You are on page 1of 19

Chuơng 7

CƠ SỞ VẬT LÝ CỦA QUÁ TRÌNH GIA CÔNG BẰNG


LASER
7.1 Các đặc điểm quá trình gia công vật liệu bằng laser.

Các nguồn nhiệt cổ điển: Khí đốt axetilen, hồ quang điện hồ


quang plasma và dòng điện.

Nguồn laser tạo ra trên bề mặt vật liệu gia công một mật độ rất cao
năng lượng ánh sáng với các chế độ liên tục hoặc xung đảm bảo đủ
để đốt nóng, làm chảy và bay hơi vật liệu: đó chính là cơ sở của
công nghệ gia công bằng laser.
Laser dùng trong các nguyên công: cắt, hàn, khoan lỗ, gia công
nhiệt bề mặt …, có nhiều ưu điểm so với các dạng gia công khác.

Ví dụ: khoan lỗ rất nhanh các vật liệu khác nhau.

Hoặc thực hiện một số dạng gia công mà truớc đây không thực hiện
đuợc

Ví dụ: khoan và hàn vật liệu qua thủy tinh ở trong các môi truờng
khí khác nhau hoặc chân không.
Do trong quá trình gia công vật liệu, xảy ra tác dụng tuơng hỗ giữa
bức xạ laser và vật liệu nên rất quan trọng là lựa chọn các thông số
gia công như độ kết hợp không gian, công suất mà còn cả bước
sóng với độ hấp thụ của vật liệu để đạt đuợc hiệu quả cao nhất.

Ngoài ra còn có cả sự ảnh huởng của mod đến vết của tia laser đuợc
tạo bởi hệ quang.
Ví dụ:
Laser rắn Rubi, thuỷ tinh Nd có công suất cao song tần số xung bị
hạn chế, hiệu suất thấp, thoát nhiệt kém

Laser CO2 có hiệu suất cao ở chế độ xung hoặc liên tục song
=0,6 bị kim loại phản xạ mạnh

Đối với các laser liên tục hoặc xung có tần số xung cao dùng để cắt
vật liệu

Laser điều biến hệ số phẩm chất buồng cộng hưởng với độ dài xung
5300ns có năng luợc vài chục Jun cho phép đạt đuợc mật độ công
suất đến 109 w/cm2 , khi đó xảy ra bay hơi vật liệu.
Các dạng và các thông số của laser đối với các nguyên công
công nghệ
- Các thông số trên bảng chỉ là gần đúng vì thực tế phụ thuộc
vào dạng vật liệu và tính chất ra của chùm tia trong các nguyên
công
- Giá trị năng luợng riêng để đốt, nung nóng hoặc nóng chảy vật
liệu.
kt

7.2 Cơ sở vật lý của quá trình gia công laser


- Việc nghiên cứu tác dụng laser - vật liệu: để xác định mật độ công
suất cho từng nguyên công gia công.
- Khi mật độ công suất đạt đến 106 W/cm2 thì xảy ra sự đốt nóng
cục bộ vật liệu để thực hiện hàn và gia công nhiệt mà chưa xảy ra
phá hủy vật liệu. 108 W/cm2 để dùng cho cắt, khoan,
-Cuờng độ đốt nóng phụ thuộc vào tỉ số độ sâu xâm nhập vật liệu
của bức xạ  và chiều sâu đốt nóng là độ dẫn nhiệt của lớp ,
kt
với
K
k
.c
: Hệ số truyền nhiệt độ vật liệu cm2/s
t : thời gian tác dụng của bức xạ
- Với kim loại:   nguồn nhiệt luôn trên bề mặt
- Phi kim loại: điều này không đạt đuợc
Biểu diễn chung của từng nhiệt của một tia laser tròn bán kính a
hoặc theo trục z và vuông góc với mặt phẳng một phía
+ Nhiệt độ đốt nóng do tia laser phụ thuộc vào hệ số phản xạ của
vật liệu.
Bảng hệ số phản xạ của kim loại với các laser công nghiệp khi
chiếu vuông góc và nhiệt độ phòng:
 (m) Au Cr Ag Ni
0,4080 0,415 0,437 0,952 0,597
0,6943 0,930 0,831 0,961 0,676
1,06 0,981 0,901 0,964 0,741
10,6 0,975 0,984 0,989 0,941
Tuy nhiên độ hấp thụ bề mặt tăng đáng kể theo độ tăng nhiệt
độ vật liệu và khi thiết kế có màng ví dụ ôxyt. Thực nghiệm cho
thấy nhiệt độ bề mặt tăng không phải tỉ lệ mà nhanh hơn gần đến
theo hàm mũ.
Hình 7.1
mô tả quá
trình gia
công bằng
laser
Như vậy quá trình tác dụng tương hỗ giữa laser và vật liệu
mô tả bởi quá trình nhiệt gồm:
- Hấp thụ ánh sáng truyền nhiệt cho dao động quang
tinh thể
- Đốt nóng vật liệu không phá hủy
- Nung nóng chảy
- Đốt cháy vật liệu bằng bay hơi các thành phần hợp
kim của nó
- Hồi phục sau khi kết thúc tác dụng.

* Đốt nóng và làm nóng chảy dùng để hàn và gia công nhiệt

* Còn đốt cháy và bay hơi các phần hợp kim dùng trong cắt
và khoan.
7.3 Hệ thống điều khiển gia công laser
Hình 7.3 Hệ thống điều khiển đường đi của tia laser
Hình 7.3 Hệ thống điều khiển đường đi của tia laser

You might also like