You are on page 1of 62

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỀ THI

KINH TẾ HỌC VI MÔ


DÙNG CHO HỆ ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY

Ghi chú:
Bảng trọng số trong mỗi Đề thi trắc nghiệm Kinh tế vi mô

Chương Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 Tổng số câu trong 1 đề thi Ghi chú
1 1 1 1 3
2 6 5 3 14
3 3 2 2 7
4 3 3 2 8
5 6 6 3 15
6 1 2 0 3
Tổng 20 19 11 50

U
- Mỗi đề thi có 50 câu, phân bổ đều các chương như trên.

TM
- Ngân hàng câu hỏi được thiết kế theo thứ tự các chương từ 1 – 6.
- Thời gian thi: 60 phút làm bài + 15 phút gọi vào và test thử máy = 75 phút/ca thi.
- Font chữ sử dụng cho Ngân hàng đề thi là Times New Roman.
- Có một số câu hỏi sẽ bao gồm đồ thị hoặc phương trình.

Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
_
A. Chi phí cơ hội
Thực tế là nhu cầu của con người không được thoả
B. Khan hiếm
mãn đầy đủ với nguồn lực hiện có, đây là vấn đề
1. C. Kinh tế chuẩn tắc B 1 2
liên quan đến:
TM

D. Ai sẽ tiêu dùng

A. Nhà nước tham gia quản lí kinh tế.


Điểm khác biệt căn bản giữa mô hình kinh tế hỗn
B. Nhà nước quản lí ngân sách.
2. hợp và mô hình kinh tế thị trường là A 1 1
C. Nhà nước quản lí các quỹ phúc lợi.
D. Các phương án đã cho đều sai.
Qui luật nào sau đây quyết định dạng của đường A. Qui luật cung.
giới hạn khả năng sản xuất là một đường cong có B. Qui luật cầu.
3. D 1 1
độ dốc tăng dần? C. Qui luật cung - cầu.
DH

D. Qui luật chi phí cơ hội tăng dần.


A. Sản xuất cái gì?
Mỗi xã hội cần giải quyết vấn đề kinh tế nào dưới B. Sản xuất như thế nào?
D
4. đây? C. Sản xuất cho ai? 1 1
D. Tất cả các vấn đề trên

A. Chỉ tồn tại trong nền kinh tế thị trường


tự do
B. Có thể loại trừ nếu chúng ta đặt giá
thấp xuống.
Vấn đề khan hiếm: C. Luôn tồn tại vì nhu cầu con người C
5. 1 2
không được thoả mãn với các nguồn
lực hiện có.
D. Có thể loại trừ nếu chúng ta đặt giá
cao lên.

A. Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.


Trong nền kinh tế nào sau đây chính phủ đứng ra
giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản là cái gì được
B. Nền kinh tế thị trường.
6. sản xuất ra, sản xuất như thế nào và sản xuất cho A 1 1
C. Nền kinh tế hỗn hợp.
ai?
D. Nền kinh tế giản đơn.

7. A. Chỉ được đo lường bằng giá trị tiền tệ B 1 2

Trang 1
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
Chi phí cơ hội B. Là giá trị của phương án tốt nhất bị bỏ
qua.
C. Là giá trị của phương án tốt nhất được
thực hiện.
D. Là những chi phí gián tiếp.

A. cả nội thương và ngoại thương.


B. các ngành đóng và mở.
Một nền kinh tế hỗn hợp bao gồm D
8. C. cả cơ chế thực chứng và chuẩn tắc. 1 2
D. cả cơ chế mệnh lệnh và thị trường.

A. lớn hơn giá trị của xem phim.


Hoa có thể chọn đi xem phim hoặc đi chơi tennis.
B. bằng giá trị của xem phim.
Nếu như Hoa quyết định đi xem phim thì giá trị của C
9. C. nhỏ hơn giá trị của xem phim. 1 3
việc chơi tennis
D. bằng không.

U
A. kinh tế vĩ mô
Bộ phận của kinh tế học nghiên cứu các quyết định B. kinh tế vi mô
10. của hãng và hộ gia đình được gọi là C. kinh tế thực chứng B 1 1
D. kinh tế gia đình

11.
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là
TM
A.
B.
C.
D.
Nền kinh tế đóng
Nền kinh tế mệnh lệnh
Nền kinh tế hỗn hợp
Nền kinh tế thị trường

A. Tiền thuê nhà thấp sẽ hạn chế cung về


nhà ở
C
1 2

B. Giá tiền cho thuê nhà cao là không tốt


_
Điều nào sau đây là tuyên bố của kinh tế học thực đối với nền kinh tế
chứng? C. Không nên áp dụng quy định giá trần
12. A 1 2
đối với giá nhà cho thuê
D. Chính phủ cần kiểm soát giá tiền cho
TM

thuê nhà để bảo vệ quyền lợi cho sinh


viên trọ học

A. Học phí
B. Chi phí ăn uống
Điều nào sau đây không được coi là một phần chi C. Thu nhập lẽ ra có thể kiếm được nếu B
13. 1 2
phí cơ hội của việc đi học đại học? không đi học
D. Tất cả điều trên
DH

A. Những kết hợp hàng hoá mà nền kinh


tế mong muốn.
B. Những kết hợp hàng hoá tối đa mà
nền kinh tế hay doanh nghiệp có thể
Đường giới hạn khả năng sản xuất biểu thị B
14. sản xuất ra. 1 3
C. Những kết hợp hàng hoá khả thi và
hiệu quả của nền kinh tế.
D. Lợi ích của người tiêu dùng.

A. sự khan hiếm nguồn lực.


B. tối đa hoá lợi nhuận.
Chủ đề cơ bản nhất mà kinh tế học nghiên cứu là
15. C. cơ chế giá. A 1 2
D. tiền tệ.

A. Cung cầu.
B. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần.
Vấn đề nào sau đây không được mô tả trên đường C. Sự khan hiếm.
16. A 1 2
giới hạn khả năng sản xuất? D. Chi phí cơ hội.
E. Sự hiệu quả

Một môn khoa học nghiên cứu chi tiết hành vi ứng A. Kinh tế học thực chứng
17. C 1 1
xử của các tác nhân trong nền kinh tế là B. Kinh tế học vĩ mô

Trang 2
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
C. Kinh tế học vi mô
D. Kinh tế học chuẩn tắc
A. Cách sử dụng các nguồn lực khan hiếm
để sản xuất ra các hàng hoá dịch vụ và
phân bổ các hàng hoá dịch vụ này cho các
cá nhân trong xã hội một cách có hiệu
quả.
Kinh tế học giải đáp cho vấn đề:
18. B. Cách kiếm tiền ở thị trường chứng A 1 2
khoán.
C. Tại sao nguồn lực khan hiếm.
D. Cách làm tăng thu nhập của hộ gia
đình.

A. Nền kinh tế thị trường


Trong nền kinh tế nào sau đây các quy luật kinh tế
B. Nền kinh tế hỗn hợp
khách quan xác định cái gì được sản xuất ra, sản
19. C. Nền kinh tế truyền thống A 1 1
xuất như thế nào và sản xuất cho ai?

U
D. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
(kinh tế chỉ huy)
A. Là những phương án không thể đạt tới
với nguồn lực và kỹ thuật hiện có
B. Thể hiện những điểm hiệu quả của nền

20.
Tất cả những phương án sản xuất nằm miền bên
ngoài của đường PPF

TM kinh tế
C. Thể hiện những điểm không hiệu quả
của nền kinh tế
D. Là những phương án có thể đạt tới với
nguồn lực và kỹ thuật hiện có

A. Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?


A 1 1

Sản xuất cái gì?


Vấn đề cơ bản của một nền kinh tế bao gồm
_
21. B. Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? A 1 1
C. Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào?
D. Sản xuất cho hiệu quả hơn.
A. Tạo ra nguồn năng lượng mới ít hơn so
TM

với sự giảm đi của tài nguyên thiên


nhiên
B. Nhu cầu của con người quá lớn.
22. Khan hiếm nguồn lực là do C 1 3
C. Nguồn lực là có hạn trong khi nhu cầu
về hàng hóa hay dịch vụ là vô hạn.
D. Khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên
nhiên.
A. Nằm trên đường giới hạn khả năng sản
DH

xuất
B. Lực lượng lao động làm việc hiệu quả
C. Có thể sản xuất nhiều hơn một loại
Nền kinh tế được gọi là hiệu quả khi:
23. hàng hóa trong khi không phải giảm bớt A 1 3
sản xuất một loại hàng hóa khác
D. Chính phủ quyết định việc phân bổ tất
cả các nguồn lực

A. Nguồn lực khan hiếm


Đường giới hạn khả năng sản xuất cong lồi so với
B. Chi phí cơ hội tăng dần
24. gốc tọa độ (có độ dốc tăng dần khi đi từ trên xuống B 1 2
C. Sản xuất chưa hiệu quả
dưới) vì :
D. Lợi ích kinh tế tăng dần
A. Cá nhân và xã hội lựa chọn việc sử
dụng những nguồn lực khan hiếm có hiệu
quả.
B. Người tiêu dùng phân bổ thu nhập của
Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức:
25. mình cho các loại hàng hóa khác nhau. A 1 2
C. Chính phủ sử dụng thuế như thế nào.
D. Các hãng quyết định sử dụng bao nhiêu
đầu vào và sản xuất bao nhiêu sản phẩm.

Phương pháp tiếp cận một cách khoa học và khách A. thực tế và không bao giờ sai
26. quan để nghiên cứu các quan hệ kinh tế là B. kinh tế học thực chứng B 1 3
C. Kinh tế học chuẩn tắc

Trang 3
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
D. nhắm vào những mặt tốt đẹp của các
chính sách xã hội
Sự thay đổi của yếu tố nào trong các yếu tố sau đây A. Thu nhập của người tiêu dùng.
sẽ không làm thay đổi đường cầu về thuê nhà, giả B. Quy mô gia đình.
27. C 2 1
định các yếu tố khác không đổi? C. Giá thuê nhà.
D. Dân số của cộng đồng tăng.
A. làm giảm giá các hàng hóa thay thế cho
gạo.
B. gây ra cầu cao hơn về gạo dẫn đến một
Giả định các yếu tố khác không đổi, nắng hạn (thời
mức giá cao hơn.
28. tiết bất lợi) có thể sẽ D 2 1
C. làm cho đường cung về gạo dịch
chuyển sang phải.
D. làm cho đường cung về gạo dịch
chuyển sang trái
A. đường cầu hàng hóa X dịch chuyển
sang phải.

U
B. đường cung hàng hóa X dịch chuyển
Chi phí đầu vào để sản xuất ra hàng hóa X tăng lên,
sang trái.
29. giả định các yếu tố khác không đổi, sẽ làm cho B 2 2
C. đường cung hàng hóa X dịch chuyển
sang phải.
D. cả đường cung và đường cầu hàng hóa

30.
Đường cầu hàng hóa A dịch chuyển sang phải, giả
định các yếu tố khác không đổi, là do TM X dịch chuyển sang trái.
A. thu nhập của người tiêu dùng tăng lên.
B. giá của hàng hóa A giảm đi.
C. kỳ vọng rằng giá của hàng hóa A trong
tương lai tăng lên.
D. người tiêu dùng dự đoán trong tương
lại thu nhập bị giảm đi
C 2 2

A. đường cầu về cá dịch chuyển sang


Giả sử cá và thịt bò là hai loại hàng hóa thay thế.
_
phải.
Cho cung về thịt bò là cố định, việc giá cá giảm sẽ
31. B. đường cầu về cá dịch chuyển sang trái. C 2 1
dẫn đến
C. giá thịt bò giảm.
D. giá thịt bò tăng.
TM

A. giá cam tăng.


Giá phân bón tăng lên (giả định các yếu tố khác
B. cầu phân bón giảm.
32. không đổi) sẽ làm cho A 2 1
C. cung phân bón tăng.
D. giá cam giảm.
A. các hàng hoá là hàng hoá thứ cấp.
Cầu có quan hệ đồng biến (cùng chiều) với thu
B. các hàng hoá là hàng bổ sung.
33. nhập khi C 2 1
C. các hàng hoá là hàng thông thường.
D. các hàng hoá là hàng thay thế.
DH

A. người tiêu dùng phải xếp hàng để mua


hàng hóa.
Giá trần sẽ dẫn đến xuất hiện những vấn đề dưới B. dư cung hàng hoá đó.
34. đây, ngoại trừ việc C. lượng cầu lớn hơn lượng cung. B 2 1
D. thị trường chợ đen và tham nhũng tăng
lên.

A. Giá của một hàng hoá bổ sung giảm.


Điều nào trong các điều dưới đây không có khả B. Giá của một hàng hoá thay thế giảm.
năng làm tăng cầu hàng hoá đang xét, giả định các C. Một cuộc vận động quảng cáo cho hàng
35. B 2 2
yếu tố khác không đổi? hoá đó được phát động.
D. Thu nhập của người tiêu dùng tăng.

A. đường cầu lên trên và sang phải.


Giả định các yếu tố khác không đổi, tiến bộ kỹ B. đường giới hạn khả năng sản xuất về
36. thuật sẽ làm dịch chuyển gần gốc toạ độ. D 2 1
C. đường cung lên trên.
D. đường cung sang phải.
A. tình trạng thiếu hụt hàng hoá.
Giá thị trường dưới mức cân bằng có khuynh
B. tình trạng dư thừa hàng hoá.
37. hướng tạo ra A 2 1
C. thị trường của người mua.
D. sự giảm cầu đối với hàng hóa đang xét.
38. Nếu cả cung và cầu về một loại hàng hoá đều tăng, A. giá hàng hóa đó sẽ tăng. C 2 2

Trang 4
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
khi đó: B. lợi nhuận của các doanh nghiệp cạnh
tranh sẽ tăng.
C. số lượng mua và bán về hàng hoá đó sẽ
tăng.
D. phúc lợi của xã hội sẽ tăng.
A. người mua.
Trên thị trường cạnh tranh tự do, người quyết định B. người bán.
39. giá và lượng hàng hóa được trao đổi trên thị trường C. chính phủ. D 2 1
là D. cả người mua và người bán.

A. thiết yếu.
Khi thu nhập tăng lên làm cho cầu về một loại hàng B. thứ cấp.
40. hóa giảm, giả định các yếu tố khác không đổi thì C. thông thường. B 2 1
hàng hóa đó là hàng hóa D. cao cấp.

A. cầu về hàng hóa đó sẽ tăng.

U
B. cầu về hàng hóa đó sẽ giảm.
Luật cầu chỉ ra rằng, khi các yếu tố khác không đổi,
41. C. lượng cầu về hàng hóa đó sẽ giảm. D 2 1
nếu giá của một hàng hóa giảm xuống thì
D. lượng cầu về hàng hóa đó sẽ tăng.

A. Giá phân bón giảm xuống.

42.
Sự kiện nào sau đây sẽ làm cho cung về cà phê
tăng lên? TM B. Có công trình nghiên cứu chỉ ra rằng
uống cà phê có lợi cho những người
huyết áp thấp.
C. Thu nhập của dân chúng tăng lên (cà
phê là hàng hóa thông thường).
D. Dân số tăng lên.
A 2 2

A. khi thu nhập tăng sẽ làm cầu về gạo


_
giảm đi.
B. cầu về gạo có mối quan hệ ngược
chiều với thu nhập.
43. Nếu gạo là hàng hóa thứ cấp thì D 2 2
C. độ co dãn của cầu về gạo theo thu
TM

nhập mang dấu âm.


D. các phương án đã cho đều đúng.

A. giá cân bằng chắc chắn giảm.


Khi cả cung và cầu về một mặt hàng đồng thời tăng B. giá cân bằng chắc chắn tăng.
44. C 2 1
lên thì C. lượng cân bằng chắc chắn tăng.
D. lượng cân bằng chắc chắn giảm.
A. cầu giảm đồng thời cung tăng.
DH

B. cầu tăng đồng thời cung giảm.


Người ta quan sát thấy giá của máy in laze bị giảm
45. C. cả cầu và cung cùng giảm. A 2 2
đi. Điều xảy ra này chắc chắn do nguyên nhân
D. cả cầu và cung cùng tăng.

A. Chính phủ tăng thuế đánh vào nhà


cung cấp trứng.
B. Một chiến dịch bảo vệ động vật kêu
Điều nào sau đây không làm dịch chuyển đường
gọi mọi người ngừng ăn trứng.
46. cung trứng gà? B 2 2
C. Giá thức ăn gia cầm giảm.
D. Virus H5N1 làm giảm số lượng gia
cầm.

A. Một tình huống mà lượng cung hàng


X lớn hơn lượng cầu hàng X.
B. Lương công nhân sản xuất ra hàng
Điều nào sau đây làm đường cung của hàng hóa X hóa X giảm xuống.
47. dịch chuyển sang trái? C. Công nghệ sản xuất ra hàng hóa X D 2 2
được cải tiến.
D. Giá máy móc để sản xuất ra hàng hóa
X tăng lên.

Giả sử các yếu tố khác không đổi, khi có dịch bệnh A. đường cung dịch chuyển sang phải.
48. D 2 2
đối với lợn thì trên thị trường thịt bò B. đường cung dịch chuyển sang trái.

Trang 5
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
C. đường cầu dịch chuyển sang trái.
D. đường cầu dịch chuyển sang phải.

Trên thị trường một loại hàng hóa, người ta quan A. cầu về hàng hóa đó tăng lên.
sát thấy giá cân bằng tăng lên còn lượng cân bằng B. cầu về hàng hóa đó giảm đi.
49. C 2 1
giảm đi, điều này có thể là do (giả định tất cả các C. cung về hàng hóa đó giảm đi.
yếu tố khác không đổi) D. cung về hàng hóa đó tăng lên.
A. cả cầu và cung cùng tăng lên.
Trên thị trường một loại hàng hóa, giá cân bằng B. cầu giảm đồng thời cung tăng.
50. giảm xuống còn lượng cân bằng có thể tăng lên, C. cầu tăng đồng thời cung giảm. B 2 1
giảm xuống hoặc giữ nguyên khi D. cả cầu và cung cùng giảm.

A. Thị hiếu đối với hàng hóa X của


người tiêu dùng tăng lên.
B. Tiền lương trả cho công nhân sản
xuất ra hàng hóa X tăng.
Điều nào sau đây không làm dịch chuyển đường

U
51. C. Công nghệ sản xuất ra hàng hóa X A 2 1
cung của hàng hóa X?
được cải tiến.
D. Số lượng hãng sản xuất ra hàng hóa X
giảm.

52.
Trên thị trường cà phê, công nghệ sản xuất cà phê
được cải tiến, đồng thời người tiêu dùng thích uống
cà phê hơn (tất cả các yếu tố khác không đổi), khi
đó giá cân bằng của cà phê
TM
A.
B.
C.
D.
chắc chắn sẽ tăng lên.
chắc chắn sẽ giảm xuống.
chắc chắn sẽ không thay đổi.
có thể tăng lên; giảm xuống hoặc
không đổi.

A. lượng cân bằng tăng.


D 2 2

B. cả giá và lượng cân bằng cùng tăng


Khi cầu về máy tính tăng lên trong khi số lượng
_
lên.
người bán máy tính giảm (tất cả các yếu tố khác
53. C. giá cân bằng tăng. C 2 2
không đổi) thì trên thị trường máy tính
D. giá cân bằng không đổi nhưng lượng
cân bằng tăng lên.
TM

A. tổng chi tiêu cho xăng giảm xuống.


B. tổng chi tiêu cho xăng tăng lên.
Biết rằng xăng là mặt hàng có cầu kém co dãn, khi C. đường cầu về xăng dịch chuyển sang
54. giá xăng giảm xuống, khi các yếu tố khác không trái. A 2 2
đổi thì D. đường cầu về xăng dịch chuyển sang
phải.
DH

A. Công nghệ sản xuất ra hàng hóa X


được cải tiến.
B. Có dự báo rằng giá hàng hóa X sẽ
Sự kiện nào sau đây sẽ làm dịch chuyển cả đường tăng trong thời gian tới.
55. cung và đường cầu của hàng hóa X? C. Số lượng người bán hàng hóa X tăng B 2 2
lên.
D. Thu nhập của người tiêu dùng tăng
lên.

Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên làm lượng A. hàng thứ cấp.
cầu của hàng hóa Y giảm xuống, với giả định các B. hàng xa xỉ.
56. A 2 1
yếu tố khác không đổi, điều đó cho thấy hàng hóa C. hàng thông thường.
Y là D. Hàng thiết yếu.
Khi thu nhập dân chúng tăng lên, các nhân tố khác
A. Giá cao hơn và lượng nhỏ hơn.
không thay đổi, giá cả và sản lượng cân bằng trên
B. Giá thấp hơn và lượng lớn hơn.
57. thị trường của loại hàng hóa thứ cấp sẽ thay đổi C 2 1
C. Giá thấp hơn và lượng nhỏ hơn.
như thế nào?
D. Giá cao hơn và lượng không đổi.
Giá của Y tăng làm cho lượng cầu của X giảm A. bổ sung cho nhau.
trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Vậy 2 B. thay thế cho nhau.
58. A 2 1
hàng hóa X và Y có mối quan hệ C. độc lập với nhau.
D. không xác định.
59. Suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm giảm mức cầu A. vẽ một đường cầu thẳng đứng. D 2 1

Trang 6
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
dầu mỏ nên giá dầu mỏ giảm mạnh. Có thể minh B. vẽ một đường cầu có độ dốc âm.
hoạ sự kiện này trên đồ thị (trục tung ghi giá, trục C. vẽ đường cầu dịch chuyển sag phải.
hoành ghi lượng) bằng cách D. vẽ đường cầu dịch chuyển sang trái.

A. Thu nhập của người tiêu dùng tăng.


Trường hợp nào sau đây làm cho đường cung xe
B. Giá xăng tăng.
60. gắn máy dịch chuyển sang trái? D 2 2
C. Giá xe gắn máy tăng.
D. Không có phương án nào đúng.
Khi thu nhập dân chúng tăng lên, các nhân tố khác A. Giá cao hơn và số lượng nhỏ hơn.
không thay đổi, giá cả & sản lượng cân bằng mới B. Giá thấp hơn và số lượng nhỏ hơn.
61. B 2 1
của loại hàng hóa thứ cấp sẽ như thế nào? C. Giá cao hơn và số lượng không đổi.
D. Giá thấp hơn và số lượng lớn hơn.
Một người tiêu dùng có thu nhập là 1000USD,
A. hàng thông thường.
lượng cầu hàng hóa X là 10 sản phẩm, khi thu nhập
B. hàng thiết yếu
62. tăng lên là 1200USD, lượng cầu của hàng hóa X C 2 2
C. hàng xa xỉ.
tăng lên là 13 sản phẩm, vậy hàng hóa X thuộc loại
D. hàng thứ thấp.

U
A. Thu nhập dân chúng tăng.
Nhân tố nào sau đây không làm dịch chuyển đường B. Giá xăng tăng 50%.
63. C 2 2
cầu xe hơi Toyota? C. Giá xe hơi Toyota giảm.
D. Giá xe hơi Ford giảm

64.
Điều nào sau đây là đúng khi mô tả về sự điều
chỉnh giá khi thị trường đang ở trong tình trạng dư
thừa (giả định các yếu tố khác không đổi và không
có sự can thiệp của chính phủ)
TM
A. Nếu giá tăng, lượng cầu sẽ giảm trong
khi lượng cung sẽ tăng.
B. Nếu giá tăng, lượng cầu sẽ tăng trong
khi lượng cung sẽ giảm.
C. Nếu giá giảm, lượng cầu sẽ tăng trong
khi lượng cung sẽ giảm.
D. Nếu giá giảm, lượng cầu sẽ giảm
C 2 1

trong khi lượng cung sẽ tăng.


_
A. Nếu giá tăng, lượng cầu sẽ tăng trong
khi lượng cung sẽ giảm.
B. Nếu giá tăng, lượng cầu sẽ giảm trong
Điều nào sau đây là đúng khi mô trả về sự điều
khi lượng cung sẽ tăng.
TM

65. chỉnh giá khi thị trường đang ở trong tình trạng B 2 1
C. Nếu giá giảm, lượng cầu sẽ giảm
thiếu hụt (giả định các yếu tố khác không đổi và
trong khi lượng cung sẽ tăng.
không có sự can thiệp của Chính phủ)
D. Nếu giá giảm, lượng cầu sẽ tăng trong
khi lượng cung sẽ giảm.
A. có dư thừa thị trường.
Trên thị trường một loại hàng hóa, nếu giá cao hơn B. giá phải tăng trên thị trường.
66. A 2 1
giá cân bằng thì khi đó C. không có hàng hoá nào được bán ra.
D. có thiếu hụt thị trường.
DH

A. Đường cầu thị trường là tổng các


đường cầu cá nhân và có thể bị gẫy
khúc.
B. Thặng dư người tiêu dùng được xác
định bởi diện tích nằm dưới đường
Hãy chọn phương án đúng nhất.
67. cầu và trên mức giá. D 2 2
C. Thặng dư sản xuất được xác định bởi
diện tích trên đường cung và dưới
mức giá.
D. các phương án đã cho đều đúng.

Giả sử phần trăm thay đổi của giá cả là 10%, và A. 0.
phần trăm thay đổi của lượng cầu là 20%. Hệ số co B. -1.
68. C 2 1
dãn của cầu theo giá là C. -2.
D. -1/2.
A.Q = 300 - P.
Cho các đường cầu cá nhân của n người giống nhau
B. Q = 300 - nP.
là: qi = 300 - P, trong đó qi là cầu của cá nhân thứ i.
69. C. P = 300 - (1/n)Q. C 2 3
Đường cầu thị trường sẽ là
D. Q = 300n - P.

A. không đủ người sản xuất.


70. Thiếu hụt thị trường xảy ra khi B. không đủ người tiêu dùng. D 2 1
C. giá cao hơn giá cân bằng.

Trang 7
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
D. giá thấp hơn giá cân bằng.

A. thịt bò là hàng hoá thông thường.


B. lượng cân bằng bằng với lượng cầu
và bằng với lượng cung
71. Nếu giá của thịt bò đang ở điểm cân bằng thì C. người tiêu dùng muốn mua nhiều hơn B 2 1
tại mức giá hiện tại.
D. người sản xuất muốn bán nhiều hơn
tại mức giá hiện tại.
A. cầu tăng khi giá tăng.
B. lượng cung lớn hơn lượng cầu.
Thiếu hụt thị trường có nghĩa là
72. C. lượng cầu lớn hơn lượng cân bằng. D 2 1
D. lượng cầu lớn hơn lượng cung.

A. giảm giá.
B. tăng cung.
73. Có thể hạn chế dư thừa thị trường thông qua A 2 1

U
C. chính phủ tăng giá.
D. giảm lượng cầu.
A. lượng cân bằng bằng lượng bán ra.
B. lượng cầu bằng lượng cung tại mức
giá hiện hành.
74. Nếu thị trường hàng hoá không cân bằng thì khi đó

TM
C. lượng cầu có thể khác lượng cân
bằng.
D. đường cung hoặc đường cầu dịch
chuyển.

A. là phần chênh lệch giữa lượng cầu và


lượng cung khi lượng cầu nhỏ hơn
C 2 2

lượng cung
_
B. là phần chênh lệch giữa lượng cầu và
lượng cân bằng.
75. Lượng dư thừa trên thị trường C. là phần chênh lệch giữa lượng cung A 2 2
và lượng cân bằng.
TM

D. là phần chênh lệch giữa lượng cầu và


lượng cung khi lượng cầu lớn hơn
lượng cung

A. giá của hàng hoá thay thế cho nó


giảm.
Giá của 1 loại hàng hoá sẽ tăng khi (giả định các
B. cầu về hàng hoá đang xét giảm.
76. yếu tố khác không đổi) C 2 2
C. cung về hàng hoá đang xét giảm.
DH

D. có sự dư thừa thị trường.

A. Sự tác động của luật cầu.


B. Cầu hàng hoá X giảm.
Nếu chúng ta thấy cả giá và lượng hàng hoá X
77. C. Cầu hàng hoá X tăng. C 2 1
cùng tăng thì đó là do?
D. Cung hàng hoá X tăng.

A. Cung hàng hoá X tăng.


Nếu chúng ta thấy giá hàng hoá X tăng nhưng
B. Cung hàng hoá X giảm.
78. lượng hàng hoá X giảm thì đó là do B 2 1
C. Sự tác động của luật cung.
D. Cầu hàng hoá X tăng.
A. Cầu hàng hoá X giảm.
B. Cầu hàng hoá X tăng.
Nếu chúng ta thấy giá hàng hoá X giảm nhưng
79. C. Cung hàng hoá X tăng. C 2 1
lượng hàng hoá X tăng thì đó là do
D. Sự tác động của luật cung.

A. Cầu hàng hoá X giảm.


Nếu chúng ta thấy cả giá và lượng hàng hoá X đều B. Sự tác động của luật cầu.
80. A 2 1
giảm thì đó là do C. Cung hàng hoá X tăng.
D. Cung hàng hoá X giảm.
Khi cầu về hàng hoá X tăng (giả định các yếu tố A. giá cân bằng giảm nhưng lượng cân
81. khác không đổi) thì bằng tăng. B 2 1
B. cả giá và lượng cân bằng đều tăng.

Trang 8
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
C. giá cân bằng tăng nhưng lượng cân
bằng giảm.
D. cả giá và lượng cân bằng đều giảm.

A. cả giá và lượng cân bằng đều giảm.


B. giá cân bằng giảm nhưng lượng cân
bằng tăng.
Khi cung về hàng hoá X giảm (giả định các yếu tố
82. C. cả giá và lượng cân bằng đều tăng. D 2 1
khác không đổi) thì
D. giá cân bằng tăng nhưng lượng cân
bằng giảm.

A. giảm và làm cho giá và lượng cân


bằng giảm.
B. giảm và làm cho giá cân bằng giảm
Nếu A là hàng hoá thứ thấp, khi thu nhập tăng (giả nhưng lượng cân bằng tăng.
83. định các yếu tố khác không đổi) thì cầu về A sẽ C. tăng và làm cho giá và lượng cân A 2 1

U
bằng tăng.
D. tăng và làm cho giá cân bằng tăng
nhưng lượng cân bằng giảm.

A. giá cân bằng của Y tăng nhưng lượng

84.
Nếu X và Y là hai hàng hoá thay thế trong tiêu
dùng, khi giá X tăng (giả định các yếu tố khác
không đổi) sẽ làm cho TM cân bằng của Y giảm.
B. giá cân bằng của Y giảm nhưng lượng
cân bằng của Y tăng.
C. giá và lượng cân bằng của Y tăng.
D. giá và lượng cân bằng của Y giảm.

A. giá của Y giảm nhưng giá của X tăng.


C 2 2

Nếu X và Y là hai hàng hoá thay thế trong tiêu B. giá của Y tăng nhưng giá của X giảm.
_
dùng, giả định các yếu tố khác không đổi, khi giá C. giá của X giảm nhưng giá của Y
85. D 2 3
nguồn lực để sản xuất ra X tăng thì không đổi.
D. giá cả X và Y đều tăng.
TM

A. tăng và làm cho giá của Y giảm.


Nếu X và Y là hai hàng hoá thay thế trong sản xuất,
B. tăng và làm cho giá của Y tăng.
giả định các yếu tố khác không đổi, khi giá của X
86. C. giảm và làm cho giá của Y giảm. A 2 2
giảm thì cung về Y sẽ
D. giảm và làm cho giá của Y tăng.

A. tăng và làm cho giá của Y tăng.


Nếu X và Y là hai hàng hoá bổ sung trong sản xuất,
B. tăng và làm cho giá của Y giảm.
giả định các yếu tố khác không đổi, khi giá của X
DH

87. C. giảm và làm cho giá của Y tăng. C 2 2


giảm thì cung về Y sẽ
D. giảm và làm cho giá của Y giảm.

A. lượng cân bằng của xăng giảm do


cung về xăng tăng.
B. giá của xăng tăng do cầu về xăng
Dầu thô là yếu tố đầu vào quan trọng nhất để sản
tăng.
xuất xăng. Giả định các yếu tố khác không đổi, nếu
88. C. giá của xăng giảm do cầu về xăng D 2 1
giá dầu thô tăng thì chúng ta có thể kết luận rằng
tăng.
D. giá của xăng tăng do cung về xăng
giảm.

A. giá cân bằng giảm nhưng lượng cân


bằng không xác định được.
B. giá cân bằng tăng nhưng lượng cân
bằng không xác định được.
89. Nếu cầu giảm và cung tăng thì khi đó C. lượng cân bằng tăng nhưng giá cân A 2 2
bằng không xác định được.
D. lượng cân bằng giảm nhưng giá cân
bằng không xác định được.

A. Cầu tăng kết hợp với cung giảm.


Nhân tố nào sau làm tăng giá cân bằng?
90. B. Cầu giảm kết hợp với cung tăng. A 2 2
C. Cả cung và cầu đều tăng.

Trang 9
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
D. Cả cung và cầu đều giảm.

A. Cầu tăng kết hợp với cung giảm.


B. Cầu giảm kết hợp với cung tăng.
Nhân tố nào sau làm giảm lượng cân bằng?
91. C. Cả cung và cầu đều tăng. D 2 2
D. Cả cung và cầu đều giảm.

A. giá và lượng cân bằng của hàng hoá


X giảm.
Giả định các yếu tố khác không đổi, công nghệ sản
B. cung hàng hoá X tăng.
92. xuất ra hàng hoá X được cải tiến sẽ làm cho B 2 1
C. cung hàng hoá X giảm.
D. cầu hàng hoá X tăng.

A. Các nhà khoa học tìm ra cam là


nguyên nhân gây rụng tóc.
Nếu giá của cam tăng thì điều nào sau đây là B. Thu nhập của người tiêu dùng giảm.

U
93. nguyên nhân chính? C. Thời tiết thuận lợi cho việc trồng D 2 2
cam.
D. Giá của táo tăng.

A. giá cân bằng có thể tăng, giảm hoặc

94.
Nếu cả cung và cầu đều tăng thì
_ TM không đổi nhưng lượng cân bằng
tăng.
B. giá và lượng cân bằng đều tăng.
C. giá cân bằng giảm nhưng lượng cân
bằng tăng.
D. giá cân bằng tăng nhưng lượng cân
bằng tăng, giảm hoặc không đổi.
A 2 2

A. lượng cá bán ra tăng do ngư dân bắt


được nhiều cá hơn.
B. giá và lượng cân bằng giảm hoặc tăng
phụ thuộc vào nguồn cá giảm như thế
TM

Trong những năm gần đây có nhiều vấn đề xảy ra nào.
trong ngành đánh bắt cá, nguyên nhân chính là do C. nguồn cá giảm gây ra cung giảm, khi
95. C 2 3
nguồn cá giảm đáng kể, kết quả sẽ là đó giá cân bằng sẽ tăng và lượng cân
bằng giảm.
D. giá và lượng cân bằng tăng do người
tiêu dùng muốn ăn nhiều cá hơn mặc
dù cá đang khan hiếm.
DH

A. tăng cầu về thịt bò khi thịt bò và cá là
hai hàng hoá thay thế.
B. cầu về thịt bò tăng khi thịt bò và cá là
hai hàng hoá bổ sung.
Trong những năm gần đây nguồn cá giảm trong
C. giá cá giảm làm giảm cầu về thịt bò
ngành đánh bắt cá (giả định các yếu tố khác không
96. khi thịt bò và cá là hai hàng hoá thay A 2 2
đổi). Chúng ta có thể nhận xét rằng
thế.
D. giá cá giảm làm tăng cầu về thịt bò
khi thịt bò và cá là hai hàng hoá thay
thế.

A. giá đĩa CD giảm và làm tăng cầu về


băng casette
B. giá đĩa CD giảm và làm dịch chuyển
Với giả định các yếu tố khác không đổi, cải tiến đường cầu đĩa CD sang trái
97. công nghệ sản xuất đĩa CD sẽ làm cho C. giá đĩa CD giảm và đường cầu về C 2 3
băng casette dịch chuyển sang trái
D. giá đĩa CD giảm và làm tăng cầu đĩa
CD

Nếu đột nhiên người Việt Nam muốn tránh mùa A. giá du lịch phía Nam sẽ tăng và sẽ
đông lạnh giá ở phía Bắc bằng cách đi du lịch vào làm giảm lượng cầu.
98. D 2 2
trong các tỉnh phía Nam thì B. giá gửi hành lý sẽ tăng do hành lý và
các kỳ nghỉ là hàng hoá bổ sung.

Trang 10
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
C. giá trong khu vui chơi Suối Tiên,
công viên nước sẽ tăng.
D. thị trường du lich phía Nam sẽ dư
thừa làm cho giá tăng.

A. Giá vé dịch vụ vận chuyển công cộng


giảm.
B. Giá vé dịch vụ vận chuyển công cộng
Nhân tố nào sau không làm tăng lượng cân bằng về
tăng.
99. xăng (giả định các yếu tố khác không đổi)? A 2 3
C. Tự động hoá sản xuất làm giảm chi
phí sản xuất xe ô tô.
D. Dân số tăng gấp đôi.

A. giá của tất cả các máy tính sẽ tăng.


B. giá của phần mềm các đối thủ sẽ giảm
Công ty phần mềm FPT phát triển một phần mềm làm tăng lượng cân bằng của các phần

U
mới sử dụng phù hợp với máy tính ELEAD. Như mềm.
100. C 2 2
vậy chúng ta có thể kết luận C. giá của máy tính ELEAD sẽ tăng làm
tăng lượng cân bằng.
D. giá của mọi phần mềm đều tăng.

101.
Cung và cầu cho bánh mỳ là và P S = -100 + 0,4Q
và PD = 200 - 0,1Q. Khi đó giá và lượng cân bằng

Thị trường hàng hóa X có hàm cung và hàm cầu
TM
A. 100 và 1000.
B. 140 và 600.
C. 1000 và 100.
D. 600 và 140.
A. P0 = 20; Q0 = 60.
B. P0 = 50; Q0 = 25.
B 2 1

lần lượt là P = 5 + 0,4QS và P = 50 - 0,5QD. Giá và


102. C. P0 = 23; Q0 = 45. D 2 1
lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa X là
_
D. P0 = 25; Q0 = 50.

Giả sử thị trường của một ngành sản phẩm có hàm
cung và hàm cầu như sau: PD = 100 – QD; PS = 10 + A. Q = 180; P = 100.
TM

0,5QS. Đơn vị tính của Q là triệu sản phẩm, đơn vị B. Q = 60; P = 40.
103. B 2 1
tính của P là ngàn đồng/sản phẩm. Giá và lượng C. Q = 180; P = -80.
cân bằng trên thị trường của sản phẩm là D. Q = 73,33; P = 46,66.

Trên thị trường của một loại hàng hóa X, nếu hàm A. P = 40, Q = 6.
cầu là P = 100 - 4QD và hàm cung là P = 40 + 2QS B. P = 10, Q = 6.
104. thì giá và lượng cân bằng trên thị trường của hàng C. P = 60, Q = 10. C 2 1
hóa X sẽ là D. P = 20, Q = 20.
DH

Đối với thị trường của một loại hàng hóa X, nếu A. P = 10, Q = 6.
đường cầu là P = 100 - 4QD và đường cung là P = B. P = 60, Q = 10.
105. 40 + 2QS thì giá và lượng cân bằng trên thị trường C. P = 40, Q = 6. B 2 1
của hàng hóa X sẽ là D. P = 20, Q = 20.

Các phương trình cung và cầu về một loại hàng hoá A. P = 14, Q = 66.
được cho như sau: Qs = - 4 + 5P và QD = 18 – 6P. B. P = 3, Q = 6.
106. C 2 1
Mức giá và sản lượng cân bằng sẽ là C. P = 2, Q = 6.
D. P = 22, Q = 106.
Cung và cầu về áo mưa được cho như sau: Qs = -
50 + 5P và QD = 100 – 5P. Trời năm nay mưa A. P = 18, Q = 40.
nhiều khiến cho cầu tăng lên 30 đơn vị ở mọi mức B. P = 12, Q = 40.
107. A 2 2
giá. Giá và lượng cân bằng trên thị trường áo mưa C. P = 12, Q = 10.
là D. P = 18, Q = 10.

A. Tại điểm cân bằng, P = 0,5 và Q =


4500.
Có hàm cầu và hàm cung của một loại hàng hóa
B. Khi giá P = 1, sẽ xảy ra thiếu hụt một
như sau: QD = 8000 - 7000P và QS = 4000 +
108. lượng là 4000. A 2 2
1000P. Phương án phát biểu nào sau đây là đúng?
C. Tại mức giá P = 0,5, sẽ xảy ra dư thừa
một lượng là 5000.
D. Khi giá P = 1, sẽ xảy ra thiếu hụt một

Trang 11
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
lượng là 4500.

Một sản phẩm có hàm cầu thị trường và hàm cung
A. P = 100.
thị trường lần lượt là QD = -2P + 200 và QS = 2P -
B. P = 60.
109. 40. Bạn dự báo giá của sản phẩm này trên thị B 2 1
C. P = 40.
trường là
D. P = 80.
Giả sử sản phẩm X có hàm cung và cầu như sau:
QD = 180 - 3P; QS = 30 + 2P, nếu chính phủ đánh A. 12.
thuế vào sản phẩm làm cho lượng cân bằng giảm B. 3,5.
110. D 2 3
xuống còn 78, thì số tiền thuế chính phủ đánh vào C. 5,0.
sản phẩm là D. 10.

Giả sử thị trường của một ngành sản phẩm có hàm
cung và hàm cầu như sau: PD = 100 - QD; PS = 10 + A. P = 38; Q = 62.
0,5QS. Giả sử Chính phủ đánh một mức thuế t = 3 B. P = 42; Q = 58.
111. B 2 3

U
(ngàn đồng) trên mỗi đơn vị bán ra. Khi đó giá và C. P = 36; Q = 64.
lượng cân bằng trên thị trường là D. P = 44; Q = 56.

Cho hàm cầu của hàng hóa trên thị trường P = 20 –


A. P = 5, Q = 4.
3Q và hàm cung QS = -6 + P, khi chính phủ đánh

TM
B. P = 3, Q = 11.
112. thuế t = 2 vào mỗi đơn vị sản phẩm bán ra. Giá và C 2 3
C. P = 11, Q = 3.
sản lượng cân bằng trên thị trường là
D. P= 4, Q = 5.
A. P = 20, Q = 6.
Trên thị trường một loại hàng hóa, nếu hàm cầu là
B. P = 10, Q = 6.
P = 100 - 4Q và hàm cung là P = 40 + 2Q thì giá và
113. C. P = 40, Q = 6. D 2 1
lượng cân bằng trên thị trường sẽ là
D. P = 60, Q = 10.
_
A. P = 16, Q = 36.
Hàng hóa X có hàm cung và hàm cầu lần lượt là
B. P = 36, Q = 16.
QD = 100 – 4P và QS = 20 + P. Giá cân bằng và
114. C. P = 25, Q = 20. A 2 2
lượng cân bằng của hàng hóa là
TM

D. P = 18, Q = 38.

A. P = 10; Q = 6.
Nếu đường cầu có dạng P = 60 - Q và đường cung
B. P = 60; Q =10.
có dạng P = 40 + Q thì giá và sản lượng cân bằng
115. C. P = 50; Q =10. C 2 2
sẽ là
D. P = 40; Q = 6.

A. 180 và 600.
Cung và cầu cho bánh mỳ là P S = -50 + 0,4Q và PD
B. 150 và 500.
= 200 - 0,1Q. Giá và lượng cân bằng trên thị trường
DH

116. C. 100 và 500. B 2 3


tương ứng là
D. 150 và 600.

A. dư cung 20 đơn vị.


Hàm cầu vợt Tennis là PD = 300 - 6Q và hàm cung
B. cân bằng.
vợt Tennis là PS = 20 + 10Q. Khi giá của mỗi vợt
117. C. dư cầu 10 đơn vị. D 2 3
Tennis là P = 120 thì thị trường vợt Tennis sẽ
D. dư cầu 20 đơn vị.

A. dư thừa một lượng là 250.


Cung và cầu cho bánh mỳ là P S = -50 + 0,4Q và PD B. dư thừa một lượng là 700.
= 200 - 0,1Q. Nếu giá bán là P = 170 thì trên thị
118. A 2 3
trường xảy ra C. thiếu hụt một lượng là 250.
D. thiếu hụt một lượng là 700.

Cho hàm cung và hàm cầu trên thị trường hàng hóa A. Dư cầu 8.
X là P = -3 + 0,5QS và P = 7,5 – 0,5QD. Tại mức B. Thiếu hụt 11.
119. D 2 3
giá P = 5 điều gì sẽ xảy ra? C. Dư cung 8.
D. Dư thừa 11.
Giả sử hàm cầu là P = 5 - 0,5QD và hàm cung là P A. QS = 4P - 8 và QD = 10 - 2P.
= 2 + 0,25QS. Với dữ liệu này, nếu lượng cầu tăng B. QS = 4P - 8,5 và QD = 12 - 2P.
120. lên 2 và lượng cung giảm đi 0,5 tại mỗi mức giá thì C. QS = 4P - 7,5 và QD = 8 - 2P. B 2 3
phương trình hàm cung và cầu mới sẽ là D. QS = 4P + 7,5 và QD = 8 + 2P.

Trang 12
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
Đường cầu và cung về hàng hoá A là P D = 300 – A. cân bằng.
6Q và PS = 20 + 8Q. Nếu đặt giá là 120USD thì thị B. giá sẽ tăng do dư cung.
121. C 2 3
trường sẽ C. giá sẽ giảm do dư cầu.
D. giá sẽ giảm do dư cung.
Đường cầu và cung về hàng hoá A là P D = 20 – 2Q A. dư cầu 3 đơn vị.
và PS = 5 + Q. Nếu đặt giá là 12USD thì khi đó thị B. cân bằng.
122. D 2 2
trường sẽ C. dư cầu 4 đơn vị.
D. dư cung 3 đơn vị.
A. 90.
Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD = 90 - P.
B. 30.
Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì mức
123. C. 20. D 2 2
giá phải bằng
D. 45.

A. tăng lên 20%.


Hàng hóa X có EP  0,5 . Giá hàng hóa X tăng
D
B. tăng lên 9,45%.
124. lên 10%, vậy doanh thu của hàng hóa X sẽ C. tăng lên 4,5%. C 2 3

U
D. tăng lên 5%.

Đường cầu và cung về hàng hoá A là P D = 20 – 2Q A. thiếu hụt và sẽ làm tăng giá.
và PS = 5 + Q. Nếu đặt giá là 12USD thì khi đó thị B. dư thừa và sẽ làm tăng giá.
125. C 2 2
trường sẽ C. dư thừa và sẽ làm giảm giá.

126.
Đường cầu và cung về hàng hoá A là P D = 20 – 2Q
và PS = 5 + Q. Nếu đặt giá là 8USD thì khi đó thị
trường sẽ

Đường cầu và cung về hàng hoá A là P D = 20 – 2Q


TM D.
A.
B.
C.
D.

A.
cân bằng và giá sẽ không thay đổi.
thiếu hụt và sẽ làm tăng giá.
dư thừa và sẽ làm giảm giá.
dư thừa và sẽ làm tăng giá.
thiếu hụt và sẽ làm giảm giá.

dư cầu 6 đơn vị.


A 2 2

và PS = 5 + Q. Nếu đặt giá là 8USD thì khi đó thị B. dư cung 3 đơn vị.
127. C 2 2
_
trường sẽ C. dư cầu 3 đơn vị.
D. cân bằng.
A. 10 và 5.
Đường cầu và cung về hàng hoá A là P D = 20 – 2Q
TM

B. 5 và 10.
và PS = 5 + Q. Khi đó giá và lượng cân bằng lần
128. C. 3,67 và 8,33. A 2 1
lượt là
D. 30 và 25.

Đường cầu và cung về hàng hoá A là P D = 12 – 3Q A. thiếu hụt và sẽ làm tăng giá.
và PS = 2Q. Nếu đặt giá là 6USD thì khi đó thị B. cân bằng và giá không thay đổi.
129. D 2 3
trường sẽ C. dư thừa và sẽ làm tăng giá.
D. dư thừa và sẽ làm giảm giá.
A. thiếu hụt 30 đơn vị.
Hàng hóa X có hàm cung và hàm cầu lần lượt là
DH

B. dư thừa 30 đơn vị.


QD = 100 – 4P và QS = 20 + P. Khi giá trên thị
130. C. dư thừa 12 đơn vị. B 2 2
trường bằng 22, khi đó thị trường
D. thiếu hụt 12 đơn vị.

Hàng hóa X có hàm cung và hàm cầu lần lượt là A. P = 16, Q = 36.
QD = 100 – 4P và QS = 20 + P. Giả sử chính phủ B. P = 22, Q = 12.
131. đánh thuế t = 5/đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó giá C. P = 17, Q = 32. C 2 3
cân bằng và lương cân bằng mới sẽ là D. P = 17, Q = 37.

Đường cầu và cung về hàng hoá A là P D = 12 – 3Q A. dư cầu 1 đơn vị.
và PS = 2Q. Nếu đặt giá là 6USD thì khi đó thị B. dư cầu 2 đơn vị.
132. C 2 1
trường sẽ C. dư cung 1 đơn vị.
D. cân bằng.
Cho hàm cung và hàm cầu hàng hóa A trên thị A. Q = 10, P = 20.
trường như sau QS = 2+ 3P và QD = 50 – P. Khi đó B. Q = 12, P = 38.
133. D 2 1
mức giá và sản lượng cân bằng là C. P = 10, Q = 20.
D. P = 12, Q = 38.
Giả sử thị trường của một ngành sản phẩm có hàm
cung và hàm cầu như sau: PD = 100 – QD; PS = 10 + A. Xảy ra hiện tượng thiếu hụt, ∆Q = 30.
0,5QS. Khi giá trên thị trường là P = 50, trên thị B. Xảy ra hiện tượng dư thừa, ∆Q = 30.
134. B 2 2
trường xảy ra hiện tượng gì? Mức cụ thể là bao C. Xảy ra hiện tượng dư thừa, ∆Q = 24.
nhiêu? D. Xảy ra hiện tượng dư thừa, ∆Q = 33.

Trang 13
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
Đường cầu và cung về hàng hoá A là P D = 12 – 3Q A. 4,8 và 2,4.
và PS = 2Q. Khi đó giá và lượng cân bằng lần lượt B. 2,4 và 4,8.
135. A 2 1
là C. 20 và 10.
D. 10 và 5,5.
A. giữa sự thay đổi lượng cầu và sự thay
đổi giá cả.
B. giữa sự thay đổi giá cả và sự thay đổi
lượng cầu.
Độ co dãn của cầu theo giá được đo bằng tỷ số
136. C. giữa phần trăm thay đổi giá cả và D 2 1
phần trăm thay đổi lượng cầu.
D. giữa phần trăm thay đổi lượng cầu và
phần trăm thay đổi giá cả.

A. cầu của một hàng hóa khi giá của


hàng hóa đó thay đổi.
B. cầu của một hàng hóa này khi giá của

U
một hàng hóa khác thay đổi 1%.
Độ co dãn của cầu theo giá chéo được tính bằng
C. độ co dãn của cầu theo giá của một
137. phần trăm thay đổi B 2 1
hàng hóa khi độ co dãn của cầu theo
giá của một hàng hóa khác thay đổi.
D. độ co dãn của cầu theo giá của một

TM hàng hóa khi thu nhập thay đổi

A. Đường cầu thị trường là tổng các


đường cầu cá nhân và có thể bị gẫy
khúc.
B. Thặng dư người tiêu dùng được xác
định bởi diện tích nằm dưới đường
Chọn phương án đúng nhất:
138. cầu và trên mức giá. D 2 1
_
C. Thặng dư sản xuất được xác định bởi
diện tích trên đường cung và dưới
mức giá.
D. các phương án đã cho đều đúng.
TM

A. bổ sung trong tiêu dùng và thay thế


trong sản xuất.
Nếu giá hàng hóa X tăng lên gây ra sự dịch chuyển
B. thay thế trong tiêu dùng.
của đường cầu đối với hàng hóa Y về phía bên trái
139. C. bổ sung trong tiêu dùng. C 2 1
thì X và Y là hai hàng hóa
D. thay thế trong tiêu dùng và bổ sung
trong sản xuất.
DH

Nếu giá là 10USD, lượng mua sẽ là 600 và ở giá A. -0,1.
15USD, lượng mua sẽ là 400 khi đó co dãn khoảng B. -2,5.
140. D 2 1
của cầu theo giá xấp xỉ bằng: C. -0,7.
D. -1,0.
A. co dãn theo giá của một trong các
hàng hoá là số âm.
B. co dãn theo thu nhập của một trong
Khi hai hàng hoá là thay thế nhau thì
141. các hàng hoá là sô âm. D 2 1
C. co dãn chéo của cầu là số âm.
D. co dãn của cầu theo giá chéo là số
dương.
A. Cầu co dãn hơn cung.
B. Cung co dãn hoàn toàn.
Trường hợp nào dưới đây doanh thu của nông dân
C. Cung không co dãn, sự dịch chuyển
cao hơn trong những năm sản lượng thấp do thời
142. sang trái của cung sẽ làm cho tổng D 2 3
tiết xấu?
doanh thu tăng.
D. Cầu không co dãn; sự dịch chuyển sang
trái của cung sẽ làm cho doanh thu tăng.
A. –1,3
B. 0,01
Nếu lượng cầu đĩa CD tăng từ 260 lên 290 do thu
C. 0,04
143. nhập của người tiêu dùng tăng từ 9000 lên 9800 thì D 2 3
D. 1,3
độ co dãn của cầu theo thu nhập xấp xỉ bằng
E. 3,4

Trang 14
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
Với giả định các yếu tố khác không đổi, phương án
phát biểu nào sau đây là phương án ĐÚNG?
(i) Hàng hóa càng có nhiều hàng hóa thay thế cho
nó thì hàng hóa đó có độ co dãn của cầu theo giá A. Chỉ có (i) và (iii)
càng thấp B. Chỉ có (ii) và (iii)
(ii) Mức giá của hàng hóa càng cao so với thu nhập C. Chỉ có (i) và (iv)
144. B 2 3
của người tiêu dùng thì cầu hàng hóa đó càng co D. Chỉ có (iii)
dãn E. Chỉ có (iii) và (iv)
(iii) Hàng hóa xa xỉ có cầu co dãn theo giá hơn so
với hàng hóa thông thường.
(iv) Giai đoạn biến động giá càng dài thì cầu hàng
hóa đó càng kém co dãn theo giá
Giả sử thị trường hàng hóa X có hàm cầu là QD = A. Dư thừa; 25
50 – P và hàm cung là QS = 4P. Nếu mức giá thị B. Dư thừa; 20
145. D 2 3
trường là P = 5 thì thị trường này sẽ rơi vào trạng C. Thiếu hụt; 20
thái ____ với một lượng là _____ D. Thiếu hụt; 25

U
Giả sử thị trường hàng hóa X có hàm cầu là QD =
A. 9,6 và 38,4
50 – P và hàm cung là QS = 4P. Nếu chính phủ
B. 8,4 và 41,6
146. đánh thuế vào nhà sản xuất hàng hóa X mức $2/sản C 2 2
C. 11,6 và 38,4
phẩm, giá và lượng cân bằng trên thị trường lúc
D. 9,6 và 40,4
này là

147.
Giả sử thị trường hàng hóa X có hàm cầu là QD =
50 – P và hàm cung là QS = 4P. Nếu chính phủ
đánh thuế vào nhà sản xuất hàng hóa X mức $2/sản
phẩm. Số thuế mà Chính phủ thu được bằng:
Giả sử thị trường hàng hóa X có hàm cầu là QD =
50 – P và hàm cung là QS = 4P. Nếu chính phủ
TM A. 76,8
B. 83,2
C. 80,8
D. 50

A. giảm; 15,68; giảm; 62,72


A 2 3

B. tăng; 65,28; giảm; 16,32


đánh thuế vào nhà sản xuất hàng hóa X mức $2/sản
148. C. giảm; 62,72; giảm; 15,68 C 2 3
_
phẩm. Thặng dư người tiêu dùng ____ đi một
D. giảm; 65,28; giảm; 16,32
lượng bằng ____ và thặng dư nhà sản xuất _____
E. giảm; 16,32; giảm 65,28
đi một lượng bằng ____
Giả sử thị trường hàng hóa X có hàm cầu là QD = A. P0 = 9,6; Q0 = 38,4
TM

50 – P và hàm cung là QS = 4P. Nếu chính phủ B. P0 = 8,4; Q0 = 41,6


149. A 2 3
đánh thuế vào người tiêu dùng mức $2/sản phẩm, C. P0 = 11,6; Q0 = 38,4
giá và lượng cân bằng trên thị trường lúc này là: D. P0 = 9,6; Q0 = 40,4
A. Khi giá giảm đi 1% thì lượng cầu giảm
đi 3%.
B. Khi giá tăng lên 3% thì lượng cầu giảm
Độ co dãn của cầu theo giá của chính hàng hóa đi 3%.
150. đang phân tích là = - 3 có nghĩa là: C. Khi giá tăng lên 1% thì lượng cầu giảm C 2 2
DH

đi 3%.
D. Khi giá tăng lên 1 đơn vị thì lượng cầu
giảm đi 3 đơn vị.

A. 30
Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD = 60 - 2P.
B. 25
151. Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì C 2 3
C. 15
mức giá phải bằng:
D. 20
A. 30
Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD = 100 -
B. 35
152. 2P. Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì C 2 3
C. 25
mức giá phải bằng:
D. 20
A. 30
Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD = 200 -
B. 25
153. 2P. Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì C 2 3
C. 50
mức giá phải bằng:
D. 20
A. 30
Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD = 80 - 2P.
B. 25
154. Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì D 2 3
C. 15
mức giá phải bằng:
D. 20
Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD = 180 - A. 30
155. 2P. Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì B. 85 D 2 3
mức sản lượng bán ra phải bằng: C. 75

Trang 15
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
D. 90
A. 90
Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD = 160 -
B. 65
156. 2P. Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì D 2 2
C. 75
mức sản lượng bán ra phải bằng:
D. 80
A. 80
Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD = 120 -
B. 75
157. 2P. Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì D 2 2
C. 55
mức sản lượng bán ra phải bằng:
D. 60
A. 30
Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD = 100 -
B. 25
158. 2P. Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì D 2 2
C. 45
mức sản lượng bán ra phải bằng:
D. 50
A. 30
Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD = 80 - 2P.
B. 25
159. Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì D 2 2
C. 35
mức sản lượng bán ra phải bằng:

U
D. 40
A. 30
Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD = 120 -
B. 25
160. 2P. Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì A 2 2
C. 15
mức giá phải bằng:
D. 20

161.

162.
Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD = 160 -
2P. Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì
mức giá phải bằng:

Trên thị trường X, có đường cầu: QD = 50 – 4P và


đường cung là QS = 15 + 2P. Nếu thị trường đang
TM A. 30
B. 25
C. 40
D. 20
A. Cân bằng cung cầu thị trường.
B. Dư thừa hàng hóa.
C. Thiếu hụt hàng hóa.
C

B
2

2
2

3
hoạt động tại mức giá P = 10 thì trên thị trường xảy
D. Dịch chuyển đường cung và đường
ra tình trạng là:
_
cầu.
A. Co dãn hoàn toàn
Nếu giá của mặt hàng X giảm 2% làm tổng doanh
B. Rất co dãn
163. thu của những người bán hàng X tăng 4% thì độ co B 2 1
TM

C. Kém co dãn
dãn của cầu theo giá của mặt hàng X là:
D. Co dãn đơn vị
A. Cầu rất co dãn theo giá.
B. Cung kém co dãn.
Độ co dãn của cung theo giá là 4, điều này cho C. Khi giá tăng lên 1% thì lượng cung
164. C 2 1
chúng ta biết tăng 4%.
D. Khi giá tăng lên 1% thì lượng cầu
tăng 4%.
Một thị trường có hàm cầu và hàm cung tương ứng: A. P = 16 và Q = 72
DH

QD = 120 – 3P và QS = 30 + 2P B. P = 18 và Q = 66
165. C 2 3
Nếu chính phủ đánh thuế t = 5/ một đơn vị hàng C. P = 20 và Q = 60
hóa bán ra thì giá và lượng cân bằng mới là: D. P = 25 và Q = 80
Một thị trường có số liệu cung cầu như sau:
P 10 12 16 18 A. gần bằng – 1,5
QS 50 54 62 66 B. bằng – 1
166. C 2 3
QD 90 84 72 66 C. gần bằng – 0,82
Độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng là D. gần bằng – 1,2

A. cung là không co dãn hoàn toàn.


Giả định các yếu tố khác không đổi, khi tăng cung
B. cầu là co dãn hoàn toàn.
167. sẽ làm giảm giá ngoại trừ trường hợp B 2 1
C. cung hoàn toàn co dãn.
D. cầu không co dãn lắm.
A. Giá cân bằng hiện tại chắc chắn tăng.
B. Lượng cân bằng hiện tại chắc chắn
Kỳ vọng giá của một loại hàng hóa tăng lên sẽ làm A
168. tăng. 2 3
cho
C. Giá không thay đổi.
D. Lượng không thay đổi.
A. thu nhập.
Các đường bàng quan của người tiêu dùng bị ảnh B. tuổi tác.
169. hưởng của tất cả các yếu tố sau, ngoại trừ C. quy mô gia đình. A 3 1
D. những người tiêu dùng khác.

Trang 16
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
A. đường ngân sách tiếp tuyến với đường
bàng quan.
B. lợi ích của mỗi hàng hoá bằng giá của
nó.
C. đường ngân sách tiếp tuyến với đường
Điều kiện cân bằng đối với người tiêu dùng là bàng quan và Lợi ích cận biên trên mỗi
170. C 3 1
đơn vị tiền tệ của hàng hóa này bằng lợi
ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của
hàng hóa kia.
D. lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ
của hàng hóa này bằng lợi ích cận biên
trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa kia.
A. người tiêu dùng thường thích ít hơn
thích nhiều.
B. tỷ lệ thay thế biên giảm xuống khi ta
trượt dọc theo đường bàng quan từ trên
Một đường bàng quan dốc xuống, có độ dốc âm là
xuống dưới.

U
171. vì B 3 1
C. tỷ lệ thay thế biên tăng lên khi ta trượt
dọc theo đường bàng quan.
D. sở thích không đổi khi thu nhập tăng
lên.

172.
Lãi suất ngân hàng cao hơn sẽ khiến cho
TM A. tiết kiệm hiện tại giảm.
B. tiêu dùng hiện tại tăng.
C. việc vay mượn hiện tại tăng.
D. tiêu dùng tương lai sẽ tăng.

A. tổng độ thoả dụng bằng độ thoả dụng


D 3 1

cận biên.
_
B. tổng độ thoả dụng nhỏ hơn độ thoả
Tổng độ thoả dụng (lợi ích) của chiếc bánh pizza
dụng cận biên.
173. được tiêu dùng đầu tiên và duy nhất là 30 thì A 3 1
C. tổng độ thoả dụng lớn hơn độ thoả
dụng cận biên.
TM

D. không có đủ thông tin để tính được độ


thoả dụng cận biên.
A. tiêu dùng hàng hoá A nhiều hơn và
hàng hoá B ít hơn.
Giá hàng A là 20 ngàn đồng, giá hàng B là 20 ngàn
B. tiêu dùng một số lượng bằng nhau cả
đồng. Độ thoả dụng cận biên nhận được từ hàng
hai hàng hoá.
174. hoá A là 40, độ thoả dụng cận biên nhận được từ C 3 1
C. tiêu dùng hàng hoá B nhiều hơn và
hàng hoá B là 60. Bạn phải
hàng hoá A ít hơn.
DH

D. nhận ra rằng mình không đủ thông tin


để giải đáp.
A. các kết hợp hai loại hàng hóa cùng
đem lại cho người tiêu dùng mức thỏa
mãn như nhau.
B. các kết hợp hai loại hàng hóa mà
người tiêu dùng có thể mua dần khi
thu nhập của họ tăng.
Đường ngân sách của người tiêu dùng thể hiện C. các kết hợp hai loại hàng hóa mà
175. C 3 1
người tiêu dùng có thể mua nếu dùng
hết thu nhập của mình.
D. số lượng hàng hóa người tiêu dùng có
thể mua đối với từng mặt hàng nếu họ
sử dụng hết thu nhập để mua từng
mặt hàng.

A. nằm trên đường ngân sách và là nơi


đường ngân sách tiếp xúc với đường
bàng quan cao nhất.
Điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu
B. nằm phía trong đường ngân sách và
176. dùng A 3 1
trên đường bàng quan.
C. là giao điểm giữa đường ngân sách và
đường bàng quan.
D. nằm trên đường bàng quan cao nhất

Trang 17
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
trong đồ thị bàng quan của người tiêu
dùng.

A. đường giới hạn khả năng.


B. bề mặt ngân sách.
Đường ngân sách biểu diễn dưới dạng toán học được
177. C. phương trình ngân sách. C 3 1
gọi là
D. phương trình ngân sách.đồng ngân
sách.
A. Độ dốc của đường ngân sách tăng lên.
B. Điểm kết hợp tiêu dùng tốt nhất vẫn
Giả sử giá của các hàng hóa tăng gấp đôi và thu giữ nguyên.
178. nhập cũng tăng gấp đôi. Phương án nào sau đây là C. Độ dốc của đường ngân sách giảm B 3 1
đúng? xuống.
D. Tiêu dùng hàng hóa thông thường
tăng lên.
A. M = PX.QX + PY.Q Y.
Giả sử thu nhập là M; số lượng hàng hóa X là QX,

U
B. M = QX + PY .Q Y/PX.
179. hàng hóa Y là QY; giá hàng hóa X là PX, hàng hóa A 3 1
C. QX = M + (PX/PY).QY.
Y là PY. Phương trình đường ngân sách là
D. M = PX/QX + PY/QY.
A. thoải hơn.
B. dốc hơn.

TM
Nếu giá của hàng hóa được biểu diễn ở trục tung
C. dịch chuyển sang trái và dốc hơn.
180. tăng thì đường ngân sách sẽ A 3 1
D. dịch chuyển sang phải và song song
với đường ngân sách ban đầu.

A. dịch chuyển sang trái và dốc hơn.


B. dịch chuyển sang trái và song song
với đường ngân sách ban đầu.
Nếu thu nhập tăng, đường ngân sách sẽ C. dịch chuyển song song nhưng sang
181. D 3 1
_
trái hay phải phụ thuộc vào hàng hóa
là thông thường hay thứ cấp.
D. dịch chuyển sang phải và song song
với đường ngân sách ban đầu.
TM

A. không thay đổi.


B. dịch sang phải và không thay đổi độ
Bảo tiêu dùng táo và chuối. Giả sử thu nhập của
dốc.
182. anh ta tăng gấp đôi và giá của táo và chuối cũng A 3 1
C. dịch sang phải và dốc hơn.
tăng gấp đôi thì đường ngân sách của Bắc sẽ
D. dịch sang phải và thoải hơn.

Bảo tiêu dùng táo và chuối, táo được biểu diễn ở A. dịch sang phải nhưng không thay đổi
trục tung và chuối ở trục hoành. Giả sử thu nhập độ dốc.
DH

183. của Bảo tăng gấp đôi, giá của táo tăng gấp đôi, giá B. dốc hơn. B 3 1
của chuối tăng gấp ba. Đường ngân sách của Bảo C. dịch sang phải và thoải hơn.
sẽ D. dịch sang phải và dốc hơn.
A. mua sản phẩm Y nhiều hơn và mua
Ông A đã chi hết thu nhập để mua hai sản phẩm X sản phẩm X với số lượng như cũ.
và Y với số lượng tương ứng là X và Y. Với B. mua sản phẩm X nhiều hơn và mua
phương án tiêu dùng hiện tại thì: MUx/Px < sản phẩm Y ít hơn.
184. C 3 1
MUy/Py. Để đạt tổng lợi ích lớn hơn Ông A sẽ điều C. mua sản phẩm X ít hơn và mua sản
chỉnh phương án tiêu dùng hiện tại theo hướng phẩm Y nhiều hơn.
D. mua sản phẩm X ít hơn và mua sản
phẩm Y với số lượng như cũ.
A. độ thỏa dụng cận biên trên mỗi đơn vị
tiền của các sản phẩm phải bằng nhau.
Trong giới hạn ngân sách và sở thích, để tối đa hóa B. độ thỏa dụng cận biên của các sản
độ thỏa dụng người tiêu thụ mua số lượng sản phẩm phải bằng nhau.
185. A 3 1
phẩm theo nguyên tắc C. ưu tiên mua các sản phẩm có mức giá
rẽ hơn.
D. số tiền chi tiêu cho các sản phẩm phải
bằng nhau.
Ông Nam đang mua bánh và táo với độ thoả dụng A. đã sử dụng thu nhập của mình cho
biên của bánh là 12 và độ thoả dụng biên của táo là bánh và táo để tối đa hoá lợi ích.
186. A 3 1
3. Bánh và táo có giá tương ứng là 8 đồng và 2 B. sử dụng quá nhiều bánh và chưa đủ về
đồng. Chúng ta có thể nói rằng ông Nam táo.

Trang 18
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
C. sử dụng quá ít bánh và chưa đủ về táo.
D. đang thất bại trong việc tối đa hoá độ
lợi ích.
Minh tiêu dùng hoa quả đào và chuối, và đang ở A. 0,10 USD.
mức tiêu dùng tối đa hóa lợi ích. Lợi ích cận biên B. 0,50 USD.
187. của trái đào cuối cùng là 10 và lợi ích cận biên của C. 0,25 USD. C 3 1
trái chuối cuối cùng là 5. Nếu giá của một trái đào D. 1,00 USD.
là 0,50 USD, giá của một trái chuối là
Mai có thu nhập (M) là 50 USD để mua CD (R) với A. M = 10R + 20C.
giá 10USD / đĩa và VCD (C) với giá 20 USD/đĩa. B. 50 = 10R + 20C.
188. B 3 1
Phương trình nào sau đây minh họa đúng nhất C. 20M = R + 10C.
đường ngân sách của Mai? D. 50 = R + C.
Minh có 30 USD dành để mua vé xem phim và vé
A. 2 vé xem phim và 9 vé xe buýt.
xe buýt. Nếu giá vé xem phim là 6 USD/chiếc và
B. 4 vé xem phim và 3 vé xe buýt.
189. vé xe buýt là 2 USD/chiếc. Vậy thu nhập thực tế D 3 1
C. 3 vé xem phim và 6 vé xe buýt.
của Minh về 2 loại hàng hóa trên là bao nhiêu?
D. 5 vé xem phim và 15 vé xe buýt.

U
Lan có mức thu nhập 500 USD để mua sách, rau
quả, và các hoạt động giải trí. Giá của sách là 40 A. 12,5h.
USD/quyển, của rau quả là 25 USD /kg, của hoạt B. 50h.
190. B 3 2
động giải trí là 10 USD/h. Số giờ lớn nhất dành cho C. 20h.

191.
hoạt động giải trí mà Lan có thể có được là bao
nhiêu với mức thu nhập trên?
Một người dành một khoản thu nhập M = 600 ngàn
đồng, chi tiêu hết cho 2 loại sản phẩm X và Y với
PX = 10 ngàn đồng/sản phẩm; P Y = 30 ngàn
đồng/sản phẩm, hàm tổng lợi ích của người này
phụ thuộc vào số lượng X và Y tiêu dùng TU(x,y)
TM D. 35h.

A. TU(x,y) = 2400.
B. TU(x,y) = 1200.
C. TU(x,y) = 300.
D 3 3
= 2XY. Tại phương án tiêu dùng tối ưu, tổng độ D. TU(x,y) = 600.
_
thỏa dụng là:

Một người tiêu dùng dành một khoản tiền là 2000
A. Y = 4 - (2/5)X.
USD để mua hai sản phẩm X và Y, với P X = 200
TM

B. Y = 10 - 2,5X.
192. USD/sản phẩm và PY = 500 USD/sản phẩm. A 3 1
C. Y = 10 - (2/5)X.
Phương trình đường ngân sách có dạng
D. Y = 4 - 2,5 X.
A. Py = 10 và M = 300.
Đường ngân sách có dạng: X = 30 - 2Y. Nếu Px =
B. Py = 20 và M = 600.
193. 10 thì C 3 1
C. Py = 20 và M = 300.
D. Py = 10 và M = 900.
Một người tiêu dùng dành một khoản tiền là
A. Y = 10 - (2/5)X.
DH

2000USD để mua hai sản phẩm X và Y, với P X =


B. Y = 4 - 2,5X.
194. 200USD/sản phẩm và PY = 500USD/sản phẩm. D 3 1
C. Y = 10 - 2,5X.
Phương trình đường ngân sách có dạng
D. Y = 4 - (2/5)X.
A. hai vé xem phim lấy một cái bánh..
Giả sử rằng giá vé xem phim là 2USD và giá một
B. một cái bánh lấy một vé xem phim
cái bánh là 4USD. Sự đánh đổi giữa hai hàng hóa
195. C. hai cái bánh lấy một vé xem phim. B 3 2
này ứng với 1 mức ngân sách nhất định là
D. 2USD/ một vé xem phim.

Đồ thị bên thể hiện hai đường bàng quan và tập
hợp các giỏ hàng hóa gồm táo và chuối, được ký
hiệu từ A đến E. Phương án phát biểu nào sau đây
không đúng?
A. Tỷ lệ thay thế cận biên của chuối cho
táo tại C nhỏ hơn tại D
B. C và D mang lại cùng một mức độ lợi
ích
196. A 3 2
C. E ít được ưa thích hơn D
D. Lô hàng A mang lại lợi ích lớn hơn lô
hàng B

Trang 19
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ

A. Giá cả của hai loại hàng hóa đang xét

B. Thu nhập của người tiêu dùng


C. các loại hàng hóa đó là hàng hóa thay
Độ dốc đường ngân sách phụ thuộc vào
197. thế hoặc bổ sung A 3 2

D. các loại hàng hóa đó là hàng hóa thứ


cấp hay thông thường

Đường nào sau đây mô tả các tập hợp hàng hóa


A. Đường bàng quan
khác nhau nhưng mang lại cho người tiêu dùng
B. Đường ngân sách
198. mức độ lợi ích giống nhau: A 3 1
C. Đường giới hạn khả năng sản xuất
D. Đường cầu
Đường ngân sách I1 dịch chuyển đến đường ngân

U
sách I2 là do A. Giá của hàng hoá A và B đều giảm
nhưng mức độ giảm giá của hàng hoá
A nhiều hơn mức độ giảm giá hàng hoá
B
B. Giá của hàng hoá A và giá của hàng
199.

TM hoá B đều giảm.


C. Giá của hàng hoá A và giá của hàng
hoá B đều tăng.
D. Giá của hàng hoá A tăng và giá của
hàng hoá B giảm.
A 3 2

A. thu nhập của người tiêu dùng tăng và


_
giá của hàng X và Y giảm cùng một tỷ
Giả định các yếu tố khác không đổi, đường ngân
lệ
sách sẽ dịch chuyển song song ra phía ngoài khi
200. B. giá của hàng hóa X và Y đều giảm A 3 2
C. thu nhập và giá của cả 2 loại hàng hóa
TM

đều thay đổi


D. giá của hàng hóa X và Y đều tăng
A. Nằm trên đường ngân sách và là nơi
đường ngân sách tiếp xúc với đường
bàng quan cao nhất.
B. Nằm trên đường bàng quan cao nhất
trong đồ thị bàng quan của người tiêu
Điểm tiêu dùng tối ưu
201. dùng. A 3 2
DH

C. Nằm phía trong đường ngân sách và


trên đường bàng quan.
D. Là giao điểm giữa đường ngân sách và
đường bàng quan.

A. Khác nhau và có cùng lợi ích


B. Giống nhau và có cùng lợi ích
Các điểm nằm trên đường bàng quan biểu thị các
202. tập hợp hàng hóa A 3 1
C. Khác nhau và có lợi ích khác nhau
D. Giống nhau và có lợi ích khác nhau

A. Độ dốc của đường bàng quan bằng tỷ


lệ giá của hai hàng hoá.
B. Đường bàng quan cho biết tất cả các
tập hợp tiêu dùng hàng hoá có cùng lợi
Phương án nào sau đây không đúng: ích như nhau.
203. A 3 3
C. Các đường bàng quan không cắt nhau.
D. Tỷ lệ thay thế cận biên thể hiện sự
đánh đổi giữa hai hàng hoá sao cho
tổng lợi ích không đổi.

Tỉ lệ thay thế cận biên (MRSX,Y) trong tiêu dùng A. Độ dốc đường bàng quan
204. A 3 2
của hàng hoá X cho hàng hóa Y thể hiện B. Độ dốc đường ngân sách

Trang 20
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
C. Tỷ lệ giá cả của hai loại hàng hóa
D. Không có ý nào trong 3 ý trên

A. Giảm dần
Dọc theo đường bàng quan đi từ trên xuống, giá trị B. tăng dần
205. MRS có xu hướng C. Bằng không (= 0) A 3 2
D. Bằng vô cùng (=∞)

A. Tiếp điểm của đường ngân sách và


đường bàng quan xa gốc tọa nhất có
thể.
B. Giao điểm của đường ngân sách và
Đối với một người tiêu dùng, điểm lựa chọn tiêu đường bàng quan.
dùng tối ưu (đạt TUmax) giữa 2 sản phẩm X và Y C. Giao điểm của đường đồng lượng và
206. A 3 3
là: đường đồng phí xa gốc tọa độ nhất có
thể.

U
D. Giao điểm của đường đồng phí và
đường đồng lượng xa gốc tọa độ nhất
có thể.

A. Bằng giá trị tuyệt đối độ dốc của đường

207.
Tỉ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng của hàng
hoá X và hàng hóa Y (MRSX,Y): TM bàng quan
B. Bằng giá trị tuyệt đối độ dốc của đường
đồng lượng
C. Bằng độ dốc đường bàng quan

D. Bằng
 MU X
MU Y
A 3 2

A. Dịch chuyển song song sang phải


_
Nếu giá cả của hai loại hàng tăng gấp đôi và thu
B. Không thay đổi
nhập của người tiêu dùng tăng gấp ba thì đường
208. C. Dịch chuyển song song sang trái A 3 2
ngân sách sẽ:
D. Thay đổi độ dốc
TM

A. Các phương án đã cho đều sai


Khi giá của hai loại hàng hóa cùng thay đổi thì B. Thay đổi độ dốc
209. 2đường ngân sách sẽ luôn: C. Dịch chuyển song song sang trái A 3 2
D. Dịch chuyển song song sang phải

A. Đường ngân sách tiếp xúc với đường


bàng quan
B. Đường ngân sách cắt đường bàng quan
DH

Điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu là điểm mà tại đó: C. Đường đồng lượng tiếp xúc đường
210. A 3 3
đồng phí
D. Độ dốc đường đồng lượng bằng độ dốc
đường đồng phí

Người tiêu dùng A tiêu dùng 9 đơn vị hàng hóa thì A. 5
tổng lợi ích là 50, Khi người A tiêu dùng 10 đơn vị B. 10
211. hàng hóa thì tổng lợi ích là 55, vậy lợi ích cận biên C. 55 A 3 3
của đơn vị hàng hóa thứ 10 là: D. 105

A. Tăng số lượng hàng X, giảm số lượng


hàng Y
B. Tăng số lượng hàng X, giữ nguyên số
Nếu A đang mua phẩm X và sản phẩm Y với giá
lượng hàng Y
PX = 10; PY = 15. Lợi ích cận biên lúc này là MUX
212. C. Tăng số lượng hàng Y, giữ nguyên số A 3 3
= 300; MU Y = 360. Để tối đa hóa lợi ích, A nên
lượng hàng X
D. Tăng số lượng hàng Y, giảm số lượng
hàng X

Có hai phương án phát biểu sau về đường ngân A. Phương án I sai còn phương án II đúng
sách. Phương án phát biểu nào là đúng: B. Cả hai phương án đều đúng
213. A 3 3
I. Đường ngân sách phản ánh sở thích của C. Cả hai phương án đều sai
người tiêu dùng D. Phương án I đúng còn phương án II sai

Trang 21
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
II. Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng (các
yếu tố khác không đổi) thì đường ngân sách sẽ dịch
chuyển song song ra bên ngoài

A. Không đổi
B. Giảm dần
Dọc theo đường bàng quan, tổng lợi ích của người
C. Tăng dần
214. tiêu dùng A 3 2
D. Tùy thuộc vào loại hàng hóa đó là hàng
thông thường hay thứ cấp

Giả sử một người tiêu dùng dành toàn bộ ngân sách
để mua 2 loại hàng hóa là X và Y, biết rằng P X =
$8 và PY = $2. Tập hợp hàng hóa tối ưu đối với
người này là 4 hàng hóa X và 2 hàng hóa Y, thể
hiện tại điểm C ở đồ thị bên. Tại C độ dốc đường

U
bàng quan là;
A. -4
B. -1/4
215. C. -2 A 3 3
D. -1/2

TM
A. Quay và trở nên thoải hơn
Khi giá của một loại hàng hóa biểu thị trên trục
B. Quay và trở nên dốc hơn
hoành giảm trong khi giữ nguyên các yếu tố khác
_
216. C. Dịch chuyển song song sang phải A 3 2
thì đường ngân sách sẽ
D. Dịch chuyển song song sang trái
TM

A. Độ dốc đường ngân sách thay đổi


B. Đường bàng quan dịch chuyển sang
phải
Khi giá của một loại hàng hóa trong tiêu dùng giảm
C. Đường bàng quan dịch chuyển sang trái
217. đi (các yếu tố khác không đổi) sẽ dẫn đến A 3 3
D. Đường ngân sách dịch chuyển song
song sang phải

A. Lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ


DH

của hai hàng hóa bằng nhau


B. Lợi ích cận biên của hai hàng hóa bằng
Người tiêu dùng khi tiêu dùng hai loại hàng hóa sẽ nhau
218. tối đa hóa lợi ích khi C. Lợi ích cận biên của mỗi hàng hóa A 3 2
bằng với giá của nó
D. Không có ý nào trong phương án này
đúng

A. Lồi về phía gốc tọa độ nếu tỷ lệ thay


thế cận biên trong tiêu dùng giảm dần
B. Là một đường thẳng nếu hai hàng hóa
Đường bàng quan có dạng là bổ sung hoàn hảo
219. A 3 1
C. Là đường dạng chữ L nếu hai hàng hóa
là thay thế hoàn hảo
D. chưa xác định được dạng đường

A. Sự tăng lên của giá sách


Ở đồ thị bên, sự dịch chuyển từ đường ngân sách I1 B. Sự tăng lên của giá xem phim
220. đến đường ngân sách I2 là do C. Sự tăng lên của thu nhập A 3 1
D. Sự giảm đi của thu nhập

Trang 22
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ

Phương án phát biểu nào là sai khi nói về các điểm A. Tại điểm C, lợi ích cận biên của việc
A, B và C ở đồ thị dưới đây? tiêu dùng hàng hóa X nhỏ hơn tại điểm
A
B. Người tiêu dùng thu được các mức lợi
ích như nhau tại 3 điểm A, B và C
C. Tại điểm C, người tiêu dùng tiêu dùng
221. A 3 2
ít hàng hóa X và nhiều hàng hóa Y hơn
so với điểm A

U
D. Tại điểm C, tỷ lệ thay thế cận biên của
hàng hóa X cho hàng hóa Y cao hơn so
với điểm A.

222.
Lợi ích cận biên từ việc tiêu dùng thêm một đơn vị
hàng hóa mang dấu dương thì khi đó tổng lợi ích sẽ

Giả sử một người tiêu dùng có ngân sách là I, tiêu
TM A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Không thay đổi
D. Không thể xác định được

A. I = PX*X + PY*Y
B. PX = I - P Y*Y
A 3

dùng 2 loại hàng hóa X và Y với giá lần lượt là P X I P
và PY. Phương trình đường ngân sách của người C. Y   Y .X
_
223. A 3 2
này là: PX PX
D. MUX*PX = MU Y*PY
TM

A. Bằng lợi ích cận biên tính trên một đơn


Khi mua hai hàng hóa A và B, với mức ngân sách
vị tiền tệ chi tiêu cho hàng hóa B
nhất định, để tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng này
B. Lớn nhất có thể
224. sẽ đảm bảo rằng lợi ích cận biên tính trên một đơn A 3 2
C. Nhỏ nhất có thể
vị tiền tệ chi tiêu cho hàng hóa A
D. Bằng 0

A. Dịch chuyển song song ra ngoài


Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên (giả định B. Xoay và độ dốc giảm xuống
225. các yếu tố khác không đổi) thì đường ngân sách sẽ C. Xoay và độ dốc tăng lên A 3 2
DH

D. Dịch chuyển song song vào trong

A. Lượng của một loại hàng hóa


B. Giá cả của một loại hàng hóa
Khi vẽ đường bàng quan, trục tung biểu thị
226. C. Tổng chi tiêu của người tiêu dùng A 3 1

D. Tỷ lệ giá giữa hai loại hàng hóa

A. Tối đa hóa lợi ích bằng việc cân bằng


lợi ích cận biên trên một đồng của tất
cả các hàng hóa chi mua
B. Tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa lợi
ích cận biên
Theo lý thuyết về lợi ích, người tiêu dùng sẽ:
227. C. Tiết kiệm một phần thu nhập của họ để A 3 3
chi tiêu trong tương lai
D. Tối đa hóa lợi ích bằng việc tiêu dùng
số lượng hàng hóa xa xỉ nhiều nhất mà
anh ta có thể mua được

Giả sử giá của các hàng hóa tăng lên gấp đôi và thu A. Điểm kết hợp tiêu dùng tối ưu vẫn giữ
228. nhập của người tiêu dùng tăng gấp đôi. Khi đó: nguyên A 3 2
B. Độ dốc của đường ngân sách tăng lên

Trang 23
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
C. Độ dốc của đường ngân sách giảm
xuống
D. Đường ngân sách dịch chuyển song
song sang phải

. Tăng tiêu dùng Y và giảm tiêu dùng X


Tỷ số giá giữa hai hàng hóa X và Y là 2:1. Nếu một B. Không thay đổi quyết định tiêu dùng
người tiêu dùng đang tiêu dùng số lượng hàng hóa hiện tại
229. X và Y ở mức MUX/MU Y = 1:2. Để tối đa hóa lợi C. Tăng tiêu dùng X và giảm tiêu dùng Y A 3 3
ích, người đó phải: D. Tăng giá của hàng hóa X và giảm giá
A của hàng Y

A. Được người tiêu dùng ưa thích như


nhau
B. Được người tiêu dùng mua với cùng
Đường bàng quan là đường gồm tập hợp tất cả các một mức ngân sách nhất định

U
230. điểm thể hiện các giỏ hàng hóa: C. Người tiêu dùng cần cân nhắc khi A 3 3
quyết định mua
D. Người tiêu dùng thích các tập hợp hàng
hóa theo thứ tự giảm dần

231.
Đường bàng quan có tính chất:

Một người tiêu dùng hai loại hàng hóa, khi giá một
TM A. Độ dốc giảm dần từ trên xuống dưới
B. Là đường cong lõm so với gốc tọa độ
C. Càng gần gốc tọa độ lợi ích càng cao
D. Có độ dốc dương

A. Xoay vào trong


B. Xoay ra ngoài
A 3 1

loại hàng hóa tăng, các yếu tố khác không đổi,
232. C. Dịch chuyển vào trong A 3 1
đường ngân sách sẽ:
_
D. Dịch chuyển ra ngoài

A. Đường bàng quan có dạng chữ L


B. Đường bàng quan là đường cong lồi về
TM

phía gốc tọa độ


Đối với hàng hóa bổ sung hoàn hảo:
233. C. Đường bàng quan là đường thẳng đứng A 3 1
D. Đường bàng quan là đường thẳng
tuyến tính có độ dốc không đổi

Một người có thu nhập là $50 dùng để mua sách và
lương thực. Giá sách là $10 và giá lương thực là
$5. Đường bàng quan được vẽ với trục tung biểu A. 0,5
DH

thị cho số sách và trục hoành biểu thị cho số lương B. 5
234. A 3 3
thực. Tại tập hợp tiêu dùng tối ưu, tỷ lệ thay thế C. 10
cận biên của lương thực cho sách là D. 2

Minh tiêu dùng táo và chuối và đang ở mức tiêu
A. $0,25
dùng tối đa hóa lợi ích. Lợi ích cận biên của trái táo
B. $0,1
cuối cùng là 10 và lợi ích cận biên của trái chuối
235. C. $0,5 A 3 3
cuối cùng là 5. Nếu giá của một trái táo là $0,5 thì
D. $1,0
giá của một trái chuối là

A. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần.


B. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
Đường bàng quan có dạng cong lồi về phía gốc tọa
C. Quy luật hiệu suất sử dụng các yếu tố
236. độ là do: A 3 2
đầu vào giảm dần
D. Quy luật cung cầu

A. giá cả của hai loại hàng hóa đang xét.


B. giá cả của các hàng hóa có liên quan
Độ dốc của đường ngân sách phụ thuộc vào: trong tiêu dùng.
237. A 3 1
C. hàng hóa đó là thứ cấp hay cao cấp.
D. số lượng người tiêu dùng

Trang 24
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
A. Dịch chuyển song song ra ngoài
B. Xoay ra ngoài
Khi thu nhập tăng lên, các yếu tố khác không đổi C. Xoay vào trong
238. thì đường ngân sách sẽ: D. Đường ngân sách sẽ không thay đổi vị A 3 1
trí mà chỉ thay đổi các tập hợp hàng
hóa ở trên đường đó.

A. Người tiêu dùng muốn tăng thêm 1 đơn


vị hàng hóa X thì phải từ bỏ đi 5 đơn vị
hàng hóa Y mà lợi ích không thay đổi.
B. Người tiêu dùng muốn tăng thêm 1 đơn
vị hàng hóa X thì phải từ bỏ đi 5 đơn vị
Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng của hàng hàng hóa Y.
239. hóa X cho hàng hóa Y, MRSX,Y = 5, có nghĩa là: C. Người tiêu dùng muốn tăng thêm 5 đơn A 3 3
vị hàng hóa X thì phải từ bỏ 1 đơn vị
hàng hóa Y.
D. Người tiêu dùng muốn tăng thêm 1%

U
hàng hóa X thì phải từ bỏ đi 5% hàng
hóa Y.

Nam dùng khoản trợ cấp của mình mua sữa tươi và

TM
A. 2/3
nước ngọt. Nếu Nam có đủ tiền mua 3 hộp sữa tươi
B. 3/2
và 0 lon nước ngọt, hay 2 lon nước ngọt và 0 hộp
240. C. 6/1 A 3 2
sữa tươi thì giá tương đối của nước ngọt (tức là giá
D. 1/6
nước ngọt/giá sữa tươi) sẽ là

A. Dịch chuyển song song ra ngoài


Nam dùng khoản trợ cấp của mình mua sữa tươi và B. Dịch ra ngoài và dốc hơn
nước ngọt. Nếu tiền trợ cấp của Nam tăng lên (giả
_
241. định các yếu tố khác không đổi) thì đường ngân C. Dịch vào trong và dốc hơn A 3 2
sách của Nam sẽ
D. Dịch chuyển song song vào trong
TM

A. Không thay đổi vị trí


Nam dùng khoản trợ cấp của mình mua sữa tươi và
nước ngọt. Nếu tiền trợ cấp của Nam tăng gấp đôi B. Dịch chuyển song song ra ngoài
242. và giá sữa tươi và nước ngọt cũng tăng gấp đôi thì C. Dịch chuyển ra ngoài và dốc hơn A 3 2
đường ngân sách của Nam sẽ
D. Dịch chuyển ra ngoài và thoải hơn

A. Bằng với lợi ích cận biên tính trên một


Khi mua hàng hóa A và B với mức ngân sách nhất
DH

đơn vị chi tiêu của hàng hóa B


định, người tiêu dùng sẽ lựa chọn số lượng A và B
B. Nhỏ nhất có thể
243. sao cho lợi ích cận biên tính trên một đơn vị chi A 3 1
C. Bằng 0
tiêu của hàng hóa A:
D. Lớn nhất có thể

Với một mức ngân sách nhất định, khi lợi ích cận
A. tăng mua A, giảm mua B
biên tính trên một đơn vị chi tiêu của hàng hóa A
B. tăng mua B, giảm mua A
lớn hơn lợi ích cận biên tính trên một đơn vị chi
244. C. tăng mua cả A và B A 3 1
tiêu của hàng hóa B thì để tối đa hóa lợi ích, người
D. giảm mua cả A và B
tiêu dùng cần:

A. Đường ngân sách xoay vào trong


B. Đường ngân sách dịch chuyển song
Khi thu nhập không đổi, giá của hàng hóa X không song sang phải
245. đổi, giá của hàng hóa Y tăng lên thì: B. Đường ngân sách dịch chuyển song A 3 1
song sang trái
D. Đường ngân sách xoay ra ngoài

Nếu giá của hàng X là $1,5 và giá của hàng Y là
A. 45
$1,0. Người tiêu dùng này đang tiêu dùng một tập
B. 30
hợp hàng hóa tối ưu. Nếu lợi ích cận biên của đơn
246. C. 15 A 3 3
vị cuối cùng của hàng Y là 30, thì lợi ích cận biên
D. 20
của đơn vị cuối cùng của hàng X mang lại cho
người tiêu dùng sẽ là

Trang 25
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ

Nếu sữa Vinamilk được thể hiện trên trục tung và A. Dốc hơn
sữa Izzi được thể hiện bằng trục hoành thì giá sữa B. Thoải hơn
247. Vinamilk giảm sẽ dẫn tới đường ngân sách của hai C. Dịch chuyển song song vào trong A 3 1
loại sữa này D. Dịch chuyển song song ra ngoài

A. Nhỏ hơn so với chiếc bánh thứ nhất


Quy luật lợi ích cận biên giảm dần phát biểu rằng B. Không so sánh được với chiếc bánh thứ
khi Hồng ăn bánh, mức độ thỏa mãn từ chiếc bánh nhất
248. A 3 1
thứ hai sẽ C. Bằng chiếc bánh thứ nhất
D. Lớn hơn so với chiếc bánh thứ nhất

A. Tăng dần; giảm dần


Theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần, khi tiêu
B. Tăng dần; tăng dần
dùng ngày càng nhiều một loại hàng hóa thì ban
249. C. Giảm dần; giảm dần A 3 2
đầu tổng lợi ích ____ và lợi ích cận biên _____.
D. Tăng dần; không đổi

U
Với một mức ngân sách nhất định, khi lợi ích cận
biên trên một đơn vị chi tiêu cho hàng X nhỏ hơn A. Giảm mua X, tăng mua Y
lợi ích cận biên trên một đơn vị chi tiêu cho hàng Y B. Tăng mua X, giảm mua Y
250. A 3 2
thì để tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng nên: C. Tăng mua cả X và Y

251.
Phương án nào sau đây không đúng?
TM D. Giảm mua cả X và Y

A. Đi từ trên xuống dưới, độ dốc của


đường bàng quan tăng dần
B. Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ
thì độ thỏa dụng càng lớn
C. Đường bàng quan có độ dốc âm
A 3 2
D. Độ dốc đường bàng quan đo lường tỷ
_
lệ lợi ích cận biên của hai hàng hóa

Một nữ sinh có mức trợ cấp hàng tuần là $16, cô
dùng số tiền này để mua nước cam và bánh ngọt.
TM

A. QC = 16 - 2QS.
Nếu giá của một chiếc bánh ngọt là $2 và giá một B. QC = 16 - 1/2QS.
252. cốc nước cam là $1 thì số lượng cốc nước cam (QC C. QC = 16 + 1/2QS. A 3 1
tối đa cô có thể mua tương ứng với mọi lượng bánh D. QC = 16 + 2QS.
ngọt (QS) là

A. Lợi ích cận biên giảm dần


Việc ăn chiếc kem thứ ba không đem lại cảm giác B. Thặng dư tiêu dùng
253. thỏa mãn như ăn chiếc kem thứ hai là ví dụ về C. Tổng lợi ích giảm dần A 3 1
DH

D. Nghịch lý về giá trị

Đối với Lan, sở thích về sữa chua Nestle và sữa A. Là đường thẳng có độ dốc âm.
chua Vinamilk hoàn toàn giống nhau. Đường bàng B. Là đường thẳng có độ dốc dương.
254. quan của Lan đối với sữa chua Nestle và sữa chua C. Có hình chữ L. A 3 1
Vinamilk sẽ D. Là đường cong lồi về phía gốc tọa độ.

Đối với một người tiêu dùng, trà và cà phê là hàng A. Là đường cong dốc xuống và độ dốc
hóa thay thế nhưng không phải là hàng hóa thay thế giảm dần
hoàn hảo. Đường bàng quan cho trà và cà phê của B. Là đường thẳng dốc xuống dưới
255. A 3 3
người này C. Là đường cong dốc xuống và độ dốc
tăng dần
D. Có hình chữ L
A. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
B. Quy luật hiệu suất giảm dần
Các đường bàng quan thường là đường cong có độ
C. Người tiêu dùng có nhu cầu rất đa dạng
256. dốc giảm dần là do A 3 2
D. người tiêu dùng thích nhiều hơn là
thích ít

A. Dương và giảm dần.


Khi tổng lợi ích tăng, lợi ích cận biên sẽ:
B. Âm và tăng dần.
257. A 3 1
C. Âm và giảm dần.
D. Dương và tăng dần.

Trang 26
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
A. Bằng 0
Nếu chỉ tiêu dùng một loại hàng hóa thì tại điểm B. Đạt giá trị tối đa.
258. tiêu dùng đạt lợi ích tối đa, lợi ích cận biên sẽ: C. Đạt giá trị tối thiểu. A 3 1
D. Nhỏ hơn 0

A. chi phí của việc sản xuất thêm một đơn


vị sản phẩm.
B. sản phẩm bổ sung được tạo ra từ việc
Sản phẩm cận biên của một đầu vào, khi các đầu
thuê thêm một đơn vị đầu vào.
259. vào khác cố định là B 4 3
C. chi phí cần thiết để thuê thêm một đơn
vị đầu vào.
D. sản lượng chia cho số đầu vào sử dụng
trong quá trình sản xuất.
A. là các chi phí gắn với các đầu vào cố
định và không thay đổi theo mức sản
lượng.

U
Chi phí cố định trong ngắn hạn B. không thay đổi theo mức sản lượng.
260. A 4 2
C. bao gồm những thanh toán trả cho một
số yếu tố khả biến.
D. là các chi phí gắn với các đầu vào cố
định.

261.
Mối quan hệ giữa sản phẩm cận biên của lao động
và chi phí cận biên của sản phẩm là
TM
A. chi phí cận biên là nghịch đảo của sản
phẩm cận biên.
B. đường chi phí cận biên dốc xuống khi
đường sản phẩm cận biên dốc xuống.
C. chi phí cận biên bằng mức tiền công
chia cho sản phẩm cận biên.
D. chi phí cận biên không đổi nhưng sản
C 4 3

phẩm cận biên thì tuân theo hiệu suất


_
giảm dần.
A. đường chi phí trung bình ở mức tối
thiểu của nó.
Khi đường chi phí cận biên nằm trên đường chi phí B. chi phí trung bình sẽ có xu hướng tăng
TM

262. trung bình thì lên khi tăng sản lượng sản xuất. B 4 2
C. đường chi phí cận biên dốc xuống.
D. đường chi phí cận biên ở mức cực đại
của nó.
A. tổng của tất cả các đường chi phí trung
bình ngắn hạn.
B. đường nằm ngang.
Đường chi phí trung bình dài hạn là
263. C. đường biên phía trên của các đường chi D 4 2
DH

phí trung bình ngắn hạn.


D. đường bao của tất cả các đường chi phí
trung bình ngắn hạn.
A. có thể dốc xuống do hiệu suất tăng theo
quy mô và Có thể sẽ dốc lên vì chi phí
quản lý tăng lên.
B. có thể sẽ dốc lên vì chi phí quản lý tăng
Đường chi phí trung bình trong dài hạn lên.
264. A 4 2
C. luôn luôn biểu thị hiệu suất tăng của
quy mô.
D. có thể dốc xuống do hiệu suất tăng theo
quy mô.

A. Tăng gấp đôi tất cả các đầu vào sẽ làm


cho sản lượng tăng ít hơn hai lần.
B. Tăng gấp đôi tất cả các đầu vào sẽ làm
Trường hợp nào sau đây biểu thị hiệu suất tăng cho sản lượng tăng nhiều hơn hai lần.
265. theo quy mô? C.Tăng gấp đôi tất cả các đầu vào sẽ làm B 4 1
cho sản lượng tăng hai lần.
D. Tăng gấp đôi tất cả các đầu vào trừ một
đầu vào sẽ làm cho sản lượng tăng ít hơn
hai lần.
Ở mức sản lượng mà chi phí trung bình đạt mức tối A. chi phí biến đổi trung bình sẽ bằng chi
266. C 4 1
thiểu thì phí trung bình.

Trang 27
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
B. lợi nhuận phải ở mức tối đa.
C. chi phí cận biên bằng chi phí trung
bình.
D. chi phí cận biên bằng chi phí biến đổi
trung bình.

A. ATC nằm ở dưới MC hàm ý ATC đang


giảm khi tăng Q.
B. ATC giảm hàm ý MC ở trên ATC khi
Phương án nào trong các phương án sau đây không
tăng Q.
267. đúng? D 1
C. MC tăng hàm ý ATC tăng khi giảm Q.
D. MC nằm ở trên ATC hàm ý ATC đang
tăng khi tăng Q.

A. chỉ có thể thay đổi được một số đầu


vào, còn một hoặc một số đầu vào khác

U
cố định.
B. thu thập số liệu về chi phí và về sản
Trong kinh tế vi mô, sản xuất trong ngắn hạn được
xuất.
268. định nghĩa là khoảng thời gian sản xuất mà hãng A 4 2
C. thu thập số liệu về chi phí chứ không
phải về sản xuất.

TM
D. thay đổi sản lượng và công suất nhà
máy.

A. chi phí hiện là chi phí cơ hội và chi phí
ẩn là lãi suất và tô.
B. chi phí hiện là lãi suất và tô còn chi phí
ẩn là chi phí cơ hội.
C. chi phí hiện là chi phí bỏ ra để trả cho
_
Khái niệm chi phí hiện khác với chi phí ẩn ở chỗ các yếu tố sản xuất và chi phí ẩn là các
269. D 4 2
ảnh hưởng hướng ngoại.
D. chi phí hiện là chi phí bỏ ra để trả cho
các yếu tố sản xuất, được ghi rõ trong các
TM

chứng từ và chi phí ẩn hoàn toàn là chi phí
cơ hội ẩn.

A. MC = MR.
Doanh nghiệp chỉ tăng sản lượng để tăng lợi nhuận B. MR > MC.
270. khi có C. MR > 0. B 4 1
D. MR < MC.
DH

A. lợi nhuận cận biên bằng 0.


B. doanh thu sản phẩm cận biên nhỏ hơn
chi phí biên.
Tổng mức lợi nhuận được tối đa hoá khi
271. C. doanh thu cận biên vượt quá chi phí A 4 1
cận biên.
D. lợi nhuận cận biên bằng với chi phí
biên.
A. tăng giá sản phẩm bán ra.
Giả sử công ty đang tối đa hóa lợi nhuận, nếu chi
B. giảm các chi phí biến đổi.
phí cố định tăng lên, công ty đó muốn tiếp tục tối
272. C. để cho giá và sản lượng không đổi. C 4 2
đa hoá lợi nhuận sẽ
D. tăng sản lượng.

A. đường nằm ngang.


Thông thường, đường tổng chi phí trung bình có
B. hình chữ U.
273. dạng B 4 1
C. đường dốc lên.
D. đường dốc xuống.
A. giảm sản lượng.
Khi chi phí cận biên vượt quá doanh thu cận biên, B. tăng sản lượng.
274. một công ty muốn tối đa hoá lợi nhuận sẽ phải C. thuê thêm công nhân. A 4 2
D. quyết định về sự an toàn thay cho tối
đa hoá lợi nhuận.
So sánh với tối đa hoá lợi nhuận, thì tối đa hoá A. sản xuất ít hơn nhưng đặt giá cao hơn.
275. doanh thu sẽ B. sản xuất ít hơn nhưng đặt giá thấp hơn. C 4 2
C. thường sản xuất nhiều sản lượng hơn

Trang 28
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
và đặt giá thấp hơn.
D. sản xuất nhiều hơn nhưng đặt giá cao
hơn.
A. tăng.
Khi sản lượng tăng, tổng chi phí cố định sẽ luôn B. giảm và sau đó tăng.
276. D 4 1
C. giảm.
D. không đổi.
A. nó đang kiếm được lợi nhuận kinh tế
dương.
Một công ty sẽ không sản xuất ở mức sản lượng
B. nó đang kiếm được lợi nhuận kinh tế
277. thỏa mãn MR = MC thì C 4 1
âm.
C. nó chưa tối đa hóa được lợi nhuận.
D. nó đang kiếm được lợi nhuận kế toán.
A. chi phí trung bình đang giảm xuống khi
sản lượng tăng.
B. chi phí trung bình đang tăng lên khi sản

U
Khi chi phí trung bình lớn hơn chi phí cận biên thì lượng tăng.
278. A 4 2
C. chi phí cận biên đang tăng lên khi sản
lượng tăng.
D. chi phí cận biên đang giảm xuống khi
sản lượng tăng.

279.
Chi phí biên có thể được định nghĩa như là
TM
A. giá trị tổng chi phí cho số sản lượng đã
sản xuất.
B. mức thay đổi trong chi phí biến đổi
trung bình chia cho mức thay đổi trong
lượng sản phẩm sản xuất.
C. mức thay đổi trong tổng chi phí trung
bình chia cho mức thay đổi trong lượng
D 4 2

sản phẩm sản xuất.


_
D. mức thay đổi trong tổng chi phí biến
đổi chia cho mức thay đổi trong lượng sản
phẩm sản xuất.
A. TFC
TM

B. AVC
Đường nào liên tục giảm khi gia tăng sản lượng?
280. C. AFC C 4 1
D. TVC

A. ATC đang giảm khi Q tăng.


Một hãng đang ở mức sản lượng mà ở đó MC đi
B. AVC đang giảm khi Q tăng.
281. qua AVC, chúng ta suy ra rằng A 4 2
C. AVC đang tăng khi Q tăng.
D. ATC đang tăng khi Q tăng.
DH

A. chi phí trung bình giảm xuống.


Khi sản phẩm cận biên tăng, giá thuê đầu vào
B. chi phí trung bình tăng lên.
282. không đổi thì D 4 1
C. chi phí biên tăng lên.
D. chi phí cận biên giảm xuống.
A. sản lượng chia cho tổng doanh thu.
B. mức thay đổi trong tổng doanh thu chia
cho mức thay đổi của sản lượng.
Doanh thu cận biên được xác định bằng C. sản lượng chia cho mức thay đổi trong
283. B 4 1
tổng doanh thu.
D. mức thay đổi trong sản lượng chia cho
tổng doanh thu.

A. MC + AFC.
Chi phí biến đổi bình quân AVC bằng B. TVC tính theo đơn vị lao động.
284. C 4 1
C. MC ở điểm cực tiểu của AVC.
D. ATC + AFC.
A. có nhiều lựa chọn hơn trong dài hạn.
B. không có quan hệ giữa số lựa chọn
Trong ngắn hạn, một hãng sẽ
285. trong dài và ngắn hạn. D 4 2
C. có cùng số lựa chọn như trong dài hạn.
D. có ít lựa chọn hơn trong dài hạn.
Khi tất cả các đầu vào thay đổi theo cùng tỷ lệ, A. sản phẩm trung bình của công nhân là
286. B 4 2
công ty nhận thấy rằng: khi nó tăng thêm 1 công 4.

Trang 29
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
nhân, tổng sản lượng tăng lên 4. Vậy công ty có thể B. sản phẩm biên của người công nhân gia
kết luận rằng tăng là 4.
C. quy luật sản phẩm biên giảm dần đang
phát huy tác dụng.
D. Không có phương án nào đúng.
A. Sản phẩm cận biên của lao động bằng
sản phẩm cận biên của vốn.
B. Chi phí cận biên bằng doanh thu cận
biên.
Điều kiện hãng lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu
C. Sản phẩm cận biên của vốn tính trên
287. hóa chi phí là C 4 3
một đồng tiền thuê vốn bằng sản phẩm
cận biên của lao động tính trên một
đồng tiền thuê lao động khi sản xuất ra
một mức sản lượng nhất định.
D. Chi phí sản xuất thấp nhất.
A. không đổi.
Nếu Q = 1; 2; 3 đơn vị sản phẩm, chi phí tương

U
B. tăng dần.
288. ứng là 2USD; 3USD; 4USD thì giá trị của MC A 4 2
C. giảm dần.
D. là 2USD; 1,5USD; 1,3USD.
Nếu tổng chi phí của việc sản xuất 6 đơn vị là A. chi phí cố định là 33.
48USD và chi phí cận biên của đơn vị thứ 7 là B. chi phí cố định là 8.

TM
289. C 4 2
15USD thì C. chi phí trung bình của 7 đơn vị là 9.
D. Không phương án nào đúng.
Tổng chi phí cố định của công ty là 100, tổng chi A. 100.
phí biến đổi 200 và chi phí cố định bình quân là 20. B. 200.
290. D 4 2
Vậy tổng chi phí của công ty là C. 320.
D. 300.
A. 10,83.
Một công ty đang sản xuất ở mức sản lượng là 24
B. 8,75.
và có tổng chi phí là 260. Chi phí biên của công ty
_
291. C. 260. D 4 2

D. không thể xác định với thông tin đã
cho.
A. mức sản lượng tối đa được tạo ra từ các
TM

mức đầu vào khác nhau.


B. mức doanh thu tối đa mà hãng có thể
thu được trong việc sản xuất ra các mức
sản lượng khác nhau.
Hàm sản xuất của một hãng chỉ ra
292. C. mức sản lượng tối đa mà hãng có thể A 4 2
sản xuất được trong một khoảng thời gian
nhất định.
D. mức chi phí tối thiểu để sản xuất ra các
DH

mức sản lượng khác nhau.

A. tổng sản phẩm giảm.


Quy luật năng suất cận biên giảm dần nói lên rằng,
B. tổng chi phí giảm.
khi ta cố định các đầu vào khác, mỗi đơn vị đầu
293. C. sản phẩm cận biên giảm. C 4 2
vào cuối cùng của lao động tăng thêm sẽ dẫn đến
D. chi phí cận biên giảm.

   A. tăng theo quy mô.


Hàm sản xuất Cobb-Douglas Q  A.K .L .R B. giảm theo quy mô.
294. (0 < a, , , và  <1) có thể là hàm sản xuất biểu thị C. cố định (không đổi) theo quy mô. D 4 2
hiệu suất D. tất cả các phương án đã cho.

A. cố định (không đổi) theo quy mô.


B. tăng theo quy mô.
Hàm sản xuất Q = a.K + b.L (trong đó a > 0 và b >
295. C. giảm theo quy mô. A 4 2
0) là hàm sản xuất biểu thị hiệu suất
D. không xác định được.

A. tăng theo quy mô.


 1
Hàm sản xuất Q  a.K .L (trong đó a > 0 và B. giảm theo quy mô.
296. 0 <  < 1) là hàm sản xuất biểu thị hiệu suất C. cố định (không đổi) theo quy mô. C 4 2
D. không xác định được.

297. Độ dốc của đường đồng phí phản ánh A. tập hợp tất cả các kết hợp giữa vốn và B 4 2

Trang 30
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
lao động mà doanh nghiệp có thể mua với
mức tổng chi phí và giá cả của các đầu
vào đã cho.
B. chi phí cơ hội của việc mua thêm một
đơn vị đầu vào với mức tổng chi phí và
giá cả của các đầu vào đã cho.
C. năng suất biên giảm dần.
D. tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của hai đầu
vào.
A. chỉ có một cách kết hợp các yếu tố đầu
vào.
B. năng suất biên của các yếu tố sản xuất
Nếu đường đồng lượng là đường thẳng thì bằng nhau.
298. D 4 2
C. tỷ số giá cả của các yếu sản xụất không
đổi.
D. tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của 2 yếu tố
sản xuất không đổi.

U
Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo thuê thêm 1 đơn
A. 100.
vị lao động và lao động này làm ra được 20 sản
B. 5.
phẩm/ngày. Giá một đơn vị sản phẩm là 5 USD.
299. C. 4. A 4 2
Sản phẩm doanh thu cận biên của đơn vị lao động

TM
D. 20.
này trong một ngày là

A. quy luật hiệu suất giảm dần.


Đường chi phí cận biên trong ngắn hạn thường tăng B. quy mô hiệu quả tối thiểu.
300. lên đối với một hãng là do C. lợi nhuận kinh tế giảm. A 4 2
D. hiệu suất giảm theo quy mô.

Năng suất trung bình của 2 người lao động là 20, A. 14.
_
năng suất biên của người lao động thứ 3 là 17, vậy B. 19.
301. D 4 3
năng suất trung bình của 3 người lao động là C. 12,3.
D. 18,5.
Một xí nghiệp sản xuất một loại sản phẩm X có
TM

hàm sản xuất có dạng: Q = 2K(L - 2), trong đó K


A. 17.400.
và L là hai yếu tố sản xuất có giá tương ứng r =
B. 15.000.
302. 600, w = 300. Nếu tổng sản lượng của xí nghiệp là A 4 3
C. 14.700.
784 sản phẩm, vậy chi phí thấp nhất để thực hiện
D. 18.700.
sản lượng trên là

A. chỉ có chi phí biến đổi còn chi phí cố
định đã được khấu hao hết.
DH

B. chỉ quy mô nhà xưởng là cố định.


Trong dài hạn,
303. C. có một đầu vào cố định còn các đầu A 4 1
vào khác biến đổi.
D. tất cả các phương án đều đúng.

A. bằng giá đối với hãng cạnh tranh hoàn


hảo.
B. là doanh thu mà hãng nhận được từ bán
thêm một đơn vị hàng hóa.
Doanh thu cận biên C. bằng giá đối với hãng cạnh tranh hoàn
304. B 4 2
hảo và Là doanh thu mà hãng nhận
được từ bán thêm một đơn vị hàng hóa.
D. là lợi nhuận bổ sung mà hãng thu được
khi bán thêm một đơn vị sản phẩm sau khi
đã tính tất cả các chi phí cơ hội.
A. tăng theo quy mô
Hàm sản xuất Q = 2K + 8L là hàm sản xuất biểu thị B. giảm theo quy mô
305. hiệu suất: C. cố định (không đổi) theo quy mô C 4 1
D. không xác định

Một hãng đang sản xuất với hiệu suất giảm theo A. 20%
quy mô. Khi hãng này tăng tất cả các đầu vào lên B. lớn hơn 20%
306. C 4 1
20% thì sản lượng đầu ra của nó sẽ tăng C. nhỏ hơn 20%
D. 30%

Trang 31
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
A. tăng theo quy mô
Hàm sản xuất Q = 100K + 30L là hàm sản xuất B. giảm theo quy mô
307. biểu thị hiệu suất: C. cố định (không đổi) theo quy mô C 4 1
D. không xác định

A. tăng theo quy mô


Hàm sản xuất Q  a.K
1/3
.L2/3 là hàm sản xuất B. giảm theo quy mô
308. biểu thị hiệu suất: C. cố định (không đổi) theo quy mô C 4 2
D. không xác định

A. tăng theo quy mô


Hàm sản xuất Q  a.K
1/2 1/2
.L là hàm sản xuất B. giảm theo quy mô
309. biểu thị hiệu suất: C 4 1
C. cố định (không đổi) theo quy mô
D. không xác định

U
A. tăng theo quy mô
Hàm sản xuất Q = 1000K + 3L có thể là hàm sản
B. giảm theo quy mô
310. xuất biểu thị hiệu suất: C 4 1
C. cố định (không đổi) theo quy mô
D. không xác định

311.
Một hãng đang sản xuất với hiệu suất tăng theo quy
mô. Khi hãng này tăng tất cả các đầu vào lên 10%
thì sản lượng đầu ra của nó sẽ tăng TM
A. 10%
B. Lớn hơn 10%
C. Nhỏ hơn 10%
D. 20%

A. 50%
B 4 1

Một hãng đang sản xuất với hiệu suất tăng theo quy
B. Lớn hơn 50%
mô. Khi hãng này tăng tất cả các đầu vào lên 50%
_
312. C. Nhỏ hơn 50% B 4 1
thì sản lượng đầu ra của nó sẽ tăng
D. 100%
TM

A. 30%
Một hãng đang sản xuất với hiệu suất tăng theo quy
B. Lớn hơn 30%
mô. Khi hãng này tăng tất cả các đầu vào lên 30%
313. C. Nhỏ hơn 30% B 4 1
thì sản lượng đầu ra của nó sẽ tăng
D. 60%

A. 40%
Một hãng đang sản xuất với hiệu suất cố định theo
B. nhỏ hơn 50%
quy mô. Khi hãng này tăng tất cả các đầu vào lên
314. C. lớn hơn 50% D 4 1
50% thì sản lượng đầu ra của nó sẽ tăng
D. 50%
DH

A. 20%
Một hãng đang đối mặt với hiệu suất cố định theo
B. nhỏ hơn 30%
quy mô. Khi hãng này tăng tất cả các đầu vào lên
315. C. lớn hơn 30% D 4 1
30% thì đầu ra của nó sẽ tăng
D. 30%

A. 10%
Một hãng đang đối mặt với hiệu suất giảm theo quy
B. nhỏ hơn 20%
mô. Khi hãng này tăng tất cả các đầu vào lên 20%
316. C. lớn hơn 20% B 4 1
thì sản lượng đầu ra của nó sẽ tăng
D. 20%

A. Chi phí cố định.


Đồ thị đường chi phí sản xuất ngắn hạn nào là B. Chi phí biến đổi.
317. đường thẳng song song với trục hoành ? C. Chi phí biến đổi bình quân. A 4 2
D. Chi phí cố định bình quân.

A. số lượng đầu ra đạt giá trị lớn nhất.


Một hãng đang sản xuất trong ngắn hạn, với yếu tố B. sản phẩm bình quân của lao động tối
đầu vào lao động biến đổi, khi sản phẩm cận biên đa.
318. A 4 2
của lao động bằng 0 thì: C. tổng doanh thu tối đa.
D. lợi nhuận tối đa.

319. Điều kiện để một doanh nghiệp bất kỳ lựa chọn sản A. MC = MR A 4 1

Trang 32
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận là: B. MC = AR
C. ATC = P
D. P = AR

A. ATC và AVC
Đường chi phí cận biên đi qua điểm cực tiểu của B. ATC, AVC và AFC
320. các đường C. AVC và AFC A 4 1
D. ATC và AFC

A. AFC
Đường chi phí không thể có dạng hình chữ U là B. ATC
321. đường C. AVC A 4 1
D. MC

A. Sản phẩm cận biên bắt đầu giảm


Qui luật hiệu suất sử dụng các yếu tố đầu vào giảm B. Tổng sản phẩm bắt đầu giảm

U
322. dần được thể hiện khi: C. Sản phẩm cận biên bắt đầu tăng A 4 1
D. Tổng sản phẩm bắt đầu tăng

A. Trong dài hạn tất cả yếu tố đầu vào


thay đổi được còn trong ngắn hạn thì

323.
Sự khác nhau giữa sản xuất trong ngắn hạn và dài
hạn là: TMkhông
B. Trong dài hạn nhà sản xuất không thể
thua lỗ, còn trong ngắn hạn thì có thể xảy
ra
C. Trong ngắn hạn hiệu suất không đổi
theo qui mô, còn trong dài hạn có thay đổi
D. Trong dài hạn sản xuất hiệu quả hơn
A 4 2

ngắn hạn
_
A. Hiệu suất tăng theo qui mô
Trong dài hạn, khi hãng quyết định tăng vốn và lao
B. Hiệu suất giảm theo qui mô
động lên n lần mà sản lượng sản xuất ra tăng lớn
324. C. Hiệu suất không đổi theo qui mô A 4 1
TM

hơn a lần thì hãng đạt:


D. Hiệu suất thay đổi theo qui mô

A. Có ít nhất 1 yếu tố đầu vào cố định và


có yếu tố đầu vào biến đổi.
Theo quan điểm của kinh tế học vi mô, ngắn hạn là
B. Tất cả các yếu tố đầu vào không đổi.
325. khoảng thời gian sản xuất: A 4 1
C. Tất cả các yếu tố đầu vào thay đổi.
D. Nhỏ hơn hoặc bằng 1 năm.
DH

A. giá trị tuyệt đối độ co dãn của cầu theo


giá bằng 1 hoặc MR = 0.
B. giá trị tuyệt đối độ co dãn của cầu theo
Hãng bất kì sẽ tối đa hóa doanh thu khi:
326. giá bằng 1. A 4 1
C. sản xuất sản lượng nhiều nhất.
D. giá trị MR = 0.

A. Doanh thu biên bằng chi phí biên.


B. Doanh thu biên bằng 0.
Hãng bất kì sẽ tối đa hóa lợi nhuận khi:
327. C. Chi phí biên bằng 0. A 4 1
D. Doanh thu biên lớn hơn chi phí biên.

A. Hãng tối đa hóa lợi nhuận sẽ tối đa hóa


doanh thu.
B. Hãng bất kì tối đa hóa doanh thu khi
lựa chọn sản lượng thỏa mãn MR = 0.
Phương án nào sau đây không đúng?
328. C. Hãng bất kì khi thua lỗ không nhất A 4 2
thiết phải đóng cửa ngay.
D. Hãng bất kì lựa chọn sản lượng để tối
đa hóa lợi nhuận thỏa mãn MR = MC.

Phương án nào sau đây không đúng A. Đường ATC ở dưới đường MC nghĩa
329. A 4 2
là ATC đang giảm

Trang 33
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
B. Đường ATC ở dưới đường MC nghĩa
là ATC đang tăng
C. Đường MC đi qua điểm cực tiểu của
đường ATC
D. Nếu MC = ATC ở mọi mức sản lượng
thì khi đó ATC là một đường thẳng

A. Đường chi phí trung bình có độ dốc


dương.
Khi đường chi phí cận biên nằm phía trên đường B. Chi phí trung bình đạt giá trị cực tiểu.
330. chi phí bình quân thì C. Đường chi phí cận biên có độ dốc âm. A 4 2
D. Đường chi phí trung bình có độ dốc
âm.

A. Chi phí cố định bình quân tăng lên


Khi sản lượng đầu ra tăng dần trong ngắn hạn, điều B. Chi phí biến đổi bình quân tăng lên

U
331. nào sau đây không thể xảy ra: C. Tổng chi phí bình quân giảm dần A 4 2
D. Chi phí cận biên giảm dần

A. Giảm khi sản lượng tăng


B. Luôn không đổi

TM
Khoảng cách theo chiều dọc giữa hai đường ATC
332. và AVC là A 4 1
C. Tăng khi sản lượng tăng
D. Còn phụ thuộc vào quá trình sản xuất

A. Hiệu suất theo quy mô là vấn đề của


sản xuất ngắn hạn
B. Trong dài hạn không còn chi phí cố
định
_
C. Chi phí cận biên không phụ thuộc vào
Phương án phát biểu nào sau đây không đúng?
333. chi phí cố định A 4 2
D. Sự tăng lên của chi phí cận biên trong
ngắn hạn được giải thích bằng quy luật
TM

hiệu suất sử dụng các yếu tố đầu vào có
xu hướng giảm dần.

A. Trị tuyệt đối độ dốc của đường đồng


lượng
B. Trị tuyệt đối độ dốc của đường bàng
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của các yếu tố đầu quan
334. vào vốn và lao động là: C. Trị tuyệt đối độ dốc của đường giới hạn A 4 2
DH

khả năng sản xuất


D. Trị tuyệt đối độ dốc của đường tổng
sản phẩm

A. AVC sẽ tăng lên


Một hãng đang sản xuất tại mức sản lượng Q = 20
B. AVC sẽ giảm đi
có chi phí cận biên MC = 10 và chi phí biến đổi
335. C. MC sẽ tăng lên A 4 2
bình quân AVC = 8, khi tăng sản lượng thì:
D. Không đủ dữ liệu để kết luận

A. Bằng AFC
Khoảng cách theo chiều dọc giữa đường ATC và B. Bằng giá bán của hãng
336. đường AVC C. Tăng khi sản lượng tăng A 4 2
D. Bằng TFC

A. Bằng TFC
Khoảng cách theo chiều dọc giữa đường TC và B. Tăng khi sản lượng tăng
337. đường TVC C. Bằng AFC A 4 2
D. Bằng MC

A. Chi phí biến đổi bình quân tăng lên


Nếu đường MC nằm phía trên đường AVC thì khi B. Chi phí cố định bình quân tăng lên
338. tăng sản lượng C. Chi phí biến đổi bình quân giảm xuống A 4 2
D. Tổng chi phí bình quân giảm

Trang 34
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
A. Chi phí bình quân đang tăng
Nếu chi phí bình quân nhỏ hơn chi phí cận biên thì B. Chi phí bình quân không đổi
339. khi tăng sản lượng C. Chi phí bình quân đang giảm A 4 2
D. Chi phí bình quân đạt giá trị cực tiểu

Nếu chi phí cận biên để sản xuất ra đơn vị sản A. Không thể xác định được vì thiếu
phẩm thứ 7 là $21 thì tổng chi phí để sản xuất 7 thông tin
340. đơn vị sản phẩm là B. $147 A 4 2
C. $21
D. $60
Nếu tăng sản lượng làm chi phí bình quân giảm thì
A. Nhỏ hơn chi phí bình quân
chi phí cận biên
B. Tăng
341. A 4 2
C. Lớn hơn chi phí bình quân
D. Giảm
A. Số sản phẩm tăng thêm do thuê thêm

U
một đơn vị đầu vào đó
B. Chi phí của việc sản xuất thêm một đơn
vị sản phẩm
Sản phẩm cận biên của một yếu tố đầu vào là:
342. C. Chi phí cần thiết để thuê thêm một đơn A 4 2
vị đầu vào

343.
Sản phẩm cận biên của một đầu vào là mức sản
lượng:
TMD. Sản lượng chia cho số đầu vào sử dụng
trong quá trình sản xuất

A. Tăng thêm do sử dụng thêm một đơn vị


đầu vào
B. Chia cho số đầu vào cố định
C. Chia cho số đầu vào biến đổi A 4 1
D. Chia cho số đầu vào được sử dụng
_
trong quá trình sản xuất

Từ bảng số liệu, sản phẩm cận biên của đơn vị lao A. 30
B. 40
TM

động thứ ba bằng


344. C. 20 A 4 2
L 1 2 3 4 5
D. 90
Q 50 90 120 140 150

Từ bảng số liệu, khi sử dụng 4 đơn vị lao động, sản A. 35
phẩm bình quân của lao động là B. 20
345. C. 25 A 4 2
L 1 2 3 4 5
D. 30
Q 50 90 120 140 150
DH

A. Không thay đổi khi sản lượng thay đổi


B. Được mua ở mức giá cố định
Các đầu vào cố định là các đầu vào
346. C. Phải tính khấu hao A 4 1
D. Không thay đổi khi mức giá thay đổi

A. Đường chi phí bình quân dốc lên


Ở các mức sản lượng có chi phí cận biên lớn hơn B. Chi phí cận biên đạt giá trị cực tiểu
347. chi phí bình quân thì C. Chi phí bình quân đạt giá trị cực tiểu A 4 1
D. Doanh nghiệp nên tăng sản lượng

Nếu chi phí biến đổi bình quân của máy nghe nhạc A. Bằng $400
MP3 - 128 MB - Samsung là $180 khi sản xuất ra B. Bằng $180
348. 10 sản phẩm và $200 khi sản xuất ra 11 sản phẩm, C. Nhỏ hơn $200 nhưng lớn hơn $180 A 4 3
thì chi phí cận biên của sản phẩm thứ 11 D. bằng $40

A. $20
Nếu tại mức sản lượng sản xuất là 20 đơn vị, tổng
B. $400
chi phí là $1000 và tổng chi phí cố định là $600,
349. C. $40 A 4 3
khi đó chi phí biến đổi bình quân bằng
D. $2

Nếu tại mức sản lượng sản xuất là 20 đơn vị, tổng A. $70
350. chi phí là $2000 và tổng chi phí cố định là $600, B. $400 A 4 3
khi đó chi phí biến đổi bình quân bằng C. $40

Trang 35
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
D. $30

A. $100
Nếu tại mức sản lượng sản xuất là 20 đơn vị, tổng
B. $150
chi phí là $3000 và tổng chi phí cố định là $1000,
351. C. $50 A 4
khi đó chi phí biến đổi bình quân bằng
D. $200

A. Tổng chi phí cố định


Trong hàm tổng chi phí là TC = Q3 – 2Q2 + 3Q + B. Tổng chi phí
352. 16 của một doanh nghiệp. Giá trị 16 là: C. Tổng chi phí biến đổi A 4 3
D. Chi phí cận biên

A. Hiệu suất kinh tế giảm theo quy mô


B. Hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô
Hàm sản xuất có dạng Q0 = f(L,K). Nếu Q1 =
C. Hiệu suất kinh tế không đổi theo quy
f(mL,mK) < mf(L,K) = mQ0 (với m > 1), quá trình
353. mô A 4
sản xuất này thể hiện

U
D. Quy luật năng suất cận biên có xu
hướng giảm dần

A. MR < MC
Nếu một hãng đạng sản xuất ở mức sản lượng
B. MR = MC

TM
có__________ thì khi tăng sản lượng lợi nhuận của
354. C. MR > MC A 4 2
hãng sẽ giảm.
D. P > MC

A. 28,75
Năng suất bình quân của 3 người lao động là 30,
B. 27,5
năng suất biên của người lao động thứ 4 là 25, vậy
355. C. 25 A 4 1
năng suất bình quân của 4 người lao động là:
D. 20
_
A. Sản lượng tăng thêm sẽ giảm khi sử
dụng thêm ngày càng nhiều hơn một đầu
vào, trong khi các đầu vào khác cố định
B. Tổng sản lượng sẽ giảm nếu sử dụng
TM

Quy luật hiệu suất sử dụng các yếu tố đầu vào có quá nhiều một đầu vào trong quá trình sản
356. xu hướng giảm dần cho biết xuất A 4 2
C. Sản phẩm bình quân sẽ giảm nếu sử
dụng nhiều thêm loại đầu vào đó
D. Sản lượng tăng thêm sẽ giảm khi các
đầu vào tăng cùng tỷ lệ như nhau

A. Tổng sản phẩm chia cho tổng lao động


DH

B. Độ dốc của đường tổng sản phẩm


Sản phẩm bình quân của lao động được đo bằng C. Độ dốc của đường sản phẩm bình quân
357. A 4 1
D. Phần tăng lên của tổng sản phẩm chia
cho phần tăng lên của lao động

A. Trong dài hạn tất cả các yếu tố đầu vào


thay đổi được, ngắn hạn thì không
B. Trong ngắn hạn có hiệu suất không đổi
nhưng trong dài hạn không có
Sự khác nhau giữa ngắn hạn và dài hạn là
358. C. Đường chi phí trung bình giảm dần A 4 2
trong ngắn hạn và tăng dần trong dài hạn
D. Đường sản phẩm cận biên giảm dần
trong ngắn hạn và tăng dần trong dài hạn

A. Tất cả các đầu vào đều biến đổi


B. Chỉ có quy mô của nhà máy là cố định
Trong dài hạn C. Tất cả các đầu vào đều cố định
359. A 4 1
D. Hãng sẽ luôn luôn sản xuất với mức
sản lượng tối đa

Một hãng có hàm sản xuất: Q = 10KL, giá A. K = 5, L = 20


360. thuê lao động và thuê vốn tương ứng là w = B. K = 2, L = 50 A 4 3
3USD, r = 12USD. Để sản xuất ra Q = 1000 C. K = 10, L = 10

Trang 36
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
sản phẩm thì hãng sẽ lựa chọn đầu vào tối ưu: D. K = 20, L = 15

Một hãng có hàm sản xuất: Q = 10KL, giá


A. 4000
thuê lao động và thuê vốn tương ứng là w =
B. 3000
3USD, r = 12USD. Giả sử hãng có chi phí là
361. C. 5000 A 4 3
240USD thì hãng sẽ sản xuất tối đa được bao
D. 2500
nhiêu sản phẩm?

Doanh nghiệp A có hàm sản xuất dạng Q =


5K0,4L0,6, giá lao động và vốn: w = $15, r = A. 3/2
$10. Doanh nghiệp dự định sản xuất Q = B. 1
362. 10.000 sản phẩm. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận C. 2/3 A 4 3
biên tại điểm lựa chọn đầu vào tối ưu nhằm tối D. 1/2
thiểu hóa chi phí là:

U
A. Số lượng sản phẩm tăng thêm khi thuê
thêm một đơn vị đầu vào.
B. Sản lượng chia cho số đầu vào sử dụng
trong quá trình sản xuất.
Sản phẩm cận biên của một đầu vào là:

TM
363. C. Chi phí cần thiết để thuê thêm một đơn A 4 2
vị đầu vào.
D. Chi phí của việc sản xuất thêm một
đơn vị sản phẩm.

A. Chi phí biến đổi bình quân tăng lên


Nếu đường chi phí cận biên nằm phía trên đường
B. Chi phí cố định bình quân tăng lên
chi phí biến đổi bình quân thì khi sản lượng tăng
364. C. Tổng chi phí bình quân giảm xuống A 4 1
lên:
D. Chi phí bình quân tăng lên
_
A. Đường bao phía dưới các đường chi
phí bình quân ngắn hạn
TM

B. Tổng các đường chi phí bình quân ngắn


hạn
Đường chi phí bình quân dài hạn là
365. C. Đường bao phía trên các đường chi phí A 4 1
bình quân ngắn hạn
D. Một đường nằm ngang song song với
trục hoành

Cho hàm sản xuất Cobb-Douglas Q = 10.K1/2.L1/2 A. K/L


thì tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên MRTS bằng B. L/K
DH

366. A 4 2
C. 2L/K
D. L.K
A. Luôn đi qua điểm cực đại của đường
sản phẩm bình quân của lao động
B. Luôn đi qua điểm cực tiểu của đường
sản phẩm bình quân của lao động
Đường sản phẩm cận biên của lao động:
367. C. Không bao giờ cắt đường sản phẩm A 4 2
bình quân của lao động
D. Nằm phía trên trục hoành thì sản lượng
giảm

A. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên


Giá trị tuyệt đối độ dốc của đường đồng lượng biểu B. Tỷ lệ thay thế cận biên
368. thị cho đại lượng: C. Sản phẩm cận biên của vốn A 4 1
D. Sản phẩm cận biên của lao động

a) MR > MC
Một doanh nghiệp bất kì sẽ tăng sản lượng sản xuất b) MR = MC
369. để tăng lợi nhuận khi có c) MR < MC A 4 1
d) P > MC

Đường chi phí bình quân trong dài hạn là đường A. Chi phí bình quân trong ngắn hạn
370. A 4 1
bao của các đường: B. Chi phí biến đổi bình quân trong ngắn

Trang 37
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
hạn
C. Chi phí cận biên trong ngắn hạn
D. chi phí cố định bình quân trong ngắn
hạn

A. Q = 0,5K0,4L0,4
Hàm sản xuất nào dưới đây cho biết hiệu suất kinh B. Q = 0,5K0,5L0,5
371. tế giảm theo quy mô: C. Q = 2K + 3L A 4 2
D. Q = 0,5KL

A. Độ dốc đường đồng lượng bằng độ dốc


đường đồng phí và phải thỏa mãn phương
trình đường đồng lượng
B. Độ dốc của đường đồng lượng bằng độ
Điều kiện cần và đủ để lựa chọn đầu vào tối ưu để dốc của đường đồng phí
372. tối thiểu hóa chi phí là: C. Độ dốc đường đồng lượng bằng độ dốc A 4 2

U
đường đồng phí và phải thỏa mãn phương
trình đường đồng phí
D. Phương trình đường đồng lượng bằng
phương trình đường đồng phí

373.
Hiệu suất tăng theo quy mô có nghĩa là TMA. Sản lượng tăng với tốc độ nhanh hơn
tốc độ tăng của các yếu tố đầu vào
B. Tất cả đầu vào tăng bao nhiêu lần thì
sản lượng tăng bấy nhiêu lần
C. Đầu vào vốn tăng với tốc độ nhanh hơn
đầu vào lao động
D. Đầu vào lao động tăng với tốc độ
A 4 2

nhanh hơn đầu vào vốn


_
Một hãng sản xuất trong dài hạn sử dụng hai
yếu tố đầu vào là vốn K và lao động L với
A. 36
mức giá tương ứng là r = 3$/một đơn vị vốn, w
TM

B. 18
374.
= 6$/một đơn vị lao động. Hàm sản xuất của A 4 3
C. 45
hãng là: Q = 24KL. Để sản xuất ra một mức
D. 54
sản lượng Q0 = 432, hãng sẽ lựa chọn mức chi
phí tối thiểu là:

A. Đường tổng chi phí bình quân dịch


chuyển lên trên
B. Đường chi phí biến đổi bình quân dịch
DH

Khi giá của yếu tố đầu vào cố định của một hãng chuyển lên trên
375. tăng lên sẽ làm cho C. Đường tổng chi phí bình quân dịch A 4 2
chuyển xuống dưới
D. Đường chi phí cận biên dịch chuyển
lên trên

Bạn có 150 triệu và có hai phương án đầu tư, hoặc A. 25 triệu
gửi tiếp kiệm với tỷ lệ lãi suất i =10%/năm hoặc B. 15 triệu
đầu tư vào kinh doanh. Nếu bạn chọn phương án
376. A 4 3
thứ 2 và sau 1 năm thu được lợi nhuận kế toán = 40 C. 10 triệu
triệu. Lợi nhuận kinh tế của bạn sẽ bằng: D. 55 triệu

Đồ thị bên mô tả các đường chi phí của một hãng
cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn. Khi mức giá
thị trường thấp hơn hoặc bằng P1, hãng
A. Đóng cửa ngừng sản xuất
B. Có lãi
C. Hòa vốn
377. A 5 2
D. Bị lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất trong
ngắn hạn

Trang 38
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ

Đồ thị bên mô tả các đường chi phí của một hãng
cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn. Khi mức giá
thị trường là P2, hãng

A. Bị lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất


B. Có lãi
378. C. Hòa vốn A 5 2
D. Đóng cửa ngừng sản xuất

Đồ thị bên mô tả các đường chi phí của một hãng

U
cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn. Khi mức giá
thị trường là P3, hãng

A. Hòa vốn

379.

TM B. Có lãi
C. Bị lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất
D. Đóng cửa ngừng sản xuất
A 5 2

Đồ thị bên mô tả các đường chi phí của một hãng
_
cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn. Khi mức giá
thị trường là P4, hãng
TM

A. Có lãi
B. Bị lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất
380. C. Hòa vốn A 5 2
D. Đóng cửa ngừng sản xuất
DH

A. Các hãng sản xuất những hàng hóa có


đôi chút khác biệt nhau
B. Có rất nhiều hãng trên thị trường
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của
C. Không có rào cản gia nhập hoặc rút lui
381. thị trường cạnh tranh hoàn hảo? A 5 2
khỏi thị trường
D. Các hãng không có quyền đặt giá cho
sản phẩm của mình.

A. Luôn không đổi vì hãng là người chấp


nhận giá
B. Nhỏ hơn giá vì để bán thêm một đơn vị
sản phẩm cần phải giảm giá của tất cả các
Đối với một hãng cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu đơn vị trước đó
382. cận biên C. Lớn hơn giá vì cầu của hãng hoàn toàn A 5 2
co dãn
D. Có dạng hình chữ U do quy luật hiệu
suất sử dụng các yếu tố đầu vào có xu
hướng giảm dần.

Trong ngắn hạn, một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ A. Giá còn lớn hơn chi phí biến đổi bình
vẫn tiếp tục sản xuất mặc dù chỉ đạt lợi nhuận kinh quân
383. A 5 2
tế âm khi B. Doanh thu cận biên bằng chi phí cận
biên

Trang 39
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
C. Giá nhỏ hơn chi phí bình quân
D. Giá lớn hơn doanh thu cận biên

A. Hoàn toàn co dãn


B. Kém co dãn
Đường cầu của một hãng cạnh tranh hoàn hảo là
384. C. Không co dãn A 5 1
D. Co dãn nhiều

A. Chi phí cố định


Chi phí nào không thay đổi trong ngắn hạn khi sản B. Chi phí biến đổi
385. lượng tăng lên C. Chi phí cố định bình quân A 5 2
D. Tổng chi phí bình quân

A. Mức chi phí tăng thêm khi sản xuất


thêm một đơn vị sản phẩm
B. Sự thay đổi của tổng chi phí bình quân

U
khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm
Chi phí cận biên là
386. C. Tỷ lệ giữa tổng chi phí và tổng số sản A 5 3
phẩm sản xuất ra
D. Phần chênh lệch giữa chi phí cố định
và chi phí biến đổi

387.
Đặc điểm nào sau đây không nhất thiết là đặc điểm
của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
_ TM A. Mức giá thấp
B. Có rất nhiều người mua và rất nhiều
người bán
C. Sản phẩm đồng nhất
D. Không có rào cản gia nhập hoặc rút lui
khỏi thị trường
A 5 1

A. Nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân tối


thiểu
Trong ngắn hạn, hãng cạnh tranh hoàn hảo đóng
B. Nhỏ hơn chi phí bình quân tối thiểu
388. cửa sản xuất khi giá bán: A 5 2
C. Bằng chi phí bình quân tối thiểu
TM

D. Nhỏ hơn doanh thu bình quân tối thiểu

A. giá bán và doanh thu trung bình


Hãng cạnh tranh hoàn hảo có doanh thu cận biên B. tổng doanh thu
389. bằng: C. chi phí bình quân A 5 1
D. chi phí cận biên

A. Phần đường MC nằm trên đường AVC


Đường cung của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong
DH

B. Phần đường ATC nằm dưới đường MC


ngắn hạn là
390. C. Phần đường AVC nằm dưới đường MC A 5 2
D. Phần đường MC nằm trên đường ATC

A.Một phần của đường chi phí cận biên


tính từ điểm đóng cửa sản xuất trở lên
Đường cung của hãng cạnh tranh hoàn hảo là: B. Đường chi phí cận biên
391. A 5 2
C. Đường chi phí biến đổi bình quân
D. Đường giá

A. Bằng giá của sản phẩm.


B. Nhỏ hơn giá của sản phẩm.
Nếu đường cầu của hãng là đường nằm ngang thì C. Lớn hơn giá của sản phẩm.
392. doanh thu cận biên của hãng: D. Lớn hơn, bằng, hoặc nhỏ hơn giá của A 5 2
sản phẩm phụ thuộc vào các hoàn cảnh cụ
thể.

A. Cạnh tranh hoàn hảo.


"Chi phí cận biên bằng giá" là quy tắc tối đa hoá lợi
B. Độc quyền.
nhuận cho hãng hoạt động trên cấu trúc thị trường
393. C. Cạnh tranh độc quyền. A 5 1
nào?
D. Tất cả các cấu trúc thị trường.

394. Để tối đa hoá doanh thu, doanh nghiệp độc quyền A. MR = 0 A 5 1

Trang 40
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
nên sản xuất theo nguyên tắc: B. MC = P
C. P = ATCmin
D. MC = MR

A. Là đường nằm ngang


B. Trùng với đường cầu thị trường
Đường cầu của hãng cạnh tranh hoàn hảo
395. C. Dốc xuống dưới về bên phải A 5 1
D. Là đường thẳng đứng

A. AVC
Điểm đóng cửa của hãng cạnh tranh hoàn hảo là B. ATC
396. điểm khi giá bán bằng mức thấp nhất của C. MC A 5 1
D. AFC

A. ATC
Điểm hòa vốn đối với một hãng cạnh tranh hoàn
B. AVC
hảo sẽ xuất hiện ở nơi mà mức giá bằng điểm tối

U
397. C. MC A 5 1
thiểu của
D. AFC

A. Doanh thu cận biên bằng chi phí cận


biên.

TM
Để tối đa hoá lợi nhuận, trong ngắn hạn hãng kinh
B. Chi phí thấp nhất.
doanh lựa chọn phương án sản xuất tại mức sản
398. C. Chi phí cận biên thấp nhất. A 5 1
lượng có
D. Chi phí bình quân bằng chi phí cận
biên.

A. Quy mô của một hãng quá nhỏ bé so


với quy mô thị trường và sản phẩm của
một hãng cũng giống với các hãng khác
_
B. Hãng phải chấp nhận một mức giá do
Hãng cạnh tranh hoàn hảo là các hãng chấp nhận hãng lớn nhất trên thị trường quyết định
399. giá vì C. Hãng phải chấp nhận giá do chính phủ A 5 3
quyết định
TM

D. Tự do gia nhập và rút lui khỏi thị


trường trong ngắn hạn tạo nên một mức
giá cố định trong dài hạn

A. Chấp nhận giá


B. Có sức mạnh thị trường nhỏ
Hãng cạnh tranh hoàn hảo là hãng:
400. C. Gia nhập dễ rút lui khó A 5 1
D. Tất cả các phương án đều đúng
DH

A. Luôn luôn giảm dần khi sản lượng tăng


lên
B. Tối thiểu ở điểm hòa vốn
Chi phí cố định bình quân
401. C. Là căn cứ để xác định điểm đóng cửa A 5 2
sản xuất
D. Tối thiểu ở điểm tối đa hóa lợi nhuận

Cho hình vẽ bên, phương án nào sau đây là đúng?

A. A là điểm đóng cửa


B. B là điểm đóng cửa
402. C. B là điểm tối đa hóa lợi nhuận A 5 3
D. C là điểm hòa vốn

Hãng cạnh tranh hoàn hảo có đường doanh thu cận A. đường nằm ngang trùng với đường cầu.
403. biên là B. một đường thẳng có độ dốc âm nằm A 5 2
trên đường cầu

Trang 41
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
C. đường thẳng nằm dưới đường cầu
D. một đường song song với đường cầu.

A. Cố gắng sản xuất và bán ra ở mức sản


lượng mà tại đó chi phí cận biên bằng giá
cả.
Một hãng “chấp nhận giá thị trường” muốn tối đa B. Cố gắng bán hết các sản phẩm đã sản
404. hóa lợi nhuận thì: xuất với mức giá cao nhất. A 5 3
C. Cố gắng sản xuất ra mức sản lượng mà
tại đó chi phí bình quân bằng chi phí cận
biên.
D. Tất cả các ý đã cho đều đúng
A. Bán được tất cả lượng hàng mà họ
muốn bán theo giá thị trường
B. Tự quyết định giá bán sản phẩm của
Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có thể mình
405. A 5 3

U
C. Có thể ngăn cản các doanh nghiệp khác
gia nhập thị trường
D. Có thể giấu kín thông tin về họ

A. MR > MC

406.
Doanh nghiệp chỉ tăng sản lượng để tăng lợi nhuận
khi có

Hãng độc quyền khi theo đuổi mục tiêu tối đa hóa
TM
B. MR = MC
C. MC > P
D. MR < MC

A. Doanh thu cận biên bằng chi phí cận


biên
B. Giá bán cao hơn chi phí bình quân
A 5 1

407. lợi nhuận sẽ quyết định C. Giá bán bằng chi phí cận biên A 5 2
_
D. Giá bán bằng doanh thu cận biên

A. Tiếp tục sản xuất.


TM

Trong ngắn hạn, hãng cạnh tranh hoàn hảo theo


B. Đóng cửa sản xuất
đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận tuy nhiên mức
C. Rời bỏ ngành.
408. giá trên thị trường lúc này AVCmin < P < A 5 2
D. sản xuất ở mức sản lượng mà tại đó
ATCmin. Hãng nên:
chi phí bình quân nhỏ nhất

A. Sản phẩm của hãng khác biệt so với


các hãng khác
B. Đường cầu đối với hãng là đường nằm
DH

ngang
Hãng cạnh tranh hoàn hảo không có đặc điểm
409. C. Mỗi hãng không có quyền định giá cho A 5 3
sản phẩm của mình
D. Số lượng sản phẩm của hãng rất nhỏ so
với dung lượng thị trường

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo đang sản xuất tại
A. Giảm sản lượng và giữ nguyên giá.
mức sản lượng có doanh thu cận biên nhỏ hơn chi
B. Tăng sản lượng và giảm giá.
410. phí cận biên. Để tối đa hoá lợi nhuận hãng cần phải A 5 2
C. Giữ nguyên sản lượng và giảm giá.
D. Tăng sản lượng và giữ nguyên giá.
A. Hãng sẽ thua lỗ toàn bộ chi phí cố định
dù hãng sản xuất hay không sản xuất.
Khi hãng cạnh tranh hoàn hảo có mức giá bằng với B. Hãng tiếp tục sản xuất thì phần lỗ thấp
411. AVC min thì hơn chi phí cố định A 5 3
C. Hãng tiếp tục sản xuất thì phần lỗ lớn
hơn chi phí cố định
D. Hãng hòa vốn
A. Hãng nên giảm sản lượng
B. Hãng nên tăng sản lượng
Đối với một hãng, khi MC > MR ở đoạn mà MC
B. Hãng chắc chắn sẽ bị thua lỗ
412. đang đi lên, muốn tối đa hóa lợi nhuận thì A 5 2
D. Lợi nhuận cận biên của đơn vị hàng
hóa cuối cùng dương

Trang 42
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
A. Tổng chi phí cố định
Lỗ tối đa của một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong B. Không (0)
413. ngắn hạn sẽ bằng C. Tổng chi phí A 5 1
D. Tổng chi phí biến đổi

A. Tổng chi phí sản xuất


B. Chi phí cố định
Lợi nhuận của doanh nghiệp bằng doanh thu trừ
414. C. Chi phí biến đổi A 5 1
D. Chi phí cận biên

A. Nằm giữa điểm đóng cửa và điểm hòa


Một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có
vốn
thể bù đắp được toàn bộ chi phí biến đổi và một
B. Nằm trên điểm hòa vốn
415. phần chi phí cố định thì nó đang hoạt động tại phần A 5 2
C. Nằm dưới điểm đóng cửa
đường chi phí cận biên
D. Nằm dưới điểm hòa vốn

U
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ tối đa hóa lợi A. Giá bằng chi phí cận biên
nhuận tại mức sản lượng có B. Giá lớn hơn chi phí cận biên
416. A 5 1
C. Giá bằng chi phí bình quân
D. Giá bằng doanh thu cận biên
A. Chi phí biến đổi bình quân tối thiểu

TM
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn vẫn
AVCmin < $100
quyết định tiếp tục sản xuất mặc dù bị thua lỗ. Nếu
B. Chi phí bình quân tối thiểu ATCmin <
417. giá bán sản phẩm của hãng là $100 thì A 5 2
$100
C. Chi phí cố định bình quân AFC < $100
D. Chi phí cận biên MC đang giảm
A. Cung và cầu thị trường
Mức giá trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo được B. Từng hãng riêng biệt trên thị trường
418. xác định bởi C. Một nhóm các hãng chi phối thị trường A 5 2
_
D. Chi phí trung bình của các hãng

A. Doanh thu cận biên bằng chi phí cận


TM

biên
Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc B. Tổng doanh thu đạt tối đa
419. quyền là mức sản lượng mà tại đó C. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí A 5 2
D. Doanh thu bình quân bằng chi phí bình
quân

A. Cố gắng sản xuất và bán được một mức


sản lượng có chi phí cận biên tăng lên cho
đến khi bằng mức giá.
DH

B. Cố gắng bán toàn bộ mức sản lượng mà


Một doanh nghiệp phải bán sản phẩm của mình
doanh nghiệp có thể sản xuất rA.
theo giá thị trường, nếu doanh nghiệp muốn thu
420. C. Giữ cho chi phí cận biên ở trên mức A 5 3
được càng nhiều lợi nhuận càng tốt thì cần phải
giá.
D. Cố gắng sản xuất và bán ra ở mức sản
lượng mà tại đó có chi phí cận biên cực
tiểu.

A. Doanh thu cận biên lớn hơn chi phí cận


Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo đang sản xuất ở
biên.
một mức sản lượng nhỏ hơn mức sản lượng tối đa
B. Giá lớn hơn chi phí bình quân.
421. hóa lợi nhuận thì tại đó A 5 1
C. Chi phí cố định lớn hơn nhiều chi phí
biến đổi.
D. Giá lớn hơn doanh thu cận biên.
A. Chi phí cận biên bằng chi phí bình
quân.
Tại mức sản lượng mà chi phí bình quân đạt tối B. Lợi nhuận đạt tối đa.
422. thiểu thì C. Doanh thu đạt tối đa. A 5 1
D. Chi phí cận biên bằng chi phí biến đổi
bình quân.

Trong ngắn hạn, hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ vẫn A. Doanh thu của nó bù đắp được cho
423. A 5 3
tiếp tục sản xuất mặc dù chịu thua lỗ nếu toàn bộ chi phí biến đổi và một phần chi

Trang 43
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
phí cố định
B. Doanh thu của nó bù đắp được cho toàn
bộ chi phí cố định
C. Chi phí biến đổi nhỏ hơn chi phí cố
định
D. Chi phí biến đổi bình quân đạt tối thiểu

A. Tổng doanh thu thấp hơn tổng chi phí


Trong ngắn hạn, một hãng sẽ đóng cửa sản xuất biến đổi
nếu B. Giá bán thấp hơn chi phí bình quân tối
424. A 5 1
thiểu
C. Tổng doanh thu thấp hơn chi phí định
D. Tổng doanh thu thấp hơn tổng chi phí
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có số liệu về chi phí
sản xuất được cho ở bảng bên. Nếu mức giá trên thị A. Hãng sẽ sản xuất 40 sản phẩm và lợi
trường là P = 8,5 thì nhuận là 35

U
B. Hãng sẽ sản xuất 30 sản phẩm và lợi
nhuận là 35
425. C. Không biết hãng sản xuất bao nhiêu A 5 3
sản phẩm vì không tính được MC
D. Không biết hãng sản xuất bao nhiêu

Đường cung ngắn hạn của ngành cạnh tranh hoàn


TM sản phẩm vì không tính được ATC

A. Tổng chiều ngang của các đường cung


của từng hãng tương ứng với mỗi mức giá
B. Tổng chiều dọc của các đường cung
của từng hãng tương ứng với mỗi mức giá
426. hảo là C. Tổng lượng bán của các hãng tại mức A 5 2
_
giá hiện hành
D. Là đường nằm ngang tại mức giá hiện
hành
TM

A. MR > ATC
Hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn sẽ thu B. MR > AVC
427. được lợi nhuận kinh tế dương nếu: C. ATC > MC A 5 2
D. AR > AVC

A. Giá thị trường lớn hơn chi phí bình


quân tối thiểu của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ gia nhập
B. Doanh thu cận biên bằng chi phí cận
thị trường khi
DH

428. biên A 5 2
C. Doanh thu lớn hơn chi phí biến đổi
D. Giá thị trường bằng chi phí cận biên

A. Đường MC kể từ điểm AVCmin trở lên


B. Đường MC kể từ điểm ATCmin trở lên
Đường cung của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong
C. Đường nằm ngang song song với trục
429. ngắn hạn là: A 5 2
hoành
D. Đường cong vòng về phía phải

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo đang sản xuất ở mức
sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là Q* = 3000. Nếu A. Bằng 3000; giảm
chi phí cố định của hãng tăng lên thì mức sản lượng B. Lớn hơn 3000; giảm
430. A 5 3
tối đa hóa lợi nhuận mới ____ và lợi nhuận _____ C. Nhỏ hơn 3000, giảm
D. Lớn hơn 3000; không đổi

A. tiếp tục sản xuất nếu giá vẫn lớn hơn


chi phí biến đổi bình quân
Hãng cạnh tranh hoàn hảo bị thua lỗ trong ngắn
B. tiếp tục sản xuất vì P = MC
431. hạn nên: A 5 1
C. đóng cửa ngay
D. tìm cách giảm chi phí

432. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo đang sản xuất 100 A. Lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm A 5 3

Trang 44
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
sản phẩm trong ngắn hạn, nếu chi phí bình quân là bằng $2,75.
$1,75/sản phẩm, tổng doanh thu là $450 và tổng chi B. Chi phí biến đổi bình quân bằng $1,25.
phí cố định là $100 thì C. Lợi nhuận kinh tế bằng $250.
D. Chi phí cố định bình quân bằng $1,5.

A. Co dãn hoàn toàn


B. Không co dãn
Đường cầu của hãng cạnh tranh hoàn hảo
433. C. Là một đường rất thoải A 5 1
D. Là một đường rất dốc

A. Giá bằng chi phí cận biên


Đối với một hãng cạnh tranh hoàn hảo, nguyên tắc B. Giá bằng doanh thu cận biên
lựa chọn mức sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi C. Giá bằng chi phí bình quân
434. A 5 2
nhuận sẽ là: D. Doanh thu cận biên bằng với chi phí
bình quân

U
A. Doanh thu biên lớn hơn chi phí biên.
Hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn sản xuất
B. Giá lớn hơn doanh thu biên.
ở mức sản lượng nhỏ hơn mức sản lượng tối đa hóa
435. C. Doanh thu không đủ bù chi phí. A 5 2
lợi nhuận thì tại đó
D. Giá lớn hơn chi phí biên.

436.
Một hãng độc quyền đang sản xuất tại mức sản
lượng có chi phí cận biên bằng giá. Để tối đa hoá
lợi nhuận hãng sẽ: TM
A. Giảm sản lượng và tăng giá.
B. Giữ nguyên sản lượng và giữ nguyên
giá.
C. Giảm sản lượng và giảm giá.

D. Tăng sản lượng và giảm giá.


A 5 2

Một hãng độc quyền đang sản xuất tại mức sản A. Không thay đổi giá và sản lượng
_
lượng có chi phí bình quân không đổi bằng 10 và B. Tăng sản lượng và tăng giá.
437. bằng doanh thu cận biên, để tối đa hoá lợi nhuận C. Tăng sản lượng và giữ nguyên giá. A 5 3
hãng cần phải D. Giảm sản lượng và tăng giá.
TM

A. Tổng chi phí tăng lên một lượng đúng


bằng T.
B. Chi phí cận biên tăng lên một lượng
Khi chính phủ đánh một mức thuế T cố định một đúng bằng T.
438. lần vào nhà sản xuất, khi đó: C. Chi phí bình quân tăng lên một lượng A 5 3
đúng bằng T.
D. Chi phí bình quân biến đổi tăng lên
một lượng đúng bằng T.
DH

A. Đường cầu thị trường đối với sản phẩm


của hãng.
B. Đường thẳng nằm ngang, song song
Đường cầu của hãng độc quyền bán thuần túy là: với trục hoành.
439. A 5 1
C. Đường thẳng dốc lên về bên phải, có
độ dốc dương.
D. Trùng với đường doanh thu cận biên

A. tất cả các phương án đều sai


Một hãng độc quyền theo đuổi mục tiêu tối đa hóa
B. Tối đa hóa doanh thu
lợi nhuận sẽ cố gắng
440. C. Lựa chọn mức sản lượng mà tại đó A 5 1
ATC nhỏ nhất
D. Tối đa hóa lợi nhuận bình quân
A. không tồn tại
B. là đường dốc lên
Đường cung của hãng độc quyền:
441. C. là song song với trục tung A 5 1
D. đường SMC

A. Không có đường cung


Đối với hãng độc quyền bán thuần túy: B. Không có đường cầu
442. A 5 1
C. Đường cung là đường dốc lên về bên
phải, có độ dốc dương

Trang 45
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
D. Đường cầu và đường doanh thu cận
biên không bao giờ cắt nhau

A. Sức mạnh độc quyền của hãng độc


quyền bán thuần túy.
B. Sự chênh lệch giữa giá và chi phí cận
Hệ số Lerner phản ánh:
443. biên A 5 2
C. Độ co dãn của cầu theo giá
D. Mức giá của sản phẩm

A. $3000
Nếu tổng chi phí là $4500 và tổng chi phí cố định
B. $3500
là $1500 tại mức sản lượng là 20 đơn vị, khi đó
444. C. $4000 A 5 1
tổng chi phí biến đổi là:
D. $2500

A. Các ý đã cho trong phương án đều

U
đúng
Thị trường độc quyền thuần túy khác thị trường
B. Thông tin về sản phẩm
445. cạnh tranh hoàn hảo ở các đặc điểm A 5 1
C. Sức mạnh thị trường
D. Số lượng người mua, người bán

446.
Doanh nghiệp độc quyền bán thuần túy muốn tối đa
hóa lợi nhuận trong ngắn hạn sẽ định giá bán khi:
TM
A.
B.
C.
D.
P > MC
P < MC
P > ATC
P < ATC

A. Là đường cầu thị trường và có độ dốc


âm
A 5 1

Đường cầu của hãng độc quyền bán thuần túy B. Hoàn toàn không co dãn
447. A 5 1
_
C. Co dãn đơn vị
D. Co dãn hoàn toàn

A. Nhỏ hơn mức sản lượng tối đa hóa


TM

doanh thu
B. Lớn hơn mức sản lượng tối đa hóa
Hãng độc quyền lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi
doanh thu
448. nhuận A 5 2
C. Bằng mức sản lượng tối đa hóa doanh
thu
D. Khi P = MC

A. Doanh thu đủ bù đắp toàn bộ chi phí


DH

Hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn định biến đổi và một phần cho phí cố định
giá bán lớn hơn chi phí biến đổi bình quân và nhỏ B. Doanh thu đủ bù đắp toàn bộ chi phí
449. A 5 2
hơn chi phí bình quân sẽ có: C. Doanh thu đủ bù đắp chi phí biến đổi
D. Đủ bù đắp toàn bộ chi phí cố định

A. AVC > $300


Một hãng độc quyền bán thuần túy ngừng sản xuất.
B. ATC = $300
450. Hãng định giá hàng hóa là $300. Chứng tỏ: A 5 1
C. ATC < $300
D. AVC < $300
A. Giá bán bằng chi phí bình quân nhỏ
nhất
B. Giá bán bằng chi phí cố định bình
Hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn hòa vốn
quân
451. khi: 5 1
C. Giá bán bằng chi phí biến đổi bình
quân
D. Giá bán bằng chi phí cận biên

A. Bán tất cả sản phẩm của mình với


mức giá thị trường
Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có thể: B. Sử dụng các rào cản để ngăn hãng
452. A 5 2
khác gia nhập thị trường
C. Che dấu thông tin về sản phẩm mà
hãng cung cấp

Trang 46
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
D. Tự quyết định được giá bán hàng hóa
của mình

A. Có lợi nhuận kinh tế bằng 0.


Trong dài hạn, khi giá cả thị trường bằng chi phí
B. Có lợi nhuận trong dài hạn lớn nhất.
bình quân dài hạn nhỏ nhất thì hãng cạnh tranh
453. C. Tiếp tục sản xuất chờ cơ hội tốt hơn. A 5 2
hoàn hảo sẽ:
D. Tìm cách mở rộng thị phần của hãng.

A. Lớn hơn chí phí cận biên


Hãng độc quyền bán thuần túy luôn đặt giá bán cho B. Bằng chi phí cận biên
454. sản phẩm của mình: C. Nhỏ hơn chi phí cận biên A 5 1
D. Lớn hơn chi phí bình quân

A. Miền cầu co dãn theo giá


B. Miền cầu kém co dãn theo giá
Hãng độc quyền luôn quyết định sản lượng tại:
455. C. Miền cầu co dãn đơn vị A 5 1

U
D. Miền cung co dãn theo giá

A. Trên miền cầu co dãn nhiều


B. Miền cầu co dãn đơn vị
Hãng độc quyền luôn kinh doanh:
456. C. Miền cầu kém do dãn A 5 1

457.
Một hãng sẽ gia nhập thị trường bất cứ lúc nào khi
TM
D. Trung điểm của đường cầu

A. hãng có thể thu được doanh thu lớn


hơn chi phí biến đổi.
B. giá thị trường lớn hơn chi phí trung
bình tối thiểu mà hãng có thể sản xuất.
C. giá lớn hơn mức tối thiểu của đường
B 5 2

chi phí biến đổi trung bình.


_
D. giá bằng chi phí cận biên.
A. một đường dốc lên.
Đường cầu của một hãng cạnh tranh hoàn hảo là B. một đường dốc xuống.
458. D 5 1
C. đường thẳng đứng.
TM

D. đường nằm ngang.


A. doanh thu vừa đủ để bù đắp các chi phí
biến đổi.
B. giá bằng mức tối thiểu của đường chi
Trong ngành cạnh tranh hoàn hảo, nói chung thì
phí biến đổi trung bình.
khi lợi nhuận dài hạn giảm xuống bằng 0. Điều này
459. C. doanh thu vừa đủ để bù đắp tất cả chi C 5 2
có nghĩa là
phí, bao gồm cả chi phí cơ hội của tư
bản tài chính đã đầu tư.
DH

D. lợi nhuận kế toán bằng không.

A. sẽ mất tất cả khách hàng của mình.


B. sẽ mất dần một ít khách hàng của mình.
Trong mô hình cạnh tranh hoàn hảo, một hãng đặt C. có thể giữ được khách hàng của mình
460. giá cao hơn giá hiện hành nếu chất lượng hàng hóa của mình cao A 5 1
hơn của những đối thủ cạnh tranh khác.
D. sẽ không mất khách hàng nếu giá của
nó bằng chi phí cận biên của nó.
A. gia nhập thị trường.
Khi giá lớn hơn mức tối thiểu của chi phí biến đổi
B. tiếp tục sản xuất để tối thiểu hóa lỗ.
trung bình và nhỏ hơn chi phí bình quân tối thiểu,
461. C. rời bỏ thị trường. B 5 2
hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ
D. đóng cửa sản xuất nhưng không rời bỏ.

A. đường giá P = ATC ngắn hạn.


Đường cung dài hạn của ngành cạnh tranh hoàn
B. đường mà khi cầu tăng thì nó. sẽ tăng.
462. hảo có hiệu suất không đổi theo quy mô là D 5 1
C. đường dốc lên.
D. một đường nằm ngang.
A. nhỏ hơn giá của sản phẩm.
Nếu đường cầu của một hãng là đường nằm ngang B. lớn hơn giá của sản phẩm.
463. thì doanh thu cận biên của hãng C. bằng giá của sản phẩm. C 5 2
D. lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá của sản
phẩm phụ thuộc vào các hoàn cảnh cụ thể.

Trang 47
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
A. cố gắng sản xuất và bán mức sản lượng
ở đó chi phí cận biên và bằng giá thị
trường.
Nếu hãng tự do cạnh tranh phải bán sản phẩm của
B. cố gắng bán tất cả số lượng mà nó có
mình ở mức giá thị trường, bất kể giá thị trường đó
thể sản xuất.
464. là bao nhiêu, và muốn thu được lợi nhuận cực đại A 5 1
C. cố gắng sản xuất và bán mức sản lượng
thì nó phải
ở đó chi phí cận biên đạt mức tối thiểu.
D. không bao giờ để cho chi phí cận biên
bằng giá, vì đó là điểm làm cho lợi
nhuận bằng không.
A. giá bằng chi phí cận biên.
B. chi phí biến đổi trung bình nhỏ nhất
bằng giá thị trường.
Điểm đóng cửa sản xuất trong ngắn hạn là điểm mà
C. chi phí cố định trung bình bằng chi phí
465. ở đó B 5 1
cận biên.
D. tổng chi phí trung bình bằng chi phí
cận biên.

U
A. Hãng độc quyền không có đường cung
vì lượng cung ở một mức giá cụ thể
phụ thuộc vào đường cầu về sản phẩm

466.
Lời phát biểu nào trong các lời phát biểu sau đây là
đúng? TM của hãng độc quyền đó.
B. Đường cung độc quyền là kết quả của
mối quan hệ một-một giữa giá và
lượng.
C. Đường cung độc quyền là phần của
đường chi phí cận biên nằm trên mức
chi phí biến đổi bình quân cực tiểu
A 5 3

D. Nhà độc quyền không có đường cung


_
vì đường chi phí cận biên (của nhà
độc quyền) thay đổi đáng kể theo thời
gian.
A. Hãng này có thể tăng lợi nhuận bằng
TM

cách giảm sản lượng.


B. Hãng này có thể tăng lợi nhuận bằng
Trên một thị trường, một hãng độc quyền sản xuất
cách tăng sản lượng.
467. ở mức doanh thu cận biên vượt quá chi phí biên B 5 2
C. Hãng này đang thu được lợi nhuận
kinh tế dương.
D. Hãng này đang có lợi nhuận kinh tế
âm.
A. độc quyền thuần túy.
DH

Nếu một hãng cung cấp sản phẩm cho toàn bộ thị B. độc quyền nhóm.
468. A 5 1
trường, thì trường này là thị trường C. cạnh tranh hoàn hảo.
D. cạnh tranh độc quyền.
A. đặt giá cao hơn.
So với hãng cạnh tranh hoàn hảo, hãng độc quyền B. bán nhiều sản lượng hơn.
469. bán thuần túy C. đặt giá cao hơn và bán ít sản lượng C 5 2
hơn.
D. bán ít sản lượng hơn.
A. độ co dãn của cầu theo giá.
B. sự chênh lệch giữa giá và chi phí cận
biên.
Hệ số Lerner phản ánh
470. C. sức mạnh độc quyền của hãng độc C 5 1
quyền bán thuần túy.
D. mức giá của sản phẩm.

A. chi phí trung bình đang tăng.


Để tối đa hóa lợi nhuận (hoặc tối thiểu hóa lỗ) một
B. doanh thu cận biên bằng chi phí cận
hãng cạnh tranh phải đảm bảo sản xuất ở mức sản
471. biên. B 5 2
lượng mà tại đó
C. chi phí cận biên đang giảm.
D. doanh thu cận biên đang tăng.
A. các hãng thu được lợi nhuận kinh tế
Ở cân bằng dài hạn trong cạnh tranh độc quyền dương.
472. C 5 2
B. giá bằng chi phí biến đổi trung bình.
C. giá cao hơn chi phí cận biên.

Trang 48
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
D. doanh thu cận biên cao hơn chi phí cận
biên.
A. P lớn hơn MR ở các mức sản lượng
dương.
Trong tình huống cạnh tranh không hoàn hảo mối
B. P nhỏ hơn MR ở tất cả hay hầu hết các
quan hệ giữa giá thị trường và doanh thu cận biên
473. mức sản lượng. A 5 2
của hãng là
C. P bằng MR ở tất cả các mức sản lượng.
D. P hoặc nhỏ hơn MR ở những mức sản
lượng cụ thể hoặc bằng MR.
A. trong độc quyền nhóm không có sự
cạnh tranh.
B. trong cạnh tranh độc quyền hãng quyết
định sản lượng hay giá cả mà không
Cạnh tranh độc quyền khác độc quyền nhóm ở chỗ phải quan tâm về các phản ứng của các
474. B 5 1
đối thủ của mình.
C. độc quyền nhóm là một hình thức cạnh

U
tranh.
D. trong cạnh tranh độc quyền đường cầu
mà hãng gặp là một đường cầu dốc xuống.
A. vạch ra cách thức các hãng trong Cartel
sẽ phản ứng với sự gian lận của một

475.
Mô hình Cournot là mô hình
TM trong các thành viên.
B. xác định mức giá của các hãng khi các
hãng quyết định giá đồng thời.
C. biểu thị phản ứng của thị trường với
việc tăng lợi nhuận của hãng.
D. mà mức sản lượng của các hãng này
được xác định dựa trên mức sản lượng của
D 5 1

hãng kia.
_
A. cao hơn chi phí cận biên.
Nếu sản phẩm của các hãng là thay thế hoàn hảo thì B. bằng chi phí cận biên.
476. giá cân bằng trong mô hình Bertrand là C. thấp hơn chi phí cận biên. B 5 2
TM

D. thấp hơn trong độc quyền bán.

A. đường cầu mà hãng gặp bằng đường


cầu thị trường.
Khi có cạnh tranh không hoàn hảo thì B. đường cầu mà hãng gặp là đường nằm
477. D 5 2
ngang.
C. đường cầu mà hãng gặp là dốc lên.
D. đường cầu mà hãng gặp là dốc xuống.
DH

A. giá thấp hơn và sản lượng nhiều hơn.


So với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường
B. giá thấp hơn và sản lượng ít hơn.
478. cạnh tranh không hoàn hảo sẽ sản xuất ở C 5 2
C. giá cao hơn và sản lượng ít hơn.
D. giá cao hơn và sản lượng nhiều hơn.
A. lớn hơn chi phí biên.
Trong cạnh tranh độc quyền, khi hãng tối đa hóa
B. bằng với doanh thu cận biên.
479. lợi nhuận, giá bán sẽ A 5 3
C. nhỏ hơn doanh thu cận biên.
D. bằng chi phí biên.
A. 1 < P < 11.
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn
B. P > 1.
hạn có hàm tổng chi phí TC = Q 2 + Q + 25. Hãng
480. C. P < 11. A 5 3
sẽ tối thiểu hóa lỗ khi mức giá trên thị trường:
D. 11 < P.

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn
A. Q = 17
hạn có phương trình đường cung QS = 0,5(P - 1); và B. Q = 18
481. TFC = 256. Hãng sẽ sản xuất tại sản lượng nào để C. Q = 16 A 5 3
tối đa hóa lợi nhuận khi giá thị trường là P = 35? D. Q = 19

Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có A. 24


hàm cầu P = 30 - 0,2Q và hàm chi phí cận biên B. 30
482. A 5 3
MC = 6 + 0,6Q. Mức sản lượng tối đa hóa lợi C. 46
nhuận của hãng là D. 54

Trang 49
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ

Một hãng độc quyền sản xuất có hàm cầu là Q D = A. 15,2
120 – 4P và hàm tổng chi phí là $TC = Q2 + 4Q + B. 9,6
483. 100. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = C. 17,6 A 5 3
$2/đơn vị sản phẩm. Lợi nhuận tối đa khi đó sẽ là: D. 34,4

Hàm cầu của một hãng về hàng hóa X có dạng P = A. 30
60 - QD và hàm chi phí cận biên là MC = 2Q + 5. B. 40
484. Để doanh thu tối đa, doanh nghiệp nên bán với C. 50 A 5 3
mức giá: D. 60

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn A. 10
hạn có hàm tổng chi phí: TC = 2Q2 + 4Q + 200. B. 15
485. Nếu mức giá thị trường là P = 44 thì mức sản lượng C. 30 A 5 3
tối đa hóa lợi nhuận của hãng là: D. 20

U
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có tổng chi phí
A. PS = 3Q2 – 20Q + 100
trong ngắn hạn phụ thuộc vào sản lượng sản xuất
B. PS = 3Q2 – 10Q + 100
và được thể hiện bởi phương trình: TC = Q3 – 10Q2
486. C. PS = Q2 – 10Q + 100 A 5 3
+ 100Q + 1000. Phương trình đường cung của hãng
D. PS = Q2 – 10Q + 1100
là:

487.
Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có
hàm cầu P = 30 - 0,2Q và hàm chi phí cận biên
MC = 6 + 0,6Q. Nếu hãng trên trở thành hãng cạnh
tranh hoàn hảo thì mức giá thị trường là:

Một hãng có hàm tổng chi phí:


TM
A. 24
B. 20
C. 30
D. 35

A. P = 45, Q = 5
A 5 3

1 B. P = 40, Q= 6
TC  Q3  Q 2  5Q và hàm cầu là P = 50 – Q.
_
488. 3 C. P = 6 Q = 40 A 5 3
Sản lượng và giá tối đa hóa lợi nhuận của hãng là: D. P = 5, Q = 45
TM

Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo thuê thêm 1 đơn
A. 100
vị lao động và lao động này làm ra được 20 sản
B. 150
phẩm/ngày. Giá một đơn vị sản phẩm là $5. Sản
489. C. 140 A 5 3
phẩm doanh thu cận biên của đơn vị lao động này
D. 200
trong một ngày là:

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn
hạn có hàm tổng chi phí TC = Q 2 + Q + 25. Giả sử A. 11
chính phủ đánh một mức thuế t = 2 USD trên một B. 23
DH

490. đơn vị sản phẩm bán ra đối với một mình hãng và C. 20 A 5 3
giá thị trường là P = 15 USD. Lợi nhuận của hãng D. 10
sau khi bị đánh thuế bằng:

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn
A. P = 33
hạn có phương trình đường cung QS = 0,5(P - 1); và B. P = 32
491. chi phí cố định của hãng là TFC = 256. Hãng sẽ C. P = 36 A 5 3
hòa vốn khi giá cả thị trường là: D. P = 40

Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có A. 25,2
hàm cầu P = 30 - 0,2Q và hàm chi phí cận biên B. 30
492. MC = 6 + 0,6Q. Mức giá bán để tối đa hóa lợi C. 40 A 5 3
nhuận của hãng độc quyền là: D. 35,5

A. EPD = -10,54
Một hãng độc quyền có hàm cầu là QD = 120 – 4P B. EPD = 10,54
và hàm tổng chi phí là TC = Q2 + 4Q + 100. Độ co
493. EPD = -4,5 A 5 3
dãn của cầu theo giá tại điểm tối đa hóa lợi nhuận: C.
D. EPD = -2,6

Trang 50
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
Một nhà độc quyền có hàm chi phí TC = 4Q2 + A. Q = 605; P = 121
32Q và hàm cầu P = (-1/5)Q + 242. Để tối đa hóa B. Q = 600; P = 122
494. doanh thu, nhà độc quyền sản xuất tại mức sản C. Q = 550; P = 132 A 5 3
lượng Q và bán với giá P là: D. Q = 610; P = 120

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn A. P ≤ 1
hạn có hàm tổng chi phí TC = Q 2 + Q + 25. Hãng B. P = 1
495. sẽ đóng cửa ngừng sản xuất khi mức giá trên thị C. P ≥ 1 A 5 3
trường: D. P ≤ 3

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn A. 2 < P < 12
hạn có hàm tổng chi phí TC = Q 2 + 2Q + 25. Mức B. P > 2
496. giá nào sau đây tuy lỗ vốn nhưng hãng vẫn tiếp tục C. P < 12 A 5 3
sản xuất để tối thiểu hóa lỗ vốn: D. 2 ≤ P ≤ 12

Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có

U
hàm cầu về sản phẩm là P = 100 - 0,01Q và hàm A. 30 và 2000
tổng chi phí là TC = 50Q + 30000. Giả sử chính B. 2000 và 30
497. phủ đánh một mức thuế t = 10 trên một đơn vị sản C. 80 và 2000 A 5 3
phẩm bán ra, khi đó giá và sản lượng tối đa hóa lợi D. 2500 và 80
nhuận của hãng tương ứng là

498.
Một hãng sản xuất có hàm cầu là QD = 120 – 4P và
hàm tổng chi phí là TC = Q2 + 4Q + 100. Lợi
nhuận cực đại của hãng bằng: TM A. 35,2
B. 35,8
C. - 20,4
D. - 35,5

A. 2625
A 5 3

Một nhà độc quyền có hàm chi phí TC = 4Q2 +


B. 2587,2
32Q và hàm cầu P = (-1/5)Q + 242. Lợi nhuận tối
_
499. C. 2520 A 5 3
đa mà nhà độc quyền có thể thu được là:
D. 3345
TM

A. 5 và 11
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn
B. 10 và 21
hạn có hàm tổng chi phí TC = Q 2 + Q + 25. Sản
500. C. 7 và 15 A 5 3
lượng và mức giá hòa vốn của hãng tương ứng là
D. 9 và 19

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn
hạn có hàm tổng chi phí TC = Q 2 + 2Q + 25. Giả sử A. 10
chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên một đơn vị B. 17
501. sản phẩm bán ra đối với một mình hãng, với giá thị C. 7 A 5 3
DH

trường P = 24, thì mức sản lượng tối đa hóa lợi D. 19


nhuận của hãng là:

Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có A. 32500
hàm cầu về sản phẩm là P = 100 - 0,01Q và hàm C. 20000
502. tổng chi phí là TC = 50Q + 30000. Lợi nhuận tối đa B. 12000 A 5 3
của hãng là: D. 56000

A. 900
Một hãng sản xuất có hàm cầu là QD = 120 – 4P và
B. 1200
hàm tổng chi phí là TC = Q2 + 4Q + 100. Doanh
503. C. 1800 A 5 3
thu cực đại của hãng bằng:
D. 3600

Một nhà độc quyền có hàm chi phí TC = 4Q2 + A. Q = 25; P = 237
32Q và hàm cầu P = (-1/5)Q + 242. Để tối đa hóa B. Q = 22; P = 237,5
504. lợi nhuận, nhà độc quyền sản xuất tại mức sản C. Q = 20; P = 238 A 5 3
lượng Q và bán với giá P là: D. Q = 30; P = 236

A. P ≤ 2
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn
B. P = 2
hạn có hàm tổng chi phí TC = Q 2 + 2Q + 25. Mức
505. C. P ≥ 2 A 5 2
giá đóng cửa sản xuất của hãng là
D. P ≤ 5

Trang 51
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có
hàm cầu về sản phẩm là P = 100 - 0,01Q và hàm A. 75
tổng chi phí là TC = 50Q + 30.000. Mức giá bán để B. 100
506. A 5 3
tối đa hóa lợi nhuận của hãng là: C. 50
D. 95

Một doanh nghiệp độc quyền có hàm số cầu: P = A. P = 16; Q = 4
20 - Q và hàm tổng chi phí: TC = Q2 + 4Q + 4. B. P = 14; Q = 5,3
507. Hãng theo đổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, tại đó C. P = 4; Q = 16 A 5 3
mức giá và sản lượng mà hãng đạt được là: D. P =12; Q = 4

Một hãng độc quyền có đường cầu: P = 90 – 2Q, và A. tăng giá
chi phí cận biên MC = 2Q + 6 và TFC = 25. Hãng B. giảm giá
508. đang bán với giá P = 30, muốn tăng doanh thu thì C. giá không đổi A 5 3
hãng phải: D. tăng sản lượng

U
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có số liệu về chi phí
sản xuất được cho ở bảng. Nếu mức giá trên thị
trường là P = 8,5 thì A. Hãng sẽ sản xuất 40 sản phẩm và lợi
nhuận là 35
B. Hãng sẽ sản xuất 30 sản phẩm và lợi

509.
_ TM nhuận là 35
C. Không biết hãng sản xuất bao nhiêu
sản phẩm vì không tính được MC
D. Không biết hãng sản xuất bao nhiêu
sản phẩm vì không tính được ATC
A 5 3

A. 12
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn
B. 13
hạn có hàm tổng chi phí TC = Q 2 + 2Q + 25. Mức
510. C. 15 A 5 3
giá hòa vốn của hãng là:
TM

D. 18

A. 4 < P < 24
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn
B. P > 4
hạn có hàm tổng chi phí TC = Q 2 + 4Q + 100. Mức
511. C. P < 24 A 5 3
giá mà hãng sẽ chọn để tối thiểu hóa lỗ vốn là
D. 4 ≤ P ≤ 24

Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có
A. 158
hàm cầu là P = 40 – Q và hàm tổng chi phí là TC =
DH

B. 128
Q2 + 4. Giả sử chính phủ đánh thuế là 4$/ sản phẩm
512. C. 194 A 5 3
bán ra đối với hãng. Khi đó lợi nhuận tối đa của
D. 279
hãng là:

A. 1012,5
Một hãng độc quyền có đường cầu: P = 90 – 2Q, và
B. 1025,5
chi phí cận biên MC = 2Q + 6 và TFC = 25. Doanh
513. C. 1210 A 5 3
thu lớn nhất của hãng là:
D. 1245

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn A. -150
hạn có hàm tổng chi phí: TC = 2Q2 + 4Q + 200. B. 40
514. Với mức giá thị trường P = 24 thì lợi nhuận tối đa C. 70 A 5 3
của hãng là: D. -100

A. 27
Hãng cạnh tranh hoàn hảo có tổng chi phí bình
B. 30
quân là ATC = 3Q. Với mức giá thị trường là 18,
515. C. 33 A 5 3
lợi nhuận tối đa của hãng là:
D. 24

Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có A. 30


hàm cầu P = 30 - 0,2Q và hàm chi phí cận biên B. 40
516. A 5 3
MC = 6 + 0,6Q. Nếu hãng trên trở thành hãng cạnh C. 50
tranh hoàn hảo thì mức sản lượng tối đa hóa lợi D. 45

Trang 52
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
nhuận của hãng là:

A. 563
Một hãng độc quyền có đường cầu: P = 90 – 2Q, và
B. 578
chi phí cận biên MC = 2Q + 6 và TFC = 25. Lợi
517. C. 620 A 5 3
nhuận tối đa của hãng là:
D. 642

Một nhà độc quyền có hàm chi phí TC = 4Q2 + A. Q = 25; P = 237
32Q và hàm cầu P = (-1/5)Q + 242. Để tối đa hóa B. Q = 25; P = 239,5
518. lợi nhuận, nhà độc quyền sản xuất tại mức sản C. Q = 24; P = 230 A 5 3
lượng Q và bán với giá P là: D. Q = 36; P = 240

A. 5 và 11.
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn
B. 10 và 21.
hạn có hàm tổng chi phí TC = Q 2 + Q + 81. Sản
519. C. 9 và 19. C 5 3
lượng và mức giá hòa vốn của hãng tương ứng là
D. 7 và 15.

U
Hãng cạnh tranh hoàn hảo có tổng chi phí bình A. 35.
quân là ATC = 5Q. Với mức giá thị trường là 30, B. 40.
520. C 5 2
lợi nhuận tối đa của hãng là C. 45.
D. 55.

521.
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn
hạn có hàm tổng chi phí: TC = 2Q2 + 4Q + 200.

của hãng là

Hãng cạnh tranh hoàn hảo có tổng chi phí bình
TM
Với mức giá thị trường P = 24 thì lợi nhuận tối đa
A. -100.
B. 40.
C. 70.
D. -150.
A. 65.
B. 29.
D 5 3

quân là ATC = 3Q. Với mức giá thị trường là 36,
522. C. 72. C 5 3
lợi nhuận tối đa của hãng là
_
D. 33.

A. 3 và 7.
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn
TM

B. 10 và 21.
hạn có hàm tổng chi phí TC = Q 2 + Q + 9. Sản
523. C. 7 và 15. A 5 3
lượng và mức giá hòa vốn của hãng tương ứng là
D. 5 và 11.

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn
A. -150.
hạn có hàm tổng chi phí: TC = 2Q2 + 4Q + 10. Với
B. 70.
524. mức giá thị trường P = 24 thì lợi nhuận tối đa của C 5 3
C. 40.
hãng là:
D. -100.
DH

Hãng cạnh tranh hoàn hảo có tổng chi phí bình A. 27.
quân là ATC = 3Q. Với mức giá thị trường là 18, B. 35
525. A 5 3
lợi nhuận tối đa của hãng là C. 33
D. 24
A. 5 và 11.
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn B. 10 và 21.
526. hạn có hàm tổng chi phí TC = Q 2 + Q + 49. Sản C. 7 và 15. C 5 3
lượng và mức giá hòa vốn của hãng tương ứng là D. 9 và 19.

Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo thuê thêm 1 đơn
A. 50.
vị lao động và lao động này làm ra được 20 sản
B. 200.
phẩm/ngày. Giá một đơn vị sản phẩm là USD10.
527. C. 40. B 5 3
Sản phẩm doanh thu cận biên của đơn vị lao động
D. 100.
này trong một ngày là

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn A. -150.
hạn có hàm tổng chi phí: TC = 2Q2 + 4Q + 40. Với B. 70.
528. mức giá thị trường P = 24 thì lợi nhuận tối đa của C. 10. C 5 3
hãng là D. -100.

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn A. 5 và 11.
529. hạn có hàm tổng chi phí TC = Q 2 + Q + 64. Sản B. 8 và 17. B 5 3
lượng và mức giá hòa vốn của hãng tương ứng là C. 10 và 21.

Trang 53
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
D. 9 và 19.

Hãng cạnh tranh hoàn hảo có tổng chi phí bình A. 120.
quân là ATC = 5Q. Với mức giá thị trường là 60, B. 450.
530. C 5 3
lợi nhuận tối đa của hãng là C. 180.
D. 150.
Hãng cạnh tranh hoàn hảo có tổng chi phí bình A. 48.
quân là ATC = 3Q. Với mức giá thị trường là 24, B. 35.
531. A 5 3
lợi nhuận tối đa của hãng là C. 33.
D. 24.
Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo thuê thêm 1 đơn
A. 50.
vị lao động và lao động này làm ra được 20 sản
B. 200.
phẩm/ngày. Giá một đơn vị sản phẩm là 8USD.
532. C. 40. D 5 3
Sản phẩm doanh thu cận biên của đơn vị lao động
D. 160.
này trong một ngày là

U
A. Lợi nhuận trên một đơn vị sản
phẩm bằng $2,75
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo đang sản xuất B. Chi phí biến đổi bình quân bằng
100 sản phẩm trong ngắn hạn, nếu chi phí bình $1,25

TM
533. quân là $1,75/sản phẩm, tổng doanh thu là C. Lợi nhuận kinh tế bằng $250 A 5 3
$450 và tổng chi phí cố định là $100 thì:
D. Chi phí cố định bình quân bằng
$1,5

Hàm tổng chi phí sản xuất của một doanh nghiệp A. 400.
như sau: TC = Q2 + 40Q + 10.000, mức sản lượng B. 500.
534. D 5 3
tối ưu có chi phì trung bình của doanh nghiệp là C. 340.
_
D. 240.
Công ty Y là độc quyền, công ty này đang bán
A. tối đa hoá lợi nhuận.
hàng ở mức giá 4USD. Chi phí biên là 3USD và độ
B. phải giảm sản lượng.
535. co dãn theo giá của cầu là -0,6. Chúng ta có thể kết B 5 3
TM

C. phải tăng sản lượng.


luận rằng công ty đang
D. phải giảm giá.
Hàm tổng chi phí sản xuất của một doanh nghiệp
A. 220.
như sau: TC = Q2 + 20Q + 40.000, mức sản lượng
B. 120.
536. tối ưu của doanh nghiệp tại đó có chi phí trung bình C 5 3
C. 420.

D. 800.
Hàm tổng chi phí sản xuất của một doanh nghiệp A. 1.050.
DH

như sau: TC = Q2 + 40Q + 10.000, chi phí trung B. 2.040.


537. A 5 3
bình ở mức sản lượng 1000 sản phẩm là C. 1.040.
D. 10.000.
ATC bằng 6 khi sản xuất 100 sản phẩm. MC không A. 460.
đổi và luôn bằng 2. Vậy TC để sản xuất 70 sản B. 140.
538. D 5 3
phẩm là C. 450.
D. 540.
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí A. 8
dài hạn: LTC = Q2 +100, mức sản lượng cân bằng B. 10
539. B 5 3
dài hạn của doanh nghiệp là C. 100
D. 110
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí A. 8
dài hạn: LTC = Q2 + 64, mức giá cân bằng dài hạn B. 32
540. D 5 3
là C. 64
D. 16
Một hãng độc quyền thuần túy có hàm số cầu thị
trường có dạng: P = - Q + 2400. Ở mức sản lượng A. 10.
tối đa hóa lợi nhuận có hệ số co dãn của cầu theo B. 12.
541. C 5 3
giá là -3, chi phí biên là 10. Vậy giá bán ở mức sản C. 15.
lượng tối đa hóa lợi nhuận là D. 25.

Một hãng độc quyền thuần túy có hàm số cầu thị A. 144000.
542. trường có dạng: P = - Q + 2400. Tổng doanh thu tối B. 1.440.000. B 5 3
đa của doanh nghiệp là C. 14.400.000.

Trang 54
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
D. 2.400.000.
Một hãng độc quyền thuần túy có hàm chi phí: TC
A. tối đa hóa doanh thu.
= Q2 - 5Q + 100, hàm số cầu thị trường có dạng: P
B. tối đa hóa sản lượng mà không bị lỗ.
543. = - 2Q + 55. Ở mức sản lượng 13,75 sản phẩm thì A 5 3
C. tối đa hóa lợi mhuận.
doanh nghiệp
D. Tối thiểu hóa chi phí.
Một hãng độc quyền thuần túy có hàm chi phí: TC A. 100.
= Q2 + 60Q +15.000, hàm số cầu thị trường có B. 140.
544. B 5 3
dạng: P = - 2Q +180. Mức giá bán để đạt được lợi C. 120.
nhuận tối đa là D. 180.
Trong thị trường độc quyền thuần túy: MR = -
A. P = 400.
Q/10 + 1000; MC = Q/10 + 400. Nếu chính phủ
B. P = 600.
545. quy định mức giá, buộc doanh nghiệp phải gia tăng C 5 3
C. P = 800.
sản lượng cao nhất, vậy mức giá đó là
D. P = 900.
Một hãng độc quyền thuần túy có hàm chi phí: TC
A. 32.500.

U
= Q2/6 + 30Q +15.000, hàm số cầu thị trường có
B. 12.500.
546. dạng: P = - Q/4 + 280, nếu Chính phủ đánh thuế lợi B 5 3
C. 22.500.
tức 10.000USD, lợi nhuận còn lại của xí nghiệp là
D. 21.500.
Một hãng độc quyền thuần túy có hàm chi phí: TC

TM
A. 450.
= Q2/6 + 30Q + 15.000, hàm số cầu thị trường có
B. 300.
dạng: P = - Q/4 + 280, nếu Chính phủ quy định
547. C. 400. C 5 3
mức giá là 180USD/sản phẩm, thì doanh nghiệp sẽ
D. 500.
ấn định mức sản lượng là

A. bằng chi phí cận biên.


B. bằng doanh thu cận biên.
Số tiền của việc thuê thêm một đơn vị lao động tạo
C. bằng sản phẩm cận biên của lao động
548. ra đối với hãng có thị trường đầu ra là cạnh tranh C 6 1
_
nhân với giá sản phẩm.
D. bằng sản phẩm cận biên của lao động.

A. sản phẩm cận biên của lao động nhân


TM

với giá sản phẩm.


Giá trị của sản phẩm cận biên của lao động đối với B. doanh thu mà hãng thu được từ việc gia
ngành có thị trường đầu vào là cạnh tranh hoàn hảo nhập thị trường.
549. A 6 1
bằng C. sản phẩm cận biên nhân với mức
lương.
D. doanh thu mà hãng thu được đối với
đơn vị sản phẩm cuối cùng.
A. tổng các cầu lao động của các hãng.
DH

Cầu lao động của thị trường bằng B. cung sản phẩm của thị trường.
550. A 6 1
C. lương.
D. sản phẩm cận biên của lao động.
A. cung về đầu vào đó.
Trong một thị trường hoạt động hiệu quả, sản phẩm
B. cầu về đầu vào đó.
doanh thu cận biên của một đầu vào sẽ cho chúng
551. C. giá của đầu vào đó B 6 1
ta biết được
D. tô kinh tế của đầu vào đó

A. giảm.
Khi lãi suất tăng, giá trị hiện tại của một khoản đầu
B. tăng.
552. tư sẽ A 6 1
C. âm.
D. không tính được.
A. chỉ những thay đổi về giá thuê đất đai.
Khi đất đai có cung cố định, những thay đổi trong B. tương tác giữa thay đổi về cả cầu và
553. tô kinh tế được quyết định bởi cung đất. C 6 1
C. những thay đổi về cầu đất đai.
D. không có sự thay đổi trong địa tô.
A. 525USD.
Lãi suất thị trường là 10%/năm. Giá trị hiện tại là
B. 550USD.
554. 500USD. Vậy số tiền đó sau 1 năm là B 6 1
C. 1000USD.
D. 200USD.
Lãi suất thị trường là 20%/năm. Giá trị tương lai A. 12.000USD.
555. C 6 2
sau 1 năm là 600USD, thì giá trị hiện tại sẽ là B. 3.000USD.

Trang 55
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
C. 500USD.
D. 720USD.
Một người cho vay với mức lãi suất i = 10%, Sau 5
A. 200.
năm người đó nhận một khoản tiền cả vốn lẫn lãi là
B. 150.
556. 322,102 triệu đồng. Số tiền mà người đó cho vay A 6 2
C. 120.
là:
D. 100.
Giả sử sản lượng của một hãng sử dụng lao động
(đầu vào biến đổi duy nhất) là
Lượng lao động Sản lượng
2 25
A. 6 đơn vị lao động trung bình.
3 40
B. 3 đơn vị lao động.
557. 4 54 C. 4 đơn vị lao động. B 6 2
D. 5 đơn vị lao động.
5 67

U
với điều kiện thị trường đầu ra và đầu vào là cạnh
tranh hoàn hảo. Hãng sẽ thuê bao nhiêu lao động
tối ưu nếu chi phí lao động là 30USD/đơn vị và giá
hàng hóa bán ra là 4USD?

558.
Lãi suất thị trường là 25%/năm. Giá trị hiện tại là
500USD. Vậy số tiền đó sau 1 năm là
TM
A. 125USD.
B. 625USD.
C. 2000USD.
D. 400USD.
A. cầu xác định.
B. cầu không thể thoả mãn.
B 6 2

Cầu của các yếu tố sản xuất được gọi là C
559. C. cầu thứ phát. 6 1
_
D. dư cầu.

A. họ phải bán giá thấp để bán được


nhiều sản phẩm.
TM

B. họ không cần thiết phải trả tiền lương


cao hơn để thuê nhiều lao động.
Đối với các hãng thuê lao động trong thị trường lao
C. họ có thể bán được nhiều sản phẩm
động cạnh tranh hoàn hảo B
560. hơn chỉ khi trả lương thấp hơn cho 6 1
lao động.
D. họ phải tăng sản lượng để có thể bù
đắp được khoản tiền lương mà họ
phải trả cao hơn cho người lao động.
DH

A. chi phí thuê thêm lao động bằng


doanh thu gia tăng do lao động này
tạo ra.
B. họ có thể cho thuê lao động này với
giá không nhiều hơn giá họ trả cho
Các hãng muốn tối đa hóa lợi nhuận thì họ nên thuê
người lao động đó.
đến số lượng lao động mà A
561. C. tiền lương trả cho người lao động 6 2
bằng chi phí cận biên của quá trình
sản xuất.
D. lợi nhuận tăng thêm của việc thuê
thêm lao động này bằng với doanh
thu gia tăng do lao động này tạo ra.

A. bán thêm một đơn vị sản phẩm.


B. cần phải thuê thêm một đơn vị lao
Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động là động.
doanh thu có thêm do C. cần phải trang trải chi phí sản xuất D
562. 6 1
một đơn vị sản phẩm gia tăng.
D. thu được từ việc bán thêm sản phẩm
tạo ra bởi lao động thuê thêm tạo ra.

Giả sử một hãng có thể thuê lao động trong một thị A. mức tiền lương cân bằng trên thị A
563. 6 1
trường cạnh tranh hoàn hảo. Điều này cũng có trường.

Trang 56
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
nghĩa là chi phí tài nguyên cận biên sẽ bằng B. chi phí cận biên của sản phẩm đầu ra.
C. chi phí biến đổi bình quân nhỏ nhất.
D. chi phí bình quân nhỏ nhất.

A. là một đường dốc lên.


B. là đường cong trở lại về phía sau.
Đường cung lao động cá nhân B
564. C. được xác định bởi luật cung. 6 1
D. do các hãng thuê lao động quyết định.

A. cần thiết phải bán sản phẩm với giá


thấp hơn để bán được nhiều sản phẩm
Nếu một hãng bán sản phẩm của mình trên thị hơn.
trường cạnh tranh thì sản phẩm doanh thu cận biên B. sản phẩm cận biên của lao động tăng
C
565. của lao động giảm dần khi nhiều lao động được dần. 6 2
thuê thêm là do C. sản phẩm cận biên của lao động giảm
dần.

U
D. doanh thu cận biên luôn nhỏ hơn giá.

A. tiền lương lao động.


Đường cầu lao động của hãng thay đổi có thể là do B. chi phí cơ hội của lao động.
D
566. một sự thay đổi của C. dân số trong tuổi lao động. 6 1

567.
Cung của một yếu tố sản xuất tăng
TM D. giá hàng hóa dịch vụ đầu ra.

A. sẽ tăng thu nhập của yếu tố sản xuất


đó nếu co dãn của cầu nhỏ hơn 1.
B. sẽ tăng thu nhập của yếu tố sản xuất
đó nếu co dãn của cung nhỏ hơn 1.
C. giảm thu nhập của yếu tố sản xuất đó
C
6 1
nếu co dãn của cầu nhỏ hơn 1.
_
D. thu nhập của yếu tố sản xuất đó luôn
luôn giảm.

A. Doanh thu cận biên bằng chi phí cận


TM

biên.
B. Doanh thu cận biên bằng sản phẩm
cận biên.
C. Doanh thu cận biên nhân sản phẩm
Điều gì sau đây là không đúng ở trạng thái cân
cận biên của một yếu tố bằng chi phí B
568. bằng tối đa hóa lợi nhuận? 6 1
cận biên của yếu tố đó.
D. Sản phẩm doanh thu cận biên của một
yếu tố chia cho chi phí cận biên bằng
DH

sản phẩm cận biên của yếu tố đó của


một hãng cạnh tranh.

A. đường cầu lao động sang phải.


Sản phẩm cận biên lao động tăng do một sự thay B. đường cầu lao động sang trái.
A
569. đổi công nghệ sẽ làm dịch chuyển C. đường cung lao động sang trái. 6 1
D. đường cung lao động sang phải.

A. tăng mức tiền lương.


Giả sử một hãng tối đa hóa lợi nhuận thuê lao động
B. giảm mức tiền lương.
trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Nếu sản C
570. C. hãng giảm bớt lao động. 6 2
phẩm doanh thu cận biên của lao động nhỏ hơn tiền
D. hãng thuê thêm lao động.
lương, hãng sẽ
A. chi phí cận biên bằng sản phẩm cận
biên
B. giá của yếu tố đầu vào đó bằng sản
Một hãng tối đa hóa lợi nhuận sẽ tiếp tục thuê thêm phẩm doanh thu cận biên của nó.
B
571. đầu vào biến đổi cho đến khi C. chi phí cận biên bằng sản phẩm doanh 6 2
thu bình quân
D. chi phí bình quân bằng sản phẩm
doanh thu cận biên

Nếu giá sản phẩm đầu ra giảm, một hãng cạnh A. ít lao động hơn làm cho sản phẩm cận B
572. 6 1
tranh hoàn hảo sẽ thuê biên của lao động tăng.

Trang 57
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
B. ít lao động hơn làm cho sản phẩm cận
biên lao động tăng.
C. nhiều lao động hơn làm cho sản phẩm
cận biên của lao động tăng.
D. nhiều lao động hơn làm cho sản phẩm
cận biên của lao động giảm.

A. sản phẩm doanh thu cận biên lớn hơn


mức tiền công.
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ thuê thêm một B. sản phẩm cận biên nhỏ hơn mức tiền
A
573. lao động nếu công. 6 1
C. sản phẩm cận biên sẽ giảm.
D. sản phẩm cận biên sẽ tăng.

A. đơn giá tiền lương tăng và năng suất


lao động tăng.

U
B. đơn giá tiền lương giảm và năng suất
lao động giảm. D
574. Số lượng lao động hãng thuê sẽ giữ nguyên khi 6 1
C. đơn giá tiền lương tăng và năng suất
lao động giảm.
D. Không phương án nào đúng.

575.
Chính sách tiền lương tối thiểu nhằm mục đích
TM
A. nâng cao tiền lương của người lao
động.
B. bảo vệ lợi ích của các hãng sử dụng
lao động.
C. khắc phục hiện tượng thất nghiệp.
D. ngược lại với mục đích hoạt động của
A
6 1

các nghiệp đoàn.


_
A. sản phẩm doanh thu cận biên cao và
cung thấp.
B. sản phẩm doanh thu cận biên thấp và
TM

Giá yếu tố sản xuất thấp xảy ra đối với các yếu tố cung cao.
B
576. có C. sản phẩm doanh thu cận biên cao và 6 1
cung cao.
D. sản phẩm doanh thu cận biên thấp và
cung thấp.

A. Mức lương là 5USD và dư cung.


Giả sử mức lương tối thiểu là 4USD/giờ và dư B. Mức lương là 4USD và dư cung.
DH

cung là 10 triệu giờ lao động. Sau đó, cầu lao động C. Mức lương là 4USD và không có thất
D
577. tăng và cung cầu cắt nhau ở mức lương 5 USD/giờ. nghiệp. 6 2
Điều gì sẽ xảy ra? D. Mức lương là 5USD và không có thất
nghiệp.

A. Chính sách tiền lương tối thiểu gây ra


mức lương qui định cao hơn mức
lương thị trường.
B. Chính sách tiền lương tối thiểu tăng
Phương án nào sau đây là sai? số lượng lao động được thuê. B
578. 6 1
C. Giá trần gây ra giá thuê nhà thấp hơn
giá thị trường.
D. Chính sách lương tối thiểu thường
gây ra dư cung về lao động.

A. Đường cong vòng về phía sau.


Đường cung lao động cá nhân là: B. Đường có độ dốc dương
579. C. Đường có độ dốc âm. A 6 1
D. Đường sản phẩm giá trị cận biên của
lao động.
A. Là đường thẳng đứng song song với
Đường cung về dịch vụ vốn trong ngắn hạn là
trục tung.
580. đường A 6 2
B. Có độ dốc xuống.
C. Có độ dốc lên.

Trang 58
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
D. Là đường song song với trục hoành.

Bạn sẽ mua một chiếc máy để phục vụ sản xuất với
A. P  18,6 triệu.
giá bao nhiêu nếu biết rằng lãi suất là 10% một
B. P  17 triệu.
năm, chiếc máy này được sử dụng trong 2 năm và
581.
số tiền thanh lý thu được là 12 triệu, mỗi năm số C. P  20 triệu. A 6 2
tiền lãi thu được từ chiếc máy là 5 triệu. D. P  17,6 triệu.

A. Lơn hơn lợi ích cận biên của một giờ


nghỉ ngơi.
Người lao động chỉ sẵn sàng cung ứng sức lao
B. Nhỏ hơn lợi ích cận biên của một giờ
582. động khi lợi ích cận biên của một giờ làm việc A 6 1
nghỉ ngơi.
C. Bằng 0.
D. Lớn hơn 0.
A. Bằng sản phẩm cận biên nhân với
doanh thu cận biên.

U
B. Là giá bán của đơn vị sản phẩm cuối
cùng.
Sản phẩm doanh thu cận biên
583. C. Là sự tăng lên của tổng chi phí do sử A 6 2
dụng thêm một đơn vị đầu vào.
D. Bằng sản phẩm cận biên chia cho giá

Sản phẩm doanh thu cận biên của một yếu tố sản
TM bán một đơn vị sản phẩm.

A. Doanh thu bổ sung được tạo ra từ


việc thuê thêm một đơn vị yếu tố sản
xuất đó.
B. Chi phí của việc sản xuất thêm một
đơn vị sản phẩm.
584. xuất là: A 6 3
C. Chi phí cần thiết để thuê thêm một
_
đơn vị yếu tố sản xuất.
D. Sản lượng chia cho số yếu tố sử dụng
trong quá trình sản xuất.
TM

A. Sản phẩm doanh thu cận biên của lao


động lớn hơn mức tiền công.
B. Sản phẩm doanh thu cận biên của lao
Một hãng thuê lao động trên thị trường lao động
động nhỏ hơn mức tiền công.
cạnh tranh hoàn hảo. Hãng sẽ thuê thêm lao động
585. C. Doanh thu cận biên bằng mức tiền A 6 2
nếu
công.
D. Hãng đang thu được lợi nhuận kinh tế
dương.
DH

A. Cầu về công nhân may tăng.


Một sự cải tiến công nghệ đã làm cho năng suất B. Cung về công nhân may tăng.
586. của những người công nhân may tăng lên, khi đó C. Cầu về công nhân may giảm. A 6 1
D. Cung về công nhân may giảm.

A. Sẽ xảy ra tình trạng dư thừa lao động


Giả sử mức tiền công cân bằng trên một thị trường
B. Sẽ xảy ra tình trạng thiếu hụt lao động
lao động là $5/giờ. Nếu Chính phủ quyết định mức
C. Lượng cầu về lao động sẽ tăng
587. lương tối thiểu là $6/giờ thì trên thị trường lao A 6 2
D. Quyết định của Chính phủ không có
động này
tác động đến thị trường lao động

A. đường cầu lao động về phía bên phải


Sự cải tiến công nghệ làm tăng sản phẩm cận biên B. đường cầu lao động về phía bên trái
588. của lao động và làm dịch chuyển C. đường cung lao động về phía trái A 6 1
D. đường cung lao động về phía phải

Với mức lãi suất là 8% một năm, nếu đem cho vay
A. 500 triệu.
sau 3 năm bạn thu được một khoản tiền là 630
B. 550 triệu.
589. triệu. Như vậy giá trị hiện tại của khoản tiền này là A 6 2
C. 497 triệu.
D. 505 triệu.
590. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nguyên tắc A. MRPL = w A 6 2

Trang 59
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
xác định số lượng lao động cần thuê của doanh B. MRPL > w
nghiệp là C. MRPK = w
D. MRPK = r

A. Tăng lên
B. Giảm xuống
Khi năng suất tăng lên thì số lượng lao động mà
C. Không đổi
591. hãng thuê sẽ: A 6 1
D. Phụ thuộc vào quyết định riêng của
từng hãng

A. Đường cầu lao động


Đường sản phẩm doanh thu cận biên của lao động B. Đường cung về vốn
592. chính là: C. Đường cung lao động cá nhân A 6 2
D. Đường cung lao động của ngành

A. Thoải

U
B. Dốc
Đường cung đối với ngành lao động phổ thông sẽ:
593. C. Thẳng đứng song song với trục tung A 6 1
D. Nằm ngang song song với trục hoành

A. Chi phí thuê thêm lao động đúng bằng

594.
Các hãng muốn tối đa hóa lợi nhuận thì nên thuê
lao động cho đến số lượng lao động mà:
TMdoanh thu tăng thêm do lao động này tạo
ra.
B. Giá thuê lao động thấp hơn giá thị
trường
C. Lợi nhuận tăng thêm của việc thuê
thêm lao động này bằng với doanh thu
tăng thêm do lao động này tạo ra.
A 6 2

D. Tiền lương trả cho người lao động


_
bằng chi phí cận biên của quá trình sản
xuất

A. Đường thẳng đứng, song song với trục


TM

tung
B. Đường thẳng nằm ngang, song song
với trục hoành
Đường cung của dịch vụ vốn trong ngắn hạn là:
595. C. Đường thẳng dốc xuống về bên phải, A 6 2
có độ dốc âm
D. Đường thẳng dốc lên về bên phải, có
độ dốc dương
DH

A. Đường sản phẩm doanh thu cận biên


của lao động
B. Đường sản phẩm cận biên của lao động
596. Đường cầu lao động là: C. Đường sản phẩm bình quân của lao A 6 1
động
D. Đường chi phí bình quân

A. Khi sản phẩm doanh thu cận biên của


lao động bằng mức tiền lương
B. Khi sản phẩm cận biên của lao động
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, số lao động bằng mức tiền lương
597. được thuê tối ưu được xác đinh là: C. Khi sản phẩm bình quân bằng mức tiền A 6 2
công
D. Khi chi phí bình quân bằng sản phẩm
lao động bình quân của lao động

A. Năng suất lao động tăng


Đường cầu lao động dịch chuyển sang phải khi: B. Tiền công tăng
598. A 6 1
C. Giá sản phẩm đầu ra giảm
D. Số lao động tăng
Giả sử một ngành xuất bản sách có đường PPF như A. 0,4 giáo trình; 0,5 giáo trình A 1
ở hình dưới. Từ F đến G, chi phí cơ hội để xuất bản B. 4 giáo trình; 5 giáo trình
599. 3
thêm một cuốn tiểu thuyết bằng ____. Từ điểm G C. 4 triệu giáo trình; 5 triệu giáo trình
D. 2,5 triệu giáo trình; 5 triệu giáo trình

Trang 60
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
đến H, Chi phí cơ hội để xuất bản thêm một cuốn E. 10 triệu giáo trình; 5 triệu giáo trình
tiểu thuyết bằng ____.

Bạn Hoa muốn đi nghe một buổi hòa nhạc với giá A. $35 E 1
vé $35. Bạn biết rằng, chi phí lái xe và đỗ xe đến B. $55
buổi hòa nhạc là $20. Để đi nghe buổi hòa nhạc
600. C. $30 2
này, bạn Hoa sẽ mất 5h đi làm bán thời gian với
mức tiền công $6/h. Chi phí cơ hội của bạn Hoa khi D. $65

U
đi nghe buổi hòa nhạc này bằng: E. $85
Đường giới hạn khả năng sản xuất A. Biểu thị tập hợp hàng hóa tối đa mà D 1
một hãng hay một nền kinh tế có thể sản

TM
xuất ra
B. Minh họa chi phí cơ hội để sản xuất
601. hàng hóa 3
C. Không phải là đường thẳng khi quy
luật chi phí cơ hội ngày càng tăng chi
phối.
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc A. Kinh tế học chuẩn tắc có thể làm thí 1 1
_
khác nhau về nghiệm trong khi kinh tế thực chứng
không thể
B. Kinh tế học thực chức đề cập đến “vấn
TM

đề đó là gì?”, còn kinh tế học chuẩn tắc lại
602. đề cập đến “nên làm gì?” 1
C. Kinh tế học thực chứng có thể làm thí
nghiệm trong khi kinh tế học chuẩn tắc
không thể.
D. Không có trong số nêu trên
Tất cả những điểm nằm miền bên ngoài của đường A. Là không thể đạt tới với nguồn lực và 1 1
DH

PPF kỹ thuật hiện có


B. Thể hiện những điểm hiệu quả của nền
603. kinh tế 1
C. Thể hiện những điểm không hiệu quả
của nền kinh tế
D. Không có ý nào đúng
Đường PPF sẽ là một đường thẳng tuyến tính nếu A. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm một 1 1
đơn vị hàng hóa bằng 0.
B. Các phương án sản xuất của nền kinh tế
đều là các phương án hiệu quả
604. 3
C. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm một
đơn vị hàng hóa không đổi
D. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm một
đơn vị hàng hóa giảm dần
Vấn đề cơ bản của kinh tế học là A. Giá cả D 1
B. Lợi nhuận
605. 1
C. Trao đổi mua bán
D. Khan hiếm nguồn lực
Một nền kinh tế có 250 lao động chỉ sản xuất ra A. 1/2QF + 1/5QC = 250 C 1
606. 3
thực phẩm (F) và quần áo (C). Để sản xuất ra một

Trang 61
Đáp Cấp
STT Nội dung câu hỏi Phương án Chương
án độ
đơn vị thực phẩm nền kinh tế cần sử dụng 2 đơn vị B. 1/5QF + 1/2QC = 250
lao động, còn để sản xuất ra một đơn vị quần áo, C. 2QF + 5QC = 250
nền kinh tế cần 5 đơn vi lao động. Đường giới hạn
D. 5QF + 2QC = 250
khả năng sản xuất của nền kinh tế này là:
Một nền kinh tế có 250 lao động chỉ sản xuất ra A. Tăng dần khi có ngày càng nhiều quần C 1
thực phẩm (F) và quần áo (C). Để sản xuất ra một áo được sản xuất ra
đơn vị thực phẩm nền kinh tế cần sử dụng 2 đơn vị B. Giảm dần khi có ngày càng nhiều quần
lao động, còn để sản xuất ra một đơn vị quần áo, áo được sản xuất ra
607. nền kinh tế cần 5 đơn vi lao động. Chi phí cơ hội 3
C. Không đổi và bằng -5/2 đơn vị thực
để sản xuất thêm một đơn vị quần áo:
phẩm
D. Không đổi và bằng -2/5 đơn vị thực
phẩm

U
_ TM
TM
DH

Trang 62

You might also like