You are on page 1of 4

ĐỀ 1

Câu 1 (5,0 điểm): Trên đường thẳng AB dài 9km có một người đi xe đạp và một
người đi xe máy khởi hành cùng lúc từ A để đi đến B. Khi vừa đến B, xe máy ngay lập
tức quay về A và đã gặp xe đạp ở vị trí C. Cho rằng vận tốc của xe đạp và xe máy có
độ lớn không đổi lần lượt là v1= 12km/h và v2 = 60km/h.
a.Tính độ dài quãng đường AC?
b.Để vị trí gặp nhau C ở chính giữa quãng đường AB thì xe máy phải dừng lại ở B
trong thời gian bao lâu?
Câu 2 (4,0 điểm): Một khối gỗ hình trụ nặng 3kg có diện tích đáy là 200cm2 được thả
nổi thẳng đứng trong nước. Biết khối lượng riêng của nước và gỗ lần lượt là 1000
kg/m3 và 600 kg/m3.
a.Tính chiều cao phần gỗ chìm trong nước.
b.Tính chiều cao phần gỗ nổi trong nước.
c.Muốn giữ khối gỗ chìm hoàn toàn và đứng yên trong nước thì cần tác dụng
một lực có cường độ bằng bao nhiêu?

Câu 3 (4,0 điểm): Người ta dùng xe để kéo một vật nặng có khối lượng m lên cao
bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài l = 3m . Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng có độ lớn là 250N và hiệu suất dùng mặt phẳng nghiêng là 80%.
a.Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng này.
b. Lực kéo nói trên được thực hiện bởi một xe kéo có vận tốc đều 2m/s. Tính
công suất của động cơ nói trên và công sinh ra nó.

Câu 4 (5,0 điểm): Một khối sắt có khối lượng m ở nhiệt độ 1500c ,khi thả vào một
bình nước thì làm nhiệt độ của nước tăng từ 20 0c lên 600c.Thả tiếp vào nước khối sắt
thứ hai có khối lượng ở 1000c thì nhiệt độ sau cùng của nước là bao nhiêu? Coi
như chỉ có sự trao đổi nhiệt gữa các khối sắt và nước.
Câu 5 (2,0 điểm): Cho các dụng cụ sau: lực kế, chậu nước và dây mảnh. Bằng các
dụng cụ đó, em hãy trình bày cách đo khối lượng riêng của một vật rắn nhỏ không
thấm nước và trọng lượng riêng lớn hơn của nước. Khối lượng riêng của nước coi như
đã biết.
–––––––– Hết ––––––––
HƯỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM
Câu Nội dung Điểm
0,5 đ
a) Thời gian xe đạp chuyển động từ A đến C là

Thời gian xe máy chuyển động từ A đến B rồi về C là


1,0 đ
t2 =

1,0 đ
Ta có t1 = t2

Câu 1 b) Khi C ở chính giữa quãng đường AB, thời gian xe đạp đi từ A đến C là 0,5 đ

5,0 đ txđ =

Thời gian xe máy đi từ A đến B rồi về C là


1,0 đ
txm =

Thời gian xe máy dừng ở B là 1,0 đ


t’ = txm - txđ = 0,375 – 0,225 = 0,15h = 9 phút
Câu 2 a) Vì vật nổi và đứng cân bằng trên bề mặt chất lỏng nên :
(4,0đ) FA = P 0,5 đ
d n . Vc = 10. m
10. Dn . S . h c = 10.m 0,5 đ
h c = = = (m)
Vậy chiều cao của phần gỗ chìm trong nước là (m)
0,5 đ
b) Thể tích của vật là: V= = = (m) 3

Chiều cao toàn bộ vật là: V = S.h => h = = = (m) 0,5 đ


Chiều cao phần nổi là : h n = h – h c = – = (m)
0,5 đ

0,5 đ

c) Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật chìm hoàn toàn và 0,25 đ
đứng cân bằng trong nước là: F’A = d n . V = 10. Dn . V

= 10. 1000. = 50 N 0,25 đ

Lực cần tác dụng vào miếng gỗ có phương thẳng đứng, chiều từ
trên xuống dưới và có cường độ là: F = F’A – P = 50 – 30 = 20 N
0,5 đ
a) Công để kéo vật lên trên mặt nghiêng là A = F.l 0,25đ

Công để thắng lực ma sát (công hao phí) là Ams = Fms.l 0,25đ

Hiệu suất của máy là H = 80% = 0,8 0,5đ

Câu 3 0,5đ

(4,0 đ) 0,5 đ

0,5đ
b)Thời gian kéo vật lên dốc là t =

Công kéo vật lên dốc là A = F.l = 1500.3 = 4500J 0,5đ


1,0đ
Công suất của động cơ là P

Câu 4 Gọi khối lượng của nước trong bình là m0 (kg) (m0 > 0)
(5,0đ) Khi bỏ khối sắt thứ nhất:
Qtỏa= m.c. t = m.c.(150 – 60)=mc.90 0,5
(J) với c là nhiệt dung riêng của sắt
Qthu= m0.c0.(60 – 20) =40.m0.c0 (J)
Với c0 là nhiệt dung riêng của nước 0,5
Theo phương trình cân bằng nhiệt Qtỏa = Qthu
90mc = 40m0c0 m0.c0 = ( 1)
1,0
Khi bỏ khối sắt thứ hai vào bình nước :
Qtỏa = .c.(100 – t) 0,5
Với t là nhiệt độ cân bằng sau khi bỏ khối sắt thứ hai
Qthu= m.c.(t - 60) +m0c0.(t - 60) (J)
0,5
Theo phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa = Qthu (100 – t) = mc(t – 60) +m0c0(t – 60) (2) 1,0
Thay (1) vào (2)
(100 – t) = mc(t – 60) + (t – 60) 0,5
50 – 0,5t = t – 60 +2,25t – 135
3,75t = 245 t = 65,30c 0,5
-
Các bước đo:
Buộc sợi dây vào vật rồi treo vào lực kế, đọc số chỉ P1 của lực kế
0,5đ
Khối lượng của vật là m =

Câu 5 Nhúng chìm vật vào chậu nước, đọc số chỉ P2 của lực kế
(2,0đ) Lực đẩy của nước tác dụng lên vật là FA = P1 – P2 0,25đ
0,25đ
Thể tích của vật là V =

(Dn là khối lượng riêng của nước)


0,5đ
Khối lượng riêng của vật là D =

Với P1, P2 đo được ở trên và Dn là khối lượng riêng của nước


-Lặp lại thí nghiệm 3 lần rồi tính giá trị trung bình 0,5

HẾT

Ghi chú:
+ Học sinh làm cách khác đúng kiến thức và đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa.
+ Nếu học sinh viết sai công thức tính thì toàn bộ phần đó không có điểm.
+ Cứ 2 đơn vị vật lí sai bị trừ 0,25 điểm, lỗi này trừ không quá 0,5 điểm toàn bài.
+ Không cho điểm phần tóm tắt trong bài làm của học sinh (nếu có). Học sinh có thể
dùng kí hiệu khác đầu bài để tính toán!

You might also like