You are on page 1of 3

Kinh tế chỉ huy Kinh tế thị trường hiện đại Kinh tế thị trường

( Kinh tế hỗn hợp)


Khái niệm là nền kinh tế trong đó chính chủ trương phải kết hợp là mô hình kinh tế mà
phủ chỉ huy bằng cách quyết hai mặt "bàn tay vô hình" trong đó người mua và
định các phương hướng phát của Xmit (A. Smith) và người bán tác động với
triển, các cân đối lớn, các Thuyết cân bằng tổng quát nhau theo quy luật cung
nhiệm vụ sản xuất, phân phối, với "bàn tay của nhà cầu, giá trị để xác định
lưu thông và tiêu thụ. Không nước" giá cả và số lượng hàng
giống như trong nền kinh tế có là một nền kinh tế pha trộn hoá, dịch vụ trên thị
kế hoạch, nhà nước không những đặc điểm của các hệ trường.
định ra những chỉ tiêu cụ thể thống kinh tế khác nhau.
cho nền kinh tế về sản xuất và Điều này thường được
phân phối. hiểu là một nền kinh tế
bao gồm cả doanh
nghiệp tư nhân lẫn quốc
doanh, hoặc kết hợp các
yếu tố tư bản chủ
nghĩa và xã hội chủ nghĩa,
hoặc kết hợp giữa kinh tế
thị trường và kinh tế kế
hoạch.
Đặc điểm  Các kế hoạch kinh tế do Duy trì cơ chế thị trường  Nền kinh tế thị
chính phủ tập trung tạo kết hợp với sự điều tiết của trường giải quyết 3
ra cho đa số, nếu không Nhà Nước vấn đề kinh tế cơ
muốn nói là tất cả, các bản đều thông qua
ngành và vùng. hoạt động của
 Chính phủ phân phối quan hệ cung cầu
vốn, lao động và tài trên thị trường.
nguyên thiên nhiên của Nền kinh tế thị
quốc gia theo cách thức trường tôn trong
mà nó cho là hiệu quả các hoạt động của
nhất. thị trường, quy luật
 Sản xuất và giá cả do của sản xuất và lưu
chính phủ quyết định. thông hàng hóa
 Các doanh nghiệp trong  Giá thị trường do
lĩnh vực tài chính, tiện quan hệ cung cầu
ích và công nghiệp ô tô quyết định và có
thuộc sở hữu và độc vai trò quyết định
quyền của các cơ quan trong quá trình lựa
nhà nước. chọn và ra quuyết
 Các chính sách của định sản xuất; lý
chính phủ được tạo ra thuyết “bàn tay vô
để thực hiện kế hoạch hình” của Adam
kinh tế tập trung. Smith sẽ điều tiết
nên kinh tế vì lợi
ích toàn xh
Ưu điểm  Xã hội ủng hộ phúc lợi  Phát huy được các  Người sản xuất và
xã hội và công bằng ưu điểm và khắc người tiêu dùng
hơn là trục lợi phục được các được tự do lựa
nhược điểm của hai chọn nên tính năng
 Ngăn chặn sự độc cơ chế kinh tế kế động và tính chủ
quyền của các doanh hoạch hóa tập trung động sáng tạo cao
nghiệp tư nhân trong và cơ chế thị trường. hơn, thường xuyên
các ngành công nghiệp đổi mới công nghệ
quan trọng đã được xác và kích thích nâng
định, chẳng hạn như y cao năng xuất, chất
tế và năng lượng lượng hiệu quả
trong sản xuất kinh
 Mức độ thấp hoặc loại doanh
bỏ thất nghiệp  khai thác và sử
dụng các nguồn
 Đảm bảo tiếp cận các lực có hiệu quả và
nhu cầu cơ bản thúc đẩy nền kinh
tế phát triển
Nhược  Thiếu hụt hàng hóa và  Coi lơi nhuận là
điểm thiếu hụt hàng hóa là trên hết => gây ra
kết quả phổ biến do giá tình trạng ô nhiễm
cả và số lượng sản xuất môi trường, hệ
cố định. Cân bằng tự thống sinh thái bị
nhiên khó đạt được hơn phá vỡ
khi giá cả và số lượng  Mâu thuẫn ngày
không được thả nổi. càng cao giữa các
 Định giá hàng hóa mối quan hệ trong
không hiệu quả trong nền kinh tế với
mối quan hệ cung và mối quan hệ truyền
cầu thống, tệ nạn xã
 Không phản hồi hoặc hội nảy sinh, phân
chú ý đến sở thích của hóa giàu nghèo và
người tiêu dùng bất công xã hội
 Giới hạn quyền tự do và tăng, các nhu cầu
quyền cá nhân để theo công cộng xã hội
đuổi sự ổn định tài khó được thực
chính, ủng hộ bình đẳng hiện, chịu nhiều rủi
xã hội ro => có thể gây ra
 Quan liêu cao độ; tất cả khủng hoàng kinh
các kế hoạch và thực tế
hiện do chính phủ thực
hiện

Vai trò của Chính phủ/ nhà nước quyết nhà nước, doanh nghiệp và
các chủ thể định sản xuất cái gì, sản xuất hộ gia đình đóng một vai
như thế nào và sản xuất cho ai. trò khá quan trọng trong
việc giải quyết các vấn đề
chính của nền kinh tế:
"những gì, như thế nào,
bao nhiêu và cho ai để sản
xuất

Trong các thời kỳ khó khăn (chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh), Nhà nước có
thể nhanh chóng huy động các nguồn lực cho các lĩnh vực thiết yếu (sản xuất
vũ khí, lương thực, thuốc men y tế), đồng thời cắt giảm tối đa các lĩnh vực
không thiết yếu (hàng xa xỉ, mĩ phẩm...) để giành nguồn lực cho các lĩnh vực
quan trọng hơn. Kinh tế thị trường không cho phép tập trung nhanh chóng
các nguồn tài nguyên, năng lực sản xuất vào các mục tiêu khẩn cấp (bởi các
nhà sản xuất chỉ quan tâm đến lợi nhuận của bản thân, họ sẽ tập trung
sản xuất các mặt hàng có lợi nhuận cao cho bản thân họ chứ không ưu
tiên sản xuất hàng hóa thiết yếu mà chính phủ đang cần).

You might also like