You are on page 1of 6

NHÓM DƯƠNG KINH

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II


MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ)
I. Mục đích đánh giá
1. Kiến thức
Học sinh tìm hiểu lại được các đơn vị kiến thức:
- Biết, trình bày được sự kiện các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập, tự chủ (từ
đầu Công nguyên đến thế kỉ X); và những nét chính về bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
- Hiểu được những phong tục tập quán của người Việt trong thời Bắc thuộc còn lưu giữ
đến ngày nay.
-Vận dụng kiến thức đã học ,học sinh liên hệ các địa điểm thờ Đức Vương Ngô Quyền.
2. Năng lực
- Phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Phát triển năng lực lịch sử: năng lực tái hiện lịch sử, nhận xét, đánh giá nhân vật, sự
kiện lịch sử.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, tích cực tìm tòi và sáng
tạo trong học tập.
- Tự hào với về truyền thống yêu nước, những nét văn hóa truyền thống của dân tộc từ
thời kì đầu công nguyên đến thế kỉ X.
II. Hình thức:
- Trắc nghiệm (20%) 8 câu,
- Tự luận (30 %) 2 câu,
- Thời gian: 60 phút.
III. Thiết lập ma trận, bản đặc tả đánh giá
1. Khung ma trận
III. KHUNG MA TRẬN
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ, LỚP 6 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ)
TT Chương/ Nội Mức độ nhận thức Tổn
chủ đề dung/đơn g
%
điể
m
vị kiến
thức Nhận Thông Vận dụng
Vận dụng
biết hiểu cao
(TL)
(TNKQ) (TL) (TL)
TNKQ TL TL TL
1 Chủ đề 1: Nội dung
Các cuộc 1: KN Hai 2 5
khởi nghĩa Bà Trưng
tiêu biểu Nội dung 5
giành độc 2.: KN Lí 2
lập, tự chủ Bí.
(từ đầu Nội dung
Công 3: K/n Mai
nguyên Thúc
đến thế kỉ Loan... 1 2,5
X)

2 Chủ đề 2 Nội dung:


Bước Chiến
ngoặt lịch thắng của
sử đầu thế Ngô
kỉ X Quyền 32,5
1 1 0,5 0,5
trên sông
Bạch
Đằng năm
938

3 Chủ đề 3: Một số
Vương những di
quốc Cham sản văn 5
– Pa và hóa, kinh 2
vương quốc tế của
Phù Nam người
Chăm
Tổng
Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50
Tỉ lệ chung 35% 15% 50
IV. BẢN ĐẶC TẢ
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (PHÂN MÔN LỊCH SỬ)
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội
T Chương/ dung/Đơ Mức độ đánh Thông
T n vị kiến giá Nhận hiểu Vận Vận
Chủ đề
thức biết dụng dụng cao

1 Chủ đề 1: Nội dung Nhận biết


:
Các cuộc –Nêu được các
khởi Các cuộc sự kiện chính
nghĩa tiêu khởi nghĩa
– Trình bày 3
biểu Hai Bà
được nơi dựng
giành độc Trưng, Lí
khởi nghĩa của
lập, tự Bí, Mai
Hai Bà Trưng.
chủ (từ Thúc
đầu Công Loan..
nguyên
Nội dung Nhận biết
đến thế kỉ
:
X) –Nêu được các
Các cuộc sự kiện chính
khởi nghĩa 2
Lí Bí, Mai
Thúc
Loan..
2 Chủ đề 2 Nhận biết 1 1 0,5 0,5
Bước
ngoặt lịch - Nêu được
sử đầu thế một số các sự
kỉ X kiện đánh dấu
bước ngoặt
trong lịch sử
nước ta đầu
thế kỉ X
Thông hiểu
Ý nghĩa lịch sử
của chiến thắng
Bạch Đằng
năm 938
Vận dụng
Hãy chỉ ra
những phong
tục của người
Việt trong thời
Bắc thuộc còn
lưu giữ đến
ngày nay
- Kể tên một
số nơi thờ Đức
Vương Ngô
Quyền ở Hải
Phòng hiện
nay và liên hệ
bản thân
3 Chủ đề Vương Một số những
quốc di sản văn
Cham – Pa hóa, kinh tế
2
và vương người Chăm
quốc Phù để
Nam
Tổng 8 câu 1 câu 1 câu (b)
1 câu TL
TNKQ (a) TL TL
Tỉ lệ % 20 15 10 5
Tỉ lệ chung 35 15

V. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II


I.Trắc nghiệm (2,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng viết vào
bài làm
1. Khởi nghĩa nào là cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân ta trong thời kì
Bắc thuộc ?
A. khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B. khởi nghĩa Bà Triệu.
C. khởi nghĩa Lí Bí. D. khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
2.Sau khi đánh đuổi được quân Hán, Trưng Trắc đã xưng là gì?
A. nhân dân ta phong làm tướng quân. B. suy tôn làm vương (Trưng
vương).
C. phong làm thứ sử cai quản Giao Châu. D. phong làm thái thú.
3.Cuộc khởi nghĩa Lí Bí chống quân xâm lược nào?
A. Lương. B. Hán. C. Ngô. D. Đường.
4. Sau khi giành được độc lập, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là gì?
A. Vạn Xuân. B. Đại Xuân. C. Đại Việt. D. Việt Nam.
5. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là?
A. du lịch biển B. thủ công nghiệp
C. chế tác kim hoàn D. nông nghiệp trồng lúa nước
6. Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng chống lại ách đô hộ nào?
A. nhà Hán. B. nhà Lương. C. nhà Ngô. D. nhà Đường.
7. Người Chăm sáng tạo và để lại di sản văn hóa đặc sắc gì còn bảo tồn đến
ngày nay ?
A. múa rối. B. chèo. C. tuồng. D. các đền tháp Chăm.
8. Ai là người lãnh đạo nhân dân ta làm nên chiến thắng Bạch Đằng năm 938, kết
thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc?
A. Lý Bí. B. Mai Thúc Loan. C. Phùng Hưng. D. Ngô
Quyền.
II. TỰ LUẬN ( 3 điểm )
Câu 1 (2,5 điểm): Phân tích ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938? Em
hãy kể tên 3 địa điểm thờ đức thánh Vương Ngô Quyền tại Hải Phòng mà em biết. Nêu
những việc em đã làm để giữ gìn và bảo vệ những di tích lịch sử đó?
Câu 2 (0,5điểm): Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt trong thời Bắc thuộc còn
lưu giữ đến ngày nay?
HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)Mỗi đáp án trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A B A A D D D D
B. Tự luận (3 điểm)
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1 - Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. 0,25
(2,5 - Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của 0,25
điểm) dân tộc ta
0,25
- Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra kỉ nguyên
0,25
độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc.
0,25
- Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và chấm dứt vĩnh
viễn thời kì Bắc thuộc.
- Những nơi thờ Đức Vương Ngô Quyền 0,75
- Đền Từ Lương Xâm ở quận Hải An
- Đền Tràng Kênh ở Thủy Nguyên
- Đình làng ở nơi em ở.
0,75
- HS liên hệ bản thân những việc cần làm để góp phần giữ gìn
và phát huy những di tích lịch sử: tìm hiểu, học tập, tự hào,
giới thiệu cho bạn bè, mọi người xung quanh…
- Các phong tục của người Việt từ thời Bắc thuộc vẫn được 0,5
Câu 2 duy trì đến ngày nay: ăn trầu cau, thờ cúng tổ tiên, thờ các anh
hùng dân tộc, làm bánh chưng bánh giầy…
(0,5điểm)

You might also like