You are on page 1of 43

Câu 1: Trình bày các khái niệm và mối quan hệ biện chứng giữa: Dữ liệu, thông tin,

tri thức

- Khái niệm Dữ liệu: Dữ liệu là các tin tức, số liệu, sự kiện, hình ảnh ban đầu được thu
thập qua điều tra khảo sát, là ý tưởng, tin tức được thể hiện bằng ký hiệu cho phép truyền
đi, xử lý và diễn giải.

Dữ liệu có 2 dạng: dạng cấu trúc (các biểu ghi, cơ sở dữ liệu); dạng phi cấu trúc(tệp văn
bản)

- Khái niệm thông tin: Thông tin được hiểu là các dữ liệu phản ánh các hiện tượng, sự
vật của thế giới tự nhiên, xã hội, tư duy, được xem xét trong quá trình tồn tại và vận động
trong không gian và thời gian

- Khái niệm tri thức: là thông tin được thu nhận, phân tích xử lý bởi cá nhân và tập thể.
Đó là sự hiểu biết của cá nhân, tập thể, tổ chức về thế giới xung quanh.

- Tri thức có các đặc tính sau:

+ Tri thức không bị tiêu tốn mà càng gia tăng khi được chia sẻ và sử dụng

+ Tri thức không bị mất đi khi nó được chia sẻ.

+ Tri thức hoàn toàn có thể di chuyển với tốc độ cao và chi phí thấp.

- Mối quan hệ biện chứng giữa Dữ liệu, Thông tin và Tri thức:

Trong mối quan hệ biện chứng, dữ liệu luôn là cái có trước. Dữ liệu sau khi được xử lý
bởi các công cụ hỗ trợ và trí tuệ con người sẽ trở thành thông tin. Thông tin được nhận
thức bởi người sử dụng nó để trở thành tri thức. Giữa chúng có mối quan hệ biện chứng
với nhau, là tiền đề, cơ sở của nhau, tác động và chuyển hóa lẫn nhau. Nếu không có dữ
liệu thì không thể có thông tin hay tri thức, nếu thiếu thông tin thì dữ liệu cũng không thể
chuyển hóa thành tri thức và ngược lai.

Câu 2: Vẽ lược đồ quá trình thông tin và giải thích nội dung các khâu trong lược đồ
đó

- Khái niệm quá trình thông tin: là quá trình trao đổi giữa người gửi và người nhận

- Vẽ lược đồ quá trình thông tin:

1
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
- Giải thích nội dung các khâu trong lược đồ: Nơi phát, nơi thu, kênh truyền tin,
nhiễu, thông tin phản hồi:

- Nơi phát: Nơi phát có thể là một người, một nhóm người hay một tổ chức. Thông tin
được truyền đi có chủ đích, đồng thời tín hiệu được phát đi phải được mã hóa phù hợp.
Tùy thuộc vào các yêu cầu của hệ thống truyền tin cụ thể, trước khi truyền tin cụ thể,
trước khi được truyền tin, các tin có thể được nén lại hoặc được mã hóa để chống nhiễu
và bảo mật.

- Nơi thu: Là nơi tiếp nhận thông tin từ kênh truyền và cố gắng khôi phục lại thành công
thông tin ban đầu như ở bên phát đã truyền đi.

- Kênh truyền tin: Là các vật mang tin hoặc các phương tiện truyền thông. Chúng khác
nhau tùy thuộc vào cách thức truyền tin: Sóng âm, sóng điện từ, tiếng nói, cử chỉ, hành
động, văn bản, vệ tinh truyền thông,...

- Nhiễu: là những yếu tố tác động làm giảm hiệu quả và chất lượng của quá trình truyền
tin. Trong quá trình thông tin thường xảy ra sự nhiễu, đó là do hiện tượng nơi phát và nơi
thu không hiểu được nhau do không nhận được thông tin hoặc nhận được thông tin sai
lệch (thiếu chính xác và đầy đủ).

- Thông tin phản hồi: Là tác động ngược lại tới nguồn phát(người phát) từ phía nguồn
thu (người nhận) thông qua các hình thức truyền tin khác nhau.

Câu 3: Khái niệm Lãnh đạo, quản lý. Mối quan hệ giữa lãnh đạo và quản lý

2
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
- Khái niệm lãnh đạo và quản lý:

Thuật ngữ Lãnh đạo thường được hiểu là việc xác định chủ trương, đường lối,
chính sách, mục đích, nguyên tắc, tính chất hoạt động của một tổ chức nhất định trong
các điều kiện môi trường cụ thể.

Quản lý là sự tác động có có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối
tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung.

- Mối quan hệ giữa lãnh đạo và quản lý:

+ Hoạt động lãnh đạo tập trung vào đề ra chủ trương, đưa ra quyết sách, xác định mục
tiêu, kế hoạch phấn đấu, điều hòa, phối hợp các mối quan hệ, tổ chức động viên, thuyết
phục mọi người, vạch ra chính sách tương ứng và phương hướng lãnh đạo khu vực, ban
ngành, đơn vị tiến lên phía trước

+ Quản lý tập trung vào tổ chức và điều khiển các hoạt động theo các yêu cầu nhất định,
giữ vững và tăng cường hoạt động của tổ chức để đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu mà lãnh
đạo đã xác định

- Sự tương đồng: Đều có mục đích cuối cùng là thực hiện mục tiêu của tổ chức

- Sự khác biệt:

+ Lãnh đạo: Động viên, thuyết phục, dựa vào đạo lý; tác động vào ý thức của con người;
thuộc phạm trù tư tưởng, lý luận và đạo đức, không mang tính cưỡng chế

+ Quản lý: Mệnh lệnh hành chính; sử dụng con người như một nguồn lực; thuộc phạm trù

luật pháp, pháp quy, có ý nghĩa cưỡng chế rõ rệt

LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ

Chỉ đường, vạch lối, nhìn xa, trông rộng, Tổ chức và điều khiển các hoạt động theo
hướng tới mục tiêu cuối cùng (Đi trước, các yêu cầu đó (đi sau thực hiện)
đề ra quyết định)
Quan tâm tới những vấn đề chiến lược, Chú trọng các yêu cầu có tính chiến thuật,
những mục tiêu dài hạn mục tiêu cụ thể và thường là ngắn hạn

3
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
Thuộc lĩnh vực chính trị. Người lãnh đạo Thuộc lĩnh vực hành chính, Người QL là
là “nhà chính trị” “nhà hành chính”
Dùng biện pháp động viên, thuyết phục, Dùng các biện pháp tổ chứ chặt chẽ, dựa
gây ảnh hưởng là chính vào ràng buộc của pháp chế, thể chế
Thuộc phạm trù tư tưởng, lý luận, đạo Thuộc phạm trù luật pháp, pháp quy và
đức, không tính cưỡng chế mang tính cưỡng chế
Tác động tới ý thức con người Sử dụng con người như 1 nguồn lực bên
cạnh nguồn vật lực và tài lực

Câu 4: Phân tích nội dung các chức năng cơ bản của quản lý:

1) Lập kế hoạch:

- Là 1 hoạt động chủ quan, có ý thức, có tổ chức của con người, trên cơ sở nhận thức,
vận dụng được các quy luật khách quan, nhằm xác định mục tiêu, phương án, bước đi,
trình tự tiến hành trong hoạt động của 1 tổ chức.

- Là một quá trình gồm các bước: Dự báo phát triển, xác định sứ mệnh và mục tiêu xây
dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu của tổ chức.

- Mục đích: nhằm giảm độ bất định, tập trung các mục tiêu, tạo khả năng sẽ đạt được
mục tiêu với hiệu quả cao nhất, cho phép kiểm soát tiến độ thực hiện nhiệm vụ và điều
chỉnh khi cần thiết.

2) Tổ chức thực hiện:

- Xây dựng và duy trì một cơ cấu bộ  máy với các bộ phận và vị trí công tác nhất
định. Đảm bảo sử dụng thích hợp các nguồn lực của tổ chức. Bố trí, sắp xếp đội
ngũ, xác định vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn của từng thành viên từng bộ phận trong
tổ chức. Quản lý nhân sự (tuyển dụng, xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng,
đề bạt, kỷ luật, sa thải cán bộ…)

- Nội dung: là việc thực hiện phân công lao động khoa học, để tạo ra năng suất lao
động cao:
+ Xác định, phân loại các hoạt động cần thiết để thực hiện mục tiêu

4
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
+ Xây dựng cơ cấu tổ chức, tức là phân chia tổ chức thành các bộ phận để thực thi
công tác
+ Đảm bảo sử dụng thích hợp các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực), nhằm
đạt được mục tiêu của tổ chức
+ Bố trí, sắp xếp đội ngũ nhân lực, xác định vị trí, nhiệm vụ, quyền hàn của từng
thành viên, từng bộ phận trong hệ thống tổ chức
+ Quản lý nhân sự: tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật, sa
thải cán bộ...
3) Chỉ đạo, điều hành
- Lãnh đạo: là quá trình tác động đến con người, sao cho họ tự nguyện và nhiệt
tình phấn đấu để đạt được các mục tiêu của tổ chức.
- Chỉ đạo: là quá trình tập hợp, liên kết các thành viên trong tổ chức, theo sát hoạt
động của bộ máy, hướng dẫn, điều chỉnh công việc nhịp nhàng, động viên, khuyến khích,
khen thưởng người lao động nhằm đạt mục tiêu của tổ chức.
- Để thực hiện tốt chức năng này, người LĐ-QL phải đảm bảo:
+ Hiểu rõ con người trong tổ chức
+ Đưa ra các quyết định thích hợp, lựa chọn đúng các phương pháp quản lý
+ Xây dựng nhóm làm việc, làm việc với nhóm
+ Biết giao tiếp, đàm phán tốt
+ Biết định hướng, hỗ trợ, kiểm tra thực hiện các công việc
4) Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh:
- Là quá trình theo dõi, giám sát, đo lường, đánh giá diễn biến và kết quả đạt được
của các hoạt động, đồng thời tiến hành các biện pháp sửa chữa, uốn nắn, khắc phục
những sai lệch cần thiết
- Nội dung chính:
+ Kiểm tra quy chế hoạt động của tổ chức
+ Kiểm tra nghĩa vụ đã được giao của cá nhân
+ Kiểm tra đường lối, mục đích của tổ chức
+ Kiểm tra kết quả hoạt động của tổ chức, về các mặt chuyên môn, tài chính, nhân
sự, đối ngoại...
+ Kiểm tra các điển hình của tổ chức, bao gồm các điển hình tích cực và tiêu cực.

5
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
- Mục đích: nhằm kịp thời phát hiện, điều chỉnh những sai lệch so với mục tiêu, kế
hoạch đặt ra trong quá trình hoạt động của tổ chức; tìm kiếm các cơ hội, tiềm năng có thể
để khai thác, hoàn thiện, cải tiến và đổi mới không ngừng hệ thống. Đây là chức năng
quan trọng nhất của người lãnh đạo, là nhu cầu cơ bản để hoàn thành các quyết định quản
lý.
Câu 5: Nêu khái niệm thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý. Yêu cầu đối với thông
tin phục vụ lãnh đạo và quản lý

- Khái niệm thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý: Thông tin phục vụ lãnh đạo và quản
lý được hiểu là tất cả những thông báo, tin tức, sự kiện, số liệu, dữ liệu, tài liệu khoa
học được dùng làm nguyên liệu đầu vào cho thực hiện các chức năng quản lý, hỗ trợ
ra quyết định. Chúng được thu thập từ bên trong và bên ngoài tổ chức, được xử lý bởi
đội ngũ chuyên viên phục vụ lãnh đạo và quản lý, được mã hóa, sắp xếp, diễn giải theo
những cách thức nhất định bằng phương pháp thủ công hoặc sử dụng công nghệ, phục vụ
cho việc ra quyết định trong các tình huống cụ thể:

- Yêu cầu đối với thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý:

 Tính chính xác, tối ưu và đầy đủ:

+ Tính chính xác của TTPCLĐ thể hiện ở mức độ chi tiết hóa của thông tin và
được người nhận hiểu được đúng ý nghĩa của thông điệp truyền đi trong hệ thống quản
lý. Phản ảnh đúng hiện thực khách quan, trung thực về tình hình thực tế hoạt động

+ Tính tối ưu ___ thể hiện ở tính chọn lọc thông tin, tránh tình trạng thiếu hoặc bỏ
soát thông tin cần thiết và dư thừa thông tin.

+ Tính đầy đủ ___ thể hiện ở mức độ đầy đủ về nội dung và phạm vi bao quát vấn
đề.

 Tính phù hợp: thể hiện ở mức độ đáp ứng yêu cầu tin của cá nhân nhà lãnh đạo,
quản lý tùy thuộc vào mức độ và phạm vi quản lý ở các cấp thẩm quyền khác nhau.

 Tính kịp thời và linh hoạt: thể hiện ở khả năng đáp ứng nhanh nhất, đúng lúc
nhất, phù hợp với tính chất thông tin và thích hợp với độ chín muồi của vấn đề cần giải
quyết với điều kiện cụ thể.

 Tính cô đọng, dễ hiểu và tiện lợi:

6
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
+ Tính cô đọng, dễ hiểu thể hiện ở khả năng sắp xếp, tóm tắt, chỉnh lý và trình
bày thông tin.

+ Tính tiện lợi thể hiện ở mức độ thuận tiện, dễ nhớ, dễ sử dụng và sử dụng có
hiệu quả

 Tính logic: thể hiện ở khả năng phản ánh diễn biến hiện trạng của đối tượng quản
lý, nội dung quản lý và môi trường quản lý 1 cách có trình tự liên tục và chặt chẽ.

 Tính hệ thống và tổng hợp: thể hiện ở khả năng kết hợp có hệ thống các dữ liệu ở
các dạng khác nhau (định tính, định lượng), cũng như khả năng phản ánh chuỗi dữ liệu
gắn kết chặt chẽ theo không gian và thời gian của đổi tượng quản lý.

 Tính bảo mật:

Thể hiện ở mức độ đảm bảo duy trì tính bí mật, tính trọn vẹn và tính sẵn sàng của thông
tin.

 Tính kinh tế: thể hiện ở khả năng giúp ích của thông tin phục vụ lãnh đạo và quản
lý trong việc giải quyết các nhiệm vụ đặt ra của tổ chức bằng chi phí nhỏ nhất với hiệu
quả cao nhất có thể.

Câu 6: Phân tích các chức năng cơ bản của quyết định quản lý

- Chức năng định hướng mục tiêu: thể hiện ở sự quy tụ mọi nguồn lực của tổ chức vào
thực hiện các mục tiêu chung và mục tiêu bộ phận của tổ chức trong 1 thời gian dài.

VD:

- Chức năng bảo đảm: Thể hiện ở việc xác định và tính toán các nguồn lực cụ thể (nhận
lực, tài lục, vật lực và tin lực) cần thiết cho thực hiện các mục tiêu đã đề ra của tổ chức.

VD:

- Chức năng phối hợp: Thể hiện ở việc

7
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
+ Đảm bảo sự gắn bó, ràng buộc, liên kết và phối hợp hoạt động giữa các bộ phận về
không gian và thời gian, trên cơ sở xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị, cá
nhân tham gia vào việc thực hiện quyết định.

+ Đảm bảo sự hợp tác, phối hợp giữa các yếu tố của quá trình hoạt động, cùng thực hiện
nhiệm vụ tránh gây mâu thuẫn giữa các quyết định và tránh gây ra sự hỗn độn giữa các
hoạt động của các đơn vị (phân hệ) thuộc tổ chức.

VD:

- Chức năng cưỡng bức, động viên: Thể hiện ở tính pháp lý áp đặt cưỡng bức, buộc cấp
dưới phải nghiêm túc thi hành quyết định, hoặc động viên khuyến khích họ hoàn thành
nhiệm vụ được giao thông qua các biện pháp khen thưởng và kỷ luật thích hợp.

VD:

- Chức năng bảo mật: thể hiện ở khả năng bảo đảm các biện pháp chống rò rỉ thông tin.

VD:

=> Như vậy, quyết định có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự thành bại của tổ
chức, đảm bảo các nguồn lực, phối hợp nhiều bộ phận lại với nhau, động viên hay bắt
buộc người lao động thực hiện kế hoạch, là cơ sở kiểm tra, đánh giá hoạt động của các
thành vên, bộ phận trong tổ chức.

Câu 7: Các tiêu chí phân loại thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý (muốn học chi tiết:
trang55)

- Theo xuất xứ của thông tin quản lý: Thông tin bên ngoài, bên trong tổ chức

- Theo mức độ xử lý thông tin: Thông tin ban đầu, trung gian và cuối cùng

- Theo tính pháp lý của thông tin: Thông tin chính thức, phi chính thức

- Theo hình thức truyền đạt thông tin: Bằng văn bản, phi văn bản

8
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
- Theo mục đích và đối tượng sử dụng thông tin: Thông tin phục vụ cho ra quyết
định; phục vụ cho điều hành tác nghiệp; Thông tin chiến lược; Thông tin chiến thuật;
Thông tin tác nghiệp

- Theo chức năng của quá trình quản lý: Lập kế hoạch; tổ chức thực hiện; chỉ đạo
điều hành; kiểm tra và điều chỉnh

- Theo mức độ phản ánh và hướng chuyển động của thông tin: Thông tin đầy đủ;
thông tin không đầy đủ; Thông tin theo chiều dọc, theo chiều ngang

- Theo nội dung nguồn thông tin: Nguồn thông tin nhằm cụ thể hoá mục tiêu; để
hình thành mục tiêu; để đối chứng

Câu 8: Các nguồn thông tin chủ yếu và nội dung thông tin cần thu thập (4 )

- Các nguồn thông tin chủ yếu và nội dung thông tin cần thu thập:

+ Nguồn thông tin pháp luật: các văn bản mang tính pháp lý cho điều tiết hoạt động của
tổ chức, do quốc hội, CP, các cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước xây dựng, ban
hành và chỉ đạo thực hiện.

+ Nguồn thông tin thống kê: các số liệu, dữ liệu thống kê, phản ánh thực trạng hoạt động
của tổ chức.

+ Nguồn thông tin khoa học (thông tin tư liệu): các căn cứ khoa học cần thiết cho xây
dựng các mục tiêu chiến lược và đường lối chính sách phát triển của tổ chức cho sát với
thực tiễn và nhu cầu xã hội, cũng như sát với xu thế phát triển chung trên thế giới.

+ Nguồn thông tin đối chứng (dư luận xã hội): thông tin phản hồi của xã hội, đánh giá về
kết quả hoạt động của tổ chức + kết quả thực hiện các chính sách của Nhà nước có liên
quan tới lĩnh vực quản lý của tổ chức.

+ Văn bản pháp qui (kênh thông tin từ trên xuống): Công văn, chỉ thị, hướng dẫn

+ Báo cáo thống kê (kênh thông tin từ dưới lên): Báo cáo thống kê định kỳ, đột xuất,
chuyên đề; báo cáo đánh giá hiện trạng của các ban, ngành, các địa phương có liên quan

+ Tài liệu đã công bố và không công bố (Sách, báo, tài liệu tham khảo trong và ngoài
nước có liên quan; Kỷ yếu khoa học, kỷ yếu hội thảo, hội nghị; Báo cáo kết quả nghiên
cứu các đề tài khoa học
9
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
+ Dư luận xã hội (thông tin đại chúng: Báo chí, truyền thanh, truyền hình…

Câu 9: Các hình thức thu thập thông tin và các kênh thu thập thông tin chủ yếu

- Các hình thức thu thập thông tin: (5)

+ Qua các báo cáo hành chính: là hình thức thu thập thông tin thông qua báo cáo hành
chính theo quy định (báo cáo đột xuất, báo cáo nhanh, báo cáo định ký), qua các sổ sách
ghi chép của tổ chức.

+ Điều tra: là hình thức thu thập thông tin PVLĐ&QL trong điều kiện không có báo cáo.
Điều tra thông qua bảng hỏi với các nội dung thông tin cần thu thập về đối tượng quan
tâm.

Thích hợp trong điều kiện kinh tế thị trường.

+ Hội nghị, hội thảo, họp định kỳ, hội ý, trực báo, giao ban: được tổ chức nhằm thu
hút tối đa số người quan tâm đến vấn đề liên quan; giải thích những vấn đề chưa rõ ràng;
thông qua quyết định cá nhân;....

+ Trao đổi, phỏng vấn, trực tiếp hoặc qua điện thoại, điện tín, E-mail

+ Kiểm tra, quan sát trực tiếp

- Các kênh thu thập thông tin chủ yếu:

+ Kênh thông tin chính thức: Các cơ quan chính phủ, các tổ chức trong và ngoài nước
có liên quan

+ Kênh thông tin phi chính thức: Dư luận xã hội

+ Kênh thông tin khoa học: Sách, báo, tài liệu tham khảo trong và ngoài nước có liên
quan

Câu 10: Phương pháp và công cụ hỗ trợ cho xử lý thông tin phục vụ lãnh đạo và
quản lý

- Xử lý hình thức thông tin: Cung cấp các thông tin địa chỉ truy cập tới thông tin

+ Hay còn gọi là mô tả thư mục tài liệu là quá trình lựa chọn chi tiết đặc trưng
của 1 tài liệu và trình bày chúng theo 1 quy tắc nhất định nhằm giúp người dùng tin dễ
dàng tìm thấy tài liệu.
10
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
+ Đó là việc sử dụng các biện pháp tác động có chủ đích vào tập hợp thông tin thu
thập được từ nhiều nguồn khác nhau => rút ra các yếu tố đặc trưng về hình thức (xuất xứ,
địa chỉ) của thông tin, cho phép truy cập tới nội dung thông tin cần thiết.

+ Áp dụng cho các tài liệu thành văn được công bố hoặc không được công bố.
VD: sách, các báo cáo nghiên cứu khoa học, tài liệu dịch, luận án, hồ sơ lưu trữ,..

+ Đối với thông tin quản lý: xử lý thông tin nhằm cung cấp yếu tố đặc trưng về thể
thức các VB quyết định quản lý, cho phép có thể tiếp cận tới chúng khi cần: ngày ban
hành, cơ quan ban hành, trích yếu nội dung, độ mật,...

+ Đối với thông tin khoa học lĩnh vực chuyên lĩnh vực quản lý: xử lý thông tin
nhằm mục đích lập phiếu thư mục cho tài liệu theo chuẩn mô tả quốc tế

- Xử lý nội dung thông tin: Cung cấp cô đọng về nội dung của thông tin

+Hay còn gọi là phân tích tài liệu, là trình bày cô đọng nội dung tài liệu bằng ngôn
ngữ tư liệu (ngôn ngữ nhân tạo).Trong đó, Mỗi thuật ngữ có 1 ý nghĩa duy nhất đối với
tất cả những ai sử dụng nó.

+ Xử lý nội dung thông tin PVLD&QL được thực hiện bằng nhiều phương pháp
khác nhau như: Phân loại thông tin; phân tích thông tin, tổng hợp thông tin; tóm tắt thông
tin

- Công cụ hỗ trợ cho xử lý thông tin: Máy tính cá nhân

Gồm các bước: nhận thông tin, xử lý thông tin, xuất thông tin, lưu trữ thông tin.

Để đảm bảo các bước trên Một máy tính thông thường cũng gồm 4 thành phần hợp
thành. Trong đó, mỗi thành phần có 1 chức năng riêng:

+ Thiết bị nhập: thực hiện thao tác đưa dữ liệu từ bên trong vào máy tính, thường
là Bàn phím và con chuột, nhưng cũng có thể là thiết bị khác

+ Thiết bị xử lý (CPU): là 1 trong những phần tử cốt lõi của máy tính, thực hiện
các thao tác xử lý, tính toán các kết quả, điều hành hoạt động tính toán của máy tính.
CPU được xem như 1 bộ não của con người.

11
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
+ Thiết bị xuất: thực hiện thao tác gửi thông tin ra ngoài máy tính. Trong đó, màn
hình máy tính và máy in được xem như 1 thiết bị thông dụng dùng để chiết xuất thông
tin.

+ Thiết bị lưu trữ: được dùng để cất giữ thông tin. Gồm lưu trữ sơ cấp và lưu trữ
thứ cấp. Các thiết bị như đĩa cứng, phần mềm,... được sử dụng rộng rãi cho lưu trữ thứ
cấp.

Câu 11: Nội dung lưu trữ và bảo quản thông tin. Các yêu cầu lưu trữ và bảo quản
thông tin

- Nội dung lưu trữ và bảo quản thông tin:

+ Tổ chức kho vật lý (tài liệu in truyền thống):

Tùy theo yêu cầu sử dụng, có thể sắp xếp kho vật lý theo 2 cách: Theo hình thức và theo
nội dung

Sắp xếp theo hình thức là dựa vào các đặc điểm hình thức bên ngoài của tài liệu
(loại tài liệu, kích cỡ....); theo thứ tự chữ cái, theo ngôn ngữ, theo thời gian (thứ tự nhập
của tài liệu)

Sắp xếp theo nội dung là cách sắp xếp tài liệu có hệ thống trên giá theo nội dung
chủ đề xác định mà tài liệu phản ánh

Dù sắp xếp theo phương pháp nào cũng phải đảm bảo các nguyên tắc: xếp từ trong
ra ngoài; từ trên xuống dưới; từ trái qua phải với trật tự logic xác định.

+ Tổ chức kho nội dung (các CSDL): tài liệu ở dạng điện tử được tổ chức lưu trữ và bảo
quản bởi kho nội dung dưới dạng các CSDL, bằng các phương tiện tự động hóa như: Máy
tính, các bảng từ, đĩa từ, đĩa quang,....

* Các yêu cầu bảo quản thông tin:

- Về mặt vật lý:

+ Tài liệu cần được giám sát chặt chẽ nhằm đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt các
thông số về ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm.

12
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
+ Thực hiện các biện pháp hữu hiệu cho phòng chống mối, mọt, ẩm mốc, phòng
cháy, cũng như định kỳ phục chế tài liệu và vệ sinh kho. Trang bị các phương tiện phòng
cháy, chữa cháy theo quy định.

+ Nếu như kho vật lý đòi hỏi phải chú ý các biện pháp hóa học để giữ gìn tài liệu
được an toàn, thì kho ND cần chủ ý tới công nghệ cho lưu trữ và bảo quản thông tin. Đòi
hỏi phải thường xuyên bảo trì (chỉnh lý, và kiểm tra thông tin) và sao lưu thông tin định
kỳ tương ứng với sự ptr của công nghệ được sử dụng

+ Về công nghệ:

Công nghệ thông tin tuy mang lại lợi ích to lớn cho lưu trữ và bảo quản thông tin,
tuy nhiên cũng mang lại sự bất ổn định đối với việc lưu trữ thông tin trên các phương tiện
nhớ điện từ, bởi sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin.

Có 3 nguyên nhân chính gây mất thông tin khi lưu trữ trên các phương tiện nhớ
điện tử:

+ Tuổi thọ của phương tiện lưu trữ

+ Các thiết bị đọc thông tin kiểu cũ không còn tồn tại, vì không còn sản xuất.

+ Sản phẩm mềm được sử dụng để tạo ra thông tin đã lạc hậu, bị thay thế, hoặc
không còn tồn tại.

Để đảm bảo chắc chắn thông tin bảo quản và lưu trữ có hệ thống, cần thực hiện 1
số giải pháp sau:

+ Có kế hoạch chọn lựa tư liệu cần thiết theo các mức độ quan trọng của chúng
cho lưu trữ bảo quản ổn định và lâu dài để truyển lại cho mai sau.

+ Thường xuyên chuyển đổi tư liệu đã lưu trữ sang các phương tiện mang tin mới
trước khi chúng bị hỏng hoặc bị thay thế.

+ Tăng cường công tác bảo quản và phổ cập kỹ thuật bảo quản tư liệu nhằm hạn
chế những mất mát không đáng có đang xảy ra hằng ngày trong thực tiễn hoạt động
nghiệp vụ.

+ Quá trình sử dụng:

- Ý thức bảo quản thông tin trong quá trình sử dụng


13
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
- Lưu trữ và bảo quản thông tin trong các cơ quan, đơn vị phải theo đúng nghiệp
vụ và quy định của pháp luật.

- Tuân thủ nghiêm ngặt các chuẩn nghiệp vụ và công nghệ, các quy định bảo quản
về mặt vật lý và hóa học, cũng như quy định về bảo mật và an toàn thông tin.

Câu 12: Nêu sự khác biệt và tương đồng trong nội hàm các khái niệm: Hệ thống; Hệ
thống thông tin và Hệ thống thông tin quản lý

- Khái niệm hệ thống:

Hệ thống là 1 tập hợp các phần tử hay các bộ phận khác nhau, có mối quan hệ
tương tác giữa chúng với nhau và với môi trường bên ngoài được sắp xếp theo 1 trình tự
đảm bảo tính thống nhất, cùng hoạt động hướng tới mục tiêu chung. Mục tiêu của hệ
thống chính là lý do để hệ thống tồn tại.

- Khái niệm hệ thống thông tin:

Hệ thống thông tin được hiểu là 1 tập hợp các cơ quan (đơn vị) thông tin được tổ
chức theo 1 trật tự nhất định có tác động tương hỗ với nhau, thực hiện chức năng thu
thập, xử lý, lưu trữ và bảo quản, cung cấp và phổ biến thông tin đạt hiệu quả cao.

- Khái niệm hệ thống thông tin quản lý:

Được hiểu là 1 tập hợp nhiều thành tố, mối liên hệ giữa các thành tố này, cũng như
liên hệ giữa chúng với các hệ thống khác là trao đổi thông tin với nhau, có chức năng thu
thập hoặc phản hồi, xử lý, lưu trữ và phân phối thông tin, trợ giúp quá trình ra quyết định,
điều hành, giám sát và đánh giá trong 1 tổ chức (cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp,... )

- So sánh nội hàm các khái niệm niệm trên và chỉ ra sự tương đồng và khác biệt về:

*Sự tương đồng

+ Cấu trúc: là khối thống nhất của các phộ phận cấu thành

+ Nội dung: có quan hệ liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành 1 chỉnh thể

+ Mục đích : Cùng hoạt động để đạt mục tiêu chung

*Sự khác biệt:

Khái niệm hệ thống Khái niệm hệ thống Khái niệm hệ thống


14
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
thông tin thông tin quản lý
Cấu trúc Là một tập hợp các phần tử Là một tập hợp các Là một tập hợp các
hay các bộ phận khác nhau, phần tử hay các bộ phần tử hay các bộ
có mối quan hệ tác động phận khác nhau, có phận khác nhau, có
giữa chúng với nhau Là một mối quan hệ tác động mối quan hệ tác động
tập hợp các cơ quan (đơn vị) giữa chúng với nhau giữa chúng với nhau
thông tin được tổ chức theo Là một tập hợp các Là một tập hợp các
một trật tự nhất định. Là cơ quan (đơn vị) cơ quan (đơn vị)
một tập hợp nhiều thành thông tin được tổ thông tin được tổ
tố(phần tử), có mối liên hệ chức theo một trật tự chức theo một trật tự
giữa các thành tố này, cũng nhất định. Là một tập nhất định. Là một tập
như liên hệ thông tin giữa hợp nhiều thành hợp nhiều thành
chúng với các hệ thống khác tố(phần tử), có mối tố(phần tử), có mối
liên hệ giữa các thành liên hệ giữa các thành
tố này, cũng như liên tố này, cũng như liên
hệ thông tin giữa hệ thông tin giữa
chúng với các hệ chúng với các hệ
thống khác thống khác
Nội dung Hệ thống là một khối thống Hệ thống là một khối Hệ thống là một khối
nhất, là tập hợp các phương thống nhất, là tập hợp thống nhất, là tập hợp
tiện vật chất và phi vật chất các phương tiện vật các phương tiện vật
như:( người, máy móc, chất và phi vật chất chất và phi vật chất
thông Hệ thống TT là tổ như:( người, máy như:( người, máy
chức thống nhất từ trên móc, thông Hệ thống móc, thông Hệ thống
xuống dưới, có chức năng TT là tổ chức thống TT là tổ chức thống
thu thập, xử lý, lưu trữ và nhất từ trên xuống nhất từ trên xuống
bảo quản, cung cấp và phổ dưới, có chức năng dưới, có chức năng
biến thông Hệ thống TT thu thập, xử lý, lưu thu thập, xử lý, lưu
quản lý là hệ thống tích hợp trữ và bảo quản, cung trữ và bảo quản, cung
“Người-máy”, sử dụng các cấp và phổ biến thông cấp và phổ biến thông
thiết bị tin học, các phần Hệ thống TT quản lý Hệ thống TT quản lý
mềm, quy trình thu thập, các là hệ thống tích hợp là hệ thống tích hợp
CSDL, …phân tích, “Người-máy”, sử “Người-máy”, sử
dụng các thiết bị tin dụng các thiết bị tin
học, các phần mềm, học, các phần mềm,
quy trình thu thập, quy trình thu thập,
các CSDL, …phân các CSDL, …phân
tích, tích,
Mục đích Bảo đảm tính thống nhất, Bảo đảm tính thống Bảo đảm tính thống
cùng hoạt động hướng tới nhất, cùng hoạt động nhất, cùng hoạt động
mục tiêu chung. Trợ giúp hướng tới mục tiêu hướng tới mục tiêu
quá trình ra quyết định, chung. Trợ giúp quá chung. Trợ giúp quá
giám sát và đánh giá trong trình ra quyết định, trình ra quyết định,
tổ chức. Cung cấp cho các giám sát và đánh giá giám sát và đánh giá
nhà lãnh đạo và quản lý trong tổ chức. Cung trong tổ chức. Cung
những thông tin cần thiết cấp cho các nhà lãnh cấp cho các nhà lãnh
để thực hiện các chức năng đạo và quản lý đạo và quản lý
quản lý và hỗ trợ ra quyết những thông tin cần những thông tin cần
định. thiết để thực hiện thiết để thực hiện
các chức năng quản các chức năng quản
lý và hỗ trợ ra quyết lý và hỗ trợ ra quyết
15
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
định. định.

Câu 13: Phân tích nội hàm khái niệm hệ thống thông tin dưới các góc độ tiếp cận
khác nhau

- Cung cấp thông tin: Cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết

Là 1 hệ thống tích hợp các CSDL và các kênh thông tin ở các bộ phận quản lý
thuộc các cấp quản lý khác nhau của 1 tổ chức, có nhiệm vụ thu thập, trao đổi là cung cấp
dữ liệu đã được xử lý, đáp ứng nhu cầu thông tin của tổ chức.

- Tổ chức hệ thống: Một tổ hợp đầy đủ các bộ phận cấu thành cho hoạt động thông tin

Là 1 Tổ hợp đầy đủ các bộ phận cấu thành cho thực hiện các chức năng thu thập,
xử lý, lưu trữ, khai thác và cung cấp thông tin. HTTTQL cũng có thể là 1 tiểu hệ thống
thuộc 1 hệ thống thông tin rộng hơn (siêu hệ thống) của 1 tổ chức nhất định

- Quản lý thông tin: Một hệ thống tích hợp các CSDL và các kênh thông tin ở các bộ
phận quản lý khác nhau của 1 tổ chức, có nhiệm vụ thu thập, trao đổi và cung cấp dữ liệu
đã được xử lý, đáp ứng nhu cầu thông tin của tổ chức.

- Áp dụng công nghệ thông tin: Một hệ thống được trang bị máy tính và các thiết bị
ngoại vi khác, có khả năng tích hợp dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau nhằm cung cấp
những thông tin cần thiết cho việc ra quyết định quản lý.

Câu 14: Trình bày cơ cấu tổ chức và cấu trúc của hệ thống thông tin phục vụ lãnh
đạo và quản lý

- Cơ cấu tổ chức của hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý:

+ Mức A: Cấp chính phủ

+ Mức B: Cấp bộ, tỉnh

+ Mức C: Cấp sở ban ngành, huyện, thị, hoặc đơn vị thuộc bộ

+ Mức D: Cấp xã, phường

* Cấu trúc của hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý:

16
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
- Cấu trúc vật lý (Phần cứng; phần mềm; nguồn lực thông tin; nhân lực; các thủ tục
chuyên môn hóa)

1. Phần cứng: là tập hợp các thiết bị kỹ thuật phục vụ cho việc thu thập, xử lý, lữu
trữ và truyền thông tin. Bao gồm: Hệ thống máy vi tính; hệ thống mạng; các trang thiết bị
kỹ thuật (các thiết bị đầu vào/ đầu ra; các thiết bị truyền thông).

Phải đảm bảo các yêu cầu sau: Phù hợp với nhu cầu của tổ chức; Đảm bảo sự
tương thích; Đảm bảo độ tin cậy; Có khả năng mở rộng và nâng cấp

2. Phần mềm: Là tập hợp các chương trình hệ thống và các chương trình ứng
dụng, cung cấp giao diện giữa hệ thống và người dùng. Là các chương trình có khả năng
kết hợp nhiều nguồn tin và đưa ra. Gồm có:

+ Phần mềm hệ thống: là phần mềm điều khiển và hỗ trợ hệ thống máy tính hoạt
động. Gồm có: Hệ điều hành DOS, WINDOWS, LNUX,...., các chương trình tiện ích và
các chương trình chuyên dụng. Nhiệm vụ chính là tích hợp, điều khiển và quản lý các
phần cứng riêng biệt của hệ thống máy tính.

+ Phần mềm ứng dụng: là các ứng dụng được phát triển để thực hiện 1 nhiệm vụ
cụ thể, hoặc để giúp người sử dụng phát triển các chương trình theo yêu cầu riêng như:
Hệ thống soạn thảo văn bản Word, bảng tính điện tử Excel,...

Hệ quản trị CSDL là phần mềm chuyên dụng, giải quyết tất cả các vấn đề đặt ra
cho một SDL, như tính chủ quyền, phục hồi dữ liệu khi có sự cố,....

+ Phần mềm chuyển dịch mã bao gồm trình biên dịch và trình thông dịch. Chúng
sẽ đọc các câu lệnh từ các mã nguồn được viết bởi các lập trình viên bằng 1 ngôn ngữ lập
trình và dịch nó sang dạng ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu được hoặc dịch sang 1 dạng
khác như là tập tin đối tượng hoặc tập tin thư viện mà các phần mềm khác có thể hiểu để
vận hành máy tính thực thi các lệnh.

+ Các thủ tục dành cho người sử dụng.

Phải đảm bảo các yêu cầu sau: dễ sử dụng, chống sao chép, được cấp quyền sử
dụng trên mạng; Tương thích với những phần mềm khác trong hệ thống, các thiết bị
ngoại vi và có thể sử dụng được trên nhiều dòng máy tính.

3. Nguồn lực thông tin


17
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
- Gồm tập hợp các CSDL, các kênh cung cấp thông tin. Trong đó, gồm có các
CSDL tổng hợp và các CSDL chuyên môn hóa:

+ CSDL tổng hợp có phạm vi bao quát lớn. MỖi CSDL có thể bao trùm 1 hoặc
nhiều ND hoạt động khác nhau.

+ CSDL chuyên môn hóa: lưu trữ những thông tin và dữ liệu có liên quan cụ thể
tới ND và hoạt động nhất định

- Một CSDL có thể được xử lý tự động hóa nhờ máy tính hoặc thủ công. Dữ liệu
trong hệ thống được phân ra thành 2 loại: DL chuyên ngành (lĩnh vực) và DL có liên
quan.

- Các CSDL phải được tập hợp, lựa chọn và tổ chức 1 cách khoa học: có cấu trúc
xác định, tạo dk truy cập 1 cách dễ dàng, thuận tiện và nhanh chóng.

4. Nhân lực: Gồm có các cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ đảm trách thực hiện các
chức năng và nhiệm vụ của hệ thống

5. Các thủ tục chuyên môn hóa: Là chuỗi các quy trình và công nghệ thông tin
tương tác với nhau để thực hiện các chức năng thu thập, xử lý, lưu trữ, bảo quản và cung
cấp thông tin cần thiết ở đầu ra theo nhu cầu của người sử dụng.

Bao gồm các thủ tục, quy định, quy chế,.... chuyên biệt cho việc sử dụng, điều
hành, bảo dưỡng và duy trì hoạt động của hệ thống.

Có 3 loại thủ tục: Các hướng dẫn cho người sử dụng; các chỉ dẫn cho hoạt động
đầu vào; và các chỉ dẫn hoạt động đối với những người có trách nhiệm vận hành
HTTTQL.

- Cấu trúc nội dung (Hệ thống ghi chép nội bộ; hệ thống tình báo; hệ thống nghiên cứu
thông tin; hệ thống hỗ trợ quyết định)

+ Hệ thống ghi chép nội bộ: Đảm bảo cung cấp những số liệu hiện thời về mọi
lĩnh vực hoạt động của tổ chức.

+ Hệ thống tình báo: Cung cấp những thông tin đang diễn ra hằng ngày về những
diễn biến của môi trường bên ngoài

18
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
+ Hệ thống nghiên cứu thông tin: Thu thập những thông tin liên quan đến 1 vấn đề
cụ thể đặt ra trước tổ chức.

+ Hệ thống hỗ trợ quyết định: Gồm các phương pháp thống kê và các mô hình
quyết định, hỗ trợ các nhà quản lý ban hành các quyết định thích hợp và đúng đắn hơn

Câu 15: Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý
(GIỐNG CÂU 24)

* Các chức năng của hệ thống:

- Thu thập và xử lý thông tin:

- Lưu trữ và bảo quản thông tin

- Cung cấp và phổ biến thông tin

* Các nhiệm vụ của hệ thống:

- Thực hiện việc liên lạc giữa các bộ phận

- Cung cấp thông tin cho các hệ tác nghiệp và hệ quyết định

- Trao đổi thông tin với môi trường ngoài:

+ Thu thập, xử lý và lưu trữ TT quản lý 1 cách có hệ thống.

+ Kiểm tra, xử lý dữ liệu đã được thu thập.

+ Thay đổi, sửa chữa, tiến hành tính toán trên các nhóm chỉ tiêu, tạo ra TT mới.
Phân tích dữ liệu

để rút ra những TT hữu ích.

+ Tạo điều kiện để lấy TT ra 1 cách dễ dàng khi có yêu cầu.

+ Cung cấp TT, trợ giúp cho quá trình ra quyết định QL.

+ Giúp các nhà quản lý phân tích vấn đề, tìm hiểu các đối tượng, sáng tạo các sản
phẩm mới.

Câu 16: Yêu cầu đối với nhân lực thông tin trong thời đại Internet

Thách thức lớn nhất đối với nhân lực thông tin là khả năng làm việc trong môi trường
thông tin điện tử, đòi hỏi họ phải đáp ứng những yêu cầu sau:

19
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
- Biết nắm bắt và làm chủ các nguồn tin: đặc biệt là nguồn tin điện tử, có khả năng quản
trị dữ liệu sổ

- Biết đánh giá chất lượng của các sản phẩm và dịch vụ thông tin

- Biết cách truy cập và khai thác thông tin số

- Giữ vai trò “cầu nối”, “bộ lọc” giúp người dùng tin sử dụng thông tin và tri thức có hiệu
quả tốt nhất

- Biết quản trị dữ liệu số và cung cấp các khả năng truy cập thông tin số

- Trợ giúp thực hiện tìm tin trực tuyến

Như vậy, trong thời đại thông tin, để thích nghi và làm việc có hiệu quả với môi
trường điện tử, là môi trường đầy năng động và luôn tiềm ẩn sự thay đổi, ngoài các kiến
thức và kinh nghiệm về thông tin tư liệu truyền thống, nhân lực thông tin cần có sự hiểu
biết về các công nghệ hiện đại để làm chủ công nghệ, có kỹ năng chuyên nghiệp và khả
năng sáng tạo.

Câu 17: Các kiến thức cần được bổ sung của nhân lực thông tin trong thời đại
Internet

Các kiến thức mới cần được bổ sung đảm bảo nhân lực thông tin có thể thực hiện
tốt vai trò của 1 chuyên gia thông tin trong tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ và cung ứng các
nguồn thông tin số cho người dùng 1 cách có hiệu quả nhất. Dưới đây là 1 số kiến thức
cơ bản và cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp của nhân lực thông tin trong thời đại
Internet:

- Các công nghệ liên quan tới thư viện số: quản trị và điều hành mạng; phổ biến sản
phẩm và cung cấp các dịch vụ thông tin;

- Kỹ thuật phân phối các dạng thức mới của nguồn và dịch vụ thông tin: tổ chức và quản
lý nguồn lực thông tin số; quản trị trang web và các dịch vụ thông tin điện tử; các phương
pháp tìm kiếm;...

- Tạo lập website

- Xây dựng và duy trì mạng máy tính

- Thiết kế giao diện tìm kiếm thông tin


20
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
- Kiến thức về Pháp luật: đó là các kiến thức cơ bản về Luật bản quyền, luật sở hữu trí
tuệ; các vấn đề pháp lý khác trong môi trường thông tin điện tử, cũng như vấn đề bảo mật
thông tin.

- Kiến thức sư phạm để đào tạo và hướng dẫn người dùng tin

Câu 18: Các kỹ năng cần được bổ sung của nhân lực thông tin trong thời đại
Internet

Quá trình hiện đại hóa hoạt động thông tin trong bối cảnh xã hội thông tin và tiến
tới xã hội tri thức đòi hỏi phải hình thàn các kỹ năng nghề nghiệp mới ở nhân lực thông
tin, tuy nhiên cần kết hợp thích ứng các kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ truyền thống cơ
bản với các kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ xử lý thông tin, đánh giá và chọn lọc thông
tin, hướng dẫn và phục vụ người dùng tin trong môi trường điện tử. Các kỹ năng cần
được bổ sung của nhân lực thông tin trong thời đại Internet

- Sử dụng các công nghệ đa phương tiện: am hiểu và sử dụng thành tạo để xây dựng và
phát triển nguồn tài nguyên thông tin số; sử dụng thành thạo công nghệ trong tạo lập giá
trị gia tăng của thông tin; biết đánh giá phần mềm chuyên dụng trong hoạt động thông
tin.

- Thu thập và xử lý tài liệu trực tuyến: sử dụng thành thạo các công cụ tìm tin và công
nghệ tìm tin; sử dụng thành thạo pp xử lý và tổng hợp kết quản tìm tin.

- Tìm kiếm và khai thác thông tin từ nhiều nguồn: sử dụng thành thạo các công cụ tìm tin
và công nghệ tìm tin; nắm vững các ngôn ngữ tìm tin; thành thạo quá trình tìm tin, chiến
lược tìm và kỹ thuật tìm tin.

- Biên tập và tạo lập sản phẩm thông tin theo nhu cầu : kỹ năng biên tập hình thức và nội
dung (biên tập khoa học) thông tin thích ứng với từng thể loại sản phẩm thông tin và phù
hợp với nhu cầu tin của các đối tượng ng dùng khác nhau.

- Thuyết trình và quan hệ với công chúng: khả năng trình bày các vấn đề và sử dụng các
biểu đồ minh họa khi cần thiết; Khả năng quan hệ với công chúng thông qua kỹ năng
thuyết trình; biết thương thảo hiệu quả với nhà xuất bản, khách hàng và người cung cấp
hàng.

21
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
- Thích nghi có hiệu quả trong môi trường mạng: khả năng thích ứng về công nghệ, tâm
lý và tư duy nghề nghiệp; thích ứng về phương pháp làm việc mới, chấp nhận tích cực,
thích nghi và quản lý những thay đổi 1 cách có hiệu quả, có năng lực cá nhân và khả
năng thích ứng linh hoạt với môi trường thông tin điện tử.

- Các kỹ năng khác: đó là các kỹ năng về tiếp thị và thúc đẩy dịch vụ thông tin; năng lực
xây dựng và điều hành kế hoạch phát triển; quản lý dự án; quản lý thời gian; quản trị bản
trị bản quyền số; quản trị tri thức.

Câu 19: Nêu những trở ngại trong quá trình đảm bảo thông tin và biện pháp khắc
phục

* Những trở ngại trong quá trình đảm bảo thông tin:

+ Khâu thu thập, xử lý và sử dụng thông tin: Quá tải hoặc thiếu thông tin hữu ích;
hạn chế năng lực và kỹ năng xử lý của cán bộ thông tin

Tình trạng quá tải thông tin hoặc thiếu thông tin hữu ích, nội dung không diễn tả
đúng đắn, cấu trúc thiếu chặt chẽ và logic, ngữ nghĩa không được rõ ràng và rạch ròi về ý
nghĩa, một số giả thiết quan trọng bị bỏ qua, không được làm rõ, nội dung thông tin
truyền đi có sự sai lệch hay người dùng tin nhận không được những thông tin cần thiết
làm cho việc ra quyết định trở nên khó khăn và thiếu chính xác.

+ Khâu lưu trữ, bảo quản và phục vụ thông tin: Thiếu hệ thống; thiếu phương tiện;
thái độ và trách nhiệm của cán bộ thông tin

+ Khâu truyền đạt thông tin: Nơi phát; nơi nhận; kênh truyền tin; nhiễu

+ Chủ thể truyền đạt thông tin thường chịu áp lực về thời gian, thông tin luôn thay
đổi và luôn xảy ra nhưng lại không đủ thời gian để điều chỉnh nên dẫn đến thông tin
truyền đi bị thiếu hoặc không rõ ràng.
+ Chủ thể tiếp nhận thông tin thường chịu tác động của các yếu tố khách quan và
chủ quan như: ngôn ngữ, tâm lý, học thức, nếp sống sinh hoạt văn hóa… nên sẽ có sự
tiếp nhận khác nhau và không phải lúc nào chủ thểtiếp nhận thông tin cũng nhận thức
được đầy đủ những thông tin mà họ cần.
+ Kênh truyền thông tin cũng có sự tác động nhất định trong quá trình truyền đạt
và tiếp nhận thông tin. Nếu kênh truyền thông tin quá lạc hậu, kém chất lượng, thông tin
dễ bị sai lệch do nhiễu hoặc mất mát một lượng thông tin nhất định.

22
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
+ Xử lý thông tin phản hồi: Cơ cấu tổ chức, văn hóa tổ chức, phong cách lãnh đạo và
quản lý

+ Thông tin phản hồi là sự tác động ngược lại của khách thể quản lý đến chủ thể
quản lý và ngược lại.

+ Phản hồi có thể hiểu là phản ứng, là thái độ, là kết quả thực hiện các quyết định
quản lý của đối tượng quản lý; giúp lãnh đạo điều chỉnh hành vi, thái độvà điều chỉnh các
quyết định

+ Xử lý thông tin phản hồi là một phần quan trọng và là khâu cuối cùng trong quá
trình truyền thông quản lý. Khâu này thường bị tác động bởi các yếu tố: cơ cấu tổ chức,
phong cách quản lý, văn hóa tổ chức…

+ Các lãnh đạo hoặc nhà quản lý đều sợ các thông tin phản hồi và có phản ứng
phòng thủ hoặc né tránh sự phản hồi này. Tuy nhiên, thông tin phản hồi rất có giá trị  và
giúp mang lại những kết quả tốt hơn, giúp các lãnh đạo và quản lý có kế hoạch cẩn thận
hơn, giao tiếp cởi mở hơn, quyết đoán hơn, chấp nhận những rủi ro có thể xảy ra và đưa
tổ chức đạt được mục tiêu mong muốn và đạt đến tầm cao mới.

* Biện pháp khắc phục :

+ Điều chỉnh dòng thông tin: nhằm mục đích tránh cho nhà lãnh đạo, quản lý bị quá tải
về thông tin không những về số lượng mà cả về chất lượng thông tin. Giảm thiểu tối đa
sự quá tải thông tin.

+ Sử dụng thích hợp ngôn ngữ mã hoá, kênh truyền:

+ Đảm bảo tính khoa học của các quyết định quản lý

+ Đơn giản hóa ngôn ngữ mã hóa thông tin: sử dụng ngôn ngữ đơn giản, rõ ràng, dễ
hiểu và phù hợp với người nhận. Ngôn ngữ càng đơn giản dễ hiểu càng giúp người nhận
hiểu được đúng thông điệp cần truyền tải.

+ Hạn chế cảm xúc và quan tâm đến dư luận, tập trung lắng nghe một cách cao độ khi
tiếp nhận thông tin để dễ dàng hiểu đúng và hiểu hết vấn đề.

+ Sử dụng thông tin phản hồi: là việc tăng cường sự giao lưu thông tin giữa các cá nhân,
giửa các bộ phận trong tổ chức. Trong quá trình truyền thông trong quản lý, người lãnh

23
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
đạo, quản lý cần sử dụng vòng thông tin phản hồi để đánh giá tác động của thông tin đến
người nhận như thế nào. Việc sử dụng thông tin phản hồi cho phép nhà lãnh đạo và quản
lý điều chỉnh kịp thời các sai lệch khi cần thiết.

Câu 20: Các chức năng quản lý và yêu cầu thông tin

1) Lập kế hoạch: Là một quá trình gồm các bước: Dự báo phát triển, xác định sứ mệnh và
mục tiêu, xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu của tổ chức

Cần các thông tin về:

- Môi trường bên ngoài tổ chức (Xu hướng phát triển; chủ trương, đường lối phát triển
kinh tế, chính trị, xã hội của Đảng và Nhà nước, của địa phương; thị trường...)

- Nội bộ tổ chức: Kết quả thực hiện các mục tiêu kế hoạch giai đoạn trước; thực trạng và
khả năng của các nguồn lực của tổ chức (vật lực, tài lực, nhân lực, tin lực)

2) Tổ chức thực hiện: Xây dựng và duy trì một cơ cấu bộ máy với các bộ phận và vị trí
công tác nhất định. Đảm bảo sử dụng thích hợp các nguồn lực của tổ chức. Bố trí, sắp xếp
đội ngũ, xác định vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn của từng thành viên, từng bộ phận trong tổ
chức. Quản lý nhân sự (tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, đề bạt, kỷ
luật, sa thải cán bộ…)

Cần các thông tin về:

- Hiệu quả phối hợp và điều hành các nguồn lực của tổ chức

- Các nhân tố (điều kiện, hoàn cảnh, tình huống cụ thể) có ảnh hưởng trực tiếp và gián
tiếp đến quá trình tổ chức thực hiện mục tiêu đề ra

- Các đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao của từng bộ phận và các thành viên

- Các đánh giá về năng lực, sở trường, ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân trong tổ chức

3) Chỉ đạo, điều hành: Là sự lãnh đạo thông qua việc truyền đạt các thông báo, các chỉ thị
và huy động các nguồn lực của tổ chức trong quá trình thực hiện mục tiêu đề ra

Cần các thông tin về:

- Thực trạng duy trì kỷ cương, nề nếp, tác phong làm việc khoa học, sự đoàn kết nhất trí
trong tổ chức

24
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
- Các xung đột, mâu thuẫn và các thay đổi trong tổ chức

- Đặc điểm cá nhân của các thành viên trong tổ chức.

- Công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật

4) Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh: Là quá trình theo dõi giám sát, đo lường, đánh giá
diễn biến và kết quả đạt được của các hoạt động, đồng thời tiến hành các biện pháp sửa
chữa, uốn nắn, khắc phục những sai lệch cần thiết

Cần các thông tin về:

- Tiến độ và kết quả thực hiện các mục tiêu trên thực tế so với kế hoạch

- Hệ thống các tiêu chuẩn, định mức cho kiểm tra

- Các sai lệch, sai phạm và người chịu trách nhiệm

- Sự thay đổi của môi trường (quan hệ cạnh tranh, hợp tác...)

Câu 21: Đặc điểm của thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý

- Đặc điểm về hình thức: Được cung cấp theo thẩm quyền ở các cấp quản lý khác nhau;
vừa mang tính chuyên sâu vừa có tính tổng hợp cao; thông tin đầu ra gồm các dữ liệu đã
xử lý, báo cáo phân tích dưới các hình thức phù hợp với đối tượng người dùng và trong
thời gian thích hợp

- Đặc điểm về nội dung: Nội dung thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý gắn liền với đặc
điểm của hoạt động lãnh đạo và quản lý trong thực hiện các chức năng quản lý. Nội dung
TTPVLĐ&QL được phân thành 3 nhóm cơ bản sau: (1)Thông tin phục vụ chủ trương,
chính sách, chiến lược; (2) thông tin cho kiểm tra việc thực hiện các quyết định quản
lý (có tính chất điều hành);(3) thông tin phục vụ chỉ đạo, giải quyết sự vụ hàng ngày

- Đặc điểm về nguồn cung cấp thông tin:

Nguồn thông tin bên trong tổ chức: đó là các thông báo, tin tức, dữ liệu, dữ kiện,
số liệu sản sinh trong quá trình hoạt động của tổ chức và được lấy ra từ các báo cáo, sổ
sách của các bộ phận thuộc tổ chức.

25
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
Nguồn thông tin bên ngoài tổ chức: đó là tin tức, dữ liệu, dữ kiện, số liệu về đối
tác, đối thủ cạnh tranh, tổ chức có liên quan, các nhà cung cấp, chính phủ, v.v... được tổ
chức thu thập và xử lý.

Câu 22: Các đặc trưng cơ bản của thông tin trong quản lý

1) Là nguồn lực của tổ chức:

- Hiệu quả và chất lượng hoạt động của một tổ chức phụ thuộc chủ yếu vào quá trình lưu
chuyển thông tin trong tổ chức

- Là huyết mạch liên hệ giữa các thành viên trong tổ chức, có ý nghĩa quyết định đối với
sự tồn tại và phát triển của tổ chức đó

- Được tạo ra, được khai thác và được sử dụng hàng ngày cho thực hiện các mục tiêu
chung đã đặt ra của tổ chức

2) Là thông tin và phản hồi: Phản ánh mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa nguồn phát
và nguồn thu trong quá trình truyền tin trong tổ chức

3) Là sản phẩm của lao động quản lý: Về bản chất, hoạt động quản lý chính là quá
trình tiếp nhận, xử lý và sử dụng thông tin. Kết quả của quá trình này là tạo ra các thông
tin mới và lại tiếp diễn không ngừng

4) Gắn liền với quyền lực, quyền uy lãnh đạo: Phản ánh trật tự và cấp bậc của quản lý
với sự khác biệt trong tiếp nhận, xử lý và sử dụng thông tin ở các cấp thẩm quyền quản lý
khác nhau

5) Có số lượng lớn: Hoạt động quản lý diễn ra đa dạng và phong phú, vì thế, mỗi chủ thể
quản lý, mỗi tổ chức đều có thể trở thành một trung tâm thu phát thông tin

Câu 23: Phân tích vai trò của thông tin trong ra quyết định quản lý

- Vai trò của thông tin trong quá trình ra quyết định:

+ TT là cơ sở để nhà lãnh đạo và quản lý xây dựng và ban hành quyết định quản
lý.

+ Thông tin càng chính xác, kịp thời với đầy đủ mọi yếu tố quan trọng, được thu
thập, xử lý và tổ chức quản lý 1 cách có khoa học, được xem xét trong 1 tổng thể với đầy

26
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
đủ các yếu tố xã hội => các quyết định càng có cơ sở khoa học, chặt chẽ, phù hợp, càng
có khả năng thúc đẩy hiệu quả hoạt động theo đúng hướng.

+Hiệu quả và chất lượng của các quyết định quản lý phụ thuộc chủ yếu vào sự đầy
đủ, chất lượng và giá trị của thông tin, cũng như sự thích hợp và tính kịp thời của tt được
cung cấp => TT là tài sản quý giá, đòi hỏi các cơ quan cần có nhận thức đúng đắn trong
tổ chức và quản lý thông tin.

- Vai trò của thông tin trong quá trình thực hiện quyết định

Quyết định quản lý sau khi ban hành sẽ trở thành mệnh lệnh mang tính pháp lý,
giữ vai trò định hướng cho hoạt động quản lý, được cấp dưới triển khai thực hiện nghiêm
túc.

Trong quá trình triển khai thực hiện quyết định quản lý, cần duy trì liên tục việc
thu nhận thông tin phản hồi. Điều này giúp nhà quản lý phối hợp có hiệu quả và nhịp
nhàng giữa các bộ phận, nhanh chóng giải quyết trở ngại và nhận diện những sai lệch để
kịp thời điều chỉnh.

- Vai trò của thông tin trong quá trình kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quyết định:

Việc kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quyết định quản lý đảm bảo cung cấp các
căn cứ xác đáng về hiệu quả của quyết định quản lý đã ban hành cũng như mức độ chính
xác của các biện pháp tổ chức thực hiện quyết định quản lý.

Thông tin trong quá trình này bao gồm thông tin cho việc xây dựng các tiêu chuẩn
kiểm tra và thông tin về kết quả thực hiện các quyết định quản lý từ đó đưa ra các tiêu
chuẩn và đo lường kết quả, cho ra thông tin về kết quả đánh giá. Nhà quản lý sẽ thu thập,
xử lý các thông tin này và đưa ra các kết luận để cho ra thông tin về các giải pháp điều
chỉnh.

Câu 24: Trình bày qui trình thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý
27
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
- Vẽ sơ đồ qui trình thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý:

Xác định đặc điểm người


dùng tin, nhu cầu tin Tạo lập TT mới

Thu thập TT

Xử lý TT
(hình thức và nội dung)

Lưu trữ và bảo quản TT

Cung cấp và phổ biến TT Phục vụ công tác LĐ-QL

- Giải thích từng khâu hoạt động trong qui trình thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý:

+Xác định đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin quản lý (các nhóm người dùng tin và nhu cầu tin của từng nhóm):

Cấp quản lý chiến lược Cấp quản lý chiến thuật Cấp quản lý tác
nghiệp (Điều hành)
Thời Cần thông tin trong khoảng Cần thông tin ngắn hạn được Cần thông tin ngắn
gian thời gian dài và mang tính dự cung cấp định kỳ, ít tổng hạn, hằng ngày
cung báo cao hợp
cấp TT
Lĩnh Bao quát toàn bộ hoạt động của Thông tin vừa mang tính bao Hẹp, dễ xác định
vực tổ chức quát vừa mang tính cụ thể,
quản lý chi tiết
Cấp độ Phục vụ cho quản lý cấp vĩ mô Phục vụ cho quản lý cấp Chi tiết
trung gian với quy mô 1 cơ
quan, đơn vị
Chức Thực hiện chức năng hoạch Thực hiện chức năng
Giám sát và kiểm tra
năng định giám sát, kiểm tra
nhiệm
vụ
Mục Trợ giúp ra quyết định đúng Tổ chức, điều chỉnh phối Tổ chức, điều chỉnh,
đích sử đắn, đánh giá, phân tích tổng
28
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
dụng thể các hoạt động của tổ chức hợp lao động phối hợp hoạt động
thông
tin

+ Thu thập thông tin (các hình thức thu thập thông tin và các nguồn thông tin chủ
yếu)

Thu thập thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý là quá trình xác định, lựa chọn và
tiếp nhận thông tin theo những tiêu chí cụ thể cho thực hiện các chức năng quản lý, hỗ trợ
ra quyết định.
Các hình thức thu thập thông tin:
1. Qua các báo cáo hành chính
2. Điều tra
3. Hội nghị, hội thảo, họp định kỳ, hội ý, trực báo, giao ban
4. Trao đổi, phỏng vấn, trực tiếp hoặc qua điện thoại, điện tín, email
5. Kiểm tra, quan sát trực tiếp
Các nguồn thông tin chủ yếu:
+ Nguồn thông tin pháp luật

+ Nguồn thông tin thống kê

+ Nguồn thông tin khoa học

+ Nguồn thông tin đối chứng (dư luận xã hội)

+Xử lý thông tin (hình thức, nội dung, công cụ hỗ trợ xử lý thông tin)

* Xử lí thông tin về hình thức

- Mô tả thư mục tài liệu là quá trình lựa chọn các chi tiết đặc trưng của một tài liệu
và trình bày,chúng theo một quy tắc nhất định nhằm giúp người dùng dễ dàng tìm thấy tài
liệu cho phép truy cập tới nội dung thông tin cần thiết

* Xử lí nội dung thông tin

- Phân tích tài liệu là trình bày cô đọng nội dung tài liệu bằng ngôn ngữ tư liệu
(ngôn ngữ nhân tạo). Trong đó mỗi thuật ngữ có một ý nghĩa duy nhất đối với tất cả

29
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
những ai sử dụng nó. Phân loại thông tin, phân tích thông tin, tổng hợp thông tin, tóm tắt
thông tin

* Công cụ cho xử lí thông tin

- Máy tính, thiết bị nhập, thiết bị xử lý, thiết bị xuất, gồm các bước:

+ Nhận thông tin

+ Xử lí thông tin

+ Lưu trữ thông tin

+ Xuất thông tin

* Lưu trữ và bảo quản thông tin (tổ chức kho vật lý và kho nội dung thông tin; các yêu
cầu bảo quản thông tin về vật lý và công nghệ)

- Tổ chức kho vật lý :

+ Ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm...

+ Phòng chống mối, mọt,ẩm mốc, phòng cháy cũng như định kỳ phục chế tài liệu và vệ
sinh kho, trang bị các phương tiện phòng cháy chữa cháy...

- Tổ chức kho nội dung: Các chương trình phần mềm ứng dụng mới, đòi hỏi
phải thường xuyên bảo trì (chỉnh lý và kiểm tra thông tin) và sao lưu thông tin định kỳ

- Các yêu cầu bảo quản thông tin về mặt công nghệ:

Công nghệ thông tin tuy mang lại lợi ích to lớn cho lưu trữ và bảo quản thông tin, tuy
nhiên cũng mang lại sự bất ổn định đối với việc lưu trữ thông tin trên các phương tiện
nhớ điện từ, bởi sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin.

Có 3 nguyên nhân chính gây mất thông tin khi lưu trữ trên các phương tiện nhớ
điện tử:

+ Tuổi thọ của phương tiện lưu trữ

+ Các thiết bị đọc thông tin kiểu cũ không còn tồn tại, vì không còn sản xuất.

+ Sản phẩm mềm được sử dụng để tạo ra thông tin đã lạc hậu, bị thay thế, hoặc
không còn tồn tại.

30
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
+ Các yêu cầu bảo bảo thông tin trong Quá trình sử dụng:

- Ý thức bảo quản thông tin trong quá trình sử dụng

- Lưu trữ và bảo quản thông tin trong các cơ quan, đơn vị phải theo đúng nghiệp
vụ và quy định của pháp luật.

- Tuân thủ nghiêm ngặt các chuẩn nghiệp vụ và công nghệ, các quy định bảo quản
về mặt vật lý và hóa học, cũng như quy định về bảo mật và an toàn thông tin.

* Cung cấp và phổ biến thông tin (các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin phục
vụ lãnh đạo và quản lý

- Các loại hình (sản phẩm) thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý

- Các chỉ dẫn thư mục

- Hệ thống mục lục truyền thông và điện tử

- Các ấn phẩm thư mục khoa học chuyên ngành

- Các CSDL (thư mục, dữ liệu...)

- Bản tóm tắt nội dung tài liệu ( báo cáo kết quả nghiên cứu..) - Các ấn phẩm thông
tin ( tổng thuật, tổng luận tài liệu)

- Báo cáo định kỳ ( tuần, tháng, quí, năm)

- Điểm văn bản (trong ngày, trong tuần)

- Báo cáo khoa học (đánh giá tình hình, giải pháp)

- Các hình thức phục vụ thông tin cho cán bộ lãnh đạo và quản lý

- Bằng hình thức văn bản (báo cáo, tờ trình)

- Bằng hình thức phi văn bản ( lời nói, điện thoại, hội nghị, hội thảo)

- Kết hợp văn bản và phi văn bản

- Các loại dịch vụ thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý

- Cung cấp tài liệu gốc (truyền thống, điện tử)

- Cung cấp số liệu, dữ kiện

31
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
- Báo cáo (văn bản, trực tiếp, sử dụng phương tiện kỹ thuật)

- Dịch vụ tìm tin hồi cố và tìm tin chọn lọc:

+ Tìm tin hổi cố là tìm các tài liệu trả lời cho câu hỏi về các tài liệu hiện có trong
kho

+ Tìm tin chọn lọc là tìm các thông tin cần thiết phục vụ cho các nhà lãnh đạo, quản
lý theo yêu cầu thường xuyên của họ

- Dịch vụ phổ biến tin chọn lọc

- Dịch vụ hỏi- đáp

Câu 25: Phân tích đặc điểm người dùng tin ở các cấp lãnh đạo và quản lý

Nhận dạng các nhóm người dùng tin ở các cấp lãnh - Phân tích đặc điểm của từng nhóm người dùng tin
đạo và quản lý: theo các tiêu chí:

+ Cấp chiến lược: là mức quản lý cấp cao nhất, có tác + Thời điểm cung cấp thông tin
động
+ Lĩnh vực quản lý
+ Cấp chiến thuật
+ Cấp độ lãnh đạo và quản lý
+ Cấp tác nghiệp
+ Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn đã được quy
định ở mỗi cấp độ thẩm quyền quản lý

+ Mục đích sử dụng thông tin

Cấp quản lý chiến lược Cấp quản lý chiến thuật Cấp quản lý tác
nghiệp (Điều hành)
Thời gian Cần thông tin trong khoảng Cần thông tin ngắn hạn Cần thông tin ngắn
cung cấp TT thời gian dài và mang tính dự được cung cấp định kỳ, ít hạn, hằng ngày
báo cao tổng hợp
Lĩnh vực Bao quát toàn bộ hoạt động Thông tin vừa mang tính Hẹp, dễ xác định
quản lý của tổ chức bao quát vừa mang tính cụ
thể, chi tiết
Cấp độ Phục vụ cho quản lý cấp vĩ Phục vụ cho quản lý cấp Chi tiết
mô trung gian với quy mô 1 cơ
quan, đơn vị
Chức năng Thực hiện chức năng hoạch Thực hiện chức năng
Giám sát và kiểm tra
32
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
nhiệm vụ định giám sát, kiểm tra
Mục đích sử Trợ giúp ra quyết định đúng Tổ chức, điều chỉnh phối Tổ chức, điều chỉnh,
dụng thông đắn, đánh giá, phân tích tổng hợp lao động phối hợp hoạt động
tin thể các hoạt động của tổ chức

Câu 26: Phân tích đặc điểm nhu cầu tin của các nhóm người dùng tin ở các cấp
lãnh đạo và quản lý [ VÀO THI KHÔNG TRÌNH BÀY DẠNG BẢNG]

Xác định và phân tích đặc điểm - Phạm vi bao quát và mức độ - Nội dung, tần suất cung cấp
nhu cầu tin của từng nhóm xử lý thông tin (Rộng, hẹp; và thời gian sử dụng thông tin
người dùng tin theo các căn cứ tổng hợp, chi tiết) (Định kỳ, hàng ngày, liên tục;
sau: dài hạn, ngắn hạn)
- Tầm định hướng của thông
- Nguồn cung cấp thông tin tin (Quá khứ, hiện tại, tương - Hình thức thể hiện thông tin
(Bên trong, bên ngoài tổ chức): lai) (Định tính, định lượng, dự
báo)

Quản lý chiến lược Quản lý chiến thuật Quản lý tác nghiệp


(trung gian)
Nguồn cung - Lấy nguồn từ thông tin nội bộ - Chủ yếu các thông tin từ - Những thông tin từ
cấp thông tin và môi trường bên ngoài. Trong nguồn bên trong tổ chức nguồn nội bộ, hiện
đó, thông tin từ môi trường bên trạng của tổ chức
ngoài chiếm tỷ lệ cao hơn.
- Bao gồm các tài liệu công bố
và không công bố, hoặc hạn
chế về mức độ phổ biến, có giá
trị và tính cập nhật cao.
Phạm vi bao - Có quy mô rộng, ít chi tiết, - Ít tổng hợp và chi tiết Phạm vi hẹp, mang
quát và mức xác thực, cô đọng hơn so với quản lý cấp tính chi tiết, cụ thể
độ xử lý chiến lược hơn so với 2 cấp
thông tin quản lý trên
Tầm định Mang tính dự báo cao về tương Trong tương lai gần Quá khứ
hướng của lai
thông tin

33
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
Nội dung, Thông tin trong khoảng thời Thông tin trong khoảng Thông tin trong thời
tần suất gian dài hạn, định kỳ thời gian ngắn hạn gian ngắn như trong
cung cấp và giờ, trong ngày,
thời gian sử
trong tuần.
dụng thông
tin
Hình thức Đó là những thông tin đặc biệt, (-) Đó là các thông tin
thể hiện bao gồm các thông tin định định lượng
thông tin tính và định lượng -> giúp các
nhà ld và quản lý chiến lược
đánh giá, phân tích tổng thế
các hoạt động tổ chức.

Câu 27: Trình bày các loại hình sản phẩm thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý

- Các chỉ dẫn thư mục

- Hệ thống mục lục truyền thống và điện tử

- Các ấn phẩm thư mục khoa học chuyên ngành (TỔNG THUẬT, tổng thuật tài liệu, bản
dịch các tài liệu khoa học, bản tin hằng ngày, bản tin chuyên đề, tin tham khảo đặc biệt)

- Các CSDL thư mục, các CSDL trực tuyến

- Bản tóm tắt nội dung tài liệu; Các ấn phẩm thông tin (tổng thuật, tổng luận tài liệu, bản
dịch các tài liệu khoa học)

- Bản tin chuyên đề; Tin tham khảo đặc biệt

- Bản tin hàng ngày; Điểm văn bản (trong ngày, trong tuần)

- Báo cáo định kỳ (tuần, tháng, quí, năm)

Câu 28: Trình bày các loại hình dịch vụ thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý

- Cung cấp tài liệu gốc (truyền thống, điện tử)

- Cung cấp số liệu, dữ kiện

- Báo cáo (văn bản, trực tiếp, sử dụng phương tiện kỹ thuật)
34
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
- Dịch vụ tìm tin hồi cố và tìm tin chọn lọc. Tìm tin hồi cố là tìm các tài liệu trả lời cho
câu hỏi về các tài liệu hiện có trong kho. Tìm tin chọn lọc là tìm các thông tin cần thiết
phục vụ cho các nhà lãnh đạo, quản lý theo yêu cầu thường xuyên của họ

- Dịch vụ phổ biến tin chọn lọc : đảm bảo thường xuyên cung cấp thông tin cho lãnh đạo,
quản lý (kể cả bản gốc hoặc bản sao tài liệu) phù hợp với yêu cầu tin ổn định đã được xác
định trước của từng cá nhân hoặc nhóm lãnh đạo và quản lý.

- Dịch vụ hỏi-đáp (văn bản, trực tiếp, sử dụng phương tiện kỹ thuật).

Căn cứ vào tính chất các câu hỏi của lãnh đạo, quản lý được phân thành 4 loại
chính sau:

 Câu hỏi chuyên đề ( về 1 đề tài, 1 chủ đề, vấn đề... nhất định)
 Câu hỏi thư viện (xung quanh 1 tài liệu, nơi lưu trữ, .....)
 Câu hỏi thư mục ( các yếu tố xuất bản của tài liệu, tên tác giả, tái bản,...)
 Câu hỏi sự kiện (các sự kiện cụ thể về lịch sử, địa lý, khoa học , văn hóa,...)

Câu 29: Trình bày các hệ thống thông tin tác nghiệp

- Hệ thống xử lý giao dịch:

+ Bao gồm máy tính và các chương trình, có chức năng thu thập và xử lý dữ liệu về các
giao dịch nghiệp vụ diễn ra hằng ngày, cập nhật vào CSDL cho tạo lập các sản phẩm
thông tin, phục vụ các hoạt động ở mức tác nghiệp của 1 tổ chức( cơ quan, đơn vị, doanh
nghiệp).

+ Đóng vai trò chủ chốt trong hoạt động sản xuất, kinh odanh vì thế nếu có sự cố xảy ra
thì sẽ gây thiệt hại nặng nề cho tổ chức.

+ Được thiết kế để xử lý 1 khối lượng lớn các giao dịch hằng ngày và các giao dịch định
kì. Ví dụ: xử lý đơn đặt hàng (mua vào, bán ra), giử tiền (qua bưu điện hoặc ngân hàng)...

+ Hệ thống xử lý giao dịch hỗ trợ hoạt động thường ngày của tổ chức thông qua việc duy
trì liên tục các ghi chép chi tiết và kết quả hoạt động giao dịch trong ngày. Quá trình này
được thực hiện thông qua 1 quy trình có 5 bước: (1) Nhập dữ liệu => (2) thực hiện các
hoạt động giao dịch => (3) xử lý các tệp dữ liệu và các CSDL => (4) tạo lập các tài liệu
và báo cáo => (5) tiến hành các hd kiểm tra

35
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
+ Có 2 dạng hệ thống: xử lý giao dịch trực tuyến và xử lý giao dịch theo lô

- Hệ thống tự động hóa văn phòng :

+ Là 1 hệ thống dựa trên máy tính hỗ trợ cho các hoạt động nghiệp vụ văn phòng, nhằm
thu thập, xử lý, lưu trữ và gửi thông báo, tin nhắn, tài liệu cũng như các dạng truyền tin
khác nhau giữa các cá nhân, các nhóm làm việc và các tổ chức khác nhau.

+ Các thàn phần cơ bản gồm có:

 Các phần mềm ứng dụng cho phép trình bày văn bản. Các công cụ cho
phép giao tiếp, truyền thông từ xa như điện thoại, fax, email.
 Network gồm mạng LAN (mạng nội bộ), WAN (mạng diện rộng) cho phép
trao đổi dữ liệu nội bộ dưới dạng thư điện tử (email),... cho phép nhiều
người sử dụng chung tài nguyên như dữ liệu, chương trình (phần
mềm),phần cứng,...
 Siêu văn bản
 Hội nghị từ xa

+ là hệ thống xử lý tác nghiệp nhằm cải thiện luồng công việc giữa các nhân viên trong tổ
chức

- Hệ thống thông tin quản trị nhân lực

+ Được sử dụng cho thu thập và xử lý toàn bộ thông tin về nguồn nhân lực: số
lượng, chất lượng, tuyển chọn, đào tạo nhân lực, ....

+ Hệ thống được thiết kế nhằm mục đích:

 Cung cấp thông tin tổng hợp về nguồn nhân lực tổ chức (cơ quan,
đơn vị, doanh nghiệp) cho lập kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn
hạn cho sử dụng và đào tọa nguồn nhân lực.
 Cung cấp các báo cáo định kỳ, đột xuất về tình hình biến động của
nguồn nhân lực
 Cung cấp thông tin về lương, bảo hiểm xã hội, hưu trí, tử vong của
các thành viên thuộc tổ chức

+ Trong thành phần của hệ thống gồm 3 hệ thống nhỏ: hệ thống thông tin nhân lự
tác nghiệp, hệ thống thông tin nhân lực sách lược, hệ thống thông tin nhân lực chiến lược.
36
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
Câu 30: Trình bày các hệ thống thông tin hỗ trợ ra quyết định

- Hệ thống thông tin báo cáo:

+ Nhằm cung cấp cho các nhà lãnh đạo và quản lý những thông tin báo cáo định
kỳ, hoặc theo 1 danh mục đã được xác định từ trước, hoặc theo yêu cầu nhất định của nhà
quản lý.

+ Nhờ hệ thống thông tin báo cáo, các nhà lãnh đạo và quản lý có thể nhận được
thông tin đánh giá tức thời về tình hình hoạt động của tổ chức trong 1 khoảng thời gian
xác định. Ví dụ: báo cáo về tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng tháng, kết quả thực hiện kế
hoạch tháng/quý/năm,...

- Hệ thống thông tin quản lý:

+ Là hệ thống thông tin dựa trên máy tính, tập hợp các thành phần thiết yếu của
quản lý và thông tin

+ LÀ hệ thống cho phép các tổ chức đưa ra quyết định hiệu quả để thực hiện các
mục tiêu ngắn hạn và dài hạn

+ Là 1 cách tiếp cận có tổ chức để thu thập thông tin từ các hoạt động của tổ chức
1 cách kịp thời, phù hợp, chính xác và đưa ra các quyết định quản lý.

+ Lợi ích mang lại của hệ thống tt quản lý rất đa dạng, những lợi ích thông dụng
nhất là:

Thực hiện quản lý theo mục tiêu: hệ thống cho phép tất cả người tham gia, cả nhà
quản lý và nhân viên cùng xem, phân tích, diễn giải dữ liệu hữu ích cho thiết lập mục
đích và mục tiêu.

Tạo lợi thế cạnh tranh: các doanh nghiệp dù thành công hay thất bại phụ thuộc vào
cách họ đối mặt với những thách thức cạnh tranh. Nếu xây dựng hệ thống thông tin quản
lý đúng cách, sẽ cung cấp thông tin có giá trị 1 cách kịp thời, cho phép xây dựng kế
hoạch hiệu quả, đảm bảo đáp ứng và chiến thắng sự cạnh tranh.

Phản ứng nhanh với những biến động của thị trường: Hệ thống có thể cung cấp
các dữ liệu, sự kiện và xu hướng cho các doanh nghiệp với tốc độ rất nhanh. => kịp phản
ứng

37
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
Là 1 công cụ hữu ích để đánh giá rủi ro trong 1 tổ chức. Tuy nhiên nếu thông tin
do hệ thống thu được không đầy đủ hoặc không hiệu quả thì có thể gia tăng rủi ro cho tổ
chức.

- Hệ hỗ trợ ra quyết định

+Hệ thống máy tính tương tác, cung cấp các thông tin cần thiết, các mô hình, các
phân lớp, đánh giá và các công cụ xử lý dữ liệu, hỗ trợ cho quá trình ra các quyết định có
tính nửa cấu trúc và không có cấu trúc.

+Là 1 hệ thống quản lý tri thức tương tác, nơi các nhà quản lý và các nah2 ra
quyết định có thể tìm kiếm 1 vấn đề cụ thể được quan tâm dựa trên 1 tiêu chí nhất định và
nhận được báo cáo.

+ Là hệ thống đối thoại “người – máy” , làm việc trên nhiều CSDL, được thiết kế
riêng để hỗ trợ ra quyết, giúp người quản lý tìm được phương án hành động tốt nhất để
trả lời các câu hỏi dạng “Nếu...thì...” do hệ thống đưa ra.

+ Các thành phần chủ yếu của hệ thống hỗ trợ ra quyết định gồm có: Phần cứng,
hệ thống phần mềm, các CSDL, Các cơ sở mô hình, giao diện người sử dụng.

+ Được triển khai sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực như sản xuất, bán hành , tiếp
thị và tài chính.

- Hệ thống thông tin hỗ trợ lãnh đạo:

+ Là hệ thống thông tin quản lý đáp ứng các nhu cầu thông tin chiến lược ở trình
độ quản lý cấp cao nhằm hoạch định và kiểm soát chiến lược. Đó là các thông tin liên
quan tới hoạch định chính sách, lập kế hoạch và dự trù ngân sách.

+ Chức năng cơ bản của hệ thống là tổng hợp dữ liệu, các sự kiện nội bộ và bên
ngoài tổ chức; sàng lọc, đúc kết dữ liệu; vẽ biểu đồ phân tích.

+ Mục đích chính của hệ thống thông tin hỗ trợ lãnh đạo là cng cấp nhanh chóng
và thuận lợi các thông tin có chọc lọc về các yếu tố mang tính giải pháp cho các nhà quản
lý cấp cao, giúp họ nhận ra được những vấn đề cơ bản, cơ hội trong môi trường sản xuất,
kinh doanh, đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của các bộ phận trong tổ chức, giúp họ
hoàn thành mục tiêu chiến lược của tổ chức

38
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
+ Hệ thống thông tin hỗ trợ lãnh đạo tập hợp các dữ liệu tổng thể (toàn diện), tổ
chức và khái quát chúng theo 1 dạng thức hữu ích đối với các nhà quản lý.

- Hệ thống chuyên gia và trí tuệ nhân tạo

+ Là hệ thống thông tin dựa trên máy tính, sử dụng tri thức về 1 lĩnh vực xác định
để trợ giúp giải quyết vấn đề giống như tham khảo ý kiến chuyên gia.

+ Là Hệ thống cơ sở trí tuệ nhân tạo, sử dụng trí tuệ con người để bắt máy tính
giải quyết các vấn đề mà thông thường phải cần tới chuyên môn.

+ Ưu điểm:

 Hoàn thành các phần công việc thạm chí nhanh hơn 1 chuyên gia
 Tỷ lệ sai sót thấp
 Có khả năng tạo ra những lời khuyên phù hợp và không thay đổi
 Có thể đóng vai trò của 1 chuyên gia hiếm ở 1 lĩnh vực hẹp
 Giúp quá trình có hiệu quả hơn khi sử dụng cho mục đích đào tạo
 Có thể sử dụng cho những môi trường gây nguy hiểm cho con người
 Có thể sử dụng để tạo kiến thức của 1 tổ chức và cung cấp kiến thức tại bất kỳ
thời điểm nào
+ Nhược điểm:
 Hẹn hẹp về phạm vi ứng dụng, khó phổ biến, khó khăn trong bảo trì và có giá
thành cao
 Khó thu thập được tri thức chuyên gia
 Khó xác định được ai là chuyên gia ở lĩnh vực đang quan tâm
 Phải có sự thống nhất giữa các chuyên gia trong cùng lĩnh vực về giải pháp cho 1
vấn đề cụ thể
 Chuyên gia phải sẵn sàng hợp tác với các nhân công kiến thức
 Khó duy trì các chuyên gia trong 1 tổ chức.

Câu 31: Nêu các tiêu chí cơ bản cho ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG của hệ
thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý

- Mức độ phù hợp về cơ cấu tổ chức của hệ thống: thể hiện ở việc đảm bảo tính khoa
học và hợp lý trong cơ cấu tổ chức của hệ thống. Việc đảm bảo thiết kế cơ cấu tổ chức
39
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
của HTTTQL phải đảm bảo tính mềm dẻo trong kết cấu và khả năng thích ứng linh hoạt
với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ.

- Mức độ tin học hóa của hệ thống :

+ Có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả và chất lượng thông tin.
Mức độ tin hóa của hệ thống thể hiện tính hiện đại và khả năng thích ứng với môi trường
hoạt động của HTTTQL.

- Sự đa dạng và chất lượng sản phẩm đầu ra của hệ thống

- Mức độ đáp ứng về trình độ chuyên môn và tin học của đội ngũ cán bộ

+ Là 1 trong những yếu tố cấu thành quan trọng trong đảm bảo hiệu quả hoạt động
của hệ thống, đội ngũ cán bộ phải đáp ứng được yêu cầu nhất định về trình độ chuyên
môn nghiệp vụ, tin học và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.

- Mức độ đảm bảo môi trường pháp lý cho hoạt động của hệ thống :

+ Cơ chế chính sách cho vận hành và khai thác hệ thống bao gồm chính sách
thông tin và hệ thống văn bản pháp luật, quy định, quy chế về hoạt động thông tin, trực
tiếp chi phối tới quá trình lập kế hoạch, tạo lập, sản xuất, tìm kiếm và thu thập, xử lý, lưu
trữ và bảo quản, phân phối và phổ biến thông tin. Đây là căn cứ pháp lý để đảm bảo cho
các cơ quan thông tin trong hệ thống có thể hợp tác, liên kết và phối hợp để xây dựng và
phát triển nguồn lực thông tin, cũng như khả năng hòa nhập vào không gian thông tin
chung trong khu vực và quốc tế.

Câu 32: Nêu các tiêu chí cơ bản cho ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG hoạt động của hệ
thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý

Được đánh giá qua các tiêu chí phản ánh chất lượng của thông tin đầu ra:

- Mức độ phản ánh đúng thực trạng của lĩnh vực quản lý (độ chính xác, tính phù hợp và
đồng bộ của thông tin)

- Mức độ cập nhật và tính kịp thời của thông tin (tính thời sự và tần suất cập nhật thông
tin; tính kịp thời trong đáp ứng nhu cầu tin)

- Hình thức trình bày thông tin (sự phù hợp với từng nhóm đối tượng người dùng tin)

40
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
- Mức độ đáp ứng của các sản phẩm và dịch vụ thông tin đối với các nhóm người dùng
khác nhau

- Phạm vi bao quát và mức độ xử lý thông tin (Rộng, hẹp; tổng hợp, chi tiết)

- Tầm định hướng của thông tin (Quá khứ, hiện tại, tương lai)

- Nội dung, tần suất cung cấp và thời gian sử dụng thông tin (Định kỳ, hàng ngày, liên
tục; dài hạn, ngắn hạn)

Câu 33: Phân tích tầm quan trọng của đảm bảo thông tin phục vụ lãnh đạo và quản
lý (trang 175)

- Đáp ứng nhu cầu công tác lãnh đạo và quản lý ngành:

Bản chất của hoạt động lãnh đạo và quản lý là thực hiện các chức năng quản lý.
Tuy nhiên, các chức năng quản lý sẽ không thể thực hiện được nếu thiếu thông tin. Vì
quá trình thực hiện các chức năng quản lý về thực chất là quá trình tiếp nhận, xử lý và sử
dụng thông tin cho ra quyết định quản lý. Do vậy, thiếu thông tin hoạt động lãnh đạo và
quản lý sẽ không thể thực hiện được.

HTTTQL giữ vai trò trung tâm trong đảm bảo đáp ứng nhu cầu thông tin cho thực
hiện từng chức năng quản lý. Cụ thể là đảm bảo thông tin cho việc lập kế hoạch và ra
quyết định; đảm bảo thông tin cho công tác tổ chức thực hiện quyết định quản lý.

- Công cụ của quá trình hoạt động lãnh đạo và quản lý:

HTTTQL được coi là 1 công cụ quan trọng và hữu hiệu không những trong hỗ trợ
các cơ quan quản lý ngành thực hiện các chức năng quản lý, mà còn phục vụ cho nhiều
hoạt động khác của ngành.Cụ thể:

+ Là công cụ hữu ích để thống nhất mọi hoạt động trong tổ chức.

+ Là công cụ đặc trưng của hoạt động quản lý thông qua các văn bản quyết định
quản lý. Là cơ sở đề ra các quyết định quả lý.

+ Là công cụ hữu hiệu cho điều hành, kiểm soát, phản hổi và điều chỉnh hoạt động
của tổ chức, nhằm đảm bảo hiệu quả và chất lượng hoạt động của tổ chức theo đúng định
hướng xác định.

41
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
+ Là phương tiện kỹ thuật trong bộ máy quản lý của tổ chức, đảm bảo mọi hoạt
động của tổ chức được diễn ra thông suốt và liên tục.

- Nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý

+ Hoạt động lãnh đạo,quản lý là 1 quá trình chuẩn bị, thông qua và thực hiện 1
chuỗi các quyết định kế tiếp nhau từ những cơ sở thông tin đã được thu thập và xử lý =>
Chất lượng thông tin quyết định hiệu quả của quá trình quản lý, phản ánh năng lực lãnh
đạo, quản lý.

+ Các thông tin do HTTTQL thu thập, xử lý và lưu trữ góp phần quan trọng trong
nâng cao năng lực quản lý. Thông qua việc cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác các
thông tin cần thiết và hữu ích, HTTTQL trợ giúp đắc lực cho nhà lãnh đạo, quản lý, cụ
thể:

 Cung cấp các phân tích, đánh giá về môi trường hoạt động của tổ chức.
 Cung cấp các phân tích, đánh giá liên quan đến đầu vào, quá trình hoạt động, các
chi phí, các điều kiện đảm bảo cho phát triển ngành; các sản phẩm và dịch vụ đầu
ra của hệ thống quản lý; các đánh giá phản hổi của xã hội (thông tin đối chứng
hoặc thông tin phản hồi) đối với kết quả hoạt động của tổ chức.
 Phản ánh hiệu quả và chất lượng quyết định quản lý thông qua kết quả thực hiện
các mục tiêu của tổ chức.
 Cung cấp căn cứ cho đề xuất giải pháp âng cao năng lực lãnh đạo và quản lý

Câu 34: Trình bày các yếu tố đảm bảo thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý

- Nhận thức đúng về vai trò của nguồn tin:

 Nguồn tin pháp luật: Thường có giá trị pháp lý cao

 Nguồn tin thông kê: Độ tin cậy và tính pháp lý phụ thuộc vào thẩm quyền công bố
số liệu thống kê và nguồn công bố

 Nguồn thông tin khoa học (thông tin tư liệu): Thường có giá trị pháp lý thấp,
nhưng lại có giá trị khoa học cao

 Nguồn tin đối chứng (dư luận xã hội): Không có giá trị pháp lý, nhưng giữ vai trò
quan trọng trong cung cấp các căn cứ khách quan cho đánh giá kết quả hoạt động của tổ
chức
42
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod
- Tin học hóa qui trình thông tin:

 Đảm bảo sự tương thích giữa các phần mềm quản trị thông tin

 Đảm bảo thống nhất chuẩn nghiệp vụ và chuẩn công nghệ

- Đa dạng hoá các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin:

 Đa dạng về hình thức, đầy đủ về phạm vi bao quát nội dung, phù hợp với nhu cầu
của người sử dụng, đáp ứng kịp thời và nhanh chóng cho công tác lập kế hoạch và ra
quyết định ở các cấp quản lý khác nhau

 Tạo lập các sản phẩm và dịch vụ thông tin thích hợp với từng nhóm đối tượng
người dùng tin cụ thể, đảm bảo chủ động thỏa mãn tối đa nhu cầu tin theo yêu cầu của cá
nhân người dùng khác nhau, trên cơ sở tăng cường ứng dụng ICT hiện đại

- Đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin: Bảo vệ thông tin và hệ thống thông tin nói
chung khỏi các truy cập trái phép, sử dụng, làm lộ, làm hỏng, chỉnh sửa và ghi chép
thông tin khi không được phép, nghĩa là đảm bảo mức độ an toàn và bảo mật của thông
tin được lưu trữ và bảo quản

- Đảm bảo nhân lực thông tin về:

 Khả năng nắm bắt các nguồn tin và tổ chức nguồn tin

 Khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin cho người dùng

 Hiểu biết về công nghệ thông tin và truyền thông hiện đại

Lưu ý: Đây chỉ là đề cương với những ý chính, khi làm bài cần phân tích hoặc trình bày
cụ thể theo yêu cầu của đề bài.

43
_Naowithlove_
#Ifyoulovemejustsayit,Iwillnod

You might also like