You are on page 1of 8

CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU

ĐOẠN MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Đặt điện áp u =U o cos (t + u ) vào hai đầu đoạn mạch RLC (L thuần cảm) thì biểu thức cường độ dòng điện trong
mạch là i = I o cos (t + i )

R L C

1. Tổng trở (trở kháng) của đoạn mạch:

Z = R 2 + ( Z L − ZC )
2

• Nếu cuộn dây không thuần cảm: Z = ( R + r ) + ( Z L − ZC )


2 2

2. Định luật Ôm (chỉ áp dụng cho giá trị hiệu dụng và giá trị cực đại)
• Đối với đoạn mạch RLC nối tiếp, cường độ dòng điện hiệu dụng / cực đại chạy qua R, L, C là như nhau
U X U U R U L UC
I= = = = = = ...
ZX Z R Z L ZC

3. Mối quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng

I .Z = I . R 2 + ( Z L − Z C )
2

 U = U R 2 + (U L − U C )
2

Z U

4. Độ lệch pha giữa u, i

u = U o cos ( t + u )
   = u − i
i = I o cos ( t + i )

Z L − ZC
• tan  =
R
R R
• Hệ số công suất: cos  = =
Z R 2 + ( Z L − ZC )
2

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 1


B. VÍ DỤ MINH HỌA
1 10−4
VD 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L,C với R = 50 3 Ω, L = H thuần cảm, C= F . Đặt vào hai đầu
2 
đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120cos(100πt + π/4) V.
a) Tính tổng trở của mạch, cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch
b) Tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa L (UL) , chứa RL (URL), chứa LC (ULC)
c) Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.

3 10−3
VD 2: Cho mạch điện RLC có R = 10 3 , L = (H) thuần cảm, C = (F). Đặt vào hai đầu mạch điện áp
10 2
xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz.
a) Tính tổng trở của mạch, độ lệch pha của u và i b) Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch
c) Điện áp hiệu dụng trên từng phần tử R, L, C d) Tính độ lệch pha giữa uRL và uRC

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 2


0,3 3
VD 3: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có L = (H) thuần cảm. Biểu thức điện áp và dòng điện trong

u = 120 2 cos(100t +  / 6)V
mạch là 
i = 2 2 cos(100t +  / 3)A
a) Tính giá trị của điện trở R
b) Viết phương trình điện áp U RL

3 10−3
VD 4: Cho mạch điện xoay chiều RLC với R = 30 ; cuộn dây có L = (H),r = 20 (); tụ C = ( F) . Tần số
5 7 3
dòng điện 50 Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là 2A.
a) Tính tổng trở và điện áp hiệu dụng hai đầu mạch.
b) Tính tổng trở và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây.

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 3


C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
I. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp
Dạng 1: Tính toán các giá trị cơ bản của mạch RLC
Phương pháp giải:
Ta áp dụng các công thức sau để tìm các đại lượng mà đề bài yêu cầu
 U = U 2 + ( U − U )2 → U = U 2 + ( U − U )2
 R L C o oR oL oC
- Điện áp và tổng trở trong mạch 
 Z = R 2 + ( Z L − ZC ) 2

 U 2R + ( U L − U C )
2
I = U = U U U I
= R = L = C = 0
 Z R 2 + ( Z L − ZC )
2 R ZL ZC 2

- Định luật ôm cho đoạn mạch 
 + ( U 0L − U 0C )
2 2
U0 U 0R U U U
I0 = = = 0R = 0L = 0C = I 2
 Z R 2 + ( Z L − ZC ) R ZL ZC
2

Hiện tượng cộng hưởng điện
1 1 1
- Khi ZL = ZC  L =  2 = →= → thì trong mạch có xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
C LC LC
Chú ý: Khi đang xảy ra cộng hưởng thì tổng trở của mạch đạt cực tiểu, cường độ dòng điện đạt cực đại. Nếu ta tăng
hay giảm tần số dòng điện thì tổng trở của mạch sẽ tăng, đồng thời cường độ dòng điện sẽ giảm.
Đối với mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp (Cuộn dây có điện trở trong)
Cho mạch điện xoay chiều RLC trong đó cuộn dây không thuẩn cảm mà có thêm một điện trở r
Khi đó R và r được gọi là tổng trở thuần của mạch và do R, r nối
tiếp nên tổng trở thuần kí hiệu là R0 = R + r → UR0 = UR + Ur
→ Những công thức ứng với RLC thuần cảm khi áp dụng cho RLC không thuần cảm thì phải thay thế R → R R0 .

Mức độ nhận biết, thông hiểu


Câu 1 (QG 2017): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng Zc. Tổng trở của đoạn mạch là
A. R 2 + (ZL + ZC )2 . B. | R 2 − (ZL − ZC )2 | . C. | R 2 − (ZL + ZC )2 | . D. R 2 + (ZL − ZC )2 .
Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 0cos(ωt) V. Cường độ
dòng điện hiệu dụng của mạch là
U0 U0
A. I = B. I =
2 2
 1   1 
R +  L −
2
 2 R +  L −
2

 C   C 
U0 U0
C. I = D. I =
2 2
 1   1 
2R +  L −
2
 2R + 2  L −
2

 C   C 

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 4


Câu 3: Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện một lượng nhỏ và giữ nguyên
các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây không đổi.
B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây thay đổi.
C. Điện áp ở hai đầu tụ giảm.
D. Điện áp ở hai đầu điện trở giảm.
Câu 4: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc vào
A. L, C và ω. B. R, L, C. R, L, C và ω. D. ω.
Câu 5 (QG 2016): Đặt điện áp u = Uocosωt (Uo không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi
1
A. ω2LCR – 1 = 0. B. ω2LC – 1 = 0. C. R = L − D. ω2LC – R = 0
C
Câu 6 (QG 2017): Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(t + ) (ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
Gọi Z và I lần luợt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây
đúng?
A. Z = I 2 U . B. Z = IU . C. U = IZ . D. U = I 2 Z .
Câu 7: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, Z C = 20 Ω, ZL = 60 Ω. Tổng trở của mạch là
A. Z = 50 Ω. B. Z = 70 Ω. C. Z = 110 Ω. D. Z = 2500 Ω.
Câu 8: Mạch điện nối tiếp gồm điện trở R = 60 (  ), cuộn dây có điện trở thuần r = 40 (  ) có độ tự cảm L = 0, 4 / 
(H) và tụ điện có điện dung C = 1/ (14 ) (mF). Mắc mạch vào nguồn điện xoay chiều tần số góc 100 (rad/s). Tổng trở
của mạch điện là
A. 150 B. 125 C. 100 2. D. 140.
Câu 9: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 60 Ω, L = 0,2/π (H), C = 10–4/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp xoay chiều u = 50 2 cos 100πt V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 0,25A. B. 0,50 A. C. 0,71 A. D. 1,00 A.
Câu 10 (CĐ 2008): Khi đặt hiệu điện thế u = U0 sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu điện
thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U 0
bằng
A. 50 V. B. 30 V. C. 50 2 V. D. 30 2 V.
Câu 11: Mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện có điện dung 19,6 (μF), điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm 159 (mH). Tần số dòng điện là 60 (Hz). Tổng trở của mạch điện là ?
A. 150 Ω B. 125 Ω. C. 4866 Ω D. 140 Ω.
Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều U = 300sinωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện
có dung kháng 200 Ω, điện trở thuần 100 Ω và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 100 Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng
điện trong đoạn mạch này bằng
A. 2,0 A. B. 1,5 A. C. 3,0 A. D. 1,5 2 A

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 5


Câu 13 (CĐ 2007): Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt với ω , U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.
Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ
điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
A. 140 V. B. 220 V. C. 100 V. D. 260 V.

Mức độ vận dụng, vận dụng cao


Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm và ZL = 8R / 3 = 2ZC . Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 200 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là
A. 180V B. 120V C. 145V D. 100V
Câu 15: Đoạn mạch xoay − chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là 60 V, 120 V và 40 V. Thay C bởi
tụ điện C’ thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 100 V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là
A. 150 V. B. 80V. C. 40V. D. 20 2V
Câu 16: (ĐH 2011) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở
thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng
là 0,25 A; 0,5 A; 0,3 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
A. 0,2 A. B. 0,3 A. C. 0,15 A. D. 0,24 A.

Dạng 2: Viết biểu thức điện áp, dòng điện và xác định độ lệch pha của các đại lượng yêu cầu
Phương pháp giải:
Viết biểu thức điện áp và dòng điện
 Z = R 2 + ( Z − Z )2
U 0 U 0R U 0L U 0C  L C
I0 = = = = và 
Z − ZC
Z R ZL ZC  tan  = L
 R
u = I0 Z cos ( t + i +  )

u R = I0 R cos ( t + i )

a) Nếu cho i = I0 cos ( t + i ) thì: u L = I0 .ZL cos ( t + i +  / 2 )

u C = I0 .ZC cos ( t + i −  / 2 )
u = I .Z cos ( t +  +  )
 MN 0 MN i MN

U0
b) Nếu cho u = U0 cos ( t + u ) thì i = cos ( t + u −  )
Z
Tính độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện
Cách 1: Áp dụng một số công thức sau khi tính độ lệch pha giữa u và i
- Độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện trong mạch là  , được xác định bởi công thức sau
U L − U C Z L − ZC
tan  = = (Cần chú ý rằng, ta luôn có  = u − i )
UR R
+ Khi UL  UC  ZL  ZC thì u nhanh pha hơn i một góc  . Khi đó ta có mạch có tính cảm kháng.
+ Khi UL  UC  ZL  ZC thì u chậm pha hơn i một góc  . Khi đó ta có mạch có tính dung kháng.

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 6


Cách 2: Thiết lập phương trình của các đại lượng rồi lấy pha dao động trừ cho nhau.

Mức độ nhận biết, thông hiểu


Câu 17 (CĐ 2007): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C
mắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha
của các hiệu điện thế này là
A. uR trễ pha π/2 so với uC . B. uC trễ pha π so với uL .
C. uL sớm pha π/2 so với uC. D. UR sớm pha π/2 so với uL .
Câu 18 (CĐ 2008): Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không
phân nhánh (cuộn dây thuần cảm). Hiệu điện thế giữa hai đầu
A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
C. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
Câu 19 (CĐ - 2009): Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 20: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V. Kí hiệu UR, UL,
UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu U R
= 0,5UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch
A. trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. trễ pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C. Khi chỉ nối R, C vào nguồn điện thì thấy i sớm pha π/4 so với điện áp trong
mạch. Khi mắc cả R, L, C nối tiếp vào mạch thì thấy i chậm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Xác định mối
liên hệ ZL theo ZC.
A. ZL = 2ZC B. ZC = 2ZL. C. ZL = ZC D. không thể xác định được mối liên hệ.
Câu 22: Đặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = U0cos(ωt) V thì cường độ dòng điện trong
mạch có biểu thức i = I0cos(ωt – π/3) A. Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thỏa mãn hệ thức
Z − ZC Z − ZL Z − ZC 1 Z − ZL 1
A. L = 3 B. C = 3 C. L = D. C =
R R R 3 R 3
Câu 23 (ĐH 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50
Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là
A. 125 Ω. B. 150 Ω. C. 75 Ω. D. 100 Ω.
Câu 24 (ĐH 2013): Đặt điện áp u = 220 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 100
10−4 1
, tụ điện có C = F và cuộn cảm thuần có L = H. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
2 

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 7


   
A. i = 2, 2 2 cos 100t +  (A) B. i = 2, 2cos 100t −  (A)
 4  4
   
C. i = 2, 2cos 100t +  (A) D. i = 2, 2 2 cos 100t −  (A)
 4  4
Câu 25: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 2/π (H), tụ điện
10−4
C= F và một điện trở thuần R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu

thức là u = U0cos(100t) V và i = I0cos(100t – π/4) A. Điện trở R có giá trị là
A. 400 Ω. B. 200 Ω. C. 100 Ω. D. 50 Ω.
Câu 26: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở 30Ω , cuộn dây có điện trở thuần 30 Ω và có cảm kháng 40 Ω, tụ điện có
dung kháng 10 Ω. Dòng mạch chính có biểu thức i = 2cos (100t +  / 6 ) (A) (t đo bằng giây). Viết biểu thức điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện.
A. u = 60cos (100t −  / 3)( V ) . B. u = 60cos (100t +  / 4 )( V ) .
C. u = 60 2 cos (100t −  /12 )( V ) . D. u = 60 2 cos (100t + 5 /12 )( V ) .

Câu 27: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần 100 3  , có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung
0,00005/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U 0 cos (100t −  / 4 ) (V) thì biểu thức cường độ
dòng điện tức thời qua mạch i = 2 cos (100t −  /12 ) (A). Xác định L.
A. L = 0,5 /  ( H ) . B. L = 0, 6 /  ( H ) . C. L = 1/  ( H ) . D. L = 0,5 /  ( H ) .

--------------HẾT--------------

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 8

You might also like