You are on page 1of 65

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Họ và tên sinh viên: ......................................................................................................


Lớp:...............................Khóa………….…….Khoa:......................................................
Trường:..................................................................................…………………………
Thời gian từ ngày…….tháng……..năm……. đến ngày…….tháng……năm…...........
Tại : ...................................................................................................................................
Địa chỉ : .............................................................................................................................
Sau quá trình thực tập tại đơn vị của sinh viên, chúng tôi có một số nhận xét đánh giá
như sau :
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..……Ngày........tháng……năm………
Cán bộ hướng dẫn Xác nhận của đơn vị thực tập (Ký và
(Ký và ghi rõ họ và tên) ghi rõ họ và tên)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Họ và tên sinh viên: ......................................................................................................


Lớp:...............................Khóa………….…….Khoa:......................................................
Trường:..................................................................................…………………………
Thời gian từ ngày…….tháng……..năm……. đến ngày…….tháng……năm…...........
Tại : ...................................................................................................................................
Địa chỉ : .............................................................................................................................
Sau quá trình thực tập tại đơn vị của sinh viên, chúng tôi có một số nhận xét đánh giá
như sau :
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..……Ngày........tháng……năm………
Cán bộ hướng dẫn Xác nhận của đơn vị thực tập (Ký và
(Ký và ghi rõ họ và tên) ghi rõ họ và tên)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT THỰC TẬP CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên:…………………………………….MSSV:……………………


Lớp: .................... ………Khoa: ....... ………………….Khóa………………………
Trường................ ……………………………………………………………………
Thời gian từ ngày.........tháng.........năm..........đến ngày.........tháng.........năm.............
Tại:……………………………………………………………………………………
Sau quá trình thực tập của sinh viên, giáo viên hướng dẫn nhận xét, đánh giá như sau:
1. Đánh giá quá trình thực tập (thái độ, tác phong, tuân thủ qui định)
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2. Hình thức trình bày báo cáo:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
3. Nội dung báo cáo
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

…………. Ngày…...tháng.......năm...........
Giáo viên hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC

Chương 1 : Giới thiệu đơn vị thực tập........................................ 1


1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Kiểm toán AS1
1.1.1 Giới thiệu chung...................................................................... 1
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển..............................................2
1.1.3 Các dịch vụ cung cấp.............................................................. 2
Dịch vụ kiểm toán....................................................................... 2
Dịch vụ về xác định giá giao dịch thị trường..............................2
Dịch vụ kế toán - thống kê.......................................................... 3
Dịch vụ về thuế............................................................................3
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh và bộ máy tổ chức tại
Công ty TNHH Kiểm Toán AS.............................................................4
1.2.1 Đặc điểm hoạt động.................................................................4
1.2.2 Bộ máy tổ chức........................................................................4
1.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận..............................5
1.3 Giới thiệu chung về phòng NV1- Bộ phận Kiểm toán................... 5
1.3.1 Cơ cấu tổ chức của bộ phận kiểm toán................................... 6
1.3.2 Công việc hành chính..............................................................7
1.3.3 Công việc chuyên ngành......................................................... 7
CHƯƠNG 2 :CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN
MỤC TAÌ SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM
TOÁN AS ÁP DỤNG CHO KHÁCH HÀNG ABC................ 14
2.1 Giới thiệu quy trình kiểm toán chung về công ty AS................... 14
2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán............................................... 16
2.1.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán.............................................. 18
2.1.3 Giai đoạn hoàn thành kiểm toán........................................... 18
2.2 Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại công ty TNHH Kiểm
toán AS................................................................................................ 21
2.2.1 Xác lập mức trọng yếu.......................................................... 21
2.2.2 Thử nghiệm kiểm soát...........................................................22
2.2.3 Thử nghiệm cơ bản................................................................23
2.2.4 Thủ tục chung........................................................................24
2.2.5 Tổng hợp các bút toán điều chỉnh......................................... 26
2.2.6 Trình bày số liệu lên Bảng Thuyết minh số liệu và Biểu chỉ
đạo...................................................................................................27
2.3 Giới thiệu về công ty ABC............................................................27
Thông tin chung..............................................................................27
2.4 Quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định tại công ty
TNHH kiểm toán AS áp dụng cho khách hàng ABC......................... 28
2.4.1 Chuẩn bị kiểm toán............................................................... 28
2.4.2 Thực hiện kiểm toán..............................................................30
2.4.3 Hoàn thành kiểm toán........................................................... 37
Chương 3 :Nhận xét và kiền nghị về chương trình kiểm toán
Tài sản cố định trong kiểm toán BTC của công ty TNHH kiểm
toán AS...................................................................................... 37
3.1 Nhận xét chung..............................................................................37
3.1.1 Ưu điểm................................................................................. 37
3.1.2 Nhược điểm........................................................................... 40
3.2 Kết luận..........................................................................................42
Tên viết tắt Tên đầy đủ

ASCO Công ty TNHH Kiểm toán AS

BCKIT Báo cáo kiểm toán

BCTC Báo cáo tài chính

CĐPS Cân đối phát sinh

DN Doanh nghiệp

HTK Hàng tồn kho

KH Khách hàng

KTV Kiểm toán viên

KSNB Kiểm soát nội bộ

GTGT Giá trị gia tăng

NKC Nhật ký chung

NV Nghiệp vụ

TK Tài khoản

TGNH Tiền gửi ngân hàng

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


TNCN Thu nhập cá nhân

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

SDĐK Số dư đầu kỳ

SDCK Số dư cuối kỳ

VACPA Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Kiểm toán AS ..........................4
Sơ đồ 2 : Sơ đồ tổ chức của bộ phận kiểm toán - Công ty TNHH Kiểm toán
AS..................................................................................................................... 6
Sơ đồ 2.1 : Quy trình kiểm toán chung công ty AS...................................... 15
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Các công việc chuyên môn tại công ty TNHH AS........ 14
Bảng 2.2 Các thử nghiệm cơ bản trong quá trình kiểm toán ........ 24
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. WPS D710.....................................................................................................................................................1
Phụ lục 2.WPS D770......................................................................................................................................................1
Phụ lục 3. WPS D720.....................................................................................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU
Được sự phân công của khoa Kế toán trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Mnh
và sự đồng ý của giảng viên hướng dẫn Đinh Thị Thu Hiền, em đã thực hiện đề tài “Quy
trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty trách
nhiệm hữu hạn kiểm toán AS”.
Để hoàn thành báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Trường Đại học
Mở Thành phố Hồ Chí Minh và đặc biệt em xin gửi sự tri ân sâu sắc tới thầy cô đã luôn
hỗ trợ, giảng dạy nhiệt tình, truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu cho em trong
suốt thời gian học tập và đào tạo tại trường. Em sẽ sử dụng những kiến thức ấy để làm
hành trang cho mình và cố gắng hoàn thiện bản thân trên chặng đường còn lại của cuộc
đời.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Đinh Thị Thu Hiền là người đã
trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt em trong suốt quá trình thực hiện bài báo cáo bằng tất cả sự
chân tình và tinh thần trách nhiệm của mình.
Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Công ty TNHH
Kiểm toán AS, các anh chị nhân viên, đặc biệt là chị Đỗ Tiểu Phụng – Trưởng phòng
nghiệp vụ I và anh chị phòng NV1 đã hướng dẫn em trong quá trình thực tập tại công ty
đã tạo điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu, tiếp cận với thực tế và vận dụng kiến thức
đã học, đồng thời biết được nhược điểm cần khắc phục, sửa đổi để hoàn thành tốt bài báo
cáo này.
Vì kiến thức chuyên môn còn nhiều hạn chế nên trong quá trình thực tập tại công ty
TNHH Kiểm toán AS và thực hiện báo cáo còn gặp nhiều sai sót , em rất mong nhận được
những đóng góp ý kiến của quý thầy cô. Cuối lời, với lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc,
một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý Thầy cô, Ban Giám đốc cùng
toàn thể anh, chị trong Công ty TNHH Kiểm toán AS được dồi dào sức khoẻ, hạnh phúc
và đạt được nhiều thành công trong tương lai.
Em xin chân thành cảm ơn!
Dư Ngọc Hiền Vy
1. Lý do chọn đề tài:
Trong xu hướng hội nhập và phát triển của nền kinh tế như hiện nay, hoạt động của
KTV độc lập và công ty kiểm toán cũng không ngừng phát triển cả về mặt lượng lẫn chất,
khẳng định vai trò của mình như những loại hình dịch vụ khác trong việc đem lại lợi ích
cho nền kinh tế quốc dân. Hoạt động kiểm toán độc lập bao gồm nhiều loại hình dịch vụ
như: kế toán, kiểm toán, tư vấn… Trong đó, dịch vụ kiểm toán, soát xét BCTC khá phổ
biến, phục vụ cho nhiều đối tượng chẳng hạn như: đơn vị được kiểm toán, nhà nước, cổ
đông, nhà đầu tư, ngân hàng… Trong quá trình kiểm toán BCTC, KTV sẽ kiểm tra và đưa
ra ý kiến về sự trung thực và hợp lý của BCTC trên cơ sở trọng yếu.
Báo cáo tài chính phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói
chung trên mọi khía cạnh của quá trình kinh doanh. Một tập hợp các thông tin có được từ
việc xử lý các giao dịch cuối cùng sẽ được phản ánh thành các bộ phận, các khoản mục
trên báo cáo tài chính. Vì vậy, để đạt được mục đích kiểm toán toàn diện báo cáo tài chính
kiểm toán viên cần phải xem xét kiểm tra riêng biệt các bộ phận của chúng. Tài sản cố
định và khấu hao tài sản cố định đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất
kinh doanh của một doanh nghiệp. Vì vậy việc hạch toán TSCĐ cũng như việc trích lập
chi phí khấu hao cần phải được ghi chép đúng đắn và tính toán chính xác. Hơn nữa khoản
mục TSCĐ trên bảng cân đối kế toán thường chiếm một tỷ trọng lớn nên sai sót đối với
khoản mục này thường gây ảnh hưởng trọng yếu tới báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Do đó kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ đóng một vai trò quan trọng trong kiểm toán
Báo cáo tài chính.
Vì khoản mục TSCĐ quan trọng và phức tạp nên người viết nhận thấy đây là một đề
tài hấp dẫn và có nhiều vấn đề để tranh luận. Người viết chỉ được trức tiếp tham gia kiểm
toán những doanh nghiệp có phần hành này khá đơn giản, còn lại hầu như người viết
không được tham gia vì trình độ còn hạn chế; Tuy nhiên, trong lúc các anh chị đi kiểm
toán khách hàng, người viết cũng có chú ý quan sát vấn đề này, cũng như phỏng vấn, trao
đổi một số thắc mắc với các anh, chị để giúp hiểu rõ và làm sâu sắc thêm đề tài.

\
\
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Hiểu rõ hơn về cơ sở lý luận của khoản mục TSCĐ và việc kiểm toán khoản mục
này trong kiểm toán BCTC.
Bên cạnh đó, hiểu được quy trình kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán AS

3. Phương pháp nghiên cứu:


Thu thập tư liệu, chuẩn mực liên quan.
Thông qua quá trình thực tập:
 Quan sát các công việc thực tế của KTV về công tác kiểm toán các khoản
ước tính kế toán của khách hàng.
 Đọc các file hồ sơ kiểm toán, chương trình kiểm toán năm trước, nghiên
cứu và tìm hiểu các khoản mục TSCĐ của khách hàng.

4. Phạm vi và hạn chế của việc nghiên cứu


Do tính bảo mật thông tin nên số liệu không thống nhất trong toàn bộ khoản mục, số liệu
được tập hợp từ nhiều nguồn khác nhau.
Do giới hạn về thời gian thực tập, cũng như những hạn chế về mặt kiến thức lẫn
kinh nghiệm của người viết – đặc biệt là người viết không được giao một số phần hành
khó như đã nói ở trên, nên việc nghiên cứu, đi sâu thực tế còn nhiều hạn chế, người viết
cũng đã cố gắng khắc phục những hạn chế ở mức có thể chấp nhận được.
Chương 1: Giới thiệu đơn vị thực tập

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Kiểm toán AS
1.1.1 Giới thiệu chung
- Tên công ty: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Kiểm toán AS
- Tên tiếng Anh: AS AUDITING COMPANY
- Tên viết tắt: ASCO
- Logo công ty

- Địa chỉ: 63A, Võ Văn Tần, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh – Cao ốc văn phòng Bitexco Nam
Long.
- Email: as@kiemtoanas.com.vn
- Website: www.kiemtoanas.com.vn
- Tel: (84.28) 3930.1277 – 3930.1278
- Fax: (84.28) 3930 1395 - 3930 7791
- MST: 0301996715
- Loại hình doanh nghiệm: Trách nhiệm hữu hạn
- Tổng số vốn đầu tư của Công ty hiện nay: 5.000.000.000 đồng
- Đại diện pháp luật : Võ Phan Sử
- Số năm hoạt động dịch vụ kiểm toán: 21 năm
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty TNHH Kiểm toán AS (tên giao dịch: ASCO.LTD) được thành lập vào ngày
17 tháng 05 năm 2000 theo giấy chứng nhận số 4102001086 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư
Thành phố Hồ Chí Minh cấp và được được xác nhận đăng ký hành nghề kiểm toán tại Bộ
Tài Chính Việt Nam và đồng thời được Ủy Ban Chứng Khoán Nhà nước chấp nhận được
phép Kiểm toán các tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết và tổ chức kinh doanh chứng
khoán.
Công ty TNHH Kiểm toán AS là một đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, hoạt động
theo chế độ hạch toán độc lập, tuân theo nguyên tắc chỉ đạo của chuẩn mực kiểm toán
Việt Nam và các chuẩn mực kiểm toán Quốc tế phù hợp với pháp luật và các quy định của
chính phủ Việt Nam.

1.1.3 Các dịch vụ cung cấp


Dịch vụ kiểm toán
Với đội ngũ Ban lãnh đạo, các kiểm toán viên và nhân viên nhiều năm kinh nghiệm trong
lĩnh vực kiểm toán, AS tự tin cung cấp các dịch vụ kiểm toán độc lập tốt nhất đến Quý
khách hàng nhằm giúp tăng cường tính trung thực và độ tin cậy của các thông tin tài
chính, mang lại niềm tin cho nhà đầu tư, các cơ quan quản lý…
- Kiểm toán báo cáo tài chính theo luật định;
- Kiểm toán báo cáo tài chính, thông tin tài chính vì mục đích thuế hoặc theo mục đích
thỏa thuận trước;
- Kiểm toán các khoản mục thông tin trong báo cáo tài chính: chi phí hoạt động, nguồn
vốn, công nợ, thu chi;
- Soát xét thông tin tài chính, báo cáo tài chính cho việc chia tách, hợp nhất, giải thể,
tái cấu trúc doanh nghiệp, mua bán doanh nghiệp.

Dịch vụ về xác định giá giao dịch thị trường


- Tuân thủ quy định nhà nước về việc doanh nghiệp phải cung cấp hồ sơ chuyển giá
hàng năm;
- Thực hiện đúng nghĩa vụ thuế;
- Giảm thiểu rủi ro về thuế trong giá mua bán;
- Quản trị thuế hiệu quả trong tập đoàn hay giữa công ty mẹ và công ty con;

Dịch vụ kế toán - thống kê


Dịch vụ kế toán nhằm mục đích cung cấp các thông tin hữu ích cho việc đề ra các quyết
định về kinh tế và để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Đội ngũ nhân viên của AS nắm rõ các quy định về pháp luật kinh doanh, pháp luật kế
toán, chính sách thuế, đáp ứng được nhu cầu nhân lực thực tiễn về kế toán của các
doanh nghiệp.

- Hướng dẫn xây dựng hệ thống kế toán;


- Hướng dẫn và thực hiện ghi chép sổ sách kế toán;
- Hướng dẫn và thực hiện các hồ sơ kế toán: quyết toán thuế, hoàn thuế, ưu đãi thuế;
- Chuyển đổi báo cáo tài chính được lập từ chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) sang
chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS);
- Thống kê, xử lý, phân loại thông tin kế toán.

Dịch vụ về thuế
- Đánh giá báo cáo tài chính về tình hình chấp hành luật thuế.
- Quản lý, giám sát các rủi ro về thuế.
- Xây dựng cấu trúc thuế.
- Tư vấn về thuế với các hợp đồng ký kết, dự án liên doanh, liên kết.
- Đại diện doanh nghiệp giải quyết các vấn đề về thuế.
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh và bộ máy tổ chức tại Công ty TNHH
Kiểm Toán AS
1.2.1 Đặc điểm hoạt động

1.2.1.1 Nguyên tắc hoạt động


Nguyên tắc hoạt động của Công ty TNHH Kiểm toán AS là độc lập, khách quan,
chính trực, bảo vệ quyền lợi hợp pháp và bí mật kinh doanh của khách hàng. Đạo đức
nghề nghiệp , chất lượng dịch vụ và uy tín của công ty là những tiêu chuẩn hàng đầu mà
mỗi nhân viên của công ty phải luôn ghi nhớ và tuân thủ . Với việc chấp hành nghiêm
ngặt những phương châm đã đề ra, Công ty THHH Kiểm Toán AS đã có những bước tiến
vững chắc và trở thành một trong những công ty kiểm toán được biết đến và uy tín ở Việt
Nam.

1.2.2 Bộ máy tổ chức


1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH Kiểm toán AS

Image 1 Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Kiểm toán AS


Nguồn : Công ty TNHH Kiểm Toán AS

1.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận


- Bộ phận Hành chính kế toán: Phòng Hành chính kế toán hiện nay chịu sự quản lý
của Ban giám đốc, Phòng hành chính kế toán có chức năng theo dõi tình hình hoạt động
kinh doanh của công ty, điều đó được thể hiện qua số liệu trên sổ sách. Công việc chủ yếu
là theo dõi và thực hiện các lĩnh vực liên quan đến công tác tài chính, công tác kế toán,
quản lý nguồn vốn và tài sản của công ty, công tác quyết toán các hợp đồng kinh tế, kiểm
soát chi phí hoạt động của công ty, tổ chức và chỉ đạo các hoạt động kế toán trong công ty.
- Bộ phận kinh doanh: Là một bộ phận rất quan trọng đối với mọi hoạt động của
công ty, đặc biệt quan trọng trong việc tạo ra doanh thu cho công ty. Nhân viên của bộ
phận này có trách nhiệm tìm kiếm khách hàng mới và duy trì mối quan hệ với khách hàng
cũ. Tìm hiểu rõ về khách hàng trước khi tiến hành ký hơp đồng cũng như trao đổi thông
tin, giải quyết các vấn đề khác phát sinh trước khi ký hợp đồng kiểm toán. Ngoài ra, bộ
phận kinh doanh còn có vai trò biên phiên dịch tài liệu liên quan đến kế toán, kiểm toán,
báo cáo tài chính, hỗ trợ ngôn ngữ cho các phòng nghiệp vụ khi thực hiện Kiểm toán Báo
cáo tài chính cho khách hàng.
- Bộ phận kiểm toán: Hiện nay bộ phận Kiểm toán chia làm ba phòng nghiệp vụ. .
Phòng nghiệp vụ thực hiện các nghiệp vụ kiểm toán, hướng dẫn kế toán và tư vấn cho
khách hàng. Đứng đầu mỗi phòng nghiệp vụ là trưởng phòng kiêm chức vụ Phó giám đốc,
chịu trách nhiệm phân công và quản lý lịch kiểm toán cho KTV và trợ lý kiểm toán. Tiến
hành kiểm tra, đối chiếu các báo cáo kiểm toán .

1.3 Giới thiệu chung về phòng NV1- Bộ phận Kiểm toán


Trong một công ty kiểm toán, bộ phận kiểm toán là bộ phận chính và không thể
thiếu . Đây là bộ phận mang lại doanh thu chính cho mỗi công ty kiểm toán. Phòng kiểm
toán công ty TNHH Kiểm toán AS được thành lập vào những ngày đầu thành lập công ty.
Trong quá trình hoạt động, toàn bộ nhân viên phòng kiểm toán luôn không ngừng học hỏi,
rèn luyện và phát triển năng lực chuyên môn . Chính nhờ đội ngũ nhân viên của phòng
kiểm toán mà công ty TNHH Kiểm toán AS ngày càng phát triển và xây dựng lòng tin
của khách hàng.
Phòng NV1 luôn đi đầu trong công việc, các hoạt động và đạt nhiều thành tựu nổi
bật trong công ty. Với kinh nghiệm và chuyên môn cao, các nhân viên phòng NV1 đã góp
phần xây dựng nên uy tín và thương hiệu kiểm toán của công ty . Phòng NV1 có tổng
cộng 10 nhân viên gồm trưởng phòng kiểm toán, trưởng nhóm kiểm toán và các trợ lý
kiểm toán. Phòng NV1 có 6 nhân viên có chứng chỉ CPA. Dự kiến trong năm 2020 sẽ có
thêm 1-2 nhân viên có thêm chứng chỉ CPA.
1.3.1 Cơ cấu tổ chức của bộ phận kiểm toán
Sơ đồ tổ chức

Image 2 Sơ đồ tổ chức của bộ phận kiểm toán - Công ty TNHH Kiểm toán AS
Nguồn : Công ty TNHH Kiểm toán AS
1.3.2 Công việc hành chính
Với vị trí là một thực tập sinh nên tính chất công việc tương đối đơn giản , không
đòi hỏi việc phân tích, đánh giá các số liệu mà nhiệm vụ chủ yếu là kiểm kê và thực hiện
các phần hành kiểm toán cơ bản .
- Tạo file giấy hồ sơ kiểm toán năm 2020
- Scan tài liệu, bằng chứng
- In và kiểm tra báo cáo kiểm toán
- Đóng báo cáo kiểm toán
- Trình ký BCKIT
- In các bằng chứng kiểm toán

1.3.3 Công việc chuyên ngành

Công Nội dung công việc Kết quả đạt được


việc
Thu thập Sổ quỹ (chốt số dư đến thời điểm kiểm kê), Biết được quy trình và
Kiểm kê giấy tờ liên quan đến các khoản tương đương tiền; các tài liệu và giấy tờ
tiền mặt Phiếu thu, phiếu chi cuối cùng tính đến thời điểm kiểm cần thu thập khi kiểm
kê kê tiền mặt tại doanh
Chứng kiến kiểm kê tiền mặt tại quỹ của đơn vị tại thời nghiệp.
điểm kiểm kê, kế toán đơn vị sẽ đếm tiền và KTV sẽ Lưu ý KTV không
tiến hành ghi chép số lượng tờ tiền theo từng mệnh giá được đếm tiền của
vào “Biên bản kiểm kê tiền mặt của ASCO” một cách khách hàng mà phải để
chính xác cùng với tổng giá trị của từng mệnh giá. kế toán đếm và KTV
So sánh với số dư trên sổ quỹ kết hợp với phiếu thu và chỉ ghi lại số lượng tờ
phiếu chi cuối cùng vừa thu thập được và sau đó đưa ra tiền theo từng mệnh
kết luận , nếu có chênh lệch yêu cầu kế toán giải thích giá vào “Biên bản
nguyên nhân chênh lệch . Cuối cùng trình cho giám đốc kiểm kê tiền mặt của
khách hàng xác nhận và ký tên ASCO .
Thu thập tài liệu : Danh sách tất cả tài sản cố định của Biết được quy trình và
đơn vị có các thông tin như: tên tài sản, mã tài sản, số các tài liệu và giấy tờ
lượng – đơn vị tính, bộ phận sử dụng và biên bản kiểm cần thu thập khi kiểm
Kiểm kê kê tài sản cố định của đơn vị kê TSCĐ tại doanh
tài sản KTV tiến hành tham gia kiểm kê 100% tài sản cố định nghiệp.
cố định vì đây là khoản mục tài sản có giá trị lớn và trọng yếu Trong quá trình kiểm
nên sẽ ưu tiên kiểm kê toàn bộ, nhưng nếu số lượng tài kê, biết được các điều
sản quá nhiều không thể kiểm hết được, KTV cũng có cần phải lưu ý như :
thể chọn mẫu những tài sản quan trọng để kiểm kê. Ưu Khi cùng một loại tài
tiên kiểm kê các tài sản tăng trong năm . sản có số lượng nhiều,
Trong quá trình kiểm kê, nếu phát hiện thiếu hoặc thừa cần lưu ý vị trí từng
TSCĐ nào đó thì phải hỏi khách hàng nguyên nhân và máy, mã tài sản để
ghi vào vào biên bản kiểm kê của công ty ASCO. tránh việc kiểm đếm bị
trùng lặp; KTV cần để
ý các tài sản có đang
sử dụng hay là không
hoạt động đã lâu, cũng
như nhãn dán mã tài
sản có chính xác các
thông tin với danh
sách chi tiết mà kế
toán đã cung cấp
không.
Tài liệu cần thu thập: Báo cáo nhập xuất tồn gần nhất Biết được quy trình và
của từng mã hàng tồn kho, trong đó thể hiện rõ tên, mã các tài liệu và giấy tờ
hàng, quy cách, số lượng; Biên bản kiểm kê hàng tồn cần thu thập khi kiểm
kho của đơn vị (nếu có); Phiếu nhập kho, xuất kho cuối kê hàng tồn kho tại
cùng tính đến thời điểm kiểm kê. doanh nghiệp.
Kiểm kê KTV tiến hành quan sát tổng thể toàn bộ danh mục hàn Trong quá trình kiểm
hàng tồn (HTK) do kế toán cung cấp, sau đó tiến hành chọn mẫu kê, biết được các điều
kho những mã HTK có giá trị lớn hoặc các mã mới phát cần phải lưu ý như :
sinh có giá trị lớn (có thể hỏi kế toán), đảm bảo giá trị lưu ý vị trí những
mẫu > 70% tổng thể. HTK đã kiểm đếm,
Kiểm kê số lượng hàng tồn kho trên thực tế và ghi chép tránh việc kiểm đếm bị
vào biên bản kiểm kê, nếu có chênh lệch phải hỏi ngay trùng lập; lưu ý các
nhân viên phụ trách của đơn vị để tìm ra nguyên nhân HTK bị hư hỏng hoặc
tồn kho đã lâu và đặc
biệt KTV cần lưu ý
cách sắp xếp HTK
cũng như khả năng
quản lí HTK của thủ
kho để trưởng nhóm
kiểm toán sẽ dự vào
đó để đánh giá hệ
thống kiểm soát nội bộ
HTK của đơn vị khách
hàng có tốt hay là
không.
Đối chiếu số dư đầu kì trên sổ cái, sổ quỹ với BCKiT
năm trước xem có khớp hay không. Nếu không khớp,
báo ngay với trưởng nhóm kiểm toán.
Đối với tiền mặt: Đối chiếu số dư cuối kì trên sổ quỹ
hoặc sổ cái với BBKK tiền mặt mà KTV đã kiểm kê
Kiểm trước đó. Tiến hành đối chiếu có khớp hay không.
toán Đối với TGNH : Thu thập TXN hoặc sổ phụ ngân hàng
khoản của các NH mà KH mở tài khoản giao dịch.Đối chiếu
mục tiền số dư cuối kì trên Thư xác nhận ( sổ phụ ngân hàng tại
và các ngày 31/12 với số dư cuối kì trên CĐPS hoặc sổ chi tiết Biết được quy trình
khoản TK 112. Kiểm tra tỷ giá cuối kì. Nếu DN chưa đánh giá kiểm toán các phần
tương lại tỷ giá cuối kì thì KTV tiến hành đánh giá lại số dư hành trên.
đương ngoại tệ cuối kì theo tỷ giá của Ngân hàng mà DN thực Chọn mẫu các chứng
tiền hiện giao dịch tại ngày 31/12 từ.
Lập sơ đồ chữ T dựa trên công cụ Pivottable để tìm ra Biết cách lên số liệu
các nghiệp vụ đối ứng bất thường vào giấy tờ làm việc .
Chọn mẫu chứng từ: Đối với tiền mặt, xem trong năm Tổng hợp vấn đề và
có phát sinh nghiệp vụ chi tiền mặt có hóa đơn GTGT báo cáo với trưởng
trên 20 triệu hay không nhóm kiểm toán.
Biết cách lưu giấy tờ
Kiểm So sánh số dư đầu kì trên sổ sách với báo cáo kiểm toán làm việc , chứng từ đã
toán năm trước chọn mẫu.
khoản Đọc lướt sổ cái: Lập sơ đồ chữ T dựa trên công cụ Biết được cách làm
mục Đầu Pivottable để tìm ra các nghiệp vụ đối ứng bất thường việc và trao đổi với
tư tài Kiểm tra chứng từ phát sinh: chọn mẫu kiểm tra hợp khách hàng .
chính đồng vay tiền gởi có kì hạn và các khoản tương đương Biết đối chiếu thư xác
ngắn hạn tiền nhận công nợ
và dài Đối chiếu số dư cuối kì các khoản đầu tư với thư xác Biết cách đối chiếu
hạn nhận bảng lương và các quy
Dự tính lãi phải thu của các khoản tiền gởi tiết kiệm có định về lương và các
kì hạn cuối kì khoản trích theo
Kiểm So sánh số dư đầu kì trên sổ sách với báo cáo kiểm toán lương.
toán năm trước
khoản So sánh SDĐK trên bảng phân bổ với báo cáo kiểm
mục chi toán năm trước
phí trả Đọc lướt sổ cái: Lập sơ đồ chữ T dựa trên công cụ
trước Pivottable để tìm ra các nghiệp vụ đối ứng bất thường
Chọn mẫu kiểm tra một số nghiệp vụ phát sinh tăng:
Nếu trong năm phát sinh ít nghiệp vụ Chi phí trả trước
< 15 thì kiểm tra 100%, nếu >15 kiểm tra các nghiệp vụ
chi bằng tiền mặt, các nghiệp vụ có giá trị lớn hoặc
nhập khẩu
So sánh phân bổ trong kì giữa sổ sách và bảng phân bổ
Ước tính lại phân bổ trong kì theo KTV. So sánh phân
bổ trong kì giữa bảng phân bổ của DN và ước tính lại
của KTV.
Chọn mẫu kiểm tra thời gian phân bổ và phân loại chí
phí trả trước
Kiểm tra chi tiết phân bổ theo tháng xem có sự biến
động bất thường hay không.

Kiểm So sánh số dư đầu kì: nguyên giá và giá trị hao mòn lũy
toán kế giữa CĐPS và BCKiT năm trước; giữa Bảng Khấu
khoản hao và BCKT năm trước
mục tài Đọc lướt sổ cái: Lập sơ đồ chữ T dựa trên công cụ
sản cố Pivottable để tìm ra các nghiệp vụ đối ứng bất thường
định và Chọn mẫu kiểm tra một số nghiệp vụ phát sinh tăng:
xây dựng Nếu trong năm phát sinh ít nghiệp vụ tăng TSCĐ (<
cơ bản 15) thì kiểm tra 100%, nếu >15 kiểm tra các nghiệp vụ
dở dang chi bằng tiền mặt, các nghiệp vụ có giá trị lớn hoặc
nhập khẩu TSCĐ
Kiểm tra phân loại tài sản cố định: Kiểm tra DN đã
phân loại TSCĐ đúng với khung thời gian khấu hao
theo qui định hiện hành là Thông tư số 45/2013/TT-
BTC
Kiểm tra thanh lí tài sản cố định
So sánh khấu hao trong kì giữa sổ sách và bảng Khấu
hao
Ước tính lại khấu hao trong kì theo KTV. So sánh khấu
hao trong kì giữa bảng KH của DN và ước tính lại của
KTV.
Kiểm tra chi tiết khấu hao theo tháng xem có sự biến
động bất thường hay không.
Xây dựng cơ bản dở dang:
So sánh số dư đầu kì giữa CĐPS và BCKIT năm trước
Đọc lướt sổ cái: Lập sơ đồ chữ T dựa trên công cụ
Pivottable để tìm ra các nghiệp vụ đối ứng bất thường
Kiểm tra chi tiết chứng từ một số nghiệp vụ: hóa đơn,
hợp đồng xây dựng, hợp đồng thi công, biên bản hoàn
công khi kết chuyển từ TK 241 sang TK 211 hoặc TK
241

Kiểm Kiểm tra phát sinh và kết chuyển doanh thu tài chính và
toán chi phí tài chính trong kì
khoản Đọc lướt sổ cái: Lập sơ đồ chữ T dựa trên công cụ
mục Pivottable để tìm ra các nghiệp vụ đối ứng bất thường
doanh Chọn mẫu kiểm tra chứng từ
thu tài
chính và
chi phí
tài chính
Kiểm Kiểm tra phát sinh và kết chuyển chi phí bán hàng và
toán chi phí quản lý doanh nghiệp trong kì
khoản Đọc lướt sổ cái: Lập sơ đồ chữ T dựa trên công cụ
mục chi Pivottable để tìm ra các nghiệp vụ đối ứng bất thường
phí bán Chọn mẫu kiểm tra chứng từ
hàng và Đánh giá tiêu thức các chi phí phân bổ
chi phí Kiểm tra các khoản mục chi phí có sự biến động bất
quản lý thường
doanh
nghiệp
Kiểm Kiểm tra phát sinh và kết chuyển thu nhập khác và chi
toán phí khác trong kì
khoản Đọc lướt sổ cái: Lập sơ đồ chữ T dựa trên công cụ
mục thu Pivottable để tìm ra các nghiệp vụ đối ứng bất thường
nhập Chọn mẫu kiểm tra chứng từ
khác và
chi phí
khác
Kiểm So sánh số dư đầu kì trên sổ sách với BCKIT năm trước
toán Đọc lướt sổ cái: Lập sơ đồ chữ T dựa trên công cụ
khoản Pivottable để tìm ra các nghiệp vụ đối ứng bất thường
mục Phải Chọn mẫu kiểm tra một số nghiệp vụ : Hóa đơn, tờ khai
trả người xuất khẩu
bán Đối chiếu số dư với thư xác nhận công nợ
khách Kiểm tra nghiệp vụ có gốc ngoại tệ
hàng Kiểm tra đánh giá chênh lệch tỷ giá cuối năm
Kiểm tra các khoản dự phòng phải thu khó đòi
Bảng 2.1 Các công việc chuyên môn tại công tyTable 1 Các công việc chuyên môn tại công
ty TNHH Kiểm toán AS TNHH Kiểm toán AS

CHƯƠNG 2 :CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TAÌ SẢN CỐ ĐỊNH
TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AS ÁP DỤNG CHO KHÁCH HÀNG ABC

2.1 Giới thiệu quy trình kiểm toán chung về công ty AS


Công ty TNHH Kiểm toán AS áp dụng chương trình kiểm toán mẫu của Hội kiểm
toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA), được ban hành theo Quyết định số 366/QĐ-
VACPA ngày 28/12/2016 của Chủ tịch VACPA. Theo chương trình kiểm toán mẫu, một
chu trình kiểm toán được chia thành ba giai đoạn: Chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm
toán và hoàn thành kiểm toán. Do đó, quy trình kiểm toán chung của Công ty TNHH
Kiểm toán AS cũng bao gồm ba giai đoạn, được thể hiện trên sơ đồ sau:

\
Image 2-1 Sơ đồ quy trình kiểm toán chung công ty AS
2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán
Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán là giai đoạn đầu tiên trong chu trình kiểm toán, giai đoạn
này trải qua các bước sau:
 Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng
Khi nhận được yêu cầu kiểm toán từ khách hàng. Ban giám đốc sẽ cử người phụ
trách khảo sát khách hàng bằng nhiều phương pháp: tìm hiểu thông qua truyền thông
(Internet, thời sự...), tìm hiểu thông qua các mối quan hệ (những người hiểu biết về công
ty khách hàng), tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để khảo sát tình hình hoạt động của
công ty và khảo sát sơ bộ báo cáo tài chính.
Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng.
+ Đối với khách hàng cũ: dựa vào thông tin cũ trong hồ sơ kiểm toán, thu thập thêm thông
tin phát sinh trong năm tài chính mới. Mẫu Chấp nhận duy trì khách hàng cũ và đánh giá
rủi ro hợp đồng.
+ Đối với khách hàng mới: tìm hiểu thông tin về lĩnh vực kinh doanh, thông tin về kế toán,
chính sách áp dụng trong năm tài chính... Đặc biệt, chú ý các thông tin: có bị kiện tụng,
tranh chấp hay có nguy cơ bị phá sản hay không. Mẫu Chấp nhận khách hàng mới và
đánh giá rủi ro hợp đồng.
Kết quả khảo sát phải được ghi chép rõ ràng, đánh giá về mức độ hồ sơ, thời gian
nhân sự dự kiến sẽ thực hiện. Trong trường hợp xét thấy công việc kiểm toán có thể gặp
nhiều rủi ro, người đi khảo sát có thể đề xuất không ký hợp đồng nhưng phải nêu rõ lý do
và thông báo với khách hàng. Kết quả khảo sát được trình cho Trưởng phòng kiểm toán
xem xét và ký tên trước khi trình cho Giám đốc xem xét lại và ký duyệt.

 Bước 2: Gửi thư báo giá


Đối với khách hàng mới: Căn cứ vào kết quả khảo sát, Giám đốc sẽ xem xét và
duyệt giá phí căn cứ trên đề nghị của Trưởng phòng kiểm toán. Dựa vào ý kiến Giám đốc,
Phòng Kinh doanh sẽ tiến hành soạn thảo Thư báo giá. Sau khi được ký duyệt, Thư báo
giá sẽ được chuyển đến cho KH thông qua bộ phận hành chính hoặc nhóm khảo sát.
Đối với khách hàng thường xuyên: Ngay sau khi phát hành báo cáo kiểm toán năm
trước, căn cứ vào công việc thực tế đã thực hiện năm trước và dự đoán những thay đổi
trong năm nay, Kiểm toán viên lập báo cáo trình Giám đốc, nêu rõ sự thay đổi của năm
nay về khối lượng công việc, mức độ phức tạp… so với năm trước và đề nghị giá phí các
vấn đề khác có liên quan trình Giám đốc xem xét. Sau khi có ý kiến của Giám đốc, bộ
phận Kinh doanh tiến hành soạn thảo đơn báo giá và thực hiện các công việc còn lại giống
như đã thực hiện đối với khách hàng mới.

 Bước 3: Nhận hồi báo và lập hợp đồng kiểm toán


- Hồi báo của khách hàng có thể bằng thư hoặc bằng điện thoại. Mọi trường hợp hồi báo
đều phải báo cáo trực tiếp cho Phó Giám đốc.
- Khi khách hàng đã đồng ý kiểm toán, Phòng Kinh doanh tiến hành lập hợp đồng kiểm
toán theo mẫu thống nhất của công ty và gửi đến cho khách hàng

 Bước 4 : Tổ chức nhóm kiểm toán


Ban Giám đốc sẽ phân công hợp đồng cụ thể cho các Trưởng phòng kiểm toán, các
Trưởng phòng kiểm toán lập quyết định phân công cho các nhóm, một nhóm kiểm toán
gồm 4 đến 5 người (KTV chính, KTV, trợ lý KTV). Sau đó cho Ban Giám đốc các quyết
định phân công để theo dõi, chỉ đạo khi cần thiết.

 Bước 5: Lập kế hoạch kiểm toán


KTV chính có trách nhiệm lập kế hoạch kiểm toán. Đối với những khách hàng được
xác định là quan trọng, phải bổ sung thêm các công việc vào chương trình mẫu của công
ty cho phù hợp với tình hình cụ thể của khách hàng. Liệt kê danh mục tài liệu và yêu cầu
KH cung cấp, xác định mức trọng yếu.
2.1.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán
 Bước 6: Thực hiện kiểm toán tại văn phòng công ty khách hàng
KTV chính có trách nhiệm soạn thư gởi khách hàng về kế hoạch kiểm toán trước ít
nhất ba ngày gửi khách hàng để thông báo ngày giờ, thời lượng, nội dung công việc kiểm
toán. Thư gởi khách hàng về kế hoạch kiểm toán được chuyển cho trưởng phòng kiểm
toán xem xét. Sau khi trưởng phòng đồng ý thì thư gởi khách hàng về kế hoạch kiểm toán
sẽ được trưởng nhóm gởi cho khách hàng.
Thử nghiệm cơ bản bao gồm: thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết.
Thủ tục phân tích: là việc so sánh các thông tin tài chính, các tỷ lệ, chỉ số để phát hiện ra
các trường hợp bất thường. Mục tiêu chính của thủ tục này là so sánh và nghiên cứu các
mối quan hệ để giúp kiểm toán viên thu thập bằng chứng về tính hợp lý chung của số liệu,
thông tin cần kiểm tra, đồng thời phát hiện khả năng có các sai lệch trọng yếu.
Kiểm tra chi tiết: là kiểm tra trực tiếp nghiệp vụ hay các số dư.
+ Kiểm tra nghiệp vụ: được sử dụng khi số phát sinh của tài khoản ít, các tài khoản không
có số dư hay trong các trường hợp bất thường. Kiểm tra nghiệp vụ được thực hiện như sau:
chọn các nghiệp vụ cần kiểm tra, sau đó kiểm tra chi tiết về các tài liệu, chứng từ của các
nghiệp vụ đó và xem xét quá trình luân chuyển của chúng qua các tài khoản.
+ Kiểm tra số dư: nhằm đánh giá mức độ trung thực của các số dư, kiểm toán viên phân
tích số dư thành từng bộ phận, hay theo từng đối tượng, sau đó chọn mẫu để kiểm tra
bằng phương pháp thích hợp. Sau đó đánh giá kết quả và xác định số dư cuối kì.

2.1.3 Giai đoạn hoàn thành kiểm toán


 Bước 7: Hoàn tất hồ sơ tại văn phòng công ty
KTV chính có trách nhiệm kiểm tra toàn bộ Giấy làm việc của trợ lý kiểm toán và
hoàn tất hồ sơ kiểm toán, lập bản dự thảo BCTC đã kiểm toán tại văn phòng công ty.
Để việc kiểm toán đáp ứng được yêu cầu về thời gian, KTV chính có trách nhiệm
soạn thảo thư (lần thứ 1) đề nghị các bút toán điều chỉnh hoặc đề nghị giải thích, cung cấp
thêm hồ sơ (nếu cần).Thư đề nghị được trình cho Trưởng phòng kiểm toán cùng với hồ sơ
kiểm toán đã hoàn tất.
Tùy theo yêu cầu và mức độ phức tạp của hồ sơ, Ban Giám đốc có thể chỉ đạo tổ
chức cuộc họp với những người có trách nhiệm của khách hàng để trình bày thêm các nội
dung nêu trong thư.

 Bước 8: Kiểm tra hồ sơ kiểm toán


Nội dung kiểm tra của Trưởng phòng kiểm toán/Phó Giám đốc gồm:
- Chất lượng và hình thức của các tập tin của hồ sơ.
- Cách hành văn trong báo cáo kiểm toán để người đọc dễ hiểu (lưu ý phần dịch tiếng
Anh và tiếng Trung)
- Việc tuân thủ các quy định tổ chức hồ sơ kiểm toán (nếu hồ sơ tổ chức không đúng qui
định, Trưởng phòng kiểm toán sẽ trả lại và yêu cầu kiểm toán viên chính cùng nhóm kiểm
toán tổ chức lại hồ sơ).
- Chế độ kế toán được áp dụng so với các Chế độ kế toán và Chuẩn mực kế toán đã
được Bộ Tài Chính ban hành.
- Hình thức, cách trình bày tất cả các biểu mẫu trong báo cáo tài chính.
Trưởng phòng kiểm toán chỉ đạo kiểm toán viên chính bổ sung, sửa đổi các nội dung
cần thiết trong hồ sơ kiểm toán trước khi gửi hồ sơ cho Trưởng phòng kiểm toán xem lần
cuối để trình Ban Giám đốc.
Duyệt dự thảo báo cáo tài chính đã được kiểm toán
Căn cứ hồ sơ kiểm toán do Trưởng phòng kiểm toán trình, Ban Giám đốc sẽ kiểm
tra và phê duyệt toàn bộ dự thảo các báo cáo tài chính đã được kiểm toán và chuyển lại
cho Trưởng phòng kiểm toán để hoàn chỉnh, trong trường hợp xét thấy có những vấn đề
cần đề nghị thêm với khách hàng, kiểm toán viên chính có trách nhiệm lập thư đề nghị
điều chỉnh lần thứ hai.

 Bước 9: Gửi bản thảo để lấy ý kiến


Sau khi khách hàng có ý kiến với các đề nghị được nêu trong thư, dự thảo BCTC đã
được kiểm toán sau khi đã được điều chỉnh lại sẽ gửi cho khách hàng để lấy ý kiến. Bản
nháp khi gửi phải đóng thành tập và đóng dấu “dự thảo” lên báo cáo và đóng giáp lai từng
trang. Bản thảo sau khi đã có ý kiến của khách hàng phải được lưu một bộ vào hồ sơ kiểm
toán.

 Bước 10: Hoàn chỉnh báo cáo lần cuối


BCTC đã kiểm toán phải bao gồm đầy đủ các báo cáo theo quy định của nhà nước. Báo
cáo tài chính đã được kiểm toán được phát hành thì trên Báo cáo kiểm toán phải có chữ
ký của kiểm toán viên và Phó Giám Đốc.

 Bước 11: Phát hành báo cáo chính thức


Tùy theo kết quả của cuộc kiểm toán, KTV có thể phát hành một trong bốn loại báo cáo
kiểm toán sau:
- Báo cáo chấp nhận toàn phần.
- Báo cáo chấp nhận từng phần.
- Báo cáo đưa ra ý kiến trái ngược.
- Báo cáo từ chối đưa ra ý kiến.
Căn cứ báo cáo do trưởng phòng trình lên và có ý kiến của Phó Giám đốc, Giám đốc
Công ty sẽ phê duyệt báo cáo kiểm toán chính thức.
Quản lý hồ sơ kiểm toán:
- Thời hạn phù hợp để hoàn thiện hồ sơ kiểm toán chính thức thường không quá 60
ngày kể từ ngày lập báo cáo kiểm toán.
- Hồ sơ kiểm toán đưa vào lưu trữ ngoài các loại giấy làm việc, các văn bản pháp lý có
liên quan đến khách hàng, còn phải bao gồm:
- Các thư từ giao dịch với khách hàng trong quá trình kiểm toán.
- Tờ trình về các vấn đề quan trọng của kiểm toán viên chính, của chuyên viên tư vấn.
- Tờ trình của Trưởng phòng kiểm toán.
- Bản dự thảo và bản chính thức báo cáo tài chính đã được kiểm toán.
- Các tài liệu liên quan đến khách hàng.
 Bước 12: Theo dõi các vấn đề phát sinh sau báo cáo
Sau khi phát hành có thể có những thông tin liên quan đến báo cáo tài chính đã được
kiểm toán. Về nguyên tắc, mọi người trong công ty khi nhận được thông tin rủi ro khi
kiểm toán, cần thông báo ngay cho Trưởng phòng kiểm toán và nhóm kiểm toán để báo
cáo cho Ban Giám đốc.

2.2 Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại công ty TNHH Kiểm toán AS
2.2.1 Xác lập mức trọng yếu
Công việc xác lập mức trọng yếu thường do trưởng nhóm kiểm toán thực hiện.
Thông thường, kiểm toán viên sử dụng một tỷ lệ phần trăm (%) áp dụng cho một tiêu chí
(tiêu chí đó có thể là tổng tài sản, doanh thu hoặc lợi nhuận trước thuế) được lựa chọn làm
điểm khởi đầu trong việc xác định mức trọng yếu đối với tổng thể báo cáo tài chính.
Mục tiêu : Xác định mức trọng yếu (kế hoạch - thực tế) được lập và phê duyệt theo
chính sách của Cty để thông báo với nhóm kiểm toán về mức trọng yếu kế hoạch trước
khi kiểm toán tại KH và có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn
kết thúc kiểm toán để xác định xem các công việc và thủ tục kiểm toán đã được thực hiện
đầy đủ hay chưa.
Mức trọng yếu tổng thể (PM) là mức trọng yếu được xét ở cấp độ toàn báo cáo tài
chính.
Mức trọng yếu thực hiện (TE) là một mức giá trị hoặc các mức giá trị do kiểm toán
viên xác định ở mức thấp hơn mức trọng yếu đối với tổng thể báo cáo tài chính nhằm
giảm khả năng sai sót tới một mức độ thấp hợp lí để tổng hợp ảnh hưởng của các sai sót
không được điều chỉnh và không được phát hiện không vượt quá mức trọng yếu đối với
tổng thể báo cáo tài chính.
Ngưỡng sai sót có thể bỏ qua không phải là mức trọng yếu thế nhưng việc xác định
ngưỡng này giúp kiểm toán viên loại bỏ những sai sót quá nhỏ mà ngay cả khi tổng hợp
lại cũng không đủ gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính
Hình 2.1: Bảng xác định mức trọng yếu tại công ty TNHH Kiểm toán AS
Nguồn : Công ty TNHH Kiểm toán AS

2.2.2 Thử nghiệm kiểm soát


Đối với khách hàng cũ được công ty ASCO kiểm toán năm trước thì thường các
kiểm toán viên tại công ty kiểm toán AS không thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để
kiểm tra độ tin cậy của hệ thống kiểm soát nội bộ mà đi ngay vào các thử nghiệm cơ bản
để thu thập bằng chứng cho cuộc kiểm toán.
Hiện nay tại công ty ASCO bỏ qua các thử nghiệm kiểm soát mà thực hiện luôn thử
nghiệm cơ bản do công ty luôn đánh giá khách hàng rủi ro ở mức cao nhất

2.2.3 Thử nghiệm cơ bản

Loại Thủ tục Mục tiêu kiểm


toán
Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với Đánh giá
năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập và
Thủ tục chung trình bày BCTC được áp dụng

Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số năm Chính xác
trước. Đối chiếu các số liệu trên bảng số liệu tổng
hợp với BCĐSPS, sổ cái, sổ chi tiết… và giấy tờ làm
việc của kiểm toán năm trước (nếu có).
Kiểm tra các phát sinh nợ và phát sinh có của tài sản
cố định trong kì với NKC và bảng tính khấu hao

Đọc lướt sổ cái để xác định các nghiệp vụ bất Chính xác
Kiểm tra chi tiết
thường ( về nội dung, về giá trị và tài khoản đối
ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục
kiểm tra tương ứng ( nếu cần )

Chọn mẫu các nghiệp vụ phát sinh tăng tài sản cố Phát sinh, Chính
định trong kỳ xác

Đánh giá tiêu thức phân bổ các chi phí khấu hao Chính xác và
phát sinh định kì đánh giá
Kiểm tra tính hợp lý của khung thời gian khấu hao Đầy đủ và Chính
xác
BẢng 2.2 Các thử nghiệm cơ bản trong quá trình kiểm toán

2.2.4 Thủ tục chung


 Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn
khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng
 Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số năm trước. Đối chiếu các số liệu trên
bảng số liệu tổng hợp với BCĐSPS, sổ cái, sổ chi tiết… và giấy tờ làm việc của kiểm
toán năm trước (nếu có).
 Mục tiêu : Đảm bảo tính đánh giá và chính xác
 Công việc:
 Đối chiếu chính sách kế toán năm nay và năm trước để kiểm tra xem chính sách kế
toán năm nay áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập
và trình bày BCTC được áp dụng
 Kiểm tra các phát sinh nợ, phát sinh có của TSCĐ so với bảng tính khấu hao
 Tính toán lại các giá trị khấu hao phát sinh trong năm

2.2.4.1 Thủ tục phân tích

KTV sẽ thu thập số liệu về từng loại tài sản và tổng giá trị TSCĐ thông
qua Bảng cân đối phát sinh và Sổ nhật kí chung. Từ đó, cũng biết được
một cách tổng quát về tình hình tăng giảm TSCĐ trong năm hiện hành.

So sánh những giá trị của năm nay so với năm trước, với kế hoạch của khách hàng
trong việc mua sắm TSCĐ, và những kế hoạch khác liên quan tới TSCĐ của công ty.
Đồng thời phải xem xét tỷ lệ của từng TSCĐ so với tổng tài sản cố
định có phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty không, chính
sách đầu tư, chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp hay không.

Khi có những thay đổi ngoài dự kiến, KTV cần tiến hành tìm hiểu sâu
vấn đề và yêu cầu khách hàng giải thích rõ nguyên nhân nếu cần.

2.2.4.2 Kiểm tra chi tiết


 Mục tiêu : Đảm bảo tính chính xác, đầy đủ, đánh giá của số liệu được trình bày trên
sổ sách và bảng cân đối kế toán.
 Công việc:
a. Kiểm tra các TSCĐ tăng trong năm và các chứng từ liên quan, và tiến hành
chọn mẫu kiểm tra.
 Đối với những TSCĐ mua mới
* Kiểm tra thủ tục mua sắm, hợp đồng, hóa đơn, biên bản thanh lý hợp đồng, biên bản
bàn giao đưa tài sản vào sử dụng.
 Đối với những TSCĐ sửa chữa, nâng cấp
* Kiểm tra hồ sơ nâng cấp, sửa chữa, quyết định sửa chữa,... phải chứng minh được
việc sửa chữa làm tăng giá trị, thời gian sử dụng của tài sản,... quyết định tăng
nguyên giá của tài sản,…
 Đối với những TSCĐ tăng từ xây dựng cơ bản
* Kiểm tra các hợp đồng thi công, chi phí liên quan đến xây dựng cơ bản dở dang đã
phát sinh và hoàn thành trong năm.
b. Kiểm tra các TSCĐ giảm trong năm và các chứng từ liên quan, và tiến hành
chọn mẫu kiểm tra.
 Đối với việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ:
* Kiểm tra hồ sơ thanh ký, nhượng bán TSCĐ bao gồm Quyết định thanh lý, hợp
đồng bán thanh lý, hóa đơn xuất ra,...
 Đối với những TSCĐ giảm do điều chuyển:
* Kiểm tra các quyết định điều chuyển của cơ quan có thẩm quyền...
 Đối với TSCĐ góp vốn liên doanh:
* Thu thập biên bản bàn giao, biên bản đánh giá lại TSCĐ đem đi góp vốn, hợp đồng
liên doanh...
 Đối chiếu ngày ghi tăng TSCĐ trên sổ kế toán với biên bản bàn giao đưa vào sử dụng
và các chứng từ gốc để đảm bảo rằng thời điểm ghi giảm TSCĐ là hợp lý.
 Tính toán lại khấu hao lũy kế, giá trị còn lại của TSCĐ và so sánh với số liệu của
khách hàng, nếu có chênh lệch thì phải giải thích nguyên nhân. Đối chiếu giá trị khấu
hao, giá trị còn lại trên bảng tính khấu hao TSCĐ trên việc ghi nhận vào TK 811

c. Kiểm tra chi phí khấu hao


- Kiểm tra việc áp dụng nhất quán phương pháp tính khấu hao TSCĐ. Nếu kiểm toán năm
đầu tiên thì KTV phải thu thập các tài liệu quy định chính sách khấu hao của khách hàng,
đánh giá tính hợp lý của chính sách khấu hao. Nếu không phải kiểm toán năm đầu tiên thì
chỉ cần cập nhật những thay đổi của khách hàng về chính sách khấu hao.
- Đối chiếu khung khấu hao của khách hàng với quy định tại Thông tư 45/2013/TT-BTC.
- Dựa vào bảng tổng hợp TSCĐ tính toán lại chi phí khấu hao của từng loại tài sản trong
năm. Đối chiếu, so sánh với số liệu của khách hàng, tính tổng các khoản chênh lệch.
- Đối với TSCĐ đã hết thời gian khấu hao, nhưng vẫn được tính khấu hao trong năm nay
thì nên ghi chú lại và trình bày trên thuyết minh.
- Đối chiếu số dư đầu kỳ với số liệu đã kiểm toán năm trước, so sánh tổng số khấu hao
tăng giảm trên số chi tiết với sổ cái.

2.2.5 Tổng hợp các bút toán điều chỉnh


- Sau khi kết thúc toàn bộ phần hành kiểm toán, KTV tiến hành tổng hợp các lỗi liên quan
đến TSCĐ mà KTV đã phát hiện được trong quá trình kiểm toán .
- Bên cạnh đó, đối chiếu với các phần hành kiểm toán khác có điều chỉnh liên quan đến
phần hành TSCĐ
- Sau đó, tổng hợp toàn bộ lại và đưa ra các bút toán điều chỉnh

2.2.6 Trình bày số liệu lên Bảng Thuyết minh số liệu và Biểu chỉ đạo
- Sau khi tổng hợp hết bút toán điều chỉnh, KTV sẽ tiến hành lên số và thực hiện điều
chỉnh trên bảng thuyết minh TK 211 và TK 214
- Trình bày dữ liệu trên bảng Leadsheet đầu năm và cuối năm, so sánh đối chiếu khớp với
số liệu trên BCĐPS, Sổ Cái và Khớp với BCKT năm trước.
- Tham chiếu đến bảng tổng hợp điều chỉnh kiểm toán
- Tham chiếu đến số liệu trên BCTC đã được kiểm toán

2.3 Giới thiệu về công ty ABC


Thông tin chung
- Tên đầy đủ : Công ty TNHH ABC
- Địa chỉ : Lô II-3, Khu công nghiệp Mỹ Xuân A2, Phường Mỹ Xuân, Thị xã Phú Mỹ,
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Vốn điều lệ : 341,430,000,000 VND
- Thời gian hoạt động : 43 năm kể từ ngày 08 tháng 08 năm 2008
- Công ty ABC là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được thành lập theo Giấy phép đầu
tư số 492043000122 ngày 08 tháng 08 năm 2008. Trong quá trình hoạt động công ty có
thay đổi Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư thay đổi lần gần nhất là Chứng
nhận thay đổi lần thứ 4 số 7608251665 ngày 17 tháng 08 năm 2017 do Ban quản lý khu
công nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu cấp, Giấy chứng nhận đăng lý doanh nghiệp số
3500898242 ngày 08 tháng 08 năm 2008, Đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 10 tháng 07
năm 2018 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu cấp.
- Ngành nghề kinh doanh :
 Sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình và phục hồi chức năng.
 Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp.
Chế độ và chính sách kế toán
- Kỳ kế toán năm : Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng
năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam (VND).
- Công ty áp dụng Chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam theo Thông tư 200/2014/TT-
BTC ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính và Thông tư 53/2016/TT-
BTC ngày 21/3/2016 của Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư
số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn Chế độ kế toán
Doanh nghiệp; các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản sửa đổi, bổ sung của Bộ
Tài chính.

2.4 Quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định tại công ty TNHH kiểm toán
AS áp dụng cho khách hàng ABC
2.4.1 Chuẩn bị kiểm toán

2.4.1.1 Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng
- Công ty TNHH ABC là một khách hàng cũ được ASCO kiểm toán trong năm trước nên
việc tìm hiểu thông tin và chấp nhận khách hàng có phần đơn giản hơn so với những công
ty là khách hàng mới. Công ty TNHH Kiểm toán AS chủ động liên hệ với khách hàng để
tiếp tục ký hợp đồng kiểm toán cho năm tài chính 2020 của Công ty TNHH ABC. Các
thông tin chủ yếu được dựa trên những hiểu biết về đơn vị qua những lần kiểm toán ở các
năm trước đây.
- Vì những công việc nêu trên là công việc do Ban Giám Đốc và Bộ phận Kinh doanh của
Công ty TNHH Kiểm toán AS phụ trách, cho nên người viết sẽ không đi sâu vào vấn đề
này mà sẽ trực tiếp đi vào những giai đoạn sau do nhóm kiểm toán viên thực hiện. Trước
khi đến Công ty TNHH ABC để thực hiện kiểm toán, KTV sẽ tiến hành thu thập số liệu
từ bảng cân đối phát sinh, sổ cái và các tài liệu có liên quan khác do khách hàng cung cấp
cùng với báo cáo kiểm toán năm trước
2.4.1.2 Xác định mức trọng yếu

Từ giá trị tổng doanh thu là là 245,650,476 đồng, kiểm toán viên chọn mức trọng
yếu tổng thể PM 1% là 2,456,504,762 đồng. Từ đó, mức trọng yếu khoản mục TE 50% sẽ
là 828,163,930 đồng và ngưỡng sai sót có thể bỏ qua là 49,130,095 đồng. Điều đó có
nghĩa là những sai sót không đáng kể thấp hơn 49,130,095 đồng kiểm toán viên có thể bỏ
qua và tổng giá trị các sai sót thấp hơn 1,228,252,381 đồng thì kiểm toán viên có thể xem
xét để đưa ra ý kiến chấp nhận đối với khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp của đơn vị.

Hình 2.1: Xác định mức trọng yếu của công ty TNHH Kiểm toán AS áp dụng công ty ABC
Nguồn : Giấy tờ làm việc của công ty TNHH Kiểm toán AS
Nội dung Số tiền Tỷ lệ
Mức trọng yếu tổng thể 2,456,504,762 1%
Mức trọng yếu thực hiện 1,228,252,381 50%
Ngưỡng sai sót không đáng kể/ sai sót có
thể bỏ qua 49,130,095 4%
Nguồn : Hồ sơ kiểm toán công ty ABC
2.4.2 Thực hiện kiểm toán
2.4.2.1 Thủ tục chung

 Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn
khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng
 Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số năm trước. Đối chiếu các số liệu trên
bảng số liệu tổng hợp với BCĐSPS, sổ cái, sổ chi tiết… và giấy tờ làm việc của kiểm
toán năm trước (nếu có).
 Mục tiêu : Đảm bảo tính đánh giá và chính xác số dư đầu kỳ của khoản mục TSCĐ
của năm tài chính 2020
 Công việc:
 Đối chiếu chính sách kế toán năm nay và năm trước để kiểm tra xem chính sách kế
toán năm nay áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập
và trình bày BCTC được áp dụng
 Kiểm tra các phát sinh nợ, phát sinh có của TSCĐ so với bảng tính khấu hao
 Tính toán lại các giá trị khấu hao phát sinh trong năm

 Nguồn gốc số liệu: số liệu được lấy từ bảng kết quả kinh doanh, Sổ cái và BCKIT
năm trước.
 Mô tả: Wps D710
 Kết luận: Sau khi tổng hợp và so sánh SDĐK trên bảng CĐPS 2020 của đơn vị và
SDCK trên BCKIT năm 2019, KTV kết luận SDĐK của đơn vị khớp với BCKIT
năm trước

2.4.2.2 Thủ tục phân tích

KTV sẽ so sánh, phân tích tình hình tăng, giảm số dư TSCĐ năm nay so với năm trước và áp
dụng thủ tục phân tích kiểm tra khung thời gian khấu hao của tài sản xem có họp lý hay không.

Công việc

- Thu thập BCKIT năm trước và bảng CĐPS, bảng khấu hao năm nay của đơn vị cung cấp, tiến
hành lập bảng tổng hợp biến động tăng, giảm TSCĐ trong năm và tìm ra những biến động lớn,
bât thường

- Đồng thời phải xem xét tỷ lệ của từng TSCĐ so với tổng tài sản cố định có phù hợp với ngành
nghề kinh doanh của công ty không, chính sách đầu tư, chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp hay
không.

Kiểm tra chi tiết

Thử nghiệm 1: So sánh số dư đầu kỳ với BCKiT và Bảng khấu hao

Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu phát sinh đầy đủ các nghiệp vụ trong kỳ

Công việc:

- Đối chiếu SDĐK trên bảng CĐPS so với BCKIT năm trước và bảng khấu hao

Mô tả: Wps D770 - Kiểm tra chi tiết

Nhận xét:

- Số dư đầu kỳ nguyên giá lệch qua lại giữa Nhà cửa vật kiến trúc và Phương tiện vận tải
- SDĐK trên bảng khấu hao thì khớp với BCKiT.
- Số dư đầu kỳ trên Bảng khấu hao phần khấu hao lũy kế không khớp với CĐPS
==> Đơn vị giải thích: Do CĐPS lên theo mã tài sản, còn bảng khấu hao theo dõi theo
loại tài sản
 Kết luận: Đơn vị chỉ cần số tổng khớp là được

 Thử nghiệm 2: Đọc lướt sổ cái để xác định các nghiệp vụ bất thường ( về nội dung,
về giá trị và tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm
tra tương ứng ( nếu cần )
 Mục tiêu :Kiểm tra tính đầy đủ và hiện hữu của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
 Công việc:
- Kiểm tra đối ứng tài khoản từ việc tổng hợp các nghiệp vụ trên sổ nhật kí chung thông
qua công cụ Pivottable từ phần mềm excel.
- Từ đó, kiểm toán viên thể hiện lại một cách dễ hiểu trên sơ đồ chữ T tài khoản 211, 213,
214, nhằm tìm kiếm và phát hiện các nghiệp vụ bất thường.
 Mô tả: Wps D770 - Kiểm tra chi tiết
Nhận xét:
- Phát hiện nghiệp vụ bất thường phần khấu hao của TSCĐ vô hình
Nợ TK 241:
Có TK 214
- Nguyên nhân là dp phần đất đó có thời hạn sử dụng là 50 năm, bắt đầu từ năm
2006 nhưng từ trước đến nay dự án chưa thực hiện, nên không đưa vào chi phí trong kì
được vì không dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính nên đưa vào TK 241.
- Đơn vị sẽ thực hiện điều chỉnh khi dự án được thực hiện

Thử nghiệm 3: Chọn mẫu kiểm tra chi tiết các chứng từ phát sinh tăng TSCĐ

Mục tiêu: Đảm bảo các tài sản tăng trong năm là có thật, nguyên giá được ghi nhận một cách
chính xác, đầy đủ, doanh nghiệp có quyền và nghĩa vụ đối với tài sản, tuân thủ đúng các chuẩn
mực kế toán và chính sách của doanh nghiệp.

Công việc thực hiện:


- KTV dựa vào sổ chi tiết TSCĐ và bảng tổng hợp TSCĐ trong năm để lập bảng chi tiết
những TSCĐ phát sinh tăng. Kiểm tra một cách tổng quát xem có những đối ứng bất
thường không và tìm hiểu về bất thường đó.
- Kiểm tra thủ tục mua sắm, hợp đồng, hóa đơn, biên bản thanh lý hợp đồng, biên bản bàn
giao đưa tài sản vào sử dụng.
- Kiểm tra hồ sơ nâng cấp, sửa chữa, quyết định sửa chữa,... phải chứng minh được việc
sửa chữa làm tăng giá trị, thời gian sử dụng của tài sản,... quyết định tăng nguyên giá của
tài sản,…
- Kiểm tra các hợp đồng thi công, chi phí liên quan đến xây dựng cơ bản dở dang đã phát
sinh và hoàn thành trong năm.
 Mô tả: Wps D770 - Kiểm tra chi tiết các nghiệp vị phát sinh tăng TSCĐ
- Bảng chọn mẫu các nghiệp vụ
- Bộ hồ sơ liên quan đến TSCĐ

 Nguồn dữ liệu:

- Sổ cái tài khoản 211, 213.


- Các chứng từ, hồ sơ TSCĐ do doanh nghiệp cung cấp.
Nhận xét:
- Các phát sinh tăng TSCĐ đều có hóa đơn, hợp đồng, biên bản nghiệm thu, tờ khai Nhập
khẩu
- Không phát hiện các nghiệp vụ bất thường

Thử nghiệm 4: Kiểm tra phân loại TSCĐ và kiểm tra khung khấu hao
 Mục tiêu: Đảm bảo tính đầy đủ, chính xác và hợp lý với chi phí khấu
hao

 Công việc thực hiện:

- Kiểm tra việc áp dụng nhất quán phương pháp tính khấu hao TSCĐ. Nếu kiểm
toán năm đầu tiên thì KTV phải thu thập các tài liệu quy định chính sách khấu hao của
khách hàng, đánh giá tính hợp lý của chính sách khấu hao. Nếu không phải kiểm toán
năm đầu tiên thì chỉ cần cập nhật những thay đổi của khách hàng về chính sách khấu hao.
Tiếp theo KTV phải kiểm tra phương pháp tính khấu hao được thực hiện có đúng với
chính sách mà khách hàng cung chấp hay không, có hợp lý hay không.
- Đối chiếu khung khấu hao của khách hàng với quy định tại Thông tư 45/2013/TT-BTC.
- Đối với TSCĐ đã hết thời gian khấu hao, nhưng vẫn được tính khấu hao trong năm nay
thì nên ghi chú lại và trình bày trên thuyết minh.
- Đồng thời KTV cũng phải đối chiếu số dư đầu kỳ với số liệu đã kiểm toán năm trước, so
sánh tổng số khấu hao tăng giảm trên số chi tiết với sổ cái
- Ngoài ra phải so sánh số phát sinh có của TK 214 với chi phí khấu hao của các tài khoản
chi phí. Kiểm tra việc phân bổ khấu hao theo nguyên tắc TSCĐ sử dụng cho hoạt động
nào thì khấu hao sẽ được phân bổ vào chi phí của hoạt động đó, TSCĐ không sử dụng thì
tính vào chi phí khác.
 Nguồn dữ liệu: Bảng tính và phân bổ khấu hao
 Mô tả : WPS D770 - Kiểm tra chi phí phân loại và khung thời gian khấu hao
Nhận xét:
- Các TSCĐ tăng trong năm nay được đơn vị phân loại phù hợp và hợp lý
- Thời gian khấu hao của các TSCĐ phù hợp với Thông tư số 45/2013/TT-BTC

Thử nghiệm 5: Kiểm tra thanh lý, nhượng bán TSCĐ


 Mục tiêu: Đảm bảo việc ghi nhận giảm TSCĐ, doanh thu, chi phí liên
quan đến việc thanh lý là phù hợp với chuẩn mực, quy định hiện hành.

 Công việc thực hiện:

- KTV dựa vào tài liệu thu thập được để lập bảng tổng hợp chi tiết các tài sản giảm trong
niên độ. Chọn mẫu để kiểm tra (thực hiện tương tự với Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ
giảm TSCĐ)
- Kiểm tra hồ sơ thanh ký, nhượng bán TSCĐ bao gồm Quyết định thanh lý, hợp đồng
bán thanh lý, hóa đơn xuất ra,...
- Kiểm tra các quyết định điều chuyển của cơ quan có thẩm quyền...
- Thu thập biên bản bàn giao, biên bản đánh giá lại TSCĐ đem đi góp vốn, hợp đồng liên
doanh...
- Đối chiếu ngày ghi tăng TSCĐ trên sổ kế toán với biên bản bàn giao đưa vào sử dụng và
các chứng từ gốc để đảm bảo rằng thời điểm ghi giảm TSCĐ là hợp lý.
- Tính toán lại khấu hao lũy kế, giá trị còn lại của TSCĐ và so sánh với số liệu của khách
hàng, nếu có chênh lệch thì phải giải thích nguyên nhân. Đối chiếu giá trị khấu hao, giá trị
còn lại trên bảng tính khấu hao TSCĐ trên việc ghi nhận vào TK 811
 Mô tả : WPS D770 - Kiểm tra thanh lý TSCĐ
Trong năm doanh nghiệp có phát sinh một nghiệp vụ thanh lý tài sản cố định (Xe ô tô
7 chỗ (X1110001)). KTV đã kiểm tra bộ hồ sơ ghi giảm TSCĐ:
- Quyết định thanh lý, hủy tài sản
- Hợp đồng bán tài sản và thanh lý hợp đồng
- Hóa đơn bán tài sản
- Biên bản bàn giao tài sản
- Chứng từ thanh toán qua ngân hàng.
=> KTV đã kiểm tra đầy đủ bộ hồ sơ ghi giảm TSCĐ.
 Kết luận: Đạt mục tiêu kiểm toán

Thử nghiệm 5: Kiểm tra chi phí khấu hao

 Mục tiêu: Đảm bảo tính đầy đủ, chính xác và hợp lý với chi phí khấu
hao

 Công việc thực hiện:

Dựa vào bảng tổng hợp TSCĐ tính toán lại chi phí khấu hao của từng loại tài sản trong
năm. Đối chiếu, so sánh với số liệu của khách hàng, tính tổng các khoản chênh lệch.
- Đối với TSCĐ đã hết thời gian khấu hao, nhưng vẫn được tính khấu hao trong năm nay
thì nên ghi chú lại và trình bày trên thuyết minh.
- Đối chiếu số dư đầu kỳ với số liệu đã kiểm toán năm trước, so sánh tổng số khấu hao
tăng giảm trên số chi tiết với sổ cái.
 Nguồn dữ liệu: Bảng tính và phân bổ khấu hao.

 Mô tả : WPS D770

- Bảng ước tính lại chi phí khấu hao của KTV

- Danh mục các TSCĐ đã hết khấu hao nhưng vẫn còn sử dụng

- Bảng chi tiết khấu hao qua từng th

Nhận xét:
- Khoản chênh lệch giữa ước tính của KTV và bảng khấu hao của đơn vị là do phần tính
lại khấu hao của tài sản tăng nêu trên.
-Một số tài sản đã hết thời gian khấu hao nhưng vẫn còn giá trị còn lại, đơn vị sẽ điều
chỉnh trong năm sau.
-Chi phí khấu hao TSCĐ qua các tháng của đơn vị có biến động nhưng không nhiều, khá
đồng đều, không phát hiện bất thường
2.4.3 Hoàn thành kiểm toán
 Mục tiêu : Xem xét sự biến động năm nay so với năm trước
 Công việc: Trình bày số liệu lên Biểu chỉ đạo
- Trình bày dữ liệu trên bảng Leadsheet đầu năm và cuối năm, so sánh đối chiếu khớp với
số liệu trên BCĐPS, Sổ Cái và Khớp với BCKT năm trước.
- Kiểm tra việc cộng tổng
- Tham chiếu đến bảng tổng hợp điều chỉnh kiểm toán
- Tham chiếu đến số liệu trên BCTC đã được kiểm toán
 Mô tả : WPS 720 - Thuyết minh số liệu
Nhận xét:
- Nguyên giá TSCĐ năm nay tăng so với năm trước từ 184,462,737,860 lên
187,349,719,141 ( do năm nay đơn vị mua mới một số TSCĐ như xe ô tô Toyota Fortune
7 chỗ , khuôn điều chỉnh nhựa, dây chuyền phun sơn, máy may lập trình, máy may gắn
vỏ ,…)
- Bên cạnh đó đơn vị cũng thanh lý, nhượng bán một số tài sản như xe ô tô Toyota Lugen
đem lại cho đơn vị một khoản thu nhập khác từ việc thu tiền thanh lý là 110,000,000

Chương 3 :Nhận xét và kiền nghị về chương trình kiểm toán Tài sản cố
định trong kiểm toán BTC của công ty TNHH kiểm toán AS

3.1 Nhận xét chung


3.1.1 Ưu điểm
 Về đội ngũ nhân viên
Tại ASCO luôn có một đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ vững chắc và đảm bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty hoàn thành tốt dịch
vụ và nghĩa vụ đối với khách hàng. Môi trường làm việc của công ty năng động, thân
thiện, tất cả mọi người đều quan tâm, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, những người đi
trước luôn luôn giúp đỡ, hướng dẫn tận tình cho những thế hệ đi sau, góp phần thúc đẩy
vào sự phát triển chung của công ty. Chính vì sự đoàn kết này đã tạo nên một sức mạnh
thúc đẩy các nhân viên tại ASCO cũng như các thực tập sinh có thể phát huy được toàn bộ
khả năng của mình.

 Về môi trường làm việc


Tại ASCO đã xây dựng được môi trường làm việc thoải mái, thân thiện nhưng tích
cực và chủ động. Bên cạnh đó, công ty còn chăm lo và quan tâm đến sức khỏe cũng như
tinh thần của mỗi nhân viên. Chính vì vậy, giúp nhân viên giảm bớt những căng thẳng,
mệt nhọc do áp lực công việc tạo ra và làm cho nhân viên làm việc với hiệu quả cao hơn.

 Về hệ thống kiểm toán tại ASCO


Hệ thống kiểm toán được áp dụng tại ASCO với ba phần là phương pháp kiểm toán,
hệ thống hồ sơ kiểm toán và phần mềm. Phương pháp kiểm toán đã được vận dụng linh
hoạt phù hợp với điều kiện thực tế của từng khách hàng. Phương pháp này được thiết kế
dựa trên nguyên tắc tiếp cận rủi ro kiểm toán, do vậy đã hạn chế được tối đa những rủi ro
kiểm toán góp phần quan trọng tới chất lượng cuộc kiểm toán.

 Về tổ chức công tác kiểm toán


Tổ chức công tác kiểm toán tại ASCO rất linh động. Các nhóm kiểm toán có thể hỗ
trợ nhau tốt nhờ sự theo dõi chặt chẽ, sắp xếp công tác phù hợp của bộ phận tổ chức và
quan trọng hơn chính là bản thân của các nhóm kiểm toán chủ động gắn kết, liên hệ với
nhau để hỗ trợ trong công việc.

 Về lưu trữ hồ sơ kiểm toán


Với số lượng chứng từ, tài liệu, giấy tờ làm việc khổng lồ trong một cuộc kiểm toán
cùng với số lượng khách hàng kiểm toán trong một năm ngày càng gia tăng và hơn nữa
mỗi một hồ sơ kiểm toán khách hàng đều phải được lưu trữ cẩn thận trong một số năm
nhất định. Vậy nên hầu hết các công ty kiểm toán ở Việt Nam phải đối mặt với vấn đề tổ
chức, sắp xếp và lưu trữ toàn bộ các tài liệu mà không bị hư hỏng, mất mát, đồng thời
phải khoa học thuận lợi cho việc theo dõi và sử dụng. Nhưng tại ASCO thì file cứng hồ sơ
kiểm toán đã được xây dựng với một hình thức tổ chức, sắp xếp chứng từ một cách khoa
học với các chỉ mục cụ thể được xếp tương ứng với từng phần hành kiểm toán.

 Về phân công nhân sự kiểm toán


Thông thường tại ASCO KTV nào am hiểu về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của
khách hàng hoặc các KTV đã từng tham gia kiểm toán khách hàng trong năm trước và có
được những hiểu biết nhất định về khách hàng sẽ được ưu tiên bố trí tham gia cuộc kiểm
toán cho khách hàng đó trong năm hiện tại. Điều này giúp giảm nhiều thời gian tìm hiểu
về khách hàng, nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán. Ngoài ra Ban Giám đốc ASCO cũng
chú trọng đến việc xem xét tính độc lập, khách quan của các KTV khi bố trí nhóm nhân
sự cho một cuộc kiểm toán.

 Về công tác phát triển thương hiệu, tìm khách hàng mới
Công ty có phòng kinh doanh chuyên trách về vấn đề tìm các khách hàng mới để
phát triển thương hiệu, mở rộng thị trường, tăng số lượng khách hàng . Bên cạnh đó, các
KTV với chuyên môn đảm bảo đã giúp giữ lại phần lớn các khách hàng cũ. Không chỉ
vậy, một số khách hàng cũ còn giới thiệu thêm khách hàng mới cho công ty. Chính vì vậy,
hiện nay công ty TNHH Kiểm toán AS đã xây dựng được thương hiệu kiểm toán uy tín
trong ngành, đặc biệt là đối với đối tượng khách hàng có 100% vốn đầu tư nước ngoài
như Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản.

 Về việc trao đổi với ban quản trị về cuộc kiểm toán
Theo đoạn 05 VAS-260 quy định :” Kiểm toán viên có trách nhiệm trao đổi với Ban
quản trị đơn vị được kiểm toán về các vấn đề quan trọng quy định tại Chuẩn mực này.
Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán cũng có trách nhiệm trao đổi với Ban quản trị đơn
vị về những vấn đề quản trị cần quan tâm. Việc trao đổi của kiểm toán viên không làm
giảm trách nhiệm của Ban Giám đốc. Việc Ban Giám đốc trao đổi với Ban quản trị về các
vấn đề mà kiểm toán viên phải trao đổi không làm giảm trách nhiệm phải trao đổi của
kiểm toán viên. Tuy nhiên, quá trình trao đổi của Ban Giám đốc có thể ảnh hưởng đến
hình thức và thời gian của việc trao đổi giữa kiểm toán viên và Ban quản trị đơn vị được
kiểm toán.
Kết thúc mỗi cuộc kiểm toán, trưởng nhóm kiểm toán sẽ tập hợp các vấn đề phát sinh
trong quá trình kiểm toán và trao đổi lại với ban quản trị đơn vị khách hàng. Bên cạnh đó,
ban quản trị cũng trao đổi lại với trưởng nhóm kiểm toán về các vấn đề cần quan tâm.
Mỗi cuộc trao đổi công ty đều phân công thêm một nhân viên phòng kinh doanh theo
nhóm kiểm toán để phiên dịch cuộc trao đổi giữa hai bên.

3.1.2 Nhược điểm


Tuy công ty đã tổ chức các buổi Training hướng dẫn cho các trợ lý kiểm toán mới và thực
tập sinh trước khi làm việc tại công ty nhưng hiệu quả mang lại không cao. Công ty chưa
có một chương trình đào tạo chuyên nghiệp cho các kiểm toán viên mới và thực tập sinh.
Các trợ lý kiểm toán và thực tập sinh chỉ nhận được sự hướng dẫn từ các kiểm toán viên
chính. Do thời gian bắt đầu làm việc chính thức của trợ lý kiểm toán và thực tập sinh lúc
vào mùa kiểm toán, đây là khoảng thời gian bận rộn nhất nên KTV chính không có nhiều
thời gian để hướng dẫn và giải thích công việc một cách chi tiết và cụ thể. Tuy là kinh
nghiệm của kiểm toán viên chính rất hữu ích nhưng các trợ lý kiểm toán khi tiến hành
kiểm toán một phần hành nào đó sẽ không đạt được một khái quát tổng thể về phần hành
kiểm toán mà mình thực hiện. Điều này sẽ dẫn đến rủi ro của các phần hành do trợ lý
kiểm toán viên mới và thực tập sinh phụ trách

 Về việc lưu trữ và tìm kiếm giấy tờ làm việc , tài liệu cũ trên máy tính
Tại công ty ASCO chưa có hệ thống lưu trữ thông tin chung trên máy tính của công
ty mà việc lưu trữ vẫn còn mang tính cá nhân. Điều đó gây khó khăn cho việc tìm kiếm
thông tin và tài liệu cũ phục vụ cho cuộc kiểm toán. Khi muốn tìm kiếm giấy tờ làm việc
cũ, KTV phải tìm hiểu nhân sự trong cuộc kiểm toán năm trước và xin thông tin, dữ liệu.
Trường hợp nhân viên đã nghỉ việc sẽ càng khó khăn hơn trong việc thu thập thông tin, dữ
liệu đó. Ngoài ra đối với các bằng chứng kiểm toán thu thập được trong khi kiểm toán,
KTV nào phụ trách khoản mục nào thì chụp bằng chứng liên quan đến khoản mục đó.
Đến khi phát hành hết báo cáo thì mới tập hợp toàn bộ bằng chứng và giấy tờ làm việc in
ra và lưu trữ trên File cứng Hồ sơ kiểm toán. Việc lưu trữ cá nhân này có thể gây ra hệ
quả bị mất dữ liệu bất cứ lúc nào khi máy tính gặp sự cố. Điều này vi phạm đoạn 07 của
VAS 230 - “Hồ sơ kiểm toán” quy định: Việc lập các tài liệu kiểm toán đầy đủ, thích hợp
một cách kịp thời giúp nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán, tạo điều kiện thuận lợi
cho việc soát xét một cách hiệu quả và việc đánh giá các bằng chứng kiểm toán đã thu
thập và đưa ra kết luận trước khi hoàn thành và lập báo cáo kiểm toán. Các tài liệu được
lập sau khi thực hiện công việc kiểm toán thường kém chính xác hơn các tài liệu được lập
ngay khi công việc đó được thực hiện.
 Về việc chọn mẫu khi kiểm toán

Trong quá trình kiểm tra chi tiết, các kiểm toán viên của công ty ASCO không tuân
thủ theo VAS 530- “ Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác” mà thường dựa
vào kinh nghiệm và thường chọn những mẫu có số tiền lớn để kiểm tra, điều này đem lại
rủi ro rất cao và ảnh hưởng tới hiệu quả kiểm toán.
 Về công tác kiểm toán tại đon vị khách hàng
Tại công ty TNHH Kiểm toán AS những năm trước tồn tại vấn đề kế toán đơn vị
khách hàng làm sai các nghiệp vụ kế toán, KTV khi kiểm toán phát hiện và hỗ trợ tính
toán, sửa chữa lại các sai sót đó. Chính vì vậy xảy ra tình trạng phụ thuộc vào KTV, tiếp
tục những năm kiểm toán tiếp theo để KTV tự làm lại các vấn đề đó. Sau đó đề nghị được
sửa sổ sách và BCTC và gửi lại sổ sách và BCTC mới. Điều này gây ảnh hưởng đến công
tác kiểm toán của KTV

3.2 Kết luận


Trong kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán khoản mục TSCĐ thường được giao
cho trợ lý kiểm toán vì khoản mục này chiếm tỷ trọng nhỏ, nhưng có ảnh hưởng đến tình
hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, khi thực hiện quy trinh kiểm toán TSCĐ phải
nắm vững kiến thức chuyên môn và các bước thực hiện thử nghiệm cơ bản để không gây
ra sai sót, có thể ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính.
Trong bài báo cáo này cho thấy,k iểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm
toán báo cáo tài chính đã khẳng định được tầm quan trọng trong mỗi cuộc kiểm toán cũng
như rất nhiều những khoản mục, phần hành khác.Mặc dù kiểm toán tài sản cố định do
công ty TNHH Kiểm toán AS thực hiện chưa phải hoàn hảo nhưng nhìn chung đã đảm
bảo được kết luận về việc quản lý, sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp.
Mặc dù đã có nỗ lực của bản thân, nhưng do kiến thức cũng như thời gian có hạn
nên báo cáo chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em mong
nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô để em có thể hoàn thiện hơn trong công tác học
tập sau này
Về phía Nhà nước và Bộ tài chính, hiện nay các chuẩn mực kiểm toán nói chung
nói riêng được ban hành rộng rãi, góp phần rất lớn trong việc phát hiện ra những gian lận,
sai sót, làm trong sạch nền tài chính của nước nhà. Tuy nhiên, Bộ tài chính cũng cần đưa
ra những hướng dẫn cụ thể hơn nữa việc thực hiện các chuẩn mực, tạo điều kiện để các
kiểm toán viên, trợ lý kiểm toán và những sinh viên chuyên ngành có thể dễ dàng nắm bắt
và hiểu rõ hơn về kiểm toán.
Phụ lục

Phụ lục 1. WPS D710


Phụ lục 2.WPS D770
Phụ lục 3. WPS D720
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thông tư số 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán Doanh nghiệp,
Bộ Tài Chính ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014.
2. Kiemtoanas.com.vn
3. Công ty TNHH Kiểm toán AS (2020), Hồ sơ Kiểm toán file cứng lưu trữ
tại phòng NV1 công ty TNHH Kiểm toán AS
4. Thông tư 147/2016/TT-BTC ngày 13/10/2016 của Bộ tài chính ban hành
sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25
tháng 04 năm 2013 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài
sản cố định
5. Chuẩn mực kiểm toán số 320, Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực
hiện kiểm toán, Bộ Tài Chính, được Ban hành kèm theo Thông tư số
214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012
6. Chuẩn mực kiểm toán số 530, Lấy mẫu kiểm toán, Bộ Tài Chính, được Ban
hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012
7. Trần Dương Minh Long (2017), Quy trình Kiểm toán Tài sản cố định trong
kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Parker Randall Việt Nam,
Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
8. Đặng Thị Dung ( 2019 ) Quy trình Kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty TNHH Kiểm toán AS, Trường
Đại học Tôn Đức Thắng

You might also like