You are on page 1of 399

P h i ê n b ả n h i ệ n t ạ i

2 0 2 0 - 0 1 - 0 0 1

Bản quyền tất cả hình ảnh minh họa và nội dung sách thuộc về
EximShark.Com, nghiêm cấm mọi hành động sao chép hoặc in lại mà
không có sự cho phép bằng văn bản của chúng tôi.

E X I M S H A R K . C O M
313 Định Công – Hoàng Mai – Hà Nội
LỜI MỞ ĐẦU
Dear friends,

Nhìn lại chặng đường hơn 10 năm làm Xuất Thêm một lần tôi phải từ bỏ công việc mà
nhập khẩu bao gồm: làm nhân viên, làm mình đã từng rất yêu thích nhưng cũng như
quản lý, làm công mới thành lập, làm công những lần trước, mỗi khi chấm dứt 1 công
ty lớn, làm mua hàng, làm bán hàng, làm việc tôi lại cảm thấy tràn đầy năng lượng
khai báo hải quan, không xin được việc làm cho công việc mới… dù làm gì, dưới hình
suốt 4 tháng, thất nghiệp, bị cấp trên gây áp thức nào.. chỉ cần là ngành Xuất nhập khẩu
lực, lên kế hoạch mở công ty xuất nhập tôi thấy dường như mình không bao giờ cạn
khẩu, bị cho thôi việc, bỏ việc, tự mở trung đam mê.
tâm đào tạo xuất nhập khẩu, cho ra đời Thư
Thay cho việc đứng lớp giảng dạy, tôi quyết
viện ngành xuất nhập khẩu online … tất cả
định biên soạn lại các bài giảng thành bộ tài
là 10 năm thanh xuân của tôi.
liệu Tự học Xuất nhập khẩu thực tế. Không
Ngay từ những ngày đầu đi làm tôi đã lưu gặp áp lực vì phải “đào tạo”, tôi thoải mái
giữ lại gần như toàn bộ các thông tin, bộ “chia sẻ” những gì đã học, đã làm, đã trải
chứng từ, email giao dịch, danh sách đối tác, qua suốt hơn 10 năm sự nghiệp cùng với đội
… mọi tài liệu, bài viết, ebook… mà tôi tìm ngũ cộng tác viên đang làm việc ở rộng khắp
kiếm được. Khoảng 2 năm sau, tôi nhận ra các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khác.
mình đang sở hữu 1 kho tài liệu và kinh Chúng tôi luôn luôn lắng nghe ý kiến đóng
nghiệm cũng “kha khá” và bắt đầu ấp ủ dự góp và cố gắng để nội dung tài liệu được bài
định chia sẻ nó. bản nhất, thực tế nhất và cập nhật nhất với
phương châm trở thành “Bộ tài liệu quốc
Tôi thành lập Trung tâm Đào tạo Xuất nhập
dân” cho bất cứ ai làm xuất nhập khẩu.
khẩu LAPRO năm 2013 nhưng sau 4 năm
giảng dạy với hơn 1.000 học viên, tôi quyết Nếu bạn đang đọc những dòng này, thật
định từ bỏ vì quá áp lực. Mỗi lần đứng trước may vì chúng ta có cùng mối quan tâm. Bạn
các học viên và không muốn lặp lại bài giảng có thể tìm thấy ở đây những kiến thức, kinh
của ngày hôm qua, tôi luôn ép buộc mình nghiệm, hướng dẫn, bí quyết, tư vấn…
phải nói với các bạn điều gì đó mới mẻ hơn… nhưng trên hết là sự đồng hành của chúng
và dần dần tôi cảm thấy bị kiệt sức, công tôi trên con đường sự nghiệp của bạn.
việc từ chỗ vô cùng thành công dần dần trở
Vì vậy, còn chần chừ gì nữa, hãy bắt đầu
nên không hiệu quả.
ngay thôi!!

Write with love!

Best Regards,

Phạm Ngọc Anh


Website: EximShark.Com
Zalo: 0919276887
MỤC LỤC
LỘ TRÌNH TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0......................................................................... 10
BÍ QUYẾT RIÊNG CHO CÁC BẠN TRÁI NGÀNH .................................................................................... 11
CÁC VỊ TRÍ CÔNG VIỆC NGÀNH XUẤT NHẬP KHẨU............................................................................ 12
THẾ NÀO LÀ 1 BẢN CV HOÀN HẢO? .................................................................................................. 19

CHUYÊN ĐỀ 1: QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU ................................... 22


[SƠ ĐỒ] QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CHI TIẾT .......................................................................... 23
TRƯỚC KHI BẮT ĐẦU XUẤT NHẬP KHẨU ........................................................................................... 24
A. GIAI ĐOẠN GIAO DỊCH, ĐÀM PHÁN ................................................................................................ 25
B. GIAI ĐOẠN TRƯỚC GIAO HÀNG ...................................................................................................... 28
C. GIAI ĐOẠN GIAO NHẬN HÀNG ........................................................................................................ 30
[HƯỚNG DẪN] TRA CỨU NHANH ĐIỀU KIỆN XUẤT NHẬP KHẨU ............................................... 32
1. Case 1: Tra cứu điều kiện nhập khẩu “Xe đạp tự cân bằng cho trẻ em – Baby
Bike” ................................................................................................................................................ 32
2. Case 2: Tra cứu điều kiện xuất khẩu “Gỗ dán – Plywood” .................................. 33
[TOOL] BẢNG THEO DÕI HỢP ĐỒNG (.XLS) .................................................................................... 34

CHUYÊN ĐỀ 2: INCOTERMS 2020 ........................................................... 35


INCOTERMS® 2020 CHÍNH THỨC ĐƯỢC PHÁT HÀNH ................................................................... 36
{TIPS} NAMED PLACE, DELIVERY POINT – PHÂN BIỆT ĐỊA ĐIỂM CHỈ ĐỊNH, ĐỊA ĐIỂM GIAO
HÀNG?................................................................................................................................................... 37

EXW | EX WORKS - GIAO TẠI XƯỞNG ............................................................................................. 37


FCA | FREE CARRIER - GIAO CHO NGƯỜI CHUYÊN CHỞ................................................................. 38
CPT | CARRIAGE PAID TO - CƯỚC PHÍ TRẢ TỚI ............................................................................. 39
CIP | CARRIAGE & INSURANCE PAID TO - CƯỚC PHÍ VÀ BẢO HIỂM TRẢ TỚI .............................. 40
FAS | FREE ALONGSIDE SHIP - GIAO DỌC MẠN TÀU ...................................................................... 41
FOB | FREE ON BOARD - GIAO HÀNG TRÊN TÀU............................................................................ 41
CFR/ CNF/ C+F/ C&F | COST AND FREIGHT - TIỀN HÀNG VÀ CƯỚC PHÍ................................ 42
CIF | COST, INSURANCE & FREIGHT - TIỀN HÀNG, BẢO HIỂM VÀ CƯỚC PHÍ .............................. 43

i
DAP | DELIVERED AT PLACE - GIAO TẠI ĐỊA ĐIỂM........................................................................ 44
DPU | DELIVERY AT PLACE UNLOADED – GIAO TẠI ĐỊA ĐIỂM ĐÃ DỠ XUỐNG ............................ 45
DDP | DELIVERED DUTY PAID - GIAO ĐÃ TRẢ THUẾ ..................................................................... 46
DẪN CHIẾU ĐIỀU KIỆN INCOTERMS ................................................................................................... 47

CHUYÊN ĐỀ 3: TÌM KIẾM ĐỐI TÁC & GIAO DỊCH/ ĐÀM PHÁN ....... 48
{TIPS} TÌM KIẾM ĐỐI TÁC BẰNG NAME/ BRAND/ PICTURE… CỦA HÀNG HÓA DÀNH CHO SALES
VÀ PURCHASING .................................................................................................................................. 49
1. Case 1: Tìm kiếm Global Network của “Dây hàn inox Kiswel” .......................... 49
2. Case 2: Tìm kiếm nhà cung cấp khu vực Đông Nam Á cho “Dây hàn inox
Kiswel”............................................................................................................................................ 50
3. Case 3: Tìm kiếm nhà nhập khẩu tiềm năng cho mặt hàng “Đá hoa” ........... 51
[THAM KHẢO] 15 WEBSITE B2B CHO SALES VÀ PURCHASING ............................................... 53
OUTLOOK – THÀNH THẠO CÀNG SỚM CÀNG TỐT......................................................................... 56
[EBOOK] HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG OUTLOOK 2016 ....................................................................... 56
EMAIL ADDRESS/ SIGNATURE/ SAMPLES MAIL… .......................................................................... 57
QUY TRÌNH GIAO DỊCH CƠ BẢN TRONG XUẤT NHẬP KHẨU ............................................................. 58
1. INQUIRY/ Request for Quotation (RFQ) - Hỏi hàng ............................................. 58
2. QUOTATION/ Offer - Chào hàng .................................................................................. 59
3. PURCHASE ORDER/ Order - Đặt hàng ...................................................................... 60
4. PROFOMA INVOICE/ Confirmation/ Acknowledgement - Xác nhận đặt hàng
60
GỌI ĐIỆN THOẠI “PRO” VỚI NHỮNG MẪU CÂU ĐƠN GIẢN ............................................................. 60
[THAM KHẢO] XEM NHANH MÚI GIỜ QUỐC TẾ/ NGÀY NGHỈ QUỐC TẾ DÀNH CHO SALES &
PURCHASING ........................................................................................................................................ 62
[TOOL] BẢNG DANH SÁCH ĐỐI TÁC CHO SALES VÀ PURCHASING (.XLS) .................................... 63

CHUYÊN ĐỀ 4: HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU.................................... 64


{TIPS} 5 BƯỚC SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG THỰC TẾ........................................................................... 65
HỢP ĐỒNG 3 BÊN, 4 BÊN… TRONG XUẤT NHẬP KHẨU ................................................................... 66
[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU ......................................... 68
1. CONTRACT NO. & DATE/ SELLER & BUYER ........................................................... 68
2. COMMODITY NAME/ QUALITY/ QUANTITY/ PRICE ........................................... 69

ii
3. SHIPMENT/ PAYMENT/ DOCUMENTS ..................................................................... 70
4. PACKING/ MARKING/ WARRANTY ............................................................................ 72
5. FORCE MAEJURE/ ARBITRATION/ PENALTY ........................................................ 73
[TOOL] SOẠN THẢO NHANH HỢP ĐỒNG VỚI 05 FORM THIẾT KẾ SẴN ........................................ 74

CHUYÊN ĐỀ 5: CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU ................................... 75


{TIPS} “ĐẠO DIỄN” ĐỂ CÓ BỘ CHỨNG TỪ HOÀN HẢO .................................................................... 76
DOCUMENTS – BỘ HỨNG TỪ “CHUẨN MỰC” TRONG XUẤT NHẬP KHẨU.................................. 77
1. INV (COMMERCIAL INVOICE) – Hóa đơn thương mại........................................ 77
2. P/L (PACKING LIST) – Phiếu đóng gói ...................................................................... 77
3. B/L (BILL OF LADING & AIRWAY BILL) – Vận đơn đường biển ..................... 78
4. AWB (AIRWAY BILL) – Vận đơn hàng không ......................................................... 80
5. C/O (CERTIFICATE OF ORIGIN) – Giấy chứng nhận xuất xứ ............................ 81
6. C/Q (CERTIFICATE OF QUALITY) – Giấy chứng nhận chất lượng ................. 81
7. INSURANCE POLICY/ CERTIFICATE – Chứng từ bảo hiểm .............................. 81
8. PHYTOSANITARY CERTIFICATE – Giấy chứng nhận kiểm dịch ...................... 83
9. FUMIGATION CERTIFICATE – Giấy chứng nhận hun trùng .............................. 83
“NO COMMERCIAL VALUE” – HÓA ĐƠN CHO HÀNG PHI MẬU DỊCH (KHÔNG THANH TOÁN) ...... 84
MSDS ĐỐI VỚI HÓA CHẤT, MỸ PHẨM… ............................................................................................ 84
[TOOL] SOẠN THẢO NHANH BỘ CHỨNG TỪ HOÀN HẢO VỚI 05 FORM THIẾT KẾ SẴN ............... 86

CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ ........................................................... 87


TẠI SAO CẦN THUÊ FORWARDER TRONG VẬN TẢI QUỐC TẾ? ......................................................... 88
{TIPS} LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI CHO 1 LÔ HÀNG ........................................................ 88
[QUY TRÌNH] GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG...................... 90
AWB (AIRWAY BILL) & QUY TRÌNH SỬ DỤNG VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG ...................................... 92
[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA AWB (AIRWAY BILL) ..................................................... 93
1. AWB NO./ AIRLINES/ SHIPPER/ CONSIGNEE/ ACCOUNTING
INFORMATION ............................................................................................................................ 93
2. AIRPORT OF DEPARTURE/ AIRPORT OF DESTINATION/ FLIGHT NO./
DATE/ HANDLING INFORMATION ..................................................................................... 94
3. DESCRIPTION OF GOODS/ NO OF PIECES/ GROSS WEIGHT/ CHARGABLE
WEIGHT/ DIMENTION ............................................................................................................ 95
4. PREPAID/ COLLECT/ DATE & PLACE OF ISSUE/ SIGNATURE ........................ 96
5. ON THE BACK ...................................................................................................................... 96

iii
[QUY TRÌNH] GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN .................................... 97
B/L (BILL OF LADING) & QUY TRÌNH SỬ DỤNG VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN ..................................... 99
[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA B/L (BILL OF LADING) ................................................ 100
1. BILL NO. & LINES/ SHIPPER/ CONSIGNEE/ NOTIFY PARTY .........................100
2. VESSEL NAME/ VOYAGE NO./ PORT OF LOADING/ PORT OF DISCHARGE /
PARTY TO CONTACT FOR CARGO RELEASE ..................................................................101
3. DESCRIPTIONS OF GOODS/ PACKAGES/ CONTAINERS NO./ SEAL NO./
GROSS WEIGHT/ MEASUREMENTS..................................................................................102
4. FREIGHT & CHARGES/ ON BOARD DATE/ NUMBER OF ORIGINAL/ PLACE
& DATE OF ISSUE/ CARRIER’S SIGNATURE ..................................................................103
5. ON THE BACK ....................................................................................................................104
VOYAGE/ LINER – ĐI TÀU CHUYẾN HAY TÀU CHỢ? ..................................................................... 104
LINER B/L & CHARTER PARTY B/L – KHÁC NHAU GIỮA B/L TÀU CHỢ VÀ B/L TÀU CHUYẾN
............................................................................................................................................................ 105
ORIGINAL B/L & COPY B/L – B/L BẢN GỐC VÀ BẢN SAO......................................................... 106
ON BOARD B/L & RECEIVED FOR SHIPMENT B/L – CÁCH THỂ HIỆN VIỆC XẾP HÀNG LÊN TÀU
............................................................................................................................................................ 107
STRAIGHT B/L & TO ORDER B/L – AI LÀ NGƯỜI NHẬN HÀNG CUỐI CÙNG? ........................... 108
TO ORDER B/L – 3 TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG B/L THEO LỆNH? ................................................. 108
ENDORSEMENT – KÝ HẬU CHUYỂN NHƯỢNG B/L NHƯ THẾ NÀO? ........................................... 110
CLEAN/ UNCLEAN – VẬN ĐƠN HOÀN HẢO, VẬN ĐƠN KHÔNG HOÀN HẢO ............................... 111
PREPAID / COLLECT – AI TRẢ CƯỚC VẬN TẢI? ............................................................................ 112
TRANSHIPMENT / DIRECT / VIA – CHUYỂN TẢI TRONG VẬN TẢI QUỐC TẾ .............................. 112
HOUSE BILL/ MASTER BILL? – PHÂN BIỆT VẬN ĐƠN NHÀ, VẬN ĐƠN CHỦ ..................... 113
SWITCH B/L – MUA BÁN 3 BÊN VÀ QUY TRÌNH THAY ĐỔI B/L ................................................ 116
SURRENDERED B/L & TELEX RELEASE – NHẬN HÀNG KHÔNG CẦN B/L GỐC........................ 119
PROOF READ COPY, B/L PROOF – VẬN ĐƠN NHÁP .................................................................... 120
SEAWAY BILL & EXPRESS BILL – CHỈ LÀ GIẤY GỬI HÀNG ĐƯỜNG BIỂN.................................... 121
20’DC/20’GP, 40'DC/40'GP, 40HC – KÍCH THƯỚC & KÝ HIỆU CONTAINER ................... 122
LCL, FCL – GỬI HÀNG LẺ & GỬI HÀNG NGUYÊN ......................................................................... 124
1. Quy trình gửi hàng lẻ (LCL/LCL) ...............................................................................124
2. Quy trình gửi hàng nguyên (FCL/FCL)....................................................................125

iv
SEAL CONTAINER – KẸP CHÌ CONTAINER LÀ GÌ? .......................................................................... 126
FEDEX, DHL, UPS… – DỊCH VỤ CHUYỂN PHÁT NHANH............................................................. 126
[HƯỚNG DẪN] CHI TIẾT CÁCH LÀM FEDEX BILL..................................................................... 127
BOOKING – BOOKING NOTE/ BOOKING CONFIRMATION/ LỆNH CẤP CONTAINER RỖNG....... 130
[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHÍNH CỦA BOOKING CONFIRMATION/ LỆNH CẤP CONTAINER RỖNG
CỦA EVERGREEN LINE ..................................................................................................................... 131

CLOSING TIME/ CUT OFF TIME – LƯU Ý “RỚT” TÀU .................................................................... 133
TRACKING/ TRACING – VỊ TRÍ LÔ HÀNG KHI ĐANG VẬN TẢI ...................................................... 134
ARRIVAL NOTICE – LIÊN HỆ ĐỂ GIẢI PHÓNG HÀNG? ................................................................... 135
D/O – KHI NÀO CẦN LẤY LỆNH GIAO HÀNG?................................................................................ 136
FREIGHT/ SURCHARGES/ LOCAL CHARGES – PHÂN BIỆT CƯỚC PHÍ/ PHỤ PHÍ/ PHÍ NỘI ĐỊA
............................................................................................................................................................ 138
CIC/ EBS/ THC/ CFS/ HANDLING/ BILL FEE – CÁC LOẠI PHÍ PHÁT SINH TRONG VẬN TẢI
QUỐC TẾ ............................................................................................................................................. 138
1. CIC – Phụ phí chuyển vỏ rỗng......................................................................................138
2. EBS/ ENS – Phụ phí xăng dầu .....................................................................................139
3. THC – Phụ phí xếp dỡ tại cảng....................................................................................139
4. CFS – Phí làm hàng lẻ .....................................................................................................139
5. Handling – Đại lý phí ......................................................................................................139
6. D/O fee – Phí lệnh giao hàng.......................................................................................139
7. Bill fee, Documentation fee – Phí vận đơn, phí chứng từ .................................140
8. Amendment fee – Phí chỉnh sửa B/L ........................................................................140
9. Telex Surrender Fee – Phí điện giao hàng: ............................................................140
[CÔNG THỨC] TÍNH TOÁN CHI PHÍ VẬN TẢI QUỐC TẾ.............................................................. 140
1. CBM – Tính thể tích.........................................................................................................140
2. Volume weight – Tính trọng thể tích .......................................................................140
3. Chargeable weight – Trọng lượng tính cước .......................................................141
4. Freight – Tính cước ........................................................................................................141
5. Charges – Tính phụ phí..................................................................................................142
[THAM KHẢO] BẢNG GIÁ CƯỚC & PHỤ PHÍ VẬN TẢI QUỐC TẾ THỰC TẾ (UPDATE 04.2019)
............................................................................................................................................................ 142
[TOOL] BẢNG TÍNH TOÁN CƯỚC VẬN TẢI (.XLS) ........................................................................ 151

CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU ............. 152

v
{TIPS} MUA BẢO HIỂM – AI TRẢ PHÍ, AI ĐƯỢC BỒI THƯỜNG?.................................................. 153
INSURED AMOUNT – XÁC ĐỊNH SỐ TIỀN BẢO HIỂM ..................................................................... 154
INSURANCE PREMIUM – CÔNG THỨC TÍNH PHÍ BẢO HIỂM.......................................................... 155
A, B, C (ICC 1.1.1982)/ WAR/ STRIKE – BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BIỂN
............................................................................................................................................................ 155
1. A (All risk), B, C – Điều kiện bảo hiểm ICC ..............................................................155
2. War risk/ Strike risk – Điều kiện bảo hiểm chiến tranh, đình công .............157
ICC-AIR 1982 – BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG ......................... 158
INSURANCE POLICY/ OPEN POLICY?............................................................................................. 158
[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐƠN BẢO HIỂM – INSURANCE POLICY ........................... 159
1. POLICY NO. / INVOICE NO./ THE INSURED/ MARKS/ PACKAGE/ GOODS/
AMOUNT INSURED..................................................................................................................159
2. PREMIUM/ SAILING/ VESSEL/ FROM – TO/ CONDITIONS ............................160
3. ORIGIN/ APPLY FOR SURVEY / DATE OF ISSUE / SIGNATURE – Số bản gốc/
Giám định/ Ngày phát hành/ Chữ ký ...............................................................................161
CÁC BƯỚC GIÁM ĐỊNH ĐỂ XÉT BỒI THƯỜNG ................................................................................. 162
BỒI THƯỜNG BẢO HIỂM – CẦN CHUẨN BỊ HỒ SƠ NHƯ THẾ NÀO?............................................... 163
[QUY TRÌNH] MUA BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU .................................................. 164
[THAM KHẢO] BIỂU PHÍ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU THỰC TẾ 2019 ............. 165
[THỰC HÀNH] GIẤY YÊU CẦU BẢO HIỂM (.PDF) ...................................................................... 172

CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ............................................... 173


{TIPS} BANKING INFORMATION – THÔNG TIN NGÂN HÀNG CỦA NGƯỜI XUẤT KHẨU ............ 174
SWIFT CODE/ BIC CODE – MÃ NGÂN HÀNG BẮT BUỘC TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ ........ 175
BILL OF EXCHANGE/ DRAFT – TÁC DỤNG CỦA HỐI PHIẾU ĐỐI VỚI NGƯỜI XUẤT KHẨU ......... 177
[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỐI PHIẾU ...................................................................... 178
T/T – HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH CHUYỂN TIỀN ............................................................................ 179
[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHÍNH CỦA T/T (ĐIỆN CHUYỂN TIỀN) .............................................. 182
[THỰC HÀNH] LỆNH CHUYỂN TIỀN CỦA VCB (.PDF) ............................................................. 183
CAD – GIAO CHỨNG TỪ NHẬN TIỀN .............................................................................................. 183
D/A & D/P – HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ.......................................... 183
[THỰC HÀNH] YÊU CẦU NHỜ THU (.PDF) ................................................................................ 186
vi
L/C – HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THỰC HIỆN THƯ TÍN DỤNG ...................................................... 186
[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHÍNH CỦA L/C (THƯ TÍN DỤNG)...................................................... 189
1. 40A: FORM OF DOCUMENTARY CREDIT – Loại L/C ..........................................189
2. 31D: DATE AND PLACE OF EXPIRY – Hiệu lực của L/C ....................................189
3. 32B: CURRENCY CODE, AMOUNT – Tiền tệ và Giá trị L/C ...............................190
4. 41D: AVAILABLE WITH...BY... – Địa điểm xuất trình chứng từ .....................190
5. 42C: DRAFTS AT... – Thời hạn thanh toán L/C .....................................................190
6. 42A: DRAWEE – Người bị ký phát trên Hối phiếu ..............................................191
7. 44C: LATEST DATE OF SHIPMENT – Ngày giao hàng muộn nhất................191
8. 45A: DESCRIPTIONN OF GOODS &/OR SERVICES – Mô tả hàng hóa ..........192
9. 46A: DOCUMENTS REQUIRED – Bộ chứng từ được yêu cầu xuất trình .....193
10. 47A: ADDITIONAL CONDITIONS – Các điều khoản bổ sung ...........................194
11. 48: PERIOD FOR PRESENTATION – Thời hạn xuất trình chứng từ .............195
[THỰC HÀNH] YÊU CẦU PHÁT HÀNH THƯ TÍN DỤNG (.PDF) .................................................. 195
CONFIRMED L/C – AN TOÀN HƠN CHO NGƯỜI XUẤT KHẨU VỚI L/C ĐƯỢC XÁC NHẬN ......... 195
TRANSFERABLE L/C – MUA BÁN 3 BÊN VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN L/C CHUYỂN NHƯỢNG 197
BACK TO BACK L/C – MUA BÁN 3 BÊN VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN L/C GIÁP LƯNG .............. 199
RECIPROCAL L/C – GIA CÔNG VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN L/C ĐỐI ỨNG ................................. 200
STANDBY L/C – BẢO LÃNH NGÂN HÀNG BẰNG L/C DỰ PHÒNG? .............................................. 201
REVOLVING L/C – KHI NÀO SỬ DỤNG L/C TUẦN HOÀN?........................................................... 202
UCP 600/ E.UCP/ ISBP 681 – BỘ TẬP QUÁN QUỐC TẾ VỀ L/C ........................................... 202
DOCUMENTS REQUIRED – CHỨNG TỪ XUẤT TRÌNH PHẢI TUÂN THỦ NGHIÊM NGẶT ĐỂ ĐƯỢC
THANH TOÁN..................................................................................................................................... 203

HÀNG VỀ TRƯỚC CHỨNG TỪ TRONG THANH TOÁN L/C XỬ LÝ THẾ NÀO? ................................ 206
NEGOTIATION – CHIẾT KHẤU ĐỂ THU HỒI TIỀN SỚM .................................................................. 207
[THAM KHẢO] DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA EXIMBANK 2019 .......................... 208
[THAM KHẢO] BIỂU PHÍ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA EXIMBANK 2019.......................... 213

CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS ............................................................................ 221


HS CODE/ MÃ HS – PHÂN NHÓM, NHÓM, CHƯƠNG, PHẦN TRONG PHÂN LOẠI HÀNG HÓA .. 222
6 QUY TẮC PHÂN LOẠI HÀNG HÓA ĐỂ ÁP MÃ HS........................................................................... 223
1. Trình tự áp dụng 6 quy tắc phân loại hàng hóa ..................................................224
2. Chi tiết nội dung 6 quy tắc phân loại hàng hóa ...................................................225

vii
4 NGUỒN CHÍNH ĐỂ TRA CỨU MÃ HS ............................................................................................. 229
[THAM KHẢO] 98 CHƯƠNG DANH MỤC HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM ............. 230
[HƯỚNG DẪN] TRA CỨU MÃ HS NHANH VÀ CHÍNH XÁC ........................................................ 235
1. Case 1: Tra cứu mã HS mặt hàng “Đồng hồ nước” bằng Biểu thuế Xuất
nhập khẩu Excel .......................................................................................................................235
2. Case 2: Tra mã HS mặt hàng “Đồng hồ nước” bằng google ............................236
3. Case 3: Tra cứu mã HS mặt hàng “Máy xét nghiệm máu” sử dụng file Biểu
thuế Xuất nhập khẩu Excel kết hợp google. ...................................................................238
4. Case 4: Tra cứu mã HS mặt hàng “Máy nội soi công nghiệp EPOCH 1000” sử
dụng file Biểu thuế Xuất nhập khẩu Excel kết hợp google. ......................................240

CHUYÊN ĐỀ 10: C/O ................................................................................. 243


COUNTRY OF ORIGIN – TÁC DỤNG CỦA XUẤT XỨ HÀNG HÓA? .................................................... 244
CERTIFICATE OF ORIGIN – C/O VÀ CÁC CHỨNG TỪ THAY THẾ .................................................. 245
1. Form A, D, E, AJ, AK… C/O ưu đãi (được cấp theo ROO ưu đãi) .....................245
2. Form B, ICO, T… C/O không ưu đãi (được cấp theo ROO không ưu đãi) ...246
3. CNM - Giấy chứng nhận không thay đổi xuất xứ cho hàng gửi kho ngoại
quan ..............................................................................................................................................247
4. Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa..........................................................247
[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHÍNH CỦA C/O – GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ .............................. 248
1. REFERENCE NO./ FORM/ SHIPPER/ CONSIGNEE - Số tham chiếu/ Mẫu
(Form)/ Người gửi hàng/ Người nhận hàng ...............................................................248
2. MEAN OF TRANSPORT/ OFFICIAL USE - Thông tin vận tải/ Kết quả xử lý
C/O 249
3. GOODS/ ORIGIN CRITERIA/ QUANTITY (FOB)/ INVOICE – Hàng hóa/ Tiêu
chí xuất xứ/ Số lượng/ Hóa đơn ........................................................................................250
4. EXPORTER DECLERATION/ PLACE, DATE, SIGNATURE/ NOTE – Kê khai
của người xuất khẩu/ Ngày phát hành/ Ghi chú ........................................................251
THỦ TỤC CẤP C/O ........................................................................................................................... 252
1. Cơ quan nào cấp C/O? ...................................................................................................252
2. Xin cấp C/O khi nào? Cấp C/O mất bao lâu? .........................................................252
3. Hồ sơ thương nhân (xin cấp C/O lần đầu).............................................................253
4. Hồ sơ đề nghị cấp C/O ...................................................................................................254
[HƯỚNG DẪN] CÁC BƯỚC XIN CẤP C/O ĐIỆN TỬ ................................................................... 255
[SƠ ĐỒ] QUY TRÌNH CẤP C/O ĐIỆN TỬ TẠI VCCI ..................................................................... 259
[THỰC HÀNH] ĐƠN XIN CẤP C/O FORM D (.DOC) ................................................................. 259

viii
CHUYÊN ĐỀ 11: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU ......................................... 260
[HƯỚNG DẪN] ĐỌC HIỂU BIỂU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 2019-2022 (.XLS) .................... 261
THUẾ ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU ................................................................ 262
1. Thuế xuất khẩu – Áp dụng như thế nào? ................................................................262
2. Thuế nhập khẩu (ưu đãi, ưu đãi đặc biệt, thông thường) – Áp dụng từng
loại khi nào? ...............................................................................................................................264
3. Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) – Đối tượng chịu thuế và giá tính thuế? ....266
4. Thuế bảo vệ môi trường (BVMT) – Đối tượng chịu thuế và đơn vị tính thuế?
268
5. Thuế giá trị gia tăng (VAT) – Đối tượng chịu thuế và giá tính thuế?..........270
6. Thuế chống bán phá giá – Điều kiện áp dụng?.....................................................271
7. Thuế chống trợ cấp – Điều kiện áp dụng? ..............................................................271
8. Thuế tự vệ – Điều kiện áp dụng? ................................................................................272
[SƠ ĐỒ] CÁC LOẠI THUẾ 1 LÔ HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU PHẢI CHỊU .......................................... 274
[TOOL] BẢNG TÍNH CHI PHÍ, GIÁ THÀNH XUẤT NHẬP KHẨU 1 LÔ HÀNG (.XLS) ...................... 274

CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ............................... 275


{TÍP} CÁC NGHIỆP VỤ ĐỂ THÔNG QUAN 1 LÔ HÀNG .................................................................... 276
ĐĂNG KÝ THAM GIA HỆ THỐNG VNACCS ..................................................................................... 277
ECUS – TẢI PHẦN MỀM, CÀI ĐẶT, ĐĂNG NHẬP LẦN ĐẦU ............................................................ 278
7 MENU CHỨC NĂNG TRÊN ECUS ................................................................................................. 288
THIẾT LẬP HỆ THỐNG TRƯỚC KHI KHAI BÁO TRÊN ECUS .......................................................... 288
[HƯỚNG DẪN] MỞ TỜ KHAI XUẤT KHẨU TRÊN ECUS ........................................................... 291
[HƯỚNG DẪN] MỞ TỜ KHAI NHẬP KHẨU TRÊN ECUS........................................................... 305
CHI TIẾT CÁCH KHAI BÁO TỪNG Ô THÔNG TIN TRÊN ECUS ........................................................ 320
{TIPS} THỰC HÀNH MỞ TỜ KHAI ECUS KHÔNG CẦN CHỮ KÝ SỐ VÀ TÀI KHOẢN VNACCS .. 393
[EBOOK] KỊCH BẢN CHẠY THỬ ECUS5...................................................................................... 395

ix
10

LỘ TRÌNH TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0


1. Tìm hiểu yêu cầu công việc1

Co nhưng vi Cong viec yeu cau Hoc tap


trì cong viec nhưng gì? phan kien
nao? thưc nao?

Trước tiên, bạn nên tìm hiểu có các vị trí công việc nào trong ngành, bạn quan tâm
đến vị trí nào; các khía cạnh khác như mức thu nhập, khả năng thăng tiến, khả năng
chuyển đổi công việc cũng rất cần được xem xét ngay từ giai đoạn này. Mỗi vị trí
công việc có những yêu cầu khác nhau như thế nào? Và để làm được hầu như mọi
vị trí công việc trong ngành thì bạn cần phải có trình độ chuyên môn và kỹ năng
như thế nào?
Sau khi tìm kiếm thông tin và trả lời các câu hỏi trên bạn sẽ tự đánh giá được mình
đang ở vị trí nào trên thang đo khả năng làm nghề, bạn cần những gì để bước lên
các nấc thang bên trên và tương lai bạn có thể ở vị trí nào trên thang đo đó.
Ví dụ:
Bạn nhận thấy mình đã có kiến thức chuyên ngành Xuất nhập khẩu cơ bản nhưng
chưa sâu, chỉ phù hợp với vị trí đơn giản như Nhân viên chứng từ vậy bạn cần thêm
kỹ năng về ngoại ngữ và tìm kiếm đối tác để làm được vị trí Nhân viên mua hàng quốc
tế (Purchasing).

2. Tự học để đáp ứng yêu cầu công việc đã chọn


Trình tự như sau: (i) bạn chọn một vị trí công việc mà mình muốn để bắt đầu vào
nghề; (ii) xác định các kiến thức và kỹ năng cần có để đáp ứng yêu cầu công việc;
(iii) sử dụng Tài liệu Tự học Xuất nhập khẩu thực tế để HỌC TẬP các kiến thức cần
thiết và THỰC HÀNH các kỹ năng liên quan theo hướng chuẩn bị nhiều nhất các
kiến thức và kỹ năng mà công việc đó có thể cần đến.

1
Bật mí: Bạn nên dành 1-2 ngày thậm chí nhiều hơn để tìm kiếm và đọc kỹ hàng chục yêu cầu
tuyển dụng khác nhau của ngành Xuất nhập khẩu để có cái nhìn khái quát và đầy đủ nhất về các
công việc mà bạn có thể sẽ đảm nhận.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


11
Ví dụ:
YÊU CẦU CÔNG VIỆC:
i) - Gửi yêu cầu bảo hiểm trong trường hợp điều khoản giao hàng là CIF;
ii) - Gửi chứng từ nháp cho nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu để xác
nhận chứng từ nháp với khách hàng;
iii) - Phối hợp với nhân viên thanh toán quốc tế của ngân hàng;
iv) - Làm các chứng từ nội: Packing list, Invoice…..;
NỘI DUNG CẦN HỌC:
i) - Nắm rõ nội dung của Yêu cầu bảo hiểm; Cần lấy thông tin ở đâu để điền
vào Yêu cầu bảo hiểm; Cần nộp Yêu cầu bảo hiểm vào thời điểm nào?
ii) - Bộ chứng từ bao gồm những gì? Nội dung quan trọng của mỗi chứng
từ? Lấy thông tin ở đâu để điền vào mỗi chứng từ?
iii) - Bộ chứng từ theo L/C phải tuân thủ những quy định nào? Mỗi loại bao
nhiêu bản, số bản gốc/ bản sao? Chứng từ do ai phát hành?
iv) - Làm sao để soạn thảo chứng từ nhanh và chính xác?

Thực hiện cách thức tự học này, bạn hoàn toàn có thể sẵn sàng ứng tuyển để theo
đuổi công việc ngành xuất nhập khẩu ngay mà không phải mất đến vài tháng để học
tập và cố gắng nhớ hết khối kiến thức khổng lồ trong khi thực ra bạn chưa cần sử
dụng đến ở thời điểm hiện tại.

BÍ QUYẾT RIÊNG CHO CÁC BẠN TRÁI NGÀNH


Trong thực tế rất nhiều công ty ngành xuất nhập khẩu chấp nhận hồ sơ ứng viên
thuộc các chuyên ngành lân cận như: Quản trị kinh danh, Kế toán, Tài chính ngân
hàng, Marketing, Ngoại ngữ…, cho dù bạn chưa từng học về xuất nhập khẩu.

Xem xet Tư hoc Vưa hoc,


mưc đo kha co chon vưa xin
thi loc viec

Bí mật ở chỗ mỗi vị trí công việc cụ thể cần đến những mảng kiến thức khác nhau,
do đó doanh nghiệp chỉ cần đào tạo nhân viên của mình ở phần chuyên môn họ cần
cho công việc mà không đào tạo toàn bộ kiến thức rộng lớn như trường đại học. Nếu

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


12
học trái ngành nhưng vẫn muốn làm xuất nhập khẩu bạn có thể tham khảo hướng
dẫn dưới đây để có bước tiếp cận nhanh nhất với kiến thức chuyên môn và bắt đầu
sớm nhất công việc của mình:

1. Xem xét mức độ khả thi khi chuyển sang làm xuất nhập khẩu
Đối với các bạn học trái ngành, trước tiên bạn cần tìm hiểu sơ qua để xem mức độ
khả thi khi mình chuyển sang làm xuất nhập khẩu bằng việc đọc trước nhiều Yêu
cầu tuyển dụng của các công ty và xem xét khả năng mình có thể đáp ứng yêu cầu
đến đâu (bạn nên chọn các công ty thuộc ngành hàng mà mình mong muốn theo đuổi
để tìm hiểu thông tin).
2. Tự học có chọn lọc các nghiệp vụ cần trước
Sau khi quyết định theo đuổi công việc này, bạn nên bắt đầu tự học nghiệp vụ Xuất
nhập khẩu bằng cách chọn lọc học các nghiệp vụ mà những Yêu cầu tuyển dụng ở
trên đề cập đến nhiều nhất trước (không cần học tất cả các nghiệp vụ ngay từ đầu).
3. Vừa học, vừa xin việc, nếu đã xin được việc thì vừa học vừa làm
Bạn cũng nên học với tâm thế vừa học, vừa xin việc; nếu đã xin được việc thì vừa
học vừa làm. Đừng đợi đến khi cảm thấy mình đã học tập xong mới bắt đầu xin việc
bởi vì càng học bạn sẽ càng cảm thấy kiến thức rộng mênh mông (thực tế kiến thức
nghiệp vụ rất rộng nhưng mỗi vị trí công việc chỉ sử dụng đến một phần kiến thức thôi
bạn nhé).

CÁC VỊ TRÍ CÔNG VIỆC NGÀNH XUẤT NHẬP KHẨU


Dù cho tiêu đề của Yêu cầu tuyển dụng là gì thì trách nhiệm thực sự của bạn khi
tham gia vào công ty được phản ánh trong phần Mô tả công việc, theo đó chúng ta
tạm phân chia các vị trí nhân sự ngành Xuất nhập khẩu như sau:

1. 2. 3.
Công ty Xuất nhập khẩu Công ty Forwarder Khác

Sales Sales Logistics Bank

Purchasing Customer Support Carrier

Document Operation Representative

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


13

1. Sales Export Staff – Công việc bán hàng xuất khẩu


Đây là vị trí công việc có thể nói là có yêu cầu cao nhất trong các vị trí làm việc tại
doanh nghiệp mảng Xuất nhập khẩu/Logistics. Thu nhập thường bao gồm lương
cứng tùy năng lực + % thưởng doanh thu bán hàng + % hoa hồng cước mà Forwarder
trích lại do bạn sử dụng dịch vụ của công ty họ.

Vị trí tuyển dụng Nhân viên Kinh doanh Xuất khẩu (Export Sales Staff)
Công Ty TNHH Quốc Tế MSAFINA
Tầng 3, TTTM V+, Hoa Binh Green City, 505 Minh Khai, Q.
Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Thông tin nhanh - Lương: 17,000,000 VNĐ - 30,000,000 triệu


- Yêu cầu bằng cấp: Đại học
- Số lượng cần tuyển: 2
- Tuổi: 25-35
Mô tả công việc - Chuẩn bị và xử lý tất cả các công cụ bán hàng như
file báo giá, tính giá bán đề xuất, danh sách sản
phẩm, catalog, danh sách khách hàng, phân loại
khách hàng theo mức độ ưu tiên.
- Giao dịch với khách hàng ngày, gửi email, báo giá,
giới thiệu hình ảnh sản phẩm, tương tác và follow
up từng nhu cầu của khách.
- Xử lý các thông tin, thư hỏi hàng ở Alibaba.com,
khai thác và duy trì lượng giao dịch theo chỉ tiêu.
Ngoài ra, mở rộng tìm kiếm khách hàng ở một vài
trang B2B khác.
- Chăm sóc khách hàng chu đáo, triệt để, đàm phán,
hiểu rõ nhu cầu của khách, lên kế hoạch và thực thi
kế hoạch giao dịch với từng khách, tìm kiếm đơn
hàng, ra kết quả đơn hàng.
- Triển khai thực hiện đơn hàng, cung cấp các thông
tin đầu vào đúng và đủ, giám sát, kiểm tra chéo với
bộ phận sản xuất, QA/QC để đảm bảo đơn hàng
được thực hiện đúng kế hoạch, đúng tiến độ, đúng
quy cách.
- Xử lý chứng từ xuất khẩu cho từng đơn hàng, với
sự hỗ trợ của nhân viên chứng từ để đảm bảo bộ
chứng từ chính xác, đầy đủ, đúng thời hạn.
- Chuẩn bị cho công tác hội chợ, triển lãm quốc tế.
- Luôn ở tâm thế chủ động giao dịch, tìm kiếm khách
hàng, phụng sự khách hàng và tạo doanh số xuất
khẩu.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


14

Yêu cầu công việc - Kiến thức chuyên môn: ngoại thương, hợp đồng,
Logistics, giao nhận vận tải.
- Tiếng Anh: nghe, nói, đọc, viết tốt, thành thạo, trong
đó ưu tiên khả năng viết tiếng Anh thương mại.
- Hiểu biết về sản phẩm dịch vụ liên quan đến trang
trí nội thất.
- Kiến thức sales, marketing
- Kiến thức về thuế, chính sách hải quan
- Kiến thức tổng hợp về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội.
Yêu cầu kỹ năng - Thành thạo về tin học văn phòng, đặc biệt là công
cụ Microsoft Office
- Kỹ năng lập kế hoạch, mục tiêu, quản lý thời gian
- Sắp xếp, bố trí công việc hiệu quả
- Kỹ năng giao tiếp, thương lượng, đàm phán
- Tư duy logic
- Kỹ năng sử dụng phần mềm, ứng dụng phục vụ
nâng cao hiệu suất công việc.
- Tổng hợp và xử lý thông tin
- Nhanh nhẹn, hoạt bát, có khả năng quán xuyến, xử
lý nhiều đầu mục công việc trong một thời điểm
- Kỷ luật, trung thực, tích cực, tinh thần hợp tác
- Cẩn thận, tỉ mỉ, trách nhiệm, không đổ lỗi.

2. Purchasing Staff – Công việc mua hàng nhập khẩu


Bất cứ công ty nhập khẩu nào cũng sẽ có bộ phận thu mua hàng (Purchasing) và
nhân viên thu mua (Purchaser/ Purchasing Staff) để hỗ trợ công ty mua được
nguồn hàng với giá rẻ nhất, chất lượng tốt nhất, cung ứng kịp thời nhất. Thu nhập
bao gồm lương cứng + % hoa hồng cước mà Forwarder trích lại do bạn sử dụng dịch
vụ của công ty họ.

Vị trí tuyển dụng Nhân Viên Mua Hàng Quốc Tế


Công Ty Cổ Phần Sandi Việt Nam
Số 522 Phúc Diễn, Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Thông tin nhanh - Lương: 10 triệu - 12 triệu


- Yêu cầu bằng cấp: Tốt nghiệp đại học, cao đẳng
khối ngoại thương, thương mại hoặc đại học cao
đẳng khối ngành kỹ thuật.
- Kinh nghiệm:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


15
- Tuổi/ Giới tính: Không yêu cầu
Mô tả công việc - Tìm kiếm nhà cung cấp mới trong nước và quốc tế.
- Làm việc với nhà cung cấp để đàm phán lấy thông
tin sản phẩm, giá, tiến độ, làm hợp đồng, đơn hàng,
theo dõi công nợ và thanh toán, và hoàn thiện chứng
từ mua bán.
- Tìm kiếm và làm việc với nhà cung dịch vụ vận
chuyển trong nước và quốc tế để vận chuyển hàng
hóa nhập khẩu, xuất khẩu.
- Kê khai và làm các thủ tục hải quan, thông quan và
giao nhận hàng hóa.
- Hoàn thiện các chứng từ xuất nhập khẩu theo quy
định.
- Kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu, mua bán
trong nước trước khi nhập kho.
Yêu cầu công việc - Sử dụng thành thạo tiếng Anh hoặc tiếng Trung.
- Có ít nhất 2 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực mua
hàng công nghiệp.
- Có kinh nghiệm giao dịch mua bán với các thị
trường Hàn Quốc, Trung Quôc, Châu âu.
- Có kỹ năng đàm phán thương thảo hợp đồng mua
bán trong nước và quốc tế, hiểu biết về thông lệ giao
dịch quốc tế.
- Có kinh nghiệm kê khai và làm các thủ tục hải quan.
- Có kỹ năng làm việc nhóm, viết báo cáo theo quy
định.

3. Documents Staff – Công việc chứng từ Xuất nhập khẩu


Thường các công ty xuất nhập khẩu quy mô nhỏ thì Sales/Purchaser kiêm luôn
nhiệm vụ làm chứng từ, tuy nhiên một số công ty lớn (các tập đoàn, hay công ty
khu công nghiệp, khu chế xuất) có thể tách riêng vị trí Chứng từ - Docs. Lương cứng
của Documents Staff tăng dần theo kinh nghiệm và kỹ năng.

Vị trí tuyển dụng Nhân viên Chứng từ Xuất Nhập Khẩu


Công ty CP. Công nghệ Đông Dương (ICTECH)
Tầng KT, khu TTTM, Tòa nhà HH1, ngõ 102 Trường Chinh,
Đống Đa, Hà Nội

Thông tin nhanh - Lương: 7 triệu - 10 triệu


- Yêu cầu bằng cấp: Cao đẳng

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


16
- Kinh nghiệm: Không yêu cầu
- Tuổi/ Giới tính: Không yêu cầu
Mô tả công việc - Chuẩn bị hồ sơ chứng từ nhập khẩu hàng hóa.
- Khai báo Vnacc
- Phối hợp với các bộ phận để xử lý hồ sơ, giấy tờ và
các công việc liên quan.;
- Chuẩn bị các thủ tục cần thiết để xuất, nhập khẩu
hàng hoá, các công văn tờ trình cho các bên có liên
quan…;
- Làm các thủ tục liên quan đến vấn đề giấy phép
chuyên ngành với các cơ quan chức năng –
- Bổ sung chứng từ gốc và làm thủ tục hoàn thuế
- Lưu trữ hồ sơ đặt hàng, mua hàng, như: thư từ giao
dịch liên quan, đơn đặt hàng, bộ chứng từ, hàng mẫu
….
- Hỗ trợ các công việc khác khi có yêu cầu.
Yêu cầu công việc - Sử dụng tốt kỹ năng tin học văn phòng.
- Tiếng Anh cơ bản
- Khả năng làm việc độc lập, chịu được áp lực.
- Khả năng phối hợp làm việc nhóm.

4. Sales Logistics Staff – Công việc kinh doanh cước vận tải
Sales Logistics là vị trí chịu áp lực khá lớn, tuyển nhiều nhưng cũng khắc nghiệt và
đào thải nhanh, sau 3 tháng nếu không có khách hàng sẽ rất chán nản. Thu nhập
gồm lương cứng + % benefit của lô hàng (dao động 15-30% benefit sau khi trừ chi
phí). Có những bạn sales logistics lương 7-8tr/tháng, nhưng có những bạn thu hàng
30-50triệu/tháng hoặc hơn.

Vị trí tuyển dụng Nhân Viên Kinh Doanh - Sales Logistics, sales
overseas
CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN EZ SHIPPING
Phòng 601, tầng 6, tòa nhà Thanh Hà, Bắc Linh Đàm,
Hoàng Mai, Hà Nội

Thông tin nhanh - Lương: 12 triệu - 15 triệu (Có phần trăm hoa
hồng)
- Yêu cầu bằng cấp: Không yêu cầu
- Kinh nghiệm: Không yêu cầu
- Tuổi/ Giới tính: Không yêu cầu

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


17

Mô tả công việc - Tìm kiếm khách hàng, chào bán dịch vụ mà công ty
cung cấp và xúc tiến ký kết hợp đồng;
- Theo dõi, đôn đốc quá trình thực hiện hợp đồng và
hỗ trợ kế toán thu hồi công nợ đến hạn, quá hạn;
- Thực hiện báo cáo hàng tuần cho quản lý và ban
giám đốc;
- Chi tiết cụ thể hơn sẽ được trao đổi trong buổi phỏng
vấn.
Yêu cầu công việc - Yêu thích công việc bán hàng, tư vấn;
- Trách nhiệm cao với công việc;
- Chăm chỉ, thái độ tích cực;
- Có khả năng giao tiếp, thuyết phục tốt, có ngoại
hình là một lợi thế;
- Có khả năng làm việc độc lập, theo nhóm trong môi
trường có áp lực công việc cao, sẵn sàng đi công
tác.

5. Customer Support Staff – Công việc hỗ trợ và chứng từ giao


nhận
Khác với công ty xuất nhập khẩu, tại các công ty Forwarder bắt buộc phải có nhân
viên chứng từ hỗ trợ bộ phận Sales Logistics. Thu nhập lương cứng không có %
doanh thu, tăng lương theo chính sách của công ty.

Vị trí tuyển dụng Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu Fwd (Cus & Dos)
Công Ty TNHH Vận Tải Bách Việt
Phòng 405 - Tòa nhà Khâm Thiên - số 195 phố Khâm Thiên
– Đống Đa – HN

Thông tin nhanh - Lương: 5 triệu - 7 triệu


- Yêu cầu bằng cấp: Cao đẳng trở lên các nghành
kinh tế
- Kinh nghiệm: Chấp nhận sinh viên mới ra trường,
chưa có kinh nghiệm
- Tuổi/ Giới tính: Nữ
Mô tả công việc - Làm hợp đồng nguyên tắc với khách hàng, lấy
booking từ đối tác và gửi cho khách hàng, làm B/L
và D/O, khai Manifest.
- Theo dõi lô hàng trong suốt quá trình vận chuyển,
giải quyết trouble phát sinh (nếu có).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


18
- Thực hiện các công việc được giao từ trưởng bộ
phận.
Yêu cầu công việc - Trình độ tiếng Anh: B
- Sử dụng tốt máy vi tính
- Khả năng giao tiếp tốt.
- Hết mình với công việc.
- Mong muốn làm việc ổn định lâu dài.

6. Operation Staff – Công việc giao nhận, thông quan hiện trường
Vị trí Operation Staff này yêu cầu đi lại thường xuyên, là công việc vất vả nhất trong
ngành xuất nhập khẩu tuy nhiên yêu cầu công việc không cao như các vị trí khác.
Nhìn chung, vị trí giao nhận phù hợp với các bạn nam do cường độ đi lại rất nhiều.
Thu nhập gồm lương cứng tùy năng lực + tiền làm hàng theo từng lô + tiền làm thêm
do chủ hàng hỗ trợ.

Vị trí tuyển dụng Nhân viên hiện trường ( OPS )


CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ
LACCO
Số 19 Nguyễn Trãi, Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội

Thông tin nhanh - Lương: 5 triệu - 7 triệu


- Yêu cầu bằng cấp: Đại học
- Số lượng cần tuyển: 1
- Tuổi/ Giới tính: Nam
Mô tả công việc - Giao nhận lấy lệnh vận tải
- Giao nhận hàng hóa tại kho,bãi Sân bay, Cảng
- Làm thủ tục hải quan để thông quan hàng hóa xuất,
nhập khẩu tại Nội Bài, KCN
- Thực hiện các công việc theo sự phân công của
trưởng bộ phận.
Yêu cầu công việc - Nhanh nhẹn, chăm chỉ, nhiệt tình, trung thực.
- Có trách nhiệm với công việc.
- Có kỹ năng giải quyết vấn đề tốt
- Sẵn sàng làm việc ngoài giờ khi có yêu cầu

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


19

THẾ NÀO LÀ 1 BẢN CV HOÀN HẢO?


1. Hình thức CV1
• - Không cần nhiều đồ họa hoặc hình ảnh quá bắt
mắt
Đơn giản
• - Không cần quá nhiều màu sắc
• - Trình bày nội dung kín các trang

• - Các đề mục rõ ràng, thống nhất và đẹp mắt


Chuyên nghiệp • - Đầy đủ header/ footer
• - Đánh số trang đầy đủ

• - Tuyệt đối không sai lỗi chính tả


Hoàn hảo • - Font chữ dễ đọc, cỡ chữ khoảng 11 - 12
• - Độ dài từ 2-4 trang

Một bản CV đơn giản nhưng bố cục rõ ràng, hình thức hiện đại sẽ giúp bạn có được
ấn tượng đầu tiên tốt đẹp từ nhà tuyển dụng. Có rất nhiều mẫu CV cũng như rất
nhiều phong cách viết CV khác nhau, tuy nhiên bạn cần đảm bảo các yếu tố sau về
hình thức cho bản CV hoàn hảo của mình khi xin việc ngành Xuất nhập khẩu:
ĐƠN GIẢN:
i) - Không cần nhiều đồ họa hoặc hình ảnh quá bắt mắt
ii) - Không cần quá nhiều màu sắc
iii) - Trình bày nội dung kín các trang

CHUYÊN NGHIỆP:
i) - Các đề mục rõ ràng, thống nhất và đẹp mắt
ii) - Đầy đủ header/ footer
iii) - Đánh số trang đầy đủ

HOÀN HẢO:
i) - Tuyệt đối không sai lỗi chính tả
ii) - Font chữ dễ đọc, cỡ chữ khoảng 11 - 12
iii) - Độ dài từ 2-4 trang

1
Gợi ý: Sử dụng từ khóa “CV samples .DOC” với google để tìm được các file CV bằng định dạng
word, tải về các file ưng ý và tiến hành chỉnh sửa file theo ý muốn của bạn.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


20

2. Nội dung CV thế nào?

• - Vị trí ứng tuyển


Phần mở đầu • - Thông tin cá nhân
• - Mục tiêu nghề nghiệp

• - Trình độ học vấn/ Bằng cấp


Nội dung
• - Khả năng làm việc
chính
• - Kinh nghiệm làm việc

• - Kỹ năng liên quan


Nội dung phụ • - Kỹ năng khác
• - Sở thích/ Tham khảo...

Một bản CV có thể được viết theo nhiều cách khác nhau và phân chia thành các
phần nội dung khác nhau nhưng cơ bản cần trình bày được các thông tin sau:
PHẦN MỞ ĐẦU:
i) - Vị trí ứng tuyển
ii) - Thông tin cá nhân
iii) - Mục tiêu nghề nghiệp

NỘI DUNG CHÍNH:


i) - Trình độ học vấn/ Bằng cấp
ii) - Khả năng làm việc
iii) - Kinh nghiệm làm việc

NỘI DUNG PHỤ:


i) - Kỹ năng liên quan
ii) - Kỹ năng khác
iii) - Sở thích/ Tham khảo...

Đối với đa số các bản CV bạn chỉ thấy phần “Kinh nghiệm làm việc”, ở đây chúng tôi
đề nghị CV bắt buộc phải có 2 phần quan trọng là “Khả năng làm việc” và “Kinh
nghiệm làm việc” riêng rẽ nhau. Chúng tôi xem “Khả năng làm việc” là phần quan
trọng nhất trong CV và điều này sẽ giúp các bạn chưa có kinh nghiệm dễ dàng trình
bày nội dung CV hơn.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


21

3. Chìa khóa viết CV hoàn hảo1


Để viết một bản CV hoàn hảo và mang lại hiệu quả cao bạn phải luôn đặt mình vào
vị trí của người sẽ đọc hồ sơ xin việc và có quyền quyết định chọn ứng viên nào
được gọi đi phỏng vấn. Trong giai đoạn này cần sử dụng tối đa các thông tin mà bạn
có được ở bước Phân tích yêu cầu tuyển dụng để kết hợp các thông tin một cách
hiệu quả và đưa ra được một bản CV hoàn hảo.
Chìa khóa ở đây là, dù ứng tuyển vào bất cứ vị trí nào thì CV của bạn phải trình bày
được Khả năng làm việc mà bạn có để hoàn thành những Mô tả công việc nhà tuyển
dụng đã đưa ra bằng các Ví dụ cụ thể dựa trên việc phân tích yêu cầu tuyển dụng.

Ví dụ:

MÔ TẢ CÔNG VIỆC:
i) - Tìm kiếm đối tác
ii) - Khai báo hải quan

KHẢ NĂNG LÀM VIỆC:


i) - Biết sử dụng từ khóa để tìm kiếm hiệu quả
ii) - Sử dụng thành thạo phần mềm khai hải quan

VÍ DỤ CỤ THỂ:
i) - "Blower" thay vì chỉ dùng "Root fan"
ii) - "Copy" dòng để khai nhiều item gần giống nhau

Việc đưa ra các ví dụ cụ thể phải thật khéo léo để nội dung phù hợp với nhà tuyển
dụng, điều này đòi hỏi bạn phải có bước Phân tích yêu cầu tuyển dụng một cách
hiệu quả để có được những thông tin “đắt giá” trong nội dung CV. Ngoài ra cũng cần
lưu ý trong tổng thể nội dung CV của bạn, nên để phần Khả năng làm việc chiếm
phần lớn (khoảng 2/3) so với tổng các phần còn lại vì đây là phần quan trọng nhất
cho thấy mức độ phù hợp của bạn đối với yêu cầu tuyển dụng.

1
Bật mí: Bạn nên viết bản CV hoàn hảo bằng tiếng Việt trước sau đó dịch sang tiếng Anh, thiết kế
sao cho 2 bản CV tương đồng nhau về hình thức và nộp cả 2 bản CV này cho nhà tuyển dụng nếu
có thể để nhà tuyển dụng thấy được sự cẩn thận và cầu thị của bạn (cũng giúp nhà tuyển dụng dễ
tiếp cận và dễ nhớ các thông tin của bạn hơn).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 1: QUY TRÌNH XUẤT
NHẬP KHẨU

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 1: QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU 23

[SƠ ĐỒ] QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CHI TIẾT


Người xuất khẩu Người nhập khẩu

Nghiên cứu mặt hàng xuất khẩu Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu

Tìm kiếm thị trường Tìm kiếm nguồn hàng

Báo giá Hỏi hàng

P/I P/O

Ký hợp đồng Ký hợp đồng

Nhận T/T hoặc L/C T/T hoặc mở L/C

Chuẩn bị hàng Giục giao hàng

Thuê vận tải (CIF) Thuê vận tải (FOB)

Mua bảo hiểm (CIF) Mua bảo hiểm (FOB)

Giấy phép, chuyên ngành x

Thủ tục hải quan xuất khẩu x

Giao hàng, Xin C/O x

Gửi chứng từ Nhận chứng từ

x Nhận thông báo hàng đến

x Giấy phép, chuyên ngành

x Thủ tục hải quan nhập khẩu

x Nhận hàng

Nhận thanh toán sau Thanh toán sau

Giải quyết khiếu nại Khiếu nại

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 1: QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU 24

TRƯỚC KHI BẮT ĐẦU XUẤT NHẬP KHẨU


Nếu không muốn gặp nhiều phát sinh về thủ tục hành chính và chi phí trong những
giai đoạn sau của thương vụ thì việc đầu tiên bạn bắt buộc phải thực hiện trước khi
tiến hành bất cứ bước nào trong quy trình xuất nhập khẩu là xác định mặt hàng mà
bạn dự định kinh doanh và tìm kiếm thông tin cơ bản để trả lời các vấn đề sau:

Mã HS ? Chính Chính Thủ tục


sách mặt sách thuế hải quan ?
hàng ? ?

• Xác • Có điều • Có ưu • Có
định tới kiện gì đãi gì về những
cấp khi xuất thuế khi quy
Nhóm nhập xuất định gì
(04 chữ khẩu nhập khi
số) hàng khẩu thông
hoặc hóa đó? hàng quan
nhiều hóa đó? hàng
hơn? hóa đó?

1. Mã HS của hàng hóa?


Nếu chưa thể tìm được mã HS chính xác thì ít nhất bạn cần xác định hàng hóa thuộc
Nhóm nào trong Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam.
2. Chính sách mặt hàng mà Chính phủ áp dụng đối với hàng hóa đó?
Tiếp theo bạn cần nắm được một vài quy định của chính phủ về việc xuất nhập khẩu
mặt hàng này (có cần xin giấy phép của Bộ nào không, có cần đáp ứng tiêu chuẩn
chất lượng gì không).
3. Các loại thuế và thuế suất mà hàng hóa đó phải chịu?
Bạn dự định nhập khẩu hàng hóa đó từ khu vực/ quốc gia nào? Khu vực đó có hiệp
định thương mại nào với Việt Nam hay không? Cần điều kiện gì để hàng nhập khẩu
của bạn được nhận ưu đãi về thuế?
4. Có chú ý gì về thủ tục hải quan hay không?
Bạn cần chuẩn bị những giấy tờ gì khi làm thủ tục hải quan, chứng từ cần thể hiện
những thông tin như thế nào, chứng từ bản gốc hay bản sao…?
Ví dụ:
Thịt cừu hoặc dê, tươi, ướp lạnh Meat of sheep or goats, fresh,
0204
hoặc đông lạnh. chilled or frozen.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 1: QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU 25

Hàng tiêu dùng (07/2011/TT-BCT);


- Thịt cừu non cả con và nửa con, Động vật trên cạn phải kiểm dịch
02041000
tươi hoặc ướp lạnh (PL22 - Thông tư 24/2017/TT-
BNNPTNT)
1. Mặt hàng “Thịt cừu” thuộc nhóm 0204.
2. Mặt hàng “Thịt cừu” phải kiểm dịch động vật khi nhập khẩu.
3. Mặt hàng “Thịt cừu” xuất xứ Trung Quốc có thuế nhập khẩu 0% khi xuất trình được
C/O form E bản gốc do tổ chức có thẩm quyền của Trung Quốc cấp khi làm thủ tục
hải quan nhập khẩu lô hàng.

A. GIAI ĐOẠN GIAO DỊCH, ĐÀM PHÁN


1. Tìm kiếm thị trường, nguồn hàng để xuất nhập khẩu
Bạn đã có sẵn đối tác để tiến hành các thương vụ đầu tiên hay chưa, việc tìm kiếm
đối tác tiềm năng sẽ được tiến hành như thế nào? Nếu đã có một số đối tác nhất
định bạn vẫn nên chú ý tìm kiếm để mở rộng thêm danh sách đối tác, tránh việc quá
phụ thuộc vào các đối tác hiện có.

Hàng hóa • Chính xác theo yêu cầu

Giá cả • Cạnh tranh

Điều kiện thanh


• Trả tiền muộn
toán
Thời gian giao
• Giao sớm
hàng

Khi đã có thông tin liên hệ của một vài đối tác, lúc này bạn bắt đầu bước giao dịch
đầu tiên để hai bên trao đổi những thông tin cơ bản nhất. Bên mua có thể phải Hỏi
hàng nhiều nhà cung cấp khác nhau để có sự so sánh. Bên bán có thể phải Báo giá
cho rất nhiều đối tác tiềm năng trước khi có được đơn hàng đầu tiên.
i) hàng hóa so với yêu cầu mua hàng?
ii) giá cả so với khả năng chi trả?
iii) thanh toán sớm hay muộn, theo phương thức nào?
iv) giao hàng sớm hay muộn?
Khi hỏi hàng bên mua thường cân đối giữa các yếu tố trên để đưa ra quyết định sẽ
đặt hàng với nhà cung cấp nào do đó bên bán cũng cần đặc biệt chú trọng để đưa
ra được báo giá cạnh tranh nhất.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 1: QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU 26

2. Sales xuất khẩu tính toán giá bán

VA
C f1 X F I N f2
T

Đối với nhân viên Sales xuất khẩu, bạn phải tính được giá thành cho lô hàng từ giá
vốn sản xuất/ thu mua và các chi phí bán hàng (thuế xuất khẩu, cước vận tải, lãi dự
tính…). Mục đích của việc tính toán là để biết mình sẽ bán lô hàng với giá bao nhiêu,
từ đó quyết định báo giá cho đối tác.
Công thức sau cho phép bạn tính ra giá bán cuối cùng cho lô hàng xuất khẩu (bao
gồm mọi chi phí phát sinh) để bạn BÁO GIÁ cho đối tác tiềm năng.
INV = C + f1 + X + F + I + N + VAT + f21 + …
[Tùy theo điều kiện Incoterms được áp dụng mà các số hạng của phép tính trên
=0 hoặc >0 đối với người xuất khẩu]
Trong đó:
(1) INV: giá trị Invoice (là doanh thu mong muốn của người xuất khẩu)
(2) C: giá vốn hàng hóa sau khi sản xuất (giá trị hàng đặt tại kho của người xuất khẩu)
(3) f1: các chi phí phát sinh tại nội địa nước xuất khẩu (f1 = 0 nếu bán theo EXW);
(4) X: thuế xuất khẩu (X = 0 nếu bán theo điều kiện EXW);
(5) F: cước vận tải quốc tế (nếu bên bán phải thuê vận tải);
(6) I: phí bảo hiểm (nếu bên bán phải mua bảo hiểm);
(7) N: thuế nhập khẩu (nếu bán theo điều kiện DDP);
(8) VAT: thuế giá trị gia tăng (nếu bán theo điều kiện DDP);
(9) f2: các chi phí phát sinh tại nội địa nước nhập khẩu (nếu bán theo điều kiện DAP/
DDP).
(10) các khoản khác như lãi vay, lãi dự tính, phí ngân hàng…

Để thực hiện phép tính trên bạn cần công thức tính toán Chi phí vận tải (F), Thuế
xuất khẩu (X), Thuế nhập khẩu (N) và Thuế giá trị gia tăng (VAT) ở các chuyên đề
sau.

3. Purchasing nhập khẩu tính toán giá mua

VA
INV f1 X F I N f2
T

Ngược lại đối với nhân viên Purchasing nhập khẩu, bạn phải tính được giá thành

1
Lưu ý: Đây là công thức tính giá xuất khẩu cơ bản nhất, ngoài ra có thể phát sinh thêm lãi vay tín
dụng hoặc các loại tiền thuế khác.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 1: QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU 27

cho lô hàng nhập khẩu từ giá được báo và các chi phí mua hàng (thuế nhập khẩu,
cước vận tải, lãi vay…). Mục đích của việc tính toán là để biết mình sẽ mất bao nhiêu
tiền để mua được hàng, từ đó ra quyết định đặt hàng.
Công thức này cho phép bạn tính ra giá mua cuối cùng cho lô hàng nhập khẩu (bao
gồm mọi chi phí phát sinh) để bạn quyết định ĐẶT HÀNG với nhà cung cấp.

INV + f1 + X + F + I + N + VAT + f2 + …= DDP 1

[Tùy theo điều kiện Incoterms được áp dụng mà các số hạng của phép tính trên
=0 hoặc >0 đối với người nhập khẩu]
Trong đó:
(1) INV: giá trị lô hàng dự tính trong chứng từ (là giá bên bán thể hiện trong Báo giá)
(2) f1: các chi phí phát sinh tại nội địa nước xuất khẩu (nếu mua theo điều kiện EXW);
(3) X: thuế xuất khẩu (nếu mua theo điều kiện EXW);
(4) F: cước vận tải quốc tế (nếu bên mua phải thuê vận tải);
(5) I: phí bảo hiểm (nếu bên mua phải mua bảo hiểm);
(6) N: thuế nhập khẩu (N = 0 nếu mua theo điều kiện DDP);
(7) VAT: thuế giá trị gia tăng (VAT = 0 nếu mua theo điều kiện DDP);
(8) f2: các chi phí phát sinh tại nội địa nước nhập khẩu (f2 = 0 nếu mua theo điều kiện
DAP/ DDP);
(9) các khoản khác như lãi vay, phí ngân hàng…
(10) DDP: tổng giá trị hàng hóa khi đưa được về đến kho của người nhập khẩu.

Để thực hiện phép tính trên bạn cần công thức tính toán Chi phí vận tải (F), Thuế
xuất khẩu (X), Thuế nhập khẩu (N) và Thuế giá trị gia tăng (VAT) ở các chuyên đề
sau.

4. Chốt đơn hàng và ký kết hợp đồng


Song song với công việc tính toán giá mua/ giá bán cho lô hàng, người làm Sales và
Purchasing có thể tiến hành đàm phán với đối tác để có được các điều khoản có lợi
cho mình trong hợp đồng ngoại thương. Để đàm phán hiệu quả các bên phải nắm rõ
lợi thế/ bất lợi của mình so với các đối thủ cạnh tranh cũng như so với đối tác.

Ví dụ: Nếu không cần giao hàng gấp bạn có thể đề nghị giao hàng muộn nhưng được
giảm giá; nếu có thể thanh toán tiền sớm hoặc thanh toán ngay sau khi ký hợp đồng
bạn cũng có thể đề nghị giảm giá.

1
Lưu ý: Đây là công thức tính giá nhập khẩu cơ bản nhất, ngoài ra có thể phát sinh thêm lãi vay
tín dụng hoặc các loại tiền thuế khác.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 1: QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU 28

1./
hàng
2./ giá hóa
cả
3./ thời
gian
giao
hàng

Chốt đơn hàng

Sau khi đạt được sự cân đối giữa các yếu tố quan trọng trong xuất nhập khẩu là
hàng hóa, giá cả, thời gian giao hàng thì hai bên sẽ chốt đơn hàng và tiến hành ký
kết hợp đồng theo các điều khoản đã đàm phán. Nhiều trường hợp thời gian thanh
toán (sớm hay muộn), hình thức thanh toán (T/T hay L/C), thời hạn thanh toán (1 lần
hay nhiều lần) cũng có thể là 1 yêu tố tác động đến quyết định chốt đơn hàng của các
bên.

B. GIAI ĐOẠN TRƯỚC GIAO HÀNG


5. Thủ tục thanh toán1

T/T CAD D/A D/P L/C

Sau khi ký hợp đồng, tùy vào phương thức thanh toán mà bên mua sẽ phải thực
hiện chuyển tiền hoặc mở Thư tín dụng cho bên bán hoặc kết hợp cả hai phương
thức thanh toán này.

1
Bật mí: Bên mua bắt buộc phải mua ngoại tệ từ ngân hàng để thanh toán cho bên bán, do đó nên
nộp hồ sơ yêu cầu thanh toán vào buổi sáng càng sớm càng tốt để tránh tình trạng ngân hàng báo
hết ngoại tệ làm chậm tiến độ thanh toán.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 1: QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU 29
Bên mua liên hệ với ngân hàng phục vụ mình để chuẩn bị các hồ sơ, chứng từ liên
quan đến nghiệp vụ thanh toán quốc tế như: Đơn xin mua ngoại tệ, Lệnh chuyển tiền,
Đơn xin mở L/C… Tùy mỗi ngân hàng mà thủ tục và hồ sơ cần nộp có thể khác nhau.
Thông thường thủ tục thực hiện chuyển tiền đơn giản và chí phí thấp hơn nhiều so
với thủ tục phát hành L/C (chỉ mất 30 phút đến 1 giờ để chuyển tiền nhưng phải mất
khoảng 1-2 ngày để mở L/C).

6. Thuê vận tải

Vận tải

Air Courier Sea

LCL

FCL

Tùy vào điều kiện Incoterms mà bên bán hoặc bên mua sẽ chịu trách nhiệm thuê
vận tải cho lô hàng. Theo các thông tin cơ bản như: số lượng, khối lượng, thể tích và
đặc tính của hàng hóa mà có thể cân nhắc các phương thức vận tải đường biển,
đường hàng không…
Việc thuê vận tải, lưu cước đòi hỏi có kinh nghiệm nghiệp vụ, có thông tin về tình
hình thị trường vận tải và thành thạo các điều kiện lưu cước. Vì vậy, đa số công ty
xuất nhập khẩu thường thuê công ty Forwarder có kinh nghiệm và trình độ chuyên
môn hơn thực hiện việc thuê vận tải này.

7. Mua bảo hiểm


Việc mua bảo hiểm có thể phát sinh hoặc không tùy vào quyết định của hai bên (chủ
yếu là quyết định do bên nhập khẩu) hoặc theo thông lệ bán hàng của bên xuất khẩu.
Thông thường các công ty xuất nhập khẩu mua bảo hiểm với hàng đi bằng đường
biển và có giá trị tương đối lớn.
Khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững 3 điều kiện bảo hiểm chính: bảo hiểm
mọi rủi ro (điều kiện A), bảo hiểm có bồi thường tổn thất riêng (điều kiện B), bảo
hiểm miễn bồi thường tổn thất riêng (điều kiện C). Ngoài ra, còn có một số điều
kiện bảo hiểm đặc biệt khác như bảo hiểm chiến tranh, đình công, bạo động.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 1: QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU 30

8. Xin giấy phép xuất nhập khẩu


Giấy phép xuất nhập khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý để tiến
hành các khâu trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá. Theo chính sách mặt hàng,
đối với một số hàng hóa Chính phủ quy định phải xin giấy phép của bộ chủ quản
trước khi xuất nhập khẩu.
Các bên sẽ phải làm hồ sơ xin giấy phép xuất nhập khẩu chậm nhất là trước khi mở
tờ khai hải quan. Bạn cần cân nhắc thời gian bộ chủ quản xem xét hồ sơ và cấp phép
để không làm ảnh hưởng đến tiến độ thông quan lô hàng. Nếu thường xuyên xuất/
nhập hàng với đối tác quen thuộc (cùng mặt hàng, cùng xuất xứ…) thì bạn có thể
xin giấy phép một lần và sử dụng cho nhiều lô hàng xuất khẩu tiếp theo.

9. Kiểm dịch/ hun trùng/ Kiểm định/ Kiểm tra chuyên ngành
Cũng tùy thuộc vào chính sách mặt hàng mà có thể bên bán phải làm thủ tục kiểm
dịch hoặc hun trùng cho lô hàng. Thông thường việc này là bắt buộc đối với hàng
hóa có nguồn gốc động vật, thực vật như (lúa gạo, hoa quả, đồ gỗ…)
Trong trường hợp bên mua cần bên bán chứng minh về chất lượng/ số lượng hàng
hóa sẽ được giao (thường thuê công ty dịch vụ kiểm định uy tín thực hiện) thì bên
bán sẽ kết hợp với công ty dịch vụ tiến hành công việc kiểm định lô hàng và được
cấp Giấy chứng nhận chất lượng/ số lượng để giao cho bên mua.
Có những trường hợp cần thiết, doanh nghiệp không muốn lưu hàng ở cửa khẩu để
chờ kiểm tra chuyên ngành thì có thể xin đưa hàng về bảo quản tại kho riêng để
đảm bảo chất lượng hàng hóa sau đó mới tiến hành kiểm tra chuyên ngành và thông
quan nhập khẩu.

C. GIAI ĐOẠN GIAO NHẬN HÀNG


10. Chuẩn bị bộ chứng từ xuất nhập khẩu1
Bộ chứng từ được bên bán sử dụng để làm thủ tục hải quan xuất khẩu và gửi cho
bên mua để họ làm thủ tục hải quan nhập khẩu. Ngoài ra bộ chứng từ còn sử dụng
vào các nghiệp vụ xin cấp C/O, xin giấy phép, kiểm dịch, kiểm tra chất lượng… nếu
phát sinh các nghiệp vụ này đối với lô hàng.
Bên bán thường phải chuẩn bị bộ chứng từ theo yêu cầu của bên mua (ngoài các
chứng từ bắt buộc thì có những chứng từ chỉ phát hành khi có yêu cầu). Đặc biệt nếu

1
Bật mí: Về cơ bản mỗi một lô hàng xuất nhập khẩu phải có một bộ chứng từ đi kèm để phản ánh
các thông tin liên quan đến lô hàng đó. Như vậy, nếu một hợp đồng phát sinh nhiều lần giao hàng thì
hợp đồng đó sẽ có nhiều bộ chứng từ tương ứng với số lần giao hàng.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 1: QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU 31

thương vụ sử dụng L/C thì bên bán phải bám sát các yêu cầu của L/C để đảm bảo
được thanh toán.

(neu thanh toan T/T)


1 gửi TRỰC TIẾP

Seller Buyer
qua NGÂN HÀNG
(neu thanh toan L/C) 2

Thông thường sau khi giao hàng bên bán gửi bộ chứng từ cho bên mua, việc gửi
chứng từ này thường được các công ty sử dụng dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế,
có thể gửi trực tiếp từ bên bán đến bên mua (nếu thanh toán bằng T/T) hoặc thông
qua ngân hàng (nếu thanh toán bằng L/C).
Ngay từ khi mỗi chứng từ được bên bán soạn thảo và phát hành, bên bán đã nên
gửi trước bản nháp/ bản scan qua email cho bên mua tham khảo. Sau khi hàng thực
sự được giao, bên bán thu thập lại toàn bộ chứng từ liên quan đến lô hàng (theo
quy định của hợp đồng hoặc L/C) và chính thức gửi bộ chứng từ cho bên mua. Nên
gửi một bản scan toàn bộ chứng từ qua email để bên mua xem và xác nhận trước
khi gửi bản gốc đi.

11. Giao nhận hàng hóa


Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan xuất khẩu, lô hàng sẽ chính thức rời cửa khẩu
xuất và được vận tải về nước nhập khẩu. Bên bán nên thông báo kịp thời cho bên
mua các thông tin liên quan đến lô hàng hoặc gửi sớm các chứng từ đã có (gửi trước
bản scan qua email) để bên mua xem trước chứng từ và có thể phát sinh việc sửa
đổi/ cấp lại chứng từ nếu cần.

Khi hàng sắp tới cửa khẩu nhập, bên mua sẽ nhận được Thông báo hàng đến (Arrival
Notice) từ đại lý của công ty vận tải để chuẩn bị các thủ tục cần thiết cho việc nhận
hàng. Bên mua sẽ chính thức nhận lô hàng từ cảng đến và đưa về kho của mình sau
khi đã hoàn thành các thủ tục hành chính liên quan như: thủ tục hải quan, kiểm tra
chuyên ngành, nộp thuế…

12. Thực hiện thủ tục hải quan

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 1: QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU 32

1
(tư thưc hien)

Doanh nghiệp Hải quan


2
(thue Forwarder)

Việc làm thủ tục hải quan có thể do công ty tự thực hiện hoặc thuê Forwarder để
công việc được suôn sẻ, thuận lợi hơn. Đa phần các công ty xuất nhập khẩu thường
thuê chính công ty cung cấp dịch vụ vận tải quốc tế cho mình thực hiện mở tờ khai
cho chính lô hàng đó.
Đan xen với công việc thuê vận tải, xin giấy phép… bên bán cũng chuẩn bị hồ sơ để
tiến hành mở tờ khai xuất khẩu cho lô hàng. Việc khai hải quan cần kịp thời, chính
xác để tránh gây chậm trễ tiến độ hàng rời khỏi cảng xuất khẩu.

Thông thường các công ty có thể tiến hành mở tờ khai hải quan nhập khẩu ngay cả
khi lô hàng vẫn chưa tới cảng đến. Tuy nhiên cũng cần chú ý không nên mở tờ khai
quá sớm dẫn đến tình trạng phải hủy tờ khai nếu hàng đến muộn.

[HƯỚNG DẪN] TRA CỨU NHANH ĐIỀU KIỆN XUẤT NHẬP KHẨU
1. Case 1: Tra cứu điều kiện nhập khẩu “Xe đạp tự cân bằng
cho trẻ em – Baby Bike”

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 1: QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU 33

1) Thử nhanh với google bằng từ khóa “nhập khẩu xe đạp tự cân bằng trẻ em”
bạn sẽ nhanh chóng có được bài viết từ website của Hải quan Đồng Nai.

2) Kết quả là xe đạp mà bạn dự định nhập khẩu phải xác định là “xe đạp để lưu
thông” hay sử dụng với mục đích “đồ chơi trẻ em”. Tùy thuộc vào chiều cao yên xe
mà mặt hàng sẽ được xếp vào loại “phương tiện” hay “đồ chơi”; nếu được xếp vào
danh mục đồ chơi thì mặt hàng phải kiểm tra chất lượng theo quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia trước khi thông quan.

3) Dựa vào thông tin trong bài viết, xe đạp tự cân bằng có thể được phân loại
vào phân nhóm 8712.00.90 - Xe đạp loại khác. Đối chiếu lại với file Biểu thuế Xuất
nhập khẩu Excel bạn có kết quả:
RR cấm, tạm ngừng NK (908/QĐ-
87120090 - Loại khác BTC) Hàng tiêu dùng (07/2011/TT-
BCT)

Mặt hàng này thuộc Danh mục hàng hóa rủi ro về chính sách quản lý chuyên ngành
bị cấm hoặc tạm ngừng nhập khẩu và thuộc Danh mục hàng tiêu dùng để phục vụ
việc xác định thời hạn nộp thuế nhập khẩu. Bạn xác minh lại tính hiệu lực của các
văn bản pháp lý được đưa ra để có kết quả tra cứu cuối cùng.

2. Case 2: Tra cứu điều kiện xuất khẩu “Gỗ dán – Plywood”
1) Thử nhanh với google bằng từ khóa “xuất khẩu gỗ dán” bạn sẽ nhanh chóng
có được nhiều kết quả, ưu tiên link website của các cục hải quan.

2) Theo nội dung bài viết thì “Gỗ dán” mà bạn muốn xuất khẩu phải có Hồ sơ
lâm sản hợp pháp để chứng minh mặt hàng là sản phẩm gỗ có nguồn gốc từ gỗ rừng
trồng (nếu gỗ có nguồn gốc rừng tự nhiên sẽ bị cấm xuất khẩu).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 1: QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU 34

[TOOL] BẢNG THEO DÕI HỢP ĐỒNG (.XLS)


THEO DOI HOP DONG.XLSX Bảng theo dõi hợp đồng Xuất Đã được thiết kế sẵn
nhập khẩu là file gần như quan
trọng nhất đối với Sales xuất
khẩu và Purchasing nhập khẩu.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 2: INCOTERMS 2020

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 2: INCOTERMS 2020 36

INCOTERMS® 2020 CHÍNH THỨC ĐƯỢC PHÁT HÀNH


Ngày 10/09/2019 ICC chính thức thông báo trên Twitter về việc chính thức phát
hành Incoterms 2020, đồng thời trên website của ICC phiên bản ebook đã “lên kệ”
với giá 40.00 EUR. Để kịp thời gửi tới các bạn những cập nhật quan trọng của phiên
bản này, đội ngũ biên tập tài liệu của chúng tôi đang gấp rút tổng hợp nội dung mới
của Incoterms 2020.

Thời gian vừa qua, nhiều nguồn tin cho biết Incoterms 2020 sẽ loại bỏ EXW, DDP,
FAS; hoặc sẽ bổ sung điều khoản mới CNI… Tuy nhiên chúng tôi hoàn toàn bất ngờ
khi Incoterms 2020 vẫn giữ 11 điều kiện như phiên bản Incoterms 2010, loại bỏ điều
kiện DAT và thêm điều kiện DPU. Chi tiết những thay đổi ở mỗi điều kiện (nếu có) sẽ
được trình bày ở phần nội dung Incoterms 2020.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 2: INCOTERMS 2020 37

{TIPS} NAMED PLACE, DELIVERY POINT – PHÂN BIỆT ĐỊA ĐIỂM


CHỈ ĐỊNH, ĐỊA ĐIỂM GIAO HÀNG?
Mỗi điều kiện Incoterms khi được ghi trong hợp đồng và chứng từ xuất nhập khẩu
đều kèm theo tên một địa điểm chỉ định. Cần chú ý rằng địa điểm chỉ định này chưa
chắc đã là địa điểm giao hàng như nhiều người vẫn lầm tưởng.
1. Địa điểm chỉ định (named place): chỉ đơn thuần là nơi người bán hết trách nhiệm
về chi phí đối với lô hàng. Địa điểm này luôn đi kèm theo sau điều kiện Incoterms.
2. Địa điểm giao hàng (delivery point): là nơi người bán hết trách nhiệm về rủi ro đối
với lô hàng và là nơi người bán đã hoàn thành nghĩa vụ bán hàng của mình. Địa
điểm này không đi kèm khi ghi chú Incoterms vì vậy cần có quy định rõ trong hợp
đồng mua bán hàng.
Với một số điều kiện địa điểm chỉ định và địa điểm giao hàng trùng nhau (gọi là
điều kiện có 1 điểm tới hạn trách nhiệm); với một số điều kiện địa điểm chỉ định và
địa điểm giao hàng tách rời nhau (gọi là điều kiện có 2 điểm tới hạn trách nhiệm).

EXW | EX WORKS - GIAO TẠI XƯỞNG


Nếu bên bán muốn xuất khẩu nhưng không đủ khả năng làm bất cứ việc gì liên quan
đến lô hàng như: thủ tục hải quan, vận tải, mua bảo hiểm... do thiếu kinh nghiệm
xuất khẩu thì nên đề nghị ký hợp đồng theo điều kiện EXW. Với điều kiện này bên
bán chỉ cần đặt hàng tại nhà xưởng của mình, bên mua sẽ trả tiền hàng (giá trị
Invoice) và cho người đến mang hàng đi.

EXW./
Delivery point = Named place

Seller Buyer

Tóm tắt:
1. EXW nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi hàng hóa được đặt dưới
quyền định đoạt của người mua tại một địa điểm chỉ định (nhà máy hoặc nhà kho),
và địa điểm chỉ định có thể là cơ sở của người bán hoặc không.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 2: INCOTERMS 2020 38
2. Để giao hàng, người bán không cần bốc xếp hàng lên phương tiện, cũng không
cần làm thủ tục hải quan xuất khẩu.
3. Việc giao hàng xảy ra – rủi ro được chuyển giao – khi hàng hóa được đặt dưới
quyền định đoạt của người mua (chưa xếp lên phương tiện).
4. EXW là điều kiện Incoterms quy định trách nhiệm tối thiểu của người bán.
5. EXW được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
6. Delivery point = Named place: Đia điem giao hang cung chình la đia điem chì
đinh.

FCA | FREE CARRIER - GIAO CHO NGƯỜI CHUYÊN CHỞ


Nếu bên bán có khả năng làm thủ tục hải quan xuất khẩu, để thuận tiện bên bán
nên nhận làm việc này (tự chịu chi phí phát sinh là thuế xuất khẩu) và đề nghị ký
hợp đồng theo điều kiện FCA. Bên bán thường dự tính trước tiền thuế xuất khẩu
phải nộp và tính vào tiền hàng phải thu bên mua.

FCA./
Delivery point = Named place

Seller Buyer

Tóm tắt:
1. FCA có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua một trong hai cách sau:
i) Khi địa điểm chỉ định là cơ sở của người bán, hàng được giao khi chúng
được bốc lên phương tiện vận tải do người mua sắp xếp hoặc
ii) Khi địa điểm chỉ định là nơi khác, hàng được giao khi hoàn thành việc bốc
xếp lên phương tiện vận tải của người bán và tới địa điểm khác được chỉ
định và sẵn sàng để dỡ xuống khỏi phương tiện vận tải của người bán và
đặt dưới quyền định đoạt của người vận tải hoặc người khác do người
mua chỉ định.
2. Bất cứ địa điểm nào trong hai địa điểm trên được chỉ định để giao hàng, địa điểm
đó xác định nơi chi phí và rủi ro được chuyển giao cho người mua.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 2: INCOTERMS 2020 39
3. FCA yêu cầu người bán thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu.
4. B/L ghi chú “on board” trong hợp đồng sử dụng FCA – Để thực hiện tính khả thi
của điều kiện FCA đối với những người bán cần một B/L có ghi chú “on board”, FCA
của Incoterms 2020 lần đầu tiên quy định nếu hai bên đã thỏa thuận trong hợp
đồng, người mua phải chỉ định người vận tải phát hành B/L ghi chú “on board” cho
người bán.
5. FCA được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
6. Delivery point = Named place: Đia điem giao hang cung chình la đia điem chì
đinh.

CPT | CARRIAGE PAID TO - CƯỚC PHÍ TRẢ TỚI


Nếu bên mua muốn nhận hàng như điều kiện FCA nhưng lại không có khả năng
thực hiện vận tải hàng thì có thể đàm phán ký hợp đồng theo điều kiện CPT. Bên
bán thường dự tính trước các chi phí vận tải phát sinh và tính vào tiền hàng phải
thu bên mua.

CPT./
Delivery point Named place

Seller Buyer

Tóm tắt:
1. CPT có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua – và chuyển giao rủi ro về
hàng hóa cho người mua khi:
i) Hàng được giao cho người chuyên chở được thuê bởi người bán hoặc
ii) Người bán mua lô hàng được giao như vậy để giao hàng cho người mua.
2. Ngay khi hàng được giao cho người mua như vậy, người bán không đảm bảo hàng
sẽ tới điểm đến trong tình trạng tốt và đầy đủ. Rủi ro được chuyển giao từ người
bán sang người mua khi hàng được giao cho người mua bằng cách giao cho người
chuyên chở.
3. Người bán phải ký hợp đồng vận tải để đưa hàng từ điểm giao hàng tớ điểm đến
được thỏa thuận.
4. CPT được sử dụng với mọi phương thức vận tải.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 2: INCOTERMS 2020 40
5. Delivery point ≠ Named place: Đia điem giao hang khac đia điem chì đinh.

CIP | CARRIAGE & INSURANCE PAID TO - CƯỚC PHÍ VÀ BẢO HIỂM


TRẢ TỚI
Nếu bên mua muốn nhận hàng như điều kiện CPT nhưng cũng cần thêm việc người
bán mua bảo hiểm cho lô hàng thì ký hợp đồng với điều kiện CIP. Bên bán mua bảo
hiểm và chịu chi phí bảo hiểm nhưng bên mua chịu rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng
của lô hàng trong quá trình vận tải.

CIP./
Delivery point Named place

Seller Buyer

Tóm tắt:
1. CIP có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua – và chuyển giao rủi ro về
hàng hóa cho người mua khi:
i) Hàng được giao cho người chuyên chở được thuê bởi người bán hoặc
ii) Người bán mua lô hàng được giao như vậy để giao hàng cho người mua.
2. Ngay khi hàng được giao cho người mua như vậy, người bán không đảm bảo hàng
sẽ tới điểm đến trong tình trạng tốt và đầy đủ. Rủi ro được chuyển giao từ người
bán sang người mua khi hàng được giao cho người mua bằng cách giao cho người
chuyên chở.
3. Người bán phải ký hợp đồng vận tải để đưa hàng từ điểm giao hàng tới điểm đến
được thỏa thuận.
4. Người bán phải mua bảo hiểm cho hàng hóa (bảo hiểm từ điểm giao hàng tới ít
nhất là điểm đến).
5. CIP được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
6. Delivery point ≠ Named place: Đia điem giao hang khac đia điem chì đinh.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 2: INCOTERMS 2020 41

FAS | FREE ALONGSIDE SHIP - GIAO DỌC MẠN TÀU


Nếu bên bán có thêm khả năng đưa hàng ra cầu tàu tại cảng xuất khẩu, bên bán nên
làm việc này (tự chịu chi phí và rủi ro phát sinh phát sinh, tính trước các chi phí
này vào tiền hàng) và ký hợp đồng theo điều kiện FAS.

FAS./
Delivery point = Named place

Seller Buyer

Tóm tắt:
1. FAS có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi:
i) Hàng hóa được đặt dọc mạn tàu được chỉ định bởi người mua tại cảng bốc
hàng được chỉ định hoặc
ii) Người bán mua lô hàng được giao như vậy để giao hàng cho người mua.
2. Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của lô hàng được chuyển giao khi hàng hóa được
đặt dọc mạn tàu, và người mua chịu mọi chi phí từ thời điểm đó.
3. FAS yêu cầu người bán thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu.
4. FAS được sử dụng với phương thức vận tải biển.
5. Delivery point = Named place: Đia điem giao hang cung chình la đia điem chì
đinh.

FOB | FREE ON BOARD - GIAO HÀNG TRÊN TÀU


Nếu bên bán có thêm khả năng đưa hàng lên boong tàu an toàn tại cảng xuất khẩu,
bên bán nên làm việc này (tự chịu chi phí và rủi ro phát sinh, tính trước chi phí này
vào tiền hàng) và ký hợp đồng theo điều kiện FOB.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 2: INCOTERMS 2020 42

FOB./
Delivery point = Named place

Seller Buyer

Tóm tắt:
1. FOB có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi:
i) Hàng được đặt trên boong tàu được chỉ định bởi người mua tại cảng bốc
hàng được chỉ định hoặc
ii) Người bán mua lô hàng được giao như vậy để giao hàng cho người mua.
2. Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của lô hàng được chuyển giao khi hàng hóa được
đặt trên boong tàu, và người mua chịu mọi chi phí từ thời điểm đó.
3. FOB yêu cầu người bán thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu.
4. FOB được sử dụng với phương thức vận tải biển.
5. Delivery point = Named place: Đia điem giao hang cung chình la đia điem chì
đinh.

CFR/ CNF/ C+F/ C&F | COST AND FREIGHT - TIỀN HÀNG VÀ


CƯỚC PHÍ
Nếu bên bán có thêm khả năng thuê tàu, bên bán nên làm việc này (tự chịu chi phí
phát sinh để thuê tàu đưa hàng tới cảng nhập khẩu, tính trước chi phí này vào tiền
hàng - không chịu rủi ro phát sinh) và ký hợp đồng theo điều kiện CFR.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 2: INCOTERMS 2020 43

CFR./
Delivery point

Named place

Seller Buyer

Tóm tắt:
1. CFR có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi:
i) Hàng được đặt trên boong tàu hoặc
ii) Người bán mua lô hàng được giao như vậy để giao hàng cho người mua.
2. Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của lô hàng được chuyển giao khi hàng hóa được
đặt trên boong tàu, tại thời điểm đó người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng bất
kể hàng hóa có đến cảng dỡ trong tình trạng tốt và đầy đủ hay không.
3. Với CFR, người bán không chịu trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hóa do đó
người mua tự thực hiện mua bảo hiểm.
4. Người bán phải ký hợp đồng vận tải hàng hóa từ nơi giao hàng tới cảng đến được
chỉ định.
5. CFR được sử dụng với phương thức vận tải biển.
6. Delivery point ≠ Named place: Đia điem giao hang khac đia điem chì đinh.

CIF | COST, INSURANCE & FREIGHT - TIỀN HÀNG, BẢO HIỂM VÀ


CƯỚC PHÍ
Nếu bên bán có thêm khả năng mua bảo hiểm cho lô hàng khi hàng được vận tải
trên tàu biển, bên bán nên làm việc này (tự chịu chi phí phát sinh để mua bảo hiểm,
tính trước chi phí này vào tiền hàng) và ký hợp đồng theo điều kiện CIF.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 2: INCOTERMS 2020 44

CIF./
Delivery point

Named place

Seller Buyer

Tóm tắt:
1. CIF có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi:
i) Hàng được đặt trên boong tàu hoặc
ii) Người bán mua lô hàng được giao như vậy để giao hàng cho người mua.
2. Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của lô hàng được chuyển giao khi hàng hóa được
đặt trên boong tàu, tại thời điểm đó người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng bất
kể hàng hóa có đến cảng dỡ trong tình trạng tốt và đầy đủ hay không.
3. Với CIF, người bán chịu trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hóa.
4. Người bán phải ký hợp đồng vận tải hàng hóa từ nơi giao hàng tới cảng đến được
chỉ định.
5. CIF được sử dụng với phương thức vận tải biển.
6. Delivery point ≠ Named place: Đia điem giao hang khac đia điem chì đinh.

DAP | DELIVERED AT PLACE - GIAO TẠI ĐỊA ĐIỂM


Nếu bên mua không có khả năng hoặc kinh nghiệm đưa hàng về đến nội địa nhập
khẩu của mình, bên bán có thể làm thêm việc này (tính trước chi phí này vào tiền
hàng) và ký hợp đồng theo điều kiện DAP.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 2: INCOTERMS 2020 45

DAP./
Delivery point = Named place

Seller Buyer

Tóm tắt:
1. DAP có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua – và chuyển giao rủi ro về
hàng hóa cho người mua khi hàng được đặt dưới quyền định đoạt của người mua
trên phương tiện vận tải chở đến và sẵn sàng để dỡ tại địa điểm đến được chỉ định.
2. Người bán chịu mọi rủi ro để đưa hàng tới địa điểm đến được chỉ định. Rủi ro về
mất mát hoặc hư hỏng của lô hàng được chuyển giao cho người mua tại điểm giao
hàng.
3. Mọi chi phí phát sinh trước điểm giao hàng do người bán chịu và mọi chi phí sau
điểm giao hàng do người mua chịu.
4. Người bán phải ký hợp đồng vận tải để đưa hàng đến địa điểm chỉ định.
5. DAP được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
6. Delivery point = Named place: Đia điem giao hang cung chình la đia điem chì
đinh.

DPU | DELIVERY AT PLACE UNLOADED – GIAO TẠI ĐỊA ĐIỂM ĐÃ


DỠ XUỐNG
Nếu bên mua không có khả năng hoặc kinh nghiệm đưa hàng về đến kho nhập khẩu
đồng thời cũng không có khả năng hoặc kinh nghiệm dỡ hàng xuống khỏi phương
tiện vận tải chở đến, bên bán có thể làm thêm việc này (tính trước chi phí này vào
tiền hàng) và ký hợp đồng theo điều kiện DPU.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 2: INCOTERMS 2020 46

DPU./
Delivery point = Named place

Seller Buyer

Tóm tắt:
1. DPU có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua – và chuyển giao rủi ro về
hàng hóa cho người mua ngay khi hàng hóa được dỡ xuống từ phương tiện vận tải
chở đến và đặt dưới quyền định đoạt của người mua tại địa điểm đến được chỉ định.
2. Người bán chịu mọi rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của hàng hóa để đưa hàng
tới điểm đến được chỉ định và dỡ xuống. DPU là điều kiện Incoterms duy nhất yêu
cầu người bán dỡ hàng tại điểm đến (người bán chịu chi phí và rủi ro cho việc dỡ
hàng xuống).
3. Mọi chi phí phát sinh trước điểm giao hàng do người bán chịu và mọi chi phí sau
điểm giao hàng do người mua chịu.
4. Người bán phải ký hợp đồng vận tải để đưa hàng đến địa điểm chỉ định.
5. DPU được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
6. Delivery point = Named place: Đia điem giao hang cung chình la đia điem chì
đinh.

DDP | DELIVERED DUTY PAID - GIAO ĐÃ TRẢ THUẾ


Nếu bên mua không có khả năng hoặc kinh nghiệm làm thủ tục hải quan nhập khẩu
cho lô hàng, bên bán có thể làm thêm việc này (tính trước số tiền thuế nhập khẩu ...
phải nộp này vào tiền hàng) và ký hợp đồng theo điều kiện DDP.

DDP./
Delivery point = Named place

Seller Buyer

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 2: INCOTERMS 2020 47
Tóm tắt:
1. DDP có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi hàng hóa đã hoàn thành
thủ tục hải quan nhập khẩu được đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên
phương tiện vận tải chở đến và sẵn sàng để dỡ tại điểm đến được chỉ định.

2. Người bán chịu mọi rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của hàng hóa để đưa hàng
tới điểm đến được chỉ định.
3. Mọi chi phí phát sinh trước điểm giao hàng do người bán chịu (bao gồm chi phí
làm thủ tục hải quan nhập khẩu) và mọi chi phí sau điểm giao hàng do người mua
chịu.
4. Người bán phải ký hợp đồng vận tải để đưa hàng đến địa điểm chỉ định.
5. DDP được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
6. Delivery point = Named place: Đia điem giao hang cung chình la đia điem chì
đinh.

DẪN CHIẾU ĐIỀU KIỆN INCOTERMS1


Hiện tại các công ty xuất nhập khẩu vẫn thường xuyên sử dụng Incoterms mà
không ghi rõ phiên bản năm nào. Việc này có thể gây rắc rối khi có phát sinh liên
quan đến chi phí và rủi ro trong quá trình vận tải hàng. Tốt nhất bạn nên sử dụng
phiên bản mới nhất và ghi rõ trong hợp đồng “Incoterms 2020” khi áp dụng quy tắc
dẫn chiếu Incoterms như sau:
“Điều kiện Incoterms + Địa điểm chỉ định + Phiên bản Incoterms”.
1. EXW, FCA, FAS, FOB + 1 địa điểm tại nước xuất khẩu (kho của người xuất khẩu/
địa điểm giao hàng/ sân bay đi/ cảng đi).
2. CFR, CIF, CPT, CIP, DAP, DPU, DDP + 1 địa điểm tại nước nhập khẩu (cảng đến/
sân bay đến/ địa điểm nhận hàng/ kho của người nhập khẩu).
Ví dụ:
Hợp đồng ghi “EXW – Tokyo”. Thực ra nên ghi chính xác là “EXW – Tokyo, Japan
(Incoterms 2020)” theo khuyến nghị của ICC.

1
Bật mí: Từ quy tắc ghi địa điểm chỉ định, khi nhìn bất cứ điều kiện Incoterms nào có thể nhận biết
ngay nước xuất khẩu hoặc nước nhập khẩu. (Ví dụ: FOB Hai Phong cho biết Việt Nam là nước xuất
khẩu, ngược lại CIF Hai Phong cho biết Việt Nam là nước nhập khẩu).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 3: TÌM KIẾM ĐỐI TÁC &
GIAO DỊCH/ ĐÀM PHÁN

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 3: TÌM KIẾM ĐỐI TÁC & GIAO DỊCH/ ĐÀM PHÁN 49

{TIPS} TÌM KIẾM ĐỐI TÁC BẰNG NAME/ BRAND/ PICTURE…


CỦA HÀNG HÓA DÀNH CHO SALES VÀ PURCHASING
1. Case 1: Tìm kiếm Global Network của “Dây hàn inox
Kiswel”
1) Trước tiên bạn cần thu thập những thông tin cơ bản về mặt hàng này (ví dụ:
cần hình ảnh để dễ nhận diện trong những bước tìm kiếm nhà cung cấp tiếp theo).
Bạn google với từ khóa “Dây hàn inox Kiswel”, chọn xem “Hình ảnh – Images” trên
trang kết quả do google trả về.
2) Từ loạt hình ảnh thu thập được bạn dễ dàng nhận thấy “Kiswel” là tên thương
hiệu - Brand của mặt hàng, logo hình “Đầu voi”, tên công ty có thể là “Kiswel Inc”.
Đây là những thông tin quan trọng giúp bạn dễ dàng tìm ra thông tin nhà sản xuất.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 3: TÌM KIẾM ĐỐI TÁC & GIAO DỊCH/ ĐÀM PHÁN 50
3) Với từ khóa “Kiswel Inc” google sẽ dẫn bạn đến ngay website
http://en.kiswel.com và “Global Network – Hệ thống phân phối” của Kiswel trên toàn
thế giới. Bạn có thể có ngay thông tin liên hệ của nhà phân phối chính thức Kiswel
Vietnam từ gợi ý của google.

2. Case 2: Tìm kiếm nhà cung cấp khu vực Đông Nam Á cho
“Dây hàn inox Kiswel”
Bạn có thể chuyển hướng tìm kiếm các “nhà cung cấp tự do” tại khu vực Đông Nam
Á để xin báo giá nếu không muốn mua hàng thông qua hệ thống phân phối chính
thức của Kiswel (do giá cả từ nhà phân phối chính thức thường không cạnh tranh).
1) Quay lại với từ khóa “Kiswel Inc” google trả về cho bạn trang kết quả với 1
thông tin vô cùng quan trọng đó là “Mô tả chung” cho mặt hàng Dây hàn inox mà
Kiswel sản xuất.
Theo đó Dây hàn của Kiswel được mô tả chung là “Welding Consumables – Vật tư
hàn”. Bạn sẽ sử dụng thông tin quan trọng này để tìm kiếm các nhà cung cấp tự do
khác.

2) Giả sử có 1 nhà cung cấp tự do cung cấp nhiều sản phẩm Vật tư ngành hàn
của nhiều thương hiệu khác nhau. Vậy trong cấu trúc website của công ty đó nhiều
khả năng sẽ phân loại sản phẩm họ kinh doanh theo thương hiệu, và hẳn sẽ có 1
page dành riêng cho thương hiệu Kiswel. Bạn thử google ngay với “Kiswel Welding

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 3: TÌM KIẾM ĐỐI TÁC & GIAO DỊCH/ ĐÀM PHÁN 51
Consumables” và phân tích kỹ trang kết quả được google trả về để lọc lấy website
mà bạn cần tìm.

Tại sao nên dừng lại ở kết quả này? Thứ nhất, website có đuôi “.sg” là đuôi tên miền
website của Singapore. Thứ hai, có ngay chữ “Kiswel” thể hiện tên thương hiệu bạn
đang tìm. Thứ ba, đường link cho thấy Kiswel là 1 thương hiệu được công ty này
phân loại.
3) Click vào website này và tìm hiểu các thông tin cơ bản. Bạn nhận thấy đây là
1 công ty chuyên cung cấp vật liệu hàn của nhiều thương hiệu khác nhau và chính
là “nhà cung cấp tiềm năng” mà bạn đang tìm kiếm.

4) Click mục “Liên hệ - Contact” trên website để có ngay thông tin liên hệ và gửi
ngay “Inquiry – Thư hỏi hàng” đến nhà cung cấp đầu tiên mà bạn tìm được trước
khi tiếp tục tìm kiếm các nhà cung cấp khác.

3. Case 3: Tìm kiếm nhà nhập khẩu tiềm năng cho mặt hàng
“Đá hoa”
Bạn muốn xuất khẩu mặt hàng “Đá hoa” có tên tiếng Anh là “Marble”, để tìm được
website của những nhà kinh doanh mặt hàng này ở nước ngoài bạn cần hình dung
được cấu trúc website của họ (cách họ phân loại “Marble” trong danh mục sản phẩm
mà họ kinh doanh).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 3: TÌM KIẾM ĐỐI TÁC & GIAO DỊCH/ ĐÀM PHÁN 52

1) Thử google ngay với từ khóa “Marble”, chọn xem mục “Hình ảnh – Picture”
trên trang kết quả do google trả về. Chú ý những hình ảnh sát nhất với mặt hàng
mà bạn muốn xuất khẩu để tìm ra những ảnh có link website ở phía dưới (link có
cấu trúc giống với website của 1 công ty bán sản phẩm). Theo cách này bạn có thể
tìm thấy ngay một số công ty kinh doanh mặt hàng này và truy cập mục “Contact –
Liên hệ” trên website để có số điện thoại và email.

2) Truy cập thử các link website này bạn sẽ thấy ngay cách công ty này phân
loại mặt hàng “Marble”. Việc này nhằm “mở rộng chuỗi từ khóa” của mặt hàng bạn
đang tìm kiếm và bắt đầu tìm kiếm bằng các “từ khóa lân cận” mà bạn có được để
tiếp cận nhiều kết quả hơn.
Mặt hàng “Marble” còn có thể được các website phân loại ở mục “Stone – Đá” hoặc
“Wall – Tường” hoặc “Countertops – Mặt bàn”…

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 3: TÌM KIẾM ĐỐI TÁC & GIAO DỊCH/ ĐÀM PHÁN 53

3) Tiếp tục thử hình dung nếu 1 công ty Pháp nhập khẩu đá hoa và bán trong
thị trường nội địa ở Pháp thì có lẽ website của họ sẽ được xây dựng bằng tiếng
Pháp thay vì tiếng Anh. Sử dụng “google dịch – google translate” để có được từ tiếng
Pháp cho chữ “Marble” sau đó tiếp tục tìm kiếm như phần trên bằng từ tiếng Pháp
mà bạn vừa có được để tiếp cận các website bán lẻ “Đá hoa”.

[THAM KHẢO] 15 WEBSITE B2B1 CHO SALES VÀ PURCHASING


Hiểu một cách đơn giản thì B2B website như một “mạng xã hội” dành cho các doanh
nghiệp, trong đó mỗi công ty sẽ có một “trang cá nhân” giống như việc bạn có trang
cá nhân trên Facebook.
Tìm kiếm đối tác thông qua B2B website là cách đơn giản nhất mà hầu như bất cứ
công ty xuất nhập khẩu nào cũng sử dụng. Vì vậy, nếu có ý định sẽ theo đuổi công
việc Sales/ Purchasing hoặc muốn tự kinh doanh xuất nhập khẩu bạn nên tìm hiểu
ngay việc giao dịch trên các website B2B bao gồm: mở gian hàng, quản lý gian hàng,
đăng sản phẩm, tìm kiếm hàng, hỏi háng/báo giá… với danh mục B2B website được
chúng tôi gợi ý dưới đây:

1
Định nghĩa: Mô hình kinh doanh thương mại điện tử B2B (Business to Business) là mô hình
kinh doanh online giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp. Các hoạt động giao dịch mua bán giữa 2
doanh nghiệp diễn ra trên các sàn thương mại điện tử.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 3: TÌM KIẾM ĐỐI TÁC & GIAO DỊCH/ ĐÀM PHÁN 54
(1) alibaba.com
Đây là cổng thông tin, website B2B lớn nhất thế giới được thành lập tại Trung Quốc
và nhanh chóng đã trở thành sàn giao dịch TMĐT hàng đầu nhờ những tính năng
cũng như số lượng khách hàng - nhà cung cấp online luôn ở mức cao.

(2) ec21.com
Website B2B này là của Hàn quốc và có thị trường chính ở Trung Quốc. Giao diện
khá dễ dùng và tương tự như Alibaba.
(3) tradekey.com
Website B2B TradeKey có gốc từ Ả Rập và đã nhanh chóng trở thành 1 trong những
sàn giao dịch lớn nhất thế giới.

(4) indiamart.com
Tạo ra ở Ấn Độ, 70 % khách hàng đang ở Indiamart, đó là một nơi tốt để mua bán
tại thị trường Ấn Độ.

(5) manta.com
Được khởi tạo tại Mỹ, Manta không phải là một thị trường B2B thực sự. Thay vào
đó, nó cung cấp hồ sơ công ty cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp.
(6) made-in-china.com
Danh mục các nhà sản xuất Trung Quốc và danh mục các sản phẩm là cầu nối giữa
các nhà máy, nhà sản xuất, nhà cung cấp và người mua toàn cầu.
(7) tradeindia.com
Website B2B này là thị trường trực tuyến lớn nhất ở Ấn Độ, cung cấp danh bạ kinh
doanh trực tuyến và các trang vàng của các nhà sản xuất Ấn Độ và nước ngoài, các
nhà xuất khẩu, nhà cung cấp, nhà nhập khẩu và nhà cung cấp dịch vụ.
(8) globalsources.com

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 3: TÌM KIẾM ĐỐI TÁC & GIAO DỊCH/ ĐÀM PHÁN 55
Website tại Trung Quốc, nó có một hệ thống cơ sở dữ liệu rất lớn của Châu Á; nó là
một nơi tuyệt vời để tìm kiếm khách hàng hoặc đối tác tiềm năng của bạn đến từ
châu Á.

(9) diytrade.com
Ra mắt vào năm 1999 với tên eBigChina tại Trung Quốc và đổi tên vào năm 2006,
nó được coi là một trong những nền tảng kinh doanh tốt nhất với một số lượng
đáng kinh ngạc của hơn năm triệu sản phẩm.
(10) ecplaza.net
Khởi tạo tại Hàn Quốc, đây là nơi có nhiều cơ hội giao thương cho bạn ngoài ra còn
là nơi chào hàng, cung cấp danh bạ công ty, danh mục sản phẩm cho các nhà nhập
khẩu, nhà xuất khẩu, nhà sản xuất, nhà cung cấp, người mua, người bán , bán buôn ,
đại lý, nhà phân phối.
(11) hktdc.com
HKTDC cung cấp một loạt các dịch vụ kết nối hàng ngàn doanh nghiệp quốc tế với
nhau. Các dịch vụ được cung cấp bởi HKTDC bao gồm triển lãm đẳng cấp thế giới
và các hội nghị, thị trường trực tuyến, dịch vụ kinh doanh phù hợp, tạp chí sản
phẩm, tin tức kinh doanh kịp thời, thông tin thương mại , hội thảo và hội thảo.
(12) thomasnet.com
Ra đời tại Mỹ, đây là website B2B có các nguồn lực toàn diện nhất cho việc tìm kiếm
thông tin về nhà cung cấp các sản phẩm công nghiệp và dịch vụ ở Bắc Mỹ.
(13) kompass.com
Website tại Pháp, hiện có hơn ba triệu công ty trong nước và quốc tế được liệt kê
trong Kompass. Cơ sở dữ liệu toàn diện về Kompass kết nối người bán và người
mua khác nhau từ khắp nơi trên thế giới. Tất cả bạn cần làm là đưa ra yêu cầu của
bạn trong các lĩnh vực cụ thể và tìm kiếm các nhà cung cấp thích hợp nhất của bạn
để lựa chọn.

(14) globalmarket.com

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 3: TÌM KIẾM ĐỐI TÁC & GIAO DỊCH/ ĐÀM PHÁN 56
Globmarket là một trong những nhà cung cấp thương mại điện tử và dịch vụ B2B
hàng đầu kết nối các nhà sản xuất chất lượng hàng đầu khác nhau ở Trung Quốc
cho người mua từ khắp nơi trên thế giới.
(15) esources.co.uk
Website B2B Wholesale Directory lớn nhất của Vương quốc Anh tìm kiếm nhà bán
phân phối, nhà cung cấp và các sản phẩm.

OUTLOOK1 – THÀNH THẠO CÀNG SỚM CÀNG TỐT


Trong thực tế hầu như các công ty đều giao dịch với đối tác qua email, thỉnh thoảng
mới gọi điện thoại và rất hiếm khi gặp gỡ đối tác trực tiếp. Mọi thông tin thương vụ,
mọi diễn biến đàm phán, mọi file tài liệu đều nên được lưu trữ bằng email để giúp cho
việc theo dõi thương vụ được dễ dàng.
Việc sử dụng Outlook thành thạo sẽ trở thành một ưu điểm lớn nếu bạn muốn làm
việc ở các vị trí như Sales và Purchasing bởi vì giao dịch là công việc quan trọng và
chiếm nhiều thời gian nhất của hai vị trí này (trong một ngày làm việc, nhân viên
Sales hoặc Purchasing có thể phải gửi/ nhận hàng chục email, thậm chí hàng trăm
email báo giá và hỏi hàng kèm theo đó là việc truy xuất file đính kèm, CC và BCC
email cho các bên liên quan).

[EBOOK] HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG OUTLOOK 2016


HDSD-OUTLOOK 2016.PDF Bạn có thể sử dụng Outlook 2016 Cập nhật mới nhất
ngay khi nhập thông tin tài khoản của
mình.
Trên ribbon, bấm vào Tệp > Thông
tin rồi bấm vào nút Thêm Tài khoản.
Đăng nhập với địa chỉ email yêu thích
của bạn hoặc sử dụng thông tin do
công ty hoặc trường học của bạn
cung cấp.

1
Bật mí: Theo kinh nghiệm, chúng tôi gợi ý bạn sử dụng phần mềm Microsoft Outlook (thuộc bộ
Microsoft Office) để quản lý và gửi/ nhận email một cách hiệu quả. Đây là phần mềm chuyên biệt
dành cho email, nó cung cấp tất cả những tiện ích tuyệt vời nhất mà bạn cần để thực hiện tốt việc
giao dịch.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 3: TÌM KIẾM ĐỐI TÁC & GIAO DỊCH/ ĐÀM PHÁN 57

EMAIL ADDRESS/ SIGNATURE/ SAMPLES MAIL…

Để thực hiện những cuộc giao dịch chuyên nghiệp và thành công chúng tôi khuyên
bạn nên chuẩn bị trước theo những hướng dẫn dưới đây. Nếu bỏ qua các kinh
nghiệm này bạn có thể gặp nhiều khó khăn về sau và rất khó sửa chữa để việc giao
dịch được hiệu quả hơn.
i) Signature – chữ ký cần có thông tin gì?
Chữ ký là phần cuối bạn thường thấy sau phần nội dung chính của các email thường
có các nội dung như: tên công ty, email, điện thoại, slogan của công ty… với nhiều
thiết kế có thể rất cầu kỳ để thể hiện sự chuyên nghiệp.
Khi giao dịch với đối tác nước ngoài bạn nên ghi rõ Ms, Mrs, hay Mr để tránh cho
đối tác phải bối rối. Ngoài ra bạn có thể chọn cho mình một tên gọi bằng tiếng Anh
gần với tên gọi tiếng Việt của bạn đồng thời ghi chú luôn trong phần Signature để
đối tác dễ phát âm và dễ nhớ.
ii) Địa chỉ email – nên cẩn thận
Một địa chỉ email lý tưởng sử dụng trong giao dịch quốc tế không nên quá dài (tính
về số ký tự), không nên chứa các ký tự dễ gây nhầm lẫn hoặc các ký tự đặc biệt (gây
khó khăn khi đọc địa chỉ email cho đối tác qua điện thoại). Không nên đặt địa chỉ
email một cách tùy tiện theo sở thích mà nên bao hàm tên bạn và tên thương hiệu
mà bạn kinh doanh (đây là một cách marketing hiệu quả).
iii) Samples email – giao dịch chủ động
Trong trường hợp thường xuyên phải gửi đi nhiều email tương đối giống nhau như
Inquiry (Thư hỏi hàng) hoặc Quotation (Thư báo giá) bạn nên sử dụng Samples
mail (Thư mẫu) để thao tác nhanh hơn.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 3: TÌM KIẾM ĐỐI TÁC & GIAO DỊCH/ ĐÀM PHÁN 58
Bạn tạo một hoặc một vài thư mẫu với nội dung cơ bản mà bạn thường phải soạn
thảo sau đó lưu tại màn hình Desktop, mỗi lần cần gửi email bạn chỉ cần mở thư
mẫu và điền nốt các thông tin cần thiết.

QUY TRÌNH GIAO DỊCH CƠ BẢN TRONG XUẤT NHẬP KHẨU


Bạn có thể giao dịch thông qua các cách thức như: (i) gặp trực tiếp để thương lượng,
(ii) trao đổi qua điện thoại hoặc (iii) qua Email. Tùy mỗi thương vụ, mỗi tình huống
mà sử dụng cách giao dịch phù hợp nhưng giao dịch qua Email vẫn là phương tiện
thường xuyên và quan trọng nhất. Để tiến tới ký kết hợp đồng mua bán người xuất
khẩu và người nhập khẩu phải trải qua một quá trình giao dịch bao gồm những
bước chủ yếu sau:

1. INQUIRY/ Request for Quotation (RFQ) - Hỏi hàng

Người mua sẽ chủ động gửi tới người bán Thư hỏi hàng – Inquiry nếu quan tâm tới
sản phẩm mà bên bán cung cấp. Inquiry có thể rất ngắn gọn hoặc chứa rất nhiều
thông tin tùy vào hàng hóa, nhu cầu của bên mua hoặc mức độ giao dịch quen thuộc
giữa hai bên. Tuy nhiên, Inquiry ít nhất phải thể hiện các thông tin cơ bản sau:

i) Hàng hóa (MODEL, NAME, BRAND…)


Nếu thiếu thông tin để xác định sản phẩm cụ thể cần báo giá thì bên bán sẽ phải
email hỏi lại gây chậm trễ trong báo giá.

ii) Số lượng (PCS, SET, CONTAINER…)


Nếu không ghi rõ số lượng thì bên bán khó khăn trong việc tính toán giá do khó
ước tính chi phí xuất khẩu lô hàng. Số lượng cũng cần thiết để bên bán xác định
thời gian sản xuất/ thu mua.

iii) Nơi nhận hàng (PORT, AIRPORT, CITY…)

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 3: TÌM KIẾM ĐỐI TÁC & GIAO DỊCH/ ĐÀM PHÁN 59
Để bên bán tính toán chi phí vận tải,kiểm tra lịch vận tải có thể sắp xếp cho lô hàng
và báo thời gian có thể giao hàng.

2. QUOTATION/ Offer - Chào hàng

Khi nhận được Inquiry từ bên mua, bên bán sẽ gửi Báo giá (Quotation) hoặc bên
bán cũng chủ động gửi báo giá nếu tìm thấy bên mua tiềm năng. Cũng giống như
Inquiry thì một Quotation ít nhất nên cung cấp đủ các thông tin sau để tránh phải
giao dịch nhiều lần:

i) Giá cả (UNIT PRICE, CURRENCY…)


Nên ghi tách riêng giá hàng hóa và chi phí vận tải khi báo giá CIF để bên mua biết
được giá của hàng hóa nếu muốn mua giá FOB. Không được quên ghi rõ tiền tệ của
giá cả vì bên mua có thể lăn tăn và luôn hỏi lại rõ ràng trước khi đặt hàng.

ii) Điều kiện Incoterms (FOB, CIF, CFR…)


Luôn luôn nhớ ghi chú điều kiện Incoterms đang báo giá vì nếu thiếu Incoterms thì
giá cả được báo không phản ánh giá thực tế bên mua phải trả.

iii) Thời gian giao hàng (TIME OF DELIVERY)


Nếu không biết hàng hóa có sẵn hay không hoặc khi nào hàng sẽ sẵn sàng được giao
thì bên mua không thể đặt hàng.

iv) Điều kiện thanh toán (METHORD OF PAYMENT)


Là một trong các yếu tố để báo giá của bạn có thể cạnh tranh với các báo giá của
đối thủ. Nếu cho phép thanh toán từng phần hoặc thanh toán muộn thì bên mua sẽ
rất chú ý.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 3: TÌM KIẾM ĐỐI TÁC & GIAO DỊCH/ ĐÀM PHÁN 60

3. PURCHASE ORDER/ Order - Đặt hàng

Sau khi trao đổi các thông tin ban đầu từ Inquiry và Quotation, nếu cơ bản đồng ý
với các điều kiện bên bán đưa ra thì bên mua có thể gửi Đơn đặt hàng (Order) để
bên bán bắt đầu lên kế hoạch chuẩn bị hàng hoặc giữ hàng (nếu đã lưu kho sẵn).

4. PROFOMA INVOICE/ Confirmation/ Acknowledgement -


Xác nhận đặt hàng

Bên bán đồng ý với Đơn đặt hàng của bên mua bằng Thư xác nhận (Confirmation),
trong đó duyệt lại tất cả các thông tin hai bên đã trao đổi và thống nhất; ngoài ra có
thể cung cấp thêm cho bên mua thông tin ngân hàng (bank information) để bên
mua chuẩn bị dần thủ tục thanh toán.

GỌI ĐIỆN THOẠI “PRO” VỚI NHỮNG MẪU CÂU ĐƠN GIẢN
Làm việc trong môi trường có yếu tố nước ngoài không thể thiếu được việc giao
tiếp qua điện thoại bằng tiếng Anh. Sau đây chúng tôi xin chia sẻ một số mẫu câu
tiếng Anh giao tiếp thông dụng giúp bạn có một cuộc nói chuyện, trao đổi qua điện
thoại dễ dàng.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 3: TÌM KIẾM ĐỐI TÁC & GIAO DỊCH/ ĐÀM PHÁN 61

1. Making Phone Calls – Khi bạn là người gọi điện


(1) Introducing yourself – Giới thiệu bản thân
- Good morning/afternoon/evening. My name is (your name) at/ calling from
(company name). Could I speak to ….? – Xin chào. Tôi là… gọi điện từ… Tôi
có thể nói chuyện với…. được không?
(2) When the person you want to speak to is unavailable – Nếu không kết nối được
với người cần gặp
- Can I leave a message for him/her? – Tôi có thể để lại lời nhắn được không?
- Could you tell him/her that I called, please? – Bạn có thể nhắn anh ấy/ cô ấy
là tôi gọi được không?
- Could you ask him/her to call me back, please? – Bạn có thể nói anh ấy/ cô ấy
gọi lại cho tôi được không?
- Okay, thanks. I’ll call back later. – Cám ơn bạn. Tôi sẽ gọi lại sau.
(3) Dealing with bad connections – Trường hợp đường truyền không ổn định
- I think we have a bad connection. Can I call you back? – Tôi nghĩ là đường
truyền có vấn đề. Tôi có thể gọi lại được không?
- I’m sorry, we have a bad connection. Could you speak a little louder, please?
– Tôi xin lỗi, đường truyền không được rõ. Bạn có thể nói lớn hơn một chút
được không?
(4) Ending the call – Kết thúc cuộc gọi
- Thank you very much. Have a good day. – Cám ơn bạn rất nhiều. Chúc bạn
ngày làm việc vui vẻ.
- Thanks for your help. – Cám ơn bạn đã giúp đỡ.

2. Receiving Phone Calls – Khi bạn là người nhận điện thoại


(1) Answering the phone – Nhấc máy trả lời
- Company ABC, this is …. How may I help you? – Công ty ABC, tôi là… Tôi có
thể giúp gì cho bạn?
- Good morning/afternoon, Company ABC. How may I help you? – Xin chào,
Công ty ABC. Tôi có thể giúp gì cho bạn?
- Purchasing department, Frank speaking. – Phòng mua hàng xin nghe, tôi là
Frank.
(2) Getting the name of the caller if he/she doesn’t give it to you – Xin tên của người
gọi nếu người gọi không nói
- May I have your name please? – Tôi có thể biết tên của bạn được không?
- Who am I speaking with? – Tôi có thể biết tôi đang nói chuyện với ai được
không?
- May I ask who’s calling? – Có thể vui lòng cho tôi biết tên bạn không?

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 3: TÌM KIẾM ĐỐI TÁC & GIAO DỊCH/ ĐÀM PHÁN 62
(3) Responding to a caller’s request – Trả lời yêu cầu của người gọi
- Sure, let me check on that. – Chắc chắn rồi, để tôi kiểm tra.
- Sure, one moment please. – Chắc chắn rồi, xin vui lòng đợi.
(4) Asking someone to wait on the line – Khi yêu cầu ai đó giữ máy
- Can I put you on hold for a minute? – Bạn có thể giữ máy một lát không?
- Do you mind holding while I check on that – Phiền bạn giữ máy để tôi kiểm
tra.
(5) Taking a message – Ghi lại lời nhắn
- He’s/she’s not available at the moment. Would you like to leave a message?
– Anh ấy/ Cô ấy không có ở đây. Bạn có muốn để lại lời nhắn không?
(6) Ending the call – Kết thúc cuộc gọi
- Is there anything else I can help you with?……Okay, thanks for calling. – Tôi
có thể giúp bạn chuyện gì nữa không? … Cám ơn bạn đã gọi.

[THAM KHẢO] XEM NHANH MÚI GIỜ QUỐC TẾ1/ NGÀY NGHỈ
QUỐC TẾ DÀNH CHO SALES & PURCHASING
Trong giao dịch xuất nhập khẩu, bạn cần phải chuẩn bị tâm lý khi đối tác càng lệch
giờ với bạn thì thời gian giao dịch càng hạn hẹp, công việc càng khó khăn và càng
đòi hỏi khả năng giao dịch nhanh chóng. Do đó bạn luôn luôn phải nắm rõ múi giờ
của các đối tác để công việc giao dịch được chủ động và không làm chậm trễ bất cứ
nghiệp vụ nào.
Ví dụ:
Với đối tác ở London, khi bạn làm việc tới 16h00 chiều thì họ mới đang ở thời điểm
09h00 sáng. Như vậy, bạn và đối tác London chỉ có tối đa 2 tiếng 30 phút (15h00 -
17h30 giờ Việt Nam; 08h00 - 10h30 giờ London) để giao dịch với họ trừ khi bạn chấp
nhận làm thêm giờ.

1
Bật mí: Bạn có thể sử dụng từ khóa “time zone map” để tìm các website về múi giờ quốc tế và từ
khóa “world holiday” để xem ngày nghỉ/ ngày lễ các nước trên thế giới. Ở đây chúng tôi gợi ý cho
bạn website rất trực quan và đầy đủ thông tin để bạn tham khảo: https://www.timeanddate.com

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 3: TÌM KIẾM ĐỐI TÁC & GIAO DỊCH/ ĐÀM PHÁN 63

Để làm một Sales hoặc Purchasing chuyên nghiệp bạn nên nắm rõ đối tác của mình
đang ở múi giờ nào, ở đó có đang là ngày lễ hay không tránh trường hợp gửi email
không thấy họ phản hồi hoặc gọi điện thoại không thấy bắt máy gấy lãng phí thời
gian.

[TOOL] BẢNG DANH SÁCH ĐỐI TÁC CHO SALES VÀ PURCHASING


(.XLS)
DANH SACH DOI TAC.XLSX Nhân viên Sales xuất khẩu và Đã được thiết kế sẵn
Purchase nhập khẩu thường
xuyên sử dụng lệnh “FIND” để tìm
kiếm các đối tác theo “Tên”, theo
sản phẩm “Goods”, theo thương
hiệu “Brand”… và cập nhật thông
tin của các đối tác mới vào danh
sách.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 4: HỢP ĐỒNG XUẤT
NHẬP KHẨU

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 4: HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 65

{TIPS} 5 BƯỚC SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG THỰC TẾ


Để tránh mất thời gian và tránh thiếu sót thông tin, các nhân viên xuất nhập khẩu
thường soạn thảo hợp đồng trên những mẫu/form được thiết kế sẵn theo các bước
gợi ý sau đây:

1. Xây dựng form hợp đồng: Thay vì tự dựng form, bạn nên tìm kiếm các form hợp
đồng có sẵn trên internet sau đó điều chỉnh 1 vài thông tin cho phù hợp với yêu cầu
của công ty mình. Sử dụng từ khóa “import export contract .doc” để tìm chính xác
các form bằng định dạng word để dễ thao tác chỉnh sửa.

2. Chuẩn bị con dấu + chữ ký: Bạn lấy các chứng từ có sẵn con dấu + chữ ký của
giám đốc (người có thẩm quyền ký hợp đồng) để scan chứng từ đó với độ phân giải
cao. Bản scan sẽ cho bạn hình ảnh sắc nét của con dấu + chữ ký. Bạn có thể “crop”
lấy riêng phần con dấu + chữ ký bằng Paint ngay trên máy tính.

3. Soạn thảo hợp đồng: Trên form hợp đồng đã có, mỗi lần soạn thảo 1 hợp đồng
bạn nên copy thành 1 file mới để giữ lại form hợp đồng đó cho những lần khác. Bạn
thao tác trên file đã copy và chỉnh sửa các thông tin cần thiết.

4. Chèn con dấu + chữ ký: Sau khi đã kiểm tra kỹ và đảm bảo tính chính xác của các
thông tin trên hợp đồng. Bạn “insert” hình ảnh con dấu + chữ ký đã có vào đúng chỗ
trên file hợp đồng vừa soạn.

5. Xuất file và gửi cho đối tác: Chuyển file hợp đồng đã hoàn chỉnh sang định dạng
PDF và gửi file PDF đó cho đối tác qua email dưới dạng file đính kèm. (Không cần
thiết phải gửi hợp đồng gốc có con dấu + chữ ký “tươi” cho đối tác do chứng từ điện
tử được chấp nhận trong nghiệp vụ xuất nhập khẩu).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 4: HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 66

HỢP ĐỒNG 3 BÊN, 4 BÊN… TRONG XUẤT NHẬP KHẨU1


Thông thường một hợp đồng được ký kết bởi 2 bên mua và bán, tuy nhiên với hợp
đồng Xuất nhập khẩu mọi chuyện có thể phức tạp hơn khi bạn thấy 3 bên hoặc 4
bên liên quan được đề cập trong hợp đồng. Tùy từng thương vụ, người xuất khẩu
có thể đồng thời là người giao hàng và người nhập khẩu có thể đồng thời là người
nhận hàng hoặc không.

1. Hợp đồng 3 bên (Việt Nam – Nước ngoài – Nước ngoài)

A/ B/ C/
Người bán Người Người nhận
Người giao hàng mua hàng

Ví dụ:
Công ty B ở Mỹ ký hợp đồng nhập khẩu gạo với công ty A ở Việt Nam nhưng yêu cầu
giao hàng thẳng cho công ty C ở Ấn Độ để tiêu thụ. Như vậy đây là hợp đồng 3 bên;
Việt Nam là người xuất khẩu đồng thời là người giao hàng, Mỹ là người nhập khẩu
nhưng không là người nhận hàng, người nhận hàng là Ấn Độ.
- Nghiệp vụ của A:
o Ký hợp đồng với B
o Nhận tiền thanh toán từ B
o Giao hàng cho C
o Mở tờ khai xuất khẩu
o Làm C/O cho C hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu (nếu có)

1
Định nghĩa: Hợp đồng ngoại thương (Hợp đồng xuất nhập khẩu) là sự thỏa thuận giữa các bên
mua bán ở các nước khác nhau trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao
các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa, bên mua phải thanh toán tiền
hàng và nhận hàng.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 4: HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 67

2. Hợp đồng 4 bên (Việt Nam – nước ngoài – Việt Nam – nước
ngoài)

B/ C/
Người trung gian Người bán
1

2 3

A/ D/
Người giao hàng Người mua
Người nhận hàng

Ví dụ:
Công ty C ở Mỹ ký hợp đồng số 1 thuê công ty B ở Mỹ gia công 1 lô hàng. Công ty B
không tự gia công mà ký hợp đồng số 2 thuê công ty A ở Việt Nam gia công lại lô
hàng. Công ty C ở Mỹ không sử dụng số hàng hóa đó mà ký hợp đồng số 3 bán cho
công ty D ở Việt Nam trực tiếp sử dụng. Hàng được chỉ định giao thẳng từ công ty A
ở Việt Nam tới công ty D cũng ở Việt Nam sau khi gia công xong. Như vậy đây là hợp
đồng 4 bên; Công ty C ở Mỹ là người bán, công ty B chỉ đóng vai trò trung gian và thu
phí gia công. Công ty A ở Việt Nam chỉ là người giao hàng và thu phí gia công trong
khi công ty D ở Việt Nam là người mua thực sự và sẽ nhận hàng trực tiếp từ công ty
A.
- Nghiệp vụ của A:
o Ký hợp đồng với B
o Nhận tiền thanh toán từ B
o Giao hàng cho D
o Mở tờ khai xuất khẩu tại chỗ
- Nghiệp vụ của D:
o Ký hợp đồng với C
o Thanh toán tiền cho C
o Mở tờ khai nhập khẩu

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 4: HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 68

3. Hợp đồng 3 bên (Việt Nam – nước ngoài – Việt Nam)

A/ B/ C/
Người giao hàng Người Người mua
bán Người nhận hàng

Ví dụ:
Công ty C ở Việt Nam ký hợp đồng nhập khẩu máy móc thiết bị với công ty B ở Việt
Nam (nhà phân phối) nhưng được công ty B chỉ định nhận hàng từ công ty A ở Mỹ
(nhà sản xuất). Như vậy đây là hợp đồng 3 bên; A là người giao hàng, B là người xuất
khẩu nhưng không là người giao hàng, C là người nhập khẩu đồng thời là người nhận
hàng.
- Nghiệp vụ của B:
o Ký hợp đồng với C
o Nhận tiền thanh toán từ C
- Nghiệp vụ của C:
o Ký hợp đồng với B
o Thanh toán tiền cho B
o Mở tờ khai nhập khẩu
o Nhận C/O từ A để được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu (nếu có)

[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP
KHẨU
1. CONTRACT NO. & DATE/ SELLER & BUYER
(1) Số hợp đồng (CONTRACT NO.) thường do bên soạn thảo hợp đồng đặt ra và có
tác dụng gợi nhớ thông tin để dễ nhận ra hợp đồng với đối tác nào, ký kết vào
khoảng thời gian nào…

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 4: HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 69
(2) Ngày hợp đồng (DATE) chính là ngày soạn thảo bản nháp cuối cùng của hợp
đồng. Cũng cần lưu ý ngày hợp đồng không chắc chắn là ngày hợp đồng có hiệu lực
pháp lý.
Ví dụ:
Contract No. 25/SS/2019
Có thể hiểu đây là hợp đồng thứ 25 với đối tác SamSung trong năm 2019.
(3) Người xuất khẩu và người nhập khẩu (SELLER & BUYER) ghi cụ thể các thông
tin như: Tên công ty (Name), Địa chỉ (Address), Số điện thoại (Tel)… Người đại diện
(Representative) hoặc Giám đốc (Director).
Ví dụ:
Seller: THUAN PHAT INDUSTRIAL WOOD JOINT STOCK
COMPANY
Address: NO. 85/2 HOANG SAM ST., CAU GIAY DIST., HA NOI, VIETNAM
Tel: 0084.462.816355
[Người bán: Cty cổ phần gỗ công nghiệp Thuận Phát
Địa chỉ: Số 85/2 Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 0084.462.816355]

2. COMMODITY NAME/ QUALITY/ QUANTITY/ PRICE


(4) Tên hàng (COMMODITY NAME) nói lên đối tượng của hợp đồng, cần diễn thật
chính xác và ngắn gọn bằng cách thông tin bao gồm Mô tả hàng hóa (Descriptions),
Mã sản phẩm (Model No.), Kích thước (Dimension)…

(5) Chất lượng hàng hóa (QUALITY) làm rõ và bổ sung thêm điều khoản Tên hàng;
có thể được thể hiện bằng Thương hiệu (Brand), Tiêu chuẩn (Standard)… hoặc được
quy định cụ thể về Màu sắc (Colour), Tỉ lệ phần trăm (Percentage)… hoặc quy định
theo Hàng mẫu (Samples)…

(6) Số lượng hàng hóa (QUANTITY) có thể thể hiện bằng Đơn vị (Unit), Trọng lượng
tịnh (Net weight) và Trọng lượng cả bì (Gross weight) hoặc thể hiện bằng Thể tích
(Volume)… Đối với một số mặt hàng như Gạo, Gỗ, Đá… có thể quy định thêm Dung
sai (Tolerance) cho phép giao hàng nhiều hơn hoặc ít hơn so với số lượng quy định
ban đầu.

(7) Giá cả (PRICE) được thể hiện bằng Đơn giá (Unit price), Tổng giá (Total), Tiền tệ
(Currency) và Điều kiện giao hàng (Incoterms). Cũng có thể quy định thêm về Giảm
giá (Discount) hoặc Thưởng (Bonus) khi đạt doanh số mua trong một khoảng thời
gian nhất định.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 4: HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 70
Ví dụ:
1. Name of goods, Specification, quantity, price:
[1. Tên hàng, quy cách, số lượng, giá cả:]
Name of Size Q’ty Q’ty Unit price Total
goods (mm) (PCS) (CBM) (USD/CBM value
) (USD)
Plywood 12 x 1220 x 1,400 228.00 11,402.28
2440 50.01
Plywood 25 x 1220 x 230.00 10,612.20
2440 620 46.14
Total 2,020 22,014.48
96.15

Tên hàng Kích thước Số lượng Số lượng Đớn giá Tổng giá trị
(mm) (tấm) (m3) (USD/m3) (USD)
Gỗ dán 12 x 1220 x 2440 1,400 50.01 228.00 11,402.28
Gỗ dán 25 x 1220 x 2440 620 46.14 230.00 10,612.20
Tổng cộng 2,020 96.15 22,014.48

2. Total value:
[2. Tổng giá trị:]
USD 22,014.48 (CNF Subic Bay, Philippines)
(IN WORDS: US DOLLARS TWENTY TWO THOUSAND AND FOURTEEN, CENTS
FORTY EIGHT)
[Bằng chữ: Hai mươi hai nghìn không trăm mười bốn đố la Mỹ và bốn mươi tám cent]

2a. Tolerance:
[2a. Dung sai:]
+/- 10% amount and quantity
[+/- 10% về giá trị và số lượng]

3. SHIPMENT/ PAYMENT/ DOCUMENTS


(8) Điều kiện giao hàng (SHIPMENT) thường bảo gồm các thông tin về Thời gian
giao hàng (Time of shipment), Phương thức giao hàng (Method of shipment), Thông
báo việc giao hàng (Notice of shipment); ngoài ra cũng có thể quy định thêm về Giao
hàng từng phần (Parital shipment) và Chuyển tải (Transhipment).
Ví dụ:
3. Time of Delivery:
[3. Thời hạn giao hàng:]

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 4: HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 71
Whithin 50 days after receiving advance payment.
[Trong vòng 50 ngày sau khi nhận tiền tạm ứng]

4. Port of Departure:
[4. Cảng đi:]
Haiphong port of Vietnam
[Cảng Hải Phòng, Việt Nam]

5. Port of Destination:
[5. Cảng đến:]
Subic Bay, Philippines
[Cảng Subic bay, Philippines]

(9) Điều kiện thanh toán (PAYMENT) đề cập tới Thời hạn thanh toán (Time of
payment), Phương thức thanh toán ( Method of payment) và Thông tin ngân hàng
(Banking information) của bên bán.
Ví dụ:
8. Payment term
[8. Điều khoản thanh toán:]
The buyer shall pay 30% out of the value order in advance and the rest of 70% out of
value order after receiving the scanned Original Bill of Lading.
[Bên mua sẽ thanh toán trước 30% giá trị đơn hàng và thanh toán phần còn lại giá trị
đơn hàng sau khi nhận được bản scan B/L gốc.]

Seller Bank details:


[Thông tin ngân hàng của bên bán:]
Seller bank account: 059 110066 5008 (USD)
[Tài khoản của bên bán: 059 110066 5008 (USD)]
Beneficiary: THUAN PHAT INDUSTRIAL WOOD JSC
Address: No. 85/2, Hoang Sam St, Nghia Do Ward, Cau Giay Dist, Hanoi, Vietnam
[Người thụ hưởng: Thuận Phát…
Địa chỉ: ….]
Bank Name: VIETNAM MILITARY COMMERCIAL JOINT STOCK BANK – DONG DA
BRANCH
Address: 147/153 Xa Dan St, Dong Da Dist, Hanoi, Vietnam
Swift code: MSCBVNVX
[Tên ngân hàng: Ngân hàng quân đội…. Chi nhánh Đống Đa
Địa chỉ: ….
Mã ngân hàng: MSCBVNVX ]

Banking charge:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 4: HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 72
[Phí ngân hàng: ]
All expenses and charges inside Vietnam are for seller’s account. All banking charges
outside Vietnam are for buyer’s account.
[Phí phát sinh tại Việt Nam do bên bán chịu. Phí phát sinh ngoài Việt Nam do bên
mua chịu]

(10) Bộ chứng từ (DOCUMENTS) nên được quy định cụ thể về Người phát hành
(Issuer), Ngày phát hành (Date of issue), Số bản gốc và bản copy (Number of Origin/
Copy)… đặc biệt trong trường hợp thanh toán bằng L/C.
Ví dụ:
Documents required:
[Chứng từ yêu cầu: ]
A full set (3/3) of original Bill of lading.
Commercial invoice in triplicate.
Packing list in triplicate.
Certificate of origin form D
[Trọn bộ 3 bản gốc, 3 bản copy vận đơn đường biển
Hóa đơn thương mại 3 bản gốc
Phiếu đóng gói 3 bản gốc
Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D]

Name of the third party will be final buyer in all Documents: Invoice, Packing, C/O, …
The third party is responsible for connecting with shipping line in Philippines to take
cargoes instead of the Buyer.
[Tên của bên thứ ba sẽ là người mua cuối cùng trên tất cả chứng từ: Hóa đơn, Phiếu
đóng gói, C/O…
Bên thứ ba chịu trách nhiệm liên hệ hãng tàu tại Philippines để nhận hàng thay vì
người mua.]

4. PACKING/ MARKING/ WARRANTY


(11) Điều khoản Đóng gói (PACKING) có thể quy định về bao bì bằng Hộp (Box),
Thùng/Kiện (Case/ Package), hoặc bằng Container…

(12) Nội dung của Ký mã hiệu (MARKING) sẽ tạo điều kiện cho việc giao nhận, bốc
dỡ hàng hóa được dễ dàng vì vậy nên bao gồm: Người nhận hàng (Consignee), Số
hợp đồng (Contract No.), Cảng dỡ hàng (Port of Discharge)…

(13) Điều kiện bảo hành (WARRANTY) thường sử dụng cho việc mua bán máy móc
thiết bị và quy định về Thời gian bảo hành (Period of Warranty), Phạm vi bảo hành
(Range of Warranty), Cách thức bảo hành (Method of Warranty).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 4: HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 73

5. FORCE MAEJURE/ ARBITRATION/ PENALTY


(14) Bất khả kháng (FORCE MAEJURE) là việc nếu có sự cố bất ngờ xảy ra khiến
một trong các bên không thể thực hiện được hợp đồng và gay thiệt hại cho đối tác,
thì trong trường hợp này sẽ được miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên
bị hại nếu chứng minh được rằng có sự cố bất khả kháng xảy ra với mình. Trong
thực tế những sự cố sau đây được coi là bất khả kháng: Hỏa hoạn (Fire), Chiến tranh
(War), Đình công (Strike)…

(15) Trọng tài (ARBITRATION) là một tổ chức phi chính phủ được người mua và
người bán tín nhiệm chỉ định đứng ra giải quyết tranh chấp giữa các bên khi có
tranh chấp xảy ra. Điều khoản này thường đề cập đến các vấn đề sau đây: Nơi chỉ
định trọng tài (Place), nêu rõ Luật trọng tài dùng để xét xử (Law), Phí trọng tài do
bên nào trả (Fee).
Ví dụ:
9. Arbitration:
[9. Trọng tài: ]
In the execution of this contract, any discrepancy or dispute arising out of in relation
with this contract shall be settled amicably in written.
Otherwise the case should be resolved by arbitration at the Vietnam International
Arbitration Centre at the Vietnam Chamber of Commerce and Industry (VIAC) in
accordance with its Rules of Arbitration, whose final decisions shall be final and bound
for implementation.
[Trong quá trình thực hiện hợp đồng này, mọi sai lệch hay tranh chấp phát sinh liên
quan đến hợp đồng này sẽ được giải quyết một cách thân thiện bằng văn bản.
Nếu không sẽ được giải quyết bằng trọng tài tại Trung tâm trọng tài Quốc tế tại Việt
Nam theo Quy tắc trọng tài, phán quyết của trọng tài sẽ là quyết định cuối cùng bắt
buộc phải thi hành.

(16) Điều khoản Phạt vi phạm hợp đồng (PENALTY) nêu rõ các trường hợp nào bị
phạt, cách thức phạt, mức phạt. Là điều khoản làm đối tác không dám không thực
hiện hay thực hiện không tốt các quy định trong hợp đồng. Thông thường các
trường hợp bị phạt là: Chạm giao hàng (Delay shipment), Giao hàng không phù hợp
(Wrong delivery), Chậm thanh toán (Delay payment), Hủy hợp đồng (Contract
cancelation)…

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 4: HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 74

[TOOL] SOẠN THẢO NHANH HỢP ĐỒNG VỚI 05 FORM THIẾT KẾ


SẴN
SOAN THAO CHUNG TU.XLSX Chúng tôi khuyên bạn nên sử Đã được thiết kế sẵn
dụng EXCEL trong mọi trường
hợp sẽ giúp bạn soạn thảo
chứng từ rất nhanh chóng,
fomat chuyên nghiệp và quản lý
file rất dễ dàng.
File gồm 1 sheet “Nhập thông
tin” để bạn nhập liệu mọi thông
tin liên quan đến lô hàng, ngay
lập tức thông tin sẽ được link
tới 05 bộ chứng từ được thiết
kế sẵn

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 5: CHỨNG TỪ XUẤT
NHẬP KHẨU

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 5: CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU 76

{TIPS} “ĐẠO DIỄN” ĐỂ CÓ BỘ CHỨNG TỪ HOÀN HẢO


Theo kinh nghiệm, bộ chứng từ hoàn hảo không chỉ cần đúng và đẹp mà quan trọng
hơn nó phải giúp cho khâu làm thủ tục hải quan (cả xuất khẩu và nhập khẩu) được
thuận lợi, suôn sẻ và đôi khi là “có lợi nhất” cho doanh nghiệp. Để có được bộ chứng
từ hoàn hảo như thế ngay từ đầu (khâu giao dịch) hai bên mua bán đã phải trao đổi
thông tin và thỏa thuận về nội dung để đảm bảo toàn bộ chứng từ thống nhất, chính
xác và “chuẩn” với các gợi ý dưới đây:
Ví dụ:
Bạn nhập khẩu mặt hàng có tên tiếng Việt là “Dây hàn Inox”, tên tiếng Anh là
“Stainless Steel Wire for Welding”.
1) Trước khi nhập khẩu bạn tra cứu mã HS và tìm hiểu các chính sách mặt hàng
áp dụng đối với hàng hóa này. Tra cứu trong Biểu thuế Xuất nhập khẩu Excel bạn
có thể thấy 2 nhóm có khả năng phù hợp là Nhóm 7223
7223 Dây thép không gỉ. Wire of stainless steel.

và Nhóm 8311
Wire, rods, tubes, plates,
Dây, que, ống, tấm, điện cực và các
electrodes and similar products, of
sản phẩm tương tự, bằng kim loại
base metal or of metal carbides,
cơ bản hoặc carbide kim loại, được
coated or cored with flux material,
bọc, phủ hoặc có lõi bằng chất trợ
of a kind used for soldering,
8311 dung, loại dùng để hàn xì, hàn hơi,
brazing, welding or deposition of
hàn điện hoặc bằng cách ngưng tụ
metal or of metal carbides; wire
kim loại hoặc carbide kim loại; dây
and rods, of agglomerated base
và que, từ bột kim loại cơ bản được
metal powder, used for metal
kết tụ, sử dụng trong phun kim loại.
spraying.

2) Liên hệ với bên xuất khẩu để kiểm tra, bạn xác định được mã HS đúng của
mặt hàng “Dây hàn Inox” chính là Nhóm 7223 vì 100% cấu tạo của dây hàn này là
Inox (Thép không gỉ) chứ không bao gồm các lớp khác nhau (được bọc, phủ hoặc
có lõi bằng chất trợ dung) như mô tả của Nhóm 8311.
Nếu tên hàng trên toàn bộ chứng từ được mô tả như ban đầu là “Stainless Steel
Wire for Welding” thì tờ khai hải quan dễ bị bác bỏ mã 7223 và yêu cầu thêm chứng
từ để chứng minh hoặc yêu cầu giám định hàng hóa khi làm thủ tục nhập khẩu.
3) Do đó ngay từ khi đàm phán hợp đồng, bạn đề nghị bên bán ghi chính xác tên
hàng là “100% Stainless Steel Wire for Welding” để mặt hàng hoàn toàn phù hợp với
Nhóm 7223. Như vậy bộ chứng từ được xử lý hoàn hảo và thuận tiện cho quá trình
làm thủ tục hải quan nhập khẩu.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 5: CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU 77

DOCUMENTS – BỘ HỨNG TỪ “CHUẨN MỰC” TRONG XUẤT


NHẬP KHẨU
1. INV (COMMERCIAL INVOICE) – Hóa đơn thương mại
Hóa đơn thương mại là chứng từ cơ bản của nghiệp vụ thanh toán nói rõ đặc điểm
hàng hóa, đơn giá và tổng trị giá của hàng hóa... Trị giá của hóa đơn có thể không
giống trị giá của hợp đồng do việc giao hàng từng phần (mỗi lần giao hàng phát hành
1 hóa đơn) hoặc giao hàng có dung sai (cho phép giao nhiều hơn hoặt ít hơn số lượng
quy định ban đầu).
Lưu ý:
(1) Người phát hành: Người xuất khẩu
(2) Thời điểm phát hành: Sau khi ký hợp đồng đến trước khi giao hàng
(3) Số bản thường phát hành: 3 bản gốc
UCP 600 Quy tắc và Thực hành thống nhất Tín dụng chứng ICC phát hành
từ

Điều 18: Hóa đơn thương mại


a. Hóa đơn thương mại:
i. Phải thể hiện là do người thuh hưởng phát hành (trừ trường hợp quy định
tại Điều 38); ii. Phải đứng tên người yêu cầu (trừ khi áp dụng Điều 38g);
iii. Phải ghi bằng loại tiền của tín dụng; và
iv. Không cần phải kí.
b. Một ngân hàng chỉ định hành động theo sự chỉ định, một ngân hàng xác nhận,
nếu có, hoặc ngân hàng phát hành có thể chấp nhận một hóa đơn thương mại phát
hành có số tiền vượt quá số tiền được phép của tín dụng, và quyết định của nó sẽ
ràng buộc tất cả các bên, miễn là ngân hàng đó chưa thanh toán hoặc thương lượng
thanh toán cho số tiền vượt quá số tiền cho phép của tín dụng.
c. Mô tả hàng hóa, dịch vụ hoặc thực hiện trong hóa đơn thương mại phải phù hợp
với mô tả hàng hóa trong tín dụng.

2. P/L (PACKING LIST) – Phiếu đóng gói


Phiếu đóng gói là bản kê khai tất cả hàng hóa đựng trong một kiện hàng (thùng hàng,
container,…). Phiếu đóng gói được lập khi đóng gói hàng hóa với nội dung bao gồm:
Tên người bán và người mua, tên hàng, số hiệu hợp đồng, số L/C, tên tàu, ngày bốc
hàng, cảng bốc, cảng dỡ, số thứ tự của kiện hàng, trọng lượng hàng hóa đó, thể tích
của kiện hàng, số lượng container và số container,…

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 5: CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU 78
Lưu ý:
(1) Người phát hành: Người xuất khẩu
(2) Thời điểm phát hành: Sau khi ký hợp đồng đến trước khi giao hàng
(3) Số bản thường phát hành: 3 bản gốc

3. B/L (BILL OF LADING & AIRWAY BILL) – Vận đơn đường


biển
Vận đơn đường biển là chứng từ do người vận tải hoặc người giao nhận phát hành
cho người gửi hàng để làm cơ sở xác định việc giao hàng của người xuất khẩu và
làm căn cứ thanh toán của người nhập khẩu. Vận đơn đường biển cho biết những
thông tin quan trọng về lô hàng, ngày hàng được bốc lên tàu và thông tin liên hệ để
giải phóng hàng tại cảng đến…
Lưu ý:
(1) Người phát hành: Người vận tải (Hãng vẫn tải) hoặc Người giao nhận
(Forwarder)
(2) Thời điểm phát hành: Sau khi giao hàng
(3) Số bản thường phát hành: 3 bản gốc/ 3 bản copy
UCP 600 Quy tắc và Thực hành thống nhất Tín dụng chứng ICC phát hành
từ

Điều 20: Vận đơn đường biển.


a. Một vận đơn đường biển, dù được gọi như thế nào, phải:
i. Chỉ rõ tên của người chuyên chở và đã được ký bởi:
* người chuyên chở hoặc đại lý được chỉ định cho hoặc thay mặt
người chuyên chở, hoặc
* thuyền trưởng hoặc đại lý được chỉ định cho hoặc thay mặt
thuyền trưởng.
Các chữ ký của người chuyên chở, thuyền trưởng hoặc đại lý phải phân biệt được
đó là chữ ký của người chuyên chở, thuyền trưởng hoặc đại lý.
Các chữ ký của đại lý phải ghi rõ hoặc là đại lý đã ký thay cho hoặc đại diện cho
người chuyên chở hoặc thay cho hoặc đại diện cho thuyền trưởng.
ii. Chỉ rõ hàng hóa đã được xếp lên một con tàu chỉ định tại cảng giao hàng
quy định trong tín dụng, bằng:
* cụm từ in sẵn, hoặc

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 5: CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU 79
* một ghi chú là hàng đã được xếp lên tàu, có ghi ngày xếp hàng lên
tàu.
Ngày phát hành vận đơn sẽ được coi như là ngày giao hàng, trừ khi trên vận đơn
có ghi chú hàng đã xếp trên tàu có ghi ngày giao hàng, trong trường hợp này, ngày
đã ghi trong ghi chú xếp hàng sẽ được coi là ngày giao hàng.
Nếu vận đơn có ghi “con tàu dự định” hoặc tương tự liên quan đến tên tàu, thì việc
ghi chú hàng đã xếp lên tàu, ghi rõ ngày giao hàng và tên của con tàu thực tế là cần
thiết.
iii. Chỉ rõ chuyến hàng được giao từ cảng xếp hàng tới cảng dỡ hàng quy định
trong tín dụng
Nếu vận đơn không chỉ rõ cảng xếp hàng quy định trong tín dụng như là cảng xếp
hàng hoặc nếu vận đơn có ghi từ “dự định” hoặc tương tự có liên quan đến cảng
xếp hàng, thì việc ghi chú hàng đã xếp lên tàu có ghi cảng xếp hàng như quy định
trong tín dụng, ngày giao hàng và tên của con tàu là cần thiết. Điều quy định này áp
dụng ngay cả khi việc xếp hàng lên tàu hoặc giao hàng lên một con tàu chỉ định đã
được ghi rõ bằng từ in sẵn trên vận đơn.
iv. Là bản vận đơn gốc duy nhất hoặc nếu phát hành hơn một bản gốc là trọn
bộ bản gốc như thể hiện trên vận đơn.
v. Chứa đựng các điều kiện và điều khoản chuyên chở hoặc có dẫn chiếu các
nguồn khác chứa đựng các điều kiện và điều khoản chuyên chở (Vận đơn rút gọn
hoặc trắng lưng). Nội dung các điều kiện và điều khoản chuyên chở sẽ không được
xem xét.
b. Không thể hiện là phụ thuộc vào hợp đồng thuê tàu.
Nhằm mục đích của điều khỏan này, chuyển tải có nghĩa là dỡ hàng xuống từ con
tàu này và lại xếp hàng lên con tàu khác trong quá trình vận chuyển từ cảng xếp
hàng tới cảng dỡ hàng quy định trong tín dụng
c.
i. Một vận đơn có thể ghi hàng hóa sẽ hoặc có thể chuyển tải miễn là toàn bộ
hành trình vận chuyển chỉ sử dụng một và cùng một vận đơn.
ii. Một vận đơn ghi việc chuyển tải sẽ hoặc có thể xảy ra là có thể chấp nhận,
ngay cả khi tín dụng cấm chuyển tải, nếu hàng hóa được giao bằng container, xe
móoc, hoặc xà lan tàu LASH ghi trên vận đơn.
d. Các điều khoản trong vận đơn quy định rằng người chuyên chở dành quyền
chuyển tải sẽ không được xem xét.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 5: CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU 80

4. AWB (AIRWAY BILL) – Vận đơn hàng không


Vận đơn hàng không là chứng từ do người vận tải hoặc người giao nhận phát hành
cho người gửi hàng để làm cơ sở xác định việc giao hàng của người xuất khẩu và
làm căn cứ thanh toán của người nhập khẩu. Vận đơn hàng không cho biết những
thông tin quan trọng về lô hàng, ngày chuyến bay khởi hành và thông tin liên hệ để
giải phóng hàng tại sân bay đến…
Lưu ý:
(1) Người phát hành: Người vận tải (Hãng vẫn tải) hoặc Người giao nhận
(Forwarder)
(2) Thời điểm phát hành: Sau khi giao hàng
(3) Số bản thường phát hành: 3 bản gốc/ nhiều bản copy
UCP 600 Quy tắc và Thực hành thống nhất Tín dụng chứng ICC phát hành
từ

Điều 23: Chứng từ vận tải hàng không


a. Một chứng từ vận tải hàng không, dù cho gọi tên như thế nào, phải:
i. Chỉ rõ tên của người chuyên chở và được ký bởi:
* người chuyên chở, hoặc
* một đại lý được chỉ định cho hoặc thay mặt người chuyên chở.
Các chữ ký của người chuyên chở hoặc đại lý phải phân biệt được đó là chữ ký của
người chuyên chở hoặc đại lý.
Chữ ký của đại lý phải thể hiện là đại lý đã ký thay mặt cho hoặc đại diện cho người
chuyên chở.
ii. Chỉ rõ rằng hàng hóa đã được nhận để chở.
iii. Chỉ rõ ngày phát hành . Ngày này sẽ được coi là ngày giao hàng, trừ khi
chứng từ vận tải hàng không có ghi chú cụ thể về ngày giao hàng thực tế, trong
trường hợp đó, ngày ghi trong ghi chú đó sẽ được coi là ngày giao hàng.
Bất cứ thông tin nào khác trên chứng từ vận tải hàng không có liên quan đến ngày
và số chuyến bay sẽ không được xem xét để xác định ngày giao hàng.
iv. Chỉ rõ sân bay khởi hành và sân bay đến quy định trong tín dụng
v. Là bản gốc dành cho người gửi hàng hoặc người giao hàng, cho dù tín dụng
quy định một bộ đầy đủ bản gốc.
vi. Chứa đựng các điều kiện và điều khoản chuyên chở hoặc có dẫn chiếu đến
các nguồn khác chứa đựng các điều kiện và điều khoản chuyên chở. Nội dung các
điều kiện và điều khoản chuyên chở sẽ không được xem xét.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 5: CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU 81
b. Nhằm mục đích của điều khỏan này, chuyển tải có nghĩa là dỡ hàng xuống từ
máy bay này và lại xếp hàng lên máy bay khác trong một hành trình vận chuyển từ
sân bay khởi hành tới sân bay đến quy định trong tín dụng:
c.
i. Chứng từ vận tải hàng không có thể quy định rằng hàng hóa sẽ hoặc có thể
được chuyển tải, miễn là toàn bộ hành trình vận chuyển một và cùng một chứng từ
vận tải hàng không.
ii. Một chứng từ vận tải hàng không quy định rằng chuyển tải sẽ hoặc có thể
xảy ra là có thể chấp nhận, ngay cả khi tín dụng không cho phép chuyển tải.

5. C/O (CERTIFICATE OF ORIGIN) – Giấy chứng nhận xuất xứ


Là văn bản do tổ chức có thẩm quyền thuộc quốc gia hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu
hàng hóa cấp dựa trên những qui định và yêu cầu liên quan về xuất xứ, chỉ rõ nguồn
gốc xuất xứ của hàng hóa. C/O thể hiện được nội dung xuất xứ của hàng hóa, xuất
xứ đó phải được xác định theo một Qui tắc xuất xứ cụ thể.
Lưu ý:
(1) Người phát hành: Cơ quan có thẩm quyền của chính phủ nước xuất khẩu
(2) Thời điểm phát hành: Sau khi giao hàng
(3) Số bản thường phát hành: 1 bản gốc/ 2 bản copy

6. C/Q (CERTIFICATE OF QUALITY) – Giấy chứng nhận chất


lượng
Là chứng từ xác nhận chất lượng của hàng thực giao và chứng minh phẩm chất hàng
phù hợp với các điều khoản của hợp đồng. Nếu hợp đồng không quy định gì khác,
giấy chứng nhận chất lượng có thể do xưởng hoặc xí nghiệp sản xuất hàng hóa,
cũng có thể do cơ quan kiểm nghiệm (hoặc giám định) hàng xuất khẩu cấp.
Lưu ý:
(1) Người phát hành: Nhà sản xuất hoặc Cơ quan kiểm định chất lượng
(2) Thời điểm phát hành: Trước khi giao hàng hoặc khi hàng đến
(3) Số bản thường phát hành: 1 bản gốc/ 2 bản copy

7. INSURANCE POLICY/ CERTIFICATE – Chứng từ bảo hiểm


Là chứng từ chứng minh hàng hóa đã được mua bảo hiểm và sẽ được bồi thường
khi có tổn thất xảy ra. Tùy thuộc vào cách thức mua bảo hiểm mà chứng từ bảo
hiểm có thể gặp gồm 2 loại: Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate) và
Đơn bảo hiểm (Insurance Policy).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 5: CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU 82
Lưu ý:
(1) Người phát hành: Công ty bảo hiểm
(2) Thời điểm phát hành: Trước khi giao hàng
(3) Số bản thường phát hành: 1 hoặc nhiều bản gốc/ 2 bản copy

UCP 600 Quy tắc và Thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ ICC phát hành

Điều 28: Chứng từ bảo hiểm và bảo hiểm


a. Chứng từ bảo hiểm, chẳng hạn như đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm,
hoặc tờ khai theo hợp đồng bảo hiểm bao, phải thể hiện là do một công ty bảo hiểm,
người bảo hiểm hoặc đại lý hoặc người được ủy quyền của họ ký và phát hành.
Chữ ký của đại lý hoặc của người được ủy quyền phải chỉ rõ là đại lý hoặc người
được ủy quyền đã ký thay hoặc là đại diện cho công ty bảo hiểm hoặc người bảo
hiểm.
b. Nếu chứng từ bảo hiểm ghi rõ là đã được phát hành nhiều hơn một bản gốc, thì
tất cả bản gốc phải được xuất trình.
c. Phiếu bảo hiểm tạm thời sẽ không được chấp nhận.
d. Đơn bảo hiểm được chấp nhận thay cho chứng nhận bảo hiểm hoặc tờ khai theo
hợp đồng bảo hiểm bao.
e. Ngày của chứng từ bảo hiểm không được muộn hơn ngày giao hàng, trừ khi trên
chứng từ bảo hiểm thể hiện là bảo hiểm có hiệu lực từ một ngày không chậm hơn
ngày giao hàng.
f.
i. Chứng từ bảo hiểm phải ghi rõ số tiền bảo hiểm và cùng loại tiền của tín
dụng.
ii. Một yêu cầu của tín dụng đối với mức bảo hiểm là theo tỷ lệ phần trăm của
giá trị hàng hóa, của trị giá hóa đơn hoặc tương tự sẽ được coi là số tiền được bảo
hiểm tối thiểu.
Nếu không có quy định trong tín dụng về mức bảo hiểm, thì số tiền bảo hiểm ít nhất
phải bằng 110% của giá CIF hoặc CIP của hàng hóa.
Khi trị giá CIF hoặc CIP không thể xác định được từ chứng từ, thì số tiền bảo hiểm
phải được tính toán dựa trên cơ sở của số tiền thanh toán hoặc thương lượng thanh
toán hoặc tổng giá trị hàng hóa ghi trên hóa đơn, tùy theo số tiền nào lớn hơn.
iii. Chứng từ bảo hiểm phải ghi rõ rủi ro được bảo hiểm ít nhất là từ nơi nhân
hàng để chở hoặc để giao đến nơi dỡ hàng hoặc nơi hàng đến cuối cùng như quy

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 5: CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU 83
định trong tín dụng.
g. Tín dụng phải quy định loại bảo hiểm được yêu cầu và những rủi ro phụ được
bảo hiểm, nếu có. Một chứng từ bảo hiểm không đề cập đến các rủi ro không được
bảo hiểm cũng sẽ được chấp nhận nếu như tín dụng dùng những từ không rõ ràng
như “rủi ro thông thường” hoặc “rủi ro tập quán”.
h. Nếu tín dụng yêu cầu bảo hiểm “mọi rủi ro” và một chứng từ bảo hiểm được xuất
trình có điều khoản hoặc ghi chú “mọi rủi ro”, dù có hay không tiêu đề “mọi rủi ro”,
thì chứng từ bảo hiểm vẫn được chấp nhận mà không cần phải xem một số rủi ro
nào đó có bị loại trừ hay không.
i. Chứng từ bảo hiểm có thể dẫn chiếu bất cứ điều khoản loại trừ nào.
j. Chứng từ bảo hiểm có thể quy định việc bảo hiểm phụ thuộc vào mức miễn bồi
thường (có trừ hoặc không trừ).

8. PHYTOSANITARY CERTIFICATE – Giấy chứng nhận kiểm


dịch
Với hàng nhập khẩu có liên quan hoặc có nguồn gốc thực vật/ động vật, kiểm dịch
là để đảm bảo không cho mầm bệnh theo hàng hóa đi vào nước nhập khẩu. Với
hàng xuất khẩu, công việc cũng tương tự, nhưng là để chứng minh hàng đảm bảo
điều kiện về kiểm dịch để xuất khẩu ra nước ngoài. Sau khi các hoạt động kiểm dịch
được thực hiện với lô hàng xuất nhập khẩu thì lô hàng sẽ được cấp Giấy chứng nhận
kiểm dịch.
Lưu ý:
(1) Người phát hành: Cơ quan có thẩm quyền của chính phủ nước xuất khẩu
(2) Thời điểm phát hành: Trước khi giao hàng
(3) Số bản thường phát hành: 1 bản gốc

9. FUMIGATION CERTIFICATE – Giấy chứng nhận hun trùng


Một số mặt hàng có nguồn gốc hữu cơ như: gạo, cà phê, tiêu, điều..., có nguồn gốc
từ gỗ như: hàng mây tre lá, hàng thủ công mỹ nghệ,... nếu không xử lý bằng hóa chất
thì trong quá trình vận chuyển sẽ phát sinh mối, mọt, nấm mốc hoặc côn trùng gây
hại môi trường. Do đó hải quan ở các nước nhập khẩu yêu cầu hàng hóa phải được
hun trùng trước khi xuất khẩu. Để chứng minh hàng đã được hun trùng các nhà
xuất khẩu phải xuất trình Giấy chứng nhận hun trùng.
Lưu ý:
(1) Người phát hành: Cơ quan có thẩm quyền thực hiện hun trùng
(2) Thời điểm phát hành: Trước khi giao hàng

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 5: CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU 84
(3) Số bản thường phát hành: 1 bản gốc

“NO COMMERCIAL VALUE” – HÓA ĐƠN CHO HÀNG PHI MẬU DỊCH
(KHÔNG THANH TOÁN)
Trong xuất nhập khẩu, bất cứ hàng hóa hữu hình nào đi qua biên giới hải quan đều
phải có hóa đơn. Đây là chứng từ thể hiện giá trị (về mặt vật chất) của hàng hóa, vì
vậy dù bạn được cho tặng hoặc thuê mượn … mà không phải trả cho người gửi tiền
để mua lô hàng đó thì bạn vẫn phải xuất trình hóa đơn cho hải quan.
Đối với những lô hàng không phải thanh toán (hàng mẫu, hàng bảo hành, quà biếu
tặng…) loại hóa đơn này phải được ghi chú rõ ràng “No commercial value” hoặc ghi
cụ thể hơn “No commercial value. Value shown for customs purpose only” nghĩa là
“Hóa đơn không có giá trị thương mại, Giá trị thể hiện để khai báo hải quan”.

MSDS1 ĐỐI VỚI HÓA CHẤT, MỸ PHẨM…


MSDS do nhà sản xuất (hoặc người bán, người gửi hàng) cung cấp cho hãng vận
chuyển (hãng tàu hoặc hãng hàng không), có tác dụng chỉ dẫn cho người vận chuyển
thực hiện các quy trình an toàn hàng hóa trong quá trình sắp xếp hàng, hoặc xử lý
hàng khi gặp sự cố.
Các thông tin trên MSDS là có tính pháp lý trong xử lý các sự cố liên quan đến lô
hàng nên thông tin cung cấp trên MSDS phải đảm bảo tính chính xác cao.
(1) CHEMICAL PRODUCT AND COMPANY IDENTIFICATION: Tên sản phẩm hóa học
diễn giải và thông tin công ty/ đơn vị sản xuất sản phẩm đó (tên, địa chỉ, các
liên hệ)
(2) COMPOSITION / INFORMATION ON INGREDIENTS:

Thành phần hóa học và thông tin về các thành phần của hợp chất đó. Trong thành
phần này chúng ta LƯU Ý thông tin về số CAS (Chemical Abstracts Service – Dịch
vụ tóm tắt hóa chất): là chuỗi số định danh duy nhất cho các nguyên tố hóa học, các
hợp chất hóa học, các polyme, các chuỗi sinh học, các hỗn hợp và các hợp kim. Số
CAS nhằm giúp chúng ta tìm kiếm thông tin liên quan về chất (tên gọi khác, công
thức hóa học, phân loại độc tố…)

1
Định nghĩa: Bảng chỉ dẫn về an toàn hàng hóa (Material Safety Data Sheet – MSDS) áp dụng
cho những mặt hàng có thể gây nguy hiểm cho quá trình vận chuyển như: hàng cháy nổ, hóa chất
dễ ăn mòn, hàng hóa có mùi…

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 5: CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU 85
(3) PHYSICAL AND CHEMICAL PROPERTIES:

Các tính chất vật lý và hóa học của hàng hóa hóa chất đó (màu sắc, hình dạng bên
ngoài, mùi, vị, tỷ trọng riêng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, điểm bắt lửa, điểm
nổ, điểm tự cháy, độ nhớt, tỷ lệ bay hơi, áp suất hơi, thành phần phần trăm cho
phép trong không khí, khả năng hòa tan trong các dung môi như nước, dung môi
hữu cơ…)
(4) HAZARD IDENTIFICATION:

Xác định mức độ nguy hiểm của các thành phần; Đưa ra những khuyến cáo rủi ro,
tai nạn có thể xảy ra và chỉ dẫn an toàn
(5) FIRST AID MEASURES: Các biện pháp sơ cứu khẩn cấp khi ngộ độc hay bị tai
nạn trong khi sử dụng hóa chất
(6) FIRE FIGHTING MEASURES: Các thiết bị, phương tiện và trình tự, quy chuẩn
trong phòng cháy-chữa cháy
(7) ACCIDENTAL RELEASE MEASURES: Các biện pháp giảm thiểu rủi ro, tổn thất
(8) HANDLING AND STORAGE: Quy trình làm việc với hóa chất và hướng dẫn xử lý,
các điều kiện bảo quản hóa chất
(9) EXPOSURE CONTROLS AND PERSONAL PROTECTION: Kiểm soát phơi nhiễm
và bảo hộ cá nhân khi tiếp xúc với hóa chất
(10) STABILITY: Tính ổn định
(11) TOXICOLOGICAL INFORMATION:

Thông tin về độc tính và các hiệu ứng xấu lên sức khỏe con người, chẳng hạn tác
động xấu tới mắt, da, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, khả năng sinh sản cũng như khả năng
gây ung thư hay gây dị biến, đột biến gen. Các biểu hiện và triệu chứng ngộ độc cấp
tính và kinh niên.
(12) ECOLOGICAL INFORMATION: Thông tin về tính sinh thái: Các tác động xấu
lên thủy sinh vật và môi trường
(13) DISPOSAL INFORMATION: Thông tin hướng dẫn phương pháp xử lý phế thải
có chứa hóa chất đó cũng như xử lý kho tàng theo định kỳ hay khi bị rò rỉ hóa
chất ra ngoài môi trường.
(14) TRANSPORTATION INFORMATION:

Các quy định về đóng gói, tem mác và vận chuyển (được phép vận chuyển bằng
hình thức nào, đường không hay đường biển, quy định an toàn trong quá trình đóng
gói, vận chuyển như thế nào).
MSDS được gửi kèm với lô hàng trong suốt quá trình vận chuyển cho đến khi đến tay
người nhập khẩu. Đối với hàng hóa là hóa chất, trong bộ hồ sơ hải quan nên có kèm

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 5: CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU 86
theo MSDS (đóng dấu sao y của nhà nhập khẩu) để xác nhận rằng MSDS này đã
được nhà nhập khẩu chấp nhận.

[TOOL] SOẠN THẢO NHANH BỘ CHỨNG TỪ HOÀN HẢO VỚI 05


FORM THIẾT KẾ SẴN
SOAN THAO CHUNG TU.XLSX Chúng tôi khuyên bạn nên sử Đã được thiết kế sẵn
dụng EXCEL trong mọi trường
hợp sẽ giúp bạn soạn thảo
chứng từ rất nhanh chóng,
fomat chuyên nghiệp và quản lý
file rất dễ dàng.
File gồm 1 sheet “Nhập thông
tin” để bạn nhập liệu mọi thông
tin liên quan đến lô hàng, ngay
lập tức thông tin sẽ được link
tới 05 bộ chứng từ được thiết
kế sẵn

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 88

TẠI SAO CẦN THUÊ FORWARDER1 TRONG VẬN TẢI QUỐC TẾ?
Trong thực tế khi hàng di chuyển từ kho người bán đến kho người mua, về cơ bản
người bán hay người mua sẽ thực hiện các trách nhiệm của mình theo sự phân chia
của Incoterms. Tuy nhiên, họ thường không đủ khả năng hoặc kinh nghiệm để thực
hiện hiệu quả tất cả các công việc. Do đó, hầu như công ty xuất nhập khẩu nào cũng
thuê cho mình 1 công ty giao nhận (Forwarder) để thay mình thực hiện một số
công việc như: thuê tàu, xin C/O, khai hải quan, làm thủ tục kiểm dịch…

Forwarder 1 Forwarder 2
Carrier

1 3
Seller Port of 2 Port of Buyer
loading discharge

Như vậy có thể xuất hiện 2 Forwarder khi thực hiện vận tải 1 lô hàng: (i) Forwarder
phục vụ bên bán, thực hiện các công việc ở Chặng 1 – nội địa nước xuất khẩu; (ii)
Forwarder phục vụ bên mua, thực hiện các công việc ở Chặng 3 – nội địa nước nhập
khẩu. Một trong hai người giao nhận này sẽ thực hiện thuê vận tải quốc tế giúp bên
bán (nếu hợp đồng theo CIF) hoặc thuê vận tải quốc tế giúp bên mua (nếu hợp đồng
theo FOB).

{TIPS} LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI CHO 1 LÔ HÀNG


Khi chuẩn bị xuất khẩu hoặc nhập khẩu một lô hàng bạn phải dự tính phương tiện
sẽ vận tải hàng để chuẩn bị trước cho việc giao nhận và làm thủ tục hải quan. Bạn
có 3 lựa chọn chính là đi biển, đi hàng không, đi chuyển phát nhanh.

1
Định nghĩa: Người giao nhận (Forwarder - FWD) là các công ty dịch vụ trong ngành xuất nhập
khẩu, họ không phải là người vận tải mà chỉ đảm nhận các công việc liên quan giao nhận như vận
tải nội địa, bảo quản, lưu kho, làm thủ tục hải quan…

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 89

>100kg

Weight 100kg>...>45kg

Dimention <45kg

Cost
Method of Shipment Urgent
Time
In Schedule

General
Cargo
Dangerous

1. Theo kinh nghiệm, về cơ bản khối lượng hàng hóa có thể bước đầu quyết định
phương thức vận tải nên được sử dụng như sau:
i) Lô hàng trên 100kgs nên xem xét việc vận tải bằng đường biển;
ii) Lô hàng từ 45kgs đến 100kgs nên xem xét việc vận tải bằng đường hàng không;
iii) Lô hàng dưới 45kgs nên xem xét việc vận tải bằng dịch vụ chuyển phát nhanh
(hình thức đặc biệt của vận tải hàng không).
2. Kích thước (dài x rộng x cao) sẽ được sử dụng để tính toán ra Khối lượng tính
cước (Chargeable weight) cho lô hàng nên bạn cần quan tâm đến đại lượng này khi
cân nhắc chọn phương thức vận tải. Có một số hàng hóa tuy khối lượng nhẹ nhưng
kích thước lại cồng kềnh nên không phù hợp với vận tải hàng không.
3. Mặc dù chi phí vận tải hàng không rất đắt nhưng với những lô hàng có giá trị lớn
hoặc mang tính công nghệ cao… luôn được ưu tiên vận tải bằng đường hàng không.
Ngược lại, những lô hàng giá trị thấp nên được vận tải bằng đường biển vì chi phí
rất rẻ.
4. Với những lô hàng cần gấp hoặc cần đảm bảo an toàn cao được ưu tiên đi bằng
chuyển phát nhanh hoặc đường hàng không. Còn những lô hàng đã lên kế hoạch
mua bán sớm hoặc theo kế hoạch định sẵn thì có thể chấp nhận thời gian vận tải
rất dài của đường biển.
5. Đặc thù của hàng hóa cũng quyết định đến phương tiện vận tải do có những mặt
hàng bị cấm vận tải bằng đường hàng không vì vấn đề an toàn.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 90

[QUY TRÌNH] GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU


ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5
• Booking • Đóng • Thông • Phát hành • Gửi chứng
hàng quan AWB từ

Bước 10 Bước 9 Bước 8 Bước 7 Bước 6


• Nhận • Thông • Lệnh giao • Thông • Nhận
hàng quan hàng báo hàng chứng từ
đến

Tùy thuộc vào điều kiện Incoterms của hợp đồng mà bên bán phải thuê máy bay
(hợp đồng theo CIP) hoặc bên mua thuê máy bay (hợp đồng theo FCA). Các công
việc tại sân bay khi xuất khẩu thường do người gửi hàng thuê công ty giao nhận
(Forwarder) thực hiện để không xảy ra phát sinh gây chậm trễ giao hàng.
Bước 1: Booking
Việc thuê máy bay gọi là Booking (đặt chỗ). Nếu bên bán thuê máy bay, bạn cần liên
hệ các công ty Forwarder và chọn công ty có mức giá cạnh tranh.
Khi nhận được Booking từ Forwarder người xuất khẩu phải kiểm tra kỹ các thông
tin trên Booking như: sân bay đi, sân bay đến, ngày khởi hành, số lượng, thể tích ...
để chuẩn bị hàng giao cho Forwarder kịp thời gian.
Bước 2: Đóng hàng
Hàng hóa được đóng gói tại kho của người xuất khẩu và ghi ký mã hiệu cho kiện
hàng (Shipping mark) theo yêu cầu của người nhập khẩu. Công ty Forwarder sẽ
đưa hàng ra kho hàng tại sân bay. Forwarder cấp cho người xuất khẩu Giấy chứng
nhận đã nhận hàng (FCR - Forwarder’s Certificate of Receipt) xác nhận về việc họ
đã thực sự nhận được lô hàng để vận chuyển.
Bước 3: Thủ tục hải quan xuất khẩu
Sau khi hàng ra sân bay, người xuất khẩu chuẩn bị bộ chứng từ để giao hàng cho
hãng hàng không và làm thủ tục hải quan xuất khẩu. Người xuất khẩu tự thực hiện
thủ tục hải quan hoặc thuê công ty Forwarder thực hiện trước thời điểm máy bay
khởi hành. Người xuất khẩu có thể phải thực hiện các nghiệp vụ chuyên ngành khác
như Xin giấy phép xuất khẩu, Hun trùng hoặc Kiểm dịch cho lô hàng (nếu cần).
Bước 4: Phát hành AWB

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 91
Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan xuất khẩu, lô hàng được hãng hàng không phát
hành MAWB, người giao nhận phát hành HAWB và gửi kèm bản gốc AWB số 2 cùng
bộ chứng do người nhập khẩu yêu cầu theo lô hàng. Bản gốc AWB số 3 được giao
lại cho người gửi hàng cùng thông báo cước và phí có liên quan (nếu có).
Bước 5: Gửi chứng từ (nếu cần)
Trong vận tải hàng không, 1 bản AWB gốc đã được gửi cùng lô hàng đến sân bay
đích và người nhập khẩu không cần xuất trình AWB gốc để nhận hàng. Do đó người
xuất khẩu không nhất định phải gửi riêng bộ chứng từ cho người nhập khẩu mà có
thể để bộ chứng từ đi kèm bản AWB gốc và được vận tải cùng lô hàng.
Bước 6: Nhận chứng từ trước qua email
Sau khi lô hàng kèm bộ chứng từ đã được vận tải, người xuất khẩu thường gửi qua
email bản scan của AWB gốc số 3 mà họ nhận được cùng với bản scan của toàn bộ
các chứng từ khác để người nhập khẩu chủ động trong việc chuẩn bị thủ tục hải
quan nhập khẩu.
Bước 7: Thông báo hàng đến
Đại lý của hãng vận tải tại sân bay đích sẽ gửi Thông báo hàng đến (Notice of
arrival) cho người nhập khẩu trước ngày máy bay đến. Người nhập khẩu kiểm tra
các thông tin như: Ngày hàng đến, kho hàng hoặc nơi lưu giữ hàng chờ thông quan,
các loại phí phải nộp… để chủ động cho việc làm thủ tục hải quan.
Bước 8: Lệnh giao hàng
Khi hàng đến, Forwarder thu lại HAWB bản gốc số 2, đến hãng hàng không hoặc đại
lý của họ để nộp các khoản phí như: phí lệnh giao hàng (D/O), phí làm hàng
(Handling), phí lao vụ (Labor fee)... và nhận Lệnh giao hàng (D/O) cùng bộ chứng gửi
kèm theo hàng hóa.
Bước 9: Thủ tục hải quan nhập khẩu
Ngay cả khi hàng chưa đến sân bay người nhập khẩu đã có thể bắt đầu mở tờ khai
hải quan trên phần mềm hải quan điện tử và chờ khi hàng đến sân bay để thực hiện
thông quan. Người nhập khẩu có thể tự thực hiện thủ tục hải quan hoặc thuê công
ty Forwarder. Người nhập khẩu có thể phải thực hiện các nghiệp vụ chuyên ngành
khác như Xin giấy phép nhập khẩu, Kiểm tra chất lượng hoặc Kiểm dịch cho lô hàng
(nếu cần).
Bước 10: Nhận hàng
Forwarder làm thủ tục đăng ký lấy hàng tại kho hàng không, thanh lý tờ khai, và sắp
xếp phương tiện lấy hàng khỏi sân bay để giao đến kho của người nhập khẩu.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 92

AWB (AIRWAY BILL)1 & QUY TRÌNH SỬ DỤNG VẬN ĐƠN HÀNG
KHÔNG
Khi lô hàng được vận chuyển bằng đường hàng không, người gửi hàng sẽ được cấp
Vận đơn hàng không – AWB làm (i) biên lai nhận hàng và (ii) làm bằng chứng cho
hợp đồng vận tải.

Vận đơn hàng không được phát hành theo bộ gồm ít nhất là 9 bản, trong đó có 3 bản
gốc (original) và 6 bản sao (copy) trở lên. Khi phát hành AWB, bản gốc 1 (Original
1) màu xanh lá cây – giao cho người chuyên chở (có chữ ký của người gửi hàng), bản
gốc 2 (Original 2) màu hồng – gửi cùng hàng hóa đến nơi đến cho người nhận (có chữ
ký của người gửi hàng và người chuyên chở), bản gốc 3 (Original 3) màu xanh da trời
– giao cho người gửi hàng (có chữ ký của người chuyên chở).

3
Sealines Agent
Hang len may bay

2 6
Phat hanh Lenh Giay
1 Giao AWB giao giơi 5
hang hang thieu
Original 3

4
Bo chưng tư (bao gom
AWB Original 3)
Shipper Consignee

Quy trình:
(1) Người gửi hàng giao hàng cho người vận tải (người chuyên chở);
(2) Người vận tải phát hành vận đơn cho người gửi hàng (bản gốc AWB số 3);
(3) Hàng được đưa lên máy bay để đến nước nhập khẩu;

1
Định nghĩa: Vận đơn hàng không (Air Way Bill – AWB) là chứng từ do người chuyên chở (hãng
hàng không) hoặc đại diện của họ phát hành cho người gửi hàng xác nhận việc nhận lô hàng để vận
chuyển bằng máy bay.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 93
(4) Người gửi hàng gửi bộ chứng từ (có thể bao gồm bản gốc AWB số 3 hoặc
không) cho người nhận hàng;
(5) Người nhận hàng xuất trình các giấy tờ cho đại lý của người vận tải ở sân bay
đến đến để nhận hàng (không cần xuất trình AWB gốc);
(6) Đại lý của người vận tải ở sân bay đến giao hàng cho người nhận hàng.

[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA AWB (AIRWAY BILL)
1. AWB NO./ AIRLINES/ SHIPPER/ CONSIGNEE/
ACCOUNTING INFORMATION

Shipper Airlines AWB No.

Consignee Accounting
Information
(1) Số vận đơn (AWB NO.) bao gồm ký hiệu 3 số của hãng vận chuyển (Airline code
number), ký hiệu 3 chữ của sân bay khởi hành, sẽ xuất hiện một lần nữa ở ô Airport
of departure và mã số AWB (Serial number) gồm 8 chữ số trong đó số cuối cùng là
số kiểm tra (Check digit).
(2) Người chuyên chở (AIRLINES) là tên hãng hàng không
(3) Người gửi hàng (SHIPPER) thể hiện “tên + địa chỉ của người xuất khẩu” (nếu là
House AWB) và thể hiện “tên + địa chỉ của người giao nhận” (nếu là Master AWB).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 94
(4) Người nhận hàng (CONSIGNEE) chỉ được ghi đích danh tên người nhận hàng
do AWB không có khả năng lưu thông như B/L nên không được phát hành theo
lệnh.
(5) Thông tin thanh toán ( ACCOUNTING INFORMATION) thể hiện việc tiền cưới đã
được trả (PREPAID) hoặc chưa trả (COLLECT).

2. AIRPORT OF DEPARTURE/ AIRPORT OF DESTINATION/


FLIGHT NO./ DATE/ HANDLING INFORMATION

Airport of Departure Airport of


Destination

Handling information Flight No. & Date

(6) Sân bay đi (AIRPORT OF DEPARTURE) ghi mã sân bay khởi hành.
(7) Sân bay đến (AIRPORT OF DESTINATION) ghi mã sân bay hạ cánh
(8) Số chuyến bay, ngày tháng... (FLIGHT NO., DATE) ghi số chuyến bay chở hàng và
ngày bay.
(9) Thông tin làm hàng (HANDLING INFORMATION) sử dụng để ghi chú các thông
tin do người gửi hàng khai báo (có thể ghi thông tin Bên được thông báo – Notify
Party như trên B/L).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 95

3. DESCRIPTION OF GOODS/ NO OF PIECES/ GROSS


WEIGHT/ CHARGABLE WEIGHT/ DIMENTION

Chargeable Description of
No of Pieces
weight goods

Gross weight Dimention

(10) Số lượng kiện (NO OF PIECES & GROSS WEIGHT ) ghi số kiện hàng/ số thùng
carton… và khối lượng cả bì của lô hàng (khi được cân lên tại sân bay).
(11) Khối lượng tính cước (CHARGEABLE WEIGHT ) ghi khối lượng sử dụng để tính
cước cho lô hàng (khối lượng này có thể khác khối lượng cả bì của lô hàng do kích
thước hàng cồng kềnh).
(12) Tên hàng (DESCRIPTIONS OF GOODS) ghi mô tả chung cho cả lô hàng.
(13) Kích thước của các kiện hàng (DIMENSION) ghi cụ thể kích thước của mỗi kiện
hàng để tính toán Chargeable Weight.
(14) Mức cước và các chi phí khác (RATE, CHARGES) có thể được ghi cụ thể hoặc
không tùy vào yêu cầu của người gửi hàng.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 96

4. PREPAID/ COLLECT/ DATE & PLACE OF ISSUE/


SIGNATURE

Prepaid Collect Date and Place of


Issue

Origin Signature
(15) Thanh toán cước (PREPAID/ COLLECT ) có thể ghi rõ các khoản đã được thanh
toán vào mục Prepaid hoặc các khoản chưa được thanh toán vào mục Collect.
(16) Nơi và ngày phát hành ( DATE AND PLACE OF ISSUE) ghi rõ nơi và ngày phát
hành AWB (cũng chính là ngày giao hàng trong vận tải hàng không).
(17) Chữ ký (SIGNATURE) của người phát hành AWB
(18) Thứ tự bản gốc/ bản sao (ORIGIN/COPY) thể hiện rõ đây là bản gốc số mấy
(được giao cho ai) hoặc đây là bản sao số mấy.

5. ON THE BACK
Mặt sau của AWB (BACK) gồm các nội dung chủ yếu như: giới hạn trách nhiệm hiện
hành của người chuyên chở (20 USD/kg), các định nghĩa, nguồn luật điều chỉnh,
nghĩa vụ của người chuyên chở, quy định việc áp dụng biểu cước, việc báo tin hàng
đến và giao hàng, thông tin báo tổn thất và khiếu nại với người chuyên chở...

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 97

[QUY TRÌNH] GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU


ĐƯỜNG BIỂN

Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5


• Booking • Đóng • Thông • Phát hành • Gửi chứng
hàng quan B/L từ

Bước 10 Bước 9 Bước 8 Bước 7 Bước 6


• Dỡ hàng • Thông • Lệnh giao • Thông • Nhận
quan hàng báo hàng chứng từ
đến

Tùy thuộc vào điều kiện Incoterms của hợp đồng mà bên bán phải thuê tàu (hợp
đồng theo CIF) hoặc bên mua thuê tàu (hợp đồng theo FOB). Các công việc tại cảng
khi xuất khẩu thường do người gửi hàng thuê công ty giao nhận (Forwarder) thực
hiện để không xảy ra phát sinh gây chậm trễ giao hàng.
Bước 1: Booking
Việc thuê tàu gọi là Booking (đặt chỗ). Nếu bên bán thuê tàu, bạn cần liên hệ các
công ty Forwarder và chọn công ty có mức giá cạnh tranh.
Khi nhận được Booking từ Forwarder thì người xuất khẩu phải kiểm tra kỹ các
thông tin trên Booking như: cảng đi, cảng đến, ngày khởi hành, ngày cắt máng, loại
container, số lượng container... để chuẩn bị hàng giao cho Forwarder kịp thời gian.
Bước 2: Đóng hàng
Nếu là hàng lẻ (LCL) sẽ được đóng gói tại kho và ghi ký mã hiệu cho kiện hàng
(Shipping mark) theo yêu cầu của người nhập khẩu. Công ty Forwarder sẽ đưa
hàng ra kho hàng lẻ (CFS) tại cảng và đóng hàng vào container chung với nhiều lô
hàng lẻ khác.
Nếu là hàng nguyên (FCL) sẽ được đóng container, kẹp chì ngay tại kho của người
xuất khẩu sau đó được bàn giao cho công ty Forwarder đưa hàng ra bãi contianer
(CY) tại cảng.
Bước 3: Thủ tục hải quan xuất khẩu
Sau khi hàng ra cảng, người xuất khẩu tự thực hiện thủ tục hải quan hoặc thuê công
ty Forwarder thực hiện trước thời điểm tàu khởi hành.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 98
Người xuất khẩu có thể phải thực hiện các nghiệp vụ chuyên ngành khác như Xin
giấy phép xuất khẩu, Hun trùng hoặc Kiểm dịch cho lô hàng (nếu cần).
Bước 4: Phát hành B/L
Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan xuất khẩu, lô hàng được người vận tải đưa lên
tàu và rời cảng. Người xuất khẩu cung cấp thông tin làm vận đơn (SI) cho công ty
giao nhận từ khi chuẩn bị đóng hàng. Thông tin này được gửi cho hãng tàu để phát
hành B/L cho người xuất khẩu sau khi tàu chạy.
Bước 5: Gửi chứng từ
Người xuất khẩu thu thập đủ chứng từ theo yêu cầu của người nhập khẩu bao gồm:
Invoice, Packing List, B/L, C/O… và gửi bộ chứng từ cho người nhập khẩu trực tiếp
(nếu thành toán bằng T/T) hoặc gửi qua ngân hàng (nếu thanh toán bằng L/C).
Bước 6: Nhận chứng từ
Khi nhận được bộ chứng từ gốc, người nhập khẩu kiểm tra 1 lần nữa về tính chính
xác và tính chân thực của toàn bộ chứng từ để chắc chắn không gặp rắc rối trong
quá trình thông quan.
Bước 7: Thông báo hàng đến
Đại lý của hãng vận tải tại cảng đến sẽ gửi Thông báo hàng đến (Notice of arrival)
cho người nhập khẩu trước ngày tàu cập cảng.
Người nhập khẩu kiểm tra các thông tin như: Ngày tàu cập cảng, kho hàng hoặc nơi
lưu giữ hàng chờ thông quan, các loại phí phải nộp… để chủ động cho việc làm thủ
tục hải quan.
Bước 8: Lệnh giao hàng
Người nhập khẩu cung cấp bộ chứng từ (đã nhận được từ người xuất khẩu) cho
công ty Forwarder để xuất trình B/L gốc, nộp các loại phí cho hãng tàu và nhận Lệnh
giao hàng.
Đồng thời công ty Forwarder cũng tiến hành tìm vị trí hãng và làm Phiếu xuất kho
tại cảng.
Bước 9: Thủ tục hải quan nhập khẩu
Ngay cả khi hàng chưa cập cảng người nhập khẩu đã có thể bắt đầu mở tờ khai hải
quan trên phần mềm hải quan điện tử và chờ khi hàng đến để thực hiện thông quan.
Người nhập khẩu có thể tự thực hiện thủ tục hải quan hoặc thuê công ty Forwarder.
Người nhập khẩu có thể phải thực hiện các nghiệp vụ chuyên ngành khác như Xin
giấy phép nhập khẩu, Kiểm tra chất lượng hoặc Kiểm dịch cho lô hàng (nếu cần).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 99
Bước 10: Dỡ hàng
Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan lô hàng được công ty Forwarder điều chuyển
xe và đưa về kho của người nhập khẩu.
Nếu là hàng nguyên (FCL) thì cần phải dỡ hàng khỏi container và trả container rỗng
về cho hãng tàu tại cảng.

B/L (BILL OF LADING)1 & QUY TRÌNH SỬ DỤNG VẬN ĐƠN


ĐƯỜNG BIỂN
Khi lô hàng được vận chuyển bằng đường biển, người gửi hàng sẽ được cấp Vận
đơn đường biển – B/L làm (i) biên lai nhận hàng, làm (ii) bằng chứng cho hợp đồng
vận tải và (iii) làm chứng từ chứng minh quyền sở hữu lô hàng.
Vận đơn đường biển được phát hành theo bộ, thường gồm 6 bản, trong đó có 3 bản
gốc (original) và 3 bản sao (copy). Một bộ vận đơn đường biển có thể có 1 bản gốc
duy nhất hoặc 2 hay nhiều bản gốc giống nhau. Khi phát hành B/L, tất cả các bản
gốc và bản sao đều được giao cho người gửi hàng.

2
Sealines Agent
Hang len tau

3 6
Xuat
Giao Phat Lenh trình
1 hang giao 5
hanh B/L B/L
hang
4
Bo chưng tư (bao gom
B/L)
Shipper Consignee

1
Định nghĩa: Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) là chứng từ vận tải đường biển do
người chuyên chở (Carrier) hoặc người đại diện của họ (Agent) cấp phát cho người gửi hàng
(Shipper) sau khi đã xếp hàng lên tàu hoặc sau khi người chuyên chở đã nhận hàng để vận chuyển.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 100
Quy trình:
(1) Người gửi hàng giao hàng cho người vận tải (người chuyên chở);
(2) Hàng được đưa lên tàu để chuẩn bị về cảng dỡ hàng;
(3) Người vận tải phát hành vận đơn cho người gửi hàng (full set 3/3 – trọn bộ 3
bản gốc + 3 bản copy);
(4) Người gửi hàng gửi bộ chứng từ (bao gồm bộ B/L) cho người nhận hàng;
(5) Người nhận hàng xuất trình 1 bản B/L gốc cho đại lý của người vận tải ở cảng
đến để nhận hàng (phải xuất trình B/L gốc trừ trường hợp đặc biệt);
(6) Đại lý của người vận tải ở cảng đến giao hàng cho người nhận hàng.

[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA B/L (BILL OF LADING)
1. BILL NO. & LINES/ SHIPPER/ CONSIGNEE/ NOTIFY PARTY

Shipper Consignee B/L No.

Notify Party Lines/ Carrier

(1) Số vận đơn (BILL NO. & LINES) do người phát hành B/L đặt theo quy định và sử
dụng để tra cứu B/L, tra cứu lô hàng, khai báo hải quan. Phần thông tin về Hãng tàu
(Lines)cho biết tên hãng tàu chở hàng và Logo của hãng để nhận biết dễ dàng.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 101
(2) Người gửi hàng (SHIPPER) thể hiện “tên + địa chỉ của người xuất khẩu” (nếu là
House B/L) và thể hiện “tên + địa chỉ của người giao nhận” (nếu là Master B/L).

(3) Người nhận hàng (CONSIGNEE) được thể hiện rất nhiều cách tùy thuộc vào loại
B/L và theo phương thức thanh toán mà hợp đồng xuất nhập khẩu đã quy định.
Mục này có thể ghi “tên + địa chỉ người nhập khẩu”; có thể ghi “To order of + tên +
địa chỉ ngân hàng”; có thể chỉ ghi “To order” hoặc “To order of shipper”; hoặc cũng
có thể “bỏ trống”.

(4) Bên được thông báo (NOTIFY PARTY) thường được ghi “Same as Consignee –
Giống mục Người nhận hàng” hoặc ghi “tên + địa chỉ người nhập khẩu” hoặc ghi “tên
+ địa chỉ của bên thứ 3” theo yêu cầu của người nhập khẩu.

2. VESSEL NAME/ VOYAGE NO./ PORT OF LOADING/ PORT


OF DISCHARGE / PARTY TO CONTACT FOR CARGO RELEASE

Vessel name & Voyage No. Port of loading

Port of discharge Party to contact for cargo release

(5) Tên tàu (VESSEL NAME & VOYAGE NO.) thể hiện tên riêng (Name) của con tàu
chở hàng và mã hiệu của chuyến đi này (Voyage no.) sử dụng để tra cứu lô hàng và
khai báo hải quan.
(6) Cảng xếp hàng (PORT OF LOADING - POL) thể hiện tên cảng bốc hàng lên tàu ở
nước xuất khẩu, có thể ghi thêm Nơi nhận hàng để chở (Place of Receipt) nếu xảy
ra việc nhận hàng trong nội địa.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 102
(7) Cảng dỡ hàng (PORT OF DISCHARGE - POD) thể hiện tên cảng dỡ hàng xuống
tàu ở nước nhập khẩu, có thể ghi thêm Nơi giao hàng (Place of Delivery) nếu xảy ra
việc giao hàng trong nội địa.
(8) Bên liên hệ để giải phóng hàng (PARTY TO CONTACT FOR CARGO RELEASE )
ghi rõ thông tin liên hệ của đại lý vận tải tại cảng đến. Người nhập khẩu sẽ liên hệ
đại lý này để xuất trình B/L, lấy Lệnh giao hàng (D/O), nộp cước và phí vận tải (nếu
có).

3. DESCRIPTIONS OF GOODS/ PACKAGES/ CONTAINERS


NO./ SEAL NO./ GROSS WEIGHT/ MEASUREMENTS

Container No & Seal No. Packages Goods Weight & Measurement

(9) Mô tả hàng hóa (DESCRIPTIONS OF GOODS) ghi tên chung chung của lô hàng
và mã HS (nếu có).

(10) Số kiện và cách đóng gói (PACKAGES) ghi rõ số lượng kiện, thùng, số lượng
container… của cả chuyến hàng.

(11) Số container, số chì (CONTAINERS NO. & SEAL NO.) ghĩ rõ số container (mã
container) và số chì (mã niêm phong container) để thuận tiện cho công việc giao
nhận hàng và khai báo hải quan.

(12) Khối lượng, thể tích (GROSS WEIGHT & MEASUREMENTS) thể hiện khối lượng
cả bì của cả lô hàng và tổng thể tích của lô hàng để thuận tiện cho việc giao nhận và
bốc dỡ.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 103

4. FREIGHT & CHARGES/ ON BOARD DATE/ NUMBER OF


ORIGINAL/ PLACE & DATE OF ISSUE/ CARRIER’S
SIGNATURE

Freight & Charges Freight payable at Place & Date of Issue

On board Date Number of Origin Signature

(13) Cước vận tải và Phụ phí (FREIGHT AND CHARGES),trên B/L thường không đề
cập rõ số tiền cước và phí mà chỉ ghi chung chung việc tiền cước đã trả (Prepaid)
hoặc phải thu (Collect). Hoặc thể hiện thêm việc tiền cước và phí được thanh toán
tại đâu (Freight payable at).

(14) Ngày hàng lên tàu (ON BOARD DATE) thể hiện ngày người xuất khẩu chính
thức giao hàng. Ngày hàng lên tàu có thể giống, có thể khác với ngày phát hành B/L.

(15) Số bản vận đơn gốc (NUMBER OF ORIGINAL), đa số B/L đều thể hiện rõ nó
được phát hành mấy bản gốc do tính chất quan trọng của việc chuyển nhượng B/L.
Thông thường B/L được phát hành 3 bản gốc, cũng có khi được phát hành 0 (Zero)
bản gốc do sử dụng hình thức Telex Release.

(16) Thời gian và địa điểm cấp vận đơn (PLACE AND DATE OF ISSUE) thể hiện tên
thành phố và ngày phát hành B/L. Chỉ phát hành B/L cho khách hàng khi đã hàng
xuất đã thông quan, container đã hạ bãi chờ xuất tàu (đối với hàng FCL) hoặc đã
đóng vào kho CFS (đối với hàng LCL).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 104
(17) Chữ ký của người vận tải (CARRIER’S SIGNATURE) thể hiện tên đầy đủ và chữ
ký của người vận tải hoặc đại lý được ủy quyền phát hành.

5. ON THE BACK
Mặt sau của B/L (BACK) gồm những quy định có liên quan đến vận chuyển do hãng
tàu in sẵn, người thuê tàu không có quyền bổ sung hay sửa đổi mà mặc nhiên phải
chấp nhận nó.
Mặt sau thường gồm các nội dung như các định nghĩa, điều khoản chung, điều
khoản trách nhiệm của người chuyên chở, điều khoản xếp dỡ và giao nhận, điều
khoản cước phí và phụ phí, điều khoản giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở,
điều khoản miễn trách của người chuyên chở…

VOYAGE/ LINER – ĐI TÀU CHUYẾN HAY TÀU CHỢ?


1. Voyage Charter – Thuê tàu chuyến

Dịch vụ Chứng từ Tuyến đường Cước phí

Thue Hơp đong + Lich trình Theo


toan bo Van đơn khong co thoa
con tau đinh thuan

Khi bạn cần vận tải 1 lô hàng có khối lượng hoặc thể tích lớn vừa với sức chở của 1
con tàu bạn sẽ thuê đứt con tàu đó và chỉ định tàu chạy theo tuyến đường và thời
gian theo yêu cầu của bạn, đây chính là việc thuê tàu chuyến. Thuê tàu chuyến giống
như việc bạn thuê cả 1 chiếc xe ô tô để đi du lịch (bạn thuê cả xe, xe đi theo tuyến
đường và theo giờ như bạn yêu cầu).

Thuê tàu chuyến không thường xuyên gặp trong thực tế do nó chỉ phù hợp với một
số mặt hàng đặc thù mua bán với khối lượng lớn như: than, quặng, ngũ cốc, phốt
phát, xi măng, phân bón... với các đặc trưng sau:

i) Dịch vụ: Thuê toàn bộ con tàu

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 105
ii) Chứng từ sử dụng: Hợp đồng thuê tàu chuyến + Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu
chuyến
iii) Tuyến đường: Theo yêu cầu của người thuê tàu
iv) Cước phí: Theo thỏa thuận trong từng lần thuê tàu

2. Liner charter – Thuê tàu chợ


Dịch vụ Chứng từ Tuyến đường Cước phí

Thue 1 Van đơn đương Lich trình Bieu


phan tau bien (B/L) đinh san cươc
đinh san

Khi bạn cần vận tải 1 lô hàng có khối lượng hoặc thể tích chỉ bằng 1 phần nhỏ sức
chở của 1 con tàu bạn sẽ cho lô hàng đi chung tàu với nhiều lô hàng khác và bắt
buộc phải đi theo tuyến đường và thời gian đã được hãng tàu định sẵn, đây chính là
việc thuê tàu chợ. Thuê tàu chợ giống như việc bạn đi xe khách hoặc đi xe buýt (bạn
chỉ thuê 1 ghế trên xe, xe đi theo tuyến đường và giờ giấc theo chủ xe quy định sẵn).
Hầu như việc thuê tàu trong các công ty xuất nhập khẩu là thuê tàu chợ vì nó phù
hợp với đa số hàng hóa xuất nhập khẩu (hàng bách hóa) với các đặc trưng sau:
i) Dịch vụ: Thuê 1 phần con tàu
ii) Chứng từ sử dụng: Vận đơn đường biển
iii) Tuyến đường: Theo lịch trình định sẵn của hãng tàu
iv) Cước phí: Theo biểu cước quy định sẵn của hàng tàu (có thể thương lượng)

LINER B/L & CHARTER PARTY B/L – KHÁC NHAU GIỮA B/L
TÀU CHỢ VÀ B/L TÀU CHUYẾN

x B/L tàu chợ Độc lập


Methord of
booking?
“Subject to .... B/L tàu Kèm hợp đồng
charter party” chuyến thuê tàu

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 106
(1) Liner B/L
Vận đơn tàu chợ (Liner B/L) được xem là một hợp đồng thuê tàu giữa người vận
tải và người gửi hàng. Đặc biệt Vận đơn tàu chợ có chức năng là chứng từ sở hữu
hàng hóa nên hoàn toàn được ngân hàng chấp nhận khi thanh toán bằng L/C.
(2) Charter Party B/L
Vận đơn tàu chuyến (Charter Party B/L) được phát hành trên cơ sở các điều khoản
của hợp đồng thuê tàu chuyến. Nó không thể hiện nghĩa vụ của các bên mà chỉ được
xem như “phụ lục” của hợp đồng thuê tàu và luôn ghi rõ “theo hợp đồng thuê tàu -
subject to … charter party”. Vận đơn tàu chuyến cũng chỉ được xem như là biên lai
nhận hàng và không có chức năng là chứng từ sở hữu hàng hóa.

ORIGINAL B/L & COPY B/L – B/L BẢN GỐC VÀ BẢN SAO
Negotiable
Original
Origin

Duplicate/
Bản gốc Original
Triplicate

Second
Gốc/Copy First Original Original/ Third
Original

Copy Non –
Bản sao Copy
Negotiable

(1) Original B/L


Vận đơn bản gốc (Original B/L) là vận đơn được ký bằng tay có thể có hoặc không
có dấu "Original" và có thể mua bán, chuyển nhượng được.
Theo thông lệ, việc thể hiện vận đơn là bản gốc hay bản sao thực hiện như sau:
i) Nếu là bản gốc thì ghi chữ “Original”, bản sao thì ghi chữ “Copy” lên
mặt trước tờ Vận đơn.
ii) Nếu là bản gốc thì ghi “Negotiable Origin”, nếu là bản sao thì ghi “Copy
Non – Negotiable”
iii) Ghi thứ tự các bản Vận đơn gốc như sau: “First Original”, “Second
Original”, “Third Original”.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 107
iv) Thể hiện Vận đơn gốc theo thông lệ vận tải quốc tế: “Original”,
“Duplicate”, “Triplicate”
v) Bản gốc được in màu cầu kỳ cả 2 mặt và có chữ ký trực tiếp của người
phát hành. Bản sao được in đen trắng mặt trước, không in mặt sau và
không có chữ ký trực tiếp.
(2) Copy B/L
Vận đơn bản sao (Copy B/L) là vận đơn bản phụ của vận đơn gốc, không có chữ ký
tay, thường có dấu "Copy" và không giao dịch chuyển nhượng được.

ON BOARD B/L & RECEIVED FOR SHIPMENT B/L – CÁCH THỂ


HIỆN VIỆC XẾP HÀNG LÊN TÀU

Hàng đã lên
"On Board" Đã lên tàu
tàu
On board?
“Received for Hàng chưa lên
Nhận để chở
shipment” tàu

(1) On Board B/L


Vận đơn đã xếp hàng (Shipped On Board Bill of Lading) là vận đơn được cấp sau
khi hàng hóa đã thực sự được xếp lên tàu tại cảng bốc hàng. Trên vận đơn có ghi rõ
ngày tháng giao hàng và tên tàu chuyên chở hàng hóa.
Đây là loại vận đơn được dùng phổ biến vì người mua khi yêu cầu xuất trình bộ
chứng từ theo L/C để thanh toán tiền hàng thường yêu cầu xuất trình vận đơn đã
xếp hàng, tức là hàng hóa cũng đã thực sự được xếp lên tàu.

(2) Received for shipment B/L


Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment Bill of Lading) là vận đơn được
cấp trước khi hàng hóa được xếp lên tàu, tức là hàng hóa thực tế chưa được xếp lên
tàu.
Loại vận đơn này có thể bị ngân hàng từ chối thanh toán, trừ khi L/C cho phép.
Trên vận đơn này ghi “Received for shipment”, khi hàng đã thực sự xếp lên tàu có
thể đóng dấu hoặc ghi thêm chữ “Shipped on board” để trở thành vận đơn đã xếp
hàng.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 108

STRAIGHT B/L & TO ORDER B/L – AI LÀ NGƯỜI NHẬN HÀNG


CUỐI CÙNG?
Không chuyển
"(B) Co., Ltd" Đích danh
nhượng
Consignee?
“To order of ... ” Theo lệnh Ký hậu

(1) Straight B/L


Vận đơn đích danh (Straight B/L) là vận đơn mà trên đó có ghi rõ tên, địa chỉ của
người nhận hàng mà không có hoặc đã bị gạch/xóa chữ “or order” và chỉ có người
nhận được ghi trên vận đơn mới được nhận hàng. Vận đơn đích danh là loại vận
đơn không thể chuyển nhượng được (Non-negotiable).
(2) To order B/L
Vận đơn theo lệnh (To order B/L) là vận đơn mà hàng hóa ghi trong vận đơn đó sẽ
được giao theo lệnh của một người nào đó bằng cách ký hậu lên mặt sau của vận
đơn.

TO ORDER B/L – 3 TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG B/L THEO LỆNH?

To order of • "To order of… [ghi rõ tên, địa chỉ và số điện thoại
importer của importer]"

To order of • "To order of shipper” hoặc chỉ ghi “To order" hoặc
shipper “hoàn toàn để trống”

To order of a
• "To order of [ghi rõ tên Ngân hàng mở L/C]"
issuing bank

1. To order of importer
Vận đơn theo lệnh của một người nhận hàng, mục "Consignee" trên vận đơn sẽ ghi:
"To order of… [ghi rõ tên, địa chỉ và số điện thoại của importer]".
Ví dụ:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 109
Trường hợp công ty xuất khẩu A ở Việt Nam bán hàng cho công ty nhập khẩu B ở
Singapore, B lại bán cho một công ty C cũng ở Singapore. B muốn C nhận hàng trực
tiếp ở cảng nên yêu cầu A ghi mục Consignee: “To order of B” còn B là được ghi ở
mục Notify Party.
Khi hàng đến, C phải được B ký hậu lên vận đơn thì C mới đến hãng tàu nhận hàng
được (thường C phải thanh toán tiền hàng cho B xong thì B mới ký hậu chuyển
nhượng B/L).

2. To order of shipper
Vận đơn theo lệnh của người gửi hàng (theo lệnh để trắng), mục "Consignee" trên
vận đơn sẽ ghi "To order of shipper” hoặc chỉ ghi “To order" hoặc “hoàn toàn để trống”
không ghi bất cứ thông tin gì.
Ví dụ:
Trường hợp công ty nhập khẩu B không muốn chuyển tiền trả trước vì sợ công ty xuất
khẩu A sẽ không giao hàng sau khi nhận tiền. Ngược lại công ty xuất khẩu A cũng
không muốn giao hàng trước vì sợ công ty nhập khẩu B không trả tiền sau khi nhận
hàng.
Lúc này A đề xuất phương án đồng ý giao hàng nhưng chưa cho B quyền nhận hàng
bằng cách sử dụng vận đơn theo lệnh của Shipper (việc này giúp A vẫn bảo toàn
quyền sở hữu của mình đối với lô hàng mặc dù hàng đã lên tàu và đi đến nước nhập
khẩu).
Công ty xuất khẩu A gửi vận đơn qua email cho công ty nhập khẩu B để chứng minh
hàng đã được giao. Lúc này B có thể xác minh thông tin về lô hàng với hãng tàu và
tiến hành chuyển tiền thanh toán cho A. Sau khi nhận tiền, công ty xuất khẩu A sẽ ký
hậu bộ vận đơn gốc để chuyển quyền nhận hàng cho công ty nhập khẩu B và gửi
toàn bộ vận đơn gốc cho B.
Trong tình huống xấu nhất công ty nhập khẩu B đột xuất không muốn nhận hàng nữa
và không thanh toán cho công ty xuất khẩu A thì A có thể tìm nhanh công ty C cũng
ở nước nhập khẩu với B và đàm phán để bán lại lô hàng này cho C bằng cách ký hậu
vận đơn.

3. To order of a issuing bank


Vận đơn theo lệnh của Ngân hàng phát hành L/C, mục "Consignee" trên vận đơn sẽ
ghi "To order of [ghi rõ tên Ngân hàng mở L/C]".
Ví dụ:
Công ty xuất khẩu A sau khi nhận được L/C do ngân hàng của công ty nhập khẩu B
phát hành thì tiến hành giao hàng và sử dụng vận đơn theo lệnh của ngân hàng mở
L/C (việc sử dụng L/C này là do ngân hàng mở L/C yêu cầu).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 110
Khi hàng đến nước nhập khẩu, công ty B phải tiến hành các thủ tục thanh toán cho
ngân hàng thì lúc này ngân hàng mở L/C mới ký hậu vận đơn để chuyển quyền nhận
hàng cho công ty B (việc này nhằm đảm bảo ngân hàng không có rủi ro trong việc thu
tiền hàng từ B và thanh toán cho A).

ENDORSEMENT1 – KÝ HẬU CHUYỂN NHƯỢNG B/L NHƯ THẾ


NÀO?
Nghiệp vụ ký hậu phải thực hiện trên vận đơn gốc (Original), loại vận đơn theo lệnh
(To Order B/L), và người ký hậu phải thực hiện ký đóng dấu vào mặt sau B/L. Tùy
vào mục đích cụ thể của việc ký hậu mà có một số cách ký hậu như sau:

Đích danh • "Delivery to ... – Giao hàng cho...”

• "Delivery to order of .... – Giao hàng theo lệnh


Theo lệnh
của…"

Để trắng • không ghi câu lệnh kèm theo

1. Ký hậu đích danh


Người ký hậu sẽ ký và đóng dấu vào mặt sau của vận đơn trong đó câu lệnh ghi đích
danh tên của người được nhận hàng "Delivery to ... – Giao hàng cho...” Như vậy sau
khi ký hậu thì vận đơn này từ B/L theo lệnh trở thành B/L đích danh. Sử dụng cách
ký hậu này khi đã xác định được người nhận hàng cuối cùng và không có nhu cầu
tiếp tục chuyển nhượng lô hàng nữa.
Ví dụ:
- Shipper: A
- Consignee: To order of B
- Endorsement: “Delivery to C”
Trong tình huống người ký hậu không có người nhận hàng tiếp theo do không
chuyển nhượng lô hàng mà bất đắc dĩ chính mình lại là người nhận hàng thực sự
thì chỉ cần ký và đóng đấu mà không ghi câu lệnh hoặc có thể ghi câu lệnh "Delivery
to myself – Giao hàng cho chính tôi" .

1
Định nghĩa: Ký hậu B/L (Endorsement) là việc chủ hàng ký vào phía sau B/L gốc, nhằm mục
đích chuyển quyền sở hữu đối với lô hàng ghi trên vận đơn. Ký hậu chỉ áp dụng cho B/L, không có
nghiệp vụ ký hậu AWB do AWB không có chức năng là chứng từ sở hữu hàng hóa.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 111

2. Ký hậu theo lệnh


Người ký hậu sẽ ký và đóng dấu vào mặt sau của vận đơn trong đó câu lệnh ghi
"Delivery to order of .... – Giao hàng theo lệnh của…". Như vậy, sau khi ký hậu thì
B/L theo lệnh này vẫn tiếp tục là B/L theo lệnh và có thể tiếp tục chuyển nhượng
bằng cách ký hậu thêm 1 lần nữa. Sử dụng cách ký hậu này khi chưa xác định được
người nhận hàng cuối cùng vì người được ký hậu tiếp tục có nhu cầu chuyển
nhượng lô hàng.
Ví dụ:
- Shipper: A
- Consignee: To order of B
- Endorsement 1: “Delivery to order of C”
- Endorsement 2: “Delivery to order of D”
- Endorsement N: “Delivery to order of X”
Trong tình huống người ký hậu không có người nhận hàng tiếp theo do không
chuyển nhượng lô hàng mà bất đắc dĩ chính mình lại là người nhận hàng thực sự
thì chỉ cần ký và đóng đấu mà không ghi câu lệnh hoặc có thể ghi câu lệnh "Delivery
to myself – Giao hàng cho chính tôi" .

3. Ký hậu để trống
Người ký hậu chỉ ký và đóng dấu vào mặt sau của vận đơn nhưng không ghi câu
lệnh kèm theo. Việc ký hậu này cho phép bất kỳ người nào cầm vận đơn sau khi đã
được ký hậu đều có quyền nhận hàng. Đây là cách đơn giản hóa của việc ký hậu
đích danh khi người ký hậu chỉ muốn ký và đóng dấu mà không muốn mất thời gian
ghi thông tin chi tiết của người được ký hậu.

CLEAN/ UNCLEAN – VẬN ĐƠN HOÀN HẢO, VẬN ĐƠN KHÔNG


HOÀN HẢO
Không có ghi
Hoàn hảo Sạch
chú xấu
Clean?
Không hoàn
Ghi chú xấu Không sạch
hảo

(1) Clean bill


Vận đơn hoàn hảo (Clean bill) còn gọi là vận đơn sạch là vận đơn mà trên đó không
có những ghi chú xấu về tình trạng bên ngoài của hàng hóa. Muốn lấy được vận đơn
hoàn hảo thì khi xếp lên tàu/ lên máy bay phải đảm bảo không bị hư hỏng, đổ vỡ,
bao bì không bị rách, không bị ướt…

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 112
(2) Unclean bill
Vận đơn không hoàn hảo (Unclean bill) còn gọi là vận đơn không sạch là vận đơn
trên đó có những ghi chú xấu về tình trạng bên ngoài của hàng hóa. Vận đơn không
hoàn hảo không được ngân hàng phát hành L/C chấp nhận để thanh toán tiền hàng.

PREPAID / COLLECT – AI TRẢ CƯỚC VẬN TẢI?


"Freight
Đã trả Shipper
prepaid"
Freight?
“Freight to
Chưa trả Consignee
collect”

(1) Freight Prepaid


Freight Prepaid nghĩa là bên bán chịu trách nhiệm trả tiền cước cho hãng vận tải tại
cảng bốc hàng/ sân bay đi (lô hàng được bán với điều kiện CIF hoặc các điều kiện
quy định bên bán phải thuê vận tải).
(2) Freight to Collect
Freight to Collect nghĩa là bên mua chịu trách nhiệm trả tiền cước cho hãng vận tải
tại cảng dỡ hàng/ sân bay đến (lô hàng được bán với điều kiện FOB hoặc các điều
kiện quy định bên mua thuê vận tải).

TRANSHIPMENT / DIRECT / VIA – CHUYỂN TẢI TRONG VẬN TẢI


QUỐC TẾ

chỉ có Port of
đi thẳng đi Direct
Discharge
Tranship?
"Via port: ..." chuyển tải đi VIA

Chuyển tải hàng hóa là việc dỡ hàng xuống từ một tàu biển này và lại bốc hàng lên
tàu biển khác trong một hành trình vận tải đường biển từ cảng bốc hàng tới cảng
dỡ hàng.
Một lô hàng phải chuyển tải như thế gọi là “đi VIA” nghĩa là đi qua cảng trung gian
và thực hiện chuyển tải trước khi tới cảng đích. Thuật ngữ chuyển tải chỉ được sử
dụng khi có sự thay đổi tàu, trong ngành thường gọi là tàu mẹ và tàu con. Tàu mẹ

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 113
là tàu đến cảng đích, tàu con là tàu từ cảng bốc hàng đến cảng chuyển tải. Ngược
lại, “đi DIRECT” nghĩa là lô hàng không bị thay đổi tàu trong suốt quá trình vận
chuyển trong khi tàu vẫn có thể ghé nhiều cảng trước khi tới cảng đích.
(1) Direct B/L
Vận đơn đi thẳng (Direct B/L) là vận đơn được sử dụng trong trường hợp hàng hóa
được vận chuyển từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng bằng một con tàu, tức là không
phải chuyển tải dọc đường.
(2) Through B/L
Vận đơn chuyển tải (Through B/L) là vận đơn được sử dụng trong trường hợp hàng
hóa được chuyên chở từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng cuối cùng bằng 2 hoặc
nhiều con tàu của 2 hoặc nhiều người chuyên chở, tức là hàng hóa phải chuyển tải
ở một cảng nào đó (Transshipment) trước khi đến cảng cuối cùng.

HOUSE BILL/ MASTER BILL? – PHÂN BIỆT VẬN ĐƠN NHÀ,


VẬN ĐƠN CHỦ
Người xuất
Vận đơn chủ Hãng vận tải khẩu/ Người
Master Bill và nhập khẩu
House Bill? Forwarder/
Vận đơn nhà Forwarder Đại lý
Forwarder
(1) House bill (HB/L hoặc HAWB)
Vận đơn nhà (House Bill) là vận đơn do Forwarder phát hành cho Shipper là người
gửi hàng thực tế (real shipper) và người nhận hàng thực tế (real consignee). Cách
nhận diện House Bill là bill này do công ty trung gian (Forwarder) phát hành và có
in hình logo của Forwarder.
(2) Master bill (MB/L hoặc MAWB)
Vận đơn chủ (Master Bill) là vận đơn do người sở hữu phương tiện vận chuyển
(hãng tàu/ hãng hàng không) cấp cho người đứng tên trên vận đơn với tư cách là
chủ hàng (Shipper). Cách nhận diện Master Bill là trên vận đơn có thông tin hãng
vận tải như Logo, tên công ty, số điện thoại, văn phòng hãng tàu/ hãng hàng không.

1. Tại sao phát sinh House bill và Master bill?


Thông thường trong nghiệp vụ vận tải quốc tế bên bán hoặc bên mua có 2 cách để
đặt booking cho một lô hàng xuất nhập khẩu:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 114
i) Book trực tiếp hãng tàu/hãng hàng không: Bạn sẽ trả mọi chi phí cho hãng vận
tải như tiền cước, phí Local charge…
ii) Book qua Forwarder: Bạn trả mọi chi phí cho Forwarder sau đó Forwarder sẽ
trả lại hãng vận tải và giữ một phần lợi nhuận từ việc làm trung gian booking
cho bạn.

(book trưc tiep)

1
Chủ hàng Hãng vận tải

(book qua Forwarder)


2

Vì lý do cả bạn và Forwarder đều có thể booking với hãng vận tải nên trên vận đơn
do hãng vận tải cấp xảy ra 2 trường hợp về người đứng tên trong ô Shipper và
Consignee.

i) Shipper là người xuất khẩu thực tế (Real Shipper), Consignee là người nhập
khẩu thực tế (Real Consignee). Trường hợp này không phát sinh House Bill mà
lô hàng chỉ có 1 bộ bill duy nhất do hãng vận tải cấp.
ii) Shipper là bên trung gian booking giúp bạn (Forwarder), Consignee là đại lý của
Forwarder tại cảng đến (Forwarding Agent). Trường hợp này phát sinh House
Bill do Forwarder cấp cho Real Shipper nên lô hàng có 2 bộ vận đơn – Master
Bill do hãng vận tải cấp cho Forwarder và House Bill do Forwarder cấp cho
người gửi hàng thực tế.

2. So sánh Master Bill và House Bill


Trên thực tế không có quy định nào bắt buộc Master Bill phải có những thông tin
gì và House Bill phải có những thông tin gì. Tuy nhiên về cơ bản bạn có thể nhận
biết mỗi loại bằng cách xem xét các thông tin được thể hiện trên vận đơn như sau:
Tiêu chí House Bill Master Bill
Logo In hình logo của công ty In hình logo của hãng tàu
Forwarder
Shipper Người xuất khẩu thực Forwarder book tàu
Consignee Người nhập khẩu thực Đại lý của Forwarder

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 115

Điều chỉnh mối Điều chỉnh mối quan hệ của Điều chỉnh mối quan hệ của
quan hệ chủ hàng và người trung gian người vận chuyển thực tế và
(Forwarder) người đặt chỗ trên tàu
Thông tin nơi House bill ghi nơi nhận hàng – Trên master bill ghi cảng đến –
nhận hàng Place of Delivery (kho bãi Port of Discharge
hoặc công ty Forwarder)
Chỉnh sửa bill Dễ chỉnh sửa theo yêu cầu Khó chỉnh sửa hơn
gốc của Shipper hơn vì Forwarder
thường linh động với khách
hàng hơn Hãng tàu
Rủi ro cho Dễ bị Forwarder trốn tránh Hãng tàu có chế độ khiếu nại –
người chủ hàng trách nhiệm do thiếu tính bồi thường tốt hơn do quy mô
chuyên nghiệp lớn và chuyên nghiệp hơn

3. Quy trình giao nhận với Master Bill và House Bill

Forwarder Carrier Agent


2

Hang len tau

7
3 Phat hanh Xuat
Giao MB/L Lenh
1 trình 6
hang 4 giao
HB/L
Phat hang
hanh
HB/L
5
Bo chưng tư (bao
gom HB/L)

Shipper Consignee

Quy trình:
(1) Người xuất khẩu giao hàng cho Forwarder;
(2) Forwarder giao hàng cho hãng tàu;
(3) Hãng tàu phát hành Master Bill cho Forwarder; Forwarder gửi MBL này cho
đại lý của mình ở cảng đến;
(4) Forwarder phát hành House Bill cho người xuất khẩu;

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 116
(5) Người xuất khẩu gửi Bộ chứng từ (bao gồm HBL) cho người nhập khẩu;
(6) Trong khi đại lý của Forwarder ở cảng đến xuất trình MBL cho đại lỹ hãng tàu;
Đại lỹ hãng tàu đồng ý giao hàng bằng cách cấp Lệnh giao hàng - D/O cho đại lý
của Forwarder (còn gọi lại Master D/O); Đồng thời, người nhập khẩu xuất trình
HBL cho đại lý của Forwarder;
(7) Đại lý của Forwarder đồng ý giao hàng bằng cách cấp D/O cho người mua (còn
gọi là House D/O);

SWITCH B/L1 – MUA BÁN 3 BÊN VÀ QUY TRÌNH THAY ĐỔI B/L
1. Lý do cần Switch B/L?
Trong một trường hợp đặc biệt, công ty bạn không phải là người xuất khẩu thực sự,
cũng không phải là người nhập khẩu thực sự mà đơn giản chỉ là người trung gian
mua của bên xuất khẩu và bán cho bên nhập khẩu để “ăn chênh lệch”.
Ví dụ:

B/
Trung gian
Ky hơp đong
2 gia CIF

1
Ky hơp
đong
gia
FOB

Hang đi thang tư An Đo
sang My
A/ C/
Người bán Người mua

1
Định nghĩa: Switch B/L là vận đơn cho phép thay đổi một số nội dung trên B/L như: tên người
gửi hàng, người nhận hàng, tên hàng, số lượng, cảng xếp, cảng dỡ… theo thỏa thuận giữa các bên
có liên quan.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 117
- A: Người bán thực sự ở Ấn Độ là nhà sản xuất và bán cho người trung gian B
- B: Người trung gian ở Việt Nam mua hàng từ A và bán lại cho C
- C: Người mua thực sự ở Mỹ là người nhận hàng
Vấn đề vô cùng quan trọng mà công ty trung gian của bạn cần giải quyết được đó
là (i) hàng phải được giao thẳng từ nước sản xuất đến nước nhập khẩu để giảm tối
đa chi phí; đồng thời (ii) bên xuất khẩu thực sự và bên nhập khẩu thực sự không biết
thông tin của nhau tránh việc họ sẽ mua bán trực tiếp mà không cần đến công ty
trung gian nữa. Đây chính là lúc bạn cần sử dụng đến nghiệp vụ Switch B/L.

2. Quy trình thực hiện Switch B/L

B/
Trung gian
Switch
3
B/L

Yeu
2
cau
1 B/L
giao
hang ao

Hang đi thang tư An Đo
sang My
A/ C/
Người bán Người mua

1. Vận đơn 1 (vận đơn ảo): Sau khi ký hợp đồng mua bán với cả A và C, người trung
gian B yêu cầu người bán A ở Ấn Độ giao hàng và chỉ định Forwarder phát hành B/L
cho mình như sau:
i) Shipper: Người bán A
ii) Consignee: Người trung gian B (nếu thánh toán T/T) hoặc Ngân hàng phát hành
L/C cho B (nếu thanh toán L/C và nội dung L/C cần ghi chú chấp nhận House B/L)
iii) Cảng bốc hàng: Ấn Độ
iv) Cảng dỡ hàng: Việt Nam

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 118
Tuy nhiên hàng không được vận chuyển về Việt Nam như thông tin trên B/L mà
người bán A nhìn thấy mà thực tế được vận chuyển thẳng đến Mỹ theo yêu cầu của
người trung gian B.
2. Vận đơn 2 (được Switch từ vận đơn 1): Sau khi vận đơn 1 được phát hành và A
đã giao hàng cho B tại cảng Ấn Độ. Người trung gian B tiến hành thanh toán cho
người bán A và nhận được đầy đủ bộ chứng từ giao hàng. Lúc này lô hàng hoàn
toàn thuộc quyền sở hữu của B, người trung gian B yêu cầu Forwarder tiến hành
Switch B/L bằng cách hủy B/L 1 (bill ảo) đi và phát hành B/L mới (bill thật) với thông
tin như sau:
i) Shipper: Người trung gian B
ii) Consignee: Người mua C
iii) Cảng bốc hàng: Ấn Độ
iv) Cảng dỡ hàng: Mỹ
v) Mô tả hàng không thay đổi (có thể thay đổi nếu cần)
Khi đã có được Switch B/L theo yêu cầu, người trung gian B tập hợp bộ chứng từ
giao hàng mới (với các thông tin phù hợp với hợp đồng giữa B và C) gửi cho C để
người mua C có thể nhận hàng tại cảng đến ở Mỹ.

3. Incoterms và phương thức thanh toán khi Switch B/L?


Muốn làm Switch B/L quan trọng nhất là chọn đúng điều kiện Incoterms và đúng
phương thức thanh toán để công ty trung gian của bạn có thể chủ động trong vấn
đề thực hiện nghiệp vụ Switch B/L.
• Công ty trung gian phải luôn luôn giành quyền book
1
tàu

2 • Luôn luôn book tàu qua Forwarder

3 • Phương thức thanh toán càng đơn giản càng tốt

i) Công ty trung gian phải luôn luôn giành quyền book tàu. Để làm được việc này thì
hợp đồng được ký giữa A với B phải sử dụng nhóm F (phổ biến là FOB) và hợp
đồng được ký giữa B với C phải sử dụng nhóm C (phổ biến là CIF).
ii) Luôn luôn book tàu qua Forwarder (không book trực tiếp với hãng tàu) để được
phát hành House B/L và đề nghị Forwarder làm Switch B/L dễ dàng hơn.
iii) Nên lựa chọn phương thức thanh toán càng đơn giản càng tốt. Cả hai hợp đồng
giữa A với B và giữa B với C đều thanh toán bằng T/T hoặc hợp đồng giữa A với
B thanh toán bằng L/C và hợp đồng giữa B với C thanh toán bằng T/T.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 119

SURRENDERED B/L1 & TELEX RELEASE – NHẬN HÀNG KHÔNG


CẦN B/L GỐC
1. Lý do cần Surrendered B/L?
Trong vận tải biển, thông thường khi muốn nhận hàng Consignee phải xuất trình
B/L gốc tại cảng đến. Nhưng trên thực tế có nhiều trường hợp hàng đã đến cảng mà
B/L gốc chưa đến tay người nhập khẩu (do người xuất khẩu chưa kịp chuẩn bị chứng
từ xong để gửi cho người nhập khẩu). Lúc này người nhập khẩu muốn sử dụng
Surrendered B/L để có thể nhận hàng tại cảng đến mà không cần xuất trình B/L gốc.
Bật mí:
Về bản chất Surrendered B/L chỉ như 1 tờ giấy biên nhận của hãng tàu đối với Shipper
mà không có các chức năng đầy đủ của vận đơn đường biển, do đó trên thực tế
Surrendered B/L thường được sử dụng trong các trường hợp sau: (i) Công ty mẹ và
công ty con, (ii) Thực hiện hợp đồng gia công, (iii) Thỏa thuận không cần B/L gốc do
tin cậy đối tác.

2. Quy trình thực hiện Surrendered B/L

Sealines Agent
Telex Release
4

Phat Tra 6
hanh lai Xuat
1 3 Lenh trình 5
B/L B/L giao
goc goc B/L
hang

2
Yeu cau Surrender B/L
Shipper Consignee

1
Định nghĩa: Vận đơn đã xuất trình tại cảng gửi (Surrendered B/L) là vận đơn thông thường được
người chuyên chở hoặc đại lý đóng thêm dấu “SURRENDERED – ĐÃ XUẤT TRÌNH” với ý nghĩa
“bản gốc đã được nộp lại, đã được thu hồi hoặc không có bản gốc”.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 120
Người nhận hàng không lường trước được việc người gửi hàng chậm chuẩn bị bộ
chứng từ, chậm gửi bộ chứng từ cho mình (trong đó có B/L gốc) nên phát sinh yêu
cầu sử dụng Surrendered B/L để khắc phục tình hình.

Quy trình:
(1) Sau khi giao hàng, người gửi hàng được cấp B/L gốc;
(2) Hàng được vận tải đến cảng dỡ sớm hơn B/L gốc được gửi đến người nhận
hàng; Người nhận hàng yêu cầu người gửi hàng thực hiện Surrendered B/L;
(3) Người gửi hàng nộp lại B/L gốc cho người vận tải (xuất trình tại cảng gửi);
Người vận tải thực hiện Surrendered B/L bằng cách đóng dấu SURRENDERED
lên vận đơn;
(4) Người vận tải thông báo cho đại lý tại cảng dỡ về việc sử dụng Surrenderd
B/L bằng Telex Release (;
(5) Người nhận hàng xuất trình giấy tờ (không cần xuất trình B/L gốc) cho đại lý
hãng tàu;
(6) Đại lý hãng tàu đồng ý giao hàng cho người nhận hàng.

PROOF READ COPY, B/L PROOF – VẬN ĐƠN NHÁP


Trên cơ sở các thông tin về hàng hóa (tên hàng, khối lượng, trọng lượng, ... ) do
người gửi hàng cung cấp, người vận chuyển sẽ làm một bản thảo vận đơn hoặc giấy
gửi hàng có điền thêm tên tàu, cảng xếp, dỡ hàng… để gửi cho người gửi hàng kiểm
tra xem đã đúng và đầy đủ chưa. Trên bề mặt bản thảo đó người vận chuyển (nhất
là các hãng tàu vận chuyển hàng hóa bằng container) thường in cụm từ “Poof Read
Copy” đối với giấy gửi hàng, hoặc “B/L Proof” đối với vận đơn.

Sau khi người gửi hàng kiểm tra xong nếu có những chi tiết gì chưa chính xác đầy
đủ thì phải thông báo lại cho người vận chuyển để chỉnh sửa. Trên cơ sở đó, người
vận chuyển sẽ cấp bản gốc và một số bản sao để người gửi hàng đưa ra ngân hàng
thanh toán tiền (nếu là vận đơn theo lệnh của ngân hàng) hoặc gửi cho người nhận
hàng ở cảng đích để họ nhận hàng khi tàu cập cảng (nếu là vận đơn đích danh).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 121

SEAWAY BILL1 & EXPRESS BILL – CHỈ LÀ GIẤY GỬI HÀNG ĐƯỜNG
BIỂN
1. Lý do cần Seaway Bill?
Thông thường khi gửi hàng bằng đường biển sử dụng B/L để giao nhận, tuy nhiên
B/L thể hiện các khó khăn sau và Seaway bill ra đời nhằm giải quyết bất lợi mà B/L
hiện có.

i) Khi nhận hàng phải xuất trình vận đơn gốc mà việc gửi vận đơn gốc qua đường
bưu điện có thể chậm hơn thời gian vận tải khi cảng đi và cảng đến quá gần nhau.
ii) Chi phí phát hành và lưu thông vận đơn cao (để đề phòng giả mạo người ta in
chữ ở mặt sau vận đơn rất nhỏ do vậy chi phí in rất đắt).

Về mặt thuật ngữ “Seaway bill”, “Non – negotiable Seaway bill” thường được gọi là:
Vận đơn đường biển không lưu thông, Biên lai gửi hàng đường biển, hay Giấy gửi
hàng đường biển.

2. Quy trình phát hành Seaway bill

Sealines Agent
Express bill
3

Yeu 6
Phat Giay
cau hanh Lenh giơi
1 Seawa 2 giao 5
Seaway thie
y bill bill hang u

4 Seaway bill qua Email


Shipper Consignee

1
Định nghĩa: Seaway bill (SWB) là giấy gửi hàng đường biển không có chức năng lưu thông.
Việc giao hàng căn cứ vào sự xác nhận rằng người nhận hàng là người có tên trên bill mà không căn
cứ vào vận đơn gốc (tương tự như việc giao hàng khi sử dụng Surrendered B/L).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 122
Quy trình:
(1) Sau khi giao hàng, người gửi hàng yêu cầu sử dụng Seaway bill, không phát
hành B/L gốc;
(2) Người vận tải phát hành Seaway bill cho người gửi hàng;
(3) Người vận tải thông báo cho đại lý ở cảng đến về Seaway bill;
Lúc này lô hàng xem như đã được “thả ra” sẵn; Việc thả hàng diễn ra rất nhanh qua
hệ thống điện tử nội bộ của hãng tàu nên còn gọi là Express Bill (thả hàng tốc hành).
(4) Người gửi hàng gửi bộ chứng từ (không bao gồm B/L) cho người nhận hàng;
Người gửi hàng chỉ cần thông báo việc sử dụng Seaway bill cho người nhận hàng
qua Email bằng cách đính kèm bản scan hình ảnh Seaway bill.
(5) Người nhận hàng xuất trình giấy tờ (không cần B/L gốc) cho đại lý của người
vận tải ở cảng đến để nhận hàng;
(6) Đại lý của người vận tải ở cảng đến giao hàng cho người nhận hàng.

20’DC/20’GP, 40'DC/40'GP, 40HC – KÍCH THƯỚC & KÝ


HIỆU CONTAINER1
1. Type – Loại container
i) DC (dry container): là container hàng khô (chuyên chở những loại hàng bách hoá
thông thường)
ii) GP (general purpose): là container thường (cách viết khác của container hàng
khô)
iii) ST (standard): là container tiêu chuẩn (cách viết khác của container hàng khô)
iv) HC (high cube): là container cao
v) RE (Reefer): là container lạnh
vi) HR (Hi-Cube Reefer): là container lạnh, cao
vii) OT (Open Top): là container có thế mở nắp
viii) FR (Flat Rack): là container có thể mở nắp, mở cạnh

2. Size – Kích thước container


Container có nhiều loại, và kích thước cụ thể từng loại có thể khác nhau ít nhiều
tùy theo nhà sản xuất. Tuy vậy, do nhu cầu tiêu chuẩn hóa để có thể sử dụng trên

1
Bật mí: Loại container có chiều dài 20 feet (thực ra chỉ dài 19′ 10,5″) được coi là đơn vị chuẩn
với tên gọi là TEU (Twenty Feet Equivalent Unit) để làm đơn vị đo lường chuẩn trong vận tải
container..

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 123
phạm vi toàn cầu, kích thước cũng như ký mã hiệu container thường được áp dụng
theo tiêu chuẩn ISO 668:1995.
i) Các container ISO đều có chiều rộng là 2,438m (8ft).
ii) Về chiều dài, container 40’ được lấy làm chuẩn. Các container ngắn hơn có chiều
dài tính toán sao cho có thể xếp kết để đặt dưới container 40’ và vẫn đảm bảo có
khe hở 3 inch ở giữa. Chẳng hạn 2 container 20’ sẽ đặt khít dưới 1 container 40’
với khe hở giữa 2 container 20’ này là 3 inch. Vì lý do này, container 20’ chỉ có
chiều dài xấp xỉ 20 feet (chính xác là còn thiếu 1,5 inch).
iii) Về chiều cao, hiện chủ yếu dùng 2 loại: thường và cao. Loại container thường
cao 8 feet 6 inch (8’6”), loại cao có chiều cao 9 feet 6 inch (9’6”).

3. Bảng thông số kỹ thuật của container


Tiêu chuẩn 20′GP 40′GP 40′HC
ISO Anh-Mỹ Hệ mét Anh-Mỹ Hệ mét Anh-Mỹ Hệ mét
668:1995(E)
Số Dài 19′ 10,5″ 6,058 m 40′ 0″ 12,192 m 40′ 0″ 12,192 m
đo
ngoà Rộn 8′ 0″ 2,438 m 8′ 0″ 2,438 m 8′ 0″ 2,438 m
i g
Cao 8′ 6″ 2,591 m 8′ 6″ 2,591 m 9′ 6″ 2,896 m
Số Dài 19′ 3″ 5,867 m 39′ 5 45⁄64 12,032 m 39′ 4″ 12,000 m
đo ″
lòng
Rộn 7′ 8 19⁄32″ 2,352 m 7′ 8 19⁄32″ 2,352 m 7′ 7″ 2,311 m
g
Cao 7′ 9 57⁄64″ 2,385 m 7′ 9 57⁄64″ 2,385 m 8′ 9″ 2,650 m
Độ Rộn 7′ 8 ⅛″ 2,343 m 7′ 8 ⅛″ 2,343 m 7′ 6″ 2,280 m
mở g
cửa
Cao 7′ 5 ¾″ 2,280 m 7′ 5 ¾″ 2,280 m 8′ 5″ 2,560 m
Dung tích 1.169 ft³ 33,1 m³ 2.385 ft³ 67,5 m³ 2.660 ft³ 75,3 m³
Tải trọng tối 66.139 l 30.400 k 66.139 lb 30.400 k 68.008 l 30.848 k
đa b g g b g
Trọng 4.850 lb 2.200 kg 8.380 lb 3.800 kg 8.598 lb 3.900 kg
lượng vỏ

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 124

Tải trọng 61.289 lb 28.200 kg 57.759 lb 26.200 kg 58.598 lb 26.580 kg


ròng

Ví dụ:
Container loại 20 feet có chiều dài xấp xỉ 6m, chiều rộng xấp xỉ 2.5m, chiều cao xấp
xỉ 2.6m; có sức chứa khoảng 33,1 m³; vỏ container nặng 2.200 kg; xếp được khối
lượng hàng hóa nặng tối đa 28.200 kg; và sau khi xếp hàng container nặng tối đa
30.400 kg.
Bạn có thể thấy các loại container khác nhau về kích thước và thể tích chứa hàng
nhưng về khối lượng hàng hóa xếp được vào container và khối lượng tối đa của
container sau khi đã xếp hàng là tương đối như nhau. Thông số về container luôn
luôn được thể hiện rất rõ trên Booking, B/L, Notice of Arrival, D/O…

LCL, FCL1 – GỬI HÀNG LẺ & GỬI HÀNG NGUYÊN


1. Quy trình gửi hàng lẻ (LCL/LCL)

LCL/LCL

CFS CFS
CY CY
Kho Kho
người người
bán mua

Nhận lẻ, giao lẻ (LCL/LCL hay CFS/CFS) tức là người chuyên chở nhận lẻ từ người
gửi hàng và giao lẻ cho người nhận hàng. Trong vận tải container, việc gom các lô
hàng lẻ (Consol) thành hàng nguyên thường do các công ty dịch vụ giao nhận
(Forwarder/ Logistics) thực hiện gọi là người gom hàng (Consolidator). Quy trình
nhận lẻ, giao lẻ diễn ra như sau:

1
Định nghĩa: Hàng nguyên (Full Container Load – FCL) là lô hàng có khối lượng tương đối lớn
đủ xếp trong 1 hoặc nhiều container. Hàng lẻ (Less Container Load – LCL) là lô hàng có khối lượng
nhỏ không đủ xếp trong 1 container mà cần ghép chung với các lô hàng khác để xếp trong container.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 125
(1) Người gom hàng nhận hàng lẻ từ các chủ hàng và cấp cho người gửi hàng một
chứng từ gọi là vận đơn nhà (House Bill).
(2) Người gom hàng đóng các hàng lẻ vào container và gửi nguyên container cho
người chuyên chở.
(3) Hãng tàu nhận container và sẽ cấp cho người gom hàng một vận đơn là vận
đơn chủ (Master Bill).
(4) Hàng tàu vận chuyển container đến cảng đến, dỡ khỏi tàu và giao nguyên
container cho đại lý của người gom hàng tại cảng đến trên cơ sở Master Bill.
(5) Đại lý của người gom hàng, bằng chi phí của mình, dỡ hàng ra khỏi container
và giao hàng lẻ cho người nhận trên cơ sở House Bill.
Lưu ý:
Khi bạn có một lô hàng đi LCL/LCL thì các chi phí (cước vận tải + phụ phí) thường
được tính theo đơn vị CBM (mét khối) mà không quan trọng việc lô hàng có khối lượng
bao nhiêu. Đồng thời các Forwarder và Lines thường quy định mức phí tối thiểu là
1CBM bất kể lô hàng của bạn chỉ có thể tích 0.5CBM hay ít hơn.

2. Quy trình gửi hàng nguyên (FCL/FCL)

CFS CFS
CY CY
Kho Kho
người FCL/FCL người
bán mua

Nhận nguyên, giao nguyên (FCL/FCL hay CY/CY) tức là người chuyên chở nhận
nguyên container từ người gửi hàng và giao nguyên container cho người nhận. Quy
trình nhận nguyên, giao nguyên diễn ra như sau:
(1) Chủ hàng giao nguyên container đã đóng hàng và niêm phong kẹp chì cho
người chuyên chở tại bãi container (CY – Container Yard) của cảng đi;
(2) Người chuyên chở bốc container lên tàu, phát hành B/L và thực hiện vận tải;
(3) Người chuyên chở dỡ container khỏi tàu và đưa về CY của cảng đến;
(4) Người chuyên chở giao nguyên container trong tình trạng niêm phong cho
người nhận tại CY của cảng đến trên cơ sở B/L đã phát hành.
Lưu ý:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 126
Khi bạn có một lô hàng đi FCL/FCL thì các chi phí (cước vận tải + phụ phí) thường
được tính theo đơn vị CONT mà không quan trọng việc lô hàng có khối lượng bao
nhiêu.

SEAL CONTAINER – KẸP CHÌ CONTAINER LÀ GÌ?


Seal container còn được gọi là kẹp chì container hay khóa niêm phong container…
được sử dụng để đảm bảo rằng hàng hóa trong container đã được đóng và niêm
phong đúng cách ở cảng đi, bởi vì seal chỉ có thể mở một lần duy nhất nên trong suốt
quá trình vận chuyển container sẽ không bị mở trước khi đến tay người nhận hàng.

Người vận chuyển (hãng tàu) đảm bảo rằng khi hàng tới cảng đích seal còn nguyên
và hãng tàu thu phí gọi là seal fee, phí này tầm dưới 10USD được tính trong Local
charges đầu bốc hàng.
Mỗi seal có một sô seri gọi là Số seal (Seal No.) là một dãy gồm 6 chữ số, tùy thuộc
vào số lượng sử dụng, mà các còn số 0 sẽ được thêm vào phía trước cho đủ 6 chữ
số. Sau khi người gửi hàng đóng hàng vào container và kẹp chì thì số seal này sẽ
được khai báo trên một số chứng từ như: Phiếu đóng gói, Vận đơn, Giấy chứng nhận
xuất xứ…

FEDEX, DHL, UPS1… – DỊCH VỤ CHUYỂN PHÁT NHANH


Ngoài vận tải biển, vận tải hàng không thì khi đi làm thực tế bạn sẽ gặp thêm 1 hình
thức vận tải nữa là Chuyển phát nhanh quốc tế (Express Courier). Hình thức này
thường được sử dụng khi người xuất khẩu gửi Bộ chứng từ (Documents), người
xuất khẩu gửi hàng mẫu (Samples) với số lượng ít; người nhập khẩu gửi 1 bộ phận
của hàng hóa để bảo hành; hoặc vận tải các hàng hóa đặc thù như: thời trang cao
cấp, thiết bị y tế, sản phẩm công nghệ giá trị cao…

1
Định nghĩa: Về bản chất thì vận tải chuyển phát nhanh chỉ là một hình thức đặc biệt của vận
tải hàng không do đó các tính chất và nghiệp vụ cơ bản đều giống vận tải hàng không (vận đơn
được phát hành cũng là Airway bill).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 127

Vận tải chuyển phát nhanh cũng có đặc thù riêng cho phép người trong nghề xuất
nhập khẩu xem xét nó như một phương thức vận tải độc lập đó là: bên bán hoặc
bên mua chỉ cần sử dụng một công ty dịch vụ duy nhất (hãng chuyển phát nhanh
quốc tế: FedEx, UPS, DHL, TNT…) thực hiện dịch vụ vận tải Door – to – Door (từ cửa
kho người bán đến cửa kho người mua) mà không cần có sự tham gia của 2 công ty
Forwarder.

[HƯỚNG DẪN] CHI TIẾT CÁCH LÀM FEDEX BILL


1. From

Nhập ngày và Số tài khoản FedEx của người gửi, tên, số điện thoại, địa chỉ đầy đủ và
số VAT / TURN cho các lô hàng của IntraEur Europe. Nếu bạn muốn có một tài
khoản (FedEx account), hãy liên hệ văn phòng FedEx gần khu vực của bạn nhất.

2. To

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 128
Nhập tên người nhận, tên công ty đối tác, số điện thoại, địa chỉ đầy đủ (bao gồm mã
ZIP / Mã bưu điện) và số ID thuế (nếu có).

3. Shipment Information
Total Packages, Weight, Dimensions (Tổng số kiện, khối lượng, kích thước): Ghi tổng
số kiện/ thùng hàng, tổng khối lượng (lbs hoặc kg), và kích thước của các thùng
hàng (dài, rộng, cao bằng inches hoặc cm).

Commodity Description (Mô tả hàng hóa): Ghi mô tả chung nhất về lô hàng của bạn
(nếu có các hàng hóa khác biệt nhau thì cần ghi rõ từng loại).
Harmonised Code (Mã HS): Ghi rõ mã HS cho mỗi loại hàng hóa.

Country of Manufacture (Nơi sản xuất/ Xuất xứ): Ghi chính xác theo Invoice hoặc C/O
(nếu có) và khớp với thông tin sẽ khai báo trên tờ khai hải quan.
Total Value for Customs (Trị giá khai báo hải quan): Ghi chính xác theo Invoice và
khớp với trị giá sẽ khai báo trên tờ khai hải quan.
Total Declared Value for Carriage (Trị giá khai báo vận tải): Ghi giống trị giá khai hải
quan (đây là giá trị để FedEx xem xét bồi thường khi xảy ra tổn thất với lô hàng).
For EU Only: Bỏ qua

4. Express Package Service

Chọn loại dịch vụ vận tải:


FedEx Intl. Priority (tạm dịch là Dịch vụ quốc tế ưu tiên): Giao nhanh trong 1, 2, 3
ngày làm việc.
FedEx Intl. First (tạm dịch là Dịch vụ quốc tế đầu tiên): Giao nhanh trước 8 giờ sáng
vào ngày làm việc tiếp theo sau ngày gửi hàng.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 129
FedEx Intl. Economy (Dịch vụ tiết kiệm): Giao trong khoảng 4-5 ngày làm việc.

FedEx Europe First: Bỏ qua

5. Packaging

Chọn loại dịch vụ đóng gói cho lô hàng:


FedEx Envelope (Bì thư): Sử dụng cho việc gửi bộ chứng từ gốc hoặc hợp đồng hoặc
các chứng từ khác.
FedEx Pak, FedEx Box, FedEx Tube (Hộp, Kiện, Ống): Sử dụng các hộp hoặc thùng
hoặc ống.
Other (Khác): Sử dụng khi bạn tự đóng gói hàng hóa của mình.

FedEx 10kg Box and FedEx 25kg Box: Đây là các hộp tiêu chuẩn và được nhận mức
giá ưu đãi (nhưng chỉ áp dụng với dịch vụ FedEx Intl. Priority).

6. Special Handling

Hold at FedEx Location (Giữ hàng tại kho FedEx): Chỉ áp dụng với dịch vụ FedEx Intl.
Priority và FedEx Intl. Economy.
Saturday delivery (Giao hàng vào thứ 7): Chỉ áp dụng với dịch vụ FedEx Intl. Priority.

7a. Payment

Chọn phương án thanh toán cho lô hàng:


Sender (Người gửi): Chọn và ghi FedEx Account Number của người gửi vào dòng
dưới.
Receipient (Người nhận): Chọn và ghi FedEx Account Number của người nhận vào
dòng dưới.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 130
Third party (Bên thứ 3): Chọn ghi FedEx Account Number của bên thứ 3 vào dòng
dưới

7b. Payment

Chọn thông tin gửi hóa đơn tương ứng với mục 7a.

8. Your Internal Billing Reference

Ghi chú thêm số Hợp đồng, số P/O hoặc số Invoice của lô hàng.

9. Required Signature

Ký tên của bạn (không cần giám đốc ký bạn nhé).

BOOKING1 – BOOKING NOTE/ BOOKING CONFIRMATION/ LỆNH


CẤP CONTAINER RỖNG
Tùy vào điều kiện Incoterms được sử dụng trong hợp đồng mà bên bán sẽ phải đặt
booking (nếu theo điều kiện CIF) hoặc bên mua sẽ phải đặt booking (nếu theo điều
kiện FOB). Người thuê vận tải sẽ lấy Booking Note (có thể gọi là Booking
Confirmation) từ các Forwarder (công ty dịch vụ giao nhận) hoặc đôi khi lấy trực
tiếp từ Lines/ Airlines (hãng vận tải đường biển hoặc hàng không).

1
Định nghĩa: Booking là việc chủ hàng đặt chỗ với hãng vận chuyển quốc tế (hãng tàu/ hãng
hàng không) để chuẩn bị phương tiện vận tải cho lô hàng xuất nhập khẩu.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 131
Khi đi làm thực tế bạn sẽ thường đặt booking thông qua Forwarder hơn là làm trực
tiếp với hãng vận tải. Đặc biệt khi giao hàng lẻ (LCL) đương nhiên bạn phải book
tàu qua Forwarder với quy trình cơ bản như sau:

Shipper Fowarder Lines


Booking Booking
1 Request 2 Request

4 3
Booking Note Booking Note

(1) Sau khi chấp nhận giá cước, khách hàng sẽ gửi cho Forwarder các thông tin về
lô hàng qua Booking Request.
(2) Forwarder sẽ căn cứ trên Booking Request của khách hàng và gửi Booking
Request đến hãng vận tải để đặt chỗ.
(3) Hãng vận tải sẽ xác nhận việc đặt chỗ đã thành công cho Forwarder bằng cách
gửi Booking Note hoặc Booking Confirmation (khi làm booking cho hàng nguyên
– FCL thì Booking Confirmation còn được gọi là Lệnh cấp container rỗng).
(4) Sau khi có Booking Note của hãng tàu, nhân viên của Forwarder sẽ gửi cho
khách hàng để họ sắp xếp đóng hàng và làm thủ tục thông quan xuất khẩu.

[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHÍNH CỦA BOOKING CONFIRMATION/


LỆNH CẤP CONTAINER RỖNG CỦA EVERGREEN LINE
(1) BOOKING NO. – Số booking
(2) VESSEL/VOYAGE – Tên tàu + Số chuyến
(3) CARRIER – Hãng tàu

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 132

(4) PORT OF RECEIPT – Cảng nhận hàng đầu tiên


(5) PORT OF LOADING – Cảng bốc hàng
CUT OFF DATE /TIME – Thời gian cắt máng (kết thúc việc bốc hàng lên tàu)
SI CUT OFF DATE – Thời gian gửi thông tin làm B/L đến hãng tàu
ETA DATE – Ngày tàu tới cảng bốc hàng
ETD DATE – Ngày tàu rời cảng bốc hàng
(6) TRANSSHIP PORT – Cảng chuyển tải
ETA DATE – Ngày tàu đến cảng chuyển tải
CONNECTION VSL/VOY – Tên tàu + Số chuyến (sau khi chuyển tải)
(7) PORT OF DISCHARGE – Cảng dỡ hàng
(8) FINAL DESTINATION – Cảng giao hàng cuối cùng
ETA DATE – Ngày tàu đến cảng dỡ hàng

(9) SHIPPER – Người gửi hàng (Forwarder book tàu thay cho người xuất khẩu)
(10) SERVICE TYPE/MODE – Phương thức giao nhận (hàng nguyên)
(11) STUFFING PLACE – Nơi đóng hàng

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 133
(12) COMMODITY – Tên hàng
(13) QTY/TYPE – Thông tin về container (Số cont, loại cont

(14) PAYMENT TERM – Phương thức thanh toán cước (trả trước hoặc trả sau)
(15) PARTIAL LOAD – Bốc hàng từng phần

CLOSING TIME/ CUT OFF TIME1 – LƯU Ý “RỚT” TÀU


Closing time (hay Cut off time) thường được gọi là Giờ tàu cắt máng, nghĩa là thời
điểm cuối cùng kết thúc việc xếp hàng lên tàu và đương nhiên bạn nên sắp xếp đưa
hàng ra cảng để thanh lý container cho cảng trước thời điểm này. Cùng lúc đó bạn
phải chuẩn bị các thông tin hướng dẫn vận chuyển và gửi cho hãng tàu để đảm bảo
hàng hóa được vận tải đúng yêu cầu và hạn chế sai sót trên B/L, thời hạn cuối cùng
bạn thực hiện việc này chính là SI cut off time (Shipping Instruction cut off time) –
thời hạn cuối cùng gửi chi tiết làm bill.
Nếu lô hàng của bạn không thể thanh lý cho cảng sớm hơn Closing time thì hàng bị
“rớt tàu” bạn phải đi chuyến tàu sau (thường mất đến 1 tuần để đến chuyến tàu tiếp
theo). Nếu bạn có mối quan hệ tốt với hãng tàu có thể xin thêm Closing time (có thể
thêm được 3 đến 6 giờ) nhưng chủ yếu Forwarder mới xin thêm được Closing time
vì họ có mối quan hệ tốt với hãng tàu hơn so với Shipper bình thường.

1
Bật mí: Đa số các hãng tàu quy định Closing time cũng chính là SI cut off time và bạn có thể tìm
thấy các thông tin này trên Booking Note để sắp xếp đưa hàng ra cảng đúng thời gian.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 134

TRACKING/ TRACING – VỊ TRÍ LÔ HÀNG KHI ĐANG VẬN TẢI


Nếu lô hàng đang trong hành trình vận tải mà Shipper hoặc Consignee muốn tra
cứu lịch trình chi tiết của lô hàng thì có thể sử dụng nghiệp vụ “Tracking – Tra cứu
tình trạng lô hàng”. Hầu hết các hãng tàu, hãng hàng không và hãng chuyển phát
nhanh đều có hệ thống tra cứu thông tin vận chuyển, nhằm giúp khách hàng cập
nhật tình trạng lô hàng thông qua website của họ.
Thông thường có 3 cách để tra cứu tình trạng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu:
i) Theo số vận đơn: B/L No., AWB No.
ii) Theo số Container: Container No.
iii) Theo số Lệnh cấp container: Booking No.

Ví dụ:

Theo bảng kết quả tracking trên thì container được tra cứu là loại 40HC; cảng đến là
Felixstowe – Anh quốc; ngày đến dự kiến là 26/08/2019.
Lịch trình như sau:
▪ Hải Phòng – cấp container rỗng cho shipper – ngày 27/07/2019.
▪ Hải Phòng – nhận container từ shipper – ngày 28/07/2019.
▪ Hải Phòng – xếp hàng lên tàu – ngày 29/07/2019 – tàu WESTERBURG – số
chuyến HH634R.
▪ Singapore – Dỡ xuống cảng chuyển tải – ngày 07/08/2019.
▪ Singapore – Xếp lên tàu chuyển tải – ngày 09/08/2019 – tàu ELEONORA
MAERSK – số chuyến 634W (đây chính là vị trí của lô hàng vào thời điểm khi
đang thực hiện việc tracking).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 135
▪ Felixstowe – Dự kiến ngày đến – ngày 26/08/2019 – tàu ELEONORA MAERSK.

Ngoài ra, để tra cứu thông tin về hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường
biển / hàng không / chuyển phát nhanh bạn cũng có thể truy cập các website tra
cứu thông tin hàng hóa tổng hợp sau:
http://www.track-trace.com/
http://container-tracking.org/
http://www.vesseltracker.com/app
http://www.shipmentlink.com/
http://wheremy.com/
https://www.vesselfinder.com/
Bật mí:
Nếu sử dụng dịch vụ chuyển phát nhanh, bạn trực tiếp tracking trên website của hãng
chuyển phát nhanh đó (ví dụ: gõ “fedex tracking” để với google để tới link tracking của
hãng FedEx).
Nếu lô hàng được vận tải là hàng nguyên FCL thì bạn thực hiện tracking bằng mã số
container (Container No.) được ghi trên B/L.
Nếu lô hàng được vận tải là hàng lẻ LCL hoặc hàng được vận tải bằng đường hàng
không thì bạn thường booking qua Forwarder, do đó lô hàng của bạn thường sẽ có
cả Master bill và House bill. Để thực hiện tracking bạn cần số của Master bill (không
tracking được bằng số của House bill vì đây chỉ là vận đơn do Forwarder phát hành).

ARRIVAL NOTICE1 – LIÊN HỆ ĐỂ GIẢI PHÓNG HÀNG?


Đại diện của hãng vận tải hoặc Forwarder tại nước nhập khẩu thường chủ động gửi
Thông báo hàng đến qua email cho Consignee trước 1 vài ngày so với thời điểm hàng
tới cảng đích hoặc sân bay đích. Trong trường hợp cần thiết Consignee cũng có thể
chủ động liên hệ để lấy được Arrival Notice sớm hơn.
Về cơ bản Giấy báo hàng đến thể hiện mọi thông tin liên quan đến lô hàng giông
như B/L, ngoài ra cung cấp thêm các thông tin để Consignee chuẩn bị thủ tục lấy
Lệnh giao hàng khi hàng đến:
(1) VESSEL / VOYAGE – Tên tàu / Số chuyến

1
Định nghĩa: Giấy báo nhận hàng/Giấy báo hàng đến (Notice of Arrival) là thông báo chi tiết của
người vận tải (hãng tàu/ hãng hàng không) hoặc của công ty Forwarder thông báo lô hàng công ty
bạn nhập khẩu sẽ đến đâu và vào thời điểm nào.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 136
(2) MBL – Master Bill Of Lading: Vận đơn chủ
(3) HBL – House Bill Of Lading: Vận đơn nhà
(4) QUANTITY – Số lượng
(5) CONT / SEAL NO. – Số Container / Số chì
(6) PORT OF LOADING – Cảng xếp hàng
(7) PORT OF DISCHARGE – Cảng dỡ hàng
(8) ETD (Estimated Time of Departure) – Ngày tàu đi dự kiến
(9) ETA (Estimated Time of Arrival) – Ngày tàu đến dự kiến
(10) PORT / WARE HOUSE – Cảng / Kho hàng hàng được lưu kho chờ thông quan
(11) LOCAL CHARGES – Phí địa phương phải trả
(12) PICK UP D/O AT – Lấy lệnh giao hàng tại ….
(13) REMARK – Ghi chú
Bật mí:

Bạn có thể tìm thấy đầy đủ thông tin liên hệ của đại lý hãng vận tải tại cảng đến hoặc
sân bay đích trên vận đơn (mục Party to contact for Cargo release).

D/O1 – KHI NÀO CẦN LẤY LỆNH GIAO HÀNG?


Về bản chất, khi lô hàng của bạn tới cảng đích hoặc sân bay đích thì hãng vận tải
không giữ hàng mà lô hàng nằm trong sự kiểm soát của bộ phận kho bãi. Để được
giao hàng, Consignee cần tới đại lý của hãng vận tải để làm thủ tục lấy Lệnh giao hàng
(còn gọi là “đổi lệnh” với hàng đi biển vì Consignee cần đổi B/L gốc lấy D/O).

1
Định nghĩa: Lệnh giao hàng (Delivery Order – D/O) là chứng từ mà công ty vận chuyển (hãng
tàu, Forwarder) phát hành ra để chỉ thị cho đơn vị lưu giữ hàng (cảng, kho) giao hàng cho Consignee.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 137

D/O cua Forwarder/


Hang van tai

Xuat trình bill + nop


1
local charges

Consignee Agent of Forwarder/


Agent of Carrier
Bật mí:
▪ Thời điểm có thể lấy D/O là sau khi hàng đến cảng hoặc sân bay (thường được ghi
chú trên Arrival Notice), bạn có thể liên hệ đại lý hãng vận tải để hỏi cụ thể thời
điểm này nếu muốn biết chính xác hơn.
▪ Các phí phải thanh toán cho đại lý hãng vận tải trước khi lấy D/O cũng được thông
báo rõ trên Arrival Notice (yêu cầu phòng Kế toán chuyển khoản thanh toán trước
khi đi lấy D/O).

Sau khi nhận được Giấy báo hàng đến (do đại lý hãng vận tải gửi), bạn xác nhận
trước với đại lý hãng vận tải các giấy tờ cần mang theo để tránh đi đi lại lại gây mất
thời gian và chậm trễ trong việc giải phóng hàng. Với các trường hợp thông thường
để đi lấy lệnh giao hàng cần mang những chứng từ sau:
i) Giấy giới thiệu (bản gốc)
ii) Giấy CMND của người đi lấy lệnh
iii) Thông báo hàng đến (bản photo)
iv) Vận đơn gốc (1 bản đối với B/L)
v) Vận đơn photo (1 bản, nên photo đầy đủ cả 2 mặt vận đơn) nếu sử dụng
Surrendered B/L.

Thông thường, hãng vận tải cấp bộ lệnh giao hàng có 04 bản để người nhận hàng
làm giấy cược container, gia hạn, đối chiếu Manifest và in phiếu giao nhận container.
Cũng như vận đơn có Master bill và House bill thì Lệnh giao hàng có Master D/O
do hãng vận tải cấp và House D/O do Forwarder cấp.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 138

FREIGHT/ SURCHARGES/ LOCAL CHARGES – PHÂN BIỆT CƯỚC


PHÍ/ PHỤ PHÍ/ PHÍ NỘI ĐỊA

• THC/
CFS/
Ocean • $/cbm Surchar • CIC Local Handling
freight • $/cont ges • EBS charges
• DO fee/
Bill fee ...

Quy trình vận tải gồm hàng hóa được xếp lên tàu ở cảng đi, vận chuyển đến cảng
đích và dỡ hàng lên bãi container để giao cho khách hàng. Chi phí vận tải đơn thuần
từ cảng đi đến cảng đích được gọi là cước biển (ocean freight) và các loại phụ phí
(surcharges). Ngoài ra, hãng tàu còn phải làm một số công việc để đưa hàng hóa xếp
lên tàu ở cảng đi và dỡ hàng xuống bãi container ở cảng đến gọi là chi phí nội địa
(local charges).

Bật mí:
Việc phân biệt các khoản tiền phải trả cho khi vận tải 1 lô hàng là Cước phí, Phụ phí
hay Phí nội địa rất quan trọng bởi vì việc này liên quan đến Trị giá hải quan của lô
hàng và liên quan đến thuế VAT của các khoản phí đó, cụ thể như sau:
▪ Cước phí (Freight) và Phụ phí (Surcharges) phải được tính vào Trị giá hải quan
của hàng nhập khẩu và loại ra khỏi Trị giá hải quan của hàng xuất khẩu;
▪ Cước phí (Freight) và Phụ phí (Surcharges) có thuế VAT 0%, trong khi Phí địa
phương (Local charges) tại Việt Nam có thuế VAT 10%.

CIC/ EBS/ THC/ CFS/ HANDLING/ BILL FEE – CÁC LOẠI PHÍ
PHÁT SINH TRONG VẬN TẢI QUỐC TẾ
1. CIC – Phụ phí chuyển vỏ rỗng
Phụ phí mất cân đối vỏ container (Container Imbalance Charge) hay (Equipment
Imbalance Surcharge), có thể hiểu nôm na là Phụ phí chuyển vỏ rỗng.

Đây là một loại phụ phí cước biển mà các hãng tàu chợ thu để bù đắp chi phí phát
sinh từ việc điều chuyển một lượng lớn container rỗng từ nơi thừa đến nơi thiếu.
Phí CIC là một loại phụ phí vận tải biển (Surcharges), không phải là phí được tính
trong Local Charge.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 139

2. EBS/ ENS – Phụ phí xăng dầu


EBS là phụ phí xăng dầu (Emergency Bunker Surcharge) cho tuyến hàng đi châu Á.
Phụ phí này bù đắp chi phí “hao hụt” do sự biến động giá xăng dầu trên thế giới cho
hãng tàu. Tương tự hàng đi châu Âu thì tính phí ENS (Entry Summary Declaration).
Phí EBS là một loại phụ phí vận tải biển (Surcharges), không phải là phí được tính
trong Local Charge.

3. THC – Phụ phí xếp dỡ tại cảng


Phí xếp dỡ tại cảng (Terminal Handling Charge) là khoản phí thu trên mỗi container
để bù đắp chi phí làm hàng tại cảng, như: xếp dỡ, tập kết container từ CY ra cầu tàu…
Thực chất cảng thu hãng tàu phí xếp dỡ và các phí liên quan khác và hãng tàu sau
đó thu lại từ chủ hàng (người gửi hàng hoặc người nhận hàng).

4. CFS – Phí làm hàng lẻ


Phí gom hàng lẻ (Container Freight Station fee) chỉ phát sinh đối với hàng lẻ LCL. Mỗi
khi có một lô hàng lẻ xuất khẩu hoặc nhập khẩu thì các công ty Consol/ Forwarder
phải dỡ hàng hóa từ container đưa vào kho hàng lẻ hoặc ngược lại và họ thu phí
CFS.

5. Handling – Đại lý phí


Đại lý phí (Handling fee) do các Forwarder đặt ra để thu Shipper/ Consignee.
Handling là quá trình một Forwarder giao dịch với đại lý của họ ở nước ngoài để
thỏa thuận về việc đại diện cho đại lý ở nước ngoài tại Việt Nam thực hiện một số
công việc như khai báo Manifest với cơ quan hải quan, phát hành B/L và D/O cũng
như các giấy tờ liên quan.

6. D/O fee – Phí lệnh giao hàng


Khi hàng cập cảng và Consignee muốn nhận hàng thì phải đến Hãng tàu/ Forwarder
để lấy lệnh giao hàng (D/O) và bị thu phí lệnh giao hàng. Cosignee mang lệnh ra
cảng xuất trình cho kho (đối với hàng lẻ LCL) hoặc làm phiếu EIR (đối với hàng
nguyên FCL) thì mới lấy được hàng.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 140

7. Bill fee, Documentation fee – Phí vận đơn, phí chứng từ


Mỗi khi có một lô hàng xuất khẩu thì các Hãng tàu/ Forwarder phải phát hành Bill
of Lading (đối với hàng vận tải bằng đường biển) hoặc Airway Bill (đối với hàng vận
tải bằng đường không) và thu phí phát hành vận đơn.

8. Amendment fee – Phí chỉnh sửa B/L


Khi hãng tàu đã phát hành B/L cho Shipper nhưng sau đó Shipper cần chỉnh sử một
số chi tiết trên B/L và yêu cầu hãng tàu/ Forwarder chỉnh sửa thì sẽ bị thu phí.

9. Telex Surrender Fee – Phí điện giao hàng:


Phát sinh khi thực hiện Surrendered B/L.

[CÔNG THỨC] TÍNH TOÁN CHI PHÍ VẬN TẢI QUỐC TẾ


1. CBM – Tính thể tích
Thể tích – Volume của lô hàng là đại lượng quan trọng sử dụng trong việc bốc xếp
hàng và tính toán chi phí vận tải, đại lượng này được đo bằng đơn vị Mét khối - Cubic
Meter (CBM). Công thức tính thể tích của lô hàng như sau:

CBM = (DÀI m x RỘNG m x CAO m)


Ví dụ:
Bạn muốn vận tải 1 kiện hàng có kích thước 70cm x 50cm x 50cm và 1 kiện hàng có
kích thước 90cm x 55cm x 55cm. Thể tích của cả lô hàng sẽ được tính toán theo các
kích thước khi đổi ra đơn vị mét như sau:

(0.7 x 0.5 x 0.5) + (0.9 x 0.55 x 0.55) = 0.1750 + 0.272 = 0.447 CBM

2. Volume weight1 – Tính trọng thể tích


Trong vận tải, nếu chỉ đơn thuần áp dụng Trọng lượng thực tế - Actual Weight (AW)
để tính cước thì sẽ không phù hợp với các lô hàng cồng kềnh, vì vậy phải có cách
để quy đổi từ kích thước hàng hóa thành trọng lượng tương đương để tính cước.

1
Định nghĩa: Trọng lượng theo thể tích của một lô hàng là phép tính phản ánh tỷ trọng của lô
hàng đó. Lô hàng ít rắn chắc thông thường chiếm nhiều diện tích không gian hơn so với trọng lượng
thực tế của nó.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 141
Lúc này người ta sử dụng khái niệm Trọng lượng thể tích - Volume Weight (VW) với
công thức quy đổi phổ biến trong vận tải hàng không như sau:
VOLUME WEIGHT (VW) = (DÀI cm x RỘNG cm x CAO cm) / 5000
Ví dụ:
1 kiện hàng có kích thước 70cm x 50cm x 50cm và 1 kiện hàng có kích thước 90cm
x 55cm x 55cm sẽ có Trọng lượng thể tích như sau:

[(70 x 50 x 50) + (90 x 55 x 55)] / 5000 = 89.45 KGS

3. Chargeable weight – Trọng lượng tính cước


Sau khi tính toán được Trọng lượng thể tích, hãng vận tải so sánh với Trọng lượng
thực tế của lô hàng, đại lượng nào lớn hơn sẽ chọn làm Trọng lượng tính cước -
Chargeable Weight (CW).

ACTUAL WEIGHT (AW) SO SÁNH VOLUME WEIGHT (VW)


Ví dụ:
Lô hàng gồm 2 kiện có trọng lượng thực tế khi đặt lên cân là 55 kgs, nhưng trọng
lượng thể tích tính toán được là 89.45 kgs. Vậy lô hàng sẽ bị tính cước theo trọng
lượng tính cước là 89.45 kgs (lấy con số lớn hơn để tính cước).

4. Freight – Tính cước


i) Đi hàng không và chuyển phát nhanh
Đơn giá được tính cho mỗi đơn vị trọng lượng tính cước (chẳng hạn 15usd/kg). Các
hãng vận chuyển sẽ công bố bảng giá cước theo từng khoảng trọng lượng hàng và
tính cước theo công thức:

FREIGHT = RATE X CHARGEABLE WEIGHT (CW)

ii) Đi biển, hàng lẻ LCL


Đơn giá được tính cho mỗi đơn vị thể tích của lô hàng (chẳng hạn 10usd/cbm). Trong
đó hãng vận tải cũng quy định mức cước tối thiểu (ví dụ: min 01cbm nghĩa là lô hàng
có thể tích nhỏ hơn 1cbm vẫn chịu mức cước 10usd). Cước hàng lẻ được tính như
sau:

FREIGHT = RATE x CBM

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 142
iii) Đi biển, hãng nguyên FCL
Đơn giá được tính cho mỗi đơn vị container (chẳng hạn 80usd/20DC nghĩa là 80usd
để vận tải 1 container 20ft loại thường). Cước hàng nguyên được tính như sau:

FREIGHT = RATE x SỐ LƯỢNG CONTAINER

5. Charges – Tính phụ phí


Các loại phụ phí tính theo chuyến (USD/shipment) như: phí D/O, phí B/L, phí
Handling….
Các loại phụ phí tính theo cbm (đối với hàng lẻ), theo cont (đối với hàng nguyên), theo
kgs (đối với hàng không) như: phí THC, phí CFS, phí EBS…

[THAM KHẢO] BẢNG GIÁ CƯỚC & PHỤ PHÍ VẬN TẢI QUỐC TẾ
THỰC TẾ (UPDATE 04.2019)
1. Cước hàng không (+45kgs, +100kgs, +300 kgs…)
Trong đó:
ORIGIN: Sân bay khởi hành
DESTINATION: Sân bay đến
+45ks: mức cước áp dụng cho các lô hàng trên 45kgs
+ 100kgs: mức cước áp dụng cho các lô hàng trên 100kgs

ORIGIN : SGN (From Ho Chi Minh)


ZONE DESTINATION +45kgs +100kgs +300 kgs +500kgs +1000kgs
EUROPE FRA / AMS 4.20 2.50 2.20 2.00 1.90
LHR / STN / CDG 4.40 2.60 2.40 2.10 2.00
SVO2 3.90 2.90 2.50 2.20 2.00
USA LAX 4.60 3.30 3.10 3.00 2.90
JFK 4.60 3.80 3.50 3.30 3.20
SFO 4.60 3.00 2.90 2.80 2.70
YYZ 4.60 3.10 3.00 2.90 2.80
CANADA YVR 4.60 3.80 3.50 3.30 3.20

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 143
ASIA/AFRICA BKK / DPS / KUL 2.10 1.90 1.70 1.60 1.50
/ PEN / CGK /
MNL /
PNH / REP/ SIN /
MLE / KTM
RGN 2.10 2.00 1.80 1.70 1.70
CNX / HKT 2.10 1.80 1.60 1.50 1.40
ICN / PUS / GMP 2.50 2.20 2.00 1.70 1.60
TAS (VIA PEK) 2.50 2.20 2.10 2.00 1.90
DAC 3.00 2.80 2.30 2.20 2.00
NBO 4.20 2.60 2.00 1.70 1.60
INDIA AND DEL 2.60 2.40 2.10 1.90 1.80
MIDDLE EAST DXB 3.90 3.00 2.60 2.10 2.00
CHINA AND PVG / SHA / 1.90 1.70 1.40 1.10 1.05
TAIWAN HGH
TYN / CGO / XIY 1.90 1.80 1.65 1.50 1.35
/ HFE / SHE /
LHW / XNN /
TNA
XMN / FOC 1.80 1.50 1.20 1.05 1.00
KWE / KMG / 1.80 1.60 1.40 1.25 1.20
SWA / KWL /
NNG / KHN /
HHA / HAK / SYX
/ BHY / ZHA
JAPAN KIX 1.50 1.50 1.50 1.50 1.50
NRT 1.50 1.50 1.50 1.50 1.50
NGO 4.00 3.10 2.75 1.85 1.85
AUSTRALIA SYD / MEL / 4.10 3.70 3.30 2.20 1.90
/NEW CHC / AKL / BNE
ZEALAND / PER

2. Cước đường biển (hàng lẻ - LCL)


Trong đó:
Cảng đi: Ho Chi Minh
PORT/CFS: Cảng đến
RATE (USD/ CBM): mức cước tính trên thể tích 1 khối (cbm)
FREQ: tần suất tàu khởi hành (vd: thứ 2 hàng tuần)
T/T (DAYS): thời gian vạn tải

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 144

(From Ho Chi Minh)


COUNTRY PORT/CFS RATE FREQ T/T (DAYS)
(USD/ CBM)
AUSTRALIA SYDNEY REFUND 10 MON 20

MELBOURNE REFUND 10 MON 20

HONGKONG HONGKONG REFUND 20 SUN,WED 3

TAIWAN KEELUNG 5 TUE, SAT 6

KAOHSIUNG 5 SAT 6

TAICHUNG 5 SAT 6

CHINA SHANGHAI REFUND 50 SUN 6

KOREA PUSAN REFUND 35 WED, SAT 6

INCHON REFUND 10 TUE, FRI 6

JAPAN TOKYO REFUND 5 WED, SUN 7

YOKOHAMA REFUND 5 WED, SUN 7

OSAKA REFUND 5 THU, SUN 7

KOBE REFUND 5 THU, SUN 7

NAGOYA REFUND 5 SUN 6

INDONESIA SURABAYA REFUND 35 FRI, MON 15

JAKARTA REFUND 80 MON 5

MALAYSIA PORT K'LANG REFUND 10 MON 3

THAILAND BANGKOK REFUND 10 SUN 3

PHILIPPINES MANILA REFUND 40 THU 2

SINGAPORE SINGAPORE REFUND 40 FRI, MON 3

MYANMAR YANGON FREE MON 8

MIDDLE EAST DUBAI 5 MON 17

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 145
GERMANY HAMBURG 10 MON 26

FRANCE LEHARVE REFUND 40 FRI, MON 29-31

BELGIUM ANTWERP REFUND 15 MON 29

NETHERLANDS ROTTERDAM REFUND 40 MON 27

UK SOUTHAMPTON FREE FRI, MON 31-33

FELIXSTOWE FREE FRI, MON 31-33

CANADA MONTREAL 75 THU 30

TORONTO 75 THU 30

VANCOUVER 60 THU 20-22

US LOS ANGELES 10 THU 18

NEW YORK 15 THU 28

3. Cước đường biển (hàng nguyên - FCL)


Trong đó:
Cảng đi: Ho Chi Minh
Destination: Cảng đến
20’DC: mức cước tính trên 1 container thường loại 20ft
40’HQ: mức cước tính trên 1 container thường 40ft loại cao
Transit time (days): thời gian vạn tải

(From Ho Chi Minh)


Country Destination Rate (USD) Transit time Validity
20'DC 40'DC 40'HQ (days)

GERMANY HAMBURG 800 1300 1300 31-34


BELGIUM ANTWEPT 800 1300 1300 31-34
NETHELAND ROTTERAM 800 1300 1300 31-34
SINGAPORE SINGAPORE 0 0 0 2
THAILAND BANGKOK 40 80 80 3
LEAM CHABANG 40 80 80 3

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 146
INDONESIA JAKATAR 150 300 300 4
SURABAYA 210 420 420 9
MYANMA YANGON 800 1250 1250 12-13
MALAYSIA PORT KLANG 60 120 120 7
PASIR GUDANG 150 300 300 7
PENANG 60 120 120 7
CAMBODIA PHNOM PENH 0 0 0 2
CHINA SHANGHAI 40 80 80 7
QINGDAO 0 0 0 5
HONG KONG HONGKONG 20 40 40 3
TAIWAN KAOHSIUNG 40 80 80 5
KOREA PUSAN 80 160 160 7
INCHEON 180 360 360 9
INDIA CHENNAI 250 500 500 15
NHAVASHEVA 400 500 500 17
JAPAN YOKOHAMA 80 160 160 11
TOKYO 80 160 160 11
SRI LANKA COLOMBO 600 850 850 17
BANGLADESH CHITTAGONG 850 1400 1400 20

4. Phụ phí hàng xuất khẩu


LCL EXPORT LOCAL CHARGE - PHỤ PHÍ HÀNG XUẤT LẺ (LCL)

No Description UNIT Currency Cost Remark

1 Origin THC CBM VND 115.000


Phí xếp dỡ cảng đi
2 Origin CFS charge CBM VND 200.000 Convert 500kg = 1 CBM
Phí bốc xếp cảng đi for heavy cargo
Quy đổi 500kg = 1 CBM
đối với hàng nặng

3 Manifest transferring fee to BILL VND 800.000


US/ Canada/ Europe/
China/ Japan ( AMS / ACI /
ENS / AFR …)
Phí truyền dữ liệu hải quan
hàng đi Mỹ, Canada, Châu
Âu, Trung Quốc, Nhật Bản
4 Fumigation fee SET VND 200.000
Phí hun trùng

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 147
5 Bill fee SET VND 600.000
Phí chứng từ
6 Emergency bunker CBM VND 115.000
surcharge - EBS fee
Phụ phí xăng dầu
7 Telex release fee SET VND 300.000
Phí điện giao hàng (lô
hàng)
8 Amendment fee if any SET VND 1.035.000
Phí sửa chứng từ (nếu
có)

AIR EXPORT LOCAL CHARGE - PHỤ PHÍ HÀNG XUẤT AIR

No Description UNIT Currency Cost Remark

1. Bill fee SET VND 250.000


Phí chứng từ

2. Manifest transferring fee to US/ BILL VND 575.000 Non VAT 10%
Canada/ Europe/ China/ Japan
( AMS / ACI / ENS / AFR …) Không thu VAT
10%
Phí truyền dữ liệu hải quan
hàng đi Mỹ, Canada, Châu Âu,
Trung Quốc, Nhật Bản

3. Screening & labour fee KGS VND 1.350 - Min: 160.000


Vnd/shipment
Phí soi hàng và lao vụ
- Labour fee to be
collected per
airport’s tariff if
overtime
- Tối thiểu
160.000 Vnd/ Lô
- Làm hàng ngoài
giờ sẽ thu theo
mức phí lao vụ
của sân bay quy
định

5. Overtime charge Shipment VND 345.000 After 17:30 daily


& 12:00 on
Phí làm ngoài giờ Saturday

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 148

Sau 17:30 hàng


ngày & 12:00
ngày thứ 7

6. Agent fee Shipment VND 523.000


Phí đại lý

FCL EXPORT LOCAL CHARGE - PHỤ PHÍ HÀNG XUẤT CONTAINER (FCL)

No Description Currency Cost Remark

20 'DC 40'DC 40'HQ 45’HQ

1. Origin THC VND 2.200.000 3.450.000 3.450.000 4.500.000


(dry
container)
(cont)
Phí xếp dỡ
container
khô (cont)

2. Origin THC VND 3.350.000 4.600.000 4.600.000 4.600.000


(reefer
container)
(cont)
Phí xếp dỡ
container
lạnh (cont)

3. Manifest VND 800.000 800.000 800.000 800.000


transferring
fee to US/
Canada/
Europe/
China/ Japan
(AMS / ACI /
ENS / AFR
…) (Bill)
Phí truyền
dữ liệu hải
quan hàng đi
Mỹ, Canada,
Châu Âu,
Trung Quốc,
Nhật Bản
(Bill)

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 149

4. Bill fee (set) VND 800.000 800.000 800.000 800.000


Phí chứng
từ (bộ)

5. Emergency USD Change by month


bunker
surcharge - Thay đổi theo tháng
EBS fee
(cont)
Phụ phí
xăng dầu
(cont)

6. Telex VND 600.000 600.000 600.000 600.000


release fee
(set)
Phí điện
giao hàng
(lô hàng)

7. Seal fee VND 180.000 180.000 180.000 180.000


Phí niêm chì

8. Amendment VND 1.035.000 1.035.000 1.035.000 1.035.000


fee if any
(set)
Phí sửa
chứng từ
(nếu có)

5. Phụ phí hàng nhập khẩu


LCL IMPORT LOCAL CHARGE - PHỤ PHÍ HÀNG NHẬP LẺ (LCL)

No Description UNIT Currency Cost Remark

1. Delivery Order fee SET VND 700.000


Phí lệnh giao hàng

2. CFS Charge CBM VND 460.000


Phí bốc xếp cảng đến

.3. Destination THC CBM VND 184.000


Phí xếp dỡ cảng đến

4. CIC fee CBM VND 115.000

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 150
Phí cân bằng container

5. Handling fee Shipment VND 690.000


Phí đại lý

FCL IMPORT LOCAL CHARGE - PHỤ PHÍ HÀNG NHẬP CONTAINER (FCL)

No Description Currency Cost Remark

20 'DC 40'DC 40'HC

1. Delivery Order fee VND 700.000 700.000 700.000


Phí lệnh giao hàng

2. Destination THC (Dry VND 2.200.000 3.450.000 3.450.000


Container)
Phí xếp dỡ cảng đến
(Container khô)

Destination THC (Reefer VND 3.350.000 4.600.000 4.600.000


Container)
Phí xếp dỡ cảng đến
(Container lạnh)

3. CIC fee VND 1.150.000 2.300.000 2.300.000


Phụ phí cân bằng
container

4. Cleaning fee VND 120.000 240.000 240.000


Phí vệ sinh container

5. Handling fee VND 690.000 680.000 680.000


Phí đại lý

AIR IMPORT LOCAL CHARGE - PHỤ PHÍ HÀNG NHẬP AIR

No Description UNIT Currency Cost Remark

1. Delivery Order fee SET VND 460.000


Phí lệnh giao hàng

2. Agent fee Shipment VND 345.000


Phí đại lý

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 6: VẬN TẢI QUỐC TẾ 151

[TOOL] BẢNG TÍNH TOÁN CƯỚC VẬN TẢI (.XLS)


CHI PHI VTQT.XLSX Bảng tính chi phí vận tải này sẽ là một Đã được thiết kế sẵn
công cụ làm việc vô cùng cần thiết để các
bạn Sales hoặc Purchasing kịp thời đưa ra
những quyết định trong đàm phán giá.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG
HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 153

{TIPS} MUA BẢO HIỂM – AI TRẢ PHÍ, AI ĐƯỢC BỒI THƯỜNG?


Trước tiên bạn cần nắm rõ vấn đề rằng: mặc dù hàng hóa phải đi qua 3 chặng (nội
địa nước xuất khẩu – vận tải quốc tế - nội địa nước nhập khẩu) để đến được tay người
nhập khẩu, tuy nhiên đa số trường hợp khi nói đến bảo hiểm hàng hóa xuất nhập
khẩu chính là nói đến việc mua bảo hiểm cho chặng vận tải quốc tế vì đây là chặng
dài nhất và rủi ro nhất.

Insurance Agent of
company Insurance company
Uy quyen giai quyet khieu nai

Phat
hanh Yeu
Đơn bao cau boi
hiem thương

Giao hang

Shipper Consignee

Để phân biệt rõ ràng trách nhiệm và quyền lợi của bên bán và bên mua trong bảo
hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu thì bạn cần xem lại Incoterms một chút. Theo đó,
địa điểm chỉ định (named place) sẽ xác định bên nào phải trả phí bảo hiểm và địa điểm
giao hàng (delivery point) sẽ xác định bên nào được bảo hiểm bồi thường.
Ví dụ:
1. Xét hợp đồng theo điều kiện FOB: Địa điểm chỉ định là cảng đi, do đó chi phí mua
bảo hiểm (cho chặng vận tải quốc tế) thuộc trách nhiệm của bên nhập khẩu; Địa điểm
giao hàng là boong tàu ở cảng đi, do đó quyền lợi được bảo hiểm bồi thường (khi
hàng hóa gặp rủi ro ở chặng vận tải quốc tế) thuộc về bên nhập khẩu.
2. Xét hợp đồng theo điều kiện CIF: Địa điểm chỉ định là cảng đến, do đó chi phí mua
bảo hiểm (cho chặng vận tải quốc tế) thuộc trách nhiệm của bên xuất khẩu; Địa điểm
giao hàng là boong tàu ở cảng đi, do đó quyền lợi được bảo hiểm bồi thường (khi
hàng hóa gặp rủi ro ở chặng vận tải quốc tế) thuộc về bên nhập khẩu.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 154
Tất nhiên không phải mọi lô hàng xuất nhập khẩu đều phải mua bảo hiểm, người
ta thường chỉ quan tâm đến bảo hiểm khi hàng hóa được vận tải bằng đường biển.
Thêm nữa, trong số 11 điều kiện Incoterms 2020 thì chỉ có 2 điều kiện bắt buộc
người xuất khẩu phải mua bảo hiểm (điều kiện CIF, CIP), còn với 9 điều kiện còn
lại việc mua bảo hiểm hay không tùy thuộc vào người xuất khẩu (điều kiện DAP,
DPU, DDP) và người nhập khẩu (điều kiện EXW, FCA, FOB, FAS, CFR).

INSURED AMOUNT1 – XÁC ĐỊNH SỐ TIỀN BẢO HIỂM


Hiểu một cách đơn giản thì Số tiền bảo hiểm chính là khoản tiền công ty bảo hiểm
sẽ bồi thường trong trường hợp xảy ra tổn thất đối với lô hàng trên hành trình vận
chuyển. Tuy nhiên con số này không tính bằng giá trị hợp đồng, cũng không tính bằng
giá trị Invoice mà được tính theo công thức sau:
V = (C + F) (1 + a) / (1 – R)
Trong đó:
- V : Số tiền bảo hiểm
- C : Giá FOB của hàng hóa
- F : Cước phí vận tải quốc tế
- a : Lãi dự tính (thường là 10%)
- R : Tỷ lệ phí bảo hiểm (do công ty bảo hiểm quy định)

Trong tình huống bạn nhập khẩu lô hàng có giá trị Invoicce là 100.000 USD, chi phí book tàu
bạn phải bỏ ra là 90 USD, phí mua bảo hiểm phải trả là 10 USD. Giả định bạn có thể nhập khẩu lô
hàng này và bán ra thị trường với mức giá 101.000 USD.
Rất dễ hiểu rằng, khi lô hàng xảy ra tổn thất trên đường vận chuyển thì số tiền bạn bị mất đi
không phải chỉ là 100.000 USD giá trị Invoice ban đầu mà thật ra là 101.000 USD (bao gồm
cả giá trị Invoice, cước vận tải, phí bảo hiểm và khoản lãi dự tính thu được từ việc bán
hàng). Như vậy hiển nhiên bạn muốn nhận được khoản bồi thường 101.000 USD từ công ty bảo
hiểm.
Để mức bồi thường không vượt quá xa giá trị ban đầu của lô hàng nhưng vẫn đủ bù đắp phần nào
tổn thất của người được bảo hiểm người ta thống nhất mức lãi dự tính hợp lý là 10%.

Bật mí: Trong thực tế, một số công ty bảo hiểm bỏ qua cách số tiền bảo hiểm phức
tạp này mà áp dụng luôn cách tính đơn giản: V = 110% x Giá trị Invoice (mặc dù giá trị
Invoice là giá FOB hay CIF).

1
Định nghĩa: Số tiền bảo hiểm (Insured Amount hay Insured Value – Trị giá bảo hiểm) là giá trị
của đối tượng bảo hiểm (giá trị lô hàng) lúc bắt đầu bảo hiểm cộng thêm phí bảo hiểm và các chi phí
có liên quan khác.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 155

INSURANCE PREMIUM1 – CÔNG THỨC TÍNH PHÍ BẢO HIỂM


Công ty bảo hiểm thu phí theo tỷ lệ % so với số tiền bảo hiểm để từ đó tính ra số tiền
mà bên mua bảo hiểm phải trả. Tỷ lệ phí bảo hiểm này khác nhau theo tính chất của
hàng hóa theo cơ chế rất dễ hiểu: hàng hóa có độ rủi ro cao thì phí cao (hàng rời
không đóng container), hàng hóa có độ rủi ro thấp thì phí thấp (hàng đóng trong
container).
I = CIF x R với CIF = (C+F) / (1-R)
Trong đó:
- I : Phí bảo hiểm
- C : Giá FOB của hàng hóa
- F : Cước phí vận tải quốc tế
- R : Tỷ lệ phí bảo hiểm (do công ty bảo hiểm quy định)
Bật mí: Trong thực tế, một số công ty bảo hiểm bỏ qua cách tính phí phức tạp này
mà áp dụng luôn cách tính đơn giản: I = R x Giá trị Invoice (mặc dù giá trị Invoice là
giá FOB hay CIF).

A, B, C (ICC 1.1.1982 2 )/ WAR/ STRIKE – BẢO HIỂM HÀNG


HÓA VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BIỂN
Hiển nhiên trong hành trình vận tải lô hàng có thể gặp phải vô số rủi ro và bị tổn
thất ở những mức độ khác nhau (tổn thất toàn bộ hoặc tổn thất 1 phần). Do đó, để
cụ thể hóa trách nhiệm bồi thường của công ty bảo hiểm người ta cần thiết phải sử
dụng bộ điều kiện tiêu chuẩn trong đó được phổ biến rộng rãi nhất là Bộ điều kiện
bảo hiểm ICC 1.1.1982.

1. A (All risk), B, C – Điều kiện bảo hiểm ICC


Về cơ bản khi mua 3 điều kiện bảo hiểm này, người được bảo hiểm sẽ được đền bù
tổn thất do những nguyên nhân có khả năng xảy ra cao khi vận chuyển bằng đường

1
Định nghĩa: Phí bảo hiểm (Insurance Premium) là khoản tiền mà người được bảo hiểm phải
trả cho người bảo hiểm (công ty bảo hiểm) để đối tượng bảo hiểm của mình (hàng hóa xuất nhập
khẩu) được bảo hiểm.
2
Định nghĩa: ICC 1.1.1982 (Institute cargo clauses ngày 1/1/1982) là bộ điều kiện bảo hiểm
được sử dụng rộng rãi trên thế giới (giống như Incoterms) do Viện những người bảo hiểm London
(Institute of London Underwriters - ILU) phát hành.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 156
biển như: cháy, nổ, va chạm đá ngầm, động đất, phương tiện đường biển va chạm
vào nhau,...
Điều Điều Điều
kiện A kiện B kiện C

Nguyên nhân trực tiếp


Hi sinh tổn thất chung X X X
Ném hàng khỏi tàu (vứt xuống biển trong lúc vận X X X
chuyển)
Hàng hóa bị thất lạc do tàu bị mất tích (trừ trường hợp X X X
bị cướp)
Nước cuốn trôi khỏi tàu X X
Nước tràn vào tàu, xà lan, hầm hàng hoặc nơi chứa X X
hàng (trừ trường hợp nước mưa)
Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào rơi trong quá X X
trình bốc xếp
Hành vi chủ ý phá vỡ hàng của thủy thủ đoàn X
Cướp biển X
Các rủi ro phụ khác X
• Mất trộm, mất cắp X
• Hư hỏng, đổ vỡ, cong, bẹp,… X
• Không giao hàng, thiếu hàng X
• Tất cả các rủi ro khác X

Nguyên nhân gián tiếp


Cháy, nổ X X X
Phương tiện vận chuyển bị mắc cạn hoặc bị đắm, lật úp X X X
Phương tiện di chuyển va vào nhau hoặc đâm phải các X X X
vật cản trên đường đi nhưng không phải nước
Dỡ hàng tại một cảng nơi tàu gặp mặt X X X
Phương tiện vận chuyển bằng đường bộ bị lật đổ hoặc X X X
trật bánh trong quá trình di chuyển
Động đất, núi lửa hoặc sét đánh trong quá trình vận X X
chuyển

Mặc dù người được bảo hiểm sẽ nhận được đền bù khi có tổn thất xảy ra nhưng
trong điều kiện bảo hiểm hàng hóa A, B, C cũng quy định rất rõ ràng về 7 trường
hợp chung không được đền bù, cụ thể như sau:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 157
(1) Mất mát, hư hỏng hay chi phí được qui cho hành vi xấu cố ý của Người được bảo hiểm.
(2) Ðối tượng được bảo hiểm bị rò chảy thông thường, hao hụt trọng lượng hoặc giảm thể
tích thông thường hoặc hao mòn thông thường.
(3) Mất mát hư hỏng hoặc chi phí gây ra do việc đóng gói hoặc chuẩn bị cho đối tượng được
bảo hiểm chưa đầy đủ hoặc không thích hợp (theo chủ ý của điều 4.3 này việc “đóng gói”
phải được coi như bao gồm cả việc xếp hàng vào “container” hoặc “kiện gỗ” nhưng chỉ khi nào
việc xếp hàng đó được thực hiện trước khi hợp đồng này có hiệu lực hoặc tiến hành bởi Người
được bảo hiểm hoặc những người làm công cho họ).
(4) Mất mát hư hỏng hay chi phí gây ra bởi khuyết tật vốn có hoặc tính chất riêng của đối tượng
được bảo hiểm.
(5) Mất mát hư hỏng hay chi phí trực tiếp gây ra bởi chậm trễ ngay cả khi chậm trễ do một rủi
ro được bảo hiểm gây ra (trừ những chi phí được chi trả theo điều 2 kể trên)
(6) Mất mát hư hỏng hay chi phí phát sinh từ tình trạng không trả được nợ hoặc thiếu thốn về
tài chính của người Chủ tàu, người quản lý, nguwòi thuê hoặc người điều hành tàu.
(7) Mất mát hư hỏng hay chi phí phát sinh từ việc sử dụng bất kỳ một loại vũ khí chiến tranh có
sử dụng năng lượng nguyên tử, hạt nhân và/ hoặc phản ứng hạt nhân, phóng xạ hoặc
tương tự.
Bạn có thể dễ dàng nhận thấy phạm vi bảo hiểm của điều kiện A là nhiều nhất
(thường gọi là điều kiện All risk – bảo hiểm mọi rủi ro), tiếp theo là phạm vi bảo hiểm
của điều kiện B và cuối cùng là phạm vi bảo hiểm của điều kiện C. Theo đó, khi mua
bảo hiểm theo điều kiện A mức phí là cao nhất, sau đó đến điều kiện B và cuối cùng
là điều kiện C.

2. War risk/ Strike risk – Điều kiện bảo hiểm chiến tranh,
đình công
Trong các điều kiện bảo hiểm A, B, C theo ICC 1.1.1982 đều có điều khoản loại trừ
chiến tranh và điều khoản loại trừ đình công. Do đó, để được bảo hiểm trong các tình
huống này thì công ty xuất khẩu hoặc nhập khẩu phải mua thêm điều kiện bảo hiểm
chiến tranh (War risk) và điều kiện bảo hiểm đình công (Strike risk).
(1) Điều kiện bảo hiểm chiến tranh bồi thường những mất mát, hư hỏng của hàng hóa do:
- Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, nổi loạn, khởi nghĩa hoặc xung đột dân sự xảy ra từ những
biến cố đó hoặc bất kỳ hành động thù địch nào;
- Chiếm đoạt, bắt giữ, kiềm chế hoặc cầm giữ;
- Mìn, thủy lôi, bom hoặc các vũ khí chiến tranh khác;
- Tổn thất chung và chi phí cứu nạn.
Phạm vi không gian và thời gian bảo hiểm đối với rủi ro chiến tranh hẹp hơn các rủi ro thông
thường. Bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực khi hàng hoá được xếp lên tàu biển và kết thúc khi được
dỡ khỏi tàu tại cảng cuối cùng hoặc khi hết hạn 15 ngày kể từ nửa đêm ngày tàu đến cảng dỡ cuối
cùng, tuỳ theo điều kiện nào xảy ra trước.
(2) Điều kiện bảo hiểm đình công bồi thường những mất mát, hư hỏng của hàng hóa do:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 158
- Người đình công, công nhân bị cấm xưởng hoặc những người tham gia gây rối loạn lao động,
bạo động hoặc nổi dậy;
- Hành động khủng bố hoặc vì mục đích chính trị;
- Tổn thất chung và chi phí cứu nạn.
Người bảo hiểm chỉ bồi thường những tổn thất do hành động trực tiếp của những người đình
công mà không chịu trách nhiệm về những thiệt hại do hậu quả của đình công gây ra.

ICC-AIR 1982 – BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG


HÀNG KHÔNG
Các công ty bảo hiểm sẽ bồi thường những tổn thất, thiệt hại cho mọi rủi ro về mất
mát hoặc hư hỏng xảy ra với lô hàng (méo, móp, vỡ,…) ngoại trừ những nguyên
nhân sau:
(1) Tổn thất, tổn hại hoặc chi phí được quy cho hành vi cố ý của người được bảo hiểm.
(2) Rò rỉ thông thường, hao hụt hoặc giảm thể tích thông thường, hoặc hao mòn thông thường
của đối tượng bảo hiểm.
(3) Tổn thất, tổn hại hoặc chi phí gây ra do đóng gói hoặc chuẩn bị cho đối tượng bảo hiểm
chưa đầy đủ hay không thích hợp.
(4) Gây ra bởi khuyết tật hay tính chất sẵn có của đối tượng bảo hiểm.
(5) Phát sinh từ tình trạng không thích hợp của máy bay, phương tiện vận chuyển, container
hay thùng hàng cho việc chuyên chở an toàn đối tượng bảo hiểm.
(6) Tổn thất, tổn hại hoặc chi phí trực tiếp gây ra bởi chậm trễ ngay cả khi chậm trễ xảy ra do
một rủi ro được bảo hiểm.
(7) Phát sinh từ tình trạng không trả được nợ hoặc thiếu thốn về tài chính của người chủ, người
quản lý, người thuê hoặc người khai thác máy bay.
(8) Phát sinh từ năng lượng nguyên tử, hạt nhân, chất phóng xạ.
(9) Tổn thất, tổn hại hoặc chi phí gây ra bởi chiến tranh, nội chiến, cách mạng, khởi nghĩa, hành
động thù địch.
(10) Gây ra bởi chiếm, bắt giữ, kiềm chế hay cầm giữ (trừ khi do không tặc).
(11) Do mìn, thủy lôi, bom trôi dạt hoặc những vũ khí chiến tranh trôi dạt khác.
(12) Tổn thất, tổn hại hoặc chi phí gây ra bởi những người đình công, công nhân bị cấm xưởng,
những người tham gia gây rối, phá rối trật tự hoặc bạo động.
(13) Là hậu quả của đình công, cấm xưởng, rối loạn lao động, phá rối trật tự.
(14) Gây ra bởi khủng bố hoặc vì động cơ chính trị.
Bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực khi hàng rời khỏi kho hoặc nơi chứa hàng tại địa điểm được ghi
trên đơn bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển, tiếp tục được bảo hiểm trong quá trình vận chuyển
thông thường và kết thúc bảo hiểm khi giao hàng vào kho hoặc nơi chứa hàng cuối cùng của
người nhận hàng được ghi trên đơn bảo hiểm.

INSURANCE POLICY/ OPEN POLICY?


Như bạn đã biết, đa số trường hợp thực tế hàng hóa xuất nhập khẩu được vận tải
bằng đường biển (đi tàu chợ) và đường hàng không. Nếu mua bảo hiểm cho từng lô

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 159
hàng như thế bạn sẽ được cấp Đơn bảo hiểm (Insurance Policy). Ở một trường hợp
khác, nếu công ty bạn có thể mua bảo hiểm chung cho tất cả các lô hàng trong cả 1
quý hay cả 1 năm (mua trọn gói để được ưu đãi về chi phí bảo hiểm) thì bạn sẽ được
cấp Hợp đồng bảo hiểm chung (Open Policy) cho tất cả các lô hàng trong khoảng
thời gian đó.
Bạn có thể nhớ nhanh rằng Insurance Policy mang nhiều tính chất giống với Vận
đơn đường biển và thường được chuyển nhượng cùng Vận đơn đường biển trong
quá trình mua bán hàng hóa ngoại thương để đảm bảo ai có quyền nhận hàng thì
người đó đồng thời có quyền lợi được bảo hiểm bồi thường. Đại lý bảo hiểm chỉ giải
quyết bồi thường với Insurance Policy bản gốc; khi Đơn bảo hiểm thể hiện nó được
phát hành nhiều hơn một bản gốc, thì tất cả các bản gốc luôn luôn được gửi/ nhận/
xuất trình cùng nhau.

[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐƠN BẢO HIỂM – INSURANCE
POLICY
1. POLICY NO. / INVOICE NO./ THE INSURED/ MARKS/
PACKAGE/ GOODS/ AMOUNT INSURED

Invoice Ngươi mua bao hiem So đơn bao hiem

Ky ma hieu So kien Ten hang So tien bao


hiem

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 160
(1) Tên và địa chỉ của công ty bảo hiểm (INSURER) được ghi ở đầu trang của đơn
bảo hiểm
(2) Đơn bảo hiểm phải ghi tiêu đề là INSURANCE POLICY được in với cỡ chữ to
nhằm phân biệt đơn bảo hiểm với các chứng từ khác đang lưu thông trên thị trường
(3) Số chứng từ bảo hiểm (POLICY NO.) là số chứng từ do người ký phát đơn bảo
hiểm ghi ngay dưới tiêu đề trên đơn bảo hiểm.
(4) Người được bảo hiểm (THE INSURED) nếu L/C không có quy định gì thì đó là
tên và địa chỉ của người gửi hàng (người xuất khẩu).
(5) Ký mã hiệu (MARKS) ghi giống Invoice và Vận đơn
(6) Số lượng kiện (PACKAGES), Mô tả hàng hóa (GOODS)…. ghi thống nhất với L/C
hay các chứng từ khác.
(7) Số tiền bảo hiểm (AMOUNT INSURED) được tính bằng 110% giá CIF của lô hàng.

2. PREMIUM/ SAILING/ VESSEL/ FROM – TO/ CONDITIONS

Phì bao hiem Ngay tau khơi hanh + Cang đen

Ten tau + Cang đi Đieu kien bao hiem

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 161
(8) Phí bảo hiểm (PREMIUM) do công ty bảo hiểm thu của người mua bảo hiểm và
có thể được thể hiện rõ trên Đơn bảo hiểm hoặc chỉ ghi chung chung là theo thỏa
thuận “AS ARRANGED”.
(9) Tên con tàu và số hiệu con tàu (NAME OF VESSEL OR NO. OF FLIGHT ): Tên, số
hiệu con tàu hoặc phương tiện vận chuyển khác ghi thống nhất với L/C hay các
chứng từ khác.
(10) Giao hàng từ… đến… (FROM – TO): ghi thống nhất với L/C hay các chứng từ
khác và phải ghi nơi chuyển tải nếu có “Transhipment”.
(11) Điều kiện bảo hiểm (CONDITIONS): ghi theo yêu cầu của người được bảo hiểm
đúng như trong L/C.
(12) Bản gốc (ORIGINAL) thể hiện đây là bản gốc của Đơn bảo hiểm

3. ORIGIN/ APPLY FOR SURVEY / DATE OF ISSUE /


SIGNATURE – Số bản gốc/ Giám định/ Ngày phát hành/ Chữ ký

Ben giai quyet khieu nai So ban goc đươc phat hanh

Ngay phat hanh Nơi khieu nai

(13) Số bản gốc (ORIGIN) được phát hành phải luôn thể hiện rõ trên bề mặt Đơn
bảo hiểm.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 162
(14) Nơi gửi yêu cầu giám định nếu có tổn thất xảy ra (APPLY FOR SURVEY) thường
được thể hiện là tên đại lý của công ty bảo hiểm tại nước nhập khẩu để thuận tiện
cho việc người nhập khẩu xin giám định và yêu cầu bồi thường.

(15) Ngày phát hành (DATE OF ISSUE) không được muộn hơn ngày giao hàng trừ
khi trên Đơn bảo hiểm thể hiện là bảo hiểm có hiệu lực từ một ngày không chậm
hơn ngày giao hàng.

(16) Chữ ký (SIGNATURE): Đơn bảo hiểm phải được thể hiện là do một công ty bảo
hiểm hoặc đại lý được ủy quyền của họ ký và phát hành.

CÁC BƯỚC GIÁM ĐỊNH ĐỂ XÉT BỒI THƯỜNG


1. Yêu cầu giám định
Khi phát hiện ra tổn thất người được bảo hiểm phải thông báo tình hình tổn thất
hàng hoá cho công ty bảo hiểm hoặc công ty giám định bằng cách gửi Giấy yêu cầu
giám định, đồng thời người yêu cầu giám định phải bổ sung đầy đủ các giấy tờ có
liên quan cần thiết.
Dựa trên các chứng từ thu thập được, giám định viên phân tích yêu cầu giám định,
xem xét các điều kiện bảo hiểm, loại hàng hóa, phương thức đóng gói, phương tiện
vận chuyển… để đánh giá sơ bộ tổn thất có được bảo hiểm hay không, có thuộc
phạm vi trách nhiệm của công ty bảo hiểm không.
Chú ý:
i) Đối với tổn thất rõ rệt: hàng hoá bị đổ vỡ, hư hỏng, rách bao bì… người nhận hàng
phải cùng với tàu và cảng lập Biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng.
ii) Đối với tổn thất không rõ rệt: những tổn thất thấy hoặc nghi ngờ có tổn thất bên
trong kiện hàng, người nhận hàng phải thông báo tổn thất bằng cách lập một Thư
dự kháng.
iii) Người nhận hàng phải tiến hành mọi biện pháp có thể được để giảm nhẹ và ngăn
ngừa tổn thất lây lan.
iv) Đảm bảo thực hiện quyền bảo lưu cho công ty bảo hiểm để công ty bảo hiểm giữ
quyền khiếu nại đối với những người có liên quan đến tổn thất của hàng hoá.
Nếu tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm hoặc trách nhiệm bảo hiểm chưa xác định
được ngay hoặc phạm vi bảo hiểm chưa rõ ràng, công ty bảo hiểm sẽ tiến hành các
công việc tiếp theo.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 163

2. Thực hiện giám định


Việc giám định có thể do công ty bảo hiểm tự tổ chức giám định hoặc thuê các công
ty giám định chuyên nghiệp. Giám định viên cần phải phối hợp với các bên liên
quan để thu thập thông tin, xét nghiệm hiện trường một cách chính xác. Các giấy tờ
có liên quan đến vụ giám định thường gồm:
i) Đơn bảo hiểm
ii) Vận đơn
iii) Phiếu đóng gói
iv) Hóa đơn thương mại
v) Hợp đồng mua bán
vi) Giấy chứng nhận chất lượng
vii) Biên bản hàng hóa hư hỏng, đổ vỡ do tàu gây nên
viii) Sơ đồ xếp hàng
ix) Nhật ký hàng hải
x) Giấy chứng nhận kín chắc hầm tàu trước khi xếp hàng
xi) Giấy chứng nhận vệ sinh hầm tàu trước khi xếp hàng
xii) Giấy chứng nhận ôn độ, …
Giám định viên cùng đại diện của chủ tàu, chủ hàng đến nơi hàng tổn thất để tiến
hành giám định. Mục đích là xác định mức tổn thất, ghi rõ số lượng hàng bị hư hỏng,
ước tính chi phí để khắc phục, tỷ lệ giảm giá, giá trị còn lại của hàng hóa.

3. Lập biên bản giám định


Khi giám định xong, giám định viên ghi toàn bộ nội dung chi tiết của cuộc giám định,
kết quả giám định được lập thành biên bản giám định để người bảo hiểm và các
bên có liên quan có cơ sở pháp lý phân bổ trách nhiệm, người được bảo hiểm có cơ
sở để khiếu nại giải quyết bồi thường. Biên bản giám định phải ghi rõ:
i) Nguyên nhân, mức độ tổn thất
ii) Tình trạng sắp xếp chèn lót thiết bị của tàu
iii) Số lượng kiện, số thứ tự kiện hàng bị tổn thất
iv) Tình trạng tổn thất và tổn thất của bao bì
Biên bản giám định phải được tiến hành tại hiện trường và có chữ ký của các bên
liên quan xác nhận và được gửi cho các bên liên quan.

BỒI THƯỜNG BẢO HIỂM – CẦN CHUẨN BỊ HỒ SƠ NHƯ THẾ NÀO?


Nguyên tắc cơ bản nhất của bảo hiểm là trong mọi trường hợp tổn thất xảy ra người
được bảo hiểm chỉ được nhận Số tiền bồi thường tối đa bằng Số tiền bảo hiểm. Công

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 164
ty bảo hiểm sẽ chi trả số tiền bồi thường bằng chính loại tiền tệ được sử dụng trên
Invoice của lô hàng sau khi xét hồ sơ yêu cầu bồi thường như sau:
(1) Thư khiếu nại đòi bồi thường của người được bảo hiểm
(2) Bản chính của Đơn bảo hiểm và giấy sửa đổi bổ sung (nếu có)
(3) Bản chính của Vận đơn và/ hoặc Hợp đồng chuyên chở
(4) Thư dự kháng/ thông báo tổn thất, Biên bản giám định
(5) Giấy biên nhận của người chuyên chở khi giao hàng và phiếu ghi trọng lượng tại nơi nhận
hàng cuối cùng.
(6) Các chứng từ giao nhận hàng của cảng hoặc của cơ quan chức năng
(7) Công văn, thư từ trao đổi của Người được bảo hiểm với Người chuyên chở và các bên khác về
trách nhiệm của họ đối với tổn thất.
(8) Hóa đơn/ biên lai khác
Trường hợp các chứng từ trong hồ sơ khiếu nại chưa đủ sức thuyết phục để chứng
minh tổn thất thì công ty bảo hiểm có thể yêu cầu khách hàng cung cấp thêm một
số chứng từ khác như: Hợp đồng mua bán, thư tín dụng, lược khai, nhật kí hàng hải,
phiếu kiểm đếm, giấy chứng nhận đăng kiểm, các biên lai của cơ quan có liên quan…

[QUY TRÌNH] MUA BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
Bước 1: Xin báo giá phí bảo hiểm
Khách hàng có nhu cầu bảo hiểm cho hàng hóa của mình sẽ liên hệ với công ty bảo
hiểm để xin báo giá phí bảo hiểm, cần gửi tới công ty bảo hiểm các thông tin sau:
(1) Loại hàng hóa (ví dụ: máy móc thiết bị, linh kiện điện tử, nông sản, …)
(2) Phương thức vận chuyển: Đường biển, đường hàng không
(3) Hàng hóa đóng Container hay không đóng Container (hàng rời)
(4) Cảng (sân bay) đi, Cảng (sân bay) đến
(5) Điều kiện bảo hiểm (ví dụ: Air, “A”, “B”, “C”, …)
(6) Giá trị của lô hàng
(7) Giá trị mua bảo hiểm (100% hay 110% giá trị hàng hóa)
(8) Tổng giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu trong năm (ước tính)
Bước 2: Gửi giấy yêu cầu bảo hiểm
Công ty bảo hiểm sẽ gửi lại giấy yêu cầu bảo hiểm cho doanh nghiệp yêu cầu bảo
hiểm sau khi đã đồng ý với mức phí bảo hiểm. Giấy yêu cầu bảo hiểm gồm có các
nội dung chính như:
(1) Thông tin về người được bảo hiểm
(2) Thông tin về hàng hóa được bảo hiểm
(3) Yêu cầu bảo hiểm

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 165
(4) Các chứng từ đính kèm
(5) Phần kê của đại lý, công ty môi giới
(6) Nghiệp vụ của công ty bảo hiểm
Các thông tin trên giấy yêu cầu bảo hiểm, doanh nghiệp yêu cầu bảo hiểm sẽ phải
hoàn thiện đầy đủ trừ nội dung phần kê của công ty môi giới và nghiệp vụ của công
ty bảo hiểm.
Bước 3: Khách hàng sẽ gửi bản fax của giấy yêu cầu bảo hiểm đến công ty bảo
hiểm.
Bước 4: Công ty bảo hiểm gửi hợp đồng bảo hiểm đến cho khách hàng.
Bước 5: Khách hàng yêu cầu bảo hiểm sau khi xem xét các điều khoản trong hợp
đồng sẽ ký xác nhận, sau đó công ty bảo hiểm sẽ gửi bảng thu phí bảo hiểm cho dịch
vụ.
Bước 6: Công ty bảo hiểm phát hành Đơn bảo hiểm và gửi đến khách hàng.

[THAM KHẢO] BIỂU PHÍ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP
KHẨU THỰC TẾ 2019
1. Phí chính áp dụng cho một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ
lực
STT MẶT HÀNG ĐÓNG GÓI TỶ LỆ PHÍ THEO ĐIỀU KIỆN (%)
Điều kiện Điều kiện “B” Điều kiện “C”
“A”
01 GẠO – Gạo đóng bao xuất đi Iraq, 0.3-0.4 0.15 0.05
(Loại trừ Châu phi (Khấu trừ: 0.3- 0.3 0.15 0.05
ẩm mốc, 0.4%/STBH)
thối do hấp – Gạo đóng bao xuất đi các 0.12 0.08 0.05
hơi, đổ mồ nước còn lại (Khấu trừ: 0.2-
hôi tự 0.3%/STBH)
nhiên) – Gạo đóng bao xếp trong
container.
02 ĐƯỜNG – Đường đóng bao xếp trong 0.3 0.12 0.05
hầm hàng
(Khấu trừ: 0.2-0.3%/STBH)
– Đường đóng bao để trong 0.12 0.08 0.05
container
03 LÚA MÌ – Lúa mì đóng bao (Khấu 0.25 0.12 0.05
(Loại trừ trừ: 0.2-0.3%/STBH) 0.12 0.10 0.05
ẩm mốc, – Lúa mì đóng bao để trong 0.15 0.10 0.05
thối do hấp container

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 166
hơi, đổ mồ – Lúa mỳ chở xá trong
hôi tự container
nhiên)
04 PHÂN BÓN – Phân bón đóng bao xếp 0.3 0.10 0.05
trong hầm hàng (Khấu trừ: 0.12 0.08 0.05
0.2%/STBH)
– Phân bón đóng bao để
trong container
05 SẮT THÉP – Sắt thép (cuộn, lá, hình) 0.2 0.1 0.05
Loại trừ rỉ – Sắt thép (phôi, thanh, tấm) 0.15 0.09 0.05
sét, oxi – Sắt, thép phế liệu chỉ BH x x 0.05
hoá, biến theo điều kiện C.
màu tự
nhiên.
06 XĂNG, – Xăng, dầu, hóa chất, dầu Điều khoản bảo hiểm dầu chở rời (Institute
DẦU, HÓA nhờn, dầu gốc, nhựa đường Bulk Oil Clauses), tỷ lệ phí tối thiểu: 0.06%.
CHẤT, lỏng chở rời bằng tàu chuyên Nếu mua thêm 01 rủi ro phụ (nhiễm bẩn,
DẦU dụng (Tanker) hoặc thiếu hụt..) tỷ lệ phí :0.1-0.15% (với rủi
NHỜN, – LPG (Gas hoá lỏng) chở ro thiếu hụt MKT tối thiểu 0.5-0.8%/STBH)
DẦU GỐC, bằng tàu chuyên dụng (LPG và phải xin ý kiến Tổng công ty trước khi
NHỰA Tanker) chào phí. Riêng Gas không mở rộng rủi ro
ĐƯỜNG phụ.
LỎNG,
– Các mặt hàng trên đóng 0.22% 0.1% 0.05%
LPG (GAS
trong phuy hoặc ISO tank
hoá lỏng)

07 MÁY MÓC, Máy móc, thiết bị thông 0.18% 0.1% 0.05%


THIẾT BỊ thường để trong hầm hàng.
– Dây chuyền máy móc, 0.12% 0.08% 0.05%
thiết bị có giá trị cao để trong
container
08 DẦU MỠ – Dầu mỡ động thực vật 0.2% 0.1% 0.05%
ĐỘNG đóng phuy 0.12% 0.08% 0.05%
THỰC VẬT – Dầu mỡ động thực vật
đóng phuy-đóng container
09 XI MĂNG – Xi măng đóng bao 0.3% 0.12% 0.05%
BAO, 50kg/bao
CLINKER (Mức khấu trừ 0.2- 0.05%
RỜI 0.3%/STBH)
– Clinker rời

2. Phí chính áp dụng cho một số mặt hàng xuất nhập khẩu
không đóng trong container
(1) Bảo hiểm theo điều kiện “C’’, tỷ lệ phí 0.06%
(2) Bảo hiểm theo điều kiện “B’’, tỷ lệ phí 0.12%
(3) Bảo hiểm theo điều kiện “A” , tỷ lệ phí theo biểu sau đây:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 167
STT NHÓM MẶT HÀNG TỶ LỆ PHÍ GHI CHÚ
(%)
I NÔNG SẢN THỰC PHẨM
1 Malt (mạch nha) 0.25-0.3
2 Các loại hạt có dầu (lạc, cà phê, ca cao, hạt 0.3 Loại trừ thối, mốc, nảy mầm
bông, hạt rau, vừng, thầu dầu, điều, bí ngô, do hấp hơi, đổ mồ hôi tự
hạt tiêu) và các loại hạt đậu khô. nhiên (MKT: 0.2-
0.3%/STBH)
3 Tinh bột gạo, ngô, sắn, nghệ và tỏi 0.3
4 Sắn lát 0.25 Loại trừ nấm, thối, mốc do
hấp hơi, đổ mồ hôi tự nhiên
5 Mì ăn liền, bánh tráng, bánh phồng tôm và 0.25 Loại trừ nấm, mốc do hấp
các loại tương tự hơi, thiệt hại đối với nhãn
mác.
6 Bột ngọt 0.25
7 Chè đóng bao 0.25 Loại trừ nấm, ẩm, mốc do
hấp hơi tự nhiên, mất mùi
8 Muối ăn, muối công nghiệp 0.2 Loại trừ thiệt hại do chảy
nước, trừ khi tiếp xúc trực
tiếp với nước biển
9 Cám gạo đóng bao 0.3 Loại trừ vón cục, đóng
bánh.
10 Thuốc lá, vật liệu sx thuốc lá 0.4 Loại trừ nấm, mốc, ướt do
hấp hơi, mất mùi
11 Rượu bia, nước giải khát 0.25 Loại trừ thiệt hại đối với
nhãn mác.
12 Sữa bột đóng bao 0.18 Loại trừ vón cục, đóng
bánh.
II RAU QUẢ
1 Rau quả tươi, khoai tây, hành tây, chuối, 0.15
dứa đóng trong container lạnh (Điều khoản
thực phẩm đông lạnh – Frozen food)
2 Rau quả đóng hộp 0.3
3 Chanh muối khô, vải khô, long nhãn 0.25 Loại trừ thối, mốc do hấp
hơi
4 Ớt khô, bột ớt khô 0.25 Loại trừ thối, mốc do hấp
hơi
5 Tỏi, hành khô 0.2 Loại trừ thối, mốc do hấp
hơi
III KHOÁNG SẢN
1 Than đá chở rời 0.07 Institute Coal Clauses
1.10.82

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 168
2 Các loại quặng, khoáng sản chở rời 0.15 Nếu mua ĐK khác hoặc
mua thiếu hụt trọng lượng
theo mớn nước, báo cáo
Tcty quyết định ĐKBH, MKT
và mức phí
3 Đá khối, đá xây dựng 0.15 Nếu mua ĐK khác hoặc
mua thiếu hụt trọng lượng
theo mớn nước, báo cáo
Tcty quyết định ĐKBH, MKT
và mức phí
IV MÁY MÓC THIẾT BỊ
1 Máy móc, thiết bị các loại 0.18
2 Phụ tùng máy các loại 0.18
3 Xe cơ giới các loại 0.18 Loại trừ xước sơn, vỡ kính,
đèn, mất cắp bộ phận.
4 Săm lốp các loại và các sản phẩm cao su 0.13
5 Hàng điện tử, linh kiện bán dẫn, máy vi tính, 0.2
máy in, máy fax, photocopy…
6 Dụng cụ cơ khí cầm tay 0.14
7 Xe máy đóng thùng 0.18
8 Dây điện, cáp điện, cáp quang và phụ kiện 0.14
V VĂN HOÁ PHẨM
1 Tem các loại, bản đồ 0.3 Có tài liệu chứng minh giá
trị
2 Tranh ảnh, phim ảnh, tranh sơn dầu 0.5 Có tài liệu chứng minh giá
trị
3 Băng cassette, băng video 0.3 Không BH nội dung bên
trong.
VI HOÁ CHẤT VÀ CÁC SẢN PHẨM HOÁ
CHẤT
1 Thuốc trừ sâu đóng bao, đóng thùng 0.25 Loại trừ ô nhiễm
2 Hóa chất (lỏng đóng trong phuy) 0.2
3 Hàng tân dược, thuốc thú y 0.3
4 Thuốc nổ, kíp nổ Chỉ nhận khi có ý kiến của
TCT.
5 Tinh dầu, hương liệu, keo dán và các loại 0.3
hoá chất khác
6 Nhựa poly và hạt nhựa các loại 0.2
7 Thuốc nhuộm đóng thùng các loại 0.2
8 Nguyên liệu SX tân dược 0.2
VII TẠP PHẨM

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 169
1 Quần áo may sẵn, quần áo bảo hộ LĐ 0.2
2 Len cuộn, áo len, tóc giả 0.2
3 Áo sợi móc, khăn sợi, khăn trải bàn 0.2
4 Vải các loại, khăn mặt, khăn tay 0.2
5 Hàng bằng da, giả da, nguyên liệu gia công 0.18
6 Giày vải thể thao, găng tay 0.18
7 Vợt thể thao, găng tay 0.18
8 Xe đạp, phụ tùng xe đạp 0.2
9 Nước hoa 0.2
10 Nến (loại trừ cong gãy do nóng tự nhiên) 0.2
11 Diêm quẹt 0.2
12 Xà phòng, bột giặt 0.2
13 Bút máy, bút bi 0.2
14 Bóng bàn, cầu lông 0.18
15 Đồ dùng nội trợ gia đình 0.18
16 Giấy cuộn, giấy than, giấy các loại 0.2
17 Bông xơ, chỉ, sợi tổng hợp, lông cừu 0.2
VIII HẢI SẢN VÀ SÚC SẢN
1 Hàng hải sản, súc sản, đóng trong hộp 0.15 Bảo hiểm theo Điều khoản
carton chở trong tàu đông lạnh hoặc thực phẩm đông lạnh A
container đông lạnh + 24 giờ dừng máy 01.01.1986
lạnh.
2 Tôm cá, mực khô, vây cá, bóng cá 0.25 Loại trừ thối, mốc do hấp
hơi
3 Trứng muối 0.25 Loại trừ thối, mốc do hấp
hơi
4 Thịt cá hộp, sữa đóng hộp 0.2
5 Thực phẩm ướp lạnh đóng trong container 0.15 Bảo hiểm theo Điều khoản
lạnh thực phẩm đông lạnh A
01.01.1986
6 Da trâu bò muối 0.2 Loại trừ thối, mốc do hấp
hơi
7 Lông vịt, lông thú 0.2 Loại trừ thối, mốc do hấp
hơi
8 Nước mắm đóng thùng, đóng chai 0.2
9 Gia súc, gia cầm, thú rừng, vật nuôi, các loại 0.4
chim muông sống (loại trừ ốm, dịch bệnh,
chết trừ khi do các rủi ro của ĐKBH “C” gây
ra)

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 170
10 Bột xương, bột cá, tiết bột 0.2 Loại trừ thối, mốc do hấp
hơi
IX VẬT LIỆU XÂY DỰNG
1 Xi măng bao 50kg/bao 0.3 MKT 0.2-0.3%/STBH
2 Kính tấm (trong container) 2
3 Kính tấm đóng kiện 3 Mức khấu trừ: 2%.
Loại trừ sứt mẻ, trầy sước
4 Sản phẩm thuỷ tinh, sành sứ (ly, chén, 0.4 Mức khấu trừ: 0.5%
tách…) đóng gói trong hộp và chèn lót kỹ rồi Loại trừ sứt mẻ, trầy sước
đóng kiện
5 Sơn các loại đóng hộp, phuy 0.2 Loại trừ rỏ rỉ, cháy nổ tự
nhiên
6 Que hàn 0.12
7 Gạch, đá ốp lát (gạch tráng men, gạch bông 0.25 Loại trừ sứt mẻ, vỡ nếu
đá xẻ) không do các rủi ro được
BH theo ĐK “C” gây ra
8 Sắt thép xây dựng (cuộn, góc, tấm)
9 Nhựa đường
10 Kim loại màu đóng thùng 0.15
11 Tôn các loại (tấm cuộn) 0.2 Loại trừ gỉ sét, ô xi hóa, biến
màu tự nhiên
X MÂY TRE LÁ
1 Tre nứa, song mây nguyên cây, cần câu, 0.2
cán chổi
2 Đồ dùng và các sản phẩm bằng mây tre đan 0.25 loại trừ mốc và hấp hơi
(mành trúc, mũ, nón lá…)
3 Đũa ăn cơm 0.25 Loại trừ mốc và hấp hơi
4 Hương nhang 0.25 Loại trừ vỡ tự nhiên, mốc
do hấp hơi
5 Guốc 0.25 Loại trừ mốc và hấp hơi
6 Tăm xỉa răng 0.25 Loại trừ mốc và hấp hơi
XI LÂM THỔ SẢN
1 Đồ gỗ thường đóng trong bao, kiện 0.25 Loại trừ nứt, gãy, cong,
vênh
2 Gỗ tròn nguyên cây, Gỗ lóng 0.18-0.2 Loại trừ nứt, vỡ, cong
Chỉ bảo hiểm đối với hàng hóa chở trên vênh
tàu chuyên dụng và xếp trong hầm tàu. Loại trừ hàng xếp trên
boong tàu, chở bằng xà
lan (cho mọi điều kiện bảo
hiểm).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 171
3 Gỗ ván sàn 0.2 Loại trừ nứt, gãy, cong,
vênh
4 Đồ gỗ chạm trổ trong thùng gỗ có chèn lót 0.3 Loại trừ xước sơn, gãy, nứt,
kỹ cong vênh không do sự cố
tai nạn gây ra.
5 Cao su, đồ dùng bằng cao su 0.2
6 Hoa hồi, hoa quế, thuốc nam, cánh kiến 0.2 Loại trừ ẩm mốc do hấp hơi
tự nhiên
7 Hạt sen khô 0.2 Loại trừ ẩm mốc do hấp hơi
tự nhiên
8 Tắc kè khô 0.2 Loại trừ ẩm mốc do hấp hơi
tự nhiên
9 Mộc nhĩ, nấm hương khô 0.2 Loại trừ ẩm mốc do hấp hơi
tự nhiên.
10 Sợi, xơ đay gai 0.18
11 Bao đay, bao gai 0.18
12 Nhựa thông 0.18
13 Trầm hương, yến sào 0.25 Mức khấu trừ 0.5%/STBH
14 Bao bì, giấy carton, vỏ bao 0.18
15 Vỏ đồ hộp, vỏ chai đóng trong thùng 0.18
16 Bao bì nilon và các loại bao khác 0.15
XII ĐỒ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
1 Đồ bạc 0.2
2 Đồ sừng, ngà, sơn mài, đồi mồi 0.3
3 Hàng thêu ren 0.2
4 Tơ tằm 0.2
5 Thảm cói, chiếu 0.2 Loại trừ ẩm mốc
6 Đồ dùng bằng sành sứ, chèn lót kỹ, đóng 0.3 Loại trừ nứt, vỡ không do
thùng và đóng trong kiện gỗ sự cố tai nạn gây ra. Mức
khấu trừ: 0.3%/STBH
7 Hoa quả giả, giấy cúng vàng mã, búp bê 0.2
8 Thảm len, đay gai 0.18
XIII CÁC MẶT HÀNG KHÁC
1 Hàng cá nhân của người nước ngoài 2 Xem xét từng trường hợp
cụ thể khi có chứng từ
chứng minh giá trị và danh
mục tài sản mua bảo hiểm
2 Tiền vàng, đá quý Chỉ nhận bảo hiểm khi có ý
kiến của Tổng Công ty

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 7: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 172
3 Các mặt hàng ngoài danh mục nêu trên, Chỉ nhận bảo hiểm khi có ý
hàng siêu trường siêu trọng, hàng thiết bị dự kiến của Tổng Công ty
án lớn, hàng vũ khí thiết bị quân sự…

3. Biểu phí một số mặt hàng đóng trong container


(1) Bảo hiểm theo điều kiện “C”, tỷ lệ phí 0.05%
(2) Bảo hiểm theo điều kiện “B” , tỷ lệ phí 0.08%
(3) Bảo hiểm theo điều kiện “A” 1/1/82, biểu phí như sau:
– Hàng đóng bao, đóng trong 0.12-0.15%
container:
– Hàng nông sản chở xá trong container: 0.15%
– Máy móc, thiết bị: 0.11-0.13%
– Hàng tân dược 0.12-0.15%
– Hàng linh kiện điện tử 0.11-0.13%
– Hàng hóa chất/Các sản phẩm của hóa dầu lỏng đóng thùng (loại 0.22%
trừ cháy nổ tự nhiên)
– Nguyên liệu may gia công, vải các loại 0.1-0.12%
– Bao bì, vỏ hộp các 0.1-0.12%
loại:
– Các loại hàng khác Giảm 20% so với biểu phí chính

[THỰC HÀNH] GIẤY YÊU CẦU BẢO HIỂM (.PDF)


GIAY YEU CAU BAO HIEM.PDF Bạn thực hành làm Giấy yêu Đã được thiết kế sẵn
cầu bảo hiểm bằng cách sử
dụng các thông tin của Bộ
chứng từ thực tế và điền vào
form đã được thiết kế sẵn.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC
TẾ

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 174

{TIPS} BANKING INFORMATION1 – THÔNG TIN NGÂN HÀNG CỦA


NGƯỜI XUẤT KHẨU
Ngươi xuat khau

Ngươi nhap khau Thong tin ngan hang

Đây là thông tin quan trọng để bên nhập khẩu có thể thanh toán đến đúng tài khoản
của bên xuất khẩu tránh việc làm ảnh hưởng đến thời gian giao hàng. Bên xuất khẩu
nên chủ động đưa sẵn Banking Information vào các chứng từ như: Quotation,
Profoma Invoice, Contract, Invoice… với các thông tin rõ ràng như sau:
i) Beneficiary – Tên người thụ hưởng (Tên công ty xuất khẩu)
ii) Account No. – Số tài khoản (thường là tài khoản USD).
iii) Bank’s name – Tên ngân hàng của người xuất khẩu
iv) Branch – Tên chi nhánh ngân hàng
v) Swift Code – Mã ngân hàng

1
Ghi chú: “Banking information” hoặc “Bank info” là phần nội dung về thông tin ngân hàng của
bên xuất khẩu mà bạn có thể gặp trong các chứng từ như: Quotation, P/I, Contract, Invoice.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 175

SWIFT CODE/ BIC CODE – MÃ NGÂN HÀNG BẮT BUỘC TRONG


THANH TOÁN QUỐC TẾ
SWIFT (Society for Worldwide Interbank and Financial Telecommunication) là
Hiệp hội viễn thông liên ngân hàng và tài chính quốc tế. Nó cung cấp mạng truyền
thông riêng gọi là mạng SWIFT với tốc độ truyền thông tin nhanh và có tính bảo mật
cao cho hệ thống các ngân hàng và tổ chức tài chính trên thế giới.
Mỗi ngân hàng khi tham gia vào hệ thống SWIFT đều được xác định bởi một địa chỉ
BIC (Bank Identifier Code – BIC) cụ thể, thường được gọi là SWIFT Code để trao đổi
nghiệp vụ và các dịch vụ khác do SWIFT cung cấp. Bạn bắt buộc phải có mã này thì
mới thực hiện được lệnh chuyển tiền hoặc nhận tiền trong thanh toán quốc tế.

Ví dụ:
STT Bank name / Tên ngân hàng Swift Code
1 Asia Commercial Bank (ACB) ASCBVNVX
Ngân hàng TMCP Á Châu
2 Bank for Foreign Trade of Vietnam (VietcomBank) BFTVVNVX
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
3 Vietnam Bank for Industry and Trade (VietinBank): ICBVVNVX
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
4 Vietnam Technological And Commercial Joint Stock Bank VTCBVNVX
(Techcombank)
Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
5 Bank for Investment & Dof Vietnam (BIDV) BIDVVNVX
Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
6 Vietnam Maritime Commercial Joint Stock Bank MCOBVNVX
(MaritimeBank)
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
7 Vietnam Prosperity Bank (VPBank) VPBKVNVX
Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng
8 Vietnam Bank For Agriculture and Rural Development VBAAVNVX
(Agribank)
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Việt Nam
9 Vietnam Export Import Commercial Joint Stock Bank EBVIVNVX
(Eximbank)
Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam
10 Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank SGTTVNVX
(Sacombank)
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 176

11 DongA Bank EACBVNVX


Ngân hàng TMCP Đông Á
12 North Asia Commercial Joint Stock Bank (NASB) NASCVNVX
Ngân hàng TMCP Bắc Á
13 Australia and New Zealand Banking (ANZ Bank) ANZBVNVX
Ngân hàng TNHH một thành viên ANZ Việt Nam
14 Southern Commercial Joint Stock Bank (Phuong Nam Bank) PNBKVNVX
Ngân hàng TMCP Phương Nam
15 Vietnam International Commercial Joint Stock Bank (VIB) VNIBVNVX
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
16 Vietnam Asia Commercial Joint Stock Bank (VietABank) VNACVNVX
Ngân hàng TMCP Việt Á
17 Tien Phong Commercial Joint Stock Bank (TP Bank) TPBVVNVX
Ngân hàng TMCP Tiên Phong
18 Military Commercial Joint Stock Bank (MB Bank) MSCBVNVX
Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
19 OceanBank OJBAVNVX
Ngân hàng TM TNHH 1 thành viên Đại Dương
20 Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank (PG Bank) PGBLVNVX
Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex
21 Lien Viet Post Joint Stock Commercial Bank LVBKVNVX
(LienVietPostBank)
Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt
22 HSBC Bank (Vietnam) Ltd HSBCVNVX
Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC (Việt Nam)
23 Mekong Housing Bank (MHB Bank) MHBBVNVX
Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long
24 Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank (SeABank) SEAVVNVX
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á
25 An Binh Commercial Joint Stock Bank (ABBank) ABBKVNVX
Ngân hàng TMCP An Bình
26 CITIBANK N.A. CITIVNVX
Ngân hàng Citibank Việt Nam
27 HoChiMinh City Development Joint Stock Commercial Bank HDBCVNVX
(HDBank)
Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh
28 Global Petro Bank (GBBank) GBNKVNVX
Ngân hàng Dầu khí toàn cầu

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 177

29 Orient Commercial Joint Stock Bank (OCB) ORCOVNVX


Ngân hàng TMCP Phương Đông
30 Saigon – Hanoi Commercial Joint Stock Bank (SHB) SHBAVNVX
Ngân Hàng Thương Mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội
31 Nam A Commercial Joint Stock Bank NAMAVNVX
Ngân hàng Thương Mại cổ phần Nam Á
32 Saigon Bank For Industry And Trade (Saigon Bank) SBITVNVX
Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương
33 Saigon Commercial Bank (SCB) SACLVNVX
Ngân hàng TMCP Sài Gòn
34 Vietnam Construction Joint Stock Commercial Bank (VNCB) GTBAVNVX
Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam
35 Kien Long Commercial Joint Stock Bank (Kienlongbank) KLBKVNVX
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kiên Long
36 SHINHAN Bank SHBKVNVX
Ngân hàng Shinhan
37 Baoviet Joint Stock Commercial Bank BVBVVNVX
Ngân hàng Bảo Việt
38 Viet Nam Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank VNTTVNVX
Ngân hàng Việt Nam Thương Tín (Vietbank)

BILL OF EXCHANGE/ DRAFT1 – TÁC DỤNG CỦA HỐI PHIẾU ĐỐI


VỚI NGƯỜI XUẤT KHẨU
Nói về Hối phiếu bạn phải luôn nhớ nó là một phương tiện thanh toán (có thể hiểu
là giấy tờ có giá gần như tiền mặt) để “xác nhận món nợ” của bên mua đối với bên
bán. Sau khi xác nhận món nợ đó nó sẽ hoạt động “như một tờ tiền” và bắt đầu “lưu
thông trên thị trường một cách riêng rẽ” mà không bị ràng buộc bởi thương vụ phát
sinh ra nó.
Việc tờ Hối phiếu có khả năng lưu thông riêng rẽ chính là lý do nó được sử dụng
trong thanh toán quốc tế. Cụ thể, bên xuất khẩu sau khi giao hàng mà chưa thu được
tiền ngay từ bên nhập khẩu hoặc ngân hàng mở L/C thì có thể sử dụng Hối phiếu
để chiết khấu hoặc chuyển nhượng để có được nguồn tiền bổ sung kịp thời cho hoạt
động kinh doanh.

1
Định nghĩa: Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một người ký phát cho một
người khác yêu cầu người này khi nhận tờ phiếu phải trả ngay, hoặc phải ký chấp nhận trả tiền.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 178

1. Các bên tham gia Hối phiếu


(1) Người ký phát hối phiếu (Drawer): Người xuất khẩu.
(2) Người bị ký phát - người trả tiền (Drawee): Người nhập khẩu hàng hay có
trách nhiệm trả tiền.
(3) Người hưởng lợi (Bereficiary): Người nhận tiền thanh toán (thường là người
xuất khẩu hoặc người khác do người xuất khẩu chỉ định)

2. Phân loại Hối phiếu


(1) Hối phiếu đích danh (NOMINAL DRAFT ): Ghi rõ tên người hưởng lợi (người
xuất khẩu) trên mặt trước tờ hối phiếu.
(2) Hối phiếu theo lệnh (TO ORDER DRAFT ): Ghi “pay to the order of…” (trả theo
lệnh của…). Hối phiếu này được chuyển nhượng dưới hình thức ký hậu nên
được sử dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế.
(3) Hối phiếu trả tiền ngay (SIGHT DRAFT ): Quy định người bị ký phát phải thanh
toán cho người cầm phiếu ngay khi nhìn thấy Hối phiếu được xuất trình đến.
(4) Hối phiếu có kỳ hạn (USANCE DRAFT ): Sau một thời hạn nhất định người trả
tiền phải thanh toán tiền trên Hối phiếu (ví dụ: trả sau 1 thời hạn nhất định kể từ
ngày ký phát hối phiếu, hay trả sau 1 thời hạn nhất định kể từ ngày giao hàng, hay
trả tại 1 ngày cụ thể trong tương lai,….)
(5) Hối phiếu trơn (CLEAN BILL OF EXCHANGE): Là hối phiếu mà việc thanh toán
tiền trên hối phiếu này không kèm theo bộ chứng từ xuất khẩu.
(6) Hối phiếu kèm chứng từ (DOCUMENTARY BILL OF EXCHANGE): Là loại hối
phiếu được gửi kèm theo bộ chứng từ xuất khẩu.

[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỐI PHIẾU


(1) Tiêu đề hối phiếu: phải ghi chữ Hối phiếu (BILL OF EXCHANGE).
(2) Ngày và địa điểm kí phát hối phiếu:
Ngày lập hối phiếu không được sớm hơn ngày lập hóa đơn, không sớm hơn ngày
mở L/C và nằm trong thời gian hiệu lực của L/C. Nơi lập hối phiếu là nước người
phát hành hối phiếu (người xuất khẩu).
(3) Ðịa điểm trả tiền.
(4) Trên hối phiếu phải ghi rõ: Trả theo lệnh của ... (Pay to the order of...).
(5) Số tiền và loại tiền:
Số tiền phải ghi rõ ràng, đơn giản, đúng tập quán quốc tế, được ghi cả bằng số và
bằng chữ. Chú ý: Nếu số tiền ghi bằng số và bằng chữ khác nhau thì căn cứ vào số
tiền ghi bằng chữ.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 179
(7) Kỳ hạn trả tiền của hối phiếu:
- Trả tiền ngay ghi: Trả ngay khi nhìn thấy bản thứ nhất (hai) của hối phiếu này
(At ... sight of first (second) bill of exchange ).
- Trả tiền sau:
+ Trả sau một số ngày kể từ ngày nhận hối phiếu: Trả 30 ngày sau khi nhìn
thấy (At ..30 days after sight).
+ Trả sau một số ngày kể từ ngày giao hàng: Trả 30... Ngày sau khi ký vận
đơn (At..30.. days after Bill of Lading date).
+ Trả sau một số ngày kể từ ngày kí phát hối phiếu: Trả sau 30 ngày kể từ
ngày kí phát hối phiếu (At…30…days after bill of exchange date).
(8) Người hưởng lợi hối phiếu. Ghi đầy đủ họ tên và địa chỉ của người hưởng lợi.
(9) Người trả tiền hối phiếu:
Trong phương thức thanh toán nhờ thu người trả tiền hối phiếu là người nhập khẩu.
Trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ người trả tiền hối phiếu là ngân
hàng mở L/C.
(9) Người ký phát hối phiếu:
Người ký phát hối phiếu phải ký tên ở góc dưới bên phải của tờ hối phiếu bằng chữ
ký thông dụng trong giao dịch. Việc ký phát hối phiếu không loại trừ sự uỷ quyền.
Người được uỷ quyền ký phát hối phiếu phải thể hiện sự uỷ quyền ngay bên cạnh
chữ ký của mình.

T/T1 – HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH CHUYỂN TIỀN


Chuyển tiền là phương thức thanh toán đơn giản nhất và được sử dụng phổ biến
đối với các thương vụ giá trị thấp hoặc với các đối tác có độ tin cậy cao (đối tác lớn
và uy tín hoặc đối tác lâu dài… ). Khi chuyển tiền ngân hàng chỉ tham gia cung cấp
dịch vụ thanh toán và thu phí.

1. Các bên tham gia thực hiện T/T


(1) Người trả tiền (REMITTER): Người nhập khẩu
(2) Người hưởng lợi (BENEFICIARY): Người xuất khẩu
(3) Ngân hàng chuyển tiền (REMITTING BANK): Ngân hàng phục vụ người nhập
khẩu
(4) Ngân hàng trả tiền (PAYING BANK): Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu, là

1
Định nghĩa: Chuyển tiền (Remittance) là phương thức trong đó người nhập khẩu yêu cầu ngân
hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho người xuất khẩu tại một thời điểm nào đó. Chuyển
tiền bằng điện (Telegraphic Transfer – T/T hoặc TTR) là hình thức chuyển tiền trong đó lệnh thanh
toán của Ngân hàng chuyển tiền được gửi bằng điện TELEX hay mạng SWIFT.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 180
ngân hàng đại lý hay chi nhánh của Ngân hàng chuyển tiền.

2. Các thời điểm thanh toán bằng T/T

Before After
Deposit Deferred
shipment shipment
1 2 3 4

Before shipment After shipment

Contract date Ship date

(1) Tạm ứng (sau khi đặt hàng) – Deposit


Đối với thương vụ đầu tiên giữa hai bên (giá trị thương vụ chưa quá lớn) thì bên xuất
khẩu thường yêu cầu bên nhập khẩu phải tạm ứng để có cơ sở tiến hành thu mua/
sản xuất hàng hóa. Nếu khéo đàm phán bên nhập khẩu có thể đề nghị chỉ tạm ứng
50% hoặc thậm chí 30%, phần còn lại sẽ chuyển tiền trước khi giao hàng.
(2) Ngay trước khi giao hàng – Before shipment
Bên nhập khẩu tiến hành chuyển tiền nốt phần còn lại (nếu đã tạm ứng 1 phần) của
giá trị hợp đồng để bên xuất khẩu giao hàng. Nếu hai bên tiếp tục giao dịch thì đến
thương vụ thứ 2 bên nhập khẩu có thể đàm phán thanh toán 100% trước khi giao
hàng (mà không phải tạm ứng như thương vụ đầu tiên).
(3) Ngay sau khi giao hàng (trước khi bên bán gửi chứng từ gốc cho bên mua) –
After shipment
Trường hợp bên nhập khẩu đặt 1 đơn hàng với giá trị đáng kể và không chấp nhận
chuyển tiền trước giao hàng (do chưa tin tưởng bên xuất khẩu) thì bên xuất khẩu có
thể đề nghị giao hàng trước và giữ bộ chứng từ cho đến khi bên nhập khẩu thanh
toán thì mới giao chứng từ cho bên nhập khẩu (bên nhập khẩu chỉ có thể nhận được
hàng khi có bộ chứng từ trong tay).
Trong trường hợp xấu nếu bên nhập khẩu không thanh toán thì bên xuất khẩu vẫn
đang kiểm soát lô hàng (do bên xuất khẩu vẫn đang giữ bộ chứng từ) và có thể cho
hàng quay lại nước xuất khẩu hoặc bán lại lô hàng cho một người nhập khẩu mới
ngay tại nước nhập khẩu đó.
(4) Trả chậm (nợ trong 30, 60, 90 ngày sau ngày giao hàng) – Deferred

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 181
Nếu bên nhập khẩu trở thành đối tác tin cậy và thường xuyên của bên xuất khẩu
hoặc bên nhập khẩu đơn giản là công ty con (công ty trong cùng tập đoàn) đối với
bên xuất khẩu thì việc thanh toán chậm thường xuyên được áp dụng.

3. Quy trình thực hiện T/T


Người xuất khẩu giao hàng và gửi bộ chứng từ gốc cho người nhập khẩu trước khi
làm Lệnh chuyển tiền (nếu hợp đồng quy định T/T sau khi giao hàng) hoặc gửi bộ
chứng từ gốc cho người nhập khẩu sau khi làm Lệnh chuyển tiền (nếu hợp đồng quy
định T/T trước khi giao hàng).

Exporter’s 2 Importer’s
bank bank
Chuyen tien

3
1
Ghi CO Lenh
tai chuyen
khoan tien

Giao hang
Beneficiary Remitter
(Exporter) (Importer)

Quy trình:
(1) Người nhập khẩu làm Lệnh chuyển tiền gửi đến ngân hàng phục vụ mình (nếu
không tự có ngoại tệ để chuyển tiền, người nhập khẩu thường phải làm thêm Hợp
đồng mua bán ngoại tệ để mua ngoại tệ từ ngân hàng);
(2) Ngân hàng của người nhập khẩu chuyển tiền đến Ngân hàng của người xuất
khẩu để trả cho người xuất khẩu (Thông điệp được gửi đi từ ngân hàng của người
nhập khẩu đến ngân hàng của người xuất khẩu gọi là Điện chuyển tiền – T/T slip);
(3) Ngân hàng của người xuất khẩu ghi CÓ vào tài khoản người xuất khẩu.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 182

[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHÍNH CỦA T/T (ĐIỆN CHUYỂN TIỀN)
(1) 20: SENDER REFERENCE – Số tham chiếu của người gửi điện
Thông tin này do ngân hàng chuyển tiền quy định.
(2) 32A: VALUE DATE/ CURRENCY/ INTER BANK SETTLED – Ngày chuyển tiền/ Tiền
tệ/ Số tiền chuyển
Ngày chuyển tiền là ngày số tiền chính thức được hạch toán để chuyển đi (lưu ý,
không chắc là ngày người nhập khẩu nộp hồ sơ yêu cầu chuyển tiền).
(3) 50K: ORDERING CUSTOMER – Người chuyển tiền (người nhập khẩu)
Thường ghi số tài khoản và tên + địa chỉ của người nhập khẩu.
(4) 52A: ORDERING INSTITUTION – Ngân hàng chuyển tiền (ngân hàng phục vụ
người nhập khẩu)
Ghi SWIFT code của ngân hàng phục vụ người nhập khẩu.
(5) 57A: ACCOUNT WITH INSTITUTION – Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu
Ghi SWIFT code của ngân hàng phục vụ người xuất khẩu.
(6) 59: BENEFICIARY – Người thụ hưởng (người xuất khẩu)
Thường ghi số tài khoản và tên + địa chỉ của người nhập khẩu.
(7) 70: REMITTANCE INFORMATION – Nội dung chuyển tiền
Ghi thông tin tham chiếu để nhận biết số tiền được chuyển cho Hợp đồng nào,
chuyển lần thứ mấy.
(8) 71A: DETAILS OF CHARGES (BEN/OUR/SHA) – Phí chuyển tiền
Phí chuyển tiền do người xuất khẩu và người nhập khẩu thỏa thuận trước. Thông
thường phí được chia sẻ cho 2 bên (SHA) nghĩa là phí phát sinh ở nước nhập khẩu
do người nhập khẩu chịu, phí phát sinh ngoài nước nhập khẩu do người xuất khẩu
chịu. Phí cũng có thể do người nhập khẩu chịu (OUR) hoặc do người xuất khẩu chịu
(BEN).
(9) 72: SENDER TO RECEIVER INFORMATION – Chỉ thị từ ngân hàng gửi điện đến
ngân hàng nhận điện
Có thể ghi thông tin của ngân hàng trung gian hoặc chỉ thị khác từ ngân hàng gửi
điện.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 183

[THỰC HÀNH] LỆNH CHUYỂN TIỀN CỦA VCB (.PDF)


LENH CHUYEN TIEN.PDF Bạn thực hành làm Yêu cầu chuyển Đã được thiết kế sẵn
tiền bằng cách sử dụng các thông tin
của Bộ chứng từ thực tế và điền vào
form đã được thiết kế sẵn.

CAD1 – GIAO CHỨNG TỪ NHẬN TIỀN


Lo ngại việc trả chậm bằng T/T quá rủi ro vì không có gì để chắc chắn sẽ được thanh
toán T/T sau khi đã giao hàng, người xuất khẩu đề nghị người nhập khẩu chuẩn bị
trước số tiền cần thanh toán trong tài khoản ngân hàng để được ngân hàng chuyển
tiền thanh toán ngay khi xuất trình chứng từ giao hàng – đây chính là phương thức
Giao chứng từ nhận tiền.
Để thực hiện phương thức thanh toán CAD, người nhập khẩu sẽ ký với ngân hàng
1 bản ghi nhớ gồm 2 phần: (i) Mở tài khoản tín chấp (Trust Account) mang tên người
nhập khẩu cho người xuất khẩu hưởng lợi; (ii) Yêu cầu về bộ chứng từ thanh toán
mà người xuất khẩu phải xuất trình cho ngân hàng. Sau khi nhận được thông báo
từ ngân hàng, người xuất khẩu tiến hành giao hàng và thành lập bộ chứng từ thanh
toán, nếu bộ chứng từ hợp lệ thì ngân hàng sẽ thực hiện thanh toán, ngân hàng sẽ
chuyển bộ chứng từ cho người mua để nhận hàng.
Thanh toán CAD an toàn hơn với người xuất khẩu so với T/T và thủ tục thanh toán
đơn giản so với các phương thức Nhờ thu và Tín dụng chứng từ. Người xuất khẩu
nhận được tiền thanh toán gần như đồng thời với thời điểm xuất trình chứng từ tới
ngân hàng.

D/A & D/P2 – HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH NHỜ THU KÈM CHỨNG
TỪ
Bản chất của việc thanh toán bằng Nhờ thu kèm chứng từ là người xuất khẩu sử
dụng bộ chứng từ để ràng buộc trách nhiệm thanh toán của người mua (không thanh

1
Định nghĩa: Giao chứng từ trả tiền ngay (Cash Against Documents) là phương thức thanh toán
theo đó, người nhập khẩu yêu cầu ngân hàng phục vụ mình mở tài khoản tín thác (Trust Account)
để thanh toán tiền cho người xuất khẩu với điều kiện người xuất khẩu xuất trình chứng từ đến ngân
hàng đầy đủ theo yêu cầu.
2
Định nghĩa: Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection) là phương thức thanh toán trong
đó người xuất khẩu ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền từ người nhập khẩu căn cứ vào Hối phiếu và
Bộ chứng từ giao hàng (Documents).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 184
toán thì ngân hàng không trao chứng từ để làm thủ tục nhận hàng). Do đó phương
thức Nhờ thu kèm chứng từ an toàn hơn đối với người xuất khẩu và được sử dụng
để thay thế phương thức Chuyển tiền trong trường hợp thương vụ giá trí tương đối
cao.

1. Các bên tham gia thực hiện Nhờ thu


(1) Người nhờ thu (PRINCIPAL): Người xuất khẩu
(2) Người có nghĩa vụ trả tiền (DRAWEE): Người nhập khẩu
(3) Ngân hàng chuyển (REMITTING BANK): Ngân hàng phục vụ cho người xuất
khẩu, ngân hàng này có nghĩa vụ tiếp nhận chứng từ từ người xuất khẩu theo
những điều kiện mà người xuất khẩu đặt ra để thu hộ tiền cho họ (khi nhận
chứng từ như thế nào thì sẽ chuyển đi như vậy).
(4) Ngân hàng thu hộ (COLLECTING BANK): Ngân hàng phục vụ cho người nhập
khẩu, ngân hàng này có thể do ngân hàng chuyển chỉ định (nếu người xuất khẩu
không nêu rõ) hoặc có thể do người xuất khẩu đề nghị trong thư yêu cầu nhờ thu
của mình.

2. Các thời điểm thanh toán Nhờ thu kèm chứng từ

D/P D/A

1 2

After shipment

Contract date Ship date

(1) Nhờ thu D/P (Documents against Payment):


Người nhập khẩu trả tiền thì ngân hàng sẽ trao chứng từ. Nhờ thu D/P được sử dụng
khi người xuất khẩu muốn thu được tiền ngay sau giao hàng.
(2) Nhờ thu D/A (Documents against Acceptance):
Người nhập khẩu chấp nhận sẽ trả tiền (bằng cách ký chấp nhận Hối phiếu) thì ngân
hàng sẽ trao chứng từ. Nhờ thu D/A được sử dụng khi người xuất khẩu có thể cho
người nhập khẩu nợ trong 1 khoảng thời gian đáng kể (ví dụ: 3, 6, 9 … tháng sau
khi giao hàng).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 185
Bật mí:
Đối với người xuất khẩu thì nhờ thu D/P an toàn hơn nhờ thu D/A trong đó nhờ thu
D/A ít khi được sử dụng vì độ rủi ro không khác nhiều so với phương thức Chuyển
tiền trả sau (trừ khi người xuất khẩu muốn sử dụng Hối phiếu để chiết khấu hoặc
chuyển nhượng).

3. Quy trình thực hiện Nhờ thu kèm chứng từ

Remitting Collecting
3
bank bank
Lenh nhơ thu (kem theo Bo
chưng tư)

2
Yeu cau 5 4
Nhơ thu Trao Thanh
chưng toan

1
Giao hang
Principal Drawee
(Exporter) (Importer)

Quy trình:
(1) Người xuất khẩu giao hàng cho người nhập khẩu;
(2) Người xuất khẩu gửi Yêu cầu Nhờ thu, Hối phiếu kèm Bộ chứng từ cho Ngân
hàng phục vụ mình;
(3) Ngân hàng của người xuất khẩu gửi Lệnh nhờ thu, Hối phiếu kèm Bộ chứng
từ tới Ngân hàng của người nhập khẩu; Ngân hàng của người nhập khẩu thông
báo Lệnh nhờ thu, Hối phiếu và Bộ chứng từ tới người nhập khẩu;
(4) Người nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tùy vào loại Hối phiếu
để được ngân hàng trao Bộ chứng từ;

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 186

[THỰC HÀNH] YÊU CẦU NHỜ THU (.PDF)


YÊU CẦU GỬI NHỜ THU.PDF Bạn thực hành làm Yêu cầu nhờ Đã được thiết kế sẵn
thu bằng cách sử dụng các
thông tin của Bộ chứng từ thực
tế và điền vào form đã được
thiết kế sẵn.

L/C1 – HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THỰC HIỆN THƯ TÍN DỤNG
Bản chất của việc thanh toán bằng Tín dụng chứng từ là người nhập khẩu mượn uy
tín của ngân hàng (tín dụng) để thuyết phục người xuất khẩu giao hàng; sau đó
người xuất khẩu đòi tiền ngân hàng dựa trên các bằng chứng (chứng từ) chứng minh
mình đã hoàn thành trách nhiệm.
Rõ ràng ở đây trách nhiệm giao hàng là của người xuất khẩu còn trách nhiệm thanh
toán cho người xuất khẩu đã chuyển từ người nhập khẩu sang ngân hàng. Để thể
hiện được ưu điểm của mình thì trước tiên L/C phải là một cam kết không hủy ngang
(IRREVOCABLE) của ngân hàng dành cho người xuất khẩu. Cũng vì thế phương
thức Tín dụng chứng từ là an toàn nhất đối với người xuất khẩu trong thanh toán
quốc tế.

1. Các bên tham gia thực hiện L/C


(1) Người yêu cầu phát hành (APPLICANT): Người nhập khẩu hoặc là người nhập
khẩu ủy thác cho một người khác.
(2) Ngân hàng phát hành (ISSUING BANK): Ngân hàng phục vụ cho người nhập
khẩu.
(3) Người hưởng lợi (BENEFICIARY): Người xuất khẩu hay bất cứ người nào khác
mà người hưởng lợi chỉ định.
(4) Ngân hàng thông báo (ADVISING BANK): Ngân hàng thực hiện thông báo L/C
(thường là ngân hàng phục vụ cho người xuất khẩu).
(5) Ngân hàng được chỉ định (NOMINATED BANK): Ngân hàng được ngân hàng
phát hành chỉ định làm một công việc cụ thể nào đó (thường là thương lượng
chiết khấu hoặc thanh toán bộ chứng từ).
(6) Ngân hàng xác nhận (CONFIRMING BANK): Ngân hàng thực hiện xác nhận

1
Định nghĩa: Tín dụng chứng từ (Documentary Credit) là phương thức trong đó theo yêu cầu
của người nhập khẩu, ngân hàng sẽ phát hành một Thư tín dụng (Letter of Credit – L/C), trong đó
ngân hàng cam kết thanh toán khi người xuất khẩu xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với những
điều kiện đã quy định trong Thư tín dụng.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 187
L/C (thường chính là Ngân hàng thông báo).
(7) Ngân hàng chiết khấu (NEGOTIATING BANK): Ngân hàng thực hiện chiết khấu
bộ chứng từ theo đề nghị của người hưởng lợi.

2. Các thời điểm thanh toán bằng L/C

L/C L/C
tra ngay tra cham
1 2

After shipment

Contract Ship
date date

Không giống như thanh toán bằng T/T, việc thanh toán bằng L/C chỉ xảy ra sau khi
người xuất khẩu đã giao hàng với hai thời điểm cụ thể như sau:
(1) L/C trả ngay (L/C at sight):
Sau khi giao hàng, bên xuất khẩu thực hiện việc xuất trình bộ chứng từ tới ngân
hàng phát hành L/C để yêu cầu thanh toán. Ngân hàng thanh toán ngay khi nhận
được bộ chứng từ xuất trình phù hợp theo các điều kiện của L/C.
(2) L/C trả chậm 30, 60, 90... ngày (Deferred L/C):
Sau khi giao hàng, bên xuất khẩu thực hiện việc xuất trình bộ chứng từ tới ngân
hàng phát hành L/C để yêu cầu thanh toán. Ngân hàng thanh toán sau 30, 60, 90
ngày… kể từ ngày giao hàng hoặc kể từ ngày nhận được bộ chứng từ xuất trình phù
hợp theo các điều kiện của L/C.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 188

3. Quy trình thực hiện L/C

Advising 2 Issuing
bank bank
Phat hanh L/C

Xuat trình chưng tư


Yeu
Thong 6 cau
3 bao 5 mơ 1
L/C Gưi L/C +
chưng Ky quy
Trao
tư 7 chưng

4
Giao hang
Beneficiary Applicant
(Exporter) (Importer)

Quy trình:
(1) Người nhập khẩu làm Đơn yêu cầu mở L/C gửi ngân hàng phục vụ mình dựa
trên các điều khoản của Hợp đồng ngoại thương (kèm theo việc chuẩn bị khoản
Ký quỹ khoản đảm bảo để mở L/C);
(2) Ngân hàng phát hành L/C và gửi tới ngân hàng nước xuất khẩu (Ngân hàng
thông báo);
(3) Ngân hàng thông báo kiểm tra L/C, nếu L/C là chân thật thì thông báo L/C cho
người xuất khẩu; Người xuất khẩu kiểm tra L/C, nếu có sai sót thì yêu cầu người
nhập khẩu sửa đổi.
(4) Người xuất khẩu tiến hành giao hàng theo điều kiện đã được quy định trong
L/C;
(5) Người xuất khẩu lập Bộ chứng từ theo quy định của L/C và gửi chứng từ tới
ngân hàng phục vụ mình (thường là ngân hàng thông báo);
(6) Ngân hàng của người xuất khẩu xuất trình chứng từ cho ngân hàng mở L/C để
yêu cầu thanh toán tiền; Ngân hàng phát hành L/C kiểm tra Bộ chứng từ, nếu
thấy phù hợp theo quy định của L/C thì tiến hành thanh toán, ngược lại thì từ
chối thanh toán;
(7) Ngân hàng phát hành trao chứng từ cho người nhập khẩu dựa trên khoản ký

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 189
quỹ mở L/C ban đầu;

[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHÍNH CỦA L/C (THƯ TÍN DỤNG)
1. 40A: FORM OF DOCUMENTARY CREDIT – Loại L/C
L/C thường là loại không huỷ ngang (IRREVOCABLE), nếu không ghi mục này L/C
tự động được hiểu là L/C không huỷ ngang. Tại đây cũng cho biết L/C có được xác
nhận hay không (CONFIRMED) hoặc L/C có được chuyển nhượng hay không
(TRANSFERABLE).
Ví dụ:
IRREVOCABLE Không huỷ ngang

2. 31D: DATE AND PLACE OF EXPIRY – Hiệu lực của L/C


Bất kì L/C nào cũng phải quy định ngày hết hạn hiệu lực (DATE OF EXPIRY), nếu
không quy định ngày này L/C là vô hiệu lực ngay từ đầu. Ngày hết hạn hiệu lực của
L/C phải sau ngày giao hàng một thời gian hợp lý, nếu không có quy định gì được hiểu
là 21 ngày làm việc sau ngày giao hàng (theo UCP 600). Người xuất khẩu sẽ phải tính
toán để đảm bảo L/C còn hiệu lực sau khi cộng tất cả các ngày tính từ ngày giao
hàng:
i) Thời gian giao hàng (ví dụ: 30 ngày kể từ ngày mở L/C);
ii) Thời gian lô hàng đi từ cảng bốc tới cảng dỡ (ví dụ: 15 ngày)
iii) Thời gian chuẩn bị và xuất trình chứng từ (ví dụ: 05 ngày làm việc);
iv) Các ngày nghỉ, ngày lễ trong khoảng thời gian thực hiện L/C (ví dụ: 04 ngày).
L/C có thể ghi nơi hết hạn hiệu lực (PLACE OF EXPIRY) ở nước người xuất khẩu
(tức là tại Ngân hàng thông báo) hoặc ở nước người nhập khẩu (tức là tại Ngân hàng
mở). Người xuất khẩu sẽ muốn chọn Nơi hết hạn hiệu lực ở nước người xuất khẩu
vì như vậy người xuất khẩu chỉ cần xuất trình bộ chứng từ tại Ngân hàng thông báo
là xong nghĩa vụ của mình, không cần quan tâm và sợ rủi ro Ngân hàng thông báo
chậm gửi bộ chứng từ sang Ngân hàng mở.
Ví dụ:
181007 IN MALAYSIA
L/C hết hạn hiệu lực vào ngày 07 tháng 10 năm 2018 tại Malaysia (nước người xuất
khẩu)

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 190

3. 32B: CURRENCY CODE, AMOUNT – Tiền tệ và Giá trị L/C


Mã tiền tệ (CURRENCY CODE) ghi theo hợp đồng và bao gồm 3 chữ cái theo tiêu
chuẩn ISO.
Nếu trong hợp đồng điều khoản số lượng có dung sai (Tolerance) thì giá trị L/C
(AMOUNT) hay số tiền phải thanh toán cũng phải ghi dung sai. L/C có thể hiện dung
sai theo tỷ lệ phần trăm hoặc bằng khoản tiền lớn nhất mà người thụ hưởng được
thanh toán. Theo UCP 600, nếu L/C không ghi mục này thì ngân hàng mở L/C được
phép thanh toán cho bộ chứng từ có dung sai +/- 5%.
Ví dụ:
USD 31728.48 00/05
Nghĩa là cho phép số tiền thanh toán theo L/C dao động từ 30142.056 USD đến
31728.48 USD (nghĩa là L/C chỉ chấp nhận Invoice tăng 5% so với hợp đồng, không
chấp nhận Invoice giảm) .

4. 41D: AVAILABLE WITH...BY... – Địa điểm xuất trình chứng


từ
Địa điểm xuất trình cho biết tên ngân hàng sẽ trả tiền cho người thụ hưởng và sẽ trả
bằng cách nào. Mục này phụ thuộc vào quyết định của người xuất khẩu và loại L/C
được sử dụng. Có thể lựa chọn các cách ghi như sau:
i) Xuất trình tại Ngân hàng phát hành: “Available with [tên ngân hàng Mở] by
payment at sight”;
ii) Xuất trình tự do và cho phép chiết khấu: “Available with any bank by Negotiation”.
Ví dụ:
ANY BANK IN MALAYSIA BY NEGOTIATION
L/C trả ngay và Người bán được phép chiết khấu bộ chứng từ tại bất kỳ ngân hàng
nào ở Malaysia (Chiết khấu ngay khi xuất trình chứng từ cho ngân hàng tại nước
xuất khẩu).

5. 42C: DRAFTS AT... – Thời hạn thanh toán L/C


Quy định việc trả tiền ngay hay trả tiền sau bao lâu kể từ khi xuất trình Hối phiếu đòi
tiền (thời hạn này có thể nằm trong hoặc nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C). Mục
này cũng có thể cho biết thương vụ thanh toán 100% bằng L/C hay có kết hợp
phương thức thanh toán khác. Có 2 trường hợp thường thấy:
i) Trả ngay: “Draft at sight for 100% Invoice value” nghĩa là Trả tiền ngay và trả cho
100% giá trị Invoice (nghĩa là thương vụ được thanh toán 100% bằng L/C).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 191
ii) Trả chậm: “Draft at 60 days from shipment date for 100% Invoice value”.
Hoặc cũng có thể thấy cách ghi sau nếu thương vụ kết hợp thanh toán 30% bằng
T/T và 70% bằng L/C:
i) Trả ngay: “Draft at sight for 70% Invoice value”
ii) Trả chậm: “Draft at 60 days from shipment date for 700% Invoice value” nghĩa là
Trả ngay sau 60 ngày kể từ ngày giao hàng cho 70% giá trị Invoice (còn 30% giá
trị Invoice có thể đã được thanh toán trước bằng chuyển tiền).
Ví dụ:
90 DAYS AFTER SIGHT FOR 100PCT OF INVOICE VALUE IN DUPLICATE
Hối phiếu trả sau 90 ngày kể từ ngày Hối phiếu được xuất trình đến, thanh toán 100%
trị giá hoá đơn, lập 02 bản.

6. 42A: DRAWEE – Người bị ký phát trên Hối phiếu


Trong thanh toán L/C người có nghĩa vụ thanh toán cho người xuất khẩu chính là
ngân hàng phát hành L/C. Mục này ghi SWIFT code và thông tin chi tiết của ngân
hàng phát hành.
Ví dụ:
ICBVVNVX VIETNAM JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR INDUSTRY AND
TRADE
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam.

7. 44C: LATEST DATE OF SHIPMENT – Ngày giao hàng muộn


nhất
L/C sẽ ghi ngày muộn nhất mà người xuất khẩu được phép giao hàng (chứng từ vận
tải phải thể hiện đúng theo yêu cầu này). Việc quy định ngày giao hàng muộn nhất phải
bảo đảm:
i) Ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và không được trùng
với ngày hết hạn hiệu lực của L/C.
ii) Ngày giao hàng phải sau ngày mở L/C một thời gian hợp lý. Tối thiểu bằng tổng
của số ngày cần có để thông báo mở L/C, số ngày lưu L/C ở ngân hàng thông báo,
số ngày chuẩn bị hàng để giao cho người nhập khẩu.
Ví dụ:
180923 Giao hàng chậm nhất vào ngày 23 tháng 09 năm 2018 .

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 192

8. 45A: DESCRIPTIONN OF GOODS &/OR SERVICES – Mô tả


hàng hóa
Bao gồm những nội dung như tên hàng (Name), số lượng (Quantity), trọng lượng
(Weight), giá cả (Price), quy cách (Description), phẩm chất (Quality), bao bì
(Packing), mã ký hiệu (Marking),… Đôi khi những thông tin này còn được thể hiện
tại trường 47A – Additional Conditions (Điều kiện khác).
Ví dụ:
ITEM COMMODITY SIZE QUANTITY UNIT PRICE
AMOUNT
. (PIECES) (USD/PCS) USD
. (-5PCT) (-
5PCT)
1. LEIVY NATURALLY 1150ML 11,172 2.84 31,728.48
DOUBLE MOISTURISING SHOWER CREAM WITH PURIFIED GOAT’S MILK AND
MILK PROTEIN
+ TOTAL AMOUNT: USD 31,728.48 (-5PCT)
+ TRADE TERM: CIF ICD PHUOC LONG 3 PORT IN HO CHI MINH CITY, VIETNAM,
INCOTERMS® 2010 + ORIGIN: MALAYSIA
+ PACKING: BY EXPORT STANDARD PACKING
+ MINUS 5PCT FOR BOTH QUANTITY AND AMOUNT ARE ACCEPTABLE

Mã hàng Tên hàng Kích thước Số lượng Đơn giá Tổng tiền
(Chai) (USD/Chai) (USD)
(-5%) (-5%)
. 1150 ml 11 172 2,84 31 728,48
Sữa tắm nhãn hiệu Leivy, dưỡng ẩm gấp đôi với thành phần từ sữa dê và sữa có chứa
protein + Tổng số tiền: 31 728, 48 USD
+ Điều kiện thương mại: Điều kiện CIF Cảng ICD Phước Long 3, thành phố Hồ Chí
Minh, Việt Nam + Xuất xứ/ nguồn gốc: Malayxia
+ Đóng gói: Theo tiêu chuẩn đóng gói xuất khẩu
+ Cho phép giảm 5% đối với số lượng hàng giao và số tiền thanh toán.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 193

9. 46A: DOCUMENTS REQUIRED – Bộ chứng từ được yêu cầu


xuất trình
Phần này L/C sẽ ghi dựa trên bộ chứng từ mà người nhập khẩu yêu cầu người xuất
khẩu chuẩn bị theo hợp đồng. Đồng thời, ngân hàng cũng yêu cầu thêm một số quy
định về chứng từ theo tập quán kiểm tra chứng từ ISBP.
Ví dụ:
1./ SIGNED COMMERCIAL INVOICE
Hoá đơn thương mại đã ký tên.
2./ FULL (3/3) SET OF ORIGINAL AND O1 COPY OF CLEAN SHIPPED ON
BOARD OCEAN BILL OF LADING MADE OUT TO ORDER OF VIETNAM JOINT
STOCK COMMERCIAL BANK FOR INDUSTRY AND TRADE, BRANCH NO. 5 –
HOCHIMINH CITY, MARKED “FREIGHT PREPAID” AND NOTIFY THE APPLICANT
WITH FULL ADDRESS. B/L MUST SHOW NAME, ADDRESS, TEL, FAX. NO OF
SHIPPING AGENT IN VIETNAM.
Bộ đầy đủ 3 bản gốc và 1 bản sao vận đơn đường biển sạch, hàng đã bốc lên tàu.
Người nhận hàng trên vận đơn (Consignee) thể hiện: theo lệnh của ngân hàng
Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam, Chi nhánh số 5, thành phố Hồ Chí Minh.
Ghi chú trên vận đơn cước phí vận tải đã trả trước. Thông báo hàng đến trên vận
đơn (Notify’s party): người yêu cầu mở L/C (người nhập khẩu) với đầy đủ địa chỉ.
Trên B/L phải thể hiện tên, địa chỉ, số điện thoại, số Fax của đại lý hãng tàu tại Việt
Nam.
3./ DETAILED PACKING LIST
Phiếu đóng gói chi tiết.
4./ CERTIFICATE OF ORIGIN FORM D ISSUED BY MINISTRY OF
INTERNATIONAL TRADE AND INDUSTRY OF MALAYSIA IN DUPLICATE
Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D, do Bộ Thương mại và Công nghiệp tại Malayxia cấp,
lập 02 bản.
5./ CERTIFICATE OF ANALYSIS ISSUED BY MANUFACTURER “ LEIVY
LABORATORIES SDN. BHD”
Giấy chứng nhận phân tích, được cấp bởi nhà sản xuất “ Phòng thí nghiệm/ nhà máy
của công ty Leivy”
6./ FULL SET OF ORIGINAL PLUS 01 COPY OF INSURANCE POLICY/
CERTIFICATE IN ASSIGNABLE FORM AND ENDORSED IN BLANK, COVERING
CLAUSE ICC (A) FOR 110 PCT INVOICE VALUE. NAME, ADDRESS, TEL NO. , FAX
NO. , OF THE INSURANCE COMPANY IN HO CHI MINH CITY, VIETNAM MUST BE
SHOWN.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 194
Bộ đầy đủ bản gốc và 01 bản sao đơn hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm, dưới hình thức
có thể chuyển nhượng được và đã ký hậu để trống, điều kiện bảo hiểm loại A (theo
ICC), tỉ lệ bảo hiểm là 110% trị giá hoá đơn. Trên chứng từ này phải thể hiện tên, địa
chỉ, số điện thoại, số Fax của công ty Bảo hiểm tại Việt Nam.

10. 47A: ADDITIONAL CONDITIONS – Các điều khoản bổ sung


Mục này ghi các nội dung khác mà người nhập khẩu yêu cầu người xuất khẩu thực
hiện nhưng chưa được ghi ở các mục khác trong L/C.
Ví dụ:
1./ ONE ADDITIONAL COPY/ PHOTOCOPY OF REQUIRED DOCUMENTS TO
BE PRESENTED FOR LC ISSUING BANK’S FILE. OTHERWISE USD 10.00 WILL BE
DEDUCTED FROM THE PROCEEDS.
Một bộ chứng từ bản sao được xuất trình bổ sung cho ngân hàng để ngân hàng lưu
hồ sơ dữ liệu. Nếu không, ngân hàng sẽ trừ phí 10 USD trong quá trình xử lý chứng
từ
2./ A DISCREPANCY FEE OF USD 60.00 SHOULD BE DEDUCTED FROM THE
PROCEEDS FOR ALL DOCUMENTS NEGOTIATED WITH DISCREPANCIES DRAWN
UNDER THIS CREDIT. NOTWITHSTANDING ANY INSTRUCTION TO THE
CONTRARY, THIS CHARGE SHOULD BE FOR ACCOUNT OF THE BENEFICIARY.
Phí bất hợp lệ là 10 USD sẽ được khấu trừ trong quá trình xử lý chứng từ khi bộ
chứng từ phát sinh bất hợp lệ với L/C. Các khoản phí này sẽ bị trừ vào tài khoản của
người thụ hưởng
3./ ALL DOCUMENTS MUST BE ISSUED IN ENGLISH, HAVE TITLE AS LC
CALLED FOR AND BE DATED, PRESENTED IN TRIPLICATE (UNLESS OTHERWISE
STATED), SHOW LC NUMBER AND LC ISSUING DATE.
Tất cả các chứng từ phải được lập bằng tiếng anh, tên (tiêu đề) chứng từ phải đúng
với tên gọi được nêu trong L/C và các chứng từ phải được ghi ngày, chứng từ được
xuất trình 03 bản (trừ khi có qui định khác), trên chứng từ phải có số và ngày mở
L/C.
4./ T.T.R NOT ALLOWED
Hoàn trả tiền bằng điện giữa các ngân hàng không được chấp nhận
5./ BENEFICIARY’S ADDRESS: LOT 1870, JALAN KPB 8, KAWASAN
PERINDUSTRIAN KG. BARU, BALAKONG, 43300 SERI KEMBANGAN, SELANGOR,
MALAYSIA. TEL/ FAX: 603 8961 8277/ 276

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 195
Địa chỉ của người thụ hưởng là: LOT 1870, JALAN KPB 8, KAWASAN
PERINDUSTRIAN KG. BARU, BALAKONG, 43300 SERI KEMBANGAN, SELANGOR,
MALAYSIA. Số điện thoại/ Fax: 603 8961 8277/ 276.

11. 48: PERIOD FOR PRESENTATION – Thời hạn xuất trình


chứng từ
Bên nhập khẩu cần bộ chứng từ sớm để thực hiện nhận hàng ở cảng đến nên thường
tính toán và xác định thời hạn xuất trình chứng từ sau ngày giao hàng một thời gian
hợp lý. Nếu không quy định cụ thể thì theo điều 14c UCP 600: Ngân hàng phát hành
L/C sẽ từ chối chứng từ xuất trình sau 21 ngày kể từ ngày giao hàng.
Ví dụ:
DOCUMENTS MUST BE PRESENTED WITHIN 10 DAYS AFTER SHIPMENT DATE
BUT WITHIN THE VALIDITY OF THE CREDIT
Bộ chứng từ phải được xuất trình trong vòng 10 ngày kể từ ngày giao hàng nhưng
vẫn còn trong thời hạn hiệu lực của L/C

[THỰC HÀNH] YÊU CẦU PHÁT HÀNH THƯ TÍN DỤNG (.PDF)
YEU CAU PHAT HANH LC.PDF Bạn thực hành làm Yêu cầu Đã được thiết kế sẵn
phát hành L/C bằng cách sử
dụng các thông tin của Bộ
chứng từ thực tế và điền vào
form đã được thiết kế sẵn.

CONFIRMED L/C1 – AN TOÀN HƠN CHO NGƯỜI XUẤT KHẨU VỚI


L/C ĐƯỢC XÁC NHẬN
1. Tại sao cần xác nhận L/C?
Nếu người xuất khẩu không tin tưởng năng lực của ngân hàng mở L/C (ngân hàng
phục vụ người nhập khẩu) thì cần yêu cầu L/C do ngân hàng này mở phải được ngân
hàng có uy tín hơn đứng ra bảo đảm thanh toán bằng việc xác nhận L/C.
Như vậy về bản chất có đến 2 ngân hàng cam kết trả tiền cho người xuất khẩu, L/C
được xác nhận là phương thức thanh toán bảo đảm nhất cho người xuất khẩu. Ngân

1
Định nghĩa: Xác nhận L/C (Confirm) là một cam kết chắc chắn, không hủy ngang của một ngân
hàng khác bổ sung vào sự cam kết của Ngân hàng phát hành L/C để thanh toán hoặc chiết khấu
bộ chứng từ xuất trình phù hợp.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 196
hàng xác nhận thường chính là ngân hàng phục vụ người xuất khẩu (Ngân hàng
thông báo L/C) hoặc cũng có thể là ngân hàng thứ 3 ở nước người nhập khẩu.

2. Quy trình thực hiện L/C xác nhận

Advising Bank Issuing


Confirming bank 2 bank
Phat hanh L/C + Yeu cau
xac nhan

Gưi chưng tư +Yeu cau


thanh toan
Yeu
Thong 6 cau
3 bao 5 mơ 1
L/C Xuat L/C +
trình Trao Ky quy
chưng 7 chưng
tư tư
4
Giao hang
Beneficiary Applicant
(Exporter) (Importer)

Quy trình:
(1) Người nhập khẩu đề nghị mở L/C có xác nhận của Ngân hàng phục vụ người
xuất khẩu;
(2) Ngân hàng phát hành mở L/C và gửi yêu cầu xác nhận L/C tới Ngân hàng phục
vụ người xuất khẩu (Ngân hàng phát hành sẽ phải trả phí dịch vụ xác nhận);
Lúc này Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu vừa đóng vai trò là Ngân hàng xác
nhận, vừa đóng vai trò là Ngân hàng thông báo L/C cho người xuất khẩu;
(3) Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu thông báo L/C có xác nhận cho người
xuất khẩu (nếu có sai sót người xuất khẩu đề nghị người nhập khẩu sửa đổi L/C);
(4) Người xuất khẩu giao hàng cho người nhập khẩu theo các quy định của L/C;
(5) Người xuất khẩu lập bộ chứng từ xuất trình đến Ngân hàng thông báo cũng
chính là Ngân hàng xác nhận để yêu cầu thanh toán; Ngân hàng xác nhận kiểm
tra bộ chứng từ và thanh toán cho người xuất khẩu nếu chứng từ xuất trình phù
hợp;

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 197
(6) Ngân hàng xác nhận chuyển chứng từ cho ngân hàng phát hành và yêu cầu
thanh toán;
(7) Ngân hàng phát hành thanh toán cho Ngân hàng xác nhận và trao chứng từ
cho người nhập khẩu trên cơ sở khoản ký quỹ mở L/C của người nhập khẩu.

TRANSFERABLE L/C1 – MUA BÁN 3 BÊN VÀ QUY TRÌNH THỰC


HIỆN L/C CHUYỂN NHƯỢNG
1. Tại sao cần chuyển nhượng L/C?
Khi bạn là người trung gian (mua của A và bán lại cho B) mà không cần giấu thông
tin của các đối tác; bạn sẽ cần chuyển 1 phần giá trị L/C nhận được từ ngân hàng
của B cho A hưởng và giữ lại 1 phần làm lợi nhuận cho mình bằng việc sử dụng L/C
chuyển nhượng.
Hoặc khi bạn là nhà cung cấp ký được hợp đồng nhưng không đủ hàng (không đủ
khả năng cung cấp) bạn phải chuyển nhượng 1 phần hoặc toàn bộ quyền và nghĩa
vụ theo L/C cho 1 hoặc nhiều nhà cung cấp hàng hóa khác (những người hưởng lợi
thứ hai).
L/C chuyển nhượng phải là thư tín dụng không thể hủy ngang, chỉ được chuyển
nhượng 1 lần, chi phí chuyển nhượng thường do người hưởng lợi đầu tiên chịu. Khi
thực hiện nghiệp vụ chuyển nhượng, ngân hàng sẽ vẫn giữ nguyên các điều khoản
mà L/C đã quy định như ban đầu, ngoại trừ các mục được thay đổi như sau:
(1) Số tiền (phải ít hơn ban đầu)
(2) Đơn giá (phải thấp hơn ban đầu)
(3) Trị giá bảo hiểm (phải thấp hơn ban đầu)
(4) Thời hạn hiệu lực của L/C (phải ngắn hơn ban đầu)
(5) Thời hạn xuất trình chứng từ (sớm hơn)
(6) Thời gian giao hàng (có thể sớm hơn)
(7) Tên của người hưởng lợi thứ nhất (người trung gian) có thể thay thế cho tên
của người yêu cầu mở L/C (người nhập khẩu).

1
Định nghĩa: Chuyển nhượng L/C (Transfer) là việc người thụ hưởng chuyển nhượng một
phần hoặc toàn bộ quyền đòi tiền và nghĩa vụ thực hiện L/C cho một hoặc nhiều người thụ hưởng
thứ hai.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 198

2. Quy trình thực hiện L/C chuyển nhượng

Advising Advising bank 1 Issuing


bank 2 5 Transferring bank 2 bank
Chuyen nhương L/C Phat hanh
L/C

Yeu Yeu
Thong cau Thong cau
bao 4 3 bao mơ
6 chuyen 1
L/C nhươn L/C L/C +
g Ky
quy

Beneficiary (Trading) Applicant


(Supplier) (End-user)

(1) Người nhập khẩu yêu cầu mở L/C có thể chuyển nhượng;
(2) Ngân hàng phát hành L/C cho người trung gian thụ hưởng;
(3) Ngân hàng thông báo 1 gửi L/C cho người thụ hưởng 1 (người trung gian);
(4) Người thụ hưởng 1 gửi yêu cầu chuyển nhượng L/C đến ngân hàng thông báo
1 (chính là ngân hàng chuyển nhượng);
(5) Ngân hàng chuyển nhượng thực hiện nghiệp vụ chuyển nhượng L/C cho
người thụ hưởng 2 (nhà sản xuất) và gửi L/C đã được chuyển nhượng cho ngân
hàng thông báo 2;
(6) Ngân hàng thông báo 2 gửi L/C đã chuyển nhượng cho người thụ hưởng 2;
(7) Người thụ hưởng 2 (nhà sản xuất) giao hàng cho người yêu cầu mở L/C
(người nhập khẩu);
(8) Người thụ hưởng 2 gửi bộ chứng từ cho ngân hàng thông báo 2;
(9) Ngân hàng thông báo 2 chuyển bộ chứng từ cho ngân hàng thông báo 1 (ngân
hàng chuyển nhượng). (Lúc này việc thanh toán L/C cho người thụ hưởng 2 chưa
xảy ra).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 199
(10) Ngân hàng chuyển nhượng gửi bộ chứng từ gốc cho người thụ hưởng 1 chỉnh
sửa bộ chứng từ. Người thụ hưởng 1 sẽ thay hoá đơn + chứng thư bảo hiểm mà
người thụ thưởng 2 kèm trong bộ chứng từ bằng hoá đơn + chứng thư bảo hiểm
khác đã chuẩn bị sẵn.
(11) Người thụ hưởng 1 gửi bộ chứng từ sau khi đã chỉnh sửa cho ngân hàng
Thông báo 1.
(12) Ngân hàng Thông báo 1 xuất trình chứng từ cho Ngân hàng phát hành L/C và
yêu cầu thanh toán.
(13) Ngân hàng phát hành L/C kiểm tra chứng từ và thanh toán cho ngân hàng
Thông báo 1 đồng thời tiến hành các thủ tục để trao chứng từ cho người nhập
khẩu. Ngân hàng Thông báo 1 chuyển phần chênh lệch của số tiền hàng giữa L/C
gốc và L/C được chuyển nhượng cho người thụ hưởng 1; số tiền còn lại chuyển
cho người thụ hưởng 2 thông qua ngân hàng Thông báo 2.

BACK TO BACK L/C1 – MUA BÁN 3 BÊN VÀ QUY TRÌNH THỰC


HIỆN L/C GIÁP LƯNG
1. Tại sao cần sử dụng L/C giáp lưng?
Khi bạn là người trung gian (mua của A và bán lại cho B) mà cần giấu thông tin của
các đối tác; bạn sẽ cần thế chấp L/C do B mở cho mình để mở L/C khác cho A thụ
hưởng gọi là L/C giáp lưng và lấy phần chênh lệch giá trị giữa 2 L/C này làm lợi
nhuận của mình. L/C đầu tiên gọi là L/C gốc (Master L/C), L/C thứ hai gọi là L/C giáp
lưng (Back to Back L/C hay Baby L/C hay Seconary L/C).

Khi thực hiện nghiệp vụ mở L/C giáp lưng, ngân hàng sẽ vẫn giữ nguyên các điều
khoản mà L/C gốc đã quy định như ban đầu, nhưng L/C giáp lưng phải có các mục
thay đổi so với L/C gốc như sau:
(1) Số tiền (phải ít hơn L/C gốc)
(2) Đơn giá (phải thấp hơn L/C gốc)
(3) Trị giá bảo hiểm (phải thấp hơn L/C gốc)
(4) Thời hạn hiệu lực của L/C (phải ngắn hơn L/C gốc)
(5) Thời hạn xuất trình chứng từ (sớm hơn L/C gốc)
(6) Thời gian giao hàng (có thể sớm hơn L/C gốc)

1
Định nghĩa: Sau khi nhận được L/C do người nhập khẩu mở cho mình hưởng, người xuất khẩu
dùng L/C này để thế chấp mở một L/C khác cho người hưởng lợi khác với nội dung gần giống như
L/C ban đầu, L/C mở sau gọi là L/C giáp lưng.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 200
(7) Tên của người mở L/C giáp lưng đổi thành tên của Người trung gian (như vậy
người trung gian mới có thể giấu tên của người nhập khẩu)
(8) Tên của người thụ hưởng trên L/C giáp lưng là tên của nhà sản xuất.

2. Quy trình thực hiện L/C giáp lưng


(1) Người nhập khẩu yêu cầu mở L/C gốc;
(2) Ngân hàng mở L/C gốc và gửi cho Ngân hàng của người trung gian;
(3) Ngân hàng của người trung gian thông báo L/C gốc;
(4) Người trung gian căn cứ vào L/C này (thế chấp L/C này) để yêu cầu mở L/C
giáp lưng;
(5) Ngân hàng mở L/C giáp lưng và gửi L/C giáp lưng này cho ngân hàng của nhà
cung cấp;
(6) Ngân hàng của nhà cung cấp thông báo L/C giáp lưng;
(7) Nhà cung cấp tiến hành giao hàng cho người nhập khẩu dựa trên L/C giáp
lưng;
(8) Nhà cung cấp gửi bộ chứng từ cho ngân hàng;
(9) Ngân hàng của nhà cung cấp xuất trình bộ chứng từ theo L/C giáp lưng cho
ngân hàng của người trung gian và yêu cầu thanh toán cho L/C giáp lưng;
(10) Ngân hàng của người trung thanh toán cho nhà cung cấp và trao chứng từ theo
L/C giáp lưng cho người trung gian;
(11) Người trung gian tiến hành thay đổi bộ chứng từ theo quy định của L/C gốc
và gửi chứng từ cho ngân hàng;
(12) Ngân hàng của người trung gian xuất trình bộ chứng từ theo L/C gốc cho ngân
hàng mở L/C gốc và yêu cầu thanh toán cho L/C gốc;
(13) Ngân hàng mở L/C gốc thanh toán cho người trung gian và trao chứng từ cho
người nhập khẩu cuối cùng;

RECIPROCAL L/C1 – GIA CÔNG VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN L/C


ĐỐI ỨNG

Cả hai bên đều là Có hiệu lực khi


Sử dụng gia công
nhà nhập khẩu có một L/C khác
hàng xuất khẩu
và xuất khẩu đối ứng với nó

1
Định nghĩa: L/C đối ứng (Reciprocal L/C) là loại thư tín dụng chỉ bắt đầu có hiệu lực khi thư
tín dụng kia đối ứng với nó đã mở ra.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 201
Khi bạn là công ty đặt gia công hàng hóa ở nước ngoài, công ty bạn cần mở L/C cho
việc nhập khẩu thành phẩm (từ bên nhận gia công) đồng thời bên nhận gia công cần
mở L/C cho việc nhập khẩu nguyên liệu (để thực hiện gia công) là L/C đối ứng với
L/C ban đầu công ty bạn mở.
Khác với những L/C thông thường L/C đối ứng là L/C thanh toán có điều kiện, theo
đó Ngân hàng phát hành L/C đối ứng cam kết thanh toán chỉ sau khi nhận được đầy
đủ tiền hàng theo L/C ban đầu. Trong L/C ban đầu thường phải ghi "L/C này chỉ có
giá trị khi người hưởng lợi đã mở một L/C đối ứng với nó để người mở L/C này hưởng"
và trong L/C đối ứng phải ghi rõ: “Đây là L/C đối ứng với L/C số … ngày …. được
phát hành bởi Ngân hàng…

STANDBY L/C1 – BẢO LÃNH NGÂN HÀNG BẰNG L/C DỰ PHÒNG?

La mot loai bao L/C chỉ có giá trị Sử dụng để bồi


lanh dươi dang thực hiện khi có thường khi có vi
L/C sự vi phạm phạm

Bình thường L/C do người nhập khẩu mở cho người xuất khẩu thụ hưởng (nhằm
đảm bảo người xuất khẩu phải giao hàng). Tuy nhiên L/C dự phòng không gói gọn
trong phạm vi đó bởi vì về bản chất nó là 1 bảo lãnh ngân hàng nhằm bảo đảm người
thụ hưởng được thanh toán khi bên mở L/C dự phòng vi phạm cam kết, không thực
hiện nghĩa vụ hợp đồng… (ví dụ: bên nhập khẩu không tạm ứng, bên xuất khẩu không
bảo hành sản phẩm…). Như vậy L/C dự phòng có thể do bên nhập khẩu mở, cũng
có thể do bên xuất khẩu mở nhằm đảm bảo bên kia thực hiện cam kết với mình.
Điểm khác biệt căn bản giữa L/C thương mại và L/C dự phòng nằm ở việc xuất trình
chứng từ: trong khi L/C thương mại yêu cầu bộ chứng từ xuất trình để chứng minh
người thụ hưởng đã hoàn thành nghĩa vụ thì việc xuất trình chứng từ trong L/C dự
phòng để chứng minh người yêu cầu mở L/C không hoàn thành nghĩa vụ. Trong L/C
dự phòng, ngân hàng mở ghi rõ “L/C này chỉ có giá trị thực hiện khi có sự vi phạm
nghĩa vụ của người xin mở L/C ngược lại nếu không có sự vi phạm ấy, L/C dự phòng
sẽ không được thực hiện”.

1
Định nghĩa: L/C dự phòng (Standby L/C) là một tín dụng chứng từ hay là dàn xếp tương tự, thể
hiện nghĩa vụ của ngân hàng phát hành tới người thụ hưởng trong việc bồi thường thiệt hại do
người mở L/C dự phòng không thực hiện nghĩa vụ của mình.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 202

REVOLVING L/C1 – KHI NÀO SỬ DỤNG L/C TUẦN HOÀN?

Tuần hoàn tự
Tự phục hồi lại L/C tuần hoàn
động, bán tự
giá trị sau khi đã có thể được tích
động hoặc hạn
được sử dụng lũy
chế

Khi bạn có những đối tác cần giao dịch thường xuyên để mua bán hàng hóa với
chủng loại, số lượng, chất lượng… ổn định trong 1 thời gian dài, bạn cần loại L/C
mà chỉ mở L/C 1 lần nhưng sử dụng được cho nhiều lần giao hàng chính là L/C tuần
hoàn. Sau mỗi chuyến hàng, khi L/C đã được thực hiện xong thì nó lại tự động có
hiệu lực trở lại để thực hiện lần giao hàng tiếp theo.

UCP 600/ E.UCP/ ISBP 681 – BỘ TẬP QUÁN QUỐC TẾ VỀ L/C


1) UCP 600 là từ viết tắt tiếng Anh "The Uniform Customs and Practice for
Documentary Credits", tiếng Việt là "Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng
chứng từ", phiên bản mới nhất là phiên bản UCP 600 (sửa đổi lần thứ 6) do ICC ban
hành ngày 25/10/2006, có hiệu lực vào ngày 01/07/2007.
UCP 600 có 39 điều khoản, điều chỉnh tất cả các mối quan hệ của các bên tham gia
nghiệp vụ thanh toán L/C, trách nhiệm và nghĩa vụ bên tham gia trong nghiệp vụ
thanh toán L/C, quy định cách thức lập và kiểm tra chứng từ xuất trình theo L/C.
2) e.UCP 1.1 là “Bản phụ trương UCP 600 về việc xuất trình chứng từ thư điện
tử”, bản diễn giải số 1.1 năm 2007.
e.UCP 1.1 là tập quán quốc tế bổ sung cho UCP 600 nhằm điều chỉnh việc chỉ xuất
trình chứng từ điện tử hoặc kết hợp với việc xuất trình chứng từ bằng văn bản.
3) ISBP 681: ISBP là từ viết tắt tiếng Anh "International Standard Banking
Practice for the Examination of Documents Under Documentary Credits", tiếng Việt
gọi là "Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong
phương thức tín dụng chứng từ" dùng để kiểm tra chứng từ theo thư tín dụng phiên
bản số 681, do ICC ban hành năm 2007.

1
Định nghĩa: L/C tuần hoàn (Revolving L/C ) là loại L/C không thể hủy ngang, sau khi sử dụng
xong hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại tự động có giá trị như cũ, và cứ như vậy nó tuần hoàn
cho đến khi nào tổng giá trị hợp đồng được thực hiện hết.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 203
ISBP 681 không sửa đổi UCP mà chỉ cụ thể hóa UCP 600, giải thích rõ ràng cách thực
hiện UCP đối với những người làm thực tế liên quan đến tín dụng chứng từ.

DOCUMENTS REQUIRED – CHỨNG TỪ XUẤT TRÌNH PHẢI TUÂN


THỦ NGHIÊM NGẶT ĐỂ ĐƯỢC THANH TOÁN
Về nguyên tắc chứng từ phải được xuất trình phù hợp để được ngân hàng mở L/C
thanh toán. Việc soạn thảo và kiểm tra chứng từ xuất trình theo L/C được xem là
phù hợp nếu toàn bộ chứng từ đồng thời:

thống
phù phù phù
nhất
1. 2. hợp 3. hợp 4. hợp
với
L/C UCP ISBP
nhau

(1) thống nhất với nhau;


(2) phù hợp với các điều khoản của L/C;
(3) phù hợp với Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) được
dẫn chiếu trong thư tín dụng;
(4) phù hợp với Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng
từ trong phương thức tín dụng chứng từ (ISBP).

1. Hối phiếu
i) Phải là hối phiếu bản gốc, có chữ ký bằng tay của người ký phát
ii) Ngày ký phát hối phiếu phải trùng hoặc sau ngày B/L và trong thời hạn hiệu lực
của L/C
iii) Số tiền ghi trên hối phiếu phải nằm trong trị giá của L/C, số tiền bằng số và bằng
chữ phải khớp nhau
iv) Thời hạn ghi trên hối phiếu đúng như L/C quy định (ghi “at sight” nếu là thanh
toán trả ngay hoặc “at...days sight” nếu là thanh toán có kỳ hạn)
v) Thông tin về các bên liên quan trên bề mặt hối phiếu: tên và địa chỉ của người
ký phát (drawer), người trả tiền (drawee)
vi) Số L/C và ngày phát hành L/C
vii) Ký hậu hối phiếu (nếu bộ chứng từ đã được chiết khấu trước khi gửi đến Ngân
hàng thì mặt sau hối phiếu phải có ký hậu của Ngân hàng thông báo hoặc hối
phiếu được ký phát theo lệnh của Ngân hàng thông báo).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 204

2. Hóa đơn thương mại


i) Số bản được xuất trình
ii) Thông tin về các bên liên quan như Bên bán, Bên mua… (tên, địa chỉ, người đại
diện…)
iii) Chữ ký xác nhận của người thụ hưởng (người xuất khẩu)
iv) Số lượng(Quantity), trọng lượng (Weight), đơn giá (Unit price), tổng trị giá (Total),
điều kiện cơ sở giao hàng (Incoterms), đóng gói (Packing) và ký mã hiệu
(Marking)…
v) Số L/C và ngày phát hành L/C

3. Vận đơn
i) Số bản được xuất trình
ii) Loại vận đơn: sạch (Clean), đã xếp hàng lên tàu (On board), bản gốc (Origin)…
iii) Người gửi hàng (Shipper), người nhận hàng (Consignee), người được thông báo
(Notify party)
iv) Cảng xếp hàng (POL), cảng dỡ hàng (POD), điều kiện chuyển tải…
v) Mô tả hàng hóa (Goods), ký mã hiệu (Marking), số lượng (Quantity), số kiện
(Packages), trọng lượng (Weight)…
vi) Cước phí: trả trước (Prepaid), trả sau (Collect)
vii) Số L/C và ngày phát hành L/C
viii) Ngày giao hàng (Date of Shipment), ngày ký phát vận đơn (Date of Issue)
ix) Chữ ký của người chuyên chở, tư cách pháp lý của người ký…

4. Chứng từ bảo hiểm


i) Loại chứng từ bảo hiểm: Đơn bảo hiểm hay Giấy chứng nhận bảo hiểm
ii) Số bản chính được xuất trình
iii) Loại tiền tệ và số tiền bảo hiểm
iv) Mô tả hàng hóa (Goods), ký mã hiệu (Marking), số lượng (Quantity), số kiện
(Packages), trọng lượng (Weight)…
v) Số L/C và ngày phát hành L/C
vi) Cảng xếp hàng (POL), cảng dỡ hàng (POD), điều kiện chuyển tải, tên tàu
(Vessel)…
vii) Tên và địa chỉ của người được bảo hiểm
viii) Tên cơ quan giám định tổn thất, nơi khiếu nại và giải quyết bồi thường
ix) Điều kiện bảo hiểm, phí bảo hiểm
x) Việc chuyển nhượng quyền lợi bảo hiểm (ký hậu)
xi) Ngày lập chứng từ bảo hiểm phải trước hoặc trùng ngày vận đơn
xii) Chữ ký của công ty phát hành bảo hiểm

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 205

5. Phiếu đóng gói


i) Số bản được xuất trình
ii) Thông tin về các bên liên quan như Bên bán, Bên mua… (tên, địa chỉ, người đại
diện…)
iii) Chữ ký xác nhận của người thụ hưởng (người xuất khẩu)
iv) Số lượng(Quantity), trọng lượng (Weight), điều kiện cơ sở giao hàng (Incoterms),
đóng gói (Packing) và ký mã hiệu (Marking)…
v) Số L/C và ngày phát hành L/C

6. Giấy chứng nhận xuất xứ


i) Mẫu C/O (form E, form D…)
ii) Người gửi hàng (Shipper), người nhận hàng (Consignee), người được thông báo
(Notify party)
iii) Chi tiết về vận tải trên C/O: nước đi, nước đến, tên phương tiện: tên tàu (Vessel),
số chuyến( Voyage), số chuyến bay (Flight No.), số vận đơn (Bill No.)
iv) Xuất xứ của hàng hóa (Origin)
v) Tên hàng (Goods), số lượng(Quantity), trọng lượng (Weight), đóng gói (Packing)
và ký mã hiệu (Marking)… phải đồng nhất với các chứng từ khác
vi) Số và ngày Invoice trên C/O phải trùng với số và ngày của Commercial Invoice
vii) Quy tắc xuất xứ hàng hóa (WO, CC, CTH, RVC …%)
viii) Xác nhận của Cơ quan cấp C/O theo quy định của L/C và xác nhận của người
xin cấp C/O.

7. Chứng từ khác
i) Các chứng từ chứng nhận hun trùng, kiểm dịch, kiểm định…. phải được lập hoặc
có xác nhận ngày tiến hành kiểm định/ kiểm dịch / chứng nhận… trước ngày
giao hàng và phải tuân thủ theo quy định trong L/C. Người cấp các loại giấy
chứng nhận này là bên thứ 3 như công ty giám định, công ty khử trùng, các Chi
cục kiểm dịch,…
ii) Vận đơn gửi 1/3 bộ chứng từ thanh toán theo L/C (Courier Receipt) bằng dịch
vụ bưu điện hoặc chuyển phát nhanh: ngày nhận chứng từ phải nằm trong thời
hạn của L/C, kèm theo xác nhận của người nhận chuyển bộ chứng từ.
iii) Các điện, fax thông báo giao hàng: thời hạn thông báo phải phù hợp với quy định
của L/C.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 206

HÀNG VỀ TRƯỚC CHỨNG TỪ TRONG THANH TOÁN L/C XỬ LÝ


THẾ NÀO?
Trường hợp hàng về cảng dỡ trước khi chứng từ đến ngân hàng mở L/C, nếu bên
nhập khẩu muốn nhận hàng trước mà không chờ bộ chứng từ do bên thụ hưởng
xuất trình có thể yêu cầu ngân hàng phát hành L/C xử lý như sau:

1. Ký hậu B/L gốc (nếu chủ động và có B/L gốc)


Nếu bên nhập khẩu dự liệu trước được việc bộ chứng từ có thể được xuất trình và
chuyển đến tay mình chậm hơn thời gian vận tải của lô hàng thì ngay tại thời điểm
mở L/C bộ chứng từ được quy định phải chia làm 2 cách gửi đi:
i) 2/3 bộ chứng từ (đặc biệt là 2 trong số 3 bản B/L gốc) xuất trình tới ngân hàng
mở L/C và
ii) 1/3 bộ chứng từ (1 trong số 3bản B/L gốc) được gửi trực tiếp từ người xuất khẩu
tới người nhập khẩu (thông qua dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế).
Khi người nhập khẩu nhận được 1 B/L gốc do người xuất khẩu gửi trực tiếp thì yêu
cầu Ngân hàng mở L/C tiến hành ký hậu B/L trên cơ sở công văn Đề nghị ký hậu
B/L và chấp nhận mọi bất hợp lệ (nếu có) của bộ chứng từ mà ngân hàng sẽ nhận
được do người xuất khẩu xuất trình (nghĩa là chấp nhận thanh toán).

2. Phát hành Bảo lãnh nhận hàng (nếu không chủ động và
không có B/L gốc)
Nếu bên nhập khẩu KHÔNG dự liệu trước được việc bộ chứng từ có thể được xuất
trình và chuyển đến tay mình chậm hơn thời gian vận tải của lô hàng thì đường đi
của chứng từ vẫn diễn ra bình thường:
i) 3/3 bộ chứng từ gốc (đặc biệt là bộ B/L gốc) xuất trình tới ngân hàng mở L/C và
ii) 1 bộ chứng từ bản scan được gửi qua EMAIL từ người xuất khẩu tới người nhập
khẩu.
Khi hàng đã đến cảng dỡ sớm nhưng người nhập khẩu không có B/L gốc thì vẫn có
thể nhận hàng bằng cách yêu cầu Ngân hàng mở L/C phát hành Thư bảo lãnh nhận
hàng trên cơ sở Công văn đề nghị cấp thư bảo lãnh và chấp nhận mọi bất hợp lệ
(nếu có) của bộ chứng từ mà ngân hàng sẽ nhận được do người xuất khẩu xuất
trình (nghĩa là chấp nhận thanh toán).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 207

3. Phát hành Ủy quyền nhận hàng (khi vận tải hàng không)
Trường hợp thanh toán bằng L/C đối với lô hàng vận tải bằng đường hàng không.
Người xuất khẩu sau khi giao hàng chỉ được cấp 1 bản AWB gốc (Consignee là Ngân
hàng mở L/C) nên bản AWB này bắt buộc phải được xuất trình cùng các chứng từ
khác tới ngân hàng mở L/C mà không thể gửi trực tiếp cho người nhập khẩu.
Do đó nếu người nhập khẩu muốn nhận hàng trước khi chứng từ về ngân hàng mở
L/C thì có thể yêu cầu ngân hàng phát hành Ủy quyền nhận hàng trên cơ sở người
nhập khẩu chấp nhận mọi bất hợp lệ (nếu có) của bộ chứng từ.

NEGOTIATION1 – CHIẾT KHẤU ĐỂ THU HỒI TIỀN SỚM


1. Tại sao cần chiết khấu?
Khi bạn là người xuất khẩu, sau khi giao hàng bạn phải chờ 1 khoảng thời gian để
nhận được tiền thanh toán từ ngân hàng phát hành L/C (bao gồm: thời gian gửi
chứng từ đến ngân hàng phát hành, thời gian ngân hàng phát hành kiểm tra chứng
từ, các ngày nghỉ/ ngày lễ…). Trong một số tình huống cần tiền sớm hơn bạn có thể
đề nghị ngân hàng ứng tiền trước tại thời điểm xuất trình bộ chứng từ phù hợp với
quy định của L/C bằng 1 trong 2 nghiệp vụ chiết khấu như sau:
i) Chiết khấu miễn truy đòi (Negotiation without Recourse): Ngân hàng mua đứt bộ
chứng từ.
ii) Chiết khấu có truy đòi (Negotiation with Recourse): Ngân hàng thực hiện chiết
khấu bộ chứng từ và được quyền truy đòi bên xuất khẩu nếu ngân hàng phát
hành L/C từ chối thanh toán hoặc không có khả năng thanh toán.
Bạn có thể hiểu bản chất việc chiết khấu là: Người xuất khẩu “BÁN” bộ chứng từ
cho ngân hàng khi cần tiền gấp; ngân hàng chiết khấu “MUA” bộ chứng từ với số
tiền thấp hơn giá trị thực tế. Để được chiết khấu ngân hàng thường yêu cầu người
xuất khẩu phải có tài khoản và giao dịch thường xuyên, hoạt động kinh doanh tốt…;
ngân hàng mở L/C phải là ngân hàng có uy tín.

1
Định nghĩa: Chiết khấu (Negotiation) là việc ngân hàng chấp nhận thanh toán trước kỳ hạn
cho Hối phiếu và/hoặc Bộ chứng từ hàng xuất khẩu. Thực chất chiết khấu là hình thức cấp tín dụng
(cho vay) đối với người xuất khẩu dựa trên Hối phiếu và bộ chứng từ giao hàng.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 208

2. Quy trình thực hiện chiết khấu bộ chứng từ theo L/C

Negotiating Issuing
5
bank bank
Thanh toan L/C

4
Yeu Bo chưng tư + Yeu cau 6
2 cau 3 thanh toan Trao
chiet chưng
Tien
khau tư
chiet
khau

1
Giao hang
Beneficiary Applicant
(Exporter) (Importer)

Quy trình:
(1) Người xuất khẩu giao hàng cho người nhập khẩu theo yêu cầu của L/C;
(2) Người xuất khẩu gửi chứng từ tới ngân hàng (thường chính là ngân hàng
thông báo) và yêu cầu chiết khấu bộ chứng từ;
(3) Ngân hàng thông báo thực hiện chiết khấu bộ chứng từ, trả tiền cho người xuất
khẩu;
(4) Ngân hàng thông báo (lúc này được gọi là Ngân hàng chiết khấu) gửi bộ chứng
từ cho Ngân hàng mở L/C và yêu cầu thanh toán;
(5) Ngân hàng mở L/C trả tiền cho Ngân hàng thông báo khi đến hạn.

[THAM KHẢO] DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA


EXIMBANK 2019
1. Thủ tục thanh toán xuất khẩu
THÔNG BÁO THƯ TÍN DỤNG

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 209

• Ngay sau khi nhận được L/C hoặc tu chỉnh từ Ngân hàng phát hành và đã kiểm
tra tính xác thực, Eximbank sẽ thông báo ngay qua điện thoại cho Quý khách
hàng để cử nhân viên đến Ngân hàng nhận (cán bộ đến nhận L/C và hoặc tu
chỉnh cần mang theo giấy giới thiệu của cơ quan).
• Khi nhận L/C hoặc tu chỉnh, Quý khách cần kiểm tra lại nội dung, nếu có điểm nào
không phù hợp với hợp đồng đã ký kết với người mua nước ngoài hoặc bất lợi
cho việc thanh toán, xin Quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp với người mua để yêu
cầu tu chỉnh L/C cho phù hợp.
• Trường hợp Quý khách từ chối không nhận L/C hoặc tu chỉnh, xin vui lòng thông
báo ngay bằng văn bản cho Eximbank để chúng tôi thông báo kịp thời cho Ngân
hàng phát hành.
CHUYỂN NHƯỢNG THƯ TÍN DỤNG (L/C)
1. (1) Điều kiện để L/C có thể được chuyển nhượng tại VN Eximbank:
o - L/C cho phép chuyển nhượng.
o - Ngân hàng được ủy quyền chuyển nhượng là VN Eximbank.
2. (2) Khi Quý khách có yêu cầu chuyển nhượng L/C, xin vui lòng gửi cho Eximbank
thư yêu cầu chuyển nhượng theo mẫu in sẵn của Eximbank kèm bản chính của
L/C cùng các tu chỉnh liên quan (nếu có).
XUẤT TRÌNH VÀ THANH TOÁN BỘ CHỨNG TỪ THEO TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
Thủ tục xuất trình bộ chứng từ xuất khẩu để thanh toán theo L/C:
• Thư yêu cầu gửi chứng từ đòi tiền có ký tên, đóng dấu và ghi đầy đủ các chi tiết
(theo mẫu).
• Bản chính L/C và các tu chỉnh liên quan (nếu có).
• Các chứng từ theo yêu cầu của L/C.
• Khi nhận được báo có từ Ngân hàng nước ngoài, Eximbank sẽ thực hiện ngay
việc ghi có theo chỉ thị của Quý khách phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà
nước, sau khi đã trừ các phí phát sinh.
GỬI NHỜ THU HỘ - BỘ CHỨNG TỪ XUẤT KHẨU
Hồ sơ cần thiết:
• Giấy yêu cầu gửi chứng từ nhờ thu (theo mẫu)
• Bộ chứng từ gốc hàng hóa xuất khẩu
Thủ tục thực hiện
• Khách hàng gửi hồ sơ cho Phòng Thanh toán Xuất khẩu.
• Nhân viên Phòng Thanh toán Xuất khẩu sẽ lập thư nhờ thu và gửi kèm bộ chứng
từ cho Ngân hàng nước ngoài thu hộ tiền hàng.
• Eximbank theo dõi và thông báo cho khách hàng khi nhận được tiền thanh toán từ
Ngân hàng nước ngoài.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 210

CHIẾT KHẤU CHỨNG TỪ HÀNG XUẤT


Nhằm hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu, tăng vòng quay vốn, Eximbank
thực hiện nghiệp vụ chiết khấu chứng từ hàng xuất cho các doanh nghiệp xuất
khẩu có bộ chứng từ hàng xuất.
Đối tượng:
Tất cả các doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế, có tài khoản tại
Eximbank và có bộ chứng từ hàng xuất xuất trình tại Eximbank để đòi tiền
theo Phương thức Tín dụng chứng từ (L/C), phương thức Nhờ thu trả ngay
(D/P)/trả chậm (D/A) kèm chứng và Chuyển tiền điện (TTR) áp dụng đối với
doanh nghiệp xuất khẩu vàng.
Thủ tục:
• Khi Quý khách có nhu cầu chiết khấu, xin vui lòng gửi Giấy đề nghị chiết
khấu theo mẫu (2 bản).
• Xuất trình Giấy đề nghị chiết khấu chứng từ hàng xuất theo L/C trả ngay hoặc
Nhờ thu trả ngay trong vòng 10 ngày kể từ ngày Eximbank gửi bộ chứng từ hàng
xuất cho Ngân hàng nước ngoài.
• Xuất trình Giấy đề nghị chiết khấu chứng từ hàng xuất theo L/C trả chậm bất kỳ
lúc nào trong thời hạn thanh toán của bộ chứng từ thuộc L/C trả chậm.
Thời gian chiết khấu tối đa:
• 30 ngày đối với L/C trả ngay.
• 45 ngày đối với L/C chuyển nhượng.
• 60 ngày đối với Nhờ thu trả ngay (D/P).
• 120 ngày đối với bộ chứng từ L/C/Nhờ thu trả chậm.
• 15 ngày đối với chiết khấu TTR (mặt hàng vàng).
• 90 ngày đối với chiết khấu TTR (các mặt hàng khác mặt hàng vàng).
Tỷ lệ chiết khấu tối đa:
• Tùy theo yêu cầu và theo từng trường hợp cụ thể.

2. Thủ tục thanh toán nhập khẩu


THƯ TÍN DỤNG NHẬP KHẨU (L/C NHẬP)
Trình tự thủ tục thực hiện
Hồ sơ đề nghị mở L/C nhập khẩu gởi Eximbank:
• 01 bản chính giấy đề nghị mở L/C (theo mẫu Eximbank)
• 01 bản sao Hợp đồng ngoại thương hoặc giấy tờ tương đương như hợp đồng
(nếu có)

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 211

• 01 bản sao chứng thư bảo hiểm (Đối với những L/C mở có giá trị không bao gồm
bảo hiểm nhưng không ký quỹ đủ)
• 01 bản sao Hợp đồng uỷ thác (Nếu nhập khẩu ủy thác)
• Văn bản cho phép nhập khẩu của Bộ Thương Mại hoặc Bộ quản lý chuyên ngành
(Đối với các mặt hàng trong danh mục nhập khẩu có điều kiện)
• 01 bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký mã số Xuất Nhập
Khẩu của doanh nghiệp (Nếu Quý khách đến giao dịch lần đầu).
Xem hồ sơ và phát hành L/C:
• Nếu ký quỹ đủ 100% trị giá L/C hoặc đã có thỏa ước về hạn mức mở L/C với
Eximbank: Quý khách gửi hồ sơ đề nghị mở L/C trực tiếp tại Phòng Thanh Toán
Nhập Khẩu.
• Nếu ký quỹ nhỏ hơn 100% trị giá L/C: Quý khách liên hệ trực tiếp với Phòng
Khách hàng Doanh nghiệp để được hướng dẫn cụ thể về thủ tục bảo lãnh, vay tín
dụng, thế chấp hoặc cầm cố cũng như thỏa thuận mức ký quỹ và nộp hồ sơ đề
nghị mở L/C tại đây để được xét duyệt.
• Trường hợp Quý khách có nhu cầu mua ngoại tệ để ký quỹ mở hoặc thanh toán
L/C, Quý khách có thể liên hệ trực tiếp với Phòng Khách hàng Doanh
nghiệp/Phòng Dịch vụ Khách hàng Eximbank.
• EXIMBANK thực hiện mở L/C trong vòng 1 ngày làm việc
Ký hậu vận tải đơn của đơn vị/Phát hành Thư Bảo Lãnh nhận hàng
Trường hợp hàng về Việt Nam trước khi chứng từ gởi đến EXIMBANK, Quý
khách muốn nhận hàng ngay (Trên sơ sở Quý khách ký quỹ đủ trị giá hóa đơn
hoặc có bảo lãnh của Phòng Khách hàng Doanh nghiệp):
1. Nếu có vận tải đơn do người bán gởi trực tiếp đến Quý khách: Eximbank sẽ ký
hậu vận tải đơn trên cơ sở công văn đề nghị ký hậu và chấp nhận bất hợp lệ (nếu
có) của bộ chứng từ (Mẫu đề nghị ký hậu B/L).
2. Nếu không có vận tải đơn do người bán gởi và Quý khách có yêu cầu, Eximbank
sẽ phát hành thư bảo lãnh nhận hàng (Mẫu Thư bảo lãnh nhận hàng | Tiếng
Việt | Tiếng Anh ) Chứng từ xuất trình để phát hành:
2.1. Ít nhất 2 bản chính thư bảo lãnh nhận hàng (Eximbank lưu bản chính)
2.2. Bản sao Invoice, B/L /AWB
Xử lý chứng từ và thực hiện thanh toán
Sau khi kiểm tra bộ chứng từ do Ngân hàng nước ngoài gởi đến, Eximbank sẽ
thông báo ngay đến Quý khách.
Trên cơ sở Quý khách đã ký quỹ đủ trị giá của bộ chứng từ hoặc có bảo lãnh của
và Phòng Khách hàng Doanh nghiệp:
Đối với L/C trả ngay:
• Nếu chứng từ phù hợp với L/C: Eximbank sẽ giao chứng từ cho Quý khách và
thực hiện thanh toán cho Ngân hàng nước ngoài theo điều kiện L/C.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 212

• Nếu chứng từ không phù hợp với L/C: Eximbank sẽ giao chứng từ cho Quý khách
ngay khi Quý khách ký chấp nhận bất hợp lệ và đồng ý thanh toán.
Đối với L/C trả chậm:
• Nếu chứng từ phù hợp với L/C: Eximbank sẽ giao chứng từ cho Quý khách ngay
khi Quý khách ký xác nhận ngày đáo hạn.
• Nếu chứng từ không phù hợp với L/C: Eximbank sẽ giao chứng từ cho Quý khách
ngay khi Quý khách ký chấp nhận bất hợp lệ và đồng ý thanh toán vào ngày đáo
hạn.
Khi đến hạn thanh toán Eximbank sẽ ghi nợ tài khoản Quý khách để thanh
toán cho Ngân hàng nước ngoài.
Lưu ý:
Đối với bộ chứng từ đã được ký hậu vận tải đơn hoặc đã được EXIMBANK phát
hành thư bảo lãnh nhận hàng trước, Eximbank sẽ thông báo ngày thanh toán đến
Quý khách và thực hiện thanh toán theo điều kiện của L/C.
NHỜ THU CHỨNG TỪ NHẬP KHẨU
Khi nhận bộ chứng từ nhờ thu từ Ngân hàng nước ngoài gởi đến hoặc do người
Bán gởi trực tiếp, Eximbank sẽ thông báo cho Quý khách ngay trong ngày.
• Đối với nhờ thu trả ngay (D/P):
Trên cơ sở Quý khách đã ký quỹ đủ trị giá của bộ chứng từ hoặc có bảo lãnh của
và Phòng Khách hàng Doanh nghiệp, Quý khách nhận bộ chứng từ ngay khi Quý
khách có công văn chấp nhận thanh toán.
• Đối với nhờ thu trả chậm (D/A):
Quý khách nhận chứng từ ngay sau khi ký chấp nhận thanh toán hối phiếu vào
ngày đáo hạn. Đến hạn thanh toán Eximbank sẽ thông báo cho Quý khách trước
khi thực hiện thanh toán và Eximbank sẽ thực hiện thanh toán khi đến hạn.
Lưu ý:
Khi giao dịch nghiệp vụ nhờ thu tại Eximbank, Quý khách cần có các chứng từ
cần thiết sau:
1. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký mã số thuế (Nếu Quý khách đến
giao dịch lần đầu)
2. Bản sao hợp đồng ngọai thương có xác nhận sao y bản chính của thủ trưởng
Doanh nghiệp (Đối với chứng từ nhờ thu trả chậm D/A)
Ký hậu vận đơn trước khi chứng từ nhờ thu gởi đến Eximbank:
• Trường hợp hàng về Việt Nam trước khi chứng từ nhờ thu được gởi đến
Eximbank, nếu Quý khách muốn nhận hàng ngay (Khi Quý khách đã ký quỹ đủ trị
giá của hóa đơn hoặc có bảo lãnh của và Phòng Khách hàng Doanh nghiệp – Đối
với chứng từ nhờ thu trả ngay D/P) Eximbank sẽ ký hậu vận tải đơn do người bán
gởi trực tiếp đến Quý khách trên cơ sở công văn đề nghị ký hậu vận tải đơn và
chấp nhận thanh toán bộ chứng từ nhờ thu.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 213

• Khi bộ chứng từ nhờ thu về đến Eximbank, Eximbank sẽ thông báo ngày thanh
toán cho Quý khách và sẽ thực hiện thanh toán theo điều kiện của bộ chứng từ
nhờ thu.

[THAM KHẢO] BIỂU PHÍ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA


EXIMBANK 2019
Khoản mục thu phí Mức phí Mức Mức
quy định tối thiểu tối đa
I. XUẤT KHẨU
1. Nhận chuyển khoản đến từ ngân
hàng nước ngoài
1.1 Nhận tiền đến từ nước ngoài 0,05% 2 USD 100 USD
1.2 Phí thoái hối lệnh chuyển tiền cho Ngân 10 USD
hàng nước ngoài
2. Nhờ thu
2.1 Xử lý chứng từ nhờ thu/TTR xuất 5 USD
khẩu
2.2 Thanh toán nhờ thu gửi đi nước ngoài 0.15%/trị giá 10 USD 200 USD
BCT
2.3 Sửa đổi chỉ thị nhờ thu theo yêu cầu 10 USD/lần
2.4 Tra soát chứng từ nhờ thu 5 USD/lần
2.5 Hủy nhờ thu theo yêu cầu 10 USD + phí
phát sinh (nếu
có)
3. CAD
3.1 Xử lý và gửi bộ chứng từ CAD 15 USD
3.2 Thanh toán bộ chứng từ CAD 0.15%/Trị giá 10 USD 200 USD
thanh toán
3.3 Hủy CAD theo yêu cầu 10 USD + Chi
phí thực tế phát
sinh
4. Thư tín dụng xuất khẩu
4.1 Thông báo thư tín dụng
a. Thông báo trực tiếp đến khách hàng 15 USD/LC
b. EIB là ngân hàng thông báo thứ nhất 25 USD/LC
c. EIB là ngân hàng thông báo thứ hai 10 USD+Phí
NH thông báo
thứ nhất
4.2 Thông báo tu chỉnh thư tín dụng

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 214

a. Thông báo trực tiếp đến khách hàng 5USD/tu chỉnh


b. EIB là ngân hàng thông báo thứ nhất 15 USD/tu
chỉnh
c. EIB là ngân hàng thông báo thứ hai 5USD/tu
chỉnh+Phí NH
thông báo thứ
nhất
4.3 Chuyển nhượng và tu chỉnh thư tín
dụng
a. Chuyển nhượng trong nước 20 USD
b. Chuyển nhượng ngoài nước 30 USD
4.4 Thanh toán bộ chứng từ theo thư tín 0.15%/ trị giá 10 USD 200 USD
dụng BCT
4.5 Xử lý bộ chứng từ
a. Bộ chứng từ xuất trình tại EIB 10 USD/bộ
chứng từ
b. Bộ chứng từ EIB đã thực hiện kiểm tra 20USD –
xong nhưng khách hàng lại xuất trình 50USD/bộ
tại ngân hàng khác chứng từ
4.6 Xác nhận thư tín dụng của ngân hàng 0,15%/tháng 50 USD
đại lý phát hành
4.7 Huỷ thư tín dụng theo yêu cầu 10USD
4.8 Hỗ trợ lập Bộ chứng từ thư tín dụng 20USD / bộ
theo yêu cầu khách hàng chứng từ
4.9 Phí sửa đổi/điều chỉnh chỉ thị thư đòi 10USD / lần
tiền theo yêu cầu khách hàng
4.10 Phí bất hợp lệ bộ chứng từ chuyển 60USD / bộ
nhượng chứng từ
II. NHẬP KHẨU
1. Chuyển tiền đi nước ngoài
1.1 Chuyển tiền bằng điện
a. Phí dịch vụ chuyển tiền 0,20%-5% 10 USD
b. Phí tu chỉnh, tra soát, hủy lệnh chuyển Theo thỏa 10 USD
tiền (chưa bao gồm điện phí) thuận
1.2 Chuyển tiền đi bằng Bankdraft
a. Phát hành Bankdraft
+ Cung ứng Bankdraft Miễn phí
+ Phí dịch vụ 0,20% 5 USD
b. Phí hủy Bankdraft

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 215

+ Phí hủy Bankdraft bằng USD Theo thỏa 10 USD/tờ


thuận
+ Phí hủy Bankdraft bằng ngoại tệ khác Theo thỏa 10 USD/tờ
thuận
2. Nhờ thu
2.1 Nhận và thông báo nhờ thu 5 USD
2.2 Thanh toán nhờ thu nước ngoài gửi
đến
a. Nếu người mua chịu 0.2%/trị giá 10 USD
thanh toán
b. Nếu người bán chịu 0,2%/ trị giá 20 USD
thanh toán
2.3 Chuyển tiếp bộ chứng từ nhờ thu cho 20 USD+chi
ngân hàng khác theo yêu cầu ngân phí thực tế phát
hàng nhờ thu/người mua sinh
2.4 Huỷ nhờ thu theo yêu cầu/từ chối thanh 10 USD+chi
toán/giao chứng từ không thanh toán phí thực tế phát
sinh
2.5 Phí quản lý bộ chứng từ nhờ thu
a. D/P sau 30 ngày kể từ ngày thông báo 5 USD
b. D/A trễ hạn thanh toán 05 ngày trở lên 10 USD
3. CAD
3.1 Xử lý và thông báo bộ chứng từ CAD 15 USD
3.2 Thanh toán CAD nước ngoài gửi đến
a. Nếu người mua chịu 0.2%/Trị giá 10 USD
thanh toán
b. Nếu người bán chịu 0.2%/Trị giá 20 USD
thanh toán
3.3 Hủy CAD theo yêu cầu/Từ chối thanh 10 USD + Chi
toán/Giao chứng từ không thanh toán phí thực tế phát
sinh
4. Thư tín dụng nhập khẩu
4.1 Phát hành thư tín dụng 20USD
a. Ký quỹ 100% trị giá 0,075%/ trị giá
thư tín dụng
b. Ký quỹ dưới 100% trị giá
+ Số tiền được ký quỹ 0,075%/số tiền
ký quỹ
+ Số tiền chưa được ký quỹ 0,15%/số tiền
chưa ký quỹ
4.2 Tu chỉnh thư tín dụng

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 216

a. Tu chỉnh tăng trị giá Như phát hành


thư tín dụng
b. Tu chỉnh khác 10USD/lần
4.3 Hủy thư tín dụng theo yêu cầu 20 USD+Phí
Ngân hàng
nước ngoài
(nếu có)
4.4 Thanh toán thư tín dụng 0,2%/ trị giá 20 USD
thanh toán
4.5 Phát hành thư tín dụng sơ bộ (Pre- 20 USD/ thư tín
advise) dụng
4.6 Hoàn trả chứng từ theo thư tín dụng 20 USD+chi
phí thực tế phát
sinh
5. Ký hậu vận đơn để nhận hàng
5.1 Trường hợp người mua chịu 5USD/vận đơn
5.2 Trường hợp người bán chịu 20USD/vận
đơn
6. Phát hành thư bảo đảm nhận hàng 50USD/vận
đơn
III. DỊCH VỤ BẢO LÃNH
1. Chấp nhận thanh toán hối phiếu,
chấp nhận thanh toán thư tín dụng
trả chậm và phát hành thư tín dụng
dự phòng (không bao gồm phí thanh
toán thư tín dụng trả chậm)
1.1 Ký quỹ 100% trị giá 0,06%/tháng/bộ 50 USD
chứng từ
1.2 Ký quỹ dưới 100%: 50 USD
a. Trị giá đã ký quỹ 0,06%/tháng/bộ
chứng từ
b. Trị giá chưa ký quỹ được bảo đảm
bằng:
+ Thẻ tiết kiệm, GTCG do Eximbank 0,08%/tháng
phát hành
+ Thẻ tiết kiệm, GTCG do NH khác 0,10%/tháng
phát hành
+ Bất động sản 0,12%/tháng
+ Tài sản khác 0,14%/tháng
+ Không tài sản bảo đảm 0,18%/tháng

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 217

2. Thư tín dụng đối ứng được bảo đảm 0,06%/tháng 50USD/món
bằng thư tín dụng xuất khẩu tương
ứng
3. Thông báo thư bảo lãnh của ngân 20 USD
hàng khác
4. Thông báo sửa đổi thư bảo lãnh của 10 USD
ngân hàng khác
5. Tái bảo lãnh 0,05%/tháng 20USD/món
IV. ĐIỆN PHÍ
1. Điện phí chuyển điện qua hệ thống
SWIFT
1.1 Thư tín dụng 20 USD
1.2 Loại điện khác 5 USD - 50
USD
2. Giải, làm test 10 USD
3. Giải, làm test và chuyển tiếp điện 25 USD
cho ngân hàng khác
THƯ TÍN DỤNG NỘI ĐỊA
I. Thư tín dụng nội địa dành cho bên
bán
1 Thông báo thư tín dụng
1.1 Thông báo trực tiếp đến khách 350.000 đ/LC
hàng
1.2 EIB là ngân hàng thông báo thứ 700.000 đ/LC
nhất
1.3 EIB là ngân hàng thông báo thứ hai 250.000 đ +
Phí NH thông
báo thứ nhất
2 Thông báo tu chỉnh thư tín dụng
2.1 Thông báo trực tiếp đến khách 150.000 đ/tu
hàng chỉnh
2.2 EIB là ngân hàng thông báo thứ 500.000 đ/tu
nhất chỉnh
2.3 EIB là ngân hàng thông báo thứ hai 150.000 đ/tu
chỉnh + Phí NH
thông báo thứ
nhất
3 Chuyển nhượng và tu chỉnh thư tín
dụng
3.1 Chuyển nhượng trong nước 500.000 đ
3.2 Chuyển nhượng ngoài nước 700.000 đ

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 218

4 Thanh toán bộ chứng từ theo thư tín 0.15%/ trị giá 250.000 đ 5.000.000đ
dụng BCT
5 Xử lý bộ chứng từ
5.1 Bộ chứng từ xuất trình tại EIB 250.000 đ/bộ
chứng từ
5.2 Bộ chứng từ EIB đã thực hiện kiểm 500.000 đ –
tra xong nhưng khách hàng lại xuất 1.500.000 đ/bộ
trình tại ngân hàng khác chứng từ
6 Xác nhận thư tín dụng của ngân hàng 0,15%/tháng 1.500.000 đ
đại lý phát hành
7 Huỷ thư tín dụng theo yêu cầu 250.000 đ
8 Hỗ trợ lập Bộ chứng từ thư tín dụng 500.000 đ/bộ
theo yêu cầu khách hàng chứng từ
9 Phí sửa đổi/điều chỉnh chỉ thị thư đòi 250.000 đ/ lần
tiền theo yêu cầu khách hàng
10 Phí bất hợp lệ bộ chứng từ chuyển 1.500.000 đ/bộ
nhượng chứng từ
II Thư tín dụng nội địa dành cho bên
mua
1 Phát hành thư tín dụng 500.000 đ
1.1 Ký quỹ 100% trị giá 0,075%/ trị giá
thư tín dụng
1.2 Ký quỹ dưới 100% trị giá
a) Số tiền được ký quỹ 0,075%/số tiền
ký quỹ
b) Số tiền chưa được ký quỹ 0,15%/số tiền
chưa ký quỹ
2 Tu chỉnh thư tín dụng
2.1 Tu chỉnh tăng trị giá Như phát hành
thư tín dụng
2.2 Tu chỉnh khác 250.000 đ/lần
3 Hủy thư tín dụng theo yêu cầu 500.000 đ +
Phí Ngân hàng
nước ngoài
(nếu có)
4 Thanh toán thư tín dụng 0,2%/trị giá 500.000 đ
thanh toán
5 Phát hành thư tín dụng sơ bộ (Pre- 500.000 đ/thư
advise) tín dụng
6 Hoàn trả chứng từ theo thư tín dụng 500.000 đ + chi
phí thực tế phát
sinh

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 219

III Ký hậu vận đơn để nhận hàng


1 Trường hợp người mua chịu 150.000 đ/vận
đơn
2 Trường hợp người bán chịu 500.000 đ/vận
đơn
IV Phát hành thư bảo đảm nhận hàng 1.500.000
đ/vận đơn
V Dịch vụ bảo lãnh
1 Chấp nhận thanh toán hối phiếu, chấp
nhận thanh toán thư tín dụng trả chậm
và phát hành thư tín dụng dự phòng
(không bao gồm phí thanh toán thư tín
dụng trả chậm)
1.1 Ký quỹ 100% trị giá 0,06%/tháng/bộ 1.500.000 đ
chứng từ
1.2 Ký quỹ dưới 100%: 1.500.000 đ
a) Trị giá đã ký quỹ 0,06%/tháng/bộ
chứng từ
b) Trị giá chưa ký quỹ được bảo đảm
bằng:
- Thẻ tiết kiệm, GTCG do Eximbank 0,08%/tháng
phát hành
- Thẻ tiết kiệm, GTCG do NH khác 0,10%/tháng
phát hành
- Bất động sản 0,12%/tháng
- Tài sản khác 0,14%/tháng
- Không tài sản bảo đảm 0,18%/tháng
2 Thư tín dụng đối ứng được bảo đảm 0,06%/tháng 1.500.000 đ
bằng thư tín dụng xuất khẩu tương ứng /món
3 Thông báo thư bảo lãnh của ngân hàng 500.000 đ
khác
4 Thông báo sửa đổi thư bảo lãnh của 250.000 đ
ngân hàng khác
5 Tái bảo lãnh 0,05%/tháng 500.000 đ
/món
VI Điện phí
1 Điện phí chuyển điện qua hệ thống
SWIFT
1.1 Thư tín dụng 500.000 đ
1.2 Loại điện khác 150.000 đ –
1.500.000 đ

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 8: THANH TOÁN QUỐC TẾ 220

2 Giải, làm test 250.000 đ


3 Giải, làm test và chuyển tiếp điện cho 600.000 đ
ngân hàng khác

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 222

HS CODE/ MÃ HS1 – PHÂN NHÓM, NHÓM, CHƯƠNG, PHẦN


TRONG PHÂN LOẠI HÀNG HÓA
Bạn có thể hiểu đơn giản rằng mọi hàng hóa mua bán trên thế giới được tổng hợp
theo 1 danh mục gọi là Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa (Hệ thống HS).
Danh mục này được phân chia thành các Phần, Chương, Nhóm, Phân nhóm (và có
thể có Phân nhóm phụ) và quy ước thành 1 dãy số (gồm 08 đến 10 chữ số) để dễ
dàng xác định được loại hàng hóa mà bạn đang xuất nhập khẩu, dãy số đó gọi là mã
HS.
Ví dụ:
Quả măng cụt có mã HS là: 0804.50.30 (thuộc Phần II, Chương 08, Nhóm 0804, Phân
nhóm 0804.50, Phân nhóm phụ 0804.50.30 trong Hệ thống HS).

08 04 50 30

PHẦN II: CÁC SẢN PHẨM THỰC VẬT


Chương 08: Qua va qua hach an đươc; vo qua thuoc
chi cam quyt hoac cac loai dưa

Nhóm: 0804: Qua cha la, sung, va, dưa, bơ, oi, xoai va
mang cut, tươi hoac kho

- Phân nhóm: 0804.50 - Qua oi, xoai va mang cut:

-- Phân nhóm phụ: 0804.50.30 - - Qua mang cut

Cấu trúc hệ thống HS như sau:


Phần: Trong bộ mã HS có tổng cộng 21 hoặc 22 Phần, mỗi phần đều có chú giải phần

Chương: Gồm có 97 chương, mỗi chương đều có chú giải chương. 2 ký tự đầu tiên
mô tả tổng quát về hàng hóa (thêm chương 98 và 99 dành riêng cho mỗi quốc gia)
Nhóm: Bao gồm 2 ký tự, phân chia sản phẩm theo từng nhóm chung

1
Định nghĩa: Mã HS là mã số dùng để phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu trên toàn thế giới
theo hệ thống HS (Harmonized Commodity Description and Coding System) do tổ chức Hải quan thế
giới WCO phát hành.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 223
Phân nhóm: 2 ký tự, được chia ra nhóm chung hơn từ nhóm

Phân nhóm phụ: 2 ký tự. Phân nhóm phụ do mỗi quốc gia quy định

Bật mí:
Mã HS của bất cứ hàng hóa nào được thống nhất phân loại theo Hệ thống HS nên sẽ
giống nhau trên toàn thế giới tính đến Phân Nhóm (đến 06 chữ số), các chữ số còn
lại có thể khác nhau tùy theo từng quốc gia.

08/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan 21/01/2015
về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải
quan

Điều 16. Phân loại hàng hóa


1. Phân loại hàng hóa để xác định tên gọi, mã số hàng hóa theo Danh mục hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam.
2. Việc phân loại hàng hóa căn cứ vào hồ sơ hải quan, tài liệu kỹ thuật và các thông
tin về thành phần, tính chất lý, hóa, tính năng, công dụng của hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu.
3. Phân loại hàng hóa để xác định mã số hàng hóa làm cơ sở tính thuế và thực hiện
chính sách quản lý hàng hóa.

14/2015/TT-BTC Hướng dẫn về phân loại hàng hóa, phân tích để phân 30/01/2015
loại hàng hóa; phân tích để kiểm tra chất lượng, kiểm
tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa xuất, nhập
khẩu

Điều 4. Nguyên tắc phân loại hàng hóa


1. Một mặt hàng chỉ có một mã số duy nhất theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu Việt Nam.

6 QUY TẮC PHÂN LOẠI HÀNG HÓA ĐỂ ÁP MÃ HS


Rõ ràng hệ thống HS là một danh mục hàng hóa vô cùng phức tạp, bạn cần thiết
phải áp dụng Sáu (6) quy tắc tổng quát giải thích việc phân loại hàng hóa nhằm đảm
bảo chắc chắn rằng một hàng hóa cụ thể luôn được phân loại và xác định được mã
HS chính xác theo quy định.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 224

1 2 3 4 5 6

2(a)
Chưa Nhóm
Quy tắc hoàn 3(a) Áp dụng
giống
tổng quát thành, Cụ thể Bao bì cho Phân
chúng
chung chưa lắp nhất nhóm
nhất
ráp, đã
tháo rời

2(b) 3(b)
Hỗn hợp Đặc
hoặc hợp trưng cơ
chất bản

3(c)
Thứ tự
sau cùng

1. Trình tự áp dụng 6 quy tắc phân loại hàng hóa


Sáu (6) quy tắc giải thích phân loại hàng hóa theo HS này phải được xem xét theo
thứ tự, không áp dụng được quy tắc này mới áp dụng sang quy tắc tiếp theo, trình
tự như sau: Quy tắc 1, 2(a), 2(b), 3(a), 3(b), 3(c), 4. Riêng quy tắc 5 và 6 được áp
dụng riêng biệt.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 225

MO TA HANG HOA 1. Ten phan, chương đe tham khao: can cư


chu giai phan, chương, noi dung nhom hang;
Có 2. a. Chưa hoan chình, chưa hoan thien, chưa
Quy tac 1 lap rap, thao rơi.
Không b. Hon hơp, hơp chat.
Thỏa mãn
Quy tac 2 3. a. Cu the nhat.
b. Đac trưng cơ ban.
Không
Thỏa mãn c. Thư tư sau cung.
Quy tac 3 4. Giong nhat.
Không 5. Bao bì
Thỏa mãn
6. Ap dung cho phan nhom.
Quy tac 4

Thỏa mãn
Quy tac 5 Quy tac 6 QUYET ĐINH

i) Từ Quy tắc 1 đến quy tắc 4 phải áp dụng một cách tuần tự;
ii) Quy tắc 5 áp dụng riêng cho các loại bao bì đi cùng hàng hóa;
iii) Các quy tắc từ 1 đến 5 được áp dụng cho cấp độ Nhóm;
iv) Quy tắc 6 áp dụng cho cấp độ Phân nhóm.
Các quy tắc giải thích chung còn quy định một cách rõ ràng từng bước làm cơ sở
cho việc phân loại hàng hóa theo HS, theo đó: trong mọi trường hợp một hàng hóa
trước tiên được phân loại vào Nhóm 4 số phù hợp, sau đó đến Phân nhóm của Nhóm
4 số.

2. Chi tiết nội dung 6 quy tắc phân loại hàng hóa
65/2017/TT-BTC Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam 27/06/2017

Phụ lục II - Sáu (6) quy tắc tổng quát giải thích việc phân loại hàng hóa theo Danh
mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam dựa trên Hệ thống hài hòa mô tả và
mã hóa hàng hóa của Tổ chức Hải quan thế giới.
Việc phân loại hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam
phải tuân theo các qui tắc sau:

a) Quy tắc 1: Quy tắc tổng quát chung


“Tên của các phần, của chương hoặc của phân chương được đưa ra chỉ nhằm mục
đích dễ tra cứu. Đẻ đảm bảo tỉnh pháp lý, việc phân loại hàng hóa phải được xác định
theo nội dung của từng nhóm và bất cứ chú giải của các phần, chương liên quan và

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 226
theo các qui tắc dưới đây nếu các nhóm hoặc các chú giải đó không có yêu cầu nào
khác.”
Quy tắc 1 được xem xét đầu tiên trong quy trình phân loại HS Code.
Tên đề mục của Phần, Nhóm, Phân nhóm “chỉ nhằm mục đích tra cứu” và không có
giá trị pháp lý trong việc phân loại hàng hóa.
Việc phân loại hàng hóa được xác định theo nội dung của nhóm hàng và bất cứ chú
giải phần hoặc chương nào có liên quan, và tuân theo các quy tắc 2, 3, 4 hoặc 5 khi
nhóm hàng hoặc các chú giải không có yêu cầu nào khác.
b) Quy tắc 2: Chưa hoàn thành, chưa hoàn thiện, chưa lắp ráp, đã tháo rời;
Hỗn hợp hoặc hợp chất
Khi quy tắc 1 không thể áp dụng thì xem xét đến quy tắc 2. Quy tắc 2 áp dụng cho:
Các mặt hàng ở dạng chưa hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn thiện, ở dạng chưa lắp ráp
hoặc tháo rời; Hỗn hợp và hợp chất của các nguyên liệu hoặc các chất.
Gồm hai quy tắc:
Quy tắc 2(a): Hàng hóa ở dạng chưa hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn thiện nhưng đã có
đặc tính cơ bản của hàng hóa đã hoàn chỉnh hoặc hoàn thiện thì được phân loại cùng
nhóm với hàng hóa đã hoàn chỉnh. Áp dụng tương tự cho hàng hóa ở dạng chưa lắp
ráp hoặc tháo rời.
Ví dụ:
Xe ô tô thiếu bánh xe vẫn được áp mã theo xe ô tô.
Quy tắc 2(b): Các hàng hóa được làm từ một phần nguyên liệu hoặc chất sẽ được
phân loại giống các hàng hóa được làm từ nguyên liệu hay chất đó.
Ví dụ:
Axit sulfuric 100% thuộc nhóm 2807, Nước thuộc nhóm 2201. Hỗn hợp Axit sulfuric
và Nước được phân vào nhóm 2807 – áp mã theo chất cơ bản là Axit sulfuric.

c) Quy tắc 3: Cụ thể nhất; Đặc trưng cơ bản; Thứ tự sau cùng
Khi áp dụng qui tắc 2(b) hoặc vì bất cứ một lý do nào khác, hàng hóa thoạt nhìn có
thể phân loại vào hai hay nhiều nhóm, thì sẽ phân loại như sau:
Quy tắc 3(a): Những nhóm có mô tả cụ thể nhất sẽ được ưu tiên hơn các nhóm có mô
tả khái quát khi thực hiện việc phân loại hàng hóa. Tuy nhiên, khi hai hay nhiều nhóm
mà mỗii nhóm chỉ liên quan đến một phần của nguyên liệu hoặc chất chứa trong hàng
hóa là hỗn hợp hay hợp chất, hoặc chỉ liên quan đến một phần của hàng hóa trong
trường hợp hàng hóa đó ở dạng bộ được đóng gói để bán lẻ, thì những nhóm này
được coi như thế hiện đặc trưng ngang nhau về những hàng hóa nói trên, ngay cả khi

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 227
một trong số các nhóm đó có mô tả đầy đủ hơn hoặc chính xác hơn về những hàng
hóa đó.
Ví dụ:
Tông đơ tỉa lông. Áp dụng quy tắc 3(a), những nhóm có mô tả cụ thể nhất sẽ được
ưu tiên hơn các nhóm có mô tả khái quát. Xét thấy nhóm 8510: “Tông đơ và các dụng
cụ loại bỏ râu, lông, tóc” có miêu tả cụ thể hơn nhóm 8467: “Dụng cụ cầm tay có gắn
động cơ điện”. Do đó, Tông đơ tỉa lông được phân vào nhóm 8510.
Quy tắc 3(b): Những hàng hóa hỗn hợp bao gồm nhiều nguyên liệu khác nhau hoặc
những hàng hóa được làm từ nhiều bộ phận cấu thành khác nhau, và những hàng
hóa ở dạng bộ để bán lẻ, nếu không phân loại được theo qui tắc 3(a), thì phân loại
theo nguyên liệu hoặc bộ phận cấu thành tạo ra đặc tính cơ bản của hàng hóa.
Theo qui tắc 3(b) này, hàng hóa được coi như “ở dạng bộ được đóng gói để bán lẻ”
phải có những điều kiện sau:
1. Phải có ít nhất hai loại hàng khác nhau, mà ngay từ ban đầu thoạt nhìn có thể xếp
vào nhiều nhóm hàng khác nhau. Ví dụ: sáu cái nĩa rán không thể coi là một bộ theo
qui tắc này, vì không thể xếp 6 cái nĩa rán vào hai nhóm hàng;
2. Gồm những sản phẩm hoặc hàng hóa được xếp đặt cùng nhau để đáp ứng một
yêu cầu nhất định hoặc để thực hiện một chức năng xác định;
3. Được xếp theo cách thích hợp để bán trực tiếp cho người sử dụng mà không cần
đóng gói tiếp (ví dụ: đóng gói trong hộp, tráp, hòm).
Ví dụ:
Bộ sản phẩm gồm lược (9615), kéo (8213), chổi (9603) và máy kẹp tóc (8510). Bộ
sản phẩm này đáp ứng các điều kiện để được coi như “ở dạng bộ được đóng gói để
bán lẻ”
Và trong bộ sản phẩm này, máy kẹp tóc (8510) là sản phẩm chính. Do đó, bộ làm tóc
được phân vào nhóm 8510.
Quy tắc 3(c): Khi không thể áp dụng quy tắc 3(a) hoặc 3(b) thì phân loại hàng hóa vào
nhóm cuối cùng theo thứ tự đánh số trong số các nhóm tương đương được xem xét.
Ví dụ:
Socola sữa có tỉ lệ sữa = tỉ lệ bột cacao = 50%. Xét thấy không thể phân loại vào
nhóm 0402 hoặc nhóm 1806 theo quy tắc 3(a), và cũng không thể phân loại theo
nguyên tắc 3(b). Do đó, mặt hàng sẽ được phân loại vào quy tắc 3(c): “phân loại vào
nhóm có thứ tự sau cùng trong số các nhóm cùng được xem xét”. Theo đó, socola
sữa được phân loại vào nhóm 1806.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 228
d) Quy tắc 4: Nhóm giống chúng nhất
“Nếu hàng hóa không thể phân loại theo đúng các qui tắc phía trên thì được phân loại
vào nhóm phù hợp với loại hàng hóa giống chúng nhất.”
Ví dụ:
Men dạng viên, được dùng giống như thuốc thì được áp vào mã thuốc 30.04.
e) Quy tắc 5: Bao bì
Phạm vi áp dụng: Hộp, túi, bao và các loại bao bì có hình dạng đặc biệt; Các loại
chứa đựng hoặc đi kèm với sản phẩm.
Quy tắc 5(a): Hộp, túi, bao và các loại bao bì chứa đựng tương tự
Các loại bao hộp tương tự, thích hợp hoặc có hình dạng đặc biệt để chứa hàng hóa
hoặc bộ hàng hóa xác định, có thể dùng trong thời gian dài và đi kèm với sản phẩm
khi bán, được phân loại cùng với những sản phẩm này. Tuy nhiên, nguyên tắc này
không được áp dụng đối với bao bì mang tính chất cơ bản nổi trội hơn so với hàng
hóa mà nó chứa đựng.
Ví dụ:
Hộp đựng ghita có hình dạng của đàn ghita. Do đó, được phân loại vào nhóm cùng
với đàn ghita: 9209. Tuy nhiên, hộp đựng kính đeo mắt bằng vàng không thể áp mã
theo kính.
Quy tắc 5(b): Bao bì
Qui định việc phân loại bao bì thường được dùng để đóng gói chứa đựng hàng hóa.
Tuy nhiên, qui tắc này không áp dụng cho bao bì có thể dùng lặp lại, ví dụ trong trường
hợp thùng kim loại hoặc bình sắt, thép đựng khí đốt dạng nén hoặc lỏng.
Ví dụ:
Không áp mã bình chứa ga bằng thép (bình có thể sử dụng lại) vào mã ga được mà
phải được phân theo mã riêng. Nếu bình ga dùng một lần thì áp mã ga.
f) Quy tắc 6: Áp dụng cho phân nhóm
Để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hóa ở cấp độ phân nhóm phải đảm bảo:
Được xác định phù hợp theo nội dung của phân nhóm và chú giải phân nhóm. Theo
qui tắc này thì các chú giải phần và chương có liên quan cũng được áp dụng, trừ khi
nội dung mô tả trong phân nhóm có những yêu cầu khác.
Phải xác định HS Code ở cấp độ Nhóm trước tiên.
Các quy tắc 1 đến 5 điều chỉnh việc phân loại ở cấp độ phân nhóm trong cùng một
nhóm.
Chỉ những phân nhóm cùng cấp độ mới so sánh được.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 229
g) Giải thích một số từ ngữ:
“Trừ khi nội dung của phân nhóm có yêu cầu khác”: có nghĩa là trừ khi những chú
giải của phần hoặc chương có nội dung không phù hợp với nội dung của phân nhóm
hoặc chú giải phân nhóm.
“Các phân nhóm cùng cấp độ”: phân nhóm một gạch (cấp độ 1) hoặc phân nhóm 2
gạch (cấp độ 2).
Ví dụ:
Tại chương 71, định nghĩa về “bạch kim” nêu trong chú giải 4(b) cùng chương này
khác với chú giải phân nhóm 2 của chương này, cụ thể:
+ Chú giải 4(b) chương 71: khái niệm bạch kim có nghĩa là Platin (Pt), Iridi (Ir), Osimi
(Os), Paladi (Pd), Rodi (Rh) và Rutheri (Ru).
+ Chú giải phân nhóm 2 chương 71: “mặc dù đã qui định trong chú giải 4(b) của
chương này, nhưng theo các phân nhóm 7010.11 và 7010.19, khái niệm bạch kim
không bao gồm Iridi (Ir), Osimi (Os), Paladi (Pd), Rodi (Rh) và Rutheri (Ru).”
Do vậy, để giải thích các phân nhóm 7010.11 hoặc 7010.19, chú giải phân nhóm 2
sẽ được áp dụng còn chú giải 4(b) của chương không được áp dụng.

4 NGUỒN CHÍNH ĐỂ TRA CỨU MÃ HS

Google

Tra cứu mã file


TCHQ
HS excel

sách in

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 230
Theo nguyên tắc, việc xác định mã HS được quy định bởi Sáu (6) quy tắc tổng quát
giải thích việc phân loại hàng hóa theo quy định của chính phủ, tuy nhiên các quy
tắc này khá dài dòng và rất khó áp dụng. Theo kinh nghiệm thực tế, bạn nên sử
dụng theo tuần tự và đôi khi nên áp dụng kết hợp các cách tra cứu dưới đây để có
được mã HS chính xác nhất.
1. Bạn tra cứu bằng các từ khóa liên quan đến hàng hóa trên Google. Phương pháp
này có thể đưa về cho bạn nhiều kết quả, bạn nên sử dụng để tham khảo kết hợp
với các phương pháp khác để có được kết quả chính xác
2. Sử dụng file Biểu thuế Xuất nhập khẩu Excel giúp tìm kiếm rất nhanh với lệnh
“Ctrl+F”; bạn sử dụng “Find next” cho ra từng kết quả có chứa từ khóa và “Find all”
cho ra tất cả các kết quả có chứa từ khóa.
Lưu ý:
Các file Biểu thuế được chia sẻ trên Internet có thể không được cập nhật kịp thời dẫn
đến kết quả thiếu chính xác. Bạn nên đối chiếu lại với biểu thuế bản in hoặc website
Tổng cục hải quan để chắc chắn về kết quả tra cứu.
3. Tra cứu bằng Biểu thuế Xuất nhập khẩu bản in mất nhiều thời gian, tuy nhiên
nếu bạn tra cứu nhiều mặt hàng hoặc mặt hàng có thông tin phức tạp thì bản in sẽ
giúp bạn bao quát tốt khi tìm kiếm và đọc thông tin.
4. Bạn truy cập địa chỉ https://www.customs.gov.vn/SitePages/Tariff.aspx để tra cứu.
Cách này khó bao quát thông tin, khó so sánh nhiều kết quả. Bạn nên sử dụng để
đối chiếu lại kết quả sau khi đã sử dụng Biểu thuế Xuất nhập khẩu Excel hoặc Google
để tra cứu.

[THAM KHẢO] 98 CHƯƠNG DANH MỤC HÀNG HÓA XUẤT NHẬP


KHẨU VIỆT NAM
65/2017/TT-BTC Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam 27/06/2017

Phụ lục I - Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam.
Cấu trúc danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam dựa trên Danh mục HS bao
gồm 22 phần (mỗi phần đều có chú giải phần); 98 chương trong đó chương 98 là
chương bổ sung (mỗi chương đều có chú giải chương).
Phần I ĐỘNG VẬT SỐNG; CÁC SẢN PHẨM TỪ ĐỘNG VẬT
Chương 01 Động vật sống
Chương 02 Thịt và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mổ
Chương 03 Cá và động vật giáp xác, động vật thân mềm và động vật thuỷ sinh không xương
sống khác

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 231
Chương 04 Sữa và các sản phẩm từ sữa; trứng chim và trứng gia cầm; mật ong tự nhiên; sản
phẩm ăn được gốc động vật, chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác
Chương 05 Sản phẩm gốc động vật, chưa được chi tiết hoặc ghi ở các chương khác

Phần II CÁC SẢN PHẨM THỰC VẬT


Chương 06 Cây sống và các loại cây trồng khác; củ, rễ và các loại tương tự; cành hoa rời và
các loại cành lá trang trí
Chương 07 Rau và một số loại củ, thân củ, rễ ăn được
Chương 08 Quả và quả hạch ăn được; vỏ quả thuộc chi cam quýt hoặc các loại dưa
Chương 09 Cà phê, chè, chè Paragoay và các loại gia vị
Chương 10 Ngũ cốc
Chương 11 Các sản phẩm xay xát; malt; tinh bột; inulin; gluten lúa mì
Chương 12 Hạt dầu và quả có dầu; các loại ngũ cốc, hạt và quả khác; cây công nghiệp hoặc cây
dược liệu; rơm, rạ và cỏ khô làm thức ăn gia súc
Chương 13 Nhựa cánh kiến đỏ; gôm, nhựa cây, các chất nhựa và các chất chiết xuất từ thực
vật khác
Chương 14 Nguyên liệu thực vật dùng để tết bện; các sản phẩm thực vật chưa được chi tiết
hoặc ghi ở nơi khác

Phần III MỠ VÀ DẦU ĐỘNG VẬT HOẶC THỰC VẬT VÀ CÁC SẢN PHẨM TÁCH TỪ
CHÚNG; MỠ ĂN ĐƯỢC ĐÃ CHẾ BIẾN; CÁC LOẠI SÁP ĐỘNG VẬT HOẶC THỰC
VẬT
Chương 15 Mỡ và dầu động vật hoặc thực vật và các sản phẩm tách từ chúng; mỡ ăn được đã
chế biến; các loại sáp động vật hoặc thực vật

Phần IV THỰC PHẨM CHẾ BIẾN; ĐỒ UỐNG, RƯỢU MẠNH VÀ GIẤM; THUỐC LÁ VÀ
CÁC LOẠI NGUYÊN LIỆU THAY THẾ THUỐC LÁ ĐÃ CHẾ BIẾN
Chương 16 Các chế phẩm từ thịt, cá hay động vật giáp xác, động vật thân mềm hoặc động vật
thủy sinh không xương sống khác
Chương 17 Đường và các loại kẹo đường
Chương 18 Ca cao và các chế phẩm từ ca cao
Chương 19 Chế phẩm từ ngũ cốc, bột, tinh bột hoặc sữa; các loại bánh
Chương 20 Chế phẩm từ rau, quả, quả hạch hoặc các sản phẩm khác của cây
Chương 21 Các chế phẩm ăn được khác
Chương 22 Đồ uống, rượu và giấm
Chương 23 Phế liệu và phế thải từ ngành công nghiệp thực phẩm; thức ăn gia súc đã chế biến
Chương 24 Thuốc lá và nguyên liệu thay thế thuốc lá lá đã chế biến

Phần V KHOÁNG SẢN


Chương 25 Muối; lưu huỳnh; đất và đá; thạch cao, vôi và xi măng
Chương 26 Quặng, xỉ và tro
Chương 27 Nhiên liệu khoáng, dầu khoáng và các sản phẩm chưng cất từ chúng; các chất chứa
bi tum; các loại sáp khoáng chất

Phần VI SẢN PHẨM CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP HOÁ CHẤT HOẶC CÁC NGÀNH CÔNG
NGHIỆP LIÊN QUAN
Chương 28 Hóa chất vô cơ; các hợp chất vô cơ hay hữu cơ của kim loại quý, kim loại đất hiếm,
các nguyên tố phóng xạ hoặc của các chất đồng vị

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 232
Chương 29 Hóa chất hữu cơ
Chương 30 Dược phẩm
Chương 31 Phân bón
Chương 32 Các chất chiết xuất làm thuốc nhuộm hoặc thuộc da; tannin và các chất dẫn xuất
của chúng; thuốc nhuộm, thuốc màu và các chất màu khác; sơn và vécni; chất gắn
và các loại ma tít khác; các loại mực
Chương 33 Tinh dầu và các chất tựa nhựa; nước hoa, mỹ phẩm hoặc các chế phẩm dùng cho
vệ sinh
Chương 34 Xà phòng, các chất hữu cơ hoạt động bề mặt, các chế phẩm dùng để giặt, rửa, các
chế phẩm bôi trơn, các loại sáp nhân tạo, sáp chế biến, các chế phẩm dùng để đánh
bóng hoặc tẩy sạch, nến và các sản phẩm tương tự, bột nhão dùng làm hình mẫu,
sáp dùng trong
Chương 35 Các chất chứa anbumin; các biến dạng tinh bột biến tính; keo hồ; enzim
Chương 36 Chất nổ; các sản phẩm pháo; diêm; các hợp kim tự cháy, dẫn lửa; các chế phẩm dễ
cháy khác
Chương 37 Vật liệu ảnh hoặc điện ảnh
Chương 38 Các sản phẩm hóa chất khác

Phần VII PLASTIC VÀ CÁC SẢN PHẨM BẰNG PLASTIC; CAO SU VÀ CÁC SẢN PHẨM
BẰNG CAO SU
Chương 39 Plastic và các sản phẩm bằng plastic
Chương 40 Cao su và các sản phẩm bằng cao su

Phần VIII DA SỐNG, DA THUỘC, DA LÔNG VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ DA; BỘ ĐỒ YÊN
CƯƠNG, HÀNG DU LỊCH, TÚI XÁCH TAY VÀ CÁC LOẠI ĐỒ CHỨA TƯƠNG TỰ
CÁC MẶT HÀNG TỪ RUỘT ĐỘNG VẬT (TRỪ TƠ TỪ RUỘT CON TẰM)
Chương 41 Da sống (trừ da lông) và da thuộc
Chương 42 Các sản phẩm bằng da thuộc; yên cương và bộ yên cương; các mặt hàng du lịch,
túi xách và các loại đồ chứa tương tự; các sản phẩm làm từ ruột động vật (trừ tơ từ
ruột con tằm)
Chương 43 Da lông và da lông nhân tạo; các sản phẩm làm từ da lông và da lông nhân tạo

Phần IX GỖ VÀ CÁC MẶT HÀNG BẰNG GỖ; THAN TỪ GỖ; LIE VÀ CÁC SẢN PHẨM LÀM
BẰNG LIE; CÁC SẢN PHẨM TỪ RƠM, CỎ GIẤY HOẶC CÁC VẬT LIỆU TẾT, BỆN
KHÁC; CÁC SẢN PHẨM BẰNG LIỄU GAI VÀ SONG MÂY
Chương 44 Gỗ và các mặt hàng bằng gỗ; than từ gỗ
Chương 45 Lie và các sản phẩm bằng lie
Chương 46 Sản xuất làm từ rơm, cỏ giấy hoặc từ các loại vật liệu tết bện khác; các sản phẩm
làm bằng liễu gai và song mây

Phần X BỘT GIẤY TỪ GỖ HOẶC TỪ NGUYÊN LIỆU XƠ SỢI XENLULO KHÁC; GIẤY
LOẠI HOẶC BÌA LOẠI THU HỒI (PHẾ LIỆU VÀ VỤN THỪA) GIẤY VÀ BÌA VÀ
CÁC SẢN PHẨM CỦA CHÚNG
Chương 47 Bột giấy từ gỗ hoặc từ chất liệu xơ sợi xenlulo khác; giấy loại hoặc các tông loại (phế
liệu và vụn thừa)
Chương 48 Giấy và cáctông; các sản phẩm làm bằng bột giấy, bằng giấy hoặc bằng cáctông
Chương 49 Sách, báo, tranh ảnh và các sản phẩm khác của công nghiệp in; các loại bản thảo
viết bằng tay, đánh máy và sơ đồ

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 233
Phần XI NGUYÊN LIỆU DỆT VÀ CÁC SẢN PHẨM DỆT
Chương 50 Tơ tằm
Chương 51 Lông cừu, lông động vật loại mịn hoặc loại thô; sợi từ lông đuôi hoặc bờm ngựa và
vải dệt thoi từ các nguyên liệu trên
Chương 52 Bông
Chương 53 Xơ dệt gốc thực vật khác; sợi giấy và vải dệt thoi từ sợi giấy
Chương 54 Sợi filament nhân tạo; sợi dạng dải và các dạng tương tự từ nguyên liệu dệt nhân
tạo
Chương 55 Xơ, sợi staple nhân tạo
Chương 56 Mền xơ, phớt và các sản phẩm không dệt; các loại sợi đặc biệt; sợi xe, sợi coóc
(cordage), sợi xoắn thừng, sợi cáp và các sản phẩm của chúng
Chương 57 Thảm và các loại hàng dệt trải sàn khác
Chương 58 Các loại vải dệt thoi đặc biệt; các loại vải dệt chần sợi vòng; hàng ren; thảm trang
trí; hàng trang trí; hàng thêu
Chương 59 Các loại vải dệt đã được ngâm tẩm, tráng, phủ hoặc ép lớp; các mặt hàng dệt thích
hợp dùng trong công nghiệp
Chương 60 Các loại hàng dệt kim hoặc móc
Chương 61 Quần áo và hàng may mặc phụ trợ, dệt kim hoặc móc
Chương 62 Quần áo và hàng may mặc phụ trợ, không dệt kim hoặc móc
Chương 63 Các mặt hàng dệt đã hoàn thiện khác; bộ vải; quần áo dệt cũ và các loại hàng dệt
cũ khác; vải vụn

Phần XII GIÀY, DÉP, MŨ VÀ CÁC VẬT ĐỘI ĐẦU KHÁC, Ô, DÙ, BA TOONG, GẬY TAY
CẦM CÓ THỂ CHUYỂN THÀNH GHẾ, ROI GẬY ĐIỀU KHIỂN, ROI ĐIỀU KHIỂN
SÚC VẬT THỒ KÉO VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÁC LOẠI HÀNG TRÊN; LÔNG VŨ
CHẾ BIẾN VÀ CÁC SẢN PHẨM LÀM TỪ LÔNG VŨ CHẾ BIẾN; HOA NHÂN TẠO;
CÁC SẢN PHẨM LÀM TỪ TÓC NGƯỜI
Chương 64 Giầy, dép, ghệt và các sản phẩm tương tự; các bộ phận của các sản phẩm trên
Chương 65 Mũ và các vật đội đầu khác và các bộ phận của chúng
Chương 66 Ô, dù che, ba toong, gậy tay cầm có thể chuyển thành ghế, roi gậy điều khiển, roi
điều khiển súc vật thồ kéo và các bộ phận của các sản phẩm trên
Chương 67 Lông vũ và lông tơ chế biến, các sản phẩm bằng lông vũ hoặc lông tơ; hoa nhân
tạo; các sản phẩm làm từ tóc người

Phần XIII SẢN PHẨM BẰNG ĐÁ, THẠCH CAO, XI MĂNG, AMIĂNG, MICA HOẶC CÁC VẬT
LIỆU TƯƠNG TỰ; ĐỒ GỐM; THUỶ TINH VÀ CÁC SẢN PHẨM BẰNG THUỶ TINH
Chương 68 Sản phẩm làm bằng đá, thạch cao, xi măng, amiăng, mica hoặc các vật liệu tương
tự
Chương 69 Đồ gốm, sứ
Chương 70 Thuỷ tinh và các sản phẩm bằng thủy tinh

Phần XIV NGỌC TRAI TỰ NHIÊN HOẶC NUÔI CẤY, ĐÁ QUÝ HOẶC ĐÁ BÁN QUÝ, KIM
LOẠI QUÝ, KIM LOẠI ĐƯỢC DÁT PHỦ KIM LOẠI QUÝ, VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA
CHÚNG; ĐỒ TRANG SỨC LÀM BẰNG CHẤT LIỆU KHÁC; TIỀN KM LOẠI
Chương 71 Ngọc trai tự nhiên hoặc nuôi cấy, đá quý hoặc đá bán quý, kim loại quý, kim loại
được dát phủ kim loại quý, và các sản phẩm của chúng; đồ kim hoàn giả; tiền kim
loại

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 234
Phần XV KIM LOẠI CƠ BẢN VÀ CÁC SẢN PHẨM BẰNG KIM LOẠI CƠ BẢN
Chương 72 Sắt và thép
Chương 73 Các sản phẩm bằng sắt hoặc thép
Chương 74 Đồng và sản phẩm bằng đồng
Chương 75 Niken và các sản phẩm bằng niken
Chương 76 Nhôm và các sản phẩm bằng nhôm
Chương 77 Dự phòng
Chương 78 Chì và các sản phẩm bằng chì
Chương 79 Kẽm và các sản phẩm bằng kẽm
Chương 80 Thiếc và các sản phẩm bằng thiếc
Chương 81 Kim loại cơ bản khác; gốm kim loại; các sản phẩm của chúng
Chương 82 Dụng cụ, đồ nghề, dao, kéo và bộ đồ ăn làm từ kim loại cơ bản; các bộ phận của
chúng làm từ kim loại cơ bản
Chương 83 Hàng tạp hóa làm từ kim loại cơ bản

Phần XVI MÁY VÀ CÁC TRANG THIẾT BỊ CƠ KHÍ;THIẾT BỊ ĐIỆN; CÁC BỘ PHẬN CỦA
CHÚNG; THIẾT BỊ GHI VÀ TÁI TẠO ÂM THANH, THIẾT BỊ GHI VÀ TÁI TẠO HÌNH
ẢNH,ÂM THANH TRUYỀN HÌNH VÀ CÁC BỘ PHẬN VÀ PHỤ TÙNG CỦA CÁC
THIẾT BỊ TRÊN
Chương 84 Lò phản ứng hạt nhân, nồi hơi, máy và trang thiết bị cơ khí; các bộ phận của chúng
Chương 85 Máy điện và thiết bị điện và các bộ phận của chúng; máy ghi và tái tạo âm thanh,
máy ghi và tái tạo hình ảnh và âm thanh truyền hình, bộ phận và phụ tùng của các
loại máy trên

Phần XVII XE CỘ, PHƯƠNG TIỆN BAY, TÀU THUYỀN VÀ CÁC THIẾT BỊ VẬN TẢI LIÊN
HỢP
Chương 86 Đầu máy xe lửa hoặc xe điện, toa xe lửa và các bộ phận của chúng; vật cố định và
ghép nối đường ray xe lửa hoặc xe điện và bộ phận của chúng; thiết bị tín hiệu giao
thông bằng cơ khí (kể cả cơ điện) các loại
Chương 87 Xe cộ trừ thiết bị chạy trên đường xe lửa hoặc xe điện, và các bộ phận và phụ tùng
của chúng
Chương 88 Phương tiện bay, tầu vũ trụ, và các bộ phận của chúng
Chương 89 Tàu thủy, thuyền và các kết cấu nổi

Phần XVIII DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ MÁY QUANG HỌC, NHIẾP ẢNH, ĐIỆN ẢNH, ĐO
LƯỜNG, KIỂM TRA ĐỘ CHÍNH XÁC, Y TẾ HOẶC PHẪU THUẬT; ĐỒNG HỒ CÁ
NHÂN VÀ ĐỒNG HỒ THỜI GIAN KHÁC; NHẠC CỤ; CÁC BỘ PHẬN VÀ PHỤ
KIỆN CỦA CHÚNG
Chương 90 Dụng cụ, thiết bị và máy quang học, nhiếp ảnh, điện ảnh, đo lường, kiểm tra độ chính
xác, y tế hoặc phẫu thuật; các bộ phận và phụ tùng của chúng
Chương 91 Đồng hồ cá nhân và đồng hồ thời gian khác và các bộ phận của chúng
Chương 92 Nhạc cụ; các bộ phận và phụ tùng của chúng

Phần XIX VŨ KHÍ VÀ ĐẠN; CÁC BỘ PHẬN VÀ PHỤ KIỆN CỦA CHÚNG
Chương 93 Vũ khí và đạn; các bộ phận và phụ tùng của chúng

Phần XX CÁC MẶT HÀNG KHÁC

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 235
Chương 94 Đồ nội thất; bộ đồ giường, đệm, khung đệm, nệm và các đồ dùng nhồi tương tự; đèn
và bộ đèn, chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác; biển hiệu được chiếu sáng, biển
đề tên được chiếu sáng và các loại tương tự; các cấu kiện nhà lắp ghép
Chương 95 Đồ chơi, dụng cụ dùng cho các trò chơi và thể thao; các bộ phận và phụ tùng của
chúng
Chương 96 Các mặt hàng khác

Phần XXI CÁC TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT, ĐỒ SƯU TẦM VÀ ĐỒ CỔ


Chương 97 Các tác phẩm nghệ thuật, đồ sưu tầm và đồ cổ

Phần XXII BỔ SUNG


Chương 98 Qui định mã số và mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi riêng đối với một số nhóm mặt
hàng, mặt hàng

[HƯỚNG DẪN] TRA CỨU MÃ HS NHANH VÀ CHÍNH XÁC


1. Case 1: Tra cứu mã HS mặt hàng “Đồng hồ nước” bằng
Biểu thuế Xuất nhập khẩu Excel
1) Mở biểu thuế, bấm “Ctrl +F” để mở lệnh Find (lệnh tìm kiếm), gõ “Đồng hồ
nước”, bấm “Find Next”. Bạn nhận được thông báo “Không có kết quả khớp với từ
khóa bạn cần tìm trong bảng tính này”.

2) Thử tìm lại với tên tiếng Anh của mặt hàng là “Water meter”. Kết quả sẽ đưa
bạn tới dòng hàng như sau:

90282020 - - Công tơ nước - - Water meters 10

Mặt hàng trên thuộc Nhóm 9028:


Thiết bị đo khí, chất lỏng hoặc lượng điện Gas, liquid or electricity supply or
9028 được sản xuất hoặc cung cấp, kể cả thiết production meters, including calibrating
bị kiểm định các thiết bị trên. meters therefor.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 236
Như vậy bạn có thể tổng kết một vài thông tin liên qua đến mặt hàng như sau:
- Tên thường gọi: Đồng hồ nước
- Tên tiếng Anh: Water meter
- Tên trong biểu thuế: Công tơ nước
- Được mô tả là: Thiết bị đo chất lỏng…

Ở đây mặt hàng của bạn được mô tả là “Công tơ nước” khác so với cách gọi “Đồng
hồ nước” thông thường. Như vậy bạn có thể rút ra kinh nghiệm đầu tiên là thử tìm
kiếm với nhiều tên gọi khác nhau của hàng hóa, tìm với cả tên tiếng Anh và tên tiếng
Việt.

Kết quả:
- Tên hàng: Công tơ nước
- Mã HS: 90282020
- Thuế nhập khẩu ưu đãi 10%
- Thuế VAT 10%
- Chính sách mặt hàng: (không có điều kiện)

2. Case 2: Tra mã HS mặt hàng “Đồng hồ nước” bằng google


1) Mở google, tìm kiếm với từ khóa “mã HS đồng hồ nước”.

2) Trên trang kết quả google trả về bấm “Ctrl + F” để mở lệnh Find (lệnh tìm
kiếm) của trình duyệt web. Gõ từ khóa “Đồng hồ nước” vào ô tìm kiếm, bấm ENTER
để xem nhanh các kết quả có chứa từ khóa mà bạn cần tìm.

3) Thu thập nhanh thông tin từ kết quả hiển thị từ khóa bạn tìm kiếm ở phần
mô tả.
- Mã HS tạm thời: Nhóm 9028

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 237
- Thông tin thêm: Phương tiện đo

4) Mở biểu thuế Xuất nhập khẩu Excel để kiểm chứng nhóm 90.28 và tìm mã HS
cụ thể cho mặt hàng. Bấm “Ctrl +F” để mở lệnh Find (lệnh tìm kiếm), gõ “Đồng hồ
nước”, bấm “Find Next”. Bạn nhận được thông báo “Không có kết quả khớp với từ
khóa bạn cần tìm trong bảng tính này”.

Như vậy mặt hàng “Đồng hồ nước” không được chỉ đích danh trong biểu thuế, nó có
thể được chỉ đích danh bằng mô tả khác.

5) Lúc này, dựa vào thông tin có được từ google bạn tìm thẳng tới nhóm 9028
bằng cách gõ vào ô tìm kiếm “9028”, bấm “Find Next” 1 lần hoặc vài lần cho tới khi
lệnh tìm kiếm “dắt” bạn tới nhóm 90.28 của biểu thuế.

6) Đọc mô tả của nhóm 9028 để xác nhận lại mặt hàng “Đồng hồ nước” phù hợp
với mô tả ban đầu của nhóm. Tiếp tục xem chi tết nhóm 9028 và xác định được mã
HS chi tiết của mặt hàng “Đồng hồ nước” dựa theo mô tả của Phân nhóm và các
dòng hàng.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 238

Kết quả:
- Tên hàng: Công tơ nước
- Mã HS: 90282020
- Thuế nhập khẩu ưu đãi 10%
- Thuế VAT 10%
- Chính sách mặt hàng: (không có điều kiện)

3. Case 3: Tra cứu mã HS mặt hàng “Máy xét nghiệm máu”


sử dụng file Biểu thuế Xuất nhập khẩu Excel kết hợp
google.
1) Theo kinh nghiệm từ Case 1, bạn phân tích một vài thông tin liên quan đến
mặt hàng bằng cách thử tìm với google “ Máy xét nghiệm máu” bạn có thể thấy tên
khác của mặt hàng là “Máy xét nghiệm huyết học”. Như vậy
- Tên thường gọi: Máy xét nghiệm máu
- Tên khác: Máy xét nghiệm huyết học”
- Có thể thuộc nhóm: Thiết bị y tế
Bạn có thể nghĩ ngay đến khả năng “Máy xét nghiệm máu” thuộc nhóm các thiết bị
ngành y nên bạn tìm đếm nhóm 90.18 trong Biểu thuế Xuất nhập khẩu Excel.
Instruments and appliances used in
Thiết bị và dụng cụ dùng cho ngành y,
medical, surgical, dental or veterinary
phẫu thuật, nha khoa hoặc thú y, kể cả
9018 sciences, including scintigraphic
thiết bị ghi biểu đồ nhấp nháy, thiết bị điện
apparatus, other electro- medical
y học khác và thiết bị kiểm tra thị lực.
apparatus and sight- testing instruments.

Nhưng trong nhóm này không có dòng nào có mô tả gần với mặt hàng “Máy xét
nghiệm máu” mà bạn cần tìm kiếm. Nếu miễn cưỡng có thể đưa mặt hàng vào Phân
nhóm. Tuy nhiên bạn cảm thấy không yên tâm với kết quả này.
901890 - Thiết bị và dụng cụ khác: - Other instruments and appliances:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 239
2) Thử tìm kiếm với google bằng từ khóa “mã HS máy xét nghiệm máu”, bạn thấy
có một vài kết quả liên quan đến Nhóm 9027.

3) Bạn ưu tiên xem nội dung công văn Số: 14506/TCHQ-TXNK năm 2014 V/v
áp mã HS máy xét nghiệm máu thì được hướng dẫn mặt hàng “Máy xét nghiệm máu”
không phù hợp phân loại tại nhóm 9018 và sẽ thuộc nhóm 90.27 (Dụng cụ và thiết
bị phân tích lý hoặc hóa học….)

Instruments and apparatus for physical or


Dụng cụ và thiết bị phân tích lý hoặc hóa chemical analysis (for example,
học (ví dụ, máy đo phân cực, đo khúc xạ, polarimeters, refractometers,
quang phổ kế, máy phân tích khí hoặc spectrometers, gas or smoke analysis
khói); dụng cụ và thiết bị đo hoặc kiểm tra apparatus); instruments and apparatus for
9027 độ nhớt, độ xốp, độ giãn nở, sức căng bề measuring or checking viscosity, porosity,
mặt hoặc các loại tương tự; dụng cụ và expansion, surface tension or the like;
thiết bị đo hoặc kiểm tra nhiệt lượng, âm instruments and apparatus for measuring
lượng hoặc ánh sáng (kể cả máy đo độ or checking quantities of heat, sound or
phơi sáng); thiết bị vi phẫu. light (including exposure meters);
microtomes.

4) Tìm kiếm chi tiết hơn ở nhóm 90.27 bạn được kết quả dòng hàng phù hợp
nhất là:

90278030 - - Loại khác, hoạt động bằng điện - - Other, electrically operated 0

Kết quả:
- Tên hàng: Máy xét nghiệm máu
- Mã HS: 90278030
- Thuế nhập khẩu ưu đãi 0%
- Thuế VAT 10%
- Chính sách mặt hàng: RR cấm, tạm ngừng NK (908/QĐ-BTC) – mặt hàng thuộc
danh mục rủi ro tạm ngừng nhập khẩu theo Quyết định 908/QĐ-BTC.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 240

4. Case 4: Tra cứu mã HS mặt hàng “Máy nội soi công nghiệp
EPOCH 1000” sử dụng file Biểu thuế Xuất nhập khẩu Excel
kết hợp google.
1) Đương nhiên khi thử với Biểu thuế Xuất nhập khẩu Excel bạn sẽ không thu
được kết quả gì với từ khóa “Máy nội soi công nghiệp”.

2) Khi thử tìm kiếm với google bằng từ khóa “mã hs máy nội soi công nghiệp”,
bạn nhận được gợi ý liên quan đến nhóm 9022 hoặc 9033 nhưng không khả thi.

3) Tìm kiếm tên tiếng Anh của sản phẩm bằng cách google với từ khóa chính là
Model “Epoch 1000” bạn sẽ thấy ngay kết quả. Tên tiếng Anh của “máy nội soi công
nghiệp Epoch 1000” này là “Ultrasonic Flaw Detectors”

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 241

4) Lúc này bạn tìm kiếm google với từ khóa “hs code Ultrasonic Flaw Detectors”
để có những gợi ý từ website nước ngoài. Kết quả cho bạn nhóm 9031 và 8543 đều
có vẻ hợp lý.

5) Lúc này bạn quay lại sử dụng Biểu thuế Xuất nhập khẩu Excel, bấm “Ctrl + F”
để mở lệnh tìm kiếm, gõ từ khóa “8543”, bấm “Find all”. Ở cột “Value” bạn kéo đến
dòng có chứa chính xác từ khóa “8543” và bấm vào từ khóa để “dắt” bạn đến dòng
kết quả nhanh nhất. Làm tương tự để tìm nhóm 9031.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 09: MÃ HS 242
6) So sánh mô tả của nhóm 8543 và 9031 bạn thấy “Máy nội soi công nghiệp”
phù hợp với nhóm 9031 vì đây là máy “có chức năng nội soi để kiểm tra” kết cấu bên
trong của các máy móc thiết bị khác.
Máy và thiết bị điện, có chức năng riêng, Electrical machines and apparatus, having
8543 chưa được chi tiết hay ghi ở nơi khác individual functions, not specified or
trong Chương này. included elsewhere in this Chapter.
Máy, thiết bị và dụng cụ đo lường hoặc Measuring or checking instruments,
kiểm tra, chưa được ghi hay chi tiết ở nơi appliances and machines, not specified or
9031
khác trong Chương này; máy chiếu biên included elsewhere in this Chapter; profile
dạng. projectors.

7) Tìm kiếm chi tiết hơn ở nhóm 90.31 bạn được kết quả dòng hàng phù hợp
nhất:
90318090 - - Loại khác - - Other 0

Kết quả:
- Tên hàng: Máy nội soi công nghiệp
- Mã HS: 90318090
- Thuế nhập khẩu ưu đãi 0%
- Thuế VAT 10%
- Chính sách mặt hàng: HH quản lý chuyên ngành 41/2018/TT-BGTVT).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 10: C/O

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 10: C/O 244

COUNTRY OF ORIGIN – TÁC DỤNG CỦA XUẤT XỨ HÀNG HÓA?


Khi bạn xuất nhập khẩu 1 mặt hàng cụ thể, hiển nhiên bạn muốn biết: (i) mặt hàng
đó có được hưởng chế độ ưu đãi thuế hay không; hoặc (ii) mặt hàng đó có phải chịu
các biện pháp hạn chế xuất nhập khẩu hay không. Xuất xứ hàng hóa chính là căn cứ
quan trọng để xác định số thuế bạn phải nộp hoặc các hạn chế bạn phải chịu như:
áp dụng thuế tự vệ, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, quy định hạn ngạch
thuế quan…

31/2018/NĐ-CP Quy định về xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, xuất xứ 08/03/2018
hàng hóa nhập khẩu

Điều 3. Giải thích từ ngữ


1. Xuất xứ hàng hóa là nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn
bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng
hóa trong trường hợp có nhiều nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào
quá trình sản xuất ra hàng hóa đó.

Xuất xứ
Thuần túy hàng hóa Không thuần túy

Mỗi hàng hóa có thể có “nguồn gốc” từ 1 lãnh thổ duy nhất gọi là có xuất xứ thuần
túy (hàng hóa được nuôi trồng, đánh bắt, sản xuất toàn bộ tại một nước hoặc vùng
lãnh thổ như cây trồng, động vật nuôi, khoáng sản, hải sản đánh bắt được…); hoặc
có thể có “nguồn gốc” từ 2 hay nhiều lãnh thổ gọi là có xuất xứ không thuần túy (hàng
hóa trải qua nhiều công đoạn sản xuất/ chế biến ở nhiều nước khác nhau).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 10: C/O 245
Hàng hoá có xuất xứ không thuần túy được coi là có xuất xứ (tại 1 lãnh thổ nào đó)
khi đáp ứng các tiêu chí xuất xứ: Tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực, tiêu chí chuyển
đổi mã số hàng hoá hoặc tiêu chí mặt hàng cụ thể. Các nhà xuất khẩu hàng hoá được
quyền lựa chọn sử dụng một trong các tiêu chí này để xác định xuất xứ hàng hoá.

CERTIFICATE OF ORIGIN1 – C/O VÀ CÁC CHỨNG TỪ THAY THẾ


Đối với người xuất khẩu, C/O là bằng chứng chứng minh xuất xứ của hàng hóa phù
hợp với thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương. Đối với người nhập khẩu, C/O là
cơ sở xác định sản phẩm mà họ mua có xuất xứ từ lãnh thổ mà họ muốn và là căn
cứ được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi khi làm thủ tục hải quan.

1. Form A, D, E, AJ, AK… C/O ưu đãi (được cấp theo ROO ưu


đãi)
C/O ưu đãi là các mẫu C/O vừa chứng minh xuất xứ, vừa có tác dụng hưởng thuế
suất thuế nhập khẩu ưu đãi cho các hàng hóa ghi trên C/O.

GSP Asean Asean + 1 Việt Nam


+1
• Form A • Form D • Form E, • Form
AJ, AK, VK, VJ,
AI, VC...
AANZ,
CPTPP...

Form AANZ: cấp heo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Asean – Úc –
Niu Di Lân;

Form A: cấp cho các sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang các nước, vùng lãnh
thổ dành cho Việt Nam chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP;
Form AI: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Asean – Ấn Độ;

1
Định nghĩa: Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of Origin – C/O) là văn bản hoặc
các hình thức có giá trị pháp lý tương đương do cơ quan, tổ chức thuộc nước, nhóm nước, hoặc
vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hóa cấp dựa trên quy định và yêu cầu liên quan về xuất xứ, chỉ rõ
nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa đó.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 10: C/O 246
Form AJ: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Asean – Nhật
Bản;

Form AK: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Asean – Hàn
Quốc;

Form CPTPP: cấp heo quy tắc xuất xứ Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên
Thái Bình Dương TPP11;
Form D: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Asean (còn được
gọi là Hiệp định ATIGA);
Form E: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Asean – China;

Form EAV: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định Thương mại tự do VN-EAEU FTA.

Form S: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Việt Nam – Lào;

Form VC: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Việt Nam – Chi
Lê;

Form VJ: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Việt Nam – Nhật
Bản;

Form VK: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Việt Nam – Hàn
Quốc;

Form X: cấp theo Quy tắc xuất xứ trong Bản Thỏa thuận về việc thúc đẩy thương
mại song phương Việt Nam – Campuchia.

2. Form B, ICO, T… C/O không ưu đãi (được cấp theo ROO


không ưu đãi)
C/O không ưu đãi là các mẫu C/O chỉ chứng minh xuất xứ hàng hóa, không có giá
trị hưởng thuế suất ưu đãi đối với hàng hóa ghi trên C/O.

C/O C/O dệt C/O cà C/O giày


thường may phê dép

• Form B • Form T • Form • Form ...


ICO

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 10: C/O 247
Form B: cấp cho sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam trong các trường hợp Người
xuất khẩu không đề nghị cấp một trong các loại mẫu C/O nói trên;
C/O dệt may: cấp cho các sản phẩm dệt may của Việt nam xuất khẩu theo các Hiệp
định quốc tế mà Việt Nam là thành viên;
C/O cà phê: cấp cho sản phẩm cà phê xuất khẩu của Việt Nam theo quy định của Tổ
chức cà phê thế giới;
C/O khác: các loại C/O do nước nhập khẩu sản phẩm của Việt Nam quy định hoặc
được quy định trong các Hiệp định quốc tế khác mà Việt Nam là thành viên;

3. CNM - Giấy chứng nhận không thay đổi xuất xứ cho hàng gửi
kho ngoại quan

C/
Nước ngoài
CNM

A/ B/
Nước ngoài Kho ngoại
quan

D/
Nội địa

Giấy chứng nhận hàng hóa không thay đổi xuất xứ (Certificate of Non-Manipulation
– CNM) cấp cho hàng hóa nước ngoài được đưa vào kho ngoại quan của Việt Nam,
sau đó xuất khẩu đi nước khác hoặc đưa vào nội địa trên cơ sở Giấy chứng nhận xuất
xứ hàng hóa đã được cấp đầu tiên.

4. Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa


Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa do người xuất khẩu tự phát hành theo
quy định nhằm tự chứng nhận xuất xứ của hàng hóa. Để được tự chứng nhận, doanh
nghiệp phải đáp ứng một số tiêu chí như: doanh nghiệp phải là nhà sản xuất đồng
thời là người xuất khẩu hàng hóa do chính doanh nghiệp sản xuất…
Cụ thể:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 10: C/O 248
Việt Nam bước đầu áp dụng tự chứng nhận xuất xứ thay thế C/O mẫu D theo Hiệp
định thương mại hàng hóa Asean.
Từ 01/01/2019, doanh nghiệp Việt nam xuất khẩu hàng hóa sang EU sẽ PHẢI tự
chứng nhận xuất xứ hàng hóa thay thế C/O mẫu A mới được hưởng chế độ ưu đãi
thuế quan phổ cập (GSP). Đây là yêu cầu bắt buộc của EU đối với một số nước, trong
đó có Việt Nam. Thời gian quá độ là 06 tháng.

[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHÍNH CỦA C/O – GIẤY CHỨNG NHẬN
XUẤT XỨ
1. REFERENCE NO./ FORM/ SHIPPER/ CONSIGNEE - Số tham
chiếu/ Mẫu (Form)/ Người gửi hàng/ Người nhận hàng

Ngươi gưi hang Ban goc So C/O So trang

Ngươi nhan hang Form C/O

Ô số 1: ghi tên giao dịch của người xuất khẩu, địa chỉ, tên quốc gia xuất khẩu.

Ô số 2: ghi tên người nhận hàng, địa chỉ, tên quốc gia nhập khẩu.

Ô trên cùng bên phải: do Tổ chức cấp C/O ghi. Số tham chiếu gồm 13 ký tự, chia làm
5 nhóm, chi tiết cách ghi như sau:
a) Nhóm 1: 02 ký tự “VN” (viết in hoa) là viết tắt của hai (02) chữ Việt Nam

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 10: C/O 249
b) Nhóm 2: 02 ký tự (viết in hoa) là viết tắt tên nước nhập khẩu
c) Nhóm 3: 02 ký tự biểu hiện năm cấp C/O
d) Nhóm 4: 02 ký tự, thể hiện tên Tổ chức cấp C/O theo danh sách được Bộ Công
thương ủy quyền
đ) Nhóm 5: 05 ký tự, biểu hiện số thứ tự của C/O Mẫu E
e) Giữa các nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5 có dấu gạch chéo “/”

2. MEAN OF TRANSPORT/ OFFICIAL USE - Thông tin vận tải/


Kết quả xử lý C/O

Thong tin van tai Ket qua xư ly C/O

Ô số 3: Ngày khởi hành, tên phương tiện vận tải (nếu gửi bằng máy bay thì đánh “By
air”, nếu gửi bằng đường biển thì đánh tên tàu) và tên cảng bốc dỡ hàng.
Ô số 4: Để trống. Sau khi nhập khẩu hàng hóa, cơ quan hải quan tại cảng hoặc địa
điểm nhập khẩu sẽ đánh dấu thích hợp trước khi gửi lại cho tổ chức đã cấp C/O
Mẫu E này.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 10: C/O 250

3. GOODS/ ORIGIN CRITERIA/ QUANTITY (FOB)/ INVOICE –


Hàng hóa/ Tiêu chí xuất xứ/ Số lượng/ Hóa đơn

Thư tư Mo ta hang hoa Tieu chì xuat Hoa đơn


Ky ma hieu Hoa đơn ben thư 3 So lương & gia FOB

Ô số 5: Thứ tự hàng hóa


Ô số 6: Ký hiệu và số hiệu của kiện hàng
Ô số 7: Số kiện hàng, loại kiện hàng, mô tả hàng hóa (bao gồm số lượng và mã HS)
Ô số 8: Tiêu chí xuất xứ
Ô số 9: Trọng lượng cả bì của hàng hóa (hoặc số lượng khác) và giá trị FOB
Ô số 10: Số và ngày của hóa đơn thương mại.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 10: C/O 251

4. EXPORTER DECLERATION/ PLACE, DATE, SIGNATURE/


NOTE – Kê khai của người xuất khẩu/ Ngày phát hành/ Ghi chú

Khai bao cua ngươi xuat khau Dau + Chư ky

Ghi chu Ngay + Nơi phat hanh

Ô số 11:
a) Dòng thứ nhất ghi chữ “Vietnam”.
b) Dòng thứ hai ghi đầy đủ tên nước nhập khẩu.
c) Dòng thứ ba ghi địa điểm cấp, ngày tháng năm, và chữ ký của người được ủy
quyền ký cấp.
Ô số 12: Do tổ chức cấp C/O ghi
Ô số 13:
a) Trường hợp C/O cấp sau theo quy định thì đánh dấu vào ô: “Issued Retroactively”
b) Trường hợp sản phẩm được gửi từ Bên xuất khẩu để tham gia triển lãm tại một
Bên khác và được bán trong hoặc sau triển lãm tại Bên nhập khẩu theo quy định
thì đánh dấu vào ô “Exhibition”, tên và địa chỉ nơi diễn ra triển lãm phải ghi rõ tại Ô
số 2.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 10: C/O 252
c) Trường hợp sản phẩm được cấp C/O giáp lưng theo quy định thì đánh dấu vào ô
“Movement Certificate”, tên Tổ chức cấp C/O gốc, ngày cấp và số tham chiếu của C/O
gốc phải được ghi rõ tại Ô số 13;
d) Trường hợp hóa đơn phát hành tại Bên thứ ba theo quy định thì đánh dấu vào ô
“Third Party Invoicing”, số hóa đơn phải được ghi rõ tại Ô số 10, tên công ty phát
hành hóa đơn và tên Nước mà công ty này đặt trụ sở tại Nước đó phải được ghi rõ
tại Ô số 7.

THỦ TỤC CẤP C/O


1. Cơ quan nào cấp C/O?

Cấp
chứng
nhận
xuất xứ

C/O
C/O ưu
không CNM
đãi
ưu đãi

Phòng Ban Phòng


quản lý quản lý quản lý
VCCI VCCI VCCI
XNK các KCN, XNK
khu vực KCX khu vực

FTA,
GSP (trừ
GSP C/O
giày
(giày mẫu D
dép)
dép)

Bộ Công thương là cơ quan quy định chi tiết việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng
hóa xuất khẩu, ủy quyền cho Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)
và các tổ chức khác thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.

2. Xin cấp C/O khi nào? Cấp C/O mất bao lâu?
Bộ hồ sơ C/O hoàn chỉnh và hợp lệ sẽ được cấp ngay trong ngày. Trong trường hợp
cần thiết, thời hạn này có thể được kéo dài không quá 3 ngày. Nếu cần xác minh tại

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 10: C/O 253
cơ sở sản xuất, cán bộ C/O sẽ thông báo trước cho người xuất khẩu. Thời hạn xác
minh không quá 7 ngày kể từ ngày tiếp nhận Hồ sơ.

FTA Thời điểm cấp C/O


ATIGA cấp trước hoặc vào thời điểm xuất khẩu hoặc không muộn quá 3 ngày
ACFTA cấp trước hoặc tại thời điểm xuất khẩu hoặc hoặc sau ba (03) ngày
AKFTA cấp trước hoặc vào zthời điểm hàng lên tàu hoặc không quá 03 (ba)
ngày làm việc
AJCEP cấp trước thời điểm giao hàng hoặc không muộn hơn ba (03) ngày tính
từ ngày giao hàng
AIFTA cấp vào thời điểm xuất khẩu hoặc trong vòng ba (03) ngày làm việc kể
từ ngày xuất khẩu
AANZFT cấp trong thời gian sớm nhất, nhưng không quá 03 ngày làm việc tính
A từ ngày xuất khẩu
VJEPA cấp trước thời điểm giao hàng hoặc không chậm hơn ba (03) ngày, lấy
ngày giao hàng làm mốc tính
VKFTA cấp trước hoặc vào thời điểm hàng lên tàu, hoặc trong thời hạn 3 ngày
làm việc kể từ ngày hàng lên tàu
VCFTA cấp trong thời gian sớm nhất, nhưng không quá 03 ngày làm việc tính
từ ngày xuất khẩu
VNEAE cấp trước hoặc tại thời điểm xuất khẩu
UFTA

3. Hồ sơ thương nhân (xin cấp C/O lần đầu)


Lập, nộp 1 bộ hồ sơ thương nhân cho Tổ chức cấp C/O đối với thương nhân đề nghị
cấp C/O lần đầu. Hồ sơ thương nhân bao gồm:
(1) Thông tin của thương nhân;
(2) Đăng ký mẫu chữ ký của người được ủy quyền ký đơn đề nghị cấp C/O và
mẫu dấu (Mẫu số 01 của Nghị định 31/2018/NĐ-CP);
(3) Danh mục các cơ sở sản xuất của thương nhân (Mẫu số 02 của Nghị định
31/2018/NĐ-CP);
(4) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Đóng dấu sao y bản chính
của thương nhân);
(5) Giấy chứng nhận đã đăng ký mẫu dấu với cơ quan công an (nếu có).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 10: C/O 254

4. Hồ sơ đề nghị cấp C/O


Đối với thương nhân sản xuất và xuất khẩu sản phẩm cố định (không thay đổi về
định mức số lượng, định mức trọng lượng, mã HS, trị giá và nguồn cung nguyên
liệu đối với nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra), hồ sơ đề nghị cấp C/O bao
gồm:
(1) Đơn đề nghị cấp C/O (Mẫu số 4 của NĐ 31/20018/NĐ-CP);
(2) Mẫu C/O tương ứng đã được khai hoàn chỉnh (thông thường là 1 bản chính và
3 bản copy);
(3) Bản in tờ khai hải quan xuất khẩu (có xác nhận của thương nhân);
(4) Bản sao hóa đơn thương mại (đóng dấu sao y bản chính của thương nhân);
(5) Bản sao B/L hoặc AWB hoặc chứng từ vận tải tương đương (đóng dấu sao y
bản chính của thương nhân).
(6) Bảng kê khai chi tiết hàng hóa xuất khẩu đạt tiêu chí xuất xứ ưu đãi hoặc xuất
xứ không ưu đãi (chọn mẫu Bảng kê khai NVL phù hợp: 8 mẫu khác nhau);
(7) Bản khai báo xuất xứ của nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp nguyên liệu có xuất
xứ hoặc hàng hóa có xuất xứ (Phụ lục X của TT 05/2018/TT-BCT);
(8) Tờ khai hải quan nhập khẩu nguyên liệu, phụ liệu dùng để sản xuất ra hàng
hóa xuất khẩu (trong trường hợp có sử dụng nguyên liệu, phụ liệu nhập khẩu trong
quá trình sản xuất); hợp đồng mua bán hoặc hóa đơn giá trị gia tăng mua bán
nguyên liệu, phụ liệu trong nước (trong trường hợp có sử dụng nguyên liệu, phụ
liệu mua trong nước trong quá trình sản xuất); giấy phép xuất khẩu (nếu có);
chứng từ, tài liệu cần thiết khác.
Đối với thương nhân đề nghị cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa lần đầu hoặc
cho sản phẩm mới xuất khẩu lần đầu hoặc cho sản phẩm không cố định (có thay đổi
về định mức số lượng, định mức trọng lượng, mã HS, trị giá và nguồn cung nguyên
liệu đối với cả nguyên liệu đầu vào hoặc sản phẩm đầu ra mỗi lần cấp Giấy chứng
nhận xuất xứ hàng hóa), hồ sơ đề nghị cấp C/O cần thêm các chứng từ sau:
(9) Bảng kê khai chi tiết hàng hóa xuất khẩu đạt tiêu chí xuất xứ ưu đãi hoặc tiêu
chí xuất xứ không ưu đãi theo mẫu quy định;
(10) Bản khai báo xuất xứ của nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp nguyên liệu có xuất
xứ hoặc hàng hóa có xuất xứ được sản xuất trong nước theo Mẫu quy định trong
trường hợp nguyên liệu đó được sử dụng cho một công đoạn tiếp theo để sản
xuất ra một hàng hóa khác;
(11) Bản sao Quy trình sản xuất hàng hóa (đóng dấu sao y bản chính của thương
nhân);

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 10: C/O 255
Trong trường hợp cần thiết, Tổ cấp C/O của VCCI kiểm tra thực tế tại cơ sở sản xuất
của thương nhân; hoặc yêu cầu thương nhân đề nghị cấp Giấy chứng nhận xuất xứ
hàng hóa nộp bổ sung các chứng từ dưới dạng bản sao (đóng dấu sao y bản chính
của thương nhân) như: Tờ khai hải quan nhập khẩu nguyên liệu, phụ liệu dùng để
sản xuất ra hàng hóa xuất khẩu (trong trường hợp có sử dụng nguyên liệu, phụ liệu
nhập khẩu trong quá trình sản xuất); hợp đồng mua bán hoặc hóa đơn giá trị gia
tăng mua bán nguyên liệu, phụ liệu trong nước (trong trường hợp có sử dụng
nguyên liệu, phụ liệu mua trong nước trong quá trình sản xuất); giấy phép xuất
khẩu (nếu có); chứng từ, tài liệu cần thiết khác.

[HƯỚNG DẪN] CÁC BƯỚC XIN CẤP C/O ĐIỆN TỬ


1. Hướng dẫn đăng ký tham gia hệ thống ECOSYS
(1) Đăng ký hồ sơ thương nhân điện tử và tài khoản tham gia Hệ thống eCoSys
+ Chọn nút ĐĂNG KÝ trên Trang chủ của eCoSys.
+ Điền đầy đủ thông tin và ấn nút GỬI.
- Các mục * bắt buộc phải khai.
- Tên đăng nhập mặc định là Mã số thuế của doanh nghiệp (mật khẩu
do doanh nghiệp tự đặt).
Lưu ý:
Sau khi đăng ký, nếu gặp dòng thông báo"Thông tin doanh nghiệp đã có trong cơ sở
dữ liệu", Doanh nghiệp gọi theo số điện thoại Hỗ trợ để được trợ giúp.
(2) Đăng ký mua Bộ thiết bị chữ ký số.

2. Khai báo hồ sơ C/O điện tử


(1) Truy cập Hệ thống quản lý và cấp chứngnhận xuất xứ điện tử tại địa chỉ
http://ecosys.gov.vn. Đăng nhập vào hệ thống bằng tài khoản và mật khẩu. Lưu ý,
tất cả thông tin phải khai báo bằng tiếng Anh hoặc chọn sẵn các thông tin có trên
hệ thống.
(2) Doanh nghiệp chọn menu “ Khai báo C/O / Khai báo C/O” để khai báo hồ sơ
C/O.
(3) Ở Tab C/O bạn cần nhập đầy đủ các thông tin theo form mẫu, lưu ý những ô có
dấu * là bắt buộc phải nhập dữ liệu.
(4) Chọn Form C/O có sẵn trong hệ thống.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 10: C/O 256
Importing Country: Chọn nước nhập khẩu (chọn tên nước có sẵn trên hệ
thống)
Export DeclarationNumber và Export Declaration Attached: Nhập số hiệu tờ
khai hải quan và đính kèm (nếu có)
Good consigned from: đây là phần dành cho thông tin Doanh nghiệp xuất
khẩu, thông tin doanh nghiệp lấy từ hồ sơ doanh nghiệp.
- Exporter’s Business Name: Tên Doanh nghiệp xuất khẩu
- Address line 1: ghi địa chỉ tiếng Anh của nhà xuất khẩu. Tối đa
70 ký tự.
- Address line 2: không bắt buộc, chỉ ghi khi Address line 1 quá 70
ký tự khi không thể khai hết ở line 1. Thường thì khai Quận/Huyện,
Tỉnh/Thành phố vào Address line 2.
Good consigned to:
- Consignee’s name: Tên đơn vị nhập khẩu hàng hóa
- Address line 1: ghi địa chỉ tiếng Anh của nhà nhập khẩu. Tối đa
70 ký tự.
- Address line 2: không bắt buộc, chỉ ghi khi Address line 1 quá 70
ký tự khi không thể khai hết ở line 1. Thường thì khai Quận/Huyện,
Tỉnh/Thành phố vào Addressline 2.
- Country: nước nhập khẩu
Transport Type: Hình thức vận chuyển (chọn các hình thức có sẵn trong hệ
thống)
Port of Loading: chọn các cảng trong nước (nước xuất khẩu) có sẵn trong hệ
thống, có thể nhập các cảnh đi trong trường hợp hệ thống ko có sẵn.
Port of Discharge: chọn các cảng dỡ hàng (nước nhập khẩu) có sẵn trong hệ
thống, chọn others nếu chưa rõ là cảng nào.
Vessel’s Name/Aircraft etc và Transportation document attached : Tên tàu và
Bill vận chuyển (nếu có)
Departure date: Ngày tàu chạy
Phần hàng hóa:
- Exporting/Importing HS Code: chọn Mã HS xuất khẩu/nhập khẩu
(chọn mã HS có sẵn trên hệ thống)
- Goods description: mô tả hàng hóa chi tiết.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 10: C/O 257
- Origin Criterion: Tiêu chí xuất xứ (chọn các tiêu chí có sẵn trên
hệ thống)
- Quantity/ Unit: số lượng hàng hóa (chọn đơn vị tính có sẵn trên
hệ thống)
- Gross Weight/ Unit: trọng lượng hàng hóa (chọn đơn vị tính có
sẵn trên hệ thống)
- Invoice Number/ Date: Số và ngày hóa đơn
- Mark and Number on package: ghi ký hiệu trên thùng (không rõ
ghi No Mark)
- Package Quantity: số thùng (chọn đơn vị tính có sẵn trên hệ
thống)
- FOB value: ghi rõ giá trị, mặc định là USD (có thể chọn ngoại tệ
khác)
- Tích chọn hoặc không tích Show FOB Value on C/O để thông báo
cho chuyên viên phòng là có muốn hiển thị trị giá FOB trên C/O giấy
hay không.
(5) Chọn SAVE ITEM sau khi khai báo để khai báo 1 dòng hàng, nếu có nhiều dòng
hàng hóa thì khai tiếp rồi lại ấn ADD ITEM.
Có thể ấn SỬA hoặc XÓA để sửa/ xóa dòng hàng hóa đã khai.
(6) Khai báo Third Country Invoicing/Exhibition/ Back to back C/O
Third Country Invocing: Khai báo chi tiết CompanyName, Address,
Country của bên hóa đơn thứ 3.
Tương tự với Exhibition C/O và Back to back C/O.

3. Tải lên các mục đính kèm


Khi khai báo C/O có các mục cho phép tải lên tài liệu đính kèm: Export Declaration
Attached (Đính kèm tờ khai Hải quan), Transport documentattached (Đính kèm số
vận đơn), Documentproving the origin status attached (Đính kèm bảng kê hàm
lượng), Invoices Attached (Đính kèm hóa đơn).
Cách tải lên tài liệu đính kèm như sau:

- Ở mục cần tải lên tài liệu đính kèm, click chọn biểu tượng sau đó chọn file
cần upload từ máy tính
- Hệ thống hiển thị yêu cầu bạn nhập mã pin của thiết bị để ký lên file đính
kèm.
- Chọn trong trường hợp cần sử dụng lại file đính kèm đã từng upload.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 10: C/O 258
- Danh sách các file upload lên được hệ thống tự động sắp xếp theo ngày.
Doanh nghiệp có thể chọn ngày đã upload file, rồi click đúp vào file cần chọn để
thực hiện chọn file.
- Khi chọn file hoặc file đã upload thành công, link của file trên hệ thống sẽ
được hiển thị ở ô bên cạnh.

4. Ký và gửi duyệt hồ sơ
Sau khi nhập đầy đủ dữ liệu cho hồ sơ khai báo C/O bạn click chọn
nút để gửi hồ sơ tới Phòng xuất nhập khẩu.
Ký và Gửi duyệt hồ sơ C/O xong, hồ sơ C/O của doanh nghiệp sẽ được chuyển sang
trạng thái GĐDN đã duyệt.
Trong trường hợp chưa muốn gửi thì ấn lưu để Lưu tạm, trong trường hợp này thì
Phòng xuất nhập khẩu sẽ không nhận được hồ sơ của doanh nghiệp.
Kiểm tra số C/O đã được cấp trên hệ thống.

Sau khi có số C/O Doanh nghiệp kết xuất in đơn xin C/O đã được cấp số và nộp cùng
bộ hồ sơ theo yêu cầu Cơ quan quản lý cấp C/O.

5. Chỉnh sửa C/O


Trong giao diện Quản lý và tìm kiếm C/O phần II , Doanh nghiệp muốn chỉnh sửa
hồ sơ nào có thể chọn nút tại các dòng tương ứng để vào giao diện xem và chỉnh
sửa hồ sơ.

- Trường hợp C/O ở trạng thái lưu tạm và GĐDN đã duyệt:


Trong trường hợp này, chuyên viên Phòng xuất nhập khẩu chưa xử lý hồ sơ.
Trường hợp này doanh nghiệp có thể sửa hồ sơ và đợi kết quả phê duyệt từ Phòng
xuất nhập khẩu.

- Trường hợp C/O đã được xử lý:


Trong trường hợp này, chuyên viên Phòng xuất nhập khẩu đã xử lý hồ sơ của doanh
nghiệp. Doanh nghiệp vẫn có thể sửa hồ sơ, nhưng phải đợi chuyên viên Phòng xuất
nhập khẩu chấp nhận/từ chối những chỉnh sửa của hồ sơ.
Nếu chuyên viên chấp nhận những yêu cầu chỉnh sửa của hồ sơ thì hồ sơ sẽ trở về
trạng thái Chờ duyệt, thông tin trên hồ sơ sẽ là thông tin mới sửa của doanh nghiệp.
Nếu chuyên viên từ chối chỉnh sửa của hồ sơ thì trạng thái và thông tin trên hồ sơ
sẽ như lúc chưa sửa.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 10: C/O 259
Số C/O vẫn được giữ nguyên.

6. Hủy C/O
Doanh nghiệp có thể yêu cầu hủy C/O khi có các vấn đề phát sinh.
Chọn Hủy C/O và chờ Phòng xuất nhập khẩu phê duyệt việc hủy C/O của doanh
nghiệp.

[SƠ ĐỒ] QUY TRÌNH CẤP C/O ĐIỆN TỬ TẠI VCCI


DOANH NGHIỆP VCCI

1. Khai báo và
scan các file
đính kèm

2.1 Tiếp nhận số 2. Tự động cấp


2.2 Sửa
C/O số C/O

4. Tiếp nhận hồ 5. Xét duyệt hồ


3. Gửi hồ sơ
sơ sơ

6.2 Chỉnh sửa

6.1 Nhận thông


6. Từ chối
báo từ chối

7.1 Nhận thông 7. Duyệt cấp


báo duyệt C/O C/O

8. Ký và đóng
dấu C/O

[THỰC HÀNH] ĐƠN XIN CẤP C/O FORM D (.DOC)


DON XIN CAP CO FORM D.DOC Bạn thực hành làm Đơn xin cấp C/O Đã được thiết kế sẵn
form D bằng cách sử dụng các thông
tin của Bộ chứng từ thực tế và điền
vào mẫu.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 11: THUẾ XUẤT NHẬP
KHẨU

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 11: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 261

[HƯỚNG DẪN] ĐỌC HIỂU BIỂU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 2019-
2022 (.XLS)
Trong những năm qua, file Biểu thuế xuất nhập khẩu được tổng hợp bởi ông Vũ
Quý Hưng và Chi cục Hải quan cảng Cái Lân đã được đón nhận, chia sẻ rộng rãi.
Chúng tôi xin được chia sẻ lại file BIỂU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 2019 cùng hướng
dẫn chi tiết cách tra cứu tại đây:

Bạn có thể sử dụng Biểu thuế Xuất nhập khẩu file Excel trong 2-3 năm liền nếu
không có văn bản pháp lý quy định những thay đổi lớn về thuế suất.

1. File Biểu thuế Xuất nhập khẩu 2019 Excel bao gồm nhiều Sheet, quan trọng nhất
là sheet BIEU THUE 2019.
2. Kết cấu của biểu thuế gồm có hàng và cột. Cột mô tả những tiêu chuẩn sắp xếp,
các loại thuế mà hàng hóa phải chịu. Hàng là chương, nhóm, phân nhóm (mã HS) và
mô tả từng loại hàng hóa.
3. Thứ tự tra cứu là tra theo hàng sau đó tra theo cột. Tra hàng để biết tên sản phẩm,
từ đó dóng theo cột để biết loại sản phẩm này chịu những loại thuế nào khi nhập
khẩu.
4. Bố cục sheet BIEU THUE 2019:
Cột số 1, 2, 3, 4, 5: Thứ tự, Mã hàng (mã HS), mô tả hàng hóa tiếng Việt và tiếng Anh,
đơn vị tính.
Cột 6: Thuế suất thuế nhập khẩu thông thường áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu
từ nước và vùng lãnh thổ không thực hiện đối xử tối huệ quốc (MFN) và không thực

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 11: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 262
hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam. Loại thuế này đa phần nhập từ
những quốc gia bạn rất ít nghe và bạn hầu như không cần sử dụng đến.
Cột 7: Thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu
từ nước và vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc (MFN) với Việt Nam.
Cột 8: Thuế VAT hàng nhập khẩu.
Cột 9 – 18: Thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt tương ứng với các Hiệp định
thương mại mà Việt Nam đã tham gia.
Cột 19: Thuế Tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu áp dụng với hàng hóa hạn chế tiêu
thụ như: bia, rượu, thuốc lá, xe ô tô...
Cột 20: Thuế suất thuế xuất khẩu áp dụng đối với hàng xuất khẩu.
Cột 21: Thuế bảo vệ môi trường áp dụng với những mặt hàng có khả năng gây ô
nhiễm môi trường như: xăng, dầu, mỡ nhờn, túi nilon,..

THUẾ ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU


1. Thuế xuất khẩu – Áp dụng như thế nào?
Thuế xuất khẩu là loại thế đánh vào những mặt hàng mà một quốc gia hay vùng
lãnh thổ muốn hạn chế xuất khẩu nhằm bình ổn giá một số mặt hàng trong nước,
hoặc có thể nhằm bảo vệ nguồn cung trong nước của một số mặt hàng...

Có quy định trong Tra cứu biểu


biểu thuế xuất khẩu thuế xuất
khẩu hiện
hành

Thuế xuất
khẩu
Không quy định Thuế xuất
trong biểu thuế xuất khẩu bỏ trống
khẩu (không khai)

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 11: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 263

9744/TCHQ-TXNK(2016) V/v hướng dẫn kê khai mã số hàng hóa và thuế 12/10/2016


suất để thực hiện Biểu thuế XK theo quy định tại
Nghị định số 122/2016/NĐ-CP

1. Hàng hóa xuất khẩu được quy định tên cụ thể bao gồm mô tả và mã hàng chi tiết
ở cấp độ 8 chữ số hoặc 10 chữ số tại Biểu thuế xuất khẩu (Phụ lục I) ban hành kèm
theo Nghị định số 122/2016/NĐ-CP, đáp ứng các điều kiện quy định tại Nghị định
này thì người nộp thuế kê khai mã hàng và mức thuế suất thuế xuất khẩu quy định
cho từng mã hàng tại Biểu thuế xuất khẩu.
2. Trường hợp hàng hóa xuất khẩu không được quy định tên cụ thể trong Biểu thuế
xuất khẩu, không thuộc trường hợp quy định tại điểm 3, 4 dưới đây thì người nộp
thuế kê khai trên Tờ khai xuất khẩu như sau:
- Tại chỉ tiêu “Mã số hàng hóa”: khai mã hàng của hàng hóa xuất khẩu tương ứng
với mã hàng 08 chữ số của mặt hàng đó trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi quy định
tại Mục I Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 122/2016/NĐ-CP;
- Tại chỉ tiêu “Thuế suất”: bỏ trống, không khai.

107/2016/QH13 LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU 06/04/2016

Điều 5. Căn cứ tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với hàng hóa áp dụng
phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm
2. Thuế suất đối với hàng hóa xuất khẩu được quy định cụ thể cho từng mặt hàng
tại biểu thuế xuất khẩu.
Trường hợp hàng hóa xuất khẩu sang nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa
thuận ưu đãi về thuế xuất khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam thì thực
hiện theo các thỏa thuận này.

Ví dụ:
Quartz (other than natural
Thạch anh (trừ cát tự nhiên);
sands); quartzite, whether or
quartzite, đã hoặc chưa đẽo
not roughly trimmed or merely
thô hoặc mới chỉ được cắt,
2506 cut, by sawing or otherwise,
bằng cưa hoặc cách khác,
into blocks or slabs of a
thành khối hoặc tấm hình chữ
rectangular (including square)
nhật (kể cả hình vuông).
shape.

25061000 - Thạch anh - Quartz kg

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 11: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 264
Mặt hàng Thạch anh mã HS 25061000 được quy định cụ thể tên trong Biểu thuế xuất
khẩu theo Nghị định số 122/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 do đó khi xuất
khẩu doanh nghiệp khai báo thuế suất là 10% theo biểu thuế.

2. Thuế nhập khẩu (ưu đãi, ưu đãi đặc biệt, thông thường) –
Áp dụng từng loại khi nào?

1. Thuế
nhập khẩu
ưu đãi

2. Thuế nhập
khẩu ưu đãi
đặc biệt

Thuế nhập
khẩu

3. Thuế nhập
khẩu thông
thường

Thuế nhập khẩu là loại thuế mà một quốc gia hay vùng lãnh thổ đánh vào hàng hóa
có nguồn gốc từ nước ngoài trong quá trình nhập khẩu nhằm tăng thu cho ngân
sách hoặc bảo hộ cho các lĩnh vực sản xuất then chốt…

a) Thuế nhập khẩu ưu đãi


107/2016/QH13 LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU 06/04/2016

Điều 5. Căn cứ tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với hàng hóa áp dụng
phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm
3. Thuế suất đối với hàng hóa nhập khẩu gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi
đặc biệt, thuế suất thông thường và được áp dụng như sau:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 11: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 265
a) Thuế suất ưu đãi áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm
nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc (MFN/WTO) trong quan hệ
thương mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường
trong nước đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ
thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam.
Ví dụ:
Phế liệu và mảnh vụn sắt; thỏi Ferrous waste and scrap;
7204 đúc phế liệu nấu lại từ sắt hoặc remelting scrap ingots of iron
thép. or steel.

- Phế liệu và mảnh vụn của gang


72041000 - Waste and scrap of cast iron kg
đúc

Mặt hàng phế liệu gang đúc mã HS 72041000 có xuất xứ Đài Loan sẽ được áp dụng
mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi 3% (không áp dụng mức thuế suất ưu đãi đặc
biệt do Đài Loan chưa có hiệp định thương mại với Việt Nam; không áp dụng mức
thuế suất thông thường do Đài Loan cũng là thành viên WTO và thực hiện đối xử tối
huệ quốc với Việt Nam).

b) Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt


107/2016/QH13 LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU 06/04/2016

Điều 5. Căn cứ tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với hàng hóa áp dụng
phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm
3. Thuế suất đối với hàng hóa nhập khẩu gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi
đặc biệt, thuế suất thông thường và được áp dụng như sau:
b) Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ
nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập
khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập
khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước
hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ
thương mại với Việt Nam;
Ví dụ:
Phế liệu và mảnh vụn sắt; thỏi Ferrous waste and scrap;
7204 đúc phế liệu nấu lại từ sắt hoặc remelting scrap ingots of iron
thép. or steel.

- Phế liệu và mảnh vụn của gang


72041000 - Waste and scrap of cast iron kg
đúc

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 11: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 266
Mặt hàng phế liệu gang đúc mã HS 72041000 có xuất xứ Trung Quốc sẽ được áp
dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt 0% theo Hiệp định thương mại
ACFTA (Asean – Trung Quốc).

c) Thuế nhập khẩu thông thường


107/2016/QH13 LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU 06/04/2016

Điều 5. Căn cứ tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với hàng hóa áp dụng
phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm
3. Thuế suất đối với hàng hóa nhập khẩu gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi
đặc biệt, thuế suất thông thường và được áp dụng như sau:
c) Thuế suất thông thường áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu không thuộc các
trường hợp quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản này. Thuế suất thông thường được
quy định bằng 150% thuế suất ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng. Trường hợp
mức thuế suất ưu đãi bằng 0%, Thủ tướng Chính phủ căn cứ quy định tại Điều 10
của Luật này để quyết định việc áp dụng mức thuế suất thông thường.
Ví dụ:
Phế liệu và mảnh vụn sắt; thỏi Ferrous waste and scrap;
7204 đúc phế liệu nấu lại từ sắt hoặc remelting scrap ingots of iron
thép. or steel.
- Phế liệu và mảnh vụn của gang
72041000 - Waste and scrap of cast iron kg
đúc
Mặt hàng phế liệu gang đúc mã HS 72041000 có xuất xứ Triều Tiên sẽ được áp dụng
mức thuế suất thuế nhập khẩu thông thường (do Triều Tiên chưa được công nhận là
thành viên WTO, không được hưởng chế độ tối huệ quốc).

3. Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) – Đối tượng chịu thuế và giá
tính thuế?
Thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế gián thu, đánh vào một số hàng hóa, dịch vụ
không thật sự cần thiết cho nhu cầu tiêu dùng hằng ngày của con người đồng thời
có những tác hại nhất định đến người sử dụng, môi trường và xã hội. Thuế được
cấu thành trong giá cả hàng hóa, dịch vụ và do người tiêu dùng chịu khi mua hàng
hóa, sử dụng dịch vụ.
27/2008/QH12 LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 14/11/2008

Điều 2. Đối tượng chịu thuế


1. Hàng hóa:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 11: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 267
a) Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm khác từ cây thuốc lá dùng để hút, hít, nhai, ngửi,
ngậm;
b) Rượu;
c) Bia;
d) Xe ô tô dưới 24 chỗ, kể cả xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng loại có từ hai hàng
ghế trở lên, có thiết kế vách ngăn cố định giữa khoang chở người và khoang chở
hàng;
đ) Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh trên 125cm3;
e) Tàu bay, du thuyền;
g) Xăng các loại;
h) Điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống;
i) Bài lá;
k) Vàng mã, hàng mã.
Điều 3. Đối tượng không chịu thuế
Hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này không thuộc diện chịu thuế tiêu
thụ đặc biệt trong các trường hợp sau:
1. Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho
cơ sở kinh doanh khác để xuất khẩu;
2. Hàng hóa nhập khẩu bao gồm:
a) Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng cho cơ quan nhà nước,
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp,
tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, quà biếu,
quà tặng cho cá nhân tại Việt Nam theo mức quy định của Chính phủ;
b) Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới
Việt Nam, hàng hóa chuyển khẩu theo quy định của Chính phủ;
c) Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu và tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu không phải
nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu trong thời hạn theo quy định của pháp luật về
thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;
d) Đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao;
hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế; hàng nhập khẩu để bán
miễn thuế theo quy định của pháp luật;

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 11: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 268
5. Hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan, hàng hoá từ nội địa
bán vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hoá được
mua bán giữa các khu phi thuế quan với nhau, trừ xe ô tô chở người dưới 24 chỗ.
108/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều 28/10/2015
của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Điều 4. Giá tính thuế


2. Đối với hàng nhập khẩu tại khâu nhập khẩu, giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt được
xác định như sau:
Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt = Giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập khẩu.
Giá tính thuế nhập khẩu được xác định theo các quy định của pháp luật thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu. Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập
khẩu thì giá tính thuế không bao gồm số thuế nhập khẩu được miễn, giảm.

4. Thuế bảo vệ môi trường (BVMT) – Đối tượng chịu thuế và


đơn vị tính thuế?
57/2010/QH12 LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 15/11/2010

Điều 2. Giải thích từ ngữ


1. Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa (sau
đây gọi chung là hàng hóa) khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường.
Điều 3. Đối tượng chịu thuế
1. Xăng, dầu, mỡ nhờn, bao gồm:
a) Xăng, trừ etanol;
b) Nhiên liệu bay;
c) Dầu diezel;
d) Dầu hỏa;
đ) Dầu mazut;
e) Dầu nhờn;
g) Mỡ nhờn.
2. Than đá, bao gồm:
a) Than nâu;
b) Than an-tra-xít (antraxit);
c) Than mỡ;

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 11: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 269
d) Than đá khác.
3. Dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC).
4. Túi ni lông thuộc diện chịu thuế.
5. Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng.
6. Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng.
7. Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng.
8. Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng.
9. Trường hợp xét thấy cần thiết phải bổ sung đối tượng chịu thuế khác cho phù
hợp với từng thời kỳ thì Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quy định.
Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều 4. Đối tượng không chịu thuế
1. Hàng hóa không quy định tại Điều 3 của Luật này không thuộc đối tượng chịu
thuế bảo vệ môi trường.
2. Hàng hóa quy định tại Điều 3 của Luật này không chịu thuế bảo vệ môi trường
trong các trường hợp sau:
a) Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt
Nam theo quy định của pháp luật, bao gồm hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất
khẩu đến nước nhập khẩu qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập
khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam; hàng hóa quá
cảnh qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam trên cơ sở Hiệp định ký kết giữa Chính phủ
Việt Nam và Chính phủ nước ngoài hoặc thỏa thuận giữa cơ quan, người đại diện
được Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước ngoài ủy quyền theo quy định của
pháp luật;
b) Hàng hóa tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu trong thời hạn theo quy định của pháp
luật;
c) Hàng hóa do cơ sở sản xuất trực tiếp xuất khẩu hoặc ủy thác cho cơ sở kinh
doanh xuất khẩu để xuất khẩu, trừ trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mua
hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường để xuất khẩu.
Điều 7. Phương pháp tính thuế
Số thuế bảo vệ môi trường phải nộp bằng số lượng đơn vị hàng hóa chịu thuế nhân
với mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hóa.
67/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều 08/08/2011
của Luật Thuế bảo vệ môi trường

Điều 2. Đối tượng chịu thuế

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 11: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 270
Đối tượng chịu thuế thực hiện theo quy định tại Điều 3 của Luật Thuế bảo vệ môi
trường.
1. Đối với xăng, dầu, mỡ nhờn quy định tại Khoản 1 Điều 3 của Luật Thuế bảo vệ
môi trường là các loại xăng, dầu, mỡ nhờn gốc hóa thạch. Đối với nhiên liệu hỗn
hợp chứa nhiên liệu sinh học và xăng, dầu, mỡ nhờn gốc hóa thạch, chỉ tính thu
thuế bảo vệ môi trường đối với phần xăng, dầu, mỡ nhờn gốc hóa thạch.
2. Đối với dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon (ký hiệu là HCFC) quy định tại
khoản 3 Điều 3 của Luật Thuế bảo vệ môi trường là loại gas dùng làm môi chất sử
dụng trong thiết bị lạnh và trong công nghiệp bán dẫn.
3. Đối với túi ni lông thuộc diện chịu thuế (túi nhựa) quy định tại Khoản 4 Điều 3
của Luật Thuế bảo vệ môi trường là loại túi, bao bì nhựa mỏng làm từ màng nhựa
đơn HDPE (high density polyethylene resin), LDPE (Low density polyethylen) hoặc
LLDPE (Linear low density polyethylen resin), trừ bao bì đóng gói sẵn hàng hóa và
túi ni lông đáp ứng tiêu chí thân thiện với môi trường theo quy định của Bộ Tài
nguyên và Môi trường.
4. Đối với thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng, thuốc trừ mối thuộc loại hạn
chế sử dụng, thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng, thuốc khử trùng
kho thuộc loại hạn chế sử dụng, quy định tại Khoản 5, 6, 7 và Khoản 8 Điều 3 Luật
Thuế bảo vệ môi trường: Chi tiết thực hiện theo quy định tại Nghị quyết số
1269/2011/UBTVQH12 ngày 14 tháng 7 năm 2011 của Ủy ban Thường vụ Quốc
hội về biểu thuế bảo vệ môi trường.

5. Thuế giá trị gia tăng (VAT) – Đối tượng chịu thuế và giá tính
thuế?
13/2008/QH12 LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 03/06/2008

Điều 2. Thuế giá trị gia tăng


Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát
sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
Điều 3. Đối tượng chịu thuế
Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối
tượng chịu thuế giá trị gia tăng, trừ các đối tượng quy định tại Điều 5 của Luật này.
Điều 7. Giá tính thuế
1. Giá tính thuế được quy định như sau:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 11: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 271
b) Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng với thuế nhập khẩu
(nếu có), cộng với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có). Giá nhập tại cửa khẩu được xác
định theo quy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu.

6. Thuế chống bán phá giá – Điều kiện áp dụng?


107/2016/QH13 LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU 06/04/2016

Điều 4. Giải thích từ ngữ


5. Thuế chống bán phá giá là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường
hợp hàng hóa bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt
hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành
sản xuất trong nước.
Điều 12. Thuế chống bán phá giá
1. Điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá:
a) Hàng hóa nhập khẩu bán phá giá tại Việt Nam và biên độ bán phá giá phải được
xác định cụ thể;
b) Việc bán phá giá hàng hóa là nguyên nhân gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại
đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản
xuất trong nước.
2. Nguyên tắc áp dụng thuế chống bán phá giá:
a) Thuế chống bán phá giá chỉ được áp dụng ở mức độ cần thiết, hợp lý nhằm ngăn
ngừa hoặc hạn chế thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước;
b) Việc áp dụng thuế chống bán phá giá được thực hiện khi đã tiến hành Điều tra
và phải căn cứ vào kết luận Điều tra theo quy định của pháp luật;
c) Thuế chống bán phá giá được áp dụng đối với hàng hóa bán phá giá vào Việt
Nam;
d) Việc áp dụng thue chống bán phá giá không được gây thiệt hại đến lợi ích kinh
tế - xã hội trong nước.
3. Thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá không quá 05 năm, kể từ ngày quyết
định áp dụng có hiệu lực. Trường hợp cần thiết, quyết định áp dụng thuế chống bán
phá giá có thể được gia hạn.

7. Thuế chống trợ cấp – Điều kiện áp dụng?


107/2016/QH13 LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU 06/04/2016

Điều 4. Giải thích từ ngữ

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 11: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 272
6. Thuế chống trợ cấp là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp
hàng hóa được trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại
đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản
xuất trong nước.
Điều 13. Thuế chống trợ cấp
1. Điều kiện áp dụng thuế chống trợ cấp:
a) Hàng hóa nhập khẩu được xác định có trợ cấp theo quy định pháp luật;
b) Hàng hóa nhập khẩu là nguyên nhân gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể
cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất
trong nước.
2. Nguyên tắc áp dụng thuế chống trợ cấp:
a) Thuế chống trợ cấp chỉ được áp dụng ở mức độ cần thiết, hợp lý nhằm ngăn ngừa
hoặc hạn chế thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước;
b) Việc áp dụng thuế chống trợ cấp được thực hiện khi đã tiến hành Điều tra và
phải căn cứ vào kết luận Điều tra theo quy định của pháp luật;
c) Thuế chống trợ cấp được áp dụng đối với hàng hóa được trợ cấp nhập khẩu vào
Việt Nam;
d) Việc áp dụng thuế chống trợ cấp không được gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế - xã
hội trong nước.
3. Thời hạn áp dụng thuế chống trợ cấp không quá 05 năm, kể từ ngày quyết định
áp dụng có hiệu lực. Trường hợp cần thiết, quyết định áp dụng thuế chống trợ cấp
có thể được gia hạn.

8. Thuế tự vệ – Điều kiện áp dụng?


107/2016/QH13 LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU 06/04/2016

Điều 4. Giải thích từ ngữ


7. Thuế tự vệ là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp nhập khẩu
hàng hóa quá mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra thiệt
hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của
ngành sản xuất trong nước.
Điều 14. Thuế tự vệ
1. Điều kiện áp dụng thuế tự vệ:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 11: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 273
a) Khối lượng, số lượng hoặc trị giá hàng hóa nhập khẩu gia tăng đột biến một cách
tuyệt đối hoặc tương đối so với khối lượng, số lượng hoặc trị giá của hàng hóa
tương tự hoặc hàng hóa cạnh tranh trực tiếp được sản xuất trong nước;
b) Việc gia tăng khối lượng, số lượng hoặc trị giá hàng hóa nhập khẩu quy định tại
Điểm a Khoản này gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản
xuất hàng hóa tương tự hoặc hàng hóa cạnh tranh trực tiếp trong nước hoặc ngăn
cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.
2. Nguyên tắc áp dụng thuế tự vệ:
a) Thuế tự vệ được áp dụng trong phạm vi và mức độ cần thiết nhằm ngăn ngừa
hoặc hạn chế thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước và tạo Điều
kiện để ngành sản xuất đó nâng cao khả năng cạnh tranh;
b) Việc áp dụng thuế tự vệ phải căn cứ vào kết luận Điều tra, trừ trường hợp áp
dụng thuế tự vệ tạm thời;
c) Thuế tự vệ được áp dụng trên cơ sở không phân biệt đối xử và không phụ thuộc
vào xuất xứ hàng hóa.
3. Thời hạn áp dụng thuế tự vệ không quá 04 năm, bao gồm cả thời gian áp dụng
thuế tự vệ tạm thời. Thời hạn áp dụng thuế tự vệ có thể được gia hạn không quá 06
năm tiếp theo, với Điều kiện vẫn còn thiệt hại nghiêm trọng hoặc nguy cơ gây ra
thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước và có bằng chứng chứng
minh rằng ngành sản xuất đó đang Điều chỉnh để nâng cao khả năng cạnh tranh.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 11: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 274

[SƠ ĐỒ] CÁC LOẠI THUẾ 1 LÔ HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU PHẢI CHỊU

Hàng xuất Hàng nhập


khẩu khẩu

Thuế xuất Thuế nhập Thuế chống


Thuế VAT Thuế BVMT
khẩu khẩu bán phá giá

Ưu đãi đặc Thuế chống


Thuế TTĐB
biệt trợ cấp

Ưu đãi Thuế tự vệ

Thông
thường

[TOOL] BẢNG TÍNH CHI PHÍ, GIÁ THÀNH XUẤT NHẬP KHẨU 1 LÔ
HÀNG (.XLS)
CHI PHI XNK.XLSX Vì các công thức tính giá đều bao hàm Đã được thiết kế sẵn
nhiều phép tính với các thông tin thay đổi
liên tục theo diễn biến đàm phàn giữa các
bên cho nên Bảng tính giá này là vô cùng
cần thiết.
File đã được thiết kế sẵn mọi phép tính liên
quan, bạn chỉ cần nhập các thông tin cơ
bản về mỗi lô hàng và lập tức có ngay kết
quả tính giá chính xác.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI
QUAN ĐIỆN TỬ

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 276

{TÍP} CÁC NGHIỆP VỤ ĐỂ THÔNG QUAN 1 LÔ HÀNG

(i) (ii) (iii)


Trước khai báo Trong khai báo Sau khai báo

Tham gia hệ thống Kiểm tra sau thông


Khai và truyền tờ khai
VNACCS quan

Phát sinh Nộp hồ sơ hải quan Phát sinh:


• Xác định trước xuất • Hoàn thuế
xứ • Nộp bổ sung thuế
• Xem trước hàng
• Xác định trước mã số Kết quả phân luồng
(mã HS)
• Kiểm tra chuyên
ngành
• Giấy phép Nộp thuế Đặc thù:
• Thanh lý, thanh
khoản
• Báo cáo quyết toán
Phát sinh:
Đặc thù:
• Kiểm tra hải quan
• Xây dựng định mức
nguyên vật liệu • Tham vấn giá
• Thông báo hợp đồng • Ấn định thuế
gia công • Đưa hàng về bảo
• Thông báo cơ sở sản quản
xuất • Sửa tờ khai
• Thông báo Danh mục • Hủy tờ khai
miễn thuế

Thông quan

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 277

ĐĂNG KÝ THAM GIA HỆ THỐNG VNACCS


Hệ thống VNACCS/VCIS là Hệ thống thông quan tự động và Cơ chế một cửa quốc gia
gồm 02 hệ thống nhỏ: (i) Hệ thống thông quan tự động (gọi tắt là Hệ thống
VNACCS); (ii) Hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin nghiệp vụ (gọi tắt là Hệ thống VCIS).

Để thực hiện tham gia đăng ký khai báo thủ tục Hải quan điện tử trên hệ thống
VNACCS/VCIS thì Doanh nghiệp phải có:
1. Chữ ký số của các nhà cung cấp dịch vụ chữ ký số đã được Bộ Thông tin và Truyền
thông cấp phép và đã xác nhận hợp chuẩn với cơ quan hải quan (Công Ty Cổ Phần
Chữ Ký Số Vina, Tập Đoàn Viễn Thông Quân Đội Viettel…). Có thể dùng chữ ký số
đã đăng ký với cơ quan thuế để đăng ký với cơ quan hải quan.
2. Phần mềm Hải quan điện tử (VNACCS/VCIS) phát hành bởi các công ty được hải
quan chấp nhận (FPT.VNACCS 278 của Cty TNHH Hệ thống thông tin FPS FPT,
ECUS5-VNACCS của Cty TNHH Phát triển công nghệ Thái Sơn…)
Sau khi có chữ ký số, Doanh nghiệp có thể truy cập vào Website của Tổng cục Hải
quan để đăng ký sử dụng chữ ký số, đăng ký tài khoản sử dụng VNACCS và tải phần
mềm đầu cuối Hệ thống VNACCS/VCIS để khai báo hải quan, cụ thể như sau:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 278
1. Đăng ký sử dụng chữ ký số: Doanh nghiệp truy cập vào Dịch vụ công, bấm vào
mục “Doanh nghiệp đăng ký sử dụng chữ ký số” để đăng ký.
2. Đăng ký tài khoản sử dụng Hệ thống VNACCS: Doanh nghiệp truy cập vào Dịch vụ
công, bấm vào mục “Đăng ký người sử dụng Hệ thống VNACCS cho doanh nghiệp”
để đăng ký.
3. Tải phần mềm đầu cuối: Doanh nghiệp liên hệ nhà cung cấp phần mềm (hoặc tải
phần mềm phát triển bởi Tổng cục Hải quan).
Sau khi tài khoản sử dụng VNACCS/VCIS của Doanh nghiệp được duyệt và Doanh
nghiệp đã có phần mềm đầu cuối Hệ thống VNACCS/VCIS, trong vòng 24 giờ sau
Doanh nghiệp có thể khai báo thủ tục hải quan qua Hệ thống VNACCS/VCIS.

ECUS – TẢI PHẦN MỀM, CÀI ĐẶT, ĐĂNG NHẬP LẦN ĐẦU
Phần mềm ECUS là phần mềm khai hải quan điện tử được phát triển bởi Công Ty
TNHH Phát Triển Công Nghệ Thái Sơn đã được Cục CNTT Tổng Cục Hải quan xác
nhận hợp chuẩn. Hệ thống phần mềm ECUS5 (phiên bản ECUS thứ 5) được xây
dựng và thiết kế theo chuẩn mực của Hệ thống Hải quan điện tử hiện đại, đáp ứng
đầy đủ các quy trình nghiệp vụ hệ thống VNACCS/VCIS của Hải quan Việt Nam.

Bước 1: Chạy chương trình cài đặt


Truy cập website http://thaison.vn/tai-phan-mem/ecus-2018 để tải phần mềm về
máy tính và chạy file ECUS5VNACCS2018Setup_SQL2008.exe
Chương trình cài đặt sẽ có giao diện như sau:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 279
Thực hiện lần lượt các bước cài đặt theo các mục 1, 2, 3 theo hướng dẫn chi tiết.

Bước 2: Cài đặt SQL 2008


Nếu hệ thống của bạn đã cài đặt SQL Server 2008 thì không cần cài đặt bước này
nữa.
Để cài SQL 2008 bạn kích chuột vào mục 1 trên màn hình cài đặt, chương trình sẽ
tiến hành tải bộ cài SQL 2008 từ trên trang chủ. Bạn chờ đến khi SQL 2008 được
cài đặt xong sẽ có một màn hình thông báo cấu hình hiện ra.

Lưu ý: Bạn nhấn nút “Xem cấu hình” để xem thư mục lưu trữ file
ECUS5VNACCS.CONFIG. Sau khi cài đặt chương trình thành công (hoàn thành cả 3
bước cài đặt )bạn cần coppy file cấu hình ECUS5VNACCS.CONFIG vào thư mục
ECUSDATA.

Bước 3: Tạo cơ sở dữ liệu


Chú ý: Chức năng này chỉ thực hiện trên máy chủ - máy lưu trữ dữ liệu – đã cài SQL
2008 mà bạn vừa tiến hành ở bước trên.
Cửa sổ tạo cơ sở dữ liệu hiện ra như sau:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 280

Thư mục lưu dữ liệu được đặt ngầm định là D:\SQLDatas


Nếu máy của bạn không có ổ D thì bạn có thể chuyển sang ổ đĩa khác bằng cách sửa
tên thư mục lưu dữ liệu, ví dụ: C:\SQLDatas

Trường hợp tạo mới CSDL (Cơ sở dữ liệu):


Chỉ dùng đối với doanh nghiệp lần đầu sử dụng chương trình ECUS hoặc khi bạn
muốn tạo ra một CSDL trắng ( không có tờ khai, chứng từ )

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 281
Nếu chương trình kiểm tra thấy trong thư mục bạn lưu CSDL đã có file CSDL trước
đó, chương trình sẽ hỏi bạn có muốn tạo CSDL từ những file CSDL trước đó
không(khôi phục CSDL)

Nếu tạo mới CSDL từ những file đã có chọn “Có”, nếu tạo mới CSDL trắng chọn
“Không”, trái lại chọn “Đóng” để bỏ qua

Trường hợp khôi phục CSDL trước đó:


Nếu trước đó bạn đã cài ECUS5VNACCS vì một lý do nào đó bạn thực hiện cài lại
máy tính hoặc hệ quản trị MSDE, khi đó bạn phải tiến hành khôi phục lại dữ liệu từ
những file dữ liệu đã có trước đó.

a) Khôi phục từ file cơ sở dữ liệu đang dùng trước khi cài lại, loại file dạng
như hình sau:

Hãy đảm bảo đây là file sử dụng mới nhất trước khi bạn cài lại máy tính hoặc cài lại
MSDE.

Với dạng file này bạn chọn “ Từ file CSDL” sau đó “Chọn file” để trỏ đường dẫn vào
thư mục lưu trữ file này, chọn “Thực hiện” và chờ có thông báo thành công:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 282

b) Khôi phục từ file sao lưu, là dạng file mà trong quá trình làm chương trình
bạn thường xuyên sao lưu dự phòng (dạng tenfile.BAK), hãy đảm bảo file
sao lưu của bạn là mới nhất, dữ liệu khôi phục sẽ có đến ngày bạn sao lưu:

Với dạng file này bạn chọn lựa chọn “ Từ file sao lưu” và trỏ đường dẫn tới vị trí lưu
file, sau đó thực hiện và chờ kết quả thành công:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 283

Bước 4: Cài đặt chương trình


Kích chuột vào mục 3 .Cài đặt máy trạm ECUS5-VNACCS chương trình cài đặt sẽ
hiện ra như sau:

Chọn nút “Next” để tiếp tục, Chọn thư mục cài đặt chương trình ở cửa sổ tiếp theo

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 284

Nhấn “Next” để tiến trình cài đặt tự động bắt đầu

Khi chương trình hiện ra thông báo cài đặt thành công bạn chọn Restart để hoàn
thành việc cài đặt.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 285

(Sau khi khởi động lại máy, trên màn hình của bạn xuất hiện biểu tượng
thì việc cài đặt đã hoàn thành, bạn có thể bắt đầu sử dụng chương trình)
Lưu ý: Sau khi cài đặt thành công chương trình bạn coppy file ECUS5VNACCS.CONFIG
đã được tạo trong lúc cài đặt thành công SQL vào thư mục ECUSDATA.

Bước 5: Đăng ký để sử dụng chương trình

Để sử dụng chương trình bạn kích đúp chuột vào biểu tượng trên màn
hình.
Lần đầu tiên khi bạn chạy chương trình, chương trình sẽ hỏi thông tin của doanh
nghiệp của bạn, bạn hãy nhập đầy đủ các thông tin sau đó chọn nút “Đồng ý”.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 286

Sau khi nhập xong thông tin doanh nghiệp bạn chọn nút “Đồng ý”

Kiểm tra lại thông tin và chọn tiếp nút “Đồng ý”.
Lần đầu đăng nhập, bạn hãy sử dụng tài khoản mặc định với tên truy nhập “Root”
và mật khẩu để trắng rồi ấn vào truy nhập, lưu ý bạn không cần thiết lập gì thêm cho
lần đăng nhập đầu tiên này.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 287

Thực hiện “Đóng” các thông báo.

Thực hiện “Ghi” thiết lập thông số quản lý kho.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 288

7 MENU CHỨC NĂNG TRÊN ECUS


Hệ thống phần mềm ECUS5VNACCS được thiết kế theo chuẩn mực của Hệ thống
Hải quan điện tử hiện đại, đáp ứng đầy đủ các quy trình nghiệp vụ của hệ thống
VNACCS/VCIS.
Các mã nghiệp vụ được tích hợp sẵn vào chương trình, người dùng chỉ việc chọn
các nghiệp vụ theo quy trình một cách dễ dàng. Hệ thống bao gồm đầy đủ các phân
hệ nghiệp vụ thể hiện tại các menu cụ thể như sau:

1. Menu “Tờ khai hải quan” có các nghiệp vụ thông quan hàng hóa tự động e-
Declaration bao gồm tờ khai nhập khẩu, tờ khai xuất khẩu, tờ khai vận chuyển OLA.
2. Menu “Hóa đơn” là nghiệp vụ khai báo hóa đơn điện tử IVA.
3. Menu “Nghiệp vụ khác” là nơi có thể khai báo các nghiệp vụ: Đăng ký tới hệ thống
một cửa (VNACCS), Khai báo thông tin e-manifest (VNACCS), Đăng ký đính kèm
(HYS), Đăng ký danh mục miễn thuế (TEA), Đăng ký danh mục tạm nhập tái xuất
(TIA) và tra cứu thông tin chứng từ bảo lãnh (IAS).
4. Menu “Sổ quyết toán” và “Kế toán kho” là nghiệp vụ quản lý kho phục vụ dữ liệu
cho báo cáo quyết toán nguyên liệu vật tư với Hải quan theo mẫu 15/BCQT.
5. Menu “Dịch vụ công” là nghiệp vụ khai báo hơn 168 hồ sơ dịch vụ công.
6. Menu “Tiện ích” là nơi có các chức năng tiện ích đi kèm chương trình như: Dịch
vụ lueu trữ dữ liệu ECUSDRIVER, trong trường hợp khách hàng có nhu cầu lưu trữ
dữ liệu trực tuyến, Đăng ký tờ khai nhập xuất theo chuẩn thông điệp của hệ thống
TNTT V5, Các chức năng gửi nhận dữ liệu.
7. Menu “Loại hình” các chức năng khai báo cho loại hình đặc thù về Gia công, SXXK,
chế xuất.

THIẾT LẬP HỆ THỐNG TRƯỚC KHI KHAI BÁO TRÊN ECUS


Trước khi tiến hành khai báo, bạn cần tiến hành thiết lập các thông số cần thiết
để kết nối đến hệ thống Hải quan.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 289
Nhập đầy đủ các thông số về tài khoản khai báo (thông số này do cơ quan Hải
quan cấp hoặc doanh nghiệp đăng ký tham gia hệ thống VNACCS tại website tổng
cục Hải quan)
Các thông số (User code, Password, Terminal ID, Terminal access key) sẽ được cấp
trùng khớp thông tin với chữ ký số, do vậy làm tăng tính bảo mật trong quá trình
tham gia Hải quan điện tử.

Trường hợp hệ thống thông báo Cập nhật cơ sở dữ liệu, chọn Cập nhật và đợi phần
mềm tự cập nhật Cơ sở dữ liệu.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 290

Sau khi cập nhật, phần mềm đi đến trạng thái sẵn sàng để mở tờ khai và truyền dữ
liệu đến cơ quan hải quan.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 291

[HƯỚNG DẪN] MỞ TỜ KHAI XUẤT KHẨU TRÊN ECUS

EDA EDC EDA01 EDE


Đang ky Đang ky tơ Đang ky sưa Sưa tơ khai
thong tin khai tơ khai
khai bao

EDB EDD
Goi ra thong Goi ra man
tin đa khai hình thong
EDA, thong tin EDA01
tin hoa đơn

1. Đăng ký mới tờ khai xuất khẩu


Cách gọi ra màn hình EDA:
- Trường hợp trước khi thực hiện nghiệp vụ EDA, người khai hải quan đã thực hiện
nghiệp vụ IVA: Dùng nghiệp vụ EDB để gọi các thông tin từ khai báo hóa đơn IVA
sang màn hình EDA.
- Trường hợp người khai hải quan không thực hiện nghiệp vụ IVA: Chọn nghiệp
vụ EDA từ menu của VNACCS.

Các thông tin khai báo đã được đăng ký trên hệ thống có thể được sửa chữa cho đến
khi tờ khai xuất khẩu đã được đăng ký, hệ thống không hạn chế số lần sửa trên màn
hình nhập liệu EDA (sửa n lần).
Thông tin khai hàng hóa xuất khẩu EDA được lưu trên hệ thống VNACCS tối đa là
07 ngày, quá 07 ngày mà người khai hải quan không có bất kỳ thao tác nào tới màn
hình EDC hoặc bản EDA đã được cấp số thì hệ thống sẽ tự động xoá. Trường hợp

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 292
người khai hải quan có thao tác gọi ra bản EDA hoặc EDC thì bản EDA, EDC được
lưu trên hệ thống tối đa là 07 ngày kể từ ngày có thao tác gọi ra.
Màn hình nhập dữ liệu cho tờ khai xuất khẩu hiện ra như sau:

Tất cả các thông tin liên quan về thông tin chung tờ khai, chứng từ đính kèm, vận
đơn, hóa đơn, thuế và bảo lãnh… được sắp xếp nhập liệu trên tab “Thông tin chung ”.
Tab “Thông tin container” được bổ sung để nhập thông tin về danh sách container
hàng hóa, địa điểm xếp hàng.
Trong quá trình nhập liệu, khi bạn click chuột vào tiêu chí nào, phía dưới góc trái
màn hình tờ khai sẽ hiện ra “Hướng dẫn nhập liệu” chi tiết, bạn làm theo các hướng
dẫn để nhập thông tin cho các chỉ tiêu cần thiết. Ví dụ khi kích chuột vào ô Mã loại
hình:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 293

a) Tại tab “Thông tin chung”


▪ Thông tin cơ bản của tờ khai

- Mã loại hình: trên hệ thống VNACCS đã được thay đổi và rút gọn còn 40 loại
hình cơ bản,ví dụ nếu trước đây loại hình bạn chọn là XKD01 – Xuất kinh doanh thì
bây giờ mã tương ứng là B11, XSX01 – Xuất sản xuất xuất khẩu thì tương ứng là
E62, XGC01 – xuất gia công thì tương ứng là E52.
- Cơ quan hải quan: Chọn đơn vị hải quan khai báo, bộ mã đơn vị hải quan cũng
được đổi mới ví dụ mã đơn vị hải quan Đầu tư gia công hải phòng trên hệ thống
điện tử hiện tại là P03A thì trên hệ thống VNACCS là 03PA, các đơn vị hải quan khác
bạn có thể chọn từ danh mục mà chương trình đã chuyển đổi sẵn.
- Số tờ khai tạm nhập tái xuất tương ứng: Người khai chỉ nhập vào chỉ tiêu này
khi tờ khai đang khai có mã loại hình được chọn là loại hình tái xuất, với các loại
hình khác thì không được nhập. Bạn nhập vào số tờ khai tạm nhập (đã được thông
quan trước đó) của lô hàng bạn sẽ tái xuất trên tờ khai đang khai này. Đồng thời
khi nhập chi tiết hàng tái xuất trên danh sách hàng tờ khai cần chỉ rõ số dòng hàng
tương ứng trên tờ khai tạm nhập, tạm xuất đã chọn.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 294
- Mã phân loại hàng hóa : Tùy theo tính chất hàng hóa đang nhập mà người
khai tiến hành chọn các mã tương ứng trong danh sách, lưu ý đối với mã phân loại
là ‘J – Hàng khác theo quy định của chính phủ’ thì chỉ khi có văn bản của Chính phủ,
các cơ quan nhà nước người khai mới được chọn, trong trường hợp hàng hóa không
thuộc loại nào có trong danh sách thì người khai bỏ trống chỉ tiêu này.
- Mã hiệu phương thức vận chuyển: Chọn mã hiệu phù hợp với hình thức vận
chuyển hàng hóa như đường biển, đường sắt, đường không…
▪ Đơn vị xuất nhập khẩu

Nhập vào thông tin người nhập khẩu, đối tác xuất khẩu, đại lý làm thủ tục hải quan
hoặc người ủy thác.
- Người xuất khẩu: là thông tin đơn vị đang khai tờ khai nhập khẩu, thông tin
này sẽ được chương trình lấy tự động khi bạn đăng ký thông tin doanh nghiệp trong
lần đầu chạy chương trình. Hoặc bạn chỉ cần nhập vào Mã số thuế, các thông tin về
tên, địa chỉ sẽ do hệ thống tự động trả về.
- Người nhập khẩu: bạn nhập vào thông tin đối tác, bạn có thể chọn đối tác
thường xuyên từ danh mục có sẵn bằng cách nhấn dấu 3 chấm. khi nhập thông tin
đối tác cần lưu ý nhập vào dạng chữ in HOA không dấu. Ví dụ SAMSUNG ELECTRIC

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 295
CO.,LTD VIETNAM, nếu bạn nhập là: Công ty TNHH Điện tử SamSung Việt Nam thì
khai báo lên hệ thống sẽ không chấp nhận và trả về thông báo lỗi.
- Mã đại lý hải quan: trường hợp người khai chỉ thực hiện nghiệp vụ EDA, các
nghiệp vụ khai báo còn lại do đại lý hoặc đơn vị khác thực hiện thì bắt buộc phải
nhập vào ô này, thông tin nhập vào là User code (5 ký tự đầu trong User ID tài khoản
khai báo VNACCS) của đơn vị sẽ thực hiện tiếp việc thông quan cho tờ khai sau khi
bạn EDA, ví dụ ‘F2352’.
▪ Vận đơn

Nhập vào các thông tin về vận chuyển hàng hóa như số vận đơn, phương tiện vận
chuyển, cảng địa điểm dỡ / xếp hàng.
- Số vận đơn: Số vận đơn được nhập theo định dạng: Mã Scac code + số vận
đơn, trong đó mã scac code là mã của nhà vận chuyển (bạn có thể tham khảo tại địa
chỉ website www.customs.gov.vn) Ví dụ số vận đơn: CMF902014. Chỉ tiêu này đối
với tờ khai xuất là không bắt buộc nhập. Để khai chi tiết danh sách container và số
Seal, người khai phải thực hiện khai đính kèm bằng nghiệp vụ HYS (tại menu
“Nghiệp vụ khác / Đăng ký file đính kèm HYS”) sau đó nhập vào tờ khai tại mục
“Thông tin đính kèm” trên tab “Thông tin chung” của tờ khai xuất khẩu.
- Tổng trọng lượng hàng hóa: Nhập vào tổng trọng lượng hàng và đơn vị tính
trọng lượng theo đơn vị Kilogame – KGM, Tấn – TNE hoặc Pound – LBR, tổng trọng
lượng có thể nhập vào tối đa 06 ký tự cho phần nguyên và 03 ký tự cho phần lẻ thập
phân, ví dụ: 950000.525 , nếu là hàng vận chuyển theo đường hàng không phần lẻ
thập phân chỉ được nhập tối đa 01 ký tự, ví dụ 950000.5. Nếu bạn nhập vào đợn vị
trọng lượng là LBR thì sau khi khai báo EDA, hệ thống sẽ tự động quy đổi và trả về
đơn vị là KGM.
- Mã địa điểm lưu kho hàng chờ thông quan dự kiến: Nhập vào mã địa điểm
lưu kho dự kiến cho hàng hóa chờ thông quan, mã địa điểm lưu kho có thể là địa

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 296
điểm chịu sự giám sát của hải quan, các kho hàng, các công ty dịch vụ kho bãi hoặc
kho công ty đã được đăng ký vào
hệ thống, ví dụ hàng hóa được lưu kho chờ thông quan tại địa điểm ‘CTY DVHH NOI
BAI (NHAP)’ chịu sự giám sát của Hải quan nội bài bạn chọn mã là ‘01B3A02’.
- Phương tiện vận chuyển, nhập vào phương tiện vận chuyển tùy theo phương
thức vận chuyển bạn đã chọn ở trên, ví dụ với phương thức là đường không thì
phương tiện vận chuyển bạn nhập vào theo định dạng như sau:
+ Ô mã để trống
+ Ô tên gồm 12 ký tự, trong đó nhập mã hãng hàng không (02 kí tự), số chuyến bay
(04 kí tự), 1 gạch chéo, ngày/tháng (ngày: 02 kí tự, tháng 03 kí tự viết tắt của các
tháng bằng tiếng Anh) ví dụ: VN8720/11MAR.
- Địa điểm xếp hàng: Nhập vào cảng địa điểm xếp hàng , có thể chọn từ danh
mục bằng cách nhấn vào nút có dấu 3 chấm. Mã địa điểm xếp hàng bạn chọn phải
phù hợp với loại Phương thức vận chuyển đã chọn ở mục trên ( phương thức vận
chuyển là đường biển, đường không, đường sắt.. thì phải chọn mã địa điểm thuộc
cảng biển, đường không, đường sắt tương ứng), ví dụ chọn mã địa điểm xếp hàng
cho phương thức vận chuyển đường biển là Cảng Hải Phòng thì bạn chọn mã là
‘VNHPH - CANG HAI PHONG’. Trường hợp cảng địa điểm không xác định cụ thể thì
người khai chọn mã địa điểm của mã nước kèm theo ‘ZZZ’ ví dụ VNZZZ – UNKNOW.
▪ Thông tin hóa đơn

Bạn nhập vào thông tin trên hóa đơn hàng hóa về Số hóa đơn, ngày phát hành,
phương thức thanh toán, trị giá hóa đơn, điều kiện giao hàng.
- Phân loại hình thức hóa đơn: Chọn phân loại hình thức hóa đơn, nếu chọn D
- hóa đơn điện tử được khai báo qua nghiệp vụ khai hóa đơn IVA. Bạn nhấn vào
“Chọn hóa đơn” ở bên cạnh để chọn các hóa đơn điện tử đã được khai báo.
- Tổng trị giá hóa đơn: Nhập vào tổng trị giá trên hóa đơn, yêu cầu việc nhập
liệu ô này phải chính xác vì dữ liệu ảnh hưởng trực tiếp đến tiền thuế của tờ khai.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 297
Có thể nhập được vào 04 số sau dấu phẩy thập phân nếu mã đồng tiền thanh toán
trên hóa đơn không phải là VNĐ, trường hợp là VNĐ thì bạn không thể nhập vào
cho phần lẻ thập phân. Trường hợp có nhiều hóa đơn con (phụ lục hóa đơn) thì
người khai phải khai đính kèm để gửi lên hải quan bằng nghiệp vụ HYS (tại menu
“Nghiệp vụ khác / Đăng ký file đính kèm HYS”).
- Tổng trị giá tính thuế: Khi chưa biết rõ tỷ giá tính thuế của đồng tiền thanh
toán, người khai nhập vào là trị giá hóa đơn với mã đồng tiền là đồng tiền của trị
giá hóa đơn.
▪ Thuế và bảo lãnh

Thông tin về bảo lãnh thuế và hình thức nộp thuế của người khai hải quan, tùy theo
từng trường hợp cụ thể mà người khai sẽ nhập vào thông tin cho mục này.
Người khai cần xác định mã loại hình thức nộp thuế, nếu có chứng từ bảo lãnh thuế
thì chọn loại hình bảo lãnh (có 2 hình thức bảo lãnh là “bảo lãnh chung” và “bảo
lãnh riêng cho từng tờ khai”) và nhập vào đầy đủ thông tin đăng ký bảo lãnh bao
gồm: Mã ngân hàng bảo lãnh, năm đăng ký, Ký hiệu chứng từ và số chứng từ.
Trường hợp doanh nghiệp không có bảo lãnh thuế, phải nộp thuế ngay thì bạn chọn
mã là D – Nộp thuế ngay. Đồng thời khi khai báo sửa đổi bổ sung người khai cũng
chọn mã ‘D’ để được cấp phép thông quan sau khi thực hiện quy trình tạm giải
phóng hàng.
▪ Thông tin vận chuyển

Mục này áp dụng cho các doanh nghiệp Gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất hoặc

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 298
các doanh nghiệp ưu tiên, đưa hàng vào kho bảo thuế khai báo vận chuyển đính
kèm tờ khai.
Các thông tin này nếu được nhập phải thành một bộ bao gồm: Ngày khởi hành , địa
điểm trung chuyển và ngày đến địa điểm trung chuyển nếu có, địa điểm đích và
ngày đến địa điểm đích.
▪ Thông tin khác

Trường hợp chọn loại hình là Gia công thì doanh nghiệp phải khai lên Hải quan số
hợp đồng và ngày hợp đồng.
Trường hợp khác là các loại hình kinh doanh và sản xuất xuất khẩu thì chỉ nhập số
hợp đồng vào để quản lý tại doanh nghiệp.

b) Tại tab “Thông tin container”

Nhập vào thông tin về địa điểm xếp hàng và danh sách container, một tờ khai xuất
có thể nhập tối đa được 50 số Container khác nhau .

c) Tại tab “Danh sách hàng”

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 299
Danh sách hàng của tờ khai VNACCS cho phép người khai nhiều lựa chọn hơn trong
việc nhập dữ liệu. Chương trình cung cấp hai hình thức nhập liệu (2 giao diện nhập)
là: nhập hàng trực tiếp từ danh sách và nhập hàng chi tiết từng dòng hàng theo các
tiêu chí đầy đủ của VNACCS.
Trên danh sách hàng ô “Trị giá tính thuế” và ô “TS XK (%)” có màu xám nên bạn
không phải nhập dữ liệu của 2 ô này vì theo nghiệp vụ VNACCS thông thường Trị
giá tính thuế và Thuế suất sẽ do hệ thống của Hải quan trả về. Trong một số trường
hợp đặc biệt người khai vẫn có thể tự nhập Trị giá tính thuế và Thuế suất.

2. Khai trước thông tin tờ khai (EDA)


Sau khi đã nhập xong thông tin cho tờ khai, bạn ghi lại và chọn mã nghiệp vụ “2.
Khai trước thông tin tờ khai (EDA)” để gửi thông tin.

Trong trường hợp tờ khai của bạn có số dòng hàng lớn hơn 50 chương trình sẽ hiện
ra thông báo xác nhận tách tờ khai tự động , ví dụ danh sách hàng bạn nhập vào là
120 dòng hàng:

Bạn nhấn chọn “Yes” để chương trình tách tờ khai thành các tờ khai nhánh cho đúng
chuẩn của VNACCS (một tờ khai chỉ được tối đa 50 dòng hàng, trường hợp nhiều
hơn 50 dòng hàng thì tách thành nhiều tờ khai nhánh khác nhau), khi tách thành
công thành bao nhiêu nhánh chương trình sẽ thông báo như sau:

Chương trình sẽ yêu cầu bạn xác nhận chữ ký số khi khai báo, bạn chọn chữ ký số
từ danh sách:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 300

Và nhập vào mã PIN của Chữ ký số:

Thành công hệ thống sẽ trả về số tờ khai và bản copy tờ khai bao gồm các thông tin
về thuế được hệ thống tự động tính, các thông tin còn thuế khác như “Tên, địa chỉ
doanh nghiệp khai báo”.
Màn hình bản copy trả về bao gồm các thông tin đã khai báo của tờ khai, phần tổng
hợp tính thuế trả về thể hiện ngay góc trái màn hình:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 301

Các thông tin chi tiết về dòng hàng do hệ thống trả về ở mục “Danh sách hàng” bạn
click đúp chuột hoặc nhấn F4 để xem chi tiết.

Sau khi kiểm tra các thông tin trả về, người khai có 2 phương án lựa chọn tiếp theo:
Thứ nhất: nếu các thông tin do hệ thống trả về doanh nghiệp thấy có thiếu sót cần
bổ sung sửa đổi thì sử dụng mã nghiệp vụ EDB để gọi lại thông tin khai báo của tờ
khai và sửa đổi sau đó tiếp EDA lại đến khi thông tin đã chính xác.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 302
Thứ hai: nếu các thông tin do hệ thống trả về đã chính xác, doanh nghiệp chọn mã
nghiệp vụ “3.Khai chính thức tờ khai EDC” để đăng ký chính thức tờ khai này với cơ
quan hải quan, khi thành công tờ khai này sẽ được đưa vào thực hiện các thủ tục
thông quan hàng hóa.

3. Khai chính thức tờ khai (EDC)


Sau khi đăng ký thành công bản khai trước thông tin tờ khai và kiểm tra đúng thông
tin hệ thống trả về, người khai tiến hành đăng ký chính thức tờ khai với cơ quan
Hải quan, chọn mã nghiệp vụ “3. Khai chính thức tờ khai (EDC)”

Khai báo thành công tờ khai này sẽ được đưa vào tiến hành các thủ tục thông quan
hàng hóa.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 303
Doanh nghiệp tiếp tục nhấn vào “4. Lấy kết quả phân luồng, thông quan” chức năng
này sử dụng để nhận được các kết quả phần luồng, lệ phí hải quan, thông báo tiền
thuế và chấp nhận thông quan của tờ khai do hệ thống VNACCS trả về.

▪ Đối với tờ khai là luồng Xanh


Trường hợp tờ khai được phân luồng 1 (xanh), Hệ thống tự động kiểm tra việc hoàn
thành nghĩa vụ về thuế và quyết định thông quan, Công chức giám sát thuộc Chi cục
Hải quan nơi đăng ký tờ khai hoặc Chi cục Hải quan nơi hàng hóa vận chuyển đi
(trong trường hợp khai vận chuyển kết hợp)thực hiện việc in, đóng dấu xác nhận,
ký, đóng dấu công chức vào góc trên cùng bên phải của trang đầu tiên Tờ khai hàng
hóa nhập khẩu (trừ thông tin chi tiết từng dòng hàng) đã được phê duyệt thông
quan, giao cho người khai hải quan để làm tiếp các thủ tục (nếu có);
▪ Đối với tờ khai là luồng Vàng
Trường hợp tờ khai được phân luồng 2 (vàng), người khai xuất trình, nộp chứng từ
giấy thuộc hồ sơ hải quan để kiểm tra, nếu kết quả kiểm tra phù hợp, công chức hải
quan cập nhật kết quả kiểm tra vào Hệ thống. Hệ thống tự động kiểm tra việc hoàn
thành nghĩa vụ về thuế và quyết định thông quan, Công chức được giao nhiệm vụ
thuộc Chi cục Hải q0000001uan nơi đăng ký tờ khai thực hiện việc in, đóng dấu xác
nhận, ký, đóng dấu công chức vào góc trên cùng bên phải của trang đầu tiên Tờ khai

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 304
hàng hóa nhập khẩu (trừ thông tin chi tiết từng dòng hàng) đã được phê duyệt
thông quan. giao cho người khai hải quan để làm tiếp các thủ tục (nếu có);
▪ Đối với tờ khai là luồng Đỏ
Trường hợp tờ khai được phân luồng 3 (Đỏ), người khai xuất trình, nộp chứng từ
giấy thuộc hồ sơ hải quan và hàng hóa để kiểm tra, nếu kết quả kiểm tra phù hợp,
công chức hải quan cập nhật kết quả kiểm tra vào Hệ thống. Hệ thống tự động kiểm
tra việc hoàn thành nghĩa vụ về thuế và quyết định thông quan, Công chức được
giao nhiệm vụ thuộc Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai thực hiện việc in, đóng
dấu xác nhận, ký, đóng dấu công chức vào góc trên cùng bên phải của trang đầu tiên
Tờ khai hàng hóa nhập khẩu (trừ thông tin chi tiết từng dòng hàng) đã được phê
duyệt thông quan. giao cho người khai hải quan để làm tiếp các thủ tục (nếu có);

4. In tờ khai và các chứng từ khác


Phần in này chỉ để doanh nghiệp tham khảo, các bản in chính thức sẽ do cán bộ Hải
quan tiếp nhận tờ khai In, đóng dấu xác nhận, ký, đóng dấu công chức và giao cho
người khai.
Sau khi nhận được các kết quả xác nhận tờ khai được chấp nhận thông quan, người
khai có thể xem lại và in các bản in, các thông điệp này bằng cách vào tab “Kết quả
xử lý tờ khai”.
Nút “In TK” trên tờ khai sẽ in ra thông điệp mới nhất từ Hải quan trả về, trừ các
thông điệp về phí và lệ phí, thông báo thuế.

5. Sửa tờ khai đã đăng ký


Đối với tờ khai được phân luồng Vàng, Đỏ mà chưa được cơ quan Hải quan xử lý
(chưa thực hiện nghiệp vụ CEA/CEE), người khai có thể tiến hành gọi thông tin tờ
khai về để khai báo sửa đổi bổ sung nếu cần thiết bằng cách sử dụng các nghiệp vụ
từ mục 5.1 đến 5.4 trên danh sách mã nghiệp vụ.

Tờ khai là luồng Xanh hoặc đã được xử lý của cơ quan Hải quan thì không thể
dùng các nghiệp vụ này để sửa mà người khai phải sử dụng:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 305
+ Nghiệp vụ AMA: để khai sửa đổi, bổ sung về thuế và các thông tin cho dòng hàng,
để sử dụng nghiệp vụ này, bạn vào tab “Kết quả xử lý tờ khai” chọn nghiệp vụ
“Đăng ký bổ sung thay đổi thuế AMA”.
+ Sử dụng công văn đề nghị: Nếu muốn sửa đổi bổ sung về thông tin chung cho tờ
khai trong trường hợp nay người khai cân gửi công văn đề nghị để cơ quan Hải
quan tiến hành sửa đổi

[HƯỚNG DẪN] MỞ TỜ KHAI NHẬP KHẨU TRÊN ECUS

IDA IDC IDA01 IDE


Đang ky Đang ky tơ Đang ky sưa Sưa tơ khai
thong tin khai tơ khai
khai bao

IDB IDD
Goi ra thong Goi ra man
tin đa khai hình thong
IDA, thong tin EDA01
tin hoa đơn

1. Đăng ký mới tờ khai nhập khẩu


Cách gọi ra màn hình IDA:
- Trường hợp trước khi thực hiện nghiệp vụ IDA, người khai hải quan đã thực
hiện nghiệp vụ IVA: Dùng nghiệp vụ IDB để gọi các thông tin từ khai báo hóa đơn
IVA sang màn hình IDA.
- Trường hợp người khai hải quan không thực hiện nghiệp vụ IVA: Chọn nghiệp
vụ IDA từ menu của VNACCS.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 306

Các thông tin khai báo đã được đăng ký trên hệ thống có thể được sửa chữa cho
đến khi tờ khai nhập khẩu đã được đăng ký, hệ thống không hạn chế số lần sửa trên
màn hình nhập liệu IDA (sửa n lần).
Thông tin khai hàng hóa nhập khẩu IDA được lưu trên hệ thống VNACCS tối đa là
07 ngày, quá 07 ngày mà người khai hải quan không có bất kỳ thao tác nào tới màn
hình IDC hoặc bản IDA đã được cấp số thì hệ thống sẽ tự động xoá. Trường hợp,
người khai hải quan có thao tác gọi ra bản IDA hoặc IDC thì bản IDA, IDC được lưu
trên hệ thống tối đa là 07 ngày kể từ ngày có thao tác gọi ra.
Màn hình tờ khai nhập khẩu hiện ra như sau:

a) Tại tab “Thông tin chung”


▪ Thông tin cơ bản của tờ khai

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 307
- Mã loại hình: trên hệ thống VNACCS đã được thay đổi và rút gọn còn 40 loại
hình cơ bản,ví dụ nếu trước đây loại hình bạn chọn là NKD01-Nhập kinh doanh thì
bây giờ mã tương ứng là A11, NSX01 – Nhập nguyên phụ liệu sản xuất xuất khẩu
thì tương ứng là E31, NGC01 – Nhập gia công thì tương ứng là E21.
- Cơ quan hải quan: chọn đơn vị hải quan khai báo, bộ mã đơn vị hải quan cũng
được đổi mới ví dụ mã đơn vị hải quan Đầu tư gia công hải phòng trên hệ thống
điện tử hiện tại là P03A thì trên hệ thống VNACCS là 03PA, các đơn vị hải quan khác
bạn có thể chọn từ danh mục mà chương trình đã chuyển đổi sẵn.
- Mã phân loại hàng hóa: Tùy theo tính chất hàng hóa đang nhập mà người khai
tiến hành chọn các mã tương ứng trong danh sách, lưu ý đối với mã phân loại là ‘J
– Hàng khác theo quy định của chính phủ’ thì chỉ khi có văn bản của Chính phủ, các
cơ quan nhà nước người khai mới được chọn, trong trường hợp hàng hóa không
thuộc loại nào có trong danh sách thì người khai bỏ trống chỉ tiêu này.
- Số tờ khai tạm nhập tái xuất tương ứng: Người khai chỉ nhập vào chỉ tiêu này
khi tờ khai đang khai có mã loại hình được chọn là loại hình tái nhập, với các loại
hình khác thì không được nhập. Bạn nhập vào số tờ khai tạm xuất ( đã được thông
quan trước đó) của lô hàng bạn sẽ tái nhập trên tờ khai đang khai này. Đồng thời
khi nhập chi tiết hàng tái xuất trên danh sách hàng tờ khai cần chỉ rõ số dòng hàng
tương ứng trên tờ khai tạm xuất đã chọn.
▪ Đơn vị xuất nhập khẩu

Nhập vào thông tin người nhập khẩu, đối tác xuất khẩu, đại lý làm thủ tục hải quan
hoặc người ủy thác.
- Người nhập khẩu: là thông tin đơn vị đang khai tờ khai nhập khẩu, thông tin
này sẽ được chương trình lấy tự động khi bạn đăng ký thông tin doanh nghiệp trong
lần đầu chạy chương trình. Hoặc bạn chỉ cần nhập vào Mã số thuế, các thông tin về
tên, địa chỉ sẽ do hệ thống tự động trả về.
- Người xuất khẩu: bạn nhập vào thông tin đối tác, bạn có thể chọn đối tác
thường xuyên từ danh mục có sẵn bằng cách nhấn dấu 3 chấm. Khi nhập thông tin
đối tác cần lưu ý nhập vào dạng chữ in HOA không dấu. Ví dụ SAMSUNG ELECTRIC
CO.,LTD VIETNAM, nếu bạn nhập là: Công ty TNHH Điện tử SamSung Việt Nam thì
khai báo lên hệ thống sẽ không chấp nhận và trả về thông báo lỗi.
- Mã đại lý hải quan: trường hợp người khai chỉ thực hiện nghiệp vụ IDA, các
nghiệp vụ khai báo còn lại do đại lý hoặc đơn vị khác thực hiện thì bắt buộc phải
nhập vào ô này, thông tin nhập vào là User code (5 ký tự đầu trong User ID tài

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 308
khoản khai báo VNACCS) của đơn vị sẽ thực hiện tiếp việc thông quan cho tờ khai
sau khi bạn IDA, ví dụ ‘F6861’.
▪ Vận đơn
Nhập vào các thông tin về vận chuyển hàng hóa như số vận đơn, phương tiện vận
chuyển, cảng địa điểm dỡ / xếp hàng.
- Thông tin vận đơn: Số vận đơn được nhập theo định dạng: Mã Scac code + số
vận đơn, trong đó mã scac code là mã của nhà vận chuyển (bạn có thể tham khảo
tại địa chỉ website www.customs.gov.vn) ví dụ số vận đơn: CMF902014. Nếu là vận
đơn gom hàng hàng không thì có thể nhập tối đa 5 số vận đơn, trên phần mềm mặc
định ô số vận đơn đầu được hiển thị để bạn có thể nhập liệu, sau khi nhập vào ô
đầu tiên các ô tiếp theo sẽ tự động hiện ra cho phép nhập tiếp theo tuần tự tránh
được tình trạng bạn nhập sai thứ tự cần thiết, cách thức hiển thị này cũng sẽ được
áp dụng cho tất cả các chỉ tiêu khác mà có nhiều hơn 1 ô nhập liệu. Để khai chi tiết
danh sách container và số Seal, người khai phải thực hiện khai đính kèm bằng
nghiệp vụ HYS (tại menu “Nghiệp vụ khác / Đăng ký file đính kèm HYS”) sau đó
nhập vào tờ khai tại mục “Thông tin đính kèm” trên tab “Thông tin chung 2” của tờ
khai nhập khẩu.
- Tổng trọng lượng hàng hóa: Nhập vào tổng trọng lượng hàng và đơn vị tính
trọng lượng theo đơn vị Kilogame – KGM, Tấn – TNE hoặc Pound – LBR, tổng trọng
lượng có thể nhập vào tối đa 06 ký tự cho phần nguyên và 03 ký tự cho phần lẻ
thập phân, ví dụ: 950000.525 , nếu là hàng vận chuyển theo đường hàng không
phần lẻ thập phân chỉ được nhập tối đa 01 ký tự, ví dụ 950000.5. Nếu bạn nhập vào
đợn vị trọng lượng là LBR thì sau khi khai báo IDA, hệ thống sẽ tự động quy đổi và
trả về đơn vị là KGM.
- Mã địa điểm lưu kho hàng chờ thông quan dự kiến: Nhập vào mã địa điểm
lưu kho dự kiến cho hàng hóa chờ thông quan, mã địa điểm lưu kho có thể là địa
điểm chịu sự giám sát của hải quan, các kho hàng, các công ty dịch vụ kho bãi hoặc
kho công ty đã được đăng ký vào hệ thống, ví dụ hàng hóa được lưu kho chờ thông
quan tại địa điểm ‘CTY DVHH NOI BAI (NHAP)’ chịu sự giám sát của Hải quan nội
bài bạn chọn mã là ‘01B3A02’.
- Phương tiện vận chuyển: Nhập vào phương tiện vận chuyển tùy theo phương
thức vận chuyển bạn đã chọn ở trên, ví dụ với phương thức là đường không thì
phương tiện vận chuyển bạn nhập vào theo định dạng như sau:
+ Ô mã để trống

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 309
+ Ô tên gồm 12 ký tự, trong đó nhập mã hãng hàng không (02 kí tự), số chuyến bay
(04 kí tự), 1 gạch chéo, ngày/tháng (ngày: 02 kí tự, tháng 03 kí tự viết tắt của các
tháng bằng tiếng Anh) ví dụ: VN1326/20MAR
- Địa điểm dỡ hàng: Nhập vào cảng địa điểm dỡ hàng , có thể chọn từ danh mục
bằng cách nhấn vào nút có dấu 3 chấm. Mã địa điểm dỡ hàng bạn chọn phải phù
hợp với loại Phương thức vận chuyển đã chọn ở mục trên (phương thức vận
chuyển là đường biển, đường không, đường sắt.. thì phải chọn mã địa điểm thuộc
cảng biển, đường không, đường sắt tương ứng), ví dụ chọn mã địa điểm dỡ hàng
cho phương thức vận chuyển đường biển là Cảng Hải Phòng thì bạn chọn mã là
‘VNHPH - CANG HAI PHONG’. Trường hợp cảng địa điểm không xác định cụ thể thì
người khai chọn mã địa điểm của mã nước kèm theo ‘ZZZ’ ví dụ VNZZZ – UNKNOW
- Mã kết quả kiểm tra nội dung: Trường hợp người khai xem hàng trước khi
đăng ký tờ khai thì nhập vào chỉ tiêu này với các lựa chọn trong danh mục, lưu ý:
khi người khai hải quan có yêu cầu cơ quan Hải quan tiến hành kiểm tra thực tế lô
hàng đối với một số trường hợp yêu cầu phải kiểm tra thực tế hàng hóa thì tờ khai
mới được hoàn thuế, không thu thuế, thanh khoản… (VD: nhập hàng đã xuất khẩu
bị trả lại) thì nhập vào lựa chọn là ‘C’.

a) Tại tab “Thông tin chung 2”


▪ Văn bản pháp quy và giấy phép
- Văn bản pháp quy: Là nơi bạn nhập vào các mã văn bản pháp luật về quản lý
hàng hóa, kiểm tra chuyên ngành liên quan đến hàng hóa nhập khẩu, bạn có thể
nhập vào tối đa 05 văn bản pháp quy cho cùng một tờ khai. Ví dụ hàng hóa nhập
khẩu của tờ khai là hàng liên quan đến chất nổ công nghiệp, bạn chọn mã văn bản
pháp luật về quy định đối với chất nổ công nghiệp AM
- Giấy phép nhập khẩu: Trường hợp hàng hóa yêu cầu phải có giấy phép xuất
nhập khẩu, giấy kết quả kiểm tra chuyên ngành thì ô thứ nhất bạn nhập vào mã loại
giấy phép, ô số 2 nhập vào số giấy phép hoặc kết quả kiểm tra chuyên ngành. Ví dụ
hàng hóa bạn nhập là hàng liên quan đến chất nổ công nghiệp, bạn được cơ quan
chuyên ngành kiểm tra và cấp phép nhập khẩu thì chọn:
+ Ô mã: chọn AM02 – Giấy phép hướng dẫn về vật liệu chất nổ tại việt nam
+ Ô số: Nhập vào số giấy phép do cơ quan chuyên ngành cấp.
▪ Hóa đơn thương mại
Bạn nhập vào thông tin trên hóa đơn hàng hóa về Số hóa đơn, ngày phát hành,
phương thức thanh toán, trị giá hóa đơn, điều kiện giao hàng.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 310
- Phân loại hình thức hóa đơn: Chọn phân loại hình thức hóa đơn, nếu chọn D
- hóa đơn điện tử được khai báo qua nghiệp vụ khai hóa đơn IVA. Bạn nhấn vào
“Chọn hóa đơn” ở bên cạnh để chọn các hóa đơn điện tử đã được khai báo.
- Tổng trị giá hóa đơn: Nhập vào tổng trị giá trên hóa đơn, yêu cầu việc nhập
liệu ô này phải chính xác vì dữ liệu ảnh hưởng trực tiếp đến tiền thuế của tờ khai.
Có thể nhập được vào 04 số sau dấu phẩy thập phân nếu mã đồng tiền thanh toán
trên hóa đơn không phải là VNĐ, trường hợp là VNĐ thì bạn không thể nhập vào
cho phần lẻ thập phân. Trường hợp có nhiều hóa đơn con (phụ lục hóa đơn) thì
người khai phải khai đính kèm để gửi lên hải quan bằng nghiệp vụ HYS (tại menu
“Nghiệp vụ khác / Đăng ký file đính kèm HYS”).
▪ Tờ khai trị giá

Nơi thiết lập các khoản khai trị giá, tại mục này người khai cần lưu ý nhập các mục:
Mã phân loại khai trị giá. Phí vận chuyển, bảo hiểm nếu có cùng các khoản điều
chỉnh đi kèm (như là “chi phí đóng gói, tiền hoa hồng…”)
- Mã phân loại khai trị giá: Người khai chọn mã phân loại cho tờ khai trị giá, tại
thời điểm này doanh nghiệp chọn mã phân loại “6.Áp dụng phương pháp giá giao
dịch” – phương pháp này tương ứng với Tờ khai trị giá phương pháp 1 ở trên phần
mềm ecus4 hiện tại.
Vì theo thông tư số 22-2014-TT-BTC quy định tại khoản (đ) Điều 10 như sau:
Người khai hải quan khai tờ khai trị giá và nộp cho cơ quan Hải quan theo quy định
tại
Quyết định số 30/2008/QĐ-BTC ngày 21 tháng 5 năm 2008 và Thông tư
182/2012/TT-
BTC ngày 25 tháng 10 năm 2012. Riêng trường hợp người khai hải quan xác định
hàng hóa đủ điều kiện áp dụng phương pháp trị giá giao dịch (6), đồng thời đã khai
thông tin trị giá trên Tờ khai hàng hóa nhập khẩu và Hệ thống tự động tính trị giá
tính thuế thì người khai hải quan không phải khai và nộp tờ khai trị giá.
Lưu ý: Khi khai mã phân loại khai trị giá là các mã: 1,2,3,4,8,9 và T thì người khai
hải quan khai tờ khai trị giá và gửi cho cơ quan hải quan bằng nghiệp vụ HYS, hoặc
gửi tờ khai bản giấy.
- Phí vận chuyển, bảo hiểm: Nhập vào tổng phí vận chuyển và bảo hiểm cho lô
hàng nếu có, lưu ý mã đồng tiền phí vận chuyển, bảo hiểm phải được quy đổi về
cùng đồng tiền thanh toán trên hóa đơn.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 311
- Các khoản mục điều chỉnh: Nhập vào các khoản điều chỉnh giá hàng hóa nếu
có, mỗi dòng hàng được phép có 05 khoản mục điều chỉnh khác nhau. Ví dụ hàng
hóa nhập khẩu được hưởng khoản tiền hoa hồng, tiền môi giới bán hàng là 100 USD
bạn chọn như sau:
+ Tại ô mã tên: Chọn A – phí hoa hồng bán hàng, phí môi giới
+ Tại ô mã phân loại: Chọn là AD – Khoản cộng vào
Nếu bạn có các khoản điều chỉnh được nhập ở mục này thì khi nhập xong danh sách
hàng cho tờ khai bạn cần chỉ ra dòng hàng nào sẽ áp dụng các khoản điều chỉnh này.
Để chọn, tại danh sách hàng tờ khai bạn nhấn vào “Phân bổ phí”:
Màn hình chọn thiết lập và chọn dòng hàng hiện ra như sau:

- Chi tiết khai trị giá: Thông thường thì người khai sử dụng phương pháp phân
bổ khai trị giá theo đơn giá, trong trường hợp có phân bổ theo số lượng người khai
không phải nhập thông tin vào Các khoản mục điều chỉnh mà khai báo chi tiết
khoản khai điều chỉnh vào mục này đồng thời phải tự nhập thủ công vào ô “Trị giá
tính thuế” trên chi tiết hàng tờ khai.
▪ Thuế và bảo lãnh

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 312
Thông tin về bảo lãnh thuế và hình thức nộp thuế của người khai hải quan, tùy theo
từng trường hợp cụ thể mà người khai sẽ nhập vào thông tin cho mục này.
Người khai cần xác định mã loại hình thức nộp thuế, nếu có chứng từ bảo lãnh thuế
thì chọn loại hình bảo lãnh (có 2 hình thức bảo lãnh là “bảo lãnh chung” và “bảo
lãnh riêng cho từng tờ khai”) và nhập vào đầy đủ thông tin đăng ký bảo lãnh bao
gồm: Mã ngân hàng bảo lãnh, năm đăng ký, Ký hiệu chứng từ và số chứng từ.
Đối với doanh nghiệp là sản xuất xuất khẩu được thời hạn ân hạn thuế là 275 ngày
thì bạn chọn mã xác định thời hạn nộp thuế là: C – Được ân hạn thuế nhưng không
có bảo lãnh.
Trường hợp doanh nghiệp không có bảo lãnh thuế, phải nộp thuế ngay thì bạn chọn
mã là D – Nộp thuế ngay. Đồng thời khi khai báo sửa đổi bổ sung người khai cũng
chọn mã ‘D’ để được cấp phép thông quan sau khi thực hiện quy trình tạm giải
phóng hàng.
Nếu là tờ khai gia công thì người khai không phải nhập vào chỉ tiêu này ( để trống).
▪ Thông tin vận chuyển
Mục này áp dụng cho các doanh nghiệp Gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất hoặc
các doanh nghiệp ưu tiên, đưa hàng vào kho bảo thuế khai báo vận chuyển đính
kèm tờ khai.
Các thông tin này nếu được nhập phải thành một bộ bao gồm: Ngày khởi hành, địa
điểm trung chuyển và ngày đến địa điểm trung chuyển nếu có, địa điểm đích và
ngày đến địa điểm đích. Ví dụ cụ thể được mô tả như hình ở trên.
▪ Thông tin khác
Trường hợp chọn loại hình là Gia công thì doanh nghiệp phải chọn Số hợp đồng từ
Danh mục hợp gia công. Khi khai lên Hải quan số hợp đồng và ngày hợp đồng sẽ
được chuyển vào mục Thông tin "Phần ghi chú" để khai lên.
Trường hợp khác là các loại hình kinh doanh và sản xuất xuất khẩu thì chỉ nhập số
hợp đồng vào để quản lý tại doanh nghiệp (Nếu Hải quan yêu cầu khai Số hợp đồng
bạn nhập thông tin Số hợp đồng vào mục Thông tin "Phần ghi chú" để khai tới Hải
quan).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 313

a) Tại tab “Danh sách hàng”

Danh sách hàng của tờ khai VNACCS cho phép người khai nhiều lựa chọn hơn trong
việc nhập dữ liệu. Chương trình cung cấp hai hình thức nhập liệu (2 giao diện nhập)
là: nhập hàng trực tiếp vào danh sách và nhập hàng chi tiết từng dòng hàng theo
các tiêu chí đầy đủ của
VNACCS.
Trên danh sách hàng ô “Trị giá tính thuế” và ô “TS NK (%)” có màu xám nên bạn
không phải nhập dữ liệu của hai ô này vì theo nghiệp vụ VNACCS thông thường Trị
giá tính thuế và Thuế suất sẽ do hệ thống của Hải quan trả về. Trong một số trường
hợp đặc biệt người khai vẫn có thể tự nhập Trị giá tính thuế và Thuế suất (chúng
tôi sẽ hướng dẫn trường hợp đặc biệt này ở phần dưới).
Các cột dữ liệu “Thuế suất TTĐB (%)”, “Tiền thuế TTĐB” , Thuế suất môi trường”,
Tiền thuế môi trường”, “Thuế suất VAT (%)”, “Tiền thuế VAT” có màu xám nên bạn
không phải nhập liệu, thông tin từ từ các cột dữ liệu này sẽ do hệ thống của Hải
quan trả về, người khai chỉ cần chọn các mã biểu thuế tương ứng cho các sắc thuế
này.

2. Khai trước thông tin tờ khai (IDA)


Sau khi đã nhập xong thông tin cho tờ khai, bạn ghi lại và chọn mã nghiệp vụ “2.
Khai trước thông tin tờ khai (IDA)” để gửi thông tin.

Trong trường hợp tờ khai của bạn có số dòng hàng lớn hơn 50 chương trình sẽ hiện
ra thông báo xác nhận tách tờ khai tự động , ví dụ danh sách hàng bạn nhập vào là
120 dòng hàng:

Bạn nhấn chọn “Yes” để chương trình tách tờ khai thành các tờ khai nhánh cho
đúng chuẩn của VNACCS (một tờ khai chỉ được tối đa 50 dòng hàng, trường hợp

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 314
nhiều hơn 50 dòng hàng thì tách thành nhiều tờ khai nhánh khác nhau), khi tách
thành công thành bao nhiêu nhánh chương trình sẽ thông báo như sau:

Chương trình sẽ yêu cầu bạn xác nhận chữ ký số khi khai báo, bạn chọn chữ ký số
từ danh sách:

Và nhập vào mã PIN của Chữ ký số:

Thành công hệ thống sẽ trả về số tờ khai và bản copy tờ khai bao gồm các thông tin
về thuế được hệ thống tự động tính, các thông tin còn thuế khác như “Tên, địa chỉ
doanh nghiệp khai báo”

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 315
Màn hình bản copy trả về bao gồm các thông tin đã khai báo của tờ khai, phần tổng
hợp tính thuế trả về thể hiện ngay góc trái màn hình:

Các thông tin chi tiết thuế suất, mã loại thế suất do hệ thống trả về ở tab “Danh
sách hàng” bạn click đúp chuột hoặc nhấn F4 để xem chi tiết.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 316

Sau khi kiểm tra các thông tin trả về, người khai có 2 phương án lựa chọn tiếp
theo:
Thứ nhất: nếu các thông tin do hệ thống trả về doanh nghiệp thấy có thiếu sót cần
bổ sung sửa đổi thì sử dụng mã nghiệp vụ IDB để gọi lại thông tin khai báo của tờ
khai và sửa đổi sau đó tiếp IDA lại đến khi thông tin đã chính xác.
Thứ hai: nếu các thông tin do hệ thống trả về đã chính xác, doanh nghiệp chọn mã
nghiệp vụ “3.Khai chính thức tờ khai IDC” để đăng ký chính thức tờ khai này với cơ
quan hải quan, khi thành công tờ khai này sẽ được đưa vào thực hiện các thủ tục
thông quan hàng hóa.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 317

3. Khai chính thức tờ khai (IDC)


Sau khi đăng ký thành công bản khai trước thông tin tờ khai và kiểm tra đúng thông
tin hệ thống trả về, người khai tiến hành đăng ký chính thức tờ khai với cơ quan
Hải quan, chọn mã nghiệp vụ “3. Khai chính thức tờ khai (IDC)”

Khai báo thành công tờ khai này sẽ được đưa vào tiến hành các thủ tục thông quan
hàng hóa.
Doanh nghiệp tiếp tục nhấn vào “ 4. Lấy kết quả phân luồng, thông quan” chức năng
này sử dụng để nhận các kết quả phân luồng, lệ phí hải quan, thông báo tiền thuế
và chấp nhận thông quan của tờ khai được hệ thống VNACCS trả về.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 318

▪ Đối với tờ khai là luồng Xanh


Trường hợp tờ khai được phân luồng 1 (xanh), Hệ thống tự động kiểm tra việc hoàn
thành nghĩa vụ về thuế và quyết định thông quan, Đối với hàng nhập khẩu, công
chức giám sát thuộc Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hoặc Chi cục Hải quan
nơi hàng hóa vận chuyển đi (trong trường hợp khai vận chuyển kết hợp)thực hiện
việc in, đóng dấu xác nhận, ký, đóng dấu công chức vào góc trên cùng bên phải của
trang đầu tiên Tờ khai hàng hóa nhập khẩu (trừ thông tin chi tiết từng dòng hàng)
đã được phê duyệt thông quan, giao cho người khai hải quan để làm tiếp các thủ
tục (nếu có);
▪ Đối với tờ khai là luồng Vàng
Trường hợp tờ khai được phân luồng 2 (vàng), người khai xuất trình, nộp chứng
từ giấy thuộc hồ sơ hải quan để kiểm tra, nếu kết quả kiểm tra phù hợp, công chức
hải quan cập nhật kết quả kiểm tra vào Hệ thống. Hệ thống tự động kiểm tra việc
hoàn thành nghĩa vụ về thuế và quyết định thông quan, Công chức được giao nhiệm
vụ thuộc Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai thực hiện việc in, đóng dấu xác nhận,
ký, đóng dấu công chức vào góc trên cùng bên phải của trang đầu tiên Tờ khai hàng
hóa nhập khẩu (trừ thông tin chi tiết từng dòng hàng) đã được phê duyệt thông
quan. giao cho người khai hải quan để làm tiếp các thủ tục (nếu có);

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 319
▪ Đối với tờ khai là luồng Đỏ
Trường hợp tờ khai được phân luồng 3 (Đỏ), người khai xuất trình, nộp chứng từ
giấy thuộc hồ sơ hải quan và hàng hóa để kiểm tra, nếu kết quả kiểm tra phù hợp,
công chức hải quan cập nhật kết quả kiểm tra vào Hệ thống. Hệ thống tự động kiểm
tra việc hoàn thành nghĩa vụ về thuế và quyết định thông quan, Công chức được
giao nhiệm vụ thuộc Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai thực hiện việc in, đóng
dấu xác nhận, ký, đóng dấu công chức vào góc trên cùng bên phải của trang đầu
tiên Tờ khai hàng hóa nhập khẩu (trừ thông tin chi tiết từng dòng hàng) đã được
phê duyệt thông quan. giao cho người khai hải quan để làm tiếp các thủ tục (nếu
có);

4. In tờ khai và các chứng từ khác


Phần in này chỉ để doanh nghiệp tham khảo, các bản in chính thức sẽ do cán bộ Hải
quan tiếp nhận tờ khai In, đóng dấu xác nhận, ký, đóng dấu công chức và giao cho
người khai.
Sau khi nhận được các kết quả xác nhận tờ khai được chấp nhận thông quan, người
khai có thể xem lại và in các bản in, các thông điệp này bằng cách vào tab “Kết quả
xử lý tờ khai”.

Nút “In TK” trên tờ khai sẽ in ra thông điệp mới nhất từ Hải quan trả về, trừ các
thông điệp về phí và lệ phí, thông báo thuế.

5. Sửa tờ khai đã đăng ký


Đối với tờ khai được phân luồng Vàng, Đỏ mà chưa được cơ quan Hải quan xử lý
(chưa thực hiện nghiệp vụ CEA/CEE), người khai có thể tiến hành gọi thông tin tờ
khai về để khai báo sửa đổi bổ sung nếu cần thiết bằng cách sử dụng các nghiệp vụ
từ mục 5.1 đến 5.4 trên danh sách mã nghiệp vụ.

Tờ khai là luồng Xanh hoặc đã được xử lý của cơ quan Hải quan thì không thể dùng
các nghiệp vụ này để sửa mà người khai phải sử dụng:
+ Nghiệp vụ AMA: để khai sửa đổi, bổ sung về thuế và các thông tin cho dòng hàng,
để sử dụng nghiệp vụ này, bạn vào tab “Kết quả xử lý tờ khai” chọn nghiệp vụ “Đăng

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 320
ký bổ sung thay đổi thuế AMA” hoặc vào menu “Tờ khai hải quan” và chọn mục
“ Khai bổ sung”:
+ Sử dụng công văn đề nghị: Nếu muốn sửa đổi bổ sung thông tin chung cho tờ khai
thì người khai cần gửi công văn để cơ quan Hải quan xem xét và tiến hành sửa đổi.

CHI TIẾT CÁCH KHAI BÁO TỪNG Ô THÔNG TIN TRÊN ECUS
25/VBHN-BTC(2018) Hợp nhất Thông tư 38/2015/TT-BTC và Thông tư 06/09/2018
39/2018/TT-BTC. Quy định về thủ tục hải quan; kiểm
tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu,
nhập khẩu

PHỤ LỤC I: Chỉ tiêu thông tin liên quan đến thủ tục hải quan điện tử và chế độ
quản lý đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
2. Chỉ tiêu thông tin khai báo đối với tờ khai xuất khẩu, nhập khẩu và chứng từ
kèm theo
STT Chỉ tiêu thông tin Mô tả, ghi chú Bảng mã

Mẫu số Tờ khai điện tử Khi thực hiện đăng ký trước thông tin hàng
01 nhập khẩu hóa nhập khẩu.

A Thông tin chung

1.1 Số tờ khai Không phải nhập liệu, hệ thống tự động cấp


số tờ khai.
Lưu ý: cơ quan Hải quan và các cơ quan khác
có liên quan sử dụng 11 ký tự đầu của số tờ
khai. Ký tự thứ 12 chỉ thể hiện số lần khai bổ
sung.

1.2 Số tờ khai đầu tiên Ô 1: Chỉ nhập liệu trong trường hợp lô hàng
có nhiều hơn 50 dòng hàng hoặc các trường
hợp phải tách tờ khai khác. Cách nhập như
sau:
(1) Đối với tờ khai đầu tiên: nhập vào chữ “F”;
(2) Từ tờ khai thứ 2 trở đi thì nhập số tờ khai
đầu tiên
Ô 2: Nhập số thứ tự của tờ khai trên tổng số
tờ khai của lô hàng.
Ô 3: Nhập tổng số tờ khai của lô hàng.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 321

1.3 Số tờ khai TN- TX Chỉ nhập liệu ô này trong các trường hợp sau:
tương ứng (1) Trường hợp tái nhập của lô hàng tạm xuất
thì nhập số tờ khai tạm xuất tương ứng.
(2) Trường hợp nhập khẩu chuyển tiêu thụ
nội địa của lô hàng tạm nhập thì nhập số tờ
khai tạm nhập tương ứng.
(3) Người mở tờ khai tạm nhập và người mở
tờ khai tái xuất phải là một.
(4) Tờ khai ban đầu phải còn hiệu lực (trong
thời hạn được phép lưu giữ tại Việt Nam).

1.4 Mã loại hình Người nhập khẩu theo hồ sơ, mục đích nhập X
khẩu của lô hàng để chọn một trong các loại
hình nhập khẩu theo hướng dẫn của Tổng
cục Hải quan.
Tham khảo bảng mã loại hình trên website
www.customs.gov.vn

1.5 Mã phân loại hàng Nếu hàng hóa thuộc một trong các trường
hóa hợp sau đây thì bắt buộc phải nhập mã tương
ứng sau:
“A”: Hàng quà biếu, quà tặng
“B”: Hàng an ninh, quốc phòng
“C”: Hàng cứu trợ khẩn cấp
“D”: Hàng phòng chống thiên tai, dịch bệnh
“E”: Hàng viện trợ nhân đạo/Hàng viện trợ
không hoàn lại
“F”: Hàng bưu chính, chuyển phát nhanh
“G”: Hàng tài sản di chuyển
“H”: Hàng hóa được sử dụng cho PTVT xuất
nhập cảnh
“I”: Hàng ngoại giao
“J”: Hàng khác theo quy định của Chính phủ
“K”: Hàng bảo quản đặc biệt
Lưu ý: Chỉ sử dụng mã “J” trong trường hợp
Chính phủ có văn bản riêng. Hàng hóa thông
thường không chọn mã này.

1.6 Mã hiệu phương Căn cứ phương thức vận chuyển để lựa chọn
thức vận chuyển một trong các mã sau:
“1”: Đường không

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 322
“2”: Đường biển (container)
“3”: Đường biển (hàng rời, lỏng...)
“4”: Đường bộ (xe tải)
“5”: Đường sắt
“6”: Đường sông
“9”: Khác
Lưu ý:
- Chọn mã tương ứng với phương thức vận
chuyển hàng nhập khẩu từ nước ngoài về
cửa khẩu nhập đối với trường hợp hàng đóng
chung container vào kho CFS. Ví dụ: trường
hợp hàng vận chuyển đường biển đóng
chung container chọn mã “3”.
- Các trường hợp sử dụng mã “9”:
1. Vận chuyển hàng hóa nhập khẩu bằng các
phương thức khác với các phương thức từ
mã “1” đến mã “6”. Ví dụ: vận chuyển bằng
đường ống, dây cáp,...
2. Nhập khẩu tại chỗ; hàng nhập vào kho
ngoại quan.
- Trường hợp hàng hóa mang theo người
nhập cảnh qua đường hàng không, nhập mã
“1”; trường hợp qua đường biển, nhập mã
“3”.

1.7 Phân loại cá Tùy theo tính chất giao dịch, chọn một trong
nhân/tổ chức các mã sau:
Mã “1”: Cá nhân gửi cá nhân
Mã “2”: Tổ chức/công ty gửi cá nhân
Mã “3”: Cá nhân gửi tổ chức/công ty
Mã “4”: Tổ chức/Công ty gửi tổ chức/công ty
Mã “5”: Khác

1.8 Cơ quan Hải quan (1) Nhập mã Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ X
khai hải quan theo quy định của pháp luật.
Trường hợp không nhập, Hệ thống sẽ tự
động xác định mã Chi cục Hải quan đăng ký
tờ khai dựa trên địa điểm lưu giữ hàng chờ
thông quan. (2) Tham khảo bảng “Mã Chi cục
Hải quan-Đội thủ tục” trên website Hải quan:
www.customs.gov.vn.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 323

1.9 Mã bộ phận xử lý tờ (1) Nhập mã Đội thủ tục xử lý tờ khai. X


khai (2) Trường hợp không nhập, Hệ thống sẽ tự
động xác định mã Đội thủ tục xử lý tờ khai
dựa trên mã HS.
(3) Tham khảo bảng “Mã Chi cục Hải quan-
Đội thủ tục” trên website Hải quan:
www.customs.gov.vn

1.10 Thời hạn tái xuất Trường hợp mở tờ khai theo loại hình tạm
khẩu nhập thì căn cứ quy định về thời hạn hàng
tạm nhập được lưu tại Việt Nam tương ứng
để nhập ngày hết hạn theo định dạng
ngày/tháng/năm.

1.11 Ngày khai báo (dự Nhập ngày/tháng/năm dự kiến thực hiện
kiến) nghiệp vụ IDC.
Trường hợp không nhập, hệ thống sẽ tự
động lấy ngày thực hiện nghiệp vụ này.

1.12 Mã người nhập Nhập mã số thuế của người nhập khẩu.


khẩu Lưu ý:
- Trường hợp người nhập khẩu đã đăng ký
sử dụng VNACCS và là người thực hiện IDA
thì hệ thống sẽ tự động xuất ra mã người
nhập khẩu.
- Trường hợp chủ hàng nước ngoài thuê kho
ngoại quan thì mã người nhập khẩu là mã
của chủ kho ngoại quan hoặc mã của đại lý
làm thủ tục hải quan.

1.13 Tên người nhập Nhập tên của người nhập khẩu.
khẩu Lưu ý:
- Trường hợp chủ hàng nước ngoài thuê kho
ngoại quan thì tên người nhập khẩu là tên
của chủ kho ngoại quan hoặc tên của đại lý
làm thủ tục hải quan
- Trường hợp người nhập khẩu đã đăng ký
sử dụng VNACCS hoặc đã nhập “mã người
nhập khẩu” thì hệ thống sẽ tự động xuất ra
tên người nhập khẩu.

1.14 Mã bưu chính Nhập mã bưu chính của người nhập khẩu
(nếu có).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 324

1.15 Địa chỉ người nhập (1) Nhập địa chỉ của người nhập khẩu, không
khẩu cần nhập trong trường hợp hệ thống tự động
hiển thị.
(2) Trường hợp địa chỉ của người nhập khẩu
mà hệ thống hiển thị không đúng, thì nhập
vào địa chỉ chính xác.
(3) Trường hợp người nhập khẩu đã đăng ký
sử dụng VNACCS và là người thực hiện IDA
thì không cần nhập liệu.

1.16 Số điện thoại người (1) Nhập số điện thoại của người nhập khẩu
nhập khẩu (không sử dụng dấu gạch ngang). Nếu hệ
thống tự động hiển thị, không cần nhập liệu.
(2) Trường hợp số điện thoại của người nhập
khẩu mà hệ thống hiển thị không đúng, thì
nhập vào số điện thoại chính xác.
(3) Trường hợp người nhập khẩu đã đăng ký
sử dụng VNACCS và là người thực hiện IDA
thì không cần nhập liệu.

1.17 Mã người ủy thác Nhập mã số thuế của người ủy thác nhập


nhập khẩu khẩu.

1.18 Tên người ủy thác Nhập tên người ủy thác nhập khẩu.
nhập khẩu

1.19 Mã người xuất khẩu Nhập mã người xuất khẩu hoặc mã chủ hàng
nước ngoài trong trường hợp gửi kho ngoại
quan (nếu có).

1.20 Tên người xuất (1) Nhập tên người xuất khẩu hoặc tên chủ
khẩu hàng nước ngoài trong trường hợp gửi kho
ngoại quan (nếu chưa đăng kí vào hệ thống).
(2) Trường hợp đã đăng kí, hệ thống sẽ tự
động xuất ra.
Lưu ý:
- Nhập tên người xuất khẩu (người bán) theo
hợp đồng mua bán hàng hóa nhập khẩu (kể
cả trường hợp mua bán qua bên thứ ba);
- Nhập tên bên đặt gia công theo hợp đồng
gia công (kể cả trường hợp nhập khẩu hàng
hóa qua bên thứ ba theo chỉ định của bên đặt
gia công, trong trường hợp này ghi người
được chỉ định giao hàng tại ô tên người ủy
thác xuất khẩu);

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 325
- Trường hợp hợp đồng mua bán có điều
khoản chỉ định nhận hàng tại Việt Nam (nhập
khẩu tại chỗ) thì tên người xuất khẩu là tên
người mua hàng tại nước ngoài; ghi người
được chỉ định giao hàng (tại Việt Nam) tại ô
tên người ủy thác xuất khẩu;
- Trường hợp người khai hải quan là chủ
hàng hóa gửi kho ngoại quan: nhập tên người
bán hàng ở nước ngoài (giống tên người xuất
khẩu đã khai trên tờ khai nhập khẩu gửi kho
ngoại quan);
- Chấp nhận tên viết tắt hoặc tên rút gọn của
người xuất khẩu.

1.21 Mã bưu chính Nhập mã bưu chính của người xuất khẩu
người xuất khẩu (nếu có)

1.22 Địa chỉ Ô 1: Nhập tên đường và số nhà/số hòm thư


bưu điện (P.O.BOX). Người khai chỉ phải
nhập liệu nếu hệ thống không tự động hỗ trợ.
Nhập vào tên đường và số nhà/số hòm thư
bưu điện chính xác nếu thông tin do hệ thống
hiển thị không chính xác.
Ô 2: Nhập tiếp tên đường và số nhà/số hòm
thư bưu điện (P.O.BOX).
Ô 3: Nhập tên thành phố. Người khai chỉ phải
nhập liệu nếu hệ thống không tự động hỗ trợ.
Nhập vào tên thành phố chính xác nếu thông
tin do hệ thống hiển thị không đúng.
Ô 4: Nhập tên nước. Người khai chỉ phải
nhập liệu nếu hệ thống không tự động hỗ trợ.
Nhập vào tên nước chính xác nếu thông tin
do hệ thống hiển thị không đúng.

1.23 Mã nước Mã nước bao gồm 02 kí tự theo bảng mã UN X


LOCODE (tham khảo bảng “Mã nước” tại
Cổng Thông tin điện tử của Tổng cục Hải
quan: www.customs.gov.vn). Cụ thể như
sau:
(1) Trong trường hợp hàng hóa được vận
chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến Việt
Nam hoặc đi qua nước trung gian mà không
diễn ra các hoạt động gồm mua bán, gia
công, chế biến, sản xuất xuất khẩu hay hàng
hóa được cơ quan hải quan nước trung gian

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 326
thông quan thì nước gửi hàng là nước xuất
khẩu.
(2) Trong trường hợp hàng hóa từ nước xuất
khẩu đến Việt Nam đi qua một hay nhiều
nước trung gian thì nước gửi hàng là nước
cuối cùng trước khi hàng đến Việt Nam mà
tại đó diễn ra hoạt động mua bán, gia công,
chế biến, sản xuất xuất khẩu hay hàng hóa
được cơ quan hải quan tại nước đó thông
quan.
(3) Trong trường hợp không xác định được
mã nước nêu trên thì nhập mã nước của
người xuất khẩu.

1.24 Tên người ủy thác Nhập tên người ủy thác xuất khẩu (nếu có).
xuất khẩu Trường hợp nhập khẩu tại chỗ theo chỉ định
của người xuất khẩu nước ngoài thì nhập tên
người được chỉ định giao hàng tại Việt Nam.

1.25 Mã đại lý hải quan (1) Trường hợp đại lý hải quan thực hiện
nghiệp vụ IDA và các nghiệp vụ tiếp theo thì
không phải nhập liệu.
(2) Trường hợp người khai thực hiện nghiệp
vụ IDA khác với người khai thực hiện nghiệp
vụ IDC thì nhập mã người sử dụng thực hiện
nghiệp vụ IDC.

1.26 Số vận đơn (Số (1) Nhập số vận đơn bao gồm cả phần số,
B/L, số AWB v.v.) phần chữ và các kí tự đặc biệt (nếu có) (số
B/L, AWB, vận đơn đương sắt).
Lưu ý:
- Người nhập khẩu đứng tên trên ô người
nhận hàng ở vận đơn nào thì nhập số của
vận đơn đó.
Khai vận đơn thể hiện người nhận hàng là
người nhập khẩu.
- Đối với B/L và AWB có thể nhập đến 05 số
vận đơn nhưng hàng hóa thuộc các số vận
đơn này phải của cùng một người gửi hàng,
cùng một người nhận hàng, cùng tên phương
tiện vận tải, vận chuyển trên cùng một chuyến
và có cùng ngày hàng đến.
- Số AWB không được vượt quá 20 ký tự.
(2) Trường hợp một vận đơn khai báo cho
nhiều tờ khai hải quan, người khai hải quan

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 327
thông báo tách vận đơn với cơ quan hải quan
trước khi đăng ký tờ khai hải quan theo các
chỉ tiêu thông tin quy định tại mẫu số 12 Phụ
lục này thông qua Hệ thống xử lý dữ liệu điện
tử hải quan. Hệ thống tự động tiếp nhận, kiểm
tra, phản hồi việc tách vận đơn cho người
khai hải quan ngay sau khi nhận được thông
báo tách vận đơn. Người khai hải quan sử
dụng số vận đơn nhánh đã được phản hồi để
thực hiện khai tại ô này.
(3) Trường hợp hàng hóa nhập khẩu không
có vận đơn, người khai hải quan phải thông
báo thông tin về hàng hóa theo các chỉ tiêu
thông tin quy định tại mẫu số 13 Phụ lục này
thông qua Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải
quan. Hệ thống tự động cấp số quản lý hàng
hóa cho lô hàng nhập khẩu để khai tại ô này.

1.27 Số lượng Ô 1: Nhập tổng số lượng kiện hàng hóa (căn X


cứ vào hóa đơn thương mại, phiếu đóng gói,
vận đơn,...)
Lưu ý:
- Không nhập phần thập phân;
- Nhập là “1” đối với hàng hóa không thể thể
hiện bằng đơn vị tính (kiện, thùng,...).
Ô 2: Nhập mã đơn vị tính
Ví dụ: CS: thùng, BX: hộp,....
(Tham khảo bảng “Mã loại kiện” trên website
Hải quan: www.customs.gov.vn)

1.28 Tổng trọng lượng Ô 1: Nhập tổng trọng lượng hàng (căn cứ vào X
hàng (Gross) phiếu đóng gói, hóa đơn thương mại hoặc
chứng từ vận chuyển)
Lưu ý:
- Trường hợp tại chỉ tiêu thông tin “Mã
phương thức vận chuyển” người khai chọn
mã “1”: có thể nhập 08 ký tự cho phần nguyên
và 01 ký tự cho phần thập phân. Nếu vượt
quá 01 ký tự phần thập phân thì nhập tổng
trọng lượng chính xác vào ô “Phần ghi chú”.
- Đối với các phương thức vận chuyển khác:
có thể nhập 06 ký tự cho phần nguyên và 03
ký tự cho phần thập phân.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 328
- Trường hợp mã của tổng trọng lượng hàng
là “LBR” (pound), hệ thống sẽ tự động chuyển
đổi sang KGM (kilogram).
- Không phải nhập ô này trong trường hợp tại
chỉ tiêu thông tin “Mã phương thức vận
chuyển” người khai chọn mã “9”.
Ô 2: Nhập mã đơn vị tính của tổng trọng
lượng hàng theo chuẩn UN/ECE
Ví dụ:
KGM: kilogram
TNE: tấn
LBR: pound
(Tham khảo bảng “Mã đơn vị tính” trên
website Hải quan: www.customs.gov.vn)
- Trường hợp nhập mã đơn vị tính khác LBR,
xuất ra mã trọng lượng đơn vị tính.
- Trường hợp nhập là “LBR” (pound), xuất ra
KGM.

1.29 Mã địa điểm lưu Nhập mã địa điểm nơi lưu hàng hóa khi khai X
kho hàng chờ thông báo nhập khẩu.
quan dự kiến (Tham khảo bảng mã “Địa điểm lưu kho hàng
chờ thông quan dự kiến, địa điểm trung
chuyển cho vận chuyển bảo thuế, địa điểm
đích cho vận chuyển bảo thuế” trên website
Hải quan: www.customs.gov.vn)
Ví dụ 1: Doanh nghiệp A đăng ký tờ khai hàng
hóa nhập khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu
Cảng Hải Phòng khu vực I (mã Chi cục Hải
quan là 03 CC), hàng hóa hiện đang lưu giữ
tại Kho bãi Tân Cảng Hải Phòng (theo thông
báo hàng đến) thì khai mã của Kho bãi Tân
Cảng Hải Phòng (03CCS03).
Ví dụ 2: Doanh nghiệp B đăng ký tờ khai hàng
hóa nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Bắc
Thăng Long (mã Chi cục Hải quan là 01NV),
hàng hóa hiện đang lưu giữ tại Bãi hàng hóa
nhập khẩu Tân Thanh Lạng Sơn (theo thông
báo hàng đến) thì khai mã của Bãi hàng hóa
nhập khẩu Tân Thanh (15E4G02).

1.30 Ký hiệu và số hiệu Nhập ký hiệu và số hiệu của bao bì đóng gói
hàng hóa (thể hiện trên kiện, thùng,...).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 329

1.31 Phương tiện vận Ô 1: Nhập hô hiệu (call sign) trong trường
chuyển hợp vận chuyển bằng đường biển/sông. Nếu
thông tin cơ bản của tàu chưa được đăng kí
vào hệ thống thì nhập “9999”.
Ô 2: Nhập tên phương tiện vận chuyển (căn
cứ vào chứng từ vận tải: B/L, AWB,...)
(1) Nhập tên tàu trong trường hợp vận
chuyển bằng đường biển/sông.
(2) Nếu không nhập liệu, hệ thống sẽ tự động
xuất ra tên tàu đã đăng kí trên hệ thống dựa
trên hô hiệu đã nhập ở ô 1.
(3) Trường hợp vận chuyển hàng không:
nhập mã hãng hàng không (02 kí tự), số
chuyến bay (04 kí tự), gạch chéo (01 kí tự),
ngày/tháng (ngày: 02 kí tự, tháng 03 kí tự viết
tắt của các tháng bằng tiếng Anh).
Ví dụ: AB0001/01JAN
(4) Trường hợp vận chuyển đường bộ: nhập
số xe tải.
(5) Trường hợp vận chuyển đường sắt: nhập
số tàu.
(6) Không phải nhập trong trường hợp tại chỉ
tiêu “Mã hiệu phương thức vận chuyển”,
người khai chọn mã “9” và trong trường hợp
hệ thống hỗ trợ tự động xuất ra tên phương
tiện vận chuyển.

1.32 Ngày hàng đến Nhập ngày dự kiến hàng hóa đến cửa khẩu
theo chứng từ vận tải hoặc Thông báo hàng
đến (Arrival notice) của người vận chuyển gửi
cho người nhận hàng.

1.33 Địa điểm dỡ hàng Ô 1: Nhập mã địa điểm dỡ hàng: X


(1) Nhập mã cảng dỡ hàng (đường không,
đường biển) theo vận đơn (B/L, AWB,...);
(2) Nhập mã ga (đường sắt);
(3) Nhập mã cửa khẩu (đường bộ, đường
sông);
(4) Bắt buộc nhập liệu trừ trường hợp tại chỉ
tiêu “Mã hiệu phương thức vận chuyển”
người khai chọn mã “9”.
(Tham khảo các bảng mã “Cảng-ICD trong
nước”, “Cửa khẩu đường bộ - Ga đường sắt”

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 330
và “Sân bay trong nước” trên website Hải
quan: www.customs.gov.vn)
Ô 2: Nhập tên địa điểm dỡ hàng: hệ thống hỗ
trợ xuất ra tên địa điểm dỡ hàng dựa trên mã
địa điểm. Trường hợp không có mã địa điểm
dỡ hàng thì phải nhập tên địa điểm dỡ hàng.
Lưu ý:
- Trường hợp nhập khẩu tại chỗ: nhập tên
kho hàng của công ty nhập khẩu.
- Không phải nhập trong các trường hợp
hàng hóa nhập khẩu từ các khu phi thuế
quan, từ kho ngoại quan.

1.34 Địa điểm xếp hàng Ô 1: Nhập mã địa điểm xếp hàng theo UN X
LOCODE. (Tham khảo các bảng mã “Địa
điểm nước ngoài”, “Sân bay nước ngoài” trên
website Hải quan: www.customs.gov.vn).
Lưu ý:
- Trường hợp không có mã trong các bảng
mã nêu trên: nhập “Mã nước (02 kí tự) +
“ZZZ”.
- Trường hợp nhập khẩu tại chỗ: nhập
“VNZZZ”. Trừ trường hợp hàng hóa từ các
khu phi thuế quan gửi kho ngoại quan; hàng
hóa từ kho ngoại quan nhập khẩu vào nội địa:
nhập “ZZZZZ”.
Ô 2: Nhập tên địa điểm xếp hàng lên phương
tiện vận tải:
Lưu ý:
- Không bắt buộc phải nhập trong trường hợp
hệ thống hỗ trợ tự động.
- Trường hợp vận chuyển đường sắt, nhập
tên ga.
-Trường hợp nhập khẩu tại chỗ, hàng từ nội
địa vào kho ngoại quan: nhập tên kho hàng
của công ty xuất khẩu.
- Trường hợp hàng từ các khu phi thuế quan
gửi kho ngoại quan: nhập tên khu phi thuế
quan.
- Trường hợp hàng hóa từ kho ngoại quan
nhập khẩu vào nội địa: nhập tên kho ngoại
quan.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 331

1.35 Số lượng container Nhập số lượng container:


(1) Hệ thống tự động xuất ra số lượng
container nếu đã được đăng kí trước đó.
(2) Trường hợp vận chuyển hàng hóa bằng
đường không, phương thức khác không sử
dụng container, hàng nhập khẩu đóng chung
container từ kho CFS thì không phải nhập.
(3) Người khai hải quan sử dụng nghiệp vụ
HYS để khai danh sách container (số hiệu, ký
hiệu, số seal).
Lưu ý: danh sách container khai bằng file
excel theo định dạng của cơ quan Hải quan.

1.36 Mã kết quả kiểm tra Trường hợp người khai hải quan xem hàng
nội dung trước khi đăng kí tờ khai, nhập một trong các
mã sau:
“A”: không có bất thường
“B”: có bất thường
“C”: cần tham vấn ý kiến cơ quan Hải quan
Lưu ý: nhập mã “C” khi người khai hải quan
có yêu cầu cơ quan hải quan tiến hành kiểm
tra thực tế lô hàng.

1.37 Mã văn bản pháp Nhập mã văn bản pháp luật quy định về quản X
quy khác lý mặt hàng nhập khẩu khai trên tờ khai như:
giấy phép nhập khẩu, kết quả kiểm dịch, kiểm
tra an toàn thực phẩm, kiểm tra chất lượng...
(Tham khảo mã văn bản pháp quy tại bảng
“Mã văn bản pháp quy khác và phân loại giấy
phép” trên website Hải quan:
www.customs.gov.vn)
Lưu ý:
- Đối với hàng hóa chịu sự quản lý của các
cơ quan quản lý chuyên ngành bắt buộc phải
nhập ô này.
- Có thể nhập được tối đa 05 mã (tương ứng
với 05 ô) nhưng không được trùng nhau.

1.38 Giấy phép nhập Nhập trong các trường hợp: hàng hóa phải X
khẩu có giấy phép nhập khẩu, kết quả kiểm tra
chuyên ngành trước khi thông quan; hàng
hóa nhập khẩu thuộc Danh mục trừ lùi; Danh
mục đầu tư miễn thuế đăng ký ngoài hệ
thống; Danh mục thiết bị đồng bộ; Danh mục

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 332
hàng hóa nhập khẩu ở dạng nguyên chiếc
tháo rời phải nhập nhiều lần, nhiều chuyến;
Danh mục vật tư thiết bị nhập khẩu để phục
vụ đóng mới, sửa chữa, bảo dưỡng đầu máy
toa xe; Danh mục vật tư thiết bị nhập khẩu
phục vụ sản xuất cơ khí trọng điểm; Văn bản
xác định trước trị giá, văn bản xác định trước
mã và văn bản xác định xuất xứ; số tiếp nhận
hợp đồng/phụ lục hợp đồng gia công.
Ô 1: Nhập mã phân loại giấy phép nhập khẩu.
(tham khảo thông tin mã giấy phép nhập khẩu
tại bảng “Mã văn bản pháp quy khác và phân
loại giấy phép” trên website Hải quan:
www.customs.gov.vn)
Ô 2: Nhập số giấy phép nhập khẩu hoặc số
văn bản thông báo kết quả kiểm tra chuyên
ngành hoặc số Danh mục trừ lùi hoặc số văn
bản xác định trước mã số/trị giá/xuất xứ (nếu
có) hoặc số tiếp nhận hợp đồng, phụ lục hợp
đồng gia công do hệ thống phản hồi khi người
khai hải quan thực hiện thông báo hợp đồng,
phụ lục hợp đồng gia công.
(nhập tối đa 05 loại giấy phép)

1.39 Phân loại hình thức Nhập vào một trong các mã phân loại hình
hóa đơn thức hóa đơn sau đây:
“A”: hóa đơn thương mại
“B”: chứng từ có giá trị tương đương hóa đơn
thương mại trong trường hợp người mua
phải thanh toán cho người bán hoặc Bảng kê
hóa đơn thương mại theo mẫu số
02/BKHĐ/GSQL Phụ lục V ban hành kèm
Thông tư này hoặc không có hóa đơn thương
mại
“D”: hóa đơn điện tử (trong trường hợp đăng
kí hóa đơn điện tử trên VNACCS)
Lưu ý: Trong trường hợp lập bảng kê hóa
đơn theo mẫu số 02/BKHĐ/GSQL Phụ lục V
thì chọn mã “B”

1.40 Số tiếp nhận hóa (1) Nếu Phân loại hình thức hóa đơn là "D"
đơn điện tử thì bắt buộc phải nhập số tiếp nhận hóa đơn
điện tử.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 333
(2) Nếu Phân loại hình thức hóa đơn không
phải là "D" thì không thể nhập được chỉ tiêu
thông tin này.

1.41 Số hóa đơn Nhập vào số hóa đơn thương mại hoặc số
của Chứng từ có giá trị tương đương hóa đơn
thương mại trong trường hợp người mua
phải thanh toán cho người bán hoặc Bảng kê
hóa đơn thương mại theo mẫu số
02/BKHĐ/GSQL. Phụ lục V ban hành kèm
Thông tư này.
Trường hợp không có hóa đơn thương mại
thì người khai hải quan không phải nhập liệu
vào ô này.
Trường hợp hàng hóa gửi kho ngoại quan
nhập vào nội địa nhiều lần thì nhập số hóa
đơn thương mại do người bán nước ngoài
phát hành khi nhập khẩu vào nội địa.

1.42 Ngày phát hành Nhập vào ngày phát hành hóa đơn thương
mại hoặc ngày lập Chứng từ có giá trị tương
đương hóa đơn thương mại trong trường hợp
người mua phải thanh toán cho người bán
hoặc ngày lập Bảng kê hóa đơn thương mại
theo mẫu số 02/BKHĐ/GSQL Phụ lục V ban
hành kèm Thông tư này. (Ngày/tháng/năm).
Lưu ý: Trường hợp không có hóa đơn thương
mại thì nhập ngày thực hiện nghiệp vụ IDA.

1.43 Phương thức thanh Nhập vào một trong các mã phương thức
toán thanh toán sau:
“BIENMAU”: Biên mậu
“DA”: Nhờ thu chấp nhận chứng từ
“CAD”: Trả tiền lấy chứng từ
“CANTRU”: Cấn trừ, bù trừ
“CASH”: Tiền mặt
“CHEQUE”: Séc
“DP”: Nhờ thu kèm chứng từ
“GV”: Góp vốn
“H-D-H”: Hàng đổi hàng
“H-T-N”: Hàng trả nợ
“HPH”: Hối phiếu
“KHONGTT”: Không thanh toán

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 334
“LC”: Tín dụng thư
“LDDT”: Liên doanh đầu tư
“OA”: Mở tài khoản thanh toán
“TTR”: Chuyển tiền bồi hoàn bằng điện.
“KC”: Khác (bao gồm cả thanh toán bằng
hình thức TT)
Lưu ý:
- Trường hợp thanh toán các hình thức khác
hoặc kết hợp nhiều hình thức thì nhập mã
“KC” đồng thời nhập phương thức thanh toán
thực tế vào ô “Chi tiết khai trị giá”;
- Trường hợp người khai hải quan là chủ
hàng hóa gửi kho ngoại quan thì phương
thức thanh toán khai “Khong TT”.

1.44 Tổng trị giá hóa Ô 1: Nhập mã phân loại giá hóa đơn/ chứng X
đơn từ thay thế hóa đơn:
“A”: Giá hóa đơn cho hàng hóa phải trả tiền
“B”: Giá hóa đơn cho hàng hóa không phải
trả tiền (FOC/hàng khuyến mại)
“C”: Giá hóa đơn cho hàng hóa bao gồm phải
trả tiền và không phải trả tiền
“D”: Các trường hợp khác (bao gồm cả
trường hợp không có hóa đơn thương mại)
Ô 2: Nhập một trong các điều kiện giao hàng
theo Incoterms:
(1) CIF
(2) CIP
(3) FOB
(4) FCA
(5) FAS
(6) EXW
(7) C&F (CNF)
(8) CFR
(9) CPT
(10) DDP
(11) DAP
(12) DAT

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 335
(13) C&I
(14) DAF
(15) DDU
(16) DES
(17) DEQ
Trường hợp nhập khẩu hàng hóa theo loại
hình gia công, người khai sử dụng hóa đơn
bên thứ ba mà điều kiện giá hóa đơn không
phù hợp với điều kiện giao hàng trên hợp
đồng hoặc trường hợp không có hóa đơn
thương mại thì khai ô “Điều kiện giá hóa đơn”
là CIF.
Ô 3: Nhập mã đơn vị tiền tệ của hóa đơn theo
chuẩn UN/LOCODE
(tham khảo bảng mã đơn vị tiền tệ trên
website Hải quan: www.customs.gov.vn)
Ô 4: Tổng trị giá hóa đơn:
(1) Nhập tổng trị giá trên hóa đơn.
(2) Trường hợp lô hàng gồm nhiều hóa đơn
có chung vận đơn, hồ sơ lô hàng có hóa đơn
tổng của các hóa đơn đó hoặc được lập
chứng từ thay thế hóa đơn theo hướng dẫn
thì nhập tổng trị giá ghi trên hóa đơn tổng,
đồng thời trước khi đăng ký tờ khai, khai chi
tiết danh sách hóa đơn, chứng từ thay thế
hóa đơn bằng nghiệp vụ HYS.
(3) Trường hợp điều kiện giao hàng là CIF,
CFR, DDU, DDP, DAP, DAF.. nhưng trên hóa
đơn phần tổng trị giá tách riêng theo từng
mục, gồm tổng Trị giá hàng hóa theo điều
kiện EXW hoặc FOB, phí vận chuyển, phí
đóng gói... ; phần chi tiết từng mặt hàng ghi
trị giá hóa đơn của từng mặt hàng theo điều
kiện EXW hoặc FOB (chưa có phí vận
chuyển, phí đóng gói...), nếu phân bổ các
khoản phí vận chuyển, phí đóng gói...theo tỷ
lệ về trị giá thì khai như sau:
- Ô “Điều kiện giao hàng” khai EXW hoặc
FOB tương ứng với tổng trị giá hóa đơn
(chưa cộng trừ các khoản điều chỉnh)
- Ô “Tổng trị giá hóa đơn” khai tổng trị giá
tương ứng điều kiện EXW hoặc FOB.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 336
- Khai phí vận chuyển vào ô “Phí vận
chuyển”;
- Khai phí đóng gói, các khoản điều chỉnh
khác (nếu có) vào ô các khoản điều chỉnh;
- Khai điều kiện giao hàng vào ô “chi tiết khai
trị giá”;
- Ô “Tổng hệ số phân bổ trị giá” khai tổng trị
giá hóa đơn tương ứng điều kiện EXW hoặc
FOB (chưa cộng trừ các khoản điều chỉnh)
- Ô “Trị giá hóa đơn” của từng mặt hàng” khai
trị giá của từng mặt hàng đó ghi trên hóa đơn
(chưa cộng trừ các khoản điều chỉnh)
(4) Trường hợp nhập khẩu hàng hóa giữa
doanh nghiệp trong khu phi thuế quan/kho
ngoại quan với doanh nghiệp nội địa: Nếu
điều kiện giao hàng thuộc nhóm E, F thì:
- Khai ô “Điều kiện giao hàng” là CIF;
- Khai ô “Tổng trị giá hóa đơn” như hướng
dẫn tại điểm (1).
(5) Trường hợp hóa đơn bao gồm cả hàng
phải trả tiền và hàng FOC/hàng khuyến mại:
Nhập Tổng trị giá hóa đơn, đồng thời phần
Detail nhập liệu như sau:
- Đối với hàng trả tiền: nhập các chỉ tiêu bình
thường như hướng dẫn (hệ thống vẫn hỗ trợ
tự động phân bổ tính toán trị giá tính thuế);
- Đối với hàng FOC/hàng khuyến mại: nhập
tổng trị giá hóa đơn, đồng thời tại ô “Chi tiết
khai trị giá” nêu rõ dòng hàng thứ mấy thuộc
phần Detail là hàng FOC/hàng khuyến mại.
+ Ô “Trị giá hóa đơn”, ô “đơn giá hóa đơn”:
để trống;
+ Ô “trị giá tính thuế”: nhập trị giá tính thuế
của mặt hàng.
(6) Trường hợp toàn bộ lô hàng là hàng
FOC/hàng khuyến mại hoặc hàng không có
hóa đơn thương mại:
- Ô “Tổng trị giá hóa đơn” nhập tổng phí vận
tải, bảo hiểm (nếu có) của lô hàng;
- Ô “Trị giá hóa đơn”, ô “Đơn giá hóa đơn”:
để trống;

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 337
- Ô “Trị giá tính thuế” nhập trị giá tính thuế
của mặt hàng.
Lưu ý đối với trường hợp (5) và (6): Ô “Mã
biểu thuế nhập khẩu”: chọn Biểu tương ứng.
Nếu là đối tượng không chịu thuế thì chọn,
B30, đồng thời nhập 0% tại ô “Thuế suất” và
nhập mã miễn/giảm/không chịu thuế tương
ứng.
(7) Có thể nhập đến 04 chữ số thập phân sau
dấu phẩy nếu mã đồng tiền không phải là
[VND]. Nếu mã đồng tiền là [VND] thì không
thể nhập các số sau dấu phẩy thập phân.
Lưu ý:
- Trường hợp tổng trị giá hóa đơn vượt quá
giới hạn hệ thống thì thực hiện khai trên tờ
khai hải quan giấy.
- Trường hợp không có hóa đơn và người
khai hải quan không nhập liệu vào ô “Số hóa
đơn” thì không khai tiêu chí này.

1.45 Mã phân loại khai trị Nhập một trong các mã phân loại khai trị giá
giá sau:
“1”: Xác định trị giá tính thuế theo phương
pháp trị giá giao dịch của hàng hóa giống hệt
“2”: Xác định trị giá tính thuế theo phương
pháp giá giao dịch của hàng hóa tương tự
“3”: Xác định giá tính thuế theo phương pháp
khấu trừ
“4”: Xác định giá tính thuế theo phương pháp
tính toán
“6”: Áp dụng phương pháp trị giá giao dịch
“7”: Áp dụng phương pháp trị giá giao dịch
trong trường hợp có mối quan hệ đặc biệt
nhưng không ảnh hưởng tới trị giá giao dịch
“8”: Áp dụng phương pháp trị giá giao dịch
nhưng phân bổ khoản điều chỉnh tính trị giá
tính thuế thủ công, nhập bằng tay vào ô trị giá
tính thuế của từng dòng hàng
“9”: Xác định trị giá theo phương pháp suy
luận
“T”: Xác định trị giá trong trường hợp đặc biệt
Chú ý:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 338
- Trường hợp 1 lô hàng sử dụng nhiều
phương pháp xác định trị giá khác nhau, thì
khai mã đại diện là mã phương pháp áp dụng
nhiều nhất.
- Các mã “0”, “5”, “Z” là các mã liên quan đến
tờ khai trị giá tổng hợp nên không áp dụng
cho đến khi có hướng dẫn cụ thể.
- Chỉ khai mã “6”, “7” trong trường hợp lô
hàng đủ điều kiện áp dụng phương pháp trị
giá giao dịch.
- Sử dụng mã “T” đối với các trường hợp quy
định tại Điều 17 Thông tư số 39/2015/TT-BTC
và hàng hóa nhập khẩu để gia công cho
thương nhân nước ngoài.

1.46 Số tiếp nhận tờ khai Ô 1: Không nhập dữ liệu cho đến khi có
trị giá tổng hợp hướng dẫn mới
Ô 2: Không nhập dữ liệu cho đến khi có
hướng dẫn mới
Ô 3: Không nhập dữ liệu cho đến khi có
hướng dẫn mới

1.47 Phí vận chuyển Ô 1: Nhập một trong các mã phân loại phí vận
chuyển sau:
“A”: Khai trong trường hợp chứng từ vận tải
ghi Tổng số tiền cước phí chung cho tất cả
hàng hóa trên chứng từ.
“B”: Khai trong trường hợp:
- Hóa đơn lô hàng có cả hàng trả tiền và hàng
F.O.C/hàng khuyến mại;
- Tách riêng phí vận tải của hàng trả tiền với
hàng FOC/hàng khuyến mại trên chứng từ
vận tải.
Tương ứng với mã này tại ô phí vận chuyển
chỉ nhập phí của hàng phải trả tiền (ô 3) để
hệ thống tự động phân bổ, đối với các mặt
hàng FOC/hàng khuyến mại người khai hải
quan tự cộng cước phí vận tải để tính toán trị
giá tính thuế rồi điền vào ô trị giá tính thuế
của dòng hàng FOC/hàng khuyến mại.
“C”: Khai trong trường hợp tờ khai chỉ nhập
khẩu một phần hàng hóa của lô hàng trên
chứng từ vận tải.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 339
“D”: Phân bổ cước phí vận tải theo tỷ lệ trọng
lượng, dung tích. Khi khai mã này, người khai
hải quan phải khai tờ khai trị giá để phân bổ
các khoản điều chỉnh/ tính toán trị giá tính
thuế của từng mặt hàng, lấy kết quả tính toán
trị giá tính thuế trên tờ khai trị giá để nhập vào
ô tương ứng trên tờ khai nhập khẩu của hệ
thống VNACCS.
“E”: Khai trong trường hợp trị giá hóa đơn của
hàng hóa đã có phí vận tải (ví dụ: CIF, C&F,
CIP) nhưng cước phí thực tế vượt quá cước
phí trên hóa đơn (phát sinh thêm phí vận tải
khi hàng về cảng nhập khẩu: tăng cước phí
do giá nhiên liệu tăng, do biến động tiền tệ,
do tắc tàu tại cảng...).
“F”: Khai trong trường hợp có cước vượt
cước và chỉ nhập khẩu 1 phần hàng hóa của
lô hàng.
Ô 2: Nhập mã đơn vị tiền tệ của phí vận
chuyển.
Ô 3: Nhập số tiền phí vận chuyển:
(1) Trường hợp mã đồng tiền khác "VND", có
thể nhập đến 4 chữ số sau dấu thập phân.
(2) Trường hợp mã đồng tiền là "VND", không
thể nhập số có dấu phẩy thập phân.
(3) Trường hợp mã điều kiện giá hóa đơn là
“C&F” hoặc “CIF” và cước phí vận chuyển
thực tế lớn hơn cước phí trên hóa đơn cước
vận chuyển thì nhập số cước phí chênh lệch
vào ô này (tương ứng với mã “E” tại ô 2).
Lưu ý:
- Trường hợp không có hóa đơn và người
khai hải quan không nhập liệu vào ô “Số hóa
đơn” thì không khai tiêu chí này.

1.48 Phí bảo hiểm Ô 1: Nhập một trong các mã phân loại bảo
hiểm sau:
“Nhập một trong các mã phân loại bảo hiểm
sau:
“A”: Bảo hiểm riêng
“D”: Không bảo hiểm

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 340
Nếu trong mục điều kiện giá Invoice đã được
nhập là giá CIF, CIP hay C&I, DDU, DDP,
DAP, DAF, DAT thí không thể nhập được.
Lưu ý: Mã “B” là bảo hiểm tổng hợp, chưa áp
dụng cho đến khi có hướng dẫn.
Ô 2: Nhập mã đơn vị tiền tệ phí bảo hiểm
trong trường hợp phân loại bảo hiểm được
nhập là Bảo hiểm riêng (mã “A”).
Ô 3: Nhập số tiền phí bảo hiểm trong trường
hợp phân loại bảo hiểm được nhập là “A”:
(1) Trường hợp mã đồng tiền khác "VND", có
thể nhập đến 4 chữ số sau dấu thập phân.
(2) Trường hợp mã đồng tiền là "VND", không
thể nhập số có dấu phẩy thập phân.
Ô 4: Không nhập cho đến khi có hướng dẫn
mới
Lưu ý:
- Trường hợp không có hóa đơn và người
khai hải quan không nhập liệu vào ô “Số hóa
đơn” thì không khai tiêu chí này.

1.49 Mã, tên khoản điều Ô 1: Nhập các mã tương ứng với các khoản
chỉnh điều chỉnh như sau:
“A”: Phí hoa hồng bán hàng, phí môi giới
(AD).
“B”: Chi phí bao bì được coi là đồng nhất với
hàng hóa nhập khẩu (AD).
“C”: Chi phí đóng gói hàng hóa (AD).
“D”: Khoản trợ giúp (AD).
“E”: Phí bản quyền, phí giấy phép (AD).
“P”: Các khoản tiền mà người nhập khẩu phải
trả từ số tiền thu được sau khi bán lại, định
đoạt, sử dụng hàng hóa nhập khẩu (AD).
“Q”: Các khoản tiền người mua phải thanh
toán nhưng chưa tính vào giá mua trên hóa
đơn, gồm: tiền trả trước, ứng trước, tiền đặt
cọc (AD).
“K”: khoản tiền người mua thanh toán cho
người thứ ba theo yêu cầu của người bán
(AD)

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 341
“M”: khoản tiền được thanh toán bằng cách
bù trừ nợ (AD).
“U”: Chi phí cho những hoạt động phát sinh
sau khi nhập khẩu hàng hóa bao gồm các chi
phí về xây dựng, kiến trúc, lắp đặt, bảo
dưỡng hoặc trợ giúp kỹ thuật, tư vấn kỹ thuật,
chi phí giám sát và các chi phí tương tự (SB).
“V”: Phí vận tải phát sinh sau khi hàng hóa
được vận chuyển đến cửa khẩu nhập đầu
tiên (SB).
“H”: Phí bảo hiểm phát sinh sau khi hàng hóa
được vận chuyển đến cửa khẩu nhập đầu
tiên (SB).
“T”: Các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp ở
Việt Nam đã nằm trong giá mua hàng nhập
khẩu (SB).
“G”: Khoản giảm giá (SB).
S: Các chi phí do người mua chịu liên quan
đến tiếp thị hàng hóa nhập khẩu (SB)
“L”: Khoản tiền lãi tương ứng với mức lãi suất
theo thỏa thuận tài chính của người mua và
có liên quan đến việc mua hàng hóa nhập
khẩu (SB).
“N”: Khác
Lưu ý:
- Trường hợp giảm giá theo số lượng không
nhập mã “G” tại ô này, nhưng tại ô “Chi tiết
khai trị giá” nhập rõ hàng được giảm giá theo
số lượng và trị giá được giảm hoặc tỷ lệ giảm
giá. Khi hoàn thành việc nhập khẩu toàn bộ
lô hàng, thực hiện xét giảm giá theo quy định
tại Thông tư số 205.
Ô 2: Nhập mã phân loại điều chỉnh trị giá
tương ứng với các trường hợp sau:
“AD”: cộng thêm số tiền điều chỉnh.
“SB”: Trừ đi số tiền điều chỉnh.
“IP”: Trị giá tính thuế là trị giá hóa đơn.
“DP”: Nhập vào tổng giá tính thuế được tính
bằng tay.
Ô 3: Nhập mã đơn vị tiền tệ của khoản điều
chỉnh.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 342
Ô 4: Nhập trị giá khoản điều chỉnh tương ứng
với Mã tên khoản điều chỉnh và mã phân loại
khoản điều chỉnh.
(1) Có thể nhập đến 04 chữ số sau dấu phẩy
nếu mã đồng tiền không phải là “VND”.
(2) Nếu mã đồng tiền là “VND” thì không thể
nhập các số thập phân sau dấu phẩy.
Ô 5: Nhập tổng hệ số phân bổ trị giá khoản
điều chỉnh.
(1) Trường hợp khoản điều chỉnh được phân
bổ cho hàng hóa của 2 tờ khai trở lên thì nhập
vào tổng trị giá hóa đơn của các dòng hàng
được phân bổ khoản điều chỉnh ở tất cả các
tờ khai.
(2) Trường hợp khoản điều chỉnh chỉ phân bổ
cho hàng hóa của một tờ khai thì không cần
nhập ô này.
(3) Có thể nhập đến 04 chữ số sau dấu phẩy.
(4) Giá trị cột "Tổng hệ số phân bổ số tiền
điều chỉnh" ≤ cột "Tổng hệ số phân bổ trị giá
tính thuế".
Lưu ý:
- Trường hợp không có hóa đơn và người
khai hải quan không nhập liệu vào ô “Số hóa
đơn” thì không khai tiêu chí này.

1.50 Chi tiết khai trị giá 1) Nhập ngày vận đơn theo định dạng
DDMMYYYY#&.
(2) Nhập vào các chi tiết của tờ khai trị giá.
Ví dụ: khoản phí hoa hồng bằng 5% trị giá
hóa đơn thì: tính ra số tiền phí hoa hồng,
nhập vào ô số tiền điều chỉnh tương ứng,
đồng thời ghi "phí hoa hồng bằng 5% trị giá
hóa đơn" vào ô này.
(3) Nhập các lưu ý, ghi chú về việc khai báo
trị giá.
(4) Nhập theo hướng dẫn tại ô “Tổng trị giá
hóa đơn” và các ô có liên quan.
(5) Trường hợp người khai hải quan chưa có
đủ thông tin, tài liệu xác định trị giá hải quan,
người khai hải quan đề nghị cơ quan hải
quan xác định trị giá làm căn cứ giải phóng
hàng.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 343
(6) Trường hợp hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu chưa có giá chính thức tại thời điểm
đăng ký tờ khai, người khai hải quan khai báo
giá tạm tính.
(7) Khai báo khoản giảm giá (nếu có) nhưng
chưa thực hiện điều chỉnh trừ.
(8) Nhập số hợp đồng mua bán hàng hóa
(nếu có).
(9) Trường hợp đề nghị tham vấn 1 lần, sử
dụng kết quả tham vấn nhiều lần, người khai
hải quan nhập nội dung “đề nghị tham vấn 1
lần, sử dụng kết quả tham vấn nhiều lần” và
ghi rõ nội dung (số thứ tự hàng hóa, số/ngày
Biên bản tham vấn, mã Cục Hải quan/Chi cục
Hải quan đã thực hiện tham vấn).

1.51 Tổng hệ số phân bổ (1) Nhập tổng trị giá hóa đơn trước khi điều
trị giá tính thuế chỉnh.
(2) Có thể nhập đến 04 chữ số tại phần thập
phân.
(3) Trường hợp một hóa đơn - nhiều tờ khai,
bắt buộc nhập vào ô này.
(4) Trường hợp không nhập, hệ thống sẽ tự
động tính giá trị của ô này bằng cách cộng tất
cả trị giá hóa đơn của các dòng hàng trên tờ
khai.
(5) Giá trị cột "Tổng hệ số phân bổ trị giá tính
thuế" ≥ cột “Tổng hệ số phân bổ số tiền điều
chỉnh”.
Lưu ý:
- Trường hợp không có hóa đơn và người
khai hải quan không nhập liệu vào ô “Số hóa
đơn” thì không khai tiêu chí này.

1.52 Người nộp thuế Nhập một trong các mã sau:


“1”: người nộp thuế là người nhập khẩu
“2”: người nộp thuế là đại lý hải quan

1.53 Mã lý do đề nghị BP - Trường hợp đề nghị giải phóng hàng trên


cơ sở bảo lãnh, người khai hải quan nhập
một trong các mã sau:
“A”: chờ xác định mã số hàng hóa
“B”: chờ xác định trị giá tính thuế

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 344
“C”: trường hợp khác
- Trường hợp đề nghị giải phóng hàng trên
cơ sở nộp thuế thì người khai hải quan khai
đề nghị giải phóng hàng tại ô “Chi tiết khai trị
giá”

1.54 Mã ngân hàng trả Nhập mã ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước
thuế thay cấp (tham khảo bảng “Mã Ngân hàng” trên
website Hải quan: www.customs.gov.vn),
trường hợp ký hiệu và số chứng từ hạn mức
đã được đăng ký, hệ thống sẽ kiểm tra những
thông tin sau:
(1) Người sử dụng hạn mức phải là người
nhập khẩu hoặc hạn mức được cấp đích
danh cho đại lý hải quan.
(2) Ngày tiến hành nghiệp vụ này phải thuộc
thời hạn còn hiệu lực của hạn mức ngân
hàng đã đăng ký.

1.55 Năm phát hành hạn Nhập năm phát hành của chứng từ hạn mức.
mức Là chỉ tiêu bắt buộc nếu người khai đã nhập
liệu tại chỉ tiêu "Mã ngân hàng trả thuế thay".

1.56 Kí hiệu chứng từ Nhập ký hiệu của chứng từ hạn mức trên
hạn mức chứng thư hạn mức do ngân hàng cấp (tối đa
10 kí tự). Là chỉ tiêu bắt buộc nếu người khai
đã nhập liệu tại chỉ tiêu "Mã ngân hàng trả
thuế thay".

1.57 Số chứng từ hạn Nhập số chứng từ hạn mức trên chứng thư
mức hạn mức do ngân hàng cung cấp (tối đa 10 kí
tự).
Là chỉ tiêu bắt buộc nếu người khai đã nhập
liệu tại chỉ tiêu "Mã ngân hàng trả thuế thay".

1.58 Mã xác định thời Nhập một trong các mã tương ứng như sau:
hạn nộp thuế “A”: trường hợp được áp dụng thời hạn nộp
thuế do sử dụng bảo lãnh riêng.
“B”: trường hợp được áp dụng thời hạn nộp
thuế do sử dụng bảo lãnh chung.
“C”: trường hợp được áp dụng thời hạn nộp
thuế mà không sử dụng bảo lãnh.
“D”: trong trường hợp nộp thuế ngay.
Lưu ý: Nhập mã “D” trong trường hợp khai
báo bổ sung để được cấp phép thông quan

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 345
sau khi thực hiện quy trình tạm giải phóng
hàng.

1.59 Mã ngân hàng bảo Nhập mã ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước X
lãnh cấp (tham khảo bảng “Mã Ngân hàng” trên
website Hải quan: www.customs.gov.vn),
trường hợp ký hiệu và số chứng từ hạn mức
đã được đăng ký, hệ thống sẽ kiểm tra những
thông tin sau:
(1) Người sử dụng chứng từ bảo lãnh phải là
người nhập khẩu hoặc là chứng từ bảo lãnh
được cấp đích danh cho đại lý hải quan.
(2) Ngày tiến hành nghiệp vụ này phải thuộc
thời hạn còn hiệu lực của chứng từ bảo lãnh
đã đăng ký.
(3) Trường hợp sử dụng chứng từ bảo lãnh
riêng, chứng từ phải được sử dụng tại Chi
cục Hải quan đã đăng ký.
(4) Nếu không thuộc trường hợp (1), mã của
người được phép sử dụng chứng từ bảo lãnh
đã đăng ký trong cơ sở dữ liệu phải khớp với
mã của người đăng nhập sử dụng nghiệp vụ
này.
(5) Trường hợp đăng ký chứng từ bảo lãnh
riêng trước khi có tờ khai dựa trên số vận đơn
hoặc/và số hóa đơn, số vận đơn hoặc/và số
hóa đơn phải tồn tại trong cơ sở dữ liệu bảo
lãnh riêng.
(6) Mã loại hình đã được đăng ký trong dữ
liệu chứng từ bảo lãnh riêng phải khớp với
mã loại hình khai báo.
(7) Ngày khai báo dự kiến nếu đã được đăng
ký trong dữ liệu chứng từ bảo lãnh riêng phải
khớp với ngày đăng ký khai báo dự kiến.
(8) Trường hợp đăng ký chứng từ bảo lãnh
riêng sau khi hệ thống cấp số tờ khai, số tờ
khai đã đăng ký trong cơ sở dữ liệu của bảo
lãnh phải khớp với số tờ khai hệ thống đã
cấp.

1.60 Năm phát hành bảo Nhập năm phát hành của chứng từ bảo lãnh
lãnh (bao gồm 04 ký tự).
Là chỉ tiêu bắt buộc nếu người khai đã nhập
liệu tại chỉ tiêu "Mã ngân hàng bảo lãnh".

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 346

1.61 Ký hiệu chứng từ Nhập ký hiệu của chứng từ bảo lãnh do ngân
bảo lãnh hàng cung cấp trên chứng thư bảo lãnh (tối
đa 10 kí tự).
Là chỉ tiêu bắt buộc nếu người khai đã nhập
liệu tại chỉ tiêu "Mã ngân hàng bảo lãnh".

1.62 Số chứng từ bảo Nhập số của chứng từ bảo lãnh do ngân hàng
lãnh cung cấp trên chứng thư bảo lãnh (tối đa 10
kí tự).
Là chỉ tiêu bắt buộc nếu người khai đã nhập
liệu tại chỉ tiêu "Mã ngân hàng bảo lãnh".

1.63 Số đính kèm khai Ô 1: Nhập mã phân loại đính kèm khai báo X
báo điện tử điện tử trong trường hợp sử dụng nghiệp vụ
HYS.
(Tham khảo bảng “Mã phân loại khai báo
đính kèm điện tử” trên website Hải quan:
www.customs.gov.vn)
Ô 2: Nhập số đính kèm khai báo điện tử do
hệ thống cấp tại nghiệp vụ HYS.

1.64 Ngày được phép Nhập ngày nhập kho; Trường hợp có nhiều
nhập kho đầu tiên ngày được phép đưa hàng vào kho thì nhập
ngày đầu tiên
Trường hợp người khai hải quan sử dụng mã
loại hình A41 thì nhập ngày thực hiện IDC.

1.65 Ngày khởi hành vận Nhập ngày khởi hành vận chuyển hàng hóa
chuyển chịu sự giám sát hải quan theo định dạng
Ngày/tháng/năm.
Chỉ nhập ô này trong trường hợp khai vận
chuyển kết hợp.

1.66 Thông tin trung Ô 1: Nhập địa điểm trung chuyển cho vận X
chuyển chuyển bảo thuế.
(Tham khảo bảng mã “Địa điểm lưu kho hàng
chờ thông quan dự kiến, địa điểm trung
chuyển cho vận chuyển bảo thuế, địa điểm
đích cho vận chuyển bảo thuế” trên website
Hải quan: www.customs.gov.vn)
Ô 2: Nhập ngày đến địa điểm trung chuyển.
Ô 3: Nhập ngày rời khỏi địa điểm trung
chuyển.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 347

1.67 Địa điểm đích cho Ô 1: Nhập địa điểm đích cho vận chuyển bảo X
vận chuyển bảo thuế (áp dụng khi khai báo vận chuyển kết
thuế (khai báo gộp) hợp).
(Tham khảo bảng mã “Địa điểm lưu kho hàng
chờ thông quan dự kiến, địa điểm trung
chuyển cho vận chuyển bảo thuế, địa điểm
đích cho vận chuyển bảo thuế” trên website
Hải quan: www.customs.gov.vn)
Ô 2: Nhập ngày dự kiến đến địa điểm đích.

1.68 Phần ghi chú (1) Trường hợp chuyển tiêu thụ nội địa hàng
nhập SXXK, GC, ưu đãi đầu tư thì nhập số tờ
khai nhập khẩu theo cách thức: #&số tờ khai
nhập khẩu (11 ký tự đầu).
VD: #&10000567897
(2) Trường hợp lô hàng có C/O để hưởng ưu
đãi đặc biệt về thuế thì nhập số C/O, ngày
cấp.
(3) Trường hợp mã loại hình không hỗ trợ
khai báo vận chuyển kết hợp thì khai các
thông tin sau: thời gian, tuyến đường, cửa
khẩu đi và đến, mã địa điểm đích cho vận
chuyển bảo thuế.
(4) Nhập số và ngày hóa đơn giá trị gia tăng
hoặc hóa đơn bán hàng đối với trường hợp
mua bán hàng hóa giữa doanh nghiệp nội địa
và doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp
trong khu phi thuế quan.
(5) Trường hợp chuyển mục đích sử dụng,
chuyển tiêu thụ nội địa, người khai hải quan
khai số tờ khai hải quan cũ tại ô này.
(6) Trường hợp người khai hải quan là chủ
hàng hóa gửi kho ngoại quan, người khai hải
quan khai cụ thể “Hàng hóa nhập khẩu thuộc
tờ khai nhập kho ngoại quan số....ngày....”.
Lưu ý:
- Trường hợp vượt quá giới hạn cho phép
(100 ký tự) thì các nội dung tiếp theo được
ghi vào ô “Số hiệu, ký hiệu”, “Khai chi tiết trị
giá”, “Mô tả hàng hóa”.
- Trường hợp vượt quá giới hạn ký tự tại các
ô nêu trên thì sử dụng nghiệp vụ HYS để đính
kèm các nội dung cần khai báo tiếp.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 348
- Trường hợp có nhiều nội dung cần ghi chú
tại ô này thì mỗi nội dung được ngăn cách bởi
dấu “;”

1.69 Số quản lý của nội - Trường hợp nhập khẩu tại chỗ: khai
bộ doanh nghiệp #&NKTC#&số tờ khai xuất khẩu tại chỗ
tương ứng (11 ký tự đầu);
Ví dụ: #&NKTC#&30001234567
- Trường hợp doanh nghiệp nội địa nhận gia
công cho DNCX hoặc doanh nghiệp nội địa
thuê DNCX gia công: Khai #&GCPTQ;
- Đối với hàng hóa nhập khẩu khác:
+ Trường hợp tạm nhập hàng hóa của cá
nhân được nhà nước Việt Nam cho miễn
thuế ghi #&1;
+ Trường hợp tạm nhập hàng hóa là dụng cụ,
nghề nghiệp, phương tiện làm việc có thời
hạn của cơ quan, tổ chức, của người nhập
cảnh ghi #&2;
+ Trường hợp tạm nhập phương tiện chứa
hàng hóa theo phương thức quay vòng khác
(kệ, giá, thùng, lọ...) ghi #&3;
+ Trường hợp hàng hóa là quà biếu, quà tặng
của tổ chức, cá nhân ở Việt Nam gửi cho tổ
chức, cá nhân ở nước ngoài ghi #&4;
+ Trường hợp hàng hóa của cơ quan đại diện
ngoại giao, tổ chức quốc tế tại Việt Nam và
những người làm việc tại các cơ quan, tổ
chức này #&5;
+ Trường hợp hàng hóa viện trợ nhân đạo,
viện trợ không hoàn lại#&6;
+ Trường hợp hàng hóa là hàng mẫu không
thanh toán ghi #&7;
+ Trường hợp hàng hóa là tài sản di chuyển
của tổ chức, cá nhân ghi #&8;
+ Trường hợp hàng hóa là hành lý cá nhân
của người nhập cảnh gửi theo vận đơn, hàng
hóa mang theo người nhập cảnh vượt tiêu
chuẩn miễn thuế#&9.

1.70 Phân loại chỉ thị của (Phần dành cho công chức hải quan)
Hải quan
Nhập mã phân loại thông báo của công chức
hải quan:

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 349
“A”: Hướng dẫn sửa đổi
“B”: Thay đổi khai báo nhập khẩu

1.71 Ngày (Phần dành cho công chức hải quan)


Nhập ngày/tháng/năm công chức hải quan
thông báo tới người khai hải quan.

1.72 Tên (Phần dành cho công chức hải quan)


Nhập trích yếu nội dung thông báo.

1.73 Nội dung (Phần dành cho công chức hải quan)
Nhập nội dung thông báo của công chức hải
quan.

B Thông tin khai báo chi tiết hàng hóa

1.74 Mã số hàng hóa (1) Nhập đầy đủ mã số hàng hóa quy định tại
Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt
Nam, Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu ưu đãi
và các Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, đặc biệt
do Bộ Tài chính ban hành.
(2) Trường hợp hàng hóa thuộc Chương 98
của Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi thì nhập mã
số hàng hóa của 97 Chương tương ứng tại
Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt
Nam và ghi mã số Chương 98 vào ô “Mô tả
hàng hóa”.

1.75 Mã quản lý riêng Nhập số thứ tự của mặt hàng trong Danh mục
máy móc thiết bị đồng bộ thuộc chương 84,
85, 90 hoặc số thứ tự của mặt hàng trong
danh mục trừ lùi khác đã được đăng ký với
cơ quan Hải quan.

1.76 Thuế suất Hệ thống hỗ trợ tự động xác định mức thuế
suất nhập khẩu tương ứng với mã số hàng
hóa và mã biểu thuế đã nhập.
Trường hợp hệ thống phản hồi lại một trong
các lỗi tương ứng với các mã lỗi: E1004,
E1006, E1008, E1009 thì người khai hải quan
nhập thủ công mức thuế suất thuế nhập khẩu
vào ô này.
Nhập “0” trong trường hợp “Mã biểu thuế
nhập khẩu” nhập mã B30.

1.77 Mức thuế tuyệt đối Ô 1: Nhập mức thuế tuyệt đối: X

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 350
Hệ thống tự động xác định mức thuế tuyệt đối
tương ứng với mã áp dụng mức thuế tuyệt
đối đã nhập. Trường hợp hệ thống không tự
xác định, người khai hải quan có thể nhập thủ
công mức thuế tuyệt đối vào ô này. Trường
hợp nhập thủ công mức thuế tuyệt đối thì
không phải nhập vào ô “mã áp dụng mức
thuế tuyệt đối” dưới đây.
Ô 2: Nhập mã đơn vị tính thuế tuyệt đối:
(1) Trường hợp đã nhập mức thuế tuyệt đối
thì phải nhập đơn vị tính thuế tuyệt đối tương
ứng quy định tại văn bản hiện hành.
(2) Mã đơn vị tính thuế tuyệt đối (tham khảo
“Mã đơn vị tính” trên website Hải quan:
www.customs.gov.vn)
Ô 3: Nhập mã đồng tiền của mức thuế tuyệt
đối. (tham khảo bảng mã tiền tệ trên website
Hải quan: www.customs.gov.vn)

1.78 Mô tả hàng hóa (1) Ghi rõ tên hàng, nhãn hiệu, quy cách
phẩm chất, thông số kĩ thuật, thành phần cấu
tạo, model, kí/mã hiệu, đặc tính, công dụng
của hàng hóa theo hợp đồng thương mại và
tài liệu khác liên quan đến lô hàng.
Trường hợp hàng hóa là giống cây trồng phải
ghi rõ tên giống cây trồng đó.
Lưu ý:
- Tên hàng hóa được khai bằng tiếng Việt
hoặc tiếng Anh.
- Trường hợp hàng hóa nhập khẩu là nguyên
liệu, vật tư gia công, sản xuất xuất khẩu khai:
Mã nguyên liệu, vật tư, linh kiện#&tên hàng
hóa, quy cách, phẩm chất. Trường hợp hàng
hóa là sản phẩm gia công đặt gia công ở
nước ngoài khai: Mã sản phẩm#&tên hàng
hóa, quy cách, phẩm chất.
- Trường hợp khai gộp mã HS theo quy định
tại khoản 2 Điều 18 Thông tư này thì mô tả
khái quát hàng hóa (nêu những đặc điểm khái
quát cơ bản của hàng hóa, ví dụ: linh kiện ô
tô các loại, vải các loại,...).
- Trường hợp hàng hóa nhập khẩu là máy
móc, thiết bị được phân loại theo bộ phận
chính hoặc máy thực hiện chức năng chính
hoặc nhóm phù hợp với chức năng xác định

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 351
của máy hoặc hàng hóa ở dạng chưa lắp ráp
hoặc tháo rời được phân loại theo nguyên
chiếc thì ngoài khai như quy định tại điểm (1)
cần phải ghi rõ tên chi tiết từng máy móc/thiết
bị... đã đăng ký trong Danh mục máy móc,
thiết bị là tổ hợp, dây chuyền hoặc tên từng
chi tiết, linh kiện rời đối với hàng hóa ở dạng
chưa lắp ráp hoặc tháo rời tương ứng với mã
số hàng hóa của máy chính hoặc của hàng
hóa ở dạng nguyên chiếc. Trường hợp không
thể tách được trị giá từng máy móc/bộ
phận/chi tiết/linh kiện/phụ tùng thì khai kèm
theo Danh mục tên, số lượng máy móc/bộ
phận/chi tiết/linh kiện/phụ tùng bằng nghiệp
vụ HYS.
(2) Trường hợp hàng hóa đáp ứng điều kiện
áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi tại
Chương 98 thì ngoài dòng mô tả hàng hóa,
người khai nhập thêm mã số tại Chương 98
Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi vào ô này.
(3) Trường hợp áp dụng kết quả phân tích,
phân loại của lô hàng cùng tên hàng, thành
phần, tính chất lý hóa, tính năng, công dụng,
nhập khẩu từ cùng một nhà sản xuất đã được
thông quan trước đó thì ghi số văn bản thông
báo.

1.79 Mã nước xuất xứ Nhập mã nước, vùng lãnh thổ nơi hàng hóa X
được chế tạo (sản xuất) theo bảng mã
UN/LOCODE (căn cứ vào chứng từ chứng
nhận xuất xứ hàng hóa hoặc các tài liệu khác
có liên quan đến lô hàng).

1.80 Mã Biểu thuế nhập Nhập mã Biểu thuế tương ứng loại thuế suất X
khẩu thuế nhập khẩu, cụ thể nhập một trong các
mã sau:
“B01”: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi (thuế suất
MFN)
“B02”: Chương 98 (1) Biểu thuế nhập khẩu
ưu đãi
“B03”: Biểu thuế nhập khẩu thông thường
(bằng 150% thuế suất MFN)
“B04”: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương
mại hàng hóa ASEAN (ATIGA)

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 352
“B05”: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
của Việt Nam để thực hiện Khu vực Mậu dịch
Tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA)
“B06”: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
của Việt Nam để thực hiện Khu vực Mậu dịch
Tự do ASEAN - Hàn Quốc
“B07”: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Khu vực
Thương mại tự do ASEAN - Úc - Niu Di lân
“B08”: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương
mại Hàng hóa ASEAN - Ấn Độ
“B09”: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác
kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản
“B10”: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
của Việt Nam để thực hiện Hiệp định đối tác
kinh tế Việt Nam - Nhật Bản
“B11”: Biểu thuế thuế nhập khẩu đối với các
mặt hàng được áp dụng ưu đãi thuế suất thuế
nhập khẩu Việt - Lào
“B12”: Biểu thuế thuế nhập khẩu đối với hàng
hóa có xuất xứ Campuchia
“B13”: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương
mại tự do Việt Nam - Chi Lê
“B14”: Biểu thuế NK ngoài hạn ngạch
“B15”: Biểu thuế nhập khẩu tuyệt đối
“B16”: Biểu thuế nhập khẩu hỗn hợp
“B17”: Chương 98 (2) Biểu thuế nhập khẩu
ưu đãi
“B30”: Đối tượng không chịu thuế nhập khẩu
Lưu ý:
- Trường hợp hàng hóa đáp ứng điều kiện áp
dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi tại
Chương 98 thì đối chiếu với “Biểu thuế
Chương 98 - B02 và B17” trên website Hải
quan (www.customs.gov.vn) để nhập mã
Biểu thuế nhập khẩu là B02 hoặc B17 tương
ứng với mã số hàng hóa tại Chương 98.
- Đối với hàng hóa thuộc đối tượng miễn thế,
không được khai mã Biểu thuế nhập khẩu là

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 353
B30 mà phải lựa chọn mã biểu thuế tương
ứng với loại thuế suất thuế nhập khẩu nêu
trên.

1.81 Mã ngoài hạn Trường hợp Doanh nghiệp nhập khẩu áp


ngạch dụng thuế suất ngoài hạn ngạch thì nhập chữ
“X” vào ô này.

1.82 Mã áp dụng mức Trường hợp mặt hàng chịu thuế tuyệt đối X
thuế tuyệt đối hoặc thuế hỗn hợp thì nhập mã áp dụng mức
thuế tuyệt đối của từng dòng hàng (tham
khảo bảng mã áp dụng mức thuế tuyệt đối
trên website Hải quan: www.customs.gov.vn)

1.83 Số lượng (1) Ô 1: Nhập số lượng hàng hóa nhập khẩu của X
từng mặt hàng theo đơn vị tính trong Danh
mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt
Nam hoặc theo thực tế hoạt động giao dịch.
Lưu ý:
(1) Trường hợp hàng hóa chịu thuế tuyệt đối,
nhập số lượng theo đơn vị tính thuế tuyệt đối
theo quy định.
(2) Có thể nhập đến 02 số sau dấu thập phân.
(3) Trường hợp số lượng thực tế có phần
thập phân vượt quá 02 ký tự, người khai hải
quan thực hiện làm tròn số thành 02 ký tự
thập phân sau dấu phẩy để khai số lượng đã
làm tròn vào ô này, đồng thời khai số lượng
thực tế và đơn giá hóa đơn vào ô “Mô tả hàng
hóa” theo nguyên tắc sau: “mô tả hàng hóa
#& số lượng” (không khai đơn giá vào ô “Đơn
giá hóa đơn”).
Ô 2: Nhập mã đơn vị tính theo Danh mục
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu hoặc theo
thực tế giao dịch.
(tham khảo bảng “Mã đơn vị tính” trên
website www.customs.gov.vn)
Lưu ý: Trường hợp hàng hóa chịu thuế tuyệt
đối, nhập mã đơn vị tính thuế tuyệt đối theo
quy định (tham khảo mã đơn vị tính tại “Bảng
mã áp dụng mức thuế tuyệt đối” trên website
www.customs.gov.vn).

1.84 Số lượng (2) Ô 1: Nhập số lượng hàng hóa nhập khẩu của X
từng mặt hàng theo đơn vị tính trong Danh
mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt
Nam.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 354
Có thể nhập đến 02 số sau dấu thập phân.
Ô 2: Nhập mã đơn vị tính theo Danh mục
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam.
(tham khảo bảng “Mã đơn vị tính” trên
website www.customs.gov.vn)

1.85 Trị giá hóa đơn 1. Nhập trị giá hóa đơn cho từng dòng hàng.
- Trường hợp nhập khẩu hàng hóa thuê gia
công ở nước ngoài: khai trị giá hàng hóa tính
đến cửa khẩu nhập đầu tiên (theo điều kiện
giao hàng CIF hoặc tương đương).
Trường hợp không xác định được trị giá theo
điều kiện giao hàng CIF hoặc tương đương
thì khai đầy đủ trị giá cấu thành của sản
phẩm, bao gồm toàn bộ trị giá nguyên vật liệu
cấu thành nên sản phẩm, giá (phí) gia công
sản phẩm và các chi phí khác (nếu có).
- Trường hợp hàng hóa theo hợp đồng thuê
tài chính: khai toàn bộ trị giá của hàng hóa,
loại trừ các dịch vụ cung cấp kèm theo hợp
đồng thuê tài chính.
2. Lưu ý:
- Có thể nhập đến 04 số sau dấu thập phân.
- Trường hợp trị giá hóa đơn của một mặt
hàng vượt quá 12 ký tự phần nguyên thì
được tách ra nhiều dòng hàng nếu đáp ứng
nguyên tắc tổng lượng của các dòng hàng
bằng tổng lượng tờ khai. Trường hợp không
đáp ứng nguyên tắc này chuyển khai trên tờ
khai hải quan giấy.
- Trường hợp không có hóa đơn thì không
khai tiêu chí này.

1.86 Đơn giá hóa đơn Ô 1: Nhập đơn giá hóa đơn. X
Ô 2: Nhập mã đơn vị tiền tệ của đơn giá hóa
đơn.
Ô 3: Nhập mã đơn vị tính số lượng của đơn
giá hóa đơn.
Lưu ý:
- Đơn giá hóa đơn x số lượng = trị giá hóa
đơn ± 1;

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 355
- Trường hợp đơn giá hóa đơn vượt quá 9 kí
tự thì không khai báo tại chỉ tiêu này, mà khai
báo tại ô “Mô tả hàng hóa”.
- Trường hợp không có hóa đơn thì không
khai tiêu chí này.
- Trường hợp nhập khẩu hàng hóa thuê gia
công ở nước ngoài: khai đầy đủ đơn giá cấu
thành của một sản phẩm theo điều kiện giao
hàng CIF hoặc tương đương.
Trường hợp không xác định được đơn giá
theo điều kiện giao hàng CIF hoặc tương
đương thì khai đầy đủ đơn giá cấu thành của
một sản phẩm, bao gồm toàn bộ trị giá
nguyên vật liệu cấu thành một sản phẩm, giá
(phí) gia công một sản phẩm và các chi phí
khác (nếu có) của một đơn vị sản phẩm.
- Trường hợp nhập khẩu hàng hóa theo hợp
đồng thuê tài chính: khai toàn bộ trị giá của
hàng hóa, loại trừ các dịch vụ cung cấp kèm
theo hợp đồng thuê tài chính.

1.87 Trị giá tính thuế (1) Trường hợp hệ thống tự động phân bổ, X
tính toán trị giá hải quan thì không cần nhập
các ô này (hệ thống sẽ tự động tính toán đối
với các trường hợp tại ô "Mã phân loại khai
trị giá" điền mã tương ứng là “6”, “7”);
(2) Trường hợp phân bổ, tính toán trị giá hải
quan thủ công thì nhập các ô này như sau:
Ô 1: Nhập mã đơn vị tiền tệ của trị giá hải
quan.
Ô 2: Nhập trị giá hải quan của dòng hàng:
- Trường hợp mã đơn vị tiền tệ không phải là
“VND” thì có thể nhập đến 04 số sau dấu thập
phân.
- Trường hợp mã đơn vị tiền tệ là “VND” thì
không được nhập số thập phân.
(3) Các trường hợp bắt buộc nhập:
- Tại ô "Mã phân loại khai trị giá" điền một
trong các mã: “1”, “2”, “3”, “4”, “8”, “9”, “T”;
- Không phân bổ các khoản điều chỉnh theo
tỷ lệ trị giá.
(4) Hệ thống ưu tiên trị giá được nhập thủ
công.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 356
(5) Trường hợp trị giá hóa đơn của một mặt
hàng vượt quá 12 ký tự phần nguyên thì
được tách ra nhiều dòng hàng nếu đáp ứng
nguyên tắc tổng lượng của các dòng hàng
bằng tổng lượng tờ khai. Trường hợp không
đáp ứng nguyên tắc này chuyển khai trên tờ
khai hải quan giấy.

1.88 Số của mục khai Nhập số thứ tự của khoản điều chỉnh đã khai
khoản điều chỉnh báo tại mục “Các khoản điều chỉnh”.

1.89 Số thứ tự của dòng Nhập số thứ tự của dòng hàng trên tờ khai đã
hàng trên tờ khai tạm nhập, tạm xuất tương ứng.
TN-TX tương ứng Lưu ý:
- Số lượng của dòng hàng trên tờ khai phải
<= số lượng còn lại trên CSDL quản lý tờ khai
tạm xuất, tạm nhập tương ứng.

1.90 Số danh mục miễn Nhập số Danh mục miễn thuế nhập khẩu đã
thuế nhập khẩu được thông báo trên hệ thống VNACCS.
Lưu ý:
(1) Danh mục miễn thuế phải trong thời hạn
hiệu lực áp dụng (nếu có).
(2) Không nhập số Danh mục miễn thuế khi
Danh mục này đang được sử dụng cho tờ
khai khác chưa thông quan/hoàn thành thủ
tục hải quan.
(3) Phải nhập đồng thời mã miễn thuế nhập
khẩu vào ô "Mã miễn/giảm/không chịu thuế
nhập khẩu".
(4) Người nhập khẩu phải được thông báo
trên Danh mục miễn thuế.
(5) Nếu hàng hóa nhập khẩu miễn thuế không
thuộc đối tượng phải đăng ký Danh mục trên
VNACCS thì không phải nhập ô này.

1.91 Số dòng tương ứng Nhập số thứ tự của dòng hàng tương ứng đã
trong Danh mục được thông báo trên Danh mục miễn thuế.
miễn thuế nhập Lưu ý: Số lượng hàng hóa nhập khẩu trong
khẩu tờ khai nhập khẩu ≤ số lượng hàng hóa còn
lại trong Danh mục miễn thuế đã được thông
báo trên hệ thống VNACCS.

1.92 Mã Nhập mã miễn/giảm/không chịu thuế nhập X


miễn/giảm/không khẩu trong trường hợp hàng hóa thuộc đối

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 357
chịu thuế nhập tượng miễn/giảm /không chịu thuế nhập
khẩu khẩu.
(Tham khảo bảng mã miễn/giảm/không chịu
thuế nhập khẩu trên website Hải quan:
www.customs.gov.vn)
Lưu ý:
(1) Ngày đăng kí tờ khai hàng hóa được
miễn/giảm/không chịu thuế nhập khẩu là
ngày còn trong thời hạn hiệu lực áp dụng.
(2) Trường hợp thuộc đối tượng phải thông
báo DMMT trên VNACCS thì phải nhập ô này
và các ô tại chỉ tiêu “Số danh mục miễn thuế
nhập khẩu”.
(3) Trường hợp không thuộc đối tượng phải
thông báo DMMT trên VNACCS thì không
phải nhập vào các ô tại chỉ tiêu “Số danh mục
miễn thuế nhập khẩu”.

1.93 Số tiền giảm thuế Nhập số tiền giảm thuế nhập khẩu.
nhập khẩu

1.94 Mã áp dụng thuế Nhập mã áp dụng thuế suất/mức thuế trong X


suất/mức thuế và trường hợp hàng hóa phải chịu thuế nhập
thu khác khẩu bổ sung (thuế tự vệ, thuế chống bán
phá giá,...), thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ
môi trường, thuế GTGT.
Lưu ý:
(1) Phải nhập theo thứ tự: thuế nhập khẩu bổ
sung, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi
trường, thuế GTGT.
Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng không
chịu thuế thì nhập mã sắc thuế đồng thời phải
nhập mã đối tượng không chịu thuế tại chỉ
tiêu Mã miễn/giảm/không chịu thuế và thu
khác.
Trường hợp hàng hóa không áp dụng các
loại thuế và thu khác thì không phải nhập vào
ô này.
(Tham khảo bảng mã áp dụng thuế suất/mức
thuế và mã sắc thuế trên website Hải quan:
www.customs.gov.vn)
(2) Ngày đăng kí tờ khai nhập khẩu phải trong
thời hạn hiệu lực áp dụng thuế suất/mức
thuế.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 358

1.95 Mã Nhập mã miễn/giảm/không chịu thuế và thu X


miễn/giảm/không khác tương tự như nhập mã
chịu thuế và thu miễn/giảm/không chịu thuế nhập khẩu.
khác Ngày đăng kí tờ khai nhập khẩu hàng hóa
được miễn/giảm/không chịu thuế là ngày còn
trong thời hạn hiệu lực áp dụng.
(Tham khảo bảng mã miễn/giảm/không chịu
thuế và thu khác trên website Hải quan:
www.customs.gov.vn)

1.96 Số tiền giảm thuế Nhập số tiền giảm thuế và thu khác.
và thu khác

Mẫu số Tờ khai điện tử Áp dụng cho trường hợp xuất khẩu


02 đối với hàng hóa
xuất khẩu

A Thông tin khai báo chung

2.1 Số tờ khai Không phải nhập liệu, hệ thống tự động cấp


số tờ khai.
Lưu ý: cơ quan hải quan và các cơ quan khác
có liên quan sử dụng 11 ký tự đầu của số tờ
khai. Ký tự số 12 chỉ thể hiện số lần khai bổ
sung.

2.2 Số tờ khai đầu tiên Ô 1: Chỉ nhập liệu trong trường hợp lô hàng
có nhiều hơn 50 dòng hàng hoặc các trường
hợp phải tách tờ khai khác. Cách nhập như
sau:
(3) Đối với tờ khai đầu tiên: nhập vào chữ “F”.
(4) Từ tờ khai thứ 2 trở đi thì nhập số của tờ
khai đầu tiên
Ô 2: Nhập số thứ tự của tờ khai trên tổng số
tờ khai.
Ô 3: Nhập tổng số tờ khai của lô hàng.

2.3 Số tờ khai tạm Chỉ nhập liệu ô này trong các trường hợp sau:
nhập tái xuất tương
(1) Trường hợp tái xuất của lô hàng tạm nhập
ứng thì nhập số tờ khai tạm nhập tương ứng.
(2) Trường hợp xuất khẩu của lô hàng tạm
xuất thì nhập số tờ khai tạm xuất tương ứng.
Nếu không phải là xuất khẩu của lô hàng tạm
xuất hoặc tái xuất sau khi tạm nhập thì không
phải nhập liệu ô này.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 359
(3) Người mở tờ khai tái xuất và người mở tờ
khai tạm nhập phải là một.
(4) Hàng hóa thuộc tờ khai ban đầu phải còn
trong thời hạn tạm nhập - tạm xuất.
(5) Tờ khai ban đầu phải còn hiệu lực (trong
thời hạn được phép lưu giữ tại Việt Nam).

2.4 Mã loại hình Người xuất khẩu theo hồ sơ, mục đích xuất X
khẩu của lô hàng để chọn một trong các loại
hình xuất khẩu theo hướng dẫn của Tổng cục
Hải quan.
Tham khảo bằng mã loại hình trên website
www.customs.gov.vn

2.5 Mã phân loại hàng Tùy theo tính chất hàng hóa có thể chọn một
hóa trong các mã sau:
“A”: Hàng quà biếu, quà tặng
“B”: Hàng an ninh, quốc phòng
“C”: Hàng cứu trợ khẩn cấp
“D”: Hàng phòng chống thiên tai, dịch bệnh.
“E”: Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không
hoàn lại
“F”: Hàng bưu chính, chuyển phát nhanh
“G”: Hàng tài sản di chuyển
“H”: Hàng hóa được sử dụng cho PTVT xuất,
nhập cảnh
“I”: Hàng ngoại giao
“J”: Hàng khác theo quy định của Chính phủ
“K”: Hàng bảo quản đặc biệt
Lưu ý:
- Chỉ bắt buộc nhập đối với hàng hóa thuộc
một trong các trường hợp trên.
- Chỉ sử dụng mã “J” trong trường hợp Chính
phủ có văn bản riêng. Hàng hóa thông
thường không chọn mã này.

2.6 Mã hiệu phương Căn cứ phương thức vận chuyển để lựa chọn
thức vận chuyển một trong các mã sau:
“1”: Đường không
“2”: Đường biển (container)
“3”: Đường biển (hàng rời, lỏng...)

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 360
“4”: Đường bộ (xe tải)
“5”: Đường sắt
“6”: Đường sông
“9”: Khác
Lưu ý:
- Đối với hàng hóa vào kho CFS đóng chung
container để xuất khẩu: Chọn mã tương ứng
với phương thức vận chuyển hàng hóa xuất
khẩu từ cửa khẩu xuất đến địa điểm nhập
khẩu. Ví dụ: trường hợp hàng hóa xuất khẩu
vào kho CFS đóng chung container để xuất
khẩu bằng đường biển sang nước nhập
khẩu: chọn mã “3”.
- Các trường hợp sử dụng mã “9”:
1. Vận chuyển hàng hóa xuất khẩu bằng
phương thức khác với các phương thức từ
mã “1” đến “6”. Ví dụ: vận chuyển bằng
đường ống, dây cáp,……
2. Xuất khẩu tại chỗ; hàng từ kho ngoại quan
đưa vào các khu phi thuế quan.
- Trường hợp hàng hóa mang theo người
xuất cảnh qua đường hàng không, nhập mã
“1”; trường hợp qua đường biển, nhập mã
“3”.

2.7 Thời hạn tái nhập Trường hợp mở tờ khai theo loại hình tạm
khẩu xuất thì người khai căn cứ quy định về thời
hạn hàng tạm xuất để nhập ngày hết hạn theo
định dạng ngày/tháng/năm.

2.8 Cơ quan Hải quan (1) Nhập mã Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ X
khai hải quan theo quy định của pháp luật.
Trường hợp không nhập, Hệ thống sẽ tự
động xác định mã Chi cục Hải quan đăng ký
tờ khai dựa trên địa điểm lưu giữ hàng chờ
thông quan.
(2) Tham khảo bảng “Mã Chi cục Hải quan-
Đội thủ tục” trên website Hải quan:
www.customs.gov.vn

2.9 Mã bộ phận xử lý tờ (1) Nhập mã Đội thủ tục xử lý tờ khai. X


khai (2) Trường hợp không nhập, Hệ thống sẽ tự
động xác định mã Đội thủ tục xử lý tờ khai
dựa trên mã HS.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 361
(3) Tham khảo bảng “Mã Chi cục Hải quan-
Đội thủ tục” trên website Hải quan:
www.customs.gov.vn

2.10 Ngày khai báo (dự Nhập ngày ngày/tháng/năm dự kiến thực
kiến) hiện nghiệp vụ EDC.
Trường hợp không nhập, hệ thống sẽ tự
động lấy ngày thực hiện nghiệp vụ này.

2.11 Mã người xuất khẩu Nhập mã số thuế của người xuất khẩu.
Lưu ý:
- Trường hợp người xuất khẩu đã đăng ký sử
dụng VNACCS và là người thực hiện EDA thì
hệ thống sẽ tự động xuất ra mã người xuất
khẩu.
- Trường hợp chủ hàng nước ngoài thuê kho
ngoại quan, sau đó tái xuất hàng hóa ra khỏi
Việt Nam thì mã người xuất khẩu là mã của
chủ kho ngoại quan hoặc mã của đại lý làm
thủ tục hải quan.

2.12 Tên người xuất Nhập tên của người xuất khẩu.
khẩu Lưu ý:
- Trường hợp chủ hàng nước ngoài thuê kho
ngoại quan, sau đó tái xuất hàng hóa ra khỏi
Việt Nam thì tên người xuất khẩu là tên của
chủ kho ngoại quan hoặc tên của đại lý làm
thủ tục hải quan.
- Trường hợp người xuất khẩu đã đăng ký sử
dụng VNACCS hoặc đã nhập “mã người xuất
khẩu” thì hệ thống sẽ tự động xuất ra tên
người xuất khẩu.
- Trường hợp XNK tại chỗ nhập như sau:
Nhập tên người xuất khẩu/ tên của người chỉ
định xuất khẩu;
- Trường hợp hàng hóa gia công: Nhập tên
bên đặt gia công/tên của người được chỉ định
nhận hàng;

2.13 Mã bưu chính Nhập mã bưu chính của người xuất khẩu
(nếu có).

2.14 Địa chỉ người xuất (1) Nhập địa chỉ của người xuất khẩu, không
khẩu cần nhập trong trường hợp hệ thống tự động
hiển thị.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 362
(2) Trường hợp địa chỉ của người xuất khẩu
mà hệ thống hiển thị không đúng, thì nhập
vào địa chỉ chính xác.
(3) Trường hợp người xuất khẩu đã đăng ký
sử dụng VNACCS và là người thực hiện EDA
thì không cần nhập liệu.

2.15 Số điện thoại người (1) Nhập số điện thoại của người xuất khẩu
xuất khẩu (không sử dụng dấu gạch ngang). Nếu hệ
thống tự động hiển thị, không cần nhập liệu.
(2) Trường hợp số điện thoại của người xuất
khẩu mà hệ thống hiển thị không đúng, thì
nhập vào số điện thoại chính xác.
(3) Trường hợp người xuất khẩu đã đăng ký
sử dụng VNACCS và là người thực hiện EDA
thì không cần nhập liệu.

2.16 Mã người ủy thác Nhập mã số thuế của người ủy thác xuất


xuất khẩu khẩu.

2.17 Tên người ủy thác Nhập tên người ủy thác xuất khẩu.
xuất khẩu

2.18 Mã người nhập Nhập mã người nhập khẩu (nếu có).


khẩu

2.19 Tên người nhập (1) Nhập tên người nhập khẩu hoặc tên chủ
khẩu hàng nước ngoài trong trường hợp gửi kho
ngoại quan (nếu chưa đăng kí vào hệ thống).
(2) Trường hợp đã đăng kí, hệ thống sẽ tự
động xuất ra.
Lưu ý:
- Nhập tên người nhập khẩu (người mua)
theo hợp đồng mua bán hàng hóa xuất khẩu
(kể cả trường hợp mua bán qua bên thứ ba);
- Trường hợp hợp đồng mua bán có điều
khoản chỉ định nhận hàng tại Việt Nam (xuất
khẩu tại chỗ) thì tên người nhập khẩu là tên
người mua hàng tại nước ngoài; ghi người
được chỉ định nhận hàng (tại Việt Nam) tại ô
tên người ủy thác nhập khẩu;
- Chấp nhận tên viết tắt hoặc rút gọn của
người nhập khẩu.

2.20 Mã bưu chính người Nhập mã bưu chính của người nhập khẩu
nhập khẩu (nếu có).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 363

2.21 Địa chỉ Ô 1: nhập tên đường và số nhà/số hòm thư


bưu điện (P.O.BOX). Người khai chỉ phải
nhập liệu nếu hệ thống không tự động hỗ trợ.
Nhập vào tên đường và số nhà/số hòm thư
bưu điện chính xác nếu thông tin do hệ thống
hiển thị không chính xác.
Ô 2: nhập tiếp tên đường và số nhà/số hòm
thư bưu điện (P.O.BOX).
Ô 3: nhập tên thành phố. Người khai chỉ phải
nhập liệu nếu hệ thống không tự động hỗ trợ.
Nhập vào tên thành phố chính xác nếu thông
tin do hệ thống hiển thị không đúng.
Ô 4: nhập tên nước. Người khai chỉ phải nhập
liệu nếu hệ thống không tự động hỗ trợ.
Nhập vào tên nước chính xác nếu thông tin
do hệ thống hiển thị không đúng.

2.22 Mã nước Nhập mã nước người nhập khẩu gồm 02 kí X


tự theo bảng mã UN LOCODE (tham khảo
bảng “Mã nước” tại website Hải quan:
www.customs.gov.vn). Cụ thể như sau:
(1) Trong trường hợp hàng hóa được vận
chuyển thẳng từ Việt Nam đến nước nhập
khẩu hoặc đi qua nước trung gian trước khi
đến nước nhập khẩu mà không diễn ra các
hoạt động gồm mua bán, gia công, chế biến,
sản xuất xuất khẩu hay hàng hóa được cơ
quan hải quan nước trung gian thông quan
thì nước nhận hàng là nước nhập khẩu.
(2) Trong trường hợp hàng hóa từ Việt Nam
đến nước nhập khẩu đi qua một hay nhiều
nước trung gian thì nước nhận hàng là nước
đầu tiên sau khi rời khỏi Việt Nam được biết
đến tại thời điểm khai hải quan mà tại đó diễn
ra hoạt động gồm mua bán, gia công, chế
biến, sản xuất xuất khẩu hay hàng hóa được
cơ quan hải quan nước trung gian thông
quan.
(3) Trong trường hợp không xác định được
mã nước nêu trên thì nhập mã nước của
người nhập khẩu.

2.23 Mã đại lý Hải quan (1) Trường hợp đại lý hải quan thực hiện
nghiệp vụ EDA và các nghiệp vụ tiếp theo thì
không phải nhập liệu.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 364
(2) Trường hợp người khai thực hiện nghiệp
vụ EDA khác với người khai thực hiện nghiệp
vụ EDC thì nhập mã người sử dụng thực hiện
nghiệp vụ EDC.

2.24 Số vận đơn (Số B/L, (1) Trước khi đăng ký tờ khai xuất khẩu,
số AWB v.v. ...) người khai hải quan phải thông báo thông tin
về hàng hóa dự kiến xuất khẩu sẽ đưa vào
khu vực giám sát hải quan theo các chỉ tiêu
thông tin quy định tại mẫu số 14 Phụ lục này
thông qua Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải
quan. Hệ thống tự động cấp số quản lý hàng
hóa cho lô hàng xuất khẩu và người khai hải
quan sử dụng số đó để khai tại ô này.
(2) Một lô hàng được khai báo tối đa 5 số
quản lý hàng hóa, nhưng hàng hóa thuộc các
số quản lý hàng hóa này phải của cùng một
người gửi hàng, cùng một người nhận hàng,
cùng tên phương tiện vận tải, vận chuyển
trên cùng một chuyến và có cùng ngày xuất
khẩu.

2.25 Số lượng Ô 1: Nhập tổng số lượng kiện hàng hóa (căn X


cứ vào hóa đơn thương mại, phiếu đóng gói,
vận đơn,...)
- Không nhập phần thập phân
- Nhập là “1” đối với hàng hóa không thể hiện
bằng đơn vị tính (kiện, thùng,...)
Ô 2: Nhập mã đơn vị tính
Ví dụ: CS: thùng, BX: hộp,....
Trường hợp hàng hóa có nhiều đơn vị tính
khác nhau thì nhập 01 mã đơn vị tính đại
diện.
(Tham khảo bảng “Mã loại kiện” trên website
Hải quan: www.customs.gov.vn)

2.26 Tổng trọng lượng Ô 1: Nhập tổng trọng lượng hàng (căn cứ vào X
hàng (Gross) phiếu đóng gói, hóa đơn thương mại hoặc
chứng từ vận chuyển)
Lưu ý:
- Trường hợp tại chỉ tiêu thông tin “Mã
phương thức vận chuyển” người khai chọn
mã “1”: có thể nhập 08 ký tự cho phần nguyên
và 01 ký tự cho phần thập phân. Nếu vượt

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 365
quá 01 ký tự phần thập phân thì nhập tổng
trọng lượng chính xác vào ô “Phần ghi chú”.
- Đối với các phương thức vận chuyển khác:
có thể nhập 06 ký tự cho phần nguyên và 03
ký tự cho phần thập phân.
- Trường hợp mã của tổng trọng lượng hàng
là “LBR” (pound), hệ thống sẽ tự động chuyển
đổi sang KGM (kilogram).
Ô 2: Nhập mã đơn vị tính của tổng trọng
lượng hàng theo chuẩn UN/ECE
Ví dụ:
KGM: kilogram
TNE: tấn
LBR: pound
(Tham khảo bảng “Mã đơn vị tính” trên
website Hải quan: www.customs.gov.vn)
- Trường hợp nhập mã đơn vị tính khác LBR,
xuất ra mã trọng lượng đơn vị tính.
- Trường hợp nhập là “LBR” (pound), xuất ra
KGM.

2.27 Mã địa điểm lưu kho Nhập mã địa điểm nơi lưu giữ/tập kết hàng X
hàng chờ thông hóa khi khai báo xuất khẩu, cụ thể như sau:
quan dự kiến 1. Trường hợp địa điểm tập kết hàng hóa xuất
khẩu đã được Tổng cục Hải quan mã hóa:
(Tham khảo bảng mã “Địa điểm tập kết hàng
hóa xuất khẩu” trên website Hải quan:
www.customs.gov.vn)
Lưu ý:
- Hàng hóa của Doanh nghiệp A nếu lưu giữ
tại kho riêng của chính DN thì sử dụng mã
kho của DN A. Nếu hàng hóa của DN A thuê
kho của DN B hoặc ICD để lưu giữ thì sử
dụng mã kho của DN B hoặc mã kho ICD để
khai báo.
- Nếu DN tự nguyện mang hàng đến địa điểm
tập kết do Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ
khai quản lý trước khi đăng ký tờ khai thì có
thể sử dụng mã địa điểm của Chi cục (Ví dụ:
đối với Chi cục Hải quan Biên Hòa là
47NBCNB).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 366
2. Trường hợp địa điểm tập kết hàng hóa xuất
khẩu chưa được Tổng cục Hải quan mã hóa:
sử dụng mã dùng chung của Chi cục Hải
quan nơi đăng ký tờ khai (ví dụ mã dùng
chung của Chi cục Hải quan Biên Hòa là
47NBOZZ) để khai báo, đồng thời phải ghi cụ
thể địa điểm tập kết hàng, thời gian dự kiến
đóng container, xếp hàng lên phương tiện
vận tải tại ô “Địa chỉ” tại chỉ tiêu “Địa điểm xếp
hàng lên xe chở hàng”.

2.28 Địa điểm nhận hàng Ô 1: Nhập mã địa điểm nhận hàng cuối cùng X
cuối cùng theo UN LOCODE (tham khảo bảng mã
“Cảng nước ngoài” hoặc “Sân bay nước
ngoài” trên website Hải quan:
www.customs.gov.vn)
Lưu ý:
(1) Trường hợp mã địa điểm nhận hàng cuối
cùng không có trong bảng mã UN LOCODE
thì nhập “ZZZ”.
(2) Trường hợp không xác định được mã địa
điểm nhận hàng cuối cùng (tương ứng với
mã “UNKNOWN” trong bảng mã) thì không
cần nhập.
(3) Trường hợp xuất khẩu tại chỗ: Nhập
VNZZZ
(4) Trường hợp hàng hóa từ các khu phi thuế
quan gửi kho ngoại quan; hàng hóa từ nội địa
đưa vào kho ngoại quan: nhập “ZZZZZ”.
Ô 2: Nhập tên địa điểm nhận hàng cuối cùng
(không cần nhập trong trường hợp hệ thống
tự động hỗ trợ).
Lưu ý:
(1) Nếu địa điểm nhận hàng cuối cùng chưa
được mã hóa thì bắt buộc phải nhập ô này.
(2) Trường hợp vận chuyển đường sắt, nhập
tên ga tàu.
(3) Trường hợp xuất khẩu tại chỗ: nhập tên
kho hàng của công ty nhập khẩu.
(4) Trường hợp hàng hóa từ nội địa vào kho
ngoại quan, từ các khu phi thuế quan vào kho
ngoại quan: nhập tên kho ngoại quan.

2.29 Địa điểm xếp hàng Ô 1: Nhập mã địa điểm xếp hàng theo UN X
LOCODE. (Tham khảo các bảng mã “Cảng-

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 367
ICD trong nước”, “Cửa khẩu đường bộ - Ga
đường sắt” và “Sân bay trong nước” trên
website Hải quan: www.customs.gov.vn)
Lưu ý:
(1) Nhập mã cảng xếp hàng (đường không,
đường biển);
(2) Nhập mã ga (đường sắt);
(3) Nhập mã cửa khẩu (đường bộ, đường
sông);
(4) Bắt buộc nhập liệu trừ trường hợp tại chỉ
tiêu “Mã hiệu phương thức vận chuyển”,
người khai chọn mã “9”.
Ô 2: Nhập tên địa điểm xếp hàng (Không bắt
buộc trong trường hợp hệ thống hỗ trợ tự
động)
Lưu ý:
(3) Trường hợp xuất khẩu tại chỗ, hàng hóa
từ nội địa vào kho ngoại quan: nhập tên kho
hàng của công ty xuất khẩu.
(4) Trường hợp hàng hóa từ các khu phi thuế
quan vào kho ngoại quan: nhập tên khu phi
thuế quan.

2.30 Phương tiện vận Ô 1: Nhập hô hiệu (call sign) trong trường
chuyển dự kiến hợp vận chuyển bằng đường biển/sông. Nếu
thông tin cơ bản của tàu chưa được đăng kí
vào hệ thống thì nhập “9999” (nếu có)
Ô 2: Nhập tên phương tiện vận chuyển (căn
cứ vào chứng từ vận tải: B/L, AWB,...) (nếu
có)
(1) Nhập tên tàu trong trường hợp vận
chuyển bằng đường biển/sông.
(2) Nếu không nhập liệu, hệ thống sẽ tự động
xuất ra tên tàu đã đăng kí trên hệ thống dựa
trên hô hiệu đã nhập ở ô 1.
(3) Trường hợp vận chuyển hàng không:
nhập mã hãng hàng không (02 kí tự), số
chuyến bay (04 kí tự), gạch chéo (01 kí tự),
ngày/tháng (ngày: 02 kí tự, tháng 03 kí tự viết
tắt của các tháng bằng tiếng Anh).
Ví dụ: AB0001/01JAN

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 368
Trường hợp chưa có thông tin về chuyến bay
thì nhập như sau: 000000/ngày IDC theo
nguyên tắc trên.
(4) Trường hợp vận chuyển đường bộ: nhập
số xe tải.
(5) Trường hợp vận chuyển đường sắt: nhập
số tàu.
(6) Không phải nhập trong trường hợp tại chỉ
tiêu “Mã hiệu phương thức vận chuyển”,
người khai chọn mã “9” và trong trường hợp
hệ thống hỗ trợ tự động xuất ra tên phương
tiện vận chuyển.

2.31 Ngày hàng đi dự Nhập ngày hàng đi dự kiến (ngày/tháng/năm)


kiến

2.32 Ký hiệu và số hiệu Nhập ký hiệu và số hiệu của bao bì đóng gói
hàng hóa (thể hiện trên kiện, thùng,...).

2.33 Giấy phép xuất Ô 1: Nhập mã phân loại giấy phép xuất khẩu X
khẩu trong trường hợp hàng hóa phải có giấy phép
xuất khẩu hoặc kết quả kiểm tra chuyên
ngành trước khi thông quan.
(tham khảo thông tin mã giấy phép nhập khẩu
tại bảng “Mã văn bản pháp quy khác và phân
loại giấy phép” trên website Hải quan:
www.customs.gov.vn)
Ô 2: Nhập số giấy phép xuất khẩu hoặc số
văn bản thông báo kết quả kiểm tra chuyên
ngành hoặc số tiếp nhận hợp đồng/phụ lục
hợp đồng gia công.
(nhập tối đa 05 loại giấy phép)

2.34 Phân loại hình thức Nhập vào một trong các mã phân loại hình
hóa đơn thức hóa đơn sau đây:
“A”: hóa đơn thương mại
“B”: chứng từ có giá trị tương đương hóa đơn
thương mại trong trường hợp người mua
phải thanh toán cho người bán hoặc Bảng kê
hóa đơn thương mại theo mẫu số
02/BKHĐ/GSQL Phụ lục V ban hành kèm
Thông tư này hoặc không có hóa đơn thương
mại
“D”: hóa đơn điện tử (trong trường hợp đăng
kí hóa đơn điện tử trên VNACCS)

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 369

2.35 Số tiếp nhận hóa (1) Nếu Phân loại hình thức hóa đơn là "D"
đơn điện tử thì bắt buộc phải nhập số tiếp nhận hóa đơn
điện tử.
(2) Nếu Phân loại hình thức hóa đơn không
phải là "D" thì không thể nhập được chỉ tiêu
thông tin này.

2.36 Số hóa đơn Nhập vào số hóa đơn thương mại hoặc số
của Chứng từ có giá trị tương đương hóa đơn
thương mại trong trường hợp người mua
phải thanh toán cho người bán hoặc Bảng kê
hóa đơn thương mại theo mẫu số
02/BKHĐ/GSQL Phụ lục V ban hành kèm
Thông tư này.
Lưu ý: Trường hợp không có hóa đơn thương
mại thì người khai hải quan không nhập liệu
vào ô này.

2.37 Ngày phát hành Nhập vào ngày phát hành hóa đơn thương
mại hoặc ngày lập Chứng từ có giá trị tương
đương hóa đơn thương mại trong trường hợp
người mua phải thanh toán cho người bán
hoặc ngày lập Bảng kê hóa đơn thương mại
theo mẫu số 02/BKHĐ/GSQL Phụ lục V ban
hành kèm Thông tư này. (Ngày/tháng/năm).
Lưu ý: Trường hợp không có hóa đơn thương
mại thì nhập ngày thực hiện nghiệp vụ EDA.

2.38 Phương thức thanh Nhập vào một trong các mã phương thức
toán thanh toán sau:
“BIENMAU”: Biên mậu
“DA”: Nhờ thu chấp nhận chứng từ
“CAD”: Trả tiền lấy chứng từ
“CANTRU”: Cấn trừ, bù trừ
“CASH”: Tiền mặt
“CHEQUE”: Séc
“DP”: Nhờ thu kèm chứng từ
“GV”: Góp vốn
“H-D-H”: Hàng đổi hang
“H-T-N”: Hàng trả nợ
“HPH”: Hối phiếu
“KHONGTT”: Không thanh toán

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 370
“LC”: Tín dụng thư
“LDDT”: Liên doanh đầu tư
“OA”: Mở tài khoản thanh toán
“TTR”: Chuyển tiền bồi hoàn bằng điện.
“KC”: Khác (bao gồm cả thanh toán bằng
hình thức TT)
Lưu ý: trường hợp thanh toán các hình thức
khác hoặc kết hợp nhiều hình thức thì nhập
mã “KC” đồng thời khai phương thức thanh
toán thực tế vào ô “Phần ghi chú”.

2.39 Trị giá hóa đơn Ô 1: Nhập một trong các điều kiện giao hàng X
theo Incoterms:
1) CIF
(2) CIP
(3) FOB
(4) FCA
(5) FAS
(6) EXW
(7) C&F (CNF)
(8) CFR
(9) CPT
(10) DDP
(11) DAP
(12) DAT
(13) C&I
(14) DAF
(15) DDU
(16) DES
(17) DEQ
Lưu ý:
- Đối với trường hợp mua bán hàng hóa giữa
doanh nghiệp nội địa và doanh nghiệp chế
xuất, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan,
nhập điều kiện giao hàng DAP tại ô này.
Ô 2: Nhập mã đơn vị tiền tệ của hóa đơn theo
chuẩn UN/LOCODE

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 371
(tham khảo bảng “Mã tiền tệ” trên website Hải
quan: www.customs.gov.vn)
Ô 3: Nhập tổng trị giá trên hóa đơn:
(1) Có thể nhập đến 04 chữ số sau dấu phẩy
nếu mã đồng tiền không phải là “VND”.
(2) Nếu mã đồng tiền là “VND” thì không thể
nhập các số sau dấu phẩy thập phân.
Ô 4: Nhập mã phân loại giá hóa đơn/ chứng
từ thay thế hóa đơn:
“A”: Giá hóa đơn cho hàng hóa phải trả tiền
“B”: Giá hóa đơn cho hàng hóa không phải
trả tiền (F.O.C/hàng khuyến mại)
“C”: Giá hóa đơn cho hàng hóa bao gồm phải
trả tiền và không phải trả tiền
“D”: Các trường hợp khác
Lưu ý:
- Trường hợp không có hóa đơn và người
khai hải quan không nhập liệu vào ô “Số hóa
đơn” thì không khai tiêu chí này.

2.40 Trị giá tính thuế (1) Nếu Mã điều kiện giá hóa đơn là FOB, X
DAP, DAF thì không cần nhập các ô này.
(2) Nếu Mã điều kiện giá hóa đơn khác FOB,
DAP, DAF và trường hợp không có hóa đơn
thì nhập các ô này như sau:
Ô 1: Nhập mã đơn vị tiền tệ của trị giá hải
quan.
Ô 2: Nhập tổng trị giá hải quan.
- Trường hợp mã đơn vị tiền tệ không phải là
“VND” thì có thể nhập đến 04 số sau dấu thập
phân.
- Trường hợp mã đơn vị tiền tệ là “VND” thì
không được nhập số thập phân.

2.41 Phân loại không cần Nhập “N” nếu số tiền thuế và trị giá hải quan
quy đổi VND không cần chuyển đổi sang VND.

2.42 Tổng hệ số phân bổ (1) Nhập tổng trị giá hóa đơn trước khi điều
trị giá tính thuế chỉnh.
(2) Có thể nhập đến 04 chữ số tại phần thập
phân.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 372
(3) Trường hợp một hóa đơn - nhiều tờ khai,
bắt buộc nhập vào ô này.
(4) Trường hợp không nhập, hệ thống sẽ tự
động tính giá trị của ô này bằng cách cộng tất
cả trị giá hóa đơn của các dòng hàng trên tờ
khai.
Lưu ý:
- Trường hợp không có hóa đơn và người
khai hải quan không nhập liệu vào ô “Số hóa
đơn” thì không khai tiêu chí này.

2.43 Người nộp thuế Nhập một trong các mã sau:


“1”: người nộp thuế là người nhập khẩu
“2”: người nộp thuế là đại lý hải quan

2.44 Mã ngân hàng trả Nhập mã ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước X
thuế thay cấp (tham khảo bảng “Mã Ngân hàng” trên
website Hải quan: www.customs.gov.vn),
trường hợp ký hiệu và số chứng từ hạn mức
đã được đăng ký, hệ thống sẽ kiểm tra những
thông tin sau:
(1) Người sử dụng hạn mức phải là người
xuất khẩu hoặc hạn mức được cấp đích danh
cho đại lý hải quan.
(2) Ngày tiến hành nghiệp vụ này phải thuộc
thời hạn còn hiệu lực của hạn mức ngân
hàng đã đăng ký.

2.45 Năm phát hành hạn Nhập năm phát hành của chứng từ hạn mức.
mức Là chỉ tiêu bắt buộc nếu người khai đã nhập
liệu tại chỉ tiêu “Mã ngân hàng trả thuế thay”.

2.46 Kí hiệu chứng từ Nhập ký hiệu của chứng từ hạn mức trên
hạn mức chứng thư hạn mức do ngân hàng cấp (tối đa
10 kí tự). Là chỉ tiêu bắt buộc nếu người khai
đã nhập liệu tại chỉ tiêu “Mã ngân hàng trả
thuế thay”.

2.47 Số chứng từ hạn Nhập số chứng từ hạn mức trên chứng thư
mức hạn mức do ngân hàng cung cấp (tối đa 10 kí
tự).
Là chỉ tiêu bắt buộc nếu người khai đã nhập
liệu tại chỉ tiêu “Mã ngân hàng trả thuế thay”.

2.48 Mã xác định thời Nhập một trong các mã tương ứng như sau:
hạn nộp thuế

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 373
“A”: trường hợp được áp dụng thời hạn nộp
thuế do sử dụng bảo lãnh riêng.
“B”: trường hợp được áp dụng thời hạn nộp
thuế do sử dụng bảo lãnh chung.
“C”: trường hợp được áp dụng thời hạn nộp
thuế mà không sử dụng bảo lãnh.
“D”: trong trường hợp nộp thuế ngay.

2.49 Mã ngân hàng bảo Nhập mã ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước X
lãnh cấp (tham khảo bảng “Mã Ngân hàng” trên
website Hải quan: www.customs.gov.vn),
trường hợp ký hiệu và số chứng từ hạn mức
đã được đăng ký, hệ thống sẽ kiểm tra những
thông tin sau:
(1) Người sử dụng chứng từ bảo lãnh phải là
người xuất khẩu hoặc là chứng từ bảo lãnh
được cấp đích danh cho đại lý hải quan.
(2) Ngày tiến hành nghiệp vụ này phải thuộc
thời hạn còn hiệu lực của chứng từ bảo lãnh
đã đăng ký.
(3) Trường hợp sử dụng chứng từ bảo lãnh
riêng, chứng từ phải được sử dụng tại Chi
cục Hải quan đã đăng ký.
(4) Nếu không thuộc trường hợp (1), mã của
người được phép sử dụng chứng từ bảo lãnh
đã đăng ký trong cơ sở dữ liệu phải khớp với
mã của người đăng nhập sử dụng nghiệp vụ
này.
(5) Trường hợp đăng ký chứng từ bảo lãnh
riêng trước khi có tờ khai dựa trên số vận đơn
hoặc/và số hóa đơn, số vận đơn hoặc/và số
hóa đơn phải tồn tại trong cơ sở dữ liệu bảo
lãnh riêng.
(6) Mã loại hình đã được đăng ký trong dữ
liệu chứng từ bảo lãnh riêng phải khớp với
mã loại hình khai báo.
(7) Ngày khai báo dự kiến nếu đã được đăng
ký trong dữ liệu chứng từ bảo lãnh riêng phải
khớp với ngày đăng ký khai báo dự kiến.
(8) Trường hợp đăng ký chứng từ bảo lãnh
riêng sau khi hệ thống cấp số tờ khai, số tờ
khai đã đăng ký trong cơ sở dữ liệu của bảo
lãnh phải khớp với số tờ khai hệ thống đã
cấp.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 374

2.50 Năm phát hành bảo Nhập năm phát hành của chứng từ bảo lãnh
lãnh (bao gồm 04 ký tự).
Là chỉ tiêu bắt buộc nếu người khai đã nhập
liệu tại chỉ tiêu "Mã ngân hàng bảo lãnh".

2.51 Ký hiệu chứng từ Nhập ký hiệu của chứng từ bảo lãnh do ngân
bảo lãnh hàng cung cấp trên chứng thư bảo lãnh (tối
đa 10 kí tự).
Là chỉ tiêu bắt buộc nếu người khai đã nhập
liệu tại chỉ tiêu “Mã ngân hàng bảo lãnh”.

2.52 Số chứng từ bảo Nhập số của chứng từ bảo lãnh do ngân hàng
lãnh cung cấp trên chứng thư bảo lãnh (tối đa 10
kí tự).
Là chỉ tiêu bắt buộc nếu người khai đã nhập
liệu tại chỉ tiêu “Mã ngân hàng bảo lãnh”.

2.53 Số đính kèm khai Ô 1: Nhập mã phân loại đính kèm khai báo X
báo điện tử điện tử trong trường hợp sử dụng nghiệp vụ
HYS.
(Tham khảo bảng “Mã phân loại khai báo
đính kèm điện tử” trên website Hải quan:
www.customs.gov.vn)
Ô 2: Nhập số đính kèm khai báo điện tử do
hệ thống cấp tại nghiệp vụ HYS.

2.54 Ngày khởi hành vận Nhập ngày khởi hành vận chuyển hàng hóa
chuyển chịu sự giám sát hải quan (Ngày/tháng/năm)
Chỉ nhập ô này trong trường hợp khai vận
chuyển kết hợp

2.55 Thông tin trung Ô 1: Nhập địa điểm trung chuyển (nếu có) X
chuyển cho vận chuyển hàng hóa đang chịu sự giám
sát của Hải quan (áp dụng khi khai báo vận
chuyển kết hợp).
(Tham khảo bảng mã “Địa điểm lưu kho hàng
chờ thông quan dự kiến, địa điểm trung
chuyển cho vận chuyển bảo thuế, địa điểm
đích cho vận chuyển bảo thuế” trên website
Hải quan: www.customs.gov.vn)
Ô 2: Nhập ngày đến địa điểm trung chuyển.
Ô 3: Nhập ngày rời khỏi địa điểm trung
chuyển.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 375

2.56 Địa điểm đích cho Ô 1: Nhập địa điểm đích cho vận chuyển bảo X
vận chuyển bảo thuế (áp dụng khi khai báo vận chuyển kết
thuế hợp).
(Tham khảo bảng mã “Địa điểm lưu kho hàng
chờ thông quan dự kiến, địa điểm trung
chuyển cho vận chuyển bảo thuế, địa điểm
đích cho vận chuyển bảo thuế” trên website
Hải quan: www.customs.gov.vn)
Ô 2: Nhập ngày dự kiến đến địa điểm đích.

2.57 Phần ghi chú (1) Trường hợp xuất khẩu của những lô hàng
thuê gia công nước ngoài thì nhập số tờ khai
xuất gia công ban đầu.
(2) Trường hợp hàng hóa nhập khẩu để thực
hiện dự án ODA viện trợ không hoàn lại của
Việt Nam cho nước ngoài thì khi đăng ký tờ
khai xuất khẩu phải nhập số tờ khai nhập
khẩu hàng hóa ban đầu.
(3) Trường hợp mã loại hình không hỗ trợ
khai báo vận chuyển kết hợp thì khai các
thông tin sau: thời gian, tuyến đường, cửa
khẩu đi và đến, mã địa điểm đích cho vận
chuyển bảo thuế.
(4) Trường hợp có thông báo từ phía cơ quan
Hải quan thì nhập thông tin cần thiết ở đây.
Lưu ý:
- Trường hợp vượt quá giới hạn cho phép
(100 ký tự) thì các nội dung tiếp theo được
ghi vào ô “Số hiệu, ký hiệu”, “Khai chi tiết trị
giá”, “Mô tả hàng hóa”.
- Trường hợp vượt quá giới hạn ký tự tại các
ô nêu trên thì sử dụng nghiệp vụ HYS để đính
kèm các nội dung cần khai báo tiếp.
- Trường hợp có nhiều nội dung cần ghi chú
tại ô này thì mỗi nội dung được ngăn cách bởi
dấu “;”
(4) Nhập số hợp đồng mua bán hàng hóa
(nếu có).
(5) Trường hợp đề nghị tham vấn 1 lần, sử
dụng kết quả tham vấn nhiều lần, người khai
hải quan nhập nội dung “đề nghị tham vấn 1
lần, sử dụng kết quả tham vấn nhiều lần” và
ghi rõ nội dung (số thứ tự hàng hóa, số/ngày

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 376
Biên bản tham vấn, mã Cục Hải quan/Chi cục
Hải quan đã thực hiện tham vấn).

2.58 Số quản lý của nội Nhập số quản lý của nội bộ doanh nghiệp
bộ doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng tính
năng này để quản lý nội bộ.
- Đối với hàng hóa xuất khẩu khác:
+ Trường hợp xuất khẩu tại chỗ ghi #&XKTC;
+ Trường hợp doanh nghiệp nội địa nhận gia
công cho DNCX hoặc doanh nghiệp nội địa
thuê DNCX gia công: Khai #&GCPTQ;
+ Trường hợp tạm xuất hàng hóa của cá
nhân được nhà nước Việt Nam cho miễn
thuế ghi #&1;
+ Trường hợp tạm xuất hàng hóa là dụng cụ,
nghề nghiệp, phương tiện làm việc có thời
hạn của cơ quan, tổ chức, của người nhập
cảnh ghi #&2;
+ Trường hợp tạm xuất phương tiện chứa
hàng hóa theo phương thức quay vòng khác
(kệ, giá, thùng, lọ...) ghi #&3;
+ Trường hợp hàng hóa là quà biếu, quà tặng
của tổ chức, cá nhân ở Việt Nam gửi cho tổ
chức, cá nhân ở nước ngoài ghi #&4;
+ Trường hợp hàng hóa của cơ quan đại diện
ngoại giao, tổ chức của Việt Nam tại nước
ngoài và những người làm việc tại các cơ
quan, tổ chức này #&5;
+ Trường hợp hàng hóa viện trợ nhân đạo,
viện trợ không hoàn lại #&6;
+ Trường hợp hàng hóa là hàng mẫu không
thanh toán ghi #&7;
+ Trường hợp hàng hóa là tài sản di chuyển
của tổ chức, cá nhân ghi #&8;
+ Trường hợp hàng hóa là hành lý cá nhân
của người xuất cảnh gửi theo vận đơn, hàng
hóa mang theo người xuất cảnh vượt tiêu
chuẩn miễn thuế #&9.

2.59 Địa điểm xếp hàng Mã (05 ô): Nhập mã địa điểm xếp hàng lên xe
lên xe chở hàng chở hàng.
(Vanning) Trường hợp địa điểm xếp hàng lên xe chở
hàng là khu vực giám sát hải quan thì nhập
mã khu vực giám sát hải quan.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 377
Tên: Nhập tên địa điểm xếp hàng lên xe chở
hàng.
(Không cần nhập trong trường hợp hệ thống
tự động hỗ trợ)
Địa chỉ: Nhập địa chỉ của địa điểm xếp hàng
lên xe chở hàng.

2.60 Số container Nhập số container trong trường hợp hàng


hóa vận chuyển bằng đường biển được đóng
trong container.

2.61 Phân loại chỉ thị của (Phần dành cho công chức hải quan)
Hải quan Nhập mã phân loại thông báo của công chức
hải quan:
“A”: Hướng dẫn sửa đổi
“B”: Thay đổi khai báo xuất khẩu

2.62 Ngày chỉ thị của Hải (Phần dành cho công chức hải quan)
quan Nhập ngày/tháng/năm công chức hải quan
thông báo tới người khai hải quan.

2.63 Tên chỉ thị của Hải (Phần dành cho công chức hải quan)
quan Nhập trích yếu nội dung thông báo

2.64 Nội dung chỉ thị của (Phần dành cho công chức hải quan)
Hải quan Nhập nội dung thông báo tới người khai hải
quan.

B Thông tin khai báo chi tiết hàng hóa

2.65 Mã số hàng hóa Nhập đầy đủ mã số hàng hóa quy định tại
Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt
Nam và Biểu thuế xuất khẩu Việt Nam do Bộ
Tài chính ban hành.
Lưu ý:
(1) Không khai mặt hàng dầu thô cùng các
mặt hàng khác trên một tờ khai.
(2) Không khai các mặt hàng có số tiền thuế
và tiền phí phải nộp bằng các đơn vị tiền tệ
khác nhau trên cùng một tờ khai. (Ví dụ: Thuế
nộp bằng “USD”, phí nộp bằng “VND”)

2.66 Mã quản lý riêng Nhập mã quản lý hàng hóa (nếu có)

2.67 Thuế suất Hệ thống tự động xác định mức thuế suất
thuế xuất khẩu tương ứng với mã số hàng.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 378
Trường hợp không tự động xác định được
thuế suất, người khai hải quan có thể nhập
thủ công mức thuế suất thuế xuất khẩu vào ô
này.

2.68 Mức thuế tuyệt đối Ô 1: Nhập mức thuế tuyệt đối: X
Hệ thống tự động xác định mức thuế tuyệt đối
tương ứng với mã số hàng hóa. Trường hợp
hệ thống không tự xác định, người khai hải
quan có thể nhập thủ công mức thuế tuyệt đối
vào ô này.
Ô 2: Nhập mã đơn vị tính thuế tuyệt đối:
(1) Trường hợp đã nhập mức thuế tuyệt đối
thì phải nhập mã đơn vị tính thuế tuyệt đối
tương ứng với đơn vị tính thuế tuyệt đối quy
định tại văn bản hiện hành.
(2) Mã đơn vị tính thuế tuyệt đối (tham khảo
mã đơn vị tính trên website Hải quan:
www.customs.gov.vn)
Ô 3: Nhập mã đồng tiền của mức thuế tuyệt
đối.

2.69 Mô tả hàng hóa (1) Khai rõ tên hàng, quy cách phẩm chất,
thông số kĩ thuật, thành phần cấu tạo, model,
kí/mã hiệu, đặc tính, công dụng của hàng hóa
theo hợp đồng thương mại và tài liệu khác
liên quan đến lô hàng.
(2) Khai mã nước xuất xứ của hàng hóa xuất
khẩu theo quy tắc: mô tả hàng hóa#&mã
nước xuất xứ.
Lưu ý:
- Tên hàng hóa được khai bằng tiếng Việt
hoặc tiếng Anh;
- Trường hợp hàng hóa là sản phẩm gia
công, sản xuất xuất khẩu khai: Mã sản
phẩm#&tên hàng hóa, quy cách, phẩm chất.
Trường hợp hàng hóa là nguyên liệu, vật tư
đặt gia công ở nước ngoài khai: Mã nguyên
liệu#&tên hàng hóa, quy cách, phẩm chất.
- Trường hợp khai gộp mã HS theo quy định
tại khoản 2 Điều 18 Thông tư này thì mô tả
khái quát hàng hóa (nêu những đặc điểm khái
quát cơ bản của hàng hóa, ví dụ: linh kiện ô
tô các loại, vải các loại,...).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 379
(3) Trường hợp áp dụng kết quả phân tích,
phân loại của lô hàng cùng tên hàng, thành
phần, tính chất lý hóa, tính năng, công dụng,
xuất khẩu từ cùng một nhà sản xuất đã được
thông quan trước đó thì ghi số văn bản thông
báo.

2.70 Mã miễn/ Giảm/ Nhập mã miễn/giảm/không chịu thuế xuất X


Không chịu thuế khẩu trong trường hợp hàng hóa thuộc đối
xuất khẩu tượng miễn/giảm /không chịu thuế xuất khẩu.
Lưu ý:
(1) Ngày đăng kí tờ khai hàng hóa được
miễn/giảm/không chịu thuế xuất khẩu là ngày
còn trong thời hạn hiệu lực áp dụng.
(2) Trường hợp thuộc đối tượng phải đăng ký
DMMT trên VNACCS thì phải nhập ô này và
các ô tại chỉ tiêu “Danh mục miễn thuế xuất
khẩu”.
(3) Trường hợp không thuộc đối tượng phải
đăng ký DMMT trên VNACCS thì không phải
nhập vào các ô tại chỉ tiêu “Danh mục miễn
thuế xuất khẩu”.

2.71 Số tiền giảm thuế Nhập số tiền giảm thuế xuất khẩu.
xuất khẩu

2.72 Số lượng (1) Ô 1: Nhập số lượng hàng hóa xuất khẩu của X
từng dòng hàng theo đơn vị tính trong Danh
mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt
Nam.
(1) Trường hợp hàng hóa chịu thuế tuyệt đối,
nhập số lượng theo đơn vị tính thuế tuyệt đối
theo quy định.
(2) Có thể nhập đến 02 số sau dấu thập phân.
(3) Trường hợp hàng hóa phải nộp phí cà
phê, hồ tiêu, hạt điều, bảo hiểm cà phê, nhập
số lượng theo đơn vị tính phí/bảo hiểm theo
quy định.
(4) Trường hợp số lượng thực tế có phần
thập phân vượt quá 02 ký tự, người khai hải
quan thực hiện làm tròn số thành 02 ký tự
thập phân sau dấu phẩy để khai số lượng đã
làm tròn vào ô này, đồng thời khai số lượng
thực tế và đơn giá hóa đơn vào ô “Mô tả hàng
hóa” theo nguyên tắc sau: “mô tả hàng

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 380
hóa#&số lượng” (không khai đơn giá vào ô
“Đơn giá hóa đơn”).
Ô 2: Nhập mã đơn vị tính theo Danh mục
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, (tham khảo
bảng mã đơn vị tính trên website Hải quan:
www.customs.gov.vn)
Trường hợp hàng hóa chịu thuế tuyệt đối,
nhập mã đơn vị tính thuế tuyệt đối theo quy
định, (tham khảo mã đơn vị tính tại Bảng mã
áp dụng mức thuế tuyệt đối trên website Hải
quan: www.customs.gov.vn).

2.73 Số lượng (2) Ô 1: Nhập số lượng hàng hóa xuất khẩu của X
từng mặt hàng theo đơn vị tính trong Danh
mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt
Nam.
Có thể nhập đến 02 số sau dấu thập phân.
Ô 2: Nhập mã đơn vị tính theo Danh mục
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam.
(tham khảo bảng “Mã đơn vị tính” trên
website Hải quan: www.customs.gov.vn)

2.74 Trị giá hóa đơn Nhập trị giá hóa đơn cho từng dòng hàng.
Lưu ý:
- Có thể nhập đến 04 số sau dấu thập phân.
- Trường hợp trị giá hóa đơn của một mặt
hàng vượt quá 12 ký tự phần nguyên thì
được tách ra nhiều dòng hàng nếu đáp ứng
nguyên tắc tổng lượng của các dòng hàng
bằng tổng lượng tờ khai. Trường hợp không
đáp ứng nguyên tắc này chuyển khai trên tờ
khai hải quan giấy.
- Trường hợp không có hóa đơn thì không
khai tiêu chí này.
- Trường hợp hàng hóa xuất khẩu là sản
phẩm gia công cho thương nhân nước ngoài
khai trị giá hàng hóa tính đến cửa khẩu xuất
(theo điều kiện giao hàng FOB hoặc tương
đương).
Trường hợp không xác định được trị giá theo
điều kiện giao hàng FOB hoặc tương đương
thì khai toàn bộ trị giá cấu thành của sản
phẩm bao gồm trị giá nguyên vật liệu cấu
thành nên sản phẩm, giá (phí) gia công sản
phẩm và các chi phí khác (nếu có).

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 381
- Trường hợp hàng hóa theo hợp đồng thuê
tài chính: khai toàn bộ trị giá của hàng hóa,
loại trừ các dịch vụ cung cấp kèm theo hợp
thuê tài chính.

2.75 Đơn giá hóa đơn Ô 1: Nhập đơn giá hóa đơn.
Lưu ý: đơn giá hóa đơn x số lượng = trị giá
hóa đơn ± 1
Ô 2: Nhập mã đơn vị tiền tệ của đơn giá hóa
đơn.
Ô 3: Nhập mã đơn vị tính số lượng của đơn
giá hóa đơn.
Lưu ý:
- Trường hợp không có hóa đơn thì không
khai tiêu chí này.
- Trường hợp hàng hóa là sản phẩm gia công
cho nước ngoài: khai giá (phí) gia công.

2.76 Trị giá tính thuế (1) Trường hợp hệ thống tự động phân bổ,
tính toán trị giá hải quan thì không cần nhập
các ô này.
(2) Trường hợp phân bổ, tính toán trị giá hải
quan thủ công thì nhập như sau:
Ô 1: Nhập mã đơn vị tiền tệ của trị giá hải
quan.
Ô 2: Nhập trị giá hải quan của dòng hàng
- Trường hợp mã đơn vị tiền tệ không phải là
“VND” thì có thể nhập đến 04 số sau dấu thập
phân.
- Trường hợp mã đơn vị tiền tệ là “VND” thì
không được nhập số thập phân.
(3) Hệ thống ưu tiên trị giá được nhập bằng
tay.
(4) Trường hợp trị giá hóa đơn của một mặt
hàng vượt quá 12 ký tự phần nguyên thì
được tách ra nhiều dòng hàng nếu đáp ứng
nguyên tắc tổng lượng của các dòng hàng
bằng tổng lượng tờ khai. Trường hợp không
đáp ứng nguyên tắc này chuyển khai trên tờ
khai hải quan giấy.

2.77 Số thứ tự của dòng Nhập số thứ tự của dòng hàng trên tờ khai đã
hàng trên tờ khai tạm nhập, tạm xuất tương ứng.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 382
tạm nhập tái xuất Lưu ý:
tương ứng
- Số lượng của dòng hàng trên tờ khai phải ≤
số lượng còn lại trên CSDL quản lý tờ khai
tạm xuất, tạm nhập tương ứng.

2.78 Danh mục miễn Nhập số Danh mục miễn thuế xuất khẩu đã
thuế xuất khẩu được thông báo vào hệ thống.
Lưu ý:
(2) Không nhập số Danh mục miễn thuế khi
Danh mục này đang được sử dụng cho tờ
khai khác chưa thông quan/hoàn thành thủ
tục hải quan.
(3) Phải nhập đồng thời mã miễn thuế xuất
khẩu vào ô "mã miễn/giảm/không chịu thuế
xuất khẩu".
(4) Người xuất khẩu phải được thông báo
trên Danh mục miễn thuế.
(5) Nếu hàng hóa xuất khẩu miễn thuế không
thuộc đối tượng phải đăng ký Danh mục trên
VNACCS thì không phải nhập ô này.

2.79 Số dòng tương ứng Nhập số thứ tự của dòng hàng tương ứng đã
trong Danh mục được thông báo trên Danh mục miễn thuế.
miễn thuế xuất khẩu Lưu ý: Số lượng hàng hóa xuất khẩu trong tờ
khai xuất khẩu ≤ số lượng hàng hóa còn lại
trong Danh mục miễn thuế đã được thông
báo trên hệ thống VNACCS.

2.80 Mã văn bản pháp (1) Nhập mã văn bản pháp luật về quản lý X
luật khác xuất khẩu, kiểm tra chuyên ngành: giấy phép
xuất khẩu, kiểm dịch, an toàn thực phẩm,
kiểm tra chất lượng...
(Tham khảo mã văn bản pháp quy tại bảng
“Mã văn bản pháp quy khác và phân loại giấy
phép” trên website Hải quan:
www.customs.gov.vn)
(2) Có thể nhập được tối đa 05 mã (tương
ứng với 05 ô) nhưng không được trùng nhau.
Lưu ý:
- Đối với hàng hóa chịu sự quản lý của các
cơ quan chuyên ngành bắt buộc phải nhập ô
này.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 383

Mẫu số Các chứng từ điện Thực hiện khai báo cùng thời điểm đăng ký
03 tử thuộc hồ sơ hải tờ khai hải quan
quan

3.1 Hóa đơn thương Áp dụng cả với chứng từ có giá trị tương
mại đương hóa đơn thương mại

3.1.1 Thông tin chung

3.1.1.1 Hải quan tiếp nhận Mã đơn vị hải quan tiếp nhận hóa đơn thương
chứng từ mại

3.1.1.2 Mã người khai hải Mã số thuế của người khai hải quan
quan

3.1.1.3 Tên người khai hải Tên, địa chỉ người khai hải quan
quan

3.1.1.4 Mã phân loại hình 1: Hóa đơn thương mại


thức hóa đơn 2: Chứng từ thay thế hóa đơn
3: Bản kê hóa đơn

3.1.1.5 Số hóa đơn thương Số hóa đơn thương mại hoặc số của Chứng
mại từ thay thế hóa đơn hoặc số của Bản kê hàng
hóa

3.1.1.6 Ngày phát hành hóa Ngày phát hành hóa đơn thương mại hoặc
đơn thương mại ngày phát hành của Chứng từ thay thế hóa
đơn hoặc ngày phát hành của Bản kê hàng
hóa

3.1.1.7 Tổng trị giá hóa đơn Tổng trị giá của hóa đơn hoặc chứng từ thay
thế hóa đơn

3.1.1.8 Đồng tiền thanh Mã nguyên tệ thanh toán


toán

3.1.1.9 Ghi chú khác Các ghi chú khác liên quan đến hóa đơn
thương mại

3.1.2 Hóa đơn thương Đính kèm bản scan hóa đơn thương mại
mại (scan) hoặc chứng từ thay thế hóa đơn hoặc Bản kê
hóa đơn

3.1.3 Các chứng từ khác Trường hợp khai báo thông tin hóa đơn
thương mại hoặc Chứng từ thay thế hóa đơn
bằng Bản kê hóa đơn, đính kèm bản scan
toàn bộ hóa đơn thương mại hoặc Chứng từ
thay thế hóa đơn đã liệt kê tại Bảng kê

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 384

3.2 Bảng kê chi tiết


hàng hóa

3.2.1 Thông tin chung

3.2.1.1 Hải quan tiếp nhận Mã đơn vị hải quan tiếp nhận Bảng kê chi tiết
chứng từ hàng hóa

3.2.1.2 Mã người khai hải Mã số thuế của người khai hải quan
quan

3.2.1.3 Tên người khai hải Tên, địa chỉ người khai hải quan
quan

3.2.1.4 Số bảng kê chi tiết Nhập số của Bảng kê chi tiết

3.2.1.5 Ngày phát hành Ngày phát hành Bảng kê chi tiết

3.2.1.6 Tổng số lượng mặt Tổng số lượng mặt hàng thuộc lô hàng và
hàng được liệt kê tại Bảng kê chi tiết hàng hóa

3.2.1.7 Tổng số lượng kiện Tổng số lượng kiện hàng thuộc lô hàng và
hàng được liệt kê tại Bảng kê chi tiết hàng hóa

3.2.1.8 Ghi chú khác Các ghi chú khác liên quan đến Bảng kê chi
tiết hàng hóa

3.2.2 Bảng kê chi tiết Đính kèm bản scan Bảng kê chi tiết hàng hóa
hàng hóa (scan)

3.3 Vận tải đơn hoặc


các chứng từ vận
tải khác có giá trị
tương đương

3.3.1 Thông tin chung

3.3.1.1 Hải quan tiếp nhận Mã đơn vị hải quan tiếp nhận
chứng từ

3.3.1.2 Mã người khai hải Mã số thuế của người khai hải quan
quan

3.3.1.3 Tên người khai hải Tên, địa chỉ người khai hải quan
quan

3.3.1.4 Số vận đơn Nhập số của vận đơn hoặc các chứng từ vận
tải khác có giá trị tương đương

3.3.1.5 Ngày phát hành Ngày phát hành vận đơn hoặc các chứng từ
vận tải khác có giá trị tương đương (nếu có)

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 385

3.3.1.6 Mã người vận Nhập mã của người phát hành vận đơn hoặc X
chuyển các chứng từ vận tải khác có giá trị tương
đương cho lô hàng.
(Tham khảo mã người vận chuyển tại bảng
“Mã người vận chuyển” trên website Hải
quan: www.customs.gov.vn)

3.3.1.7 Tên người vận Tên của người phát hành vận đơn hoặc các
chuyển chứng từ vận tải khác có giá trị tương đương

3.3.1.8 Số lượng container Nhập tổng số lượng container thể hiện trên
vận đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có
giá trị tương đương

3.3.1.9 Số lượng kiện Nhập tổng số lượng kiện hàng hóa thể hiện
trên vận đơn hoặc các chứng từ vận tải khác
có giá trị tương đương

3.3.1.10 Mã đơn vị tính số Nhập mã đơn vị tính của kiện hàng. X


lượng kiện (Tham khảo bảng “Mã loại kiện” trên Website
Hải quan: www.customs.gov.vn)

3.3.1.11 Tổng trọng lượng Nhập tổng trọng lượng hàng hóa thể hiện trên
(Gross Weight) vận đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có
giá trị tương đương

3.3.1.12 Mã đơn vị tính của Nhập mã đơn vị tính của trọng lượng hàng X
tổng trọng lượng hóa thể hiện trên vận đơn hoặc các chứng từ
vận tải khác có giá trị tương đương

3.3.1.13 Phương thức giao Lựa chọn một trong các phương thức sau: X
hàng 1. CY/CY
2. CFS/CFS
3. CY/CFS
4. Khác

3.3.1.14 Số lượng vận đơn Nhập số lượng vận đơn được tách từ vận
nhánh đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có giá trị
tương đương này

3.3.1.15 Số vận đơn nhánh Nhập lần lượt số các vận đơn nhánh

3.3.1.16 Ghi chú khác Các ghi chú khác liên quan đến vận đơn hoặc
các chứng từ vận tải khác có giá trị tương
đương này

3.3.2 Vận tải đơn hoặc Đính kèm bản scan vận tải đơn hoặc các
các chứng từ vận tải chứng từ vận tải khác có giá trị tương đương

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 386
khác có giá trị tương
đương (scan)

3.3.3 Danh sách Đính kèm file Danh sách container theo định
container dạng chuẩn

3.4 Thông tin giấy


phép (kể cả giấy
phép trích)

3.4.1 Thông tin chung


giấy phép

3.4.1.1 Hải quan tiếp nhận Mã đơn vị hải quan tiếp nhận giấy phép
chứng từ

3.4.1.2 Mã người được cấp Mã số thuế của người được cấp giấy phép
giấy phép

3.4.1.3 Người được cấp Tên, địa chỉ người được cấp giấy phép
giấy phép

3.4.1.4 Mã phân loại giấy Nhập mã phân loại giấy phép theo hướng
phép dẫn tại tiêu chí 1.38 mẫu số 01 hoặc tiêu chí
2.33 mẫu số 02 Phụ lục này

3.4.1.5 Loại giấy phép 1: bản điện tử cấp thông qua Cổng thông tin
một cửa quốc gia
2: bản giấy

3.4.1.6 Số giấy phép Số giấy phép gốc hoặc số giấy phép trích
(trong trường hợp trích giấy phép để làm thủ
tục hải quan tại đơn vị hải quan khác)

3.4.1.7 Ngày cấp giấy phép Ngày ban hành giấy phép gốc hoặc ngày cấp
giấy phép trích (trong trường hợp trích giấy
phép để làm thủ tục hải quan tại đơn vị hải
quan khác)

3.4.1.8 Ngày hết hạn giấy Ngày hết hạn giấy phép gốc hoặc ngày hết
phép hạn giấy phép trích (trong trường hợp trích
giấy phép để làm thủ tục hải quan tại đơn vị
hải quan khác)

3.4.1.9 Nơi cấp giấy phép Cơ quan cấp giấy phép

3.4.1.10 Người cấp giấy Người có thẩm quyền cấp giấy phép
phép

3.4.1.11 Ghi chú khác Các ghi chú khác trên giấy phép

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 387

3.4.2 Thông tin hàng hóa


kèm theo giấy phép

3.4.2.1 Mã số hàng hóa Mã HS của hàng hóa được cấp phép theo
biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu (nếu có)

3.4.2.2 Tên hàng hóa Tên hàng hóa được cấp phép.

3.4.2.3 Số lượng Số lượng hàng hóa được cấp phép

3.4.2.4 Đơn vị tính Đơn vị tính của số lượng hàng hóa được cấp
phép

3.4.2.5 Trị giá Trị giá hàng hóa được cấp phép (nếu có)

3.4.2.6 Nguyên tệ Nguyên tệ của trị giá hàng hóa được cấp
phép (nếu có)

3.4.2.7 Ghi chú khác Các ghi chú khác về hàng hóa

3.4.3 Giấy phép (scan) Đính kèm bản scan giấy phép trong trường
hợp giấy phép được cấp dưới dạng bản giấy

3.4.4 Phiếu theo dõi trừ lùi Đính kèm bản scan Phiếu theo dõi trừ lùi
(scan) trong trường hợp giấy phép thực hiện trừ lùi
và đã được cơ quan hải quan cấp Phiếu theo
dõi trừ lùi

3.5 Thông tin giấy


chứng nhận kiểm
tra chuyên ngành

3.5.1 Thông tin chung

3.4.1.1 Hải quan tiếp nhận Mã đơn vị hải quan tiếp nhận giấy chứng
giấy chứng nhận nhận kiểm tra chuyên ngành

3.5.1.2 Mã người được cấp Mã số thuế của người được cấp giấy chứng
giấy chứng nhận nhận kiểm tra chuyên ngành
kiểm tra chuyên
ngành

3.5.1.3 Người được cấp Tên, địa chỉ người được cấp giấy chứng nhận
giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành
kiểm tra chuyên
ngành

3.5.1.4 Mã phân loại giấy Nhập mã phân loại giấy chứng nhận kiểm tra
chứng nhận kiểm chuyên ngành theo hướng dẫn tại tiêu chí
tra chuyên ngành 1.38 mẫu số 01 hoặc tiêu chí 2.33 mẫu số 02
Phụ lục này

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 388

3.5.1.5 Loại giấy chứng 1: Bản điện tử cấp thông qua Cổng thông tin
nhận kiểm tra một cửa quốc gia
chuyên ngành
2: Bản giấy

3.5.1.6 Tên giấy chứng 1: Giấy thông báo miễn kiểm tra X
nhận kiểm tra 2: Giấy thông báo kết quả kiểm tra chuyên
chuyên ngành ngành
3: Giấy đăng ký kiểm tra có xác nhận của cơ
quan kiểm tra chuyên ngành
4: Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản
phẩm hoặc chứng từ tương đương
5: Bản tự công bố sản phẩm
9: Chứng từ khác theo quy định của pháp luật
về quản lý, kiểm tra chuyên ngành

3.5.1.7 Số giấy chứng nhận Số giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành
kiểm tra chuyên
ngành

3.5.1.8 Ngày giấy chứng Ngày ban hành giấy chứng nhận kiểm tra
nhận kiểm tra chuyên ngành
chuyên ngành

3.5.1.9 Ngày hết hạn giấy Ngày hết hạn giấy chứng nhận kiểm tra
chứng nhận kiểm chuyên ngành. Nếu giấy chứng nhận không
tra chuyên ngành ghi ngày hết hạn thì không nhập liệu chỉ tiêu
này.

3.5.1.10 Nơi cấp giấy chứng Cơ quan cấp giấy chứng nhận kiểm tra
nhận kiểm tra chuyên ngành
chuyên ngành

3.5.1.11 Người cấp giấy Người có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận
chứng nhận kiểm kiểm tra chuyên ngành
tra chuyên ngành

3.5.1.12 Ghi chú khác Các ghi chú khác trên giấy chứng nhận kiểm
tra chuyên ngành

3.5.2 Thông tin hàng hóa


kèm theo giấy
chứng nhận kiểm tra
chuyên ngành

3.5.2.1 Mã số hàng hóa Mã HS của hàng hóa được kiểm tra chuyên
ngành theo biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu
(nếu có)

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 389

3.5.2.2 Tên hàng hóa Tên hàng hóa được được kiểm tra chuyên
ngành

3.5.2.3 Số lượng Số lượng hàng hóa được được kiểm tra


chuyên ngành

3.5.2.4 Đơn vị tính Đơn vị tính của số lượng hàng hóa được
kiểm tra chuyên ngành

3.5.2.5 Trị giá Trị giá hàng hóa được kiểm tra chuyên ngành
(nếu có)

3.5.2.6 Nguyên tệ Nguyên tệ của trị giá hàng hóa được kiểm tra
chuyên ngành (nếu có)

3.5.2.7 Ghi chú khác Các ghi chú khác về hàng hóa

3.5.3 Chứng từ kiểm tra Đính kèm bản scan giấy chứng nhận kiểm tra
chuyên ngành chuyên ngành trong trường hợp chứng từ
(scan) kiểm tra chuyên ngành được cấp dưới dạng
bản giấy

3.6 Chứng từ chứng


minh tổ chức, cá
nhân đủ điều kiện
xuất khẩu, nhập
khẩu hàng hóa
theo quy định của
pháp luật về đầu tư

3.6.1 Thông tin chung

3.6.1.1 Hải quan tiếp nhận Mã đơn vị hải quan tiếp nhận chứng từ
chứng từ

3.6.1.2 Mã người khai hải Mã số thuế của người khai hải quan
quan

3.6.1.3 Tên người khai hải Tên, địa chỉ người khai hải quan
quan

3.6.1.4 Mã phân loại hình 1: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp X
thức chứng từ 2: Giấy chứng nhận đầu tư
3: Khác

3.6.1.5 Số chứng từ Số Chứng từ chứng minh tổ chức, cá nhân


đủ điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa
theo quy định của pháp luật về đầu tư

3.6.1.6 Ngày phát hành Ngày phát hành Chứng từ chứng minh tổ
chứng từ chức, cá nhân đủ điều kiện xuất khẩu, nhập

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 390
khẩu hàng hóa theo quy định của pháp luật
về đầu tư

3.6.1.7 Lĩnh vực/ngành Lĩnh vực/ngành nghề đã đăng ký chứng minh


nghề kinh doanh đủ điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa
theo quy định của pháp luật về đầu tư

3.6.1.8 Cơ sở pháp lý Văn bản quy phạm pháp luật yêu cầu phải
chứng minh đủ điều kiện xuất khẩu, nhập
khẩu hàng hóa theo quy định của pháp luật
về đầu tư

3.6.1.9 Ghi chú khác Các ghi chú khác liên quan đến hóa đơn
thương mại

3.6.2 Chứng từ chứng Đính kèm bản scan Chứng từ chứng minh tổ
minh tổ chức, cá chức, cá nhân đủ điều kiện xuất khẩu, nhập
nhân đủ điều kiện khẩu hàng hóa theo quy định của pháp luật
xuất khẩu, nhập về đầu tư
khẩu hàng hóa theo
quy định của pháp
luật về đầu tư (scan)

3.7 Hợp đồng ủy thác

3.7.1 Hải quan tiếp nhận Mã đơn vị hải quan tiếp nhận hợp đồng ủy
chứng từ thác

3.7.2 Mã người khai hải Mã số thuế của người khai hải quan
quan

3.7.3 Tên người khai hải Tên, địa chỉ người khai hải quan
quan

3.7.4 Mã số thuế người ủy Mã số thuế người ủy thác (nếu có)


thác

3.7.5 Tên người ủy thác Tên, địa chỉ của người ủy thác

3.7.6 Mã số thuế người Mã số thuế người nhận ủy thác


nhận ủy thác

3.7.7 Tên người nhận ủy Tên, địa chỉ của người nhận ủy thác
thác

3.7.8 Hợp đồng ủy thác Đính kèm bản scan Hợp đồng ủy thác
(scan)

3.8 Tờ khai trị giá

3.8.1 Hải quan tiếp nhận Mã đơn vị hải quan tiếp nhận Tờ khai trị giá
chứng từ

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 391

3.8.2 Mã người khai hải Mã số thuế của người khai hải quan
quan

3.8.3 Tên người khai hải Tên, địa chỉ người khai hải quan
quan

3.8.4 Ghi chú khác Các ghi chú khác liên quan đến Tờ khai trị giá

3.8.5 Tờ khai trị giá (scan) Đính kèm bản scan Tờ khai trị giá đã được
khai hoàn chỉnh

3.9 Chứng từ chứng


nhận xuất xứ (C/O)

3.9.1 Hải quan tiếp nhận Mã đơn vị hải quan tiếp nhận C/O
chứng từ

3.9.2 Mã người khai hải Mã số thuế của người khai hải quan
quan

3.9.3 Tên người khai hải Tên, địa chỉ người khai hải quan
quan

3.9.4 Số C/O Số tham chiếu của C/O

3.9.5 Loại C/O (Form) Loại C/O (Form) C/O) X


C/O

3.9.6 Ngày cấp C/O Ngày cấp C/O

3.9.7 Tổ chức cấp C/O Tổ chức cấp C/O

3.9.8 Người cấp C/O Người có thẩm quyền ký trên C/O

3.9.9 Nước cấp C/O Mã nước cấp C/O

3.9.10 Nước xuất xứ Mã nước xuất xứ của hàng hóa

3.9.11 Thời điểm nộp C/O 1: Nộp tại thời điểm làm thủ tục hải quan X
2: Nộp trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày
đăng ký tờ khai hải quan

3.9.12 Chứng từ chứng Đính kèm bản scan C/O


nhận xuất xứ
(scan)

3.10 Danh mục máy


móc, thiết bị

3.10.1 Hải quan tiếp nhận Mã đơn vị hải quan tiếp nhận Danh mục máy
chứng từ móc, thiết bị

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 392

3.10.2 Mã người khai hải Mã số thuế của người khai hải quan
quan

3.10.3 Tên người khai hải Tên, địa chỉ người khai hải quan
quan

3.10.4 Ghi chú khác Các ghi chú khác liên quan đến Danh mục
máy móc, thiết bị

3.10.5 Danh mục máy Đính kèm bản scan Danh mục máy móc, thiết
móc, thiết bị (scan) bị

3.11 Chứng từ xác định


hàng hóa nhập
khẩu được áp
dụng thuế suất
thuế GTGT 5%

3.11.1 Hải quan tiếp nhận Mã đơn vị hải quan tiếp nhận chứng từ
chứng từ

3.11.2 Mã người khai hải Mã số thuế của người khai hải quan
quan

3.11.3 Tên người khai hải Tên, địa chỉ người khai hải quan
quan

3.11.4 Mã phân loại hình 1: Hợp đồng bán hàng cho trường học, viện X
thức chứng từ nghiên cứu
2: Hợp đồng cung cấp hàng hóa đối với thiết
bị, dụng cụ chuyên dùng cho giảng dạy,
nghiên cứu, thí nghiệm khoa học
3: Hợp đồng cung cấp dịch vụ đối với thiết bị,
dụng cụ chuyên dùng cho giảng dạy, nghiên
cứu, thí nghiệm khoa học

3.11.5 Ghi chú khác Các ghi chú khác liên quan đến Chứng từ xác
định hàng hóa nhập khẩu được áp dụng thuế
suất thuế GTGT 5%

3.11.6 Chứng từ xác định Đính kèm bản scan Chứng từ xác định hàng
hàng hóa nhập khẩu hóa nhập khẩu được áp dụng thuế suất thuế
được áp dụng thuế GTGT 5%
suất thuế GTGT 5%
(scan)

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 393

{TIPS} THỰC HÀNH MỞ TỜ KHAI ECUS KHÔNG CẦN CHỮ KÝ SỐ VÀ


TÀI KHOẢN VNACCS
Sau khi thực hiện cài đặt phần mềm, khi khởi động phần mềm sẽ thông báo
“Chương trình chưa được đăng ký bản quyền sử dụng…”.
Để tự thực hành khai báo thử tờ khai hải quan mà không cần Chữ ký số và Tài khoản
đăng ký tham gia Hệ thống VNACCS, chọn “Thử nghiệm”.

Thực hiện đăng nhập với Tên truy nhập “Root” và Mã truy nhập để trống.

Truy cập chức năng từ menu “Hệ thống / Thiết lập thông số khai báo VNACCS”

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 394

Tại mục “Thiết lập thông số khai báo VNACCS” bạn đánh dấu chọn vào mục “Khai
giả lập”. Đây là chức năng của phần mềm giả lập hệ thống Hải quan để trả về khi
doanh nghiệp khai báo thử dựa trên quy trình nghiệp vụ thực tế của hệ thống
VNACCS giúp người khai hình dung quy trình khai báo thực tế.

Trường hợp hệ thống thông báo Cập nhật cơ sở dữ liệu, chọn Cập nhật và đợi phần
mềm tự cập nhật Cơ sở dữ liệu.

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


CHUYÊN ĐỀ 12: KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 395

Sau khi cập nhật, phần mềm đi đến trạng thái sẵn sàng để mở tờ khai và truyền dữ
liệu đến cơ quan hải quan.

[EBOOK] KỊCH BẢN CHẠY THỬ ECUS5


KBCT-ECUS5.PDF Tài liệu Kịch bản chạy thử trên phần mềm hải Cập nhật mới nhất
quan điện tử ECUS (theo kịch bản của Tổng
cục Hải quan)

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved


P h i ê n b ả n h i ệ n t ạ i
2 0 2 0 - 0 1 - 0 0 1

Bản quyền tất cả hình ảnh và nội dung thuộc về EximShark.Com,


nghiêm cấm mọi hành động sao chép hoặc in lại mà không có sự
cho phép bằng văn bản của chúng tôi.

E X I M S H A R K . C O M
313 Định Công – Hoàng Mai – Hà Nội

You might also like