You are on page 1of 11

LORENZETTO LORIS

S.R.L
sede legale e operativa
via Candiana, 17
35024 Bovolenta (PD) | Italia

Additive  cycle  description:  


 
Additive  Tank  Load:    
 
  Additive  Max  Level   Additive  Unload  Level   The  Cicle  start  and  the  pump  load  the  
  small  tank.  
The  pump  swich  on  and  the  valve  is  
  close.  
  Additive   When  the  additive  touch  the  level,  the  
  pump  swich  off.  
 
 
The  valve  is  close    
 
 
  Pump  For  Automatic  
  and  manual  additive’s  
  tank  load.  
 
 
  Additive’s  Tank  
 
 
 
Additive  Tank  Load:  
 
 
Additive  Max  Level   Additive  Unload  Level   During  the  cicle,  when  the  system  call  
the  additive,  the  valve  open  and  load  
the  additive  inside  the  batch  plant.  
 
Additive  

The  valve  open  for  load  


the  additive  to  tank  

The  pump  swich  off  

Additive’s  Tank  

tel. +39 049 5347044


fax +39 049 5347935

www.lorenzettoloris.it
info@lorenzettoloris.it
c.f. | p. iva | r.i. 04437410287
R.E.A. PD389678
74 LODOS 30
Operation and Maintenance

F-2.3.1 SELECTING THE ADDITIVE LEVEL


A1 A
Touch the editable field corresponding to product 5.

The “Additive tank levels” page appears on the screen.


To select the amount of additive to be added to the
recipe, touch a level number (1 to 3, see box D).

Select Box C for set On/Off The additive Tank. B

In Box A set the name of the Additive.


D
Follow the Sequence for additive tank Calibration.

ADDIDITE TANK CALIBRATION:


Set the levels according to the following procedure:

1 2
Using a graduated jug, pour the amount of product to
1
be dosed for the working cycle (e.g. 4 litres) into the
tank.

2
Using a 5” Allen hex key, place the stainless steel level
one, so that it almost contacts the product surface.
3
LODOS 30 75
Operation and Maintenance

3 G
Pour some product or water in the filling pipe F of
pump G.

4
Place the hose into the product container or connect
it to the silo, and try in manual to loading the additive
inside the tank.
Repeat the operations tree times to set the level at
the right point.

WARNING
If the silo is at a higher height than the tank, the latter wlll be filled by piezometric effect. In this case, it is
recommended to fit the optional valve H.

SILO LEVEL

H TANK LEVEL

G
QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM
THIẾT BỊ BÁO MỨC CHẤT LỎNG

Lần ban hành: 01 Ngày ban hành: 01.10.2021


1
MỤC LỤC
1. Mục đích ...................................................................................................................... 3
2. Phạm vi áp dụng ..........................................................................................................3
3. Tài liệu tham khảo .......................................................................................................3
4. Từ viết tắt và định nghĩa .............................................................................................. 3
5 Nội dung quy trình........................................................................................................3
5.1 Các phép thử nghiệm............................................................................................. 3
5.2 Phương tiện thử nghiệm ........................................................................................ 4
5.3 Điều kiện thử nghiệm ............................................................................................ 4
5.4 Tiến hành thử nghiệm ........................................................................................... 4
6. Xử lý chung .................................................................................................................5

Lần ban hành: 01 Ngày ban hành: 01.10.2021


2
1. Mục đích

Quy trình này được xây dựng và áp dụng cho việc thử nghiệm thiết bị báo mức
chất lỏng được lắp đặt trong hệ thống trạm trộn vữa chèn lấp cho dự án “Tuyến
đường sắt đô thị thí điểm Thành phố Hà Nội - Gói thầu: hầm và ga ngầm” tại nhà ga
9.

2. Phạm vi áp dụng

Văn bản kỹ thuật này quy định quy trình thử nghiệm ban đầu và kiểm tra định kỳ
cho các thiết bị báo mức chất lỏng có yêu cầu về độ chính xác ±1%.

3. Tài liệu tham khảo


- ĐLVN 12 : 2011 Ca đong, Bình đong, Thùng đong – Quy trình kiểm định
- Hướng dẫn vận hành và bảo dưỡng cho trạm trộn của Lorenzetto, Italy

4. Từ viết tắt và định nghĩa


Các thuật ngữ và định nghĩa trong văn bản này được hiểu như sau:
4.1 Thử nghiệm: là các thao tác tuân thủ theo trình tự của quy trình này nhằm xác
định thể tích chất lỏng được đặt trước thông qua hệ thống điều khiển và thiết bị báo
mức chất lỏng của hệ thống trạm trộn với độ chính xác ±1%.
4.2 Thiết bị báo mức chất lỏng: là thiết bị bao gồm các cảm biến mức được lắp đặt
cùng hệ thống trạm trộn vữa chèn lấp có chức năng đóng/ngắt bơm theo mức đặt
trước.
4.3 Bình định lượng: là bình … được gắn thiết bị cảm biến mức chất lỏng thực hiện
chức năng định lượng thể tích chất lỏng theo mức chứa.

5 Nội dung quy trình

5.1 Các phép thử nghiệm


Phải lần lượt tiến hành các phép thử nghiệm ghi trong bảng 1.
Bảng 1
Tên phép thử nghiệm Theo điều nào của QTTN
1. Kiểm tra bên ngoài 7.1
2. Kiểm tra kỹ thuật 7.2
3. Kiểm tra sai số 7.3

Lần ban hành: 01 Ngày ban hành: 01.10.2021


3
5.2 Phương tiện thử nghiệm

Bảng 2

Áp dụng
Tên phương tiện
TT Đặc trưng kỹ thuật và đo lường theo điều
hiệu chuẩn
mục của QT
- Phạm vi đo 5 L; 10 L.
(thông tin này căn cứ vào thể tích
đặt trước)
Bình chuẩn - Cấp chính xác 0,1
1 7.3.3
- Sai số lớn nhất cho phép: ± 0,1 %
(thông tin này sẽ được xác định theo
yêu cầu về độ chính xác của thiết bị
báo mức)
- Phù hợp để dẫn chất lỏng vào bình
2 Ống phụ trợ 7.2.1
chuẩn

5.3 Điều kiện thử nghiệm


Khi tiến hành thử nghiệm phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
5.3.1 Chất lỏng sử dụng để thử nghiệm phải đơn pha không có lẫn chất rắn, không
có tính ăn mòn đối với vật liệu chế tạo bình chuẩn (thép không gỉ SUS 304)
5.3.2 Phải đảm bảo các điều kiện về an toàn tại địa điểm hiệu chuẩn

5.4 Tiến hành thử nghiệm


5.4.1 Kiểm tra bên ngoài
Thiết bị báo mức chất lỏng và bình định lượng phải đảm bảo tính nguyên vẹn,
không cong vênh, không biến dạng.
Khi kiểm tra định kỳ, phải kiểm tra các cơ cấu được niêm phong từ lần kiểm tra
trước.

5.4.2 Kiểm tra kỹ thuật


Kiểm tra độ kín: phải đảm bảo không có rò rỉ trên đường ống từ bình định
lượng ra tới bình chuẩn.
Phải đảm bảo trong quá trình thử nghiệm toàn bộ chất lỏng khi xả ra từ bình
định lượng phải chảy vào bình chuẩn

5.4.3 Kiểm tra sai số


5.4.3.1 Xác định thể tích đặt trước
Mục này này áp dụng khi thiết lập lần đầu cho thiết bị báo mức.

Lần ban hành: 01 Ngày ban hành: 01.10.2021


4
Bước 1: Sử dụng bình chuẩn để định lượng thể tích đặt trước (5 L,7,5L,10L).
Bước 2: Kiểm tra trạng thái đóng van xả đáy của bình định mức.
Bước 3: Đổ chất lỏng từ bình chuẩn vào bình định mức.
Bước 4: Đợi bề mặt chất lỏng ổn định, lắp cảm biến mức vào bình định lượng đảm bảo
tiếp điểm của thiết bị báo mức tiếp xúc với mặt nước.
Trình tự các bước sẽ được thực hiện lặp lại đối với các đầu đo khác nhau.
5.4.3.2 Xác định sai số
Mục này áp dụng khi thử nghiệm ban đầu và kiểm tra định kỳ.
Bước 1: Đặt bình chuẩn tại vị trí phẳng và cân bằng.
Bước 2: Thiết lập thể tích chất lỏng đặt trước trên (thông qua) bảng điều khiển.
Bước 3: Vận hành hệ thống để bơm chất lỏng vào bình định lượng.
Bước 4: Xả van đáy của bình định lượng để toàn bộ chất lỏng từ bình định lượng chảy
vào bình chuẩn. Bước này được coi là hoàn thành khi dòng chất lỏng chảy vào bình
chuẩn sau thời gian 30 s được tính từ thời điểm dòng chảy bắt đầu trạng thái nhỏ giọt.
Bước 5: Tính sai số
Sai số được tính theo công thức
V p − Vc
i =  100%
Vc
Trong đó:
δi: Sai số của thiết bị báo mức lần xác định thứ i, %;
Vp : Thể tích đặt trước ở bước 2, L;
Vc : Thể tích xác định trên bình chuẩn; L
Tại mỗi thể tích đặt trước, thực hiện theo trình tự trong mục này tối thiểu 3 lần. Từ đó
tính sai số trung bình
1 n
=  i
n i =1
Trong đó:
δ: Sai số trung bình của thiết bị báo mức, %;
n : số lần đo (tối thiểu 3 lần).

6. Xử lý chung
6.1 Thiết bị báo mức được coi là đạt yêu cầu khi sai số trung bình và sai số từng lần đo
nằm trong phạm vi ± 1%. Sau đó, niêm phong lại các vị trí lắp cảm biến.

Lần ban hành: 01 Ngày ban hành: 01.10.2021


5
6.2 Trong trường hợp thiết bị đo không đặt yêu cầu trong mục 6.1, cần lặp lại trình tự
từ mục 5.4.3.1
6.2 Chu kỳ thử nghiệm khuyến nghị: 3 tháng.

Lần ban hành: 01 Ngày ban hành: 01.10.2021


6
Phụ lục 1
Tên đơn vị thử nghiệm BIÊN BẢN THỬ NGHIỆM
............................ Số:..............

Tên phương thiết bị: Thiết bị báo mức chất lỏng


Kiểu: Số:
Cơ sở sản xuất: Năm sản xuất:
Đặc trưng kỹ thuật: Phạm vi đo:
Độ chính xác:
Nơi sử dụng:
Người/ Đơn vị sử dụng:
Số phiếu nhận mẫu: Ngày:
Phương pháp thực hiện: Thiết bị báo mức chất lỏng tự động – Quy trình thử nghiệm
Chuẩn, thiết bị chính được sử dụng:

Điều kiện môi trường: Nhiệt độ: C Độ ẩm: %


Người thực hiện: Ngày thực hiện:
Địa điểm thực hiện:
KẾT QUẢ HIỆU CHUẨN
1. Kiểm tra bên ngoài:  Đạt  Không đạt
2.Kiểm tra kỹ thuật:
2.1 Kiểm tra độ kín:  Đạt  Không đạt
2.2 Kiểm tra độ ổn định số chỉ:  Đạt  Không đạt
3. Kết quả kiểm tra đo lường:
Lần đo Thể tích đặt Thể tích xác Sai số Sai số
trước định trên δi (%) trung
Vp (L) bình chuẩn bình
Vc (L) δ (%)
Cảm biến thứ nhất
1
2
3
...

Lần ban hành: 01 Ngày ban hành: 01.10.2021


7
i
Cảm biến thứ i
1
2
3
...
i

4. Kết luận:  Đạt  Không đạt


Ngày __ tháng __ năm _____
Đơn vị chứng kiến Thí nghiệm viên Đơn vị thực hiện

Lần ban hành: 01 Ngày ban hành: 01.10.2021


8

You might also like