You are on page 1of 9

1-2Câu 

1: khái niệm chung ô nhiễm đất? Trình bày về ô nhiễmAs, Pb,Cd, Cu,
Zn trong đất?
+ KN:
Ô nhiễm đất  là sự nhiễm bẩn đất  với các chất độc hại cóthể ảnh hưởng xấu đến chất l
ượng đất và sức khoẻ của các sinhvật sống trên đó. Đất ô nhiễm khi con người đưa cá
c đối tượng, chất hoá học, hợp chất độc một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vàođất gây h
ại cho hoạt động sống hoặc phá huỷ hệ sinh thái đấthoặc nước.
+As : trong đất Asen tồn tại ở dạng axit bao gồm muối axit asenic và bất cứ As ở dạng
vô cơ hoặc hưu cơ đều độc hại.Hàm lượng As trong đất 2-13ppm phụ thuộc vào thành
phần cơ giới đất . gốc axit asenic kết hợp vopwis Al CA Fe tạo thành các hợp chất
không tan như Ca3(AsO4)2, AlAsO4 , FeAsO4 . nếu bón muối sunphat sắt nhôm vào
đất ô nhiễm As thig có thể giải độc As do nguyễn nhân nói trên
+Cd : bẩn than Cd ko độc nhưng hợp chất của nó thì lại độc hại hơn nhiều . Hàm
lượng Cd trong đất khoảng 0,5ppm . Trong đất ô nhiễm các nguyễn tố kim loại nặng ,
hàm lượng Cd có qhe với Zn và Pb nếu có Cd nhiều thì Zn Pb cũng nhiều.Cd trong
đất có thể ở dạng hòa tan lẫn nhau tùy điều kiện môi trường . Cd độc hại chủ yếu ở
dạng hòa tan trong nước .trong mtr chua , độ tan Cd Tăng dẫn đến độ tộc tang .nếu đất
bón nhiều vôi hoặc có phản ứng cacbonat thì độc độc của Cd sẽ giảm , đk oxy hóa
khử là yếu tố xúc tiến sự chuyển hóa các hợp chất Cd
3Câu 2: Những nguyên nhân chính gây ô nhiễm đất do
con người? Liên hệ thực tiễn Vnam
- Ô nhiễm đất do nước thải
- Ô nhiễm đất do chất thải rắn
- Ô nhiễm đất do khí thải
- Ô nhiễm đất do nông dược và phân hóa học
- Ô nhiễm đất do vi sinh vật
Công ty Vedan. Công ty bột ngọt Vedan đã gây ra 80%-90% ô nhiễm cho
sông Thị Vải, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Có ba hệ thống xử lý
nước thải: hệ thống UASB, xử lý nước thải chế biến tinh bột bằng hệ
thống hồ sinh học tự nhiên và hệ thống xử lý nước thải sinh học sản
xuất lysin từ mật rỉ đường, hàm lượng cyanure vượt mức tiêu chuẩn cho
phép, vi sinh vật gây bệnh vượt tiêu chuẩn. Có hiện tượng xả trực tiếp
nước thải không qua xử lý vào sông Thị Vải, tuy khối lượng nước thải
nhỏ nhưng hàm lượng các chất ô nhiễm rất cao.
4Câu 4: Khái niệm chung về độ phì của đất? Phân loại độ phìđất?
KN: Độ phì nhiêu là khả năng của đất có thể thoả mãn các nhucầu của cây về các ngu
yên tố dinh dưỡng, nước đảm bảo cho hệthống rễ của chúng lượng đầy đủ không khí, 
nhiệt và môi trườnglý hoá học thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển bình thường.
+ Độ phì nhiêu là đặc tính chất lượng cơ bản của đất phân biệtnó với đá. Khái niệm đấ
t và độ phì nhiêu gắn bó chặt chẽ vớinhau. Độ phì nhiêu của đất là kết quả của sự phát 
triển của quátrình hình thành đất tự nhiên cũng như quá trình sử dụng đất vàomục đíc
h sản xuất nông nghiệp.
Phân loại:
- Độ phì tự nhiên
Độ phì còn được gọi là độ phì thiên nhiên có trong tất cả các loạiđất tự nhiên. Nó xuất 
hiện trong quá trình hình thành đất dướiảnh hưởng của các yếu tố hình thành đất như: 
sinh vật, đá mẹ, khí hậu, địa hình và thời gian. Độ phì tự nhiên được quyết địnhbởi sự 
tương tác phức tạp của các đặc tính và chế độ đất. Nóhoàn toàn chưa chịu sự tác động 
của con người.
- Độ phì hiệu lực
Trong độ phì tự nhiên có một phần tác dụng ngay đến cây trồng, một phần khác do nh
iều nguyên nhân khác nhau cây trồngkhông sử dụng trực tiếp được. Phần độ phì cây d
ễ dàng hấp thuđược gọi là độ phì hiệu lực.
- Độ phì tiềm tàng
Phần độ phì thiên nhiên tạm thời cây trồng chưa sử dụng đượcgọi là độ phì tiềm tàng.
Độ phì này được đặc trưng bởi trữ lượng tổng số của các nguyêntố dinh dưỡng cho câ
y.
- Độ phì nhân tạo
Sự khai thác đất để canh tác nông nghiệp đã dẫn đến sự thay đổicơ bản sự phát triển t
ự nhiên của các quá trình, chế độ và đặctính của đất. Sự thay đổi này được gây ra
do xử lý, bón phân, cảitạo đất... Sự thay đổi về mặt chất lượng và số lượng các đặc tín
hvà chế độ của đất do tác động của con người đặc trưng cho độphì nhân tạo
- Độ phì kinh tế
Để nêu lên mối quan hệ chặt chẽ giữa đất với điều kiện kinh tế, xã hội, người ta đã đư
a ra khái niệm độ phì kinh tế. Khi sử dụngđất cho sản xuất nông nghiệp, sự kết hợp gi
ữa độ phì nhân tạovới độ phì tự nhiên tạo ra độ phì kinh tế. Nó được thể hiện bằngnăn
g suất cây trồng.
8Câu 5: Trình bày phương hướng bảo vệ và nâng cao độ phìđất
1 Thuỷ nông cải tạo đất
-Bao gồm công tác tưới cho đất hạn, tiêu cho đất úng, rửa chođất mặn. Nếu tưới đúng 
k những giúp cây trồng sinh trưởng, ptrien tốt, cho nắng suất mà còn cải thiện độ phì 
đất
-Tưới k đúng làm rửa trôi các chất dinh dưỡng, đất bị bạc màuhoá
-Tiêu cho đất úng cải thiện chế độ nước, tăng cường khoáng chấthữu cơ
-Tuy nhiên nếu tiêu nc k đúng có thể dẫn đến bốc chua, bốc mặn
2. Bón phân cải tạo đất
- Bón phân vào đất 1 phần cung cấp dinh dưỡng cho cầy trồng, phần khác làm tăng độ 
phì nhiêu đất
- Khi bón cần chú ý bón cả phân hữu cơ và vô cơ, nên kết hợpthêm bón vôi để hiệu qu
ả hơn
- Chế độ bón thích hợp dựa trên cơ sở nhu cầu dinh dưỡng củacây
- Cần chú ý liều lượng, loại phân và cách bón phù hợp với đất
3. Làm đất tối thiểu
- để tạo cho cây trồng 1 trạng thái vật lí thích hợp điều hoà dc chế độ nc,
ko khí và dinh dưỡng đối vs cây trồng
- làm đất k đúng cách dễ dẫn tới phá huỷ kết cấu đất
4 Biện pháp canh tác cải tạo đất
- Biện pháp canh tác có ảnh hưởng lớn đến độ phì nhiêu đất. Nếu canh tác k đúng năn
g suất cây trồng k cao mà đất cũngnhanh chóng thoái hoá
=> Tăng độ phì là 1 biện pháp tổng hợp, cần phân tích toàn diệntính chất của đất, dkie
n tự nhiên, kte, xã hội mới có thể thiếtthực và đạt hiệu quả cao
5Câu 6: Những chỉ tiêu về hình thái trong đánh giá độ phìđất?
Minh họa bằng một chỉ tiêu cụ thể?
a. Độ dày tầng đất
Trong đất đồi núi người ta thường chú ý tới độ dày tầng đất vìngay cả trên một quả đồ
i hay ngọn núi, độ dày dưới chân, sườnvà trên đỉnh đồi (núi) là khác nhau rõ rệt.
Theo phân cấp của HộiKhoa học đất Việt Nam
(2000), tầng dày của đất được phânthành 3 cấp:
100 cm: tầng đất dày.
50 – 100 cm: tầng đất dày trung bình.
< 50 cm: tầng đất mỏng.
b. Độ dày tầng canh tác
Ngược lại ở vùng đất đồng bằng người ta lại quan tâm tới độ dàytầng canh tác. Và nó 
được chia ra 3 mức sau:
15 cm: tầng canh tác dày.
15 – 10 cm: tầng canh tác trung bình.
< 10 cm: tầng canh tác mỏng.
c. Đá lộ đầu
Đá lộ đầu không chỉ làm giảm diện tích có khả năng gieo trồngtrên khu đất tự nhiên n
ào đó mà đặc biệt gây rất nhiều cản trởtrong việc làm đất, bố trí cây trồng, thiết kế và 
xây dựng đồngruộng...Theo tài liệu của Liên hiệp quốc đá lộ đầu được chia ra:
Không có, ít: < 5 % diện tích          Nhiều: 15 – 40 % diện tích
Trung bình: 5 – 15 % diện tích      Rất nhiều: > 40 % diện tích
d. Đá lẫn
Đá lẫn là phần đá đang bị phong hoá nằm lẫn trong đất, thườngở dạng các mảnh vụn c
ó kích thước khác nhau từ một vàimilimet đến vài chục centimet. Đá lẫn trong đất làm 
giảm khốilượng đất mịn tức là làm giảm trữ lượng dinh dưỡng, nước, không khí và nh
iệt trong đất. Ngoài ra nếu trong đất tỷ lệ đá lẫncao gây cản trở cho việc làm đất thậm 
chí làm hỏng dụng cụmáy móc. Liên hiệp quốc phân tỷ lệ đá lẫn trong đất thành 6 mứ
c (theo % thể tích chung của đất) như sau:
Khôngcó,rấtít:<5%             Nhiều:15–40%             Chủyếu:>80%                            
Trung bình: 10–15 %       Rất nhiều: 40 – 80 % 
6Câu 7: Những chỉ tiêu về lý tính trong đánh giá độ phì đất?
Minh họa bằng một chỉ tiêu cụ thể?

9Câu 11: Nội dung chính của phân loại đất theo phát sinh
a. Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất
Nội dung này bao gồm thu thập và nghiên cứu các tư liệu có liênquan tới các yếu tố tự 
nhiên như học thuyết hình thành đất đãnêu.
b. Nghiên cứu xác định các quá trình hình thành đất
Từ những kết quả nghiên cứu các yếu tố hình thành đất kết hợpvới nghiên cứu phẫu di
ện đất ngoài thực địa, với kết quả phântích đất trong phòng thí nghiệm sẽ biết được qu
á trình hìnhthành đất. Lưu ý, các quy trình nghiên cứu ngoài thực địa cũngnhư trong p
hòng thí nghiệm phải được tuân thủ nghiêm ngặt, nếu không sẽ cho ta kết quả không c
hính xác dẫn đến phân loạisai. Cũng cần hiểu rằng một số chỉ tiêu không được định lư
ợngchặt chẽ nên phương pháp này được xem là phương pháp bánđịnh lượng.
c. Nghiên cứu xây dựng bảng phân loại đất
Ðất trong lãnh thổ nghiên cứu cần phải được chia
ra các loạitheo một hệ thống phân cấp từ cao xuống thấp nhất. Hệ thốngphân cấp như 
vậy trong Thổ nhưỡng học được gọi là hệ thốngphân vị. Hệ thống phân vị ở Liên xô (
cũ) được áp dụng gồm 8 cấp như sau: 
Lớp  - Lớp phụ  - Loại  - Loại phụ  - Thuộc  - Chủng - Biếnchủng - Bậc -Loại
Các đất được tách ra từ một lớp phụ,
bao gồm một nhóm cácloại phụ đất được hình thành và tiến hoá trong cùng điều kiệns
inh vật, khí hậu, thuỷ văn và đặc trưng bằng những biểu hiệncủa quá trình hình thành 
đất rõ ràng. Những đặc điểm chung củacác đất trong một loại đất là:
+ Cùng phương thức thu nhận chất hữu cơ và nhiệt, cùng đặcđiểm phân giải chất hữu 
cơ.
+ Cùng quá trình phong hoá đá, khoáng vật nguyên sinh, cùngkiểu hình thành khoáng 
vật thứ sinh và phức chất hữu cơ– vô cơ.
+ Cùng chế độ nước trong đất.
+ Cùng một cách di chuyển vật chất trong đất.
+ Cùng hướng sử dụng, cùng áp dụng những biện pháp để duytrì và nâng cao độ màu 
mỡ của đất.
Thuật ngữ "loại"
ở đây cũng quan trọng và tương đương vớithuật ngữ "loài" trong phân loại thực vật.
d. Cách đặt tên đất
Phân loại đất theo phát sinh giải thích sự hình thành, chiềuhướng biến đổi và phát triể
n, tính chất của các loại đất. Việc đặttên đất gắn liền với yếu tố và quá trình hình thàn
h đất nên tươngđối dễ dàng, dễ tiếp thu và đặc biệt ít gặp khó khăn trong việc đềxuất c
ác phương hướng cải tạo đất.
10Câu 13: Nội dung chính của phân loại đất theo FAO-UNESCO
Để thực hiện mục tiêu quản lý và bảo vệ nguồn tài nguyên đất, liên hợp quốc đã nghiê
n cứu và công bố phương pháp phân loạiđất cho tất cả thành viên. Dự án tập hợp hơn 
300 nhà khoa họcđất từ những quốc gia và lấy trung tâm khoa học đất quốc tế ở
Amsterdam-Hà Lan làm trụ sở chính
1.Cơ sở của phương pháp
-giống như phương pháp Soil các tác giả của hệ thống FAO cũngdựa vào những tính c
hất hiện tại của đất có liên quan tới nguồngốc, dkien và qtrinh hình thành để tiến hành 
phân loại. Như vậyphân loại đất theo FAO cũng là phương pháp phân loại địnhlượng
2. Nội dung của phương pháp
A,Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất
-Thu thập các tư liệu có liên quan đến các yếu tố tự nhiên tronghọc thuyết hình thành 
đất
-Có thể xử lý trên máy tính
B, Xác định tầng chuẩn đoán và tính chất chuẩn đoán
-Tầng đất là lớp đất nằm song song với mặt đất có các đặc tínhsinh ra
do các quá trình hình thành đất, được phân biệt với tầngnằm kề cận bởi các đặc tính c
ó thể dược đếm hay quan sát khinghiên cứu ngoài thực địa kết hợp phân tính mẫu đất t
rongphòng TN
-Tầng chuẩn đoán là tầng đất mà các tính chất đã dc định lượnghóa, dùng để xdinh tên 
đvi đất
-Đặc tính chuẩn đoán 1 số tính chất được sdung để phân chia cácđvi phân loại đất trừ 
nhóm chính ko thể coi là tầng đất. Các tínhchất chuẩn đoán nhất thiết phải được định l
ượng hóa
C, Vật liệu chuẩn đoán
-Vật liệu chuẩn đoán có ý nghĩa phản ánh mẫu chất nguyên thủyko còn biểu hiện qtrin
h phát sinh đất
-1 số trong nhiều vật liệu đất
+Các vật liệu do hoạt động con người như: phân bón, chấtthải,....cacbonat, hữu cơm p
hù sa, vật liệu núi lửa
D, Danh pháp và hệ thống phân vị
-Gồm 4 phân cấp đó là: nhóm chính-đơn vị-dvi phụ-pha
Câu 8: Những chỉ tiêu đánh giá hóa tính trong đánh giá độ phìđất?
Minh họa bằng 1 chỉ tiêu cụ thể
a,phản ứng của đất
-Phản ứng của đất biểu thị mức độ chua hay kiềm của đất. Nóđược đo và biểu hiện bằ
ng giá trị PH
b, Dung tích hấp phụ, tổng bazo trao đổi, độ bão hòa bazo củađất
c, chế độ oxy hóa khử của đất
-phân loại chế độ oxy hóa khử của đất dựa vào độ lớn của thếnăng oxy hóa khử
-Theo
1 số tác giả nước ngoài, dựa vào gtri Eh có thể chia quátrình oxy hóa khử thành 4 mức 
như sau:
7Câu 9:những chỉ tiêu về chất dinh dưỡng trong đánh giá độ phì nhiêu đất? Minh họa
bằng một chỉ tiêu cụ thể
a, hàm lượng tổng số chất hữu cơ và nito trong đất
b, hàm lượng lân tổng số
c, hàm lượng đạm dễ tiêu
d, hàm lượng lân dễ tiêu trong đất
e, hàm lượng kali dễ tiêu trong đất
Mức độ                k20
Rất cao                 >200
Cao                        175-200
Trung bình            150-175
Thấp                       <150
f, hàm lượng cation bazo trao đổi trong đất
g,hàm lượng dễ tiêu của 1 số nguyên tố vi lượng
11Câu 16: Trình bày về 1 nhóm đất ở nước ta
*Nhóm đất bãi cát, cồn cát và đất cát
-Diện tích và phân bố
+nhóm đất này có diện tích 596,300ha, chiếm 1,72% diện tích tự nhiên của cả nước
+phân bố: tập trung chủ yếu ở duyên hải nam trung bộ và duyên hải bắc trung bộ gồm
các tỉnh thanh hóa, nghệ an, hà nĩnh, ninh thuận ,bình thuận...
-dkien hình thành
+về khí hậu: phạm vi pbo của đất trên cả nước, nhưng diện tích trải dài từ bắc trung
bộ cho tới nam trung bộ cho nên các yto hình thành đất ở đây như các dkien khi hậu,
thảm thực vật cũng có sự thay đổi theo từng vùng
+về thực vật: chủ yếu là các cây có khả năng chịu hạn, chịu chua hoặc có khả năng tự
kiếm dinh dưỡng
+về địa hình: đất cồn cát, đất cát giồng hình thành trên các địa hình cao khoảng vài
mét so mặt biển, trong khi đó các loại đất như đất cát biển, cát giây hình thành trên
vùng địa hình vàn, vàn thấp phía trong lục địa
-qtrinh hình thành:
+đất cát ven biển được hình thành từ 2 qtrinh đó chính là qtrinhhoạt động địa chất biể
n, vận động nâng lên của thềm biển cũ vàqtrinh bồi tụ tạo lập đồng bằng của hệ thống 
các con song ngắnở miền trung
+đất cát ven song, suối khác dc hình thành do bồi tụ phù sa củacác song suối
-Phân loại gồm:
+bãi cát trắng ven biển, ven song kí hiệu Cb
+Cồn cát trắng, vàng, kí hiệu Cc
+cồn cát đỏ, kí hiệu Cd
+đất cát biển, kí hiệu C
+đất cát giồng, kí hiệu Cz
+đất cát giây, kí hiệu Cg
*tính chất, sdung và cải tạo từng loại dvi đất thuộc nhóm đất đó
-bãi cát bằng ven biển, ven song (Cb)
Tính chất
+đất có Tphan cơ giới nhẹ, phản ứng chua đến ít chua; chất hữucơ và đạm tổng số đều 
nghèo, các tầng dưới rất nghèo,lân, kali nghèo, lân và kali dễ tiêu nghèo,
dung tích trao đổi cation thấp
Hướng sử dụng, cải tạo
+ chủ yếu dành cho khai thác vật liệu xây dựng, diện tích bãi cátbiển thì trồng phi
lao chắn gió
-Cồn cát trắng, vàng(Cc)
Tính chất
+ hạm lg chất hữu cơ và đạm rất nghèo, lân,kali tổng số và dễtiêu đều rất thấp, tổng lg 
trao đổi cation kiềm trao đổi nghèo, dung tích hấp phụ thấp. Tphan cơ giới nhẹ
Hướng sdung, cải tạo
+trồng rừng phi lao, tạo đai rừng phòng hộ chăn gió, cát
-Cồn cát đỏ (Cd)
Tính chất
+đất thường ít chua đến chua, các dinh dưỡng tổng số N,P,K đềuở mức nghèo đến rất 
nghèo, CEC thấp, BS% khá, khả năng giữphân và nước kém
Hướng sdung,cải tạo
+ phần ít dung để trồng hoa màu, còn lại bị bỏ hoang
-Đất cát biển(C)
Tính chất
+đất nghèo chất hữu cơ, Kali, đạm và lân nghèo, CEC thấp
Hướng sdung,cải tạo
+cần chọn những giống cây phù hợp với dkien nghèo chất dinhdưỡng
-Đất cát giồng (Cz)
Tính chất:
+đất chua đến ít chua, hàm lượng N,P trung bình; nghèo K;
dung tích trao đổi cation thấp, CEC có giá trị nhỏ
Hướng sdung, cải tạo
+thích hợp trồng cây rau màu, trồng cây dài ngày
+ cần duy trì độ che phủ  của đất, bón cân đối nữa N,P và K
Đất cát Glay(Cg)
Tính chất
+hàm lượng chất hữu cơ tổng số nghèo; đạm tổng số nghèo;
CEC thấp; Tphan cơ giới nhẹ
Hướng sdung, cải tạo
+thích hợp trồng lúa nước, có thể trồng thêm vụ màu
+ cần bón phân hữu cơ nhằm cung cấp lượng mùn cho đất trồngđồng thời cải thiện tín
h chất lý, hóa

You might also like