You are on page 1of 45

Bản lĩnh Việt Nam - Đổi mới – Sáng tạo – Vươn tới những tầm cao

DỊCH TỄ NHIỄM HIV/AIDS

Nguyễn Thị Hà

http://duytan.edu.vn 1
Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
1. Trình bày được tình hình nhiễm HIV/AIDS
2. Trình bày được các phương thức lây và không
lây truyền HIV.
3. Áp dụng được các biện pháp phòng chống nhiễm
HIV/AIDS.

2
Nội dung

1. Đặc điểm HIV/AIDS

2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS

3. Quá trình dịch

4. Đặc điểm dịch tễ

5. Phòng chống dịch


1. Định nghĩa

• HIV là viết tắt của tiếng Anh: Human – immuno -


defeciency -virus là virus gây suy giảm miễn dịch ở
người.
• Người bị nhiễm HIV thì hệ thống miễn dịch trong cơ
thể họ suy giảm, rối loạn và bị phá vỡ (phá hủy tế bào
lympho CD4+).
• Làm giảm khả năng miễn dịch qua trung gian tế
bào, Vì vậy họ rất dễ nhiễm khuẩn, nhiễm virus,
nhiễm nấm.
1. Định nghĩa

AIDS là gì?

5
1. Định nghĩa

AIDS được định nghĩa khi có một hoặc nhiều điều


kiện sau đây:

+ Nhiễm HIV dẫn đến bất kỳ bệnh cụ thể nào

+ Số lượng tế bào lymphô có CD4 + (tế bào hỗ


trợ) < 200/μL

+ Tỷ lệ tế bào CD4 + ≤ 14%

6
2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS

Diễn biến của HIV/AIDS thế giới qua 3 giai đoạn:

2.1. Thời kỳ yên lặng

Trường hợp AIDS đầu tiên được phát hiện vào năm

1981. Do thời gian ủ bệnh trung bình 8-10 năm cho thấy

HIV đã xâm nhiễm con người từ thập kỷ 70 về trước và

hoàn toàn nằm ngoài sự quan tâm chú ý của y học.


2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS
2.2. Thời kỳ phát hiện AIDS (1981-1985)

Trong thời kỳ này, phương thức truyền bệnh đã được

xác định, virus đã được phân lập, kỹ thuật xét nghiệm

phát hiện kháng thể HIV trong máu đã được phát triển
2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS
2.2. Thời kỳ phát hiện AIDS (1981-1987)

8/1981: Trường hợp AIDS đầu tiên được mô tả ở Los

Angeles; 5/1983: Lần đầu tiên phân lập được virus gây

AIDS ở Trung Phi; 3/1985: Kỹ thuật xét nghiệm phát hiện

kháng thể HIV trong máu; 3/1985: Phân lập virus khác

gây AIDS ở Tây Phi, gọi là HIV-2.; 3/1987: Thuốc điều trị

AIDS đầu tiên được thử nghiêm là Azidothymidine


2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS

2.3. Thời kỳ động viên toàn thế giới chống AIDS


Chương trình phòng chống AIDS toàn cầu 1/2/1987,
3 mục tiêu:
- Phòng nhiễm HIV
- Giảm ảnh hưởng cá nhân và xã hội của nhiễm HIV.
- Hợp nhất các cố gắng quốc gia và quốc tế
Tháng 12/1994, liên hiệp quốc đã quyết định thành lập
chương trình liên hiệp phòng chống AIDS.
2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS

Báo cáo số tích lũy các trường hợp HIV, AIDS và tử


vong ở Việt Nam, theo năm
2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS

45,40%
VAAC, 2010
50%
39,70%
45%
40%
35%
30%
25%
20%
15% 8,30%
10% 1,80%
2,30% 2,30%
5% 0,30%
0%

Phân bố nhiễm HIV theo độ tuổi ở Việt Nam


2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS
Nam VAAC, 2010
73,5%

Nữ
26,5%
Chưa rõ
0,01%
Phân bố nhiễm HIV theo độ tuổi ở Việt Nam
2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS
Những đặc điểm riêng của
đại dịch:

- Hiện tượng tảng băng nổi:

+ Khi có 1 bệnh nhân AIDS thì


thực tế đã có hàng trăm người
nhiễm HIV không triệu chứng
(họ là nguồn lây nhiễm chính)

- Nhiễm HIV là nhiễm suốt đời


14
2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS

 Tiến triển của quá trình nhiễm HIV

- Nhiễm trùng cấp tính (sơ nhiễm): vài tuần tới vài
tháng. 50% bệnh nhân có triệu chứng giống cúm
(sốt, viêm họng, sưng hạch…). Qua giai đoạn này
cơ thể bằng đầu sản xuất ra kháng thể

- Nhiễm HIV không triệu chứng: kéo dài 8-10 năm

- Giai đoạn có biểu hiện lâm sàng: cuối cùng của


giai đoạn này là AIDS.
15
2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS

 Tiến triển của quá trình nhiễm HIV

16
17
Xét nghiệm phát hiện HIV

 Xét nghiệm chẩn đoán với trẻ < 18 tháng tuổi:


- Trẻ dưới 18 tháng tuổi khi kháng thể kháng HIV
(+) cần gửi mẫu huyết thanh về Viện vệ sinh dịch tễ
Trung ương hoặc Viện Pasteur Thành phố HCM để
xét nghiệm kháng nguyên p24 hoặc kỹ thuật PCR.

18
3. Quá trình dịch

 Khả năng tồn tại:

- Có thể sống 1 tuần trong điều kiện ở nhiệt độ 250C;

- Trong các bơm kim tiêm có dính máu HIV thì vi rút
này có thể sống được 2 – 3 ngày.

- Càng ở điều kiện nhiệt độ thấp, vi rút HIV càng có


thể sống lâu (từ 7-10 ngày ở nhiệt độ 40C, và lâu
hơn nếu nhiệt độ thấp hơn)
3. Quá trình dịch

Trong cơ thể người, HIV tồn tại chủ yếu trong máu,
tinh dịch, dịch tiết âm đạo và trong sữa mẹ. Vì vậy HIV lây
truyền qua 3 đường chính: Đường máu (truyền máu, kim
hoặc dụng cụ liên quan, ghép tạng); quan hệ tình dục và từ
mẹ sang con.
3. Quá trình dịch

NGUỒN ĐƯỜNG
KHỐI CẢM THỤ
TRUYỀN NHIỄM TRUYỀN NHIỄM

CỬA RA CỬA VÀO

- QHTD không an toàn


- QHTD không an toàn
- Tiêm chích, tiêm truyền
- Tiêm chích, tiêm truyền
- Mẹ truyền sang con

Máu, huyết tương,


dụng cụ y tế

Quá trình truyền nhiễm của bệnh HIV/AIDS


22
3. Quá trình dịch

Các phương thức lây truyền HIV


3. Quá trình dịch

Lây truyền qua đường tình dục:


- Nguy cơ cao: gây tổn thương niêm mạc,
thường là giao hợp (đặc biệt qua đường trực tràng)
+ Nguy cơ nhiễm HIV trong 1 lần giao hợp là
0,1-1%.
+ Người nhận tinh dịch có nguy cơ nhiễm cao
hơn.
- Nguy cơ thấp: quan đường miệng, nếu có vết
loét trong miệng có thể làm tăng nguy cơ
24
3. Quá trình dịch

Lây truyền qua đường máu hoặc liên quan


ghép tạng:
- Tỷ lệ cao > 90%, nay đã giảm nhiều
- Tuy nhiên, dù XN (-) tính vẫn có nguy cơ lây
nhiễm HIV (Người bệnh ở giai đoạn cửa sổ).
- Lây qua dụng cụ y tế, chăm sóc
- Lây qua ghép tạng, cho tinh dịch…

25
3. Quá trình dịch

Nguy cơ lây nhiễm qua tiêm chích:


- Nguy cơ lây truyền HIV khi tổn thương da bởi
dụng cụ y tế có máu nhiễm bệnh với trung bình
khoảng 1/300 (không điều trị dự phòng sau phơi
nhiễm)
- Nếu điều trị dự phòng ngay giảm xuống <1/1.500
- Rủi do tăng: kim chích rỗng vào động mạch hoặc
tĩnh mạch
26
3. Quá trình dịch

Mẹ sang con:

27
3. Quá trình dịch

Mẹ sang con:

- Qua nhau thai: từ rất sớm (tuần thứ 8) và suốt


thời gian mang thai

- Chu sinh: Nếu không điều trị, nguy cơ lây truyền


khi sinh khoảng 25 đến 35%.

- Qua sữa: Bú sữa mẹ nguy cơ lây khoảng 10-


15% nếu mẹ không điều trị

28
29
Hình thức phơi Tỷ lệ truyền bệnh Tỷ lệ nhiễm
nhiễm mỗi lần phơi nhiễm trùng toàn cầu
Truyền máu > 90% 5 - 10%
Mẹ truyền sang con - 25-40% ở các nước 2 – 3%
kém phát triển
- 15-25% ở các nước
phát triển hơn

QHTD không bảo vệ 0,1 -1,0% 70 – 80%

Tiêm chích ma túy < 0,1%

Kim đâm và những < 0,5%


phơi nhiễm do CSYT

Người nhà có tiếp xúc Hiếm Không đáng kể


phơi nhiễm với máu 30
Câu hỏi

 Thảo luận: HIV không lây qua với những phương

thức nào hiện nay đa số cộng đồng vẫn chưa phân

biệt được?

31
4. Phương thức không lây truyền

Các phương thức không lây truyền HIV

- HIV không lây qua đường hô hấp như ho, hắt hơi.

- Không lây truyền qua bắt tay, ôm hôn, mặc chung quần

áo, dùng chung cốc, chén, bát, đĩa, thìa.

- Muỗi đốt không làm lây truyền HIV. Khi vào cơ thể muỗi,

HIV bị dịch vị dạ dày tiêu diệt, nó không thể sống và nhân

lên trong cơ thể muỗi được.


4. Phương thức không lây truyền

33
5. Biện pháp phòng chống

Nguyên tắc cơ bản phòng chống HIV/AIDS:

- Dự phòng nhiễm HIV

- Giảm tác động của HIV/AIDS

- Huy động và thống nhất các nổ lực quốc gia, toàn

cầu phòng chống HIV/AIDS.


5. Biện pháp phòng chống

5.1. Dự phòng nhiễm HIV

 Phòng lây nhiễm HIV qua đường tình dục:

Giáo dục lối sống lành mạnh và an toàn tình dục:

+ Quan hệ tình dục lành mạnh, chung thủy vợ chồng

+ Sử dụng bao cao su khi sinh hoạt tình dục giúp cho

người nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm HIV tránh lây lan cho

người bạn tình.


5. Biện pháp phòng chống

5.1. Dự phòng nhiễm HIV

 Phòng lây nhiễm HIV qua đường máu

- Qua truyền máu và các sản phẩm của máu

- Qua tiêm chích ma túy

- Qua tiêm chích, thủ thuật và phẫu thuật


5. Biện pháp phòng chống

5.1. Dự phòng nhiễm HIV

 Phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con

- Chẩn đoán sớm thai phụ bị nhiễm HIV

- Phụ nữ đã nhiễm HIV không nên có thai vì sẽ tiến triển

nhanh chóng tới AIDS, con sinh ra có khả năng bị AIDS.

Nếu có thai nên nạo thai, sử dụng bao cao su trong quan

hệ tình dục.
5. Biện pháp phòng chống

5.1. Dự phòng nhiễm HIV

 Phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con

Nếu thai phụ muốn giữ thai thì phải gởi họ đến các tuyến kỹ

thuật cao hơn để được quản lý và điều trị dự phòng

Bà mẹ bị nhiễm HIV có tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ hay không

cần phải được cân nhắc: Cho bú sữa mẹ có thể làm chậm

hay ngăn sự tiến triển thành AIDS ở trẻ em bị nhiễm HIV.


5. Biện pháp phòng chống

39
5. Biện pháp phòng chống

5.2. Giảm tác động của dịch HIV/AIDS đối với cá nhân

và xã hội

- Chăm sóc, tư vấn và chữa bệnh tại gia đình và CĐ

- Hỗ trợ kinh tế, xã hội cho người bệnh và gia đình

- Giảm tác động kinh tế xã hội của dịch HIV/AIDS


5. Biện pháp phòng chống

5.3. Huy động và sử dụng các nổ lực phòng chống

HIV/AIDS của quốc gia, quốc tế

- Để huy động các quốc gia tham gia phòng chống

HIV/AIDS, cần phải chống lại thái độ phân biệt đối xử, sự từ

chối và lạc quan thái quá của các nhà lãnh đạo, của cá

nhân và gia đình họ.


42
Video

Video tóm tắt về HIV/AIDS

Link youtube:

https://www.youtube.com/watch?v=rv0yIICeg-E

43
5. Biện pháp phòng chống

HÃY CHUNG TAY VÌ MỘT THẾ GIỚI KHÔNG CÓ HIV/AIDS


THANK YOU!

45

You might also like