You are on page 1of 22

* HỆ THỐNG ĐỘNG CƠ XĂNG

- KẾT CẤU CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG D-EFI

NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC : Khi khóa điện bật ON


+ Xăng từ trong bình xăng đi qua bộ lọc xăng. Khi nhận đƣợc tín hiệu từ ECU,
nhiên liệu đƣợc phun vào
đƣờng ống nạp. Để giữ áp suất ổn định trên đƣờng ống nhiên liệu cấp tới các vòi
phun, bố trí một bộ điều
áp
+ Từ bộ lọc khí, sau khi đi qua, không khí đƣợc lọc sạch, đi qua bƣớm ga, đi tiếp
tới buồng khí và đi vào
cụm ống nạp của động cơ. Tại đây, nhiên liệu đƣợc phun vào, hòa trộn với không
khí tạo thành hỗn hợp rồi
đƣợc hút vào các xy lanh
+ ECU nhận thông tin của các cảm biến và tốc độ động cơ. Sau khi xử lý các tín
hiệu thu đƣợc ECU sẽ phát
tín hiệu điều khiển vòi phun. Nhờ đó mà lƣợng nhiên liệu phun vào luôn luôn tỷ lệ
với lƣợng khí nạp
+ Cảm biến áp suất đƣờng ống nạp đƣợc đặt trên đƣờng ống nạp do đó nhận biết
đƣợc lƣợng khí nạp qua
mật độ của nó, ECU cũng dựa vào cảm biến này để quyết định thời gian phun và
góc đánh lửa sớm
-KẾT CẤU CƠ BẢN HỆ THỐNG L-EFI:

Khi khóa điện bật ON


- + Xăng từ trong bình xăng đi qua bộ lọc xăng. Khi nhận đƣợc tín hiệu từ ECU,
nhiên liệu đƣợc phun vào
đƣờng ống nạp. Để giữ áp suất ổn định trên đƣờng ống nhiên liệu cấp tới các vòi
phun, bố trí một bộ điều
áp
- + Từ bộ lọc khí, sau khi đi qua, không khí đƣợc lọc sạch và đƣợc dẫn qua một bộ
đo lƣu lƣợng khí nạp
(cảm biến lƣu lƣợng khí nạp), đi qua bƣớm ga, đi tiếp tới buồng khí và đi vào cụm
ống nạp của động cơ.
Tại đây, nhiên liệu đƣợc phun vào, hòa trộn với không khí tạo thành hỗn hợp rồi
đƣợc hút vào các xy lanh
- + ECU nhận thông tin của các cảm biến và tốc độ động cơ. Sau khi xử lý các tín
hiệu thu đƣợc ECU sẽ phát
tín hiệu điều khiển vòi phun. Nhờ đó mà lƣợng nhiên liệu phun vào luôn luôn tỷ lệ
với lƣợng khí nạp
*HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU

- NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC: Khi khóa điện bật ON


+ Nhiên liệu đƣợc bơm ra khỏi bình bằng bơm nhiên liệu đi qua lọc xăng, tại đây
nhiên liệu đi qua bộ điều
áp, bộ điều áp có nhiệm vụ để giữ áp suất ổn định trên đƣờng ống nhiên liệu cấp
tới các vòi phun
+ Khi nhiên liệu phun ra, áp suất trong đƣờng ống nhiên liệu thay đổi một chú, vì
vậy trong động cơ có
trang bị bộ giảm rung động để tránh hiện tƣợng này xảy ra (để làm giảm rung
động khi áp suất thay đổi)
+ Vòi khun khởi động lạnh hoạt động khi nhiệt độ nƣớc làm mát thấp, chức năng
của vòi phun khởi động
lạnh để duy trì tính khởi động của động cơ khi đang ở thời tiết lạnh thông qua
công tắc định thời gian phun
khởi động, để nhiên liệu có thể vào các vòi phun một cách dễ dàng
+ Công tắc định thời gian vòi phun khởi động cũng để điều chỉnh khoảng thời gian
phun của vòi phun khởi
động
*HỆ THỐNG NẠP KHÍ

- LOẠI D-EFI

- NGUYÊN LÍ LV : + Không khí đi qua lọc gió, cổ họng gió, khoang nạp khí và
đƣờng ống nạp sau đó đến từng xy lanh
+ Ở động cơ EFI, bƣớm gió sẽ đóng hoàn toàn khi nhả bàn đạp ga, nên trong quá
trình chạy không tải hay
không tải nhanh, không khí sẽ đi tắt qua bƣớm ga và đi thẳng vào các xylanh qua
đƣờng khí phụ trên cổ
họng gió
+ Khi nhiệt độ nƣớc làm mát còn thấp, van khí phụ mở và không khí đi qua nó và
đi vào khoang nạp khí.
Lƣợng khí bổ sung này sẽ nâng cao tốc độ không tải để làm cho động cơ nóng lên
-LOẠI L-DFI :

- NGUYÊN LÍ LV : + Không khí đi qua lọc gió, sau đó đi qua cảm biến lƣu lƣợng
khí, cổ họng gió, khoang nạp khí và đƣờng
ống nạp sau đó đến từng xy lanh
+ Ở động cơ EFI, bƣớm gió sẽ đóng hoàn toàn khi nhả bàn đạp ga, nên trong quá
trình chạy không tải hay
không tải nhanh, không khí sẽ đi tắt qua bƣớm ga và đi thẳng vào các xylanh qua
đƣờng khí phụ trên cổ
họng gió hay van ISC
+ Khi nhiệt độ nƣớc làm mát còn thấp, van khí phụ mở và không khí đi qua nó và
đi vào khoang nạp khí.
Lƣợng khí bổ sung này sẽ nâng cao tốc độ không tải để làm cho động cơ nóng lêN
*ĐÁNH LỬA SỚM ĐIỆN TỬ:

- NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC:

- ECU động cơ sẽ xác định thời điểm đánh


lửa từ bộ nhớ trong của nó, trong đó có chứa dữ liệu thời điểm đánh lửa tối ƣu cho
từng chế độ hoạt động của động cơ, sau đó gửi tín hiệu thời điểm đánh lửa thích
hợp đến IC đánh lửa.
- Do ESA luôn đảm bảo đƣợc thời điểm đánh lửa tối ƣu, cả tính kinh tế nhiên
liệu và công suất ra của động cơ đều đƣợc duy trì ở mức tối ƣu.

*VAN ISC : - KẾT CẤU CHUNG

-NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC:

Hệ thống bao gồm các tín hiệu đầu vào gửi tới ECU sau đó ECU hiểu đƣợc điều kiện
làm việc của động cơ hiện tại và đƣa ra tín hiệu điều khiển cho cơ cấu chấp hành là
van không tải (ISCV) hoặc Bƣớm ga điện tử để điều khiển lƣợng gió đi vào động cơ
cho phù hợp khi không đạp ga
- VAN ISC LOẠI MÔ TƠ BƢỚC :
+ NLLV : Van ISC đƣợc lắp trên khoang nạp khí hay cổ họng gió.Để điều khiển
đƣợc tốc độ không tải của động cơ, nó tăng hay giảm (dựa trên tín hiệu từ ECU
độngcơ) lƣợng khí nạp đi tắt qua bƣớm ga.

-VAN ISC LOẠI VAN ĐIỆN TỪ QUAY

-NLLV: Van ISC đƣợc lắp trên cổ họng gió, và khí nạp qua nó sẽ đi tắt qua bƣớm ga.
Van ISC đƣợc kích hoạt bằng các tín hiệu từ ECU động cơ và điều khiển lƣợng khí nạp
đi tắt qua bƣớm ga.
*HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DIESEL

- HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU COMMON RAIL .

1.Thùng chứa nhiên liệu 2.Lọc thô; 3. Bơm tiếp vận; 4. Lọc tinh;
5. Đƣờng nhiên liệu áp suất thấp; 6. Bơm cao áp;
7. Đƣờng nhiên liệu áp suất cao ; 8. ống trữ nhiên liệu áp suất cao
9. Kim phun 10. Đƣờng dầu về;
11. ECU; 3.4.2 Vùng áp suất thấp
*HỆ THỐNG PHANH ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ

Hình 5.3: Sơ đồ hệ thống phanh ABS điều khiển tất cả các bánh

Hình 5.4 : Sơ đồ hệ thống phanh ABS van điện 2 vị trí


Hình 5.46. Sơ đồ bộ chấp hành phanh TRC khi phanh bình thường
CÂU 3: (4 điểm). Đọc mạch
 Các câu hỏi có thể hỏi
Câu hỏi 1: Sơ đồ trên thuộc hệ thống phun , đánh lửa nào?
Câu hỏi 2: Khối cảm biến, khối điều khiển, khối chấp hành gồm những gì?
Câu hỏi 3: Chức năng của các loại cảm biến?
Câu hỏi 4: Cảm biến loại gì? Bao nhiêu chân?
Câu hỏi 5: Nêu hoạt động của bơm xăng?
Câu hỏi 6: Giải thích toàn bộ các “bộ phân” trên sơ đồ? (nó là gì, công dụng
để làm gì)
Câu hỏi 7: Cách Kiểm tra một số cảm biến?
Câu hỏi 8: Nguồn cấp cho ECU?
 Lý thuyết linh tinh
1. Các chức năng của các cảm biến
- Cảm biến vị trí trục khuỷu: xác định tốc độ động cơ và vị trí pit-tông.
- Cảm biến vị trí trục cam: xác định vị trí của trục cam và cung cấp thông tin cho
bộ xử lý trung tâm để tính
toán thời điểm phun nhiên liệu hợp lý nhất.
- Cảm biến vị trí bƣớm ga có nhiệm vụ xác định độ mở của bƣớm ga và gửi thông
tin về bộ xử lý trung tâm
giúp điều chỉnh lƣợng phun nhiên liệu tối ƣu theo độ mở bƣớm ga.
- Cảm biến áp suất có nhiệm vụ cung cấp tín hiệu áp suất chân không dƣới dạng
điện áp hoặc tần số về bộ xử
lý trung tâm để tính toán lƣợng nhiên liệu cần cung cấp cho động cơ
- Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát có nhiệm vụ đo nhiệt độ của nƣớc làm mát
động cơ và truyền tín hiệu đến
bộ xử lý trung tâm để tính toán thời gian phun nhiên liệu, góc đánh lửa sớm, tốc
độ chạy không tải
- Cảm biến lƣu lƣợng khí nạp (MAF) có chức năng đo khối lƣợng khí nạp qua cửa
hút và truyền tín hiệu về
ECU để điều chỉnh lƣợng nhiên liệu phun đạt tỉ lệ chuẩn
- Cảm biến oxy có chức năng đo lƣợng oxy dƣ trong khí thải động cơ và truyền tín
hiệu về ECU nhằm điều
chỉnh tỉ lệ nhiên liệu và không khí cho phù hợp
2. Khối điều khiển là các tín hiệu ra cơ cấu chấp hành
3. MAP Sensor: cảm biến áp suất đƣờng ống nạp
4. Về hệ thống
- Hệ thống phun xăng: Có kim phun vs chia điện hoặc bô bin thì là xăng
+ phun xăng trực tiếp: có bô bin
+ phun xăng gián tiếp: đánh lửa thông qua bộ chia điện (thấy có chữ bộ chia là
“gián tiếp”)
- Hệ thống phun Diesel: ko cần chia điện vs bô bin, không cần bugi đánh lửa
5. Bộ chia điện: Chia nguồn điện cao áp từ Bôbin đến các xi lanh.
Bôbin Là bộ phận sinh ra cao áp để tạo ra tia lửa.
6. Van hơi xăng: Trên xe ô tô, xăng đƣợc chứa trong bình xăng liên tục bay hơi
làm cho áp suất trong bình
xăng tăng cao. Nếu lƣợng hơi xăng không đƣợc kiểm soát sẽ gây ra những nguy
cơ cháy nổ cho xe. Hệ
thống kiểm soát hơi xăng sẽ đảm nhận nhiệm vụ kiểm soát và điều khiển lƣợng
hơi xăng bay hơi đó.
7. Van cầm chừng (Van không tải): điều chỉnh tốc độ không tải của động cơ
8. Van khí phụ: điều chỉnh tốc độ không tải của động cơ khi nó còn lại
24
9. Cảm biến kích nổ: Hộp ECU sẽ nhận tín hiệu từ cảm biến kích nổ để điều
chỉnh thời điểm đánh
lửa sao cho hạn chế lại độ rung của động cơ (tiếng gõ) nhằm điều chỉnh thời điểm
đánh lửa trễ đi,
ngăn chặn hiện tƣợng kích nổ, giúp động cơ hoạt động hiệu quả nhất.
10. Kiểm tra 1 số chi tiết
- Cảm biến áp suất EGR
+ Cảm biến này phát hiện khí EGR dƣới mức xác định trong quá trình hoạt động
của hệ thống EGR; ECU
động cơ sẽ biết hệ thống có trục trặc và nháy đèn CHECK ENGINE để báo cho
ngƣời lái biết
 Đọc một số mạch
Hình 1.2
- Là sơ đồ của hệ thống phun xăng gián tiếp
 Khối cảm biến: gồm cảm biến nhiệt độ nƣớc, cảm biến vị trí bƣớm ga, cảm biến
nhiệt độ khí nạp, cảm
biến oxy, cảm biến tốc độ xe
 Khối điều khiển và khối chấp hành:
+ Ecu nhận các tín hiệu của cảm biến tốc độ, ô xy, …. Để điều khiển các cơ cấu
chấp hành mô tơ bƣớc, vòi
phun ...
 Phần tích mạch
- Nguồn cho ECU gồm nguồn âm và nguồn dương
+ Nguồn âm gồm A12; D1; D3; D6; D10
+ Nguồn dƣơng trực tiếp từ ác quy gồm chân B1 và C16 thông qua cầu chì 10A
- Cảm biến nhiệt độ nước làm mát:
+ ECU nhận tín hiệu dựa vào lƣợng điện (vôn) mà cảm biến gửi về thông qua chân
C10
- Cảm biến oxy:
+ ECU nhận tín hiệu dựa vào lƣợng điện (vôn) mà cảm biến gửi về thông qua chân
D7
- Cảm biến vị trí bướm ga
+ ECU nhận tín hiệu dựa vào lƣợng điện (vôn) mà cảm biến gửi về thông qua chân
C13
- Cảm biến nhiệt độ khí nạp
+ ECU nhận tín hiệu dựa vào lƣợng điện (vôn) mà cảm biến gửi về thông qua chân
C12
- Kim phun
+ 2 chân D15 và D16 là 2 chân âm của kim phun; ECU đóng ngắt 2 chân đó để
điều khiển kim phun
+ Chân dƣơng của kim phun là IG thông qua dòng điện 10 A
- Cảm biến tốc độ xe
+ ECU nhận tín hiệu dựa vào lƣợng điện (vôn) mà cảm biến gửi về thông qua chân
A10
+ Chân dƣơng là IG thông qua dòng điện 10 A
+ Chân âm (3) đƣợc nối với mass
- Đèn báo lỗi
+ ECU nhận tín hiệu dựa vào lƣợng điện (vôn) mà cảm biến gửi về thông qua chân
A5
+ Chân dƣơng là IG thông qua dòng điện 10 A
+ Nếu bị lỗi thì đèn sẽ báo sáng
- Mô tơ bước
+ Gồm 4 chân
25
+ Có 2 cuộn dây
+ ECU điều khiển 2 cuộn dây qua các chân C4; C3; C5; C6
+ loại này không chổi than
- Bộ chia điện
+ 4 chân nhận tín hiệu từ hộp ECU , 2 chân còn lại để để điều khiển bộ bin
- Bơm xăng, relay bơm, công tắc áp suất dầu bôi trơn
+ Chân dƣơng là IG thông qua dòng điện 20A
+ Chƣa bật chìa khóa điện bơm xăng không hoạt động
+ Bật chìa khóa điện, relay bơm có tín hiệu từ chân A1 của ECU , nối tiếp điểm
bơm xăng với nguồn IG →
bơm xăng hoạt động
+ Đèn áp suất dầu hoạt động khi đủ áp suất dầu bôi trơn , khi không có áp suất
suất dầu thì nó sáng , bơm
đủ áp suất thì nó tắt
- Các chân A2; C2; C7 là các chân giao tiếp của ECU với hộp số tự động
- Chân A4: Điều khiển điều hòa không khí
Chân A9: đủ áp lực ga thì nó cho a4 hoạt động hoặc hệ thống điều hòa hoạt động
Chân C1: điều khiển rơ lay quạt chạy
Chân B10: báo vị trí N hoặc P của hộp số
Chân B5: nhận tín hiệu xem hệ thống điều hòa có hoạt động không
+ hoạt động thì bù ga, mở van không tải để máy nổ không rung
+ không hoạt động thì nó không bù ga khi máy nổ bình thƣờng
 Câu hỏi thêm
- Ecu nhận biết nhiệt độ như thế nào? Qua chân C10 của cảm biến. Chân đó gửi
tín hiệu như nào? Cảm biến
đấy là nhiệt điện trở, điện trở thay đổi theo nhiệt độ, ECU dựa vào sự thay đổi điện
áp gửi về để tính nhiệt
độ
- Giải thích bơm xăng
+ nguồn dƣơng là IG với dòng điện 20A
+ khi xe hoạt động, ECU sẽ điều khiển relay bơm qua chân A1, bơm xăng hoạt
động khi công tắc áp suất
dầu bôi trơn đóng lại, đèn báo nhớt sẽ thông báo áp suất dầu, nếu không đủ áp suất
dầu sẽ sáng, nếu không
đủ áp suất dầu thì bơm xăng không hoạt động
26
Hình 1.3
- Là sơ đồ của hệ thống đánh lửa trực tiếp
 Khối cảm biến: gồm cảm biến nhiệt độ nƣớc, cảm biến vị trí bƣớm ga, cảm biến
nhiệt độ khí nạp, cảm
biến oxy, cảm biến tốc độ xe
 Khối điều khiển và khối chấp hành:
+ Ecu nhận các tín hiệu của cảm biến tốc độ, ô xy, …. Để điều khiển các cơ cấu
chấp hành mô tơ bƣớc, vòi
phun ...
 Phần tích mạch
- Nguồn cho ECU gồm nguồn âm và nguồn dương
+ Nguồn âm gồm chân 3;24;28;33;67
+ Nguồn dƣơng trực tiếp từ ác quy gồm chân 30 (BATT) với dòng điện 10A
Hình 1.4
- Là sơ đồ của hệ thống đánh lửa trực tiếp
 Khối cảm biến: gồm cảm biến nhiệt độ nƣớc, cảm biến vị trí bƣớm ga, cảm biến
nhiệt độ khí nạp, cảm
biến oxy, cảm biến tốc độ xe
 Khối điều khiển và khối chấp hành:
+ Ecu nhận các tín hiệu của cảm biến tốc độ, ô xy, …. Để điều khiển các cơ cấu
chấp hành mô tơ bƣớc, vòi
phun ...
 Phần tích mạch
- Nguồn cho ECU gồm nguồn âm và nguồn dương
+ Nguồn âm gồm: chân B1; C7;C9;D7;D16
+ Nguồn dƣơng trực tiếp: A6 và C16 là F5-10A, F17-15A
- Cảm biến vị trí bƣớm ga loại tuyến tính
Hình 1.5
- Là sơ đồ của hệ thống đánh lửa gián tiếp
 Khối cảm biến: gồm cảm biến nhiệt độ nƣớc, cảm biến vị trí bƣớm ga, cảm biến
nhiệt độ khí nạp, cảm
biến oxy, cảm biến tốc độ xe
 Khối điều khiển và khối chấp hành:
+ Ecu nhận các tín hiệu của cảm biến tốc độ, ô xy, …. Để điều khiển các cơ cấu
chấp hành mô tơ bƣớc, vòi
phun ...
 Phần tích mạch
- Nguồn cho ECU gồm nguồn âm và nguồn dương
+ Nguồn âm gồm chân 2;3
+ Nguồn dƣơng trực tiếp là chân 32 (BATT) và chân 24 của (IG+)
Hình 1.6
- Là sơ đồ của hệ thống đánh lửa trực tiếp
 Khối cảm biến: gồm cảm biến nhiệt độ nƣớc, cảm biến vị trí bƣớm ga, cảm biến
nhiệt độ khí nạp, cảm
biến oxy, cảm biến tốc độ xe
 Khối điều khiển và khối chấp hành:
+ Ecu nhận các tín hiệu của cảm biến tốc độ, ô xy, …. Để điều khiển các cơ cấu
chấp hành mô tơ bƣớc, vòi
phun ...
 Phần tích mạch
- Nguồn cho ECU gồm nguồn âm và nguồn dương
+ Nguồn âm gồm chân B1; C7;C9;D7;D16
+ Nguồn dƣơng trực tiếp là chân C16

You might also like