You are on page 1of 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG


---------------------------------------------

ANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG


PHẦN 1: ANTEN
❖Nội dung:

▪ Bài 1: Công cụ toán cho phân tích anten và truyền sóng, giới
thiệu anten.
▪ Bài 2: Các tham số cơ bản của anten.

▪ Bài 3: Linear wire antennas

▪ Bài 4: Loop antennas (Anten vòng)

▪ Bài 5: Arrays Antennas (Mảng anten)

Công cụ toán 2
PHẦN 1: ANTEN
❖Tài liệu tham khảo
[1] R. E. Collin, Antennas and Radiowave Propagation (Mcgraw Hill
Series in Electrical and Computer Engineering). 1985.
[2] C. A. Balanis, Antenna Theory: Analysis and Design. John Wiley
& Sons, 2005.
[3] Lê Tiến Thường – Trần Văn Sư, Truyền sóng và anten, NXB Đại
học Quốc gia TP. HỒ CHÍ MINH
[4] Phan Anh, Trường điện từ và truyền sóng, NXB Đại học Quốc gia
[5] Phan Anh, Lý thuyết và kỹ thuật anten, NXB KHKT, 2004

Công cụ toán 3
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
❖Số phức
➢ Phương trình 1: 2 x 2 − 3x + 1 = 0

1
Giải pháp: x1 = ; x2 = 2
2

➢ Phương trình 2: x2 − 2x + 5 = 0

Giải pháp: x1 = −1 + −4; x2 = −1 − −4

Cho phép: j 2 = −1

x1 = −1 + j 2; x2 = −1 − j 2

Công cụ toán 4
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
❖Số phức
➢ Dạng đại số: z = a + jb

➢ Dạng cực (Polar form): z = re j

▪ Biên độ: r = z = a 2 + b2

 Im ( z )  −1  b 
▪ Pha:  = tan 
−1
 = tan  
 Re ( z )  a

➢ Liên hợp phức (Complex Conjugate ):

Re{z} =  z + z * Im  z =  z − z  
1
z  = a − jb z  = re − j 1
2 2j
Công cụ toán 5
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
❖Số phức
➢ Công thức Euler: e j = cos + j sin 

e − j = cos − j sin 

Do đó: cos ( ) =
2
(
1 j
e + e − j )

sin ( ) = ( e − e − j )
1 j
2j
➢ Mặt phẳng phức:

x = r cos
y = r sin 
Công cụ toán 6
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
❖Số phức
➢ Tổng và Hiệu: z1 + z2 = ( x1 + x2 ) + j ( y1 + y2 )

z1 − z2 = ( x1 − x2 ) + j ( y1 − y2 )
➢ Tích: z1.z2 = ( x1 + jy1 ).( x2 + jy2 )
= ( x1 x2 − y1 y2 ) + j ( x1 y2 + x2 y1 )

z1.z2 = r1r2e j (1 + 2 ) z1 r1 j(1 −2 )


= e
z2 r2

z = z.z  = ( x + jy ).( x − jy ) = x 2 + y 2
2

z1 z2 = z1 z2
Công cụ toán 7
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
❖Số phức
➢ Bài tập 1: Phức hóa mạch điện sau, để tìm giá trị đại số
của dòng điện trên R:

Công cụ toán 8
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
❖Phân tích vector
➢ Tọa độ cực
▪ Với điểm P ( x, y ) trong mặt phẳng tọa độ
Descartes Oxy, ta đặt:
r = OP = x 2 + y 2 (
 = i, OP )
thì x = r cos ( ) và y = r sin ( ) . Cặp số ( r , )
được gọi là tọa độ cực của điểm P.
▪ Với một tập D trong tọa độ Descart có dạng

D = {(x,y) | x và y thỏa tính chất (T) nào đó}

có thể viết đưới dạng tọa độ cực như sau:

D = {(r,  ) | r và  thỏa tính chất tương đồng với (T)}

Công cụ toán 9
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
➢ Tọa độ cực
▪ Bài tập 2: Xác định tập giá trị D (trên hệ tọa độ Descart và hệ tọa
độ cực) của hình tô đậm bên dưới:

Công cụ toán 10
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
➢ Tọa độ cực
▪ Công thức đổi biến của hệ tọa độ cực
o Với phép đổi biến từ ( x, y ) ( r , ) người ta thường dùng kí hiệu:
 x x 
 ( x, y )  r  
= det  
 ( r , )  y y 
 
 r  
o Nếu phép đổi biến ( x, y ) ( r , ) mang tập A thành tập B thì:
 ( x, y )
A f ( x, y ) dxdy = B f ( x ( r , ) , y ( r , ) )  ( r , ) drd
o Đối với hệ tọa độ cầu:

 f ( x, y ) dxdy =  f ( x ( r , ) , y ( r, ) ) rdrd


A B
dxdy = rdrd

Công cụ toán 11
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
➢ Tọa độ cực
▪ Công thức đổi biến của hệ tọa độ cực
Bài tập 3: Cho khối E là khối được bao bởi các mặt z = x + y và z = 1
2 2

. Tính
E
zdxdydz

Công cụ toán 12
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
➢ Tọa độ cầu

▪ Xét điểm P có tọa độ Descartes (x,y,z), hình


chiếu của P trên mặt xy là P’(x,y,0). Ta đặt:

r = OP (
 = k , OP ) ( )
 = i, OP '

( )
= z , OP   0,   = ( x, OP )   0,2 
'

▪ Bộ ba số ( r , , ) được gọi là tọa độ cầu của


điểm P. Mối quan hệ giữa (x,y,z) và ( r , , )
x = r sin ( ) cos ( )
y = r sin ( ) sin ( )
z = r cos ( )

Công cụ toán 13
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
➢ Tọa độ cầu

▪ Vector đơn vị trong tọa độ cầu:

−r =    − = r    = r 

( )
▪ Chuyển đổi vector đơn vị của tọa độ cầu r , , và tọa độ Descart x, y, z ( )
{x, y, z}

{r ,  , }

Bài tập 3: Chứng minh: rˆ = xˆ sin ( ) cos ( ) + yˆ sin ( ) sin ( ) + zˆ cos ( )

x = r sin ( ) cos ( ) +  cos ( ) cos ( ) −  sin ( )

Công cụ toán 14
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
➢ Tọa độ cầu

▪ Đổi biến trong bài toán tích phân tọa độ cầu: ( x, y , z ) ( r ,  , )


 ( x, y , z )
A f ( x, y, z ) dxdydz = B g ( r , , )  ( r , , ) drd d
 x x x 
 r   
x = r sin ( ) cos ( )  
 ( x, y , z )  y y y 
y = r sin ( ) sin ( ) = det   = − r 2
sin ( )
 ( r ,  , ) r  
z = r cos ( )  
 z z z 
 r   

▪ Một cách hình thức: dxdydz = r 2 sin ( ) drd d

Công cụ toán 15
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
➢ Tọa độ cầu

Bài tập 4: Tìm diện tích vi phân trên mặt cầu - dA, theo hệ tọa độ cầu:

Kết quả:
dA = r 2 sin ( ) d d

Công cụ toán 16
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
➢ Trường vector

▪ D là một tập trong . Một trường vector trên D là một hàm vector F
2

gán mỗi điểm ( x, y )  D với một vector hai chiều F ( x, y )

F ( x, y ) = P ( x, y ) i + Q ( x , y ) j F (r ) = P (r )i + Q (r ) j

r = ( x, y ) là vecto vị trí

▪ E là một tập trong 3


. Một trường vector trên E là một hàm vector F
gán mỗi điểm ( x, y, z )  E với một vector ba chiều F ( x, y, z )

F ( x, y , z ) = P ( x, y , z ) i + Q ( x , y , z ) j + R ( x , y , z ) k

F (r ) = P (r )i + Q (r ) j + R (r ) k
r = ( x, y , z ) là vecto vị trí

Công cụ toán 17
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
➢ Trường vector

Công cụ toán 18
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
➢ Trường vector
▪ Tọa độ Descart

o f ( r ) = f ( x, y, z ) là hàm vô hướng của 3 biến.

( )
o A = Ax , Ay , Az (thỉnh thoảng hay biểu diễn A) là trường
vector trong không gian Descart.
  
o =x +y +z là toán tử Del
x y z

Công cụ toán 19
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
➢ Trường vector
▪ Tọa độ Descart

Vector Gradient grad f ( x, y, z )

Scalar Divergence div A

Curl (Rot) - Vector


Scalar Laplacian

Vector Laplacian

 2 f = div ( f ) = .f
Công cụ toán 20
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
➢ Trường vector
▪ Tọa độ Descart – Các công thức liên quan trong phân tích anten

Công cụ toán 21
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
➢ Trường vector
▪ Tọa độ cầu f ( r , ,  ) A = ( Ar , A , A ) Ar , A , A ( r , , )

Công cụ toán 22
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
▪ Tọa độ cầu – Các công thức liên quan trong phân tích anten

Công cụ toán 23
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
➢ Trường vector
▪ Tọa độ cầu

 1  ( E sin  ) E    1 E  (rE ) 
 E =  −  r +  r
− 
 r sin     r  sin     r 
 
   (rE ) Er 
+  − 
r  r  

 1  ( H sin  ) H    1 H  (rH ) 
 H =  −  r +  r
− 
 r sin     r  sin    r 
 
   (rH ) H r 
+  − 
r  r  

Công cụ toán 24
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
▪ Một số tính chất
A, B, C
là các vector

f là trường vô
hướng (hàm số)

Công cụ toán 25
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
▪ Một số tính chất
A, B, C
là các vector

, 
là trường vô
hướng (hàm số)

Công cụ toán 26
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
➢ Trường vector
Bài tập 5: Chứng minh tính chất sau:

1) .  A = 0

2)   f = 0

3)     A =  ( . A ) −  2 A

Công cụ toán 27
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
❖ Hệ phương trình Maxwell

1)   =−
 ( r, t ) Vecto cường độ điện trường (V/m)
t
 ( r, t ) Vecto mật độ thông lượng điện ( C / m ) 2

2)   = +
t
( )
r , t Vecto mật độ thông lượng từ (Tesla ), (Wb / m 2
)
3) . =
4) . =0
( r, t ) Vecto cường độ từ trường (A/m)
( r, t )
2
Vecto mật độ dòng điện tổng ( A / m )
=  0
 ( r , t ) Mật độ điện tích (C / m )
3
= 0

1) Định luật Faraday 3) Định luật Gauss cho điện trường

2) Định luật Ampere 4) Định luật Gauss cho từ trường

Công cụ toán 28
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
❖ Hệ phương trình Maxwell
( r, t ) ( r, t ) ( r, t ) ( r, t ) ( r, t )
▪ Phụ thuộc không gian r = ( x, y , z ) hoặc r = ( r , , ) và thời gian và là
trường vector trên miền số thực
▪ Giả sử sự thay đổi theo thời gian của các vector là điều hòa (Harmonic)

( r, t ) = A ( r ) cos (t +  ) ▪ Ethuộc( r ) là vector phức chỉ phụ


vào vị trí điểm đang xét
= Re  A ( r ) e ( )  (không gian)
j t +

▪ Tương tự ta có các vector phức:


= Re  A ( r ) e e 
j jt
E (r ) D(r ) B(r ) H (r ) J (r )
= Re E ( r ) e 
jt

Note: Các phân tích ở phần sau thường được


thực hiện trên vector phức

Công cụ toán 29
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN
❖ Hệ phương trình Maxwell
▪ Hệ phương trình Maxwell tương ứng cho các vector phức


1)   = − 1)   E = − j B
t

2)   = + 2)   H = j D + J
t
3) . = 3) .D = 

4) . =0 4) .B = 0

=  0 D =  0 E
= 0 B = 0 H
Bài tập 6: Giải thích sự chuyển đổi này

Công cụ toán 30
ÔN TẬP CÔNG CỤ TOÁN

HẾT BÀI 1

Công cụ toán 31

You might also like