You are on page 1of 51

CHƯƠNG 13

PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN


KHỐI LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP ĐO
ĐIỆN LƯỢNG
GV: Trần T Phương Thảo BM 1
Hóa Lý (ĐHBK)
NỘI DUNG CHÍNH

I. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN KHỐI LƯỢNG

II. SƠ LƯỢC VỂ PHƯƠNG PHÁP ĐO


ĐIỆN LƯỢNG (Đọc)

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 2
PP ĐIỆN KHỐI LƯỢNG
(1LT + 1BT)

1. NGUYÊN TẮC
2. ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA QUÁ
TRÌNH ĐIỆN PHÂN
3. QUÁ THẾ
4. KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM & ỨNG
DỤNG

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 3
1. NGUYÊN TẮC
„ Thuộc nhóm phương pháp đại điện phân:
sự điện phân làm biến đổi toàn bộ cấu tử
khảo sát từ dạng oxy hóa thành dạng khử
và ngược lại.

„ Định lượng Mn+ trong dung dịch.

„ Tách kim loại ra khỏi hỗn hợp các kim loại


khác.
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 4
1. NGUYÊN TẮC

„ Chọn cặp điện cực trơ (Pt), áp đặt


hiệu điện thế phù hợp.
„ SP dạng rắn (kim loại bám vào
cathod, oxid kim loại ở anode).
„ Cân điện cực trước và sau khi điện
phân → hàm lượng kim loại trong
mẫu ban đầu.
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 5
1. NGUYÊN TẮC

Nếu DD có 2 hay nhiều cấu tử, có thể


nhận:
… Những kim loại bám lần lượt trên
catod
… Kim loại ở catod và oxid kim loại ở
anod

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 6
2. Định luật cơ bản
của quá trình điện phân
Định luật Faraday:
„ Khối lượng chất thoát ra khỏi điện cực tỉ lệ
cường độ dòng điện I và thời gian điện
phân t (lượng điện chạy qua DD).

„ Lượng điện chạy qua DD như nhau →


trên điện cực sẽ thoát ra lượng vật chất
tương đương nhau.
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 7
2. Định luật cơ bản
của quá trình điện phân

„ m(g): khối lượng chất thoát ra ở điện cực


„ Q = I.t (coulomb) là điện lượng tải qua
bình điện phân.
„ Đ: đương lượng gam chất khảo sát (g)
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 8
2. Định luật cơ bản
của quá trình điện phân
„ 96500 số Faraday: lượng điện cần thiết để
1 đượng lượng gam chất khảo sát phóng
điện trên điện cực:

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 9
3. Quá thế η
„ Là khoảng thế áp đặt thêm để quá trình
điện phân xảy ra với cường độ dòng I
mong muốn.
I
Kh1 Ox1
∆E

EC ECB2 ECB1 EA E
Kh2
GV: Trần T Phương Thảo Ox2
BM Hóa Lý (ĐHBK) 10
3. Quá thế η
Nguyên nhân có quá thế η:
„ Do bình điện phân có điện trở trong R làm
giảm thế theo định luật Ohm.
„ Quá thế do phân cực nồng độ.
„ Quá thế do phóng điện chậm tại bề mặt
của điện cực → quá thế hoạt hóa.

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 11
Quá thế ηR
„ Nếu bình điện phân có R → sự tụt thế
theo định luật Ohm.

„→ áp đặt thêm một khoảng thế bù


trừ:
ηR = R.I (V)
… I(A): cường độ dòng điện phân
… R(Ω): tổng điện trở trong của bình
điện phân.
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 12
Quá thế ηR
NGUYÊN NHÂN CÓ ηR:
„ Sự tăng điện trở của lớp DD sát bề
mặt điện cực do nồng độ cấu tử giảm
(tham gia pứ điện hóa).

„ Lớp sản phẩm bám lên bề mặt → cản


trở pứ điện hóa tiếp theo xảy ra →
tạo ra điện trở.
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 13
Quá thế ηe(nồng độ)
„ Do sự thay đổi nồng độ hoặc sự thay đổi
dạng hợp chất cấu tử ở vùng sát điện cực.
„ Giữa hai cực hình thành nguyên tố
galvanic tạo pin có sức điện động ngược
chiều với dòng mạch ngoài.
„ Nếu ηC xuất hiện chỉ do chênh lệch nồng
độ gây ra bởi bề mặt điện cực với nồng độ
trong lòng dung dịch → khuấy trộn tốt sẽ
làm ηC = 0.
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 14
Quá thế ηhoạt hóa
NGUYÊN NHÂN:
Do hiện tượng phóng điện chậm, quá thế
hoạt hóa ηe phụ thuộc:
„ Nhiệt độ, bản chất, thành phần dung dịch
điện phân (ηe (phức) > ηe dạng khác).
„ Bản chất và hình dạng của điện cực.
… ηe(Hg) > ηe(Pt).
… ηe(nhẵn) > ηe(gồ ghề) (có nhiều tâm
hoạt động).
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 15
Quá thế ηhoạt hóa

„ Điều kiện làm việc của điện cực: ηe


phụ thuộc mật độ dòng IS:
ηe tăng theo IS
„ Dạng sản phẩm sinh ra trên bề mặt
điện cực:
ηe(rắn) < ηe(lỏng) < ηe (khí)
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 16
4. KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM &
ỨNG DỤNG

4.1. Thiết bị điện phân


4.2. Điều kiện điện phân
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
điện phân
4.4. Các biện pháp làm tăng độ chọn lọc
của quá trình điện phân
4.5. Ứng dụng

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 17
4.1. Thiết bị
điện phân

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 18
Pin R
A
(Acquy)

Sơ đồ
thiết bị
điện phân
∆E const
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 19
+
- R1
R2
A V

- +
Sơ đồ
thiết bị
điện phân
I const

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 20
4.1. THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN

„ Điện cực: thường là Pt (dạng xoắn


hay lưới)
„ Điện cực bên ngoài là:
… Catod: nếu sản phẩm thu được là
kim loại
… Anod: nếu sản phẩm là oxid kim
loại
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 21
4.2. Điều kiện điện phân
„ ∆E cố định, I thay đổi
„ I cố định, ∆E thay đổi
„ Bởi vì, khi điện phân bắt đầu:
… Đường dòng thế anod → bên
phải
… Đường dòng thế catod → bên
trái
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 22
4.2. Điều kiện điện phân
„ ∆E cố định, I thay đổi:
I
∆E

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 23
4.2. Điều kiện điện phân
Ứng dụng:
„ DD có nhiều cấu tử cùng phóng điện trên
một điện cực.
Ưu điểm:
„ Độ tinh khiết của sản phẩm rất cao
Nhược điểm:
„ Tốn thời gian (do I giảm)

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 24
4.2. Điều kiện điện phân
„I cố định, ∆E thay đổi:
I ∆E2

∆E1

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 25
4.2. Điều kiện điện phân

Ứng dụng:
„ Đường dòng thế của cấu tử chính và
cấu tử phụ cách xa nhau.
Ưu điểm:
„ Thời gian tách ngắn.

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 26
4.2. Điều kiện điện phân

„ Dù tiến hành điều kiện ∆E const hay I


const; ta cũng phải tính ∆E áp đặt
ban đầu để ngăn cản các cấu tử
nhiễu phóng điện cùng cấu tử chính.
„ Tính toán ∆E áp đặt dựa vào đường
dòng thế ở các điện cực.

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 27
4.2. Điều kiện điện phân
VD: Điện phân DD Cu2+ trong môi
trường acid với [Cu2+] = 0,1M và [H+]
= 1M. Điện cực Pt có diện tích S =
100cm2/1 điện cực. Lúc bắt đầu điện
phân có I = 1A, điện trở trong của DD
điện phân R = 0,5Ω. Tính ∆E áp đặt.

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 28
„ Với dung môi nước, có pứ điện hóa:

E0(Cu2+/Cu) = +0,34V
E0(O2/H2O) = +1,3V
E0(2H+/H2) = 0 V
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 29
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 30
I
∆E H2O → O2

0,3V
1,3V
E
H2 ← 2H+
Cu ← Cu2+

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 31
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 32
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng
YÊU CẦU ĐIỆN CỰC:
„ Trơ với DD khảo sát và với dạng tủa
„ Bền với nhiệt
„ Dễ loại chất bẩn bám lên
„ Có Sbềmặt lớn → giảm sai số khi cân,
giảm thời gian điện phân
→ thường dùng điện cực Pt lưới
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 33
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng

QUÁ THẾ:
„ Loại ηC bằng khuấy DD.

„ ηe: lưu ý η(O2) và η(H2)

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 34
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng
MẬT ĐỘ DÒNG:
„ IS = I/S (A/cm2) gây ảnh hưởng:
… ηe tăng theo IS
… IS nhỏ: tủa mịn, bám không chặt
… IS lớn: tủa thô, dễ rơi
„ Thường chọn IS: 0,005 – 0,050 A/cm2

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 35
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng

DUNG DỊCH ĐIỆN PHÂN:


„ Dạng hợp chất khi điện phân
„ Nhiệt độ điện phân
„ Điều kiện khuấy trộn
„ Ảnh hưởng của cấu tử lạ

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 36
Dạng hợp chất khi điện phân

„ Thường dùng: muối nitrat hoặc sulfat (Cl2


gây ảnh hưởng điện cực).

„ Khống chế H2 tạo thành → mạ bóng đẹp


… Thêm muối nitrat → chất độn (chất khử
cực) khống chế H+ phóng điện trên
catod

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 37
Nhiệt độ điện phân

„ Tăng nhiệt độ:

… Tăng tốc độ di chuyển cấu tử


… Giảm ηe: tăng 10C, ηe giảm
30mV

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 38
Điều kiện khuấy trộn

„ Khuấy trộn tốt:


… Giảm ηC
… Tăng tốc độ di chuyển cấu tử
đến điện cực
… Đuổi khí khỏi DD

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 39
Ảnh hưởng của cấu tử lạ
I E

A (chính)
H2 ← 2H+

B (phụ)

[A] < 10-6M mà B bắt đầu phóng điện


→ A được xem là tách hoàn toàn
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 40
Ảnh hưởng của cấu tử lạ

„ pH: gây ảnh hưởng đến đường dòng


thế H+ → H2
„ Loại B (nhiễu): dịch chuyển đường
dòng thế ra xa cấu tử chính
… Tạo tủa
… Tạo phức

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 41
4.4. Các biện pháp làm tăng độ
chọn lọc của quá trình điện phân
„ Dời đường dòng thế của cấu tử
nhiễu:
… Tạo tủa, tạo phức
… Dùng keo hấp phụ
… Nâng pH
„ Điện phân kim loại khảo sát dưới
dạng phức của NH3.
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 42
4.4. Các biện pháp làm tăng độ
chọn lọc của quá trình điện phân

„ Thực hiện quá trình phóng điện của


ion kim loại trên anod → tạo oxid kim
loại
„ Điện phân với catod thủy ngân: Hg
có thể tạo hỗn hống với rất nhiều kim
loại mà nếu dùng Pt làm điện cực thì
không thể tách được → ứng dụng
tách khoáng vật, quăng, hợp kim,…
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 43
4.5. Ứng dụng

„ Phương pháp điện phân có độ chính


xác cao (sai số 0,1 – 0,2%).

„ Dùng phân tích hỗn hợp nhiều chất


mà không cần tách chúng ta khỏi
nhau.

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 44
4.5. Ứng dụng

NHƯỢC ĐIỂM:
„ Ứng dụng cho một ít nguyên tố.
„ Hàm lượng cấu tử khảo sát phải
lớn.
„ Thời gian phân tích dài.

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 45
PHƯƠNG PHÁP
ĐO
ĐIỆN LƯỢNG
(ĐỌC)
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 46
PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN LƯỢNG

1. Nguyên tắc
2. Phân loại
3. Ứng dụng

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 47
1. Nguyên tắc
„ Dựa vào việc đo điện lượng tiêu tốn cho
quá trình oxi hóa hay khử (điều kiện: hiệu
suất dòng đạt 100%) để xác định hàm
lượng cấu tử khảo sát.
„ Dựa vào Định luật Faraday:

Q.Đ I.t.Đ
m= =
96500 96500
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 48
2. Phân loại

Có 2 PPPT đo điện lượng:


„ PP đo trực tiếp điện lượng (dùng định
luật Faraday tính)

„ PP chuẩn độ điện lượng

GV: Trần T Phương Thảo


BM Hóa Lý (ĐHBK) 49
PP đo trực tiếp điện lượng

„ Lượng điện chạy qua DD phân tích cũng


chính là lượng điện chạy qua máy đo.

„ Lượng điện tiêu thụ cho pứ điện hóa được


xác định bằng:
… Bộ phân tích dòng
… Máy đo Coulomb
… Tính toán trực tiếp
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 50
PP chuẩn độ điện lượng
„ Chất cần phân tích sẽ tác dụng với lượng
thuốc thử xác định sinh ra từ bình điện
phân.
„ Tính lượng điện tiêu tốn cho quá trình điện
phân tạo thuốc thử.
„ Số ĐL của chất khảo sát = số ĐL của
thuốc thử
→ hàm lượng chất khảo sát.
GV: Trần T Phương Thảo
BM Hóa Lý (ĐHBK) 51

You might also like