You are on page 1of 13

BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG 4

I. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT


Câu 1: Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện trong thời kỳ lịch sử nào:
a. Cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII.
b. Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX.
c. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
d. Sau chiến tranh thế giới thứ hai
Câu 2: Nguyên nhân ra đời của CNTB độc quyền:
a. Do cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
b. Do sự can thiệp của nhà nước tư sản
c. Do tích tụ và tập trung sản xuất phát triển cao
d. Do các nhà tư bản không muốn cạnh tranh với nhau
Câu 3: Theo Lênin, đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến tích tụ và tập trung sản xuất cao:
a. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
b. Sự cạnh tranh giữa các nhà tư bản
c. Sự trì trệ và kém phát triển của hệ thống tín dụng
d. Khủng hoảng kinh tế
Câu 4: Tổ chức độc quyền ấn định:
a. Giá cả độc quyền mua cao, giá cả độc quyền bán thấp
b. Giá cả độc quyền mua thấp, giá cả độc quyền bán cao
c. Giá cả độc quyền mua thấp, giá cả độc quyền bán thấp
d. Giá cả độc quyền mua cao, giá cả độc quyền bán cao
Câu 5: Hình thức tổ chức độc quyền nào lỏng lẻo, dễ tan vỡ nhất:
a. Consortium b. Trust c. Sydicate d. Cartel
Câu 6: Sự ra đời của tư bản tài chính là do sự phát triển của:
a. Độc quyền ngân hàng
b. Thị trường tài chính
c. Độc quyền công nghiệp
d. Quá trình xâm nhập, liên kết độc quyền ngân hàng với độc quyền công nghiệp
Câu7: Xuất khẩu tư bản là:
a. Bán hàng hóa sản xuất trong nước ra nước ngoài
b. Bán tài nguyên khoáng sản ra nước ngoài
c. Đem tiền trong nước ra nước ngoài đầu tư
d. Đưa lao động trong nước ra nước ngoài làm việc
Câu 8: Mục đích của xuất khẩu tư bản là:
a. Để giải quyết nguồn tư bản “thừa” trong nước
b. Chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở nước nhập khẩu tư bản
c. Giúp đỡ các nước nhập khẩu tư bản phát triển.
d. Cả a, b, c đều sai
Câu 9: Trong CNTB độc quyền, tình trạng cạnh tranh sẽ:
a. Không còn tồn tại
b. Trở nên gay gắt hơn
c. Chỉ diễn ra giữa các xí nghiệp trong nước và nước ngoài
d. Chỉ diễn ra giữa các xí nghiệp lớn
Câu 10: Trong giai đoạn CNTB độc quyền, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành:
a. Quy luật giá cả độc quyền c. Quy luật lợi nhuận bình quân
b. Quy luật lợi nhuận độc quyền cao d. Quy luật giá cả sản xuất
Câu 11: Nguyên nhân hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân:
a. Do các nhà tư bản thỏa hiệp với nhau c. Do cạnh tranh giữa các ngành
b. Do cạnh tranh trong nội bộ ngành d. Do không còn tình trạng cạnh tranh
Câu 12: Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước là:
a.Sự kết hợp tổ chức độc quyền tư nhân và nhà nước tư sản
b. Nhà nước tư sản can thiệp vào kinh tế, chi phối các tổ chức độc quyền
c. Các tổ chức độc quyền phụ thuộc vào nhà nước
d. Sự thoả hiệp giữa nhà nước và tổ chức độc quyền
Câu 13: Trong giai đoạn CNTB độc quyền, xuất khẩu tư bản là nhằm mục đích:
a. Thực hiện giá trị hàng hoá
b. Chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở các nước nhập khẩu tư bản
c. Giúp đỡ các nước kém phát triển
d. Giải quyết tư bản “thừa”
Câu 14: Tư bản tài chính là:
a. Tổ chức độc quyền công nghiệp lớn
b. Tổ chức độc quyền ngân hàng
c. Các xí nghiệp tư bản lớn
d. Sự hợp nhất giữa các tổ chức độc quyền ngân hàng với độc quyền công nghiệp
Câu 15: Chế độ tham dự của tư bản tài chính được thiết lập thông qua:
a. Quyết định của nhà nước tư sản
b. Yêu cầu mở rộng của các ngân hàng độc quyền
c. Yêu cầu phát triển của các tổ chức độc quyền công nghiệp
d. Chế độ tham dự hay nắm giữ số cổ phiếu khống chế
Câu 16: Xuất khẩu tư bản là đặc điểm của:
a. Các nước giàu có c. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
b. Chủ nghĩa tư bản d. Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
Câu 17: Xuất khẩu tư bản là:
a. Đầu tư giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư
b. Đầu tư tư bản ra nước ngoài nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư
c. Đầu tư tư bản tài chính ra nước ngoài nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư
d. Cả a, b, c
Câu 18: Chọn ý đúng:
a. Xuất khẩu tư bản làm mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra nước ngoài
b. Xuất khẩu tư bản không giúp phát triển kinh tế ở các nước nhập khẩu tư bản
c. Chỉ những nước nghèo mới nhận nhập khẩu tư bản
d. Các nước đang phát triển không muốn nhận nhập khẩu tư bản
Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước:
a.Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
b.Sự kết hợp nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản
c.Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
d.Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước
II. CHỌN ĐÚNG/SAI VÀ GIẢI THÍCH NGẮN GỌN
Câu 20: Sự tích tụ và tập trung sản xuất đến mức cao là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự
hình thành các tổ chức độc quyền.
 Đúng vì một mặt, do số lượng các doanh nghiệp lớn ít nên có thể dễ dàng thỏa thuận
với nhau; mặt khác doanh nghiệp có quy mô lớn, kỹ thuật cao nên cạnh tranh sẽ rất
gay gắt, quyết liệt, khó đánh bại nhau, do dó đã dẫn đến khuynh hướng thỏa hiệp với
nhau để nắm lấy địa vị độc quyền.
Câu 21: Độc quyền là sự liên minh giữa các xí nghiệp nhỏ, có khả năng thâu tóm việc sản
xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền nhằm thu lợi
nhuận độc quyền cao.
 Sai. Vì độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm
việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền
nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
Câu 22: Các tổ chức độc quyền chỉ hoạt động trong phạm vi một nước, không có khuynh
hướng bành trướng sang các nước đang phát triển.
Sai
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 23: Tổ chức độc quyền là sự liên minh, thỏa hiệp giữa các doanh nghiệp lớn trong
cùng một ngành.
Đúng
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 24: Tư bản tài chính là sự hợp nhất của tư bản ngân hàng và tư bản cho vay trong giai
đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Sai. Vì theo V.I.Lênin viết: “...tư bản taiaf chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản
ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với tư bản của những liên minh độc
quyển các nhà công nghiệp
Câu 25: Trùm tài chính thiết lập sự thống trị của mình qua chế độ tham dự.
Đúng. Vì chế độ tham dự thực chất là một nhà tài chính lớn, hoặc một tập đoàn tài chính
mua số cổ phiếu khống chế, chi phối công ty lớn nhất- công ty gốc gọi là “công ty mẹ”;
công ty này mua lạ cổ phiếu khống chế, thống trị các “công ty con”,...
Câu 26: Tư bản tài chính thống trị nền kinh tế nhờ nắm giữ một khối lượng hàng hóa lớn
của xã hội.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 27: Xuất khẩu tư bản là đặc trưng của giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 28: Chỉ những nước lạc hậu, có nền kinh tế kém phát triển mới cần nhận tư bản xuất
khẩu
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 29: Xuất khẩu tư bản không gây hại tới nước xuất khẩu.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 30: Một hình thức của xuất khẩu tư bản gián tiếp là đầu tư xây dựng, điều hành hoạt
động các cơ sở sản xuất kinh doanh tại nước ngoài.
Đúng.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 31: Giá cả độc quyền là giá cả do nhà nước tư bản trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản
độc quyền áp đặt nhờ địa vị thống trị của mình.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 32: Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện
thành quy luật giá cả sản xuất.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 33: Nguồn gốc duy nhất của lợi nhuận độc quyền là lao động không công của công
nhân ở các xí nghiệp độc quyền và nhân dân lao động ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 34: Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước ra đời cùng với chủ nghĩa tư bản độc quyền.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 35: Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh giữa nhà nước tư
bản với các nhà tư bản tư nhân
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 36: Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là một hình thái kinh tế - xã hội.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 37: Trong chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, nhà nước tư sản không còn sử dụng
công cụ thuế và pháp luật mà chỉ điều tiết nền kinh tế bằng các đòn bẩy kinh tế.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 38: Sự kết hợp về con người giữa tổ chức độc quyền và bộ máy nhà nước là biểu hiện
của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 39: Độc quyền ra đời đã xóa bỏ được cạnh tranh.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 40: Chủ nghĩa tư bản là giai đoạn phát triển cao nhất của xã hội loài người.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 41: Chủ nghĩa tư bản có vai trò to lớn đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 42: Mâu thuẫn cơ bản trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền là mâu thuẫn giữa
các tổ chức độc quyền với nhau.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 43: Xuất khẩu tư bản là đem hàng hóa ra nước ngoài để bán
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 44: Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước ra đời trước chủ nghĩa tư bản độc quyền
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 45: Chủ nghĩa tư bản không mang lại thành tựu nào cho lịch sử phát triển của xã hội
loài người
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 46: Giá cả độc quyền thoát ly hoàn toàn giá trị của hàng hóa.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 47: Độc quyền ra đời làm cho cạnh tranh trở nên gay gắt hơn.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 48: Những thành tựu của chủ nghĩa tư bản là tiền đề cho sự phát triển đi lên chủ nghĩa
cộng sản.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

III. TỰ LUẬN
Câu 49: Phân tích nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền. Bản chất của chủ
nghĩa tư bản độc quyền?
Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền
1. Lực lượng sản xuất phát triển- nguyên nhân cơ bản nhất
-Sự phát triển của LLSX dưới tác động của tiến bộ khoa học kĩ thuật tạo ra những
thành tựu khoa học mới làm thúc đẩy năng suất lao động , tăngkhả năng tích lũy, tích tụ và
tập trung sản xuất , thúc đẩy phát triển sản xuất quy mô lớn, các doanh nghiệp nhỏ dần hình
thành các doanh nghiệplớn .
-Mặt khác làm xuất hiện những ngành nghề sản xuất mới cần nhiều vốndẫn đến tập
trung tư bản đòi hỏi các doanh nghiệp phải có quy mô lớn.
2. Cạnh tranh
-Cạnh tranh gay gắt làm các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tự đơn độctồn tại trên
thị trường hoặc là bị phá sản hoặc là phải liên kết với nhau để đứng vững trong cạnh tranh ,
còn các doanh nghiệp lớn tồn tại được đểphát triển họ phải tăng cường tích tụ , tập trung
sản xuất, liên kết với nhau thành các doanh nghiệp với quy mô ngày càng to lớn hơn. Khi
phát triển đến mức độ nhất định lại dẫn tới độc quyền
.3. Sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế
-Trong điều kiện phát triển của khoa học kĩ thuật cùng với sự tác động củacác quy
luật kinh tế thị trường như : quy luật giá trị thặng dư, quy luậttích lũy, tích tụ, tập trung sản
xuất… ngày càng mạnh mẽ làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội theo hướng tập trung sản
xuất quy mô lớn.
4. Khủng hoảng kinh tế
-Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 trong toàn bộ thế giới tư bảnchủ nghĩa làm
phá sản hàng loạt xí nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp lớn tồn tại nhưng để tiếp tục phát
triển họ phải thúc đẩy nhanh chóng quátrình tích tụ và tập trung sản xuất hình thành các
doanh nghiệp có quy môlớn.
5. Sự phát triển của hệ thống tín dụng
-Sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa trở thành đòn bẩymạnh mẽ
thúc đẩy tập trung sản xuất, nhất là việc hình thành các công ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự
ra đời của các tổ chức độc quyền
Về bản chất:
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc
quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư bản thành một thiết chế và thể chế thống nhất
nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản. V.I.
Lêninchỉ ra rằng: “Bọn đầu sỏ tài chính dùng một mạng lưới dày đặcvnhững quan hệ lệ
thuộc để bao trùm hết thảy các thiết chế kinh tếvà chính trị… đó là biểu hiện rõ rệt nhất của
sự độc quyền ấy”. Trong cơ cấu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, nhà nước đã
trởvthành một tập thể tư bản khổng lồ. Nó cũng là chủ sở hữu những xí nghiệp, cũng tiến
hành kinh doanh, bóc lột lao động làm thuê như một nhà tư bản thông thường.Nhưng điểm
khác biệt là ở chỗ, nhànước còn có chức năng chính trị và các công cụ trấn áp xã hội
nhưquân đội, cảnh sát, nhà tù,…Như vậy, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là một
quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội chứ không phải chỉ là một chính sách trong giai đoạn độc
quyền của chủ nghĩa tư bản.
Câu 50: Phân tích các đặc điểm “xuất khẩu tư bản” của chủ nghĩa tư bản độc quyền?
Xuất khẩu tư bản:
Xuất khẩu tư bản là đưa tư bản ra nước ngoài để kinh doanh nhằm thu lợi nhuận cao:
Trong giai đoạn cạnh tranh tự do, xuất khẩu tư bản chủ yếu là tư bản hàng hóa, tức là đưa
hàng ra nước ngoài để thực hiện giá trị.
Trong giai đoạn độc quyền, xuất khẩu tư bản chủ yếu là tư bản hoạt động từ những nước
phát triển đến những nước đang phát triển hoặc kém phát triển ở những quốc gia nhân công,
nguyên liệu rẻ, hậu quả xuất khẩu tư bản là dẫn đến nền kinh tế phụ thuộc, cạn kiệt tài
nguyên.
Sự hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế và phân chia ảnh hưởng kinh tế:
Xu hướng tòan cầu hóa diễn ra cạnh tranh quyết liệt, cạnh tranh giữa các quốc gia, các tập
đoàn, dẫn đến hình thành các liên minh kinh tế quốc tế rất đa dạng (liên minh về thương
mại, thuế quan, sản xuất,…)
Các liên minh này phân chia nhau khu vực ảnh hưởng kinh tế.
Các cường quốc phân chia lãnh thổ thế giới:
Do sự hoạt động của quy luật phát triển không đều trong giai đoạn độc quyền thì một nước
đang phát triển có thể đuổi kịp, vượt một nước đã phát triển.
 - Sự phát triển không đều về kinh tế dẫn đến không đều về quân sự, chính trị làm thay
đổi tương quan lực lượng và đòi phân chia lại lãnh thổ thế giới dẫn đến xung đột quân sự để
chia lại lãnh thổ thế giới, đó là nguyên nhân dẫn đến 2 cuộc chiến tranh thế giới
Đối với các tập đoàn độc quyền, việc đưa tư bản ra nước ngoài để tìm kiếm nơi đầu tư có
lợi nhất trở thành phổ biến, gắn liền với các tổ chức độc quyền.
Xuất khẩu tư bản có thể được thực hiện dưới hình thức đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp.
Đầu tư trực tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí nghiệp mới hoặc mua
lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư để trực tiếp kinh doanh thu lại lợi
nhuận cao, biến nó trở thành một chi nhánh của “ công tý mẹ” ở chính quốc. Các xí nghiệp
mới hình thành thường tồn tại dưới dạng hỗn hợp song phương hoặc đa phương, nhưng
cũng có những xí nghiệp toàn bộ vốn là ucar công ty nước ngoài.
Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc cho vay để thu lợi tức, mua cổ phiếu,
mua lợi tức, mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ khác, quỹ đầu tư chứng khoán và
thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia
quản lý hoạt động đầu tư.
Liên hệ ở Việt Nam hiện nay
Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam trong thời gian qua đã
đóng góp tích cực vào việc thực hiện mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất
nước, góp phần tạo điều kiện và động lực cho việc điều chỉnh chính sách kinh tế. Đây cũng
là một trong những chủ trương vô cùng đúng đắn của Đảng : “ FDI là nguồn vốn quan
trọng, bổ sung đầu tư phát triển, là một trong những điều khiện tiên quyết để thực hiện
chiến lược CNH – HĐH đất nước”.
ĐTNN đã cung cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiêù kinh nghiệm, tạo nên nguồn
động lực giúp các doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn đầu tư vào sản xuất. Sản xuất trong
các doanh nghiệp đã mang tính chuyên môn hoá, tập trung hoá. Các doanh nghiệp làm quen
với thị trường thế giới và kinh nghiệm của các doanh nghiệp và các nền kinh tế trên thế
giới.
Chính phủ không ngừng hoàn thiện môi trường đầu tư để tạo môi trường đầu tư để môi
trường thuận lợi thu hút đầu tư nước ngoài, Luật đầu tư đã không ngừng được cải thiện với
tốc độ nhanh để phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện cho quá trình hội nhập.
Trong quá trình hội nhập kinh tế, chúng ta đã tranh thủ FDI để phát triển đất nước và đã đạt
được những thành công nhất định. Bên cạnh đó, còn rất nhiều bất cập, hạn chế đòi hỏi
chúng ta phải xem xét toàn diện, cụ thể để tìm ra những bài giải cũng hết sức cụ thể.

Câu 51: Phân tích mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh?
-Khái niệm: Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm
việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định giá cả độc quyền, nhằm
thu lợi nhuận độc quyền cao.
Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có được những ưu thế
về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó thu được lợi ích tối đa.
Mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh:

Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do. Nhưng sự
xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh, trái lại còn làm cho cạnh tranh trở
nên đa dạng, gay gắt và có sức phá hoại to lớn hơn.
-   Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa những
người sản xuất nhỏ, giữa những nhà tư bản vừa và nhỏ như trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản
cạnh tranh tự do, mà còn có thêm các loại cạnh tranh sau:
Một là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền.
Các tổ chức độc quyền tìm mọi cách chèn ép, chi phối thôn tính các xí nghiệp ngoài độc
quyền bằng nhiều biện pháp như: độc chiếm nguồn nguyên liệu, nguồn nhân công, phương
tiện vận tải, tín dụng, hạ giá có hệ thống... để đánh bại đốỉ thủ.
Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau. Loại cạnh tranh này có nhiều
hình thức: cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong một ngành, kết thúc bằng một sự
thoả hiệp hoặc bằng sự phá sản của một bên; cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyềnkhác
ngành có liên quan với nhau về nguồn nguyên liệu, kỹ thuật...
Ba là, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền. Những nhà tư bản tham gia
cácten, xanhđica cạnh tranh với nhau để giành thị trường tiêu thụ có lợi hoặc giành tỷ lệ sản
xuất cao hơn. Các thành viên của tơrớt và côngxoócxiom cạnh tranh với nhau để chiếm cổ
phiếu khống chế, từ đó chiếm địa vị lãnh đạo và phân chia lợi nhuận có lợi hơn.

You might also like