You are on page 1of 8

d) Nguyên tắc 4.

Quan điểm toàn diện và hệ thống


+ Khi nghiên cứu về Tư tưởng HCM trên binh diện tổng thể hay từng bộ phận phải luôn quán triệt mối
quan hệ qua lại của các yếu tố, các bộ phận khác nhau trong sự gắn kết tất yếu của hệ thống tư tưởng
đó xung quanh hạt nhân cốt lõi là: tư tưởng độc lập, tự do, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Nếu tách rời
một yếu tố nào đó khỏi hệ thống sẽ dẫn đến hiểu sai tư tưởng Hồ Chí Minh
e) Nguyên tắc 5: Quan điểm kế thừa và phát triển
+ Ko chỉ kế thừa mà phải biết sáng tạo tư tưởng của Hồ Chí Minh trong dieu kiện lịch sử mới của đất
nước và quốc tế.
+ Phải tiếp tục vận dụng tinh thần sáng tạo và phương pháp biện chứng của Hồ Chí Minh để giải quyết
những vấn đề mới của lịch sử đặt ra
+ Ko nên quan niệm việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đã xong xuôi, hoàn chỉnh.
+ Ko nên quan niệm tư tưởng Hồ Chí Minh là cái khó, cao sang, chỉ dành cho lãnh tụ, vĩ nhân, các nhà
khoa học
2. một số pp

Bài 2 CƠ SỞ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PT TƯ TƯỞNG HCM


I. Cơ sở hình thành tư tưởng HCM.
1. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
(1) Xã hội Việt Nam thay đổi:
- Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
+ Triều Nguyễn trị vì, thực hiện chính sách bảo thủ, đi ngược lợi ích dân tộc.
• Với nhân dân trong nước, triều Nguyễn tăng cường thực hiện đàn áp và bóc lột
• Với bên ngoài, triều Nguyễn thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng.
Cự tuyệt với mọi đề án cải cách
+ Trước sự xâm lược của Pháp, Triều Nguyễn thỏa hiệp, nhượng bộ, lần lượt ký kết hiệp ước.
• Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam
+ Thực dân Pháp thực hiện 2 cuộc khái thác (1897 -1914) và (1919 -1929)
<=> Tính chất xã hội thay đổi từ xã hội phong kiến độc lập thành xh thuộc dja nira pk
Xuất hiện gc mới bên cạnh tồn tại gc cũ

Trong XH VN xuất hiện 2 gc mới (cùng mt trong xh cũ địa chủ >< nông dân)
Toàn thể nhân dân VN vs TDP
Gc CN vs Gc tư sản
Địa chủ vs nông dân
(2) Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hưởng phong kiến và dân chủ tư sản đều bị
thất bại.
+ Phong trào theo khuynh hướng phong kiến
Từ Trương Định, Nguyễn Trung Trực,... ở Nam Bộ; Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn,
Phan Đình Phùng....ở miền Trung đến Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang Bích,... ở miền Bắc.
Phong trào đấu tranh do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo
+ Phong trào yêu nước theo khuynh hưởng tư sản
PT Đông du (1905 - 1909) của Phan Bội Châu; PT Đông kinh nghĩa thục của Lương Văn Can, Nguyễn
Quyền (1907); PT Duy tân của Phan Châu Trinh (1906 -1908); PT Chống đi phu, chống sau thì đi
Trung Kỳ (1908), ..
+ Phong trào yêu nước theo khuynh hưởng tư sản
Phong trào dân chủ tư sản do Phan Bội Châu lãnh đạo chủ trương bao động, dựa vào Nhật để đánh
Pháp.
Phong trào do Phan Chu Trinh lãnh đạo chủ trương dùng cải cách văn hoá, chấn hưng đất nước, buộc
thực dân Pháp phải công nhận nền độc lập của Việt Nam.
→ Xuất hiện câu hỏi từ thực tiễn Việt Nam lúc đó Cửu nước bằng con đường nào để có thể đi đến
thắng loi?
Đứng trước yêu cầu của lịch sử, Hồ Chí Minh đã trở thành chủ thể của luồng tư tưởng đúng đắn, có tác
dụng dẫn dắt cho cách mạng Việt Nam và dân tộc Việt Nam đi lên trên con đường tiến bộ.
(2) Thế giới xuất hiện mâu thuẫn mới (cùng mâu thuẫn cũ vốn có trong các nước tư bản (g/c công nhân
– g/c tư sản) :
GC CN vs GC tư sản, GC thuộc địa vs gc đế quốc, đế quốc vs đế quốc.
- Ảnh hưởng đến Hồ Chí Minh, giúp Người nhận thấy:
Đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc là yêu cầu cấp thiết.
+ Sự cần thiết phải liên kết giữa các dân tộ uất ức
Từ: Thắng lợi của CM tháng Mười Nga (1917)
Sự ra đời của QTCS (1919)
Mở ra 1 tời đại mới
Đây là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình
Để lại cho cách mạng Việt Nam nhiều bài học kinh nghiệm quý cầu
- Thúc đẩy mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
Là tổ chức duy nhất lúc bấy giờ ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Chủ trương và hoạt
động của nó có ảnh hưởng lớn đến các ĐCS
- Đào tạo cán bộ cho các ĐCS
Tóm lại:
Bối cảnh lịch sử VN cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Xã hội chuyển biến; phong trào đấu tranh của
dân tộc bị thất bại khủng hoảng về đường lối CM
Bối cảnh thế giới: Sự phát triển của CN đế quốc và hệ thống thuộc địa thắng lợi của CM tháng 10, sự
ra đời của QTCS, thực tiễn xây dựng CNXH ở Liên Xô.
=. Những sự kiện trên, đã ảnh hưởng sâu sắc trên bánh trình đi ra thế giới để tìm mục tiêu và con
đường cứu nước cho dân tộc của Hồ Chí Minh.
2. Cơ sở lý luận
a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN
«Truyền thống yêu nước, kiên cường, bất khuất; là tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân nghĩa, ý
thức cố kết cộng đồng; là ý chí vươn lên vượt qua mọi khó khăn thử thách; là chỉ thông minh, tài sáng
tạo, khiêm tốn tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa dân tộc).
=> Có được những giá trị truyền thống tốt đẹp trên, dân tộc ta đã phải trải qua hàng nghìn năm xây
dựng và bảo vệ đất nước.
(1) truyền thống yêu nước
- đây là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt dòng chảy ls
- chủ nghĩa yêu nước hình thành trí tuệ yêu nước, lòng yêu nước
ảnh hưởng đến HCM: HCM đánh giá rất cao truyền thống yêu nước để người dấn thân hi sinh là điều
kiện để HCM trở thành thủ lĩnh dân tộc.
Chủ nghĩa yêu nước là giá trị xuyên suốt trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
“Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa tới nay, cứ mỗi khi Tổ
quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó
lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

(2) Tinh thần đoàn kết, nhân nghĩa, tương thân, tương ái
+ Hồ Chí Minh luôn khẳng định sức mạnh của đại đoàn kết
+ Để lại dấu ấn sâu sắc trong triết lí nhân sinh và quan điểm đạo đức của Người (“ở đời” và “làm
người”)
Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc bao trùm, xuyên suốt là truyền thống yêu nước (nó là động lực,
sức mạnh giúp cho dân tộc ta vượt qua mọi khó khăn trong quá trình dựng nước, giữ nước mà phát
triển), chính chủ nghĩa yêu nước là một “bệ phỏng”, và là động lực thôi thúc Hồ Chí Minh trên con
đường hoạt động cách mạng, tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc.
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại: Văn hóa Phương Đông và Văn hóa Phương Tây
- Trong cuốn sách Hồ Chí Minh truyện, xuất bản ở Thượng Hải (TQ) năm 1949, có một đoạn viết: Hồ
Chí Minh đánh giá cao Phật Thích Ca Mầu Ni, chúa Giêsu, học thuyết C.Mác, Vladimia Ilich Lênin,
tư tưởng Tôn Dật Tiên, .. và Hồ Chí Minh xin nguyện làm một người học trò nhỏ của các vị ấy.
 như vậy, sự kết hợp giữa văn hoá phươn Đ vs các thành tựu hiện đại của VHPT là nét đặc sắc
trong quá trình hình thành tư tưởng HCM.

Văn hóa Phương Đông


* Đối với tinh hoa văn hóa phương Đông, Hồ Chí Minh tiếp thu chủ yếu những ưu điểm của Nho giáo,
Phật giáo và Lão giáo, ba tôn giáo này còn gọi là “tam giáo đông nguyên” đã thịnh hành ở Việt Nam
trong chế độ phong kiến.
* Ngoài tiếp thu những tư tưởng trên, HCM còn kế thừa, phát triển nhiều ý tưởng của các trường phái
khác nhau của các nhà tư tưởng phương Đông cổ đại, như: Mặc Tử, Hàn Phi Tử,...Đồng thời, HCM
cũng chú ý tìm hiểu những trào lưu tư tưởng tiến bộ thời cận hiện đại như: chủ nghĩa Găngđi (Ấn Độ),
chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn (Trung Quốc)
Nho giáo:
Tiếp thu những yếu tố tích cực
Kế thừa và đổi mới tư tưởng dùng nhân trị, đức trị để quản lý xã hội
Kế thừa và phát triển quan niệm của Nho giáo về việc xây dựng một xã hội lý tưởng, trong đó công
bằng, bác ái, nhân, nghĩa, trí, dũng, tín, liêm
Kế thừa, đổi mới và phát triển tinh thần trọng đạo đức của Nho giáo trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo
đức của con người, trong công tác xây dựng Đảng về đạo đức
Phê phán những yếu tố duy tâm lạc hậu: tư tưởng pb đẳng cấp, khinh thường LĐ chân tay, phụ nữ.
Phật giáo
Văn hóa phương Đông
+ Tư tưởng từ bi, vị tha, yêu thương con người;
+ đề cao quyền bình đẳng của con người và chân lý
|+ Đề cao nếp sống đạo đức, trong sạch, chăm làm điều thiện, coi trọng lao động. |+Khuyên con người
sống hòa | đồng, gắn bó với đất nước.
+ Phật giáo vào Việt Nam kết hợp với chủ nghĩa yêu nước sống gắn bó với dân, hoà vào
Lão giáo
• Kế thừa, phát triển tư tưởng của Lão tử, khuyên con người nên sống gắn bó với thiên nhiên, hòa đồng
với thiên nhiên, hơn nữa phải biết bảo vệ môi trường sống.
• Kế thừa thoát mọi ràng buộc của vòng danh lợi.

Chủ nghĩa tam dân của Tôn trung Sơn: CN dân tộc, CN dân quyền, CN dân sinh,
Dân tộc độc lập
Dân quyền tự do
Dân sinh hạnh phúc
Hồ Chí Minh tìm hiểu thêm chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn vì thấy trong đó “những điều thích
hợp với điều kiện của nước ta
Tóm lại: Là một nhà mácxít sáng tạo, HCM đã kế thừa và phát triển những tinh hoa văn hóa phương
Đông nói trên, để giải quyết những vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam thời hiện đại.
Tư tưởng và văn hóa phương Tây
-Trước VH phương Tây có 3 thái độ:
Cự tuyệt văn hóa phương Tây,Vong bản,Thâu hóa
-Hồ Chí Minh tiếp xúc và tiếp nhận văn hóa phương Tây
bằng 3 cách:
Đi học, Đọc sách, Tự trải nghiệm
+ Người chú ý đến CM Mỹ với bản Tuyên ngôn độc lập 1776, CM Pháp với Tuyên ngôn nhân quyền
và dân quyền
+ Người tiếp thu các tư tưởng dân chủ, tự do, bình đẳng trong các tác phẩm của Vonte (Vonltaire),
Rútxô (Rousso), Môngtétxkio (Montesquieu)...
+ Hồ Chí Minh cũng đã tiếp thu và đánh giá về các cuộc cách mạng phương Tây và tìm ra bản chất của
vấn đề
+ Hồ Chí Minh cũng đã tiếp thu và đánh giá về các cuộc cách mạng phương Tây và tìm ra bản chất của
vấn đề:
"Mỹ tuy rằng cách mệnh thành công đã hơn 150 năm nay, nhưng công nông vẫn cứ cực khổ, vẫn
cứ lo tính cách mệnh lần thứ hai”
“Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi,
tiếng là cộng hòa và dàn chủ, kỳ thực thì trong nó ước Cục công nông, ngoài thì nó áp tức thuộc địa.
Cách mệnh đã 4 lần rồi, mà nay công nông Pháp hẵng còn phải mưu cách mệnh lần nữa mới hòng
thoát khỏi vòng áp bức”
"Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân
chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật, không phải tự do và bình đẳng giả dối như đế
quốc Pháp khoe khoang bên An Nam..
=> Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng và văn hóa P.Tây + Tư tưởng tự do – bình đẳng – bác ái
+ Tư tưởng và phong cách dân chủ
+ Giá trị của các cuộc cách mạng phương Tây
+ Cách làm việc khoa học và hợp lí
+ Tư duy duy lý
+ Tư tưởng đề cao con người
+ Lòng yêu thương con người của Thiên chúa giáo
+ Các giá trị văn hóa phương Tây
+ Tư tưởng quý trọng trẻ em, phụ nữ
c. Chủ nghĩa Mác-Lênin
Tổng kết kinh nghiệm thắng lợi của CMVN, HCM chỉ rõ: Chúng ta giành được thắng lợi là do nhiều
nhân tố, nhưng cần phải nhấn mạnh rằng ... chúng ta giành được những thắng lợi đó trước hết là nhờ
cái vũ khí không gì thay thế được là chủ nghĩa Mác Lênin.
=> Điều đó chứng minh vai trò và ý nghĩa quyết định của CN Mác – Lênin đối với sự hình thành và
phát triển của tư tưởng HCM.
Các nhà khai sáng Chủ nghĩa Mác – Lênin: K.Max, F.Engels, V.I.Lenin
- Khi nói về CN Mác – Lê nin, Hồ Chí Minh phân biệt rạch ròi CN Mác, CN Lê nin, CN Mác – Lênin.
Cái của C.Mác và Ph. Ăngghen, Người gọi đó là CN Mác. Cái gì của V.I. Lênin, Người gọi là CN
Lênin. Cái gì chung thống nhất giữa C.Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin, Người gọi đó là: CN Mác –
Lênin
3. nhân tố chủ quan
a. Phẩm chất cá nhân của HCM: sống có lý tưởngcó hoài bão nghĩ lực; tư duy độc lập sáng tạo,nhạy
bén, có năng lực tổ chức; có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại; trái tim nhân hậu.
b. Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận - Bản chất của CN đế quốc, CN thực dân
và chế độ thực dân
Tư tưởng HCM về phong trào giải phóng dân tộc, về xây dựng CNXH, xây dựng ĐCS....
Từ thực tiễn hoạt động, HCM đã tổng kết, bổ sung phát triển thành lý luận, và đem lý luận đó vào thực
tiễn chỉ đạo cách mạng VN.
Kết luận: Trên cơ sở những phẩm chất cá nhân và những hoạt động thực tiễn phong phú của HCM ở cả
trong nước và trên thế giới là nhân tố chủ quan hình thành nên tư tưởng HCM.

II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


→ Quê hương, đất nước và gia đình đã hình thành ở HCM một nhân cách:
Giàu lòng yêu nước;
Có hoài bão cứu nước
Nhân ái, thương người (nhất là người nghèo khổ) Thấu hiểu được sức mạnh của ý chí độc lập tự cường
của dân tộc
↔ Những phẩm chất và trí tuệ được hình thành trong thời kỳ này là hành trang tư tưởng mà HCM
mang theo khi rời tổ quốc ra đi.
2. Thời kỳ từ 1911 -1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con
đường cách mạng vô sản.
* Trước hết, Hồ Chi Minh xác định đúng bản chất, thủ đoạn, tôi ác của CN thực
dân và tình cảnh nhân dân các nước thuộc địa.
Tại Mỹ (1912 -1913) Người đã đến Newyork, từng làm việc ở Brucklin, từng đến thăm khu da đen
Háclem, thăm tượng Nữ thần Tự Do....
- Anh (1913 -1917): Người đã làm nhiều nghề khác nhau để sống (thơ lò, quét tuyết, thợ làm bánh,...).
Và còn tham gia Công đoàn lao động Anh, đấu tranh cho quyền lợi của giai cấp công nhận.
* Thứ hai, giai đoạn này đã thể hiện bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ của nhân dân trong
tư tưởng Hồ Chi Minh.

Tại Pháp (1917-1923):Người đã gặp gỡ những người Việt Nam ở Pháp, từng bước tham gia vào cuộc
đấu tranh của phong trào công nhân và lao động Pháp

* Thứ ba, đây là giai đoạn HCM đã tìm


lấy và xác định rõ phương hướng đấu anh giải phóng dân tộc Việt Nam theo con Rồng CMVS.

Tóm lại: Nguyễn Ái Quốc bón ba qua nhiều quốc gia, châu lục để tìm tôi khảo nghiệm, qua đó thể hiện
rõ bước phát triển về chất trong nhận thức của HCM:
+ Người xác định đúng bản chất, thủ đoạn của CNTD và tình cảm của ND các nước thuộc địa. +
Nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ của Nhân
dân
+Xác định phương hướng đấu tranh, giải phóng dân tộc VN theo con đường CM vô sản.
3. Thời kỳ từ năm 1920 - 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt
Nam
- HCM hoạt động ở các nước: Pháp (1920-1923); Liên Xô (1923 -1924), Trung Quốc (1924 -1927);
Thái Lan (1928 -1929), tiến tới thành lập ĐCS VN.
a. Từ 1920 – 1923: ở Pháp với cương vị Trưởng tiểu ban P. Đông trong Ban NC thuộc địa của ĐCS
Pháp.
Tham dự Đại hội lần thứ nhất (25-30/12/1921) và lần thứ 2 (21- 24/10/1922) của Đảng Cộng sản Pháp
Tham gia thành lập Hội liên
hiệp thuộc địa (1921)
Xuất bản báo Le Paria (1922)
b, 1923 – 1924; ở Liên Xô:
6/1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô, đến tháng 10 tham dự Hội nghị Quốc tế nông dân và được bầu
vào Đoàn Chủ tịch Quốc tế nông dân.
- Cuối 1923, Người gặp gỡ thanh niên Trung Quốc, tập hợp tư liệu, chủ biên cuốn sách Trung Quốc và
thanh niên Trung Quốc
- Năm 1924, Người tham dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V (7/1924) và các Đại hội Quốc tế thanh
niên, Quốc tế cứu tế đỏ, Quốc tế công hội đỏ..
- 1/1924, viếng Lênin, viết bài Lênin và các dân tộc thuộc địa.
c. Từ 1924 – 1927: ở Trung Quốc
, Thành lập Hội liên hiệp bị áp bức Á Đông Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên Xuất bản
báo Thanh niên: cơ quan ngôn luận của HVNCMTN
Trực tiếp tham gia giảng dạy tại các lớp bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ ở Quảng Châu (Trung Quốc)
Xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh
Lớp huấn luyện chính trị ở Quảng cha
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Hội nghị thông qua cương lĩnh chính trị do Người soạn thảo. Cương lĩnh đã đề cập đến xây dựng một
nhà nước Công - Nông - Binh sau khi giành được độc lập và tư tưởng về quân sự
Tóm lại: Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), “Dường Kách Mệnh”(1927) và Cương lĩnh
đầu tiên của Đảng (2/1930) đã đánh dấu sự hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về con cách mạng
Việt Nam.
Nội dung chủ yếu:
+ Tố cáo tội ác của CN thực dân, vạch trần bản chất của nó. + Xác định CM ở thuộc địa có thể chủ
động giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc
+ CMVN là một bộ phận khăng khít của CM thế giới + Khẳng định CMVN chỉ có thể giải quyết bằng
CMVS + Xác định nội hàm của CMVS VN là tiến hành tư sản dân quyền CM, thổ địa CM, để tiến tới
XH cộng sản.
+ Nhiệm vụ của CM VN: đánh đổ đế quốc, làm cho VN hoàn toàn độc lập, đánh đổ địa chủ phong
kiến, đem lại ruộng đất cho nông
dân...+ Sự nghiệp CM là của toàn thể dân chúng; PP dùng bạo lực CM. + Nhân tố quyết định nhất tới
thắng lợi của CM là sự lãnh đạo của Đảng.
4. Thời kỳ từ năm 1930 – 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách
mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo
Những thử thách với HCM xuất hiện cả từ phía kẻ thù và từ trong nội bộ những người cách
mạng. Thể hiện:

Một là, sự khác biệt giữa chủ trương CM, đối tượng và lực lượng CM của HCM với Quốc tế Cộng sản
lúc đó.
Hai là, sau khi thoát khỏi sự giam cầm của đế quốc Anh ở Hồng Kông, HCM trở lại Liên Xô.
> Thời kỳ, HCM trải qua sóng gió, thử thách, những quan điểm cơ bản nhất về đường lối cách mạng
gpdt VN của HCM được Đảng khẳng định đưa vào thực tiễn, tổ chức nhân dân biến thành các phong
trào CM để dẫn tới thắng lợi của CM tháng 8 năm 1945.
5. Thời kỳ từ năm 1941 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển soi đường cho sự nghiệp
cách mạng của thực và nhân dân ta
a. Thành lập Mặt trận Việt Minh
. Thành lập Đội VN tuyên truyền GP quân Ra lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Ra lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa giành chính quyền :”giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến.
toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”
Hồ Chi Mình đọc Tuyên ngôn độc lập sáng ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa. Tuyên ngôn đã nhấn mạnh các quyền cơ bản của các dân tộc trên thế giới,
trong đó có Việt Nam
Quyền bình đẳng của các dân tộc:
lất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình lằng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung
sướng và quyền tự do"
b. Từ 1946– 1954. Xây dựng Nhà nước và lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân
Pháp
+ Về đối nội: củng cố chính quyền, thực hiện tổng tuyển cử trong cả nước, phát động toàn dân tham
gia chống giặc đói, giặc dốt; đưa Đảng vào hạt động bí mật; củng cố lực lượng vũ trang nhân dân
Tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, tường kỳ và tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
+ Về đối ngoại: HCM đã vận dụng sách lược khôn khéo, mềm dẻo, thêm bạn bớt thù, để chúng ta có
thể tranh thủ thời gian hoà hoãn, chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến lâu dài.

c. từ…
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG

You might also like