You are on page 1of 4

Bài tập phát triển đề Tinh Tú IMO 02 Website: http://thayduc.

vn/

Đề thi Tinh Tú IMO 02 đã được tổ chức thi ngày 9/1/2023, sau đây là phần bài tập phát
triển các bài toán VD-VDC của đề thi, giúp các em nắm chắc các dạng toán VD-VDC

y
Câu 41 – Đề gốc. Số điểm cực trị của hàm số = ( x − 1) 3 x 2 là
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Bài tập phát triển

1. Số điểm cực đại của hàm số y =( x 2 − 1)( x 2 + 2 x ) 3 x 2 + 3x là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

2. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −10;10] để hàm số f ( x ) =+


3
x m .x 2 ( x − 2 ) có điểm cực tiểu lớn hơn
2?
A. 10. B. 9. C. 8. D. 7.

m log x 11
log x
Câu 42 – Đề gốc. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc [ −22; 22] để bất phương trình (10 x )15
+
10 ≥ 1010
đúng với mọi x ∈ (1;100 ) ?
A. 14. B. 15. C. 21. D. 22.

Bài tập phát triển

3. Có bao nhiêu số nguyên dương m để bất phương trình 100 log x 3 ≥ ( m + log x 50 ) .log (100 x ) có nghiệm
x ∈ (1;104 ) ?

A. 50. B. 51. C. 52. D. 53.

Câu 43 – Đề gốc. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng ( P ) chứa AB và
đi qua trọng tâm G của ∆SAC , chia khối chóp thành 2 khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh C
V
có thể tích là V1 , khối đa diện còn lại có thể tích V2 . Tỉ số 1 bằng
V2
5 3 1
A. . B. . C. 3. D. .
3 5 9
Bài tập phát triển

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA = a 2. Gọi B′, D′
lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SD. Mặt phẳng ( AB′D′ ) cắt SC tại C ′. Thể tích khối chóp
S . AB′C ′D′ là

2a 3 3 2a 3 2 2a 3 3 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 9 9

Câu 44 – Đề gốc. Cho hàm số f ( x ) = x 3 − 3 x + 1. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −10;10] để giá trị nhỏ
nhất của hàm số f ( x ) trên đoạn [ m ; m + 1] bé hơn 3?
A. 12. B. 11. C. 13. D. 14.
Bài tập phát triển

5. ) x 4 − 4 x 2 . Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −10;10] để giá trị lớn nhất của hàm số
Cho hàm số f ( x=
f ( x ) trên đoạn [ m ; m + 3] lớn hơn 0?

A. 18. B. 17. C. 16. D. 15.

y x 3 + mx 2 đồng biến trên ( −2;0 ) ?


Câu 45 – Đề gốc. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số =
A. 0. B. 1. C. 3. D. Vô số.
6. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y =x − 2mx + m đồng biến trên khoảng (1; +∞ ) .
4 2

A. m ≤ 1. B. m < 1. C. 0 < m < 1. D. m ≤ 2.

mx + m + 2
7. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m thuộc đoạn [ −3;3] để hàm số y = đồng
x+m+2
biến trên (1; +∞ ) và 3m là 1 số nguyên. Số phần tử của S là

A. 9. B. 8. C. 10. D. 11.

Câu 46 – Đề gốc. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Có bao
f ( m ) có nghiệm thực?
nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f (1 − 2sin x ) =

A. 6. B. 7.
C. 4. D. 5.

Bài tập phát triển

8. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f ( sin x ) = 3sin x + m có nghiệm thuộc khoảng ( 0; π ) . Tổng các phần tử của S
bằng
A. −9. B. −10.
C. −6. D. −5.
Bài tập phát triển đề Tinh Tú IMO 02 Website: http://thayduc.vn/

Câu 47 – Đề gốc. Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) ,= 


AC 2 và BAC
AB 1;= = 120°. Gọi H là hình
chiếu của A lên SB. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp H . ABC bằng
2 21 2 21 21 21
A. . B. . C. . D. .
3 7 3 7

Bài tập phát triển

9. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có AB= AA =′ 1; AC  = 120°. Gọi O là trung điểm của
= 2; BAC
A′B. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp O. ABC là

2 21 2 21 21 21
A. . B. . C. . D. .
3 7 3 7

x 2 + 100
Câu 48 – Đề gốc. Có bao nhiêu giá trị của m thỏa mãn x 2 + ( m − m3 ) x + m log ≥ 0 ∀x ∈  ?
100
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Bài tập phát triển

10. Biết m là số thực thỏa mãn 222 x ≥ mx + 1 ∀x ∈ . Giá trị của m thuộc khoảng nào sau đây:

A. ( −∞ ;3] . B. ( 3;5] . C. ( 5;8] . D. ( 8; + ∞ ) .

11. Cho hàm số f ( x ) =( a + 3) x 4 − 2ax 2 + 1 với a là tham số thực. Biết max f ( x ) = f ( 2 ) thì min f ( x ) [0;3] [0;3]
bằng
A. −8. B. −9. C. 4. D. 1.
Nguồn: Đề chính thức 2022
Câu 49 – Đề gốc. Có bao nhiêu số nguyên y sao cho ứng với mỗi y, tồn tại ít nhất 1 số nguyên x, nhưng
không quá 99 số nguyên x thỏa mãn 2 y − 4 x ≥ log 3 ( x + 4 y 2 ) ?
A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.

Bài tập phát triển


12. Có bao nhiêu số nguyên y sao cho ứng với mỗi y , có không quá 8 số nguyên x thỏa mãn bất phương
trình 4 y −3 x + 2 y −3 x ≥ log 3 ( x + y 2 ) ?

A. 11. B. 7. C. 6. D. 10.
13. Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a, có đúng hai số nguyên b thỏa mãn
(3 b
− 3)( a.2b − 16 ) < 0 ?

A. 33. B. 34. C. 31. D. 32.


Nguồn: Đề Chính Thức 2022

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 50 – Đề gốc. Cho hàm số đa thức bậc ba y = f ( x ) , hàm số=


y f (1 − 2 x ) có bảng biến thiên như sau:
1
x −∞ −1 +∞
2
+∞ 1
f (1 − 2 x )
−1 −∞
Hàm=
số y f e ( f ( x)
)
+ m có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Bài tập phát triển

14. Cho hàm số đa thức


= y f ( 2 x − 1) có bảng biến thiên như sau:

3 1
x −∞ − +∞
2 2
f ′ ( 2 x − 1) + 0 − 0 +
1 +∞
f ( 2 x − 1)
−∞ −1
 1 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm
= số y f  f 2 ( x ) − m  có 13 điểm cực trị?
 4 

A. 3. B. 2. C. 4. D. 6.
Nguồn: Đề thi định kỳ lần 1 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường THPT Việt Yên 1 – Bắc Giang

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC


GIÁO VIÊN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 10, 11, 12

Khóa học LIVE-VIP IMO môn Toán

CÁC LINK CẦN LƯU Ý:


1. Fanpage: https://www.facebook.com/dovanduc2020/
2.Website: http://thayduc.vn/
3. Facebook thầy Đỗ Văn Đức: https://www.facebook.com/thayductoan/
4. Kênh Youtube học tập: http://bit.ly/youtubedvd

You might also like