You are on page 1of 20

Các bài toán này được trích ra từ một vài bài thi khảo sát chất lượng đầu

năm thầy Đỗ
Văn Đức tổ chức cho các học sinh 2K6. Hầu hết đều do thầy Đức sáng tác

Câu 1. Cho hàm số f ( x )= x + x . Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 2. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
1 +∞
f ( x)
−∞ −3
Số nghiệm của phương trình f 2
( x) = 4 f ( x) là

A. 5. B. 7. C. 9. D. 3.

Câu 3. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ:

x −∞ −1 1 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
2 +∞
f ( x)
−∞ −2
1
Hàm số g ( x ) = f   đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
x

 1 
A. ( −∞; −1) . B.  − ;0  . C. ( −1;1) . D. ( 0; +∞ ) .
 2 
Bài 1 – Nền tảng về tính đơn điệu của hàm số Website: http://thayduc.vn/
1− x
Câu 5. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x +1

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

1 
Câu 6. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x )= x 2 − 8 x ∀x ∈ . Số điểm cực trị của hàm số
= y f  + 8  là
x 
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

 5
− x − 5, x < 0
Câu 7. Cho hàm số f ( x ) =  2 , số giá trị nguyên của tham số m để hàm số
− x 2 + 6 x − 5, x ≥ 0

g ( x )= f ( x − m + 2 ) có đúng một điểm cực trị dương là:

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 8. Cho hàm số f ( x ) =x 3 + 3 ( 3 − m ) x + 22. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m
để hàm số f ( x ) có đúng 1 điểm cực trị thuộc khoảng ( −2; 4 ) . Tổng tất cả các phần tử của tập S là

A. 150. B. 169. C. 143. D. 153.

x − m2
Câu 9. Cho hàm số f ( x ) = . Gọi m0 là giá trị lớn nhất của tham số m để hàm số đã cho có giá trị
x+4
nhỏ nhất trên đoạn [ 0;6] bằng −4. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. m0 ∈ ( 5;7 ) . B. m0 ∈ (1;3) . C. m0 ∈ ( 7;9 ) . D. m0 ∈ ( 3;5 ) .

Câu 10. Biết M (1; −5 ) là một điểm cực trị của đồ thị hàm số f ( x ) = ax 3 + 4 x 2 + bx + 1. Giá trị f ( 2 ) bằng

A. 3. B. 15. C. −21. D. −3.


Câu 11. Có bao nhiêu giá trị nguyên không âm của tham số m đề hàm số
1
y= ( m − 2 ) x 3 − ( m − 2 ) x 2 + ( m − 3) x + m 2 nghịch biến trên khoàng  ?
3
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 12. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −2;3] để hàm số
3
y = x3 − ( 2m − 4 ) x 2 + m + 2 có cực đại và cực tiểu đồng thời hoành độ điểm cực tiểu nhỏ hơn 3?
2
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 7


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu f ′ ( x ) như sau:

x −∞ −1 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 − 0 +
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −5;5] để hàm số=y f ( x + m ) đồng biến trên
khoảng (1;3) ?

A. 6. B. 5. C. 7. D. 8.

Câu 14. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  là f ′ ( x ) =x ( x − 1) ( x + 2 ) . Khi đó hàm số =


2
y f ( −2 x )
đạt cực đại tại
1
A. x = − . B. x = 0. C. x = 1. D. x = −1.
2

Câu 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng ( −15;15) để hàm số
y = x 4 − 6 x 2 − mx + 2526 nghịch biến trên khoảng ( −1;1)

A. 7. B. 25. C. 8. D. 6.

3x5 2
Câu 16. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = + mx − 2 đồng biến trên khoảng
5 x
( 0; + ∞ ) ?
A. 7. B. 8. C. 6. D. 0.

Câu 17. Cho hàm số y =( m + 1) x 4 − 2 x 2 + 1 (với m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ [ −10;10]
để hàm số đã cho có các điểm cực trị đều nhỏ hơn 1.
A. 10. B. 11. C. 20. D. 21.

Câu 18. Cho hàm số f ( x ) =x3 − 3 x 2 − 3, có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −10;10] để hàm số
( x ) f ( x + m ) đồng biến trên (1; 2 ) ?
g=

A. 10. B. 12. C. 9. D. 11.

Câu 19. Cho hàm số f ( x ) =x 4 − 2 x 2 + 3, có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ [ −20; 20] để hàm số
) f ( 3 x − m + m2 + 1) đồng biến trên khoảng ( 2; +∞ ) ?
g ( x=

A. 23. B. 24. C. 22. D. 21.

Câu 20. Cho hàm số f ( x ) thoả mãn f ′ ( x =


) (x 2
− m )( x 2 − 2 x ) , ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên
m ∈ [ −22; 22] để hàm số f ( x ) có đúng 2 điểm cực trị?

A. 22. B. 24. C. 25. D. 23.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

8 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Bài 1 – Nền tảng về tính đơn điệu của hàm số Website: http://thayduc.vn/
Câu 21. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  có đạo hàm f ′ ( x )= x 2 − x − 20, ∀x ∈ . Có bao nhiêu giá trị
g ( x ) 2 f ( x 4 − 4m ) có 5 điểm cực trị?
nguyên của tham số m ∈ [ −10;10] để hàm số =

A. 9. B. 10. C. 11. D. 8.

Câu 22. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
3 +∞
f ( x)
−∞ 0
Có bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ ( −22; 22 ) để hàm=
số y f ( 2 cos x + 3 x + m − 2 ) đồng biến trên nửa
khoảng [ 0; + ∞ ) ?

A. 20. B. 22. C. 21. D. 19.

Câu 23. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x 2 ( x − 1)( x − 5 ) với mọi x ∈ . Số giá trị nguyên của
 20 x m 
số g ( x ) f  2
tham số m để hàm = +  có đúng 6 điểm cực trị?
 x +4 4 
A. 20. B. 21. C. 22. D. 23.

Câu 24. Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.

( x ) 22. f ( x 2 − 2 x + 1) + f ( ax + b ) + x 2 + 4ax + 4a 2 với a và


Xét hàm số g=
b là hai tham số thực. Với mỗi giá trị của a, b, gọi α = min g ( x ) . Biết α
đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi
= 0; b
a a= b0 . Giá trị của a0b0 bằng

3 3
A. − . B. .
4 4
3 3
C. − . D. .
8 8

số y f ′ ( x3 − 2 ) có bảng xét dấu như hình bên:


Câu 25. Cho hàm =

x −∞ −1 0 2 +∞
f ′ ( x − 2)
3
− 0 + 0 − 0 +
( x ) f ( x − 2m ) đồng biến trên
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ ( −10;10 ) để hàm số g =
khoảng ( 2; +∞ ) ?

A. 8. B. 9. C. 10. D. 7.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 9


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

1
Câu 26. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) = mx3 + nx 2 + x + q có đồ thị ( C ) cắt
3
đường thẳng d : y = g ( x ) như hình vẽ, biết AB = 5, tổng các nghiệm của
phương trình f ( x ) − g ( x ) − 3 x 2 =
2 là:

A. 4. B. 5.
C. 2. D. 3.

Câu 27. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ (đồ thị hàm số
nhận đường y = −1 làm tiệm cận ngang). Có bao nhiêu giá trị nguyên
mf ( x ) + 9
của tham số m để hàm số g ( x ) = nghịch biến trên
f ( x) + m
( 0; +∞ ) ?
A. 7. B. 8.
C. 6. D. Vô số.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

10 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Bài 1 – Nền tảng về tính đơn điệu của hàm số Website: http://thayduc.vn/

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


Câu 1. Cho hàm số f ( x )= x + x . Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 1 – Chọn A

 x + x khi x ≥ 0 2 x khi x ≥ 0
Ta có: f ( x ) =x + x = = . Từ đó ta có hình ảnh đồ thị của hàm f ( x ) trên
 x − x khi x < 0  0 khi x < 0
hệ trục tọa độ Oxy :

Từ đó, hàm số f ( x ) không có cực trị.

Câu 2. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
1 +∞
f ( x)
−∞ −3
Số nghiệm của phương trình f 2
( x) = 4 f ( x) là

A. 5. B. 7. C. 9. D. 3.
Câu 2 – Chọn A

( )
2
( x) 4 f ( x) ⇔ f (=
Phương trình tương đương: f 2 = x) 4 f ( x ) ⇔ f ( x ) . f ( x ) −=
4 0

 f ( x) = 0
 f ( x) = 0 
⇔ ⇔  f ( x) = 4 .
 f ( x ) = 4 
 f ( x ) = −4

Xét sự tương giao của đồ thị hàm số y = f ( x ) với các đường y = 0; y = 4; y = −4, ta thấy phương trình
đã cho có tất cả 5 nghiệm.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 11


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 3. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3 - Chọn B

Từ đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) , ta có bảng biến thiên của hàm số f ( x ) :

x −∞ x1 x2 x3 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −

f ( x)
−∞ −∞
Với x1 < 0 < x2 < x3 .
Từ đó, ta phác họa được đồ thị hàm số y = f ( x ) thông qua phép biến đổi đồ thị như sau:

Từ đồ thị phác họa trên, ta thấy hàm số f ( x ) có 2 điểm cực tiểu.

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ:

x −∞ −1 1 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
2 +∞
f ( x)
−∞ −2
1
Hàm số g ( x ) = f   đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
x

 1 
A. ( −∞; −1) . B.  − ;0  . C. ( −1;1) . D. ( 0; +∞ ) .
 2 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

12 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Bài 1 – Nền tảng về tính đơn điệu của hàm số Website: http://thayduc.vn/
Câu 4 – Chọn A

1
1 1  x = −1  x = −1
Xét g ( x ) có TXĐ:  \ {0} , và g ′ ( x ) =
− 2 f ′   ⇒ g′( x) = 0⇔ ⇔ .
x  x 1 =1 x = 1
 x
1 1 1  1
Ta lập bảng xét dấu của g ′ ( x ) (chú ý rằng g ′ ( 2 ) =− f ′   > 0, và g ′ ( −2 ) =− f ′ −  > 0 )
4 2 4  2

x −∞ −1 0 1 +∞
g′( x) + 0 − − 0 +

g ( x)

Từ đó hàm số g ( x ) đồng biến trên khoảng ( −∞ ; − 1) .

1− x
Câu 5. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x +1

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 5 – Chọn D
2
Tiệm cận đứng: Ta có: lim y = = +∞, nên x = −1 là tiệm cận đứng
x →−1 0+
Tiệm cận ngang:
1− x
Ta có: lim y =lim =−1 ⇒ y =−1 là đường tiệm cận ngang
x →+∞ x →+∞ 1 + x

1− x
Lại có: lim y = lim =1 ⇒ y =1 là tiệm cận ngang.
x →−∞ x →+∞ − x − 1

Vậy đồ thị hàm số đã cho có tất cả 3 đường tiệm cận.

1 
Câu 6. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x )= x 2 − 8 x ∀x ∈ . Số điểm cực trị của hàm số
= y f  + 8  là
x 
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 6 - Chọn B

1 1 1
Xét g=( x ) f  + 8  , có TXĐ:  \ {0} . Xét g ′ ( x ) = 
− 2 f ′ + 8.
x  x x 
1
 1  x +8 =0
1 1
Ta có g ′ ( x ) =0 ⇔ f ′  + 8  =0 ⇔  ⇔ =−8 ⇔ x =− .
x  1 +8 = 8
x 8
 x

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 13


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

 5
− x − 5, x < 0
Câu 7. Cho hàm số f ( x ) =  2 , số giá trị nguyên của tham số m để hàm số
− x 2 + 6 x − 5, x ≥ 0

g ( x )= f ( x − m + 2 ) có đúng một điểm cực trị dương là:

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 7 – Chọn C

 5  5
− x − 5, x < 0 − khi x < 0
thiết, f ( x )  2
Từ giả = = ⇒ f ′( x)  2 , tại x = 0 hàm số f ( x ) không
− x + 6 x − 5, x ≥ 0
2 −2 x + 6 khi x > 0

có đạo hàm. Ngoài ra f ′ ( x ) = 0 ⇔ x = 3.
Ta có bảng xét dấu của f ′ ( x ) như sau:
x −∞ 0 3 +∞
f ′( x) − || + 0 −
x − m + 2 = 0 x = m − 2
Ta có:  ⇔ . Từ đó hàm số g ( x ) có đúng 2 điểm cực trị là x= m − 2 và
x − m + 2 = 3 x = m +1
x= m + 1. Để hàm số g ( x ) có đúng 1 điểm cực trị dương thì điều kiện cần và đủ là chỉ có đúng 1 số
m + 1 > 0
dương trong 2 số m − 2 và m + 1, hay  ⇔ −1 < m ≤ 2.
m − 2 ≤ 0

Câu 8. Cho hàm số f ( x ) =x 3 + 3 ( 3 − m ) x + 22. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m
để hàm số f ( x ) có đúng 1 điểm cực trị thuộc khoảng ( −2; 4 ) . Tổng tất cả các phần tử của tập S là

A. 150. B. 169. C. 143. D. 153.

Câu 8 - Chọn A

Xét f ′ ( x ) = 3 x 2 + 3 ( 3 − m ) = 3 ( x 2 + 3 − m ) ⇒ f ′ ( x ) = 0 ⇔ x 2 + 3 = m.
Xét hàm g ( x=
) x 2 + 3, có g ′ ( x ) = 2 x, nên ta có bảng biến thiên của hàm số g ( x ) trên ( −2; 4 ) như
sau:
x −2 0 4
g′( x) − 0 +
7 19
g ( x)
3
Để hàm số f ( x ) có đúng 1 điểm cực trị thuộc khoảng ( −2; 4 ) thì phương trình g ( x ) = m có đúng 1
nghiệm đơn thuộc khoảng ( −2; 4 ) , điều này xảy ra khi và chỉ khi 7 ≤ m < 19.
Mà m ∈  ⇒ m ∈ {7;8;9;...;18} .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

14 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Bài 1 – Nền tảng về tính đơn điệu của hàm số Website: http://thayduc.vn/

x − m2
Câu 9. Cho hàm số f ( x ) = . Gọi m0 là giá trị lớn nhất của tham số m để hàm số đã cho có giá trị
x+4
nhỏ nhất trên đoạn [ 0;6] bằng −4. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. m0 ∈ ( 5;7 ) . B. m0 ∈ (1;3) . C. m0 ∈ ( 7;9 ) . D. m0 ∈ ( 3;5 ) .

Câu 9 - Chọn D

4 + m2
f ′( x)
Xét = > 0 ∀x ∈ [ 0;6] , nên hàm số f ( x ) đồng biến trên [ 0;6] .
( x + 4)
2

m2 m2 m = 4
Do đó min f ( x ) = f ( 0 ) = − , ta có − =−4 ⇔  . Vậy m0 = 4.
x∈[ 0;6] 4 4  m = −4

Câu 10. Biết M (1; −5 ) là một điểm cực trị của đồ thị hàm số f ( x ) = ax 3 + 4 x 2 + bx + 1. Giá trị f ( 2 ) bằng

A. 3. B. 15. C. −21. D. −3.

Câu 10 - Chọn A

Xét f ′ ( x )= 3ax 2 + 8 x + b. Từ giả thiết, ta có


 f (1) = −5 a + 4 + b + 1 =−5 a + b =−10 a =1
 ⇔ ⇔ ⇔ .
 f ′ (1) = 0 3a + 8 + b =0 3a + b =−8 b =−11
Vậy f ( 2 ) = 8a + 16 + 2b + 1 = 8 − 22 + 17 = 3.

Câu 11. Có bao nhiêu giá trị nguyên không âm của tham số m đề hàm số
1
y= ( m − 2 ) x 3 − ( m − 2 ) x 2 + ( m − 3) x + m 2 nghịch biến trên khoàng  ?
3
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 11 - Chọn A

Xét y′ = ( m − 2) x2 − 2 ( m − 2) x + m − 3
TH1. m =2 ⇒ y′ =−1 < 0 ∀x ∈ , nên hàm số nghịch biến trên  (thỏa mãn).
TH2. m ≠ 2, khi đó
m − 2 < 0 m − 2 < 0
y′ ≤ 0 ∀x ∈  ⇔  ⇔ ⇔ m < 2.
∆=′ ( m − 2 ) − ( m − 2 )( m − 3) ≤ 0 ( m − 2 ) .1 ≤ 0
2

m ∈ 
Vậy m ≤ 2. Mà  ⇒ m ∈ {0;1; 2} .
m ≥ 0

Câu 12. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −2;3] để hàm số
3
y = x3 − ( 2m − 4 ) x 2 + m + 2 có cực đại và cực tiểu đồng thời hoành độ điểm cực tiểu nhỏ hơn 3?
2
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 15


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 12 – Chọn B

x = 0
Xét y′ = 3 x 2 − 3 ( 2m − 4 ) x = 3 x ( x − 2m + 4 ) , do đó y′= 0 ⇔  .
=x 2m − 4
Hàm số đã cho có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 2m − 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ 2.

Điều kiện để hoành độ điểm cực tiểu nhỏ hơn 3 là 2 nghiệm phân biệt của phương trình y′ = 0 đều nhỏ
m ∈ 
0 < 3 7 
hơn 3, khi và chỉ khi  ⇔ m < . Mà m ∈ [ −2;3] ⇒ m ∈ {−2; − 1;0;1;3} .
 2m − 4 < 3 2 m ≠ 2

Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu f ′ ( x ) như sau:

x −∞ −1 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 − 0 +
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −5;5] để hàm số=y f ( x + m ) đồng biến trên
khoảng (1;3) ?

A. 6. B. 5. C. 7. D. 8.
Câu 13 - Chọn C

Xét y′ =  f ( x + m ) ′ = f ′ ( x + m ) .
 x + m ≤ −1 ∀x ∈ [1;3]
Yêu cầu bài toán tương đương f ′ ( x + m ) ≥ 0 ∀x ∈ [1;3] ⇔ 
 x + m ≥ 2 ∀x ∈ [1;3]
 max ( x + m ) ≤ −1
[1;3] 3 + m ≤ −1  m ≤ −4
⇔ ⇔ ⇔ .
 max ( x + m ) ≥ 2 1+ m ≥ 2  m ≥1
 [1;3]
Mà m ∈ , m ∈ [ −5;5] ⇒ m ∈ {−5; − 4} ∪ {1; 2;3; 4;5} .

Câu 14. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  là f ′ ( x ) =x ( x − 1) ( x + 2 ) . Khi đó hàm số =


2
y f ( −2 x )
đạt cực đại tại
1
A. x = − . B. x = 0. C. x = 1. D. x = −1.
2

Câu 14 - Chọn C

−2 f ′ ( −2 x ) , mà f ′ ( −2 x ) =−2 x. ( −2 x − 1) ( −2 x + 2 ) =4 x ( 2 x + 1) ( x − 1) .
2 2
Xét y′ =

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

16 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Bài 1 – Nền tảng về tính đơn điệu của hàm số Website: http://thayduc.vn/

−2 f ′ ( −2 x ) =
−8 x ( 2 x + 1) ( x − 1) .
2
Do đó y′ =
y f ( −2 x ) như sau:
Ta có bảng biến thiên của hàm số =

x −∞ 0 1 +∞
y′ − 0 + 0 −

y f ( −2 x ) đạt cực đại tịa x = 1.


Từ bảng biến thiên trên, ta có hàm số =

Câu 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng ( −15;15) để hàm số
y = x 4 − 6 x 2 − mx + 2526 nghịch biến trên khoảng ( −1;1)

A. 7. B. 25. C. 8. D. 6.

Câu 15 - Chọn A

Ta có: y′ = 4 x 3 − 12 x − m, nên
y′ ≤ 0 ∀x ∈ [ −1;1] ⇔ 4 x3 − 12 x − m ≤ 0 ∀x ∈ [ −1;1] ⇔ 4 x3 − 12 x ≤ m ∀x ∈ [ −1;1]
⇔ max ( 4 x 3 − 12 x ) ≤ m ( i ) .
[ −1;1]
Xét g (=
x ) 4 x − 12 x, ta có g ′ (=
3
12 12 ( x − 1)( x + 1) ≤ 0 ∀x ∈ [ −1;1] .
x ) 12 x − = 2

m ∈ 
max g ( x ) = g ( −1) = 4. ( −1) − 12 ( −1) = 8, ( i ) ⇔ m ≥ 8.
3
Do đó nên Mà  nên
x∈[ −1;1]
m ∈ ( −15;15 )
m ∈ {8;9;...;14} .

3x5 2
Câu 16. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = + mx − 2 đồng biến trên khoảng
5 x
( 0; + ∞ ) ?
A. 7. B. 8. C. 6. D. 0.

Câu 16 – Chọn A
4 4
Ta có y′ = 3 x 4 + m + 3
. Xét bất phương trình y′ ≥ 0, ∀x ∈ ( 0; + ∞ ) ⇔ 3 x 4 + 3 + m ≥ 0, ∀x ∈ ( 0; + ∞ ) .
x x
 4 
⇔ min  3 x 4 + 3 + m  ≥ 0 ( i ) .
( 0 ; +∞ )  x 
4 1 1 1 1 1 1 1 1
Xét 3 x 4 + 3
= x 4 + x 4 + x 4 + 3 + 3 + 3 + 3 ≥ 7 7 x 4 .x 4 .x 4 . 3 . 3 . 3 . 3 = 7.
x x x x x x x x x
Từ đó, suy ra ( i ) ⇔ 7 + m ≥ 0 ⇔ m ≥ −7. Mà m ∈  nên m ∈ {−7; − 6;...; − 1} . Vậy có 7 giá trị nguyên

m thoả mãn.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 17


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 17. Cho hàm số y =( m + 1) x 4 − 2 x 2 + 1 (với m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ [ −10;10]
để hàm số đã cho có các điểm cực trị đều nhỏ hơn 1.
A. 10. B. 11. C. 20. D. 21.

Câu 17 – Chọn C

−2 x 2 + 1 có điểm cực trị x= 0 < 1 (thoả mãn) ( i ) .


Xét m = −1, khi đó y =
Xét m > −1, khi đó hàm số luôn có 3 điểm cực trị (vì ( m + 1)( −2 ) < 0 ).

x = 0

 1
Ta có y′ = 4 ( m + 1) x − 4 x = 4 x ( m + 1) x − 1 ⇒ y′ =0 ⇔  x =
3 2
.
 m +1
 −1
x = m +1

1
Để thoả mãn yêu cầu bài toán ⇔ < 1 ⇔ m + 1 > 1 ⇔ m > 0 ( ii ) .
m +1
Xét m < −1, khi đó hàm số luôn có 1 điểm cực trị x = 0 nên thoả mãn yêu cầu bài toán ( iii ) .
m ∈ 
 m ≤ −1
Từ ( i ) , ( ii ) và ( iii ) ⇒ 
 ⇒ m ∈ {−10; − 9;...; − 1} ∪ {1; 2;...;10} .
, ngoài ra
m ∈ [ −10;10]
m > 0
Vậy có 20 giá trị nguyên m thoả mãn bài toán.

Câu 18. Cho hàm số f ( x ) =x3 − 3 x 2 − 3, có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −10;10] để hàm số
( x ) f ( x + m ) đồng biến trên (1; 2 ) ?
g=

A. 10. B. 12. C. 9. D. 11.

Câu 18 – Chọn B

Đặt h ( x ) = f ( x ) ⇒ g ( x ) = f ( x + m ) = h ( x + m ) .
Xét f ( x ) =x3 − 3 x 2 − 3 có f ′ ( x ) = 3 x 2 − 6 x = 3 x ( x − 2 ) . Ta có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
−3 +∞
f ( x)
−7−∞
Từ đó suy ra đồ thị của f ( x ) . Ta bỏ đi phần đồ thị bên trái trục tung, sau đó lấy đối xứng phần đồ thị
bên phải qua trục tung, ta được đồ = ( x ) h ( x).
thị y f=

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

18 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Bài 1 – Nền tảng về tính đơn điệu của hàm số Website: http://thayduc.vn/

( x ) f ( x + m ) đồng biến trên khoảng (1; 2 ) thì hàm số y = f ( t ) đồng


Đặt t= x + m, để hàm số g=
biến trên khoảng ( m + 1; m + 2 ) . Từ đồ thị, ta có điều kiện:
( m + 1; m + 2 ) ⊂ ( −2;0 )  −2 ≤ m + 1 ≤ m + 2 ≤ 0  −3 ≤ m ≤ −2
 ⇔ ⇔ .
( m + 1; m + 2 ) ⊂ ( 2; + ∞ ) m + 1 ≥ 2 m ≥ 1
m ∈ 
Vì  ⇒ m ∈ {−3; − 2} ∪ {1; 2;...;10} . Vậy có 12 giá trị nguyên m thoả mãn.
m ∈ [ −10;10]

Câu 19. Cho hàm số f ( x ) =x 4 − 2 x 2 + 3, có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ [ −20; 20] để hàm số
) f ( 3 x − m + m2 + 1) đồng biến trên khoảng ( 2; +∞ ) ?
g ( x=

A. 23. B. 24. C. 22. D. 21.

Câu 19 – Chọn A

Ta có: f ′ ( x ) = 4 x 3 − 4 x = 4 x ( x − 1)( x + 1) , nên ta có bảng biến thiên của hàm số f ( x ) như sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 3 +∞
f ( x)
2 2
Ta tiếp tục vẽ bảng biến thiên hàm số g ( x ) theo phương pháp ghép trục:
Đặt u = 3 x − m + m 2 + 1, ta có mô hình: x → u → f ( u ) .
Chú ý rằng u ( x ) có 1 điểm cực trị x = m.

x −∞ m +∞
u +∞ m +12
+∞
0
f (u )

Từ đó, hàm số g ( x ) đồng biến trên ( m ; + ∞ ) , nên để hàm số đồng biến trên ( 2; + ∞ ) thì ta cần có
( 2; + ∞ ) ⊂ ( m ; + ∞ ) ⇔ m ≤ 2. Mà m ∈ , m ∈ [ −20; 20] nên m ∈ {−20; − 19;...; 2} .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 19


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 20. Cho hàm số f ( x ) thoả mãn f ′ ( x =


) (x 2
− m )( x 2 − 2 x ) , ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên
m ∈ [ −22; 22] để hàm số f ( x ) có đúng 2 điểm cực trị?

A. 22. B. 24. C. 25. D. 23.

Câu 20 – Chọn B

Xét m ≤ 0, khi đó x 2 − m 2 ≥ 0, ∀x ∈ . Suy ra f ′ ( x ) chỉ đối dấu 2 lần qua x = 0 và x = 2 tức là hàm
số f ( x ) có đúng 2 điểm cực trị (thoả mãn).
x = 0
x = 2
Xét m > 0, khi đó f ′ ( x ) = x − m ( )( )
x + m x ( x − 2 ) ⇒ f ′ ( x ) =0 ⇔ 
x = m
.

 x = − m
Dễ thấy x = 0 và x = − m luôn là các điểm cực trị nên để thoả mãn bài toán thì 2 = m ⇔ m = 4.
m ≤ 0 m ∈ 
Vậy  , ngoài ra  ⇒ m ∈ {−22; − 21;...;0} ∪ {4} . Có 24 giá trị nguyên m thoả mãn.
m = 4 m ∈ [ −22; 22]

Câu 21. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  có đạo hàm f ′ ( x )= x 2 − x − 20, ∀x ∈ . Có bao nhiêu giá trị
g ( x ) 2 f ( x 4 − 4m ) có 5 điểm cực trị?
nguyên của tham số m ∈ [ −10;10] để hàm số =

A. 9. B. 10. C. 11. D. 8.

Câu 21 – Chọn A

 x = −4
Xét f ′ ( x ) =( x + 4 )( x − 5 ) ⇒ f ′ ( x ) =0 ⇔  .
x = 5
u x 4 − 4m, khi đó số điểm cực trị của f ( u ( x ) ) bằng a + b, trong đó a là số điểm cực trị của hàm
Đặt =
u ( x ) = −4
u ( x ) và b là số nghiệm đơn, bội lẻ của hệ  (i ).
u ( x ) = 5
Dễ thấy hàm số u ( x ) có 1 điểm cực trị nên ta cần hệ ( i ) sinh ra 4 nghiệm đơn phân biệt.
u ( x ) = −4  x4 + 4 =4m
Xét hệ  ⇔ 4 . Vẽ đồ thị =
y x 4 + 4 và =
y x 4 − 5 trên cùng hệ trục toạ độ như sau:
u ( x ) = 5 x − 5 = 4m

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

20 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Bài 1 – Nền tảng về tính đơn điệu của hàm số Website: http://thayduc.vn/
Từ đó, để thoả mãn hệ ( i ) sinh ra 4 nghiệm đơn phân biệt thì đường thẳng y = 4m cắt hai đồ thị đã vẽ
m ∈ 
trên tại 4 điểm ⇔ 4m > 4 ⇔ m > 1. Vì  ⇒ m ∈ {2;...;10} . Vậy có 9 giá trị nguyên m
m ∈ [ −10;10]
thoả mãn.

Câu 22. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
3 +∞
f ( x)
−∞ 0
Có bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ ( −22; 22 ) để hàm=
số y f ( 2 cos x + 3 x + m − 2 ) đồng biến trên nửa
khoảng [ 0; + ∞ ) ?

A. 20. B. 22. C. 21. D. 19.


Câu 22 – Chọn A

u 2 cos x + 3 x + m − 2 có u ′ =−2sin x + 3 =2 (1 − sin x ) + 1 > 0, ∀x ∈ . Ta có bảng biến thiên của


Đặt=
u ( x ) trên [ 0; + ∞ ) như sau:

x 0 +∞
+∞
u
m
Từ đó, theo yêu cầu bài toán ⇔ f ( u ) đồng biến trên u ∈ [ m ; + ∞ ) .
m ∈ 
⇔ [ m ; + ∞ ) ⊂ [ 2; + ∞ ) ⇔ m ≥ 2. Vì  ⇒ m ∈ {2;3;...; 21} .
m ∈ ( −22; 22 )
Vậy có 20 giá trị nguyên m thoả mãn

Câu 23. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x 2 ( x − 1)( x − 5 ) với mọi x ∈ . Số giá trị nguyên của
 20 x m 
số g ( x ) f  2
tham số m để hàm = +  có đúng 6 điểm cực trị?
 x +4 4 
A. 20. B. 21. C. 22. D. 23.

Câu 23 – Chọn B

x = 0
Xét f ′ ( x ) =0 ⇔  x =1 . Trong đó x = 0 là nghiệm kép nên không phải là điểm cực trị.
 x = 5

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 21


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

20 x  m
Đặt u ( x ) = 2
, khi đó số điểm cực trị của f  u ( x ) +  bằng a + b, trong đó a là số điểm cực trị
x +4  4
 m
u ( x ) + 4 =
1
của hàm u ( x ) và b là số nghiệm đơn, bội lẻ của hệ  .
u ( x ) + m =
5
 4
20 ( x 2 + 4 ) − 2 x.20 x 20 ( − x 2 + 4 ) −20 ( x − 2 )( x + 2 )
Ta
= có u ′ ( x ) = = . Ta được bảng biến thiên:
( x + 4) ( x + 4) ( x + 4)
2 2 2 2 2 2

x −∞ −1 1 +∞
u′ ( x ) − 0 + 0 −
5
u ( x) 0 0
−5
Từ bảng biến thiên suy ra a = 2, để thoả mãn bài toán thì ta cần b = 4.
 m  m
u ( x ) + 4 =1 u ( x ) − 1 =− 4
Xét hệ  ⇔ . Ta vẽ phác họa hai đồ thị
= y u ( x ) − 1 và
= y u ( x ) − 5 trên
u ( x ) + m =5 u ( x ) − 5 =− m
 4  4
cùng một hệ trục toạ độ như sau:

 m
u ( x ) − 1 =− 4 m
Từ đó, để hệ  sinh ra 4 nghiệm thì đường thẳng y= − cắt hệ 2 đồ thị tại 4 điểm.
u ( x ) − 5 =− m 4
 4
 m
 − 6 < − < −5
4  20 < m < 24 0 < m < 24

m 
⇔ −5 < − < −1 ⇔  4 < m < 20 hay

m ≠ 4 .
 4
 0 < m < 4 m ≠ 20
m 
 −1 < − < 0
 4
Mà m ∈  ⇒ m ∈ {1; 2;3;...; 23} \ {4; 20} . Vậy có 21 giá trị nguyên m thoả mãn.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

22 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Bài 1 – Nền tảng về tính đơn điệu của hàm số Website: http://thayduc.vn/
Câu 24. Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.

( x ) 22. f ( x 2 − 2 x + 1) + f ( ax + b ) + x 2 + 4ax + 4a 2 với a và


Xét hàm số g=
b là hai tham số thực. Với mỗi giá trị của a, b, gọi α = min g ( x ) . Biết α
đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi
= 0; b
a a= b0 . Giá trị của a0b0 bằng

3 3
A. − . B. .
4 4
3 3
C. − . D. .
8 8
Câu 24 – Chọn B
Đánh giá:
• f ( x 2 − 2 x + 1=
) f (( x − 1) ) ≥ 2 (vì ( x − 1)
2 2
≥ 0, ∀x ∈  ). Dấu bằng xảy ra khi x = 1.
• f ( ax + b ) ≥ 1, ∀x ∈  (vì f ( x ) ≥, ∀x ∈  ). Dấu bằng xảy ra khi ax + b =−2.

( x + 2a )
2
• x 2 + 4ax + 4a 2 = ≥ 0, ∀x ∈ . Dấu bằng xảy ra khi x = −2a.
Vậy g ( x ) ≥ 22.2 + 1 + 0= 45, ∀x ∈  ⇒ α= min g ( x ) ≥ 45.

x = 1
x = 1 
  1 3
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi ax + b =−2 ⇔ a =− . Khi đó a0b0 = .
 x = −2a  2 4
  3
b = − 2

số y f ′ ( x3 − 2 ) có bảng xét dấu như hình bên:


Câu 25. Cho hàm =

x −∞ −1 0 2 +∞
f ′ ( x − 2)
3
− 0 + 0 − 0 +
( x ) f ( x − 2m ) đồng biến trên
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ ( −10;10 ) để hàm số g =
khoảng ( 2; +∞ ) ?

A. 8. B. 9. C. 10. D. 7.
Câu 25 – Chọn A
Từ giả thiết, ta có:
• Khi x = −1 thì f ′ ( x3 − 2 ) = 0 ⇒ f ′ ( −3) = 0;
• Khi x = 0 thì f ′ ( x3 − 2 ) =0 ⇒ f ′ ( −2 ) =0;
• Khi x = 2 thì f ′ ( x 2 − 2 ) =0 ⇒ f ′ ( 6 ) =0.
 x = −3
0 ⇔  x =
Do đó f ′ ( x ) = −2. Ngoài ra khi x → +∞ thì x 3 − 2 → +∞ nên f ′ ( x ) > 0 khi x → +∞.
 x = 6
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 23


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Ta có bảng xét dấu của f ′ ( x ) như sau:


x −∞ −3 −2 6 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
( x ) f ( x − 2m ) đồng biến trên khoảng ( 2; + ∞ ) khi và chỉ khi hàm số f ( t )
Đặt t= x − 2m, hàm số g =
đồng biến trên ( 2 − 2m ; + ∞ ) .
TH1. ( 2 − 2m ; + ∞ ) ⊂ ( −3; 2 ) , loại.
TH2. ( 2 − 2m ; + ∞ ) ⊂ ( 6; + ∞ ) , ta cần có 6 ≤ 2 − 2m ⇔ m ≤ −2.
Mà m ∈ ( −10;10 ) nên m ∈ {−9; − 8;...; − 2} .

1
Câu 26. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) = mx3 + nx 2 + x + q có đồ thị ( C ) cắt
3
đường thẳng d : y = g ( x ) như hình vẽ, biết AB = 5, tổng các nghiệm của
phương trình f ( x ) − g ( x ) − 3 x 2 =
2 là:

A. 4. B. 5.
C. 2. D. 3.

Câu 26 – Chọn B

) m ( x − 1)( x + 1)( x − 2=) m ( x3 − 2 x 2 − x + 2 ) .


Từ đô thị ta có f ( x ) − g ( x=
Giả sử đường thẳng d có dạng g ( x ) =ax + b ( a > 0 ) , ta có: A ( −1; − a + b ) và B ( 2; 2a + b ) .
16 4
Do đó AB
= ⇔ a = (do a > 0 ).
9 + 9a 2 , theo đề bài, AB = 5 ⇔ 9 + 9a 2 = 25 ⇔ a 2 =
9 3
1 1 4
Thêm vào đó ta lại có khi lấy f ( x ) − g ( x ) ta được hệ số của x là − a = − =−1, nên đồng nhất hệ
3 3 3
số ta sẽ có đươc m. ( −1) =−1 ⇔ m =1.
Xét PT f ( x ) − g ( x ) − 3 x 2 =( x 3 − 2 x 2 − x + 2 ) − 3 x 2 =x 3 − 5 x 2 − x + 2, và ta dễ dàng thấy được PT này
−5
có 3 nghiệm phân biệt và tổng các nghiệm theo định lý Viet là: x1 + x2 + x3 =− 5.
=
1

Câu 27. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ (đồ thị hàm số
nhận đường y = −1 làm tiệm cận ngang). Có bao nhiêu giá trị nguyên
mf ( x ) + 9
của tham số m để hàm số g ( x ) = nghịch biến trên
f ( x) + m
( 0; +∞ ) ?
A. 7. B. 8.
C. 6. D. Vô số.

Câu 27 – Chọn C

Đặt f ( x ) = t , ta có bảng biến thiên của hàm số t = f ( x ) trên ( 0; + ∞ ) như sau:


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

24 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Bài 1 – Nền tảng về tính đơn điệu của hàm số Website: http://thayduc.vn/
x 0 +∞
2
y
−1
mt + 9
Xét hàm số h ( t ) = , yêu cầu bài toán tương đương với hàm số h ( t ) đồng biến trên khoảng
t+m
mt + 9 mt + 9
( −1; 2 ) , khi và chỉ khi y = đồng biến trên ( −1; 2 ) ( i ) và lim+ ≥ 0 ( ii ) .
t+m t →−1 t + m

m > 3 m > 3


   
m2 − 9 m 2 − 9 > 0  m < −3  m < −3 m > 3
Xét ( i )=: y′ ⇒ (i ) ⇔  ⇔ ⇔ ⇔ .
(t + m ) −m ∉ ( −1; 2 )
2
  − m ≥ 2   m ≤ −2  m < −3
  −m ≤ −1   m ≥ 1
 
mt + 9 −m + 9
Xét ( ii ) , ta có lim+ = y ( −1) = ≥ 0 ⇔ 1 < m ≤ 9.
t →−1 t + m −1 + m
m > 3

Vậy   m < −3 ⇔ 3 < m ≤ 9, mà m ∈  ⇒ m ∈ {4;5;6;7;8;9} .
1 < m ≤ 9

--- Hết ---
Xem thêm tại fanpage: https://www.facebook.com/dovanduc2020
Đăng kí học bằng cách inbox trực tiếp cho fanpage trên.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 25

You might also like