You are on page 1of 14

HH6.CHUYÊN ĐỀ 8 – NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢN.

Chủ đề 8.1: Điểm nằm giữa hai điểm. Tia.

Dạng 1: Nhận biết điểm thuộc đường thẳng và đường thẳng đi qua điểm.
Bài 1: Xem hình bên và trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm A thuộc những đường thẳng nào?
b) Điểm B thuộc những đường thẳng nào? Viết câu trả lời m n

p
bằng ngôn ngữ thông thường và bằng kí hiệu. B

c) Những đường thẳng nào đi qua điểm B? Những A


C q

đường thẳng nào đi qua điểm C? Ghi kết quả bằng kí hiệu.
d) Điểm D nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào? Ghi kết quả bằng kí hiệu.
Bài 2: Cho hình vẽ bên có 3 đường thẳng được đánh
số (1); (2); (3) và 2 điểm A; B. Hãy xác định đường thẳng nào
là đường thẳng a; b; c biết rằng:
a) Đường thẳng a không đi qua điểm A và cũng không đi qua điểm B.
b) Đường thẳng b không đi qua điểm A.
c) Đường thẳng C không đi qua điểm B.
Bài 3: Ở hình bên có 3 điểm và 2 đường thẳng chưa được đặt tên.
Hãy điền các chữ cái A, B, C và a, b vào đúng vị trí trong hình biết rằng:
a) Điểm A không nằm trên đường thẳng nào;
b) Điểm B chỉ nằm trên một đường thẳng;
c) Đường thẳng a không đi qua điểm B.
Bài 4: Xem hình bên rồi chọn kí hiệu hoặc các từ đi qua, không đi qua điền vào chỗ trống ... sao cho hợp
b
nghĩa:
D
a) C...a; C...b;
a C O
b) D...a; D...b;
c) Đường thẳng a...D;
d) Đường thẳng b...O.
Bài 5: Xem hình bên với đường thẳng a, b, c, d và
a Q
4 điểm M, N, P, Q rồi trả lời:
P
a) Điểm nào chỉ thuộc một đường thẳng?
b M N
b) Điểm nào thuộc đúng hai đường thẳng?
c d
c) Điểm nào thuộc ba đường thẳng?
d) Đường thẳng nào chỉ đi qua một điểm?
e) Đường thẳng nào đi qua ba điểm?
Dạng 2: Vẽ điểm, vẽ đường thẳng theo một số điều kiện cho trước.
Bài 1: Vẽ ba điểm A, B, C và ba đường thẳng a, b, c.
Bài 2: Vẽ hình theo các cách diễn đạt bằng lời sau:
a) Điểm C nằm trên đường thẳng a.
b) Điểm B nằm ngoài đường thẳngb.
Bài 3: Vẽ hình theo kí hiệu sau:
Bài 4: Cho đường thẳng m, điểm A thuộc đường thẳng m và điểm B không thuộc m.
a) Vẽ hình và viết kí hiệu.
b) Có những điểm khác điểm A mà cũng thuộc đường thẳng m không? Hãy vẽ hai điểm như thế và kí hiệu.
c) Có những điểm không thuộc đường thẳng m mà khác với điểm B không? Hãy vẽ hai điểm như thế và kí
hiệu.
Bài 5: Vẽ hai đường thẳng p, q và 3 điểm C, D, E thỏa mãn ác điều kiện sau:

a) và

b) và .

c) và .
Bài 6: Vẽ hai đường thẳng m, n và 3 điểm G, H, I sao cho:
a) và
b) và
Bài 7: Dùng kí hiệu để ghi các diễn đạt sau đây rồi vẽ hình minh họa:
a) Điểm H và điểm I nằm trên đường thẳng m còn điểm K nằm ngoài đường thẳng m.
b) Đường thẳng n đi qua điểm A và không đi qua điểm B.
Bài 8: Vẽ đường thẳng a và các điểm A, B thuộc a.
a) Nêu cách vẽ điểm M thẳng hàng với hai điểm A và B.
b) Nêu cách vẽ điểm N không thẳng hàng với hai điểm A và B.
Bài 9: Vẽ 5 điểm C, D, E, F, G không thẳng hàng nhưng 3 điểm C, D, E thẳng hàng; ba điểm E, F, G thẳng
hàng.
Bài 10: Hãy vẽ sơ đồ trồng 16 cây thành 8 hàng, mỗi hàng 4 cây.
Bài 11: Hãy vẽ điểm O, M, N thẳng hàng sao cho mỗi điểm M, N không nằm giữa hai điểm còn lại rồi cho
biết trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N;
b) Hai điểm O và N nằm cùng phía đối với điểm M;
c) Hai điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O;
d) Hai điểm O và M nằm khác phía đối với điểm N.
Dạng 3: Nhận biết ba điểm thẳng hàng.
Bài 1: Xem hình bên và gọi tên:
a) Tất cả các bộ ba đểm thẳng hàng;
b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
Bài 2: Vẽ:
a) 3 điểm M, N, P thẳng hàng;
b) 3 điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa;
c) 3 điểm T, Q, R không thẳng hàng.
Bài 3: Vẽ đường thẳng a rồi lấy 4 điểm E, F, G, H nằm trên đường thẳng đó. Lấy điểm
a) Kể tên 3 điểm thẳng hàng;
b) Kể tên 3 điểm không thẳng hàng.
Dạng 4: Đường thẳng đi qua hai điểm.
Bài 1: Lấy 4 điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp
điểm. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào?
Bài 2: Lấy 4 điểm M, N, P, Q trong đó ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm Q nằm ngoài đường thẳng trên.
Kẻ các đương thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng (phân biệt), viết tên các đường thẳng đó.
Bài 3:
a) Tại sao không nói: “Hai điểm thẳng hàng”?
b) Cho ba điểm A, B, C trên trang giấy và một thước thẳng (không chia khoảng). Phải kiểm tra như thế nào
để biết được ba điểm đó có thẳng hàng hay không?
Bài 4: Cho trước 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua
các cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng là những đường thẳng nào?
Bài 5: Cho trước 5 điểm M, N, P, Q, R trong đó chỉ có 3 điểm P, Q, R thẳng hàng ngoài ra không còn 3 điểm
nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng là những
đường thẳng nào?
Bài 6: Cho trước bốn điểm A, B, C, D. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu
đường thẳng?
Dạng 5: Chứng minh nhiều điểm thẳng hàng.
Bài 1. Cho bốn điểm A, B, C, D sao cho C nằm giữa hai điểm A và D; điểm D nằm giữa hai điểm C và B.
Hãy chứng tỏ rằng bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng.
Bài 2. Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng; 3 điểm B, C, D thẳng hàng. Hỏi 4 điểm A,
B, C, D có thẳng hàng không? Vì sao?
Bài 3. Cho 5 điểm E, F, G, H, O sao cho: Ba điểm E, F, G thẳng hàng; ba điểm F, G, H thẳng hàng; ba điểm
E, F, O không thẳng hàng.
a) Hỏi 4 điểm E, F, G, H có thẳng hàng không? Vì sao?
b)Hỏi 3 điểm E,H, O có thẳng hàng không? Vì sao?
Bài 4: Vẽ năm điểm A, B, C, D, E sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, ba điểm B, C, D thẳng hàng, ba điểm
B, C, E không thẳng hàng.
a) Ba điểm A, B, D có thẳng hàng hay không?
b) Kẻ các đường thẳng, mỗi đường thẳng đi qua ít nhất hai trong 5 điểm nói trên. Kể tên các đường thẳng
trong hình vẽ (các đường thẳng trùng nhau chỉ kể một lần)
Dạng 6: Vận dụng khái niệm điểm nằm giữa, điểm nằm khác phía, nằm cùng phía.
Bài 1. Xem hình và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm ..... nằm giữa hai điểm M, N.
M R N
b) Hai điểm R, N nằm ... đối với điểm M.
c) Hai điểm ... nằm khác phía đối với ...
Bài 2. Xem hình và gọi tên các điểm:
a) Nằm giữa hai điểm M và P. a
b) Không nằm giữa hai điểm N và Q. M N P Q

c) Nằm giữa hai điểm M và Q.


Bài 3. Vẽ 4 điểm A, B,O, I thuộc đường thẳng m sao cho đồng thời thỏa mãn cả 4 điều kiện sau:
A không nằm giữa O và I (1)
O không nằm giữa B và I (2)
I không nằm giữa A và O (3)
B không nằm giữa O và I (4)
Bằng lập luận hãy chứng tỏ rằng điểm O nằm giữa hai điểm A và I; điểm I nằm giữa hai điểm O và B.
Bài 4. Hãy vẽ 3 điểm O, M, N thẳng hàng sao cho mỗi điểm M, N không nằm giữa hai điểm còn lại rồi cho
biết trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N;
b) Hai điểm O và N nằm cùng phía đối với điểm M;
c) Hai điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O;
d) Hai điểm O và M nằm khác phía đối với điểm N.
Bài 5. Vẽ 4 điểm A, B, M, N sao cho điểm A nằm giữa M và B; điểm N nằm giữa A và B.
a) Hãy cho biết điểm A còn nằm giữa hai điểm nào?
b) Tìm các điểm nằm khác phía đối với điểm A?
Bài 6. Cho 3 điểm C, D, O. Biết mỗi điểm C, D đều không nằm giữa hai điểm còn lại. Hãy nêu điều kiện để:
- Điểm O nằm giữa hai điểm C và D;
- Điểm O không nằm nữa hai điểm C và D.
Bài 7. Cho biết điểm O nằm giữa hai điểm M và N. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Hai điểm O và N nằm cùng phía đối với ...
b) Hai điểm ... nằm cùng phía đối vơí điểm N.
c) Hai điểm ... nằm khác phía đối với ...
Dạng 7. Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm khác
Bài 1. Vẽ tia AB. Lấy điểm M thuộc tia AB. Hỏi:
a) Hai điểm B, M cùng phía đối với điểm A hay nằm khác phía đối với điểm A?
b) Điểm M nằm giữa hai điểm A, B hay điểm B nằm giữa hai điểm A, M?
Bài 2. Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm m thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia
Ox.
a) Viết tên hai tia đối nhau gốc O.
b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài 3. Cho hai tia đối nhau AB và AC.
a) Gọi M là một điểm thuộc tia AB. Trong ba điểm M, A, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Gọi N là một điểm thuộc tia AC. Trong ba điểm N, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài 4. Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B; điểm M nằm giữa hai điểm A và O; điểm N nằm giữa hai
điểm B và O.
a) Nêu tên các tia trùng nhau gốc O.
b) Chứng tỏ rằng điểm O nằm giữa hai điểm M và N.
Bài 5. Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B; điểm C nằm giữa hai điểm O và B.
a) Kể tên hai tia trùng nhau gốc O.
b) Tại sao có thể khẳng định điểm O nằm giữa hai điểm A và C?
Bài 6. Vẽ điểm D và E sao cho D nằm giữ C và E còn E nằm giữa D và F.
a) Vì sao có thể khẳng định 4 điểm C, D, E, F thẳng hàng.
b) Kể tên hai tia trùng nhau gốc E.
c) Vì sao có thể khẳng định điểm E nằm giữa C và F.

HH6. CHUYÊN ĐỀ 8 -ĐOẠN THẰNG. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.


Dạng 1. Nhận biết đoạn thẳng.

Bài 1. Trên đường thẳng a lấy điểm phân biệt. Hỏi có mấy đoạn thẳng? Hãy gọi tên các đoạn
thẳng ấy?

Bài 2. Kể tên các đoạn thẳng có trong hình dưới đây:

Bài 3. Với 4 điểm như hình vẽ, em hãy kể tên các đoạn thẳng có đầu mút là:

a. Hai trong ba điểm

b. Hai trong 4 điểm


Bài 4. Hãy đọc tên tất cả các đoạn thẳng trong hình vẽ dưới đây:
Dạng 2. So sánh đoạn thẳng
Bài 1. Cho các đoạn thẳng ở hình vẽ dưới đây:
a. Hãy đo độ dài các đoạn thẳng ở hình vẽ trên.
B
b. So sánh hai độ dài của hai đoạn thẳng và D
; và .

A F
E C

Bài 2. Cho hình vẽ bên: Hãy đo các đoạn thẳng rồi sắp xếp độ dài đoạn thẳng theo thứ tự
tăng dần.
B
D
C
A

F
Bài 3. Cho ba điểm cùng nằm trên một đường
thẳng như hình vẽ . Biết , . Tính độ dài đoạn thẳng

B C D
Bài 4.Dùng compa vẽ đường tròn tâm có bán kính cm.Gọi và là hai điểm tùy ý trên đường tròn
đó.Hai đoạn thẳng và có bằng nhau không ?
Bài 5.

M N P

a. Đo độ dài các đoạn thẳng :


b. Điền độ dài các đoạn thẳng vào chỗ chấm : ,

c. So sánh với . Nêu nhận xét.


Dạng 3. Vẽ đoạn thẳng trên tia
Bài 1. Trên tia , vẽ hai điểm và sao cho , .

a. Trong ba điểm điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b. Tính độ dài đoạn .

Bài 2. Trên tia , vẽ ba điểm sao cho , và .

a. Trong ba điểm điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại.

b. Trong ba điểm điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
c. Tính độ dài đoạn và độ dài đoạn .
Bài 3. Trên tia lấy hai điểm và sao cho , .
a. Tính độ dài đoạn .

b. Vẽ tia là tia đối của tia , trên tia lấy điểm sao cho . Tính và .
Bài 4. Cho đoạn thẳng . Trên đoạn lấy điểm sao cho .
a. Tính .
b. Lấy điểm thuộc tia đối của tia sao cho . So sánh độ dài và .

Bài 5. Cho đường thẳng . Điểm thuộc đường thẳng . Trên tia lấy hai điểm và sao cho
, .
a. Tính đoạn thẳng .
b. Lấy điểm thuộc tia sao cho . Chứng minh .

Bài 6. Lấy điểm thuộc đường thẳng . Trên tia lấy điểm sao cho . Trên tia lấy
điểm sao cho .
a. Kể tên các tia đối nhau gốc .
b. Tính độ dài đoạn .
c. So sánh độ dài đoạn , có bằng nhau không?
Bài 7. Cho đoạn thẳng , Lấy điểm trên đoạn sao cho .
a. Tính độ dài đoạn .
b. Trên tia đối của tia lấy điểm sao cho . Tính độ dài đoàn .
Bài 8. Cho đoạn thẳng . Lấy điểm trên đoạn sao cho .
a. Tính độ dài đoạn .
b. Trên tia đối của tia , lấy điểm sao cho . Tính độ dài đoạn .

Bài 9. Trên tia , lấy ba điểm sao cho , và .


a. Tính đoạn .
b. Tính đoạn .

c. Trên tia đối của tia lấy điểm sao cho . So sánh đoạn và đoạn .
Bài 10. Trên tia lấy điểm sao cho . Lấy tiếp điểm sao cho .
a. Có những trường hợp nào xảy ra?
b. Tính độ dài đoạn trong từng trường hợp.
Dạng 4. Trung điểm của đoạn thẳng.
Dạng 4. 1. Tính độ dài đoạn thẳng liên quan tới trung điểm.
Ví dụ 1. Vẽ đoạn thẳng . là điểm nằm giữa và , . là trung điểm của .
Tính .

Ví dụ 2. Cho đoạn thẳng . là điểm nằm giữa và . Gọi lần lượt là trung điểm của các

đoạn thẳng . Tính


Bài 1. Gọi là trung điểm của đoạn thẳng . Tính độ dài hai đoạn thẳng và , biết .
Bài 2. Gọi là trung điểm của đoạn thẳng . Tính độ dài hai đoạn thẳng và , biết .
Bài 3. Cho điểm thuộc đường thẳng . Trên tia lấy điểm sao cho . Trên tia lấy
điểm sao cho . Gọi lần lượt là trung điểm của và .
a. Chứng tỏ nằm giữa và .
b. Tính độ dài đoạn thẳng .

Bài 4. Cho và là hai tia đối nhau. Trên tia lấy điểm sao cho . Trên tia lấy
điểm sao cho . Gọi và lần lượt là trung điểm của và .
a. Trong ba điểm điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b. Tính độ dài các đoạn thẳng , và .

Bài 5. Trên lấy hai điểm sao cho . Gọi là trung điểm của đoạn thẳng .
a. Tính độ dài đoạn thẳng .
b. Chứng tỏ nằm giữa và .
c. Tính độ dài .

Bài 6. Trên tia , lấy hai điểm và sao cho . Gọi là trung điểm của đoạn
thẳng .
a. Tính d? dài .
b. Chứng tỏ nằm giữa hai điểm và .

Dạng 4.2: Chứng minh một điểm là trung điểm của một đoạn thằng, chứng minh đẳng thức độ dài có
liên quan.
Ví dụ. Trên tia lấy điểm và sao cho (H.30).
1. Chứng tỏ điểm nằm giữa hai điểm và .
2. Chứng tỏ điểm là trung điểm của đoạn thẳng .
Bài 1. Trên tia đặt . Chứng tỏ rằng là trung điểm của đoạn thẳng

Bài 2. Cho điểm sao cho . Chứng tỏ rằng là trung điểm .


Bài 3. Trên tia lấy . là trung điểm của đoạn thẳng . Chứng minh:

Bài 4. Cho đoạn thẳng . là trung điểm của đoạn thẳng . là điểm nằm giữa và . Chứng tỏ:

Bài 5. Trên đường thẳng lần lượt lấy điểm sao cho .
a. Chứng minh:

b. Gọi lần lượt là trung điểm và . Chứng minh


Bài 6. Cho đoạn thẳng , Vẽ điểm thuộc đoạn sao cho .

a. Trong ba điểm điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b. có phải là trung điểm của không? Vì sao?

Bài 7. Vẽ tia , Trên tia lấy điểm và sao cho .


a. Tính đoạn .
b. Điểm có là trung điểm của đoạn không? Vì sao?

c. Vẽ tia là tia đối của tia . Trên tia lấy điểm sao cho . Tính .
Bài 8. Trên tia lấy hai điểm và sao cho .

a. có là trung điểm của đoạn không? Vì sao?

b. Trên tia đối của tia , vẽ điểm sao cho . Hỏi điểm nào là trung điểm của ?

Bài 9. Trên tia lấy ba điểm sao cho , và .

a. có là trung điểm của đoạn không? Vì sao?


b. có là trung điểm của đoạn không? Vì sao?
c. Chứng minh là trung điểm của đoạn .
5cm
Bài 10. Trên tia lấy hai điểm và sao cho , .
3cm
a. Tính độ dài đoạn .
O A B C
b. Trên tia đối của tia lấy điểm sao cho là trung điểm của . Chứng minh x điểm của
là trung
đoạn . 7cm

Bài 11. Cho đoạn thẳng . Lấy điểm thuộc đoạn sao cho .
a. Tính độ dài đoạn .
b. Lấy là trung điểm của đoạn thẳng . Hỏi có là trung điểm của không? Vì sao?
Bài 12. Trên tia , lấy hai điểm và sao cho , .
a. Tính độ dài đoạn .
b. Gọi là trung điểm của . Tính độ dài đoạn .
Bài 13. Trên tia lấy hai điểm và sao cho , .
a. Điểm có nằm giữa hai điểm và không? Vì sao? Tính đoạn thẳng .
b. Trên tia đối của tia , Lấy điểm sao cho . Gọi là trung điểm của đoạn .
Chứng minh là trung điểm của đoạn .
Bài 14. Trên tia lấy hai điểm và sao cho và .
a. Điểm có nằm giữa hai điểm và không? Vì sao?
b. So sánh và .
c. Điểm có là trung điểm của không? Vì sao?
d. Vẽ tia là tia đối của tia , Trên lấy điểm sao cho là trung điểm của . Tính độ dài
đoạn .
Bài 15. Vẽ đoạn thẳng vẽ điểm thuộc sao cho .
Bài 16. Xác định trung điểm của đoạn thẳng của đoạn thẳng
Bài 17. Hãy nêu cách xác định trung điểm của cạnh dài của bản viết trên lớp.

Bài 18. Cho đoạn thẳng dài đơn vị. Gọi là trung điểm của đoạn thẳng và là trung điểm của
đoạn thẳng . Tính độ dài đoạn thẳng

Bài 19. Tính độ dài đoạn thẳng nếu trung điểm của nó nằm cắt mút một khoảng bằng cm.

Bài 20.Tính độ dài của đoạn thẳng nếu trung điểm của nó nằm cách mút một khoảng

Bài 21.Cho hai điểm phân biệt và cùng nằm trên tia sao cho , . Gọi là trung
điểm của đoạn thẳng . Tính độ dài đoạn thẳng .
Bài 22. Cho hình vẽ bên :
B C
a. Nêu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
b. Nêu cách vẽ điểm sao cho là trung điểm của đoạn thẳng . Em có nhận xét gì về độ dài các đoạn
thẳng , và .

Bài 23. Trên tia , vẽ hai điểm sao cho , .

a. Điểm có nằm giữa hai điểm và không ?

b. So sánh và .

c. Điểm có phải là trung điểm của đoạn không ? Vì sao?

Bài 24. Cho đoạn thẳng . là điểm nằm giữa . Gọi lần lượt là trung điểm các đoạn

thẳng . Tính độ dài đoạn thẳng

Bài 25. Cho đoạn thẳng dài , là điểm nằm giữa . Gọi là trung điểm của và là
trung điểm của . Tính .

Bài 26. Trên một đường thẳng lấy hai điểm sao cho rồi lấy điểm sao cho

và nằm giữa . Vì sao điểm là trung điểm của đoạn ?


Bài 27.Trên tia lấy 2 điểm và sao cho ;

a. Trong ba điểm điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b. Tính độ dài đoạn thẳng .

c. Trên tia đối của tia lấy điểm sao cho . Chứng tỏ rằng là trung điểm của đoạn thẳng

Dạng 5. Giải các bài toán thực tế có liên quan đến đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và trung điểm của
đoạn thẳng.
Bài 1.Việt dùng thước đo độ dài đoạn thẳng .Vì thước bị gãy mất một mẩu nên Việt chỉ có thể đặt thước
để điểm trùng với vạch cm.khi đó điểm trùng với vạch . Em hãy giúp Việt tính độ dài đoạn thẳng
Bài 2.Bạn Nam dùng bước chân để đo chiều dài lớp học. Sau bước liên tiếp kể từ mép tường đầu lớp thì
còn khoảng nửa bước chân nữa là đến mép tường cuối lớp .Nếu mỗi bước chân của Nam dài khoảng thì
lớp học dài khoảng bao nhiêu?
Bài 3.Một cái cây đang mọc thẳng thì bị bão làm gãy phần ngọn. Người ta đo được phần ngọn bị gãy dài
và phần thân còn lại dài .Hỏi trước khi bị gãy, cây cao bao nhiêu mét ?
Bài 4. Giả sử có một cây gậy và muốn tìm điểm chính giữa của cây gậy đó .Em sẽ làm thế nào nếu:

a. Dùng thước đo độ dài.

b. Chỉ dùng một sợi dây đủ dài.

Bài 5. Em cùng các bạn hãy ước lượng chiều dài, chiều rộng và bề dày của cuốn sách giáo khoa Toán 6 tập
hai với đơn vị đo xăng-ti-mét và mi-li-mét, sau đó dùng thước kẻ để kiểm tra lại kết quả đó.

Bài 6. Cho biết khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời khoảng và khoảng cách giữa Trái Đất và

Mặt Trăng khoảng . Hỏi khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì khoảng cách giữa Mặt Trời và Mặt
Trăng là bao nhiêu ki-lô-mét?

Bài 7. Một người muốn cắt thanh gỗ như hình dưới đây thành hai phần bằng nhau, mỗi phần dài cm. Em
hãy cùng các bạn trao đổi với nhau cách cắt thanh gỗ.

Bài 8.Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau thì làm thế nào?

Bài 9. Vòng quay mặt trong khu vui chơi đầm sen ở TPHCM có điểm cao nhất là m, điểm thấp nhất là m
( so với mặt đất). Hỏi trục của vòng quay nằm ở độ cao nào?

Bài 10. Một chiếc xe chạy với vận tốc không đổi trên một quãng

đường thẳng dài km từ vị trí đến vị trí hết giờ. Hỏi sau

khi chạy được giờ, xe giời xa vị trí bao nhiêu km, còn cách vị trí

bao nhiêu km?

DẠNG 1. NHẬN BIẾT GÓC.


Bài 1.Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a) Góc tạo bởi hai tia và …… gọi là góc , kí hiệu ……

b) Góc có đỉnh là …. và cạnh là ……………. Kí hiệu là……..

c) Hai đường thẳng và cắt nhau tai điểm Các góc khác góc bẹt là: ……………
Bài 2. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a) Góc tạo bởi hai tia gọi là góc…… kí hiệu ……

b) Góc …….có đỉnh là…..và hai cạnh là ……., …….Kí hiệu là .


c) Hai đường thẳng ab và xy cắt nhau tai điểm I. Các góc khác góc bẹt là: ……………
Bài 3. Điền vào chỗ trống các phát biểu sau:

a) Góc tạo bởi hai tia……..và ……….gọi là góc , kí hiệu……………

b) Góc……..có đỉnh và hai cạnh là . Kí hiệu là………….


Bài 4. Quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng sau các góc có trong hình vẽ
Tên góc (cách viết Tên
Kí hiệu Tên cạnh
thông thường) đỉnh

Góc ,

góc , góc

Bài 5. Quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng sau các góc có trong hình vẽ
Tên góc Tên
Kí hiệu Tên cạnh
(cách viết thông thường) đỉnh
Góc BAC, góc CAB, góc A A AB, AC

Bài 6. Kể tên các góc ở hình sau:


a

I y
x

Bài 7. Cho hình vẽ sau:


a) Nêu tên các góc đỉnh A trong hình? Trong các z' x'
góc đó góc nào là góc bẹt?
b) Góc xAz và góc yBz có chung cạnh nào
không? A
c) Kể tên bốn cặp góc có chung cạnh. x

y'
B
y
z

DẠNG 2: TÍNH SỐ GÓC TẠO THÀNH TỪ N TIA CHUNG GỐC CHO TRƯỚC
Bài 1. Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Hai điểm M, Nkhông thuộc đường thẳng xy và nằm cùng phía đối
với đường thẳng xy. Vẽ tia OM,ON. Trên hình vẽ có bao nhiêu góc? Hãy kể tên các góc đó.
Bài 2. Cho góc bẹt xOy. Các tia Oa, Ob thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ xy. Trên hình vẽ có bao nhiêu
góc? Hãy kể tên các góc đó.
Bài 3. Hai đường thẳng ab và xy cắt nhau tại I. Trên hình vẽ có bao nhiêu góc? Hãy kể tên các góc đó.
Bài 4. Hỏi có bao nhiêu góc tạo thành từ 20 tia chung gốc?
Bài 5. Hỏi có bao nhiêu góc tạo thành từ 10 tia chung gốc?
Bài 6. Hỏi có bao nhiêu góc tạo thành từ 51 tia chung gốc?
Bài 7. Vẽ m tia chung gốc, chúng tạo ra 45 góc. Tìm giá trị của m.
Bài 8. Vẽ m tia chung gốc, chúng tạo ra 190 góc. Tìm giá trị của m.
Bài 9. Vẽ n tia chung gốc,chúng tạo ra 1275 góc. Tìm giá trị của n.
DẠNG 3:XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỂM NẰM BÊN TRONG GÓC CHO TRƯỚC

Bài 1. Vẽ góc không bẹt và điểm M là điểm trong của góc đó. Qua M, vẽ một đường thẳng cắt hai cạnh
của góc tại và sao cho và Hỏi trong ba điểm điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

Bài 2. Trên hai cạnh của góc không bẹt ta lấy hai điểm và không trùng với sao cho và
Gọi là một điểm tùy ý nằm giữa và . Hỏi có phải là một điểm trong của góc hay
không?

Bài 3. Cho điểm nằm giữa hai điểm và .Lấy điểm nằm ngoài đường thẳng Vẽ tia
Hỏi điểm có nằm bên trong góc hay không?

Bài 4. Trên tia lấy hai điểm sao cho Điểm nằm ngoài đường thẳng Vẽ tia

a) Hỏi điểm có nằm bên trong góc hay không?

b) Lấy điểm thuộc tia đối của tia vẽ tia . Hỏi điểm E có nằm bên trong góc hay không?

Bài 5. Cho điểm nằm ngoài đường thẳng . Hãy tô màu phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm
trong cả ba góc .

Bài 6. Cho ba điểm , không thẳng hàng. Hãy tô màu phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong
cả ba góc .
DẠNG 4: ĐO GÓC CHO TRƯỚC
Bài 1. Quan sát các hình sau:

a) Ước lượng bằng mắt xem góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt;
b) Dùng ê ke để kiểm tra lại kết quả của câu a;
c) Dùng thước đo góc để tìm số đo của mỗi góc.
B O
M

E I
m E n
t
C
x
y N u
DẠNG 5: VẼ GÓC THEO ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC

Bài 1. Cho tia . Vẽ tia sao cho

Bài 2. Cho tia . Vẽ tia sao cho

Bài 3. Cho tia . Vẽ tia sao cho

Bài 4. Cho tia . Vẽ tia sao cho

Bài 5. Cho tia . Hãy vẽ góc có số đo bằng . Em vẽ được mấy tia như thế?

Bài 6. Trên đường thẳng lấy điểm . Vẽ tia sao cho góc có số đo bằng

Bài 7. Vẽ góc có số đo bằng . Sau đó vẽ tia là tia đối của tia , vẽ tia là tia đối của tia
.
a) Kể tên tất cả 4 góc có đỉnh O, không kể góc bẹt;
b) Dùng thước đo góc để đo 4 góc đã nêu ở câu a? Trong các góc đó góc nào là góc nhọn, góc nào là góc tù?
DẠNG 6: SO SÁNH GÓC
Bài 1. Quan sát các hình sau:
a) Ước lượng bằng mắt xem góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt;
b) Dùng góc vuông của ê ke để kiểm tra lại kết quả của câu a;
c) Dùng thước đo góc để tìm số đo của mỗi góc;
d) Sắp xếp các góc trên theo thứ tự tăng dần của số đo góc.
Bài 2. Cho hình vẽ

A C

Đo các góc của tam giác rồi sắp xếp các góc đó theo thứ tự từ lớn đến bé.
Bài 3. Quan sát hình vẽ
a) Sử dụng ê ke để chỉ ra các góc nhọn, góc z
vuông, góc tù, góc bẹt có trong hình vẽ; t

b) Gọi tên các góc đỉnh có trong hình vẽ, xác


định các cạnh của mỗi góc và cho biết số đo của
chúng? M

c) Điểm có nằm trong góc không? Từ đó


y
so sánh hai góc và ? H

x A
Bài 4. Trong hình vẽ sau, cho tam giác đều và góc bằng
a) Kể tên các góc có trong hình vẽ trên, những
A
góc nào có số đo bằng ?
b) Điểm có nằm trong góc không? Điểm
có nằm trong góc không ?
c) Em hãy dự đoán số đo góc và sử dụng
thước đo góc để kiểm tra lại dự đoán của mình?

D
B C
Bài 5. Cho hình vuông và số đo các góc ghi tương ứng như trên hình sau

a) Cho biết số đo của góc A


N P
b) So sánh các góc

15°
30°
M Q

Bài 6. Vẽ hai đường thẳng và cắt nhau tại điểm sao cho góc có số đo bằng . Trên tia
lấy điểm khác rồi vẽ đường thẳng đi qua và song song với .

a) Kể tên tất cả các góc có đỉnh hoặc , không kể góc bẹt;


b) Dùng thước đo góc để đo các góc đã nêu trong câu a rồi sắp xếp chúng thành hai nhóm ,
mỗi nhóm gồm các góc bằng nhau?
DẠNG 7: TÍNH GÓC GIỮA HAI KIM ĐỒNG HỒ
Bài 1. Tính góc tạo bởi kim giờ và kim phút của đồng hồ lúc: 2 giờ, 5 giờ, 6 giờ. 7 giờ, 9 giờ, 12 giờ.
Bài 2. Tính góc tạo bởi kim giờ và kim phút của đồng hồ lúc: 2 giờ 30 phút, 5 giờ 30 phút, 6 giờ 30 phút, 9h
30 phút, 10 giờ 30 phút

You might also like