You are on page 1of 5

Hữu Cơ 12 ( 2021-2022 ) 1 THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT POLIME:


Câu 1: Chất nào sau đây không phải là polime?
A. Tơ nilon - 6. B. Etyl axetat. C. Tơ nilon-6,6. D. Thủy tinh hữu cơ.
Câu 2: Chất nào sau đây là hợp chất cao phân tử?
A. Saccacrozơ. B. Chất béo. C. Axit béo. D. Tinh bột.
Câu 3: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Amilopectin. B. Polietilen. C. Amilozơ. D. Poli (vinyl clorua).
Câu 4: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là
A. polietilen. B. poli(vinylclorua). C. cao su lưu hóa. D. amilopectin.
Câu 5: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch không phân nhánh?
A. Glicogen. B. Poli(vinylclorua). C. Cao su lưu hóa. D. Amilopectin.
Câu 6: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch không phân nhánh?
A. Poli(vinylclorua). B. Glicogen. C. Cao su lưu hóa. D. Amilopectin.
Câu 7: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch không phân nhánh?
A. Amilopectin. B. Glicogen. C. Cao su lưu hóa. D. Poli(metyl metacrylat).
Câu 8: Loại polime có chứa nguyên tố halogen là
A. PE. B. PVC. C. cao su buna. D. tơ olon.
Câu 9: Phân tử polime nào sau đây chứa ba nguyên tố C, H và O?
A. Xenlulozơ. B. Polistiren. C. Polietilen. D. Poli(vinyl clorua).
Câu 10: Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?
A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl axetat). D. Polietilen.
Câu 11: Polime nào sau đây khi đốt cháy không sinh ra N2?
A. Tơ axetat. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon–6,6. D. Tơ olon.
Câu 12: Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?
A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl axetat). D. Polietilen.
Câu 13: Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3,
thu được kết tủa trắng. Công thức của khí X là
A. C2H4. B. HCl. C. CO2. D. CH4.
Câu 14: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên là
A. (C5H8)n. B. (C4H8)n. C. (C4H6)n. D. (C2H4)n.
Câu 15: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
A. Tơ nilon-6. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ visco.
Câu 16: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Tơ nilon-6. B. Sợi bông. C. Tơ visco. D. Cao su isopren.
Câu 17: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với
dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
A. tinh bột. B. saccarozơ. C. glicogen. D. xenlulozơ.
Câu 18: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm. B. Tơ capron. C. Tơ nitron. D. Tơ visco.
Câu 19: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp?
A. Sợi len. B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Tơ tằm. D. Tơ nilon-6,6.
Câu 20: Vật liệu polime nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ lapsan. C. To visco. D. Tơ capron.
Câu 21: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp?
A. Tơ nilon-6. B. Tơ tằm. C. Tơ visco. D. Tơ cotton.
Câu 22: Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp?
A. Tơ capron. B. Tơ tằm. C. Amilozơ. D. Tơ xenlulozơ axetat.
Câu 23: Polime nào sau đây thuộc loại tơ poliamit?
Hữu Cơ 12 ( 2021-2022 ) 2 THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI
A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ visco. C. Tơ axetat. D. Tơ nitron.
Câu 24: Tơ capron thuộc loại tơ nào sau đây?
A. Tơ poliamit. B. Tơ axetat. C. Tơ visco. D. Tơ vinylic.
Câu 25: Tơ lapsan thuộc loại
A. tơ visco. B. tơ poliamit. C. tơ axetat. D. tơ polieste.
Câu 26: Loại tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ?
A. to tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco.
Câu 27: PE là polime có nhiều ứng dụng rộng rãi (áo mưa, khăn trải bàn, túi ni-lông). Có thể điều chế PE bằng
phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?
A. CH2=CHCl. B. CH3CH3. C. CH2=CHCH3. D. CH2=CH2.
Câu 28: Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CHCl. D. CH3-CH3.
Câu 29: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CHCl. D. CHCl=CHCl.
Câu 30: Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là
A. CH3COO−CH=CH2. B. CH3− CH=CH2. C. CH2=C(CH3)−CH=CH2. D. CH3=CH−CN.
Câu 31: Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là
A. CH2=CHCl. B. CH2 =CH2. C. CH2=CH−CH=CH2. D. CF2=CF2.
Câu 32: Tơ nitron (tơ olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH2=CH−CN. B. CH2=CH−CH=CH2. C. CH3COO−CH=CH2. D.
CH2=C(CH3)−COOCH3.
Câu 33: Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây?
A. CH3CH=CH2. B. CH2=CH2. C. CH2=CHCH=CH2. D. C6H5CH=CH2.
Câu 34: Nhựa PP (polipropilen) được tổng hợp từ
A. CH2=CH2. B. CH2=CHCN. C. CH3CH=CH2. D. CH2=CHCl.
Câu 35: Poli(vinyl axetat) được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH3COOC(CH3)=CH2. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=C(CH3)COOCH3.
Câu 36: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. axit- bazơ. B. trùng hợp. C. trao đổi. D. trùng ngưng.
Câu 37: Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng
A. trùng hợp. B. trùng ngưng. C. cộng hợp. D. phản ứng thế.
Câu 38: Tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ lapsan. D. Tơ visco.
Câu 39: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron. B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6.
Câu 40: Cao su buna-S và cao su buna-N là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-đien lần lượt với hai chất là
A. stiren và acrilonitrin. B. lưu huỳnh và vinyl clorua.
C. stiren và amoniac. D. lưu huỳnh và vinyl xyanua.
Câu 41: Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng hỗn hợp
A. H2N[CH2]5COOH. B. HOOC[CH2]4COOH và H2N[CH2]6NH2.
C. HOOC[CH2]4COOH và H[CH2]2OH. D. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH.
Câu 42: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poliacrilonitrin. B. poli(vinyl clorua). C. poli(etylen terephtalat). D. polietilen.
Câu 43: Loại polime nào sau đây khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O?
A. Polietilen. B. Nilon-6,6 C. Tơ tằm. D. PVC
Câu 44: Chất nào sau đây không có phản ứng trùng hợp?
A. Etilen. B. Isopren. C. Buta-1,3-đien D. Etan
Câu 45: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3OH. B. CH3COOH. C. HCOOCH3. D. CH2=CH-COOH.
Hữu Cơ 12 ( 2021-2022 ) 3 THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI

Câu 46: Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?
A. Propilen. B. Toluen. C. Glixerol. D. Etyl axetat.
Câu 47: Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?
A. Metyl metacrylat. B. Benzen. C. Etylen glicol. D. Axit axetic.
Câu 48: Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?
A. Ancol metylic. B. Axit acrylic. C. Fructozơ. D. Glyxin.
Câu 49: Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?
A. Alanin. B. Phenol. C. Etilen. D. Propan.
Câu 50: Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?
A. Stiren. B. Etyl axetat. C. Lysin. D. Ancol etylic.
Câu 51: Chất nào sau đây có phản ứng trùng ngưng?
A. Glyxin. B. But-1-en. C. Etyl acrylat. D. Isopren.
Câu 52: Chất nào sau đây không có phản ứng trùng hợp?
A. Etilen. B. Buta-1,3-đien. C. Metyl metacrylat. D. Etyl axetat.
Câu 53: Chất nào sau đây không có phản ứng trùng hợp?
A. Etilen. B. Buta-1,3-đien. C. Stiren. D. Toluen.
Câu 54: Monome không tham gia phản ứng trùng hợp là
A. etilen. B. acrilonitrin. C. metyl metacrylat. D. ε-amino caproic.
Câu 55: Chất nào sau đây có phản ứng trùng ngưng?
A. -aminocaproic. B. Stiren. C. Benzen. D. But-2-en.
Câu 56: Chất nào sau đây có phản ứng trùng ngưng?
A. -aminoenantoic. B. Metyl fomat. C. Buta-1,3-đien. D. But-1-in.
Câu 57: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli(vinyl clorua). B. Poli saccarit. C. Protein. D. Nilon-6,6.
Câu 58: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli vinyl clorua. B. Poli saccarit. C. Poli etilen. D. Nilon-6,6.
Câu 59: Teflon là tên của một polime được dùng làm
A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán.
Câu 60: Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo
A. Poliacrilonitrin. B. Polistiren. C. Poli(metyl metacrylat). D. Polietilen.
Câu 61: Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo
A. Polibutađien. B. Polistiren. C. Poli(metyl metacrylat). D. Polietilen.
Câu 62: Polime được sử dụng làm chất dẻo là
A. Poli(metyl metacrylat). B. Poli(hexametylen adipamit).
C. Poli(acrilonitrin). D. Poliisopren.
Câu 63: Polime X tạo thành từ sản phẩm của phản ứng đồng trùng hợp stiren và buta-1,3-đien. X là
A. polistiren. B. polibutađien. C. cao su buna-N. D. cao su buna-S.
Câu 64: Polime nào sau đây được dùng để sản xuất tơ?
A. Polibata-1,3-đien. B. Polietilen. C. Polacrilonitrin. D. Poli(vinyl clorua).
Câu 65: Chất được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa là
A. polietilen (PE). B. Poli(vinyl clorua) (PVC).C. nilon – 6,6. D. Cao su thiên nhiên.
Câu 66: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ
plexiglas. Monome tạo thành X là
A. H2N[CH2]6COOH. B. CH2=CHCN. C. CH2=CHCl. D. CH2=C(CH3)COOCH3.
Câu 67: Polime nào sau đây có đặc tính dai, bền với nhiệt?
A. Poli(vinyl clorua). B. Polistiren. C. Polibuta-1,3-đien. D. Poliacrilonitrin
Hữu Cơ 12 ( 2021-2022 ) 4 THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI

Câu 68: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là
CH2 CH2
n
A. polietilen. B. polistiren C. poli(metyl metacrylat). D. poli(vinyl clorua).
Câu 69: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là
CH2 CH CH CH2
n
A. cao su buna. B. cao su buna-S. C. cao su buna-N. D. cao su isopren.
Câu 70: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là
N [CH2]6 N C [CH2]4 C

H H O O
n
A. tơ nilon-6. B. tơ nilon-7. C. tơ nilon-6,6. D. tơ olon.
Câu 71: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là
N [CH2]5 C

H O n
A. tơ nilon-6. B. tơ nilon-7. C. tơ nilon-6,6. D. tơ olon.
Câu 72: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là
N [CH2]6 C

H O n
A. tơ nilon-6. B. tơ nilon-7. C. tơ nilon-6,6. D. tơ olon.
Câu 73: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là
CH2 CH

CN
n
A. tơ nilon-6. B. tơ nilon-7. C. tơ nilon-6,6. D. tơ olon.
Câu 74: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là
CH2 CH C CH2

CH3 n
A. cao su buna. B. cao su buna-S. C. cao su buna-N. D. cao su isopren.
Câu 75: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là
CH2 CH CH CH2 CH CH2

CN

n
A. cao su buna. B. cao su buna-S. C. cao su buna-N. D. cao su isopren
Câu 76: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là
CH2 CH CH CH2 CH CH2

n
A. cao su buna. B. cao su buna-S. C. cao su buna-N. D. cao su isopren.
Hữu Cơ 12 ( 2021-2022 ) 5 THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI

Câu 77: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là
CH CH2

n
A. poli(metyl metacrylat). B. poli(vinyl clorua). C. polietilen. D. polistiren.
Câu 78: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

A. poli(metyl metacrylat). B. poli(vinyl clorua). C. polietilen. D. polistiren.


Câu 79: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là
CH2 CH

Cl n
A. poli(metyl metacrylat). B. poli(vinyl clorua). C. polietilen. D. polistiren.

You might also like