You are on page 1of 11

Đại học Bách Khoa Tp.

HCM Bộ môn Địa cơ Nền Móng

BÀI TẬP MÓNG CỌC

BÀI 1
Một cọc vuông BTCT cạnh d = 30cm, dài 16m (8m2đoạn) và có phần cọc tiếp xúc với nền đất như
hình Bài 1. Thép dọc chịu lực trong cọc là 416 có Rs = 280 MPa (thép AII). Bê-tông cọc B20 có Rb
= 11.5MPa. Lấy trọng lượng riêng của nước bằng 10 kN/m3.
Số búa NSPT
0.0 m 0 10 20 30

MNN
-1.5 m
1

Lớp 1: Sét dẻo mềm IL = 1.0


t = 16.5 kN/m3 3
sat = 17 kN/m3
c = 9 kN/m2
 = 70 3

-10 m

9
Lớp 2: Cát thô chặt vừa
sat = 18 kN/m3
c = 4 kN/m2 13

 = 270

11

-15 m

Lớp 3: Sét pha IL = 0.2 26


sat = 19.5 kN/m3
-17 m
c = 30.9 kN/m2
 = 200 28

hình Bài 1
Xác định:
1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu Pvl
2. Sức chịu tải nén cực hạn Rc,u của cọc theo:
a. Chỉ tiêu cơ lý của đất nền (theo Mục 7.2 TCVN 10304 : 2014)
b. Chỉ tiêu cường độ của đất nền (theo Phụ lục G2 TCVN 10304 : 2014)
c. Kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (theo Phụ lục G3 TCVN 10304 : 2014)
3. Trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc Rc,d cho trường hợp móng có 10 cọc.

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa 1


Đại học Bách Khoa Tp.HCM Bộ môn Địa cơ Nền Móng

BÀI 2
Một cọc khoan nhồi đường kính D = 1.0m được thi công giữ thành vách bằng dung dịch bentonite
và xuyên qua 2 lớp đất có các thông số như trên hình Bài 2. Vật liệu thi công cọc là Bê-tông B22.5
(Rb = 13 MPa), thép CII (Rsc = 280 MPa). Biết cọc có chịu tải trọng ngang và thép dọc chịu lực
trong cọc là 1420. Cho các công thức sau: 
Ma sát đơn vị xung quanh cọc: f i  1  sin   OCR   v, z  tan    c
Cường độ sức kháng của đất tại mũi cọc: qb  c N c  q , p N q ' = 320 : Nq = 23.2, Nc = 35.5

0.0 m
MNN
- 3.0 m

Lớp 1: Sét dẻo mềm IL = 1.0


t = 16 kN/m3
sat = 16.8 kN/m3
c = 3 kN/m2
  = 230
OCR = 1

- 26.7 m

Lớp 2: Cát mịn trạng thái chặt


sat = 19 kN/m3
c = 0 kN/m2
  = 320
OCR = 1

- 42.3 m

hình Bài 2
Xác định:
1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu Pvl
2. Sức chịu tải nén cực hạn Rc,u của cọc theo chỉ tiêu cường độ (Phụ lục G2 TCVN 10304 : 2014)
3. Sức chịu tải nén cực hạn Rc,u của cọc theo chỉ tiêu cơ lý (theo Mục 7.2 TCVN 10304 : 2014)
4. Trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc Rc,d cho trường hợp móng có 10 cọc.

BÀI 3
Một cọc vuông BTCT cạnh d = 0.3m được thi công đóng xuyên qua 2 lớp đất có các thông số như
trên hình Bài 3. Trong đó p là góc ma sát trong tại đỉnh khi cát chặt nhất, cs là góc ma sát trong
tới hạn của cát (khi cát có thể tích không đổi). Cho các công thức sau:
Ma sát đơn vị xung quanh cọc: fi = cu,i hoặc fi  1  sin   OCR   v, z  tan    c
Cường độ sức kháng của đất tại mũi cọc: qb  c N c  q , p N q
 = 310 : Nq = 20.6, Nc = 32.7  = 360 : Nq = 37.8, Nc = 50.6

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa 2


Đại học Bách Khoa Tp.HCM Bộ môn Địa cơ Nền Móng

MNN

2m
Lớp 1:

Sét dẻo cao, trạng thái chảy

sat = 16.5 kN/m 3

u = 0, c u = 22 kN/m2
16m
 = 220, c = 9 kN/m 2

OCR = 1

Lớp 2: Cát hạt trung, chặt vừa


5m
sat = 20.5 kN/m 3, OCR = 1

p = 360, cs = 310, c = 0

hình Bài 3
Xác định:
1. Sức chịu tải nén cực hạn Rc,u của cọc theo chỉ tiêu cơ lý (theo Mục 7.2 TCVN 10304 : 2014)
2. Sức chịu tải nén cực hạn Rc,u của cọc theo chỉ tiêu cường độ (Phụ lục G2 TCVN 10304 : 2014)
cho 2 trường hợp: tức thời và lâu dài

BÀI 4
Một cọc vuông BTCT cạnh d = 0.3m dài 24 m (gồm 3 đoạn 8m) được thi công đóng xuyên qua 3
lớp đất có các thông số như trên hình Bài 4. Trong đó p là góc ma sát trong tại đỉnh khi cát chặt
nhất, cs là góc ma sát trong tới hạn của cát (khi cát có thể tích không đổi). Mực nước ngầm nằm
cách mặt đất -2m. Cho trọng lượng riêng của nước bằng 10 kN/m3. Biết cao trình đáy đài móng nằm
ở độ sâu 2m, tổng đoạn cọc được giữ nguyên ngàm vào đài và đập lấy thép neo vào đài là 0.5m.
Thép dọc (416) chịu lực trong cọc là thép AII (Rs = 280MPa) và bê-tông cọc B20 (Rb = 11.5MPa).
Cho các công thức sau:
Ma sát đơn vị xung quanh cọc: fi = cu,i hoặc f i  1  sin   OCR   v, z  tan    c
Cường độ sức kháng của đất tại mũi cọc: qb  c N c  q , p N q hoặc qb  cu N c

 = 280 : Nq = 14.72, Nc = 25.8

Yêu cầu:
1. Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu Pvl
2. Tính sức chịu tải nén cực hạn Rc,u của cọc theo chỉ tiêu cường độ (Phụ lục G2 TCVN 10304 :
2014) cho 2 trường hợp: tức thời và lâu dài
3. Tính sức chịu tải nén cực hạn Rc,u của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (theo công
thức của viện kiến trúc Nhật Bản Phụ lục G3 TCVN 10304 : 2014)

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa 3


Đại học Bách Khoa Tp.HCM Bộ môn Địa cơ Nền Móng

Ð? NSPT
NSPT (s? búa)
Mô t? sâu
0 5 10 15 20 25
(m)
0
4 MNN
Bùn sét h? u co màu xám den, 2
tr?ng thái nhão 1
4
0
t = 14.5 kN/m3, sat = 15.1 kN/m3 6
0
u = 00, cu = 25.7 kN/m2 8
0
 = 240, c = 10.3 kN/m2 10
0
OCR = 1 12
1
14
Cát m?n l?n b?t, tr?ng thái b? i r? i 4
16
sat = 17.4 kN/m3, OCR =1 5
18
p = 310,  cs = 290, c = 0 9
20
16
Sét d?o c? ng d?n n? a c? ng 22
sat = 19.1 kN/m3, OCR = 1 14
24
17
u = 00, cu = 92.5 kN/m2 26
19
 = 280, c = 8.5 kN/m2 28
18
30

hình Bài 4

BÀI 5
Một cọc khoan nhồi có đường kính D = 1.2m xuyên qua các lớp đất như hình Bài 5
Số búa thí nghiệm SPT
0 10 20 30 40 ± 0.0m
Lớp 0: Cát san lắp  = 20 kN/m3 MNN - 1.5m
0
Lớp 1: Bùn sét trạng thái chảy (IL = 1.0) 0
0
- 6.5m
 = 14.8 kN/m3 sat = 15.1 kN/m3 0
0
0
cu = 12.3 kN/m2 c = 10.5 kN/m2
0
0
u = 0  = 210 0
0 - 22.3m
5
Lớp 2: Sét dẻo mềm đến dẻo cứng (IL = 0.3)
8
cu = 39.5 kN/m2 sat = 19.3 kN/m3 c = 11.2 kN/m2 7
11
u = 0  = 230 12
- 32.5m
17
22
20
Lớp 3: Cát thô đến mịn trạng thái chặt vừa đến chặt 25
27
sat = 20 kN/m3 24
29
28
c = 0 kN/m2 30
32
 = 320 31
33
32
35
35
34
34
36
38
38 - 72.1m
37
hình Bài 5 40

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa 4


Đại học Bách Khoa Tp.HCM Bộ môn Địa cơ Nền Móng

Bê-tông cọc B22.5, thép trong cọc CII. Biết cọc có chịu tải ngang. Yêu cầu:
1. Chọn và bố trí cốt thép dọc chịu lực trong cọc
2. Tính sức chịu tải nén dọc trục của cọc theo vật liệu PVL
3. Tính sức chịu tải kéo dọc trục của cọc theo vật liệu PVL(k)
4. Sức chịu tải nén cực hạn Rc,u của cọc theo đất nền dựa vào:
a. Chỉ tiêu cơ lý của đất (Mục 7.2 TCVN 10304 : 2014)
b. Chỉ tiêu cường độ của đất (Phụ lục G2 TCVN 10304 : 2014)
c. Kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (Phụ lục G3 TCVN 10304 : 2014)
5. Xác định trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc Rc,d cho trường hợp móng có 10 cọc.

BÀI 6
Một móng cọc đóng BTCT gồm 9 cọc vuông (d=0.3m,
thép dọc chịu lực trong cọc là 418) được bố trí như hình Ntt
Bài 6, khoảng cách giữa 2 tâm cọc là 3d, khoảng cách Mtt
giữa tâm cọc biên và mép đài là d. Cọc xuyên qua lớp sét Htt
yếu và cấm vào lớp sét dẽo cứng. Mực nước ngầm 1.8m
(MNN) nằm tại mặt đáy móng. 0.9m
MNN
Lớp 1 là sét yếu dày 20.8m có các đặc trưng: trọng lượng
riêng của đất trên MNN t = 16 kN/m3, đất dưới MNN sat
=17 kN/m3, ' = 220, c' = 10 kN/m2 và OCR=1.0 Lớp 1
Lớp 2 là sét dẻo cứng có các đặc trưng: sat = 18 kN/m3, 19m
' = 290, c' = 5 kN/m2 và OCR =1.5
Tải trọng tại chân cột:
Ntt = 2100 kN, Mtt = 140 kN.m và Htt = 220 kN
Hệ số giảm tải n =1.15. Lớp 2 3.9m
Bêtông cọc và đài B20 có Rb = 11.5 MPa, Rbt = 0.9 MPa
Thép trong cọc và đài AII có Rs = 280 MPa.
Trọng lượng riêng trung bình của khối bê tông và đất nền
trên đáy móng tb = 22 kN/m3, trọng lượng riêng của 1 2 3 d
d

nước w = 10 kN/m3. d
3d

Đoạn cọc ngàm vào đài là 10cm và chọn a =12cm.


8d
500

4 5 6
Cho các công thức sau:
600
3d

Ma sát đơn vị xung quanh cọc:


fi  1  sin   OCR   v, z  tan    c 7 8 9
d

Cường độ sức kháng của đất tại mũi cọc: d 3d 3d d


qb  c N c  q , p N q ' =290 : Nq =16.4, Nc =27.9 8d

hình Bài 6
1. Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu Pvl
2. Xác định trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc Rc,d theo chỉ tiêu cường độ của đất nền
3. Xác định lực tác dụng lên các cọc từ đó kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc (biết
công trình cấp III)
4. Kiểm tra điều kiện ổn định của nền đất dưới đáy móng khối quy ước

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa 5


Đại học Bách Khoa Tp.HCM Bộ môn Địa cơ Nền Móng

5. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng cho đài móng


6. Tính toán và bố trí cốt thép theo 2 phương của đài móng

BÀI 7
Một móng cọc khoan nhồi BTCT đường kính d
=0.8m gồm 6 cọc được bố trí như hình Bài 7, N tt
khoảng cách giữa 2 tâm cọc là 3d, khoảng cách
giữa tâm cọc biên và mép đài là d. Cọc xuyên tt M tt
H
qua lớp sét yếu và cấm vào lớp cát chặt. Mực
nước ngầm (MNN) nằm tại mặt đáy móng.
1.6m
MNN 1m
Lớp 1 sét yếu dày 24m có các đặc trưng: t = 16.5
kN/m3, sat = 17.5 kN/m3, ' = 240, c' = 10 kN/m2
và OCR = 1.2
Lớp 2 cát chặt vừa có các đặc trưng: sat = 19.5 Lớp 1
kN/m3, ' = 300, c' = 0 và OCR =1 23m

Tải trọng tại chân cột:


Ntt = 10300 kN, Mtt = 850 kN.m, Htt =1200 kN
Hệ số vượt tải n =1.15
Bêtông đài cọc B22.5 có Rb =13MPa, Rbt =1MPa, Lớp 2 10m
trọng lượng riêng của bê tông bt =25kN/m3
Thép trong đài cọc AII có Rs = 280MPa
Đoạn cọc ngàm vào đài là 10cm và chọn a
=15cm. d

d
Cho các công thức sau:
Ma sát đơn vị xung quanh cọc:
800

5d
3d
fi  1  sin   OCR   v, z  tan    c
1600
Cường độ sức kháng của đất tại mũi cọc:

d
qb  c N c  q , p N q
 = 300 : Nc = 30.1, Nq =18.4 d 3d 3d d

Xác định: 8d

1. Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu Pvl hình Bài 7
2. Xác định trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc Rc,d theo chỉ tiêu cường độ của đất nền
3. Xác định lực tác dụng lên các cọc từ đó kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc (công
trình cấp II)
4. Kiểm tra điều kiện ổn định của nền đất dưới đáy móng khối quy ước
5. Kiểm tra xuyên thủng của đài móng
6. Tính toán và bố trí cốt thép theo 2 phương của đài móng

BÀI 8
Một móng cọc ép BTCT gồm 7 cọc vuông cạnh 0.3m (thép dọc chịu lực trong cọc là 418) được bố
trí như hình Bài 8, khoảng cách giữa tâm cọc biên và mép đài là d. Cọc xuyên qua lớp sét yếu và
cấm vào lớp sét dẽo cứng. Mực nước ngầm (MNN) nằm tại mặt đáy móng.
Lớp 1 sét yếu dày 20m có các đặc trưng:
t = 16.8 kN/m3, sat = 17.5 kN/m3, ' = 210, c' = 4.2 kN/m2 và OCR = 1.1
Lớp 2 sét dẽo cứng có các đặc trưng:

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa 6


Đại học Bách Khoa Tp.HCM Bộ môn Địa cơ Nền Móng

sat = 18.7 kN/m3, ' = 290, c' = 5.1 kN/m2 và OCR = 1.9
Bêtông móng B20 có Rb = 11.5MPa, Rbt = 0.9MPa và thép trong móng AII có Rs = 280MPa
Trọng lượng riêng trung bình của khối bê tông và đất nền trên đáy móng tb = 22kN/m3
Đoạn cọc ngàm vào đài là 10cm và chọn a = 15cm. Kích thước cột bchc = 40cm50cm
Phương và chiều của các lực tại chân cột như hình trên hình Bài 8.

N tt
N ztt
H tt M ytt y
x M xtt
1.8m H xtt

1.0m M ytt
MNN x
tt
H y

Lớp 1
18.2m

5.0m Cho các công thức sau:


Lớp 2
Ma sát đơn vị xung quanh cọc:
y fi  1  sin   OCR   v, z  tan    c
Cường độ sức kháng của đất tại mũi cọc:
1.5d
d 1.5d 1.5d 1.5d 1.5d d

1 qb  c N c  q , p N q
2 3 ' = 290 : Nq = 27.9, Nc = 16.4
x
4
bc

5d

5 hc 6

7
1.5d

d 3d 3d d
3d 2d 3d
hình Bài 8
Xác định:
1. Sức chịu tải cho phép của cọc theo vật liệu Pvl, cho hệ số ảnh hưởng uốn dọc là 0.85
2. Trị tính toán cho phép của tải trọng nén tác dụng lên cọc Nc,d theo chỉ tiêu cường độ của đất nền
(biết công trình cấp III)
A. Trường hợp lực tác dụng tại chân cột (tính câu 3&4):
N tt = 1821 kN, M ytt = 107 kN.m, H xtt = 149 kN và M xtt  H ytt  0
3. Tính lực tác dụng lên các các cọc và kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn
B. Trường hợp lực tác dụng tại chân cột (tính câu 5 đến 10):

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa 7


Đại học Bách Khoa Tp.HCM Bộ môn Địa cơ Nền Móng

N tt = 1821 kN, M ytt =107 kN.m, H xtt = 149 kN, M xtt = 93 kN.m và H ytt = 67 kN
4. Tính lực tác dụng lên các cọc
5. Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc (m=2.33 và n=3)
6. Kiểm tra điều kiện ổn định của nền đất dưới đáy móng khối quy ước
7. Kiểm tra xuyên thủng của đài móng
8. Tính toán và bố trí cốt thép chịu lực theo phương x và phương y của đài móng. Diện tích cốt
M
thép tính gần đúng theo công thức As 
0.9 Rs h0

BÀI 9
Một móng cọc đài đơn gồm 11 cọc vuông cạnh d = 0.4m được bố trí theo lưới tam giác với khoảng
cách giữa tâm các cọc và tâm cọc biên đến mép đài cho như trên hình Bài 9. Biết rằng tải trọng chịu
nén tính toán cho phép tác dụng lên cọc Nc,d = 1352 kN. Các thành phần lực và momen tác dụng tại
chân cột (xem chiều của các lực trên hình Bài 9) có giá trị như sau:
N ztt = 9583 kN, H xtt = 415 kN, H ytt = 298 kN, M xtt = 286 kN.m, M ytt = 344 kN.m

N ztt

H xtt M ytt
N ztt
y
M xtt 2.0m
H xtt
1.3m
tt
M y x
tt
H y

Phương và chiều của lực


dọc và momen tại chân cột

A-A

A
d

A
1 2 3 4
y
3d

x
500

8d

5 6 7
600
3d

8 9 10 11
d

d 1.5d 1.5d 1.5d 1.5d 1.5d 1.5d d

11d
hình Bài 9

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa 8


Đại học Bách Khoa Tp.HCM Bộ môn Địa cơ Nền Móng

Cho trọng lượng riêng trung bình của đất và bê-tông bằng 22 kN/m3; bê-tông móng B30 có Rbt = 1.2
MPa, thép chịu lực trong đài móng AIII có Rs = 365 MPa. Xác định:
1. Lực tác dụng lên các cọc
2. Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc (m = 3, n = 3.67 và s = 3d)
3. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng cho mặt tháp xuyên bất lợi nhất (a = 15 cm)
4. Tính toán và bố trí cốt thép chịu lực theo phương x và y của đài móng do phản lực ròng đầu cọc
M
gây ra. Diện tích thép tính gần đúng theo công thức As 
0.9 Rs h0

BÀI 10
Cho móng cọc như hình Bài 10. Lực tác dụng tại các chân cột số 1 và 2 như sau:
N1tt = 4100 kN; M 1tt = 180 kN.m; H 1tt = 150 kN N 2tt = 2600 kN; M 2tt = 230 kN.m; H 2tt = 170 kN
Cọc vuông cạnh d =30cm có sức chịu tải nén cho phép Nc,d = 650kN và sức chịu nhổ cho phép
Nc,d(k) = 350kN. Trọng lượng riêng trung bình của đất và bê-tông trên đáy móng tb = 22 kN/m3. Giả
thiết trong quá trình chịu lực mặt đáy đài móng là phẳng.

N1tt N2tt
1
tt M1tt M 2tt
H 1 H 2tt
2m

1m

1 d

1 2 3 4 5
d

d 600 y
3d

600
600

500

6 7 9 10
8d

8
O x
3d

11 12 13 14 15
d

d 3d 3d 4d 3d d
15d

hình Bài 10
Xác định:
1. Vị trí trọng tâm của đầu nhóm cọc (cách mép trái đài móng theo phương x)

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa 9


Đại học Bách Khoa Tp.HCM Bộ môn Địa cơ Nền Móng

2. Tổng lực dọc và momen tính toán tại trọng tâm đầu nhóm cọc
3. Lực tác dụng lên các cọc và kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn
4. Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc (s = 3d)
5. Vẽ biểu đồ momen và lực cắt cho đài móng theo phương x do phản lực ròng đầu cọc gây ra
6. Tính toán và bố trí cốt thép cho đài móng

BÀI 11
Cho móng cọc như hình Bài 11. Lực tác dụng tại các chân cột móng M1 và M2 như sau:
N1tt = 873 kN; M 1tt = 54 kN.m; H 1tt = 85 kN N 2tt = 608 kN; M 2tt = 33 kN.m; H 2tt = 69 kN
Cọc vuông cạnh d =30cm có sức chịu tải nén cho phép Nc,d = 250 kN và sức chịu nhổ cho phép
Nc,d(k) = 150 kN. Trọng lượng riêng của bê-tông là bt = 25 kN/m3. Giả thiết trong quá trình chịu lực
mặt đáy đài móng là phẳng.

N1tt N2tt
M1tt Cao trình sàn tầng hầm M 2tt
H tt
1
H 2tt

1.1m

300

300    300
1500
900
400

500

300

M1 Dầm giằng M2

  
300

900 900 300 300 900


2100 1200
5000

hình Bài 11
Xác định:

1. Vị trí trọng tâm của đầu nhóm cọc (cách mép trái đài móng theo phương x)
2. Tổng lực dọc và momen tính toán tại trọng tâm đầu nhóm cọc
3. Lực tác dụng lên các cọc (có kể đến trọng lượng của đài móng M1, M2 và dầm giằng) và kiểm
tra sức chịu tải của cọc đơn
4. Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc cho móng M1

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa 10


Đại học Bách Khoa Tp.HCM Bộ môn Địa cơ Nền Móng

5. Vẽ biểu đồ momen và lực cắt cho đài móng theo phương x do phản lực ròng đầu cọc gây ra
6. Tính toán và bố trí cốt thép cho đài và giằng móng

BÀI 12
Một cọc ống li tâm ứng suất trước tiết diện hình vành khăn có đường kính ngoài 600mm, chiều dày
thành ống là 100mm, bê-tông cọc B40 có mô-đun đàn hồi E = 32.5103 MPa. Chiều dài phần cọc
nằm trên mặt đất là 2m, lực ngang và momen tác dụng tại đầu cọc có giá trị Hx = 53 kN và My = 21
kN.m. Chiều dài phần cọc nằm dưới mặt đất là 30m và xuyên qua 3 lớp đất như sau: lớp 1 dày 17m
có hệ số tỉ lệ K1 = 1200 kN/m4, lớp 2 dày 8m có hệ số tỉ lệ K2 = 3500 kN/m4 và lớp đất 3 có hệ số tỉ
lệ K3 = 8400 kN/m4. Yêu cầu:

1. Tính hệ số biến dạng bd (m-1)


2. Tính chuyển vị ngang và góc xoay của đầu cọc
3. Vẽ biểu đồ momen uốn và lực cắt theo độ sâu dọc theo thân cọc

BÀI 13
Một cọc khoan nhồi BTCT có đường kính 1000mm, bê-tông cọc B22.5 có mô-đun đàn hồi E =
27103 MPa. Chiều dài phần cọc nằm trên mặt đất là 3m, lực dọc, lực ngang và momen tác dụng tại
đầu cọc có giá trị N ztt = 3780 kN, H xtt = 76 kN và M ytt = 27 kN.m. Chiều dài phần cọc nằm dưới
mặt đất là 40m và xuyên qua 3 lớp đất như sau: lớp 1 dày 27m có hệ số tỉ lệ K1 = 1500 kN/m4, lớp 2
dày 10m có hệ số tỉ lệ K2 = 3700 kN/m4 và lớp đất 3 có hệ số tỉ lệ K3 = 9400 kN/m4. Yêu cầu:

1. Tính hệ số biến dạng bd (m-1)


2. Tính chuyển vị ngang và góc xoay của đầu cọc
3. Vẽ biểu đồ momen uốn và lực cắt theo độ sâu dọc thân cọc
4. Biết thép dọc trong cọc là 1420, thép AII có Rs = 280 MPa. Hãy kiểm tra khả năng chịu lực
của cốt thép dọc

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa 11

You might also like