You are on page 1of 25

1. Chủ nghĩa Mác – Lê nin là hệ tư tưởng của giai cấp, tầng lớp nào?

→ giai cấp công nhân


2. Giai cấp công nhân thông qua con đường nào để giải phóng mình và giải phóng
nhân dân lao động?
→ Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong Đảng Cộng sản, giai cấp công
nhân tổ chức lãnh đạo nhân dân đấu tranh để giải phóng mình và giải phóng
nhân dân lao động
3. Nhiệm vụ cơ bản đầu tiên của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì ?
→ Nhiệm vụ là giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao
động
4. Giai cấp công nhân là người lao động gắn với nền sản xuất nào?
→ Giai cấp công nhân là người lao động gắn với nền sản xuất công nghiệp
5. Học thuyết Mác- Lênin đã làm sáng tỏ vai trò lịch sử toàn thế giới của lực lượng
nào?
→ của lực lượng giai cấp công nhân
6. Mục đích học tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học nhằm giúp sinh viên điều gì?
→ Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trên cơ sở của tiền đề khoa học tự nhiên
và tiền đề tư tưởng lí luận
7. Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trên cơ sở của tiền đề nào?
→ ra đời trên cơ sở tiền đề khoa học tự nhiên và tiền đề tư tưởng lí luận
8. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
→ Là những quy luật và tính quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát
sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩ
9. Một trong những cống hiến vĩ đại của C. Mác là xây dựng học thuyết nào?
→ xây dựng học thuyết chủ nghĩa duy vật
10. Theo C.Mác, đặc trưng nào khiến cho giai cấp công nhân trở thành giai cấp vô
sản?
→ Giai cấp công nhân là giai cấp đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư
sản. Giai cấp công nhân góp phần xóa bỏ chế độ tư hữu, xóa bỏ áp bức bóc
lột, giành chính quyền và làm chủ xã hội.

11. Hiện nay, lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội là ai?

→ giai cấp công nhân

12. Nhờ có yếu tố nào mà giai cấp công nhân có khả năng đoàn kết với giai cấp
lao động khác để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình?

→ là giai cấp đông đảo nhất và bị bóc lột thậm tệ nhất trong xã hội
13. Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng, vì sao?
→ vì là giai cấp tiền tiến nhât trong sức sản xuất, gánh trách nhiệm đánh đổ
chế độ tư bản và đế quốc, để xây dựng một xã hội mới, giai cấp công nhân có
thể thấm nhuần một tư tưởng cách mạng nhất, tức là Chủ nghĩa Mác-Lênin..
14. Một trong ba nội dung cơ bản trong “Cương lĩnh dân tộc” của Lênin là gì?
→ các dân tộc có quyền tự quyết
15. Về bản chất, tôn giáo là một hiện tượng xã hội phản ánh điều gì của con người
trước tự nhiên và xã hội?
→ Phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước sức mạnh tự nhiên và sức
mạnh xã hội
16. Đặc trưng bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa là bảo đảm mọi quyền lực đều
thuộc về lực lượng nào?
→ thuộc về nhân dân
17. Cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp, tầng lớp nào lãnh đạo?
→ giai cấp công nhân
18. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước bắt đầu từ khi nào?
→ từ năm 1954 ở miền Bắc và từ năm 1975
19. Để biến sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân từ khả năng thành hiện thực phải
thông qua nhân tố chủ quan, trong đó nhân tố nào là quyết định?
→ thành lập đảng CS của giai cấp công nhân, lấy hệ tư tưởng M.LeNin làm nền
tảng làm kim chỉ nam cho hành động CM của giai cấp công nhân
20. Chủ nghĩa xã hội từng bước tiến tới thực hiện mục tiêu cao cả nhất, biến con
người từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc nào?
→ vương quốc tự do
21. Từ mâu thuẫn trong kinh tế của chủ nghĩa tư bản biểu hiện thành mâu thuẫn giữa
giai cấp công nhân với giai cấp tư sản ngày càng trở nên quyết liệt trên lĩnh vực nào?
→ xã hội
22. Khi Đảng Cộng sản ra đời, toàn bộ hoạt động của đảng đều hướng vào vấn đề
trung tâm của cách mạng là gì?
→ giành chính quyền
23. Về chính trị, trong thời kỳ quá độ, kết cấu giai cấp xã hội đa dạng gồm giai cấp
công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức và tầng lớp nào?
→ tiểu thương
24. Dân chủ và thực hiện dân chủ là nhu cầu như thế nào của con người?
→ quyền và nghĩa vụ của con người
25. Cơ sở kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?
→ chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
26. Trên cơ sở của sự kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tâp thể, lợi ích toàn xã
hội, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có đặc trưng là động viên tiềm năng của lực lượng
nào?
→ quyền lực của nhân dân
27. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử,
nhưng phải đảm bảo nguyên tắc nào?
→ xây dựng xã hội mới
28. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là tất yếu vì dân chủ là yếu tố nào của
quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội?
→ yếu tố giai cấp công nhân lãnh đạo
29. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một tổ chức chính trị dựa trên cơ sở kinh tế nào?
→ dựa trên cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa
30. Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa biểu hiện tâp chung ở việc
quản lý xã hội trên tất cả các lĩnh vực bằng công cụ nào?
→ bằng pháp luật, chính sách, pháp chế XHCN và hệ thống nhà nước từ trung
ương đến cơ sở
31. Trong thời kì quá độ còn có các giai cấp, tầng lớp trung gian khác, họ thường
dao động, nên tất yếu cần có nhân tố nào nhằm bảo đảm sự lãnh đạo của giai cấp
công nhân đối với toàn xã hội?
→ giai cấp vô sản
32. Để mở rộng dân chủ, kiên quyết đấu tranh chống lại mọi hành vi đi ngược lại
những chuẩn mực dân chủ, đòi hỏi phải có một thiết chế phù hợp đó là gì?
→ quyền của đa số, quyền bình đẳng của công dân
33. Một trong những nội dung chính của quá trình xây dựng nền văn hóa xã hội chủ
nghĩa là xây dựng gia đình như thế nào?
→ xây dựng gia đình văn hóa
34. Ý thức tôn giáo là niềm tin của một bộ phận nhân dân, là yếu tố bền vững nhất
trong đời sống tinh thần là nguyên nhân gì của sự tồn tại tôn giáo?
→ nguyên nhân nhận thức
35. Giải quyết vấn đề tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội cần dựa trên nguyên tắc là
khắc phục dần những tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội
cũ và xây dựng gì?
→ cải tạo XH cũ xây dựng XH mới
36. Một nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội là cần phân
biệt rõ mặt nào của tôn giáo?
→ mặt chính trị và mặt tư tưởng
37. Nhà nước ra đời do nguyên nhân nào?
→ là sự phát triển của lực lượng sản xuất mới mâu thuẫn với quan hệ sx cũ
trong hình thái KT- XH nguyên thủy, dẫn đến sự xuất hiện hình thái KT-XH
chiếm hữu nô lệ
38. Đến một giai đoạn mà xã hội không còn giai cấp, không còn đấu tranh giai cấp
thì nhà nước sẽ như thế nào?
→ nhà nước sẽ biến mất
39. Thời kỳ quá độ ở Việt Nam là bước quá độ như thế nào?
→ là giai đoạn thể hiện sự chuyển giao trong chế độ XH
40. Các thành phần kinh tế ở nước ta trong thời kỳ quá độ, thành phần nào giữ vai
trò chủ đạo?
→ Thành phần KT công
41. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời vào thời điểm nào?
→ trong quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
42. Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa là chế độ dân chủ cho lực lượng nào?
→ quần chúng nhân dân
43. Phạm trù nào được coi là cơ bản nhất, là xuất phát điểm của Chủ nghĩa xã hội
khoa học ?
→ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
44. Điền từ còn thiếu vào câu: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có
những con người…….”
→ xã hội chủ nghĩa và có tư tưởng XHCN
45. Điền từ còn thiếu: “Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát
triển của đại công nghiệp, còn......................thì ngược lại là sản phẩm của bản thân
nền đại công nghiệp”.
=> giai cấp vô sản
46. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân có đặc trưng chủ
yếu nhất bằng thuộc tính nào?
=> giai cấp công nhân mang trong mình thuộc tính bản chất của giai cấp cách
mạng. Đó là giai cấp có tính kỷ luật chặt chẽ, giai cấp tiên tiến, tiên phong, triệt
để, nhân văn, nhân đạo sâu sắc.
47. Giai cấp nào lãnh cuộc cách mạng thời kỳ cận đại chống phong kiến?
=> Giai cấp tư sản
48. Những nhà triết học khai sáng Pháp chuẩn bị về mặt tư tưởng cho cuộc cách
mạng nào?
=> Cách mạng tư sản
49. Thời kỳ phục hưng giai cấp tư sản có vị trí như thế nào đối với sự phát triển của
xã hội?
=> Là giai cấp tiến bộ , cách mạng
50. Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
=> Là một thuật ngữ nêu ra để mô tả các lý thuyết về kinh tế, chính trị, xã hội
do Karl Marx và ông sáng tạo
Hoặc [Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa
Mác – Lênin. Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu sự vận động của xã hội tư
bản, đặc biệt là trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tất yếu sẽ được thay thế bằng
xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa.]
51. Trong cơ cấu giai cấp - xã hội ở nước ta hiện nay có những lực lượng nào?
=> Giai cấp công nhân và đội ngũ trí thức còn chiếm tỷ lệ thấp, giai cấp nông
dân còn chiếm tỷ lệ cao. Tính đa dạng được biểu hiện ở cơ cấu nhiều giai tầng,
tính thống nhất biểu hiện ở sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
52. Quan hệ giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động với tầng lớp tư sản trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
=> quan hệ vừa hợp tác, vừa đấu tranh.
Đọc cho bikk (Hợp tác cùng xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh; đấu tranh chống khuynh hướng bảo thủ, tiêu cực của tầng
lớp tư sản)
53. Dân tộc Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, thống nhất gồm 54 dân tộc trong
đó dân tộc kinh chiếm bao nhiêu % dân số?
=> 85,4%
54.Thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội được bắt đầu từ khi nào?
=> bắt đầu từ năm 1954 ở miền Bắc và từ năm 1975
55. Thời kỳ quá độ ở Việt Nam là bước quá độ như thế nào?
=> Thời kỳ quá độ là giai đoạn thể hiện sự chuyển giao trong chế độ xã hội.
Mang đến các đặc điểm phản ánh khi chuyển giao giữa Tư bản chủ nghĩa sang
Xã hội chủ nghĩa
56. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chính là gì?
=> Đặc trưng kinh tế của thời kì quá độ lên CNXH là cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần
57. Trong các thành phần kinh tế ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, thành phần nào giữ vai trò chủ đạo?
=> Thành phần kinh tế nhà nước
58. Hiện nay, nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đang tồn tại các
thách thức nào?
=> - Đất nước còn nghèo nàn
- Thiếu lý tưởng, các suy thoái ở nhiều tầng lớp
- Các thách thức trong giữ vững quan điểm chính trị
- Yếu kém trong công tác tổ chức.
- Các thế lực thù địch không ngừng chống phá.
- Tinh thần đấu tranh của cán bộ, đảng viên thực sự là yếu kém đến mức báo
động.
- Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội -môi trường, khí hậu toàn cầu ngày
càng có nhiều diễn biến bất thường.
59. Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa là chế độ dân chủ của ai?
=> của nhân dân
60. Chức năng cơ bản của nhà nước là gì?
=> Tổ chức và quản lý nền kinh tế đất nước
61. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền mang
bản chất gì?
=> Là nhà nước của dân , do dân , vì dân .
62. Giai cấp công nhân là người lao động gắn với nền sản xuất nào?
=> giai cấp công nhân ra đời gắn liền với sự phát triển của đại công nghiệp, là
sản phẩm của nền đại công nghiệp, lớn lên cùng sự phát triển của nền đại công
nghiệp đó.
63. Kiểu nhà nước nào được Lênin gọi là nhà nước “ Nửa nhà nước”?
=> Nhà nước XHCN
64. Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
=> quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện
đại.
65. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở nước
ta hiện nay cần những yếu tố cơ bản nào?
=> Một trong những điểm cơ bản của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN của dân, do dân, vì dân là quyền lực Nhà nước thống nhất trên cơ sở
phân công và phối hợp trong việc thực hiện ba quyền : lập pháp, hành pháp, tư
pháp dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
66. Thành phần kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế chủ đạo trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, vì sao?
=> Vì thành phần kinh tế nhà nước là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà
nước định hướng và điều tiết nền kinh tế, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy
các thành phần kinh tế cùng phát triển.
67. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào
của chủ nghĩa tư bản?
=> Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
68. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do các yếu tố khách quan nào quy định?
=> địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân
69. Giai cấp công nhân là giai cấp triệt để cách mạng, vì sao?
=> lợi ích của họ mâu thuẫn trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản.
(- Lợi ích của giai cấp công nhân chỉ thực sự được đảm bảo khi xoá bỏ triệt để
chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa và các hình thức tư hữu khác)
70. Cơ sở tồn tại của tôn giáo là gì?
=> do những bất hợp lý trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên,
giữa con người với con người, khiến cho các lực lượng tự nhiên và xã hội trở
thành một lực lượng có tính “siêu tự nhiên”.
71. Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo là gì?
=> là sản phẩm của sản xuất vật chất do con người sáng tạo ra.
72. Tôn giáo hình thành do những nguyên nhân nào?
=> Nguyên nhân nhận thức, kinh tế, tâm lí, chính trị - xã hội, văn hóa.
73. Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện như thế nào?
=> Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp công nhân (đảng Mác
- Lênin) mà trên mọi lĩnh vực xã hội đều thực hiện quyền lực của nhân dân, thể
hiện qua các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người, thỏa mãn ngày càng
cao hơn các nhu cầu và các lợi ích của nhân dân.
74. Mác ví hình thái ý thức nào có tính chất “thuốc phiện” của nhân dân?
=> Tôn giáo
75. Sự thay thế xã hội tư bản chủ nghĩa bằng xã hội xã hội chủ nghĩa trong tiến trình
lịch sử là một tất yếu, vì sao?
=> Quá trình ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội cả về lý luận và thực tiễn
đều phản ánh một tất yếu của lịch sử thế giới
76. Biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của lực lượng
sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất trong
xã hội tư bản là gì?
=> mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
77. Đặc điểm cơ bản nhất của nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội là gì?
=> cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
78. Gia đình được xây dựng trên cơ sở những mối quan hệ nào?
=> mối quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống.
79. Đâu là vị trí của gia đình trong mối quan hệ với xã hội?
=> Gia đình là một tế bào cơ bản và tự nhiên cấu thành nên từng cộng đồng, xã
hội.
-Gia đình giữ vai trò trung tâm trong đời sống của mỗi con người
80. Hãy xác định chức năng cơ bản của gia đình?
=> chức năng sinh đẻ, chức năng giáo dục, chức năng kinh tế.
*81. Nội dung nào thể hiện chế độ hôn nhân tiến bộ?
=> - Hôn nhân dựa trên tình yêu chân chính, tự nguyện trong hôn nhân
- Tự do kết hôn và tự do li hôn
82. Tiền đề tư tưởng lý luận trực tiếp hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
=> triết học cổ điển Đức, mà tiêu biểu là triết học Hêghen và Phoiơbắc
Có đáp án khác là: CNXH không tưởng phê phán (ko biết nào đúng?)
83. Sự biến đổi về cơ cấu xã hội – giai cấp gắn liền và qui định bởi sự biến đổi của
loại hình cơ cấu nào?
=> được quy định bởi biến động cơ cấu kinh tế, thành phần kinh tế, cơ cấu hành
chính kinh tế-XH.
84. Xu hướng biến đổi chủ yếu của các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội là gì?
=> Tính đa dạng và tính thống nhất
85. Trong tư tưởng – văn hoá của thời kì quá độ, Lênin cho yếu tố nào là “kẻ thù dấu
mặt hết sức nguy hiểm, nguy hiểm hơn so với nhiều bọn phản cách mạng công khai”?
=> Tính tự phát tiểu tư sản
86. Khi nào thì Cách mạng xã hội chủ nghĩa vẫn là một tất yếu khách quan của tiến
trình phát triển lịch sử nhân loại?
→ Khi hình thái Kinh tế- xã hội cộng sản chưa được thiết kế trên toàn thế giới.
87. Giai cấp nào không có hệ tư tưởng độc lập ?
=> Giai cấp nông dân
88. Trong các tôn giáo, tôn giáo nào được truyền bá vào nước ta sớm nhất ?
=> Phật giáo
89. Theo C. Mác, tất cả những phong trào lịch sử, từ trước đến nay, đều là do thiểu
số thực hiện, hoặc đều mưu lợi ích cho thiểu số. Phong trào vô sản mưu lợi ích cho
khối đại đa số là phong trào độc lập của lực lượng nào?
→ Giai cấp công nhân
90. Theo Lênin, nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản là duy trì vấn đề gì?
→ Khối liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dân để giai câp vô sản có thể
giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước
91. Nội dung trước tiên của cách mạng xã hội chủ nghĩa là phải giành chính quyền
về tay giai cấp công nhân, nhân dân lao động, đưa những người lao động lên địa vị
nào?
- Giai cấp thống trị
92. Cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng-văn hóa thực hiện việc giải
phóng những người lao động về tinh thần thông qua xây dựng từng bước nội dung
nào?
→ Nội dung cơ bản về tư tưởng – văn hoá của thời kỳ quá độ là xây dựng nền
văn hoá mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa của các nền văn hóa thế
giới.
93. Theo Lênin, chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệt của liên minh giai
cấp giữa giai cấp vô sản, đội tiền phong của những người lao động, với lực lượng
nào?
→ Giai cấp nông dân
94. Tại sao nói cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng toàn diện, sâu sắc và
triệt để nhất trong lịch sử?
→ Cuộc cách mạng sâu sắc trong từng nội dung và toàn diện trên mọi lĩnh vực
nên nó là triệt để. (???)
95. Năm 1992, UNESSCO chỉ rõ: “Không có một sự tiến bộ và thành đạt nào có thế
tách khỏi sự tiến bộ và thành tựu trong…”. Điền vào dấu 3 chấm “Lĩnh vực nào?”
→ Lĩnh vực giáo dục
96. Cơ sở khách quan của xây dựng liên minh công – nông trong quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội là công nghiệp và nông nghiệp, đó là hai ngành kinh tế như thế
nào?
→ Cơ bản
97. Theo V. I. Lênin, nội dung chủ yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội phải theo nguyên tắc
nào?
→ Liên minh
98. Liên minh giai cấp về văn hóa trong chủ nghĩa xã hội giai cấp công nhân, nông
dân và những người lao động khác phải thường xuyên làm gì?
→ Học tập nâng cao trình độ tư tưởng - văn hóa.
99. Sự phát triển về kinh tế dưới chủ nghĩa tư bản càng gia tăng thì vấn đề gì của
giai cấp công nhân cũng càng tăng?

100. Cuộc cách mạng vô sản, về cơ bản khác các cuộc cách mạng trước đó trong lịch
sử như thế nào?
→ Cách mạng vô sản nhờ thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất tạo ra
cơ sở để giải phóng toàn thể xã hội, xóa bỏ giai cấp, xóa bỏ chế độ người bóc lột
người, biến tất cả những người lao động thành người chủ xã hội thật sự.
101. Tại sao nói quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con
đường tất yếu của cách mạng Việt Nam ?
→ Quá trình cách mạng do Đảng ta lãnh đạo đã tạo những tiền đề cả vật chất
và tinh thần để có thể "rút ngắn" tiến trình phát triển lịch sử - tự nhiên của xã
hội
102. Tác phẩm nào được xem là đánh dấu cho sự chín muồi của tư tưởng xã hội chủ
nghĩa của C. Mác và Ăng – ghen?
→ Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản
103. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân có đặc trưng
chủ yếu nhất là thuộc tính nào?
→ Là giai cấp đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản.
104. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do các yếu tố khách quan nào quy
định?
→ Địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân
105. Giai cấp công nhân là giai cấp triệt để cách mạng bởi vì sao?
→ Vì lợi ích của họ mâu thuẫn trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản
106. Từ thực tiễn cách mạng chỉ ra, giai cấp công nhân phải giác ngộ cách mạng,
phải kiên quyết đấu tranh giành lấy chính quyền từ tay giai cấp tư sản khi có thời cơ
cách mạng, vì sao phải như vậy?

107. C.Mác đã nói về giai đoạn thấp của xã hội cộng sản chủ nghĩa, là một xã hội
vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, do đó về mọi phương diện đều như thế
nào?

108. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là do
hai xã hội khác nhau về bản chất. Đó là sự khác nhau nào?

109. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ là do cần phải có thời gian để xây dựng và phát
triển các quan hệ xã hội của xã hội chủ nghĩa, vì trong lòng chủ nghĩa tư bản các
quan hệ đó như thế nào?
→ Chưa hình thành
110. Trên lĩnh vực kinh tế, thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một hệ thống
kinh tế quốc dân thống nhất với một nền kinh tế như thế nào?

111. Kiểu nhà nước nào được Lênin gọi là nhà nước “Nửa nhà nước”?
→ Nhà nước vô sản
112. Theo NEP (chính sách kinh tế mới) của V.I.Lênin trong thời kỳ quá độ về kinh
tế cần coi trọng quan hệ kinh tế nào?
→ Hàng hóa – tiền tệ
113. Chủ nghĩa Mác – Lê nin và hệ tư tưởng tôn giáo khác nhau ở những điểm nào?
→ Khác nhau về thế giới quan, nhân sinh quan, con đường mưu cầu hạnh phúc
cho nhân dân
114. Mặt tư tưởng của tôn giáo thể hiện sự tín ngưỡng tôn giáo. Trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội, khắc phục mặt này là việc làm như thế nào?
→ Đề ra những nguyên tắc, phương pháp đúng đắn để giải quyết vấn đề tôn
giáo, vừa hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo, vừa bảo đảm quyền tự do
tín ngưỡng của nhân dân.
115. Hình thức đầu tiên của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân khi chưa
giành được chính quyền là gì?
→ Đấu tranh kinh tế; đấu tranh chính trị và đấu tranh tư tưởng.
116. Có những nguyên tắc của tôn giáo còn phù hợp với chủ nghĩa xã hội, đáp ứng
được nhu cầu, có sức thu hút đối với một bộ phận nhân dân là nguyên nhân gì của
sự tồn tại tôn giáo?
→ Nguyên nhân chính trị - xã hội

117. Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng – phê phán Xanh Ximông đã đề
cập đến nội dung cơ bản nào trong học thuyết của mình?

→ Giai cấp và xung đột giai cấp

118. Học thuyết Tiến hoá; Định luật Bảo toàn và chuyển hoá năng lượng; Học thuyết
Tế bào được xem là cơ sở khoa học cho sự ra đời của học thuyết nào?

→ Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

119. Giá trị của tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng phê phán là gì?

→ Thể hiện tinh thần lên án, phê phán chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ
tư bản chủ nghĩa đương thời

120. Học thuyết nào của C.Mác và Ph.Ănghen đã khắc phục một cách triệt để những
hạn chế có tính lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán?
→ Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân

121. Cơ cấu xã hội - giai cấp là gì?

→ .Là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế
độ xã hội nhất định và mối quan hệ giữa các giai cấp và tầng lớp đó

122. Yếu tố cơ bản nào quyết định sự liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

→ Do có những lợi ích cơ bản thống nhất với nhau

123. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, “những người bạn đồng minh tự nhiên” của giai
cấp công nhân là ai?

→ Giai cấp nông dân

124. Nội dung chính trị của liên minh các giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam hiện nay là
gì?

→ Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, đội ngũ doanh nhân

125. Nguyên nhân để xu hướng phát triển cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam trong
thời kỳ quá độ mang tính đa dạng và thống nhất là gì?

→ Nền kinh tế nhiều thành phần

126. Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ngoài mang tính đặc thù còn mang đặc điểm gì khác?

→ Tính quy luật phổ biến

127. Chức năng cơ bản và riêng có của gia đình là gì?

-> Chức năng sinh đẻ, chức năng giáo dục, chức năng kinh tế.

128. Quan hệ nào của gia đình được coi là mối quan hệ tự nhiên, là yếu tố mạnh mẽ
nhất gắn kết các thành viên trong gia đình với nhau?
→ Quan hệ huyết thống

129. Tại sao gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt?

→ Bởi tính cộng đồng về sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhau nhằm đáp
ứng những nhu cầu riêng của mỗi thành viên cũng như để thực hiện tính tất
yếu của xã hội về tái sản xuất con người .

130. Điều kiện và tiền đề kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội là gì?

→ - Xóa bỏ chế độ tư hữu, xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
- Phát triển kinh tế - xã hội
- Nhà nước XHCN ban hành và thực hiện luật Hôn nhân và nâng cao trình độ
văn hóa và dân trí cho người dân

131. Để thực hiện các quan hệ cơ bản của gia đình ở Việt Nam hiện nay cần phải
tuân thủ nguyên tắc nào?

→ Bình đẳng, thương yêu và chia sẻ

132. Sự biến đổi chủ yếu của chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng trong gia đình
Việt Nam hiện nay là gì?

→ Kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa (??)


132. Theo C.Mác, công nhân tức là giai cấp chỉ có thể sống với điều kiện là kiếm
được việc làm và chỉ kiếm được việc làm nếu họ như thế nào?
→ Làm tăng thêm tư bản
133. Về địa vị trong các nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, về cơ bản giai
cấp công nhân cùng với nhân dân lao động đã trở thành những người làm chủ về lĩnh
vực nào?
→ Trong các nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, về cơ bản giai cấp công
nhân cùng với nhân dân lao động đã trở thành những người làm chủ những tư
liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Địa vị kinh tế và chính trị của họ đã có những
sự thay đổi căn bản
134. Xét về phương thức lao động, công nhân trong thế kỷ XIX khác gì so với công
nhân hiện nay?
→ Công nhân trong thế kỷ XIX chủ yếu là lao động cơ khí, lao động chân tay,
thì nay đã xuất hiện một bộ phận công nhân của những ngành ứng dụng công
nghệ ở trình độ phát triển cao do vậy công nhân có trình độ tri thức ngày càng
cao.
135. Trong xây dựng xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân có đặc điểm thế nào mà
họ kiên định, kiên quyết đấu tranh chống chế độ áp bức bóc lột, xóa bỏ chế độ tư
hữu?
→ Giai cấp công nhân là giai cấp đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản.
Giai cấp công nhân góp phần xóa bỏ chế độ tư hữu, xóa bỏ áp bức bóc lột, giành
chính quyền và làm chủ xã hội. Trong khi giai cấp tư sản là giai cấp bóc lột và
không bao giờ tự rời bỏ những vấn đề cơ bản đó
(Giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để. Đây là “giai cấp dân tộc”
– vừa có quan hệ quốc tế, vừa có bản sắc dân tộc và chịu trách nhiệm trước hết
với dân tộc mình.)
136. Nhà nước đầu tiên thực hiện quyền lực thực sự của nhân dân là sau cuộc cách
mạng nào?
→ Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Sau thắng lợi của cuộc Cách mạng
Tháng Tám năm 1945, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Đó là nhà
nước của dân, do dân và vì dân.
137. Hiểu vấn đề “bỏ qua” chế độ Tư bản chủ nghĩa ở nước ta như thế nào là đúng?
→ Việc bỏ qua chế độ TBCN, về cơ bản, chính là: “bỏ qua việc xác lập vị trí
thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng
tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được
dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển
nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại”
138. Loài người đã trải qua các hình thức cộng đồng nào từ thấp đến cao?
→ Loài người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc,
bộ lạc, bộ tộc.
139. Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là tất yếu đối với những nước nào?
→ Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu đối với mọi quốc gia đi lên chủ
nghĩa xã hội, nhưng nó lại có đặc điểm riêng đối với mỗi quốc gia; do điều kiện
xuất phát riêng của mỗi quốc gia quy định.
140. Thực chất của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là gì?
→ Là thời kỳ cải biến từ xã hội tư bản và tư bản chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa.
141. Quan hệ giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động với tầng lớp tư sản trong
thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là gì?
→ Trong bước đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin đã chủ
trương mở rộng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và các tầng lớp xã hội khác.
142. Thời kỳ quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ khi nào?
→ Ở nước ta, thời kì quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954 ở
miền Bắc và từ năm 1975 trên phạm vi toàn quốc.
143. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
→ bỏ qua chủ nghĩa tư bản.
144. Hiện nay, nước ta trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội đang tồn tại các
thách thức nào?
→ + Đất nước còn nghèo nàn
+ Thiếu lý tưởng, suy thoái ở nhiều tầng lớp
+ Các thách thức trong giữ vững quan điểm chính trị
145. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền mang
bản chất gì?
→ Nhà nước ta mang bản chất là “Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
146. Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa biểu hiện tâp chung ở việc
quản lý xã hội trên tất cả các lĩnh vực bằng công cụ nào?
→ pháp luật, chính sách, pháp chế XHCN và hệ thống cơ quan nhà nước từ
trung ương đến cơ sở.
147. Một trong những nội dung chính của quá trình xây dựng nền văn hóa xã hội
chủ nghĩa là xây dựng gia đình như thế nào?
→ Xây dựng được gia đình văn hóa chính là xây dựng xã hội tốt đẹp. - Xây
dựng gia đình văn hóa, chính là đào tạo con người, sống chuẩn mực, yêu thương
lẫn nhau.
148. So với các nền dân chủ trước, dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm khác biệt cơ
bản nào?
→ Điểm khác biệt của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa với các nền dân chủ trước
đó là: Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất; mang bản chất của giai cấp công
nhân; nền dân chủ của nhân dân lao động.
149. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta có những nhiệm vụ kinh
tế cơ bản nào?
- Có 4 nhiệm vụ cơ bản:
+ Phát triển lực lượng sản xuất, coi công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là
nhiệm vụ trung tâm.
+ Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo địng hướng của xã hội chủ nghĩa
+ Mở rộng và nâng cao hoạt động hiệu quả của kinh tế đối ngoại
+ Nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của nhân dân
150. Theo NEP (chính sách kinh tế mới) của V.I.Lênin trong thời kỳ quá độ về kinh
tế cần coi trọng các quan hệ kinh tế nào?
→ Hàng hóa – tiền tệ

151. Mặt tư tưởng của tôn giáo thể hiện sự tín ngưỡng tôn giáo. Trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội, khắc phục mặt này là việc làm như thế nào?
→ Khắc phục mặt này là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài, gắn liền với quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào có
tín ngưỡng.
152. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là do
hai xã hội khác nhau về bản chất. Đó là gì?
→ Khác nhau về chế độ sở hữu
153. C.Mác đã nói về giai đoạn thấp của xã hội cộng sản chủ nghĩa, là một xã hội
vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, do đó về mọi phương diện đều như thế
nào?
→ Mọi phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần – còn mang những dấu vết của
xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra
154. Từ thực tiễn cách mạng chỉ ra, giai cấp công nhân phải giác ngộ cách mạng,
phải kiên quyết đấu tranh giành lấy chính quyền từ tay giai cấp tư sản khi có thời cơ
cách mạng, vì sao?
→ Vì chủ nghĩa tư bản không tự sụp đổ
155. Tác phẩm nào được xem là đánh dấu cho sự chín muồi của tư tưởng xã hội chủ
nghĩa của C. Mác và Ăng – ghen?
→ Tuyên ngôn của ĐCS (1848)
156. Tại sao nói quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con
đường tất yếu của cách mạng Việt Nam ?
→ + Chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội thì đất nước mới thực sự độc lập

+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới xóa bỏ được áp bức, bóc lột
+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới có cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc; mọi
người mới có điều kiện phát triển toàn diện.

Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan
hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa
những thành tự mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc
biệt về khoa học và công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây
dựng nền kinh tế hiện đại.

157. Chọn câu trả lời đúng. Cuộc cách mạng vô sản, về cơ bản khác các cuộc cách
mạng trước đó trong lịch sử như thế nào?
→ Thủ tiêu chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
158. Sự phát triển về kinh tế dưới chủ nghĩa tư bản càng gia tăng thì vấn đề gì của
giai cấp công nhân cũng càng tăng?
→ Năng suất lao động
159. Theo V. I. Lênin, nội dung chủ yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội phải theo nguyên tắc
nào?
→ Kết hợp đúng đắn các lợi ích
160. Năm 1992, UNESSCO chỉ rõ: “Không có một sự tiến bộ và thành đạt nào có
thế tách khỏi sự tiến bộ và thành tựu trong…”
→ lĩnh vực giáo dục của quốc gia đó
161. Tại sao nói: cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng toàn diện, sâu sắc
và triệt để nhất trong lịch sử?
→ + Toàn diện và sâu sắc: mục tiêu của cách mạng XHCN là giải phóng xã hội,
giải phóng con người
+ Triệt để bởi nó mang lại lợi ích cho đại đa số nhân dân
162. Cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng-văn hóa thực hiện việc giải
phóng những người lao động về tinh thần thông qua xây dựng từng bước nội dung
cơ bản nào?
→ 1. Giáo dục hệ tư tưởng của giai cấp công nhân
2. Nâng cao trình độ dân trí và đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục, phát triển KH, kĩ
thuật, công nghệ
3. Xây dựng nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
4. Xây dựng con người phát triển toàn diện
5. Tăng cường vai trò lãnh đạo của ĐCS trong cách mạng tư tưởng và văn hóa
163. Nội dung trước tiên của cách mạng xã hội chủ nghĩa là phải giành chính quyền
về tay giai cấp công nhân, nhân dân lao động, đưa những người lao động lên vị trí
nào?
→ Lên làm chủ TLSX
164. Theo Lênin, nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản là duy trì vấn đề gì?
→ Duy trì khối liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dân để giai cấp vô sản có
thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước
165. Trong các tôn giáo sau, tôn giáo nào được truyền bá vào nước ta sớm nhất ?
→ Nho giáo or phật giáo
166. Trong tư tưởng – văn hoá của thời kì quá độ, Lênin cho yếu tố nào là “kẻ thù
dấu mặt hết sức nguy hiểm, nguy hiểm hơn so với nhiều bọn phản cách mạng công
khai”?
→ Tính tự phát tiểu tư sản

167. Sự biến đổi về cơ cấu xã hội – giai cấp gắn liền và qui định bởi sự biến đổi của
loại hình cơ cấu nào?

→ Cơ cấu xã hội – kinh tế

168. Nội dung nào thể hiện chế độ hôn nhân tiến bộ?
→ + Hôn nhân tự nguyện
+ Đăng kí kết hôn theo luật định
+ Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
+ Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý
169. Đặc điểm cơ bản nhất của nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội là gì?
→ Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa XH
170. Theo Lênin:“ vậy thì danh từ … có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải
nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những bộ phận, những
mảnh của cả chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất kể ai cũng đều thừa
nhận là có”. Điền từ thích hợp vào dấu … ở luận điểm trên?
→ Quá độ
171. Sự thay thế xã hội tư bản chủ nghĩa bằng xã hội xã hội chủ nghĩa trong tiến
trình lịch sử là một tất yếu, vì sao?
→ Quá trình ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội cả về lý luận và thực tiễn
đều phản ánh một tất yếu của lịch sử thế giới
172. Mác ví hình thái ý thức nào có tính chất “thuốc phiện”?
→ Tôn giáo
173. Chủ nghĩa Mác ra đời trong lòng xã hội tư bản, điều đó thể hiện tính chất gì của
ý thức xã hội?
→ Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
174. Trong các loại ý thức sau, ý thức nào có tính chất phong phú, đa dạng nhất?
→ Ý thức xã hội
175. Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính
nhân dân rộng rãi và tính …………sâu sắc. Điền từ vào ô trống.
→ dân tộc
====================HẾT====================

You might also like