You are on page 1of 46

lOMoARcPSD|28073146

LỜI MỞ ĐẦU
Thực phẩm đang là vấn nạn, gây lo lắng cho người dùng. Thông tin liên tiếp về thực
phẩm nhiễm khuẩn, không đạt chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm đã gây tâm lý
hoang mang tới người tiêu dùng. Giờ như chất hóa học độc hại có trong hầu hết các
loại thực phẩm, từ tôm cá, rau củ đến các loại hoa quả, bánh trái, từ đồ ăn tươi sống
đến thực phẩm khô, gia vị gây ảnh hưởng xấu và lâu dài đến sức khỏe của con người.
Nắm bắt được tâm lý cùng với nhu cầu tăng cao của người tiêu dùng, sản xuất trái cây
sạch ra đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ.

Chất lượng trái cây thực sự là một vấn đề đáng lo ngại. Một số hàng nhập từ Trung
Quốc có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cao ba đến năm lần mức độ cho phép. Các
loại táo, nho, lê, cam suất xứ từ Trung Quốc có đặc điểm là rẻ, do đó các mặt hàng này
được bày bán tràn lan ngoài chợ, nhưng chất lượng trái cây vẫn chơi được kiểm duyệt,
kiểm soát chặt chẽ. Một số loại hoa quả nhập từ các nước khác như Mỹ, Úc giá khá
cao, không hẳn ai có thể mua được. Tuy nhiên, các mặt hàng đều có chất bảo quản để
giữ sản phẩm tươi lâu trong thời gian dài vận chuyển, nên khi sản phẩm đến tay người
tiêu dùng, thì lượng hóa chất tồn dư này vẫn còn rất nhiều.

Việt Nam nổi tiếng với các loại trái cây như của vùng nhiệt đới như: cam, lê, dưa hấu,
thanh long những loại hoa quả này không chỉ đẹp mắt, hấp dẫn, không chỉ đem lại sự
ngon miệng, mà còn mang nhiều tác dụng rất tốt cho sức khỏe như: giảm cholesterol,
chống đột quỵ, đẹp da, tăng cường nhiều loại vitamin cho cơ thể. Tâm lý sính hàng
ngoại của ngựa người tiêu dùng Việt Nam giúp cho các loại trái cây nhập có thể sống
tốt, mặc dù giá không hề rẻ và tươi ngon bằng trái cây nội.
Người dùng sử dụng tiền để mua các thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên, suất xứ rõ
ràng, được chứng nhận từ các cơ quan của chức năng. Bên cạnh đó, người tiêu dùng
thường chọn những thực phẩm cho gia đình người quen, người thân sản xuất.
lOMoARcPSD|28073146

Chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao hơn, người dùng trái cây ngày càng
nhiều Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Xu hướng khởi nghiệp trong lĩnh vực
nông nghiệp, cung cấp thực phẩm xanh sạch sẽ là xu hướng cho các khởi nghiệp trong
thời gian sắp tới. Nhưng đồng thời cũng là lĩnh vực mới mẻ vô cùng nhiều gian nan,
thử thách. Nên em quyết định “ đầu tư cơ sở sản xuất trái cây”.
Đồ án của em gồm 3 chương:
Chương 1. Tổng quan về dự án đầu tư.
Chương 2. Tính toán các khoản chi phí và lợi nhuận.
Chương 3. Tính các chỉ tiêu cơ bản của dự án.
Do trình độ và thời gian còn hạn chế nên vấn đề nghiên cứu của em vẫn có nhiều điểm
chưa thỏa đáng. Em mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thầy để đồ án của em
được hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn.
lOMoARcPSD|28073146

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1.Sự cần thiết phải đầu tư


Việc có được nguồn cung ứng trái cây an toàn, đáng tin cậy và bổ dưỡng là một
nhu cầu cơ bản đối với tất cả mọi người. Sản xuất trái cây an toàn và chất lượng còn là
điều kiện tiên quyết đối với sự phát triển thành công và bền vững các nguồn lực nông
nghiệp quốc gia và thúc đẩy phát triển nền thương mại thực phẩm trong nước và quốc
tế.
Trái cây sạch, hay còn gọi là trái cây hữu cơ đang được ưa chuộng tại các nước
phát triển. Trong vòng 10 năm qua các loại thực phẩm hữu cơ chỉ được bán tại một số
cửa hàng nông sản ít ỏi. Nhưng hiện nay loại trái cây này đã được bán đại trà khắp
nơi. Tại Châu Âu các loại thực phẩm hữu cơ được gọi là biểu tượng của thực phẩm
cho sức khỏe, đã có khoảng 3-5 % các trang trại nông sản trồng các sản phẩm nông
nghiệp theo các quy định thực phẩm hữu cơ. Các chuyên gia dinh dưỡng tại tổ chức y
tế thế giới lạc quan cho rằng trong một tương lai không xa trái cây sạch sẽ chiếm lĩnh
thị trường.
Tuy nhiên tại Việt Nam thì khái niệm này vẫn còn khá xa lạ có những người
dân không quan tâm. Xong các nhà khoa học đã chỉ ra rằng những nguyên nhân khiến
1.000.000.000 lệ bệnh nhân ung thư của Việt Nam cao thứ hai Thế giới chỉ là ảnh
hưởng của các hóa chất độc hại trong thực phẩm bao gồm: thuốc tăng trọng, thuốc
kích thích sinh trưởng, thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản, thuốc chống ẩm mốc... Hiện nay
hơn nữa thực trạng đáng báo động về các loại trái cây nhiễm bệnh và không rõ nguồn
gốc đang lan tràn thị trường thực phẩm Việt Nam, đặc biệt là hai thành phố lớn Hà
Nội, Hải Phòng và Hồ Chí Minh cho thấy rất nhiều nguy cơ đe dọa đến sức khỏe tiêu
dùng Việt Nam qua chính những bữa ăn hằng ngày.
Bên cạnh đó, thực trạng của việc sản xuất và cung cấp trái cây sạch của các doanh
nghiệp sản xuất và cung cấp Việt Nam chưa mang lại hiệu quả và sự tác động lớn đến
người tiêu dùng thực phẩm Việt Nam cũng là vấn đề lớn mà dựa án chúng tôi quan
tâm.
lOMoARcPSD|28073146

Với những thực trạng trên nên em quyết định thực hiện xây dựng dự án đầu tư
trái cây và mong muốn tạo nên và mang đến cho người tiêu dùng Việt Nam một chuỗi
trái cây sạch khép kín từ nông trại đến bàn ăn. Dự án được xây dựng tại huyện Vĩnh
Bảo, thành phố Hải Phòng nhằm tham gia vào thị trường trái cây hữu cơ - một thị
trường đầy tiềm năng và là hướng đi mới của ngành.
Theo Đề án cơ cấu lại ngành Nông nghiệp giai đoạn 2020-2030, Vĩnh Bảo đã
xác định phát triển trái cây trở thành ngành hàng cấp tỉnh. Theo đó, mục tiêu của tỉnh
là đến năm 2025, tạo được vườn trái cây với diện tích 20.000 m2; 100% sản phẩm sản
xuất đều đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm; 30% diện tích trái cây được cấp
chứng chỉ VietGap; 100% sản phẩm chè có nhãn mác bao bì sản phẩm và có thể truy
suất được nguồn gốc...Trang trại tọa lạc tại đường Tân Liên, Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng
với tổng diện tích canh tác lên tới 10.000m2.. Mục tiêu đầu tiên của chúng tôi khi bắt
tay vào làm nông nghiệp là phải nâng cao được chất lượng sản phẩm, sản xuất theo
tiêu chuẩn VietGAP trên cơ sở của một nền nông nghiệp hiện đại. Đây là những địa
điểm được tính toán, cân nhắc và lựa chọn rất kỹ càng, chúng có đặc điểm phù hợp
với kế hoạch kinh doanh.
Góp phần giải quyết vấn đề về nhu cầu cần thiết về trái cây xanh, sạch, giúp
cho người dân vững tin hơn trong sản xuất thực phẩm và trái cây sạch trên địa bàn.
Đồng thời nâng cao thu nhập đời sống, tạo công ăn việc làm. Điều này sẽ có tác dụng
rất lớn trong việc khuyến khích nông dân phát triển nhanh diện tích trồng trái cây
sạch, an toàn góp phần tích cực vào công cuộc xoá đói giảm nghèo và phát triển kinh
tế địa phương nói riêng, đất nước nói chung.

Hình 1.1.Mô hình dự kiến của trang trại


lOMoARcPSD|28073146

Mục tiêu của dự án:


+ Sản xuất, chế biến và cung cấp trái cây cho thị trường trong nước và xuất khẩu.
+ Một dự án ý nghĩa không chỉ đem lại lợi ích cho người thực hiện mà còn cho cả
cộng đồng.
+ Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phương, góp phần phát triển
kinh tế xã hội.
+ Gây dựng được lòng tin lâu bền từ phía khách hàng và tạo dựng được thương hiệu
trái cây sạch cho mạng lưới, phát triển hệ thống ra các tỉnh thành lân cận.
Tiến độ thực hiện của dự án:
+ Tổ chức thi công: Quý II năm 2022
+ Hoàn thành thi công : Quý IV năm 2022
+ Dự án đi vào hoạt dộng đầu quý I năm 2023
1.2. Các thông số cơ bản của dự án:
1.2.1. Các thông số kinh tế:
Tổng vốn đầu tư = Vốn cố định + Vốn lưu động
-Vốn cố định:89.725.164.000 đ
-Vốn lưu động:8.676.450.000 đ
Tổng vốn đầu tư = Vốn cố định + Vốn lưu động
= 89.725.164.000 + 8.676.450.000 = 98.401.614.000 đ
- Vốn tự có: 45% Tổng vốn đầu tư = 44.280.726.300 đ
- Vốn đi vay: 55% Tổng vốn đầu tư = 54.120.887.700 đ
- Thời gian kinh doanh: 12 năm
- Lãi suất vay: 10,5%/năm
- Thời gian hoàn vốn vay: 7 năm
- Kỳ trả lãi vay: 3 kỳ/năm
- Lãi trả 1 kỳ: 3,5%/kỳ
1.2.2 Các thông số kỹ thuật:
a.Thông số về cơ sở vật chất:
Sau khi tiến hành khảo sát trang trại:
lOMoARcPSD|28073146

Giá mua đất là 7.000.000 đ/m2.


Số tiền mua đất là: 7.000.000*12.000 = 84.000.000.000đ với tổng diện tích là 12.000
m2 trong đó bao gồm:
+ Đất canh tác : 8000m2
+ Đất vườn ươm cây giống:1000m2
+ Nhà kho: 1000m2
+ Nhà bảo vệ: 15m2
+ Bãi xe: 200m2
+ Sân bê tông: 1000m2
+ Công trình phụ và hệ thống đường đi: 785m2
ĐVT: 1000đ
Nội dung ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Đất canh tác m2 8000 1.400 11.200.000

Nhà kho m2 2000 1.200 2.400.000

Nhà bảo vệ m2 15 1.200 18.000

Bãi xe m2 200 1.200 240.000

Sân bê tông m2 1000 500 500.000


Đất vườn ươm cây
m2 1000 1300 13.000.000
giống
Hệ thống tưới cây
HT 1 5.000.000 5.000.000
thông minh
Hệ thống cấp thoát
HT 1 3.200.000 3.200.000
nước
Hệ thống cấp điện HT 1 1.900.000 1.900.000

Hệ thống PCCC HT 1 860.000 860.000

Tổng: 38.318.000
Bảng 1.1.Bảng danh mục đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất
Tổng tiền chi cho cơ sở vật chất là:
38.318.000.000 + 84.000.000.000 = 122.318.000.000 đ
b. Thông số về máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị được mua tại thị trường Việt Nam.
lOMoARcPSD|28073146

ĐVT: 1000đ

Tên thiết bị Số lượng Đơn giá Thành tiền


Máy cắt cỏ cầm tay 1 1.720.000 1.720.000
Máy xới đất đa năng 1 970.000 970.000

Máy khoan lỗ, đào đất trồng 1 1.250.000 1.250.000


cây
Máy đào rãnh, làm luống 1 1.370.00 1.370.000
Máy bơm nước tưới tiêu 1 1.186.000 1.186.000
Máy đào hố phân bón 1 1.390.000 1.390.000
Máy bơm thuốc sâu 1 1.000.000 1.000.000
Thiết bị văn phòng 160.000
Bàn giám đốc 1m6 16-T 1 3.480 3.480

Module bàn 6 người Oval 1 5.220 5.220


OV36132D
Sô pha tiếp khách 1 3.800 3.800
Quầy lễ tân 1 1.500 1.500
Thiết bị khác 3.677.000
Xe ô tô 1 650.000 650.000
Xe tải 2 550.000 1.100.000
Xe nâng hàng 2 320.000 640.000
Máy biến áp 1 306.949 306.000
Máy phát điện 1 385.200 385.000
Hệ thống chống rỉ sét 1 535.000 535.000
Quạt công nghiệp 3 1.000 3.000
Điều hòa 1 9.400 9.400
Tổng: 39.742.000
Bảng 1.2. Các thông số về máy móc thiết bị.
lOMoARcPSD|28073146

1.3. Xây dựng sơ cấu và định biên nhân sự:


a. Cơ cấu tổ chức

Hội đồng quản trị


Tổng giám đốc

Quản lý
Ban kiểm soát
trang trại

Phòng quản lý nhân sự Công


Phòngnhân
tài
Phòng kế toán vụ BP sản xuất kinh doanh Thợ kỹ thuật BảoPhòng
vệ vật tư
sản xuất
Sơ đồ 1.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức
b. Định biên nhân sự

STT Chức danh Số lượng

I Nhân sự khối văn phòng


Tổng giám đốc 1
1

2 Trưởng phòng kế toán 1

3 Nhân viên kế toán 2

4 Quản lí 2

II Nhân sự trực tiếp

1 Thợ cơ khí kỹ thuật 2

Công nhân sản xuất 20


2

III Nhân sự khác


Bảo vệ 2
1

2 Tạp vụ, phụ trợ khác 2

Tổng 32

Bảng 1.3. Định biên nhân sự.


lOMoARcPSD|28073146

1.4. Phân tích thị trường, xác định phương án kinh doanh
1.4.1. Phân tích thị trường
Xuất khẩu
Trong những năm gần đây Trung Quốc trở thành thị trường xuất khẩu trái cây lớn nhất
của Việt Nam. Theo báo cáo của Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản, Bộ
Nông nghiệp và PTNT (2018) tổng kim ngạch xuất khẩu trái cây của Việt Nam năm
2018 đạt 3,13 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 2,53 tỷ USD, chiếm
81,03% tổng kim ngạch xuất khẩu trái cây Việt Nam. Tuy nhiên, các sản phẩm xuất
khẩu sang Trung Quốc chủ yếu thực hiện theo hình thức tiểu ngạch. Từ năm 2018,
Trung Quốc đã thắt chặt chính sách nhập khẩu, giảm nhập khẩu tiểu ngạch thay bằng
nhập khẩu chính ngạch, thay đổi các quy định nhập khẩu, kiểm soát chặt về nguồn
gốc, chất lượng và an toàn thực phẩm. Do vậy, yêu cầu tổ chức lại chuỗi giá trị cây
xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc trong thời gian tới là rất cần thiết, đòi hỏi sự
vào cuộc toàn diện của Chính phủ, các đơn vị nghiên cứu, doanh nghiệp xuất khẩu
cũng như toàn bộ các tác nhân, tổ chức dịch vụ có liên quan.Trung Quốc - thị trường
trái cây lớn nhất thế giới

Hình 1.2.Cơ cấu nhập khẩu trái cây vào Trung Quốc

Trái cây Việt có lợi thế tại thị trường Trung Quốc
lOMoARcPSD|28073146

Theo kết quả phân tích của Trademap (2018), Việt Nam là thị trường nhập khẩu
trái cây quan trọng thứ 3 của Trung Quốc, sau Thái Lan và Chile; tiếp theo sau Việt
Nam là America, Philippines, Australia, New Zealand... Những yếu tố thuận lợi cho
trái cây Việt Nam có lợi thế cạnh tranh trên thị trường Trung Quốc đó là: i) Việt Nam
có nhiều vùng sản xuất trái cây lớn, tập trung tạo ra sản lượng lớn, trong đó có nhiều
loại thuộc top 10 về sản lượng trên thế giới như vải, thanh long, nhãn, dừa, dưa hấu
(VCCI, 2018); ii) Việt Nam có lợi thế về khoảng cách địa lý tới thị trường Trung Quốc
so với nhiều nước khác; iii) Việt Nam và Trung Quốc có chung đường biên giới với
nhiều cửa khẩu quốc tế nên rất thuận lợi cho thông quan; iv) trái cây Việt Nam [2] khi
xuất khẩu sang Trung Quốc thuộc đối tượng không phải chịu thuế VAT và thuế nhập
khẩu là 0% trong khi nhiều nước đang phải chịu thuế nhập khẩu cao (trung bình là 5-
15%).Cần lựa chọn sản phẩm ưu tiên dựa trên như cầu thị trường và lợi thế của Việt
Nam
lOMoARcPSD|28073146

Trong nước

Nước ta nằm trong khu vực xích đạo nhiệt độ ấm, độ ẩm cao thích hợp cho
nhiều loại cây trồng đặc biệt là cây trái nhiệt đới và các loại cây nhập khác thích ứng
khá tốt với tình hình khí hậu nước ta. Ngoài các loại trái cây thông thường mà ngày
nay xuất hiện them của các hang bày bán thực phẩm sạch trong đó có trái cây sạch.
Theo Tổ chức Nông Lương LHQ, nhu cầu tiêu thụ trái cây trong nước là
khoảng 68 - 70 kg/người. Với quy mô dân số hơn 96 triệu và 15 - 16 triệu khách du
lịch, đây sẽ là kênh tiêu thụ trái cây lớn của Việt Nam. Nhiều ý kiến băn khoăn, vì sao
người tiêu dùng thế giới được sử dụng các loại trái cây tuyển chọn khắt khe, còn
người tiêu dùng nội địa lại chỉ được mua sản phẩm loại 2, loại 3, thậm chí trái cây chất
lượng kém.Thị trường trong nước là nơi tiêu thụ từ 75 - 80% sản lượng trái cây tươi.
Nếu không có cách làm hài lòng người tiêu dùng nội địa, trái cây ngoại sẽ lấn lướt trái
cây nội.
Không chỉ vậy, khi người tiêu dùng như nhà hàng, khách sạn, căng-tin... lựa
chọn đặt hàng với số lượng nhiều thì trái cây Việt vẫn nằm trong danh sách đặt hàng
trước tiên, còn với các sản phẩm trái cây nhập khẩu như táo, lê nho, kiwi từ Mỹ, Pháp,
Australia, New Zealand chỉ được đặt hàng với số lượng ít hơn.
Việc rau củ, trái cây ngoại đang tiến vào thị trường Việt Nam là điều không thể
tránh khỏi. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, hàng ngoại vào thị trường Việt Nam là xu
thế tất yếu của hội nhập, giúp người tiêu dùng có thêm sự lựa chọn trong chi tiêu của
mình. Đồng thời cũng giúp các nhà sản xuất nhận ra xu hướng tiêu dùng hiện nay.
Có thể nói rằng, tỉ lệ này đang tăng, nhưng trên thực tế, ngành rau củ quả của
Việt Nam vẫn trên đà xuất siêu và đạt mức tăng trưởng đáng ghi nhận, 48,8% so với
cùng kỳ năm 2016. Như vậy, có thể chứng minh rằng, trái cây Việt Nam vẫn đạt chất
lượng cao để xuất khẩu và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thế giới.

Hình 1.3.Hoa quả Việt Nam được bày bán


lOMoARcPSD|28073146

Trái cây Việt Nam hiện đã đáp ứng được các tiêu chí an toàn vệ sinh thực phẩm
và chỉ tiêu chất lượng của các nước nhập khẩu "khó tính". Điều này chứng minh rằng,
người sản xuất trái cây trong nước cũng đã hiểu được yêu cầu của người tiêu dùng
nước ngoài. Vậy nên đối với người tiêu dùng trong nước, ngành rau củ, trái cây càng
dễ dàng đáp ứng yêu cầu hơn. Điều đặc biệt quan trọng để ngành rau củ, trái cây trong
nước đủ sức cạnh tranh và có động lực thúc đẩy phát triển, chính là người nông dân
tham gia sản xuất phải có tinh thần học hỏi, cầu tiến, biết tìm hiểu thị hiếu tiêu dùng
để tạo ra sản phẩm được người tiêu dùng lựa chọn.
Môi trường tác nghiệp
Ngày nay khi đời sống càng nâng cao thì nhu cầu về sức khỏe cũng ngày càng
được gia tăng thì trái cây là một sản phẩm được nhiều người ưa chuộng, nhất là nguồn
cung đảm bảo nguồn gốc của người tiêu dùng toàn quốc nói chung và Hải Phòng nói
riêng.
Tốc độ tăng trưởng của Hải Phòng luôn tăng đều mỗi năm, tùy theo mức độ
biến động của thị trường mà nguồn trái cây sạch cung cấp ra thị trường sẽ khác nhau
như về giá bán cũng như nguồn cung.
Bên cạnh đó tăng cường mối quan hệ giao lưu hợp tác giữa Hải Phòng với các
tỉnh/thành trong cả nước, mở rộng giao lưu hợp tác kinh tế, liên kết sản xuất kinh
doanh, phát triển bền vững, góp phần nâng cao năng lực sản xuất, chế biến nông sản,
bảo quản, đóng gói, bao bì, nhãn mác để nâng cao giá trị sản phẩm, năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp.

Dạo qua các chợ như: Chợ Ga, chợ An Dương, chợ Đổ… hoa quả bày bán tràn
lan ven đường, chủ yếu là các loại quả như: Cam, Quýt, Bưởi, Nho, Lê, Táo, Kiwi,
dứa... loại quả nào cũng có màu sắc sáng bóng, nhìn hấp dẫn, bắt mắt. Khảo sát một
vòng thấy các cửa hàng khách ra, khách vào khá đều, chứng tỏ nhu cầu và sức mua
hoa quả của người tiêu dùng gần dịp Tết khá đông.
lOMoARcPSD|28073146
lOMoARcPSD|28073146

1.4.2 Phương án kinh doanh


- Khách hàng:

Khách hàng mục tiêu là người có thu nhập cao quan tâm đến sức khỏe chủ yếu
là phụ nữ, khách hàng tiềm năng là phía những bạn trẻ đang ở lứa tuổi phát triển có
nhu cầu về sở thích trái cây. Đặc trưng của khách hàng là luôn quan tâm đến giá cả, độ

ngon của sản phẩm cũng như mặt thẩm mỹ mà sản phẩm họ sử dụng hơn là thương
hiệu. Khách hàng chủ yếu sẽ thanh toán bằng tiền mặt khi mua hàng.

-Sản phẩm thay thế:

Sẽ khó có sản phẩm thay thế nào được do mức độ giải khát cũng như công
dụng và trái cây tươi đem lại cho người tiêu dùng, chi phí chuyển đổi kinh doanh quá
thấp hoặc không có nên sẽ chẳng gây ra thiệt hại gì cho đầu tư

-Phương án kinh doanh của dự án được xây dựng trên 4 tầm nhìn, bao gồm:
+Áp dụng công nghệ hiện đại hóa dây chuyền vào sản xuất hữu cơ, tập trung nguồn
nguyên liệu và thành lập vùng nông nghiệp công nghệ cao.
lOMoARcPSD|28073146

+Sản xuất trái cây sạch, an toàn, đảm bảo tiêu chuẩn hữu cơ, mang thương hiệu trái
cây Việt vươn tầm quốc tế.

+Kiên quyết, dứt khoát trong vấn đề bảo vệ thương hiệu và chất lượng sản phẩm, giải
quyết các vấn đề gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm theo quy định của Pháp luật.

+Xây dựng kênh thông tin và chăm sóc khách hàng để đưa thông tin sản phẩm của dự
án đến với người tiêu dùng một cách rộng rãi, đưa tới dịch vụ chăm sóc khách hàng
chất lượng tốt đối với khách hàng sử dụng sản phẩm.

-Phương án kinh doanh tổng quát của dự án:


+Liên kết hợp tác với các xã của huyện đạt chứng nhận hữu cơ, đặc biệt là tỉnh Vĩnh
Bảo. Kiểm soát nguồn nguyên liệu hữu cơ đầu vào của dự án. Đặt vấn đề thu mua, kí
kết hợp đồng với các bên cung cấp nguyên liệu với các tiêu chí đảm bảo lượng
nguyên vật liệu ổn định đầy đủ để đưa vào sản xuất,ổn định giá thu mua nguyên vật
liệu dựa vào định giá thị trường và đàm phán của hai bên thu mua và cung cấp; quan
lOMoARcPSD|28073146

trọng nhất là đặt tiêu chuẩn chất lượng đối với nguyên liệu thu mua, kiên quyết từ chối
nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn chất lượng đề ra.

+Đầu tư dây chuyền sản xuất, đóng gói hiện đại, khép kín, tự động hóa từng phần vào
sản xuất sản phẩm,

+Thống nhất nguồn nhiên liệu sử dụng trong sản xuất, tránh tình trạng hao hụt, hỏng
hóc do các yếu tố chủ quan và khách quan khi sử dụng cùng lúc nhiều loại nhiên liệu.

+Quá trình sản xuất sẽ được thực hiện liên tục, tính toán đặt ra định mức thành phẩm
thu được trong từng công đoạn sản xuất, qua đó đảm bảo thực hiện đúng định mức dự
kiến cung cấp sản phẩm hàng năm, thúc đẩy công nhân viên hoàn thành hiệu quả công
việc của mình.
lOMoARcPSD|28073146

+Kiểm tra chất lượng rượu nếp truyền thống thành phẩm cho từng đợt hoàn thiện sản
phẩm.

-Kế hoạch tiếp thị sản phẩm.


a) Chiến lược phân phối sản phẩm:

Kênh phân phối gồm có phân phối trực tiếp qua người tiêu dùng và gián tiếp thông
qua các tổng đại lý và đại lý, nhà hàng và hệ thống siêu thị bán lẻ.
Thực hiện chiến lược chiết khấu cao cho các nhà phân phối để thúc đẩy việc bán sản
phẩm một cách tốt nhất mang lại hiệu quả nhất.
-Đối với khu vực thành phố Hải Phòng, lựa chọn hình thức trung gian bán lẻ, kênh
phân phối một cấp như: siêu thị, cửa hàng bán lẻ, nhà hàng, khách sạn, để giải để giới
thiệu sản phẩm sạch cho shop. Do nhu cầu ở đây lớn nên các cửa hàng bán lẻ, các nhà
hàng sẽ giới thiệu sản phẩm và đáp ứng nhu cầu tốt.
-Đối với các huyện, thị trấn trên địa bàn Hải Phòng, sử dụng kênh phân phối một cấp,
phân phối trực tiếp qua các quán ăn, nhà hàng, quán nhậu, chợ…
b) Chiến lược truyền thông:
-Thực hiện xây dựng website để cung cấp các thông tin, các dự án đã thực hiện, các ý
tưởng và các blog cung cấp kiến thức tư vấn cho người dùng bên cạnh việc quảng bá
trên kênh Facebook thông qua fan tết, thực hiện SEO để tăng thứ hạng tìm kiếm.
Để bán hàng thực phẩm sạch hiệu quả trên tất cả các kênh, đầu tư vào việc xây dựng
website, hình ảnh sản phẩm, mô tả chi tiết và có chính sách cam kết chất lượng phải
đổi trả, thậm chí là phạt đền hợp lý. Tạo ra sức hút và khác biệt so với các đối thủ
cạnh tranh và đừng ngại nhận những ý kiến đóng góp từ chính những khách hàng của
mình.
-Thiết kế website: Tìm đến đơn vị thiết kế website bán hàng chuyên nghiệp để nhận
hỗ trợ tốt nhất. Website phù hợp với lĩnh vực kinh doanh từ sử dụng sản màu sắc, sắp
xếp trang bố cục. Trang Web đạt, đầy đủ thông tin về nguồn gốc, các loại thực phẩm,
đối tác sẽ giúp thương hiệu của mình có thêm uy tín và phát triển mạnh mẽ.
-Lập fanpage: Đây là cánh tay đắc lực giúp kinh doanh bởi số lượng người dùng
Facebook ngày càng nhiều phải chạy quảng cáo trên Facebook, đăng tin qua các trang
rao vặt, các nhóm mua…
lOMoARcPSD|28073146

-Cung cấp thông tin về sản phẩm một cách minh bạch, chính xác, trung thực.
-Hình ảnh sản phẩm cần được đầu tư thực hiện nghiêm túc, vì có yếu tố quyết định
khá quan trọng đến việc chốt đơn hàng.
-Luôn đặt uy tín lên hàng đầu, vì các khách hàng sau khi sử dụng thường mua tiếp
nhiều lần sau.
-Cần xây dựng quy trình bán hàng, bảo hành, đổi trả, vận chuyển ba. Một cách chặt
chẽ.

-Xây dựng 03 kênh phân phối chính cho sản phẩm rượu nếp truyền thống là: Đại lí;
cửa hàng kinh doanh thông qua mạng internet; cửa hàng đại diện của từng khu vực.
-Chính sách marketing: Xây dựng và thực hiện các chiến lược quảng cáo, quan hệ
công chúng, hội chợ thương mại, xúc tiến thương mại và các hoạt động khác phục vụ
đẩy hàng ra thị trường và giới thiệu, nhấn mạnh thương hiệu.

Hình 1.4. Chiến dịch marketing của trang trại


lOMoARcPSD|28073146

CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN CÁC KHOẢN CHI PHÍ VÀ LỢI


NHUẬN
2.1 Tính các khoản chi phí
2.1.1 Tiền lương.
Toàn bộ nhân sự của dự án được tính lương theo mức lương hàng tháng.
Trong đó:
+ Một năm có 365 hoặc 366 ngày, bao gồm 52 tuần tương ứng với 52 ngày chủ nhật
+ Nghỉ lễ 2/9, 30/4, 1/5 là 3 ngày
+ Nghỉ tết 8 ngày
+ 2 đến 3 ngày cho người lao động xin nghỉ vì lí do cá nhân
Như vậy số ngày làm việc trong năm sẽ là 300 ngày

12*58.750.000 = 705.000.000 đ

2.1.3 Chi phí nhiên liệu:


Chi phí tiền xăng chạy máy phát điện dự tính là: 10.000.000 đ/tháng
Chi phí tiền xăng 1 năm là: 120.000.000 đ
2.1.4 Chi phí nguyên vật liệu
Mỗi năm dự kiến tung ra thị trường tấn trái cây.
Bảng nguyên liệu để sản xuất 4000 tấn trái cây (năm)
STT Nguyên liệu Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Hạt giống Bao 100 250.000 250.000.000
2 Phân bón Bao 200 90.000 180.000.000
3 Đạm Urê Kg 90 18.000 1.620.000
Bảng 2.2. Tổng hợp chi phí nguyên vật liệu.

Như vậy, chi phí thu mua nguyên vật liệu mỗi năm là 431.620.000
lOMoARcPSD|28073146

2.1.5 Chi phí điện nước


(Đơn vị: đồng)
St Chi phí Số tiêu Giá Đơn vị Tổng chi phí 1 Tổng chi phí 1
t hao tháng năm
1 Chi phí 5000 2.422 Đồng/kW 12.110.000 145.320.000
điện h
2 Chi phí 3000 11.000 Đồng/ 33.000.000 396.000.000
nước
Tổng 541.320.000
Bảng 2.3. Tổng hợp chi phí điện nước
2.1.6 Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng
Chi phí bảo trì 1 tháng dự kiến là 1% tổng mức đầu tư thiết bị.
Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng = 1%*12.059.664 .000= 120.596.640 đ
Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng 1 năm là: 12*120.596.640 = 1.447.160.000 đ
2.1.7 Chi phí khấu hao
Giá trị của tài sản đầu tư trích khấu hao ban đầu trong thời gian kinh doanh là 12 năm.

STT Chi phí khấu hao Giá trị còn lại (đồng)
1 Trang trại, mặt bằng 1.121.240.000
2 Máy móc thiết bị 351.500.000
Tổng 1.472.740.000

Bảng 2.4. Tổng hợp chi phí khấu hao.


lOMoARcPSD|28073146

Áp dụng công thức hệ số vốn chìm: A = Fv x


Trong đó:
A: số tiền khấu hao hàng năm
Fv: tổng số vốn ban đầu- giá trị còn lại
r: lãi suất chiết khấu; n: thời gian kinh doanh
=> Số tiền khấu hao hàng năm là:
A = 1.472.740.000 x = 466.625.040 đ
2.1.8 Chi phí quản lí
Bảng tổng hợp chi phí quản lí (tháng)
ĐVT:1000 đ

STT Khoản mục Chi phí

1 Chi phí quản lí doanh thu 25.000


2 Chi phí quản lí nguyên vật liệu 550.000

4 Chi phí kiểm tra, giám sát 50.000


5 Chi phí dự phòng 50.000
Tổng 675.000
Bảng 2.5. Tổng hợp chi phí quản lý.

Chi phí quản lí 1 năm: 12*4.183.200.000 =8.100.000.000 đ

2.1.9 Chi phí bán hàng


ĐVT:1000 đ

STT Khoản mục Chi phí

1 Chi phí đóng gói 570.000


lOMoARcPSD|28073146

Quản trị dự án đầu tư

2 Chi phí quảng cáo 85.000

3 Chi phí vận chuyển 180.000

4 Chi phí thiết kế và duy trì website 30.000

Tổng 965.000
Bảng 2.6. Tổng hợp chi phí bán hàng (tháng)

Chi phí bán hàng 1 năm là: 12*965.000.000 = 11.580.000.000 đ


2.1.10 Chi phí khác
ĐVT: 1000 đ

STT Khoản mục Chi phí

1 Chi phí môi trường 10.000


Chi phí dịch vụ nông nghiệp và bảo dưỡng cơ sở hạ tầng
2 3000
KCN ( 9.000 đ/m2/năm)
13.000
Tổng
Bảng 2.7. Tổng hợp chi phí khác (tháng)

Chi phí khác 1 năm là: 12*13.000.000 =156.000.000đ


lOMoARcPSD|28073146

Stt Khoản mục Chi phí(năm)

1 Tiền lương 3.000.000.000

2 Bảo hiểm xã hội 705.000.000

3 Nhiên liệu 120.000.000

4 Nguyên vật liệu 431.620.000

5 Điện nước 541.320.000

6 Chi phí sửa chữa 1.447.160.000

7 Chi phí khấu hao 466.625.040

8 Chi phí bán hàng 11.580.000.000

9 Chi phí quản lý 8.100.000.000

10 Chi phí khác 156.000.000

Tổng 265.477.250.000

Bảng 2.8. Tổng hợp chi phí

2.2 Phương án trả vốn vay


+ Vốn đi vay: 54.120.887.700đ
+ Kỳ trả nợ: 3 kỳ/năm + Số kỳ trả nợ: 21 kỳ
+ Thời hạn hoàn vốn vay: 7 năm + Lãi suất kỳ: 3,5%
Trong đó:
- Trả gốc = Nợ gốc/Kỳ gốc.
- Số tiền phải trả nợ trong kỳ (trả gốc) = Số vốn vay/Thời hạn hoàn vốn.
lOMoARcPSD|28073146

- Trả lãi = Nợ gốc*r (lãi suất theo kỳ).


- Lãi suất mỗi kỳ = Lãi suất vay/Kỳ trả nợ vay = 10,5%/3 = 3,5%.
Bảng phương án trả vốn vay
Nă K Nợ gốc Trả gốc Trả lãi Gốc+lãi Gốc+lãi cả
m ì năm
1 1 54.120.887.7 2.577.185.1 189423107 447141619 13143644157
00 29 0 8

2 51.543.702.5 2.577.185.1 180402959 438121471


71 29 0 9

3 48.966.517.4 2.577.185.1 171382811 429101323


42 29 0 9

2 4 46.389.332.3 2.577.185.1 162362663 420081176 12331830841


13 29 1 0

5 43812147184 2.577.185.1 153342515 411061028


29 1 0

6 41234962055 2.577.185.1 144322367 402040880


29 2 1

3 7 38657776926 2.577.185.1 135302219 393020732


29 2 1 11520017526

8 36080591797 2.577.185.1 126282071 384000584


29 3 2

9 33503406668 2.577.185.1 117261923 374980436


29 3 2

4 1 30926221539 2.577.185.1 108241775 365960288


0 29 4 3 10708204210
lOMoARcPSD|28073146

1 28349036410 2.577.185.1 992216274 356940140


1 29 3

1 25771851281 2.577.185.1 902014795 347919992


2 29 4

5 1 23194666152 2.577.185.1 811813315 338899844


3 29 4 9896390894

1 20617481023 2.577.185.1 721611836 329879696


4 29 5

1 18040295894 2.577.185.1 631410356 320859548


5 29 5

6 1 15463110765 2.577.185.1 541208877 311839400 9084577579


6 29 6

1 12885925636 2.577.185.1 451007397 302819252


7 29 6

1 10308740507 2.577.185.1 360805918 293799104


8 29 7

7 1 7731555378 2.577.185.1 270604438 284778956 8272764263


9 29 7

2 5154370249 2.577.185.1 180402959 275758808


0 29 8

2 2577185120 2.577.185.1 90201479 266738660


1 29 8

Bảng 2.9. Phương án trả nợ vốn vay


lOMoARcPSD|28073146

2.3 Tính doanh thu và lợi nhuận


2.3.1 Doanh thu
Dự kiến doanh thu trong 1 năm:
Stt Tên món Số lượng Giá bán Doanh thu
(đồng/kg)
1 Táo 500 tấn 50.000 25.000.000.000

2 Cam sành 500 tấn 80.000 40.000.000.000

3 Bưởi hồng 500 tấn 100.000 50.000.000.000

4 Xoài cát 500 tấn 60.000 30.000.000.000

5 Dâu Tây 600 tấn 150.000 90.000.000.000

6 Mận 400 tấn 120.000 48.000.000.000

Tổng 283.000.000.000

Bảng 2.10.Doanh thu của các sản phẩm trong một năm
=> Vậy doanh thu trong 1 năm của trang trại là: 283.000.000.000
Chi phí hàng năm của dự án:
(Đơn vị: đồng)

Năm Chi phí Lãi vay Tổng chi phí

1 265.477.250.000 13.143.644.157 278620894157

2 265.477.250.000 12.331.830.841 277809080842

3 265.477.250.000 11.520.017.526 276997267528

4 265.477.250.000 10.708.204.210 276185454213

5 265.477.250.000 9.896.390.894 275373640897

6 265.477.250.000 9.084.577.579 274561827582

7 265.477.250.000 8.272.764.263 273750014363

8 265.477.250.000 265.477.250.000

9 265.477.250.000 265.477.250.000

10 265.477.250.000 265.477.250.000

11 265.477.250.000 265.477.250.000

12 265.477.250.000 265.477.250.000

Tổng 3.185.727.000.000 74.957.429.470 3.260.684.429.582

Bảng 2.11. Bảng tổng hợp chi phí


2.3.2 Báo cáo thu nhập
Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu - Chi phí - Lãi vay
Thuế thu nhập doanh nghiệp = 20%*Lợi nhuận trước thuế
lOMoARcPSD|28073146

Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp

(Đơn vị: đồng)

St Doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận trước Thuế thu nhập Lợi nhuận sau
t thuế doanh nghiệp thuế
1 283.250.000.00 278620894157 4,629,105,843 925,821,169 3,703,284,674
0
2 283.300.000.00 277809080842 5,490,919,158 1,098,183,832 3,743,284,674
0
3 283.500.000.00 276997267528 6,502,732,472 1,300,546,494 3,903,284,674
0
4 283.900.000.00 276185454213 7,714,545,787 1,542,909,157 4,223,284,674
0
5 285.300.000.00 275373640897 9,926,359,103 1,985,271,821 5,343,284,674
0
6 285.830.000.00 274561827582 11,268,172,418 2,253,634,484 5,767,284,674
0
7 286.650.000.00 273750014363 12,899,985,637 2,579,997,127 6,423,284,674
0
8 287.231.000.00 265.477.250.000 21,753,750,000 4,350,750,000 6,888,084,674
0
9 287.746.000.00 265.477.250.000 22,268,750,000 4,453,750,000 7,300,084,674
0
10 288.127.000.00 265.477.250.000 22,649,750,000 4,529,950,000 7,604,884,674
0
11 288.999.000.00 265.477.250.000 23,521,750,000 4,704,350,000 8,302,484,674
0
12 289.100.000.00 265.477.250.000 23,622,750,000 4,724,550,000 8,383,284,674
0
Bảng 2.12. Bảng tổng hợp doanh thu và lợi nhuận của trang trại

CHƯƠNG 3: TÍNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN


3.1. Các chỉ tiêu tài chính
3.1.1. Giá trị hiện tại thuần (NPV)
3.1.1.1. Khái niệm, ý nghĩa
lOMoARcPSD|28073146

Khái niệm: Giá trị hiện tại thuần NPV (Net Present Value) là giá trị hiện tại của
dòng lợi ích gia tăng hoặc cũng có thể là được tính bằng hiệu số giữa giá trị hiện tại
của dòng lợi ích và giá trị hiện tại của dòng chi phí khi đó được chiết khấu với một lãi
suất thích hợp.
Ý nghĩa: Phản ánh hiệu quả đầu tư về phương diện tài chính. Chỉ tiêu này cho
biết tổng số tiền lời của phương án đầu tư đem lại sau khi khai thác hết đối tượng đầu
tư.
3.1.1.2. Cách tính NPV
Công thức chung:
n n n
Bt Ct NBt
NPV    
t 1 (1  r ) t  0 (1  r ) t  0 (1  r )
t t t

Trong đó:
Bt: Lợi ích trong năm t.
Ct: Chi phí trong năm t.
NBt: Lợi ích thuần trong năm t.
r: Lãi suất.
n: Tuổi thọ của dự án.
Giá trị hiện tại thuần cũng có thể được xác định theo công thức:
n
1 Đn
NPV   ( N t  I t )  
t 0 (1  r ) t (1  r ) n
Trong đó:
Nt: Thu hồi gộp tại năm t hay giá trị hoàn vốn tại năm t.
It: Vốn đầu tư tại năm t.
Đn: Giá trị thanh lý TSCĐ vào cuối năm n.
Trong một số trường hợp, nhà đầu tư chỉ bỏ vốn một lần vào thời điểm
t = 0 và sang năm t = 1, 2,… n thu lại lượng hoàn vốn bằng Nt.
Khi đó NPV được xác định theo công thức:
n
1 Đn
NPV   I 0   N t  
t 1 (1  r ) t (1  r ) n
Trong đó: I0: Vốn đầu tư ban đầu.
Nếu Nt = N = Const thì NPV có thể được xác định theo công thức:
(1  r ) n  1 Đn
NPV   I 0  N  
r (1  r ) n (1  r ) n
lOMoARcPSD|28073146

Trong các công thức nêu trên, các lợi ích và chi phí của dự án được chiết khấu về năm
t = 0 tức là năm trước khi các khoản đầu tư ban đầu được thực hiện. Tuy vậy tổng khi
tính toán giá trị hiện tại thuần của dự án, thời điểm dùng để chiết khấu không phải là
vấn đề quan trọng, các lợi ích và chi phí có thể tính về năm bất kỳ, giả sử là năm k nào
đó. Lúc đó, các lợi ích và chi phí từ năm đầu tiên đến năm k sẽ được nhân với hệ số lãi
gộp để tính giá trị tương lai ở năm k, cũng các lợi ích và chi phí từ năm k trở đi sẽ
được chiết khấu trở về năm k. Lúc này, NPV có thể được xác định theo công thức:
n
NPVk   ( Bt  Ct ).(1  r ) k t
t 0
Trong đó:
NPVk: Giá trị hiện tại thuần được chiết khấu về năm k.

Một nhược điểm chính của giá trị hiện tại thuần là nó rất nhạy cảm với lăi suất được
chọn. Sự thay đổi của lăi suất có ảnh hưởng rất lớn đến giá trị hiện tại của dòng lợi ích
và dòng chi phí . Dự án thường phải chịu những khoản chi phí lớn trong những năm
đầu khi vốn đầu tư được thực hiện và lãi suất chỉ xuất hiện ở những năm sau khi dự án
đã đi vào hoạt động. Vì vậy khi lãi suất tăng, giá trị hiện tại của dòng lợi ích sẽ giảm
nhanh hơn giá trị hiện tại của dòng chi phí và như vậy giá trị hiện tại thuần của dự án
sẽ giảm xuống. Như vậy, giá trị hiện tại thuần không phải là tiêu chuẩn tốt nhất nếu
không lựa chọn được lãi suất thích hợp. Trong phân tích tài chính của dự án, việc xác
định lãi suất được chọn căn cứ vào chi phí cơ hội của vốn tức là chi phí thực sự của dự
án. Hầu hết các dự án đều lấy kinh phí từ các nguồn khác nhau như vốn cổ phần, vốn
vay, vốn ngân sách cấp nên lãi suất được chọn sẽ là mức điều chỉnh bình quân giữa
các chi phí từ những nguồn vốn khác nhau.

r 
k r i i

Trong đó: k i

ki: Vốn vay lấy từ nguồn vốn thứ i.


ri: Lăi suất phải trả đối với nguồn vốn thứ i.
Thông thường các lợi ích và chi phí cần được chiết khấu ở một mức không đổi. Tuy
nhiên lãi suất có thể sẽ phải thay đổi để phản ánh các điều kiện kinh tế. Trong trường
hợp lãi suất thay đổi, giá trị hiện tại thuần sẽ được tính theo công thức:
n
( Bt  C t )
NPV  
t 0 (1  rt ) t
Trong đó:
rt: Lãi suất dự tính của năm t.
3.1.1.3. Nguyên tắc sử dụng
Khi sử dụng chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần để đánh giá dự án, ta chấp nhận tất cả các dự
án có giá trị hiện tại thuần là dương khi đó chiết khấu với một lãi suất thích hợp. Khi
đó, tổng lợi ích được chiết khấu lớn hơn tổng chi phí được chiết khấu và dự án có khả
năng sinh lợi. Ngược lại, khi giá trị hiện tại thuần âm thì lợi ích không đủ để bù đắp
chi phí và dự án bị bác bỏ.
Giá trị hiện tại thuần là tiêu chuẩn tốt nhất để lựa chọn các dự án loại trừ lẫn nhau theo
nguyên tắc dự án được lựa chọn là dự án có giá trị hiện tại thuần lớn nhất. Tuy nhiên,
là một tiêu chuẩn đánh giá tuyệt đối, giá trị hiện tại thuần không thể hiện mức độ của
dự án cho nên nó không được dùng để xếp hạng các dự án độc lập.
3.1.1.4. Xác định giá trị hiện tại thuần của dự án
Do đây là trường hợp đầu tư 1 lần vào năm đầu tiên, do vậy NPV của dự án được tính
theo công thức : NPV  ( N  I )  1  Đn
n


t 0
t t
(1  r )t (1  r )n

Trong đó:
Nt : Thu hồi gộp tại năm t. Đn : Giá trị thanh lý TSCĐ vào cuối
Nt = KHt + LNt + LVt. năm sử dụng.
(Nt = Khấu hao + Lợi nhuận + Lãi It: Nguồn tiền mặt chi tại năm t.
vay). (Nt-It) : Lợi ích thuần tại năm t.

Bảng Giá trị hoàn vốn:


Đơn vị: đồng
Thu hồi vốn
Năm Vốn đầu tư Lãi vay Lợi nhuận Khấu hao
(Nt)
13.143.644.15 4,629,105,843 18,239,375,04
1 98.401.614.000 466.625.040
7 0
12.331.830.84 5,490,919,158 18,289,375,03
2 466.625.040
1 9
3 11.520.017.52 6,502,732,472 466.625.040 18,489,375,03
lOMoARcPSD|28073146

6 8
10.708.204.21 7,714,545,787 18,889,375,03
4 466.625.040
0 7
9.896.390.894 9,926,359,103 20,289,375,03
5 466.625.040
7
9.084.577.579 11,268,172,418 20,819,375,03
6 466.625.040
7
8.272.764.263 12,899,985,637 21,639,374,94
7 466.625.040
0
21,753,750,000 22,220,375,04
8 466.625.040 0

22,268,750,000 22,735,375,04
9 466.625.040
0
22,649,750,000 23,116,375,04
10 466.625.040
0
23,521,750,000 23,988,375,04
11 466.625.040
0
23,622,750,000 24,089,375,04
12 466.625.040
0
Bảng 3.1. Bảng giá trị hoàn vốn
Bảng giá trị hiện tại thuần
Đơn vị: đồng
Năm Vốn đầu tư Nt Dn

1 2 3 4 3*4 2*3 = 5

98.401.614.00
0 1 0
0
18,239,375,04 16,597,831,286
1 0.91
0
18,289,375,03 14,997,287,532
2 0.82
9
18,489,375,03 13,682,137,528
3 0.74
8
18,889,375,03 12,655,881,275
4 0.67
7
20,289,375,03 12,376,518,773
5 0.61
7
20,819,375,03 11,450,656,270
6 0.55
7
21,639,374,94 10,819,687,470
7 0.50
0
22,220,375,04
9,999,168,768
8 0 0.45

22,735,375,04 9,321,503,766
9 0.41
0
23,116,375,04 8,553,058,765
10 0.37
0
23,988,375,04 8,156,047,514
11 0.34
0
24,089,375,04 1.472.740.00 444.404.80
12 0.3 7,226,812,512
0 0 5

Tổng
135,836,591,459
Bảng 3.2. Bảng giá trị hiện tại thuần

= -98.401.614.000 + 135,836,591,459 + 444.404.805


= 37,879,382,264 đ >0 nên dự án được chấp nhận.
3.1.2. Tỷ suất nội hoàn (IRR)

3.1.2.1. Khái niệm, ý nghĩa


Khái niệm: Tỷ suất nội hoàn hay hệ số nội hoàn (IRR – Internal Rate of Return) là lãi
suất mà tại đó giá trị hiện tại của dòng lợi ích bằng giá trị hiện tại của dòng chi phí hay
nói cách khác giá trị hiện tại thuần của dự án bằng 0.
Như vậy, tỷ suất nội hoàn là lãi suất thỏa mãn phương trình
Ý nghĩa: Tỷ suất nội hoàn phản ánh lãi suất tối thiểu mà dự án có thể chấp nhận được
hay với tỷ suất chiết khấu nào thì dự án hoàn vốn.
Như vậy, tỷ suất nội hoàn là lãi suất thỏa mãn phương trình:
n
Bt  C t
 (1  IRR)
t 0
t
0
lOMoARcPSD|28073146

3.1.2.2. Cách tính IRR


Tỷ suất nội hoàn (IRR) và giá trị hiện tại thuần (NPV) có liên quan đến nhau trong
cách tính. Khi tính NPV, ta chọn trước một lãi suất từ đó tính giá trị hiện tại của các
lợi ích và chi phí. Ngược lại, khi tính IRR thay vì lựa chọn một lăi suất, NPV của dự
án được giả sử bằng 0 từ đó tính ra IRR.
Khác với các chỉ tiêu khác, không một công thức toán học nào cho phép tính trực tiếp
IRR mà IRR được tính bằng phương pháp nội suy, tức là phương pháp xác định một
giá trị cần tìm giữa 2 giá trị được chọn. Theo phương pháp này, ta cần chọn trước hai
lãi suất r1 và r2 sao cho tương ứng với lãi suất nhỏ hơn giả sử là r 1 thì NPV của dự án
là dương (NPV1 > 0), còn với lãi suất r2 làm cho NPV của dự án đạt giá trị âm
(NPV2 < 0).
Việc nội suy sẽ được thực hiện theo công thức:
NPV 1
IRR  r1  (r2  r1 ) 
NPV1  NPV2
Trong đó:
r1: Lãi suất nhỏ hơn.
r2: Lãi suất lớn hơn.
NPV1: Giá trị hiện tại thuần ứng với lãi suất r1.
NPV2: Giá trị hiện tại thuần ứng với lãi suất r2.
Khi sử dụng phương pháp nội suy thì không nên nội suy quá rộng. Cụ thể là khoảng
cách giữa 2 lãi suất được chọn không nên vượt quá 5%.
3.1.2.3. Nguyên tắc sử dụng
Khi sử dụng chỉ tiêu IRR để đánh giá dự án, ta chấp nhận mọi dự án có IRR lớn hơn
chi phí cơ hội của vốn (IRR > r). Lúc đó dự án có mức lãi cao hơn mức lãi suất thực tế
phải trả cho các nguồn vốn được sử dụng trong dự án. Ngược lại, khi IRR nhỏ hơn chi
phí cơ hội của vốn (IRR < r) thì dự án sẽ bị bỏc bỏ.
Là một tiêu chuẩn đánh giá tương đối, IRR thường được dùng để xếp hạng các dự án
độc lập. Nguyên tắc xếp hạng là những dự án có IRR cao hơn phản ánh một khả năng
sinh lời lớn hơn, vì thế có một vị trí ưu tiên hơn.
Tuy nhiên, IRR có thể dẫn tới sai lầm khi lựa chọn những dự án loại trừ lẫn nhau.
Những dự án có IRR cao nhưng quy mô nhỏ có thể có NPV nhỏ hơn một dự án khác
tuy có IRR thấp nhưng quy mô lớn. Vì vậy khi lựa chọn 1 dự án có IRR cao, rất có thể
ta đã bỏ qua một cơ hội thu được NPV lớn hơn..
lOMoARcPSD|28073146

3.1.3.4. Xác định tỷ suất nội hoàn của dự án


Chọn = 11%/năm
Nă Vốn đầu tư Nt Dn
m
1 2 3 4 3*4 2*3 = 5

98.401.614.00
0 1 0
0
18.239.375.04 16.415.437.536
1 0,9
0
18.289.375.03 14.631.500.031
2 0,8
9
18.489.375.03 13.867.031.279
3 0,75
8
18.889.375.03 12.844.775.025
4 0,68
7
20.289.375.03 12.579.412.523
5 0,62
7
20.819.375.03 11.658.850.021
6 0,56
7
21.639.374.94
7 0,51 11.036.081.219
0
22.220.375.04
8 0 0,47 10.443.576.269

22.735.375.04 9.548.857.517
9 0,42
0
23.116.375.04
10 0,4 9.246.550.016
0
23.988.375.04
11 0,35 8.395.931.264
0
469.260.35
24.089.375.04 1.472.740.00 7.226.812.512
12 0,3 0
0 0

Tổng
137.894.815.212
Bảng 3.3. Bảng tính giá trị hiện tại thuần 1

NPV1 = -98.402.000.000 +469.260.350 + 137.894.815.212


= 3.996.207.556 đ < 0
lOMoARcPSD|28073146

Chọn = 15%/năm
Năm Vốn đầu tư Nt Dn

1 2 3 4 3*4 2*3 = 5

98.401.614.00
0 1 0
0

18.239.375,04
1 0.8 14,591,500,032
0
18,289,375,03 6,245,812,51
2 0.7 12,802,562,527
6 920,819,375,03 0.3 1
7
10,723,837,52
18,489,375,03
3 21,639,374,94 0.58 6,059,024,983
2
7 8 0.28
0
22,220,375,04
18,889,375,03 9,444,687,519
4 0.5 5,110,686,259
8 7 0 0.23
5 20,289,375,03 0.4 8,115,750,01
722,735,375,04 4,547,075,008
5
9 0.2
0
23,116,375,04
10 0.16 3.698.620.006
0
23,988,375,04 3.118.488.755
11 0.13
0
275.265.63
24,089,375,04 1.472.740.00
12 0.1 6 2.408.937.504
0 0

Tổng 86.866.982.642

Bảng 3.4. Bảng tính giá trị thuần 2

NPV2 = -98.401.614.00+ 86.866.982.642+ 275.265.636


= -1.125.936.572đ > 0
Vậy tỷ suất nội hoàn của dự án là:
= 0.1 + (0.1 – 0.15)= 0.2310
IRR = 23.10 %
lOMoARcPSD|28073146

3.1.3. Tỷ lệ lợi ích/chi phí (B/C)


3.1.3.1. Khái niệm

Tỷ lệ lợi ích trên chi phí là tỷ lệ nhận được khi chia giá trị hiện tại của dòng lợi ích
cho giá trị hiện tại của dòng chi phí.
n
Bt
Công thức:
B
 (1  r )
t 1
t
 n
Ct

C
Trong đó:
t  0 (1  r )
t

Bt: Thu nhập của năm t


Ct: Chi phí của năm t
r: Lãi suất
n: Tuổi thọ của dự án

3.1.3.2. Nguyên tắc sử dụng


Khi sử dụng chỉ tiêu B/C để đánh giá các dự án, người ta chấp nhận bất kỳ một dự án
nào có tỷ lệ B/C > 1. Khi đó những lợi ích mà dự án thu được đủ để bù đắp những chi
phí đó bỏ ra và dự án có khả năng sinh lợi. Ngược lại, dự án bị bác bỏ.
Tỷ lệ B/C được dùng để xếp hạng các dự án độc lập theo nguyên tắc dành vị trí cao
hơn cho những dự án có B/C lớn hơn và là một tiêu chuẩn đánh giá tương đối, tỷ lệ
B/C có thể dẫn tới sai lầm khi lựa chọn các dự án loại trừ lẫn nhau.
Mặc dù là tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi trong việc đánh giá dự án nhưng tỷ lệ B/C
cũng có những nhược điểm nhất định:
– Cũng như tiêu chuẩn NPV, tỷ lệ B/C chịu ảnh hưởng nhiều của việc xác định lãi
suất. Lãi suất càng tăng thì B/C càng giảm.
– Giá trị B/C đặc biệt nhạy cảm với các định nghĩa về chi phí trên phương diện kế
toán. Trong cách tính nêu trên, ta quan niệm lợi ích là toàn bộ nguồn thu gia tăng, còn
chi phí là tổng của chi phí sản xuất, chi phớ vận hành bảo dưỡng, chi phí đầu tư và
đầu tư thay thế. Tuy nhiên trong thực tế người ta sử dụng một cách tính B/C khác,
trong đó chi phí bao gồm chi phí đầu tư, đầu tư thay thế, chi phí vận hành bảo quản,
còn lợi ích là hiệu của nguồn thu và chi phí sản xuất. Như vậy giá trị nhận được của
phương pháp thứ hai khác với phương pháp đầu tiên. Điều này có thể dẫn tới sai lầm
khi xếp hạng dự án nếu không có sự thống nhất trong cách tính B/C.
3.1.3.3. Xác định tỷ lệ lợi ích/chi phí của dự án

Bảng tính tỷ lệ Lợi ích/Chi phí



Bt Ct
m
278.620.894.15
0 1 0 278.620.894.157
7
283.250.000.000 278.620.894.15 250.758.804.741
1 0,9 254.925.000.000
7
283.300.000.000 277.809.080.84 227.803.446.290
2 0,82 232.306.000.000
2
283.500.000.000 276.997.267.52 204.977.977.971
3 0,74 209.790.000.000
8
283.900.000.000 276.185.454.21 185.044.254.323
4 0,67 190.213.000.000
3
285.300.000.000 275.373.640.89 165.224.184.538
5 0,6 171.180.000.000
7
285.830.000.000 274.561.827.58 151,009,005,170
6 0,55 157.206.500.000
2
286.650.000.000 273.750.014.36 136.875.007.182
7 0,5 143.325.000.000
3
287.231.000.000 265.477.250.00 119.464.762.500
8 0,45 129.253.950.000
0
287.746.000.000 265.477.250.00 108.845.672.500
9 0,41 117.975.860.000
0
288.127.000.000 265.477.250.00 98.226.582.500
10 0,37 106.606.990.000
0
288.999.000.000 265.477.250.00
11 0,33 95.369.670.000 87.607.492.500
0
289.100.000.000 265.477.250.00 79.643.175.000
12 0,3 86.730.000.000
0
1.894.881.970.00
1.823.108.990.215
Tổng 0

Bảng 3.5. Bảng tính tỷ lệ tổng lợi ích trên chi phí
B/C = = = 1.04> 1
Dự án được chấp nhận
lOMoARcPSD|28073146

3.2. Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội.


3.2.1. Giá trị gia tăng thuần (NVA).
- Giá trị gia tăng thuần là tiêu chuẩn cơ bản biểu thị cho toàn bộ ảnh hưởng của
dự án đối với nền kinh tế. Dạng tổng quát nhất, GTGT là mức chênh lệch giữa giá trị
đầu ra và giá trị mua ngoài. Việc đánh giá các dự án dựa vào GTGT thuần, GTGT
thuần do dự án đầu tư tạo ra được tính bằng giá trị đầu ra trừ đi giá trị vật chất thường
xuyên và các dịch vụ mua ngoài và tổng chi phí đầu tư:

NVA = D - (MI+I)

Trong đó:

NVA: GTGT dự kiến do dự án mang lại.

MI: giá trị đầu vào vật chất thường xuyên và các dịch vụ mua ngoài.

I: Tổng vốn đầu tư.

D: doanh thu.

=> Như vậy, GTGT thuần gồm 2 thành phần: tiền lương và thặng dư xã hội:

NVA = W+SS

Trong đó:

W: tiền lương (biểu thị tổng số lao động sử dụng trong dự án và tiền lương bình
quân của mỗi người).

- Giá trị thặng dư của xã hội biểu thị cho khả năng sinh lãi của dự án, bao gồm:
thuế gián thu, lãi vay, tiền bảo hiểm, thuế trực thu, tiền trả kỳ vụ, lợi nhuận để lại để xí
nghiệp trích lập các quỹ, lợi nhuận phải nộp doanh nghiệp, lợi tức cổ phần,…
lOMoARcPSD|28073146

NVA = D - (MI+Đ) (tính cho từng năm)

Trong đó:

Đ: khấu hao cho từng năm

STT Chi phí Số tiền (đồng)

1 Chi phí nguyên nhiên vật liệu 431.620.000

2 Chi phí sửa chữa 1.447.160.000

3 Chi phí điện nước 541.320.000

4 Chi phí khác 156.000.000

Tổng 2.576.100.000

Bảng 3.6. Chỉ tiêu giá trị vật chất đầu vào trong một năm của dự án.

(Đơn vị: đồng)

Năm Dt MIt It NVAt


0 98.401.614.00 -98.401.614.000
0
1 283.250.000.000 2.576.100.000 280.207.274.960

2 283.300.000.000 2.576.100.000 280.257.274.960


3 283.500.000.000 2.576.100.000 280.457.274.960
4 283.900.000.000 2.576.100.000 280.857.274.960
5 285.300.000.000 2.576.100.000 282.257.274.960
6 285.830.000.000 2.576.100.000 282.787.274.960
lOMoARcPSD|28073146

7 286.650.000.000 2.576.100.000 283.607.274.960


8 287.231.000.000 2.576.100.000 284.188.274.960
9 287.746.000.000 2.576.100.000 284.703.274.960
10 288.127.000.000 2.576.100.000 285.084.274.960
11 288.999.000.000 2.576.100.000 285.956.274.960

12 289.100.000.000 2.576.100.000 286.057.274.960


Tổn 3.144.187.000.00
g 0
30.913.200.00
0
Bảng 3.7. Bảng tính giá trị gia tăng thuần (NVA).

Giá trị gia tăng thuần cho cả đời dự án:

NVA =3.144.187.000.000 - (30.913.200.000 +98.401.614.000)


=3.014.872.186.000 đ.

3.2.2. Hiện giá thuần giá trị gia tăng (P(VA)).


- Phương pháp giản đơn (NVA) có nhiều nhược điểm, vì vậy cần áp dụng
phương pháp hiện giá thuần GTGT trong phân tích kinh tế của dự án. Về mặt hình
thức, phương pháp hiện tại thuần giá trị gia tăng trong phân tích kinh tế của dự án
tương tự như phương pháp hiện giá thuần trong phân tích tài chính nhưng lợi ích
thuần GTGT được chiết khấu theo tỉ suất chiết khấu xã hội. Tiêu chuẩn hiệu quả của
phương pháp hiện giá thuần GTGT được xác định:
n

P( VA ) =  NNVA * a
t 0
t it

E = P ( VA ) > P ( VW )
aIt: hệ số chiết khấu tại năm t.
1
ait =
(1  I am ) t ( t= 0 - n )

Trong đó:

NNVA: giá trị gia tăng quốc dân thuần.


lOMoARcPSD|28073146

NNVA = GTGT + tiền chuyển ra nước ngoài (nếu có).

Trong đó:

RP: tất cả các khoản tiền chuyển ra nước ngoài có liên quan đến dự án.

=> E = P(VA) > P(VW).

P(VA): giá trị hiện tại của GTGT dự kiến trong toàn bộ thời gian hoạt động của
dự án từ năm 0 đến năm n.

P(VW): giá trị hiện tại của tiền lương dự kiến trong toàn bộ thời gian hoạt động
của dự án từ năm 0 đến năm n.

Trong đó không có tiền lương của nhân viên ở nước ngoài:

P(VW) =

Ta có: Iam = 75%*r = 0,75*10,5% = 0,078 = 7,8%/năm


lOMoARcPSD|28073146

(Đơn vị: đồng)


Năm NNVA NNVA x
0 -98.401.614.000 1 -98.401.614.000
1 280.207.274.960 0,92 259.451.180.519
2 280.257.274.960 0,86 240.275.441.495
3 280.457.274.960 0,8 222.636.027.092
4 280.857.274.960 0,74 206.438.481.471
5 282.257.274.960 0,7 192.099.558.578
6 282.787.274.960 0,63 178.203.951.549
7 283.607.274.960 0,6 165.482.120.966
8 284.188.274.960 0,55 153.538.082.301
9 284.703.274.960 0,51 142.422.519.238
10 285.084.274.960 0,47 132.049.179.717
11 285.956.274.960 0,44 122.641.744.850
12 286.057.274.960 0,41 113.597.279.647
Tổng 2.030.433.953.423

Bảng 3.8. Bảng tính hiện giá thuần giá trị gia tăng (P(VA)).

Hiện giá thuần giá trị gia tăng là: P(VA) =2.030.433.953.423 đ >0.
lOMoARcPSD|28073146

KẾT LUẬN
Qua việc phân tích hiệu quả kinh tế – tài chính của dự án, em thấy dự án này là
một dự án có hiệu quả kinh tế cao, mang tính khả thi và phù hợp với xu hướng phát
triển chung của xã hội. Ngoài việc mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp, tạo công
ăn việc làm, tạo thu nhập ổn định cho người lao động, tăng thu cho ngân sách Nhà
nước, dự án còn góp phần mang lại rất nhiều lợi ích về mặt văn hóa xã hội, duy trì nét
văn hóa truyền thống, góp phần nâng cao giá trị tinh thần cho xã hội.

Thông qua việc làm đồ án môn học này, em phần nào hình dung được các bước
tính toán sơ bộ nhằm đánh giá được lợi ích, hiệu quả của dự án. Cụ thể là nắm bắt
được khi lập một dự án cần thực hiện các bước tính toán gì để thực hiện dự án nhằm
thu được lợi ích được cả về mặt kinh tế lẫn xã hội.

Trong thời gian qua, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Lương Nhật Hải
cùng với những kiến thức em đã được học tập và nghiên cứu, đến nay em đã hoàn
thành các yêu cầu của môn học. Tuy nhiên, vì điều kiện thời gian và kiến thức còn hạn
chế, nhất là kiến thức thực tế, nên bản đồ án môn học này của em không thể tránh khỏi
những thiếu sót, em kính mong sự giúp đỡ của thầy giáo để em bổ sung hoàn thiện
hơn về kiến thức. Em xin chân thành cảm ơn!

You might also like