You are on page 1of 9

KHÓA CHUYÊN ĐỀ LIVEVIP|TYHH

LIVE 34: HIĐROCACBON THƠM (VIP1)


(Slidenote dành riêng cho LOVEVIP)

CẤU TRÚC PHÂN TỬ, DÃY ĐỒNG ĐẲNG

LÝ THUYẾT CẦN NHỚ!

1|TYHH
CÂU HỎI VẬN DỤNG

Câu 1: Trong phân tử benzen:


A. 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng.
B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng một mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên tử C.
C. Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng một mặt phẳng.
D. Chỉ có 6 nguyên tử H nằm trong cùng một mặt phẳng.

Câu 2: Cho các công thức sau, cấu tạo nào là của benzen?
H

(1) (2) (3)

A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1); (2) và (3).

Câu 3: Chất X là đồng đẳng của benzen, có công thức đơn giản nhất là C3H4. Công thức phân tử của của X là
A. C3H4. B. C6H8. C. C9H12. D. C12H16.

Câu 4: Trong các câu sau, câu nào sai?


A. Benzen có CTPT là C6H6.
B. Chất có CTPT C6H6 phải là benzen.
C. Chất có công thức đơn giản nhất là CH không chỉ là benzen.
D. Benzen có công thức đơn giản nhất là CH.

Câu 5: Stiren có công thức phân tử C8H8 và có công thức cấu tạo: C6H5–CH=CH2. Câu nào đúng khi nói về
stiren?
A. Stiren là đồng đẳng của benzen. B. Stiren là đồng đẳng của etilen.
C. Stiren là hiđrocacbon thơm. D. Stiren là hiđrocacbon không no.

Câu 6: Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen?


A. C10H16. B. C9H14BrCl. C. C8H6Cl2. D. C7H12.

2|TYHH
Câu 7: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen?
A. C8H10. B. C6H8. C. C8H10. D. C9H12.

Câu 8: Công thức tổng quát của hiđrocacbon là CnH2n+2-2a. Đối với stiren (C8H8), giá trị của n và a lần lượt là:
A. 8 và 5. B. 5 và 8. C. 8 và 4. D. 4 và 8.

Câu 9: Công thức tổng quát của hiđrocacbon là CnH2n+2-2a. Đối với naphtalen (C10H8), giá trị của n và a lần lượt
là:
A. 10 và 5. B. 10 và 6. C. 10 và 7. D. 10 và 8.

Câu 10: Cho các chất sau, dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:
(1) C6H5–CH3 (2) p-CH3–C6H4–C2H5 (3) C6H5–C2H3 (4) o-CH3–C6H4–CH3
A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4). D. (1); (2) và (4).

ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP:

LÝ THUYẾT CẦN NHỚ!

3|TYHH
CÂU HỎI VẬN DỤNG

Câu 11: Có 5 công thức cấu tạo:


CH3 CH3 CH3 CH3 CH3
CH3 CH3 CH3 CH3

CH3 CH3 CH3 CH3 CH3


CH3

Đó là công thức của mấy chất?


A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.

Câu 12: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

4|TYHH
Câu 13: Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen?
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

Câu 14: Số lượng đồng phân chỉ chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là:
A. 7. B. 8. C. 9. D. 6.

Câu 15: Có 4 tên gọi: o-xilen; o-đimetylbenzen; 1,2-đimetylbenzen; etylbenzen. Đó là tên của mấy chất?
A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.

Câu 16: Chất có cấu tạo dưới đây có tên gọi là gì?

A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D. 1,5-đimetylbenzen.

Câu 17: Chất (CH3)2CH–C6H5 có tên gọi là:


A. propylbenzen. B. propylbenzen.
C. isopropylbenzen. D. đimetylbenzen.

5|TYHH
Câu 18: Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là:
C2H5

C2H5 C2H5 C2H5

Cl

A. Cl B. Cl C. D. Cl

Câu 19: Cho hiđrocacbon thơm: CH3

C2H5

Tên gọi của hiđrocacbon trên là:


A. m-etyltoluen. B. 3-etyl-1-metylbenzen.
C. 1-etyl-3-metylbenzen. D. A, B, C đều đúng.

Câu 20: Cho hiđrocacbon thơm:


CH=CH2

CH3

Tên gọi của của hiđrocacbon trên là:


A. m-vinyltoluen. B. 3-metyl-1-vinylbenzen.
C. m-metylstiren. D. A, B, C đều đúng.

Câu 21: Chất có tên là gì?


CH2 CH2 CH2 CH3

CH3
CH2 CH3

A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen. B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen.
C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen. D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen.

Câu 22: Chất sau đây có tên là gì?


CH3
CH3 CH2

CH3
6|TYHH
A. 1,4-đimetyl-6-etylbenzen. B. 1,4-đimetyl-2-etylbenzen.
C. 2-etyl-1,4-đimetylbenzen. D. 1-etyl-2,5-đimetylbenzen.

Câu 23: Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là:


C2H5

C2H5 C2H5 C2H5


Cl

A. Cl B. Cl C. D. Cl

Câu 24: Một ankylbenzen A có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy A là:
A. 1,2,3-trimetyl benzen. B. n-propyl benzen.
C. isopropyl benzen. D. 1,3,5-trimetyl benzen.

Câu 25: Một ankylbenzen A (C12H18) cấu tạo có tính đối xứng cao. Tên gọi của A là:
A. 1,3,5-trietylbenzen. B. 1,2,4-tri etylbenzen.
C. 1,2,3-tri metylbenzen. D. 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen.

Hôm nay mà thấy đau đầu, cày ngay bài Hóa là đời lại vui.
------ (Thầy Ngọc Anh | TYHH) -----

7|TYHH
BÀI TẬP TỰ LUYỆN – HỌC SINH CHĂM CHỈ TỰ LÀM!
(Trong quá trình làm, nếu có thắc mắc, em hãy đăng lên group HỎI ĐÁP nhé)

Câu 1: Trong phân tử benzen, các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá:
A. sp. B. sp2. C. sp3. D. sp2d.

Câu 2: Trong vòng benzen mỗi nguyên tử C dùng 1 obitan p chưa tham gia lai hoá để tạo ra:
A. 2 liên kết pi riêng lẻ. B. 3 liên kết pi riêng lẻ.
C. 1 hệ liên kết pi chung cho 6 C. D. 1 hệ liên kết xigma chung cho 6 C.

Câu 3: Dãy đồng đẳng của benzen (gồm benzen và ankylbenzen) có công thức chung là:
A. CnH2n+6 (n  6). B. CnH2n-6 (n  3).
C. CnH2n-8 (n  8). D. CnH2n-6 (n  6).

Câu 4: Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa


A. vòng benzen. B. gốc ankyl và vòng benzen.
C. gốc ankyl và hai vòng benzen. D. gốc ankyl và một vòng benzen.

Câu 5: A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C3H4)n. Công thức phân tử của A là:
A. C3H4. B. C6H8. C. C9H12. D. C12H16.

Câu 6: Công thức phân tử của strien là


A. C6H6. B. C7H8. C. C8H8. D. C8H10.

Câu 7: Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây?
A. Benzen là một hiđrocacbon. B. Benzen là một hiđrocacbon no.
C. Benzen là một hiđrocacbon không no. D. Benzen là một hiđrocacbon thơm.

Câu 8: Tính chất nào sau đây không phải của ankylbenzen?
A. Không màu sắc. B. Không mùi vị.
C. Không tan trong nước. D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.

Câu 9: C7H8 có số đồng phân thơm là:


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 10: Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen?
A. vị trí 1, 2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para.
C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho.

8|TYHH
Câu 11: m-xilen có công thức cấu tạo như thế nào?

CH2 CH3 CH3

A. B.
CH3
CH3 CH3
CH3
C. D.

Câu 12: CH3–C6H4–C2H5 có tên gọi là: CH3


A. etylmetylbenzen. B. metyletylbenzen.
C. p-etylmetylbenzen. D. p-metyletylbenzen.

Câu 13: Isopropylbenzen còn gọi là:


A. Toluen. B. Stiren. C. Cumen. D. Xilen.

Câu 14: Cho các chất (1) benzen; (2) toluen; (3) hexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các
hiđrocacbon thơm là:
A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (5); (6).
C. (2); (3); (5); (6). D. (1); (5); (6); (4).

Câu 15: Gốc C6H5–CH2– và gốc C6H5– có tên gọi là:


A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl.
C. anlyl và vinyl. D. benzyl và phenyl.

BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1.B 2.C 3.D 4.D 5.C 6.C 7.D 8.B 9.A 10.D
11.B 12.A 13.C 14.B 15.D

9|TYHH

You might also like