You are on page 1of 42

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC


BỘ MÔN QUÁ TRÌNH - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA VÀ THỰC PHẨM

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔ ĐẶC HAI NỒI XUÔI CHIỀU LÀM VIỆC
LIỆN TỤC VỚI DUNG DỊCH NACL

Người thiết kế : Lê Nguyễn Anh Tuấn


Lớp, khóa : KTHH.05– K64
Người hướng dẫn : TS. Cao Thị Mai Duyên

HÀ NỘI 2022
VIỆN KỸ THUẬT HOÁ HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BỘ MÔN QUÁ TRÌNH –THIẾT BỊ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CÔNG NGHỆ HOÁ VÀ THỰC PHẨM
___________________

NHIỆM VỤ
THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Họ và tên: Lê Nguyễn Anh Tuấn MSSV: 20191161

Lớp: KTHH-05 Khóa: 64

I. Đầu đề thiết kế:


Tính toán, thiết kế hệ thống cô đặc hai nồi xuôi chiều làm việc liên tục, dùng để cô đặc
dung dịch NaCl – H2O , năng suất F= 3kg/s , chiều cao ống truyền nhiệt: H = 5m .

II. Các số liệu ban đầu:


Nồng độ đầu của dung dịch: 9 % khối lượng;
Nồng độ cuối của dung dịch: 20 % khối lượng;
Áp suất hơi đốt nồi 1: 5 at;
Áp suất hơi ngưng tụ: 0,2 at.

III. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:


1. Phần mở đầu
2. Vẽ và thuyết minh sơ đồ công nghệ (bản vẽ A4)
3. Tính toán kỹ thuật thiết bị chính
4. Tính và chọn thiết bị phụ
5. Kết luận
6. Tài liệu tham khảo.

IV. Các bản vẽ


- Bản vẽ dây chuyền công nghệ: khổ A4;
- Bản vẽ lắp thiết bị chính: khổ A1.

V. Cán bộ hướng dẫn: TS. Cao Thị Mai Duyên


VI. Ngày giao nhiệm vụ: ngày tháng 4 năm 2022
VII. Ngày phải hoàn thành:

Phê duyệt của Bộ môn Ngày tháng 4 năm 2022


Người hướng dẫn
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1, Tổng quan về quá trình cô đặc.
1.1, Giới thiệu.
- Cô đặc là quá trình làm bay hơi một phần dung môi của dung dịch chứa chất tan không bay
hơi ở nhiệt độ sôi, với mục đích:
+ Làm tăng nồng độ chất tan.
+ Tách chất rắn hòa tan ở dạng tinh thể.
+ Thu dung môi ở dạng nguyên chất.
- Đặc điểm của quá trình cô đặc là dung môi được tách ra khỏi dung dịch ở dạng hơi còn chất
tan không bay hơi được giữ lại trong dung dịch, trong khi đó quá trình chưng cất thì cả
dung môi lẫn chất tan đều bay hơi.
- Cô đặc được tiến hành ở trạng thái sôi, nghĩa là áp suất hơi riêng phần của dung môi trên bề
mặt dung dịch bằng áp suất làm việc của thiết bị. Quá tình có thể được tiến hành trong hệ
thống một thiết bị cô đặc, hay trong hệ thống nhiều thiết bị cô đặc và có thể thực hiện gián
đoạn hoặc liên tục. Hơi bay ra trong quá trình cô đặc gọi là “hơi thứ” thường có nhiệt độ
cao, ẩn nhiệt hóa hơi lớn nên được sử dụng làm hơi đốt cho các nồi cô đặc. Nếu “hơi thứ”
được sử dụng ngoài dây chuyền cô đặc gọi là “hơi phụ”.
- Quá trình cô đặc có thể tiến hành ở các áp suất khác nhau (áp suất chân không, áp suất thường
hay áp suất dư). Khi làm việc ở áp suất thường (áp suất khí quyển) ta dùng thiết bị hở; còn
khi làm việc ở áp suất khác ta dùng thiết bị kín.

1.2, Phân loại các thiết bị cô đặc.


* Dựa vào chế độ tuần doàn dung dịch:
Loại 1: Dung dịch tuần hoàn tự nhiên: dựa vào sự chênh lệch khối lượng riêng của dung dịch,
dùng để cô đặc dung dịch lỏng có độ nhớt thấp. VD:
+ Thiết bị cô đặc ống tuần hoàn trung tâm.
+ Thiết bị cô đặc phòng đốt treo.
+ Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài.
 Để tăng hiệu quả cô đặc và rút ngắn thời gian người ta sẽ dùng thêm bơm, ta có loại 2 như
sau:
Loại 2: Dung dịch tuần hoàn cưỡng bức: dùng thêm bơm để tăng vận tốc dung dịch lên 1,5 –
3,5 m/s nhằm tăng hệ số cấp nhiệt, dùng cho dung dịch đặc, có độ nhớt cao, giảm bám cặn,
kết tinh trên bề mặt truyền nhiệt.
Loại 3: Dung dịch chuyển động dọc theo bề mặt truyền nhiệt thành màng mỏng từ dưới lên
trên, thời gian bay hơi nhanh giúp giảm khả năng biến chất sản phẩm, thích hợp cho các
dung dịch thực phẩm như nước trái cây, hoa quả ép….VD: Thiết bị cô đặc loại màng.
* Dựa vào áp suất trong thiết bị cô đặc:
- Cô đặc chân không dùng cho dung dịch có nhiệt độ sôi cao và dung dịch dễ bị phân hủy vì
nhiệt, ngoài ra còn làm tăng hiệu số nhiệt độ của hơi đốt và nhiệt độ sôi trung bình của dung
dịch dẫn đến giảm bề mặt truyền nhiệt. Cô đặc chân không thì nhiệt độ sôi của dung dịch
thấp nên có thể tận dụng nhiệt thừa của các quá trình sản xuất khác (hoặc sử dụng hơi thứ)
cho quá trình cô đặc.
- Cô đặc ở áp suất cao hơn áp suất khí quyển thường dùng cho các dung dịch không bị phân
hủy ở nhiệt độ cao và hơi thứ được sử dụng cho quá trình cô đặc và các quá trình đun nóng
khác.
- Cô đặc ở áp suất khí quyển thì hơi thứ không được sử dụng mà được thải ra ngoài không
khí. Phương pháp này tuy đơn giản nhưng không kinh tế.
Trong hệ thống thiết bị cô đặc nhiều nồi thì nồi đầu tiên thường làm việc ở áp suất lớn hơn áp
suất khí quyển, các nồi sau làm việc ở áp suất chân không.
* Dựa vào bố trí bề mặt đun nóng: nằm ngang, thẳng đứng, nghiêng.
* Dựa vào chất tải nhiệt: đun nóng bằng hơi (hơi nước bão hòa, hơi quá nhiệt), bằng khói lò,
bằng chất tải nhiệt có nhiệt độ cao (dầu, nước ở áp suất cao,…), bằng dòng điện.
1.3. Chọn thiết bị cô đặc:
Trong đồ án này, chiều cao ống truyền nhiệt H=5m, ta nên chọn thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài
vì ống tuần hoàn và phòng đốt ở 2 không gian làm gian làm việc khác nhau nên ống tuần hoàn
không bị gia nhiệt, vận tốc tuần hoàn lớn, dẫn đến có thể làm ống truyền nhiệt lên tới 7m để tăng
tốc độ cô đặc
2, Tổng quan về dung dịch NaCl
2.1, Giới thiệu chung.
- NNaCl là một hợp chất hóa học có tên gọi là Natrichorua hay còn gọi là muối ăn ,muối mỏ
- NaCl là chất điện ly mạnh phân ly hoàn toàn trong nước sản phẩm là các ion âm và dương, là
muối của axit mạnh và bazo mạnh nên mang tính trung tính.
- Ứng dụng nhiều trong các ngành khác nhau như trong công nghiệp giấy, thuốc nhuộm, trong
chăn nuôi, trong y tế cũng như trong đời sống.
- Tính chất vật lý:
+ NaCl là Chất rắn màu trắng hoặc không màu
+ Khối lượng mol: 58,5 g/mol
+ Khối lượng riêng: 2,16 g/cm3 (16 °C)
+ Điểm nóng chảy: 801°C
+ Tan nhiều trong nước (13,3 g/100 mL (0 °C), 36 g/100 mL (25 °C), 247 g/100 mL
(100 °C)).
- Tính chất hóa học:
+NaCl có tính Oxy hóa rất cao, phân li hoàn toàn trong nước, tạo ra các ion âm và
dương
+ Tác dụng với muối Ag+ (phản ứng trao đổi): NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3
+ Tác dụng với nước: Ứng dụng để sản xuất HCl
2.2, Điều chế.
• Axit tác dụng với bazo
HCl + NaOH → NaCl + H20
Na2Cr2O7 + 14HCl→ 2NaCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H20
• Sục khí clo vào dung dịch kiềm
2NaOH (nguội, loãng) + Cl2 → NaCl + NaClO + H20
5NaOH (nóng) + 3Cl2 → NaClO3 + 3H20 + 5NaCl
• Clo đẩy brom và iot khỏi muối bromua và iotua
2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2
2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2
• Thủy phân hợp chất chứa oxy kém bền với nhiệt như NaClO3
2NaClO3 ( xúc tác MnO2, đun nóng) → 2NaCl + 3O2
• Đun nhẹ hỗn hợp bão hòa NH4Cl và NaNO2

2.3, Ứng dụng.


1. Trong công nghiệp, muối tinh khiết tiêu thụ hàng năm trên toàn thế giới khoảng 200
triệu tấn:
• Đối với sản xuất da, giày: người ta dùng muối để bảo vệ da.
• Trong sản xuất cao su: muối dùng để làm trắng các loại cao su.
• Trong dầu khí: muối là thành phần quan trọng trong dung dịch khoan giếng khoan.
• Từ muối có thể chế ra các loại hóa chất dùng cho các ngành khác như sản xuất nhôm,
đồng, thép, điều chế nước Javel,...bằng cách điện phân nóng chảy hoặc điện phân dung
dịch NaCl có màng ngăn.
2. Trong nông nghiệp, trồng trọt
• Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm: muối dùng để cân bằng các quá trình sinh lý trong cơ
thể giúp gia súc, gia cầm sẽ tăng trưởng nhanh, giảm bệnh tật.
• Phân loại hạt giống theo trọng lượng.
• Làm yếu tố vi lượng trộn với các loại phân hữu cơ để tăng hiệu quả phân bón.
3. Natri Clorua trong thực phẩm
• Là thành phần chính trong muối ăn và được sử dụng phổ biến như là đồ gia vị và chất bảo
quản thực phẩm. Dùng muối để ướp thực phẩm sống như tôm, cá,...để không bị ươn, ôi
trước khi thực phẩm được nấu.
• Khử mùi thực phẩm, giữ cho trái cây không bị thâm.
• Tăng hương vị, kiểm soát quá trình lên men của thực phẩm.
4. Natri Clorua trong y tế
• Muối tinh khiết được dùng để sát trùng vết thương, trị cảm lạnh và dùng để pha huyết
thanh, thuốc tiêu độc và một số loại thuốc khác để chữa bệnh cho con người.
• Là một yếu tố thiết yếu đối với cuộc sống con người do thành phần chủ yếu của muối là
natri và clo hai nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng thể dịch trong cơ
thể, đảm bảo cho các tế bào hoạt động bình thường.
• Cung cấp muối khoáng cho cơ thể thiếu nước.
• Muối có tác dụng khử độc, thanh lọc cơ thể, làm đẹp da, chữa viêm họng, làm trắng răng,
chữa hôi miệng,...
5. Muối tinh khiết trong đời sống gia đình
• Muối tinh khiết dùng để giữ hoa tươi lâu hơn, làm sạch thớt, làm sạch đồ thủy tinh.
• Giúp lau chùi sạch tủ lạnh, chảo dính dầu mỡ, bàn ủi, tẩy vết rượu vang trên quần áo...
• Khử mùi hôi của giày, đuổi kiến.
6. Ứng dụng của Natri Clorua trong giao thông
• Tại các nước hàn đới, người ta sử dụng một lượng lớn muối để làm tan băng, tuyết trên
đường. Với nồng độ 23.3% và nhiệt độ thấp nhất là -21.2 độ C, muối có thể làm tan băng.
Nhiệt độ tốt nhất để muối làm tan được băng là 0 độ C.Ở Mỹ, gần 40% sản lượng muối
được sử dụng cho công việc này.
3. Chọn vật liệu chế tạo thiết bị
Dung dịch cần cô đặc ở đây là NaCl là dung dịch chất điện ly mạnh, khi kim loại tiếp xúc
với dung dịch chất điện ly sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa, tạo nên dòng điện. Vì vậy vật liệu chế
tạo thiết bị cô đặc ở đấy ta sẽ chọn là thép không gỉ, bền nhiệt và chịu nhiệt. Chọn thép 40XFA
: λ =52,4 [W/m2 .độ] (Tra từ bảng (XII.7)[4-313])

II. SƠ ĐỒ VÀ MÔ TẢ DÂY CHUYỀN


1. Sơ đồ công nghệ
2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống thiết bị
Hệ thống thiết bị cô đặc trên làm việc liên tục.
Dung dịch đầu (NaCl) ở thùng chứa (1) được bơm (2) đưa vào thùng cao vị số (13), sau
đó chảy vào thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu (12). Ở thiết bị này dung dịch được đun nóng
sơ bộ đến nhiệt độ sôi rồi đi vào buồng đốt (14). Vì khi dung dịch đi vào buồng đốt đầu
có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của dung dịch do đó cần tiêu tốn một lượng hơi đốt để
đun nóng sơ bộ dung dịch. Ở buồng đốt, dung dịch tiếp tục được đun nóng bằng thiết bị
đun nóng kiểu ống chùm, dung dịch chảy trong các ống truyền nhiệt, hơi đốt được đưa
vào buồng đốt để đun nóng dung dịch. Nước ngưng được đưa ra khỏi buồng đốt bằng cửa
tháo nước ngưng. Dung dịch sôi, dung môi bốc lên và đi sang buồng bốc (14) gọi là hơi
thứ, hơi thứ trước khi ra khỏi buồng bốc được đưa qua bộ phận thu hồi bọt nhằm hồi lưu
phần dung dịch bị cuốn theo hơi thứ qua ống dẫn bọt. Hơi thứ ra khỏi nồi đầu tiên sẽ được
làm hơi đốt cho buồng đốt thứ 2 (15). Dung dịch từ nồi đầu tiên tự di chuyển sang nồi thứ
2 do có sự chênh lệch áp suất làm việc giữa các nồi, áp suất nồi sau nhỏ hơn áp suất nồi
trước. Nhiệt độ của nồi trước lớn hơn nhiệt độ của nồi sau, do đó dung dịch đi vào nồi 2
có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi, kết quả là dung dịch được làm lạnh, lương nhiệt này sẽ
làm bốc hơi thêm một lượng dung môi gọi là quá trình tự bốc hơi.
Dung dịch sản phẩm ở nồi 2 được đưa ra khỏi nồi và cho qua thiết bị trao đổi nhiệt (8) để
làm mát sau đó được bơm về thùng chứa sản phẩm. Việc sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt
(8) để giảm thiểu việc hư hỏng và giảm tuổi thọ của bơm. Hơi thứ bốc ra khỏi buồng bốc
thứ 2 được đưa vào thiết bị ngưng tụ baromet (18). Trong thiết bị ngưng tụ nước làm lạnh
từ trên đi xuống hơi cần ngưng tụ từ dưới đi lên, ở đây hơi được ngưng tụ lại thành lỏng
chảy qua ống baromet ra ngoài, còn khí không ngưng đi qua thiết bị thu hồi bọt (19) rồi
vào bơm hút chân không (7).

III. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH


Các số liệu đầu
• Năng suất tính theo dung dịch đầu Gđ = 3 kg/s= 10800 [kg/h]
• Nồng độ đầu của dung dịch NaCl xđ = 9%
• Nồng độ cuối của dung dịch NaCl xc = 20%
• Áp suất hơi đốt p1 = 5 [at]
• Áp suất hơi ngưng tụ p2 = 0,2 [at]
• Chiều cao ống truyền nhiệt H = 5 m
1.Tổng lượng hơi thứ bốc ra khỏi hệ thống:
x
Ta có : W = Gđ . (1 − đ )
xc
9
→ W = 10800. (1 − ) = 5940 [kg/h]
20
2. Lượng hơi thứ bốc ra ở mỗi nồi
• Lượng hơi thứ bốc ra ở nồi 1: W1 , [kg /h]
• Lượng hơi thứ bốc ra ở nồi 2: W2 , [kg /h]
W1 1
Giả sử lượng hơi thứ bốc ra ở mỗi nồi theo tỉ lệ: = => W2 = 1,1.W1
W2 1,1
W
Khi đó W = W1 + W2 (2) => W = W1 + 1,1.W1 = 2,1W1 => W1 =
2,1
5940
Thay số vào: W1 = = 2828,57 [kg/h]
2,1
W2 = 1,1. W1 = 2828,57.1,1 = 3111,43[kg/h]
3, Xác định nồng độ cuối của dung dịch trong mỗi nồi.
Theo công thức (VI 2) [4-57]

x i = Gđ . n (%) (3)
Gđ −∑i=1 Wi
Thay số liệu vào (3)
+ Nồi 1:
9
𝑥1 = 10800. = 12,19(%)
10800 − 2828,57
+ Nồi 2:
9
𝑥2 = 10800. = 20(%)
10800 − 2828,57 − 3111,43
=> Ta thấy x2 = xc = 20% đúng theo điều kiện đề bài.
4, Tính chênh lệch áp suất chung của hệ thống P.
- Ta có P = P1 - Png (4)
- Trong đó:
+ P: Hiệu số giữa áp suất hơi đốt sơ cấp P1 và áp suất hơi thứ trong thiết bị ngưng tụ Png
+ P1: Áp suất trong nồi thứ nhất (at)
+ Png: Áp suất trong thiết bị ngưng tụ (at)
- Thay số liệu vào (4):
P = P1 - Png = 5 – 0,2 = 4,8 (at)
5, Xác định áp suất, nhiệt độ hơi đốt cho mỗi nồi.
- Gọi P1, P2: lần lượt là chênh lệch áp suất trong nồi 1, 2
- Giả thiết: Phân bố áp suất hơi đốt giữa 2 nồi là P1:P2 = 2,4:1
=> P1 = 2,4. P2 mà P = P1 + P2
=> P = 2,4. P2 + P2 = 3,4. P2
∆𝑃 4,8
=> ∆𝑃2 = = = 1,412 (𝑎𝑡) => P1 = 2,4.P2 = 2,4.1,412 = 3,388 (at)
3,4 3,4
- Áp suất hơi đốt cho mỗi nồi:
+ Nồi 1: Phđ1 = P1 = 5 (at)
+ Nồi 2: Phđ2 = P1 - P1 = 5 – 3,388 = 1,612 (at)
+ Png = Phđ2 - P2 = 1,612 – 1,412 = 0,2 (at)
=> Png phù hợp với điều kiện đề bài.
Tra bảng I.251 Tính chất lý hóa của hơi nước bão hòa phụ thuộc vào áp suất - Sổ tay hóa công
Quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1 [3-314], [3-315] kết hợp nội suy ta có:
* Nồi 1:
+ Áp suất P1 = 5 (at)
+ Nhiệt độ T1 = 151 (oC)
+ Nhiệt lượng riêng hơi đốt i1 = 2754202 (J/kg)
+ Nhiệt hóa hơi r1 = 2116895,72 (J/kg)
* Nồi 2:
+ Áp suất P2 = 1,612 (at)
+ Nhiệt độ T2 = 112,87(oC)
+ Nhiệt lượng riêng hơi đốt i2 = 2700586 (kJ/kg)
+ Nhiệt hóa hơi r2 = 2226547,75 (kJ/kg)
* Nước ngưng:
+ Áp suất Png = 0,2 (at)
+ Nhiệt độ Tng = 59,8 (oC)
6, Xác định áp suất, nhiệt độ hơi thứ ra khỏi mỗi nồi:
- Gọi 𝑡1′ , 𝑡2′ là nhiệt độ hơi thứ ra khỏi nồi 1 và 2
∆′′′
𝑖 là tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống
Chọn ∆1′′′ = ∆′′′ o
2 = 1,2 ( C)
- Công thức tính nhiệt độ hơi thứ
𝑡𝑖′ = Ti+1 + ∆′′′
𝑖 (6)
′ ′′′ o
+ Nồi 1: 𝑡1 = T2 + ∆1 = 112,87+ 1,2 = 114,07( C)
+ Nồi 2: 𝑡2′ = Tng + ∆′′′ o
2 = 59,8 + 1,2 = 61 ( C)
Tương ứng với nhiệt độ tính được xác định hơi thứ mỗi nồi. Tra bảng I.250 Tính chất hóa lí của
hơi nước bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ - Sổ tay hóa công Quá trình và thiết bị công nghệ hóa
chất tập 1 [3-312], [3-313] kết hợp nội suy ta có:
+ Nồi 1: với 𝑡1′ = 114,07 °C ta được: - Áp suất hơi thứ : 𝑝1′ = 1,675 (at)
- Nhiệt lượng riêng: 𝑖1′ = 2702506 (J/kg)
- Nhiệt hóa hơi: 𝑟1′ = 2223428 (kJ/kg)
+ Nồi 2: với 𝑡2′ = 61 °C ta được: - Áp suất hơi thứ: 𝑝2′ = 0,2135 (at)
- Nhiệt lượng riêng: 𝑖2′ = 2610140 (kJ/kg)
- Nhiệt hóa hơi: 𝑟2′ = 2354560 (kJ/kg)
Tổng hợp lại ta có bảng số liệu:
Nồi Hơi đốt Hơi thứ
P, T, i, r, i', r’, x, %
o P', [at] t', [oC]
[at] [ C] [J/Kg] [J/Kg] [J/Kg] [J/Kg]
2754 2116
1 5 151 1,675 114,07 2702506 2223428 12,19
202 895,72
2700 2226
2 1,612 112,87 0,2135 61 2610140 2354560 20
586 547,75

7, Xác định tổn thất nhiệt độ mỗi nồi.


7.1, Tính tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh tăng cao: ∆′′𝑖 .
- Áp suất thủy tĩnh ở lớp giữa của khối chất lỏng cần cô đặc theo công thức
1 H
Ptbi = Pi’ + [ . (h1 + ). ρdd . g ] (at) (7)
2 2
Trong đó:
- Pi’: Áp suất hơi thứ trên mặt thoáng dung dịch (at)
- h1: Chiều cao lớp dung dịch từ miệng ống gia nhiệt đến mặt thoáng của dung dịch (m). Dung
dịch không tạo bọt chọn h1 = 0,5 (m)
- H: Chiều cao ống gia nhiệt H = 5 (m)
- g: Gia tốc trọng trường g = 9,81 (m/s2)
- ρdd : Khối lượng riêng của dung dịch ở 20oC (kg/m3)
+ Nồi 1: P1’=1,675 (at)
Tra bảng I.57 [3-45] Khối lượng riêng của dung dịch NaCl – nước và nội suy với t = 20 °C và x1
= 12,19% có ρdd1 =1087,07 (kg/m3)
+ Nồi 2: P2’=0,2135 (at)
Tra bảng I.57 [3-45] Khối lượng riêng của dung dịch NaCl – nước và nội suy với t = 20 °C và x2
= 20% có ρdd2 = 1147,73 (kg/m3)
- Thay số vào (7):
+ Nồi 1:
1 5 1087,07.9,81
Ptb1 = 1,675+ [ . (0,5 + ). 4
] = 1,838(at)
2 2 9,81.10
1 5 1147,73.9,81
Ptb2 = 0,2135 + [ . (0,5 + ). ] = 0,386 (at)
2 2 9,81.104

Tra bảng (I.251) [3-314] và nội suy ta được:


+ Nồi 1: Ptb1 = 1,838 (at) => ttb1 = 116,893 (oC)
+ Nồi 2: Ptb2 = 0,386 (at) => ttb2 = 74,51(oC)
Áp dụng công thức
i” = ttb – ti’ (oC) (8)
+ Nồi 1: 1” =116,893– 114,07 =2,83 (oC)
+ Nồi 2: 2” = 74,51 – 61 = 13,51 (oC)
7.2, Tính tổn thất nhiệt độ do nồng độ: ∆′𝑖 .
- Do nhiệt độ sôi của dung môi nhỏ hơn nhiệt độ sôi của dung dịch nên ta tính theo công thức
Tysenco (VI.11) [4-59]
∆′𝑖 = ∆′𝑜 . 𝑓 (oC)
2
𝑇𝑠𝑖
Hay ∆′𝑖 = 16,2. . ∆′𝑜 (oC) (9)
𝑟𝑖′
Trong đó:
- ∆′𝑖 : Tổn thất nhiệt độ sôi do nồng độ ở áp suất bất kỳ (oC)
- ∆′𝑜 : Tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi của dung môi ở áp suất
khí quyển (oC)
- f: Hệ số hiệu chỉnh tính theo công thức
- Tsi: Nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở áp suất đã cho (oK)
- ri’: Ẩn nhiệt hóa hơi của dung môi nguyên chất ở áp suất làm việc, [ J/kg]
+ Hỗn hợp dung dịch đầu: Ts0=tdm+273=114,07+273=387,07
+ Nồi 1: Ts1 = ttb1 + 273 = 116,89 + 273 = 389,89 (oK)
+ Nồi 2: Ts2 = ttb2 + 273 = 74,51 + 273 = 347,51 (oK)
- r: Ẩn nhiệt hóa hơi (J/kg)
+ Nồi 1: r1’ = 2223428 (J/kg)
+ Nồi 2: r2’ = 2354560 (J/kg)
Tra bảng (VI.2) [4-66] và nội suy ta được:
+ Với nồng độ dung dịch là xo = 9% ta được Δ00’ = 1,7 (oC)
+ Nồi 1: x1 = 12,19% => '01 =2,448 (oC)
+ Nồi 2: x2 = 20% => ’02 = 4,85 (oC)
Thay số vào công thức (9)
387,072
+ Với hỗn hợp dung dịch đầu: ’0 = 16,2. . 1,7 = 1,856 (oC)
2223428
389,892
+ Nồi 1: ’1 = 16,2. . 2,448 = 2,712 (oC)
2223428
347,512
+ Nồi 2: ’2 = 16,2. . 4,85 = 4,03 (oC)
2354560
Tính nhiệt độ sôi của dung dịch trong từng nồi theo công thức: tsi = t1’ + Δi’+ Δi’’ [ °C]
 ts0=t1’+∆0 ’=114,07+1,856=115,92 (oC)
 ts1=t1’+∆1 ’+∆1 ’’=114,07+2,712+2,83=119,6(oC)
 ts2=t2’+∆2 ’+∆2 ’’=61 + 4,03+13,51=78,54 (oC)
7.3, Tính tổng tổn thất nhiệt độ của hệ thống.
Áp dụng công thức (VI.19) [4-68]
∑𝑛𝑖=1 ∆𝑖 = ∑𝑛𝑖=1 ∆𝑖 ′ + ∑𝑛𝑖=1 ∆𝑖 ′′ + ∑𝑛𝑖=1 ∆𝑖′′′ (10)
Tổng số nồi cô đặc: n = 2
∑2𝑖=1 ∆𝑖 ′ = ∆1′ + ∆′2 = 2,712 + 4,03 = 6,74 (℃)
∑2𝑖=1 ∆𝑖 ′′ = ∆1′′ + ∆′′2 = 2,82 + 13,51 = 16,34 (℃)
∑2𝑖=1 ∆𝑖 ′′′ = ∆1′′′ + ∆′′′
2 = 1,2 + 1,2 = 2,4 (℃)
2
Từ đó suy ra ∑𝑖=1 ∆𝑖 = 6,74 + 16,34 + 2,4 = 25,48 (oC)
8, Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích của hệ thống.
Hiệu số nhiệt độ hữu ích của hệ thống:
∑2𝑖=1 ∆𝑇𝑖 = 𝑇𝑖 − 𝑇𝑛𝑔 − ∑2𝑖=1 ∆= 151 − 59,8 − 25,48 = 65,72 [ °C]
Hiệu số nhiệt độ hữu ích trong mỗi nồi:
Ta có: ΔTi = Ti – tsi
=> ΔT1 = T1 – ts1=151-119,6= 31,4 [°C]
=> ΔT2 = T2 – ts2= 112,86-78,54 = 34,33 [°C]

Lập bảng số liệu


Bảng 2
Nồi ∆i’, oC ∆i’’, oC ∆i’'’, oC ∆T, oC ts, oC
1 2,712 2,83 1,2 31,4 119,6
2 4,03 13.51 1,2 34,33 78,54

9, Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt lượng để tính lượng hơi đốt Di và lượng hơi thứ
Wi ở từng nồi.

Trong đó:
+ Gđ: Lượng dung dịch đầu đưa vào nồi cô đặc (kg/h)
+ D: Lượng hơi đốt ở nồi 1 (kg/h)
+ Co, C1, C2: Nhiệt dung riêng của dung dịch cho vào nồi 1, nồi 2 và ra khỏi nồi 2 (J/kg.độ)
+ i1, i2: Nhiệt lượng riêng của hơi đốt đi vào nồi 1 và nồi 2 (J/kg)
+ i1’, i2’: Nhiệt lượng riêng của hơi thứ ra khòi nồi 1 và nồi 2 (J/kg.độ)
+ Cnc: Nhiệt dung riêng của nước ngưng
+ tso: Nhiệt độ sôi của dung dịch đầu (oC)
+ ts1, ts2: Nhiệt độ sôi của dung dịch ra khỏi nồi 1 và 2 (oC)
+ 1, 2: Nhiệt độ nước ngưng ở nồi 1 và nồi 2 (oC)
+ Qm1, Qm2: Nhiệt mất mát ở nồi 1 và nồi 2 (J)
=> Chọn Qm = 0,05.Qcấp
+ W1, W2: Lượng hơi thứ bốc ra khỏi nồi 1 và nồi 2 (kg/h)
9.1. Tính nhiệt dung riêng của dung dịch NaCl:
Áp dụng công thức [3-152] ta có:
M.Cht = n1.C1 + n2.C2 + n3.C3+...; (13)
Trong đó:
+ Cht: Nhiệt dung riêng của hợp chất hóa học (J/kg.độ)
+ M: Khối lượng mol của hợp chất (đvC)
+ n1, n2,n3,...: Số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất
+ C1,C2,C3,…:nhiệt dung nguyên tử của các nguyên tố tương ứng
=> Với dung dịch NaCl: Na: n1 = 1; Cl: n2 = 1
Tra bảng I.141[3-152]nhiệt dung của nguyên tử nguyên tố
Na: C1 = 26000 (J/kg nguyên tử.độ)
Cl: C2 = 26000 (J/kg nguyên tử.độ)
Mặt khác có MNaCl = 58,5 (đvC)
1.26000+1.26000 𝑗
=> 𝐶ℎ𝑡 = = 888,9 ( . độ)
58,5 𝑘𝑔
Theo công thức I.43 [1.152]:
Nếu x < 0,2 thì 𝐶 = 4186. (1 − 𝑥)
Nếu x > 0,2 thì 𝐶 = 𝐶ℎ𝑡 . 𝑥 + 4186. (1 − 𝑥)
+ Nhiệt dung riêng của dung dịch NaCl ban đầu xo = 9% <20%
9 𝐽
𝐶𝑜 = 4186. (1 − ) = 3809,26 ( . độ)
100 𝑘𝑔
+ Nhiệt dung riêng của dung dịch NaCl ra khỏi nồi 1: x1 = 12,19% <20%
12,19 𝐽
𝐶1 = 4186. (1 − ) = 3675,58 ( . độ)
100 𝑘𝑔
+ Nhiệt dung riêng của dung dịch NaCl ra khỏi nồi 2: x2 = 20%
20 20 𝐽
𝐶2 = 888,9. + 4186. (1 − ) = 3526,58 ( . độ)
100 100 𝑘𝑔
9.2 Các thông số của nước ngưng:
+ Nhiệt độ của nước ngưng đi ra khỏi thiết bị bằng nhiệt độ hơi đốt đi vào:
1 = T1 = 151 (oC)
2 = T2 = 112,87 (oC)
+ Nhiệt dung riêng của nước ngưng:
Tra bảng (I.249) [3-311] Tính chất hóa lý của nước và nội suy ta được
Cnc1 = 4314,804(J/kg.độ)
Cn2 = 4237,873 (J/kg.độ)
+ Dung dịch đầu đun sôi rồi mới cho vào nồi 1:
ts0 = 115,92 (oC)
ts1 = 119,6 (oC)
ts2 = 78,54 (oC)
Lập bảng số liệu
Bảng 3
Thông số Nồi 1 Nồi 2
o
Ti ( C) 151 112,87
i (J/kg) 2754202 2700856
i’ (J/kg) 2702506 2610140
t’ ( C)
o
114,07 61
C (J/kg.độ) 3675,58 3526,58
Cnc (J/kg.độ) 4314,804 4237,873
 ( C)
o 151 112,87
o
ts ( C) 119,6 78,54

9.3. Thiết lập hệ phương trình cân bằng nhiệt lượng:


+ Nồi 1:
Lượng nhiệt mang vào:
• Do dung dịch đầu: Gđ.Co.ts0
• Do hơi đốt: D.i1
Lượng nhiệt mang ra:
• Do sản phẩm mang ra: (Gd – W1)C1ts1
• Do hơi thứ: W1i1’
• Do nước ngưng: D×Cnc1×θ1
• Do tổn thất Qm1 = 0,05×(i1 – Cnc1θ1)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt lượng của nồi 1:
D.i1 + Gđ.Co.tso = W1.i1’ + (Gđ - W1).C1.ts1 + D.Cnc.1 + Qm1 (16)
Qm1 = 0,05.D.(i1 - Cnc1.1) (17)
+ Nồi 2:
Lượng nhiệt mang vào:
• Do dung dịch từ nồi 1: (Gd – W1)C1ts1
• Do hơi đốt: W1i2
Lượng nhiệt mang ra:
• Do sản phẩm mang ra: (Gđ – W1 - W2)C2ts2
• Do hơi thứ: W2i2'
• Do nước ngưng: W1×Cnc2×θ2
• Do tổn thất Qm2 = 0,05W1(i2 – Cnc2θ2)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt lượng của nồi 2:
W1.i2 + (Gđ - W1).C1.ts1 = W2.i2’ + (Gđ - W1 - W2).C2.ts2 + W1.Cnc.2 + Q2 (18)
Qm2 = 0,05.W1.(i2 - Cnc2.2) (19)
W = W1 + W2 (Từ (2))
Giải hệ (16),(17),(18),(19),(2), ta có:
𝑊.(𝑖2′ −𝐶2 .𝑡𝑠2 )+𝐺đ .(𝑡𝑠2 .𝐶2 −𝐶1 .𝑡𝑠1 )
𝑊1 = (20)
0,95.(𝑖2 − 𝐶𝑛𝑐2 .𝜃2 )+(𝑖2′ −𝐶1 .𝑡𝑠1 )
𝑊2 = 𝑊 − 𝑊1 (21)
𝐺đ .(𝐶1 .𝑡𝑠1 −𝐶𝑜 .𝑡𝑠0 )+𝑊1 .(𝑖1′ −𝐶1 .𝑡𝑠1 )
𝐷= (22)
0,95.(𝑖1 − 𝐶𝑛𝑐1 .𝜃1 )

Thay số liệu vào (20),(21),(22):


5940.(2610140−3526,58 .78,54)+10800.(78,54.3526,58−3675,58.119,6)
𝑊1 =
0,95.(2700586−4237,873.112,87)+(2610140−3675,58.119,6)
= 2826,577 (kg/h)
𝑊2 = 5940 − 282,577 = 3113,423 (𝑘𝑔/ℎ)
10800. (3675,58.119,6 − 115,92.3809,26) + 2826,577. (2702506 − 3675,58.119,6)
D=
0,95. (2754202 − 4314,804.151)
= 3191,47 (kg/h)
Tỷ lệ phân phối giữa 2 nồi:
𝑊2 3107,615
= = 1,101
𝑊1 2832,385
- Kiểm tra sai số:
|2826,577 −2828,57|
+ Sai số W1 = . 100% = 0,071 % <5%
2828,57
|3113,423 − 3111,43|
+ Sai số W2 = . 100% = 0,064 % <5%
3111,43
Cả hai sai số đều nhỏ hơn 5%, vì vậy thỏa mãn yêu cầu tính toán. Do đó ta chấp nhận giả thiết
phân phối lượng hơi thứ bốc ra.
Ta có bảng số liệu sau:

Bảng 4
C Cnc  W (kg/h) 
Nồi
(J/kg.độ) (J/kg.độ) o
( C) Giả thiết Tính (%)
1 3675,58 4314,804 151 2828,57 2826,577 0,071
2 3526,58 4237,873 112,87 3111,43 3113,423 0,064
10, Tính hệ số cấp nhiệt, nhiệt lượng trung bình mỗi nồi.
10.1, Tính hệ số cấp nhiệt α1 khi ngưng tụ hơi.
- Theo giả thiết chiều cao ống truyền nhiệt là H = 5 (m)
- Giả thiết chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và thành ống truyền nhiệt:
+ Nồi 1: t11 = 4,29 (oC)
+ Nồi 2: t12 =4,575 (oC)
- Chọn điều kiện làm việc sau:
+ Buồng đốt ngoài, hơi nước ngưng bên ngoài ống, màng nước ngưng chảy dòng thì hệ số cấp
nhiệt tính theo công thức [2-28]
𝑟𝑖 0,25
𝛼1𝑖 = 2,04. 𝐴𝑖 . ( ) (W/m2.độ) (23)
∆𝑡1𝑖 .𝐻
+ Đối với hệ số A phụ thuộc vào nhiệt độ màng
Nhiệt độ màng được tính theo công thức [4-29]
1 ∆𝑡1𝑖
𝑡𝑚𝑖 = . (𝑇𝑖 + 𝑡𝑖 ) = 𝑇𝑖 − (oC) (24)
2 2
=> Nồi 1:
∆𝑡 4,29
𝑡𝑚1 = 𝑇1 − 11 = 151 − = 148,8564 (℃)
2 2

Tra trị số A theo nhiệt độ màng [4-29] ta có A1 = 195,328


=> Nồi 2:
∆𝑡 4,559
𝑡𝑚2 = 𝑇2 − 12 = 112,87 − = 110,5787 (℃)
2 2
Tra trị số A theo nhiệt độ màng [4-29] và nội suy ta có A2 = 183,760
+ Nhiệt hóa hơi r (J/kg)
r1 = 2116895,72 (J/kg)
r2 = 2226547,75 (J/kg)
Thay số liệu vào (23)
2116895,72 0,25
𝛼11 = 2,04.195,328. ( ) = 7062,586 (W/m2.độ)
4,29 . 5
2226547,75 0,25
𝛼12 = 2,04.183,760. ( ) = 6621,401 (W/m2.độ)
4,575 . 5
9.2. Tính nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ
Goị q1i : Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ nồi thứ i
Theo công thức [3-234]
q1i = α1i.1i (W/m2) (25)
Thay số vào (25)
q11 = α11.11 = 7062,586 . 4,29 =30298,4925 (W/m2)
q12 = α12.12 = 6621,401. 4,575 =30292,911 (W/m2)
Ta có bảng số liệu
Bảng 5
t1i tmi Ai α1i q1i
Nồi o
( C) o
( C) (W/m2.độ) (W/m2)
1 4,29 148,8564 195,328 7062,586 30298,4925
2 4,575 110,5787 183,760 6621,401 30292,911
10.3, Tính hệ số cấp nhiệt α2 từ bề mặt đốt đến chất lỏng sôi.
- Hệ số cấp nhiệt được xác định theo công thức
0,5 2,33
𝛼2𝑖 = 45,3. 𝑝𝑖′ . ∆𝑡2𝑖 . 𝛹𝑖 (W/m2.độ) (26)

+pi’: Áp suất hơi thứ ở nồi thứ i


p1’ = 1,675 (at); p2’ = 0,2135 (at)
+ t2i: hiệu số nhiệt độ ở hai bề mặt thành ống truyền nhiệt và dung dịch (oC)
Ta có:
t2i = tT2i - tddi = Ti - t1i - tTi (27)
Trong đó tTi: Hiệu số nhiệt độ ở hai bên thành ống truyền nhiệt
tTi = q1i . ∑ 𝑟 (oC) (28)
Σr: Tổng nhiệt trở thành ống truyền nhiệt, được tính theo công thức
𝛿
∑ 𝑟 = 𝑟1 + 𝑟2 + (m2.độ/W) (29)

Trong đó r1, r2 lần lượt là nhiệt trở cặn bã hai phía
Tra bảng (V-1) [4-4] trị số nhiệt trở trung bình của một số chất:
r1 = 0,000232 (m2.độ/W): Nhiệt trở cặn phía hơi bão hòa
r2 = 0,000387 (m2.độ/W): Nhiệt trở cặn bẩn dung dịch NaCl
 = 50,2 (W/m.độ): Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống truyền nhiệt là thép không rỉ 12MX (Tra
từ bảng (XII.7)[4-313])
: Bề dày ống truyền nhiệt: Chọn  = 2.10-3 (m)
Thay vào (29), ta có:
2.10−3
∑ 𝑟 = 0,000232 + 0,000387 + = 0,000659 (m2.độ/W)
50,2
Thay số liệu vào (28) và (27)
=> Nồi 1:
tT1 = q11 . ∑ 𝑟 =30298,4925. 0,000659 = 19,962 (oC)
t21 = T1 - t11 - tT1 = 31,4 - 4,29 – 19,962 = 7,145(oC)
=> Nồi 2:
tT2 = q12 . ∑ 𝑟 =30292,911. 0,000659 = 19,9582 (oC)
t22 = T2 - t12 - tT2 = 34,33 – 4,575 – 19,9582 = 9,792 (oC)

+ Ψi: Hiệu số hiệu chỉnh nồi thứ i


Hiệu số hiệu chỉnh được xác định theo công thức:
0,435
𝑑𝑑 0,565 𝜌𝑑𝑑 2 𝐶𝑑𝑑 𝜇𝑛𝑐
𝛹𝑖 = ( ) . [( ) .( ).( )] (30)
𝑛𝑐 𝜌𝑛𝑐 𝐶𝑛𝑐 𝜇𝑑𝑑
Trong đó:
nc, dd: Nước và dung dịch
: Hệ số dẫn nhiệt (W/m.độ)
: Khối lượng riêng (kg/m3)
: Độ nhớt (Ns/m2)
C: Nhiệt dung riêng (J/kg.độ)
=> Các thông số trên tra theo nhiệt độ sôi của điều kiện làm việc
*Thông số của nước:
+ Tra bảng I.129 [3-133] và nội suy ta có:
Nồi 1: ts1 = 119,6 °C => 𝝀nc1 = 0,686 [W/m.độ]
Nồi 2: ts2 = 78,54°C => 𝝀nc2 = 0,674 [W/m.độ]
+ Tra bảng I.5 [3-12] và nội suy ta có:
Nồi 1: ts1 = 119,6 °C => ρnc1 = 943,7005 [kg/m3]
Nồi 2: ts2 = 78,54°C => ρnc2 = 972,7024 [kg/m3]
+ Tra bảng I.148 [3-166] và nội suy ta có:
Nồi 1: ts1 = 119,6 °C => Cnc1 = 4245,4 [J/kg.độ]
Nồi 2: ts2 = 78,54°C => Cnc2 = 4198,04 [J/kg.độ]
+ Tra bảng I.104 [3-96] và nội suy ta có:
Nồi 1: ts1 = 119,6 °C => μnc1 = 0,2329.10-3 [Ns/m2]
Nồi 2: ts2 = 78,54°C => μnc2 = 0,3631.10-3 [Ns/m2]
*Thông số của dung dịch
Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch NaCl tính theo công thức (I.32) [3-123]
3 𝜌
𝑑𝑑𝑖 = 𝐴. 𝐶𝑑𝑑𝑖 . 𝜌𝑖 . √𝑀𝑖 (W/m.độ) (31)
𝑖

A: Hệ số tỷ lệ với chất lỏng liên kết A = 3,58.10-8


Cddi: Nhiệt dung riêng của dung dịch i .Tính toán ở bước 9 ta có:
Cdd1 =3675,58 [J/kg.độ] , Cdd2 = 3526,58 [J/kg.độ]
Khối lượng riêng của dung dịch NaCl. Tra bảng I.57 [ 3-45 ] và nội suy ta có:
Nồi 1: ts1 = 119,6 °C và x1 = 12,19% => ρdd1 = 1030,77 [kg/m3]
Nồi 2: ts2 = 78,54 °C và x2 = 20% => ρdd2 = 1115,49 [kg/m3]
𝑀 = 𝑁𝑁𝑎𝐶𝑙. 𝑀𝑁𝑎𝐶𝑙 + 𝑁H2O. 𝑀𝐻2𝑂 = 𝑁𝑁𝑎𝐶𝑙. 58,5 + (1 − 𝑁𝑁𝑎𝐶𝑙).18 (đvC)
𝑥1 0,1219
𝑀𝑁𝑎𝐶𝑙 58,5
Nồi 1: 𝑁𝑁𝑎𝐶𝑙 = 𝑥1 1−𝑥1 = 0,1219 1−0,1219 = 0,041
+ +
𝑀𝑁𝑎𝐶𝑙 𝑀𝐻 𝑂 58,5 18
2
𝑥2 0,2
𝑀𝑁𝑎𝐶𝑙 58,5
Nồi 2: 𝑁𝑁𝑎𝐶𝑙 = 𝑥2 1−𝑥2 = 0,2 1−0,2 = 0,0714
+ +
𝑀𝑁𝑎𝐶𝑙 𝑀𝐻 𝑂 58,5 18
2
Thay vào công thức ta có:
Nồi 1: M1 = 58,5 . 0,041 + 18 . (1-0,041) = 19,6596 (đvC)
Nồi 2: M2 = 58,5 . 0,0714 + 18 . (1-0,0714) = 20,8929 (đvC)
Thay số vào công thức (31) ta có:
3 1030,77
𝑑𝑑1 = 3,58. 10−8 . 3675,58 .1030,77. √19,6596 = 0,508 (W/m.độ)
3 1115,49
𝑑𝑑2 = 3,58. 10−8 . 3526,58.1115,49. √20,8929 = 0,530 (W/m.độ)
Độ nhớt của dung dịch dd theo pavalov
𝑡1 −𝑡2
= 𝐾 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (32)
𝜃1 −𝜃2
θ1, θ2: Nhiệt độ của chất lỏng tiêu chuẩn có độ nhớt bằng độ nhớt của dung dịch ở nhiệt
độ t1, t2.
+ Với nồi 1:
Chọn chất lỏng tiêu chuẩn là nước. Chọn đo độ nhớt của dung dịch NaCl ở 10 °C và 20°C
Tra bảng I.107[3-100] Độ nhớt của một số dung dịch hợp chất vô cơ kết hợp nội suy ta có:
Với x1 = 12,19%, t = 10°C => μ11 = 1,589 .10-3[N.s/m2]
Với x1 = 12,19%, t = 20°C => μ21 = 1,256 .10-3[N.s/m2]
Tra bảng I.102 [3-94] ta có:
Với μ11 = 1,589.10-3[N.s/m2] => θ11 = 3,578 °C
Với μ21 = 1,256.10-3[N.s/m2] => θ21 = 11,434°C
𝑡1 −𝑡2 𝑡 −𝑡
Theo công thức (32) ta có: = 2 𝑠1
𝜃11 −𝜃21 𝜃21 −𝜃31
10−20 20−119,6
 =
3,578−11,429 11,434−𝜃31
 𝜃31 = 89,689 C o

Thay vào bảng I.102 [3-95] và nội suy ta có:


Với θ31 = 89,689 °C ta được μdd1 = 0,31765.10-3 [N.s/m2 ]
+ Với nồi 2:
Chọn chất lỏng tiêu chuẩn là Nitrobenzen. Chọn đo độ nhớt của dung dịch NaCl ở 10°C
và 20°C.
Tra bảng I.107[3-100] Độ nhớt của một số dung dịch hợp chất vô cơ kết hợp nội suy ta có:
Với x2 = 20%, t = 10°C => μ12 = 1,99 .10-3 [N.s/m2]
Với x2 = 20%, t = 20°C => μ22 = 1,56 .10-3 [N.s/m2]
Tra bảng I.101 [3-92] và nội suy ta có:
Với μ12 = 1,99 .10-3 [N.s/m2] => θ12 = 20,625°C
Với μ22 = 1,56 .10-3 [N.s/m2] => θ22 = 34,643°C
𝑡1 −𝑡2 𝑡 −𝑡
Theo công thức (32) ta có: = 2 𝑠2
𝜃12 −𝜃22 𝜃22 −𝜃32
10−20 20−78,54
 =
20,625−34,643 34,643−𝜃32
 𝜃32 = 116,705 C o

Thay vào bảng I.101[3-92] và nội suy với θ32 = 116,606°C ta được μdd2 = 0,6.10-3 [N.s/m2 ]
Thay các số liệu trên vào công thức (30) ta được:
0,435
0,508 0,565 1030,77 2 3675,58 0,2229.10−3
𝛹1 = ( ) . [( ) .( ).( )] = 0,747 <1
0,686 943,7005 4245,4 0,31765.10−3
0,435
0,530 0,565 1115,53 2 3526,58 0,3631.10−3
𝛹2 = ( ) . [( ) .( ).( )] = 0,733 <1
0,674 972,7024 4198,04 0,6.10−3
Thay Ψ1, Ψ2 vào công thức (26)
α21 = 45,3.(1,675)0,5.( 7,145)2,33.0,747= 4281,214
α22 = 45,3.(0,2135)0,5.(9,792) 2,33.0,733 = 3123,698
Ta có bảng số liệu sau
Bảng 6
dd nc dd nc dd nc
Nồi 3 3 M
(kg/m ) (kg/m ) (W/m.độ) (W/m.độ) (cP) (cP)
1 1030,77 943,7005 19,6596 0,508 0,686 0,31765 0,2329
2 1115,49 972,7024 20,8929 0,530 0,674 0,6 0,3631
10.4, Tính nhiệt tải riêng về phía dung dịch.
- Theo [3-234], ta có: q2i = α2i.t2i
+ Nồi 1:
q21 = α21.t21 =4281,214.7,145 = 30588,86 (W/m2) q
+ Nồi 2: q1
q22 = α22.t22 = 3123,698.9,792= 30587,09 (W/m2) q2

10.5, So sánh q1i và q2i.


|𝑞11 − 𝑞21 |. 100% |30298,4925 − 30588,86 |. 100
𝜀1 = =
𝑞11 30298,4925
= 0,958 %
|𝑞12 − 𝑞22 |. 100% |30292,911 − 30587,09 |. 100
𝜀2 = = t
𝑞12 30292,911 t
= 0,971 %
Cả q11 và q21 , q12 và q22 đều có sai số nhỏ hơn 5% nên chấp nhận giả thiết t11 và t12
Ta có bảng số liệu
Bảng 7
t2i α2i q2i
Nồi Ψ
(oC) (W/m2.độ) (W/m2)
1 7,145 0,747 4281,214 30588,86
2 9,792 0,733 3123.698 30587,09

11, Xác định hệ số truyền nhiệt mỗi nồi.


Theo công thức (V.5) [4-3]
1
𝐾𝑖 = 1 𝛿 1 (W/m2.độ)
+𝑟 +∑2𝑖=1 𝑖 +𝑟2 +
𝛼1𝑖 1 𝑖 𝛼2
Tuy nhiên nếu tính theo phương pháp phân phối hiệu số nhiệt độ hữu ích theo điều kiện bề mặt
truyền nhiệt các nồi bằng nhau và nhỏ nhất thì ta sử dụng công thức:
𝑞
𝐾𝑖 = 𝑡𝑏 (W/m2.độ) (33)
∆𝑇𝑖
+ qtbi: Nhiệt tải riêng trung bình về phía nồi thứ i (W/m2)
=> Nồi 1: q11 = 30298,4925 (W/m2); q21 = 30588,86 (W/m2)
𝑞 +𝑞 30298,4925 +30588,86
Từ đó suy ra 𝑞𝑡𝑏1 = 11 21 = = 30443,67 (W/m2)
2 2
=> Nồi 2: q12 = 30292,911 (W/m2); q22 = 30587,09 (W/m2)
𝑞 +𝑞 30292,911 +30587,09
Từ đó suy ra 𝑞𝑡𝑏2 = 12 22 = = 30440 (W/m2)
2 2
+ Ti: Hiệu số nhiệt độ hữu ích của nồi thứ i (oC)
=> Nồi 1: T1 = 31,4 (oC)
=> Nồi 2: T2 = 34,33 (oC)
Thay số liệu vào (33)
𝑞 30443,67
𝐾1 = 𝑡𝑏1 = = 969,64(W/m2.độ)
∆𝑇1 31,4
𝑞𝑡𝑏2 30440
𝐾2 = = = 886,81 (W/m2.độ)
∆𝑇2 34,33
+ Lượng nhiệt tiêu tốn:
𝐷𝑖 .𝑟𝑖
𝑄𝑖 = (W) (34)
3600
Trong đó:
Qi: Nhiệt lượng tiêu tốn cho nồi thứ i (W)
Di: Lượng nhiệt hơi thứ bốc ra ở mỗi nồi (kg/h)
ri: Nhiệt hóa hơi (J/kg)
Thay số vào (34)
𝐷.𝑟1 3191,47 .2116895,72
=> Nồi 1: 𝑄1 = = = 1876671(W)
3600 3600
𝑊1 .𝑟2 2826,57.2226547,75
=> Nồi 2: 𝑄2 = = = 1748197 (W)
3600 3600

12, Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích cho mỗi nồi.


𝑄
- Lập tỉ số cho từng nồi: 𝑖
𝐾𝑖
𝑄1 1876671
+ Nồi 1: = = 1935,42 (m2/độ)
𝐾1 969,64
𝑄2 1748197
+ Nồi 2: = = 1971,32 (m2/độ)
𝐾2 886,81
- Tính hệ số hữu ích từng nồi:
𝑄𝑖
𝐾𝑖
∆𝑇𝑖 = ∑2𝑗=1 ∆𝑇 . 𝑗 2 𝑄𝑖 (oC) (35)
∑𝑖=1
𝐾𝑖
Thay số vào (35)
1935,42
∆𝑇1∗ = (31,4 + 34,33). = 32,56(℃)
(1935,42 + 1971,32)
1971,32
∆𝑇2∗ = (31,4 + 34,33). = 33,163 (℃)
(1935,42 + 1971,32 )

13, So sánh ∆𝑇𝑖∗ và ∆𝑇𝑖 tính được theo giả thiết của phân bố áp suất.
|∆𝑇1∗ −∆𝑇1 |.100 |32,56− 31,4|.100
ε∆T1 = = = 3,702 %
∆𝑇1 31,4
|∆𝑇2∗ −∆𝑇2 |.100 |34,01−33,88|.100
ε∆T2 = = = 3,386 %
∆𝑇2 33,88
Do sai số đều <5% => Chấp nhận số liệu, ta có bảng sau

Bảng 8
Nồi Ki , Qi, [W] ∆Ti, [oC] ∆T*i, [oC] εi (%)
[W/m2.độ]

1 969,64 1876671 31,4 32,56 3,702


2 886,81 1748197 34,33 33,163 3,386

14, Tính bề mặt truyền nhiệt.


- Theo phương thức bề mặt truyền nhiệt các nồi bằng nhau (3-28)
Qi 2
Fi = ∗ (m ) (36)
Ki .∆Ti
+ Bề mặt truyền nhiệt của nồi 1 là:
1876671
F1 = = 59,44 (m2)
969,64 .32,56
+ Bề mặt truyền nhiệt của nồi 2 là:
1748197
F2 = = 59,44 (m2)
886,81 .33,163
+ Sai số của F1 và F2 là:
|𝐹1 − 𝐹2 |. 100 |59,44 − 59,44|. 100
ε∆F = = = 0,000% < 5%
𝐹2 59,44
Vậy F1  F2
Kết luận: Bề mặt truyền nhiệt của hai nồi là: F1 = F2 = 59,44 (m2)
PHẦN V, TÍNH TOÁN CƠ KHÍ
1. Buồng đốt nồi cô đặc
1.1. Xác định số ống trong buồng đốt
F
n= (ống)
π.d𝑡𝑟 .H

Trong đó:
F: tổng bề mặt truyền nhiệt (F=59,44 m2)
Ống truyền nhiệt có kích thước 25x2 mm
dtr: đường kính trong của ống truyền nhiệt, do α1 > α2 nên dtr = 25 – 2.2 = 21 (mm)
H: chiều cao ống truyền nhiệt, H = 5 (m)
Thay số ta được:
59,44
n= = 180 (ố𝑛𝑔)
3,14.0,021.5

Quy chuẩn theo bảng V.11 Số ống truyền nhiệt loại ống trùm [4-48] ta được n = 187

• Số hình sáu cạnh: 7

• Số ống trên đường xuyên tâm của hình sáu cạnh: 15

• Tổng số ống không kể các ống trong hình viên phân: 169

• Số ống trên hình viên phân ở dãy thứ nhất: 3

• Số ống trên hình viên phân ở dãy thứ hai và thứ ba: 0

• Tổng số ống trong tất cả các hình viên phân: 18

• Tổng số ống của thiết bị: 187

Bề mặt truyền nhiệt thực của ống: F = n.H. π.dtr = 187.5.3,14.0,021 = 61,654 (m2)
Xác định đường kính trong của buồng đốt
Tính theo công thức Dt = t.(b-1)+4dn
Trong đó:
b: số ống trên đường xuyên tâm của hình sáu cạnh (b=15)
dn: đường kính ngoài của ống truyền nhiệt, dn = 25mm=0,025 m
t: bước ống của chùm ống truyền nhiệt, t = 1,2-1,5dn (chọn t = 1,4.dn)
Thay số ta có:
Dtr = 1,4.0,025.(15-1) + 4.0,025 = 0,59 (m)
Quy chuẩn theo bảng XIII.6 [4-359] chọn Dtr =600 mm
1.2. Xác định chiều dày phòng đốt
Chọn vật liệu là thép bền không gỉ 12MX
Tra bảng XII.4 [4-309]
Giới hạn bền kéo 𝜎k =450.106 (N/m2);
Giới hạn bền chảy 𝜎c = 240.106 (N/m2)
Ứng suất cho phép của thép bền không gỉ 12MX theo giới hạn chảy là:
σ𝑐
[𝜎c] = 𝜂 [4-356]
𝑛𝑐

Ứng suất cho phép của thép bền không gỉ 12MX theo giới hạn kéo là:
σ𝑘
[𝜎k] = 𝜂 [4-356]
𝑛𝑘

Với nc, nk: Tra bảng XIII.3 [4-356] ta có: nc =1,5; nk=2,6
𝜂: Hệ số điều chỉnh, tra bảng XIII2 [4-356] chọn 𝜂 = 0,9
Như vậy ta có:
450.106
[𝜎k] = . 0,9 = 155,77. 106 (N/m2)
2,6

240.106
[𝜎c] = . 0,9 = 144. 106 (N/m2)
1,5

Vậy ứng suất cho phép của vật liệu là:


[𝜎] = min {[𝜎k], [𝜎c]} = [𝜎c] = 144. 106 (N/m2)
Ta có công thức tính chiều dày phòng đốt:
𝐷𝑡𝑟 . 𝑃𝑏
𝑆= +𝐶
2[σ]. φ − 𝑃𝑏
Trong đó:
Dtr: đường kính trong phòng đốt, m
Pb: Áp suất bên trong buồng đốt , N/m2
[σ]: ứng suất cho phép của vật liệu, N/m2
φ: hệ số bền hàn của thanh trụ theo phương dọc, ta chọn hàn bằng tay với Dtr ≤ 650mm, thép bền
không gỉ
nên φ = 0,9 (XII.8 [4-362])
C: tổng các hệ số - hệ số bổ sung do ăn mòn, bào mòn và dung sai chiều dày (để chống ăn mòn
khi gia công, C = C1 + C2 + C3)
C1: bổ sung do ăn mòn, bổ sung do ăn mòn, xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi trường
và thời gian của thiết bị làm việc. Chọn C1 = 1mm
C2: bổ dung do hao mòn, C2 chỉ tính đến trong trường hợp nguyên liệu có chứa các hạt rắn chuyển
động với vận tốc lớn nhất ở trong thiết bị. Thông thường ta chọn C2 = 0.
C3: đại lượng bổ sung do dung sai của chiều dày vật liệu tấm. ( bảng XIII.9, 4-364), chọn C3 =
0,22 mm.
Vậy ta có C = C1 + C2 + C3 = 1 + 0 + 0,22 = 1,22 (mm)
Pb: áp suất bên trong thiết bị. Pb = 5at = 490500 (N/m2)
Vậy chiều dày thân buồng đốt là:
𝐷𝑡𝑟 . 𝑃𝑏 0,6.490500
𝑆= +𝐶 = + 0.00122 = 2,36.10−3 (𝑚)
2[σ]. φℎ − 𝑃𝑏 2.144. 106 . 0,9 − 490500
Quy chuẩn: S = 4 mm (Theo bảng XIII.9, 2-364). Tra lại bảng XIII.9 [2-364], tại S = 3 mm có
C3 = 0,22 (mm) => C = 1 + 0 + 0,22 = 1,22 (mm).
➢ Kiểm tra ứng suất của thành theo áp suất thử (dùng nước):
[Dtr +(S−C)].Po σ c
σ= < (N/m2)
2.(S−C).φ 1,2
σc 240.106
Ta có: = = 200.106 (N/m2)
1,2 1,2

Po: áp suất thử tính toán được theo công thức: Po = Pth + P1
Pth: áp suất thử thủy lực lấy theo bảng XIII.5 [4-358]. Với thiết bị kiểu hàn, làm việc ở điều kiện
áp suất từ 0,07 đến 0,5.106 N/m2 ta có:
Pth = 1,5.Phđ = 1,5. 5 . 9,81.104= 735750 (N/m2)
P1: áp suất thủy tĩnh của nước: P1 = ρ. g. H. Trong đó:
ρ: khối lượng riêng của nước. ρ = 1000 kg/m3 ở điều kiện thường ( Bảng I.249, 3-310)
g: gia tốc trọng trường (g =9,81 m/s2)
H : Chiều cao cột chất lỏng: = 5 + 0,5 = 5,5 m ( Chọn chiều cao lớp dung dịch sôi kể từ miệng
ống truyền nhiệt đến mặt thoáng dung dịch là 0,5m).
P1 = ρ. g. H =1000 . 9,81 . 5,5 = 53955 (N/m2 )
Ta được Po = Pth + P1 =735750+53955= 789705 (N/m2)
Thay vào công thức ta có:
[1+(0,003−0,00122)].735750 σc
σ= = 148.106 (N/m2) < = 200.106 (N/m2)
2.(0,003−0,00122).0,9 1,2

Vậy chiều dày thân buồng đốt S= 3 mm là phù hợp.


1.3.Tính chiều dày lưới đỡ ống
Lưới đỡ ống được làm bằng thép bền không gỉ 12MX. Chiều dày lưới đỡ ống phải đảm bảo các
yêu cầu sau:
(1) Giữ chặt ống sau khi nung, bền
(2) Chịu ăn mòn tốt
(3) Giữ nguyên hình dạng khi khoan, khi nung cũng như sau khi nung ống
(4) Bền dưới tác dụng của các loại ứng suất
Để đáp ứng yêu cầu (1): chiều dày tối thiểu của mạng ống là:
dn 25
S’ = +5= + 5 = 8,125 mm. Chọn S’ = 10 mm
8 8

Để đáp ứng yêu cầu (1) và (2): chiều dày của mạng ống là:
S = S’ + C = 10 + 1,22 = 11,22 mm. Chọn S = 13 mm
Để đáp ứng yêu cầu (3): cần đảm bảo tiết diện dọc giới hạn bởi ống f ≥ fmin
Tiết diện dọc giới hạn bởi ống là: f = S.(t-dn) ≥ fmin = 4,4.dn + 12
Trong đó:
S: chiều dày mạng ống, S = 12 mm
dn: đường kính ngoài của ống truyền nhiệt dn = 25 mm
t: bước ống, t = 1,4.dn = 1,4.25 = 35 mm
Thay số vào ta có:
f = 13.(35 - 25) = 130
fmin = 4,4.25+12 = 122
Vậy f ≥ fmin
Để đáp ứng yêu cầu (4):
Tiến hành kiểm tra mạng ống theo giới hạn bền uốn:
Theo điều kiện σu ′ ≤ σu
𝑃𝑏
σu ′ = d S 2
(N.m2)
3,6.(1−0,7. n ).( )
l l

Trong đó:
Pb: áp suất làm việc, N/m2
Ta tính cho lưới đỡ ống phía dưới => Pb= Phđ + P1
Phđ : Áp suất hơi đốt ; Phđ = 5. 9,81. 104 = 490500 N/m2
P1: Áp suất thủy tĩnh của nước; P1 = ρ.g.H (N/m2)
ρ : Khối lượng riêng của nước:
ρ = 1000 kg/m3 ở điều kiện thường ( Bảng I.249, 3-310)
H : Chiều cao cột chất lỏng ; H= 5,5 m
Thay số : P1 = 1000 . 9,81 . 5,5 = 53955 (N/m2)
Pb = 490500 + 53955 = 544455 (N/m2)
dn: đường kính ngoài của ống truyền nhiệt; dn = 25 mm = 0,025 m
S= 13 mm=0,0013 m
l = 0,055 m
Thay số:
σu = 1,4[σ] = 1,4.144.106 = 201,6. 106 (N/m2)
𝑃𝑏 544455
σ′u = d S 2
= 0,025 0,013 2
= 3,97.106 (N/m2)
3,6.(1−0,7. n ).( ) 3,6.(1−0,7. ).(
0,055 0,055
)
l l

Vậy thỏa mãn điều kiện 𝜎𝑢 ′ ≤ 𝜎𝑢 nên chọn chiều dày lưới đỡ ống là 13 mm
1.4.Tính chiều dày đáy lồi phòng đốt
Nắp và đáy thiết bị là những bộ phận quan trọng của thiết
bị và thường được chế tạo cùng loại vật liệu với thân
thiết bị. Đáy và nắp thiết bị có thể nối với thân bằng cách
hàn, ghép bích hay hàn liền với thân.
Chọn đáy là elip có gờ, làm bằng vật liệu thép bền không
gỉ 12MX
Chiều dày đáy phòng đốt được tính theo công thức:
Dt .P Dt
S= . + C (m) [4-385]
3,8.[σ].k.φh −P 2.hb
𝑘 𝐷𝑡
Điều kiện: < ≤ 2,5 [4 − 385]
0,6 2ℎ𝑏

Trong đó:
Dt: đường kính trong của buồng đốt, Dt =0,6 m
hb: chiều cao phần lồi của đáy
theo XIII.10 [4-382]: Dt = 0,6 m → hb = 150 mm
𝜑ℎ : hệ số bền hàn của mối hàn hướng tâm, chọn vật liệu và cách hàn bằng tay ( 𝜑ℎ = 0,9)
𝑑
k: hệ số bền của đáy, k = 1 − [3-385]
𝐷𝑡

d: đường kính lớn nhất (hay kích thước lớn nhất của lỗ không phải hình tròn)
Ta có: V là lưu lượng dung dịch ra khỏi nồi 1
𝐺đ −𝑊1 10800−2828,57
V= = = 0,002(m3/s)
3600.ρdd1 3600.1087,07

𝑉 0,00142
=> 𝑑 = √𝜋 = √ 𝜋 = 0,05 m
𝜔 .1
4 4

(𝜔 là vận tốc dung dịch ra khỏi nồi 1 => lấy ω = 1 (m/s) vì dung dịch NaCl có độ nhớt thấp [4-
74])
𝑑 0,05
→k=1− =1− = 0,95
𝐷𝑡𝑟 1
0,95 0,6
Ta có: = 1,58 < = 2 ≤ 2,5
0,6 2.0,15
- C: Hệ số bổ xung tính theo công thức XIII.17 [4-363], chọn C = 1,4 mm
- P: Áp suất làm việc ở phía dưới phần đáy của phòng đốt
P = Pmt + P1
Pmt: Áp suất hơi đốt, Pmt = 5 . 9,81 . 104 = 49050 (N/m2)
P1: Áp suất cột chất lỏng, N/m2
P1= ρdd.g.H = 1087,07. 9,81 . 5,5 = 58652,862 (N/m2)
Thay vào ta được:
P = 490500 + 58652,86= 549152,862 (N/m2)
Mặt khác:
[𝜎]. k. φℎ 144.106 . 0,95.0,9
= = 224,2 > 50
𝑝 4963652,86
Nên có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu, vậy chiều dày đáy nồi phòng đốt được tính theo công
Dtr .P Dtr
thức S = . + C (m)
3,8.[σ].k.φh 2.hb

0,6.549152,862 0,6
S= 6
. + C = 1,41.10−3 + C (m)
3,8.144. 10 . 0,95.0,9 2.0,15

Mà đại lượng bổ xung C khi S – C < 10 mm, đại lượng C sẽ tăng thêm 2mm do đó:
C = 2 + 1,22 = 3,22 (mm)
=> S = 3,22.10-3 +1,41.10-3 = 4,63.10-3 (m) =4,63 (mm)
Quy chuẩn theo bảng XIII.11 [4-384] lấy S = 5 mm.
➢ Kiểm tra ứng suất theo áp suất thủy lực:
[D2tr +2.hb .(S−C)].Po σc
𝜎= ≤ (N/m2) [4-486]
7,6.k.φh .hb .(S−C) 1,2

[0,62 +2.0,15.(5−3,22).10−3 ].789705 240.106


 σ= = 161,8. 106 ≤ = 200.106 (N/m2)
7,6.0,95.0,9.0,15.(5−3,22).10−3 1,2

Độ bền đảm bảo an toàn, vậy chiều dày đáy elip của buồng đốt là S = 5 mm.
1.5.Tra bích lắp đáy và thân, số bulong cần thiết để lắp ghép.
Tra bảng XIII.27 [4-419], bích liền ghép bằng thép để nối thiết bị.
Ta có bảng:

Kích thước nối Kiểu bích

Py.10-6 Dt Bu lông 1

D Db D1 Do
(N/m2) (mm) db Z h
(mm) (mm) (mm) (mm)
(mm) (cái) (mm)

0,3 600 740 690 650 611 M20 20 20


2.Buồng bốc hơi
Nhiệm vụ của buồng bốc là tạo không gian hơi và khả năng thu hồi bọt.

2.1.Thể tích phòng bốc hơi


W
Vkgh = (m3) [4-71]
ρh .Utt

Trong đó:
W: lượng hơi bốc lên trong thiết bị (W=W1 = 2828,57 (kg/h)
ρh : khối lượng riêng của hơi thứ tại áp suất p1’=1,675 => 𝜌h= 0,881 (kg/m3) nội suy theo bảng
I.251 [3-314]
Utt : cường độ bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không gian hơi (thể tích hơi bốc trên một đơn
vị thể tích của khoảng không gian hơi trong một đơn vị thời gian), m3/m3.h.
Cường độ bốc hơi thứ phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch và áp suất hơi thứ.
Ở điều kiện áp suất P = 1 at thì Utt(1at) = 1600 → 1700 m3/m3.h.
Chọn Utt(1at) = 1620 là cường độ bốc hơi ở P = 1 at.
Khi P≠ 1at thì Utt = f.Utt(1at)
f: hệ số hiệu chỉnh tra ở đồ thị VI.3 [4-72]
Pht = 1,675 at => f = 0,95 => Utt = 0,95.1620 = 1539 ( m3/m3.h)
2828,57
 V= = 2,086 (m3)
0,881.1539

2.2.Chiều cao và đường kính trong phòng bốc hơi


4.𝑉
𝐻= 2 (m)
𝜋.𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏

4.𝑉 4.2,086
Chọn H = 3 m, suy ra Dtrbb = √ =√ = 0,94 (m)
𝜋.𝐻 3,14.3

Quy chuẩn Dtrbb = 1 m (XIII.27, [4-417])


2.3.Chiều dày phòng bốc hơi
Vật liệu chế tạo là thép 12MX, tương tự thân buồng đốt.
Chiều dày được tính theo công thức:
Dtr .P
S= +C (m) (*)
2[σ].φ−P

Trong đó:
Dtr: đường kính trong buồng bốc , Dtr = 1 m
[𝜎]: ứng suất cho phép của vật liệu, [𝜎] = 144.106 (N/m2)
φ: hệ số hàn bền của thanh trụ theo phương dọc, hàn bằng tay φ = 0,9
C: hệ số bổ sung, (C = 1,22 mm)
P: áp suất hơi thứ P = Pht = 1,675 at =1,675.9,81.104 = 164317,5 (N/m2)
[σ] 144.106
Ta thấy hệ số .φ = . 0,9 = 788,72 > 50 nên bỏ qua hệ số P ở mẫu
P 164317,5

Thay số ta có:
1.164317,5
S= + 1,22. 10−3 = 0,0019(m) = 1,9mm
2.144.106 . 0,9
Quy chuẩn chọn S = 3 mm
➢ Kiểm tra ứng suất theo áp suất thủy lực:
[Dtr +(S−C)].𝑃𝑜 σc
σ= ≤ (N/m2)
2.(S−C).φ 1,2

- Po: Áp suất thử tính toán được theo công thức: Po = Pth + P1
- Pth: Áp suất thủy lực lấy theo bảng XIII.5 [2-358]. Với thiết bị kiểu hàn, làm việc ở điều kiện áp
suất từ 0,07 đến 0,5 .106 (N/m2)
Ta có :
Pth = 1,5. Pht = 1,5 . 1,675 . 9,81 . 104 = 246476 (N/m2)
P1: Áp suất thủy tĩnh của nước: P1 = ρ.g.H
ρ: khối lượng riêng của chất lỏng, ρ = 1000 (kg/m3)
H: chiều cao cột chất lỏng, lấy H = 3 m
g: gia tốc trọng trường, g = 9,81 (m/s2)
thay vào ta được: P1 = 1000 . 9,81 . 3 = 29430 (N/m2)
=> Po = 246476+ 29430 = 275906(N/m2)
[1+(0,003−0,00122)].275906 240.106
 σ= ≤
2.(0,003−0,00122).0,9 1,2

 σ = 86,27. 106 ≤ 200. 106 (N/m2)


Vậy chiều dày buồng bốc S = 3 mm là hợp lí.
2.4.Chiều dày nắp buồng bốc
Nắp buồng bốc dạng elip có giờ, vật liệu chế tạo bằng thép 12MX.
Chiều dày nắp buồng bốc được tính theo công thức sau:
Dtr .P Dtr
S= . + C (m) (*)
3,8.[σ].k.φh −P 2.hb

Trong đó:
P: áp suất trong buồng bốc, P = Pht = 1,675 at = 164317,5 (N/m2)
Dtr: đường kính trong phòng bốc hơi, Dtr = 0,6 (m)
C: hệ số bổ sung, lấy C = 1,22 (mm)
[𝜎]: ứng suất cho phép của vật liệu
𝜑ℎ : hệ số bền hàn của mối hàn hướng tâm: φh = 0,9
hb : chiều cao phần lồi của nắp (dựa vào bảng XIII.10 [4-382], với Dtr = 0,6 m thì hb = 0,15 m)
𝑑
k: hệ số bền của nắp, 𝑘 = 1 −
𝐷𝑡𝑟

4.𝑉
d: đường kính của lỗ thoát hơi thứ, 𝑑 = √ (m)
3600.𝜋.𝑤

𝑊1 2828,57
V: lưu lượng hơi ra khỏi nồi: V = = = 3210,64 (m3/h)
ρh 0,881

w: vận tốc hơi nước bão hòa ra khỏi buồng bốc (w = 20 - 40 m/s), chọn w = 25 m/s

4.3210,64
 d=√ = 0,21 m
3600.π.30
0,21
 k=1− = 0,81
1,1
𝑘 𝐷𝑡
Điều kiện: < ≤ 2,5 [4 − 385]
0,6 2ℎ𝑏
0,81 0,6
Ta có: = 1.35 < = 2 ≤ 2,5
0,6 2.0,15

- P: áp suất buồng bốc, P =1,675 . 9,81 . 104= 164317,5 (N/𝑚2 )


[𝜎].𝑘.𝜑ℎ 144.106 .0,81.0,9
Xét = = 638,86 > 30 nên bỏ qua hệ số P ở mẫu số biểu thức (*)
𝑃 164317,5

0,6.164317,5 0,6
 S= . + C = 0.5. 10−3 + C (m)
3,8.144.106 .0,81.0,9 2.0,15

Do S – C = 0,5 mm < 10 mm nên phải tăng giá trị C lên thêm 2mm, C = 1,22 + 2 = 3,22 mm
 S =0,5. 10−3 + 3,22. 10−3 = 3,77.10−3 (m) = 3,77 (mm)
Quy chuẩn S = 4 mm . Tra lại bảng XIII.9 [4-364] tại S = 4 mm có C3 = 0,4 mm => C = 1,4 mm.
➢ Kiểm tra ứng suất theo áp suất thủy lực:
[D2tr +2.hb .(S−C)].Po σc
𝜎= ≤ (N/m2)
7,6.k.φh .hb .(S−C) 1,2

P0 = 1,5 . P = 1,5 . 164317,5 = 246476,25 (N/m2 )


[0,62 +2.0,15.(4−1,4)].246476,25 240.106
 σ= = 130. 106 ≤ = 200.106 (N/m2)
7,6.0,81.0,9.0,15.(4−1,4).10−3 1,2

Vậy độ bền được đảm bảo, chọn chiều dày nắp buồng bốc S = 4 mm
2.5.Tra bích để lắp nắp vào thân buồng bốc
Tra bảng XIII.27 bích liền bằng thép để nối thiết bị [4-419], ta có bảng
Kích thước nối Kiểu bích

Pb.106 Dt Bu lông 1
D Db D1 Do
2
(N/m ) (mm) Db z H
(mm) (mm) (mm) (mm)
(mm) (cái) (mm)

0,3 1000 1140 1090 1060 1013 M20 28 22


3.Tính toán các chi tiết khác
3.1.Tính đường kính các ống nối dẫn hơi, dung dịch vào ra và tra bích để nối các ống dẫn
Đường kính ống dẫn dung dịch vào được tính theo công thức:
V
d=√ π (m) [4-74]
3600. .ω
4

Trong đó:
𝜔: vận tốc thích hợp của hơi hay chất lỏng đi trong ống, m/s
V: lưu lượng chảy trong ống (m3/s)
𝑊
𝑉=
𝜌
𝜌: khối lượng riêng của dung dịch hay hơi trong ống (kg/m3)
a, Ống dẫn hơi đốt vào:
D: lượng hơi đốt đi vào nồi 1, D = 3191,47(kg/h)
𝜌: khối lượng riêng của hơi đốt đi vào ống, tra bảng I.251 [3-314], với Phđ = 5 at thì ρ = 2,614
(kg/m3)
D 3191,47
 V= = = 1220,914 (m3/h)
ρ 2,614

Đối với hơi đốt là hơi bão hoà , 𝜔 = (20 ÷ 40) m/s, chọn 𝜔= 25 m/s
V 1220,914
Do đó, 𝑑 = √ π =√ 𝜋 = 0,131 (𝑚)
3600. ω 3600. .25
4 4

Quy chuẩn theo bảng XIII.26 [4-413] ta được d = 150 mm


V 1465,09
Tính lại ω: ω = π = π = 23,03 (m/s)
3600. .d2 3600. .0,152
4 4

Vận tốc thực tế nằm trong khuyến cáo nên d = 150 mm thỏa mãn.
Tra bích của buồng bốc, bảng XIII.26 [4-413]:
Kích thước nối Kiểu bích
-6
Pb.10
Dy Bu lông 1

Dn D 𝐷𝛿 D1

(mm) Db z h
(mm) (mm) (mm) (mm)
(mm) (cái) (mm)

0,25 150 159 260 225 202 M16 8 16

Tra bảng XIII.32 [4-434] kích thước chiều dài đoạn ống nối : L=130mm
b, Ống dẫn dung dịch vào:
Gđ: lưu lượng dung dịch đầu, Gđ = 10800 kg/h
ρ: khối lượng riêng của dung dịch đầu, dung dịch vào có nồng độ đầu 9%, tra bảng I.57 [3-45] và
nội suy, ta được ρ = 1061,5 (kg/m3)
𝜔: là vận tốc thích hợp của dung dịch trong ống, với dung dịch NaCl là chất lỏng có độ nhớt vừa
phải, 𝜔 = (0,5 ÷ 1) m/s chọn 𝜔 = 0,8 (m/s)
𝐺 10800
V: lưu lượng lỏng chảy tron2g ống, V= = = 10,17 (m3/h)
𝜌 1061,5

V 10.17
Do đó, dtr =√ π =√ 𝜋 = 0,067(𝑚)
3600. ω 3600. .0,8
4 4

Quy chuẩn theo bảng XII.26 [4-412], dtr = 70 mm

Tra bích của buồng bốc, bảng XIII.26 [4-413]


Kích thước nối Kiểu bích

Pb.10-6 Dy Bu lông 1

Dn D 𝐷𝛿 D1

(N/m2) (mm) Db z h
(mm) (mm) (mm) (mm)
(mm) (cái) (mm)

0,25 70 76 160 130 110 M12 4 14

Tra bảng XIII.32 [4-434] lấy chiều dài ống L = 110 mm.
c, Ống dẫn hơi thứ ra
Như đã tính ở phần chiều dày nắp buồng bốc, đường kính ống dẫn hơi thứ ra là d = 250 mm
Tra bích ống nối dẫn hơi thứ với hệ thống bên ngoài, bảng XIII.26 [4-414]:
Kích thước nối Kiểu bích

Pb.10-6 Dy Bu lông 1

Dn D 𝐷𝛿 D1

(N/m2) (mm) db z h
(mm) (mm) (mm) (mm)
(mm) (cái) (mm)

0,25 250 273 370 335 312 M16 12 22

Tra bảng XIII.32 [4-434] lấy chiều dài ống L = 140 mm.
d, Ống dẫn dung dịch ra
Đã tính ở phần chiều dày đáy lồi buồng đốt, đường kính ống dẫn dung dịch ra d = 0,07 m = 70
mm
Tra bích nối ống dẫn dung dịch với hệ thống bên ngoài, bảng XIII.26 [4-412]:

Kích thước nối Kiểu bích

Pb.10-6 Dy Bu lông 1

Dn D 𝐷𝛿 D1

(N/m2) (mm) db z h
(mm) (mm) (mm) (mm)
(mm) (cái) (mm)

0,25 70 76 160 130 110 M12 4 14

Tra bảng XIII.32 [4-434] lấy chiều dài ống L = 110 mm.
e,Ống tháo nước ngưng:
Đường kính ống dẫn tháo nước ngưng được tính theo công thức:

𝑉
𝑑𝑡𝑟 = √ (𝑚) [4 − 74]
0.785. 𝜔
Trong đó:
- ω: Là vận tốc nước ngưng đi trong ống. Do nước là chất lỏng có độ nhớt nhỏ nên chọn
ω=1 (m/s)
𝐷
- V: Lưu lượng lỏng chảy trong ống, 𝑉 = (m3 /h)
𝜌

- D: Lượng hơi đốt vào nồi 1, D = 3191,47 (kg/h)


- ρ: Khối lượng riêng của nước ngưng tại ts1 = 119,6 oC : ρ = 943,7 (kg/𝑚3 )
Thay số:
3191,47
𝑉= =0,000939 (m3/s)
943,7.3600

0,000939
→ dtr=√ = 0,035 (m)
0,785.1

Quy chuẩn d = 40 mm.


Tra bảng XIII.26 [2-413] bích liền bằng kim loại đen để nối các bộ phận của thiết bị và
ống dẫn
Kích thước nối Kiểu bích

Pb.10-6 Dy Bu lông 1

Dn D 𝐷𝛿 D1
(N/m2) (mm) db z h
(mm) (mm) (mm) (mm)
(mm) (cái) (mm)

0,25 40 45 130 100 80 M12 4 12

Tra bảng XIII.32 [4-434] lấy chiều dài ống L = 100 mm.

f, Ống tuần hoàn ngoài


Tiết diện của ống tuần hoàn ngoài lấy 20% tiết diện của tất cả các ống trong buồng đốt
Tổng tiết diện của ống là:
𝜋 𝜋
Sống = n. .dống2 = 187. .0,0212 = 0,065 m2
4 4
Tiết diện của ống tuần hoàn ngoài là:
S = Sống.20% = 0,013 m2
Đường kính của ống tuần hoàn ngoài là:
π
S = .d2 ⇒ d = 0,13 m
4

Chọn đường kính ống tuần hoàn ngoài d = 150 mm


4.Tính và chọn tai treo, chân đỡ
Tính khối lượng mỗi nồi khi thử thủy lực:
Gtl = Gnk + Gnd (N)
Trong đó:
Gnk: khối lượng nồi không
Gnd: khối lượng nước được đổ đầy trong nồi
Tính toán và chọn tai treo cho buồng đốt:
Tính khối lượng nồi không Gnk
a) Khối lượng đáy buồng đốt và nắp buồng đốt (m1 và m2)
Tra bảng XIII.11 [4-384] , chiều dày và khối lượng đáy và elip có gờ với đáy buồng đốt:
Với đáy buồng đốt: Dtr = 600 mm, S = 5 mm, h = 25 mm ta được m1 = 17,5 (kg)
Với nắp buồng bốc: Dtr = 600 mm, S = 4 mm, h = 25 mm ta được m2 = 14 (kg)
b) Khối lượng thân buồng đốt (m3):
m3= 𝜌.V3 (kg)
Trong đó:
𝜌: khối lượng riêng của thép 12MX, 𝜌=7850 kg/m3 tra từ bảng XII.7 [4-313]

V3: thể tích thân buồng đốt.


𝜋
V3 = H. . (Dn2 – Dtr2) (m3)
4

H: chiều cao buồng đốt: 5 m


Dtr: đường kính trong buồng đốt, Dtr= 0,6 m
Dn: đường kính ngoài buồng đốt, Dn= Dtr+ 2.S =0,6 + 2.3.10-3 = 0,606 m
𝜋
m3 = 7850.5. .(0,6062 – 0,62) = 222,95 (kg)
4

c) Khối lượng hai lưới đỡ ống (m4):


M4 = 2. 𝜌.V4 (kg)
Trong đó:
𝜌: khối lượng riêng của thép 12MX, 𝜌= 7850kg/m3
V4: thể tích lưới đỡ ống
𝜋
V4 = S. . (Dtr2 – n.dn2) (m3)
4

S: chiều dày lưới đỡ ống, S =13 mm


Dtr: đường kính trong buồng đốt, Dtr = 0,6 m
n: số ống truyền nhiệt, n = 187 ống
dn: đường kính ngoài ống truyền nhiệt, dn= 25 mm
𝜋
V4 = 0,013. .(0,62 - 187.0,0252) = 2,48.10-3 (m3)
4

m4 = 2.7850. 2,48.10-3 = 38,95 (kg)


d) Khối lượng các ống truyền nhiệt (m5)
M5 = n. 𝜌.V5 (kg)
Trong đó:
𝜌: khối lượng riêng của thép 12MX, 𝜌= 7850 (kg/m3)
n: số ống truyền nhiệt, n=187 ống
π π
V5= H. .(dn2 – dtr2) = 5. .(0,0252 – 0,0212) = 0,72.10 -3 (m3)
4 4

m5= n. 𝜌.V8 = 187.7850. 0,72.10 -3 = 1060,15(kg)

e) Khối lượng bích ghép nắp vào thân và đáy buồng đốt (m5)
m6 = 2. 𝜌.V6 (kg)
𝜋
V6 = h. .(D2 – D02 – z.db2) (m3)
4
𝜋
V6 = 0,02. .(0,742 – 0,6112 – 20.0,022) = 0,0026 (m3)
4

m6 = 2.7850. 0,0026 =40,99 (kg)


Tổng khối lượng buồng đốt là:
Gnk1= g . ∑ 𝑚𝑖
g: gia tốc trọng trường, g=9,81 (m/s2)
∑ 𝑚𝑖= m1+ m2+ m3+ m4+ m5 + m6
∑ 𝑚𝑖= 17,5 + 14 + 222,95 + 38,95 + 1060,15 + 40,99 = 1394,54 (kg)
Gnk1= g . ∑ 𝑚𝑖 = 9,81 . 2479,58 = 13666,49 (N)
- Tính Gnd
Thể tích không gian buồng đốt:
𝜋 2
𝑉= .𝐷 . ℎ , 𝑚3
4 𝑡𝑟𝑏𝑑 𝑑
Trong đó:
hd : chiều cao buồng đốt, hd= 5 m
Dtrbd : đường kính trong buồng đốt, Dtrbd= 0,6 m
𝜋
Thay vào ta có: V= . 0.62 . 5 = 1,413 (m3)
4

Khối lượng nước chứa đầy trong buồng đốt là:


Gnd1= g . 𝜌 . V= 9,81 . 1000 . 1,413 = 13861,53 (N)
Khối lượng buồng đốt khi thử thủy lực là Gtl1:
Gtl1= Gnk1 + Gnd1 = 13666,49 +13861,53 = 27528,02 (N)
Ta chọn số tai treo là 4 khi đó tải trọng một tai treo phải chịu là:
G= Gtl1 / 4 = 27528,02 / 4 = 0,69.104 (N)
Quy chuẩn theo bảng XIII.36 [4-438]:
Tai treo cho thiết bị đúng ta có G = 1.104 N

Tải trọng cho phép trên một tai treo G.10-4 (N) 1,0

Bề mặt đỡ F.10-4 (m2) 89,5

Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ q.10-6 (N/m2) 1,12

L 110

B 85

B1 90

H mm 170

S 8

l 45

A 15

D 23

Khối lượng một tai treo Kg 2,0

Tính toán và chọn chân đỡ buồng bốc:


- Tính Gnk
+ Khối lượng nắp buồng bốc:
Tra bảng XIII.11 [4-384] chiều dày và khối lượng của đáy và nắp elip có gờ
Với nắp buồng bốc: Dtr = 1000mm, S= 4 mm, ta được m7 = 36 kg.
+ Khối lượng thân buồng bốc
m8 =𝜌 . V (kg)
Trong đó:
𝜌: khối lượng riêng của thép 12MX, 𝜌= 7850 kg/m3
V: thể tích thân buồng bốc, V=H . 𝜋/4. (Dn2 – Dtr2)
H: chiều cao buồng bốc: 3 (m)
Dtr: đường kính trong buồng bốc, Dtr= 1 m
Dn: đường kính ngoài buồng đốt, Dn= Dtr + 2 . S = 1 + 2 . 3 . 10-3 = 1,006 m
Vậy m8 = 7850 . 2 . 𝜋/4. ( 1,0062 – 12) = 148,41 kg
+ Khối lượng bích ghép vào thân buồng bốc m9 = 𝜌 . V (kg)
Trong đó:
𝜌: khối lượng riêng của Thép 12MX dùng làm bích, 𝜌= 7850 kg/m3
𝜋 𝜋
V: thể tích thân buồng bốc, V = h. .(D2 – D02 – z.db2) = 0,022 . . ( 1,142 – 1,0132 – 28. 0,022) =
4 4
-3
4,53 . 10 (m3)
Vậy m9 = 7850 . 4,53 . 10-3 = 35,57 kg
+ Khối lượng của phần nón cụt
m10= 𝜌 . V (kg)
Trong đó:
𝜌: khối lượng riêng của thép 12MX, 𝜌= 7850 kg/m3
𝜋
𝑉 = ℎ . . (𝐷𝑛2 − 𝐷𝑡𝑟
2
)
4

h: chiều cao phần nón cụt: h = 0,5 m


Dn: đường kính ngoài trung bình của phần nón cụt
𝐷𝑛𝑑𝑑 = đường kính ngoài của ống dẫn hơi thứ ra
𝐷𝑛𝑏𝑏 = 𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏 + 2 . 𝑆 =1 + 2 . 0,004 = 1,008 (m)
𝐷𝑛𝑏𝑏 +𝐷𝑛𝑑𝑑 1,008+0,25
𝐷𝑛 = = = 0,629 m
2 2

Dtr: đường kính trong trung bình của phần nón cụt
𝐷𝑡𝑟𝑑𝑑 = đường kính trong của ống dẫn hơi thứ ra
𝐷𝑡𝑟𝑑𝑑 = 𝐷𝑛𝑑𝑑 − 2 . 𝑆 = 0,25 − 2 . 0,004 = 0,242 (𝑚)
𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏 +𝐷𝑡𝑟𝑑𝑑 1+0,242
𝐷𝑡𝑟 = = = 0,621 (𝑚𝑚)
2 2
𝜋
⇒ 𝑉 = 0,5 . . (0,6292 − 0,6212 ) = 3,93 . 10−3(𝑚3)
4

Vậy m10 = 7850 . 3,93 . 10-3 = 30,85 kg


Tổng khối lượng buồng bốc là:
Gnk2 = g . ∑ 𝑚𝑖
g: gia tốc trọng trường, g=9,81 (m/s2)
∑ 𝑚𝑖= m7+ m8+ m9+ m10
∑ 𝑚𝑖= 36 + 148,41 + 35,57 + 30,85 = 250,8 (kg)
Gnk2 = g . ∑ 𝑚𝑖 = 9,81 . 250,8 = 2460,35 (N)
- Tính Gnd
𝜋
Thể tích không gian buồng bốc: V= . Dtrbb2. Hb (m3)
4

Trong đó:
Hb : chiều cao buồng bốc, Hb= 3 m
Dtrbb : đường kính trong buồng bốc, Dtrbb= 1 m
𝜋
Thay vào ta có: V= . 12 . 3 = 2,36 (m3)
4

Khối lượng nước chứa đầy trong buồng bốc là:


Gnd2= g. 𝜌.V= 9,81 . 1000 . 2,36 = 23151,6 (N)
Khối lượng nồi khi thử thủy lực là Gtl2:
Gtl2 = Gnk2 + Gnd2 = 2460,35 + 23151,6 = 25611,95 (N)
Ta chọn số chân đỡ là 4 khi đó tải trọng một chân đỡ phải chịu là:
G= Gtl2 / 4 = 25611,95 / 4 = 0,64 . 104(N)
Quy chuẩn theo bảng XIII.35 [4-437] chân đỡ cho thiết bị đúng ta có G = 1 .104(N)

Tra bảng XIII.35 [4-437] chân thép đối với thiết bị thẳng đứng:

Tải trọng cho phép trên một chân G.10-4 (N) 1,0

Bề mặt đỡ F.10-4 (m2) 811

Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ q.10-6 (N/m2) 0,32

L 210

B 150

B1 180

B2 mm 245

H 300
h 160

S 14

l 75

d 23

5.Chọn kính quan sát


Ta chọn kính quan sát có áp suất làm việc p < 5 (at), làm bằng thủy tinh silicat dày:
• δ = 15mm
• đường kính d = 200mm.
Tra bảng XIII.26 [4 – 415], bích liền bằng kim loại đen để nối các bộ phận của thiết bị:
Py.10-6 Dy Ống Kích thước nối Kiểu
(N/m2) (mm) bích
Dn D Dδ D1 Bu long 1
(mm) (mm) (mm) (mm) db Z (cái) h (mm)
0,25 200 219 290 255 232 M16 8 16

6.Tính bề dày lớp cách nhiệt


Bề dày lớp cách nhiệt cho thiết bị được tính theo công thức:
𝜆𝑐
𝛼𝑛(𝑡𝑇2 − 𝑡𝑘𝑘) = (𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇2 ) [4-92]
𝛿𝑐
𝜆𝑐 .(𝑡𝑇1 −𝑡𝑇2 )
𝛿𝑐 = (*)
α𝑛 (𝑡𝑇2 − 𝑡𝑘𝑘 )

Trong đó:
- tT1: nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp giáp bề mặt thiết bị vì trở lực tường trong thiết bị rất nhỏ
so với trở lực của lớp cách nhiệt cho nên tT có thể lấy gần nhiệt độ hơi đốt, tT1 = 151 oC
- tT2: nhiệt độ bề mặt lớp cách nhiệt về phía không khí, khoảng 40 – 50oC, chọn tT2 = 40oC
- tkk: nhiệt độ môi trường xung quanh, tra bảng VII.1 [4 – 98], chọn tkk = 23,4 oC, lấy nhiệt
độ trung bình cả năm tại Hà Nội.
- 𝜆𝑐: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt, chọn vật liệu cách nhiệt là bông thuỷ tinh 𝜆𝑐 =
0,0372 W/m.độ
- 𝛼𝑛: hệ số cách nhiệt từ bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến không khí:
𝛼𝑛 = 9,3 + 0,058.tT2 [2 – 92]
𝛼𝑛 = 9,3 + 0,058.40 = 11,62 (W/m2.độ)
Thay số vào (*):
λc . (t T1 − t T2 ) 0,0372 . (151 − 40)
δc = = = 0,021 m = 21 mm
αn (t T2 − t kk ) 11,62. (40 − 23,4)

You might also like