn lựa linh kiện

Sơ đồ nguyên lý mạch Boost mô phỏng trên phần mềm Protues


Đầu tiên ta chọn tần số đóng ngắt mạch trong khoảng từ 25𝑘𝐻𝑧 đến 100𝑘𝐻𝑧, ta
chọn tần số tính toán mạch 𝑓 = 50𝑘𝐻𝑧
Đối với mạch có tải chứa cuộn cảm thì để tránh trường hợp lúc vừa mở điện dòng
qua MosFet tăng lên đột ngột nhanh chóng trong một khoảng thời gian ngắn thì chúng ta
nên sử dụng 1 con diode Schottky để tránh tình trạng dòng tăng cao đánh thủng MosFet.
Ở bài này em chọn Diode Schottky 6TQ045
Link sản phẩm: https://vietnamese.alibaba.com/product-detail/Electronic-components-
6TQ045-Schottky-diode-62158677908.html
Link datasheet: https://www.vishay.com/docs/96264/vs-6tq035-m3.pdf
Đối với mạch Boost có tần số đóng ngắt cao này thì em chọn 1 con MosFet
IRF3710
Link sản phẩm: https://linhkienthanhcong.com/irf3710-mosfet-n-ch-57a-100v-thao-may

Trang 3 / 13
Link datasheet: https://www.infineon.com/dgdl/Infineon-IRF3710-DataSheet-v01_01-
EN.pdf?fileId=5546d462533600a4015355df95df1947
Ban đầu giả sử chọn ∆𝐼𝐿 = 20%𝐼𝐿 để tính toán giá trị cuộn cảm trong mạch Boost
Theo đề bài ta có điện áp trung bình là 5V và tải điện trở có dòng tối đa 1A nên
𝑈 5
𝑅= = = 5(𝛺 )
𝐼 1
Vì trên thị trường không có điện trở 5(𝛺) nên chọn điện trở 𝟓, 𝟏(𝜴) có trên thị
trường
Link sản phẩm: https://dientutuyetnga.com/products/dien-tro-5-1-ohm-1-4w-1
Trường hợp 1: 𝑽𝒔 = 𝟑, 𝟕𝑽
Hệ số điều xung
𝑉𝑠 3,7
𝐷 =1− =1− = 0,26
𝑉𝑂 5
Dòng điện qua cuộn cảm trung bình
𝑉𝑂 . 𝐼𝑂 𝑉𝑠 3,7
𝐼𝐿 = = = = 1,32𝐴
𝑉𝑆 𝑅. (1 − 𝐷 )2 5,1. (1 − 0,26)2
 ∆𝐼𝐿 = 20%𝐼𝐿 = 20%. 1,32 = 0,264𝐴
𝑉 .𝐷 0,26.3,7
 𝐿= 𝑠 = = 72,88(𝜇𝐻 )
∆𝐼𝐿 .𝑓 0,264.50000

Trường hợp 2: 𝑽𝒔 = 𝟒, 𝟐𝑽
Hệ số điều xung
𝑉𝑠 4,2
𝐷 =1− =1− = 0,16
𝑉𝑂 5
Dòng điện qua cuộn cảm trung bình
𝑉𝑂 . 𝐼𝑂 𝑉𝑠 4,2
𝐼𝐿 = = = = 1,17𝐴
𝑉𝑆 𝑅. (1 − 𝐷 )2 5,1. (1 − 0,16)2
∆𝐼𝐿 = 20%𝐼𝐿 = 20%. 1,17 = 0,234𝐴
𝑉𝑠 .𝐷 0,16.4,2
 𝐿= = = 57,46(𝜇𝐻 )
∆𝐼𝐿 .𝑓 0,234.50000

Do đó : 𝐿 ≥ 𝐿𝑚𝑎𝑥 = 72,88(𝜇𝐻 )
⇒ Chọn cuộn cảm cuộn cảm TC5026 100 𝛍𝐇 3A

Trang 4 / 13
Link sản phẩm: https://icdayroi.com/cuon-cam-tc5026-100uh-3a
𝐷.𝑉0
Chọn C với điều kiện 𝐶 ≥ 𝐶𝑚𝑖𝑛 =
𝑅.𝑓.𝑉𝑅𝑖𝑝𝑝𝑙𝑒

Vì vậy chọn 𝐷𝑚𝑎𝑥 = 0,26


𝐷.𝑉0 𝐷𝑚𝑎𝑥 0,26 ∆𝑉0 4,2−3,7
Suy ra tụ điện 𝐶 ≥ = = = 10,2(𝜇𝐹 ) (𝑟 = = = 0,1)
𝑅.𝑓.𝑉𝑅𝑖𝑝𝑝𝑙𝑒 𝑅.𝑓.𝑟 5,1.50000.0,1 𝑉0 5

⇒ Chọn tụ hóa có trị số 25(𝜇𝐹 ) 25V có sẵn trên thị trường


Link sản phẩm: https://www.thegioiic.com/tu-hoa-15uf-25v-5x7mm-xuyen-lo-panasonic-
eeaga1e150
Tính toán lại các thông số:
𝑉𝑠 𝑉𝑠
Dòng điện nhấp nhô qua cuộn dây: 𝐼𝑟𝑖𝑝𝑝𝑙𝑒 = . 𝑇𝑂𝑁 = . 𝐷𝑇
𝐿 𝐿

𝑉𝑠 3,7.0,26
𝐼𝑟𝑖𝑝𝑝𝑙𝑒 3,7𝑉 = ∆𝐼𝐿 3,7𝑉 = . 𝐷𝑇 = = 0,2𝐴
𝐿 100. 106 . 50000
𝑉𝑠 4,2.0,16
𝐼𝑟𝑖𝑝𝑝𝑙𝑒 4,2𝑉 = ∆𝐼𝐿 3,7𝑉 = . 𝐷𝑇 = = 0,13𝐴
𝐿 100. 106 . 50000
Dòng điện nguồn cấp cũng chính là dòng điện của cuộn dây 𝐼𝑆 = 𝐼𝐿 ta có :
∆𝐼𝐿 𝑉𝑠 𝑉𝑠 . 𝐷 0,2
𝐼𝐿(𝑚𝑎𝑥) 3,7𝑉 = 𝐼𝐿 + = + = 1,32 + = 1,42𝐴
2 𝑅. (1 − 𝐷 )2 2. 𝐿. 𝑓 2
∆𝐼𝐿 𝑉𝑠 𝑉𝑠 . 𝐷 0,2
𝐼𝐿(𝑚𝑖𝑛) 3,7𝑉 = 𝐼𝐿 − = 2
− = 1,32 − = 1,22𝐴
2 𝑅. (1 − 𝐷 ) 2. 𝐿. 𝑓 2
∆𝐼𝐿 𝑉𝑠 𝑉𝑠 . 𝐷 0,13
𝐼𝐿(𝑚𝑎𝑥) 4,2𝑉 = 𝐼𝐿 + = + = 1,17 + = 1,24𝐴
2 𝑅. (1 − 𝐷 )2 2. 𝐿. 𝑓 2
∆𝐼𝐿 𝑉𝑠 𝑉𝑠 . 𝐷 0,13
𝐼𝐿(𝑚𝑖𝑛) 4,2𝑉 = 𝐼𝐿 − = − = 1,17 − = 1,11𝐴
2 𝑅. (1 − 𝐷 )2 2. 𝐿. 𝑓 2

Trang 5 / 13
3. Mô phỏng bằng phần mềm
a. Lập bảng so sánh với giá trị tính toán lý thuyết (dòng điện, điện áp qua tải,
qua cuộn dây và qua tụ điện)

Thông số Giá trị lý thuyết Giá trị mô phỏng

3,7V 𝐼𝑅 = 1,000563(𝐴)
Dòng trung bình
𝐼𝐷𝐶 = 1(𝐴)
qua tải
4,2V 𝐼𝑅 = 0,998276(𝐴)

3,7V 𝐼𝐿 = 1,32(𝐴) 𝐼𝐿 = 1,489382(𝐴)


Dòng trung bình
qua cuộn dây
4,2V 𝐼𝐿 = 1,17(𝐴) 𝐼𝐿 = 1,273909(𝐴)

3,7V 𝐼𝐶 = 0,126324(𝐴)
Dòng trung bình
𝐼𝐶 = 0(𝐴)
qua tụ điện
4,2V 𝐼𝐶 = 0,113421(𝐴)

3,7V 𝑉𝐷𝐶 = 5,139928(𝑉)


Điện áp trung
𝑉𝐷𝐶 = 5(𝑉)
bình qua tải
4,2V 𝑉𝐷𝐶 = 5,072619(𝑉)

Nhận xét: Nhìn bảng so sánh giữa kết quả tính toán lý thuyết và mô phỏng, chúng
ta có thể thấy rằng cả hai không có sự chênh lệch quá lớn giữa các số liệu với nhau.
Vì trong khi tính toán ta có thể làm tròn số hoặc trong phần mềm mô phỏng đã tính
luôn sự rơi áp qua Diode nhưng trong quá trình tính toán chúng ta coi như bỏ qua
rơi áp qua Diode nên mới có sự chênh lệch này. Nhưng chúng ta có thể thấy rằng
sự chênh lệch có thể chấp nhận được.

Trang 6 / 13
b. Vẽ đồ thị điện áp tải, dòng điện tải, dòng điện qua cuộn dây. (trong phần
mềm mô phỏng)

Trường hợp 1: 𝑽𝒔 = 𝟑, 𝟕𝑽

Đồ thị điện áp tải

Dòng điện tải

Trang 7 / 13
Dòng điện qua cuộn dây
Trường hợp 2: 𝑽𝒔 = 𝟒, 𝟐𝑽

Đồ thị điện áp tải

Trang 8 / 13
Dòng điện tải

Dòng điện qua cuộn dây

Trang 9 / 13
Yêu cầu 2: Lựa chọn IC Boost, Buck-Boost hoặc Inverting có trên thị trường đáp ứng
yêu cầu trên (ưu tiên giá thấp nhất, nhà sản xuất Mỹ, Châu Âu). Sau đó:
1. Vẽ mạch nguyên lý. Chọn lựa giá trị linh kiện trong mạch nguyên lý theo tham
khảo từ datasheet (có dẫn số công thức và số trang trong datasheet nhà sản xuất)
TPS63000 TPS55289
Tên sản phẩm LM5181 – Q1
(Boost – Buck) (Boost – Buck)
𝑉𝑖𝑛 (Min) (V) 1.8 3 1.5
𝑉𝑖𝑛 (Max) (V) 5.5 30 60
𝑉𝑜𝑢𝑡 (Min) (V) 5.5 22 83
𝑉𝑜𝑢𝑡 (Max) (V) 1.2 0.8 2
Duty cycle
100 100 93
(Max) (%)
Operating
temperature -40 125 -40 125 -40 125
range (C)
Switching
1250 – 1500 200 – 2200 100 – 2200
frequency (Hz)
Giá (đô) 1.729 3.35 3.456
Nhà sản xuất Texas Intrument
Link sản phẩm https://www.ti.com/ https://www.ti.com/pr https://www.ti.com/pr
product/TPS63000/ oduct/TPS55289?key oduct/LM5181?keyM
part- Match=TPS55289&ti atch=LM5181&tisear
details/TPS63000D search=search- ch=search-
RCR everything&usecase= everything&usecase=
GPN GPN
Dựa theo các tiêu chí về thông số kỹ thuật đáp ứng yêu cầu về nguồn cấp, ngõ ra
5V với dòng qua tải tối đa là 1A, giá thành thấp nhất, có xuất xứ từ thị trường Mỹ, châu
Âu, em chọn TPS63000
Link datasheet:
https://www.ti.com/lit/ds/symlink/tps63001.pdf?ts=1670770621707&ref_url=https%253
A%252F%252Fwww.google.com%252F

Trang 10 / 13
Sơ đồ khối chức năng

Mạch nguyên lý

Trang 11 / 13
Linh kiện trong mạch nguyên lý:

Chọn giá trị điện trở 𝑅1 , 𝑅2 :


Theo kiến nghị của nhà sản xuất chọn 𝑅2 = 200𝑘𝛺
Dựa vào đó để tính toán giá trị 𝑅1 theo công thức sau:

Khi điện áp ngõ ra được điều chỉnh phù hợp: 𝑉𝐹𝐵 = 0,5 (𝑉)
5
 𝑅1 = 200 × 103 × ( − 1) = 1,8 (𝑀𝛺)
0,5

Chọn giá trị của cuộn cảm dựa vào công thức:
𝑉𝑂𝑈𝑇 × (𝑉𝐼𝑁1 − 𝑉𝑂𝑈𝑇 )
𝐿1 =
𝑉𝐼𝑁1 × 𝑓 × 0.3𝐴
𝑉𝐼𝑁2 × (𝑉𝑂𝑈𝑇 − 𝑉𝐼𝑁2 )
𝐿2 =
𝑉𝑂𝑈𝑇 × 𝑓 × 0.3𝐴
Với 𝑉𝐼𝑁2 = 3,7𝑉 (do 𝑉𝐼𝑁2 được chọn là giá trị ngõ vào nhỏ nhất) và do sử dụng chế độ
Boost nên chỉ cần tính toán 𝐿2
Chọn tầng số đóng ngắt: 𝑓 = 1𝑀𝐻𝑧
𝑉𝐼𝑁2 × (𝑉𝑂𝑈𝑇 − 𝑉𝐼𝑁2 ) 3,7 × (5 − 3,7)
𝐿2 = ≥ 6
≥ 3,21. 106
𝑉𝑂𝑈𝑇 × 𝑓 × 0.3𝐴 5 × 10 × 0,3
 Chọn 𝐿 = 3,3(𝜇𝐻 )
Dựa vào datasheet, khi 𝑉𝑂𝑈𝑇 = 5𝑉 ⇒ 𝐼𝑂𝑈𝑇 = 0,9𝐴
Dòng điện đỉnh qua cuộn dây được tính theo công thức (hoạt động ở chế độ Boost):

Trang 12 / 13
Suy ra:
5 × 0,9 3,7 × (5 − 3,7)
𝐼2 = +
0,8 × 3,7 2 × 5 × 106 × 3,3 × 10−6
Công suất tiêu tán tối đa:
𝑇𝐽(𝑀𝐴𝑋) − 𝑇𝐴 125°𝐶 − 85°𝐶
𝑃𝐷(𝑀𝐴𝑋) = = = 820𝑚𝑊
𝑅𝜃𝐽𝐴 48,7℃/𝑊
Mạch mô phỏng:

Trang 13 / 13

You might also like