You are on page 1of 2

ÁP DỤNG TRONG XU HƯỚNG TĂNG

I. NẾN ĐƠN VÀ KHỐI LƯỢNG

- Nến thân dài full thân + khối lượng lớn: Thị trường đang hào hứng giao dịch với các lệnh
mua và bán mạnh, nhưng vẫn dư thừa khối lượng mua cao. Với trader nên cẩn trọng giá
đang ủng hộ tăng không có nghĩa là xu hướng bán đang yếu.

- Nến thân dài full thân + khối lượng thấp: Thị trường đang cạn kiệt lực bán, khát nhu cầu
mua. Xu hướng tăng được ủng hộ.

- Nến thân ngắn, râu nến dài + khối lượng lớn: Xuất hiện lực bán mạnh, ngăn cản lực mua
mạnh. Xu hướng có nguy cơ đảo chiều, cần quan sát thêm cây nến kế tiếp

 Nếu là cây nến full thân đỏ: trader hoảng loạn, các lệnh stoploss bị dính có
thể lện buy cũng close sẽ xuất hiện cây nến xanh kế tiếp.
 Nếu cây nến full thân xanh: Có thể bank trích một phần lợi nhuận đỡ giá,
cũng có thể giá lực mua khá mạnh, bank chưa làm sạch nhóm mua hàng.
- Nến thân ngắn, râu dài, khối lượng nhỏ: thị trường đang thiếu hào hứng với giao dịch,
hoặc bên mua bắt đầu cạn dần, di chuyển vào vùng của bên bán khiến giá bị xử lý. Cẩn
trọng có thể lực mua đang bước vào thị trường.
- Nếu giá đóng cửa bằng giá mở cửa, râu nến nhỏ, thân nằm giữa + khối lượng lớn/nhỏ :
hai bên đang có lợi thế sức mạnh tương đương nhau, đều này chúng ta chỉ nên qua sát,
chưa khẳng định lực bên nào mạnh hơn.

II. NẾN ĐƠN TRONG XU HƯỚNG TĂNG.


- Xu hướng tăng + nến râu dài, thân nến mỏng, khối lượng lớn: Dấu hiện của sự
Phân tích biểu đồ trên. Theo nguyên tắc các trader nhỏ lẻ chỉ giao dịch theo xu hướng, việc thay
đổi xu hướng chắc chắn không nằm theo kế hoạch của các trader nhỏ lẻ như vậy việc thay đổi
xu hướng chỉ đến từ các dòng tiền lớn hoặc các market marker đang có những hành động giá
nhằm giúp họ thu lợi nhuận hiện tại hoặc lên kế hoặc thu lợi nhuận trong tương lai. Chính vì vậy
khi nhìn vào biểu đồ phía trên, bạn xe xác nhận rằng xu hướng tăng chính đã bị tác động bằng
các hành động thu lợi nhuận của các market marker. Các vùng swing high là nơi các trader đặt
những lệnh short nhiều, các vùng swing low là nơi các trader đặt lệnh long và trendline chính là
vùng tâm lý taoj ra xu hướng lợi nhuận đó. Sau một giai đoạn tăng giá vùng swinglow cuối cùng
ko tạo ra được swing high trong khung giá giao dịch chính vì vậy ta khẳng định cho sự cạn kiệt
lực bán tại khu vực này. Vùng new swing high là vùng giá mạnh vì tạo ra vùng new swing low,
giá sau khi tạo ra new swing low có khuynh hướng sẽ giao dịch trong vùng này để hoàn tất các
lệnh mua của họ, sau khi gom đủ lệnh mua, một lực bán mạnh gom toàn bộ các lệnh stoploss
cho đến khi giá chạm phải vùng đủ lực mua đẩy giá lên tạo một vùng tâm lý giao dịch mới.

Bài học của bbieeur đồ này là gì?

- Nếu swing low ko tạo được swing high mới, đó là điểm swing yếu hay là điểm hỗ trợ
yếu, dễ dẫn đến thay đổi cấu trúc
- Giá có khuynh hướng chọn vùng giao dịch mạnh nên sẽ quay về vùng swing tạo cấu trúc
mới

You might also like