You are on page 1of 4

BỘ ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

ĐỀ THI THAM KHẢO Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN


(Đề thi có 04 trang) Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .............................................................................


Mã đề thi 004
Số báo danh: ..................................................................................
Câu 1: Khi chơi đánh đu, người chơi cần phải cung cấp năng lượng để duy trì dao động. Dao động của chiếc
đu được gọi là
A. dao động điều hòa. B. dao động tắt dần. C. dao động duy trì. D. dao động cưỡng bức.
Câu 2: Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động với cùng biên độ a. Những điểm
cực đại giao thoa sẽ dao động với biên độ bằng
A. 2a. B. 4a. C. 3a. D. a.
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây không thuần cảm có điện trở trong
r thì tổng trở của mạch là Z. Hệ số công suất của đoạn mạch được xác định bằng công thức
r r Z Z
A. cosφ = ̂ . B. cosφ = ̂ . C. cosφ = r̂ . D. cosφ = ̂ .
Z Z+r Z−r
Câu 4: “Độ lớn suất điện động cảm ứng tỉ lệ thuận với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín”. Đây là nội
dung của định luật nào sau đây?
A. Định luật Lenxơ. B. Định luật Faraday. C. Định luật Ôm D. Định luật Jun – Lenxơ.
Câu 5: Loại tia nào sau đây không có cùng bản chất với sóng điện từ?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia gamma. D. Tia phóng xạ α.
Câu 6: Gọi c là tốc độ của sóng điện từ trong chân không và v là tốc độ của sóng điện từ trong điện môi. Kết
luận nào sau đây là đúng?
A. v ≫ c. B. v > c. C. v = c. D. v < c.
Câu 7: Dạng phóng xạ nào dưới đây thu được hạt nhân con giống hệt hạt nhân mẹ ban đầu?
A. Phóng xạ β+ . B. Phóng xạ α. C. Phóng xạ β− . D. Phóng xạ γ.
Câu 8: Một con lắc đơn có dây treo dài ℓ, dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ α0 (rad). Biện độ cong của
con lắc có thể được tính gần đúng bằng công thức nào sau đây?
α ℓ
A. s0 = ̂0 . B. s0 = α0 ℓ. C. s0 = α̂ . D. s0 = α0 ℓ2 .
ℓ 0
Câu 9: Trong các quỹ đạo dừng của nguyên tử gồm K, L, M, N, O, P, … Nguyên tử ở quỹ đạo dừng nào được
xem là có trạng thái cơ bản?
A. Quỹ đạo K. B. Quỹ đạo L. C. Quỹ đạo O. D. Quỹ đạo P.
Câu 10: Biết cường độ âm chuẩn là I0 . Tại một điểm trong không gian có mức cường độ âm là I. Đại lượng
I
L = log ̂ được gọi là
I0
A. mức cường độ âm. B. biên độ âm. C. cường độ âm. D. tần số âm.
Câu 11: Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì
A. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm sáng đơn sắc hội tụ.
B. chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.
C. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của bường tối gồm nhiều chùm sáng đơn sắc song song.
D. chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song.
Câu 12: Gọi P và P′ lần lượt là công suất của máy biến áp ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp. Trong trường hợp
máy biến áp là máy tăng áp không lí tưởng thì hệ thức nào sau đây là đúng?
A. P = P′. B. P < P′. C. P = 2P′. D. P > P′.
Câu 13: Đối với dây dẫn bằng kim loại, khi ở nhiệt độ ổn định, đặc tuyến vôn-ampe có dạng là một
A. đường parabol. B. đường hypebol. C. đường hình sin. D. đường thẳng.
Câu 14: Phản ứng mà trong đó sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình (kèm theo một vài
nơtron phát ra) được gọi là
A. phản ứng hóa học. B. phản ứng phóng xạ. C. phản ứng phân hạch. D. phản ứng nhiệt hạch.
© Thái Vĩnh Khang © Trang 1/4 – Mã đề thi 004
Câu 15: Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường đàn hồi. Xét trên cùng một phương truyền sóng,
khoảng cách giữa hai phần tử môi trường gần nhau nhất
A. dao động cùng pha là một bước sóng. B. dao động cùng pha là một nửa bước sóng.
C. dao động ngược pha là một bước sóng. D. dao động vuông pha là một nửa bước sóng.
Câu 16: Cho dòng điện xoay chiều i = I0 cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa phần tử X thì điện áp hiệu
π
dụng giữa hai đầu X là u = U0 cos (ωt + ̂ ). Phần tử X có thể là
2
A. điện trở R. B. tụ điện C. C. cuộn cảm thuần L. D. cuộn dây D có điện trở.
Câu 17: Dao động điều hòa của một vật là tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng phương, cùng tần
số, dao động cùng pha, với các biên độ là A1 và A2 . Biết dao động của vật có thể biểu diễn bằng một vectơ
quay. Độ dài của vectơ này là
A. |A1 − A2 |. B. √A21 + A22 . C. A1 + A2 . D. A1 + 2A2 .
Câu 18: Loại sóng vô tuyến nào phản xạ tốt trên tầng điện li cũng như trên mặt đất và mặt nước biển?
A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng cực ngắn. D. sóng ngắn.
−34
Câu 19: Biết hằng số Plăng là h = 6,625. 10 J.s. Một phôtôn có tần số f = 8. 1015 Hz sẽ mang năng lượng

A. 5,30. 10−18 J. B. 5,30. 10−18 eV. C. 5,30. 10−19 J. D. 5,30. 10−19 eV.
Câu 20: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ. Biết hai khe cách nhau a và cách màn quan sát D. Gọi d là khoảng cách giữa hai vân sáng bất kì trên
màn quan sát. Công thức nào sau đây là đúng?
λD Dλ
A. d = k â với k = 1; 2; 3; … B. d = (k + 0,5) â với k = 0; 1; 2; …
λD Dλ
C. d = k ̂ với k = 1; 2; 3; … D. d = (k + 0,5) ̂ với k = 0; 1; 2; …
2a 2a
Câu 21: Biết điện tích nguyên tố e = 1,6. 10−19 C. Một quả cầu mang điện tích q = 8. 10−12 C sẽ
A. thiếu 5. 106 electron. B. thiếu 5. 107 electron. C. thừa 5. 106 electron. D. thừa 5. 107 electron.
Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì cường độ dòng điện
trong mạch là i. Công suất tức thời trong mạch được tính bằng biểu thức
1 1
A. p = ̂ ui. B. p = ui. C. p = 2ui. D. p = ̂ ui.
2 4
Câu 23: Trên một sợi dây đàn hồi AB đang có sóng dừng với hai đầu cố định, đầu A của dây được nối với
máy sóng dao động có phương trình u = 3cos(ωt) (mm). Bề rộng của một bụng sóng là
A. 3 mm. B. 12 mm. C. 6 mm. D. 9 mm.
Câu 24: Gọi khối lượng của prôton, nơtron lần lượt là mp và mn . Một hạt nhân có kí hiệu AZX có khối lượng
là mX . Độ hụt khối của hạt nhân X là
A. ∆m = Zmp + (A − Z)mn − mX . B. ∆m = −Zmp − (A − Z)mn + mX .
C. ∆m = Zmn + (A − Z)mp − mX . D. ∆m = −Zmn − (A − Z)mp + mX .
Câu 25: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 50 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
tại nơi có gia tốc rơi tự do g = π2 (m/s 2 ). Biết lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật nặng có biểu thức là
F = 2 + F0 cos(ωt + φ) (N). Tần số góc của dao động là
A. 5π rad/s. B. 5 rad/s. C. 0,4π rad/s. D. 0,4 rad/s.
π
Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều u = 51 cos (ωt − ̂ ) (V) vào hai đầu đoạn mạch chứa R, L, C mắc nối tiếp
12

thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thuần cảm là uL = U0L cos (ωt + ̂ ). Điện áp giữa hai đầu điện trở
12
R tại thời điểm t = 0 là
A. 13,2 V. B. −13,2 V. C. 49,3 V. D. −49,3 V.
Câu 27: Một điểm sáng S nằm trên trục chính một thấu kính hội tụ có tiêu cự 𝑓 = 20 cm. Phía sau thấu kính
đặt màn để hứng ảnh thì thấy khi khoảng cách từ màn đến thấu kính là 60 cm thì ảnh rõ nét trên màn. Khoảng
cách từ điểm sáng S đến thấu kính là
A. 40 cm. B. 30 cm. C. 50 cm. D. 60 cm.

© Thái Vĩnh Khang © Trang 2/4 – Mã đề thi 004


Câu 28: Cho phản ứng hạt nhân: 199C + 11H ⟶ 168C + X. Kết luận nào sau đây về hạt nhân X là sai?
A. Số proton có trong X là 2. B. Số nơtron có trong X là 2.
C. Số electron có trong X là 2. D. Số nuclon có trong X là 4.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
B. Tia hồng ngoại có tần số bằng với tần số của tia tử ngoại.
C. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại là các bức xạ có thể quan sát bằng mắt thường.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, …
Câu 30: Dao động điều hòa của một vật là tổng hợp của hai dao động thành phần cùng phương với các phương
π π
trình là x1 = 7cosω (2πt + ̂ ) và x2 = A2 cosω (2πt − ̂ ) (x1 , x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Quãng đường
2 6
vật đi được trong khoảng thời gian 0,5 s là 22 cm. Giá trị của A2 là
A. 12,0 cm. B. 10,5 cm. C. 11,2 cm. D. 12,7 cm.
2π L R C
Câu 31: Đặt điện áp 𝑢 = 20 cos (ωt + ̂ ) (V) (𝑡 tính bằng s) vào
3 𝐴 B H1
hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử mắc nối tiếp như hình H1, trong 𝑢′ (V)
đó R = 20 Ω. Hình H2 là đồ thị điện áp 𝑢′ giữa hai đầu một phần tử
trong mạch theo thời gian 𝑡. Điện dung C của tụ điện gần nhất với 10 H2
giá trị nào sau đây? O
−5 −5 8 𝑡 (ms)
A. 6,4.10 F. B. 7,4.10 F. –10
C. 8,0.10−5 F. D. 9,2.10−5 F.
Câu 32: Ở mặt nước hai nguồn sóng kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao động cùng pha theo phương thẳng
đứng, phát ra hai sóng lan truyền với tốc độ 48 cm/s. Trên đoạn thẳng nối hai nguồn, khoảng cách giữa hai
điểm liên tiếp không thuộc các vân cực đại giao thoa dao động với cùng biên độ 8 mm chỉ nhận một giá trị là
1,2 cm. Điểm M ở mặt nước sao cho 𝑀𝐴 = 16,8 cm và 𝑀𝐵 = 7,2 cm dao động với tốc độ cực đại là
A. 0,54 m/s. B. 0,63 m/s. C. 0,68 m/s. D. 0,71 m/s.
Câu 33: Một mạch dao động LC lý tưởng có cấu tạo như hình vẽ bên. Biết điện tích cực đại 𝐴
trên tụ điện là Q0 và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0 . Vào lúc t = 0, điện tích trên bản C
L
π√LC
tụ nối với A có giá trị là q = −Q0 . Vào lúc t = ̂ , dòng điện qua cuộn cảm B
6
A. có độ lớn bằng 0,5I0 và có chiều từ A đến B. B. có độ lớn bằng 0,866I0 và có chiều từ A đến B.
C. có độ lớn bằng 0,5I0 và có chiều từ B đến A. D. có độ lớn bằng 0,866I0 và có chiều từ B đến A.
Câu 34: Một con lắc đơn có dây treo dài 81 cm đang dao động điều hòa tại một nơi trên mặt đất có gia tốc rơi
tự do g = π2 (m/s 2 ). Mốc thời gian được chọn sao cho cứ sau khoảng thời gian bằng 0,6 s thì góc lệch dây
treo của con lắc so với phương thẳng đứng chỉ nhận một trong hai giá trị là 0o hoặc 8o . Tốc độ dài của vật
nặng của con lắc khi nó qua vị trí cân bằng là
A. 45,4 cm/s. B. 39,5 cm/s. C. 50,2 cm/s. D. 47,1 cm/s.
Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc nằm trong
vùng khả kiến. Ban đầu, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một đoạn bằng 1,6 m thì hai điểm M và
N nằm trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm lần lượt là 6,3 mm và 2,7 mm là vị trí của các vân sáng;
trong khoảng giữa M và N quan sát được 8 vân tối. Để tại M và N đồng thời chuyển thành các vân tối thì cần
dịch chuyển màn một đoạn nhỏ nhất bao nhiêu?
A. 25 cm. B. 40 cm. C. 32 cm. D. 54 cm.
Câu 36: Điện năng được sản ra từ nhà máy có công suất không đổi truyền đến khu dân cư cách đó 10 km,
được tăng áp trước khi truyền đi. Nếu trên đường dây không lắp máy hạ áp thì điện năng khi đến khu dân cư
đáp ứng vừa đủ nhu cầu sử dụng của 640 hộ, hiệu suất truyền tải đạt 80 %. Tuy nhiên để phù hợp với điện áp
hiệu dụng định mức của từng hộ dân thì người ta đã lắp đặt một máy hạ áp lí tưởng hệ số hạ áp là 2 trên cùng
một đường dây, ở vị trí cách khu dân cư 2 km. Coi hệ số công suất ở nhà máy và khu dân cư đều bằng 1. Lúc
này điện năng sản ra từ nhà máy khi đến khu dân cư đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng của bao nhiêu hộ?
A. 475 hộ. B. 544 hộ. C. 505 hộ. D. 586 hộ.
© Thái Vĩnh Khang © Trang 3/4 – Mã đề thi 004
Câu 37: Người ta dùng laser làm “dao mổ” trong y tế. Một nguồn laser có công suất 7,2 W phát ra chùm bức
xạ có đường kính 0,18 mm ứng với bước sóng 10,6 μm. Biết rằng để cắt đứt lớp mô có thể tích 5 mm3 thì
cần năng lượng của 5. 1021 hạt phôtôn có cùng bước sóng với chùm laser trên. Lấy h = 6,625. 10−34 J.s và
c = 3. 108 m/s. Nếu dùng nguồn laser nói trên làm “dao mổ” thì trong khoảng thời gian 1 s nó có thể tạo ra
vết cắt mô có độ sâu bao nhiêu?
A. 11,9 mm. B. 10,7 mm. C. 15,1 mm. D. 16,5 mm.
Câu 38: Xét cơ hệ gồm hai con lắc lò xo được vắt qua một ròng rọc cố định bằng
một sợi dây nhẹ, không dãn (hình bên). Các lò xo ở hai con lắc có cùng độ cứng
𝑘1 = 𝑘2 = 40 N/m, vật nặng con lắc treo thẳng đứng có khối lượng 𝑚1 = 280 g 𝑘1
và vật nặng của con lắc nằm ngang có khối lượng 𝑚1 = 70 g. Ở trạng thái cân
bằng như hình vẽ, lực căng của sợi dây là 𝑇 = 2,0 N. Từ vị trí cân bằng, đưa vật
𝑚1 đến vị trí sao cho lò xo 𝑘1 không biến dạng rồi cắt dây để các con lắc dao động 𝑚1
điều hòa theo các phương nằm ngang và phương thẳng đứng. Lấy 𝑔 = 10 𝑚/𝑠 2 ,
bỏ qua mọi ma sát và lực cản của môi trường. Kể từ lúc cắt dây, sau khoảng thời 𝑚2 𝑘2
gian nhỏ nhất bao nhiêu thì lực đàn hồi của hai con lắc có cùng độ lớn?
A. 0,07 s. B. 0,06 s. C. 0,04 s. D. 0,05 s.
Câu 39: Ở mặt nước, một nguồn phát sóng đặt tại O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, phát ra các
gợn sóng tròn đồng tâm. Xét hai điểm M và N ở mặt nước sao cho MON tạo thành một tam giác vuông tại O.
Trên các đoạn thẳng OM, ON và MN có cùng số điểm dao động đồng pha với nguồn. Biết khoảng cách ngắn
nhất giữa một điểm dao động đồng pha với nguồn và một điểm dao động ngược pha với nguồn là 3,5 cm.
Khoảng cách lớn nhất có thể giữa hai điểm M và N gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 42,3 cm. B. 41,9 cm. C. 40,7 cm. D. 43,0 cm.
Câu 40: Cho các đoạn mạch MN và PQ như hình H1 và hình M P
H2, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu, 𝑖𝑀𝑁 , 𝑖𝑃𝑄 (A)
điều chỉnh C = 138,4 μF, đồng thời đặt điện áp xoay chiều 3
𝑢 = 60cos (100𝜋𝑡 + 𝜑) (V) (𝑡 tính bằng s) vào hai đầu các R
D 𝑡
đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mỗi đoạn mạch tương O
ứng là 𝑖𝑀𝑁 và 𝑖𝑃𝑄 . Hình H3 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc C
–3
của 𝑖𝑀𝑁 và 𝑖𝑃𝑄 theo thời gian 𝑡. Mắc nối tiếp hai đoạn mạch N Q
vào nhau (chốt N trùng với chốt P) và điều chỉnh C = 69,2 μF H3
rồi đặt điện áp 𝑢 vào hai đầu đoạn mạch MQ thì công suất tiêu H1 H2
thụ của đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 36 W. B. 29 W. C. 33 W. D. 25 W.
----------------------------HẾT----------------------------

© Thái Vĩnh Khang © Trang 4/4 – Mã đề thi 004

You might also like