You are on page 1of 3

1.

Hàng hóa có 2 thuộc tính giá trị trao đổi và giá trị sử dụng

Sai : Gía trị là 1 phạm trù lịch sử vì nó chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa

2. Hàng hóa KHÔNG PHẢI thuộc tính giá trị trao đổi và giá trị sử dụng

Đúng

3.Khi loài người xuất hiện thì hàng hóa cũng ra đời

4.Gía trị sử dụng do thuộc tính xã hội ,gia đình và nó được biểu hiện thông qua quá trình sản xuất và
trao đổi

5. Gía trị trao đổi và giá cả đều là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị bằng tiền

6.Gía trị sử dụng càng nhiều thì giá trị của hàng hóa càng cao

7.Gía trị hàng hóa là do giá cả hàng hóa đó quyết định

8. Mọi sự hao phí sức lao động đều do lao động trừu tượng tạo ra

Sai : khi công sức bỏ ra trao đổi mua bán

9. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị cũ và giá trị mới của hàng hóa

Đúng : Gía trị hàng hóa : G = KHC1 +C2+V+m

G= C1/1 +C2+V+m =C1+C2+V+m= C+V+m

Trong đó : C : giá trị cũ ( lao động quá khứ), V+m : Gía trị mới/lao động sống

→ G = giá trị mới + giá trị cũ

Đọc bài không cho năm khấu hao thì KH= 1 năm

10. Lao động quá khứ tạo ra giá trị cũ của hàng hóa : đúng

11. Lao động sống tạo ra giá trị cũ của hàng hóa : sai
Vì : lao động sống tạo ra giá trị mới của hàng hóa

12. Mục đích của sự vận động là nhằm vào giá trị : Sai

13. Lưu thông có tạo ra giá trị thặng dư : Sai vì lưu thông không tạo ra giá trị thặng dư (m) nghĩa là nó
không tạo ra sự giàu có cho xã hội,còn cá nhân thì lúc có lúc không

14. Mọi khoản tiền đều được gọi là tư bản : Sai vì tiền chỉ được gọi là tư bản khi đồng tiền này sinh lời
nhờ sức lao động tạo ra

(Cứ sở hữu tiền thì tiền gọi là tư bản : Không vì tiền chỉ được gọi là tư bản khi đồng tiền này sinh lời và
cái khoảng tiền sinh lời nhờ sức lao động tạo ra)

15. Tư bản bất biết là một bộ phận của tư bản sản xuất dùng để mua tư liệu sản
xuất khi sử dụng không có sự tăng lên về lượng
Tư bản khả biến là một bộ phận của tư bản sản xuất dùng để mua sức lao động
khi sử dụng có sự tăng lên về lượng
Tư bản cố định là một bộ phận của tư bản sản xuất dùng để mua máy móc
thiết bị,nhà xưởng (c1) khi sử dụng chuyển nhiều lần giá trị và sản
phẩm
Tư bản lưu động là một bộ phận của tư bản sản xuất dùng để mua c2 ( nguyên
nhiên vật liệu ) và V( sức lao động ) khi sử dụng nó chuyển 1 lần giá trị về
sản phẩm
16. Mọi tư liệu sản xuất đều có phương thức chu chuyển giống tư bản khả biến

SAI vì

Tư liệu sản xuất : C= C1+ C2

C1 CHUYỂN NHIỀU LẦN

C2 CHUYỂN 1 LẦN

Tư bản khả biến là v chuyển 1 lần

→ Chỉ có c2 mới có phương thức chu chuyển giống tư bản khả biến

17. Tư bản bất biến là một bộ phận của tư bản cố định và trong quá trình sử dụng nó chuyển nhiều lần
giá trị vào sản phẩm

SAi

Tư bản bất biết là một bộ phận của tư bản sản xuất


18.Tư bản bất biến và tư bản khả biến có vai trò như nhau trong việc tạo ra giá trị thặng dư

Sai vì tư bản bất biến vai trò của nó là điều kiện là điều kiện là phương tiện tạo ra giá trị thặng dư ,còn tư
bản khả biến có vai trò trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư

19.Tư bản khả biến là một bộ phận của tư bản lưu động

Đúng

Tư bản khả biến : V

Tư bản lưu động : c2+ V

20. Thời gian lao động thặng dư là tgian công nhân tạo ra 1 giá trị ngang bằng tiền công

Sai phải ngang bằng m

21. Khi thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động trong ngày giảm xuống 1 lượng như nhau thì tỷ
suất giá trị thặng dư sẽ giảm

SAI VÌ

Tgian lao động tất yếu : t

Tgian lao động trong ngày t+t’

Giảm xuống một lượng như nhau suy ra t’ không đổi mà m’=t’/t nhân 100%( t’=0 là không đổi ,t giảm
xuống )

→ m’ tăng

22. Khi thời gian lao động thặng dư và thời gian lao động trong ngày tăng lên 1 lượng như nhau thì tỷ
suất giá trị thặng dư cũng sẽ tăng

ĐÚNG

Tgian lao động thặng dư : t

Tgina lao động trong ngày : t+t’

Tăng lên 1 lượng như nhau → t ko đổi → m’ = t’/t ( t’ tăng /t ko đổi )→tỷ suất giá trị thặng dư tăng

23. Thời gian lao động tất yếu là tgian công nhân tạo ra 1 giá trị ngang bằng giá trị mới

Tất yếu (t ) thì ngang bằng tiền công (v)

t=v

t’=m

→ t’+t=v+m

You might also like