You are on page 1of 86

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC

BỘ MÔN QT-TB CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM


------------------------------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
(Mã học phần: CH3440)

Đề tài: Thiết kế hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều loại


ống tuần hoàn trung tâm
GVHD: Th.S Đặng Thị Tuyết Ngân

SVTH: Trần Thị Minh Trâm

MSSV: 20180966
HÀ NỘI - 2021
VIỆN KỸ THUẬT HOÁ HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BỘ MÔN QUÁ TRÌNH –THIẾT BỊ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CÔNG NGHỆ HOÁ VÀ THỰC PHẨM

NHIỆM VỤ
THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CH3440
(Dùng cho sinh viên khối cử nhân kỹ thuật/kỹ sư)

Họ và tên: Trần Thị Minh Trâm MSSV: 20180966


Lớp: KTHH 07 Khóa: 63

I. Đầu đề thiết kế:

Tính toán thiết kế hệ thống cô đặc liên tục hai nồi xuôi chiều để cô đặc dung dịch:
NH4NO3

Hỗn hợp đầu vào thiết bị cô đặc ở nhiệt độ sôi.

Thiết bị cô đặc loại có ống tuần hoàn ở tâm.

Ống truyền nhiệt dài 3m.

II. Các số liệu ban đầu:


 Năng suất thiết bị tính theo hỗn hợp đầu : 3.5 kg/s
 Nồng độ đầu của dung dịch: 6 % khối lượng
 Nồng độ cuối của dung dịch: 30 % khối lượng
 Áp suất hơi đốt nồi 1: 5 at
 Áp suất hơi ngưng tụ: 0,2 at

III. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:

1. Phần mở đầu
2. Vẽ và thuyết minh sơ đồ công nghệ (bản vẽ A4)
3. Tính toán kỹ thuật thiết bị chính
4. Tính cơ khí thiết bị chính
5. Tính thiết bị phụ (tính 3 thiết bị phụ trong dây chuyền công nghệ)
6. Kết luận
7. Tài liệu tham khảo.
IV. Các bản vẽ

 Bản vẽ dây chuyền công nghệ: khổ A4


 Bản vẽ lắp thiết bị chính: khổ A1

V. Cán bộ hướng dẫn: ThS Đặng Thị Tuyết Ngân

VI. Ngày giao nhiệm vụ: ngày tháng năm 2021

VII. Ngày phải hoàn thành: ngày 27 tháng 1 năm 2022

Phê duyệt của Bộ môn Ngày tháng năm


Người hướng dẫn
( Họ tên và chữ ký)
LỜI MỞ ĐẦU

Đồ án môn học Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học nhằm giúp sinh viên
biết vận dụng các kiến thức của môn học Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học và
các môn học khác có liên quan vào việc thiết kế một thiết bị chính và một số thiết bị phụ
trong hệ thống thiết bị để thực hiện một nhiệm vụ kỹ thuật có giới hạn trong các quá trình
công nghệ.

Để bước đầu làm quen với công việc của một kỹ sư hóa chất là thiết kế thiết bị, hệ
thống thiết bị phục vụ một nhiệm vụ kỹ thuật trong sản xuất, sinh viên được làm đồ án
Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học. Việc làm đồ án là một công việc tốt cho
sinh viên trong bước tiếp cận tốt với thực tiễn sau khi hoàn thành môn học Quá trình và
thiết bị trong công nghệ hóa học.

Việc thực hiện đồ án là có ích với sinh viên trong quá trình áp dụng kiến thức trong
quá trình học tập. Trên cơ sở đó, sinh viên vận dụng những kiến thức đã học để thiết kế
thiết bị có tính kỹ thuật công nghiệp. Môn học sẽ giúp sinh viên biết cách sử dụng tài liệu
tra cứu, kiến thức tính toán, và nâng cao kỹ năng trình bày bản vẽ thiết kế.

Trong đồ án này, nhiệm vụ cần phải hoàn thành là thiết kế một hệ thống cô đặc hai
nồi xuôi chiều, ống tuần hoàn trung tâm làm việc với dung dịch NH4NO3 năng suất
12600kg/h, nồng độ 6% đến 30%.

Do còn nhiều hạn chế trong quá trình thực hiện nên không thể tránh khỏi những sai
sót. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến, xem xét và chỉ dẫn thêm của thầy cô để đồ
án của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn Th.S Đặng Thị Tuyết Ngân đã hướng dẫn em hoàn
thành đồ án này
MỤC LỤC
NHIỆM VỤ..................................................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................4
PHẦN 1: TỔNG QUAN.............................................................................................9

1.1. Tổng quan về sản phẩm..............................................................9

1.1.1. Giới thiệu..................................................................................9


1.1.2. Tính chất vật lý của NH4NO3....................................................9
1.1.3. Tính chất hóa học của NH4NO3................................................9
1.1.4. Điều chế và ứng dụng.............................................................10

1.2. Tổng quan và quá trình cô đặc..................................................11

1.2.1. Khái niệm...............................................................................11


1.2.2. Cấu tạo thiết bị cô đặc............................................................12

PHẦN 2. VẼ VÀ THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ..................................13

2.1. Sơ đồ dây chuyền hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều.................13


2.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống..............................................13

PHẦN 3: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH...........................................................15

3.1. Tính toán lượng hơi thứ bốc ra khỏi hệ thống (W)........................15
3.2. Tính toán lượng hơi thứ bốc ra ở mỗi nồi......................................15
3.3. Tính nồng độ cuối của dung dịch trong mỗi nồi............................16
3.4. Tính chênh lệch áp suất chung của hệ thống (∆P).........................16
3.5. Xác định áp suất, nhiệt độ hơi đốt cho mỗi nồi.............................16
3.6. Tính nhiệt độ ti’ (oC), áp suất hơi thứ p’i (at) ra khỏi từng nồi.........17
3.7. Tính tổn thất nhiệt độ cho từng nồi................................................18

3.7.1. Tính tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh tăng cao ∆i’’.........18
3.7.2. Tính tổn thất nhiệt độ do nồng độ ∆i’.....................................20
3.7.3. Tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống ∆i’’’..........................21
3.7.4. Tính tổng tổn thất nhiệt độ của hệ thống................................21

3.8. Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích của hệ thống...................................21

3.8.1. Hiệu số nhiệt độ hữu ích của hệ thống:...................................21


3.7.2. Hiệu số nhiệt độ hữu ích trong mỗi nồi:...............................22

3.9. Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt để tính lượng hơi đốt D và lượng hơi
thứ Wi ở từng nồi.............................................................................................22

3.9.1. Sơ đồ cân bằng nhiệt lượng....................................................22


3.9.2. Tính nhiệt dung riêng của dung dịch NH4NO3........................23
3.9.3. Các thông số của nước ngưng.................................................24
3.9.4. Lập phương trình cân bằng nhiệt lượng..................................24
3.9.5. Xác định lại tỷ lệ phân phối hơi thứ giữa các nồi trong hệ.....26

3.10. Tính hệ số cấp nhiệt, nhiệt lượng trung bình từng nồi.................27

3.10.1. Tính hệ số cấp nhiệt α1 khi ngưng tụ hơi..............................27


3.10.2. Tính nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ..............................28
3.10.3. Tính hệ số cấp nhiệt α 2 từ trong của ống truyền nhiệt đến hỗn hợp cô
đặc (L-H) sôi 29
3.10.4. Tính nhiệt tải riêng về phía dung dịch..................................33
3.10.5. So sánh q1i và q2i...................................................................34

3.11. Xác định hệ số truyền nhiệt cho từng thiêt bị cô đặc theo điều kiện bề mặt
truyền nhiệt của các thiết bị cô đặc bằn nhau..................................................34
3.12. Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích từng nồi........................................35
3.13. So sánh ∆Ti* và ∆Ti.....................................................................35
3.14. Tính bề mặt truyền nhiệt F..........................................................36

PHẦN 4: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ.............................................................................37

4.1. Buồng đốt nồi cô đặc.....................................................................37

4.1.1. Xác định số ống trong buồng đốt............................................37


4.1.2. Xác định đường kính trong của buồng đốt..............................38
4.1.3. Xác định chiều dày buồng đốt................................................40
4.1.4. Tính chiều dày lưới đỡ ống:....................................................43
4.1.5. Tính chiều dày đáy lồi phòng đốt.........................................44
4.1.6. Tra bích lắp đáy vào thân, số bulông cần thiết để lắp ghép bích đáy
47

4.2. Buồng bốc hơi...............................................................................48

4.2.1. Thể tích phòng bốc hơi...........................................................48


4.2.2. Chiều cao phòng bốc hơi:.......................................................49
4.2.3. Chiều dày phòng bốc hơi........................................................49
4.2.4. Chiều dày nắp buồng bốc.......................................................53
4.2.5. Tra bích để lắp nắp vào thân buồng bốc.................................55

4.3. Tính một số chi tiết khác...............................................................56

4.3.1. Tính đường kính các ống nối dẫn hơi, dung dịch vào và ra....56
4.3.2. Tính tai treo và chân đỡ..........................................................60
4.3.3. Chọn kính quan sát.................................................................67
4.3.4. Tính bề dày lớp cách nhiệt.....................................................67

PHẦN 5: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ................................................................69

5.1. Tính thiết bị ngưng tụ Baromet.....................................................69

5.1.1. Tính lượng nước lạnh Gn cần thiết để ngưng tụ......................70


5.1.2. Tính đường kính trong Dtr của thiết bị ngưng tụ.....................71
5.1.3. Tính kích thước tấm ngăn.......................................................71
5.1.4. Tổng diện tích bề mặt của các lỗ trong toàn bộ bề mặt cắt ngang của
thiết bị ngưng tụ 72
5.1.5 Tính bước lỗ............................................................................73
5.1.6. Tính chiều cao thiết bị ngưng tụ.............................................73
5.1.7. Tính kích thước đường kính ống Baromet..............................74
5.1.8. Xác định chiều cao ống Baromet............................................74
5.1.9. Tính lượng hơi và khí không ngưng.......................................75

5.2. Tính toán và chọn bơm chân không...............................................76


5.3. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu.......................................................76

5.3.2.Hiệu số nhiệt độ hữu ích..........................................................78


5.3.3. Tính hệ số cấp nhiệt phía hơi nước ngưng tụ..........................78
5.3.4. Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ.......................................79
5.3.5. Hệ số cấp nhiệt phía hỗn hợp chảy xoáy.................................79
5.3.6. Nhiệt tải riêng về phía dung dịch............................................81
5.3.7. Kiểm tra sai số........................................................................81
5.3.8. Bề mặt truyền nhiệta...............................................................82
5.3.9. Số ống truyền nhiệt.................................................................82
5.3.10. Đường kính trong của thiết bị đun nóng...............................83
5.3.11. Tính vận tốc và chia ngăn.....................................................83

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................85


PHẦN 1: TỔNG QUAN

1.1. Tổng quan về sản phẩm

1.1.1. Giới thiệu

Tên khoa học : Ammonium nitrate

NH4NO3 còn có các tên gọi khác nhau như Ammonium nitrate, Nitrat Amon, Amoni
Nitrate,…. Thường được dùng để điều chế trực tiếp thuốc nổ và đặc biệt nó còn là hóa
chất cơ bản trong sản xuất phân bón và một số lĩnh vực công nghiệp khác có sử dụng hóa
chất.

1.1.2. Tính chất vật lý của NH4NO3

Ammonium nitrate có dạng rắn, màu trắng, hút ẩm mạnh và tan được trong nước.

Khối lượng mol của NH4NO3 là 0.04336 g/mol.

Số CAS của NH4NO3 là 6484-52-2.

Tỷ trọng của NH4NO3 là 1.73 g/cm³, rắn.

Điểm nóng chảy của NH4NO3 là 169 °C.

Điểm sôi của NH4NO3 là khoảng. 210 °C.

Độ hòa tan trong nước của NH4NO3 là: 119 g/100 ml (0 °C),

190 g/100 ml (20 °C)

286 g/100 ml (40 °C)

421 g/100 ml (60 °C)

630 g/100 ml (80 °C)

1024 g/100 ml (100 °C)

1.1.3. Tính chất hóa học của NH4NO3

– Amoni nitrat có thể bị nhiệt phân dưới tác dụng của nhiệt độ từ 190 đến 245oC
làm xuất hiện bọt khí do Dinito Oxit (N2O) được sinh ra:

NH4NO3 ⟶ 2H2O + N2O


– Amoni nitrat có thể tác dụng được với Axit như HCl, H2SO4 theo phương trình
dưới đây:

HCl + NH4NO3 ⟶ HNO3 + NH4Cl

H2SO4 + 2NH4NO3 ⟶ (NH4)2SO4 + 2HNO3

– Amoni nitrat có thể tác dụng với các bazơ như

KOH + NH4NO3 ⟶ H2O + KNO3 + NH3

NaOH + NH4NO3 ⟶ NaNO3 + NH4OH

Ca(OH)2 + 2NH4NO3 ⟶ Ca(NO3)2 + 2H2O + 2NH3.

– Amoni nitrat có thể với các muối như:

Na3PO4 + NH4NO3 + Be(NO3)2 ⟶ 3NaNO3 + Be(NH4PO4).

1.1.4. Điều chế và ứng dụng

Điều chế:

Việc sản xuất nitrat amoni công nghiệp thì đơn giản về mặt hóa học dù về công
nghệ thì đầy thách thức.

Phản ứng trung hòa của ammoniac với acid nitric tạo ra một dung dịch nitrat amoni:
HNO3 (aq) + NH3 (g) → NH4NO3 (aq).

Để sản xuất quy mô công nghiệp, phản ứng này được thực hiện bằng cách sử dụng
khí amonia khan và acid nitric đậm đặc. Phản ứng này xảy ra mãnh liệt và tỏa nhhiệt.

Người không chuyên nghiệp và không có thiết bị chuẩn bị sẵn không nên thử
nghiệm với khí khan và acid đặc như thế này, dù với sự pha loãng lớn bởi nước, không
nên xem thí nghiệm kiểu này là dễ.

Sau khi dung dịch muối được tạo ra, thường thì có nồng độ khoảng 83%, lượng
nước dư được làm khô đến mức nitrat amoni có nồng độ 95 - 99,9% (nitrat amoni chảy),
tùy theo mức độ.

Ứng dụng:

– Làm nguyên liệu phân bón


Amoni nitrat dưới dạng phân bón sẽ bổ sung hàm lượng Nitơ cho cây thông qua
nitrat và amoni.Đây là loại phân bón rất dễ được hấp thụ và giúp cây trồng đạt được hiệu
quả kinh tế cao, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng và năng suất cây.

Ngoài ra phân bón Amoni nitrat sẽ không làm chua đất và một số cây trồng cần
được bổ sung thêm nitrat như bông, đay, mía, ngô khoai, cà phê, cao su, cây ăn quả lưu
niên.

– Sản xuất thuốc nổ

Amoni nitrat hiện là chất được chính phủ quản lý vì nó là chất dễ nổ và đang được
ứng dụng để sản xuất thuốc nổ vì các đặc tính như là chất oxy hóa mạnh và tính hút
ẩm cao rất dễ gây cháy nổ.

– Các ứng dụng khác

Amoni nitrat còn được sử dụng trong sản xuất túi ướp lanh gồm 2 lớp – một lớp
chứa amoni nitrat khô và lớp còn lại chứa nước.

Amoni nitrat được sử dụng cho ngành công nghiệp dệt may. ngành công nghiệp mạ
điện, khai khoáng, công nghiệp hàn, …

Amoni nitrat được sử dụng cho ngành hóa chất, làm cho oxydol, phèn amoni.

1.2. Tổng quan và quá trình cô đặc

1.2.1. Khái niệm

Cô Quá trình cô đặc: Là quá trình làm tăng nồng độ của chất tan (không hoặc khó
bay hơi) trong dung môi bay hơi. Đặc điểm của quá trình cô đặc là dung môi được tách ra
khỏi dung dịch ở dạng hơi, còn chất hòa tan trong dung dịch không bay hơi, do đó nồng
độ của dung chất sẽ tăng dần lên, khác với quá trình chưng cất, cấu tử trong hỗn hợp này
cũng bay hơi, chỉ khác nhau về nồng độ ở mỗi nhiệt độ. Hơi của dung môi tách ra trong
quá trình cô đặc gọi là hơi thứ, hới thứ ở nhiệt độ cao có thể đun nóng 1 thiết bị khác

Cô đặc nhiều nồi: Cô đặc nhiêu nồi là quá trình sử dụng hơi thứ thay cho hơi đốt,
do đó có ý nghĩa về sử dụng nhiệt hiệu quả. Nguyên tắc của cô đặc nhiều nồi là: nồi đầu
dung dịch được đun nóng bằng hơi đốt, hơi bốc lên ở nồi này được bốc lên để làm hơi đốt
cho nồi thứ 2, hơi thứ của nồi thứ 2 được làm hơi đốt cho nồi thứ 3,…Hơi thứ ở nồi cuối
được đưa vào thiết bị ngưng tụ. Dung dịch đi vào lần lượt từ nồi đầu đến nồi cuối, qua
mỗi nồi nồng độ của dung dịch tăng dần lên do một phần dung môi bốc hơi. Hệ thống
này được sử dụng khá phổ biến. Ưu điểm của loại này là dung dịch tự di chuyển từ nồi
trước ra nồi sau nhờ chênh lệch áp suất giữa các nồi.

Phương pháp cô đặc hai nồi xuôi chiều: Là phương pháp được sử dụng khá phổ
biến do có ưu điểm là dung dịch tự di chuyển từ nồi 1 sang nồi 2 nhờ chênh lệch áp suất
giữa hai nồi. Nhiệt độ hơi thứ nồi 1 lớn hơn nhiệt độ sôi nồi 2 nên hơi thứ nồi 1 được làm
hơi đốt cho nồi 2 do đó có thể tiết kiệm năng lượng. Nhược điểm của nó là nhiệt độ nồi
sau thấp hơn nhưng nồng độ lại cao hơn nồi trước nên độ nhớt của dung dịch tăng dần
dẫn đến hệ số truyền nhiệt của hệ thống giảm từ nồi đầu đến nồi cuối .

1.2.2. Cấu tạo thiết bị cô đặc

Trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm, các loại thiết bị cô đặc đun nóng bằng
hơi nước phổ biến, loại này gồm 2 bộ phận chính:

 Bộ phận đun sôi dung dịch ( phòng đốt)


 Bộ phận bốc hơi ( buồng bốc) là 1 phòng trống

Khi cấu tạo thiết bị cần chú ý những yêu cầu sau:

 Đơn giản, gọn chắc, dễ lắp đặt, sửa chữa và lắp ghép các chi tiết phải quy
chuẩn hóa, giá thành rẻ.
 Đáp úng yêu cầu kỹ thuật: chế độ làm việc ổn định ít bám cặn, dễ làm sạch,
dễ điều chỉnh và kiểm tra.
 Cường độ truyền nhiệt lớn.
PHẦN 2. VẼ VÀ THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ

2.1. Sơ đồ dây chuyền hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều.

Các thiết bị trong sơ đồ công nghệ


1 Thùng chứa dung dịch cần cô đặc
2 Bơm
3 Thùng cao vị
4 Van
5 Lưu lượng kế
6 Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu,
7 Thiết bị cô đặc
8 Cốc tháo nước ngưng
9 Thùng chứa nước ngưng
10 Thùng chứa sản phẩm
11 Thiết bị ngưng tụ baromet
12 Cơ cấu tách bọt
13 Thiết bị làm nguội sản phẩm. Bể chứa nước ngưng
14 Bơm chân không

2.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống

Dung dịch đầu NaNO3 5% từ thùng chứa dung dịch (1) được bơm (2) bơm lên thùng
cao vị (3) có chảy tràn. Lưu lượng kế (5) điều chỉnh lưu lượng cần thiết của dung dịch
vào thiết bị trao đổi nhiệt (6) .Ở thiết bị trao đổi nhiệt dung dịch được đun nóng sơ bộ đến
nhiệt độ sôi rồi đi vào buồng đốt của nồi cô đặc (7). Ở nồi này dung dịch tiếp tục được
đun nóng bằng thiết bị đun nóng kiểu ống chùm, dung dịch chảy trong các ống truyền
nhiệt, hơi đốt được đưa vào buồng đốt để đun nóng dung dịch. Một phần khí không
ngưng được đưa qua cửa tháo khí không ngưng. Nước ngưng được đưa ra khỏi phòng đốt
bằng cốc tháo nước ngưng (8) và được đưa vào thùng chứa (10). Dung dịch sôi, dung môi
bốc lên trong phòng bốc gọi là hơi thứ. Dưới tác dụng của hơi đốt ở phòng đốt, hơi thứ sẽ
bốc lên và dẫn sang buồng đốt của nồi sau. Hơi thứ trước khi ra khỏi nồi cô đặc được qua
bộ phận tách bọt nhằm hồi lưu phần dung dịch bốc hơi theo hơi thứ qua ống dẫn bọt. Hơi
thứ ra khỏi nồi 1 làm hơi đốt cho nồi 2
Dung dịch từ nồi 1 tự di chuyển qua nồi 2 do có sự chênh lệch áp suất làm việc giữa
các nồi, áp suất nồi sau nhỏ hơn nồi trước . Nhiệt độ của nồi trước lớn hơn của nồi sau.
Do đó dung dịch đi vào nồi 2 có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi, kết quả là dung dịch sẽ
được làm lạnh đi và lượng nhiệt này sẽ làm bốc hơi một lượng nước gọi là quá trình tự
bốc hơi.Nhưng khi dung dịch đi vào nồi đầu có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của dung
dịch, do đó cần phải tiêu tốn thêm 1 lượng hơi đốt để đun nóng dung dịch, vì vậy khi cô
đặc xuôi chiều dung dịch trước khi đưa vào nồi đầu được đun nóng sơ bộ.

Dung dịch sản phẩm ở nồi 2 đạt nồng độ xc=30% được đưa vào thùng chứa sản
phẩm (10). Hơi thứ bốc ra khỏi buồng bốc của nồi 2, được đưa vào thiết bị ngưng tụ
Baromet (11). Trong thiết bị ngưng tụ, nước làm lạnh từ trên đi xuống, ở đây hơi thứ
được ngưng tụ thành lỏng chảy qua ống baromet vào thùng chứa, còn khí không ngưng đi
qua thiết bị tách bọt (12), hơi sẽ được bơm chân không (14) hút ra ngoài, còn hơi thứ
ngưng tụ chảy vào thùng chứa nước ngưng.
PHẦN 3: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH

Yêu cầu:

Tính toán thiết kế hệ thống cô đặc liên tục hai nồi xuôi chiều để cô đặc dung dịch
NH4NO3

Các số liệu ban đầu:

Năng suất tính theo dung dịch đầu Gd = 3,5 [kg/s] = 12600 [kg/h]

Nồng độ đầu vào của dung dịch: xd = 6 % [kh.lg]

Nồng độ cuối của dung dịch: xc = 30 % [kh.lg]

Áp suất hơi đốt nồi đầu: P1 = 5 [at]

Áp suất hơi ngưng tụ: Png = 0,2 [at]

Chiều cao ống truyền nhiệt chọn: H = 3 [m]

3.1. Tính toán lượng hơi thứ bốc ra khỏi hệ thống (W)

Áp dụng công thức: W =Gd . 1− ( ) [kg/h]


xd
xc
[4 - 55]

Trong đó: W – Tổng lượng hơi thứ bốc ra khỏi hệ thống (kg/h)

(
Thay số, ta có: W =12600 . 1−
6
30 )
=10080
[ ]
kg
h

3.2. Tính toán lượng hơi thứ bốc ra ở mỗi nồi

Gọi : W1 – Lượng hơi thứ bốc ra khỏi nồi 1: W1 [kg/h]

W2 – Lượng hơi thứ bốc ra khỏi nồi 2: W2 [kg/h]

Lượng hơi thứ bốc ra ở nồi sau lớn hơn nồi trước. Để đảm bảo việc dùng toàn bộ
lượng hơi thứ nồi trước làm hơi đốt cho nồi sau ta chọn:

Giả thiết mức phân phối lượng hơi thứ bốc ra ở hai nồi là:

W1: W2 =1:1,05 (1)

Mặt khác: W = W1 + W2(2)


Từ (1) và (2) ta tính được: W1 = 4917,07 [kg/h]

W2 = 5162,93 [kg/h]

3.3. Tính nồng độ cuối của dung dịch trong mỗi nồi
xd
x i=Gd . i
Áp dụng công thức: [%] [4 – 57]
G d− ∑ W j
j=1

Nồng độ cuối ra khỏi nồi 1 là:


xd 6
x 1=G d . =12600 . =9,84 %
G d−W 1 12600−4917,07

Nồng độ cuối ra khỏi nồi 2 là:


xd 6
x 2=G d . =12600 . =30 %
G d−( W 1+ W 2 ) 12600−5162,92

Ta được x2= xc : phù hợp với số liệu ban đầu

3.4. Tính chênh lệch áp suất chung của hệ thống (∆P)

Chênh lệnh áp suất chung của hệ thống (∆P) là hiệu số giữa áp suất hơi đốt sơ cấp
p1 ở nồi 1 và áp suất hơi thứ trong thiết bị ngưng tụ png.

∆P = p1 – png, [at]

Thay số, ta có: ∆P = 5 – 0,2 = 4,8 [at]

3.5. Xác định áp suất, nhiệt độ hơi đốt cho mỗi nồi

a. Áp suất

Hiệu số áp suất nồi trước lớn hơn nồi sau.

Giả thiết phân bố hiệu số áp suất hơi đốt giữa các nồi:

∆p1 : ∆p2 = a1 : a2 = 2,75 : 1

Mặt khác: ∆p1 + ∆p2 = ∆P = 4,8 [at]

 {
∆ p1=3,52 [ at ]
∆ p2=1,28 [ at ]
Áp suất hơi đốt từng nồi được tính: pi = pi-1 -∆pi-1

Ta có: Nồi 1: p1 = 5 [at]

Nồi 2: p2 = p1 - ∆p1 = 5-3,52 = 1,48 [at]

b. Nhiệt độ hơi đốt T (oC), nhiệt lượng riêng I (J/kg), nhiệt hóa hơi r (J/kg)

Tra bảng I.251 trong [3 – 314] và nội suy ta có:

+ Nồi 1: với p1 = 5 [at], ta có: - Nhiệt độ hơi đốt: T1 = 151,10 oC

- Nhiệt lượng riêng: i1 = 2754000 [J/kg]

- Nhiệt hóa hơi: r1 = 2117000 [J/kg]

+ Nồi 2: với p2 = 1,48 [at], ta có: - Nhiệt độ hơi đốt: T2 = 110,35oC

- Nhiệt lượng riêng: i2 = 2697060[J/kg]

- Nhiệt hóa hơi: r2 = 2232880[J/kg]

+ Với png = 0,2 at, ta có: - Tng = 59,7 oC

- ing = 2607,103 (J/kg)

- rng = 2358,103 (J/kg)

3.6. Tính nhiệt độ ti’ (oC), áp suất hơi thứ p’i (at) ra khỏi từng nồi

Gọi tiꞌ : nhiệt độ hơi thứ ra khỏi nồi thứ i (i = 1,2)

∆iꞌꞌꞌ : tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống ( chọn ∆1ꞌꞌꞌ = ∆2ꞌꞌꞌ =1 oC)

Theo công thức: tiꞌ = Ti+1 + ∆iꞌꞌꞌ [oC] ta có:

Nhiệt độ hơi thứ ra khỏi nồi 1 là: t1ꞌ = T2 + ∆1ꞌꞌꞌ = 110,35 +1 = 111,35 oC

Nhiệt độ hơi thứ ra khỏi nồi thứ 2 là: t2ꞌ = Tng + ∆2ꞌꞌꞌ =59,7 + 1 = 60,7 oC

Tra bảng I.250 trong [3 – 312] và nội suy, ta có:

+ Nồi 1: với t1’ = 111,35 oC, ta có:

Áp suất hơi thứ: p1’ = 1,53 [at]


Nhiệt lượng riêng: i1’ = 2699632,39 [J/kg]

Nhiệt hóa hơi: r1’ = 2230395.26[J/kg]

+ Nồi 2: với t2’ = 60,7 oC, ta có:

Áp suất hơi thứ: p2’ = 0,21 [at]

Nhiệt lượng riêng: i2’ = 2608451 [J/kg]

Nhiệt hóa hơi: r2’ = 235580,76 [J/kg]

Bảng tổng hợp số liệu 1:

Hơi đốt Hơi thứ


Nồi p’, x%
p, at T, C
o
i, J/kg r, J/kg t’, C
o
i’, J/kg r’, J/kg
at

1 5,0 151,10 2754000 2117000 1,53 111,35 2699632,39 2219132,13 9,84

2 1,7 110,35 2706562,5 2221937,5 0,21 60,7 2608451 235580,76 30

3.7. Tính tổn thất nhiệt độ cho từng nồi

Trong thiết bị cô đặc xuất hiện sự tổn thất nhiệt độ. Tổng tổn thất nhiệt độ này là do
nồng độ tăng cao (∆’), do áp suất thủy tĩnh tăng cao (∆’’), do trở lực đường ống (∆’’’)

3.7.1. Tính tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh tăng cao ∆i’’

Tổn thất này do nhiệt độ sôi ở đáy thiết bị cô đặc luôn lớn hơn nhiệt độ sôi của dung
dịch ở trên mặt thoáng. Thường tính toán ở khoảng giữa của ống truyền nhiêt.

Công thức tính: ∆i’’ = ttbi – ti’, [oC]

Trong đó: ttbi : nhiệt độ sôi ứng với ptb, [oC]

ti’: nhiệt độ sôi ứng với pi’, [oC]

ptbi là áp suất thủy tĩnh ở lớp giữa ống truyền nhiệt


Tính theo công thức VI.12:

'
[( )
ptbi = pi + h1 +
H
2 ]
. ρdds . g , [N/m2] [4 – 60]

Trong đó:

ρdds : khối lượng riêng của dung dịch tương ứng với tsi, tra theo nồng độ cuối và
nhiệt độ hơi thứ trong thiết bị cô đặc. Khối lượng riêng tương ứng hỗn hợp lỏng hơi tuần
hoàn trong ống truyền nhiệt đó, khối lượng riêng bằng rô của lỏng chia 2 do hỗn hợp vừa
có lỏng vừa có hơi rất khó đoán định rằng ở độ cao nào thì thành phần hơi, lỏng là bao
nhiêu nên giả thiết rằng khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng hơi bằng ½ khối lượng riêng
của lỏng.

pi’: áp suất hơi thứ trên mặt thoáng dung dịch [at]

h1: chiều cao lớp dung dịch từ miệng ống truyền nhiệt đến mặt thoáng,
chọn h1 = 0,5 [m]

H: chiều cao ống truyền nhiệt, chọn H = 3 [m]

g: gia tốc trọng trường g = 9,81 [m/s2]

+ Nồi 1: với p1’ = 1,53 [at]

Tra bảng I.29 trong [3 – 37] và nội suy với x1 = 9,84%, chọn t=80ºC ( do chênh lệch
nồng độ ở các khoảng nhiệt độ là không lớn )

Ta có: ρs1 =1009,62 [kg/m3]

ρdds ≈
ρs 1 1
2 2
= ×1009,62=504,81
kg
m3[ ]
Thay vào phương trình, ta có:

[( )
Ptb 1=1,53+ 0,5+
3
2
.504,81.9,81 .
] 1
9,81. 104
=1,63 [ at ]

Tra bảng I.251 trong [3 – 314] và nội suy với ptb1 = 1,63[at], ta có: ttb1 =113,28oC

=>∆1” = ttb1 – t1ꞌ = 113,28 – 111,35 = 1,93 [oC]


+ Nồi 2: với p2’ = 0,21 [at]

Tra bảng I.29 trong [3-37] và nội suy với x2 =30% , t=60,7°C

Ta có: ρs2 = 1105,07 [kg/m3]

ρdds ≈
ρsi 1
2 2
= × 1105,07=552,5
kg
m3[ ]
Thay vào phương trình, ta có:

[(
Ptb 1=0,21+ 0,5+
3
2).552,5.9,81 .
]1
9,81.10
4
=0,32 ( at )

Tra bảng I.251 trong [3 – 314] và nội suy với ptb2 = 0,32 [at], ta có: ttb2 =70,17 oC

=> ∆2” = ttb2 -t2ꞌ =70,17 – 60,7 = 9,47 [oC]

Vậy tổng tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh tăng cao:

∑ ∆' ' =∆'1' +∆'2' = 1,93 + 9,47 = 11,40 (oC)


3.7.2. Tính tổn thất nhiệt độ do nồng độ ∆i’

Phụ thuộc vào tính chất tự nhiên của chất hòa tan và dung môi vào nồng độ và áp
suất của chúng. ∆i’ ở áp suất bất kì được xác định theo phương pháp Tysenco:

' ' T 2si '


∆ i=f × ∆0 i=16.2 '
× ∆ 0i , [ ℃ ] [4-59]
r i

Trong đó:
'
∆ 0 i: tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi của dung
môi ở áp suất thường. (tsdd > tsdm)

T si, r 'i - nhiệt độ sôi (oK) và ẩn nhiệt hóa hơi (J/kg) của dung môi nguyên chất (hơi
thứ) ở áp suất làm việc của thiết bị. r’I nội suy theo bảng I.251 [3-314,3-145]

+ Nồi 1: Ta có:

Ts1 = ttb1 + 273= 113,28 + 273 = 386,28 [K]


Tra bảng 2 trong [5-30] và nội suy với nồng độ dung dịch NH4NO3 là x1= 9,84 % ta
được: ∆’01 = 1,31 [oC]
2
' 386,28
¿> ∆1=16,2 × ×1,31=1,43 [ º C ]
2225402,32

+ Nồi 2: Ta có:

Ts2 = ttb2+273= 70,17 +273=343,17 [K]

Tra bảng 2 trong [5-30] và nội suy với nồng độ dung dịch NaNO3 là x2 = 30% ta
được ∆’02 = 3,95 oC
2
' 343,17
¿> ∆2=16,2 × ×3,95=3,23 [ º C ]
233216,75,85

Tổng tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng cao là:

∑ ∆' =∆1 ' + ∆'2 = 1,43+3,23 =4,66 (oC)

3.7.3. Tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống ∆i’’’

Trở lực ở đây chủ yếu là các đoạn ống nối giữa các thiết bị. Đó là đoạn nối giữa nồi
1 với nồi 2, nồi 2 với thiết bị ngưng tụ. Trong giả thiết mục 2.6 khi tính nhiệt độ và áp
suất hơi thứ ra khỏi từng nồi ta đã chọn ∆1’’’= 1oC; ∆2’’’ = 1 (oC)

Vậy tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống bằng:

∑ ∆' ' ' =∆'1'' +∆ ''2 ' = 1 + 1 = 2 (oC)


3.7.4. Tính tổng tổn thất nhiệt độ của hệ thống
2 2 2 2

∑ ∆=∑ ∆'i +∑ ∆'i ' +¿ ∑ ∆'i '' =4,66+11,40+2=18,06 [ ℃ ] ¿


i=1 i=1 i=1 i=1

3.8. Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích của hệ thống

3.8.1. Hiệu số nhiệt độ hữu ích của hệ thống:


2 2

∑ ∆ T i =T 1−T ng−∑ ∆ , [ º C ] [4 – 67]


i=1 i =1
Trong đó:

T1: nhiệt độ hơi đốt ở nồi 1

Tng: nhiệt độ hơi thứ ở thiết bị ngưng tụ


2

∑ ∆: tổng tổn thất nhiệt độ của 2 nồi


i=1

2 2

∑ ∆ T i =T1 -Tng -∑ ∆ = 151,1 – 59,7 – 18,06 = 73,34 [oC]


i=1 i=1

3.7.2. Hiệu số nhiệt độ hữu ích trong mỗi nồi:

Là hệ số nhiệt độ hơi đốt Ti và nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch cô đặc.
∆ T hi=T i – t si [oC]

Tính nhiệt độ sôi của dung dịch trong từng nồi theo công thức:

tsi = ti’ + ∆i’ + ∆i’’ [oC]

=> ts1 = t1ꞌ + ∆1ꞌ + ∆1ꞌꞌ =111,35 +1,43 + 1,93 = 114,71 [oC]

=> ts2 = t2ꞌ + ∆2ꞌ + ∆2ꞌꞌ = 60,7 + 3,23 + 9,47 = 73,4 [oC]

Thay số, ta được:

∆T1 = T1 – ts1 = 151,1 – 114,71 = 36,39 [oC]

∆T2 = T2 – ts2 = 110,35 – 73,4 = 36,95 [oC]

Bảng tổng hợp số liệu 2:

Nồi ∆’, [oC] ∆’’, [oC] ∆’’’, [oC] ∆T, [oC] tsi, [oC]

1 1,43 1,93 1 36,39 114,71

2 3,23 9,47 1 36,95 73,4

3.9. Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt để tính lượng hơi đốt D và lượng hơi thứ
Wi ở từng nồi
3.9.1. Sơ đồ cân bằng nhiệt lượng

Trong đó:

Gd: lượng hỗn hợp đầu đi vào thiết bị

D: lượng hơi đốt vào nồi thứ nhất

W1, W2: lượng hơi thứ đi ra khỏi nồi 1, nồi 2

i1, i2: nhiệt lượng riêng của hơi đốt vào nồi 1, nồi 2

i1’, i2’: nhiệt lượng riêng của hơi thứ ra khỏi nồi 1, nồi 2

C0, C1, C2: nhiệt dung riêng của dung dịch ban đầu, dung dịch ra khỏi
nồi 1, nồi 2

Cnc1, Cnc2: nhiệt dung riêng của nước ngưng ra khỏi nồi 1, nồi 2

ts0, ts1, ts2: nhiệt độ sôi của dung dịch đầu, dung dịch ra khỏi nồi 1, nồi 2

( lấy ts0 = ts1 )

θ1, θ2 : nhiệt độ nước ngưng nồi 1, nồi 2

Qm1, Qm2: nhiệt lượng mất mát ở nồi 1, nồi 2 (bằng 5% nhiệt lượng tiêu tốn để bốc

hơi ở từng nồi)

3.9.2. Tính nhiệt dung riêng của dung dịch NH4NO3

Với dung dịch loãng (x < 20%) nhiệt dung riêng tính theo công thức:
C = 4186.(1 – x) [J/kg.độ] [3 – 152]

+ Dung dịch ban đầu vào nồi 1 có xd = 6% nên ta có:

C0 = 4186.(1 – 0,06) = 3934,84 [J/kg.độ]

+ Dung dịch ra khỏi nồi 1 có x1 = 9,84% nên ta có:

C1 = 4186.(1 – 0,0984) = 3774,10 [J/kg.độ]

Với dung dịch đặc (x > 20%) nhiệt dung riêng tính theo công thức:

C = Cht . x + 4186.(1 – x) [3 – 152]

Trong đó: Cht: nhiệt dung riêng của chất hòa tan khan (không chứa nước), J/kg.độ

x: nồng độ chất hòa tan, phần khối lượng

Cht tính theo công thức I.41:


M C ht =n1 c1 +n 2 c +n3 c +… [3 – 152]

Với: M - khối lượng mol hơp chất

c1, c2, c3,… - nhiệt dung riêng của các nguyên tử nguyên tố tương ứng, J/kg
nguyên tử.độ

n1, n2, n3,… – số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất

Với NH4NO3 ta có M = 80; n1 =2 ; n2 =4 ; n3 =3

Tra bảng I.141 trong [3 – 152] ta có nhiệt dung nguyên tử của các nguyên tố:
N: c1 = 26000 [J/kg nguyên tử.độ]

H: c2 = 9630 [J/kg nguyên tử.độ]

O: c3 = 16800 [J/kg nguyên tử.độ]

Từ đó ta có: C ht =
2.26000+4.9630+ 3.16800
80
=1761,50
[J
kg
. độ
]
+ Dung dịch ra khỏi nồi 2 có x2 = 30% nên ta có:

C2 = Cht.x2 + 4186.(1 – x2) = 1761,50.0,3+4186.(1-0,3) =3458,65 [J/kg.độ]

3.9.3. Các thông số của nước ngưng


Nhiệt độ của nước ngưng lấy bằng nhiệt độ hơi đốt:

θ1 = T1 = 151,10 oC

θ2 = T2 = 110,35 oC

Nhiệt dung riêng của nước ngưng:

Tra bảng I.249 [3 – 311] và nội suy với:

θ1 = 151,10 oC  Cnc1 = 4292,84 [J/kg.độ]

θ2 = 110,35 oC  Cnc2 = 4229,15 [J/kg.độ]

3.9.4. Lập phương trình cân bằng nhiệt lượng

+ Nồi 1:

Lượng nhiệt mang vào: Do dung dịch đầu: GdC0ts0

Do hơi đốt: Di1

Lượng nhiệt mang ra: Do sản phẩm mang ra: (Gd – W1)C1ts1

Do hơi thứ: W1i1’

Do nước ngưng: DCnc1θ1

Do tổn thất Qm1 = 0,05.(Di1 – Cnc1θ1)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt lượng của nồi 1:

D i1 +G d C 0 t s 0=W 1 i' 1 + ( G d −W 1 ) C1 t s 1+ D C nc θ1 +Q m 1

+ Nồi 2:

Lượng nhiệt mang vào: Do hơi đốt: W1i2

Do dung dịch từ nồi 1: (Gd – W1)C1ts1

Lượng nhiệt mang ra: Do sản phẩm mang ra: (Gd – W1 – W2)C2ts2

Do hơi thứ: W2i2’

Do nước ngưng: W1Cnc2θ2


Do tổn thất Qm2 = 0,05.W1(i2 – Cnc2θ2)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt lượng của nồi 2:


'
W 1 i 2+ ( G d−W 1) C 1 t s 1=W 2 i 2+ ( G d−W 1−W 2 ) C2 t s 2+W 1 C nc θ2 +Q m 2

Kết hợp phương trình cân bằng nhiệt lượng của nồi 1 và nồi 2 với phương trình
W 1 +W 2 =W ta có hệ phương trình:

{
D i 1+G d C0 t s 0=W 1 i '1 + ( Gd −W 1 ) C 1 t s 1+ DC nc θ1 +Qm 1
W 1 i 2 + ( Gd −W 1 ) C1 t s 1=W 2 i' 2 + ( Gd −W 1−W 2 ) C 2 t s 2 +W 1 Cnc θ 2+ Q m 2
W 1 +W 2=W

Giải hệ phương trình này ta được:

Thay các só liệu ta có:

W1 = 5001,45 [kg/h]

D = 5552,00 [kg/h]

W2 = W – W1 = 10080 – 5001,45 = 5078,55 [kg/h]

Xác định lại tỉ lệ phân phối hơi thứ giữa 2 nồi: W1:W2 = 1:1,05

Kiểm tra sai số là phần trăm chênh lệch giữa Wgiả thiêt và Wtính toán ở mỗi nồi:

|4917,07−5001,45|
Với nồi 1: ε 1= . 100=1,72 %
4917,07

|5162,93−5078,55|
Với nồi 2: ε 2= .100=1,63 %
5162,93

Các sai số đều nhỏ hơn 5% nên chấp nhận được giả thiết.

3.9.5. Xác định lại tỷ lệ phân phối hơi thứ giữa các nồi trong hệ
W 2 :W 1=1,02

Bảng tổng hợp số liệu 3:

Nồi C, [J/kg.độ] Cnc, [J/kg.độ] θ, [oC] W, [kg/h] Sai số


Giả thiết Tính %

1 3774,10 4292,84 151,10 4917.07 5001,45 1,72

2 3458,65 4229,15 110,35 5162.93 5078,55 1,63

3.10. Tính hệ số cấp nhiệt, nhiệt lượng trung bình từng nồi

Gọi: q1,i - tải nhiệt riêng được cấp từ hơi đốt đến ống
truyền nhiệt

q2,i – tải nhiệt riêng được cấp từ ống truyền nhiệt


tới dung dịch cần cô đặc

3.10.1. Tính hệ số cấp nhiệt α1 khi ngưng tụ hơi

Giả thiết chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và thành ống
truyền nhiệt:

Nồi 1: ∆t11 = 4,17 [oC]

Nồi 2: ∆t12 = 4,06 [oC]

Điều kiện làm việc: phòng đốt trung tâm (H < 6m), hơi ngưng bên ngoài ống, màng
nước ngưng chảy dòng nên hệ số cấp nhiệt tính theo công thức:

( ) [ ]
0,25
ri W
α 1 i=2,04 . A i. , . độ [4 – 28]
∆ t 1i. H m2

Trong đó:

H: chiều cao ống truyền nhiệt, H = 3m

α1i: hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ hơi ở nồi thứ i, W/m2.độ


∆ t 1 i: hiệu số giữa nhiệt độ hơi đốt và nhiệt độ phía mặt tường tiếp xúc với hơi đốt
của nồi i, oC

ri: ẩn nhiệt ngưng tụ tra theo nhiệt độ hơi đốt, J/kg.


Từ bảng tổng hợp số liệu 1 ta có: r1 = 2117000 (J/kg)

r2 = 2221927,5 (J/kg)

Giá trị A phụ thuộc vào nhiệt độ màng tm [4 – 29]

Nhiệt độ màng tính theo công thức:


∆ t 1i o
t mi=0,5. ( t Ti +T i )=T i− ,[ C] [1−204]
2

Ti: nhiệt độ hơi đốt

tTi: nhiệt độ bề mặt tường


∆ t 11 4,17
t m 1=T 1− =151,1− =149,02 [ ℃ ]
2 2

∆ t 12 4,06
t m 2=T 2− =110,35− =108,32 [ ℃ ]
2 2

Tra bảng A – t trong [4 – 29] và nội suy ta có:

Với tm1 = 149,02 oC => A1 = 195,60

Với tm2 = 108,32 oC => A2 = 182,99

( ) ( ) [ ]
0,25 0,25
r1 2117000 W
α 11=2,04. A 1 . =2,04.195,60 . =8093,09 . độ
∆ t 11 . H 4,17.3 m2

( ) ( ) [ ]
0,25 0,25
r2 2221927,5 W
α 12=2,04. A 2 . =2,04.182,99 . =7724,30 . độ
∆ t 12 4,06.3 m2

3.10.2. Tính nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ


Gọi q1i : Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ nồi thứ i
2
q 1i =α 11 ×∆ t 1 i , [W / m ]

=> q11 = α11.∆t11 = 8093,09.4,17 = 33748,20 [W/m2]

=> q12 = α12.∆t12 = 7724,30.4,06 = 31360,66[W/m2]

Bảng tổng hợp số liệu 4:


Nồi ∆t1i, [oC] tm, [oC] A, [oC] α1i, [W/m2.độ] q1i, [W/m2]

1 4,17 149,02 195,60 8093,09 33748,20

2 4,06 108,32 182,99 7724,30 31360,66

3.10.3. Tính hệ số cấp nhiệt α2 từ trong của ống truyền nhiệt đến hỗn hợp
cô đặc (L-H) sôi

Hệ số cấp nhiệt α2 phụ thuộc vào cấu tạo thiết bị cô đặc, vào giá trị của nhiệt tải
riêng q, vào áp suất làm việc và chế độ sôi, vào điều kiện đối lưu của hỗn hợp cô đặc
(lỏng – hơi) sôi.

Dung dịch khi sôi ở chế độ sủi bọt, có đối lưu tự nhiên hệ số cấp nhiệt xác định theo
công thức:

α 2 i=45,3 ×( p'i)0,5 ×( ∆t 2 i)2,33 ×ψ i, [W /m 2 .độ ] [1 – 332]

Trong đó: ψ: hệ số hiệu chỉnh

p’i: áp suất hơi thứ của thiết bị cô đặc thứ i, [at]

∆t2i: Hiệu số nhiệt độ giữa thành ống truyền nhiệt và dung dịch
∆ t 2 i=t T 2 i−t ddi =∆ T i−∆ t 1 i−∆ t Ti ,[℃]

Hiệu số nhiệt độ ở 2 bề mặt thành ống truyền nhiệt: ∆tTi = q1i . ∑ r

δ
Tổng nhiệt trở của thành ống truyền nhiệt: ∑ r = r1 + r2 + , [m2.độ/W]
λ

r1, r2: Nhiệt trở của cặn bẩn ở hai phía của thành ống

Tra bảng II.V.1 [4 – 5] lấy:

r1 = 0,387.10-3 [m2.độ/W] là nhiệt trở của cặn bẩn (NH4NO3)

r2 = 0,232.10-3 [m2.độ/W] là nhiệt trở của chất tải nhiệt (hơi nước)

δ: bề dày ống truyền nhiệt, δ = 0,002(m)


Chọn vật liệu làm ống truyền nhiệt là thép không gỉ OX21H5T, hệ số dẫn nhiệt của
nó là: λ = 16,7W/m.độ

Thay số vào ta có:

−3 −3 0,002 −4
∑r =0,387.10 + 0,232.10 + =7,388. 10 [m2 .độ /W ]
16,7

=> ∆tT1 = 33748,20.7,388.10-4 = 24,93 [oC]

∆tT2 = 31360,66.7,388.10-4 = 23,17 [oC]

Từ đó ta có: ∆t21 = ∆T1 - ∆t11 - ∆tT1 = 36,39 – 4,17 – 24,93 = 7,29 [oC]

∆t22 = ∆T2 - ∆t12 - ∆tT2 = 36,95 – 4,06 – 23,17 = 9,72 [oC]

Tính hệ số hiệu chỉnh:

( ) [( ) ( )( )]
0,565 2 0,435
λdd ρ dd C dd μ dd
ψ= . [4 – 71]
λ nc ρnc Cnc μ nc

Trong đó: λ: hệ số dẫn nhiệt [W/m.độ] (lấy theo nhiệt độ sôi của dung dịch)

ρ : khối lượng riêng [kg/m3]

μ: độ nhớt [N.s/m2]

C: nhiệt dung riêng [J/kg.độ]

λ, ρ, C, μ: lấy theo nhiệt độ sôi của dung dịch.

Chỉ số dd: là dung dịch

Chỉ số nc: là nước

Các thông số của nước: Nồi 1: ts1 = 114,71 oC

Nồi 2: ts2 = 73,40 oC

 Tra bảng I.249 [3 – 311] và nội suy ta có: λnc1 = 0,685 [W/m.độ]

λnc2 = 0,670 [W/m.độ]

 Tra bảng I.5 [3 – 12] và nội suy ta có: ρnc1 = 947,47 [kg/m3]
ρnc2 = 975,84[kg/m3]
 Tra bảng I.148 [3-166] và nội suy ta có: Cnc1 = 4233,18 [J/kg.độ]

Cnc2 = 4187,63 [J/kg.độ]

 Tra bảng I.102 và I.104 [3−95,96] và nội suy ta có: μnc1 =0,244.10-3 [Ns/m2]
μnc2 =0,388.10-3 [Ns/m2]

Các thông số của dung dịch:

Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch NH4NO3 tính theo công thức:

λ dd= A . C dd . ρ .

3 ρ
M
,[W /m . độ] [3 – 123]

Trong đó: A: hệ số tỷ lệ với chất lỏng liên kết A=3,58.10-8

Cdd: nhiệt dung riêng của dung dịch

Theo tính toán ở bước 9 ta có: Cdd1 = 4114,43 [J/kg.độ];

Cdd2 = 3458,65 [J/kg.độ]

ρ: Khối lượng riêng của dung dịch NH4NO3

Tra bảng I.59 [1-16,7] và nội suy ta có:

Nồi 1: ts1 = 114,71oC và x1 = 9,84 % => ρdd1 = 1009,62 [kg/m3]

Nồi 1: ts2 = 73,40 oC và x2 =30 % => ρdd2 = 1105,07 [kg/m3]

M: Khối lượng mol của dung dịch tính theo công thức:

M = MNH4NO3.NNH4NO3 + MH2O.NH2O = 80.NNH4NO3 + 18(1-NNH4NO3)

NNH4NO3: phần mol của NH4NO3 trong dung dịch

Ta có:
x1 0,0984
M NH 4 NO3 80
Với nồi 1: N NH 4 NO3 (1) = = =0,024
x1 1−x 1 0,0984 1−0,0984
+ +
M NH 4 NO 3 M H 2 O 80 18
x2 1,72
M NH 4 NO3 80
Với nồi 2: N NH 4 NO3 (2 )= = =0,0879
x2 1−x 2 0.30 1−1,72
+ +
M NH 4 NO 3 M H 2 O 80 18

Thay vào công thức ta có:

Với nồi 1: M1 = 80.0,024 + 18.(1-0,024) = 19,49 [kg/kmol]

Với nồi 1: M2 = 80.0,0879 + 18.(1-0,0879) = 23,45 [kg/kmol]

Như vậy ta có:

λ dd 1= A . Cdd 1 . ρdd 1 .

3 ρdd 1
M1 √
=3,58× 10−8 × 4114,43× 1009,62× 3
1009,62
19,49
=0,51[W /m. độ ]

λ dd 2= A . Cdd 2 . ρdd 2 .

3 ρdd 2
M2 √
=3,58× 10−8 ×3458,65 ×1105,07 × 3
1105,07
23,45
=0,49 [W /m. độ]

Độ nhớt của dung dịch tính theo công thức Pavalov: [3−85]
t μ 1−tμ 2
=K=const
θμ 1−θ μ 2

θμ1, θμ2: Nhiệt độ của chất lỏng tiêu chuẩn có độ nhớt bằng độ nhớt của dung dịch ở
nhiệt độ tμ1, tμ2.

Chọn chất lỏng tiêu chuẩn là H2O tại t1 = 50 ° C và t2 = 60 ° C

Với nồi 1:

Tra bảng I.107 [3-100] và nội suy ta có:

tμ1 = 50 oC và x1 = 9,84% ta có μ11 = 0,57×10-3 [Ns/m2]

tμ2 = 60 oC và x1 = 9,84% ta có μ12 = 0,499×10-3 [ Ns/m2]

Tra bảng I.102 [3-94] và nội suy ta có:

μ11 = 0,571×10-3 => θ11 = 47,9 oC

μ21 = 0,499×10-3 => θ21 = 55,9 oC


Tại ts1 = 114,71 oC . dung dịch có độ nhớt là μdd1 tương ứng với nhiệt độ θ31 của nước
có cùng độ nhớt nên ta có: θ31=99,8ºC

Tra bảng I.104 [1-96] và nội suy với θ31 = 99,8 oC ta được μdd1 = 0,284×10-3 [Ns/m2]

Với nồi 2: Chọn độ nhớt dung dịch NH4NO3 ở t1 = 50 oC t2 = 60 oC

Tra bảng I.107 [3-100] và nội suy ta có:

tμ1 = 50 oC và x2 = 30% ta có μ21 = 0,640×10-3 [Ns/m2]

tμ2 = 60 oC và x2 = 30% ta có μ22 = 0,570×10-3 [ Ns/m2]

Tra bảng I.102 [3-94] và nội suy ta có:

μ21 = 0,640×10-3 => θ12 = 41,3 oC

μ22 = 0,570×10-3 => θ22 = 47,8 oC

Tại ts2 = 73,40 oC dung dịch có độ nhớt là μdd2 tương ứng với nhiệt độ θ32 của nước
có cùng độ nhớt nên ta có: θ32 = 56,54 oC

Tra bảng I.102 [3-94] và nội suy với θ32 = 56,54 oC ta được μdd2 = 0,494×10-3
[Ns/m2]

Thay các số liệu vào công thức tính hệ số hiệu chỉnh ta có:

( ) [( ) ( )( )]
0,565 2 0,435
λdd 1 ρ dd 1 C dd 1 μnc 1
Nồi 1: ψ 1 =0,79
λ nc1 ρnc1 Cnc 1 μdd 1

( ) [( ) ( )( )]
0,565 2 0,435
λdd 2 ρ dd 2 C dd 2 μnc 2
Nồi 2: ψ 2 ¿ =0,78
λ nc2 ρnc 2 Cnc 2 μdd 2

Thay vào công thức ta có:

α21 = 45,3.(p1ꞌ)0,5.∆t212,33.Ѱ1 = 45,3.(1,53)0,5.7,292,33.0,79= 4554,36 [W/m2.độ]

α22 = 45,3.(p2ꞌ)0,5.∆t222,33.Ѱ2 = 45,3.(0,21)0,5.9,722,33.0,78= 3225,76 [W/m2.độ]

Bảng tổng hợp số liệu 5:

Nồi ρdd ρnc M λdd λnc μdd .103 μnc .103


kg/m3 kg/m3 kg/kmol W/m.độ W/m.độ N.s/m2 N.s/m2

1 1009,62 947,47 19,49 0,51 0,685 0,284 0,244

2 1105,07 975,84 23,45 0,49 0,670 0,494 0,388

3.10.4. Tính nhiệt tải riêng về phía dung dịch

Theo công thức: q2i = α2i.∆t2i, [W/m2]

Thay số ta có:

q21 = 4554,36.7,29 = 33188,94 [W/m2]

q22 = 3225.76.9,72 = 31367,94 [W/m2]

3.10.5. So sánh q1i và q2i


¿
Ta có: Ԑ1 = ¿ 33748,20−33188,94∨ 33748,20 ¿ .100% = 1,66%

¿
Ԑ2 = ¿ 31360,66−31367.94∨ 31360,66 ¿ .100% = 0,02%

Các sai số đều nhỏ hơn 5% nên ta chấp nhận giả thiết: ∆t11 = 4,17oC ; ∆t12 = 4,06 oC

Bảng tổng hợp số liệu 6:

Nồi ∆t2i[oC] ψi α2i, [W/m2.độ] q2i, [W/m2]

1 7,29 0,79 4554,36 33188,94

2 9,72 0,78 3225,76 31367,94

3.11. Xác định hệ số truyền nhiệt cho từng thiêt bị cô đặc theo điều kiện bề mặt
truyền nhiệt của các thiết bị cô đặc bằn nhau.

Áp dụng công thức:


qtbi
K i= , [ W /m 2 . độ ]
∆Ti

Trong đó:
∆ T i: hiệu số nhiệt độ hữu ích cho từng nồi (xem bảng tổng hợp số liệu 2)

q 11+ q21 33748,20+33188,94 2


q tb1= = =33468,57(W /m )
2 2

q 12+ q22 31360,66+31367,94 2


q tb2= = =31364,30(W /m )
2 2

Theo phương pháp phân phối hiệu số nhiệt độ hữu ích theo điều kiện bề mặt truyền
nhiệt các nồi bằng nhau và nhỏ nhất thì áp dụng công thức:

( )
q
tb 1 33734.35 W
Thay số ta có: K 1= ∆ T = 36,39 =919,74 2
1 m . độ

( )
q tb2 31364.30 W
K 2= = =848,78 2
∆T2 36,95 m . độ

Lượng nhiệt tiêu tốn:


Dr 1 5552,00.2117000,0
Q 1= = =3264883,28 ( W )
3600 3600

W 1 r2 5001,45.2232880,0
Q 2= =¿ =3102121,11(W )
3600 3600

3.12. Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích từng nồi


Q1 3264883,28
= =3549,79
K1 919,74

Q2 3102121,11
= =3654,80
K2 848,78

Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích cho từng nồi theo công thức:
Qi
2
Ki
∆ T i =∑ ∆ T j . 2
¿
, [ ℃]
Qj
∑K
j=1

j=1 j
Q1
¿ K1 3549,79
∆ T 1=( ∆ T 1 +∆ T 2 ) =( 36,39+36,95 ) =36,14 ℃
Q 1 Q2 3549,79+3654,80
+
K1 K2

Q2
¿ K2 3654,80
∆ T 2=( ∆ T 1 +∆ T 2 ) = (36,39+36,95 ) =37,21℃
Q 1 Q2 3549,79+3654,80
+
K1 K2

3.13. So sánh ∆Ti* và ∆Ti

|∆ T 1 −∆ T ¿1| ¿ =0,695( %)¿


Ta có sai số: ε 1= =¿ 36,39−36,14∨
∆ T1 36,39

|∆ T 2−∆ T ¿2| ¿ =0,680(%) ¿


ε 2= =¿ 36,95−37,21∨
∆T ¿ 2 33,93

Các sai số đều nhỏ hơn 5% nên chấp nhận giả thiết phân bố áp suất ∆p1:∆p2=2,75:1

Bảng tổng hợp số liệu 7:

Nồi Ki, [W/m2.độ] Qi, [W] ∆Ti, [oC] ∆Ti*, [oC] Sai số, %

1 919,74 3264883,28 36,39 36,14 0,695

2 848,78 3102121,11 36,95 37,21 0,680

3.14. Tính bề mặt truyền nhiệt F

Theo phương pháp phân phối hiệu số nhiệt độ hữu ích, điều kiện bề mặt truyền
nhiệt các nồi bằng nhau:
Qi
Fi = ¿ [m ]
2
Ki. ∆ T i

3264883,28 2
Nồi 1: F 1= =98,23[m ]
919,74.36,14

3102121,11
Nồi 2: F 2= =98,23[m2 ]
848,78.37,21

Vậy: F1 = F2 = 98,23 m2
PHẦN 4: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ

4.1. Buồng đốt nồi cô đặc

4.1.1. Xác định số ống trong buồng đốt


F
n= ( ống )
( π .d.l)

Trong đó: F: diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của nồi, [m2]

l: chiều dài ống tham gia vào quá trình truyền nhiệt, [m]

d: đường kính của ống truyền nhiệt, [m]

Tra bảng VI.6 [4-80], chọn dng=38mm, do α1>α2 nên d=dtr=38-2.2=34mm=0.034m

Thay số liệu ta có:


98,23
n= =306,7(ống)
3,14 × 0,034 ×3

Quy chuẩn theo bảng V.11 [4-48] ta được n=367 ống, bố trí theo hình lục giác

Số hình Số ống Tổng số Số ống trong hình viên phấn Tổng số Tổng số
6 cạnh trên ống trong các ống của
đường không kể hình viên thiết bị
ống các ống phân
Dãy 1 Dãy 2 Dãy 3
xuyên trong
tâm hình viên
phân

10 21 331 6 - - 36 367

Bề mặt truyền nhiệt thực:


2
F t=n× l × π × d ng=367 ×3 ×3,14 × 0,034=117,54( m )

Xác định đường kính ngoài của ống tuần hoàn trung tâm:

Tổng thiết diện tất cả các ống truyền nhiệt:


2
n× π × d tr 367 × 3,14 ×0,034 2
f ống = = =0,333(m2)
4 4
Diện tích thiết diện ống tuần hoàn trung tâm lấy khoảng 15-20% tổng thiết diện tất
cả các ống truyền nhiệt [4-75]:
2
f th =0,2× Ft =0,2 ×0,333=0,067(m )

Đường kính ống tuần hoàn:

d th =
√ 4 × f th
π
=

4 ×0,067
3,14
=0,291(m)

Tra bảng XIII.7 [4-360], chọn dth=299mm=0,299m

4.1.2. Xác định đường kính trong của buồng đốt


Đối với thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn trung tâm, ống truyền nhiệt được bố trí theo
hình lục giác đều. Đường kính trong của buồng đốt được tính theo công thức VI.40 [4-
74]


2
0,4 β . sin α . F . d n 2
D tr = + ( d th + 2 β d n )
ψl

Trong đó:
t
β=
d ng : thường lấy β=1,3÷1,5. Chọn β=1,21

t : bước ống, m

dng: đường kính ngoài của ống truyền nhiệt, m

Ψ : Hệ số sử dụng lưới đỡ ống, trong khoảng 0,7÷0.9. Chọn ψ= 0,9

l : Chiều dài ống truyền nhiệt, m

dth : Đường kính ngoài của ống tuần hoàn, m

dn : Đường kính ngoài của ống truyền nhiệt, m

sin α = sin 60o do xếp theo hình lục giác đều, ba ống cạnh nhau ở hai
dãy sát nhau tạo thành 1 tam giác đều, có góc đỉnh α = 60o

 Xác định lại số ống truyền nhiệt sau khi lắp ống tuần hoàn trung tâm

Ta có bước ống t=β × d ng =1 , 21 ×0,038=0,046 m


Khi lắp ống tuần hoàn trung tâm vào cùng trong mạng ống truyền nhiệt, cần phải bỏ
đi một số hình lục giác. Vì khoảng cách bước ống t = 0,05m nên số ống trên đường xuyên
tâm là:
' d th 0,291
n= = =6,332(ống)
t 0,05

Chọn n’ = 8 ống

Theo bảng V.11 [4-48], bỏ đi 4 hình lục giác tính từ vị trí trung tâm. Số ống truyền
nhiệt bỏ đi là 61 ống

 Kiểm tra lại bề mặt truyền nhiệt

Tổng bề mặt truyền nhiệt sau khi lắp ống tuần hoàn trung tâm vào mạng lưới ống
truyền nhiệt được xác định
F ' =F ' th + F ' ống

Trong đó:

F’th : bề mặt truyền nhiệt của ống tuần hoàn trung tâm sau khi quy
chuẩn. Chọn bề dày ống tuần hoàn trung tâm là 4mm

F 'th =3,14 × ( 0,299−4 ×10−3 ×2 ) ×3=2,741 m2

F’ống : bề mặt truyền nhiệt của các ống truyền nhiệt còn lại sau khi lắp
ống tuần hoàn trung tâm

F 'ống =(367−61)× 3,14 ×0,034 × 3=98,006 ( m2 )


' 2
F =2,741+ 98,006=100,747 m

Vậy số ống truyền nhiệt cần lắp thêm là:

'' 94,23−100,747
n = =−7,847 ống
3,14 ×3 × 0,034

Do đó không cần lắp thêm ống truyền nhiệt

Thay số liệu vào công thức đường kính trong của buồng đốt


2 o
0,4.1,01 . sin 60 .100,747.0,038 2
D tr = + ( 0,299+2.1,01 .0,038 ) =0,93(m)
0,9.3
Tra bảng XIII.6 [4-359]. Theo quy chuẩn thép không gỉ thì Dtr = 1000mm = 1,0m

4.1.3. Xác định chiều dày buồng đốt

Chiều dày thân buồng đốt được xác định bởi công thức XIII.8 [4-360]
Dtr pb
S= +C (m)
2 [ σ b ] φ− pb

Trong đó:

Dtr : Đường kính trong của buồng đốt, Dtr=1,0m

φ : Hệ số bền của thân trụ theo phương dọc

C : Giá trị số bổ sung do ăn mòn, do bào mòn và dung sai về chiều dày

pb : Áp suất làm việc trong thiết bị (N/m2)

[σb] : Ứng suất cho phép

Xác định [ σ b ] - ứng suất cho phép

Chọn vật liệu làm thân buồng đốt là thép không gỉ OX21H5T và phương pháp chế
tạo là dạng thân hình trụ hàn giáp nối hai bên.

Tra bảng XII.4 [4-309] với thép không gỉ OX21H5T dày 4 – 25 mm ta được :

Giới hạn bền kéo: σk = 650.106 (N/m2)

Giới hạn bền chảy: σc =400.106 (N/m2)

Ứng suất cho phép của thép của thép không gỉ OX21H5T theo
σc
Giới hạn chảy là: [ δ c ]= . η (N/m2) [4-355]
nc c

σk
Giới hạn kéo là : [ δ k ]= . η (N/m2) [4-355]
nk k

nk, nc: hệ số an toàn theo giới hạn bền, giới hạn chảy. Tra bảng XIII.3 [4-356] với
thép không gỉ cán, rèn dập ta xác định được nk = 2,6 và nc = 1,5.
η : hệ số điều chỉnh. Tra bảng XIII.2 [4-356] ta xác định được η = 0,9

Như vậy ta có:

650.106
[ δ k ]= 2,6
6
.0,9=225.10 ( N /m 2)

6
[ δc ]= 400.10 .0,9=240.10 6 (N /m2)
1,5

Vậy ứng suất cho phép của vật liệu là:

σb = min{[δk], [δc]} = [δk] = 225.106 (N/m2)

Xác định φ:

Hệ số bền hàn của thanh trụ theo phương dọc, ta chọn hàn bằng tay với Dtr ≥ 700
mm, thép OX21H5T. Tra bảng XIII.8 [4-362] ta có:

Cách hàn : hàn tay bằng hồ quang điện

Kiểu hàn : hàn giáp mối hai bên

Nên φ = 0,95

Xác định C: Là tổng các hệ số: hệ số bổ sung do ăn mòn, bảo mòn và dung sai
về chiều dày.

C1 : bổ sung do ăn mòn, xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi trường và
thời gian làm việc của thiết bị, m

Đối với vật liệu bền (0,05 ÷ 0,1 mm/năm) ta lấy C1 = 1 (mm)

C2 : đại lượng bổ sung do hao mòn, chỉ tính đến trong trường hợp nguyên liệu có
chứa các hạt rắn chuyến động với tốc độ lớn ở trong thiết bị. Chọn C2 = 0 (mm)

C3 : đại lượng bổ sung do dung sai của chiều dày, phụ thuộc vào chiều dày tấm vật
liệu. Tra bảng XIII.9 [4-364]

Xác định áp suất làm việc (áp suất trong thiết bị)

Môi trường trong buồng đốt là môi trường khí-lỏng nên áp suất làm việc bằng tổng
áp suất hơi (khí) và áp suất thủy tĩnh Pl của chất lỏng
2
Pb=P mt + Pl ≈ P mt , N /m

Có: Pb = Pmt = Phơi đốt = 5 at = 5.9,81.104 = 490000 (N/m2)

Vậy Pb = 490000 (N/m2)

Xác định chiều dày buồng đốt

[ σ ] . φ 225. 106 .0,95


Vì = =436>50 nên bỏ qua Pb ở mẫu.
Pb 490000

Vậy chiều dày là :


D tr . Pb 1,0 × 490000 −3
S= +C= + C=1,146.10 +C (m)
2. σ b . φ 6
2× 225× 10 × 0,95
−3
→ S−C=1,146. 10 (m)

Tra bảng XIII.9 [4-364], chọn C3 = 0,18 (mm)

C = C1 + C2 + C3 = 1 + 0 + 0,18 = 1,18 (mm)

⟹ S=2,326. 10−3 (m)

Quy chuẩn theo bảng XIII.9 [4-364] ta đươc S = 3.10-3 (m)

Kiểm tra ứng suất thành thiết bị theo áp suất thử

Trong tất cả mọi trường hợp sau khi đã xác định được chiều dày thiết bị, ta cần
kiểm tra ứng suất theo áp suất thử bằng công thức XIII.26 [4-365]

[ D tr + ( S−C ) ]P 0 σ c 2
σ= ≤ (N /m )
2 ( S−C ) . φ 1,2

Trong đó:

P0: Áp suất thử được tính theo công thức XIII.27 [4-366]
2
P0=P th+ P1 ≈ Pth (N /m )

Pth : áp suất thử thủy lực lấy theo bảng XIII.5 [4-358].

Pth =1,5. P b=1,5. 490000=735000( N /m2)

Vậy ta có :
[ Dtr+ ( S−C ) ] P0 [ 1,0+( 3. 10−3 −1,18.10−3 ) ] .735000
σ= =
2 ( S−C ) . φ 2. ( 3.10−3−1,18.10−3 ) .0,95

( )
N 6σ c 400. 106 6 2
σ =212,937.10 ≤ = =333,333. 10 (N /m )
m
2
1,0 1,2

Vậy chiều dày của buồng đốt là S = 0,003 (m) = 3 (mm).

4.1.4. Tính chiều dày lưới đỡ ống:

Chiều dày lưới đỡ ống phải đảm bảo các yêu cầu sau:

1. Giữ chặt ống sau khi nung, bền.

2. Chịu ăn mòn tốt.

3. Giữ nguyên hình dạng khi khoan, khi nung cũng như sau khi nung ống.

4. Bền dưới tác dụng của các loại ứng suất.

a) Để đáp ứng yêu cầu 1: Giữ chặt ống sau khi nung, bền .Để đáp ứng yêu cầu
này chọn chiều dày tối thiểu của mạng ống là S’ = 21 (mm)

b) Để đáp ứng yêu cầu 2: Chịu ăn mòn tốt Để đáp ứng yêu cầu này thì chiều
dày mạng ống là S = S’ + C = 21 + 1,18 = 22,18 (mm)

Chọn S = 23 mm

c) Để đáp ứng yêu cầu 3: Giữ nguyên hình dạng của mạng khi khoan, khi
nung cũng như sau khi nung ống

f =S . ¿

T rong đó:

S: là chiều dày lưới đỡ ống, S = 23 mm

dn: là đường kính ngoài của ống truyền nhiệt, dn = 38 mm

t: là bước ống, t = 46 mm

Thay vào ta có:

f =23 × ( 46−38 )=184 mm 2 ≥ f min =4,4 ×38+12=179,2mm 2


 Thỏa mãn yêu cầu

d) Để đáp ứng yêu cầu 4: Ta tiến hành kiểm tra mạng ống theo giới hạn bền
uốn

Theo điều kiện:

' Pb
σ u= ≤ σ u =1,4 σ bu , N /m2
( d
)( )
2
S
3,6 1−0,7. n
l l

Trong đó:

Pb: áp suất làm việc, N/m2 . Pb= 4900000 N/m2

dn: đường kính ngoài ống truyền nhiệt dn = 0,038 m


AB+ AD
l=
2

Từ hình vẽ mô tả sự xếp ống có:

AB=t . cos 3 0 °=46.


√ 3 =39,84 mm
2

AD=t+ ED=t+t ×sin 30 °=46×(1+0,5)=69 mm

39,84 +69
→ l= =54,42 mm
2

Thay số vào công thức ta có:

' 490000 2
σ u= =1490543,313 m
( )( 54,42 )
2
38 23
3,6 1−0,7.
54,42
6 2
σ u=1,4. σ b=1,4 ×225 ×10 =315000000 N / m

Vậy thỏa mãn điều kiện σ 'u ≤ σ u nên chọn chiều dày lưới đỡ ống là 15mm.

4.1.5. Tính chiều dày đáy lồi phòng đốt


Nắp và đáy thiết bị là những bộ phận quan
trọng của thiết bị và thường được chế tạo cùng
loại vật liệu với thân thiết bị.

Đáy và nắp thiết bị có thể nối với thân bằng


cách hàn, ghép bích hay hàn liền với thân.

Chọn đáy là elip có gờ, làm bằng vật liệu


thép OX21H5T.

Chiều dày đáy phòng đốt được tính theo công thức:
D tr . P Dtr
S= . +C (m) [4-385]
3,8. σ bk . k . φk −P 2. hb

Với điều kiện:


k D
< tr ≤2,5
0,6 2. hb

Trong đó:

hb : chiều cao phần lồi của đáy.

Tra bảng XIII.10 [4-382] hb = 250 (mm)

φh : hệ số bền của mối hàn hướng tâm,

Tra bảng XIII.8 [4-362], chọn φh = 0,95

C : lượng dư, m

k : hệ số bền của đáy được tính theo công thức XIII.48 [2-385]
d
k =1−
Dtr

Với: d: đường kính lỗ, tính theo đáy buồng đốt có cửa tháo dung dịch

d=
√ V
0,785 ω
,m

ω: tốc độ của dung dịch đi trong ống, m/s. Chọn 𝜔 = 1 (m/s)

V: lưu lượng dung dịch ra khỏi nồi 1:


G đ −W 1 3
V= (m /s)
3600. ρdd 1

12600−5001,449 −3 3
→V= =2. 10 (m / s)
3600.1009,622

→ d=
√ 2.10−3
0,785.1
=0,052(m)

0,073
→ k=1− =0,948
1,0

Kiểm tra điều kiện:

k D tr
< ≤2,5
0,6 2 hb

0,948 1,0.103
=1.58< =2≤ 2,5
0,6 2.250

P : Áp suất làm việc ở phía dưới phần đáy của phòng đốt

P=P mt + Pl=P'1 + ρdd × g ×( H +0,05+ H đáy elip )

Pmt : Áp suất ở đỉnh, Pmt = Phơi thứ = P1’= 1,53.9,81.104 = 150093 (N/m2)

Pl : Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng, N/m2

H + 0,05+ Hđáy elip : Chiều cao mực dung dịch

Thay vào ta được:

P = 150093 +1009,622.9,81.( 3 + 0,05 + 0,25 ) = 182766,437(N/m2)

Mặt khác:
σ bk . k .φ h 225 .106 .0,948 .0,95
= =1108>30
p 1 82766,437

Nên có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu, vậy chiều dày đáy nồi phòng đốt là:
1,0. 1 82766,437 1,0
S= . +C=0,475.10−3 +C (m)
3,8 ×225.10 × 0,948× 0,95 2× 0,25
6

=> S – C = 0,475mm < 10mm => Thêm 2mm vào công thức
Tra bảng XIII.9 [4-364], chọn C3 = 0,12 (mm)

=> C = 2 + 0 + 1,12 = 3,12 mm

=> S = 0,475.10-3 + 3,12.10-3 = 3,595.10-3 m

Quy chuẩn theo bảng XIII.11 [4-384] lấy S = 4 mm = 0,004 m

Kiểm tra ứng suất theo áp suất thủy lực: Theo công thức XIII.49 [2-387]

σ=
[ D2tr+ 2h b . ( S−C ) ] . P 0 ≤ σ c
7,6. k . φh . hb ( S−C ) 1,2

Trong đó:

P0: áp suất thủy lực với thiết bị kiểu hàn


P0=P th+ P1

Pth : áp suất thử thủy lực

Pth =1,5 × Pmt =1,5 ×150093=225139,5 ( N /m2)

Pl: áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng , N/m2

→ P 0=257612,937(N /m2)

Vậy ta được:

[ 1,02+ 2.0,25. ( 4−3,12 ) . 10−3 ] . 257612,937 6 400.10


6
6
σ= =171.10 < =333.10
7,6.0,948.0,95 .0,25 . ( 4−3,12 ) .10
−3
1,2

Vậy S = 4 mm

4.1.6. Tra bích lắp đáy vào thân, số bulông cần thiết để lắp ghép bích đáy
Ta có : Dtr = 1,0 m, P = 182766,437N/m2

Tra bảng XIII.27 Bích liền bằng thép để nối thiết bị [4-420]

Ta có bảng như sau:

Pb.106 Dt Kích thước nối Kiểu bích

D Db D1 Do Bu lông 1
(mm) (mm) (mm) (mm) db z H
(N/m ) 2
(mm)
(mm) (cái) (mm)

0.3 1000 1140 1090 1060 1013 M20 24 20

4.2. Buồng bốc hơi

Nhiệm vụ buồng bốc là tạo không gian hơi và khả năng thu hồi bọt.

4.2.1. Thể tích phòng bốc hơi


W
ρ h . U tt , m3
V kgh = [4 – 71]

Trong đó:

W: là lượng hơi bốc lên trong thiết bị, W = W1 = 5001,449 (kg/h)

ρh : khối lượng riêng của hơi thứ tại áp suât p'1=1,53(at), Tra bảng
I.251[3-314] được ρh =0,786 (kg/m3

Utt: cường độ bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không gian hơi (thể
tích hơi bốc trên một đơn vị thể tích của khoảng không gian hơi trong một đơn vị thời
gian), m3/m3.h

Cường độ bốc hơi thứ phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch và áp suất hơi thứ.

Ở điều kiện áp suất P = 1 at thì Utt(1at) = 1600÷1700 m3/m3.h

Chọn Utt(1at) = 1700 m3/m3.h là cường độ bốc hơi ở P = 1 at

Khi P ≠ 1 at thì Utt = f.Utt(1at) m3/m3.h. Từ đồ thị hình VI.3 [4-72], p'1=1,53 ( at )
ta có: f = 0,95

 Utt= 0,95.1700= 1615 (m³/m³.h)

Vậy:
5001,449 3
V= =3,954 (m )
0,786.1615
4.2.2. Chiều cao phòng bốc hơi:

Chiều cao phòng bốc hơi được xác định theo công thức VI.34 [2-72]
4V
H= ,m
π D 2trbb

Trong đó:

V: thể tích không gian hơi, m3

Dtrbb: đường kính trong buồng bốc

Chọn H= 2,55m, ta có:

D trbb =
√ √
4V
πH
=
4.3,954
π .2,55
=1,405 m

Quy chuẩn theo bảng XIII.6 [4-359], chọn Dtrbb=1,4(m)

Tính lại chiều cao buồng bốc:


4V 4.3 .954
H= = =2,57(m)
2
π D trbb π .1,4

Vậy chọn chiều cao phòng bốc hơi H=2,57 (m)

4.2.3. Chiều dày phòng bốc hơi

Chọn vật liệu làm thân buồng bốc là thép không gỉ OX21H5T và phương pháp chế
tạo là dạng thân hình trụ hàn.

Do vật liệu chế tạo của buồng bốc tương tự với buồng đốt nên một số thông số khi
tính toán ta lấy giống với buồng đốt.

Bề dày buồng bốc được tính theo công thức XIII.8 [4-360]:
Dtr . Pb
S= +C (m)
2. σ b . φ−Pb
Trong đó:

Dtr : Đường kính trong của buồng đốt, Dtr=1,4m

φ : Hệ số bền của thân trụ theo phương dọc


C : Giá trị số bổ sung do ăn mòn, do bào mòn và dung sai về chiều dày

pb : Áp suất làm việc trong thiết bị (N/m2)

[σb] : Ứng suất cho phép, N/m2

Xác định [ σ b ] - ứng suất cho phép

Chọn vật liệu làm thân buồng đốt là thép không gỉ OX21H5T và phương pháp chế
tạo là dạng thân hình trụ hàn giáp nối hai bên.

Tra bảng XII.4 [4-309] với thép không gỉ OX21H5T dày 4 – 25 mm ta được :

Giới hạn bền kéo: σk = 650.106 (N/m2)

Giới hạn bền chảy: σc =400.106 (N/m2)

Ứng suất cho phép của thép của thép không gỉ OX21H5T theo
σc
Giới hạn chảy là: [ δ c ]= . η (N/m2) [4-355]
nc c

σk
Giới hạn kéo là : [ δ k ]= . η (N/m2) [4-355]
nk k

nk, nc: hệ số an toàn theo giới hạn bền, giới hạn chảy. Tra bảng XIII.3 [4-356] với
thép không gỉ cán, rèn dập ta xác định được nk = 2,6 và nc = 1,5.

η : hệ số điều chỉnh. Tra bảng XIII.2 [4-356] ta xác định được η = 0,9

Như vậy ta có:

650.106
[ δ k ]= 2,6
6
.0,9=225.10 ( N /m 2)

6
400.10
[ δc ]= .0,9=240.10 6 (N /m2)
1,5

Vậy ứng suất cho phép của vật liệu là:

σb = min{[δk], [δc]} = [δk] = 225.106 (N/m2)

Xác định φ:
Hệ số bền hàn của thanh trụ theo phương dọc, ta chọn hàn bằng tay với Dtr ≥ 700
mm, thép OX21H5T. Tra bảng XIII.8 [4-362] ta có:

Cách hàn : hàn tay bằng hồ quang điện

Kiểu hàn : hàn giáp mối hai bên

Nên φ = 0,95

Xác định C: Là tổng các hệ số: hệ số bổ sung do ăn mòn, bảo mòn và dung sai
về chiều dày.

C1 : bổ sung do ăn mòn, xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi trường và
thời gian làm việc của thiết bị, m

Đối với vật liệu bền (0,05 ÷ 0,1 mm/năm) ta lấy C1 = 1 (mm)

C2 : đại lượng bổ sung do hao mòn, chỉ tính đến trong trường hợp nguyên liệu có
chứa các hạt rắn chuyến động với tốc độ lớn ở trong thiết bị. Chọn C2 = 0 (mm)

C3 : đại lượng bổ sung do dung sai của chiều dày, phụ thuộc vào chiều dày tấm vật
liệu. Tra bảng XIII.9 [4-364]

Xác định áp suất làm việc (áp suất trong thiết bị)

Môi trường trong buồng đốt là môi trường khí-lỏng nên áp suất làm việc bằng tổng
áp suất hơi (khí) và áp suất thủy tĩnh Pl của chất lỏng
2
Pb=P mt + Pl ≈ P mt , N /m

Có: Pb=P mt= p'1=1,53 at=1,53.9,81 .10 4=150115 , 262( N /m2)

Vậy Pb = 150115,262 (N/m2)

Xác định chiều dày buồng bốc

[ σ ] . φ 225. 106 .0,95


Vì = =1424>50 nên bỏ qua Pb ở mẫu.
Pb 150115,262

Vậy chiều dày là :


D tr . Pb 1,0 ×150115,262
S= +C= + C=0,461.10−3+ C(m )
2. σ b . φ 6
2× 225× 10 × 0,95
−3
→ S−C=0,461. 10 (m)

Tra bảng XIII.9 [4-364], chọn C3 = 0,12 (mm)

C = C1 + C2 + C3 = 1 + 0 + 0,12 = 1,12 (mm)

⟹ S=1,581. 10−3 (m)

Quy chuẩn theo bảng XIII.9 [4-364] ta đươc S = 2.10-3 (m)

Kiểm tra ứng suất thành thiết bị theo áp suất thử

Trong tất cả mọi trường hợp sau khi đã xác định được chiều dày thiết bị, ta cần
kiểm tra ứng suất theo áp suất thử bằng công thức XIII.26 [4-365]

[ D tr + ( S−C ) ]P 0 σ c
σ= ≤ (N /m2)
2 ( S−C ) . φ 1,0

Trong đó:

P0: Áp suất thử được tính theo công thức XIII.27 [4-366]
2
P0=P th + Pl ,( N / m )

Pth : áp suất thử thủy lực lấy theo bảng XIII.5 [4-358].

Pth = 1,5.Pb = 1,5.150115,262 = 225172,893 (N/m2)

Pl: áp suất thủy tĩnh của nước được tính theo công thức XIII.10 [4-360]
2
P1=ρ . g . H =1105,07.9,81.2,57=27832,485(N / m )

ρ: khối lượng riêng của dung dịch tại nhiệt độ sôi, kg/m3

Suy ra P0 = 253005,378 (N/m2)

Vậy ta có :

[ Dtr+ ( S−C ) ] P0 [ 1,0+ ( 2. 10−3 −1,12.10−3 ) ] .253005,378


σ= =
2 ( S−C ) . φ 2. ( 2.10 −1,12.10 ) .0,95
−3 −3

( )
N 6σ c 400. 106 6 2
σ =211,980.10 2
≤ = =333,333.10 ( N /m )
m 1,2 1,2

Vậy chiều dày của buồng bốc là S = 0,002 (m) = 2 (mm).


4.2.4. Chiều dày nắp buồng bốc

Cũng như đáy buồng đốt, ta chọn nắp elip có gờ và vật liệu chế tạo là thép không gỉ
OX21H5T.

Chiều dày nắp buồng bốc được xác định theo công thức XIII.47 [4-385]:
D tr . P Dtr
S= . +C (m)
3,8. [ σ bk ] . k .φ h−P 2h b

Với điều kiện:

k D tr
< ≤2,5
0,6 2 hb

Trong đó:

hb : chiều cao phần lồi của nắp. Tra bảng XIII.10 [4-381],hb = 350 (mm)

φh : hệ số bền của mối hàn hướng tâm, chọn φh = 0,95

k : hệ số bền của đáy được tính theo công thức XIII.48 [4-385]
d
k =1−
Dtr

d : đường kính lỗ, tính theo nắp buồng bốc có cửa thoát hơi thứ

d=
√ V
0,785. ω
(m)

ω: tốc độ của dung dịch đi trong ống, m/s. Chọn 𝜔 = 35 (m/s)

V : lưu lượng hơi thứ ra khỏi nồi 1


W1
V= (m 3 / s)
3600. ⍴dd 1

ρdd1 = 0,786 (kg/m3) là khối lượng riêng hơi thứ ra khỏi nồi 1.
W1 5001,449 3
V= = =1,768(m /s)
3600. ⍴dd 1 3600.0,786

⟹ d=
√ V
0,785.ω
=

1,768
0,785.35
=0,254(m)
d 0,254
⟹ k =1− =1− =0,819
D tr 1,4

Kiểm tra điều kiện:

k D tr
< ≤2,5
0,6 2 hb

⟹ ( 0,819
0,6
=1,365 ) <(
1,4
2.0,35
=2 )≤ 2,5

P : áp suất hơi thứ ra khỏi buồng đốt, P=P’1=1,53 at = 150115,262 N/m2

Mặt khác:
σ bk . k .φ h 225 .106 .0,819.0,95
= =1166>30
p 150115,262

Nên có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu, vậy chiều dày đáy nồi phòng đốt là:
1,4. 150115,262 1,4
S= . +C=0,632.10−3 +C (m)
3,8 ×225.10 × 0,819× 0,95 2× 0,35
6

=> S – C = 0,632mm < 10mm => Thêm 2mm vào công thức

Tra bảng XIII.9 [4-364], chọn C3 = 0,12 (mm)

=> C = 2 + 0 + 1,12 = 3,12 mm

=> S = 0,632.10-3 + 3,12.10-3 = 3,752.10-3 m

Quy chuẩn theo bảng XIII.11 [4-384] lấy S = 4 mm = 0,004 m

Kiểm tra ứng suất theo áp suất thuỷ lực Po.

Theo công thức XIII.49 [4-386]:


2
[ Dtr +2. hb . ( S−C ) ]. P0 σ c
σ= <
7,6. k . hb . ( S−C ) . φh 1,2

Với P0 = 1,5.P = 1,5. 150115,262 = 225172,892 (N/m2)

Suy ra:
[ 1,42 +2.0,35 . ( 4−3,12 ) . 10−3 ] .225172,892
σ= −3
=242,466.10 6 (N /m2)
7,6.0,819.0,35 . ( 4−3,12 ) . 10 .0,95

Ta có:

( )
N σ c 400. 106
σ =242,466.10 6 ≤ = =333,333.10 6 ( N /m2)
m2 1,2 1,2

Vậy chọn chiều dày nắp buồng bốc là S = 4 (mm).

4.2.5. Tra bích để lắp nắp vào thân buồng bốc


Dtrbb= 1,4 m

P = 0,1501153.106 ¿ /m2)

Tra bảng XIII.27 bích liền bằng thép để nối thiết bị [4 – 421]

Ta có bảng như sau:

Kích thước nối Kiểu bích

Pb.106 Dt Bu lông 1
(N/m2) (mm) D Db D1 Do
(mm) (mm) (mm) (mm) db z H
(mm) (cái) (mm)

0.3 1400 1540 1490 1460 1413 M20 32 25

4.3. Tính một số chi tiết khác


4.3.1. Tính đường kính các ống nối dẫn hơi, dung dịch vào và ra

Đường kính ống dẫn dung dịch vào được tính theo công thức VII.74 [4-74]:

d trong =
√ V
3600× 0,785× ω
(m)

a. Ống dẫn hơi đốt vào

Đường kính ống dẫn hơi đốt vào được tính theo công thức: VII.74 [4-74]

d tr 1=
√ V
3600.0,785. ω
,m

Trong đó:

ω : vận tốc thích hợp của hơi đốt trong ống ( hơi nước bão hòa)

ω=20÷40 m/s. Chọn ω = 35(m/s)

V: Lưu lượng hơi đốt chảy trong ống,


D 3
V= ,(m / h)
ρ

D: lượng hơi đốt đi vào nồi 1, D = 5551,998 (kg/h)

: khối lượng riêng của hơi đốt tại P1 = 5 (at). Tra bảng I.251 [3-315], nội suy
ra  = 2,614 (kg/m³)

Thay vào công thức ta được:


5551 , 998
V= =2123,947 m3 /h
2 , 614

Do đó: :

d tr 1=
√ 2123,947
0,785.35.3600
=0,146539 ( m )

Quy chuẩn theo bảng XIII.26 [2-414] ta được dtr1 = 150 (mm)
V 2123,947
Kiểm tra lại ω = 2 = 2 = 33,403 (m/s) nằm trong
3600.0,875. d tr 1 0,785.3600 .0,15
khoảng chọn
Vậy chọn dtr1 = 150 mm

Tra bảng XIII.32 [2-434] lấy chiều dài ống L = 120 mm

b. Ống dẫn dung dịch vào

Đường kính ống dẫn dung dịch vào được tính theo công thức:

d tr 2=
√ V
0,785. ω.3600
(m )

Trong đó:

ω: Là vận tốc thích hợp dung dịch đầu trong ống.

Chất lỏng ít nhớt có ω=1÷2 m/s. Chọn ω = 2 (m/s)

V: Lưu lượng lỏng chảy trong ống,


G
V= (m3 /h)
ρ

G: Lượng dung dịch đầu vào nổi , G = 12600 (kg/h)

ρ: Khối lượng riêng của dung dịch đầu ở nhiệt độ Ts0 = 118,53°C, xd =6%. Tra
bảng I.59 [3-37], nội suy có ρ = 1021,450 (kg/m3)
12600
V= =12,335(m3/h)
1021,450

Do đó:

Quy chuẩn theo bảng XIII.26 [4-412] ta được dtr2 = 50 (mm)


V 12,335
Ta có : ω = 2 = = 1,746 (m/s) nằm trong khoảng chọn.
3600.0,785. d tr 2 0,785.3600 .0.052

Vậy chọn dtr2 = 50 mm

Tra bảng XIII.32 [2-434] lấy chiều dài ống L = 100 mm

c. Ống dẫn hơi thứ ra ở nắp buồng bốc


Đã tính ở phần buồng bốc dtr3 = 0,254 m. Quy chuẩn theo bảng XIII.26 [4-414] ta
được dtr3=0,3m
V 1,768
ω= 2 = = 25,031 (m/s) nằm trong khoảng chọn
0,785.3600 .d tr 3 0,785.3600 .0,3 2

Tra bảng XIII.32 [4-434] lấy chiều dài ống L = 300 mm

d. Ống dẫn dung dịch ra ở đáy buồng đốt tại dtr4

Đã tính ở phần buồng đốt dtr4 = 0,052 m. Quy chuẩn theo bảng XIII.26 [4-414] ta
được dtr4 = 70 mm
V V
ω= 2 = 2 = 0,544 (m/s) nằm trong khoảng chọn
0,785.3600 .d tr 4 0,785.3600 .d tr 4

Tra bảng XIII.32 [4-434] lấy chiều dài ống L = 110 mm

e. Ống tháo nước ngưng

Đường kính ống tháo nước ngưng được tính theo công thức:

d tr 5=
√ V
0,785. ω .3600
(m )

Trong đó:

ω: Là vận tốc thích hợp nước ngưng trong ống.

Chất lỏng ít nhớt có ω=1÷2 m/s. Chọn ω = 1,5 (m/s)

V: Lưu lượng lỏng chảy trong ống,


D
V= (m3 /h)
ρ

D: Lượng dung dịch đầu vào nổi , D = 5551,998 (kg/h)

ρ: Khối lượng riêng của dung dịch đầu ở nhiệt độ Ts1 = 114,71°C. Tra bảng I.5
[3-12], nội suy có ρ = 947,471 (kg/m3)
5 551,998
V= =5,860(m 3/h)
947,471
Do đó:

d tr 5=
√ 5,860
0,785.2.3600
=0,0372m

Quy chuẩn theo bảng XIII.26 [4-412] ta được dtr5 = 40 (mm)


V 12,335
Ta có : ω = 2 = = 1,746 (m/s) nằm trong khoảng chọn.
3600.0,785. d tr 2 0,785.3600 .0.052

Vậy chọn dtr5 = 40 mm

Tra bảng XIII.32 [2-434] lấy chiều dài ống L = 100 mm

Tra bảng XIII.26 [4-411], từ đường kính trong và áp suất làm việc thực tế của các
ống dẫn ta có các số liệu khác

Ống P.106 Pb.106 Dtr Kích thước nối Kiểu L


N/m2 N/m2 mm bích mm
Dn Db D1 D0 Bu-lông L
mm mm mm mm Db z H
mm cái mm
Ống dẫn hơi 0.49 0.6 150 159 260 225 202 M16 8 20 130
đốt vào nồi
(dtr1)
Ống dẫn 0.16 0.3 50 57 140 110 90 M12 4 12 100
dung dịch
vào nồi
(dtr2)
Ống dẫn 0.03 0.3 70 76 160 130 110 M12 4 14 110
dung dịch ra
nồi (dtr3)
Ống dẫn hơi 0.15 0.3 300 325 435 395 365 M20 12 22 140
thứ ra nồi
(dtr4)
Ống dẫn 0.49 0.6 40 45 130 100 80 M12 4 16 100
nước ngưng
ra nồi (dtr5)
4.3.2. Tính tai treo và chân đỡ

Tính khối lượng mỗi nồi khi thử thủy lực:


Gtl =Gnk +Gnd ,(N )

Trong đó:

Gnk: khối lượng nồi không, N

Gnd: khối lượng nước được đổ đầy trong nồi, N

Tính Gnk

Để tính trọng lượng nồi không, ta cần tính khối lượng của các bộ phận chủ yếu sau

a. Khối lượng đáy buồng đốt và nắp buồng bốc(m1, m2)

Tra bảng XIII.11 [4-384] chiều dày và khối lượng của đáy và nắp elip có gờ

– Với đáy buồng đốt:

Dtr = 1000(mm) , S =4 (mm), ta được m1 = 36 kg

Do khối lượng ở bảng tra tính với thép cacbon, với thép không gỉ cần nhân thêm hệ
số 1,01 nên m1 = 36.1,01 = 36,36 (kg)

– Với nắp buồng bốc:

Dtr = 1400 mm , S = 6 mm, ta được m2 = 106 kg

Do khối lượng ở bảng tra tính với thép cacbon, với thép không gỉ cần nhân thêm hệ
số 1,01 nên m2 = 106.1,01 = 107,06 (kg)

b. Khối lượng thân thiết bị

Khối lượng thân thiết bị được xác định theo công thức:

m=V ,( kg)

Trong đó:

ρ: khối lượng riêng của vật liệu. Tra bảng XII.7 [4-313] được khối
lượng riêng của thép không gỉ OX21H5T là  = 7800 kg/m³

V: thể tích thân buồng đốt, m3


π
V =H . .(D2n – D2tr )(m3 )
4
H: chiều cao buồng đốt, m

Dtr: đường kính trong buồng đốt, m

Dn: đường kính ngoài buồng đốt, m


Dn=D tr + 2. S

– Với thân buổng đốt:

H = 3 m, Dtr = 1 m, S = 0,003 m, Dn = 1 + 0,003.2 = 1,006 m

V3 = 3.0,785.(1,0062-12) = 0,028 m3

Vậy m3 = 7800×0,028 = 221,089 kg

– Với thân buồng bốc:

H = 2,57 m, Dtr = 1,4 m, S = 0,002 m, Dn = 1,4 + 0,002.2 = 1,404 m

V4 = 2,57.0,785.(1,4042-1,42) = 0,023 m3

Vậy m4 = 7800×0,023 = 176,497kg

c. Khối lượng bích ghép lắp nắp, đáy vào thân thiết bị

m=ρ . V (kg)

Trong đó:

ρ: khối lượng riêng của vật liệu. Tra bảng XII.7 [4-313] được khối
lượng riêng của thép không gỉ OX21H5T là  = 7800 kg/m³

V: thể tích thân buồng đốt, m3


π 2 2 2 3
V =h . .(D −D 0−d b )(m )
4

h: chiều cao bích, m

D : đường kính mặt bích , m

D0: đường kính ngoài thân thiết bị, m

db:đường kính bulong, m


z: số bulong, cái

– Với bích ghép nối đáy, nắp và thân buồng đốt ( 4 cái )

h = 0,025 m, D = 1,140 m, D0 = 1,013 m, db = 0,020 m, z = 24 cái

V5 = 0,025.0,785.(1,1402-1,0132-24.0,0202) = 0,005 m3

Vậy m5 = 4.7800.0,005 = 161,54 kg

– Với bích ghép nối đáy, nắp và thân buồng bốc ( 2 cái )

h = 0,025 m, D = 1,413 m, D0 = 1,140 m, db = 0,020 m, z = 32

V6 = 0,025.0,785.(1,5402-1,4132-32.0,0202) = 0,007 m3

Vậy m6 = 2.7800.0,007 = 110,90 kg

d. Khối lượng 2 lưới đỡ ống( vỉ ống)

m=2. ρ .V (kg)

Trong đó:

ρ: khối lượng riêng của vật liệu. Tra bảng XII.7 [4-313] được khối
lượng riêng của thép không gỉ OX21H5T là  = 7800 kg/m³

V: Thể tích của lưới đỡ ống, m3


π
. ( D −n . d n ) ,(m )
2 2 3
V =S .
4

S: chiều dày lưới đỡ ống, S = 0,015 m

D: đường kính trong buồng đốt, D = 1 m

n: số ống truyền nhiệt, n = 367 ống

dn: đường kính ngoài ống truyền nhiệt, dn= 0,038 m

Thay vào ta có: V7 = 0,015.0,785.(12 - 367.0,0382 ) =0,008 m3

Vậy m7 = 2.0,008.7800 = 132,394 kg

e. Khối lượng các ống truyền nhiệt


m=ρ . V (kg)

Trong đó:

ρ: khối lượng riêng của vật liệu. Tra bảng XII.7 [4-313] được khối
lượng riêng của thép không gỉ OX21H5T là  = 7800 kg/m³

n: số ống truyền nhiệt, n = 367-61 = 306 ống

V: Thể tích của các ống truyền nhiệt, m3


π
V =h . . n .(d 2n −d 2tr )(m3 )
4

h: chiều cao ống truyền nhiệt, h = 3 m

dtr: đường kính trong của ống truyền nhiệt, dtr = 0,034m

dn: đường kính ngoài ống truyền nhiệt, dn= 0,038 m

Thay vào ta có: V8 = 3.0,785.306.(0,0382 -0,0342) = 0,208 m3

Vậy m8 = 0,249.7800 = 1618,82 kg

f. Khối lượng ống tuần hoàn

m=ρ . V (kg)

Trong đó:

ρ: khối lượng riêng của vật liệu. Tra bảng XII.7 [4-313] được khối
lượng riêng của thép không gỉ OX21H5T là  = 7800 kg/m³

V: Thể tích của các ống tuần hoàn, m3


π 2 2 3
V =h . .(d n −d tr )(m )
4

h: chiều cao ống truyền nhiệt, h = 3 m

dtr: đường kính trong của ống truyền nhiệt, dtr = 0,291 m

dn: đường kính ngoài ống truyền nhiệt, dn= 0,299 m

Thay vào ta có: V9 = 3.0,785.(0,2992 - 0,2912) = 0,011 m3


Vậy m9 = 0,011.7800 = 86,702 kg

g. Khối lượng của phần nón cụt nối buồng đốt và buống bốc

m=ρ . V ,(kg)

Trong đó:

ρ: khối lượng riêng của vật liệu. Tra bảng XII.7 [4-313] được khối
lượng riêng của thép không gỉ OX21H5T là  = 7800 kg/m³

V: thể tích hình nón cụt, m3

1 π
V = π . ( r bd+ r bb +r bd r bb ) . h=h. . ( Dbd + Dbb + Dbd Dbb ) ,(m¿¿ 3)¿
2 2 2 2
3 12
3
V =V ng−V tr ,(m )

Dbd: đường kính buồng bốc,

Dn: đường kính buồng đốt

h: chiều cao phần nón cụt, chọn h = 0,3(m)

Vng: thể thích ngoài của nón cụt


π
. ( D ngbd + D ngbb + D ngbd Dngbb ) ,(m )
2 2 3
V ng=h .
12

Ta có: Dngbd = 1,006 m, Dngbb = 1,404 m

 Vng = 0,345 m3

Vtr: thể tích trong của nón cụt


π
V tr =h . . ( D2trbd + D2ntrbb + Dtrbd Dtrbb ) ,(m3 )
12

Ta có: Dtrbd = 1 m, Dtrbb = 1,4 m

 Vtr = 0,342 m3
 V10 = Vng – Vtr = 0,003 m3

Vậy m10 = 0,003.7800 = 21,844 kg


Vậy tổng khối lượng nồi không:
9
Gnk = g ∑ mi = 9,81.(m1 + m2 + m3 + m4 + m5 + m6 + m7 + m8 + m9 + m10)
i=1

Thay số vào ta có: Gnk = 26197,465 kg

Tính Gnd

2 2 π 2
a. Thể tích không gian buồng đốt và buồng bốc V = ( Dtrbd . hd + D trbb . h b+ Dtrnc . hnc )
4

Trong đó:

hb: chiều cao buồng bốc, hb = 2,57 m

hđ: chiều cao buồng đốt, hđ = 3 m

hnc: chiều cao nón cụt, hnc = 0,3 m

Dtrbb: đường kính trong buồng bốc, Dtrbb = 1,4 m

Dtrbđ: đường kính trong buồng đốt, Dtrbđ = 1 m

Dtrnc: đường kính trong trung bình hình nón cụt,


Dtrbd + D trbb 1,4 +1
D trnc = = =1,2m
2 2

Thay số vào công thức ta có:


π 2
V = ( 1 .3+1,4 .2,57+1,2 .0,3 )=6,648(m )
2 2 3
4

b. Khối lượng nước chứa đầy nồi


Gnd = gρV = 9,81. 1000. 6,648 = 67369,407 (N)

Vậy khối lượng nồi khi thử thủy lực:


Gtl =Gnd +Gnk =26854,792+67369,407=65153,823 N

Chọn tai treo và chân đỡ

Ta chọn số tai treo là 4, khi đó tải trọng 1 tai phải chịu là:
Gtl 65153,823 4
G= = =2,284. 10 ( N )
4 4

Quy chuẩn theo bảng XIII.36 [4-438] tai treo cho thiết bị đứng ta có G = 1,0.10-4 N

Tải trọng Bề Tải trọng L B B1 H S L a d Khối


cho phép mặt cho phép lượng
trên 1 tai đỡ lên bề mặt 1 tai
treo, F.10-4 đỡ q.10- 6 treo,
G.10- 4 (N) (m) (N/m2) (mm) (kg)

2,5 173 1,45 150 120 130 215 8 60 20 30 3,48

4.3.3. Chọn kính quan sát

Ở thiết bị cô đặc ta cần quan sát sự sôi của dung dịch do vậy ta đặt kính quan sát tại
buồng bốc với áp suất làm việc là 5 at, vật liệu là thủy tinh dày 15 mm, đường kính ϕ200.
Tra bảng XIII.27 [2-414] chọn bích lắp đặt và số bulong:

Kiểu
Kích thước nối
bích
Py.10-6 Dtr
(N/m2) (mm) Dn Db D1 D0 Bu lông 1
(mm) (mm) (mm) (mm) db Z (cái) h (mm)

0.6 200 219 290 255 232 M16 8 22

4.3.4. Tính bề dày lớp cách nhiệt


λc
a n . ( t T 2−t kk ) = . ( t −t ) VI.66 [4-92]
δc T 1 T 2

Trong đó:

an : hệ số cấp nhiệt từ bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến không khí.
an=9,3+0,058.tT2 W/m2.độ

tT2: nhiệt độ bề mặt lớp cách nhiệt về phía không khí vào khoảng
40÷50oC. Chọn tT2 = 45oC

tT1 : nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp giáp thiết bị, có thể lấy tT1=t1=151,10oC

tkk : nhiệt độ không khí oC. Tra bảng VII.2 [4-97], chọn địa điểm Hà Nội
ta có tkk = 23,4oC

λc : hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt, chọn vật liệu lớp cách nhiệt
là bông thủy tinh, λc = 0,0372 W/m.độ (tra bảng I.126 [3-128])

Với tT2 = 45oC => an = 9,3+0,058.45 = 11,82 W/m2.độ


0,0372
11 , 82.(45−20)= .(151,10−45)
δc

 δc = 15,459 mm

Chọn giá trị bề dày lớp cách nhiệt cho thiết bị là 16 mm. Các nồi còn lại có nhiệt
độ thấp hơn nhiệt độ phòng đốt của nồi 1,nên chiều dày này sẽ đảm bảo sự cách nhiệt
cần thiết.  
PHẦN 5: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ

5.1. Tính thiết bị ngưng tụ Baromet

Chọn thiết bị ngưng tụ Baromet (thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô ngược chiều
chân cao).
Sơ đồ thiết bị ngưng tụ Baromet:

(*) Nguyên lý làm việc:


Hơi thứ sau khi đi ra khỏi nồi cô đặc cuối cùng được dẫn vào thiết bị ngưng tụ
baromet để thu hồi lượng nước trong hơi, đồng thời tách khí không ngưng dung dịch
mang vào hoặc do khe hở của thiết bị. Hơi vào thiết bị ngưng tụ đi từ dưới lên, nước lạnh,
nước ngưng tụ chảy xuống ống baromet.
Nguyên lí làm việc chủ yếu trong các thiết bị ngưng tụ trực tiếp là phun nước lạnh
vào trong hơi, hơi tỏa nhiệt đun nóng nước và ngưng tụ lại. Do đó thiết bị ngưng tụ trực
tiếp chỉ để ngưng tụ hơi nước hoặc hơi của các chất lỏng không có giá trị hoặc không tan
trong nước vì chất lỏng sẽ trộn lẫn với nước làm nguội.
Sơ đồ nguyên lí làm việc của thiết bị ngưng tụ baromet ngược chiều loại khô được
mô tả như hình vẽ. Thiết bị gồm thân hình trụ (1) có gắn những tấm ngăn hình bán
nguyệt (4) có lỗ nhỏ và ống baromet (3) để tháo nước và chất lỏng đã ngưng tụ ra ngoài.
Hơi vào thiết bị đi từ dưới lên, nước chảy tử trên xuống, chảy tràn qua cạnh tấm ngăn,
đồng thời một phần chui qua các lỗ của tấm ngăn. Hỗn hợp nước làm nguội và chất lỏng
đã ngưng tụ chảy xuống ống baromet, khí không ngưng đi lên sang thiết bị thu hồi bọt (2)
và tập trung chảy xuống ống baromet. Khí không ngưng được hút ra qua phía trên bằng
bơm chân không.
Ống baromet thường cao H > 11 m [4 – 106] để khi độ chân không trong thiết bị
có tăng thì nước cũng không dâng lên ngập thiết bị.
Loại này có ưu điểm là nước tự chảy ra mà không cần bơm nên tốn ít năng lượng,
năng suất lớn.
Trong công nghiệp hóa chất, thiết bị ngưng tụ baromet chân cao ngược chiều loại
khô thường được sử dụng trong hệ thống cô đặc nhiều nồi, đặt ở vị trí cuối hệ thống vì
nồi cuối thường làm việc ở áp suất chân không.
Các số liệu cần biết:
Lượng hơi thứ ra từ nồi cuối trong hệ thống cô đặc:
W2= 5078,55 (kg/h)
Áp suất ở thiết bị ngưng tụ là:
Png= 0,2 (at)
Nhiệt độ ngưng tụ:
Tng= 59,7 (oC)
Các thông số vật lý của hơi thứ ra khỏi nồi 2:
P'2=0,21(at)
t '2=60,7(° C)
i '2=2608451,19 ¿
'
r 2=2355580,76¿

5.1.1. Tính lượng nước lạnh Gn cần thiết để ngưng tụ


Ta có:
W n (i−Cn . t c )
G n= ,(kg /h)
C n (t c −t đ )
Trong đó:
Gn : Lượng nước lạnh cần để ngưng tụ , (kg/h)
Wn : Lượng hơi ngưng tụ đi vào thiết bị ngưng tụ, (kg/h)
i : Nhiệt lượng riêng của hơi ngưng tụ, (tra theo P ng ). Tại Png = 0,2 at ,
tra bảng I.251 [3-314] và nội suy ta có: ing = 2607000 (J/kg.độ)
tđ , tc : Nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của nước lạnh, oC
Cn : Nhiệt dung riêng trung bình của nước (J/kg.độ)
Chọn t đ =20 ℃ và t c =50 ℃ ⟹t tb =( t đ +t c ) /2=(20+50)/2=35 ℃
Tra bảng I.147 [1 – 165] và nội suy ta có: t tb=35 ℃⟹ C n=4178(J /kg . độ)
Thay số vào công thức, ta có:
W n (i−Cn . t c ) 5078,55.(2607000−4178.50)
G n= = =97166,69(kg /h)
C n (t c −t đ ) 4178( 50−20)
5.1.2. Tính đường kính trong Dtr của thiết bị ngưng tụ

D tr =0,02305
√ W2
ρh .W h
,m

Trong đó

Dtr: Đường kính trong của thiết bị ngưng tụ (m)

ρh: Khối lượng riêng của hơi ngưng tụ,

Ta bảng [3-314] Png= 0,2 (at) => ρ h= 0,13 (kg/m3)

wh: Tốc độ hơi trong thiết bị ngưng tụ, chọn Wh= 35 (m/s)

Vậy:

D tr =0,02305
√ 5078,55
0,13.35
=0,949(m)

Quy chuẩn theo bảng VI.8 [4 - 88] lấy Dtr= 1000(mm)

5.1.3. Tính kích thước tấm ngăn


Tấm ngăn có dạng hình viên phân để đảm bảo làm việc tốt, chiều rộng tấm ngăn là
b, có đường kính là d.
Chiều rộng tấm ngăn tính theo công thức:
D tr 1000
b= +50= +50=550 (mm)
2 2
Với Dtr là đường kính trong của thiết bị ngưng tụ, Dtr = 1000(mm)
Trên tấm ngăn có đục nhiều lỗ nhỏ, ta chọn :
+ Đường kính lỗ là dlỗ = 5 mm (nước làm nguội là nước bẩn),
+ Chiều dày tấm ngăn là δ = 4 mm.
+ Chiều cao gờ cạnh tấm ngăn 40mm

5.1.4. Tổng diện tích bề mặt của các lỗ trong toàn bộ bề mặt cắt ngang của
thiết bị ngưng tụ
Theo công thức:
−3
G n .10 2
f= ,m [4 – 85]
31000.W c
Trong đó:
Gn: lưu lượng nước, m3/s. Gn = 97166,69 (kg/h)
wc là tốc độ của tia nước, lấy wc = 0,5442 m/s khi chiều cao của gờ tấm
ngăn là 40 mm
Thay số vào ta có
97166,69.10−3
f= =0,58(m2 )
31000.0,5442
5.1.5 Tính bước lỗ

Lỗ xếp theo hình lục giác đều, bước lỗ được tính theo công thức:

( )
0,5
f
t=0,866. d lỗ . +d lỗ ,mm
f tb
Trong đó:
dlỗ: đường kính của lỗ (mm), dlỗ= 5 (mm)
f
f tb : tỉ số giữa tổng diện tích thiết diện các lỗ với diện tích thiết diện của
f
thiết bị ngưng tụ. Chọn f = 0,025
tb

Thay số ta có:
0,5
t=0,866.5 . 0,025 +5=5,92(mm)

5.1.6. Tính chiều cao thiết bị ngưng tụ

Mức độ đun nóng thiết bị ngưng tụ được xác định theo công thức sau:
t c −t d 50−20
β= = =0,76
t bh−t d 59,7−20
` Trong đó tbh là nhiệt độ của hơi bão hòa ngưng tụ tbh = tng = 59,70 (oC)
Quy chuẩn theo bảng VI.7 [4 - 86] lấy β = 0,774
Theo bảng VI.7 [4 - 86] ta có:

Khoảng
Thời gian
cách giữa Mức độ đun Đường kính
Số bậc Số ngăn rơi qua một
các ngăn nóng của tia nước
bậc (s)
(mm)

4 8 400 0,41 0,774 2

Ta có chiều cao của thiết bị ngưng tụ: H = 8.400 = 3200 (m)


Thực tế, khi hơi đi trong thiết bị ngưng tụ từ dưới lên thì thể tích của nó sẽ giảm
dần, do đó khoảng cách hợp lý giữa các ngăn cũng nên giảm dần từ dưới lên trên khoảng
50mm cho mỗi ngăn. Khi đó chiều cao thực tế của thiết bị ngưng tụ là H’.
Khoảng cách trung bình giữa các ngăn là 400mm.
H’= 400 + 350 + 300 + 250 + 200 + 150 + 100 + 50 =1800 (mm)
5.1.7. Tính kích thước đường kính ống Baromet

Đường kính ống Baromet được xác định theo công thức VI.57 [2 – 86]:


d= 0,004.
(G ¿ ¿ n+W 2)
31000. π . ω
,( m)¿

Trong đó:
ω: tốc độ của hỗn hợp nước và chất lỏng đã ngưng chảy trong ống
Baromet, m/s. Lấy ω = 0,5 m/s

Thay vào công thức ta có

d=
√ 0,004.(97166,69+5078,55)
31000. π .0,5
=0,27(m)

5.1.8. Xác định chiều cao ống Baromet

Chiều cao ống Baromet được xác định theo công thức:
H=h1+ h2 +0,5(m)
Trong đó:
pck
h1: chiều cao cột nước trong ống Baromet, h1 =10,33. (m)
760
Độ chân không trong thiết bị ngưng tụ,
pck =760−735,6. Png=760−735,6.0,2=612,88(mmHg)
p ck 612,88
⟹ h1=10,33. =10,33. =8,33(m)
760 760
h2 : chiều cao cột nước trong ống barômet để khắc phục toàn bộ trở lực
khi nước chảy trong ống

h2 =
w2
2g(2,5+ λ
H
d )
,(m)
λ: hệ số ma sát khi nước chảy trong ống, được tính theo công thức của
Braziut
0,3166
λ=
ℜ0,25
Cần có chiều cao dự trữ 0,5m để ngăn ngừa nước dâng lên trong ống và chảy tràn
vào đường ống dẫn hơi khi áp suất khí quyển tăng.
wd ⍴
Ta có: ℜ= với w = 0,5 m/s
μ

{
3
⍴tb =994,0(kg/m )
Tra bảng I.249 [3-310] với ttb = 35 C ⟹ o
μ tb =0,000722( N . s /m2 )

Thay số vào ta có:


wd ⍴ 0,5 .0,27 . 994,0
ℜ= = =185170
μ 0,000722
0,3166 0,3166
⟹ λ= 0,25
= =0,015
ℜ 1851700,25

⟹ h2 =
w2
2g (
2,5+ λ
H
d
= )
0,52
2.9,81 (
2,5+ 0,015
H
0,27 )
Mặt khác ta có : H = h1 + h2 + 0,5 (m)

⟹ H=8,33+
0,52
2.9,81 (
2,5+0,015
H
0,27
+0,5 )
⟹ H=8,869(m)
Ta lấy chiều cao của ống Baromet là H = 9 (m).
5.1.9. Tính lượng hơi và khí không ngưng

Theo công thức VI.47 [4-84], lượng không khí cần hút là:
Gkk =0,000025 W 2+ 0,000025G n+ 0,01W 2
→ Gkk =0,000025.5078,55+0,000025. 97166,69+0,01.5078,55
¿>G kk=0,015 ¿
Theo công thức VI.49 [4-84], thể tích không khí cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ
là:
288. Gkk ( 273+t kk )
V kk = ,(m¿¿ 3¿¿ s )¿ ¿
31000 ( P ng−Ph )
Với tkk tính theo công thức cho thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô:
t kk =t d + 4+ 0,1 ( t c −t đ ) ,° C
t kk =20+ 4+ 0,1 ( 50−20 )=27(℃)
Ph: áp suất riêng phần của hơi nước trong hỗn hợp lấy theo tkk.

Tra bảng I.250 [3-314] và nội suy ta được Ph = 0,036 (at)

Thay số ta có:

288.0,015 . ( 273+ 27 )
V kk = 4
=0,58(m¿¿ 3¿¿ s )¿ ¿
31000 ( 0,2−0,036 ) .9,81. 10

5.2. Tính toán và chọn bơm chân không

Xác định công suất của bơm:

[( ) ]
m−1
L m P V P2
Nb= = × k kh m
−1
1000 η m−1 1000 η P1

Trong đó:

m : Chỉ số đa biến; m=1,2 ÷ 1,62, chọn m= 1,5

Pk =P ng−Ph=(0,20−0,036). 9,81. 104=16027,64(N /m 2)


4
P1=Png=0,20.9,81. 10 =19620,00 ¿
4
P2=Pa ( as khí quyển ) ; P2=9,81. 10 ¿
η : Hiệu suất của bơm ; η=( 0,544 ÷ 0,75 ); chọn η=0,75

[( ) ]
4 1,5−1
1,5 16027,64 .0,58 9,81.10 1,5
Nb= × −1 =3,632(kW )
1,5−1 1000.0,75 19620
Tra bảng II.58 [3-513] Chọn bơm PMK - 1, quy chuẩn theo công suất trên trục bơm:

Công suất yêu cầu trên Số vòng quay, Công suất động cơ Lưu lượng nước,
trục bơm Nb, kW vòng/phút điện, kW m3 /h

3,75 1450 4,5 0,01

5.3. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu


Chọn thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu là thiết bị đun nóng loại ống chùm ngược
chiều dùng hơi nước bão hòa ở 5,00 at, hơi nước đi ngoài ống từ trên xuống, hỗn hợp
nguyên liệu đi trong ống từ dưới lên.
Ở áp suất 5 (at) t1 =151,10 (oC) (Tra bảng I.251 [3 – 314]).
Hỗn hợp đầu vào thiết bị gia nhiệt ở nhiệt độ phòng (25 oC) đi ra ở nhiệt độ sôi của
hỗn hợp đầu (tso = 114,71 oC).
Chọn loại ống thép OX21H5T đường kính trong dtr = 21 mm, chiều dày S=2mm,
L=3 m với khả năng chịu ăn mòn của dung dịch NH4NO3.
5.3.1. Nhiệt lượng trao đổi (Q) Q=F .C p . ( t F−t f ) ,W

Trong đó:

F: Lưu lượng hỗn hợp đầu F = 3,50 (kg/s)

Cp: Nhiệt dung riêng của hỗn hợp Cp = C0 = 3934,84 (J/kg.độ)

tF: Nhiệt độ cuối của dung dịch, tF= tso= 114,71 ( oC)

tf: Nhiệt độ đầu của dung dịch, lấy bằng nhiệt độ môi trường, tf = 25oC

Thay số vào ta có nthiệt lượng trao đổi của dung dịch là:

Q=3,50 .3934,84 . ( 114,71−25 )=1235492,76(W )

5.3.2.Hiệu số nhiệt độ hữu ích


Chọn thđ = t1 =151,10 oC
∆tđ =151,10 – 25 = 126,10 oC
∆tc =151,10 – 114,71 = 36,39oC
Nhiệt độ trung bình giữa 2 lưu thể là:
∆ t đ −∆ t c 126,10−36,39
∆ t tb = = =72,18(℃)
ln
( )
∆ tđ
∆ tc
ln (
126,10
36,39 )
Nhiệt độ trung bình hơi đốt t1ttb =151,10 (oC)
Nhiệt độ trung bình hỗn hợp t2tb =151,10- 72,18 = 78,92 (oC)

5.3.3. Tính hệ số cấp nhiệt phía hơi nước ngưng tụ


Hệ số cấp nhiệt phía hơi nước ngưng tụ:

( )
0,25
r
α 1=2,04. A .
∆ t1 . H
Trong đó:

r: ẩn nhiệt ngưng tụ lấy theo nhiệt độ hơi bão hòa

r = 2117.103 (J/kg)
∆ t 1: chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ hơi đốt và nhiệt độ thành ống
truyền nhiệt, oC

H: chiều cao ống truyền nhiệt, H = 3m

A: Hằng số tra theo nhiệt độ màng nước ngưng

Giả sử: ∆ t 1 = 5,90 oC

Ta có:
5,90
t m=151,10− =148,15( ℃)
2
Tra bảng [4-29] ta có A = 191,744
Vậy:

( ) ( mW. độ )
0,25
2117000
α 1=2,04.191,744 . =7415,39
5,90.3 2
5.3.4. Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ

q1 = α 1 . ∆ t 1=7415,39 .5,90=43750,77 (W/m2)

5.3.5. Hệ số cấp nhiệt phía hỗn hợp chảy xoáy

Theo Chọn Re = 10000

Theo công thức V.40 [4 – 14]

( )
0,25
0,8 0,43 Pr
Nu=0,021. ε k . ℜ . Pr
Pr t

Mà:
αd
Nu=
λ

Suy ra:

( )
0,25
λ 0,8 0,43 Pr
α =0,021. . ε k . ℜ . Pr
d Pr t

Trong đó:

Prt: chuẩn số Pran


ε k : Hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của tỉ số giữa chiều dài L và đường kính d
của ống. Đường kính d = 21 mm = 0,021 m và L=3 m

Ta có tỷ số:
L 3
= =142,86>5 ( m ) .
d 0,021

Tra bảng V.2[4-15] ta được εk=1

(*) Tính chuẩn số Pr

Chuẩn số Pr được xác định theo công thức V.35[2-12]


Cp
Pr= .μ
λ

Trong đó
Cp: Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu, Cp = C0 =3934,84 (J/kg.độ)

μ : Độ nhớt của dung dịch, xác định theo phương pháp Pavalov.

Chọn chất lỏng tiêu chuẩn là nước

Chọn t1 = 10oC, t2 = 20oC.

Tra bảng I.107 [3 – 100] ta có:

t1 = 10°C và x1 = 6% ta có 𝜇11 = 1,232.10-3 (𝑁𝑠/𝑚2 )

t2 = 20°C và x1 = 6% ta có μ21 = 0,968. 10−3 (𝑁𝑠/𝑚2 ) .

Tra bảng I.102 & I.104[1 – 94] ta có

Với 𝜇11 = 1,232.10−3 (𝑁𝑠/𝑚2 ) => 𝜃11 = 12,1 ( o𝐶)

Với 𝜇21 = 0,968.10−3 (𝑁𝑠/𝑚2 ) => 𝜃21 = 22,3 ( o𝐶)

Tại t2tb = 78,92(oC) dung dịch có độ nhớt μdd tương ứng với nhiệt độ θ31 của nước có
cùng độ nhớt nên ta có:
t 1−t 2 t 2 tb −t 2
=
θ11−θ21 θ 31−θ21

10−20 78,92−20
¿> = =¿θ 31=82,2(℃)
12,1−22,3 θ31−22,3

Tra bảng I.102 & I.104 [3–94] với θ31=82,2℃ được μdd = 0,347.10-3 (Ns/m2)

Tra bảng I.59 [3–46] và nội suy: x = 6%, t = 82,2 °C ta có ρ = 1021,45 (kg/m3)

Nồi 1 x= 6%:
xđ 0,06
M NH 4 NO 3 80
N NH 4 NO3= = =0,0142 ( ph ầ n mol )
xđ ( 1−x đ ) 0,06 + 1−0,06
+ 80 18
M NH 4 NO 3 M H O 2

M =N NH 4 NO3 . M NH 4 NO 3+ N H O . M H 20=0,0142.80+ ( 1−0,0142 ) .18=18,88 kg /mol


2

Vậy ta có:
λ dd= A . C . ρ

3 ρ
M

Với A= 3,58.10-8

−8
λ=3,58.10 .3934,84 .1021,45

3 1021,45
18,88
=0,544
W
m . độ( )
Thay số vào công thức ta được:
3934,84 −3
Pr= . 0,347. 10 =2,51
0,544

(*) Tính α 2:

( )
0,25
Pr
Khi chênh lệch nhiệt độ giữa tường và dòng nhỏ thì Pr ≈1
t

λ 0,8 0,43 0,544 0,8 0,43


 α 2=0,021. . ε k . ℜ . Pr =0,021. .1.10000 . 2,51
d 0,021

 α 2=1280,77 ( m W.độ )
2

5.3.6. Nhiệt tải riêng về phía dung dịch

Ta có: ∆ t T =t T 1−t T 2=q 1 . ∑ r

Trong đó: ∑ r=0.739 . 10−3 ( m 2 . độ


W )
−3
∆ t T =43750,77 . 0.739 .10 =32,32 ( ℃ )
t T 2=t 1−∆t 1−∆ t T =149,46−5,90−32,32=112,88 ( ℃ )
∆ t 2=112,88−78,92=33,96(℃)

¿> q2=α 2 . ∆ t 2=1280,77.33,96=43498,56


( )
W
m
2

5.3.7. Kiểm tra sai số

| |
ε=
q1 −q2 |43750,77−43498,56|
q1
=
43750,77
.100=0,58 ( % )

Sai số nhỏ hơn 6% ta chấp nhận giả thiết ∆ t 1=5,90(℃)


5.3.8. Bề mặt truyền nhiệta
Q 2
F= ,(m )
qtb

Trong đó:

Q: nhiệt lượng trao đổi

qtb: nhiệt tải riêng trung bình về phía dung dịch

( )
q1 +q 2 43750,77+ 43498,56 W
q tb = = =43624,67 2
2 2 m

1235492,76
¿> F= =28,32(m2)
43624,67

5.3.9. Số ống truyền nhiệt


F 28,32
n= = =143,2 ( ố ng )
πdH 3,14.0,021.3

Quy chuẩn theo bảng VI.11 [4 – 48]: n =187

Sắp xếp ống theo hình 6 cạnh

Ta có bảng sau:

Số Số ống trên Tổng số ống Số ống trong các hình Tổng số Tổng số
hình đường không kể các viên phân ống trong ống thiết
sáu xuyên tâm ống trong các tất cả các bị
Dãy Dãy 2 Dãy
cạnh của hình sáu hình viên hình viên
1 3
cạnh phân phân

7 15 169 30 0 18 187

5.3.10. Đường kính trong của thiết bị đun nóng


Áp dụng công thức V.50 [4 – 49]:

D=t .(d−1)+4. Dn
Trong đó:

dn: Đường kính ngoài của ống truyền nhiệt,

dn=d+2.δ=0,021+2.0,002=0,025 (m)

t: Bước ống. Lấy t =1,4.dn = 1,4. 25 =35 (mm)

d: Số ống trên đường xuyên tâm của hình sáu cạnh, d = 15

Thay số: D = 35.(15 - 1) + 4. 25 = 590 (mm).

Quy chuẩn theo bảng XIII.6 [2 – 359]: D = 600 (mm)

5.3.11. Tính vận tốc và chia ngăn

Vận tốc thực:


4. Gđ
Wt= 2
π . d .n . ρ

Trong đó:

Gđ: Lượng dung dịch đầu, Gđ = 3,50 (kg/h)

d: Đường kính của ống truyền nhiệt, d = 0,021 (m)

n: Số ống truyền nhiệt, n = 187 (ống)

ρ: Khối lượng riêng của dung dịch, ρ = 1021,45 (kg/m³)

Thay số ta có:
4.3,50
W= =0,053 ¿
3,14.0,021 .0,021.91 .1021,45 .31000

Vận tốc giả thiết:

ℜ . μ 10000. 0,347.10−3
W ¿= = =0,162¿
d .ρ 0,021.1021,45

Ta có:
W ¿ −W t 0,162−0,053
= .100 %=67,28(% )
W¿ 0,162
W ¿ −W t
Vì > 6% nên chia ngăn ở chế độ chảy xoáy
W¿

Số ngăn được xác định như sau:


W ¿ 0,162
m= = =3,055
W t 0,053

Vậy chọn số ngăn: m= 4 ngăn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Bin, Tính toán Quá trình và Thiết bị công nghệ Hóa chất. Tập 1,2., Nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật, 2001

2. Phạm Xuân Toàn, Các quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa chất và
thực phẩm tập 3

3. Tập thể tác giả., Sổ tay quá trình và Thiết bị công nghệ Hóa chất. Tập 1., Nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật, 2005.

4. Tập thể tác giả., Sổ tay quá trình và Thiết bị công nghệ Hóa chất. Tập 2., Nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật, 2005

5. Những quy định về thiết kế đồ án môn học Quá trình và Thiết bị CNHH (Phần cô
đặc)

You might also like