You are on page 1of 4

Câu hỏi Tâm lý :

1. Tình huống:
Bạn A có buổi thuyết trình. Nhưng do sự chủ quan của bản thân nên A đã không
chuẩn bị bài và cũng chẳng thuộc kịch bản. Khi thuyết trình, bạn A cứ chỉ nhìn
chăm chăm vào tài liệu và đọc, không có sự tương tác với Thầy Cô và các bạn.
Do đó mà bài thuyết trình của bạn A được nhận xét là không đặc sắc và bạn đã
không có được điểm cao.
Nếu bạn là A , bạn sẽ làm thế nào để khắc phục và thay đổi để bài thuyết trình
sau tốt hơn?
A. Chuẩn bị bài trước,nhưng vẫn không cần tương tác với mọi người.
B. Không cần chuẩn bị bài, chỉ cần tương tác với mọi người.
C. Chuẩn bị bài trước và tương tác với mọi người.
D. Không cần chuẩn bị bài và không cần tương tác với mọi người.

2. Tình huống:
Giáo viên phân công cho ba bạn A, B, C cùng một nhóm để làm bài tập nhóm.
Bạn A được phân công làm nhóm trưởng, và bạn A đã phân công nhiệm vụ cho
hai bạn còn lại để cùng nhau hoàn thành phần bài tập. Trong quá trình làm việc
nhóm, bạn A nghe bạn B bảo là bạn C không tích cực làm việc nhóm, bạn C thì
lại bảo bạn B dựng chuyện không tốt về mình. Do đó mà hai bên đã xảy ra mâu
thuẫn. Nếu bạn là bạn A nhóm trưởng, thì bạn sẽ xử sự như thế nào?
A. Nghe bạn B và phê bình bạn C.
B. Nghe bạn C và phê bình bạn B.
C. Nghe cả hai phía rồi suy xét.
D. Xin đổi nhóm.

3. Giáo viên cho bài tập nhóm, hạn trong 2 tuần để làm bài, mỗi nhóm từ 4-5
người và tự chia. Bạn B là người rụt rè, ít nói, chung nhóm với bạn C thẳng
tính, cọc cằn. Có lần bạn C dùng giọng điệu gắt gao ép buộc bạn B phải nói to
rõ. Điều đó khiến cho bạn B rất buồn.
Theo bạn nếu bạn chung nhóm vs bạn C thì e sẽ giải quyết như nào?

A. Đứng xem
B. Cũng ép bạn B nên thay đổi
C. Nói với bạn C ép người khác ko phải là cách tốt và hỏi bạn B có ý tưởng j ko
để bạn có thể giao tiếp

D.Rời khỏi nhóm

4. Bạn L tích cực học tập để lấy học bổng nhưng còn thiếu điểm rèn luyện. Bạn
L đăng ký vào tham gia hoạt động tình nguyện thăm trẻ mồ côi để tích điểm rèn
luyện, nhưng mỗi lần L nhìn thấy đám đông thì sợ hãi và ngồi 1 góc. Nếu bạn là
thành viên trong đội thấy L như vậy bạn sẽ làm gì?
A. Xem L run sợ và cười nhạo bạn.
B. Rủ người khác xem và bàn tán trước mặt.
C. Thương hại L.
D. Hỏi thăm L và đồng hành cùng trong chuyến đi.

5. Trong giờ học bạn M và bạn N xảy ra mâu thuẫn. Và trong giờ ra chơi bạn M
đã hẹn bạn M ra chỗ khuất và có hành động bạo lực với bạn N. Tình cờ bạn H đi
ngang qua và thấy cảnh tượng ấy. Nếu bạn là bạn H thì bạn sẽ chọn cách giải
quyết như thế nào?
A. Vào can hai bạn.
B. Đứng xem và mặc kệ.
C. Rủ thêm bạn bè tới xem.
D. Báo cho Thầy Cô biết.

6. Tình huống:
Các bạn học sinh đang đứng chờ thang mấy để đến lượt mình và lên lớp vì
sắp đến giờ vào học. Thế nhưng trong khi mọi người đang đứng xếp hàng chờ
đến lượt mình thì bạn E đã chen lấn và xô đẩy để được lên thang máy trước. Nếu
trong trường hợp bạn có mặt ở đó thì bạn sẽ khuyên bạn E như thế nào?
A. Không nói gì và cho bạn E chen lấn.
B. Chen lấn giống bạn E .
C. Khuyên bạn nên đứng đợi đến lượt mình.
D. Không nói gì và đánh bạn.
7. Tình huống:
Bạn T và bạn H cùng thuê chung một căn phòng trong kí túc xá của Trường.
Bạn T thì tính khá cẩu thả và bừa bãi, còn bạn H thì khá ưa sạch và ngăn nắp.
Hôm nọ bạn H đi học về và thấy trong phòng rất bừa bãi nào là quần áo, sách
tập,…Bạn H biết chắc chắn là của bạn T, nên bạn rất nỗi giận. Nếu bạn là bạn H
thì bạn sẽ khuyên bạn T như thế nào?
A. Có thái độ nỗi giận với bạn T.
B. Khuyên bạn T nên dọn dẹp lại.
C. Khuyên bạn nên thay đổi bản thân.
D. B và C đều đúng.
8. Tình huống :
Bạn M và bạn N cùng ở chung một phòng trong kí túc xá. Hai bạn cùng thỏa
thuận là tiền sinh hoạt sẽ chia đôi. Thế nhưng, bạn M xài điện và nước rất hao
phí nên tiền sinh hoạt tháng này tăng cao. Bạn N cho rằng bản thân không có xài
nhiều mà phải trả bằng nhau thì không công bằng, nên hai bạn có sự cãi vả. Nếu
bạn là N thì bạn sẽ có cách giải quyết như thế nào?
A. Khuyên bạn M lần sau đừng xài phun phí và sẽ trả phần của mình trong
tháng này.
B. Không trả phần tiền tháng này và cho bạn M tự trả.
C. Cho bạn M tự trả và có thái độ với bạn N.
D. Dọn ra ở riêng.
9. Bạn S thích bạn N, mà bạn S đặt việc học lên trước. Hôm đó N rủ S đi chơi
nhưng S có bài thi vào ngày mai. S thật sự thích N, không muốn làm N thất
vọng, nhưng S phải chăm vào việc học S phân vân ko biết sao cho phải. Nếu bạn
là bạn thân S, thì bạn sẽ khuyên S như thế nào?
A. Khuyên S nên đi chơi với N, vì học không quan trọng.
B. Khuyên S nên đi chơi với N và về học sau.
C. Khuyên S nên trình bày lí do với bạn N và hy vọng bạn N hiểu cho. Và
chăm chỉ ôn thi ở nhà.
D. Khuyên S nên ở nhà ôn thi và mặc kệ bạn N.
10. Bạn T là sinh viên năm tư, được phân công đi thực tập tại một trường phổ
thông. Trong lớp mà bạn T được phân công giảng dạy có bạn nữ sinh K. Bạn K
khá quý mên bạn T, nên đã tỏ tình với bạn T. Nhưng giữa hai người mặc dù là
chênh lệch tuổi tác không nhiều nhưng lại trong vai trò Thầy và trò. Nếu đặt
trường hợp bạn là T thì bạn sẽ chọn cách xử sự thế nào dưới đây?
A. Không đáp lại lời tỏ tình của K và không quan tâm K trong việc học nữa.
B. Đi bêu rao khắp trường.
C. Khuyên K nên tập trung vào việc học hơn.
D. Chấp nhận lời tỏ tình của K.
11. Theo bạn, yếu tố giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển tâm lí là:
A. Di truyền.
B. Môi trường gia đình và xã hội.
C. Giáo dục.
D. Cả a và b.
12. Sinh viên Trường chúng ta thích tham gia công tác xã hội, vì các bạn:
A. Muốn nâng cao sự hiểu biết của bản thân nhiều hơn.
B. Muốn được nâng cao kỹ năng giao tiếp của bản thân.
C. Muốn được làm việc tốt, giúp ích cho xã hội.
D. Cả a, b, c.
13. Theo bạn, nhận định nào sau đây đúng:
A. Ý chí giúp con người có sức mạnh phi thường vượt qua thử thách.
B. Ý chí giúp con người trở nên cục cằn hơn.
C. Ý chí giúp con người trở nên dễ thất bài hơn.
D. Ý chí khiến cho hành vi con người không kiểm soát được hành vi của bản
thân.
14. Theo bạn, yếu tố nào có ý nghĩa nhất trong mối quan hệ bạn bè?
A. Hình thức diện mạo của bản thân.
B. Bằng tuổi và học cùng lớp.
C. Các phẩm chất tình bạn: tôn trọng, giúp đỡ nhau, trung thành...
D. Gần nhà nhau và gia đình hai bên phải có quan hệ thân thiết.

You might also like