You are on page 1of 23

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Số phức liên hợp của số phức z  2i  3 là

A. 2i  3 B. 3  2i C. 2  3i D. 3  2i

Lời giải

Chọn D

Số phức liên hợp của số phức z  2i  3  3  2i là z  3  2i .

Câu 2: Cho  H  là khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a .Thể tích của  H  bằng:

4 3 4 3 3 4 2 3 4 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
5 3 3 3
Lời giải

Chọn C

ABCD hình vuông cạnh 2a  AC  2a 2  AO  .SO 2  SA2 – AO 2  SO  a 2 .

1 4 2 3
V  (2a ) 2 .a 2  a .
3 3

Câu 3: Tính thể tích của khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB  a 2 , AD  2a 2 , AA  5a .

3 3
A. 12 2a . B. 20a 2 . C. 20a 3 . D. 20 2 .

Lời giải

Chọn C

Ta có V  AB. AD. AA  a 2.2a 2.5a  20a .


3

Câu 4: Cho hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng R , chiều cao bằng h , độ dài đường sinh bằng l .
Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. h  R2  l 2 . B. l  R 2  h2 . C. l  R 2  h2 . D. R  l 2  h 2 .

Lời giải
Chọn B

Ta có: l 2  R 2  h 2  l  R 2  h2 .
Câu 5: Cho hình lập phương có cạnh bằng 1. Diện tích mặt cầu đi qua các đỉnh của hình lập phương là

A.  . B. 2 . C. 3 . D. 6 .

Lời giải

Chọn C

Gọi R là bán kính của mặt cầu.

Trang 1/23 - WordToan


1 1
Ta có R  AC 2  AA2  AC 2
2 2

1 3
 AA2  AB 2  BC 2 
2 2

D
A C
B O

A C
B

Diện tích mặt cầu là S  4 R 2  3 .

Câu 6: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho các điểm M 1; 2;3 ; N  3; 4;7  . Tọa độ của véc-tơ

MN là

A.  4;6;10  . B.  2;3;5 . C.  2; 2; 4  . D.  2; 2; 4  .

Lời giải

Chọn C

Ta có MN   2; 2; 4  .

Câu 7: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua M 1; 2;3 và song song với mặt phẳng
x  2 y  3z  1  0 có phương trình là:
A. x  2 y  3z  6  0 . B. x  2 y  3z  6  0 . C. x  2 y  3z  6  0 . D. x  2 y  3z  6  0 .

Lời giải

Chọn B
Mặt phẳng cần tìm có dạng x  2 y  3z  c  0 .

Vì mặt phẳng cần tìm đi qua M nên 1  4  9  c  0  c  6 .

Vậy mặt phẳng cần tìm có phương trình: x  2 y  3z  6  0 .

Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;1; 2  , B  2;  1;3 . Viết phương trình đường
thẳng AB .

x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2
A.   B.  
3 2 1 1 2 1

x  3 y  2 z 1 x 1 y 1 z  2
C.   D.  
1 1 2 3 2 1

Lời giải

ChọnB

Ta có AB  1;  2;1 .

Trang 2/23 - WordToan


Đường thẳng AB đi qua điểm A 1;1; 2  và nhận véctơ AB  1;  2;1 làm véctơ chỉ phương.
x 1 y 1 z  2
Vậy phương trình của AB là   .
1 2 1

1
Câu 9: Cho dãy số  un  với : un  n  1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
2
1
A. Dãy số này không phải là cấp số cộng. B.Số hạng thứ n + 1: un 1  n.
2
1
C. Hiệu : un 1  un  . D. Tổng của 5 số hạng đầu tiên là: S  12 .
2 5

Lời giải

Chọn C

1 1 1 1
Ta có: un 1   n  1  1  n  1   un  n  *
 Đáp án C đúng.
2 2 2 2
Câu 10: Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên :

Hàm số đồng biến trên khoảng nào bên dưới?


A. (1; 2) B. (; 2) C. (2;  ) D. (1;  )

Lời giải

Chọn C

+ Căn cứ BBT ta thấy hàm số đồng biến trên (2;  )

Câu 11: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có bảng xét dấu f   x  như sau

x  1 2 4 
f  x  0  0  0 
Hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải

Chọn D

f   x  đổi dấu khi đi qua x  1 và x  4 nên hàm số có 2 điểm cực trị.

x 2
Câu 12: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y trên đoạn 0; 2 . Tính
x 1
M m.

Trang 3/23 - WordToan


A. 2 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .

Lời giải

Chọn A

x 2
Ta có y xác định và liên tục trên đoạn 0; 2 .
x 1

3
y' 2
0, x 0; 2
x 1

Suy ra hàm số đồng biến trên đoạn

0; 2 M y 2 0, m y 0 2 M m 2

5
Câu 13: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình.
x 1
A. x  1 . B. x  0 . C. y  5 . D. y  0 .

Lời giải

Chọn D

 Tiệm cận ngang: lim y  0  y  0 .


x 

Vậy y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Câu 14: Đường cong của hình vẽ bên là đồ thị của hàm sốnào dưới đây?

A. y  x 3  x  2 . B. y   x 4  2 x 2  2 . C. y   x 3  3 x  2 . D.
y  x4  2x2  2 .
Lời giải

Chọn D

 Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số có 3 cực trị nên loại đáp án A và C.

 Vì lim y  ; lim y   nên loại đáp án B.


x  x 

Câu 15: Với a là số thực dương tùy ý, log 2  a  bằng


2

1
A. 1  log 2 a . B. 4 log 2 a . C.  log 2 a . D. log 2 a .
4
Lời giải

Chọn B
Trang 4/23 - WordToan
Ta có: log 2  a   12 log
2
2 a  4 log 2 a .

 x4 1

2
x
Câu 16: Tập nghiệm của phương trình 3 là
81
A. S  0; 4 . B. S   . C. S  2;1 . D. S  0;1 .

Lời giải

Chọn D

Tập xác định: D  . Phương trình đã cho tương đương với


 x4 x  0
 34  x 2  x  4  4  x 2  x  0  
2
3x .
x  1

Vậy tập nghiệm của phương trình là S  0;1 .

1
Câu 17: Tập nghiệm của bất phương trình 3x 2  là
9

A.  ;0  . B.  ; 4 . C. 0;   . D.  4;   .


Lời giải

Chọn D

1
Ta có : 3x  2   32  x  2  2  x  4 .
9

 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S   4;   .

Câu 18: Tập hợp tất cả các giá trị x thỏa mãn bất phương trình log 2 (3x  1)  3 là

1 10
A. x  3 . B. x  3 . C.  x  3. D. x  .
3 3
Lời giải

Chọn C

1
Ta có: log 2 (3x  1)  3  0  3 x  1  8   x 3.
3

Câu 19: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a ; b  . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y  f  x  , trục hoành và hai đường thẳng x  a , x  b  a  b  . Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi
quay D quanh trục hoành được tính theo công thức.
b b b b

A. V    f 2  x  dx . B. V  2  f 2  x  dx . C. V   2  f 2  x  dx . D. V   f  x  dx .
2

a a a a

Lời giải

Chọn A

Trang 5/23 - WordToan


Theo công thức tính thể tích vật tròn xoay khi quay hình  H  quanh trục hoành ta có
b
V    f 2  x  dx .
a

Câu 20: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x+ sin 3x là

x2 x2 x2 1 x2 1
A.  3cos3x  C . B.  3cos3x  C . C.  cos3 x  C . D.  cos3 x  C .
2 2 2 3 2 3
Lời giải

Chọn D

x2 1
Ta có   x  sin 3x  dx   cos 3x  C .
2 3

2x 1
Câu 21: Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   thỏa mãn F (2)  3 . Tìm F  x  ?
2x  3
A. F ( x)  x  4ln 2 x  3  1 . B. F ( x)  x  2ln(2 x  3)  1 .

C. F ( x)  x  2ln 2 x  3  1 . D. F ( x)  x  2ln | 2 x  3 | 1 .

Lời giải

Chọn C

2x 1  4 
Ta có F  x    2 x  3 dx   1  2 x  3  dx  x  2 ln 2 x  3  C .
Lại có F (2)  3  2  2ln 1  C  3  C  1.

Vậy nguyên hàm cần tìm là: F  x   x  2ln 2 x  3  1.


trong khai triển P  x   2 x 2  3x 
16 10
Câu 22: Hệ số của x thành đa thức là

A. C106 .26.36 . B. C106 .26 . C. C106 .26.34 . D. C106 .26.36 .

Lời giải

Chọn C
Số hạng tổng quát của khai triển P  x  là C10k . 2 x 2   . 3x  10 k
 C10k .2k.  3
10  k
k
.x k 10 .

tương ứng với k  10  16  k  6.


16
Hệ số của x

trong khai triển P  x  là C106 .26.  3


10  6
 C106 .26.34.
16
Vậy hệ số của x

1
Câu 23: Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số f  x   có đúng hai đường tiệm cận đứng.
x m
2

A. m0 B. m0 C. m0 D. m  0.


Lời giải

Trang 6/23 - WordToan


Chọn A

1
Để đồ thị hàm số f  x   có hai đường tiệm cận thì x 2  m  0  x 2  m có hai nghiệm
x m
2

phân biệt m  0  m  0 .

Câu 24: Cho số phức z  a  bi thỏa mãn  z  8 i  z  6i  5  5i . Giá trị của a  b bằng

A. 19 . B. 5 . C. 14 . D. 2 .

Lời giải

Chọn B

Ta có  z  8 i  z  6i  5  5i  1  i  z  5  19i  z  12  7i .

a  12
Mà z  a  bi nên   a b  5.
b  7

Câu 25: Cho số thực x , y thỏa 2 x  y   2 y  x  i  x  2 y  3   y  2 x  1 i . Khi đó giá trị của


M  x 2022 y 2023  x 2023 y 2022 là

A. M  1 . B. M  1 . C. M  0 . D. M  2 .

Lời giải

ChọnC

2 x  y  x  2 y  3 x  3y  3 x  0
Phương trình    
2 y  x  y  2 x  1 3x  y  1 y 1
Vậy M  0202212023  0202312022  0 .

Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,cho A  1;2;4  , B  1;1;4  , C  0;0;4  . Tìm số đo của góc
hợp bởi hai đường thẳng AB và BC .

A. 45O . B. 60O . C. 135 . D. 120O .

Lời giải

Chọn A

BA.BC 1
Ta có: BA   0;1;0  , BC  1; 1;0   cos ABC    ABC  135O .
BA.BC 2

Vậy  AB; BC   180  135  45 .

x 3 y 3 z
Câu 27: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :   , mặt phẳng   :
1 3 2
x  y  z  3  0 và điểm A 1;2; 1 . Viết phương trình đường thẳng  đi qua A cắt d và song song
với mặt phẳng   .
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
A.   . B.   .
1 2 1 1 2 1

Trang 7/23 - WordToan


x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
C.   . D.   .
1 2 1 1 2 1
Lời giải
Chọn C

Gọi giao điểm của  và d là B nên ta có: B  3  t;3  3t;2t   AB   2  t ;1  3t ; 2t  1 .

Vì đường thẳng  song song với mặt phẳng   nên:


AB.n  0  2  t  1  3t  2t  1  0  t  1 .

Suy ra: AB  1; 2; 1 .

x 1 y  2 z 1
Phương trình đường thẳng  đi qua A và nhận AB làm vtcp:   .
1 2 1
1 3
Câu 28: Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x  2mx 2  4 x  5 đồng biến trên là
3
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .

Lời giải
Chọn A
 Ta có y  x 2  4mx  4 .

1 3
 Hàm số y  x  2mx 2  4 x  5 đồng biến trên
3

 a 1 0
 y  0, x    1  m  1 .
   4 m  4  0
2

 Vì m nên m 1;0;1 .

 Vậy số giá trị nguyên của m để hàm số đã cho đồng biến trên là 3 .

log 2 3  a, log 2 5  b log 45 4


Câu 29: Biết rằng . Tính theo a,b.

2a  b 2b  a 2
A. . B. . C. . D. 2ab .
2 2 2a  b
Lời giải

Chọn C

1 1 1 2
Ta có: log 45 4    
log 4 45 log 22 (3 .5) 1 (log 32  log 5) 2a  b
2

2 2
2

Câu 30: Có hai dãy ghế, mỗi dãy có 3 ghế, mỗi ghế ngồi đúng một người. Xếp 3 nam, 3 nữ vào hai dãy ghế đó.
Tính xác suất để có đúng hai cặp nam – nữ ngồi đối diện nhau.

1 2 1
A. . B. . C. . D. 0 .
10 5 5
Trang 8/23 - WordToan
Lời giải

Chọn D

Coi hai dãy ghế được xếp như bảng trên gồm 3 cột Ai Bi i  1;3 . 
Gọi A là biến cố “có đúng hai cặp nam – nữ ngồi đối diện nhau”

Giả sử có hai cột được xếp sao cho mỗi cột luôn có nam-nữ ngồi đối diện nhau. Khi đó còn lại một cột
và một cặp nam-nữ để xếp vào cột còn lại.

Suy ra không thể xếp để có đúng hai cặp nam – nữ ngồi đối diện nhau.

Vậy n  A  0 hay P  A  0 .

Câu 31: Nghiệm của bất phương trình 25x  5x  2  0 là

A. 1  x  2 . B. x  log 5 2 . C. 1  x  2 . D. 1  x  log 5 2 .

Lời giải

Chọn B

Ta có 25x  5x  2  0  52 x  5x  2  0 .

Đặt t  5 x , t  0 . Ta được bất phương trình ẩn t là: t 2  t  2  0  1  t  2 .

Đối chiếu điều kiện ta được 0  t  2  0  5  2  x  log5 2 .


x

Câu 32: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, đáy lớn AB . Biết rằng AB  2a
, AD  DC  CB  a . Hình chiếu vuông góc H của đỉnh S lên mặt phẳng  ABCD  trùng với trung

điểm của cạnh AB , góc giữa SB và đáy bằng 60 . Tính khoảng cách từ điểm H đến đường
thẳng SC .

a 3 a
A. . B. C . C. a 3 . D. .
2 2
Lời giải

Chọn A

Trang 9/23 - WordToan


Vì HB là hình chiếu của SB lên  ABCD  nên  SB;  ABCD     SB; HB   SBH  60 .

Ta có AH / / DC và AH  AD  DC  a nên tứ giác HADC là hình thoi, suy ra HC  a .

Gọi I là hình chiếu của H trên SC . Suy ra d ( H , SC )  HI .


+) SH  HB.tan 60  a 3 .

1 1 1 SH  HC aa 3 a 3
+) 2
 2
  HI    .
HI SH HC 2 SH  HC
2 2
(a 3) 2  a 2 2

a 3
Vậy d  H ; SC   .
2

Câu 33: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi cạnh AB  a và ABC  60 . Hình chiếu vuông
góc H của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm của cạnh AB , góc giữa đường thẳng SC và mặt
phẳng đáy bằng 60 . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SB và AC
2 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 2 10 2 10 5
Lời giải

Chọn B

 a  a   a 3 
+ Chọn trục toạ độ Oxyz , với H (0;0;0) , A  ;0;0  , B  ;0;0  , C  0; ;0  .
 2  2   2 

3a  3a 
+ SH  CH  tan SCH   S  0;0;  .
2  2 

a 3a  a a 3 
+ SB  ; 0;  , AC  ; ;0  .
2 2  2 2 

a2
SB  AC 4 1
+ Ta có cos  SB , AC     .
SB  AC a 2 9a 2 a 2 3a 2 2 10
 . 
4 4 4 4

Trang 10/23 - WordToan


4
Câu 34: 
Cho I  x 1  2 x dx và u  2 x  1 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
0

3 3
A. I 
1 2 2
2 1

x x  1 dx .   
B. I  u 2 u 2  1 du . 
1

3
1  u5 u3 
3
C. I     .
2  5 3 1
D. I 
1 2 2
2 1

u u  1 du . 
Lời giải

Chọn B
4
I   x 1  2 xdx
0

Đặt u  2 x  1  x 
2
 u  1  dx  u du , đổi cận: x  0  u  1 , x  4  u  3 .
1 2

3
Khi đó I    u 2  1 u 2 du .
1
21

Câu 35: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 3 , trục hoành và hai đường thẳng x  1 ,
x  2 biết rằng mỗi đơn vị dài trên các trục tọa độ là 2 cm .
15 17
A. 15 (cm 2 ) . B. (cm 2 ) . C. (cm 2 ) . D. 17 (cm 2 ) .
4 4
Lời giải

Chọn D

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 3 , trục hoành và hai đường thẳng x  1 ,
2 0 2
x4 0 x 4 2 17
x  2 là S   x dx    x dx   x dx  
3 3 3
   dvdt  .
1 1 0
4 1 4 0 4
x 1
Câu 36: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  có đúng bốn đường
2x  2x  m  x 1
2

tiệm cận.

A. m  5; 4 \ 4 . B. m  5; 4 . C. m  5; 4  \ 4 . D. m  5; 4 \ 4 .

Lời giải

Chọn D
1 1
Ta có lim y  và lim y   suy ra đồ thị hàm số có đường hai tiệm cận ngang là
2 1
x  x  2 1
1 1
y và y   .
2 1 2 1
Để đồ thị có đúng bốn đường tiệm cận thì phương trình 2 x 2  2 x  m  x  1  0 có hai
nghiệm phân biệt khác 1.

Trang 11/23 - WordToan


 x  1

Ta có 2x2  2x  m  x 1  0  2 x2  2 x  m  x  1  2
 x  4 x  1  m 1

Yêu cầu bài toán tương đương phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt x  1 và x  1 .
Xét hàm số y  x 2  4 x  1 với x  1 và x  1 .
Bảng biến thiên:
x 1 1 2 
y – 0 

4 
y
4 5

Dựa vào bảng biến thiên phương trình x 2  4 x  1  m với x  1 và x  1 có hai nghiệm thì
m  5; 4 \ 4 .

Câu 37: Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho hai điểm M 1;2;1 ; N  1;0; 1 . Có bao nhiêu mặt phẳng

qua M , N cắt trục Ox , trục Oy lần lượt tại A , B  A  B  sao cho AM  3BN .
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D.Vô số.

Lời giải

Chọn B

Gọi n   A; B; C  , A2  B 2  C 2  0 là vectơ pháp tuyến của mp  P  thỏa yêu cầu bài toán.

• mp  P  qua N  1;0; 1 nên phương trình mặt phẳng có dạng:

A  x  1  By  C  z  1  0  Ax  By  Cz  A  C  0 .

• mp  P  qua M 1;2;1 suy ra A  2B  C  A  C  0  A  B  C  0  A  C   B .

• mp  P  cắt trục Ox tại A  a;0;0  suy ra A.a  A  C  0  A.a  B  0 .

B B 
a . Suy ra A  ;0;0 
A A 

B  0
• mp  P  cắt trục Oy tại B  0; b;0  suy ra B.b  A  C  0  B.b  B  0   .
b  1
TH1: B  0  A  C  0  A  C . Chọn C  1  A  1 .

Phương trình mặt phẳng  P  có dạng: x  z  0 .

 A  B  O  0;0;0  không thỏa yêu cầu.

TH2: b  1  B  0;1;0 

2
 B
AM  1    5 ; BN  3
 A
Trang 12/23 - WordToan
2
 B
AM  3BN  1    5  3
 A

 B B
2
 1  2  A  1
 B 
 1    5  9   A 
 A 1  B  2 B  3
 A  A

B
•  1  B   A  C  0 . Chọn A  1  B  1 .
A

Phương trình mp  P  : x  y  1  0

B
•  3  B  3 A  C  4 A . Chọn A  1  B  3  C  4 .
A

Phương trình mp  P  : x  3 y  4 z  3  0

Vậy có hai mặt phẳng thỏa yêu cầu.

y  x3  2mx 2  3  m  1 x  2  C  . Đường thẳng


Câu 38: Cho hàm số có đồ thị d : y   x  2 cắt đồ thị
 C  tại ba điểm phân biệt A  0; 2 , B và C . Với
M  3;1
, giá trị của tham số m để tam giác MBC
có diện tích bằng 2 6 là

A. m  1. B. m  1 hoặc m  4. C. m  4. D. Không tồn tại m.

Lời giải

Chọn B

Hoành độ giao điểm của  C  và d là nghiệm của phương trình

x3  2mx 2  3  m  1 x  2   x  2  x3  2mx 2   3m  2  x  0  x  x 2  2mx  3m  2   0


x  0
  2
 x  2mx  3m  2  0 

Để C  cắt d tại ba điểm phân biệt    có hai nghiệm phân biệt khác 0 

 2
 m
3m  2  0  3 m  1
 2   .
m 1
m  3m  2  0  m  2
  m  2

Giả sử toạ độ giao điểm của là A  0;2  , B  xB ; yB  , C  xC ; yC  với xB ; xC là nghiệm của  

 xB  xC  2m  y B   xB  2
Khi đó, ta có  và 
 xB .xC  3m  2  yC   xC  2

Suy ra BC  2  xB  xC   2  xB  xC   4 xB xC   2  4m 2  4  3m  2  
2 2
 

Trang 13/23 - WordToan


3 1 2
Mà d  M ; d    2.
12  12

1 1
Ta có SMBC  d  M ; d  .BC  . 2. 2  4m2  4  3m  2    2 6
2 2

 4m2  4  3m  2   24  m  1
 ).
 m2  3m  4  0 m  4

Câu 39: Biết x1 , x2  x1  x2  là hai nghiệm của phương trình log 3  


x 2  3x  2  2  5x
2
3 x 1
 2 và

x1  2 x2 
1
2
 
a  b với a , b là hai số nguyên dương. Tính a  b .

A. a  b  13 . B. a  b  11 . C. a  b  14 . D. a  b  16 .

Lời giải

Chọn C

Điều kiện x    ;1   2;    .

Đặt x 2  3x  2  t với t  0 . Ta có x 2  3x  1  t 2  1 .

Phương trình đã cho trở thành log 3  t  2   5t 1


 2 * .
2

Xét hàm số f  t   log 3  t  2   5t 1


trên  0;    .
2

1
Có f   t    5t 1.2t.ln 5  0 với t  0 . Do đó hàm số đồng biến trên  0;    .
2

 t  2  ln 3
Mặt khác f 1  2 . Phương trình * có dạng: f  t   f 1  t  1.

3 5 3 5
Với t  1  x 2  3x  2  1  x 2  3x  2  1  x1  , x2  .
2 2

a  9
Vậy x1  2 x2 
1
2

9 5   
b  5
 a  b  14 .

Câu 40: Cho tứ diện ABCD có các cạnh AD  BC  3 ; AC  BD  4 ; AB  CD  2 3 . Thể tích tứ diện
ABCD bằng:
2047 2470 2474 2740
A. . B. . C. . D. .
12 12 12 12
Lờigiải

ChọnB

Trang 14/23 - WordToan


A

B
D

E F
C
Từ các đỉnh của tam giác BCD ta kẻ các đường thẳng song song với cạnh đối diện chúng tạo thành
tam giác EFG có diện tích gấp 4 lần diện tích tam giác BCD .

Các tam giác AEF , AFG , AGE là các tam giác vuông tại A nên ta có:

AE 2  AF 2  EF 2  64 1 ; AF 2  AG 2  FG 2  36  2  và AE 2  AG 2  EG 2  48  3 .


2 2 2 2

Từ 1 ,  2  ,  3 ta có: 2 AE  AF  AG  148  AE  AF  AG  74  4  .
2 2

Từ 1 ,  4  ta có: AG  10  AG  10 .
2

Từ  2  ,  4  ta có: AE  38  AE  38 .
2

Từ  3 ,  4  ta có: AF  26  AF  38 .
2

1 1 1
Thể tích khối chóp A.EFG là: V   AE. AF . AG  9880  2470 .
6 6 3

1 2470
Do đó thể tích tứ diện ABCD là: V  V   .
4 12
1 1

 f  x  dx  6   xf  x   x f  x  dx.
2 2 3

Câu 41: Cho hàm số f liên tục trên và 0 . Tính 0

1
A. 0 B. 1 C. 1 D.
6
Lời giải
Chọn C
1 1 1
Ta có: I    xf  x 2   x 2 f  x 3   dx.   xf  x 2  dx   x 2 f  x 3  dx  I1  I 2
0 0 0
1
+ Tính I1   xf  x 2  dx
0

1
Đặt t  x 2  dt  2 xdx  xdx  dt ; x  0  t  0; x  1  t  1
2
1 1
1 1
Ta có: I1   f  t  dt   f  x  dx
20 20

Trang 15/23 - WordToan


1
+ Tính I 2   x 2 f  x3  dx .
0

1
Đặt t  x3  dt  3x 2dx  x 2dx  dt ; x  0  t  0; x  1  t  1
3
1 1
1 1
Ta có: I 2   f  t  dt   f  x  dx
30 30
1 1 1
1 1 1 1
Vậy I   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  .6  1
20 30 60 6

Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  1  6 tiếp xúc với hai mặt
2 2 2
Câu 42:
phẳng  P  : x  y  2 z  5  0 ,  Q  : 2 x  y  z  5  0 lần lượt tại các điểm A , B . Độ dài đoạn AB

A. 3 2 . B. 3. C. 2 6 . D. 2 3 .

Lời giải

Chọn C

Gọi A  x; y; z  là tiếp điểm của mặt phẳng  P  : x  y  2 z  5  0 và mặt cầu  S  .

  x 1 y  2 z 1
 IA  k nP   
Khi đó   1 1 2  A  0;1; 3 .
A P
 
x  y  2z  5  0

Gọi B  x ; y ; z   là tiếp điểm của mặt phẳng  Q  : 2 x  y  z  5  0 và mặt cầu  S  .

  x  1 y   2 z   1
 IB  k nQ   
Khi đó   2 1 1  B  3;1;0  .

 B   Q  
 2 x  y   z   5  0

Độ dài đoạn AB  3 2 .

Câu 43: Xét hình trụ T  nội tiếp một mặt cầu bán kính R và S là diện tích thiết diện qua trục của T 
. Tính diện tích xung quanh của hình trụ T  biết S đạt giá trị lớn nhất

2 R 2  R2
A. S xq  B. S xq  C. S xq  2 R . D. S xq   R .
2 2
. .
3 3

Lời giải

Chọn C

Trang 16/23 - WordToan


C

Gọi x là bán kính của hình trụ 0  x  R .

Diện tich thiết diện là S  2 x.2 R 2  x 2  4 x R 2  x 2 .

Vì 4 x R 2  x 2  2.  x 2  R 2  x 2  nên S  2 R 2 .

R 2
Vậy Smax  2R2 khi x  R 2  x 2  x  .
2

R 2 R 2
Vậy diện tích xung quanh của hình trụ là S xq  2 .2  2 R 2 .
2 2

 n3 1
Cho số phức z  1  i  , biết n    2 . Khi đó mô đun của
n
Câu 44: và thỏa mãn log 4 
 4  log  n 9 4
1
số phức .
z

1 3 2 1 2 1 2 1 3 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
z 16 z 16 z 8 z 8
Lời giải

Chọn B

n  7
Đk: n  3 pt   n  3 n  9   4  n  6n  91  0    n  7.
3 2

 n  13
1 1 8  8i 1 1
Suy ra z   i  1  8  8i      i.
7

z 8  8i 128 16 16

1 1 1 2
Vậy   i  .
z 16 16 16

Câu 45: Trong mặt phẳng phức Oxy , các số phức z thỏa z  2i  1  z  i . Tìm số phức z được biểu diễn
bởi điểm M sao cho MA ngắn nhất với A 1,3 .

A. 3  i . B. 1  3i . C. 2  3i . D. 2  3i .
Lời giải

Trang 17/23 - WordToan


Chọn A

Gọi M  x, y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi  x, y  R 

Gọi E 1, 2  là điểm biểu diễn số phức 1  2i

Gọi F  0, 1 là điểm biểu diễn số phức i

Ta có: z  2i  1  z  i  ME  MF  Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường trung trục
EF : x  y  2  0 .

Để MA ngắn nhất khi MA  EF tại M  M  3,1  z  3  i .

Câu 46: Cho z là số phức thỏa mãn z  1 . Đặt 2 P  z 2  z  z 2  z  1 . Giá trị lớn nhất của P bằng

13 7 13 7
A. . B. . C. . D. .
8 8 4 4
Lời giải

Chọn C

Xét biểu thức: F  z 2  z  z 2  z  1

Đặt z  a  bi  a, b   . Do z  1 nên a 2  b2  1 .

Sử dụng công thức: u.v  u v ta có: z 2  z  z z  1  z  1   a  1  b 2  2  2a .


2

z 2  z  1   a  bi   a  bi  1  a 2  b 2  a  1   2ab  b  i  a  b 2  a  1   2ab  b 
2 2 2 2

 a 2 (2a  1)2  b 2  2a  1  2a  1 .
2

Vậy F  2a  1  2  2a .

1
TH1: a   .
2

Suy ra F  2a  1  2  2a   2  2a   2  2a  3  4  2  3  3 .

1
TH2: a   .
2
2
 1 1 13
Suy ra F  2a  1  2  2a    2  2a   2  2a  3    2  2a    3   .
 2 4 4

7
Xảy ra khi a  .
8
13 13
Kết hợp hai trường hợp ta có: 2 P  F  P .
4 8

Trang 18/23 - WordToan


Câu 47: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên R và f  0   0; f  4   4 . Biết hàm

y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số g  x   f  x 2   2 x .

A. 5 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Lời giải

Chọn D

     
Đặt h  x   f x  2 x . Ta có h  x   2 x. f  x  2 .Từ đồ thị ta thấy f  x  0, x .
2 2 2

Do đó h  x   0, x  0 .

Với x  0 , ta có h  x   0  f  x 
2
  1
x
.

1
Đặt t  x 2 , phương trình trở thành f   t    t  t0   0;1 .
t

Khi đó h  x   0  x  t0 .

Ta có h  0   f  0   0 và h  2   f  4   4  0 . Bảng biến thiên

Trang 19/23 - WordToan


Từ bảng biến thiên ta có hàm số y  h  x  có 1 điểm cực trị và đồ thị hàm số y  h  x  cắt Ox tại 2

điểm phân biệt  Hàm số y  g  x   h  x  có ba điểm cực trị.

Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1; 2; 3 và mặt phẳng P : 2 x 2y z 9 0
. Đường thẳng d đi qua A và có vectơ chỉ phương u 3; 4; 4 cắt P tại B . Điểm M thay đổi
trong P sao cho M luôn nhìn đoạn AB dưới góc 90o . Khi độ dài MB lớn nhất, đường thẳng MB
đi qua điểm nào trong các điểm sau?

A. H  2; 1;3 . B. I  1; 2;3 . C. K  3;0;15 . D. J  3; 2;7  .

Lời giải

Chọn B

+ Đường thẳng d đi qua A 1; 2; 3 và có vectơ chỉ phương u 3; 4; 4 có phương trình là

 x  1  3t

 y  2  4t .
 z  3  4t

+ Ta có: MB2 AB2 MA2 . Do đó MB max


khi và chỉ khi MA min
.

+ Gọi E là hình chiếu của A lên P . Ta có: AM AE .

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M E.

Khi đó AM min
AE và MB qua B nhận BE làm vectơ chỉ phương.

+ Ta có: B d nên B 1 3t; 2 4t; 3 4t mà B P suy ra:

2 1 3t 2 2 4t 3 4t 9 0 t 1 B 2; 2;1 .

Trang 20/23 - WordToan


+ Đường thẳng AE qua A 1; 2; 3 , nhận nP 2; 2; 1 làm vectơ chỉ phương có phương
 x  1  2t

trình là  y  2  2t .
 z  3  t

Suy ra E 1 2t; 2 2t; 3 t .

Mặt khác, E P nên 2 1 2t 2 2 2t 3 t 9 0 t 2 E 3; 2; 1 .

+ Do đó đường thẳng MB qua B 2; 2;1 , có vectơ chỉ phương BE 1;0; 2 nên có


x 2 t
phương trình là y 2 .
z 1 2t

Thử các đáp án thấy điểm I  1; 2;3 thỏa. Vậy chọn đáp ánB.

x y
Câu 49: Cho hai số thực x , y thoả mãn: log  x  x  3  y  y  3  xy. Tìm giá trị lớn
3
x  y 2  xy  2
2

x  2y  3
nhất của biểu thức P  .
x y6
69  249 33  233 3  103 59  259
A. B. . C. D.
94 94 49 95
Lời giải

Chọn A

x y
Điều kiện:  0  x  y  0.
x  y 2  xy  2
2

x y
Ta có : log  x  x  3  y  y  3  xy
3
x  y 2  xy  2
2

 2 log 3  x  y   2 log 3  x 2  y 2  xy  2   x 2  y 2  xy  3x  3 y

 2 log 3  x  y   2   3x  3 y   2 log 3  x 2  y 2  xy  2    x 2  y 2  xy  2 

 2 log 3  3x  3 y    3x  3 y   2 log 3  x 2  y 2  xy  2    x 2  y 2  xy  2  (*).

Xét hàm số: f  t   2log3 t  t với t  0.

2
Ta có f '  t    1  0 với mọi t  0. Suy ra hàm số y  f (t ) đồng biến trên khoảng  0;   .
t.ln 3
2 2
 2 2

Khi đó ta có: *  f  3x  3 y   f x  y  xy  2  3x  3 y  x  y  xy  2 (**).

x  a  b 3a  b  3
và **  3  a  1  b  1.
2
. Suy ra P 
2
Đặt 
y  a b 2a  6

Trang 21/23 - WordToan


 cos t  3
 3  a  1  cos t a 
Đặt   3 với t  [0;2 ).
b  sin t b  sin t

3cos t  3 sin t  6 3
Khi đó P    2 P  3 cos t  3 sin t  6 3  8 3P .
2cos t  8 3

Phương trình trên có nghiệm khi :  2 P  3  3  12  3  4 P 


2 2

69  249 69  249
 47 P 2  69 P  24  0  P (***).
94 94
Vì luôn tồn tại t  [0;2 ) để dấu bằng ở xảy ra. Do đó, ta luôn tìm được a , b từ đó tìm được x, y
69  249
để P đạt giá trị lớn nhất. Vậy giá trị lớn nhất của P là .
94

e2
4
f (ln 2 x)
 tan x. f (cos x)dx  1 ,  dx  1 . Tính tích
2
Câu 50: Cho hàm số f ( x) liên tục trên và thỏa mãn
0 e
x ln x
2
f (2 x)
phân I  
1 x
dx .
4

A. I  1 . B. I  2 . C. I  3 . D. I  4 .

Lời giải
Chọn D

4


 Xét A  tan x. f (cos 2 x)dx  1 .
0

dt
Đặt t  cos 2 x  dt  2sin x cos xdx  2 cos 2 x tan xdx  2t.tan xdx  tan xdx   .
2t
x  0  t  1

Đổi cận:   1 .
 x  4  t  2

1
2 1 1 1
1 f (t ) 1 f (t ) 1 f ( x) f ( x)
Khi đó 1  A   
21 t
dt  
21 t
dt  
21 x
dx  
1 x
dx  2 .
2 2 2

e2
f (ln 2 x)
 Xét B  
e
x ln x
dx  1 .

2 ln x 2 ln 2 x 2u dx du
Đặt u  ln 2 x  du  dx  dx  dx   .
x x ln x x ln x x ln x 2u

Trang 22/23 - WordToan


x  e  u  1
Đổi cận :  .
x  e  u  4
2

4 4 4
1 f (u ) 1 f ( x) f ( x)
Khi đó 1  B  
21 u
du  
21 x
dx  
1
x
dx  2 .

2
f (2 x)
 Xét I  
1 x
dx .
4

 1
dx  2 dv  1
x   v 
1
Đặt v  2 x   . Đổi cận:  4 2.
x  v  x  2  v  4
 2
4 4 1 4
f (v ) f ( x) f ( x) f ( x)
Khi đó I  
1 v
dv  
1 x
dx  
1 x
dx  
1
x
dx  2  2  4 .
2 2 2

------------ Hết -------------

Trang 23/23 - WordToan

You might also like