You are on page 1of 7

15/05/2019 Kiểm tra môn PEN-C Vật lí - Thầy Trần Đức (2018-2019) - HOCMAI

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


7.2. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ PHÓNG XẠ
PEN-C VẬT LÍ - THẦY TRẦN ĐỨC (2018-2019)

1. Chọn câu sai khi nói về tia anpha.


A. Có vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng B. Có tính đâm xuyên yếu
C. Mang điện tích dương +2e D. Có khả năng ion hóa chất khí rất mạnh.
2. Chọn câu sai.
A. Tia α gồm các nguyên tử Heli B. Khi đi ngang qua tụ điện, tia α bị lệch về phía
bản cực âm của tụ điện
C. Tia gamma là sóng điện từ có năng lượng cao D. Hạt nhân mang điện tích dương nhưng có thể
phát ra các hạt mang điện tích âm.
3. Khi nói về tia a, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia a phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia a
m/s. bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Khi đi trong không khí, tia a làm ion hóa không D. Tia a là dòng các hạt nhân heli ( H e ). 4
2

khí và mất dần năng lượng.


4. Hạt nhân X phóng xạ a tạo ra hạt nhân Y. Phương trình phản ứng có dạng
A

A. X → α +
A
Z
Y
A−4
Z−2
B. X → α + Y
A
Z
A−2
Z−4

C. X → α +
A

Z
Y
A−2

Z−2
D. X → α + Y
A

Z
A−4

Z−4

5. Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia a rồi một tia b- thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi
như thế nào?
A. Số khối giảm 4, số neutron giảm 1 B. Số neutron giảm 3, số prôtôn giảm 1
C. Số proton giảm 1, số neutron tăng 3 D. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1
6. Chọn câu sai
A. Tia a có tính ion hoá mạnh và không xuyên sâu B. Tia b ion hoá yếu và có khả năng đâm xuyên
vào môi trường vật chất. mạnh hơn tia a.
C. Trong cùng môi trường tia, g chuyển động với D. Thành phần các tia phóng xạ gồm. tia a, tia b và
vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng. tia g.
7. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là.
A. Tia α và tia b B. Tia X và tia g
C. Tia α và tia X D. Tia α; b ; g
8. Hạt nhân X phóng xạ b- tạo ra hạt nhân Y. Phương trình phản ứng có dạng
A

A. A
Z
X → β

+
A
Z−1
Y B. A
Z
X → β

+
A−1
Z
Y

C. A
Z
X → β

+
A+1

Z
Y D. A
Z
X → β

+
A
Z+1
Y

9. Hạt nhân X phóng xạ b+ tạo ra hạt nhân Y. Phương trình phản ứng có dạng
A
Z

A. X → β + B. X → β +
A + A A + A−1
Y Y
Z Z−1 Z Z

C. X → β +
A

Z
Y
+ A+1

Z
D. X → β + Y
A

Z
+ A

Z+1

10. Bitmut Bi là chất phóng xạ. Hỏi


210
83
210
83
Bi phóng ra hạt gì khi biến đổi thành pôlôni 210
84
Po ?
A. Prôtôn B. Electrôn.
C. Pôzitrôn D. Nơtrôn
11. Chọn câu sai.
A. Tia α bao gồm các hạt nhân của nguyên tử Heli B. Khi đi qua tụ điện, tia α bị lệch về phía bản cực
âm
C. Tia gamma là sóng điện từ có năng lượng cao D. Tia không do hạt nhân phát ra vì nó mang
điện âm

https://hocmai.vn/mod/quiz/nen-tang/print.php?q=20486&scorm=50088 Trang 1/71/7


15/05/2019 Kiểm tra môn PEN-C Vật lí - Thầy Trần Đức (2018-2019) - HOCMAI

12. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron B. Trong phóng xạ , hạt nhân mẹ và hạt nhân
nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
C. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên D. Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ và hạt nhân con
số prôtôn hạt nhân con và hạt nhân mẹ như nhau. có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
13. Phóng xạ b- là
A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng
lượng.
C. sự giải phóng êlectrôn từ lớp êlectrôn ngoài cùng D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
của nguyên tử.
14. Trong phóng xạ b thì
A. hạt nhân con có số khối bằng số khối của hạt B. hạt nhân con có điện tích bằng điện tích của hạt
nhân mẹ nhân mẹ
C. số khối và điện tích không bảo toàn D. khối lượng bảo toàn
15. Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Tìm kết luận không đúng. Trong các loại tia phóng xạ, trong
chân không
A. tia a có tốc độ nhỏ hơn nhiều lần so với C. B. tia b- có tốc độ gần bằng với C.
C. tia b+ có tốc độ bằng với C. D. tia g có tốc độ bằng với C.
16. Tia phóng xạ không mang điện tích là tia
A. a B. b-
C. b+ D. g
17. Bắn các tia phóng xạ α, b-, b+, g vào giữa hai bản tụ tích điện trái dấu theo phương song song với hai
bản tụ. Kết luận nào sau đây là đúng.
A. Các tia đều không bị lệch về phía hai bản tụ B. Tia α bị lệch về phía bản tụ tích điện dương và bị
lệch nhiều nhất trong các tia
+ -
C. Tia b lệch về phía bản tụ tích điện âm, tia b bị D. Tia g bị lệch về phía bản tụ tích điện âm và bị
lệch về phía bản tụ tích điện dương và cùng độ lệch lệch ít nhất trong các tia
với tia b-
18. Hãy xác định x, y, z là các hạt nhân gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây.
− −
β β α
233
Th −→ x−→ y → z
90

A. x. 233
90
Th ; y. 233
91
Pa ; z. 233
92
U B. x. 233
92
U ; y.233
91
Pa ; z. 229
90
Th

C. x. 233

91
P a; y.
233

90
T h; z.
233

92
U D. x. 233

91
P a; y.
233

92
U ; z.
229

90
Th

19. Hãy cho biết x và y là các hạt nhân gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây.
Be + H e → x + n; p +
9 4 19 16
F → O + y
4 2 9 8

A. x. C ; y. H
14
6
1
1
B. x. C ; y. Li 12
6
7
3

C. x. C ; y. H e
12
6
4
2
D. x. B ; y. Li 10

5
7

20. Cho một phân hạch theo phương trình U + n → N d + Zr + x. n + y. β , trong đó x và y


235 143 90 −

92 60 40

tương ứng là số hạt nơtrôn, êlectrôn phát ra. Giá trị x và y lầ lượt là
A. 3; 8 B. 6; 4
C. 4; 5 D. 5; 6
21. Hạt nhân U sau khi phát ra bức xạ α và β thì cho đồng vị bền của chì P b. Số hạt α và β phát ra là
238 206

92 82

A. 8 hạt α và 10 hạt β+ B. 8 hạt α và 6 hạt β-


C. 4 hạt α và 6 hạt β- D. 4 hạt α và 10 hạt β-
22. Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?

https://hocmai.vn/mod/quiz/nen-tang/print.php?q=20486&scorm=50088 Trang 2/72/7


15/05/2019 Kiểm tra môn PEN-C Vật lí - Thầy Trần Đức (2018-2019) - HOCMAI

A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào
bề mặt của khối chất phóng xạ. khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất
phóng xạ.
23. Hệ thức giữa chu kì bán rã T, hằng số phóng xạ l là.
ln 2 T
A. λ = B. λ =
T ln 2
C. λ = T . ln 2 T
2

D. λ =
ln 2
-1
24. Hằng số phóng xạ của rubidi là 0,00077 s . Chu kỳ bán rã của nó tính theo đơn vị phút nhận giá trị nào
sau đây.
A. 150 phút B. 15 phút
C. 900 phút D. 600 phút
25. Gọi N0, N lần lượt là số hạt nhân ban đầu và số hạt nhân ở thời điểm t; l là hằng số rã (hay hằng số
phóng xạ) thì biểu thức của định luật phóng xạ là.
A. N = N e 0
−λt
B. N = N e 0
λt

C. N = N 2 0
λt
D. N = N 2 0
−λt

26. Gọi m0, m lần lượt là khối lượng nhân ban đầu và số hạt nhân ở thời điểm t; l là hằng số rã (hay hằng số
phóng xạ) thì biểu thức của định luật phóng xạ là.
A. m = m e 0
−λt
B. m = m e 0
λt

C. m = m 2 0
λt
D. m = m 2 0
−λt

27. Gọi N0, N lần lượt là số hạt nhân ban đầu và số hạt nhân ở thời điểm t; T là chu kỳ bán rã thì biểu thức
của định luật phóng xạ là.
t t

A. N B. N

= N0 e T = N0 e T

t t

C. N D. N

= N0 2 T = N0 2 T

28. Gọi m0, m lần lượt là khối lượng nhân ban đầu và số hạt nhân ở thời điểm t; T là chu kỳ bán rã thì biểu
thức của định luật phóng xạ là.
t t

A. m = m 0
eT B. m = m 0
e T

t t

C. m = m 02
T
D. m = m 02
T

29. Gọi N0, DN lần lượt là số hạt nhân ban đầu và số hạt nhân bị phân rã ở thời điểm t; T là chu kỳ bán rã.
Hệ thức đúng là
t t
− −
A. . ΔN = N0 (1 − e T
) B. ΔN = N0 (1 − 2 T
)

t t

C. ΔN = N0 (1 − 2 T ) D. ΔN = N0 (1 − e T )

30. Gọi N, DN lần lượt là số hạt nhân còn lại và số hạt bị phân rã ở thời điểm t; T là chu kỳ bán rã. Hệ thức
đúng là
t t
ΔN − ΔN
A. = 1 − 2 T
B. = 2T − 1
N N
t t
ΔN ΔN
C. D.

T
= 2 − 1 = 1 − 2T
N N

31. Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 32N0 hạt nhân. Sau các khoảng thời
gian 0,5T; 2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao nhiêu?
A. 16√2N ; 8√2N ; 4√2N
0 0 B. 24N ; 12N ; 6N
0 0 0 0

C. 16N ; 8N ; 4N
0 0 0 D. 16√2N ; 8N ; 4N 0 0 0

32. Giả sử sau 4 giờ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của mẫu chất đồng vị phóng xạ bị phân rã bằng
75% số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó bằng.
https://hocmai.vn/mod/quiz/nen-tang/print.php?q=20486&scorm=50088 Trang 3/73/7
15/05/2019 Kiểm tra môn PEN-C Vật lí - Thầy Trần Đức (2018-2019) - HOCMAI

A. 4 giờ B. 3 giờ
C. 2 giờ D. 8 giờ
33. Chu kỳ bán rã của 25
11
Nalà T. Sau thời gian 0,5T, lượng đồng vị phóng xạ 25
11
Na ban đầu bị mất đi là
0,250 mg. Số hạt 25

11
N aban đầu là.

A. 8,5. 1022 B. 0,85. 1020


C. 0,2. 1020 D. 2. 1022
34. Đồng vị phóng xạ Natri N a có hằng số phóng xạ là 0,011179 s-1. Sau bao lâu số hạt phóng xạ
25
11
25
11
Na

còn lại bằng 1/10 số hạt ban đầu?


A. 20,597s B. 205,96s
C. 41,194s D. 411,93s
35. Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần tư số hạt nhân ban đầu chưa
phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
N0 N0
A. B.
16 8
N0 N0
C. D.
12 32

36. Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T1, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T2. Biết T2 =2T1. Trong cùng 1
khoảng thời gian, nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân còn lại bằng 1/4 số hạt nhân Y ban đầu thì số hạt
nhân X bị phân rã bằng.
A. 1/16 số hạt nhân X ban đầu B. 15/16 số hạt nhân X ban đầu.
C. 7/8 số hạt nhân X ban đầu. D. 1/8 số hạt nhân X ban đầu.
37. Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân
bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. 0,5T. B. 3T.
C. 2T. D. T.
38. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T, sau bao lâu thì tỉ số giữa số hạt nhân bị phân rã và số hạt còn lại
của chất đó bằng 15?
A. T B. 2T
C. 3T D. 4T
39. Chu kỳ bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là 20 ngày và 40 ngày. Ban đầu hai khối chất A và
B có số lượng hạt nhân như nhau. Sau 80 ngày, tỷ số các hạt nhân A và B còn lại là.
A. 1. 6 B. 3. 4
C. 4. 1 D. 1. 4
238 9 235 8 238 235
40. Biết chu kỳ bán rã của U là 4,5. 10 năm, U là 7,13. 10 năm. Hiện nay tỉ lệ giữa U và U là
140. 1. Giả thiết ở thời điểm hình thành trái đất tỉ lệ này là 1. 1. Tuổi của trái đất xấp xỉ bằng
A. 6. 1012 năm B. 6. 109 năm
10
C. 6. 10 năm D. 6. 108 năm
41. Một bình đựng đầy chất phóng xạ X. Sau 1 giờ lượng chất phóng xạ trong bình giảm đi 1/3 bình. Hỏi
sau bao lâu thì lượng chất phóng xạ trong bình giảm đi 2/3 bình ?
A. 1,71 h B. 2,71 h
C. 2 h D. 4h
42. Hạt nhân P o phóng xạ α với chu kỳ bán rã T, ban đầu tinh khiết. Ở thời điểm t=3T kể từ thời điểm
210
84

ban đầu, khối lượng hạt nhân P o bị phân rã là 14g. Khối lượng P ocòn lại chưa bị phân rã là
210

84
210

84

A. 2g B. 7g
C. 420/206g D. 206/420g
43. Một chất phóng xạ X ban đầu có số hạt là N0. Sau hai năm kể từ thời điểm ban đầu thì số hạt bị phân rã
là là 0,36N0. Trước đó một năm thì số hạt chưa bị phân rã là

https://hocmai.vn/mod/quiz/nen-tang/print.php?q=20486&scorm=50088 Trang 4/74/7


15/05/2019 Kiểm tra môn PEN-C Vật lí - Thầy Trần Đức (2018-2019) - HOCMAI

A. 0,8N0 B. 0,6N0
C. 0,2N0 D. 0,32N0
44. Gọi Dt là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần, trong đó e thỏa
mãn lne = 1; T là chu kì bán rã của chất phóng xạ đó. Hệ thức đúng là
Δt ln 2
A. T = B. T =
ln 2 Δt

C. T = Δt ln 2 ln 2
D. T = √2
Δt

45. Gọi Dt là khoảng thời gian để số hạt nhân nguyên tử giảm đi e lần. Sau thời gian 0,51Dt số hạt nhân của
chất phóng xạ đó còn lại
A. 13,5% B. 35%
C. 40% D. 60%
46. Thời gian τ để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e = 2,7183 lần gọi là thời gian sống trung bình của chất
phóng xạ. Có bao nhiêu phần trăm nguyên tố phóng xạ bị phân rã sau thời gian t = τ ?
A. 35% B. 36,79%
C. 63,21% D. 65%
47. Một mẫu hạt nhân phóng xạ lúc đầu không tạp chất, sau thời gian t, số hạt đã phân rã gấp 7 lần số hạt
chưa phân rã. Thời gian từ lúc số hạt giảm một nửa đến lúc số hạt giảm e lần (e là cơ số tự nhiên) là
t 1 t 1
A. ( − ln 2) B. ( − 1)
8 ln 2 3 ln 2
1 t
C. 3( − 1) D. (1 − ln 2)
ln 2 2

48. Giải sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y.
Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 = t1 + 2T thì tỉ lệ đó là
A. 4k + 3. B. 4k/3.
C. 4k. D. k + 4.
49. Hạt nhân N a là đồng vị phóng xạ với chu kì bán rã T và biến đổi thành M g. Lúc ban đầu (t = 0) có
24
11
24
12

một mẫu N a nguyên chất. Ở thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân M g tạo thành và số hạt nhân N a
24
11
24
12
24
11

còn lại trong mẫu là . Ở thời điểm t2 = t1 + 2T, tỉ số nói trên bằng
7 2
A. B.
12 3
11 13
C. D.
12 3

50. Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t1 còn 80% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 60
(s) số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 2,5%. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là
A. 20s B. 12s
C. 15s D. 30s
51. Ban đầu (t=0) có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ còn lại 40%
hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 900 (s) thì số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 5% so
với số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất đó là
A. 300 s. B. 350 s.
C. 500 s. D. 450 s.
52. Một chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã là T. Sau khoảng thời gian t kể từ thời điểm ban đầu thì tỉ số số
hạt X chưa bị phân rã và số hạt X đã bị phân rã là 1. 15. Gọi n1 và n2 lần lượt là số hạt nhân X bị phân rã
sau hai khoảng thời gian 0,5t liếp tiếp kể từ thời điểm ban đầu. Tỉ số
n1 4 n1 1
A. = B. =
n2 1 n2 2
n1 n1 1
C. = 2 D. =
n2 n2 4

https://hocmai.vn/mod/quiz/nen-tang/print.php?q=20486&scorm=50088 Trang 5/75/7


15/05/2019 Kiểm tra môn PEN-C Vật lí - Thầy Trần Đức (2018-2019) - HOCMAI

53. Một chất phóng xạ X nguyên chất có số hạt nhân ban đầu là N0 chu kì bán rã T, sau thời gian Δt (tính từ
thời điểm ban đầu t = 0) số hạt nhân còn lại trong mẫu phóng xạ là N. Tăng nhiệt độ chất phóng xạ X
lên gấp 2 lần thì sau thời gian 3Δt (tính từ thời điểm ban đầu t = 0), số hạt nhân đã bị phân rã là
A. N0 – 3N. B. N0 – 2N2.
2 3
N N
C. D. N 0 −
2
3N0 N0

54. Một mẫu chất phóng xạ tinh khiết. Ở các thời điểm t1 và t2=2t1 kể từ thời điểm ban đầu thì số hạt nhân
còn lại là N1 và N2. Số hạt nhân còn lại ở thời điểm t3=2t2 kể từ thời điểm ban đầu là
N
3
2
B. N − N 1 2
A.
2
N
1
2
N 1

C.
2
D. (N1 − N2 )
2
2
N
1

55. Hạt nhân X có số khối AX phóng xạ tạo ra hạt nhân Y có số khối AY. Biết chu kỳ bán rã của hạt X là T,
ban đầu trong mẫu chỉ có hạt nhân X tinh khiết. Tại thời điểm t, số hạt nhân X còn lại trong mẫu là NX;
số hạt nhân Y tạo thành là NY. Hệ thức đúng là
NY AY NY
A. = (2
t/T
− 1) B. = 2
t/T
− 1
NX AX NX

NY NY AY
C. = 2
t/T
− 1 D. = (1 − 2
t/T
)
NX NX AX

56. Hạt nhân X có số khối AX phóng xạ tạo ra hạt nhân Y có số khối AY. Biết chu kỳ bán rã của hạt X là T,
ban đầu trong mẫu chỉ có hạt nhân X tinh khiết. Tại thời điểm t, khối lượng hạt nhân X còn lại trong
mẫu là mX; khối lượng hạt nhân Y tạo thành là mY. Hệ thức đúng là
mY AY mY
A. = (2
t/T
− 1)
B. = 2
t/T
− 1
mX mX
AX
mY mY AY
C. = 1 − 2
t/T
D. = (1 − 2
t/T
)
mX
mX AX

57. Đồng vị 24Na phóng xạ b tạo thành 24Mg. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân 24Mg và số hạt nhân
24Na trong mẫu là 3. 1. Tại thời điểm t = t +60 (giờ) thì tỉ lệ đó là 63. 1. Chu kỳ phân rã của 24Na là
2 1
A. 6 giờ B. 9 giờ
C. 12 giờ D. 15 giờ
58. Đồng vị phóng xạ P o có chu kỳ bán rã 138 ngày rồi biến thành hạt nhân chì (Pb). Ban đầu có 42mg
210

84

chất phóng xạ P o. Sau 276 ngày đêm phóng xạ, khối lượng chì trong mẫu là
210

84

A. 10,5 mg B. 21 mg
C. 30,9 mg D. 28 mg
59. Hạt nhân A1

Z1
X phóng xạ tạo thành hạt nhân A2

Z2
Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối
của chúng theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ A1

Z
1
X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất
A

Z
1

1
X , sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
A1 A2
A. 4 B. 4
A2 A1
A2 A1
C. 4 D. 3
A1 A2

60. Chất Bi ban đầu tinh khiết phóng xạ β- tạo ra hạt nhân con Po. Ở thời điểm t, tỉ số hạt nhân Po và hạt
210
83

nhân Bi còn trong mẫu là 14. 1 thì tỉ số khối lượng hạt nhân Po và khối lượng hạt nhân Bi còn
210

83
210

83

trong mẫu là
A. 14. 1 B. 2884. 210
C. 2940. 206 D. 1. 14
https://hocmai.vn/mod/quiz/nen-tang/print.php?q=20486&scorm=50088 Trang 6/76/7
15/05/2019 Kiểm tra môn PEN-C Vật lí - Thầy Trần Đức (2018-2019) - HOCMAI

210 210
61. Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Po phóng xạ tạo hạt nhân chì Pb. Ban đầu trong mẫu chỉ có
210Po tinh khiết. Thời điểm khảo sát khối lượng 210Po gấp 4 lần khối lượng Pb. Tuổi của mẫu chất trên


A. 45,2 ngày B. 42 ngày
C. 36 ngày D. 72 ngày
62. Hạt nhân Poloni ( P o) là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân chì. Tại thời điểm t, tỉ
210
84

lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt P o có trong mẫu là 3. 1. Tỉ lệ giữa khối lượng của hạt nhân chì và
210

84

khối lượng của hạt nhân P o mPb. mPo có trong mẫu tại thời điểm 2t là
210
84

7 309
A. B.
103 5
103 5
C. D.
7 309

63. Đồng vị N a phóng xạ với chu kì bán rã 15 giờ, tạo thành hạt nhân con M g. Khi nghiên cứu một
24
11
24
12

mẫu chất người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát tỉ số khối lượng M g và N a là 0,25. Sau đó bao
24
12
24
11

lâu tỉ số này bằng 9?


A. 45 giờ. B. 30 giờ.
C. 60 giờ. D. 25 giờ
64. Đồng vị N a sau khi phóng xạ tạo thành M g. Khi nghiên cứu một mẫu chất phóng xạ N a ở thời
24
11
24
12
24
11

điểm ban đầu khảo sát thì tỉ số giữa khối lượng M g và N a là 0,25. Sau 2 chu kỳ phân rã của N a
24
12
24
11
24
11

thì tỉ số ấy nhận giá trị nào?


A. 4 B. 2
C. 1 D. 1/2
65. Đồng vị Si phóng xạ . Một mẫu phóng xạ Si ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị
31 31
14 14

phân rã nhưng sau 3 giờ trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Biết chu kỳ bán rã của chất
phóng xạ lớn hơn 5 phút rất nhiều. Chu kì bán rã của chất đó là
A. 2,8 h. B. 2,7 h.
C. 2,5 h. D. 2,6 h.
66. Một chất phóng xạ phát ra tia α, cứ một hạt nhân bị phân rã sinh ra một hạt α. Trong thời gian một phút
đầu, chất phóng xạ sinh ra 360 hạt α, sau 6 giờ thì trong một phút chất phóng xạ này chỉ sinh ra được 45
hạt α. Chu kì của chất phóng xạ này là
A. 3 giờ. B. 4 giờ.
C. 1 giờ. D. 2 giờ.

https://hocmai.vn/mod/quiz/nen-tang/print.php?q=20486&scorm=50088 Trang 7/77/7

You might also like