You are on page 1of 26

ĐỀ SỐ 1

( Thi vào lớp 10 năm 1997 - 1998)

Câu 1: (2 điểm)
1. Tìm tập xác định của các hàm số sau đây:

a) b)

c)
2. Cho hàm số y = ax + b. Tìm a biết b = 3 và đồ thị đi qua điểm (2;1)
Câu 2: (3 điểm)
Cho hệ phương trình( x, y là ẩn số)

a) Tìm a, b để hệ có nghiệm là x = 2, y = 1
b) Giải hệ với a = 2, b = 1
c) Với b ≠ 0. Tìm a, b để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn
y-x>0
Câu 3: (2 điểm)
Rút gọn các biểu thức sau đây:

Câu 4: (3 điểm)
Cho ABC vuông tại A. Trên AC lấy điểm D. Dựng CE vuông góc với
BD.
a) Chứng minh tứ giác ABCE nội tiếp đường tròn .
b) AD.CD = ED.BD
c) Từ D kẻ DK vuông góc với BC. Chứng minh rằng AB, DK, CE đồng
quy tại một điểm và .
ĐỀ SỐ 2
( Thi vào lớp 10 năm 1997 - 1998)

Câu 1:

a) Tìm giá trị của biểu thức:

b) Rút gọn biểu thức sau:

Câu 2:
Cho hình chữ nhật có nửa chu vi bằng 28. Nếu gấp chiều dài hai lần,
chiều rộng ba lần thì diện tích là 1152 m2 . Tính diện tích ban đầu.
Câu 3:
Cho phương trình (m - 4) x2 - 2mx + m + 2 = 0
a) Giải phương trình với m = 5
b) Tìm m để phương trình có nghiệm.
c) Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất.
Câu 4:
Cho (O; R) và một đường thẳng d cắt (O) tại A, B. Trên d lấy điểm M. Từ
M kẻ tiếp tuyến MP, MQ.
a) Chứng minh . Khi M di động trên d thì đường tròn ngoại
tiếp MPQ luôn đi qua một điểm cố định.
b) Xác định vị trí của điểm M để MPQ đều.
c) Với vị trí của điểm M đã cho xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp
MPQ.
ĐỀ SỐ 3
( Thi vào lớp 10 năm 1998 - 1999)

Câu 1: (2,5 điểm)


Giải các phương trình sau
a) (x2 + 1)(3x2 - 5x + 2) = 0;
b)
Câu 2: (2 điểm)
Rút gọn biểu thức

Câu 3: (2,5 điểm)


Cho hàm số y = (2m-1)x + n - 2 (1)
a) Vẽ đồ thị hàm số với m = 1, n = 2;
b) Tìm m và n để đồ thị của hàm số trên cắt trục tung tại điểm có tung độ
bằng và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng .
Câu 4: (3 điểm)
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a, một đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng ABCD tại A. Trên D lấy điểm S, nối SB, SC, SD.
a) Biết SA = h. Tính thể tích hình chóp SABCD.
b) Chứng minh rằng các tam giác SBC, SCD là tam giác vuông.
c) Gọi O là giao điểm của BD và AC. Chứng minh BD  SO.
ĐỀ SỐ 4
( Thi vào lớp 10 năm 1998 - 1999)

Câu 1: (2,5 điểm)

Cho hệ phương trình

a) Giải hệ phương trình với a = -2


b) Tìm các giá trị của a để hệ có nghiệm duy nhất (x,y) thỏa mãn x - y = 1
Câu 2: (2 điểm)
Rút gọn biểu thức sau:

Câu 3: (2,5 điểm)


Hai giá sách có 500 cuốn sách, nếu bớt ở giá thứ nhất đi 50 cuốn và thêm
vào giá thứ hai 20 cuốn thì số sách ở hai giá sẽ bằng nhau. Hỏi mỗi giá lúc đầu
có bao nhiêu cuốn.
Câu 4: (3 điểm)
Cho tam giác ABC có góc BAC = 90 o, AB = c, AC = b, 1 đường thẳng d
vuông góc với mặt phẳng ABC tại A. Trên D lấy điểm S sao cho SA = h. Nối
SB, SC.
a) Tính thể tích hình chóp theo b, c và h.
b) Chứng minh AB  (SAC), AC  (SAB)
c) Gọi SH là đường cao của tam giác SBC, chứng minh AH  BC.
ĐỀ SỐ 5
( Thi vào lớp 10 năm 1999 - 2000)

Câu 1:

Xét biểu thức:

a) Rút gọn A
b) Tìm GTNN của A
Câu 2:
Cho phương trình: x2 - (a - 1) x - a2 + a - 2 = 0
a) Giải phương trình khi a = -1
b) Tìm a để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện + đạt
giá trị nhỏ nhất.
Câu 3:

Một tam giác có chiều cao bằng cạnh đáy. Nếu tăng chiều cao thêm
3dm, giảm cạnh đáy đi 2 dm thì diện tích của nó tăng thêm 12dm 2. Tính chiều
cao và cạnh đáy của tam giác.
Câu 4:
Cho hai đường tròn bằng nhau (O) và (O’) cắt nhau tại A, B. Đường
vuông góc với AB kẻ qua B cắt (O) và (O’) lần lượt tại các điểm C, D. Lấy M
trên cung nhỏ BC của đường tròn (O). Gọi giao điểm thứ hai của đường thẳng
BM với đường tròn (O’) là N và giao điểm của hai đường thẳng CM, DN là P.
a) AMN là tam giác gì? Tại sao?
b) Chứng minh tứ giác ACPD nội tiếp đường tròn .
c) Gọi giao điểm thứ hai của AP với đường tròn (O’) là Q. Chứng minh
BQ // CP.
ĐỀ SỐ 6
( Thi vào lớp 10 năm 1999 - 2000)

Câu 1:

Cho

a) Rút gọn M
b) Tìm a để M = -2
Câu 2:
Cho phương trình x2 - 2(m + 1) x + m - 4 = 0 (1)
a) Chứng minh rằng với mọi m phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân
biệt
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu
c) Chứng minh biểu thức M = x1(1- x2) + x2 ( 1- x1) không phụ thuộc vào
m ( ở đây x1, x2 là nghiệm của phương trình (1))
Câu 3:
Một đội xe vận tải phải vận chuyển 28 tấn hàng đến một địa điểm quy
định. Vì trong đội có 2 xe phải điều đi làm việc khác nên mỗi xe phải chở thêm
0,7 tấn hàng nữa. Tính xe của mỗi đội lúc đầu?
Câu 4:
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) và P là trung điểm của cung
AB không chứa C và D. Hai dây PC và PD lần lượt cắt dây AB tại E và F. Các
dây AD và PC kéo dài cắt nhau tại I. Các dây BC và PD kéo dài cắt nhau tại K.
Chứng minh rằng:
a)
b) Tứ giác CDEF nội tiếp
c) IK // AB.
ĐỀ SỐ 7
( Thi vào lớp 10 năm 2000 - 2001)

Câu 1: (3 điểm)
a) Tìm các giá trị của m để hàm số y = (2 - m) x + 19
1- Nghịch biến
2- Đồng biến

b) Rút gọn

c) Vẽ đồ thị hai hàm số y = x - 1(1) và y = x + 1(2) trên cùng một hệ trục


tọa độ. Cho nhận xét về hai đồ thị trên ?
Câu 2: (2 điểm)
Cho hệ phương trình

( m là tham số)

a) giải hệ phương trình với m = -4


b) Tìm m để hệ có hai nghiệm phân biệt (x1; y1) và (x2 ; y2) thỏa mãn
x1x2 + y1y2>0
Câu 3: (2 điểm)
Ba ô tô chở 100 tấn hàng tổng cộng hết 40 chuyến. Số chuyến xe thứ nhất
chở gấp rưỡi số chuyến xe thứ hai. Mỗi chuyến, xe thứ nhất chở 2 tấn, xe thứ hai
chở 2,5 tấn, xe thứ ba chở 3 tấn. Tính xem mỗi ô tô chở bao nhiêu tấn ?
Câu 4: (3 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB; điểm C cố định trên OA ( C
không trùng với O, A), điểm M di động trên đường tròn , tại M vẽ đường thẳng
vuông góc với MC cắt các tiếp tuyến kẻ từ A và B lần lượt tại D và E.
a) Chứng minh DCE vuông.
b) Chứng minh tích AD. BE không đổi
c) Tìm vị trí điểm M sao cho diện tích tứ giác ABDE nhỏ nhất?
ĐỀ SỐ 8
( Thi vào lớp 10 năm 2000 - 2001)
Câu 1: (3 điểm)

a) Tìm tập xác định của hàm số ;

b) Rút gọn

c) Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp đồ thị:

Câu 2: (2 điểm)
Cho phương trình ẩn x: x2 - 2(m + 1) x + n + 2 = 0
a) Tìm giá trị của m và n để phương trình có hai nghiệm là 3 và -2
b) Cho m = 0, tìm các giá trị nguyên của n để phương trình có hai nghiệm
phân biệt x1, x2 thỏa mãn là một số nguyên

Câu 3: (2 điểm)
Ba chiếc bình có thể tích tổng cộng là 132 lít. Nếu đổ đầy nước vào bình
thứ nhất rồi lấy lượng nước đó đổ vào hai bình kia thì:
Hoặc bình thứ ba đầy nước, còn bình thứ hai chỉ được một nửa bình.
Hoặc bình thứ hai đầy nước còn bình thứ ba chỉ được một phần ba bình .
(Coi như quá trình đổ nước từ bình này sang bình kia lượng nước hao phí bằng
0). Hãy xác định thể tích của mỗi bình ?
Câu 4: (3 điểm)
Cho hình thang ABCD có đáy lớn AD và đáy nhỏ BC nội tiếp trong
đường tròn (O). AB và CD kéo dài cắt nhau tại điểm I. Các tiếp tuyến của đường
tròn tâm O tại B và D cắt nhau tại K.
a) Chứng minh các tứ giác OBID và OBKD là tứ giác nội tiếp
b) IK // BC
c) Hình thang ABCD phải thỏa mãn điều kiện gì để tứ giác AIKD là hình
bình hành ?
ĐỀ SỐ 9
( Thi vào lớp 10 năm 2001-2002)
Câu 1: (3 điểm)
Gải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình sau:

a)

b) c)

Câu 2: (2 điểm)
Cho phương trình: x2 - 3x - 2 = 0
a) Giải phương trình
b) Gọi hai nghiệm của phương trình là x1, x2 . Tính x14 + x24
Câu 3: (2 điểm)
Một người đi xe máy từ A đến B. Cùng một lúc một người khác cũng đi

xe máy từ B đến A với vận tốc bằng vận tốc người thứ nhất. Sau 2 giờ hai
người gặp nhau. Hỏi mỗi người đi cả quãng đường AB hết bao lâu ?
Câu 4: (2 điểm)
Trên đường tròn (O;R) đường kính AB, lấy điểm M sao cho MA > MB.
Các tiếp tuyến của (O) tại B và M cắt nhau tại P. Các đường thẳng AB, MP cắt
nhau tại Q. Các đường thẳng AM, OM cắt đường thẳng BP lần lượt tại R, S.
Chứng minh rằng:
a) Tứ giác AMPO là hình thang
b) MB // SQ.
Câu 5: ( 1 điểm)
Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện a2 + b2 + c2 = 1.
Chứng minh rằng: a + b + c + ab + bc + ca ≤ 1 +
ĐỀ SỐ 10
( Thi vào lớp 10 năm 2001 - 2002)

Câu 1: ( 3 điểm)

a) Giải phương trình :

b) Tìm a để biểu thức sau có căn bậc hai:

c) Giải hệ phương trình

Câu 2: ( 2 điểm)
Cho phương trình: x2 - 2x - 1 = 0
a) Hãy giải phương trình
b) Gọi hai nghiệm của phương trình là x1, x2 . Tính (x1 - x2)4
Câu 3: ( 2 điểm)
Một ô tô du lịch đi từ A đến C. Cùng một lúc từ địa điểm B nằm trên
đoạn đường AC có một ô tô vận tải cùng đi đến C. Sau 6 giờ ô tô vận tải và ô tô
du lịch cùng đến C. Hỏi ô tô du lịch đi từ A đến B mất bao lâu biết rằng vận tốc
ô tô tải bằng vận tốc ô tô du lịch?

Câu 4: (2 điểm)
Trên đường tròn (O;R) lấy hai điểm A, B sao cho AB < 2R. Gọi giao
điểm của các tiếp tuyến của (O) tại A, B là P. Qua A, B kẻ các dây AD, BC
chúng cắt nhau tại Q. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác AQBP nội tiếp
b) PQ // AC.
Câu 5: ( 1điểm)

Biết rằng . Chứng minh rằng:


ĐỀ SỐ 11
( Thi vào lớp 10 năm 2003 - 2004)

Câu 1: (3 điểm)
Cho hàm số bậc nhất y = (m2 + 1) x - 1
a) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ?
b) Chứng tỏ rằng đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua một điểm cố định (x 0,
y0) với mọi m
c) Biết rằng điểm (1; 1) thuộc đồ thị hàm số đã cho. Xác định tham số m
và vẽ đồ thị hàm số ứng với giá trị m vừa tìm được ?
Câu 2: (2,5 điểm)
Cho hệ phương trình ẩn x, y :

a) Giải hệ phương trình khi n = 1


b) Với giá trị nào của tham số n thì hệ phương trình vô nghiệm?
Câu 3: ( 2 điểm)
Tìm hai số biết rằng tổng của hai số đó bằng 17 đơn vị. Nếu số thứ nhất
tăng thêm 3 đơn vị, số thứ hai tăng thêm 2 đơn vị thì tích của chúng bằng 105
đơn vị.
Câu 4: ( 2,5 điểm )
Cho ABC cân ( AB = AC, ), một đường tròn (O) tiếp xúc với AB
và AC lần lượt tại B và C. Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M ( M ≠ B, C) rồi hạ
các đường vuông góc MI, MH, MK xuống các cạnh tương ứng BC, CA, AB.
a) Chỉ ra cách dựng đường tròn (O)
b) Chứng minh tứ giác BIMK nội tiếp.
c) Gọi P là giao điểm của MB và IK, Q là giao điểm của MC và IH.
Chứng minh PQ  MI.
ĐỀ SỐ 12
( Thi vào lớp 10 năm 2003 - 2004)

Câu 1: ( 3 điểm)
Cho các biểu thức :

; ; với x > 0; y > 0

a) Tính a + b
b) Rút gọn biểu thức P
c) Tính giá trị của biểu thức P khi thay x bằng biểu thức a và thay y bằng
biểu thức b
Câu 2: (2,5 điểm)
Cho phương trình bậc hai ẩn x: x2 + (2m + 1)x + m2 + 3m = 0
1) Giải phương trình với m = 0
2) Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm
3) Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng 2 và tổng các bình
phương các nghiệm lớn nhất
Câu 3: (2 điểm)
Một ca nô ngược dòng từ bến A đến bến B với vận tốc 20 km/h, sau đó lại
xuôi từ bến B trở về bến A. Thời gian ca nô ngược dòng từ A dến B nhiều hơn
thời gian ca nô xuôi dòng từ B trở về A là 2 giờ 40 phút. Tính khoảng cách giữa
hai bến A và B. Biết vận tốc dòng nước là 5 km/h. Vận tốc riêng của ca nô lúc
xuôi dòng và lúc ngược dòng bằng nhau.
Câu 4: (2,5 điểm)
Cho tứ giác ABCD( AB//CD) nội tiếp trong đường tròn (O). Tiếp tuyến
tại A và tiếp tuyến tại D của đường tròn (O) cắt nhau tại E. Gọi I là giao điểm
của AC và BD. Chứng minh rằng:

2) Tứ giác AEDO nội tiếp


3) EI // AB
ĐỀ SỐ 13
( Thi vào lớp 10 năm 2004 - 2005)
Câu 1: (2 điểm)
a) Tính giá trị của biểu thức

b) Giải phương trình: x2 + x - 2 = 0


Câu 2: ( 2,5 điểm)
Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn x, y, tham số m

a) Giải hệ phương trình với m = 0


b) Xác định các giá trị của tham số m để hệ phương trình có nghiệm
(xo, yo) thỏa mãn điều kiện xo= yo ?
c) Xác định các giá trị nguyên của tham số m để hệ phương trình đã cho
có nghiệm (a, b) là các số nguyên ?
Câu 3: (1,75 điểm)
Người ta dự kiến trồng 300 cây trong một thời gian đã định. Do điều kiện
thuận lợi nên mỗi ngày trồng được nhiều hơn 5 cây so với dự kiến, vì vậy đã
trồng xong 300 cây ấy trước 3 ngày. Hỏi dự kiến ban đầu mỗi ngày trồng được
bao nhiêu cây?( Giả sử số cây dự kiến trồng mỗi ngày là bằng nhau)
Câu 4: (3 điểm)
Cho đường tròn tâm O, đường kính BC. Điểm A thuộc đoạn OB(A không
trùng với O, B). Vẽ đường tròn O’, đường kính AC. Đường thẳng đi qua trung
điểm M của đoạn thẳng AB và vuông góc với AB cắt đường tròn tâm O tại D và
E. Gọi F là giao điểm thứ hai của CD với đường tròn tâm O’, K là giao điểm thứ
hai của CE với đường tròn tâm O’. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác ADBE là hình thoi.
b) AF // BD.
c) Ba điểm E, A, F thẳng hàng.
d) Bốn điểm M, F, C, E cùng thuộc một đường tròn .
e) Ba đường thẳng CM, DK, EF đồng quy.
Câu 5: ( 0,75 điểm). Cho a, b là các số dương thỏa mãn điều kiện a + b = 2ab.
Xác định giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

ĐỀ SỐ 14
( Thi vào lớp 10 năm 2004- 2005)

Câu 1: ( 2 điểm)

a) Tính giá trị của biểu thức

b) Giải hệ phương trình


Câu 2: ( 2,5 điểm)
Cho phương trình bậc hai ẩn x, tham số m:
x2 + 4mx + 3m2 + 2m - 1 = 0
a) Giải phương trình với m = 0
b) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
c) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình nhận x = 2 là một
nghiệm
Câu 3: ( 1,75 điểm)
Một khu vườn hình chữ nhật, chiều dài lớn hơn chiều rộng 5m, diện tích
bằng 30m2 . Tính chiều dài và chiều rộng của khu vườn?
Câu 4: ( 3 điểm)
Từ điểm P nằm ngoài đường tròn tâm O, kẻ hai tiếp tuyến PM và PN với
đường tròn tâm O( M, N là tiếp điểm). Đường thẳng đi qua điểm P cắt đường
tròn (O) tại hai điểm E và F. Đường thẳng qua O song song với PM cắt PN tại
Q. Gọi H là trung điểm của EF. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác PMON nội tiếp
b) Các điểm P, N, O, H cùng nằm trên một đường tròn
c) PQO cân
d) PM2 = PE. PF
e)
Câu 5: ( 0,75 điểm)
Giả sử : . Hãy tính tổng a + b ?
ĐỀ SỐ 15
( Thi vào lớp 10 năm 2005- 2006)
Câu 1:
a) Tìm tập xác định của các biểu thức sau:

b) Cho hàm số bậc nhất ẩn x: y = (a + 1)x + 1


b1) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số đi qua điểm có tọa độ (1; 1)
b2) Xác định các giá trị của a để hàm số đồng biến
Câu 2:Cho phương trình bậc hai: (1)
a) Giải phương trình (1)

b) Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là và trong đó a vsf


b là hai nghiệm của phương trình (1)
Câu 3: Cho biểu thức

với x ≠-2, x≠0, x≠2


a) Rút gọn biểu thức A

b) Xác định các giá trị nguyên của x để là một số nguyên tố

Câu 4:
Cho một hình chữ nhật. Nếu tăng độ dài mỗi cạnh của nó lên 1cm thì diện
tích của hình chữ nhật sẽ tăng thêm 13 cm 2. Nếu giảm chiều dài đi 2cm, chiều
rộng đi 1cm thì diện tích của hình chữ nhật sẽ giảm 15cm2. Tính chiều dài và
chiều rộng của hình chữ nhật?
Câu 5:
Cho đường tròn (O) có tâm là O, đường kính AB. Trên tiếp tuyến của
đường tròn (O) tại A lấy điểm M( M không trùng với A). Từ M kẻ cát tuyến
MCD ( C nằm giữa M và D; tia MC nằm giữa tia MA và tia MO) và tiếp tuyến
thứ hai MI ( I là tiếp điểm) với đường tròn (O). Đường thẳng BC và BD cắt
đường thẳng OM lần lượt tại E và F. Chứng minh:
a) Bốn điểm A, M, I, O nằm trên một đường tròn
b)
c) O là trung điểm của EF
ĐỀ SỐ 16
( Thi vào lớp 10 năm 2005- 2006)
Câu 1:
a) Trục căn thức ở mẫu của các phân thức:

b) Rút gọn biểu thức:

c) Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn (O) có tâm là O kẻ hai tiếp
tuyến MP và MQ với đường tròn (O) ( P, Q là tiếp điểm). Biết số đo góc POQ
bằng 140o. Tính số đo góc MPQ ?
Câu 2:
Giải các hệ phương trình sau

a) b)
Câu 3:
Cho phương trình bậc hai ẩn x, tham số k:
(1)
a) Giải phương trình với k = 0
b) Giả sử phương trình (1) có hai nghiệm là , . Xác định các giá trị
nguyên của tham số k sao cho là bình phương của một số nguyên ?
Câu 4:
Hai xe máy khởi hành cùng một lúc từ hai tình A và B cách nhau 90 km,
đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 1,2 giờ( xe thứ nhất khởi hành từ A, xe thứ
nhất khởi hành từ B). Tìm vận tốc của mỗi xe. Biết rằng thời gian xe thứ nhất đi
hết quãng đường AB ít hơn thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB là 1 giờ.
Câu 5:
Cho ABC ( ; AB>AC) và một điểm M nằm trên đoạn AC ( M
không trùng với A và C). Gọi N và D lần lượt là giao điểm thứ hai của BC và
MB với đường tròn đường kính MC; gọi S là giao điểm thứ hai gữa AD với
đường tròn đường kính MC; T là giao điểm của MN và AB. Chứng minh:
a) Bốn điểm A, M, N và B cùng thuộc một đường tròn
b) CM là phân giác của góc BCS
c)
ĐỀ SỐ 17
( Thi vào lớp 10 năm 2006- 2007)

I. TNKQ:
Câu 1:
Trong mỗi ý dưới đây có 4 phương án trả lời là A, B, C, D; trong đó chỉ
có một phương án đúng. Em hãy viết vào bài làm phương án đúng đó( chỉ cần
viết chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng)
a) Phương trình bậc hai có hai nghiệm là:
A. x = -1; x = -4 B. x = 1; x = 4
C. x = 1; x = -4 D. x = -1; x = 4

b) Biểu thức xác định với mọi giá trị của x thỏa mãn:

A. x ≠1 B. x0 C. x0 và x≠1 D. x<1


c) Tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn , biết . Số đo và là:
A. B.
A. A.
d) Cho hình chữ nhật ABCD( AB = 2a; BC = a). Quay hình chữ nhật đó
xung quanh BC thì được hình trụ có thể tích là V 1; quay quanh AB thì được hình
trụ có thể tích là V2. Khi đó ta có:
A. B. A. A.

II. Tự luận:
Câu 2:
Cho biểu thức:

a) Tìm điều kiện đối với x để biểu thức A xác định


b) Rút gọn biểu thức A
c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A
Câu 3:
Cho phương trình bậc hai với ẩn số x:
a) Tìm m để phương trình luôn có một nghiệm x = -2. Khi đó hãy tìm
nghiệm còn lại?
b) Tìm m sao cho phương trình luôn có hai nghiệm , thỏa mãn

Câu 4.
Cho ABC( AC>AB) nội tiếp đường tròn (O). Phân giác trong của góc
BAC cắt BC tại D và cắt đường tròn (O) tạ điểm thứ hai là M. Phân giác ngoài
của góc BAC cắt đường thẳng BC tại E và cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là
N. Gọi K là trung điểm của đoạn DE và L là giao điểm thứ hai của ME với
đường tròn (O). Chứng minh:
a) MN vuông góc với BC tại trung điểm của BC
b) Ba điểm N, D, L thẳng hàng.
c) Đường thẳng AK tiếp xúc với đường tròn (O).
Câu 5:
Giải hệ phương trình:
ĐỀ SỐ 18
( Thi vào lớp 10 năm 2007- 2008)
I. TNKQ:
Trong 4 câu dưới đây, mỗi câu có 4 lựa chọn trong đó có duy nhất một lựa chọn
đúng, em hãy viết vào bài làm chữ cái A, B, C, D đứng trước lựa chọn mà em
cho là đúng.
Câu 1. Nếu x thỏa mãn điều kiện thì x nhận giá trị bằng:
A. 1 B. -1 C. 17 D. 2
Câu 2. Hàm số y = ( m-1)x + 3 là hàm số bậc nhất khi:
A. m ≠ -1 B. m ≠ 1 C. m =1 D. m≠0
Câu 3. Phương trình có một nghiệm bằng:

A. B. -1 C. D. 1

Câu 4. Cho ABC vuông tại A, biết AB = 3cm, AC = 2cm. Người ta quay
ABC quanh cạnh AB được một hình nón. Khi đó thể tích của hình nón bằng:
A. 6 cm3 B. 12 cm3 C. 4 cm3 D. 18 cm3
II. TỰ LUẬN:
Câu 5. Cho phương trình bậc hai: (1)
a) Giải phương trình (1) với m = -2
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện

Câu 6. Tính chu vi của một tam giác vuông. Biết cạnh huyền có độ dài 5 cm và
diện tích của nó bằng 6 cm2.
Câu 7. Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R). Từ A, B, C lần lượt kẻ các
đường cao tương ứng AD, BE, CF xuống các cạnh BC, CA, AB ( DBC,
EAC, FAB)
a) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp
b) Chứng minh AE.AC = AF.AB
c) Tính diện tích của ABC, biết R = 2cm và chu vi của DEF bằng 10 cm.
Câu 8. Cho x, y, z là các số thực dương và tích xyz = 1. Chứng minh rằng:
ĐỀ SỐ 19
( Thi vào lớp 10 năm 2008- 2009)

A. Phần trắc nghiệm(3 điểm)


Hãy viết vào bài làm phương án đúng ( ứng với A, B, C, D)
Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức là:
A. x  -10 B. x ≤ 10 C. x ≤ -10 D. x > -10
Câu 2. Biết rằng hàm số y = (2a-1)x +1 nghịch biến trên tập R. Khi đó:

A. B. C. D.

Câu 3. Phương trình x2 + x -1 = 0 có:


A. Hai nghiệm phân biệt đều dương C. Hai nghiệm trái dấu
B. Hai nghiệm phân biệt đều âm D. Hai nghiệm bằng nhau
Câu 4. Kết quả của biểu thức là:
A. 3 B. 7 C. D. 10
Câu 5. Trong hình vẽ bên có: ABC cân tại A và nội tiếp đường tròn tâm O, số
đo góc BAC bằng 120o. Khi đó số đo góc ACO bằng: A
A. 120o B. 60o 60o

C. 45o D. 30o B C
O
Câu 6. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB
bằng 6cm cố định. Quay nửa hình tròn đó quanh AB
thì được một hình cầu có thể tích bằng:
A. 288(cm3) C. 27(cm3)
B. 9(cm3) D. 36(cm3)
B. Phần tự luận( 7 điểm)
Câu 7. Cho phương trình bậc hai: x2 + (m-1)x - ( m2-1) = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) với m = -1
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt a, b thỏa
mãn a = -2b
Câu 8. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì sau 2 giờ 6 phút đầy bể. Nếu để
mỗi vòi chảy một mình cho đầy bể thì vòi I cần ít hơn vòi II là 4 giờ. Hỏi mỗi
vòi chảy một mình trong bao nhiêu giờ thì đầy bể ?
Câu 9. Cho ABC không cân có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O.
hai đường cao AI và BE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác HECI nội tiếp.
b) Chứng minh EI vuông góc với OC.
c) Cho và CH = 5 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AO ?

Câu 10. Cho x, y, z thuộc đoạn [0; 1] và x + y + z = . Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức: P = x2 + y2 + z2

ĐỀ SỐ 20
( Thi vào lớp 10 năm 2009- 2010)
A. Phần trắc nghiệm(2 điểm)
Trong mỗi câu dưới đây đều có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất một lựa chọn
đúng. Em hãy viết vào bài làm chữ cái A, B, C, D đứng trước lựa chọn mà em
cho là đúng.
Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức là:
A. xR B. x ≤ -1 C. x < 1 D. x ≤ 1
Câu 2. Cho hàm số y = (m - 1)x + 2( biến x) nghịch biến, khi đó giá trị của m
thỏa mãn:
A. m < 1 B. m = 1 C. m > 1 D. m > 0
Câu 3. Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 2x 2 + 3x - 10 = 0. Khi đó,
tích x1. x2 bằng:

A. B. - C. - 5 D. 5

Câu 4. Cho ABC có diện tích bằng 1. Gọi M, N, P tương ứng là trung điểm
của các cạnh AB, BC, CA và X, Y, Z tương ứng là trung điểm của các cạnh PM,
MN, NP. Khi đó diện tích XYZ bằng:
A. B. C. D.

B. Phần tự luận( 8 điểm)


Câu 5: ( 2,5 điểm)

Cho hệ phương trình: ( m là tham số có giá trị thực) (I)

a) Giải hệ (I) với m = 1


b) Tìm tất cả các giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhất ?
Câu 6: ( 1 điểm)
Rút gọn biểu thức:
Câu 7: (1,5 điểm)
Một người đi bộ từ A đến B với vận tốc 4 km/h, rồi đi ô tô từ B đến C với vận
tốc 40 km/h. Lúc về, anh ta đi xe đạp trên cả quãng đường CA với vận tốc 16
km/h. Biết rằng, quãng đường AB ngắn hơn quãng đường BC là 24 km, và thời
gian lúc đi bằng thời gian lúc về. Tính độ dài quãng đường AC ?
Câu 8: ( 3 điểm)
Trên đoạn thẳng AB cho điểm C nằm giữa A và B. Trên cùng một nửa mặt
phẳng có bờ là AB kẻ hai tia Ax, By cùng vuông góc với AB. Trên Ax lấy điểm
I, tia vuông góc với CI tại C cắt tia By tại K. Đường tròn đường kính IC cắt IK
tại P( P ≠ I).
a) Chứng minh tứ giác CPKB nội tiếp một đường tròn , chỉ rõ đường tròn này?
b) Chứng minh
c) Giả sử A, B, I cố định. Hãy xác định vị trí của điểm C sao cho diện tích tứ
giác ABKI lớn nhất ?
ĐỀ SỐ 21
( Thi vào lớp 10 chuyên Toán năm 2009- 2010)

Câu 1: ( 3 điểm)

a) Giải hệ phương trình:

b) Giải và biện luận phương trình: |x+3|+p|x - 2|=5 ( p là tham số có giá trị
thực)
Câu 2: (1,5 điểm)
Cho ba số thực a, b, c đôi một phân biệt. Chứng minh :

Câu 3: (1,5 điểm)

Cho và

Tìm tất cả các giá trị nguyên của x sao cho là một số nguyên ?

Câu 4: (3 điểm)
Cho hình thang ABCD( AB//CD, AB<CD). Gọi K, M lần lượt là trung
điểm của BD, AC. Đường thẳng qua K và vuông góc với AD cắt đường thẳng
qua M và vuông góc với BC tại Q. Chứng minh :
a) KM // AB
b) QD = QC
Câu 5: ( 1 điểm)
Trong mặt phẳng cho 2009 điểm, sao cho 3 điểm bất kì trong chúng là 3
đỉnh của một tam giác có diện tích không lớn hơn 1. Chứng minh rằng tất cả
những điểm đã cho nằm trong một tam giác có diện tích không lớn hơn 4.
ĐỀ SỐ 22
( Thi vào lớp 10 chuyên năm 2009- 2010- Dành cho tất cả thí sinh)

Câu 1(3 điểm):


a) Giải phương trình : 2x2 - 3x -1 = 0

b) Giải hệ phương trình :

Câu 2(2 điểm):


Trong mặt phẳng Oxy cho parabol(P) và đường thẳng (d) tương ứng có
phương trình (P): y=2x2 ; (d): y = (m+1)x + 1.
a) Cho m = 0, hãy tìm tọa độ các điểm chung của (P) và (d)
b) Tìm tất cả các giá trị của m để (P) và (d) có hai điểm chung phân biệt
A(x1;y1) và B(x2;y2) sao cho biểu thức L = (x1 - x2)2 +(y1 -y2)2 có giá trị nhỏ nhất.
Câu 3( 1,5 điểm)
Cho các số thực x, y thỏa mãn x > y > 0 và x 2 + y2 = 6xy. Tính giá trị của
biểu thức:

Câu 4( 3,5 điểm):


Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và P là một điểm trên đường tròn
sao cho PA < PB ( P khác A). Dựng hình vuông APQR vào phần mặt phẳng bị
gới hạn bởi đường tròn. Tia PR cắt đường tròn đã cho tại C.
a) Chứng minh C là trung điểm của cung AB đồng thời là tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác AQB.
b) Chứng minh tâm đường tròn nội tiếp tam giác APB và ba điểm A, Q, B
cùng thuộc một đường tròn.
c) Từ P hạ đường cao PH của tam giác PAB. Gọi R 1, R2, R3 tương ứng là
bán kính của các đường tròn nội tiếp các tam giác APB, APH và BPH.
Chứng minh R1+ R2 + R3 = PH

You might also like