You are on page 1of 50

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-ĐHQG TP.

HCM

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


CHƯƠNG 1: MA TRẬN -ĐỊNH
THỨC

Nguyễn Thị Hồng Nhung


nthnhung@hcmus.edu.vn

Ngày 8 tháng 2 năm 2023


Nội dung 1

Ma trận
Định nghĩa và ký hiệu
Các phép toán trên ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp
Các phép biến đổi sơ cấp trên hàng của ma trận
Ma trận bậc thang
Hạng của ma trận
Ma trận khả nghịch
Định thức
Định nghĩa
Khai triển định thức theo hàng hoặc theo cột
Hệ phương trình tuyến tính
Định nghĩa hệ phương trình tuyến tính
Giải hệ phương trình bằng phương pháp khử
Giải hệ phương trình bằng quy tắc Cramer
N.T.H.NHUNG |
Định nghĩa là ký hiệu 2

Định nghĩa 1 (Ma trận)


Một ma trận cấp m × n trên R là một bảng hình chữ nhật
gồm m dòng, n cột với m.n hệ số trong R có dạng
 
a11 a12 . . . a1j . . . a1n
 a21 a22 . . . a2j . . . a2n 
 
··· ··· ··· ··· ··· ···
A= 
 ai1 ai2 . . . aij . . . ain 
 
··· ··· ··· ··· ··· ···
am1 am2 . . . amj . . . amn

N.T.H.NHUNG |
Định nghĩa và ký hiệu 3

▶ Viết tắt: A = (aij )m×n hay A = (aij ) trong đó aij ∈ R


(nghĩa là các phần tử trong ma trận là các số thực).
▶ aij hay Aij là phần tử ở dòng i cột j của ma trận A.
▶ Mm×n (A) là tập hợp tất cả những ma trận cấp m × n
trên R.
Ví dụ 1
 
  1 3
1 2 0
A= ∈ M2×3 (R); B = 5 7 ∈ M3×2 (R); C =
3 0 1
  9 1
0 0
0 0
0 0

N.T.H.NHUNG |
Ma trận vuông 4

Định nghĩa 2
Nếu ma trận A có số dòng bằng số cột thì A được gọi là
ma trận vuông. Ký hiệu A ∈ Mn×n (R) hoặc A ∈ Mn (R).
 
a11 a12 . . . a1j . . . a1n
a21 a22 . . . a2j . . . a2n 
 
· · · · · · · · · · · · · · · · · ·
A=  
 a i1 a i2 . . . a ij . . . a in


· · · · · · · · · · · · · · · · · ·
an1 an2 . . . anj . . . ann

Ví dụ 2
 
N.T.H.NHUNG |
−1 2 3
Ma trận tam giác- Ma trận đường chéo 5

Định nghĩa 3
Nếu A = [aij ] ∈ Mn (R) thì đường chứa các phần tử
a11 , a22 , . . . , ann được gọi là đường chéo chính hay đường
chéo của ma trận A.
▶ Nếu các phần tử nằm dưới đường chéo của A đều
bằng 0 thì A được gọi là ma trận ma trận tam giác
trên.
▶ Nếu các phần tử nằm trêni đường chéo của A đều
bằng 0 thì A được gọi là ma trận ma trận tam giác
dưới.
▶ Nếu các phần tử nằm ngoài đường chéo của A đều
bằng 0 thì A được gọi là ma trận ma trận đường chéo,
ký hiệu diag(a11 , a22 , . . . , ann ).
N.T.H.NHUNG |
Ma trận tam giác- Ma trận đường chéo 6

Ví dụ 3
 
1 2
3
Ma trận tam giác trên A = 0 4
5 .
0 0
6
1 0
0
Ma trận tam giác dưới B = 4
 0
0 .
2 3
6  
1 0 0
Ma trận đường chéo C = diag(1, 2, 3) = 0 2 0 .
0 0 3

N.T.H.NHUNG |
Ma trận đơn vị 7

Định nghĩa 4
Ma trận vuông cấp n có các phần tử trên đường chéo
bằng 1, các tử nằm ngoài đường chéo bằng 0 được gọi là
ma trận đơn vị cấp n, ký hiệu In hoặc I.

Ví dụ 4
 
  1 0 0 0
  1 0 0
1 0 0 1 0 0
I2 = ; I3 = 0 1 0 ; I4 =  
0 1 0 0 1 0
0 0 1
0 0 0 1

N.T.H.NHUNG |
Ma trận chuyển vị 8

1. So sánh hai ma trận


Cho A, B ∈ Mm×n . Khi đó, nếu aij = bij , ∀i, j thì ma
trận A bằng ma trận B. Ký hiệu A = B.
2. Chuyển vị ma trận
Cho A ∈ Mm×n (R). Ta gọi ma trận chuyển vị của ma
trận A, ký hiệu At , là ma trận cấp n × m, có được từ A
bằng cách xếp các dòng của A thành các cột tương
ứng, nghĩa là
   
a11 a12 . . . a1n a11 a21 . . . am1
 a21 a22 . . . a2n 
 thì At = a12 a22 . . . am2 
 
A= ··· ··· ... ··· · · · · · · · · · · · · 
am1 am2 . . . amn a1n a2n . . . amn

N.T.H.NHUNG |
Ma trận chuyển vị 9

Chú ý 2
▶ Nếu At = A thì ta nói A là ma trận đối xứng.
▶ Nếu At = −A thì ta nói ma trận phản xứng.

Tính chất 1
Cho A, B ∈ Mm×n (R). Khí đó
▶ (At )t = A;
▶ At = B t ⇔ A = B.

N.T.H.NHUNG |
Nhân một số với một ma trận 10

Cho ma trận A ∈ Mm×n (R), α ∈ R. Khi đó, αA là ma trận


có từ A bằng cách nhân tất cả các hệ số của A với α,
nghĩa là
(αA)ij = αAij , ∀i, j.
Ký hiệu:−A = (−1)A và ma trận −A được gọi là ma trận
đối của A.

Tính chất 2
Cho A ∈ Mm×n (R) và α, β ∈ R, ta có
▶ (αβ)A = α(βA),
▶ (αA)t = αAt ,
▶ 0.A = 0m×n và 1.A = Am×n .

N.T.H.NHUNG |
Cộng hai ma trận 11

Cho A, B ∈ Mm×n (R). Khi đó, tổng của A và B, ký hiệu


A + B là ma trận được xác đinh như sau:
(A + B)ij = Aij + Bij .

Chú ý 3
Để tính A + B thì
▶ A và B cùng cấp,
▶ Các vị trí tương ứng cộng lại. (Vị trí ở dòng i cột cột j
của ma trận A cộng với vị trí ở dòng i cột j của ma
trận B)

Chú ý 4
N.T.H.NHUNG |
Cộng hai ma trận 12

Tính chất 3
Với A, B, C ∈ Mm×n (R) và α, β ∈ R, ta có
▶ Tính chất giao hoán: A + B = B + A
▶ Tính chất kết hợp:(A + B) + C == A + (B + C)
▶ 0m×n + A = A + 0m×n = A
▶ A + (−A) = (−A) + A = 0m×n
▶ (A + B)t = At + B t
▶ α(A + B) = αA + αB.
▶ (α + β)A = αA + βA.
▶ (−α)A = α(−A) = −(αA).

N.T.H.NHUNG |
Tích hai ma trận 13

Cho hai ma trận A ∈ Mm×n (R), B ∈ Mn×p (R). Khi đó, tích
của A với B, ký hiệu C = AB , là trận thuộc Mm×p (R) được
xác định bởi
Cij = (AB)ij = Ai1 B1j + Ai2 B2j + Ai3 B3j + . . . Ain Bnj

Hình: Nhân hai ma trận

N.T.H.NHUNG |
Tích hai ma trận 14

Chú ý 5
Để nhân hai ma trận AB thì:
▶ Số cột của ma trận A bằng số dòng của ma trận B. (Số cột của
ma trận trước dấu nhân bằng số dòng của ma trận sau dấu
nhân.)
▶ Phần tử thứ i, j của AB bằng dòng i của ma trận A nhân cột j
của ma trận B.

Tính chất 4
Với
A ∈ Mm×n (R), B, B1 , B2 ∈ Mn×p (R), C ∈ Mp×q (R), D1 , D2 ∈ Mq×n (R),
ta có
▶ Im A = A và AIn = A. Đặt biệt, nếu A là ma trận vuông A ∈ Mn (R)
thì In A = AIn = A
N.T.H.NHUNG |
Luỹ thừa của ma trận 15

Cho A ∈ Mn (R). Luỹ thừa bậc k của ma trận A là mọt ma


trận cấp n, ký hiệu Ak ∈ Mn (R), được xác định như sau:
A0 = In ; A1 = A; A2 = AA; Ak = Ak−1 A.

Tính chất 5
Cho A ∈ Mn (R) và k, l ∈ N.
▶ Ik = I
▶ Ak+l = Ak Al
▶ Akl = (Ak )l

Đa thức của ma trận:


f (x) = an x n + an−1 x n−1 + . . . + a1 x + a0
N.T.H.NHUNG | n n−1
các phép biến đổi sơ cấp trên hàng 16

Định nghĩa 5
Cho A ∈ Mm×n (R). có 3 loại phép biến đổi sơ cấp trên hàng sau
▶ Loại 1. Hoán vị hai hàng i và j cho nhau (i ̸= j). Ký hiệu : di ↔ dj
▶ Loại 2. Nhân hàng i cho số α ̸= 0 . Ký hiệu : di := αdi
▶ Loại 3. Cộng vào một hàng i với β lần hàng j (i ̸= j). Ký hiệu :
di ::= di + βdj
Với φ là một phép biến đổi sơ cấp, ký hiệu φ(A) chỉ ma trận có từ ma
trận qua φ

Định nghĩa 6
Cho A, B ∈ Mm×n (R). Ta nói A tương đương dòng với B, ký hiệu
A ∼ B , nếu B có được từ A qua hữu hạn phép biến đổi sơ cấp trên
hàng.
N.T.H.NHUNG |
Ma trận bậc thang 17

Định nghĩa 7
Cho A ∈ Mm×n (R). Phần tử khác không đầu tiên của một dòng kể từ
bên trái được gọi là phần tử cơ sở của dòng đó.

Định nghĩa 8
Một ma trận được gọi là ma trận bậc thang nếu nó thoả 2 tính chất
sau:
▶ Dòng không có phần tử cơ sở (nếu tồn tại) thì nằm cuối cùng.
Nghĩa là, nếu có dòng có các phần tử bằng 0 thì dòng đó nằm
cuối cùng.
▶ Phần tử cơ sở của dòng dưới nằm bên phải phần tử cơ sở của
dòng trên.
Như vậy ma trận bậc thang có dạng
N.T.H.NHUNG |
Ma trận bậc thang rút gọn 18

Định nghĩa 9
Một ma trận A được gọi là ma trận bậc thang rút gọn nếu nó thoả các
điều kiện:
▶ A là ma trận bậc thang.
▶ Các phần tử cơ sở đều bằng 1.
▶ Trên các cột có chứa phần tử cơ sở, tất cả các hệ số khác đều
bằng 0.

N.T.H.NHUNG |
Hạng của ma trận 19

Định nghĩa 10
Nếu A tương đương dòng với một ma trận bậc thang B thì
B được gọi là một dạng bậc thang của A. Khi đó, số dòng
khác 0 của B được gọi là hạng của A. Ký hiệu: r (A) hoặc
rank(A)

Do đó, để tìm hạng của ma trận A, trước hết phải dùng


các phép biến đổi sơ cấp đưa A về dạng bậc thang. Sau
đó số dòng khác 0 của dạng bậc thang của A là hạng của
A.
Tính chất 6
Cho A, B ∈ Mm×n (R).
▶ 0 ≤ r (A) ≤ m, n
N.T.H.NHUNG |
Thuật toán Gauss 20

Tìm một dạng bậc thang của ma trận A ∈ Mm×n (R)


▶ Bước 1: i = 1, j = 1
▶ Bước 2: Nếu i > m hoặc j > n thì kết thúc.
▶ Bước 3: Nếu aij = 0 thì sang Bước 4. Nếu aij ̸= 0 thị
thực hiện các phép biến đổi sau:
akj
dk := dk − di với i < k ≤ m.
aij

Sau đó i = i + 1, j = j + 1 và quay về Bước 2.


▶ Bước 4: Nếu akj = 0, ∀k > i thì j := j + 1 và quay về
bước 2. Nếu ∃k > i sao cho akj ̸= 0, thì thực hiện
phép biến đổi sở cấp di ↔ dj và quay về bước 3.
N.T.H.NHUNG |
Ví dụ 5
Tìm hạng của ma trận 21

 
1 2 3 .3
A = 2 4 6 9 
2 6 7 6

Hướng dẫn: A là ma trận cấp 3 × 3, m = 3, n = 3


Bước 1: i = 1, j = 1,
Bước 2: i = 1 < m, j = 1 < m
Bước 3: aij = a11 = 1 ̸= 0 nên ta thực hiện các phép biến
đổi sau
a21
k = 2 : d2 := d2 − d1 với nghĩa là d2 := d2 − 2d1
a11
a3j
k = 3 : d3 := d3 − d1 với nghĩa là d3 := d3 − 2d1
a31
 
N.T.H.NHUNG |
Ví dụ 6
Tìm tất cả các giá trị của m để r (A) = 3 với 22

 
1 1 1 2
A = 2 3 4 1 
3 2 m m+1

Bài giải 2
Tương tự như ví dụ trên, ta thực hiện các phép biến đổi
sơ cấp trên dòng như sau:
  
1 1 1 2 1 1 1 2
A= 2 3 4
 1  d3 := d3 − 3d1 0 1
 2 −3
d2 :=d2 −2d1
3 2 m m+1 −−−−−−−−−−→ 0 −1 m − 3 m −  5
1 1 1 2
d2 := d2 + d3 0 1
 2 −3 
−− −−−−−−−→
N.T.H.NHUNG |
0 0 m−1 m−8
Ví dụ 7
Tìm tất cả các giá trị của m để r (B) = 2 với 23

 
1 m m
B = m 1 m
m m 1

Bài giải 3
  
1 m m 1 m m
B= m 1 m
  d3 := d3 − md1 0 (1 − m)(1 + m)
 m(1
d2 :=d2 −md1
m m 1 −−−−−−−−−−→ 0 m(1 − m) (1 − m)

▶ Nếu m = 1 thì
 
1 1 1
B −→ 0 0 0 −→ r (B) = 1
N.T.H.NHUNG |
Định nghĩa 24

Định nghĩa 11
Cho A ∈ Mn (R). Ta nói A khả nghịch nếu tồn tại ma trận B
sao cho AB = BA = In . Nếu B thoả mãn điều kiện trên
được gọi là ma trận nghịch đảo của A.

Chú ý 6
Ma trận nghịch đảo của một ma trận khả nghịch là duy
nhất. Ký hiệu ma trận nghịch đảo của A là A−1 .

N.T.H.NHUNG |
Nhận diện và tìm ma trận khả nghịch 25

Định lý 1
Cho A ∈ Mn (R). Khi đó các khẳng định sau tương đương:
i A khả nghịch.
ii r (A) = n.
iii A ∼ In .
iv Tồn tại các phép biến đổi sơ cấp trên dòng biến đổi
ma trận A thành ma trận đơn vị In .

à = (A|In ) → . . . → (In |A−1 ).

▶ Trường hợp, trong quá trình biến đổi ma trận, xuất


hiện ít nhất một dòng hoặc một cột bằng 0 thì ma trận
N.T.H.NHUNG |
Ví dụ 26

Ví dụ 8
Xét tính khả nghịch của A và tìm A−1 (nếu có)
 
1 1 0
A = 2 2 1
1 0 1

Bài giải 4
  
1 1 0 | 1 0 0 1 1 0
à = (A|I3 ) = 2 2 1 | 0 1 0 d3 := d3 − d1 0 0 1
d2 :=d2 −2d1
1 0 1 | 0 0 1 −−− −−−−−−→ 0 −1 1
 
1 1 0 | 1 0 0 1 1 0
N.T.H.NHUNG |   
Ví dụ 27

Ví dụ 9
Xét tính khả nghịch của A và tìm A−1 (nếu có)
 
2 3 1
A = 4 1 3
2 0 2

Bài giải 5
  
2 3 1 | 1 0 0 2 3
à = (A|I3 ) = 4 1 3 | 0 1 0 d3 := d3 − d1 0 −5
d2 :=d2 −2d1
2 0 2 | 0 0 1 −−− 0 −3
 −−−−−−→ 
2 6 0 | 2 0 −1 1 3
N.T.H.NHUNG |
  1 
Định nghĩa 28

Định nghĩa 12
Cho A = (aij )n×n ∈ Mn (R). Định thức của A, ký hiệu det A
hay |A|, là một số thực được xác định như sau:
▶ Trường hợp n = 1, nghĩa là A = (a), thì
det A = |A| = a.
 
a b
▶ Trường hợp n = 2, nghĩa là A = thì
c d
det A = |A| = ad − bc.
 
a11 a12 a13
▶ Trường hợp n = 3, nghĩa là A = a21 a22 a23  thì
a31 a32 a33

a22 a23 a21 a23 a21 a21
N.T.H.NHUNG det
| A = |A| = a11
− a12

+ a13

Khai triển định thức theo hàng hoặc theo
cột 29

Định nghĩa 13
Cho A = (aij )n×n ∈ Mn (R). Với mỗi i, j, ta gọi cij là phần bù
đại số của hệ số aij ,

cij = (−1)i+j det A(i|j),

trong đó A(i|j) là ma trận vuong cấp (n − 1) có được từ A


bằng cách xoá hàng i, cột j.

Định lý 2
Cho A = (aij )n×n ∈ Mn (R). Với mỗi i, j, gọi cij là phần bù
đại số của hệ số aij . Ta có:
▶ Công thức khai triển |A| theo hàng i :
N.T.H.NHUNG | P n
Tính định thức 30

Mệnh đề 1
Cho A ∈ Mn (R). Khi đó,
▶ |At | = |A|
▶ Nếu ma trận có một hàng hay một cột bằng 0 thì
det A = |A| = 0.
▶ Nếu A là một ma trận tam giác thì det A = |A| bằng
tích các phần tử trên đươncg chéo của A,
det A = |A| = a11 a22 a33 . . . ann .

Định lý 3
Nếu A, B ∈ Mn (R) thì |AB| = |A||B|
N.T.H.NHUNG |
Tính chất 31

Định lý 4

Cho A, A ∈ Mn (R). Khi đó:
▶ Nếu A → di ↔ dj , i ̸= jA′ thì |A′ | = −|A|
▶ Nếu A → di := αdi , α ̸= 0A′ thì |A′ | = α|A|
▶ Nếu A → di := di + βdj , i ̸= jA′ thì |A′ | = |A|

N.T.H.NHUNG |
Định thức và ma trận khả nghịch 32

Định nghĩa 14
Cho A = (aij ∈ Mn (R). Đặt C = (cij ) với cij = (−1)i+j |A(i|j)|
là phần bù đại số của aij . Ma trận chuyển vị của C là ma
trận phụ hợp của A, ký hiệu C t = adj(A).

Định lý 5
Ma trận vuông A khả nghịch khi và chỉ khi det A ̸= 0. Khi
đó, ma trận nghịch đảo của A được xác định như sau:

1
A−1 = adj(A).
|A|

N.T.H.NHUNG |
Ví dụ 33

Ví dụ 10
 
2 3 1
Tìm ma trận nghich đảo của A = 4 1 3
2 0 2

Bài giải 6
Ta có det A = |A| = −4 ̸= 0 nên ma trận A khả nghịch.

1+1 1 3 1+2 4 3

c11 = (−1) 0 2 = 2 ; c 12 = 2(−1) 2 2 = −2 ; c13

1+2 3 1 2+2 2 1

c21 = (−1) 0 2 = −6 ; c22 = (−1) 2 2 = 2 ; c23

3+1
3 1 3+2
2 1
c | = (−1)
N.T.H.NHUNG = 8 ; c = (−1) = −2 ; c
Định nghĩa hệ phương trình tuyến tinh 34

Định nghĩa 15
Một hệ phương trình tuyến tính trên R gồm m phương
trình và n ẩn số là một hệ có dạng


 a11 x1 + a12 x2 + . . . + a1n xn = b1
a21 x1 + a22 x2 + . . . + a2n xn = b2


 ··· ···
am1 x1 + am2 x2 + . . . + amn xn = bm

trong đó aij . ∈ R là các hệ số; bi ∈ R là các hệ số tự do;


x1 , x2 , . . . xn là các ẩn số.

N.T.H.NHUNG |
Định nghĩa hệ phương trình tuyến tinh 35

Chú ý 8
Nếu tất các các hệ số tự do đều bằng 0 (bi = 0, ∀i thì ta
nói hệ phương trình đó là hệ phương trình thuần nhất trên
R.
Hệ phương trình có thể viết dứơi dạng AX = b, với ma
trận hệ số : A; cột các ẩn: X và cột các hệ số tự do: b
được xác định bởi
     
a11 a12 . . . a1n x1 b1
 a21 a22 . . . a2n   x2   b2 
A=  . . . . . . . . . . . .  ; X = . . . ; b = . . .
    

am1 am2 . . . amn xn bm


 
a11 a12 . . . a1n | b1
N.T.H.NHUNG |  a21 a22 . . . a2n | b2 
Cách giải hệ phương trình bằng phương
pháp khử Gauss 36

Cách giải hệ phương trình AX = b bằng phương pháp


khử Gauss
▶ Bước 1: Lập ma trận mở rộng à = (A|b).
▶ Bước 2: Đưa ma trận à về dạng bậc thang R .
▶ Bước 3: Tuỳ theo trường hợp của R để kết luận tập
nghiệm như sau:
▶ Nếu dạng bậc thang R xuất hiện một dòng có dạng
(0 0 0 . . . 0 0|k) trong đó k ̸= 0
Nghĩa là r (A) < r (Ã) thì Kết luận hệ phương trình vô
nghiệm.
▶ Nếu r (A) = r (Ã) = n (= số ẩn) thì hệ phương trình có
nghiệm duy nhất.
▶ Nếu r (A) = r (Ã) < n ( số ẩn) thì hệ phương trình có
vô số nghiệm với k = n − r (A) ẩn tự do.
N.T.H.NHUNG |
Ví dụ 11

 x1 − x2 + x3 = 6 36
2x1 + x2 + x3 = 3
x1 + x2 + 2x3 = 5

Ví dụ 12
Giải hệ phương trình

 x1 − x2 + x3 = 6
2x1 + x2 + x3 = 3
x1 + x2 + 2x3 = 5

N.T.H.NHUNG |
Bài giải 7
   36
1 −1 1 | 6 1 −1 1 |
à = (A|b) = 2 1 1 | 3 d3 := d3 − d1 0 3 −1 | −
d2 :=d2 −2d1
1 1 2 | 5 −−− 0 2 1 | −
 −−−−−−→ 
1 −1 1 | 6
2
d3 := d3 − d2 0 3 −1 | −9
−−−−−−−−−3−→ 0 0 5
| 5
3

Vì r (A) = r (Ã) = 3 = số ẩn, nên hệ phương trình có


nghiệm duy nhất thoả
 5

 3
x3 = 5  x3 = 3
3x2 − x3 = −9 ⇔ x2 = −2
x1 − x2 + x3 = 6 x1 = 1
 

N.T.H.NHUNG |
Ví dụ 13
Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số m 36


 mx + y + z = 1
x + my + z = 1
x + y + mz = 1

N.T.H.NHUNG |
Bài giải 8
    36
m 1 1 | 1 1 1 m | 1
à = (A|b) =  1 m 1 | 1 d3 ↔ d1  1 m 1 | 1
−−−−−→
1 1 m | 1 m 1 1 | 1
 
1 1 m | 1
d3 := d3 − md1 0 m−1 1−m | 0 
d2 :=d2 −d1
−−−−−−−−−−→ 0 1 − m 1 − m2 | 1 − m

i Nếu m = 1, ta có
 
1 1 1 | 1
à → 0 0 0 | 0
0 0 0 | 0

Khi đó r (A) = 1 < 3, nên


 hệ phương trình có vô số
 y =a
N.T.H.NHUNG nghiệm
| với 2 ẩn tự do z =b , a, b ∈ R.
Ví dụ 14
Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số m 36


 (1 + m)x + y + z = 1
x + (1 + m)y + z = m
x + y + (m + 1)z = m2

N.T.H.NHUNG |
Định lý 6
Cho hệ phương trình tuyến tính AX = b gồm n ẩn và n 36

phương trình. Đặt

∆ = det A; ∆i = det(Ai ), i ∈ {1, 2, . . . , n}

trong đó Ai là ma trận có từ A bằng cách thay cột i của ma


trận A bằng cột hệ số tự do b. Khi đó
▶ Nếu ∆ ≠= 0 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất

∆i
xi = , i ∈ {1, 2, . . . , n}

▶ Nếu ∆ = 0 và có một ∆i ̸= 0 thì hệ phương trình vô
nghiệm.
▶ Nếu ∆ = 0 và ∆i = 0, ∀i thì hệ phương trình vô
nghiệm hoặc vô số nghiệm. Trường hợp này, phải
dùng phương pháp khử Gauss.
N.T.H.NHUNG |
Ví dụ 15
Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số m 36


 mx + y + z = 1
x + my + z = 1
x + y + mz = 1

N.T.H.NHUNG |
Bài giải 9
Ta có: 36

m 1 1

∆ = det A = 1 m 1 = m3 − 3m + 2 = (m + 2)(m − 1)2
1 1 m

1 1 1

∆1 = det A1 = 1 m 1 = m2 − 2m + 1 = (m − 1)2
1 1 m

m 1 1

∆2 = det A2 = 1 1 1 = m2 − 2m + 1 = (m − 1)2
1 1 m

m 1 1

∆3 = det A3 = 1 m 1 = m2 − 2m + 1 = (m − 1)2
1 1 1

N.T.H.NHUNG |
Ví dụ 16
Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số m 37


 (1 + m)x + y + z = 1
x + (1 + m)y + z = m
x + y + (m + 1)z = m2

N.T.H.NHUNG |
Giải hệ phương trình bằng ma trận
nghịch đảo 37

Định lý 7

Cho các ma trận A, A ∈ Mn (R) khả nghịch và
B ∈ Mn×p (R), C ∈ Mm×n (R), D ∈ Mn (R). Khi đó,
1. AX = B ⇔ X = A−1 B.
2. XA = C ⇔ X = CA−1 .
′ ′
3. AXA = D ⇔ X = A−1 D(A )−1 .

N.T.H.NHUNG |
Mô hình Input-Output (I-O) 38

Mô hình còn có tên gọi là mô hình cân đối liên ngành.


Giả thiết cho mô hình
▶ Mỗi ngành chỉ sản xuất một loại hàng hoá.
▶ Mỗi ngành sử dụng một tỉ lệ cố định của các sản
phẩm của ngành khác làm đầu vào cho sản xuất đầu
ra của ngành.

N.T.H.NHUNG |
Mô hình I-O 39

Xét mô hình kinh tế có ba ngành: Công nghiệp, nông


nghiệp và dịch vụ.
Quy đổi hàng hoá thành tiền $ .
▶ Cầu trung gian xij là xij $giá trị hàng hoá của ngành i
mà ngành j cần dùng để sản xuất ra 1$ sản phẩm
của ngành j.
▶ Cầu cuối bi là bi $giá trị hàng hoá của ngành i cần cho
lao động, xuất khẩu, tiêu dùng, . . . .
▶ Tổng cầu của mỗi ngành xi là tổng cầu trung gian và
cầu cuối của ngành xi .
▶ aij = xxij là tỉ lệ của cầu trung gian đối với ngành i từ
j

ngành j so với tổng cầu của ngành j.


N.T.H.NHUNG |
Mô hình I-O 40

Ví dụ 17
Giả sử để sản xuất hàng hoá có giá trị 1$ của ngành công
nghiệp cần lượng hàng hoá có giá trị 0.15$ của ngành
công nghiệp, 0.12$ của ngành nông nghiệp và 0.05$ của
ngành dịch vụ; để sản xuất hàng hoá có giá trị 1$ của
ngành nông nghiệp cần lượng hàng hoá có giá trị 0.25$
của ngành công nghiệp, 0.18$ của ngành nông nghiệp và
0.03$ của ngành dịch vụ; để sản xuất hàng hoá có giá trị
1$ của ngành dịch vụ cần 0.1$ của ngành công nghiệp,
0.2$ của ngành nông nghiệp và 0.07$ của ngành dịch vụ.
Tìm đầu ra cho mỗi ngành, biết nhu cầu cuối cùng của
các ngành là 500, 300 và 200 (đơn vị tính triệu $).

N.T.H.NHUNG |

You might also like