You are on page 1of 152

CHƯƠNG 3: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG, TÍCH PHÂN MẶT

CHƯƠNG 3: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG, TÍCH PHÂN MẶT

Bổ sung
2
1 ) Đường phẳng (trong
0
) có phương trình

y  y ( x) (1) ( a  x  b)

 x  x(t )
hoặc  (2) (  t   )
 y  y (t )
(dạng tham số)
§1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT

20 ) Cung AB xác định bởi phương trình dạng (1)

gọi là cung trơn nếu hàm số y ( x) có đạo hàm liên

tục trên  a, b .

0
3 ) Cung AB xác định bởi phương trình dạng (2)

gọi là cung trơn nếu các hàm số x(t ), y (t ) có đạo hàm

liên tục trên  ,  .


§1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT

0
4 ) Cung AB được gọi là trơn từng khúc nếu nó gồm
hữu hạn cung trơn.
§1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT

§1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT


I) TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT TRONG MẶT PHẲNG

1) Định nghĩa:

Cho hàm số f ( x, y ) xác định trên cung phẳng AB.

Chia AB thành n cung nhỏ bởi các điểm chia A  A0 ,


A1 , A2 ,..., An  B.
Trên mỗi cung Ai 1 Ai chọn một điểm (i ,i ) tùy ý.

Gọi si là độ dài cung Ai 1 Ai


§1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT
n
Nếu giới hạn lim
maxsi 0
 f ( , )s
i 1
i i i tồn tại hữu hạn,

không phụ thuộc phép chia AB, phép chọn các điểm

(i ,i )  Ai1 Ai thì giới hạn đó gọi là tích phân đường

loại một của hàm số f ( x, y ) trên cung AB.

Kí hiệu:  f ( x, y )ds.
AB

Khi đó ta nói f ( x, y ) khả tích trên cung AB.


§1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT

* Nhận xét:

Nếu hàm số f ( x, y ) liên tục trên AB và cung AB

trơn thì f khả tích trên AB.


§1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT

2) Tính chất

*)  ds  l (l : Độ dài AB )
AB

*)  f ( x, y )ds   f ( x, y )ds
AB BA

* Tích phân đường loại một có các tính chất tương


tự tích phân hai lớp.
§1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT

3) Cách tính:

Giả sử f ( x, y ) liên tục trên cung trơn AB

a) Nếu cung AB có phương trình tham số

 x  x(t )
 (  t   )
 y  y (t )
thì

 f ( x, y )ds   f (( x(t ), y (t )) x (t )  y (t ) dt
2 2

AB 
§1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT

b) Nếu cung AB có phương trình

y  y ( x) ( a  x  b)

thì
b

 f ( x, y )ds   f ( x, y ( x)) 1  y ( x) dx.


 2

AB a
§1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT

* Tương tự, nếu cung AB có phương trình

x  x( y ) (c  y  d )

thì
d

 f ( x, y )ds   f ( x( y ), y ) 1  x2 ( y ) dy
AB c
§1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT

Ví dụ: 
Tính I  ( x  y )ds
L

L là biên của tam giác với các đỉnh O(0,0), A(1,0), B(0,1).

Giải:

y
1 B
I  ( x  y)ds   ( x  y)ds   ( x  y)ds
OA AB BO

A
O 1 x
§1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT

* OA có phương trình y  0 (0  x  1)
1 2 1
x 1
 ( x  y)ds   ( x  0) 1  0 dx  2  .
2
OA 0 0

* AB có phương trình y  1  x (0  x  1)
1

 ( x  y)ds   ( x  1  x) 1  (1) dx 
2
2.
AB 0
§1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT

* BO có phương trình x  0 (0  y  1)
1 2 1
y 1
 ( x  y)ds   (0  y) 1  0 dy  2  .
2
BO 0 0

1 1
Vậy I   2   1  2.
2 2
§1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT

Ví dụ: Tính I  
L
x 2  y 2 ds
L là đường tròn x 2  y 2  ax (a  0)

Giải:  a  a
22
L: x   y 
2

 2 4

PT tham số của L là:


a a
x   cos t
2 2 (0  t  2 )
a
y  sin t
2
§1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT
a a
x(t )   sin t , y(t )  cos t
2 2
2
a2 a2
I  (1  cos t ) . dt
0
2 4
2 2 2 2
t a a t
  dt  
2 2
a cos . cos dt
0
2 4 2 0
2
2  2 2
a t a t
  cos dt   cos 2 dt
2 0 2 2
 2
t t
 a sin 2
 a sin
2
 2a . 2

20 2
§1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT

4) Ứng dụng của tích phân đường loại một


0
1 ) Độ dài AB là  ds.
AB

20 ) Nếu cung phẳng AB có khối lượng riêng tại ( x, y )


là  ( x, y ) thì:
* Khối lượng cung AB là: m    ( x, y)ds
AB

* Trọng tâm cung AB là: M 0 ( x0 , y0 )

1 1
trong đó: x0   x  ( x, y )ds, y0   y  ( x, y )ds.
m AB m AB
§1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT

II. Tích phân đường loại một trong không gian

* Tích phân đường loại 1 của hàm số f ( x, y, z ) trên


3
AB ( trong ) kí hiệu là:

 f ( x, y, z )ds.
AB
§1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT

* Cách tính:
Giả sử cung trơn AB có phương trình tham số:
 x  x(t )

 y  y (t ) (  t   )
 z  z (t )

và f ( x, y, z ) liên tục trên AB. Khi đó:


 f ( x, y, z )ds   f ( x(t ), y (t ), z (t )) x2 (t )  y2 (t )  z 2 (t ) dt



AB
CHƯƠNG 3: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG, TÍCH PHÂN MẶT

§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

I. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI TRONG MẶT PHẲNG

1) Định nghĩa

a) Định nghĩa:

Cho P( x, y ), Q( x, y ) là các hàm hai biến xác định trên

cung phẳng AB.

Chia cung AB thành n cung nhỏ bởi các điểm chia


§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

A  A0 , A1 ,..., An  B.

Trên mỗi cung Ai 1 Ai chọn một điểm (i ,i ) tùy ý.

Gọi si là độ dài cung Ai1 Ai .

Giả sử Ai1 Ai  (xi , yi )


n
Nếu giới hạn lim
maxsi 0
 P( , )x  Q( , )y
i 1
i i i i i i

tồn tại hữu hạn, không phụ thuộc phép chia AB,
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

phép chọn các điểm (i ,i )  Ai 1 Ai thì giới hạn đó được

gọi là tích phân đường loại hai của các hàm số P( x, y ),

Q( x, y ) dọc theo cung AB.

Kí hiệu:  P( x, y)dx  Q( x, y)dy.


AB
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

b) Nhận xét:

Nếu AB trơn và các hàm số P( x, y ), Q( x, y ) liên

tục trên AB thì tồn tại  P( x, y)dx  Q( x, y)dy.


AB
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

c) Tính chất:

10 )  P( x, y)dx  Q( x, y)dy    P( x, y)dx  Q( x, y )dy


AB BA

20 ) Tích phân đường loại hai có các tính chất giống


tích phân xác định.
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

d) Chú ý:
Nếu đường cong L kín thì ta quy ước chiều dương
trên L là chiều sao cho khi ta đi trên L theo chiều
L
ấy thì thấy miền giới hạn bởi L ở bên trái.

Khi đó tích phân đường loại hai của các hàm số P( x, y ),


Q( x, y ) dọc trên L theo chiều dương kí hiệu là:

 P( x, y)dx  Q( x, y)dy
L
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

2) Cách tính:

Tính  Pdx  Qdy


AB

( P, Q liên tục trên cung trơn AB )


§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

 x  x(t )
a) Nếu cung trơn AB có phương trình tham số 
 y  y (t )
t A ứng với điểm A
t B ứng với điểm B

thì  P( x, y)dx  Q( x, y)dy 


AB
tB

  P ( x (t ), y (t )). x (t )  Q ( x (t ), y (t )). y (t )  dt


tA
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

b) Nếu cung trơn AB có phương trình y  y ( x)

x A là hoành độ điểm A
xB là hoành độ điểm B

thì  P( x, y)dx  Q( x, y)dy 


AB
xB

  P( x, y( x))  Q( x, y( x)). y( x) dx.


xA
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Ví dụ: Cho A(0,0), B(1,1). Tính I   x dx  xydy


2
nếu:
AB
a) AB là đoạn thẳng
b) AB là đường y  x.
Giải:
a) AB có phương trình y  x
x A  0, xB  1
1 1 3 1
x 2
I    x  x.x.1 dx  2 x dx  2
2 2
 .
0 0 3 0
3
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

b) AB có phương trình x  y 2

y A  0, yB  1
1 1
I 
      2 y  y  dy
4 2 5 3
y .2 y y . y  dy
0 0
1
y y 
6 4
1 1 7
      .
 3 4  0 3 4 12
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Ví dụ: Tính I   xdy  ydx


L
x2 y 2
L là đường elip 2  2  1.
a b
Giải:
Phương trình tham số của elip là:
 x  a cos t
 (0  t  2 )
 y  b sin t
2 2
I   a cos t.b cos t  b sin t.(a sin t ) dt
0
 ab  dt  2 ab.
0
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI
3) Công thức Green
Định lí: Cho D là miền liên thông, bị chặn, có biên L
là một hoặc nhiều đường cong kín, trơn từng khúc, rời
nhau từng đôi một.
P( x, y ), Q( x, y ) là các hàm số liên tục, có các đạo hàm
riêng cấp một liên tục trên D.
 Q P 
Khi đó:  Pdx  Qdy      dxdy
L D 
x y 
Chiều dương trên L là chiều sao cho khi ta đi trên L
theo chiều ấy thì thấy miền D ở bên trái.
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

D
D
L1

L L2

L  L1  L2
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Chứng minh:
Trường hợp 1: D là miền đơn liên, mọi đường thẳng

song song với Ox,Oy cắt D tại nhiều nhất hai điểm.

y
y  y2 ( x ) D xác định bởi:
n
D m B
A a  x  b
y  y1 ( x) 
O a x  y1 ( x)  y  y2 ( x)
b
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

P P
b y2 ( x ) b

D y dxdy  a y ( x ) y
dx dy    P ( x , y 2 ( x ))  P ( x , y1 ( x ))  dx
1 a

  P( x, y )dx  
y
P( x, y )dx y  y2 ( x )
AnB AmB
n
D m B
A
  P( x, y )dx    P( x, y )dx
L O
y  y1 ( x)
BmAnB a b x
Q
Tương tự,  dxdy   Q( x, y )dxdy.
D
x L

 Q P 
Vậy  Pdx  Qdy      dxdy
L D 
x y 
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Trường hợp 2: D là miền đơn liên, như hình vẽ

y  y2 ( x ) P
b
P
y2 ( x )

D y dxdy  a dx y ( x ) y dy
y
A B
D 1

D C b

y  y1 ( x)    P( x, y2 ( x))  P( x, y1 ( x))  dx
a
O a b x
  P( x, y)dx   P( x, y)dx
AB DC

  P( x, y)dx   P( x, y)dx   P( x, y)dx   P( x, y)dx


CD DA AB BC
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

P
D y dxdy   L P( x, y)dx.
Q
Tương tự trường hợp 1,  dxdy   Q( x, y )dxdy.
D
x L

 Q P 
  Pdx  Qdy      dxdy
L D 
x y 
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Trường hợp 3: D là miền đa liên, giới hạn bởi các


đường L1 , L2 như hình vẽ.

Ta chia D thành các miền nhỏ


L2 như ở các trường hợp 1,2.

Áp dụng công thức Green cho


L1
các miền đó rồi cộng lại ta có:

 Q P 
D  x  y  dxdy  LLL Pdx  Qdy
1 2
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Hệ quả:
Nếu đường kín L là biên của miền D thì diện tích
miền D là:
1
S    ydx  xdy.
2L
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Ví dụ: Tính I   ( x  y)dx  ( x  y)dy


C
C là đường tròn x 2  y 2  R 2 .
Giải:
Đặt P( x, y )  x  y, Q( x, y )  ( x  y )
P Q
  1,  1.
y x
 Q P 
Theo công thức Green, I      dxdy
D 
x y 
D xác định bởi: x  y  R .
2 2 2

 I  2  dxdy  2s( D)  2 R 2 .


D
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

  x arctan x  y  dx   x  2 xy  y e  dy
2  y3
Ví dụ: Tính I  2

C
C là nửa đường tròn x 2  y 2  2 y ( x  0) từ điểm O(0,0)
đến điểm A(0,2).
Giải:
y Gọi D là miền giới hạn bởi C và đoạn
2 A
thẳng AO.
1
Đặt P ( x , y )  x arctan x  y 2

2  y3
O x Q( x, y )  x  2 xy  y e
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

P Q
  2 y,  1 2y
y x
Áp dụng công thức Green, ta có:

  x arctan x  y  dx   x  2 xy  y e  dy
2  y3
I 2

AO

 Q P  1
     dxdy   dxdy  s ( D)  
D 
x y  D
2
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

AO có phương trình x  0 ( y A  2, yO  0)

  x arctan x  y  dx   x  2 xy  y e  dy
2 2  y3

AO

2
0
1  y3 11 
y e 2  y3
dy  e  . 8  1
2
3 0 3 e 

11  
Vậy I   . 8  1 .
2 3 e 
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

4) Điều kiện để tích phân đường không phụ thuộc


đường lấy tích phân

Định lí:

Giả sử P( x, y ), Q( x, y ) là các hàm số liên tục, có các


đạo hàm riêng cấp một liên tục trên một miền đơn liên D.

Các mệnh đề sau là tương đương:


Q P
0
1)  ( x, y )  D
x y
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Q P
0
1)  ( x, y )  D
x y
20 )  Pdx  Qdy  0
L
với mọi đường kín L nằm trong D

(miền giới hạn bởi L cũng nằm trong D)

30 )  Pdx  Qdy chỉ phụ thuộc vào hai điểm A, B mà


AB

không phụ thuộc đường nối chúng ( AB  D)

4 ) Biểu thức Pdx  Qdy là vi phân toàn phần của một


0

hàm số u ( x, y ) nào đó trên D.


§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Chứng minh:
 Q P 
1 )2 )
0 0
L Pdx  Qdy  D  x  y  dxdy  D 0dxdy  0
20 )  30 ) Giả sử AmB, AnB là hai cung bất kì trong D.
m
A
B Có  Pdx  Qdy   Pdx  Qdy  0
AnB BmA
n
  Pdx  Qdy    Pdx  Qdy   Pdx  Qdy
AnB BmA AmB
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

30 )  40 ) Lấy M 0 ( x0 , y0 ) bất kì thuộc D.

Đặt u ( x, y )   P( x, y )dx  Q( x, y )dy  C


M 0M

M ( x, y )  D (C : hằng số)
Hàm số này hoàn toàn xác định vì tích phân trên cung
M 0M chỉ phụ thuộc hai điểm M 0 , M mà không phụ

thuộc đường nối chúng.


u u
Ta chứng minh được  P,  Q.
x y
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

40 )  10 ) Giả sử Pdx  Qdy là vi phân toàn phần của


một hàm số u ( x, y ) nào đó trên D.
Có ux  P, uy  Q.
P Q
 uxy  , uyx 
y x
P Q
Do , liên tục trên D nên uxy , uyx liên tục trên D
y x
 uxy  uyx ( theo định lí Schwarz)
P Q
Vậy  .
y x
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Hệ quả 1:
Giả sử P( x, y ), Q( x, y ) là các hàm số liên tục, có các
đạo hàm riêng cấp một liên tục trên một miền đơn liên D.

Nếu Pdx  Qdy là vi phân toàn phần của một hàm số


f ( x, y ) nào đó trên D thì

 Pdx  Qdy  f ( B)  f ( A)
AB
( AB  D)
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Thật vậy:

Giả sử Pdx  Qdy là vi phân toàn phần của f


 f ( x, y )  u ( x, y )  K ( K : hằng số)

trong đó u ( x, y )   Pdx  Qdy, M ( x, y )


M 0M

 Pdx  Qdy   Pdx  Qdy   Pdx  Qdy


AB AM 0 M 0B

 u ( B)  u ( A)  f ( B)  f ( A)
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Hệ quả 2: Giả sử P( x, y ), Q( x, y ) là các hàm số liên


2
tục, có các đạo hàm riêng cấp một liên tục trên .
Nếu Pdx  Qdy là vi phân toàn phần của hàm số u ( x, y )
thì u ( x, y ) có thể xác định bởi công thức:
x y

u ( x, y )   P( x, y0 )dx   Q( x, y )dy  C
x0 y0
x y

 
hoặc u ( x, y )  P( x, y )dx  Q( x0 , y )dy  C
x0 y0
2
trong đó ( x0 , y0 ) bất kì thuộc , (C : hằng số)
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Ví dụ: Chứng minh rằng biểu thức


6 xe dx  (3x  y  1)e dy
y 2 y

là vi phân toàn phần của một hàm số u ( x, y ) nào đó.


Tìm hàm số ấy.
Giải:
Đặt P( x, y )  6 xe y , Q( x, y )  (3x 2  y  1)e y
P Q
 6 xe 
y
y x
2
P, Q và các ĐHR cấp một của chúng liên tục trên .
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

 Pdx  Qdy là vi phân toàn phần của một hàm số u ( x, y )


2
nào đó trên .
Áp dụng công thức:
x y

u ( x, y )   P( x, y )dx   Q( x0 , y )dy  C
x0 y0

với x0  0, y0  0, ta có:
x y

u ( x, y )   6 xe dx   ( y  1)e dy  C
y y

0 0

2 y x y y
 3x e  ye C  3 x 2 y
e  ye y
 C.
0 0
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI
x y x y
Ví dụ: Cho hai hàm P( x, y )  2 , Q ( x, y )  2
x y 2
x y 2


Tính I  Pdx  Qdy nếu:
L

a) L là cung AB nằm trong góc phần tư thứ nhất và


không đi qua gốc tọa độ, với A(1,0), B(2,2).

b) L là đường cong kín bất kì không bao quanh gốc tọa


độ và tích phân lấy theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

c) L là đường tròn tâm O bán kính R và tích phân lấy


theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.

d) L là đường cong kín bao quanh gốc tọa độ và tích


phân lấy theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI
Giải:
a) P, Q và các đạo hàm riêng cấp một của chúng liên tục
trên miền D 
2
\ (0,0).


P

 x 2
 y 2
 (1)  ( x  y)2 y
y x 2
y 
2 2

y  2 xy  x
2 2
Q
  .
x 2
y 
2 2 x
  Pdx  Qdy không phụ thuộc đường nối AB nếu
AB
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

AB không đi qua điểm O(0,0).

Chọn AB là đường gấp khúc ACB trong đó C (2,0)


y
2 B
I  
AC CB O 1 A 2C x

AC có phương trình y  0 ( x A  1, xC  2)
x y x y 2
1
 x2  y 2 dx  x 2  y 2 dy   xdx  ln 2.
AC 1
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

CB có phương trình x  2 ( yC  0, yB  2)
x y x y y2
2

 x2  y 2 dx  x2  y 2 dy  0 y 2  4dy
CB

1 d ( y  4)
2 2 2
dy
  2  2 2
20 y 4 0
y 4

2

 ln  y  4   arctan
1 2 y 1
2
 ln 2  .
2 0 20 2 4
3 
Vậy I  ln 2  .
2 4
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

b) L và miền giới hạn bởi L nằm trong D

  Pdx  Qdy  0.
L

(Vì P, Q và các ĐHR cấp một của chúng liên tục trên D,
P Q
 , ( x, y )  D ).
y x
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

c) y
Phương trình tham số của L là:
 x  R cos t
O R x  (0  t  2 )
 y  R sin t

2
 R cos t  R sin t R cos t  R sin t 
I  ( R sin t )  .R cos t  dt
0  
2 2
R R
2
  dt  2 .
0
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

y
d) Gọi C là đường tròn tâm O bán
E L
kính r nằm trong miền giới hạn
C
O r x bởi L.
E là miền giới hạn bởi L và C.

 Q P 
E  x  y  dxdy  0   Pdx  Qdy   Pdx  Qdy
L C

Chiều lấy tích phân trên L ngược chiều kim đồng hồ.
Chiều lấy tích phân trên C cùng chiều kim đồng hồ.
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

 I   Pdx  Qdy    Pdx  Qdy  (2 )  2 .


L C
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

II. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI TRONG KHÔNG GIAN


3
* Giả sử AB là một cung trong trong .
P( x, y, z ), Q( x, y, z ), R( x, y, z ) là các hàm số xác định
trên AB.

Tích phân đường loại hai của các hàm số P( x, y, z ),


Q( x, y, z ), R( x, y, z ) dọc theo cung AB kí hiệu là:

 P( x, y, z )dx  Q( x, y, z )dy  R( x, y, z )dz


AB
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI
Cách tính:

Giả sử AB trơn (hoặc trơn từng khúc).

P, Q, R liên tục trên AB.


 x  x(t )

Nếu AB có phương trình tham số:  y  y (t )
 z  z (t )

(t A ứng với điểm A,
t B ứng với điểm B )
§2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

thì  P( x, y, z)dx  Q( x, y, z)dy  R( x, y, z)dz 


AB
tB

  P  x(t ), y(t ), z (t )  x(t )  Q  x(t ), y(t ), z (t ) . y(t )  R  x(t ), y(t ), z (t ) .z(t )  dt.
tA
CHƯƠNG 3: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG, TÍCH PHÂN MẶT

§3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MẶT

1. Mặt trong 3

* Mặt trong 3
có phương trình tổng quát là:

F ( x, y, z )  0 (1) (( x, y, z )  S )

* Mặt có phương trình dạng (1) được gọi là liên tục nếu
hàm số F ( x, y, z ) liên tục trên S.
§3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MẶT

* Cho mặt S xác định bởi phương trình F ( x, y, z )  0.

Điểm M 0  S được gọi là điểm chính quy nếu Fx, Fy, Fz
tại M 0 tồn tại và không đồng thời bằng 0.

Điểm không chính quy gọi là điểm kì dị.


§3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MẶT

* Pháp tuyến của mặt F ( x, y, z )  0 tại M 0 có vectơ

chỉ phương là:  F (M


x 0 ), Fy( M 0 ), Fz( M 0 )  .

* Mặt S được gọi là trơn nếu nó liên tục, có pháp tuyến

biến thiên liên tục ( mọi điểm của S đều là điểm


chính quy).
§3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MẶT

2) Mặt định hướng


* Cho mặt cong S. Lấy điểm M 0 bất kì thuộc S.
Gọi n là vectơ pháp tuyến của mặt S tại M 0 .

Cho n di chuyển theo một đường cong kín L bất kì

trên S (L không cắt biên của S) sao cho n vẫn là

pháp tuyến của mặt S. Khi trở về vị trí M 0 ,

nếu n không đổi hướng thì S là mặt có hai phía,


nếu n đổi hướng thì S là mặt một phía.
§3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MẶT

Ví dụ: (Lá Mobius)

Xét băng giấy hình chữ nhật ABCD.

Vặn băng giấy rồi dán hai cạnh AB, CD sao cho A  C ,
B  D ta được mặt một phía.
§3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MẶT

* Ta thường gặp những mặt có hai phía. Nếu mặt kín thì

có phía trong, phía ngoài. Nếu mặt không kín thì có phía

trên, phía dưới.

* Mặt đã xác định phía bằng cách chỉ rõ vectơ pháp


tuyến tương ứng gọi là mặt định hướng.
§3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MẶT
z z
n

O O
y y
x x
n
Mặt trên
Mặt dưới
Véc tơ pháp tuyến xác định
Véc tơ pháp tuyến xác định
hướng hướng lên trên
hướng hướng xuống dưới
(tạo với tia Oz góc nhọn) (tạo với tia Oz góc tù)
§3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MẶT

n n

Mặt trong
Mặt ngoài

Véc tơ pháp tuyến xác định Véc tơ pháp tuyến xác định
hướng hướng ra ngoài. hướng hướng vào trong.
CHƯƠNG 3: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG, TÍCH PHÂN MẶT

§4. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI MỘT

1) Định nghĩa
a) Định nghĩa:

Cho hàm số f ( x, y, z ) xác định trên mặt S.

Chia S thành n mảnh S1 , S2 ,..., Sn tùy ý.

Trên mỗi mảnh Si chọn một điểm ( xi , yi , zi ) tùy ý.

Gọi Si là diện tích mảnh Si ,


di là đường kính mảnh Si .
§4. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI MỘT
n
Nếu giới hạn lim
max di 0
 f (x
i 1
y , zi )Si tồn tại hữu hạn,
i, i

không phụ thuộc phép chia S, phép chọn các điểm

( xi , yi , zi )  Si thì giới hạn này gọi là tích phân mặt loại

một của hàm f ( x, y, z ) trên mặt S.

Kí hiệu:  f ( x, y, z )dS.
S
§4. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI MỘT

b) Nhận xét:

Nếu mặt S trơn và f ( x, y, z ) liên tục trên S thì tồn tại

 f ( x, y, z )dS.
S
§4. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI MỘT

c) Tính chất

 dS  s(S )
0
1) ( s ( S ) là diện tích mặt S )
S
0
2 ) Tích phân mặt loại một có các tính chất giống tích
phân hai lớp.
§4. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI MỘT
0
3 ) Giả sử mặt S có khối lượng riêng tại ( x, y, z ) là
 ( x, y, z ). Khi đó:

* Khối lượng mặt S là: m    ( x, y, z )dS


S

* Trọng tâm mặt S là điểm M 0 ( x0 , y0 , z0 )

trong đó: 1
x0   x  ( x, y, z )dS
m S
1 1
y0   y  ( x, y, z )dS , z0   z  ( x, y, z )dS .
m S m S
§4. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI MỘT

2) Cách tính:
Giả sử mặt S có phương trình z  z ( x, y )

D là hình chiếu của S lên mặt phẳng xOy.

z ( x, y ), zx , zy liên tục trên D.


f ( x, y, z ) liên tục trên S.

Khi đó:

 f ( x, y, z )dS   f  x, y, z ( x, y )  1  z x 2  z y 2 dxdy
S D
§4. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI MỘT

     dS
2 2 2
Ví dụ: Tính I z x y
S

S là phần của mặt cầu x  y  z  R


2 2 2 2
ứng với
x  0, y  0.
Giải:
I   z 2
x 2
 y  dS   z
2 2
x 2
 y  dS
2

S1 S2

S1 là phần mặt x 2
 y 2
 z 2
 R 2
với x  0, y  0, z  0

S2 là phần mặt x  y  z  R với x  0, y  0, z  0.


2 2 2 2
§4. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI MỘT

* Tính I1   z  x  y  dS
2 2 2

S1

S1 có phương trình z  R  x  y 2 2 2

Hình chiếu của S1 lên mặt phẳng xOy là miền


 x2  y 2  R2
D:
 x  0, y  0
x y
Có zx  , zy  ,
R2  x2  y 2 R x y
2 2 2
§4. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI MỘT

I1      x2 y2
R 2
 x 2
 y 2
x 2
 y 2
1 2  2 dxdy
D
R x y
2 2
R x y
2 2

 
Đặt x  r cos  0   
 2
y  r sin  0  r  R

R

 d   R  r .r .
2
I1  2 2 2 R
.rdr
0 0 R r
2 2

 R
 .R  R 2  r 2 . r 3dr
2 0
§4. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI MỘT

Đặt r  R sin t  dr  R cos tdt

 2

I1  .R  R cos t.R 3 sin 3 t.R cos tdt


2 0
 
 2

R 6  sin 3 t 1  sin 2 t  dt
2
  sin t.cos t dt 
6 3 2
R
2 0 2 0
§4. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI MỘT

 

 2
 2
 R 6  sin 3 tdt  R 6  sin 5 tdt
2 0
2 0


6 2!! 4!!   6 2 8   R 6
 R    R    .
2  3!! 5!!  2  3 15  15

Do mặt S có tính đối xứng qua mặt phẳng xOy


và biểu thức dưới dấu tích phân chẵn đối với z nên
 6

với 2    dS. Vậy I  15 .


2 R
I1  I 2 I  z 2
x 2
 y 2

S2
CHƯƠNG 3: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG, TÍCH PHÂN MẶT

§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI


1. Định nghĩa
a) Định nghĩa
Cho S là mặt định hướng.

f ( x, y, z )   P( x, y, z ), Q( x, y, z ), R( x, y, z )  là hàm vectơ
xác định trên S.
( P,Q,R là các hàm ba biến xác định trên S )
Chia S thành n mảnh S1 , S2 ,..., Sn tùy ý.
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

Gọi Si là diện tích mảnh Si , di là đường kính mảnh Si .


Trên mỗi mảnh Si chọn một điểm M i ( xi , yi , zi ) tùy ý.
Gọi ni là vec tơ pháp tuyến đơn vị ứng với hướng đã
z
chọn của mặt S tại M i . cos  i

ni   cos  i ,cos i ,cos  i 


i ni
 
y
i  (ni ,Ox), i  (ni ,Oy ),  i  (ni ,Oz ) O

x
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

n
Xét giới hạn lim
maxdi 0
 f ( x , y , z ).n .S
i 1
i i i i i

n
 lim
maxdi 0
  P( x , y , z ).cos 
i 1
i i i i  Q( xi , yi , zi ).cos i  R( xi , yi , zi ).cos  i Si

Nếu giới hạn này tồn tại hữu hạn, không phụ thuộc phép

chia S, phép chọn các điểm M i  Si thì nó được gọi là

tích phân mặt loại hai của hàm f ( x, y, z ) trên S

kí hiệu là  f ( x, y, z )dS
S
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

hoặc gọi là tích phân mặt loại hai của các hàm số
P( x, y, z ), Q( x, y, z ), R( x, y, z ) trên S.

Kí hiệu:  P( x, y, z )dydz Q( x, y, z )dzdx  R( x, y, z )dxdy


S
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

b) Nhận xét:
10 )  P( x, y, z )dydz  Q( x, y, z )dzdx  R( x, y, z )dxdy 
S
   P( x, y, z ).cos   Q( x, y, z ).cos   R( x, y, z ).cos   dS
S

trong đó n (cos  , cos  , cos  ) là vectơ pháp tuyến đơn vị


ứng với hướng đã chọn của mặt S tại ( x, y, z ).

(   (n,Ox),   (n,Oy),   (n,Oz ))


§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

0
2 ) Nếu đổi hướng của mặt lấy tích phân thì tích phân

đổi dấu
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

0
3 ) Nếu S là một mặt định hướng, liên tục, có véc tơ
pháp tuyến tương ứng biến thiên liên tục, P,Q, R là
các hàm số liên tục trên S thì
tồn tại  Pdydz  Qdzdx  Rdxdy
S
0
4 ) Tích phân mặt loại hai có các tính chất tương tự

tích phân đường loại hai.


§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

2) Cách tính

Tính I   P( x, y, z )dydz  Q( x, y, z )dzdx  R( x, y, z )dxdy


S

* Đưa về tích phân hai lớp

I   P( x, y, z )dydz   Q( x, y, z )dzdx   R( x, y, z )dxdy


S S S
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

* Tính  R( x, y, z )dxdy
S

Giả sử mặt S có phương trình z  z ( x, y )  ( x, y )  D 


D là hình chiếu của S lên mặt phẳng xOy

+) Nếu véctơ pháp tuyến xác định hướng của mặt S


tạo với tia Oz góc nhọn thì

 R( x, y, z )dxdy   R  x, y, z ( x, y)  dxdy
S D
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

+) Nếu véctơ pháp tuyến xác định hướng của mặt S


tạo với tia Oz góc tù thì

 R( x, y, z )dxdy   R  x, y, z ( x, y)  dxdy


S D

* Khi tính  P( x, y, z )dydz,  Q( x, y, z)dzdx


S S
ta làm

tương tự.
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

* Cách khác:

Trong nhiều trường hợp, khi tính tích phân mặt loại hai,
có thể đưa về tích phân mặt loại một.

 P( x, y, z )dydz  Q( x, y, z )dzdx  R( x, y, z )dxdy 


S

   P( x, y, z ).cos   Q( x, y, z ).cos   R( x, y, z ).cos   dS


S

với n (cos  , cos  , cos  ) là vectơ pháp tuyến đơn vị


xác định hướng của mặt S tại ( x, y, z ).
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

Ví dụ:
Ví dụ 1: Tính I   xdy dz  dxdz  xz dxdy
2

S là phía ngoài của mặt cầu x  y  z  1 nằm trong


2 2 2

góc phần tám thứ nhất.

Giải:

I   xdy dz   dxdz   xz 2 dxdy


S S S
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

* Tính I1   xz dxdy
2

S
Mặt S có phương trình z  1  x  y 2 2
( x  0, y  0)
Hình chiếu của S lên mặt phẳng xOy là miền:
y
 x2  y 2  1 1
D1 :  D1
 x  0, y  0 O 1 x
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

Vectơ pháp tuyến xác định hướng của mặt S tạo với
tia Oz góc nhọn.

 I1   x 1  x  y  dx dy
2 2

D1

 x  r cos  0  
Đặt  2
 y  r sin  0  r 1

1
I1   d  r cos  1  r 2  rdr
2

0 0
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

 2 1 1
   
 r 
   cos  d  .  r  r  dr
3 5
r
  sin  02  .  
2 4

0 0    3 5 0
 
1 1 2
   .
3 5 15
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

* Tính I 2   xdydz
S
Mặt S có phương trình x  1 y  z
2 2
( y  0, z  0)
Hình chiếu của S lên mặt phẳng yOz là miền:
z
 y2  z2  1 1
D2 :  D2
 y  0, z  0 O y
1

Vectơ pháp tuyến xác định hướng của mặt S tạo với
tia Ox góc nhọn.
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

 I 2   1  y  z dydz
2 2

D2

 y  r cos  0  
Đặt  2
 z  r sin  0  r 1
 1
1
 1

1  r .rdr  .( )  1  r 2  d 1  r 2 
2
1 2
I2   d 
2

0 0
2 2 0
3 1
 2 
  . .1  r 
2 2
 .
4 3 0
6
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

* Tính I 3   dxdz
S
Mặt S có phương trình y  1 x  z
2 2
( x  0, z  0)
Hình chiếu của S lên mặt phẳng xOz là miền:
z
 x2  z 2  1 1
D3 :  D3
 x  0, z  0 O x
1

Vectơ pháp tuyến xác định hướng của mặt S tạo với
tia Oy góc nhọn.
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI


I3   dxdz  s( D )
D3
3 
4
.

2  
Vậy I    .
15 6 4
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

Ví dụ 2: Tính I   ( y  z )dydz  ( z  x)dzdx  ( x  y)dxdy


S
S là phía ngoài của mặt nón x 2  y 2  z 2 (0  z  h)
(h không đổi)
Giải:
z
Pháp tuyến của mặt S tại ( x, y, z )
có VT chỉ phương là: (2 x,2 y, 2 z ).

n Vì VTPT xác định hướng của mặt


O S tạo với tia Oz góc tù nên
x y
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

vectơ pháp tuyến đơn vị xác định hướng của mặt S


tại ( x, y, z ) là:
 2x 2y 2 z 
 , , 
 4 x2  4 y 2  4 z 2 4 x2  4 y 2  4 z 2 4 x2  4 y 2  4 z 2 
 

 x y 1 
 , , 
 2z 2z 2
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

 x y 1 
I   ( y  z )  ( z  x)  ( x  y)  dS
S  2z 2z 2

 2  ( y  x) dS .
S

Mặt S có phương trình: z  x 2


 y 2

Hình chiếu của S lên mặt phẳng xOy là miền D: x  y  h .


2 2 2

x y
zx  , zy 
x y2 2
x y
2 2
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

x2 y2
I  2  ( y  x) 1  2  2 dxdy.
D
x y 2
x y 2

 2 ( y  x)dxdy  2 ydxdy  2 xdxdy


D D D

Do miền D có tính đối xứng qua trục Ox và biểu thức


f ( x, y )  y lẻ đối với y nên  ydxdy  0.
D

Tương tự,  xdxdy  0.


D
Vậy I  0.
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

Ví dụ 3: Tính I   zdydz  x dxdy


2

S
S là phía trên của mặt cong z  x 2  y 2
(1  x  1,  1  y  1)
Giải:
Pháp tuyến của mặt S tại ( x, y, z ) có VT chỉ phương là:

(2 x, 2 y,1).
Vì VTPT đơn vị xác định hướng của mặt S tạo với tia Oz

góc nhọn nên đó là vectơ


§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

 2 x 2 y 1 
n  , , 
 4 x2  4 y 2  1 4 x2  4 y 2  1 4 x2  4 y 2  1 
 
 2 xz x 2 
I      dS

S 
2
 2
 2
 2
 
4 x 4 y 1 4 x 4 y 1 

Do mặt S có tính đối xứng qua mặt phẳng x  0 và biểu

2 xz
thức lẻ đối với x nên
4x  4 y  1
2 2
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

2 xz

S 4 x2  4 y 2  1
dS  0

2
x
 I   dS
S 4x  4 y  1
2 2

Hình chiếu của S lên mặt phẳng xOy là miền:

1  x  1
D:
1  y  1
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

2
x
I  . 1  4 x  4 y dxdy
2 2

D 1  4x  4 y
2 2

1 1 1
4
  x dxdy   x dx.  dy  4 x dx  .
2 2 2

D 1 1 0
3
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

3) Công thức Stokes


a) Định lí: Giả sử S là một mặt định hướng, trơn từng
mảnh, có biên L là một đường cong kín, trơn từng khúc.

P , Q, R là các hàm số liên tục, có các ĐHR cấp một


liên tục trên S.

Khi đó:  Pdx  Qdy  Rdz 


L

 R Q   P R   Q P 
S  y  z dydz   z  x  dzdx   x  y  dxdy
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

Chiều lấy tích phân trên L là chiều sao cho khi ta đi trên
L theo chiều ấy thì thấy mặt S ở bên trái.
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI


Ví dụ: Tính I  ydx  zdy  xdz
L
L là giao tuyến của hai mặt x  y  z  0, x y z a .
2 2 2 2

Chiều trên L là ngược chiều kim đồng hồ nhìn về


phía z  0.
z
Giải:
n
O
y
x
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

Gọi S là phần mặt phẳng x  y  z  0 nằm trong hình


cầu x  y  z  a
2 2 2 2

Đặt P( x, y, z )  y, Q( x, y, z )  z , R( x, y, z )  x.
P P Q Q R R
  1,  0,  0,  1,  1,  0.
y z x z x y
Theo công thức Stokes,

 R Q   P R   Q P 
I     dydz     dzdx     dxdy
S 
y z   z x   x y 
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

  (0  1)dydz  (0  1)dzdx  (0  1)dxdy


S

   dydz  dzdx  dxdy


S
S là phía trên của mặt phẳng x  y  z  0.

Vectơ pháp tuyến xác định hướng của mặt S là (1,1,1).

 1 1 1 
VTPT đơn vị xác định hướng của mặt S là:  , , 
 3 3 3
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

 1 1 1 
I        dS
S  3 3 3

  3  dS   3 s( S )   3  a .
2

( s( S ) là diện tích mặt S )


§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

b) Chú ý:
10 ) Nếu S là miền phẳng nằm trong mặt phẳng xOy
thì công thức Stokes trở thành

 Q P 
L Pdx  Qdy  S  x  y  dxdy
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

20 ) Giả sử V  3
có tính chất:
Mọi đường kín L, trơn từng khúc đều là biên của một
mặt định hướng, trơn từng mảnh S  V .
P, Q, R là các hàm ba biến liên tục, có các ĐHR cấp
một liên tục trên V.

Các mệnh đề sau là tương đương:


§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

R Q P R Q P
i)  ,  ,  , ( x, y, z )  V .
y z z x x y
ii )  Pdx  Qdy  Rdz  0, mọi đường kín L nằm trong V
L

iii ) Tích phân  Pdx  Qdy  Rdz chỉ phụ thuộc hai điểm
AB
A, B mà không phụ thuộc đường nối chúng, ( AB  V )

iiii ) Biểu thức Pdx  Qdy  Rdz là vi phân toàn phần


của một hàm số u ( x, y, z ) nào đó trên V.
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

* Hàm số u ( x, y, z ) xác định bởi công thức:

u ( x, y , z )   Pdx  Qdy  Rdz  C


M 0M
(M 0 bất kì thuộc V, M ( x, y , z ) C: Hằng số)

* Nếu V  3
thì u ( x, y, z ) xác định bởi công thức:
x y z
u ( x, y, z )   P( x, y0 , z0 )dx   Q( x, y, z0 )dy   R( x, y, z )dz  C
x0 y0 z0

( x0 , y0 , z0 )  3
.
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

4) Công thức Ostrogradski


Định lí: Giả sử V là một miền đóng, bị chặn, có biên
là một mặt kín, trơn từng mảnh S.
P, Q, R là các hàm số liên tục, có các ĐHR cấp một
liên tục trên V.
Thế thì:
 P Q R 
S Pdydz  Qdzdx  Rdxdy  
V 
 x  y  z  dxdydz

trong đó tích phân mặt lấy theo mặt ngoài của S.
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

Hệ quả:

Nếu mặt kín, trơn từng mảnh S là biên của miền V


thì thể tích miền V là:
1
3S xdydz  ydzdx  zdxdy

(Tích phân mặt lấy theo mặt ngoài của S)


§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

   
2 2
Ví dụ: Tính I y zdxdy xzdydz x ydzdx
S
S là phía ngoài biên của vật thể giới hạn bởi các mặt
z  x 2  y 2 , x 2  y 2  1, z  0.
Giải:
z
1 z  x2  y 2

x2  y 2  1

O
y
x
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

Gọi V là vật thể giới hạn bởi S.

Đặt P  xz , Q  x y,
2
R  y z.
2

P Q R y 2 .
  z,  x ,
2

x y z
Theo công thức Ostrogradski,

I      z  dxdydz
2 2
x y
V
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

Hình chiếu của V lên mặt phẳng xOy là miền:


D : x  y  1.
2 2

 x  r cos  0    2
Đặt 
 y  r sin  0  r 1
z  z 0  z  r2

2 1 r2
I  d  dr   r  z  r dz
2

0 0 0
§5. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI
r2
 3
1
z 
2
 2   r z  r  dr
0
2 0
1 5 6 1
3r 3 r
 2  dr  2 . .
0
2 2 6 0


 .
2
CHƯƠNG 3: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG, TÍCH PHÂN MẶT

§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

1) Trường vô hướng
* Cho V  3
.
Hàm số ba biến u ( x, y, z ) xác định trên V gọi là
trường vô hướng trên V.
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

* Cho trường vô hướng u ( x, y, z )

 u u u 
grad u ( x, y, z )   , , 
 x y z 
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

* Cho trường vô hướng u ( x, y, z ).


Phương trình u ( x, y, z )  C xác định một mặt, gọi là

mặt đẳng mức (hay mặt đẳng trị) của trường u ( x, y, z ).

* Nhận xét:

grad u ( M 0 ) là vectơ pháp tuyến của một mặt đẳng


mức của trường u ( x, y, z ) tại M 0 .
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

2) Trường vectơ
a) Định nghĩa

* Cho V  3
.
Một trường vectơ F trên V là một quy tắc cho tương

ứng mỗi điểm M ( x, y, z ) V một vectơ duy nhất


F ( x, y, z )   P( x, y, z ), Q( x, y, z ), R( x, y, z ) 
( P, Q, R là các hàm ba biến xác định trên V )
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

* Trường vectơ F được gọi là liên tục trên V nếu

các hàm số P, Q, R liên tục trên V.

* Trường vectơ F được gọi là khả vi trên V nếu

các hàm số P, Q, R khả vi trên V.


§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

b) Thông lượng

Cho trường vectơ F ( x, y, z )   P( x, y, z ), Q( x, y, z ), R( x, y, z ) 

Thông lượng của trường vectơ F qua mặt định hướng


S là:

 P( x, y, z )dydz  Q( x, y, z)dzdx  R( x, y, z)dxdy


S
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

c) Dive, Rôta, lưu số

Cho trường vectơ F ( x, y, z )   P( x, y, z ), Q( x, y, z ), R( x, y, z ) 

* Dive của trường vectơ F kí hiệu là divF .


P Q R
divF    .
x y z
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

* Rôta của trường vectơ F (hay vectơ xoáy của F )

kí hiệu là Rot F

 R Q P R Q P 
Rot F    ,  ,  
 y z z x x y 
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

* Lưu số (hoàn lưu) của trường vectơ F dọc theo AB

hay công do lực F sinh ra khi di chuyển chất điểm

từ A đến B là:

 Pdx  Qdy  Rdz.


AB
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

3) Trường thế

* Cho trường vectơ F ( M )   P( M ), Q( M ), R( M ) 


xác định trên V.

Nếu tồn tại một trường vô hướng u ( M ) trên V sao cho


grad u  F thì F được gọi là trường thế.
u được gọi là hàm số thế vị của trường F .
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG
* Nhận xét:
Giả sử P, Q, R và các ĐHR cấp một của chúng liên
tục trên V. Khi đó:
F là trường thế của u
u u u
  P,  Q, R
x y z
 Pdx  Qdy  Rdz là vi phân toàn phần của u ( x, y, z )
R Q P R Q P
  ,  , 
y z z x x y
 Rot F  0.
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

4) Nhận xét:

* Công thức Ostrogradski

Thông lượng của trường vectơ F qua mặt ngoài của


một mặt kín S bằng tích phân ba lớp của div F trên

miền V giới hạn bởi S.


§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

* Công thức Stokes

Lưu số của trường vectơ F dọc theo một đường kín L

bằng thông lượng của Rot F qua một mặt định hướng

S nào đó có biên L.
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG
Ví dụ :
Chứng minh rằng trường vectơ sau là trường thế.
Tìm hàm số thế vị của trường.

F ( x, y, z )  ( y  x)i  ( x  z ) j  ( z  y )k
Giải:
F ( x , y , z )  ( y  x, x  z , z  y )
Đặt P  y  x, Q  x  z, R z y
R Q P R Q P
  1 ,  0 , 1 .
y z z x x y
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

Vậy F là trường thế.


* Gọi u là hàm số thế vị của trường F .
u u u
Như vậy,  y  x,  x  z,  z  y.
x y z
Áp dụng công thức:
x y z

u ( x, y , z )   P( x, y , z )dx   Q( x, y, z )dy   R( x, y, z )dz  C


x0
0 0
y0
0
z0

với ( x0 , y0 , z0 )  (0,0,0)
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

ta có:
x y z
u ( x, y , z ) 
 xdx   xdy   ( z  y)dz  C
0 0 0
z
2 x
x z  2
  xy 0    yz   C
y

2 0  2 0
2 2
x z
  xy   yz  C.
2 2
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

Ví dụ:
Tìm thông lượng của trường vectơ
F ( x, y , z )  x i  y j  z k
3 3 3

qua mặt cầu x  y  z  1, hướng ra ngoài.


2 2 2

Giải:

Thông lượng: I    
3 3 3
x dydz y dzdx z dxdy
S

S là phía ngoài của mặt cầu x  y  z  1.


2 2 2
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

Đặt P  x , Q  y , R  z
3 3 3

P 2 Q 2 R
  3x ,  3y ,  3z 2

x y z
Theo công thức Ostrogradski,

I  3 ( x 2  y 2  z 2 )dxdydz
V

V xác định bởi: x  y  z  1


2 2 2
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

 x  r sin  cos  0    2
 0  
Đặt  y  r sin  sin 
 z  r cos 0  r 1

2  1

I  3  d  d  r .r sin  dr
2 2

0 0 0
2 
   4 1
 3.  d   sin  d  .  r dr 
0  0  0 
 5 1 


 3.2 . cos  .
0
 r
 5 0
1
  3.2 .2. 
5
12
5
.
 
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

Ví dụ:
Tìm thông lượng của trường vectơ
F ( x, y , z )  x i  y j  z k
3 3 3

qua mặt cầu x  y  z  x, hướng ra ngoài.


2 2 2

Giải:

Thông lượng: I    
3 3 3
x dydz y dzdx z dxdy
S

S là phía ngoài của mặt cầu x  y  z  x.


2 2 2
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

Theo công thức Ostrogradski,

I    3x  3 y  3z  dxdydz  3  x  y  z  dxdydz


2 2 2 2 2 2

V V

V xác định bởi: x 2  y 2  z 2  x


2
 1 1
hay  x    y  z  .
2 2

 2 4
1
Đặt x   u , y  v, z  w.
2
1
Miền V tương ứng với miền V  : u  v  w 
2 2 2

4
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

D ( x, y , z )
 1.
D(u, v, w)
 1
2

I  3  u    v  w  dudvdw
2 2

V 
  2  
 2 1
 3  u  v  w  u   dudvdw
2 2

V 
4

 3  u  v  w  dudvdw  3 u dudvdw   dudvdw


2 2 2 3
V V
4 V
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

* Tính I1   (u  v  w )dudvdw


2 2 2

V

u  r sin  cos  0    2
 0  
Đặt v  r sin  sin 
 w  r cos 1
 0r 
2 1
1

 
2  2    4 
2
I1   d  d  r .r sin  dr  2   sin  d  .  r dr 
2 2

0 0 0 0  0 
 5 2
1  


 2 . cos  .
0 
 r 
 5 
1
 2 .2. 5  .
5.2

40
 
0
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

* Tính I 2   u du dvdw


V

Vì miền V  có tính đối xứng qua mặt phẳng u  0 và


f (u, v, w)  u lẻ đối với u nên I 2  0.

* Tính I 3   dudvdw


V
4 1 
I 3  . . 3  .
3 2 6

3  
Vậy I  3.  .  .
40 4 6 5
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG

Ví dụ: Cho trường vô hướng u ( x, y )  x  y .


3 2

Tính hoàn lưu của grad u theo nửa trên đường tròn
x 2  y 2  1 từ điểm A(1,0) đến điểm B(1,0).
Giải:

grad u   3x ,2 y 
2

Hoàn lưu: I   dx  2 y dy
2
3 x
AB
§6. LÍ THUYẾT TRƯỜNG
y
1 Cung AB có PT tham số:

A B  x  cos t

1 O 1 x  y  sin t
0

I 
 t.( sin t )  2sin t.cos t  dt
2
3.cos

  cos t  sin t   2.
0
3 2

You might also like