You are on page 1of 18

Đề Online 7

(Đề chỉ mang tính chất tham khảo)


Thời gian làm bài thi: 120 phút

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Phần 1 gồm 25 câu là các câu hỏi kiểm tra kỹ năng tính toán và logic.
Phần 2 gồm 25 câu. Mỗi câu hỏi sẽ có 2 dữ kiện đi kèm (1) và (2). Có 5 phương án
trả
lời cho trước chung cho tất cả các câu như sau:
(A) Dùng một mình dữ kiện (1) là đủ để có thể trả lời câu hỏi, nhưng dùng một
mình dữ kiện (2) thì không đủ.
(B) Dùng một mình dữ kiện (2) là đủ để có thể trả lời câu hỏi, nhưng dùng một
mình dữ kiện (1) thì không đủ.
(C) Phải dùng cả 2 dữ kiện (1) và (2) mới trả lời được câu hỏi, tách riêng từng dữ
kiện sẽ không trả lời được.
(D) Chỉ cần dùng một dữ kiện bất kỳ trong 2 dữ kiện đã cho cũng đủ để trả lời
được câu hỏi.
(E) Dùng cả 2 dữ kiện đã cho cũng không thể trả lời được câu hỏi. Nhiệm vụ của
thí sinh là tìm ra phương án đúng (trong 5 phương án trả lời cho trước) cho mỗi câu
hỏi.

Phần 3 gồm 40, trong đó có một số câu hỏi riêng lẻ và một số câu hỏi nhóm. Các câu
hỏi nhóm sẽ có dạng câu N - M, sau đó là đoạn văn tình huống chung cho tất cả các
câu trong nhóm và các câu hỏi lần lượt từ N đến M.
Phần 1
1. Dũng gửi 700 đô la vào một tài khoản tiết kiệm trả 2,5% hàng quý theo hình thức lãi đơn. Sau
khoản tiền gửi ban đầu, anh ta không thực hiện bất kỳ khoản tiền gửi hoặc rút tiền nào. Cách đây
bao nhiêu năm anh ta đã đầu tư số tiền này nếu số dư hiện tại trên tài khoản của anh ta là 980 đô
la?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 8
E. 16
2. Nếu A và B là các số nguyên dương và 5A -7 (B + 3) = 2 thì giá trị nhỏ nhất có thể có của A-B là bao
nhiêu?
A. 1
B. 3
C. 5
D. 7
E. 9
3. Theo khảo sát ở một trường mẫu giáo A, mọi đứa trẻ đều nuôi một con chó, một con mèo hoặc cả hai.
18 em chỉ nuôi chó và 6 em nuôi cả chó và mèo. Nếu trường mẫu giáo có 30 trẻ em thì có bao nhiêu trẻ có
mèo?
A. 6
B. 12
C. 14
D. 16
E. 20
4. Trong một nhóm xã hội gồm 200 người (bao gồm nam và nữ), có 20% nam và 25% nữ sở hữu nhà. Hỏi
có ít nhất bao nhiêu người sử hữu nhà?
A. 49
B. 47
C. 45
D. 43
E. 41
5. Với hình cho bên dưới, biết DE//AB và số đo góc D bằng 40% số đo góc E. Số đo góc A là?
A. 20
B. 26
C. 44
D. 46
E. 110
6. Tìm số tự nhiên n biết: n bé nhất và n chia 2 dư 1, chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 6 dư 5,
chia 7 dư 6, chia 8 dư 7, chia 9 dư 8.
A. 2519
B. 2520
C. 2521
D. 2522
E. 2500
7. Một tập hợp A gồm 7 số nguyên lẻ liên tiếp. Nếu tổng 5 số nguyên lớn nhất của tập A là -185 thì tổng
của 5 số nguyên nhỏ nhất của tập A là bao nhiêu?
A. -165
B. -175
C. -195
D. -205
E. -215
8. nếu -3 <= x <= 5 và -7 <= y <= 9, thì giá trị của y-x thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. -3 <= y – x <= 4
B. -2 <= y – x <= 4
C. -12 <= y – x <= 12
D. -12 <= y – x <= 4
E. 4 <= y – x <= 12
9. Anh R có 29000 gồm 2 tờ 5000 và 2000. Số tờ 2000 nếu trừ đi 1 sẽ gấp đôi số tờ 5000.
Hỏi số tờ 5000 anh R có là bao nhiêu?
A. 7
B. 3
C. 2
D. 5
E. 9
10. Số còn thiếu trong dãy là: 3, 12, 27, ?, 75
A. 46
B. 47
C. 48
D. 49
E. 51
11. Trong k ngày qua, số bánh trung bình mỗi ngày mà Mr T nướng là 55. Hôm nay Mr A đã tham gia và
cùng với Mr T họ nướng 100 bánh, tăng số bánh trung bình lên 60 bánh mỗi ngày. Giá trị của k là gì? A.
6
B. 8
C. 9
D. 10
E. 12
12. x, y và z là các số nguyên dương sao cho khi x chia cho y thì phần dư là 3 và khi y chia cho z thì phần
dư là 8. Giá trị nhỏ nhất có thể có của x + y + z là bao nhiêu?
A. 12
B. 20
C. 24
D. 29
E. 33
13. Ba hoàng tử ở ba nước làng giềng muốn cầu hôn với công chúa. Vua cha đặt ra câu hỏi sau: “Giỏ này
đựng mận. Nếu ta cho hoàng tử thứ nhất một nửa số mận và thêm một quả, hoàng tử thứ hai một nửa số
mận còn lại và thêm hai quả. Hoàng tử thứ ba một nửa số mận còn lại và thêm 3 quả, thì giỏ mận sẽ
không còn quả nào”. Hỏi số mận trong giỏ ban đầu
A. 34
B. 36
C. 38
D. 40
E. 33
14. Điền tiếp vào dấu (?) 1, 2, 6, ?, 120
A. 60
B. 96
C. 48
D. 24
E. 100
15. Quả bóng có giá bao nhiêu nếu: Có bốn bạn A, B, C, D góp tiền đi mua quả bóng đá. Bạn A bỏ 1/3 số
tiền quả bóng. Bạn B bỏ bằng 1/3 số tiền của 3 bạn A, C, D. Bạn C bỏ bằng 1/5 số tiền của 3 bạn A, B, D.
Bạn D bỏ 15000 ngàn đồng số tiền quả bóng.
A. 60000
B. 72000
C. 84000
D. 65000
E. 70000
16. Tổng của các số nguyên tố trong phạm vi từ 1 đến 50 là:
A. 427
B. 328
C. 382
D. 410
E. 400
17. Có bao nhiêu số tự nhiên từ 1 đến 100 chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho cả
2 và 3
A. 49
B. 50
C. 51
D. 52
E. 53
18. Có tất cả 5 đôi tất màu trắng, 3 đôi tất màu đen, 2 đôi tất màu xáu. Nếu có 4 chiếc tất được chọn ngẫu
nhiên thì xác suất để chọn được ít nhất 1 đôi tất cùng màu là bao nhiêu?
A. 1/5
B. 2/5
C. ¾
D. 4/5
E. 1
19. Số nào sau đây khác với những số còn lại?
A. 16
B. 144
C. 99
D. 169
E. 121
20. Tổng thống B hiện đang nhận được 45% số phiếu bầu. Ông ấy cần bao nhiêu phần trong
tổng số phiếu còn lại để có thể nhận được tổng cộng 50% số phiếu?
A. 1/20
B. 1/15
C. 1/11
D. 1/5
E. 1/2
21. Nếu x là số nguyên và 9 < x^2 < 99. Hiệu của giá trị lớn nhất của x với giá trị nhỏ nhất của x là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 18
E. 20
22. Việt và Tú đang cách nhau 360km và họ đang đi theo đường thẳng về phía nhau với tốc độ của Việt là
25 km/h và Tú là 65 km/h. Hỏi 1.5 giờ trước khi gặp thì Việt và Tú còn cách nhau bao nhiêu km
A. 135
B. 250
C. 150
D. 270
E. 225
23. Một bạn chọn hai số tự nhiên tuỳ ý, Tính tổng của chúng rồi lấy tổng đó nhân với chính nó. Bạn ấy
cũng làm tương tự đối với hiệu của hai số mà mình đã chọn đó. Cuối cùng cộng hai Tích tìm được với
nhau. Hỏi rằng tổng của hai Tích đó là số chẵn hay số lẻ?
A. Chẵn
B. Lẻ
C. 0
D. 1
E. Chưa thể kết luận được
24. T sống ở một khu chung cư có 32 tầng. Mỗi lần hỏi T chỉ có thể trả lời “đúng” hoặc “không”. Hỏi số
câu hỏi ít nhất để tìm ra số tầng mà T đang ở.
A. 12
B. 8
C. 4
D. 5
E. 3
25. Có 15 chip đen và 5 chip trắng trong một cái lọ. Số lượng chip ít nhất chúng ta nên chọn để đảm bảo
rằng chúng ta có 2 chip cùng màu?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 16
E. 19

Phần 2
26. Trong một lớp học có 50 học sinh, thầy giáo muốn chia các bạn trong lớp học thành 3 nhóm theo
chiều cao để chụp hình kỷ yếu. Số lượng học sinh trong nhóm lớn nhất là bao nhiêu?

I. Nhóm đông nhất bằng tổng của hai nhóm còn lại
II. Số học sinh trong nhóm nhỏ nhất là 6

27. Trong một sở thú có nuôi một số lượng cá xấu nhất định. Lương thức ăn cho mỗi con cá xấu là như
nhau, lượng thức ăn cần cho 7 con cá xấu trong một ngày có lớn hơn 2.000$ hay không?

I. Tốn nhiều hơn 1.000$ để cho 4 con cá xấu ăn trong 1 ngày.


II. Tốn nhiều hơn 1.500$ để nuôi 5 con cá xấu trong 1 ngày.

28. y có phải là số nguyên?

I. 7y là một số nguyên
II. y/7 là một số nguyên

29. Số nguyên dương có 2 chữ số x có giá trị bằng bao nhiêu?

I. Tổng hai chữ số là 5.


II. x là số nguyên tố.

30. Có bao nhiêu cô gái thuộc cả đội lăn và đội bơi?


I. Trong một cuộc gặp gỡ giữa đội lăn và đội bơi, không ai vắng mặt và có 18 cô gái.
II. Đội lặn có 27 người, 1 phần 3 là nữ, đội bơi có 24 người và một nữa là nữ.
31. Trong nhóm 80 sinh viên, có bao nhiêu sinh viên có xe máy?

(1) Trong số các sinh viên không có xe máy, có 14 nam sinh viên.
(2) Trong số các sinh viên có xe máy, 42% là nữ.

32. Cho bốn số nguyên q, r, s và t. Số lớn nhất trong 4 số là?

(1) Trung bình cộng của q và r là s


(2) q+r=t

33. Liệu n>3 ?

(1) √𝑛 > 2.5


(2) 𝑛 > √37

34. Gọi AB là số có 2 chữ số, C là số có 1 chữ số, (A, B, C, D, E khác 0). Biết 𝐴𝐵 ∗ 𝐶 = 𝐷𝐸 Giá
trị của D là?
(1) A=3
(2) D là số chẵn

35. Thư viện của mentor Quang Ngô có B quyển sách. Trong thư viện có 25 quyển sách có bìa
cứng về khoa học viễn tưởng . Giá trị của B là?

(1) có 40 quyển sách là khoa học viễn tưởng, tất cả các quyển còn lại viết về các chủ đề khác.
(2) có 60 quyển sách có bìa cứng còn lại có bìa mềm.

36. Giả định & có chức năng tính toán nhất định. Theo giả định đó thì q & p có lớn hơn 20?

1
(1) x & y= 𝑥 3 − 4𝑦 2 + 𝑥√𝑦 − 𝑥𝑦
(2) p=4; q=10

37. Trong x, y, z có bao nhiêu số lớn hơn 0, nếu mỗi số đều nhỏ hơn 10?

(1) x + y + z = 20
(2) x + y = 14

38.
Cho bảng chữ cái như hình trên, các chữ cái có thể là 1 trong 3 số 1,2,3 và phải tuân thủ nguyên
tắc. Mỗi hàng, cột đều xuất hiện đủ 3 số 1,2,3. Giá trị r = ?
(1) v + z = 6
(2) s + t + u + x = 6

𝑎 3
39. Nếu = 5 giá trị của b là?
𝑏

(1) a+b = 64
(2) 𝑎𝑏 có chữ số ở hàng đơn vị bằng 6

40. 25% của X có lớn hơn 2?

(1) X/Y = 4/5; X, Y đều là số nguyên dương


(2) X/Z = 3/7; X và Z đều là số nguyên dương

41. Cho 3 số nguyên i,a,b và 4(3b+2)=5a?

(1) i chia 5 được thương là a và số dư là 3


(2) i chia 12 được thương b và dư là 11

42. Đầu năm 2020, Thịnh quyết định gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng TP Bank với lãi suất kép
r%/năm, được cộng vào tài khoản định kỳ mỗi cuối năm. r = ?

(1) Đến cuối 2021, số tiền trong tài khoản nhiều hơn 11 triệu so với lúc cuối năm 2020
(2) Vào cuối 2021, số tiền của Thịnh đã tăng 21% so với lúc đầu

43. Một tam giác có chiều dài các cạnh lần lượt là: 15, 12 và K cm. Chiều dài cạnh lớn nhất là?

(1) Chu vi của tam giác là bội số của 9


(2) Tam giác có một góc bằng tổng 2 góc còn lại.

44. Cho hai tam giác ABC và ADB, mô phỏng như trên. Diện tích ACB=ADB?

(1) AC^2=2*(AD)^2
(2) ABC là tam giác cân
45. Một buổi họp đảng viên của 6 tỉnh Miền Tây có tổng cộng 75 đại biểu. Hỏi số lượng đại biểu
tham gia đến từ tỉnh Tiền Giang có nhỏ hơn 10? (biết số đại biểu của các tỉnh đều khác nhau.)

(1) Có một tỉnh có 41 người tham dự


(2) tỉnh Tiền Giang có số đại biểu tham dự ít hơn 12

46. Cho hai số v và w, v>w ?

(1) v + w > 0
(2) w^v < 0

47. Biểu đồ tròn trên biểu diễn cách phân bổ chi phí của công ty X cho 5 chiến dịch Marketing,
chi phí cho các chiến dịch marketing này không giống nhau (biểu đồ chỉ mang tính chất minh
họa, tham khảo). Hỏi chiến dịch được công ty chi 12 triệu VND là phần nào trên biểu đồ?

(1) Phần E chiếm 25%.


(2) Tổng chi phí cho 5 chiến dịch là 48 triệu VND.

48. Cho 2 số nguyên x,y; 3x^4+4y có chẵn?

(1) x^3 là số chẵn


(2) y^(2x) +3 là sỗ chẵn

49. Số nguyên x lớn hơn 3 bao nhiêu lần?

(1) 10𝑥 = 100 000


1
(2) 10𝑥 = 0.00001

50. Cho x,z>0 , 33% * z > 100% * x?

(1) z lớn hơn x một khoảng bằng 200% * x


(2) x bằng 75% tổng x và z
Phần 3
Câu 51-54:
CLB văn nghệ FPT chia làm 2 nhóm để chuẩn bị 1 sự kiện, nhóm 1 chuẩn bị hai tiết mục hát G và T; hai
tiết mục nhảy X và W. Nhóm 2 chuẩn bị hai tiết mục hát R và B và tiết mục nhảy N và A. Mỗi một tiết
mục biểu diễn đúng một lần trong buổi tối đó. Các tiết mục có thể biểu diễn theo một thứ tự bất kỳ, thoả
mãn các yêu cầu sau:

Các tiết mục hát và nhảy phải diễn xen kẽ nhau trong suốt buổi biểu diễn.
Tiết mục đầu tiên là của nhóm 2 và tiết mục thứ hai là của nhóm 1.
Tiết mục cuối cùng phải là một tiết mục hát của nhóm 1.

51. Nếu tiết mục A ở vị trí thứ bảy, tiết mục nào dưới đây phải biểu diễn đầu tiên?
A. N
B. R
C. T
D. X
E. W
52. Tiết mục nào sau đây có thể biểu diễn đầu tiên?
A. G
B. R
C. A
D. B
E. W
53. Nếu N ở vị trí thứ ba, B ở vị trí thứ tư và W ở vị trí thứ năm thì tiết mục nào dưới đây phải biểu diễn ở
vị trí thứ sáu?
A. G
B. A
C. T
D. X
E. R
54. Nếu X ở vị trí thứ ba thì W phải ở vị trí
A. thứ nhất hoặc thứ năm
B. thứ hai hoặc thứ năm
C. thứ tư hoặc thứ bảy
D. thứ năm hoặc thứ bảy
E. Thứ hai hoặc thứ tư

Câu 55-58:
Trong lễ hội mừng xuân của trường, năm giải thưởng trong một trò chơi (từ giải nhất đến giải năm) đã
được trao cho năm bạn M, N, P, Q, R. Dưới đây là các thông tin ghi nhận được:

N hoặc Q được giải tư;


R được giải cao hơn M;
P không được giải ba.

55. Danh sách nào dưới đây có thể là thứ tự các bạn đoạt giải, từ giải nhất đến giải năm?
A. M, P, N, Q, R.
B. P, R, N, M, Q.
C. N, P, R, Q, M.
D. R, Q, P, N, M.
E. M, N, R, Q, P.
56. Nếu Q được giải năm thì M sẽ được giải nào?
A. Giải nhất.
B. Giải nhì.
C. Giải ba.
D. Giải tư.
E. Giải năm
57. Nếu M được giải nhì thì câu nào sau đây là sai?
A. N không được giải ba.
B. P không được giải tư.
C. Q không được giải nhất.
D. R không được giải ba.
E. R được giải nhất.
58. Nếu P có giải cao hơn N đúng 2 vị trí thì danh sách nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác các bạn có
thể nhận được giải nhì?
A. P.
B. M, R.
C. P, R.
D. M, P, R.
E. R
Câu 59-62: Một nhóm năm học sinh M, N, P, Q, R xếp thành một hàng dọc trước một quầy nước giải
khát. Dưới đây là các thông tin ghi nhận được từ các học sinh trên:

M, P, R là nam; N, Q là nữ;
M đứng trước Q;
N đứng ở vị trí thứ nhất hoặc thứ hai;
Học sinh đứng sau cùng là nam.

59. Thứ tự (từ đầu đến cuối) xếp hàng của các học sinh phù hợp với các thông tin được ghi nhận là:
A. M, N, Q, R, P.
B. N, M, Q, P, R.
C. R, M, Q, N, P.
D. R, N, P, M, Q.
E. M, Q, R, N, P.
60. Nếu P đứng ở vị trí thứ hai thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. P đứng ngay trước M.
B. N đứng ngay trước R.
C. Q đứng trước R.
D. N đứng trước Q.
E. N không đứng ngay trước R.
61. Hai vị trí nào sau đây phải là hai học sinh khác giới tính (nam - nữ)?
A. Thứ hai và ba.
B. Thứ hai và năm.
C. Thứ ba và tư.
D. Thứ ba và năm.
E. Thứ ba.
62. Nếu học sinh đứng thứ tư là nam thì câu nào sau đây sai?
A. R không đứng đầu.
B. N không đứng thứ hai.
C. M không đứng thứ ba.
D. P không đứng thứ tư.
E. P đứng thứ tư.
Câu 63-67:
Ba cặp vợ chồng trẻ tổ chức bữa cơm tối thân mật. Khi bữa tiệc đã trở nên vui nhộn, nói về tuổi tác của
nhau, họ có những nhận xét như sau:

An: Người chồng nào cũng hơn vợ mình 5 tuổi.


Lan: Tôi xin tiết lộ điều bí mật: Tôi là cô vợ trẻ nhất ở đây đấy.
Tuấn: Tuổi tôi và Nguyệt cộng lại là 52.
Minh: Tuổi của cả 6 chúng tôi cộng lại là 151.
Nguyệt: Tuổi tôi và Minh cộng lại là 48.
Cô chủ nhà Thu Hương không tham gia câu chuyện vì còn bận với những món tiếp thêm. Tuy
vậy, chỉ qua những nhận xét trên ta cũng có thể xác định được tuổi của từng người, hơn nữa còn biết ai là
vợ, là chồng của ai.
63. Cặp vợ chồng nào không đúng trong các cặp vợ chồng sau:
A. Nguyệt – An
B. Lan – Minh
C. Lan – Tuấn
D. Hương – Tuấn
E. Minh – Tuấn
64. Tổng số tuổi của ba người chồng là:
A. 83
B. 68
C. 81
D. 70
E. 82
65. Minh bao nhiêu tuổi?
A. 25
B. 27
C. 28
D.30
E. 26

66. Tuổi của An là:


A. 25
B. 27
C. 28
D. 26
E. 20
67. Hương hơn Nguyệt bao nhiêu tuổi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
E. 5
Câu 68-70:
Người ta đã đề cử 6 người để từ đó chọn ra 4 người vào Ban chỉ đạo (BCĐ) Hội đồng thể thao với các
chức vị: Chủ tịch, phó chủ tịch, thư ký và thủ quỹ. 6 đề cử viên đó là: An, Ba, Chung, Đức, Tuấn,
Phương.
Việc lựa chọn trở nên khó khăn vì những lý do sau:
An không muốn vào BCĐ nếu không có Ba, nhưng dù đã có Ba anh ta cũng không muốn làm phó
chủ tịch
Ba không muốn nhận chức phó chủ tịch và thư ký
Chung không muốn làm việc với Ba nếu thiếu Phương
Đức kiên quyết từ chối vào BCĐ nếu trong BCĐ có Tuấn hoặc có Phương
Tuấn cũng không đồng ý vào BCĐ nếu đồng thời cả An và Ba cùng vào
Chỉ có Phương đồng ý làm chủ tịch với điều kiện Chung không là phó chủ tịch

Dù khó khăn, người ta cũng đã chọn được BCĐ thỏa mãn tất cả các nguyện vọng riêng của các đề cử
viên.

68. Ai không ở trong BCĐ?


A. An
B. Chung
C. Phương
D. Tuấn
E. Không có ai trong số trên
69. Ai làm thủ quỹ?
A. Chung
B. Phương
C. Đức
D. Ba
E. Tuấn
70. Ai làm thư kí?
A. Chung
B. Phương
C. Đức
D. Tuấn
E. An

Câu 71 - 76:
Người điều hành quảng cáo phải lên lịch quảng cáo trong một chương trình truyền hình cụ thể. Có bảy
khoảng thời gian (khe) liên tiếp khác nhau cho các quảng cáo trong thời gian tạm nghỉ chương trình và
được đánh số từ một đến bảy theo thứ tự chúng sẽ được phát sóng. Bảy quảng cáo khác nhau: B, C, D, F,
H, J và K phải được phát sóng trong suốt chương trình. Chỉ một quảng cáo có thể chiếm mỗi khe thời
gian. Việc chỉ định quảng cáo cho các vị trí phải tuân theo các hạn chế sau:

B và D phải chiếm các khe thời gian liên tiếp.


B phải được phát sóng trong một khoảng thời gian sớm hơn K.
D phải được phát sóng trong một khoảng thời gian muộn hơn H.
Nếu H không chiếm khe thời gian thứ tư thì F phải chiếm khe thời gian thứ tư.
K và J không thể chiếm các khe thời gian được đánh số liên tiếp.

71. Danh sách sau đây là danh sách có thể có quảng cáo theo thứ tự được phát sóng?
(A) BDFHJCK
(B) CJBHDKF
(C) HBDFJCK
(D) HDBFKJC
(E) HJDBFKC
72. Nếu quảng cáo B được chỉ định cho khoảng thời gian thứ ba, thì điều nào sau đây phải đúng?
(A) C được gán cho khe thời gian thứ sáu.
(B) D được gán cho khoảng thời gian đầu tiên.
(C) H được gán cho khoảng thời gian thứ tư.
(D) J được gán cho khoảng thời gian thứ năm.
(E) K được gán cho khe thời gian thứ bảy.

73. Điều nào sau đây có thể đúng?


(A) B được gán cho khoảng thời gian đầu tiên.
(B) D được gán cho khoảng thời gian thứ năm.
(C) H được gán vào khe thời gian thứ bảy.
(D) J được gán cho khe thời gian thứ sáu.
(E) K được gán cho khoảng thời gian thứ ba.

74. Nếu C được gán cho khoảng thời gian thứ ba, thì các điều sau đây có thể đúng NGOẠI TRỪ:
(A) B được gán cho khoảng thời gian thứ năm.
(B) D được gán cho khe thời gian thứ sáu.
(C) F được gán cho khoảng thời gian thứ tư.
(D) J được gán cho khoảng thời gian đầu tiên.
(E) K được gán cho khoảng thời gian thứ hai.

75. Nếu H được gán cho khoảng thời gian đầu tiên, thì thời điểm nào trong số thời điểm
sau đây là danh sách đầy đủ và chính xác của tất cả các khe thời gian
mà C có thể được chỉ định?
(A) thứ hai, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy
(B) thứ hai, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy
(C) thứ hai, thứ tư, thứ sáu
(D) thứ hai, thứ ba, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy
(E) thứ hai, thứ ba, thứ sáu

76. Nếu J được gán cho vị trí thứ bảy, thì vị trí nào trong số
sau đây phải được chỉ định cho vị trí thứ năm?
(A) B
(B) C
(C) D
(D) F
(E) K

Câu 77 - 81:

Một nhân viên của công ty tạo một loạt mã sản phẩm gồm năm chữ số theo các quy tắc sau:

Các mã sử dụng các chữ số 0, 1, 2, 3 và 4 và không sử dụng các chữ số khác.


Mỗi chữ số xuất hiện chính xác một lần trong bất kỳ mã nào.
Chữ số thứ hai có giá trị gấp đôi chữ số thứ nhất.
Giá trị của chữ số thứ ba nhỏ hơn giá trị của chữ số thứ năm.

77. Nếu chữ số cuối cùng của mã sản phẩm là 1, thì điều nào sau đây phải đúng:
(A) chữ số đầu tiên là 2
(B) chữ số thứ hai là 0
(C) chữ số thứ ba là 3
(D) chữ số thứ tư là 4
(E) chữ số thứ tư là 0

78. Điều nào sau đây phải đúng đối với bất kỳ mã sản phẩm nào của công ty A.
(A) Chữ số 1 xuất hiện ở vị trí nào đó trước chữ số 2.
(B) Chữ số 1 xuất hiện ở vị trí nào đó trước chữ số 3.
(C) Chữ số 2 xuất hiện ở vị trí nào đó trước chữ số 3.
(D) Chữ số 3 xuất hiện ở vị trí nào đó trước chữ số 0.
(E) Chữ số 4 xuất hiện ở vị trí nào đó trước chữ số 3.

79. Nếu chữ số thứ ba của mã sản phẩm không phải là 0, thì điều nào sau đây phải đúng?
(A) Chữ số thứ hai của mã sản phẩm là 2.
(B) Chữ số thứ ba của mã sản phẩm là 3.
(C) Chữ số thứ tư của mã sản phẩm là 0.
(D) Chữ số thứ năm của mã sản phẩm là 3.
(E) Chữ số thứ năm của mã sản phẩm là 1.

80. Bất kỳ cặp nào sau đây có thể là chữ số thứ ba và thứ tư, tương ứng, của mã sản phẩm được chấp
nhận, NGOẠI TRỪ:
(A) 0, 1
(B) 0, 3
(C) 1, 0
(D) 3, 0
(E) 3, 4

81. Điều nào sau đây phải đúng đối với bất kỳ mã sản phẩm nào được chấp nhận?

(A) Có đúng một chữ số nằm giữa chữ số 0 và chữ số 1.


(B) Có đúng một chữ số nằm giữa chữ số 1 và chữ số 2.
(C) Giữa chữ số 1 và chữ số 3 có nhiều nhất hai chữ số.
(D) Giữa chữ số 2 và chữ số 3 có nhiều nhất hai chữ số.
(E) Giữa chữ số 2 và chữ số 4 có nhiều nhất hai chữ số.

Câu 82 – 87
Trong một buổi lễ của trường, bảy học sinh, A, B, C, D, E, F và G phải thực hiện các màn trình diễn của
họ trong bảy vị trí liên tiếp, không nhất thiết phải theo thứ tự tên đã cho của họ. Thông tin sau được biết
về thứ tự thực hiện của học sinh:

C biểu diễn ngay trước D


G trình diễn sau C
Có chính xác hai màn trình diễn được thực hiện giữa màn trình diễn của A và E

82. Nếu A biểu diễn thứ 2 thứ ai là người biểu diễn thứ ba?
A. B
B. C
C. D
D. G
E. F

83. G không thể trình diễn ở ở tiết mục thứ mấy?


A. Thứ hai
B. Thứ ba
C. Thứ tư
D. Thứ năm
E. Thứ sáu

84. Nếu B và F muốn trình diễn cách nhau càng xa càng tốt thì những ai sẽ biểu diễn hai tiết mục đầu
tiên?
I. A và B
II. F và A
III. B và A

A. Chỉ I
B. Chỉ II
C. Chỉ III
D. Cả I và II
E. Cả II và III

85. Lịch trễ nhất mà C có thể thực hiện là?


A. Thứ hai
B. Thứ ba
C. Thứ tư
D. Thứ năm
E. Thứ sáu

86. Nếu B diễn trước F thì A có thể diễn tiết mục thứ mấy để tất cả các vị trí đều được xác định chính xác
A. Thứ hai
B. Thứ ba
C. Thứ tư
D. Thứ năm
E. Không có vị trí nào trong 7 khoảng thời gian

87. Số buổi diễn nhiều nhất có thể xảy ra giữa F và G là


A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
E. 5

Câu 87 - 90:
Trong một lớp học, sáu môn học khác nhau được sắp xếp trong một ngày - Vật lý, Hóa học, Lịch sử,
Ngoại ngữ, Toán học và Địa lý. Thời khóa biểu thỏa những yêu cầu sau:

Môn Hóa xếp sau môn Lịch sử


Môn Địa lý xếp sau môn Ngoại ngữ
Môn Ngoại ngữ được sắp xếp vào ba tiết sau môn Vật lý
Môn Lịch sử được sắp xếp vào tiết thứ nhất hoặc thứ ba

87. Nếu môn Lịch sử ở tiết đầu thì môn nào phải ở tiết cuối?
A. Địa lý
B. Vật lý
C. Hóa học
D. Toán học
E. Ngoại ngữ

88. Những môn nào có thể ở tiết thứ ba, thứ tư và tiết thứ năm?
A. Vật lý
B. Hóa học
C. Ngoại ngữ
D. Toán
E. Địa lí

89. Các môn có thể được xếp ở vị trí thứ 2 là:


A. Vật lý
B. Toán
C. Vật lý và Toán
D. Hóa học và Toán
E. Vật lý, Hóa học và Toán

90. Nếu Hóa học và Toán là hai tiết liên tiếp thì Vật lý phải là tiết thứ mấy?
A. tiết đầu
B. tiết hai
C. tiết ba
D. tiết tư
E. tiết năm
--Hết--

You might also like