You are on page 1of 2

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II

TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN NĂM HỌC 2020 - 2021


―――――― MA TRẬN ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN 11
MA TRẬN Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề.
————————————
I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
- Đánh giá năng lực tổng hợp, khả năng khái quát, hệ thống hóa kiến thức, năng lực trình bày,
diễn đạt của học sinh sau khi học xong chương trình Ngữ văn THPT.
- Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã được học để giải quyết những yêu cầu
trong đề bài và thực tiễn cuộc sống của học sinh.
- Đảm bảo tính phân hóa học sinh.
- Lấy kết quả bài thi để:
+ Đánh giá năng lực học sinh.
+ Căn cứ để giáo viên điều chỉnh trong phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá.
+ Căn cứ để cán bộ quản lí điều chỉnh trong công tác quản lí giáo dục.
II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG CẦN ĐẠT
- Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh theo chuẩn kiến thức – kỹ năng chương trình
Ngữ văn toàn cấp: Tiếng Việt, Làm văn và Văn học.
- Hướng đến các năng lực:
+ Năng lực đặc thù của môn Ngữ văn: năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực tạo lập văn bản, năng
lực cảm thụ thẩm mĩ…
+ Năng lực chung: năng lực vận dụng/tổng hợp các đơn vị kiến thức, năng lực giải quyết các vấn
đề trong bài thi và trong thực tiễn cuộc sống, năng lực sáng tạo, năng lực thu thập và xử lí thông
tin…
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
(MA TRẬN)
Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng
dung kiến kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá nhận thức
TT kiến thức/ Vận
Nhận Thông Vận
thức/ kĩ dụng
biết hiểu dụng
kĩ năng năng cao
1 ĐỌC Ngữ Nhận biết: 1 1 2 4
HIỂU liệu - Xác định thông tin được nêu
ngoài trong văn bản/đoạn trích.
sách - Nhận diện được phương thức
giáo biểu đạt, biện pháp tu từ,...
khoa trong văn bản/đoạn trích.
Thông hiểu:
- Hiểu được các thành phần
nghĩa của câu; nội dung của
văn bản/đoạn trích.
- Hiểu được cách triển khai
lập luận, ngôn ngữ biểu đạt;
các biện pháp tu từ,... trong
văn bản/đoạn trích.
Vận dụng:
- Nhận xét, bày tỏ quan điểm
của bản thân về vấn đề đặt ra
trong văn bản/đoạn trích.
- Rút ra thông điệp/bài học
cho bản thân.
2 VIẾT Nghị Nhận biết: 1 1
BÀI luận - Xác định được kiểu bài nghị
VĂN về một luận; vấn đề nghị luận.
NGHỊ đoạn - Giới thiệu tác giả, bài thơ,
LUẬN thơ đoạn thơ.
VĂN - Nêu nội dung cảm hứng,
HỌC hình tượng nhân vật trữ tình,
đặc điểm nghệ thuật nổi bật...
của đoạn thơ.
Thông hiểu:
- Diễn giải những đặc sắc về
nội dung và nghệ thuật của
đoạn thơ theo yêu cầu của đề:
tình cảm quê hương, tư tưởng
yêu nước;…;
- Sự kế thừa các thể thơ
truyền thống và hiện đại hóa
thơ ca về ngôn ngữ, thể loại,
hình ảnh,...
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng
từ, viết câu, các phép liên kết,
các phương thức biểu đạt, các
thao tác lập luận để phân tích,
cảm nhận về nội dung, nghệ
thuật của bài thơ/đoạn thơ.
- Nhận xét về nội dung, nghệ
thuật của bài thơ/đoạn thơ; vị
trí, đóng góp của tác giả.
Vận dụng cao:
- So sánh với các tác phẩm
khác; liên hệ với thực tiễn;
vận dụng kiến thức lí luận văn
học để đánh giá, làm nổi bật
vấn đề nghị luận.
- Có sáng tạo trong diễn đạt,
lập luận làm cho lời văn có
giọng điệu, hình ảnh, bài văn
giàu sức thuyết phục.
Số câu 1 1 2 1 5
Tỉ lệ % 5% 5% 20% 70% 100%
Tỉ lệ chung 1 1 2 1 100

You might also like