You are on page 1of 4

Bài mở đầu 2.

Các yêu cầu đối với bản vẽ kỹ thuật

1. Mục đích của môn học ™ Tính tương đương hình học (tính phản
chuyển)
ƒ Bản vẽ phải được thiết lập sao cho từ
bản vẽ ấy có thể xây dựng lại chính xác
đối tượng được biểu diễn.
ƒ Muốn vậy, sử dụng kết hợp nhiều phép
chiếu, hoặc sử dụng kết hợp phép chiếu
với việc ghi chú bằng số kèm theo hình
chiếu.

1. Mục đích của môn học 2. Các yêu cầu đối với bản vẽ kỹ thuật

• Nghiên cứu việc biểu diễn các mô ™ Tính trực quan


hình không gian (3 chiều) lên mặt • Hình biểu diễn trên bản vẽ gây ra ấn tượng cho
người đọc bản vẽ giống như khi con người
phẳng (2 chiều) và dùng các hình biểu quan sát trực tiếp đối tượng được biểu diễn
diễn trên mặt phẳng để giải các bài trong không gian.
toán hình học trong không gian. • Giúp cho người đọc dễ hình dung đối tượng
được biểu diễn. Muốn vậy, các điểm và đường
• Là cơ sở của môn học vẽ kỹ thuật. thẳng trong không gian cần được biểu diễn
bằng các điểm và đường thẳng trên bản vẽ.
Công cụ để thành lập mô hình là các phép chiếu.

Bài mở đầu Bài mở đầu


1. Mục đích của môn học 1. Mục đích của môn học
2. Các yêu cầu đối với bản vẽ kỹ thuật 2. Các yêu cầu đối với bản vẽ kỹ thuật
3. Một số ký hiệu quy ước

1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. Một số ký hiệu quy ước Bài mở đầu
• Điểm: chữ in (A, B, C …) 1. Mục đích của môn học
• Đường: chữ thường (a, b, d …) 2. Các yêu cầu đối với bản vẽ kỹ thuật
• Mặt: chữ hoa (A, B, P, R …) 3. Một số ký hiệu quy ước
4. Không gian Ơclit mở rộng
5. Các phép chiếu

Bài mở đầu 5. Các phép chiếu


1. Mục đích của môn học • Phép chiếu xuyên tâm
2. Các yêu cầu đối với bản vẽ kỹ thuật
3. Một số ký hiệu quy ước
4. Không gian Ơclit mở rộng

4. Không gian Ơclit mở rộng 5. Các phép chiếu


• Mỗi đường thẳng trong không gian • Phép chiếu xuyên tâm
được bổ sung một điểm vô tận được
xác định bẳng hướng của đường
thẳng. Ký hiệu A∞, B∞ …
• Mỗi mặt phẳng được bổ sung một
đường thẳng vô tận là tập hợp tất cả
các điểm vô tận của các đường thẳng
thuộc mặt phẳng.
– Hình chiếu của một đường thẳng không qua
• Mỗi không gian được bổ sung một
tâm chiếu là một đường thẳng
mặt phẳng vô tận.

2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5. Các phép chiếu 5. Các phép chiếu
• Phép chiếu song song • Phép chiếu vuông góc
– Là phép chiếu song song có hướng chiếu
l vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P

5. Các phép chiếu Bài mở đầu


• Phép chiếu song song 1. Mục đích của môn học
2. Các yêu cầu đối với bản vẽ kỹ thuật
3. Một số ký hiệu quy ước
4. Không gian Ơclit mở rộng
5. Các phép chiếu
6. Các phương pháp biểu diễn
– Phép chiếu song song bảo toàn sự song song
AB // CD ⇒ A’B’ // C’D’

5. Các phép chiếu 6. Các phương pháp biểu diễn


• Phép chiếu song song
• Phương pháp hình chiếu thẳng góc

– Phép chiếu song song bảo tòan tỉ số đơn của hai


đọan thẳng song song
AB / CD = A’B’ / C’D’
– Phép chiếu song song bảo tòan tỉ số đơn của ba
điểm thẳng hàng
CE / CD = C’E’ / C’D’

3
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
6. Các phương pháp biểu diễn
• Phương pháp hình chiếu trục đo

6. Các phương pháp biểu diễn


• Phương pháp phối cảnh

6. Các phương pháp biểu diễn


• Phương pháp hình chiếu có số

4
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like